Nền Giáo Dục Việt Nam Cộng Ḥa - một dư hương khó phai - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Nền Giáo Dục Việt Nam Cộng Ḥa - một dư hương khó phai


Nền Giáo Dục ở Miền Nam Việt Nam trước 1975 đặt trên 3 phương châm lớn, được ghi vào Hiến Pháp hẳn hoi: Nhân Bản, Dân Tộc, và Khai Phóng.
Giáo Dục Nhân Bản lấy cá nhân làm trọng, nhấn mạnh đức dục, hướng đến phục vụ tha nhân. Giáo Dục Dân Tộc bắt đầu từ chương tŕnh Việt, xiển dương ḷng ái quốc thương ṇi. Giáo Dục Khai Phóng mở mang kiến thức khoa học kỹ thuật, không ngại du nhập những nét hay, thế mạnh của Tây Phương.
Những bước ban đầu
Triết lư giáo dục đó giúp học tṛ thăng hoa, ḷng sáng tạo được khích lệ, tự do cá nhân được nâng đỡ -- là nguyên do chánh khiến các ngành Nghệ Thuật, Văn Thơ, Hội Hoạ phát tiết tài hoa, để lại hằng ngàn tác phẩm vài chục năm sau vẫn mê hoặc hồn người.
C̣n vài đóng góp sáng giá khác mà chúng tôi sẽ thử nêu ra trên trang báo này. Cần ghi nhận nền giáo dục đại học thời Việt Nam Cộng Ḥa được hoàn toàn tự trị. Các việc ngân sách, nhân sự, học vụ... đều không bị giới chánh trị chi phối.(Sài G̣n trong tôi/ Thanh Dũng)
Theo thời thế, có nỗ lực canh tân, chuyển dần từ cách dạy và học của người Pháp sang phương pháp thực nghiệm chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ. Một điểm đặc sắc rất riêng của nền giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa là sự ổn định của chương tŕnh đức dục/công dân giáo dục, từ bậc tiểu học lên đến trung học. Tính nhân bản và hiệu quả của chúng đă được chứng thực qua thời gian. Một phần thậm chí đang được... copy dùng lại ở VN hiện nay.
Các bậc học
Hiếp Pháp Việt Nam Cộng Ḥa cũng quy định nền giáo dục toàn dân, miễn phí đến hết bậc Trung Học. Theo các số liệu c̣n lại, vào đầu thập niên 1970, cả nước có khoảng 5,200 trường tiểu học với 2.5 triệu học tṛ.
Cùng thời điểm này, có trên 530 trường trung học và hơn 550,000 học sinh trung học. Đến niên học cuối cùng 1975, toàn quốc có 900,000 học sinh trung học. Cùng lúc ở bậc đại học, khoảng 167,000 sinh viên ghi danh học.
Ngoài ra, thời Việt Nam Cộng Ḥa c̣n có hệ thống “Bách Khoa B́nh Dân” với học phí thấp, thậm chí miễn phí. Đây là các trung tâm huấn nghệ ngắn hạn, dành cho học tṛ hoàn cảnh cơ cực không thể tiếp tục lên đại học, hoặc giới thợ thuyền đầu tắt mặt tối, kể cả cựu quân nhân, v.v...
Hệ thống trường
Một điểm độc đáo của nền giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa là sự nức tiếng của các trường trung học công lập. Nhiều trường đến nay vẫn c̣n dư âm. Có thể kể Trung Học Quốc Học (Huế), Nguyễn Đ́nh Chiểu (Mỹ Tho), Phan Thanh Giản (Cần Thơ), Vơ Trường Toản (Sài G̣n). Trường nữ lả lướt những Trưng Vương, Gia Long, Lê Văn Duyệt... Bên nam danh tiếng chưa phai mờ những Chu Văn An, Pétrus Kư... Những nơi này cho ra ḷ không ít yếu nhân của xă hội Miền Nam thời đó.
Hệ thống đại học công lập Việt Nam Cộng Ḥa cũng lẫy lừng không kém. Nổi bật là Viện Đại Học Sài G̣n lớn nhất xứ sở. Có lúc nơi này thu hút đến 70% sĩ số sinh viên cả nước. Ngoài ra, có thể kể thêm Viện Đại Học Huế (1957), Viện Đại Học Cần Thơ (1966)...
