VietBF - View Single Post - Bài Viết Dành Cho Những Kẻ Mỗi Lần Mở Miệng Là Phát Ra Tiếng "Ba Que"
View Single Post
Old 03-13-2024   #23
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,375
Thanks: 25,050
Thanked 15,644 Times in 6,717 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 666 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

"... Năm 1975 chúng tôi đến Mỹ với quyết tâm sống, làm lại cuộc đời, nuôi con, dạy dỗ con thành người, sống cuộc đời hạnh phúc.
Chúng tôi bắt đầu lại, sống dưới đáy xă hội, nhưng chúng tôi quyết tâm đi lên, cần cù làm việc, vừa làm vừa học. Chúng tôi cực khổ, nhưng nh́n nụ cười của đám con, tôi thấy ḿnh đă đi đúng đường.
Trong lúc bên nhà Cộng Sản xúi dục con cái chống lại cha mẹ, ŕnh rập xem cha mẹ có nói xấu ǵ Đảng và Chế Độ không, ở đây cha mẹ và con cái yêu thương nhau, sống trong t́nh thương, thay v́ hận thù.
Chúng tôi nhất quyết thích nghi với đời sống mới, tranh đấu ngoi lên. Muốn thích nghi với cuộc sống mới ở Mỹ, điều cần thiết là quên quá khứ. Quên được quá khứ, con tim mới vui trở lại, như lời một bài ca.
Bây giờ muốn nhớ quá khứ, tôi thấy có một rào cản trong tâm linh muốn đè nén và chôn đi quá khứ, không cho tôi nhớ.
Lạ thật. 42 năm trước (bây giờ 49) khi chúng tôi vừa đặt chân đến Mỹ, tôi cũng ở trong tâm trạng này, muốn quên quá khứ, để bắt đầu lại. Phải quên quá khứ mới có thể thích nghi được với cuộc sống hiện tại, và xây dựng tương lai.
Nói th́ dễ, nhưng phải hơn 7 năm sau khi đến Mỹ, tôi mới quên được quá khứ, và xây dựng được cuộc sống ổn định trên đất nước này.
Chúng tôi may mắn đến Mỹ rất sớm. Chúng tôi thuộc đợt người Việt Nam đầu tiên đến New York vào năm 1975.
Sài G̣n mất (được giải phóng) ngày 30 tháng Tư. Ngày 2 (hay 5 ?) tháng 5 chúng tôi đă có mặt ở New York. Vợ tôi làm việc cho ngân hàng Chase Manhattan ở Sài G̣n. Chase đă gởi một phó Giám Đốc ở Bangkok qua Sài G̣n đưa tất cả nhân viên ở đây di tản. Từ Sài G̣n chúng tôi bay qua phi trường Clark bên Phi Luật Tân, từ đó đi Guam, California, và rốt cuộc New York. Nếu không có ngân hàng Chase giúp đỡ, cuộc đời tôi sẽ khổ lắm.
Lúc chúng tôi đến đây, chưa có Cộng Đồng Việt Nam.
Về điểm này, tôi không được như các bạn đến sau này, hoặc các cháu đến đây du học. Các bạn có một cộng đồng người đồng hương qua trước. Họ có kinh nghiệm sống ở đây. Những việc dễ như mua gạo, nước mắm, mua thức ăn Việt Nam ở đâu họ đều biết. Họ sẽ hướng dẫn các bạn.
Khi chúng tôi đến, phải gần 2 tháng sau một người Việt Nam mới khám phá được nơi bán nước mắm, và gạo. Cô đă thông báo cho cả đoàn biết. Ai cũng mừng..."


.......

"... Thỉnh thoảng, tôi muốn trở về Sài G̣n t́m lại quá khứ, t́m lại gia đ́nh, t́m lại t́nh người Việt Nam. Tôi bắt đầu trở về thăm lại quê hương sau khi Tổng Thống Clinton bỏ lệnh cấm vận. Lúc ban đầu, cứ mỗi hai năm tôi trở về một lần. Sau này, có lúc tôi trở về mỗi năm. Lần cuối cùng tôi đă ở lại 3 tháng.
Những trải nghiệm và kỷ niệm lần cuối cùng về thăm lại quê hương sẽ được ghi lại trong sách "Lần Cuối Cùng về Thăm Lại Quê Hương”. Mấy năm sau này sức khỏe tôi suy yếu, nên lần trở về đó có lẽ là lần cuối cùng. Năm nay (8 năm trước) tôi muốn trở về ăn đám cưới một đứa cháu, thường gọi tôi là Ông Hai, nhưng sức khỏe không cho phép. Chưa tới lúc nói lời vĩnh biệt. Nhưng cũng gần tới giờ ra đi rồi.
Thú thật với các bạn, quá khứ và những kỷ niệm ngày xưa ở Sài G̣n thật là khó t́m.
Thành phố c̣n đó, nhưng nhà cửa đă khác xưa, những con đường, những góc phố đă thay đổi. Phe Thắng Cuộc đă đập phá gần hết Phố Cổ Sài G̣n. Những con đường cũng đă đổi tên. Đường Tự Do ngày xưa bây giờ là Đồng Khởi. Đường Thống Nhất bây giờ là Lê Duẩn. Không c̣n ǵ của Sài G̣n thời tuổi trẻ của tôi.
Rốt cuộc, mỗi lần về Sài G̣n tôi chỉ c̣n lại Gia đ́nh, và t́nh người Việt Nam mà thôi. T́nh người Việt Nam trong Nam, cũng như miền Trung và ngoài Bắc. Rất cảm động.
Lần sau cùng tôi về thăm lại quê hương, có hai bạn FB của tôi một ở Sài G̣n, và một ở Hà Nội, chỉ là bạn FB, nhưng họ đă gởi tặng tôi vài quyển sách của tôi xuất bản trước năm 1975, thuộc nhà xuất bản Trẻ thời đó do tôi chủ trương, c̣n sống sau cơn hồng thủy bị tịch thu, bị đốt ngoài đường phố, và bị cấm đọc cho tới nay. Thật cảm động. Tôi tin tưởng ở t́nh người Việt Nam..."
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.05996 seconds with 9 queries