V́ Sao Đồng Bằng Sông Cửu Long Sẽ Chết ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ Sao Đồng Bằng Sông Cửu Long Sẽ Chết ?

V̀ SAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SẼ CHẾT ?



Người bán trái cây trên chợ nổi ở Sông Mekong ở Cần Thơ






CON SÔNG HUYẾT MẠCH Ở ĐÔNG NAM Á




Mekong là con sông huyết mạch trọng yếu ở khu vực Đông Nam Á.


Đây là con sông dài nhất Đông Nam Á, với chiều dài xấp xỉ 4.800 km.

Sông Mekong khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua sáu quốc gia (Bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam) và đổ ra Biển Đông.

Tiểu vùng sông Mekong mở rộng là khu vực kinh tế tự nhiên bao quanh sông Mekong, có diện tích 2,6 triệu km2 với dân số khoảng 339 triệu người.

Tổng diện tích lưu vực sông Mekong là 795.000 km2, là nơi sinh sống của khoảng 60 triệu người, sinh kế của 80% trong số họ phụ thuộc vào ḍng sông này.

Được coi là một trong những lưu vực sông đa dạng sinh học nhất trên thế giới, lưu vực sông Mekong cũng là một trong những khu vực đất canh tác màu mỡ nhất.

Mực nước sông Mekong thời gian gần đây đă xuống thấp tới mức chưa từng có trong lịch sử, khiến kinh tế và nông nghiệp các nước hạ lưu chịu tác động nghiêm trọng.


Năm 2019,
một đợt hạn hán kéo dài ở miền Nam Trung Quốc và lục địa Đông Nam Á đă khiến mực nước ở sông Mekong hạ xuống mức thấp nhất trong 30 năm qua.


https://www.youtube.com/watch?v=Mbq7jsw297w



Năm 2019 và 2020, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mực nước đă giảm xuống mức thấp nhất trong 100 năm trở lại đây.

Lượng nước chảy vào đồng bằng ít đi trong khi mực nước biển lại dâng cao, làm tăng độ mặn của đất trồng trọt.

Do đó, diện tích dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.

Mực nước thấp là vấn đề nguy hiểm đối với các quốc gia thuộc khu vực hạ lưu như Việt Nam và Campuchia.


Mực nước thấp tác động tiêu cực đến các khu vực phát triển nông nghiệp, đặc biệt là các vùng trồng lúa.

Hậu quả là năng suất lúa gạo của ĐBSCL đă suy giảm rất lớn.


Trong khi đó, Đồng bằng Sông Cửu Long là “vựa lúa” lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, 17,3 triệu dân của vùng đồng bằng sông Cửu Long sản xuất hơn một nửa số gạo của Việt Nam; gần 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đến từ vùng này.


https://www.youtube.com/watch?v=VxvO-wVKVSQ



Ủy hội sông Mekong (MRC) ngày 7/8/2020 công bố một bản báo cáo, trong đó nêu rơ t́nh trạng khô cạn và hạn hán trên sông Mekong trong năm có liên quan đến lưu lượng xả nước ở mức thấp của các con đập thủy lợi và sự vận hành của các nhà máy thủy điện trên sông Mekong.

Do các đặc điểm độc đáo trên, khu vực này đang ở trong t́nh trạng rất dễ bị tổn thương.

Các con đập mà Trung Quốc, Lào và Campuchia đang xây dựng ở thượng nguồn đă chặn nước, giữ lại phù sa và cản trở sự di chuyển của cá.

Các quốc gia hạ lưu theo truyền thống lấy khoảng 40% lượng nước của họ từ phần sông của Trung Quốc trong mùa khô và 18% trong mùa mưa, nhưng tỷ lệ đó đă giảm mạnh do các con đập ở thượng nguồn.

Sau năm 2020, lượng phù sa đổ vào ĐBSCL ước tính chỉ c̣n khoảng 1/3 của năm 2007.

Theo một nghiên cứu năm 2018, các con đập cũng ngăn chặn sự di cư của cá và dự kiến sẽ gây ra sự sụt giảm thu nhập từ nghề cá ở các quốc gia phía Nam Trung Quốc lên tới 22,6 tỷ USD trong ṿng 24 năm .

Trạm bơm dă chiến dùng bơm nước ngọt phục vụ sản xuất ở xă Long Ḥa, thị xă G̣ Công đă không hoạt động được từ nhiều ngày nay. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)





https://kinhtemoitruong.vn/hinh-anh-...ang-15187.html



CHIẾC ĐINH CUỐI CÙNG CHO CỖ QUAN TÀI CHÔN VÙI ĐBSCL



Mới đây, Campuchia đă quyết định cho đào một con kênh mang tên Phù Nam Techno.