Trong hoàn cảnh giáo dục tự trị, hoàn toàn tự do, các viện đại học tư thục cũng được mùa... trăm hoa đua nở. Viện Đại Học Đà Lạt của Công Giáo rất mạnh, cho ra trường hơn 25 ngàn sinh viên trong 2 thập niên hoạt động.(Sài G̣n trong tôi/ Thanh Dũng)
Bên Phật Giáo có Viện Đại Học Vạn Hạnh, thiết lập năm 1964, nằm trên đường Trương Minh Giảng Quận 3. VNCH c̣n có 2 học viện rất nổi tiếng khác, với vai tṛ khá đặc biệt. Viện Đại Học Ḥa Hảo, Long Xuyên, Viện Đaị Học Cao-Đài, Tây Ninh, Viện Đại Học Minh-Đức, Saigon
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh thành lập từ thời Quốc Gia Việt Nam (1950), trường sở đặt ở Đà Lạt, sau dời về đường Trần Quốc Toản, Quận 10 Sài G̣n. Trường này chú trọng huấn luyện các chuyên viên hành chánh và công quyền, bao gồm thuế vụ và ngoại giao.
Ngôi trường kia là Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt trực thuộc Bộ Quốc Pḥng. Vơ Bị huấn luyện sinh viên sĩ quan, ra trường như một Cử Nhân Vơ Khoa -- đa phần sau này trở nên các cấp chỉ huy can trường trên trận địa, giúp giữ ǵn bờ cơi trong cuộc chiến chống giặc thù cộng sản xâm lăng từ phương Bắc.
Một trong những ưu thế của VNCH là được nhiều nước bạn đồng minh yểm trợ. Ngành giáo dục non trẻ cũng được nâng đỡ theo. Chánh phủ New Zealand từng giúp xây Trường Đại Học Khoa Học thuộc Viện Đại Học Sài G̣n. Người Pháp cố vấn về phát triển nhân sự, cũng như cấp nhiều học bổng du học. Tây Đức yểm trợ việc kiến thiết và trao tặng thiết bị cho 1 trường trung học kỹ thuật.
Trợ giúp lớn nhất thuộc về Hoa Kỳ, từ ấn loát sách giáo khoa đến xây trường trại. Đầu 1970, Hoa Kỳ chuyển dàn máy móc IBM thế hệ mới nhất để Bộ Giáo Dục sử dụng chấm bài thi trắc nghiệm kiểu Mỹ (bài thi v́ vậy thường gọi là “Thi IBM”).
Những năm cuối cùng của Miền Nam Tự Do cũng là lúc manh nha chương tŕnh đại học cộng đồng, dựa theo mô h́nh “Community College” của Mỹ. Chú trọng 2 năm sơ cấp đại học, một phần chương tŕnh nhắm vào giới cựu chiến binh, cần trang bị kiến thức cập nhật.
Cũng có một dự án giàu tham vọng khác là Đại Học Bách Khoa Thủ Đức (1973) mô phỏng trường Đại Học Cal Poly (California Polytechnic State University). Mặc dù c̣n khiêm tốn, từ những cơ sở giáo dục này, đă manh nha nhiều tạp chí chuyên sâu, mang ít nhiều dáng dấp sinh hoạt hàn lâm.
Có thể kể: tạp chí “Acta Medica Vietnamica” của trường Dược; “Luật Học Kinh Tế Tạp Chí” của trường Luật; tập san “Nghiên Cứu Hành Chánh” của trường Quốc Gia Hành Chánh; tập san “Nghiên Cứu Sử Địa” của Văn Khoa Sài G̣n; tạp chí “Đại Học” của Viện Đại Học Huế, v.v...
Cũng có một số thử thách, tŕ hoăn phần nào đà tiến triển của nền giáo dục đại học VNCH. Thứ nhất là ảnh hưởng của lối Tây học có phần bảo thủ. Thứ nh́, chiến cuộc ngày càng ác liệt. Thứ ba, t́nh trạng thiếu giáo sư. Không ít giáo sư đứng lớp ở nhiều trường khác nhau. Trong khi đó, một số đậu tiến sĩ ở ngoại quốc lại tránh hồi hương v́ xáo trộn chánh trị.
