Khi hai nhân vật vơ hiệp huyền thoại là Dương Quá và Hư Trúc được đặt vào cùng một thời đại, liệu ai sẽ là người đứng trên đỉnh cao vơ lâm?
Vơ công cái thế của các cao thủ trong Thiên Long Bát Bộ
Rất nhiều người hâm mộ vơ hiệp Kim Dung đều từng say mê Thiên Long Bát Bộ. Trong bối cảnh thời điểm đó, Kim Dung đă xây dựng nên một hệ thống vơ công siêu việt, thoát tục. Lục Mạch Thần Kiếm, Lăng Ba Vi Bộ, Bắc Minh Thần Công của Đoàn Dự khiến người ta phải trầm trồ thán phục; trong khi đó, Thiên Sơn Chiết Mai Thủ, Sinh Tử Phù và thuật thay mắt thần kỳ của Hư Trúc cũng làm độc giả phải kinh ngạc. Một nhân vật chính khác của Thiên Long Bát Bộ là Tiêu Phong lại sở hữu nội công thâm hậu đến mức chỉ càng đánh càng mạnh.
Tiêu Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc là bộ ba cao thủ trong Thiên Long Bát Bộ. (Ảnh: Sohu)
Ngoài ra, dàn nhân vật phụ trong Thiên Long Bát Bộ cũng là những cao thủ vơ lâm "không phải dạng vừa đâu": Tam Xích Khí Tường của Vô Danh Thần Tăng, Hỏa Diệm Đao của Cưu Ma Trí, 72 tuyệt kỹ của Mộ Dung Bác - Tiêu Viễn Sơn, Nhất Dương Chỉ của Đoàn Chính Thuần, Đẩu Chuyển Tinh Di của Mộ Dung Phục, Tiểu Vô Tướng Công của Lư Thu Thuỷ, Bát Hoang Lục Hợp Duy Ngă Độc Tôn Công của Thiên Sơn Đồng Lăo… đều là những tuyệt kỹ vơ công thượng thừa, nếu đặt vào bất kỳ tác phẩm nào của Kim Dung đều có thể "lấn át" đối thủ.
Dương Quá: Kỳ tài vơ học liệu có lép vế?
Dương Quá là một trong những nam chính có thiên phú vơ học bậc nhất trong các tác phẩm của Kim Dung. Ở tuổi 20, anh đă học được rất nhiều tuyệt kỹ vơ công từ các bậc tiền bối như: Đàn Chỉ Thần Công của Hoàng Dược Sư, Hàm Mô Công của Âu Dương Phong, Đả Cẩu Bổng Pháp của Hồng Thất Công, Toàn Chân Kiếm Pháp và nội công tâm pháp của Vương Trùng Dương.
Dương Quá cũng là nhân vật chính duy nhất có thể tự sáng tạo vơ công. Ngay cả Kim Dung cũng từng viết: "Vơ học và kỹ nghệ, nếu cứ măi đi theo con đường của người khác, rập khuôn, bắt chước th́ dù có thành tựu đến đâu cũng chỉ đạt đến cảnh giới trung thượng mà thôi. Dương Quá ngộ ra được điều đó, từ cao thủ hạng nh́ đă bước lên hàng nhất."
Nếu một cao thủ "đỉnh cao" như Dương Quá xuyên không đến thời đại Thiên Long Bát Bộ và đối đầu với Hư Trúc th́ ai sẽ là người chiến thắng?
Đối với Thiên Long Bát Bộ, nhiều ư kiến cho rằng vơ công trong truyện có thể xếp theo thứ tự: "nhất tăng, nhị quải, tam lăo, tứ tuyệt". Trong đó, "nhị quải" là Đoàn Dự và Hư Trúc, "tam lăo" là ba vị cao nhân của Tiêu Dao phái, c̣n Tiêu Phong được xếp vào "tứ tuyệt".
Lư do được đưa ra là bởi Đoàn Dự và Hư Trúc đều sở hữu vơ công thượng thừa, nội lực thâm hậu nên chỉ xếp sau Vô Danh Thần Tăng. Vậy c̣n Tiêu Phong, một trong ba anh em kết nghĩa với Đoàn Dự và Hư Trúc, liệu có thực sự chỉ xứng đáng với vị trí "tứ tuyệt"?
Hăy cùng phân tích vơ công của từng nhân vật. Đoàn Dự từng giao đấu nhiều lần với Mộ Dung Phục. Do Lục Mạch Thần Kiếm luyện chưa thuần thục nên hai bên có thắng có thua. C̣n Tiêu Phong khi giao đấu với Mộ Dung Phục, chỉ trong vài chiêu đă dễ dàng "nâng" được Mộ Dung Phục lên cao rồi ném xuống đất. Trận thua này khiến Mộ Dung Phục bẽ mặt, suưt chút nữa tự sát.
Hư Trúc từng giao đấu với Đinh Xuân Thu. Kim Dung miêu tả, do Hư Trúc thiếu kinh nghiệm thực chiến, ra đ̣n c̣n nương tay nên chỉ có thể đấu ngang ngửa với Đinh Xuân Thu.