Con kênh này dự kiến sẽ là tuyến đường thủy nối thủ đô Phnom Penh với tỉnh Kampot, qua sông Bassac.

Tỉnh Kampot nằm ở phía nam Campuchia, có một mặt giáp với tỉnh Kiên Giang của Việt Nam, và một mặt giáp với vịnh Thái Lan.

Dự án này sẽ vận chuyển hàng hoá đến và đi từ cảng Phnom Penh ra biển mà không cần phải trung chuyển qua Việt Nam.

Hôm 17-10,
tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia, Ủy ban liên bộ Campuchia do Phó thủ tướng Sun Chanthol đứng đầu đă kư kết thỏa thuận với đại diện Tổng công ty Cầu đường Trung Quốc (CRBC) về dự thảo khung xây dựng kênh đào nối ra biển Phù Nam Techo.

Thỏa thuận này sẽ cho phép CRBC tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về tất cả các khía cạnh của dự án trong ṿng tám tháng.

Kênh Phù Nam, Funan Techo Canal.


Nguồn: Mekong River Commission. (Ảnh và chú thích: Kỹ sư Phạm Phan Long.)






Dự án kênh đào Phù Nam Techo ước tính sẽ tiêu tốn khoảng 1,7 tỷ USD và mất bốn năm để hoàn thành.

Campuchia cũng thông báo rơ ràng là các nghiên cứu thực hiện dự án kênh đào này sẽ do các công ty Trung Quốc thực hiện.



https://www.youtube.com/watch?v=4wD6R7sENz8



Theo nhận định ban đầu của các chuyên gia, việc Campuchia xây dựng kênh đào Phù Nam Techno này ra biển sẽ làm giảm lưu lượng nước trên ḍng sông Hậu, điều này sẽ tác động đến ĐBSCL, khu vực đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn…


https://www.youtube.com/watch?v=yHG-1tSq7ng


Brian Eyler - Một chuyên gia về Mekông và cũng là tác giả của cuốn sách :

- “Những ngày cuối cùng của một ḍng Mekông hùng vĩ” .

Đă nhận xét về tác động của kênh đào Phù nam Techno như : [b]

- “ Một chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài ĐBSCL”.
[/b


https://www.youtube.com/watch?v=alWgwjquI-U
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
Release: 08-22-2024
Reputation: 32717


Profile:
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tgco.jpg
Views:	0
Size:	194.6 KB
ID:	2415819  
hoathienly19_is_offline
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6 hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (08-22-2024)
Old 08-22-2024   #2
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



CHÍNH PHỦ VIỆT NAM LÀM G̀ ĐỂ CỨU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ?



Theo đánh giá sơ bộ, dự án sẽ gây tác động xuyên biên giới đến tài nguyên nước, môi trường, thuỷ sản, đa dạng sinh học, giao thông thuỷ, nông nghiệp, sinh kế, kinh tế xă hội vùng ĐBSCL.

Lo lắng trước những hậu quả tồi tệ cho ḍng Mekong và ĐBSCL, nhiều nhà trí thức hải ngoại đă lên tiếng mạnh mẽ, yêu cầu Chính phủ Việt Nam cần có hành động cần thiết để cứu văn t́nh thế.

“Với những hậu quả đă hiện rơ trước mắt nếu như giới chức Việt Nam vẫn tiếp tục thái độ bàng quang, duy tŕ các chính sách nông nghiệp, thủy lợi duy ư chí và lạc hậu, không cho người nông dân quyền tự quyết về việc “nuôi con ǵ, trồng cây ǵ” như hiện tại th́ ngay khi “Đế chế Phù Nam” hoàn thành, người ta sẽ tận mắt chứng kiến sự tàn lụi của một vùng châu thổ giàu có ĐBSCL chỉ trong vài năm tới.

ĐBSCL đang gánh vác trách nhiệm an ninh lương thực, đảm bảo diện tích trồng lúa lớn. Người dân không có quyền trên thửa ruộng của họ và ngay cả việc bán sản phẩm lúa gạo cũng phải thông qua các công ty lương thực nhà nước hoặc các chủ vựa là người nhà của giới chức chính quyền.”





Mới đây, Học viện Ngoại giao đă tổ chức một Diễn đàn về Mekông tại TPHCM. Diễn đàn này được cho là :

- “ Bên cạnh nỗ lực của kênh ngoại giao chính thức, các ư tưởng, sáng kiến, giải pháp của giới chuyên gia, học giả sẽ góp phần hỗ trợ thực hiện các mục tiêu này.

