VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 4 Weeks Ago   #55
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,166
Thanks: 24,998
Thanked 15,601 Times in 6,688 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 35.
HỒNG PHÚC DÂN TỘC.
Trần Trọng Kim (1883- 1953) là một giáo học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần.
Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo,...
Trần Trọng Kim.
Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quư Mùi) tại làng Kiều Lĩnh, xă Đan Phố (nay là xă Xuân Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Cha ông là Trần Bá Huân (1838-1894), đă từng tham gia từ rất sớm phong trào Cần Vương do Phan Đ́nh Phùng lănh đạo.
Vào năm 1897, ông theo học tại Trường Pháp-Việt Nam Định và học chữ Pháp.
Năm 1900, ông thi đỗ vào Trường Thông ngôn và đến năm 1903 th́ tốt nghiệp.
Năm 1904, ông làm Thông sự ở Ninh B́nh.
Năm 1905, v́ hiếu học nên ông qua Pháp học trường Thương mại ở Lyon.
Năm 1906, nhân có Hội chợ đấu xảo tại Marseille, Pháp, ông xin làm một chân thợ khảm để được đi với Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) sang dự.
Sau hội chợ, ông xin ở lại để học thêm tại các trường ở Ardèche, Lyon rồi tiếp tục học ở Trường thuộc địa. Năm 1909, ông vào học trường Sư phạm Melun (École Normale dinstituteurs de Melun, đă đóng cửa năm 2015 sau 135 năm hoạt động) và tốt nghiệp ngày 31 tháng 7 năm 1911 rồi về nước.
Ông lần lượt dạy Trường trung học Bảo hộ (c̣n gọi là Trường Bưởi, nay là Trường Chu Văn An - Hà Nội), Trường Hậu bổ và Trường nam Sư phạm.
Ông là nhà sư phạm mẫu mực, có uy tín trong xă hội, giữ nhiều chức vụ trong ngành giáo dục thời Pháp thuộc như:
Thanh tra Tiểu học (1921)
Trưởng ban Soạn thảo Sách Giáo khoa Tiểu học (1924), dạy Trường Sư phạm thực hành 1931
Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)
Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử.
Ngoài ra ông c̣n tham gia các hoạt động xă hội. Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức, Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.
Chính quyền Cộng sản gán cho ông là một nhà hoạt động chính trị (Họ cho ông là đảng viên của đảng chính trị Đại Việt Quốc gia Xă hội Đảng) nhưng không hiểu biết về chính trị, một thủ tướng của một nhà nước bù nh́n và c̣n nặng lời hơn nói ông là tay sai, Việt gian phản quốc, quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật Bản….
Thực sự ông có phải là người như thế, và chính quyền cộng sản gán cho ông nhiều điều xấu xa, thậm chí cả tội ác có liên quan đến nạn đói năm 1945 có mục đích ǵ, đâu là sự thật?
Lần theo những ǵ tư liệu c̣n lại và góc nh́n khách quan từ nhiều phía, sẽ thấy đây là một âm mưu có tính chủ đích, và bị bóp méo của bộ máy tuyên truyền.
Trong hồi kư của “Một cơn gió bụi” ông có viết:
“Tôi là một người nước Việt Nam, lẽ nào ḷng tôi lại không rung động theo với dịp rung động của những người ái quốc trong nước? Nhưng v́ hoàn cảnh khó khăn, ḷng người ly tán, nhiều người lại muốn lợi dụng cái tiếng ái quốc để làm cái mối tư lợi cho ḿnh, v́ vậy mà tôi chán nản không dự vào đảng phái nào cả, mà cũng không hành động về phương diện chính trị. Ngoài những lúc làm những công việc hàng ngày phải làm, khi rỗi răi gặp những bạn thân, nói đến chuyện thiên hạ sự và việc nước nhà, th́ tôi cũng nói chuyện phiếm và mong cho nước nhà chóng được giải phóng”.
Cho nên họ nói ông là một nhà chính trị chuyên nghiệp, có tham gia vào các hoạt động và là đảng viên của một đảng chính trị là không đúng sự thật.
Vậy tại sao ông lại trở thành thủ tướng của Đế Quốc Việt Nam?
Người Nhật muốn Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của họ xét về quy luật của tự nhiên“Cá lớn nuốt cá bé” không dưới h́nh thức này cũng dưới h́nh thức khác là một quy luật bất biến của xă hội loài người chẳng có ǵ là xấu.
Việt Nam lúc đó chẳng cứ ǵ Nhật Bản, c̣n có người Pháp, người Tàu, người Mỹ, người Nga sau này đều có ư đồ kéo Việt Nam vào ảnh hưởng của họ.
Những người cộng sản họ lên án sự xâm lược của nước ngoài, nhưng sử sách tuyên truyền họ vẫn ca ngợi các triều đại, các ông vua phong kiến “Mở mang bờ cơi” đi lấy đất của Chăm Pa, Chân Lạp…
Xâm lược là xấu, hay tốt cũng chỉ là do cái lưỡi mà ra, nh́n nhận bản chất của xâm lược theo góc độ giải phóng, hay thôn tính phải theo những quan điểm cụ thể… chính v́ thế Liên Hợp Quốc sau này mới phải đưa vào hiến chương định nghĩa thế nào là xâm lược để có thể phán xét theo nguyên tắc thống nhất và ứng xử theo luật pháp quốc tế.