Không hiếm giáo sư lỗi lạc trong lớp trí thức Miền Nam hai thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà. Giáo Sư Nguyễn Đăng Thục góp công gầy dựng Đại Học Văn Khoa từ thời 1940-1950. Giáo Sư Phạm Công Thiện lúc ra mắt chưa tới 30 tuổi. Ngành Y lừng danh Giáo Sư Phạm Biểu Tâm.(Sài G̣n trong tôi/ Thanh Dũng)
Bên Toán có các Giáo Sư Đặng Kế Viêm, Đào Văn Dương. Triết Học có thầy Trần Bích Lan (Nguyên Sa thi sĩ). Quốc Văn có thầy Trần Trọng San. Anh Văn có soạn giả Lê Bá Kông &Lê Bá Khanh. Tiến Sĩ Đỗ Bá Khê --Thứ Trưởng Bộ Văn Hóa, Giáo Dục, và Thanh Niên-- là người có công khai sinh hệ thống đại học cộng đồng
Miền Nam lúc đó xuất hiện lượng trí thức Tây học đông đảo chưa từng thấy. Họ có đầu óc độc lập, lại chịu dấn thân phát triển nước nhà. Chính họ góp phần đưa VNCH lên vị thế ḷ đào tạo 3/4 số kỹ sư trong toàn vùng Đông Nam Á. Quan trọng hơn, họ giúp tạo nên một lớp người sống thượng tôn luật pháp, trọng thị Tổ Quốc, nặng ḷng với giống ṇi.(Sài G̣n trong tôi/ Thanh Dũng)
Công tŕnh dang dở
Nếu có hoàn cảnh thuận lợi, có lẽ thế hệ trí thức quốc gia đă mang lại nhiều thăng hoa cho xứ sở. Tiếc thay, sau một cuộc biến động lịch sử năm 1975, họ phải gánh chịu nhiều đ̣n trả thù hèn hạ, ác hiểm và tàn ác từ bọn phỉ quyền Hà Nội.
Tổng Trưởng Giáo Dục từ thời Quốc Gia Việt Nam, Phan Huy Quát, bị bọn phỉ quyền Hà Nội đày đọa đến mất mạng trong trại tù lao động khổ sai. Tổng Trưởng Văn Hóa, Giáo Dục và Thanh Niên, Ngô Khắc Tĩnh cũng bị bọn phỉ quyền Hà Nội bắt đi đày đọa 13 năm tù lao động khổ sai.
Tiếc cho vận nước ngặt nghèo. Tiếc cho Người Việt Quốc Gia đứt đoạn cơ hội vươn ḿnh thành một Minh Châu Trời Đông. Tiếc v́ hoa quả nền Giáo Dục Miền Nam chưa kịp chín đượm th́ nước Việt Nam Cộng Ḥa đă bị bọn cộng phỉ bắc việt xâm chiếm bất hợp pháp năm 1975. Dù sao, nét Giáo Dục Nhân Bản của VNCH vẫn kịp để lại một dư hương khó phai.
Hiếp Pháp VNCH cũng quy định nền giáo dục toàn dân, miễn phí đến hết bậc Trung Học. Thực tế không đủ trường nên muốn vào trường công phải thi tuyển. Ngoài ra nhiều gia đ́nh muốn con em học thêm giáo lư tôn giáo nên trả học phí để học các trường tư thục của các tôn giáo
Sau hơn 40 năm, ngay cả một số đảng viên cộng sản cũng phải thừa nhận sự vượt trội của đường lối Giáo Dục VNCH đối với nền giáo dục xă hội chủ nghĩa lạc hậu và nhố nhăng tại Việt Nam ngày nay. (Sài G̣n trong tôi/ Thanh Dũng)
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 09-06-2024
Reputation: 579934


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,793
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-09-hjgjgj.jpg
Views:	0
Size:	118.1 KB
ID:	2422895
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,121
Thanked 17,160 Times in 7,486 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 685 Post(s)
Rep Power: 71 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Gibbs (09-06-2024), mrhtran1 (09-06-2024), The.Cuong (09-06-2024)
Old 09-06-2024   #2
mrhtran1
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
mrhtran1's Avatar
 
Join Date: Feb 2021
Location: USA
Posts: 1,660
Thanks: 3,882
Thanked 1,116 Times in 746 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 117 Post(s)
Rep Power: 7
mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8
mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Nền Giáo Dục Việt Nam Cộng Ḥa - một dư hương khó phai, đặt trên 3 phương châm lớn, được ghi vào Hiến Pháp hẳn hoi: Nhân Bản, Dân Tộc, và Khai Phóng. Sau hơn 40 năm, ngay cả một số đảng viên cộng sản cũng phải thừa nhận sự vượt trội của đường lối Giáo Dục VNCH đối với nền giáo dục xă hội chủ nghĩa lạc hậu và nhố nhăng tại Việt Nam ngày nay.
Làm sao so sánh được với Nền Giáo Dục Việt Nam Cộng Ḥa được với nhửng giáo sư có trình độ văn hóa cao, tốt nghiêp từ các trường đại học hoạc du học từ các nước Anh, Mỷ, Pháp về. Còn bên kia thì từ xưa tới nay vẩn là nền giáo dục xă hội chủ nghĩa lạc hậu, vì được điều khiển bởi nhửng lảnh tụ củng lạc hậu từ núi rừng Trường Sơn xuống.

Last edited by mrhtran1; 09-06-2024 at 04:25.
mrhtran1_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images.jpg
Views:	0
Size:	21.2 KB
ID:	2422935
The Following User Says Thank You to mrhtran1 For This Useful Post:
Gibbs (09-06-2024)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06021 seconds with 14 queries