Hợp tác liên cơ chế, hành động tập thể, chia sẻ kiến thức và phối hợp chính sách là ch́a khóa để thúc đẩy hợp tác hướng tới tương lai bền vững của tiểu vùng Mekong…”

Thêm nữa, báo chí cũng cho biết :

- Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đă giao Bộ TN&MT, Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành và địa phương thu thập thông tin chi tiết về dự án, triển khai đánh giá tác động xuyên biên giới của dự án kênh đào Phù Nam Techno tới vùng ĐBSCL của Việt Nam.

Chính quyền Việt Nam thời gian qua đă bất lực trước việc Lào xây các con đập trên cả ḍng chính và ḍng nhánh sông Mekông.



Và giờ đây chính phủ Việt Nam cũng sẽ bất lực trước dự án kênh đào này của Campuchia.



https://www.youtube.com/watch?v=l4XCart6Dt0


Tuy nhiên điều đáng nói là :

Không phải là Việt Nam không thể cứu văn, mà chính v́ :

- Chính sách bất nhất của chính phủ Việt Nam cùng với các nhóm lợi ích “tranh thủ lợi dụng” đă khiến Việt Nam tuyệt vọng trong vấn đề này như vậy.


https://www.youtube.com/watch?v=Y45C3znNfnE
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (08-22-2024)
Old 08-23-2024   #3
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



TRỐNG ĐÁNH XUÔI KÈN THỔI NGƯỢC



Từ khi Lào quyết định xây một loạt đập thuỷ điện trên ḍng chính Mekong, nổi bật trong đó là các đập Xayaburi, Donsahong…

Đă nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới cùng lên tiếng, yêu cầu Lào phải tôn trọng quy tŕnh PNPCA được quy định rơ ràng trong Hiệp định Mekông 1995 mà Lào là một thành viên kư kết.

Thế nhưng báo chí trong nước luôn giữ im lặng khi nhắc tới Lào, do Ban Tuyên giáo Trung ương có chỉ đạo là
không được làm ảnh hưởng tới t́nh bạn với Lào.

Trong khi Lào sẵn sàng phớt lờ lợi ích của hơn 20 triệu dân ĐBSCL khi bất chấp mọi ngăn cản để xây dựng các con đập thuỷ điện, và các công ty xây dựng các con đập này đều từ Trung Quốc.


Công tŕnh đập thủy điện Don Sahong thời điểm giữa tháng 9-2016 - Ảnh: NVCC - LÊ ANH TUẤN




https://tuoitre.vn/don-sahong-tu-huy...ng-1176102.htm


Thêm nữa, mặc dù một số ban ngành ra sức kêu gọi can thiệp vào các dự án xây đập hoặc kênh đào Phù Nam Techno, nhưng Việt Nam thực sự không đủ sức mạnh và uy tín khiến Lào và Campuchia phải đắn đo khi thực hiện các dự án này, đơn giản là v́ Việt Nam luôn tiếp tay cho các dự án này của Lào và Campuchia.

Chính Việt Nam đă phớt lờ các quy định PNPCA của Hiệp định Mekông 1995 và lợi ích của hàng triệu người dân ĐBSCL th́ cớ ǵ mà yêu cầu họ cân nhắc.



Từ con thuyền trên khúc Sông Mekong Nam Vang, người dân Cam Bốt giương biểu ngữ phản đối Đập Don Sahong [photo by Heng Chivoan] Đến bao giờ th́ mới có được tiếng nói cư dân nơi ĐBSCL?





https://www.voatiengviet.com/a/dap-t...c/2984379.html


Năm 2019,
dư luận Việt Nam bàng hoàng khi một tập đoàn lớn thuộc loại doanh nghiệp nhà nước lớn nhất nh́ Việt Nam lại tham gia một dự án thuỷ điện trên ḍng Mekông của Lào.

Đây cũng không phải là trường hợp duy nhất.

Đầu năm nay, dư luận lại rúng động khi một tập đoàn tư nhân Việt Nam đă bí mật tham gia một dự án xây đập Sekong A tại Lào.

Brian Eyler đă nhận xét :

“ Tôi gọi dự án này là một hồi chuông báo tử cho nghề cá trên sông Mekong. Và theo nhiều cách, Việt Nam đang tự bắn vào chân ḿnh bằng cách xây dựng con đập này ở Lào .”