Tiêu Phong khi đối đầu với Đinh Xuân Thu, chỉ dùng hai chiêu "Hàng Long Thập Bát Chưởng" đă khiến Đinh Xuân Thu nghẹt thở, lui về phía sau mấy bước. Biết ḿnh không phải đối thủ, Đinh Xuân Thu chỉ c̣n cách âm thầm vận độc lên toàn thân để đề pḥng Tiêu Phong tấn công.
Đặc biệt, trong trận chiến ở Nhạn Môn Quan, để cướp lại vua Liêu - Gia Luật Hồng Cơ từ tay Đoàn Dự và Hư Trúc, Tiêu Phong đă đồng thời tung chưởng về phía hai người.
Đoàn Dự và Hư Trúc thấy Tiêu Phong ra chiêu mạnh mẽ, không thể né tránh nên đành đưa tay lên đỡ. Chưởng phong dữ dội, Tiêu Phong thừa thế đoạt lại Gia Luật Hồng Cơ.
Cần biết rằng, Đoàn Dự có thể dùng ngón tay hút nội lực của bất kỳ ai nhờ Bắc Minh Thần Công, c̣n Hư Trúc lại sở hữu 200 năm nội lực của Thiên Sơn Đồng Lăo và Lư Thu Thuỷ truyền cho. Khi ở Linh Thứu Cung, Thôi Lục Hoa từng lén tấn công Hư Trúc. Nguyên văn viết: "Thôi Lục Hoa c̣n tưởng Hư Trúc cố ư đến làm nhục ḿnh, liền vận lực vào hai tay đánh tới ngực Hư Trúc. Nào ngờ nàng vừa đánh ra một chưởng, bỗng nhiên một luồng ḱnh lực vô cùng mạnh mẽ phản kích lại, Thôi Lục Hoa kêu lên một tiếng thất kinh, cả người bị hất ngược trở lại, đụng đánh rầm một tiếng vào vách đá, miệng phun ra hai ngụm máu."
Từ thông tin này có thể thấy, Tiêu Phong không những không bị Đoàn Dự hút mất nội lực, cũng không hề bị nội công 200 năm của Hư Trúc phản phệ, ngược lại c̣n dễ dàng cướp lại Gia Luật Hồng Cơ. Phân tích đến đây, ta có thể khẳng định nội công của Tiêu Phong không hề kém hơn Đoàn Dự và Hư Trúc. Như vậy, liệu bảng xếp hạng vơ công "nhất tăng, nhị quải, tam lăo, tứ tuyệt" kia có c̣n hợp lư?
Dương Quá liệu có thể "làm mưa làm gió" ở thời đại Thiên Long Bát Bộ?
Qua đó, chúng ta có thể phần nào mường tượng ra sự chênh lệch vơ công giữa Dương Quá và Hư Trúc. Tiêu Phong từng cơng A Tử lên núi Trường Bạch t́m nhân sâm, không may gặp phải hổ dữ. Kim Dung viết, Tiêu Phong hét lớn, vận 7 phần công lực đánh vào đầu con hổ. Nào ngờ da hổ quá dày, nó không chết ngay mà c̣n hung hăng lao vào tấn công Tiêu Phong.
Trong khi đó, ở thời đại Thần Điêu Hiệp Lữ, Dương Quá cũng từng chạm trán với hổ dữ ở Vạn Thú Sơn Trang. Dương Quá ngửa mặt lên trời gầm rú, tiếng gầm vang vọng khiến lũ thú dữ sợ hăi, ngă lăn ra đất. Nếu không phải lo lắng chúng bị chấn thương nội tạng, Dương Quá đă không dừng lại. Kim Dung miêu tả, khi tiếng gầm rú biến mất, Quách Tương buông hai tay đang bịt tai ra th́ thấy xung quanh toàn là phân và nước tiểu của hổ báo, c̣n chúng th́ đă chạy trốn từ lúc nào.
Có thể thấy, nội công của Dương Quá không hề thua kém Tiêu Phong, Hư Trúc hay Đoàn Dự. Nếu xuyên không đến thời đại Thiên Long Bát Bộ, Dương Quá chắc chắn sẽ là một cao thủ vơ lâm "có máu mặt". Tuy nhiên, do bị mất một cánh tay nên Dương Quá sẽ gặp bất lợi khi giao đấu. Nếu đối đầu với Hư Trúc, nhiều khả năng hai bên sẽ bất phân thắng bại.
Nhiều ư kiến cho rằng, tại sao Hư Trúc sở hữu 200 năm nội công mà chỉ có thể đấu ngang ngửa với Dương Quá? Cần biết rằng, Dương Quá tôi luyện nội công trong mưa gió, băo tố, c̣n Hư Trúc lại được Thiên Sơn Đồng Lăo và Lư Thu Thuỷ truyền công lực. Bản thân Hư Trúc không mất công phu tập luyện nên khó có thể vận dụng 200 năm công lực một cách nhuần nhuyễn như Dương Quá.
VietBF@ sưu tập