Đừng khen con đẹp xinh: Cách giáo dục Bắc Âu khiến nhiều phụ huynh suy ngẫm - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đừng khen con đẹp xinh: Cách giáo dục Bắc Âu khiến nhiều phụ huynh suy ngẫm
Người Bắc Âu được xem là những dân tộc “biết sống” nhất trên thế giới. Họ sống rất tự nhiên, đơn giản và hạnh phúc – đó cũng chính là điều mà xă hội hiện đại chúng ta mong muốn hướng tới.

Người Bắc Âu hiểu được tầm quan trọng của việc dành thời gian cho gia đ́nh và giáo dục con cái. Trong cuộc sống, mỗi khi có kỳ nghỉ là họ lại cùng gia đ́nh tận hưởng ngày tháng, cùng ra biển, tắm nắng, trượt tuyết, cưỡi ngựa, và làm tất cả những ǵ để được ở bên nhau nhiều hơn.

Một buổi chiều cuối tuần, theo lời hẹn trước tôi đến thăm vị giáo sư người Bắc Âu. Tôi vừa bước vào cửa đă thấy cô con gái 5 tuổi của giáo sư chạy ra lễ phép chào hỏi. Cô bé có mái tóc vàng kim óng ánh, đôi mắt màu xanh lam tṛn xoe. Lúc ấy tôi đang ôm chú gấu misa đứng cạnh cửa và ngắm nh́n vẻ đẹp tinh khiết như thiên thần của cô bé. Tôi chào giáo sư và quay ra xoa đầu em: “Bé xinh quá!”.

Được tôi tặng quà, cô bé cười tươi như một đoá hoa và lịch sự cảm ơn. Tôi quay sang giáo sư và nói: “Con gái thầy đáng yêu quá ạ”.

Các bà mẹ châu Á luôn thích nghe những câu khen ngợi con ḿnh kiểu như vậy. Nhưng ngược lại, người Bắc Âu lại không cảm kích v́ điều đó. Khi khen ngợi cô bé, tôi bất chợt nhận ra sắc mặt của giáo sư thay đổi. Giáo sư đợi cô bé đi khỏi rồi nói với tôi: “Tṛ hăy xin lỗi con bé v́ vừa rồi tṛ làm nó tổn thương”.

Tôi ngạc nhiên nh́n thầy chăm chú và hỏi: “Thưa thầy, con chỉ mới khen chứ đâu có làm tổn thương cô bé?”. Với giọng nói trầm trầm và cái lắc đầu kiên quyết, giáo sư tiếp tục: “Tṛ khen con bé xinh. Nhưng xinh hay xấu không do chúng quyết định mà là ở gen di truyền. Nó có thể rất vui v́ điều đó, và bởi chưa biết cách phân biệt nên nó nghĩ đó là ưu điểm của ḿnh. Thầy không muốn sau này con bé lại coi thường những đứa trẻ không xinh bằng nó. Điều này dễ làm con bé mắc lỗi. Nhưng con bé đă cố gắng cho tṛ biết nó ngoan ngoăn như thế nào. Con bé sẽ buồn v́ tṛ không nhận ra điều đó”.

Với tâm thái b́nh tĩnh vị giáo sư tiếp tục: “Kỳ thực tṛ có thể khen sự lịch sự của con bé, bởi đó là nỗ lực của chính bản thân nó. V́ vậy…”, giáo sư nhún vai: “…tṛ hăy xin lỗi con bé v́ lời khen ban năy của ḿnh”.

Đó chính là cách giáo dục của người Bắc Âu. Nghe những phân tích của giáo sư, tôi cảm thấy vô cùng thuyết phục nên chỉ c̣n cách xin lỗi và khen ngợi nụ cười cũng như sự lịch sự của cô bé.

Sự việc này làm tôi nhận ra nét khác biệt trong cách giáo dục của người Bắc Âu và đại đa số phụ huynh châu Á chúng ta: Khi khen ngợi con trẻ, nên khen ngợi sự nỗ lực cố gắng chứ không nên khen sự thông minh hay xinh đẹp của chúng.



Tại sao lại như vậy?

Bởi v́ thông minh và xinh đẹp là yếu tố vốn có của một đứa trẻ chứ không phải thông qua cố gắng mà đạt được. Chính lời khen đó sẽ ảnh hưởng tới việc h́nh thành tư chất của con trẻ sau này.

Bởi vậy khi các bậc cha mẹ biểu dương con cái ḿnh, đừng quên ba nguyên tắc lớn sau đây:

1. Khen ngợi một việc cụ thể, không khen ngợi chung chung
Khen ngợi “Con giỏi quá” là cách biểu dương quen thuộc với bất kể bậc làm cha làm mẹ nào. Trong mắt chúng ta con cái luôn là số một nên mới có câu ví rằng “con hát mẹ khen hay”. Trong cái nh́n của các bậc cha mẹ, từng cử chỉ hành động của con đều đáng yêu, đáng khen ngợi. Từ khi con chào đời cho tới lúc trưởng thành, bất kể cử chỉ nào của con cũng khiến cha mẹ cảm thấy con ḿnh thật thông minh và từ đó khen ngợi chúng không tiếc lời.