Nhiều tổ chức quốc tế đă kêu gọi Việt Nam dừng các dự án này lại, nhưng các nhóm lợi ích cứ phớt lờ tất cả.

Và như mọi khi, các thông tin thực tế về tác hại của các dự án này sẽ không bao giờ t́m thấy trên báo chí Việt Nam.

Một mặt, một số ban ngành ở Việt Nam t́m cách can thiệp vào các dự án đập thuỷ điện ở Lào, tuy nhiên, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn vô tư mua điện từ các dự án đập thuỷ điện đă tham gia vào việc bức tử ĐBSCL.

https://www.voatiengviet.com/a/dap-t...c/2984379.html





TRANH THỦ LỢI DỤNG



Không chỉ “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” trong hoạt động chính sách, nhiều nhóm lợi ích c̣n ngang nhiên lợi dụng t́nh trạng khó khăn, đă vẽ ra các dự án ma để trục lợi.

Đơn cử như trường hợp đập Xayraburi. Bất lực khi không yêu cầu được Lào ngừng dự án.

Theo quy định của Luật pháp quốc tế về sử dụng các nguồn nước, cũng như quy định tại Hiệp định Mekông 1995, Lào có nghĩa vụ phải thực hiện một báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA) trước khi thực hiện dự án xây đập.

Tuy nhiên,
Lào chỉ thực hiện EIA một cách qua loa, và chỉ đánh giá tác động môi trường cách đập Xayaburi chưa đầy 3 km, trong khi ĐBSCL mới là nơi bị tác động nhiều nhất th́ lại không được đánh giá.



Một cô gái đi trên một con kênh cạn nước do hạn hán ở Long Phú, Sóc Trăng




Uỷ ban Sông Mekông Việt Nam cùng với Bộ Tài nguyên và Một trường. (Bộ TN & MT) Việt Nam đă đề nghị với Chính phủ Việt Nam thuê một bên nước ngoài thực hiện EIA với kinh phí gần năm triệu USD.

Phía Uỷ ban Sông Mekông Việt Nam và Bộ TN & MT khẳng định đây là nghiên cứu quan trọng để xác định tác động đến môi trường của ĐBSCL trước các dự án thuỷ điện của Lào.

Thế nhưng, kết quả đánh giá th́ hỡi ôi.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Trân đă nêu rơ vấn đề này :

- “ Trong hai lần phản biện của ḿnh, tôi đă chỉ rơ năm điểm yếu cơ bản của nghiên cứu của DHI (phương pháp luận, mô h́nh hóa, số liệu, chế độ vận hành, hiểu biết thực tế) và đi đến kết luận là các kết quả và kết luận của công tŕnh là không đáng tin cậy và tiềm ẩn hậu quả bất lợi khôn lường nếu được Chính phủ Việt Nam phê duyệt.”

Nói một cách ngắn gọn, đây chỉ là dự án Bộ TN & MT cùng với Uỷ ban Sông Mekông Việt Nam vẽ ra để trục lợi mà thôi.


https://www.youtube.com/watch?v=UwNzO5SjOQs



Với những chính sách “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” như vậy, cộng với việc tham nhũng chính sách, th́ ĐBSCL sẽ chết chỉ là chuyện sớm hay muộn mà thôi.


https://www.youtube.com/watch?v=RMOgcJGBbxs


Hà Lệ Chi

https://www.rfa.org
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (3 Weeks Ago), hoathienly19 (3 Weeks Ago)
Old 08-27-2024   #4
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default


NGUỒN NƯỚC CỦA 20 TRIỆU NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỊ ĐE DỌA



https://www.youtube.com/watch?v=dpZ5sIRYeTE
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (3 Weeks Ago), hoathienly19 (3 Weeks Ago)
Old 3 Weeks Ago   #5
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default




VIỆT NAM THẤT THỦ CHIẾN LƯỢC TRÊN ĐỊA BÀN SÔNG MEKONG !



Vậy mà đă 62 năm kể từ khi Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đă 24 năm từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong[1995].

Tính đến nay 2019,
Bắc Kinh đă xây xong 11 con đập thủy điện khổng lồ / mega-dams (6,7) chắn ngang ḍng chính sông Lancang Jiang, tên Trung Quốc của con Sông Mekong chảy trong lănh thổ TQ với lượng điện sản xuất đă lên tới 21,300 MW và TQ vẫn đang tiếp tục xây thêm 19 con đập khác .

Thái Lan ngoài các con đập phụ lưu, c̣n có kế hoạch chuyển ḍng lấy nước từ sông Mekong, và nay hai nước Lào và Cambodia c̣n có thêm dự án 12 đập ḍng chính hạ lưu.

