- Có lần tôi dẫn thầy vào một tiệm, thầy gọi một ly sinh tố măng cầu ( loại nước uống rất đắt bên đây).
Khi bưng ra thầy dùng muỗng trộn lên định uống th́ tự dưng thầy ghé tai tôi nói nhỏ : Trong ly này có một con ruồi, gọi cho thầy một chai nước suối đi, đừng nói ǵ, khi tính tiền th́ vào trong nói nhỏ với người ta vẫn trả đầy đủ nhé.
Tôi nghe xong định làm ầm ỹ để thay một ly khác và đ̣i được đền bù, nhưng thầy suỵt bảo: Không nên. Tới lúc tính tiền tôi đứng sát quầy nói nhỏ với cô bé đứng pha chế, dù trong bụng muốn chửi tanh bành cho hả dạ, hả gan.
Lúc ra xe đang nổ máy th́ có một thanh niên trẻ chạy ra khoanh tay , gật đầu nói: Em là chủ quán, cảm ơn anh đă bỏ qua lỗi cho tiệm em. Tôi tính lên lớp một bài đạo đức nhưng thầy vẫn bảo không nên và nói tài xế cứ đi đi. Tôi ngạc nhiên v́ cách xử sự này của thầy, lúc ăn tối thầy nói: Nếu lần sau gặp vậy con hăy hành xử như thế, phải yêu nghề kính nghiệp của nhau , ai cũng có miếng ăn. Sự việc xẩy ra người ta đâu có cố ư. Làm nghề ǵ cũng sẽ có những phát sinh bất ngờ. Những người làm ăn chân chính đâu ai muốn khách hàng làm ầm ỹ, tẩy chay … đâu đúng không? Ḿnh sao th́ người ta vậy, lợi dụng cơ hội người ta ngă ngựa để xuống tay th́ sẽ trở thành người hạ đẳng. Trí năo nên dành để làm ra tiền từ nghề của ḿnh sẽ nhiều hơn cái mất kia. Người chủ tiệm kia hăy c̣n quá trẻ, nếu làm ầm ỹ người ta sẽ mất khách, họ sẽ tự biết cách điều chỉnh lại, c̣n không th́ sẽ đổi nghề. Khi người ta sai lầm, ḿnh đừng nên khoét sâu vào, tạo thành vết thương ḷng cho người ta, khó phai cả đời, v́ trút cái tôi mà hành xử vậy th́ không sang .
Xă hội khi có càng nhiều người hành xử cao thượng th́ sẽ văn minh, con nên hướng dẫn mọi người như thế. Ai nghe theo hậu vận sẽ tốt đẹp vô cùng.
Chừa đường rộng răi cho người đi th́ lối ḿnh cũng thênh thang.
VietBF@sưu tập