Những lời khen được thốt ra một cách tự nhiên, có thể bản thân chúng ta cũng không nhận ra rằng điều đó sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho con trẻ. Măi cho tới một ngày khi đứa trẻ trở nên lo sợ bị thất bại, th́…

Thay v́ chỉ nh́n vào kết quả, hăy chú ư từng sự thay đổi của trẻ nhỏ trong suốt quá tŕnh các em học tập và trưởng thành. V́ không có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng như người lớn, sự tiến bộ của các em diễn ra rất từ từ, thậm chí chỉ thể hiện mờ nhạt qua những chi tiết nhỏ. Nhưng nếu người lớn nắm bắt được sự thay đổi này và khen ngợi chúng, trẻ sẽ vui vẻ và có động lực để cố gắng hơn.

Đơn giản như việc dạy con trẻ tập bơi, ngay cả khi các bé chưa biết bơi, nhưng đă có sự nhuần nhuyễn về cử động tay chân, cha mẹ hăy khen ngợi con bằng một câu đơn giản như: “Tay chân của con cử động rất thuận, tiến bộ hơn nhiều so với trước đây rồi!”

2. Khen ngợi con cố gắng, không nên khen ngợi con thông minh
Khi con trẻ khoe với bạn một thành phẩm đẹp, điều ấy đồng nghĩa với việc trẻ muốn bạn ghi nhận sự nỗ lực của bản thân ḿnh. Bởi thành phẩm đó chính là thứ đúc kết từ tâm sức, trí lực và sự cố gắng của trẻ.

V́ vậy, thay v́ quá đỗi vui mừng, bạn cũng đừng quên rằng con đă phải nỗ lực ra sao để có được sản phẩm tuyệt vời này.

Những lúc đó, thay v́ khen con thông minh, bạn hăy dành tặng con một lời tán dương về sự cố gắng. Đó sẽ là điều khích lệ tuyệt vời đối với trẻ. Mỗi bậc cha mẹ chúng ta nếu coi sự tiến bộ trong từng bước đường trưởng thành của con là “thông minh”, kết quả cuối cùng sẽ biến đứa trẻ trở nên tự phụ chứ không phải tự tin. Mặt khác khi gặp thử thách chúng sẽ chọn cách trốn tránh chứ không phải đối diện. Nguyên nhân là bởi chúng sợ thất bại khi trong mắt cha mẹ và mọi người chúng luôn được coi là người thông minh.

Người ta đă thực hiện một cuộc thử nghiệm với hai nhóm trẻ có cùng độ tuổi. Cách thử nghiệm là yêu cầu trẻ thực hiện một số nhiệm vụ. Sau đó nói với một nhóm trẻ: “Nếu trả lời được 8 câu hỏi các con rất thông minh”; lại nói với nhóm c̣n lại: “Nếu trả lời được 8 câu hỏi các con đă rất cố gắng”.

Tiếp đó, các em được lựa chọn hai loại nhiệm vụ ḿnh cần làm: Một loại nhiệm vụ có thể mắc sai sót nhưng cuối cùng chúng sẽ học được nhiều điều mới lạ; một loại nhiệm vụ chắc chắn trẻ có thể làm tốt.

Kết quả thử nghiệm là 2/3 những đứa trẻ được khen thông minh lựa chọn nhiệm vụ mà bản thân chúng dễ dàng làm được tốt; c̣n lại 90% những đứa trẻ được khen ngợi v́ cố gắng đă lựa chọn nhiệm vụ có tính thử thách hơn.

Khen ngợi sự việc, không nên khen ngợi nhân cách của con
Lời khen cần đi cùng lời giải thích, nếu không sẽ trở nên vô nghĩa. Bạn không nên khen chung chung: “Con ngoan lắm”, “Con giỏi lắm”, mà có thể là: “Con làm mẹ rất vui v́ con đă nỗ lực”. Hăy cho trẻ biết tại sao trẻ lại được khen, như vậy trẻ mới hiểu đúng mẹ đang khen ḿnh điều ǵ để lần sau nỗ lực làm tốt hơn.

Có một câu chuyện về cách dạy con được chia sẻ trên mạng xă hội như sau:

“Con trai 5 tuổi của tôi vô cùng thích thú khi nhận được một bộ làm vườn mini. Con cẩn thận làm theo hướng dẫn, đặt chậu cây vào nơi có nắng và chăm sóc chúng.

Một buổi tối, con chạy vào gọi tôi và hét lên: “Mẹ! Mẹ ơi! Nh́n này! Nh́n này! Con đă có một cây cải non”. Lúc đó tôi cảm thấy thôi thúc phải bật ra cụm từ “Giỏi lắm!” nhưng tôi đă kịp dừng lại.

Tôi ngắm nh́n niềm yêu thích trong veo trong đôi mắt con, và bỗng nhiên, tôi thấy lời khen đó thật thừa thăi và thụ động. Thay vào đó, tôi quỳ xuống bên cạnh con và đề nghị con chỉ cho tôi xem thành quả của ḿnh. Tôi hỏi con cảm thấy thế nào và con đáp: “Con rất vui”.