Ngoài ra c̣n hàng trăm con đập phụ lưu đă và đang xây trên khắp lưu vực Sông Mekong, kể cả trên Cao nguyên Trung phần Việt Nam.

Khi mà hai con đập lớn nhất Nọa Trác Độ / Nuozhado 5,850 MW và Tiểu Loan / Xiaowan 4,200 MW đă hoạt động phát điện toàn công xuất , có thể nói về tổng thể Trung Quốc đă hoàn tất phần lớn nhất kế hoạch thủy điện bậc thềm Vân Nam với 40 tỉ mét khối nước dự trữ trong các hồ chứa, tích luỹ trên 50% lưu lượng ḍng chảy trung b́nh hàng năm và chặn 90% phù sa từ thượng nguồn, đủ cho TQ nắm quyền sinh sát toàn lưu vực sông Mekong.


https://www.youtube.com/watch?v=9Mnwb73pVv8[



Không hề có dấu hiệu nào các dự án xây đập thủy điện trên suốt dọc chiều dài sông Lancang-Mekong sẽ chậm lại.

Với 11 con đập Vân Nam, nay thêm 4 con đập ḍng chính ở Lào :


- Đập Xayaburi và Don Sahong đă hoàn tất (2019)

- Đâp Pak Beng và Pak Lay đang triển khai






https://www.voatiengviet.com/a/dap-t...c/2984379.html


Các quốc gia trong lưu vực dưới Sông Mekong đang phải hứng chịu những hậu quả nhăn tiền :

1/ Bắc Thái Lan :


- Tháng 7 vừa qua,
do khúc sông Mekong cạn ḍng với cá chết, đồng lúa khô cháy, Thủ Tướng Thái Lan phải kêu gọi TQ cứu nguy xả nước từ con đập Cảnh Hồng, Thái cũng yêu cầu Lào tạm ngưng hoạt động phát điện từ con đập Xayaburi; mà cũng Thái Lan là khánh hàng chính mua điện từ cả hai con đập này. (4)

Prayut : China, Laos, Myanmar asked to release water. Mongkol Bangprapa, Bangkok Post 24.07.2019 https://www.bangkokpost.com/thailand...-release-water


2/ Biển Hồ trái tim của Cambodia
mực nước xuống thấp nhất, có nơi trơ đáy cho dù đă quá giữa mùa mưa; do mất nhịp đập của lũ / Mekong flood pulse, con sông Tonle Sap không thể đổi chiều, đưa nước chảy ngược lên Biển Hồ, như vậy có thể sẽ không c̣n Lễ hội Nước Bon Om Tuk truyền thống hàng năm nơi Quatre Bras, Phnom Penh.



https://www.youtube.com/watch?v=B6-NDKmVKIk



3/ Đồng Bằng Sông Cửu Long,
năm nay 2019 cho đến tháng 7 qua cuối tháng 8 nước lũ thượng nguồn đổ về vẫn quá ít, mực nước ở Tân Châu và Châu Đốc xuống cực thấp – phá cả kỷ lục thấp nhất của năm hạn hán 2016, không chỉ ngư dân mất nguồn cá mà nông dân th́ thấy trước không có đủ nước cho vụ lúa sắp tới và c̣n phải hứng chịu thêm một thảm họa kép :

- Do không có sức đẩy của nguồn nước ngọt thượng nguồn, nạn nhiễm mặn sẽ trầm trọng hơn và đang lấn sâu hơn nữa vào vùng châu thổ. (5)


Đầu nguồn "khát nước" và những nỗi lo. B́nh Nguyên, Báo Cần Thơ Online: 04.08.2019 https://baocantho.com.vn/dau-nguon-k...o-a111866.html


https://www.youtube.com/watch?v=itBcFgr0HCA


Câu hỏi khẩn thiết đặt ra là :

- 70 triệu cư dân trong Lưu vực Sông Mekong và ngót 20 triệu dân vùng ĐBSCL sẽ phải làm ǵ để thích nghi và sống c̣n, trước khi t́nh thế không thể đảo nghịch ?

Ủy Hội Sông Mekong / MRC bao gồm Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam trong ngót một phần tư thế kỷ qua đă chứng tỏ vô hiệu, nếu không muốn nói là gián tiếp đồng lơa cho các dự án đập thủy điện hiện nay.

