Chính quyền Việt Nam lên án gắt gao một liên minh quốc tế đă can thiệp hiệu quả cho nhiều ngàn người Việt là nạn nhân của sự buôn bán lao động.
Các nạn nhân trong vụ Spektra Alucast, được CAMSA giải cứu năm 2010. (ảnh CAMSA)
Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Cục Trưởng Cục Quản Lư Lao Động Ngoài Nước thuộc Bộ Lao Động – Thương Binh – Xă Hội, gởi công văn yêu cầu các doanh nghiệp dịch vụ đưa người đi lao động phải quản lư công nhân chặt chẽ.
Theo bài viết ngày 22 tháng 2 trên báo Người Lao Động, cơ quan ngôn luận của Bộ Lao Động – Thương Binh – Xă Hội, Ông Quỳnh cảnh giác các doanh nghiệp này không để công nhân bị lợi dụng bởi “một số tổ chức phản động ở nước ngoài thông qua h́nh thức trợ giúp nhân đạo đă lợi dụng kích động, lôi kéo người lao động nhằm xuyên tạc, chống phá quan hệ hợp tác lao động và quan hệ hữu nghị giữa nước ta với các nước trong thời gian gần đây.”
Bài viết trên báo Người Lao Động: http://vieclam.nld.com.vn/?view=labourexports&id=459.
Nhân viên Toà Đại Sứ Việt Nam đe doạ một nữ công nhân xuất khẩu lao động từ Việt Nam sang Jordan: http://baotoquoctv.blogspot.com/2011...-loai-suc.html
Bài báo này nêu danh Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Ở Á Châu, viết tắt là CAMSA:
“CAMSA (Mỹ) do Nguyễn Đ́nh Thắng cầm đầu với 5 tổ chức thành viên… được xác định là những tổ chức thường xuyên can thiệp, lôi kéo kích động lao động Việt Nam ở nước ngoài. Các tổ chức này thường kết hợp với một vài tổ chức bất vụ lợi hoặc nhà thờ do người Việt sáng lập để tiến hành các vụ việc.”
Bài báo nhắc đến các vụ CAMSA can thiệp và giải cứu công nhân gặp nạn ở nhiều nơi trên thế giới, từ Hoa Kỳ đến Jordan đến Mă Lai và nhiều quốc gia khác.
“Chúng tôi lấy làm lạ về thái độ này của nhà nước Việt Nam,” Ts. Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS và đồng sáng lập viên CAMSA, nhận xét.
Theo Ông, khi chính bài báo này chỉ trích sự can đa dạng và trải rộng của CAMSA th́ đă mặc nhiên công nhận việc làm hiệu quả của CAMSA.
“Nếu một tổ chức ngoài chính phủ có hiệu quả như vậy th́ không lư do ǵ chính quyền Việt Nam lại không làm được và đó là bổn phận đương nhiên của h ọ,” Ts. Thắng nói.
Theo Ông, thay v́ bênh vực cho nạn nhân, chính quyền Việt Nam đă cử người từ toà đại sứ và nhiều khi từ Hà Nội đến tận nơi để hăm doạ và trấn áp các nạn nhân nào đủ can đảm để lên tiếng tố giác đường dây buôn người.
“Điều này đă xảy ra trong hầu hết các vụ buôn lao động được CAMSA can thiệp và giải cứu,” Ông nói.
Cùng ngày với bài báo kể trên Ts. Thắng và cựu Đại Sứ Grover Joseph Rees, Cố Vấn Đặc Biệt Về Các Vấn Đề Quốc Tế của BPSOS, họp với Văn Pḥng Theo Dơi và Bài Trừ Nạn Buôn Người của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ để trao đổi nhận định về thực tâm chống buôn người của chính quyền Việt Nam.