Không thể để lẫn lộn, nhầm lẫn về đánh giá các xung đột và lợi dụng xung đột.
Họ lên án nhà Nguyễn để mất đất, là nhà nước bù nh́n, tay sai cho người Pháp.
Nhưng khi họ dành được độc lập và sau trận chiến Điện Biên Phủ kết thúc bằng Hiệp định Genevo 1954 tự họ cũng nhận thấy nền độc lập của Việt Nam đă không được như họ tuyên truyền, và Việt Nam rơi vào quỹ đạo Liên Xô, Trung Quốc trong tham vọng bành trướng của chủ nghĩa cộng sản…
Lê Duẩn TBT đảng CS Việt Nam đă từng cay đắng nói “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, Trung Quốc” và măi đến sau này mới dám nói lên sự thật với người Trung Quốc “Các ông đă bán đứng chúng tôi ở hội nghị Genevo”
Lê Duẩn mạnh mồm như vậy v́ lúc ấy Việt Nam nấp dưới cái ô bảo trợ của Liên Xô thông qua Hiệp ước Hữu nghị Xô - Việt năm 1978, trong đó tại điều 6 có ghi:
“Trong trường hợp một trong các bên trở thành đối tượng của một cuộc tấn công hoặc đe dọa tấn công, các bên kư kết sẽ ngay lập tức bắt đầu tham vấn lẫn nhau để loại bỏ mối đe doạ đó và thực hiện các biện pháp pháp hiệu quả phù hợp đảm bảo hoà b́nh và an ninh cho quốc gia của hai bên”
Dân tộc Việt Nam nói cụ thể hơn là người Việt Nam có khao khát độc lập mănh liệt, hơn 80 năm người Pháp đô hộ những người Việt Nam yêu nước hết lớp này đến lớp khác, đủ các loại thành phần đi t́m nền độc lập cho Việt Nam, xương máu của các cuộc khởi nghĩa vũ trang không đem lại kết quả v́ vũ khí lạc hậu, đường lối bế tắc…
Người Việt Nam có thừa ư trí, ḷng can đảm nhưng không có nhà tư tưởng.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có văn hoá, nhưng văn hoá Việt Nam không dựa trên một nền giáo dục mở mang, không dạy con người có ư thức tự chủ, tư tưởng tự do phóng khoáng, không dạy con người về vận động bằng các kiến thức khoa học… giáo dục của Việt Nam chủ yếu dạy con người đối xử theo các mối quan hệ trên dưới, nặng về ư thức ứng xử một cách nghi lễ, nặng về h́nh thức, không chú trọng đến mặt chủ động, chỉ quan tâm đến khuôn phép…
Một dân tộc với nền tảng giáo dục như vậy, phải dám đương đầu với sự thật để cùng nhau sửa đổi, không phải để lợi dụng cắn xé, bới móc lẫn nhau, cuối cùng thế hệ sau lại đi vào vết xe đổ của thế hệ trước.
Điều này dẫn đến hậu quả tất yếu, dân tộc Việt Nam có độc lập và rồi lại mất độc lập, có nhà nước nhưng nhà nước nào cũng không bền vững, triều đại nào kéo dài thực chất là chấp nhận dưới sự bảo trợ, lệ thuộc của quốc gia khác.
Sự lệ thuộc vào nước láng giềng phương Bắc, có vẻ b́nh yên, thái b́nh, nhưng để phát triển có sức mạnh tự cường, xa rời sự lệ thuộc lại là điều không thể…. Và dần đi đến suy tàn…
Trong hoàn cảnh nước Việt Nam như vậy, những người yêu nước Việt Nam t́m cách sự bảo trợ của các thế lực bên ngoài để đánh đổ thực dân Pháp t́m độc lập cho Việt Nam là điều tất yếu.
Người t́m sự hỗ trợ về sức mạnh vũ khí, người đi t́m đường lối để học hỏi, người th́ đi cầu viện ngoại bang đem quân đến giải phóng…
Với phương pháp như vậy, ranh giới giữa người yêu nước có tính thần dân tộc và với những người được cho là tay sai, bù nh́n, kẻ liếm gót khó có thể phân định và thực tế lịch sử đă trở lời, những kẻ nào to mồm nhất, vỗ ngực nói về tính tự lực, tự cường, nói về độc lập tự do chính là những kẻ lệ thuộc, bám đít ngoại bang, bán đứng chứ không phải bán rẻ dân tộc một cách có hệ thống nhất.
Bối cảnh một nước Việt Nam như vậy, không đơn giản và cực kỳ nguy hiểm chỉ là sự bới móc, lấy lịch sử ra chứng minh ai là kẻ bù nh́n, ai là kẻ liếm gót.
Vai tṛ của nghiên cứu lịch sử là t́m nguyên nhân để thấy bản chất, phê phán sự sai lầm, mục đích không phải là lên án mà là bài học kinh nghiệm, sự phán xét cuối cùng thuộc về nhân dân, thuộc về quy luật nhân quả.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04186 seconds with 10 queries