Chính Việt Nam cũng xây các đập thủy điện trên các phụ lưu Sông Mekong, cũng là khách hàng quan trọng mua thủy điện của Lào và Cambodia và cả đầu tư góp vốn cho các dự án xây đập của hai quốc gia này…

Nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam qua đường dây 220kV Xekaman 1- Pleiku 2 - Ảnh: X.TIẾN




https://tuoitre.vn/lo-thieu-dien-de-...5092132249.htm


BS Ngô Thế Vinh, tác giả cuốn CLCD BĐDS xuất bản từ năm 2000, cùng với nhóm Bạn Cửu Long, từng theo dơi và lên tiếng báo động liên tục về một Lưu Vực Sông Mekong và ĐBSCL trước nguy cơ. (1)

Đọc tác phẩm Cửu Long Cạn Ḍng, Biển Đông Dậy Sóng. Đỗ Hải Minh, Tập san Thế Kỷ 21, Số 139, 11/ 2000. Mekong Ḍng Sông Nghẽn Mạch, Ngô Thế Vinh, Nxb Văn Nghệ 2007.

Và đây là một bài viết cập nhật tháng 8, 2019, với một nhận định khá bi đát là :

Việt Nam đă bị thất thủ chiến lược trên địa bàn Sông Mekong – và ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ bị tan ră. Việt Ecology Foundation




https://www.youtube.com/watch?v=09wGzf0Borg
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (3 Days Ago)
Old 3 Weeks Ago   #6
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



KHỞI ĐI TỪ MỘT SAI LẦM CHIẾN LƯỢC



Qua ngót một phần tư thế kỷ, kể tử ngày 5 tháng 4 năm 1995 khi ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm đại diện cho Việt Nam đặt bút kư Hiệp Định về Hợp Tác Phát triển Bền vững Lưu vực Sông Mekong, Việt Nam đă phạm một sai lầm chiến lược là :

- " Từ bỏ quyền phủ quyết / Veto Power,
một điều khoản hết sức quan trọng đă có trong Hiệp Định Ùy Ban Sông Mekong 1957 (Mekong River Committee) v́ Việt Nam là một quốc gia cuối nguồn.

Người viết cách đây ngót 2 thập niên đă đưa ra nhận định là :


Ủy Hội Sông Mekong 1995
(Mekong River Commission) là một "Biến thể và xuống cấp” so với Ủy Ban Sông Mekong 1957 thời Việt Nam Cộng Ḥa trước đây.



https://www.youtube.com/watch?v=vvsqCkLvIlA




Rồi trải qua bao nhiêu Hội nghị Thượng đỉnh từ cấp Thủ Tướng tới hàng Bộ trưởng, vẫn không có một nỗ lực cụ thể hay tiếng nói mạnh mẽ nào từ Việt Nam để cùng các quốc gia trong lưu vực thực hiện những điều tối thiểu đă giao kết trong Hiệp Định về Hợp Tác Phát triển Bền vững Lưu vực Sông Mekong 1995.

Và không phải là ngẫu nhiên mà ĐBSCL
mới mau chóng phải đối đầu với một thảm họa môi sinh như hôm nay.



https://www.youtube.com/watch?v=T4AGSFcpRMg




Cứ 4 năm một lần, năm 2018 TT Nguyễn Xuân Phúc lại dẫn một phái đoàn đi dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Ủy Hội Sông Mekong [MRC Summit], đem theo một bài diễn văn viết sẵn với ngôn từ rất hoa mỹ ( hai cuộc họp Thượng Đỉnh trước 2010, 2014 nguyên TT Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu phái đoàn VN ); và như từ bao giờ khi các bài diễn văn được đọc xong, là lúc 4 nguyên thủ quốc gia Mekong cùng bước lên sân khấu nối ṿng tay trong tay cho báo chí chụp h́nh PR .






Sau đó ai về nhà ấy, để rồi 4 năm sau là một Hội Nghị Thượng Đỉnh khác, với cùng một kịch bản, vẫn những khẩu hiệu trống rỗng, trong khi Con Sông Mekong, Biển Hồ, ĐBSCL th́ đang chết dần.






Hà Nội th́ chưa bao giờ có được tiếng nói mạnh mẽ – nhất là với Trung Quốc và cả Lào, để bảo vệ nguồn nước ngọt và phù sa sinh tử của ḿnh, cho dù biết rơ Việt Nam là một quốc gia nạn nhân cuối nguồn. [nguồn: ảnh MRC Việt Nam].



https://www.youtube.com/watch?v=RMOgcJGBbxs




CẢNH ĐỒNG SÀNG DỊ MỘNG


Khi mà trong mỗi kế hoạch khai thác Sông Mekong đă ẩn chứa những mâu thuẫn sâu xa về quyền lợi giữa các nước thành viên nếu chỉ đứng trên quan điểm quốc gia hạn hẹp.