Sau sự kiện cây cải non, tôi đă t́m được bài báo của Alfie Kohn, tác giả cuốn “Unconditional Parenting” (tạm dịch: Làm cha mẹ vô điều kiện), trong đó liệt kê lư do không nên khen con “Giỏi lắm”.

Ông khẳng định, lời khen “Giỏi lắm” ít hướng đến nhu cầu cảm xúc của trẻ, bởi đó chỉ là câu nói thuận miệng của người lớn.

Việc này cũng khiến trẻ mất đi hứng thú vào việc chúng làm bởi mục tiêu là phần thưởng chứ không phải quá tŕnh thực hiện. Dần dần, trẻ trở nên bớt tự tin vào bản thân và đ̣i hỏi sự đánh giá nhiều hơn từ bên ngoài.

Kohn cũng trích dẫn một nghiên cứu của Mary Budd Rowe tại Đại học Florida (Mỹ). Theo đó, những sinh viên quen nhận được lời khen ngợi sẽ cẩn trọng hơn trong việc trả lời câu hỏi, dè dặt hơn khi theo đuổi những thứ sáng tạo và dễ đầu hàng hơn khi nhiệm vụ trở nên khó khăn.

Tôi nhận ra lời khen “Giỏi lắm” không gây hại nhưng nó rỗng tuếch. Cụm từ đó bật ra khỏi miệng tôi như một thói quen hơn là sự trân trọng đúng mực.

Một buổi tối, tôi thấy con trai út 2 tuổi của ḿnh đang dán những mẩu giấy lên tường. Con làm theo những hướng dẫn có sẵn và thực hiện việc đó với niềm yêu thích. Suưt chút nữa tôi đă thốt lên “Giỏi lắm con!” nhưng tôi kịp thời kiểm soát được. Thay vào đó, tôi đi tới gần bên con. Con ngước lên nh́n tôi, tôi mỉm cười và cháu tiếp tục công việc của ḿnh.

Ở bên con khiến tôi cảm thấy có ư nghĩa hơn bất cứ ngôn từ nào. Ngày hôm sau, tôi lựa chọn cách hành xử tương tự khi con muốn tự ḿnh mở một hộp sữa chua. Con không cần những lời khen. Con đă 2 tuổi và muốn tự ḿnh làm mọi thứ. Tôi im lặng quan sát, con có vẻ hài ḷng trước sự chú ư của tôi về khả năng của ḿnh.

Khi con mở được hộp sữa chua, tôi không hề khen ngợi. Tôi chỉ nói: “Con làm được rồi, giờ là lúc vất nắp hộp vào thùng rác đấy”. Và con làm như vậy bằng phong thái tự tin nhất. Tôi không tỏ ra bất ngờ trước những khả năng nho nhỏ của con nữa, mà tôi trông đợi và tin tưởng vào năng lực của con – việc đó mang lại cảm giác tự tin hơn rất nhiều so với khen ngợi”.

***

Chúng ta cũng vậy, khi được khen ngợi chúng ta sẽ cảm thấy ḿnh thật giỏi giang, sẽ thấy thật đắc ư. Tuy nhiên, lâu dần cảm giác ấy sẽ tạo ra áp lực, thậm chí khiến chúng ta không dám làm ǵ v́ sợ bị mọi người đánh giá ḿnh khác đi.

Trẻ nhỏ cũng vậy, nếu thường xuyên được khen ngợi quá mức, trẻ sẽ cảm thấy áp lực; nếu không làm tốt sẽ thấy bản thân không xứng đáng với những lời khen ngợi tán thưởng đó.

Trong cuốn sách “Cha mẹ Nhật dạy con tự lập”, tác giả bày tỏ: Nếu cha mẹ lấy việc khen ngợi con làm động lực để trẻ hành động, th́ trẻ sẽ chỉ làm việc khi được khen ngợi. Nhưng khi trẻ làm được việc nào đó, thay v́ nói những câu “Con mẹ giỏi quá”, th́ cha mẹ hăy nói những lời cảm ơn về việc con đă làm bằng thái độ vui vẻ chân thành. Bởi v́ khi giúp đỡ cha mẹ, trẻ luôn muốn biết cha mẹ cảm nhận ǵ về hành động ấy. Khi có thể, hăy nói cho trẻ biết cảm xúc của bạn, càng thể hiện niềm vui và lợi ích bạn nhận được sẽ càng khích lệ trẻ nhiều hơn.

Ghi nhận hành động của con bằng cách nói ra cảm xúc của bạn cũng chính là một cách khen ngợi ư nghĩa nhất mà trẻ mong đợi. Bởi vậy, các bậc phụ huynh, xin đừng ngại ngần mà hăy thay đổi cách hành xử với con trẻ ngay từ hôm nay!

VietBF@sưu tập

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 4 Hours Ago
Reputation: 25196


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 74,472
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	27.jpeg
Views:	0
Size:	52.6 KB
ID:	2410177  
troopy_is_offline
Thanks: 73
Thanked 5,598 Times in 4,854 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 85 troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05181 seconds with 14 queries