Việt Nam hiện bị Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ xếp vào danh sách cần theo dơi v́ đă không chứng tỏ thực tâm chống buôn lao động. Từ năm 2008, CAMSA đă cung cấp cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ nhiều chục hồ sơ buôn lao động cùng với chứng cớ về sự can dự của một số cơ quan và giới chức của Bộ Lao Động – Thương Binh – Xă Hội, nhất là Cục Quản Lư Lao Động Ngoài Nước.
Ngày 28 tháng 2, Ts. Thắng tham dự buổi họp với Đại Sứ Louis CdeBaca, Giám Đốc văn pḥng này, để đề nghị sự xếp hạng Việt Nam cho năm 2011. Nếu Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách cần theo dơi th́ qua năm 2012 sẽ tự động rơi xuống Hạng 3, nghĩa là hạng chót, và có thể bị chế tài.
Tại cả hai buổi họp với Bộ Ngoại Giao Ts. Thắng nhận xét là chính quyền Việt Nam đă không hề điều tra và truy tố các doanh nghiệp xuất khẩu lao động mà bằng mọi cách bao che cho họ.
“Điều trớ trêu là nay chính phủ Việt Nam yêu cầu chính các doanh nghiệp này, trong đó có những doanh nghiệp là đầu nguồn của tệ trạng buôn lao động, quản lư công nhân chặt chẽ hơn nữa”, Ông nhận xét.
Phần lớn các trường hợp được báo Người Lao Động nêu ra và cáo buộc là có sự giật dây của CAMSA đều là những trường hợp được chính phủ Hoa Kỳ đưa vào bản phúc tŕnh thường niên như là những ví dụ tiêu biểu của t́nh trạng buôn lao động từ Việt Nam.
Ts. Thắng cho biết là CAMSA mới đây đă cung cấp thêm hồ sơ mới cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, cho thấy chính quyền Việt Nam tiếp tục tắc trách trong việc bảo vệ nạn nhân và truy tố thủ phạm buôn lao động.
Báo Người Lao Động khuyến cáo công nhân lao động ngoài nước không nên t́m đến CAMSA để được can thiệp và giải cứu.
==================== ==
Đọc thêm
Từ Jordan Đến Hoa Kỳ
http://www.machsong.org/modules.php?...ticle&sid=1939
CAMSA Giải Quyết Cho Trên 50 Lao Động Việt Ở Mă Lai
http://www.machsong.org/modules.php?...ticle&sid=1640
Toà Lao Động Mă Lai: Công Ty Môi Giới Phải Bồi Thường Công Nhân Việt
http://www.machsong.org/modules.php?...ticle&sid=2091
Công Ty Môi Giới Malaysia Phải Hồi Hương Công Nhân Việt
http://www.machsong.org/modules.php?...ticle&sid=2098
Bảo vệ thành công cho công nhân Việt ở Mă Lai
http://www.machsong.org/modules.php?...ticle&sid=1398
CAMSA Can Thiệp Cho Nạn Nhân Của Sony
http://www.machsong.org/modules.php?...ticle&sid=1654
==================== =====
Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Ở Á Châu, viết tắt là CAMSA (Coalition to Abolish Modern-day Slavery in Asia) trong tiếng Anh, hiện gồm năm tổ chức thành viên: BPSOS, Uỷ Ban Hoa Kỳ Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam, Liên Hội Người Việt Canada, Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế (Đức), và Tenaganita (Mă Lai). Sau một năm hoạt động, Liên Minh CAMSA đă can thiệp cho trên 40 vụ lớn nhỏ, ảnh hưởng đến ba ngàn công nhân. Liên Minh CAMSA cần sự yểm trợ của đồng bào để tiếp tục phát triển hoạt động nhằm can thiệp và trợ giúp nạn nhân, truy tố thủ phạm, và thúc đẩy những thay đổi về chính sách của các quốc gia.
Mọi đóng góp yểm trợ cho Liên Minh CAMSA, xin đề cho và gởi về:
BPSOS/CAMSA
PO Box 8065
Falls Church, VA 22041 – USA