Không dễ ǵ vượt qua trở ngại ấy nếu không có được một mẫu số chung – một Tinh Thần Sông Mekong, với không khí đối thoại cởi mở dẫn tới sự tin cậy để cùng nhau tính toán từng bước thận trọng trên quan điểm phát triển bền vững / sustainable development cho toàn lưu vực.

Cho dù từ những thập niên 1950, 1960
Ủy Ban Sông Mekong 1957 đă có những kế hoạch vĩ mô xây dựng các đập thủy điện lớn trên sông Mekong nhằm thăng tiến kinh tế cho cho vùng hạ lưu nhưng đă bị gián đoạn do cuộc Chiến tranh Việt Nam, khiến cho con sông Mekong vẫn c̣n giữ được vẻ hoang dă và cả sự nguyên vẹn thêm một thời gian nữa.


https://www.youtube.com/watch?v=qQFqW-IDtzg



Và để rồi, bắt đầu từ thập niên 1970,
Trung Quốc như một “kẻ đến sau” nhưng đă nhanh chóng có cả một kế hoạch vĩ mô khai thác nguồn thủy điện phong phú của sông Lancang-Mekong với hàng loạt các dự án đập khổng lồ trên khúc sông chiếm hơn nửa chiều dài Sông Mekong 4,800 km nằm trong lănh thổ Trung Quốc.

Và kết quả Bắc Kinh, tuy là “kẻ đến sau nhưng đă về trước” và tính đến nay, Trung Quốc hoàn tất 11 con đập khổng lồ trên khúc sông Lancang-Mekong (6,7) bắt nguồn từ Tây Tạng xuống Vân Nam và Trung Quốc hiện nay đă nắm trong tay 40 tỉ mét khối nước của con Sông Lancang-Mekong.


https://www.youtube.com/watch?v=k7Q9yBXsOk4
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (3 Weeks Ago), hoathienly19 (3 Weeks Ago)
Old 4 Days Ago   #7
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



TỪ NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỐI NGHỊCH



–Quan điểm từ Trung Quốc :



Ngay từ đầu Bắc Kinh đă từ chối không muốn tham gia vào Ủy Hội Sông Mekong bao gồm 4 nước :

- Lào

- Thái

- Cambodia và Việt Nam, để hoàn toàn không bị ràng buộc vào những điều khoản trong Hiệp Định về Hợp Tác Phát triển Bền vững Lưu vực Sông Mekong 1995 ,với mục đích Bắc Kinh có toàn quyền tự do khai khác con Sông Lancang-Mekong [Lancang Jiang tên Trung Quốc của con Sông Mekong] chảy trong lănh thổ Trung Quốc, bất chấp hậu quả tiêu cực xuyên biên giới ( transboundary negative effectsra ) sao đối với các quốc gia hạ nguồn.

Điển h́nh là hai trận hạn hán khốc liệt 2016 rồi 2019 nơi vùng hạ lưu trong khi Trung Quốc vẫn giữ một khối nước rất lớn trong các hồ chứa thủy điện của ḿnh.



https://www.youtube.com/watch?v=wcZU14ZTQS8



Trận hạn hán tháng 4, 2016, khi mà Trung Quốc tiếp tục trữ nước trong các con đập, trực tiếp nhất là trong hồ chứa con đập Cảnh Hồng khiến mực nước xuống hạ lưu thấp tới mức kỷ lục, không chỉ ở vùng Đông Bắc Thái nằm ngay dưới chân chuỗi đập Vân Nam chịu tác động trực tiếp, mà ngay ở nơi xa nhất cuối nguồn với ngót 20 triệu cư dân nơi ĐBSCL cũng vô cùng khốn đốn v́ thiếu nước.


https://www.youtube.com/watch?v=GyaqhbV1oWw



Điều khá hài hước, là
Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lúc đó chỉ c̣n biết kêu cứu Bắc Kinh xả nước từ hồ chứa đập Cảnh Hồng, điều mà trong thâm tâm Trung Quốc chẳng hề muốn làm, và rơ ràng Việt Nam hoàn toàn bị “thất thủ chiến lược” trước trận chiến môi sinh / ecological warfare” vô cùng thâm độc của Trung Quốc.





Trận hạn hán tháng 7, 2019,
Trung Quốc lại một lần nữa không hề báo trước, giữa mùa mưa ít vẫn tiếp tục lấy nước vào các hồ chứa khiến cư dân Bắc Thái bị ngay một trận hạn hán của thế kỷ, đồng ruộng khô cháy, khúc Sông Mekong trơ đáy với cá chết.

