Các tội phạm thời xưa chỉ với bản chân dung phác hoạ đó với một tờ cáo thị nêu rơ tên, tuổi, giới tính mà cũng khó ḷng chạy thoát. Liệu có phải kỹ năng phá án của người xưa rất tài t́nh?
Chiến đấu trên chiến trường dài ngày, binh lính thời xưa giải quyết nhu cầu sinh lư theo cách đặc biệt này
Không la bàn định vị, tại sao thời xưa chim bồ câu có thể đưa thư chính xác?
Thời xưa, khi khoa học, công nghệ chưa phát triển, chân dung chỉ được các hoạ sỹ phác hoạ bằng tay với vài đường nét. Ấy vậy mà, các tội phạm chỉ với bản chân dung phác hoạ đó với một tờ cáo thị nêu rơ tên, tuổi, giới tính mà cũng khó ḷng chạy thoát. Liệu có phải kỹ năng phá án của người xưa rất tài t́nh?
V́ sao cáo thị của người xưa chỉ vẽ phác hoạ nhưng tội phạm khó trốn thoát?
Khi xem các bộ phim cổ trang của Trung Quốc, chúng ta thường thấy các quan chức truy lùng tội phạm thường chỉ với bức chân dung và một “tờ cáo thị”. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi tại sao họ vẫn có thể t́m được tội phạm với manh mối sơ sài như vậy.
Thực tế, việc t́m tội phạm truy nă của quan phủ không hoàn toàn chỉ dựa vào h́nh vẽ tội phạm được công bố trên những tấm cáo thị mà chủ yếu phụ thuộc vào 3 cách sau đây:
+ Dựa vào hệ thống giấy tờ nhận dạng nhân thân
Hệ thống nhận dạng thời phong kiến cũng khá giống với những loại giấy tờ cá nhân của người dân ngày nay của chúng ta như: chứng minh thư, căn cước công dân… Trải dài qua nhiều triều đại, các loại giấy chứng nhận thân phận này của Trung Quốc lại có những tên gọi khác nhau.
Thời phong kiến, nếu như một người không có giấy chứng nhận thân phận này th́ sẽ khó thể thuê quán trọ để ở. Thậm chí, khi họ đến nhà dân để xin ở nhờ cũng rất khó. Nếu có người lạ đến nhà, điều đầu tiên người dân sẽ hỏi giấy chứng minh thân phận. Nếu không có giấy, điều này đồng nghĩa rằng họ có lai lịch bất minh và không thể cho ở nhờ.
“Chứng minh thư” của mỗi tầng lớp cũng khác nhau. Có rất nhiều loại như bùa hổ, bùa cá, thẻ răng, thẻ thắt lưng,… và những thông tin cần thiết như tên người cũng sẽ được ghi rất rơ ràng trên đó.
Các quan chức truy lùng tội phạm thường chỉ với bức chân dung và một “tờ cáo thị”.
Các quan chức truy lùng tội phạm thường chỉ với bức chân dung và một “tờ cáo thị”.
Việc t́m nơi lẩn trốn với những tên tội phạm sẽ trở nên khá “khó nhằn” v́ cơ chế này. Bởi họ không thể tŕnh ra được giấy chứng minh thân phận ra v́ đang muốn lẩn trốn. Nhưng nếu không tŕnh ra, chắc chắn sẽ không ai cho họ ở nhờ hoặc thuê trọ. Do đó, những tên tội phạm chỉ c̣n một con đường lang thang, ẩn dật tại những nơi đầu đường xó chợ hoặc những ngôi miếu hoang.
Tại những nơi này, những tên tội phạm tuy có thể thoát khỏi sự truy bắt nhưng lại không thể có chỗ ngủ nghỉ đàng hoàng, càng khó t́m kiếm thức ăn. Nhưng nếu một khi ló mặt ra bên ngoài, họ ngay lập tức sẽ bị những toán lính quan phủ tóm gọn. Có thể thấy, cho dù chúng chọn con đường nào th́ cũng sẽ rất khó mà thoát thân.
+ Quy chế tội liên đới
Quy chế này được thực thi từ thời nhà Tần (Trung Quốc). Theo đó, cứ 10 hộ gia đ́nh sẽ được quy thành 1 giáp. Nếu như trong số 10 hộ này có gia đ́nh nào hoặc có người phạm tội, 9 hộ c̣n lại sẽ phải có trách nhiệm báo cáo. Nếu không báo cáo sẽ họ sẽ phải chịu tội tương đương.
+ Tiền treo thưởng t́m được tội phạm
Trên những tờ cáo thị, quan phủ sẽ ghi rất rơ ràng số tiền treo thưởng cho ai t́m được tội phạm
Trên những tờ cáo thị, quan phủ sẽ ghi rất rơ ràng số tiền treo thưởng cho ai t́m được tội phạm. Nếu đích thân đưa tội phạm đó đến nha môn, số tiền thưởng sẽ càng nhiều hơn. Số tiền treo thưởng thường khá lớn từ 100 đến 1.000 lượng bạc. Đây gần như là một khối tài sản khổng lồ đối với những người dân b́nh thường ở thời bấy giờ. Con số này đủ để khiến họ phải dốc hết tâm sức t́m kiếm những kẻ đào tẩu.