Lần này th́ đến lượt Thủ Tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha phải kêu gọi Bắc Kinh xả nước từ đập Cảnh Hồng để cứu cho nông và ngư dân vùng Bắc Thái.


4/ Prayut: China, Laos, Myanmar asked to release water. Mongkol Bangprapa, Bangkok Post 24.07.2019 https://www.bangkokpost.com/thailand...-release-water


Không chỉ có vậy, như một chuỗi phản ứng dây chuyền, ba nước Lào – Cambodia – Việt Nam chịu những hậu quả hạn hán khốc liệt không kém.

Biển Hồ chưa bao giờ cạn nước đến như thế, có nơi trơ đáy khiến ghe thuyền mắc cạn





Không phải chỉ hơn 1.5 triệu cư dân Cambodia sống quanh Biển Hồ khốn đốn v́ hạn hán mà ĐBSCL cũng đang chịu những “cơn đau thắt ngực” do trái tim Biển Hồ đang bị thiếu nước trầm trọng.


Đầu nguồn “khát nước” và những nỗi lo.


Những căn nhà ở vùng biên giới An Phú (An Giang) cất cao né lũ giờ nằm trơ trọi trên cao.




B́nh Nguyên, Báo Cần Thơ Online: 04.08.2019 https://baocantho.com.vn/dau-nguon-k...o-a111866.html
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (3 Days Ago)
Old 3 Days Ago   #8
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 965
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default




Và rồi là những ngụy biện của Trung Quốc :
để tự bào chữa cho các con đập thủy điện khổng lồ Vân Nam, các công tŕnh sư Tàu đă lư luận rằng các hồ chứa đập thủy điện ở thượng lưu có chức năng rất hữu ích:


- Điều hoà ḍng chảy
con sông Mekong cho các quốc gia hạ nguồn

- Giữ nước trong Mùa Mưa làm giảm thiệt hại do lũ lụt nơi hạ nguồn và rồi trong mùa khô cũng vẫn những hồ chứa các con đập ấy xả nước xuống hạ lưu nhiều hơn lưu lượng tự nhiên .






Lư luận giản đơn và ngụy biện ấy cho đến nay vẫn khiến một số người tin – kể cả giới khoa bảng ; nhưng thực tế th́ không diễn ra như vậy, và chuỗi đập VânNam đang mang tới thảm họa chứ không hề mang lại những lợi ích mà Bắc Kinh luôn rêu rao.



https://www.youtube.com/watch?v=9x-o9RDZqzc




KS Phạm Phan Long, Việt Ecology Foundation trong bài viết mới đây trên VOA, đă nhận định :

- “Do Biến đổi Khí Hậu, mưa ít dần trên lưu vực là có thật nhưng hạn hán sớm hơn và khắc nghiệt hơn khi thiếu mưa là do vận hành các hồ chứa thủy điện, chính chúng có khả năng gây ra hạn hán cả khi có mưa, chưa kể vào những năm ít mưa, tích trữ nước gây hạn hán càng thêm kinh khủng.”


https://www.youtube.com/watch?v=s0Q6m36WswQ




…Rất sớm, từ hơn 10 năm trước (05/2009),
Chương Tŕnh Môi Sinh Liên Hiệp Quốc đă phải lên tiếng cảnh báo rằng :

- “Chuỗi đập Vân Nam là mối đe dọa duy nhất – lớn nhất/the single greatest threat”
đối với tương lai và sự phồn vinh của con Sông Mekong, sẽ giết chết nhịp đập thiên nhiên của ḍng sông/Mekong flood pulse, với con Sông Tonle Sap chảy hai chiều vốn như một hiện tượng thiên nhiên kỳ quan của thế giới.

Aviva Imhoff ,
nguyên giám đốc truyền thông Mạng Lưới Sông Quốc Tế IRN, cũng đưa ra nhận định:

Trung Quốc đang hành xử một cách hết sức vô trách nhiệm.


Chuỗi đập Vân Nam sẽ gây ra những tác hại vô lường nơi hạ lưu, gây rối loạn toàn hệ sinh thái con sông Mekong xa xuống tới Biển Hồ, nó như một chuông báo tử cho ngư nghiệp và nguồn cá vốn là thực phẩm của ngót 70 triệu cư dân sống ven sông.


https://www.youtube.com/watch?v=TVVDpXDlN40
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (3 Days Ago)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09706 seconds with 14 queries