Liên quan đến vụ việc bắt tạm giam, khởi tối hai đối tượng Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha. Một số blogger đă viết lên suy ngẫm của ḿnh về phản ứng của một số người trong vụ việc trên với những ngôn từ mang phong cách rất “blogger”. BBT xin chia sẻ với mọi người những góc nh́n đáng suy ngẫm này.
* Ban Admin Hội NNGBPĐ trên Facebook: Sau sự kiện Nguyễn Phương Uyên bị công an VN bắt v́ tội tuyên truyền chống phá nhà nước, các trang mạng lề trái lại được dịp la ó ầm ĩ, chĩa mũi dùi vào công an VN và bảo vệ Nguyễn Phương Uyên mà không nói ǵ đến hành vi của em này và tổ chức lôi kéo, xúi giục em. Dĩ nhiên người một nhà nên phải bênh nhau thôi.
Truyền đơn mà em Phương Uyên cùng các thành viên khác của tổ chức
“Tuổi trẻ yêu nước”rải có câu “Cộng Sản VN là tay sai của Cộng Sản TQ , thông đồng với ngoại bang TQ”.
Thử hỏi dựa vào cái ǵ mà dám khẳng định như đinh đóng cột thế?
Gieo rắc truyền đơn có nội dung lếu láo, kích động, đ̣i lật độ ĐCS, “tuyên truyền chống phá NNVN”, Phương Uyên đă phạm vào điều 88 BLHS, tội đó th́ vào tù có oan uổng ǵ ? Ở đây chúng tôi không muốn trách em Uyên, em c̣n nhỏ dại nên dễ bị xúi giục.
Kẻ đáng lên án là cái tổ chức tự xưng là
“Tuổi trẻ yêu nước”– kẻ đă đứng sau chuyện này. Chúng hèn nhát, không dám đứng ra nhận trách nhiệm, c̣n xúi giục gia đ́nh em P.Uyên đi kiện cáo .
H́nh ảnh của HỘI NHỮNG NGƯỜI GHÉT BỌN PHẢN ĐỘNG trên Facebook
“Tuổi trẻ yêu nước” là một tổ chức chống cộng ở nước ngoài do mấy ông bà già U50, U60 lập ra – toàn là những cựu binh chế độ VNCH. Tự vỗ ngực xưng là “yêu nước” mà lại đi treo cờ vàng ba sọc đỏ, hô hào CSVN là tay sai TQ, nhưng lại đi tôn thờ cái chế độ tay sai ngụy quyền của Mỹ. Đến cái biểu tượng cũng phải đi ăn cắp ư tưởng của PVN, chính tả th́ vẫn c̣n sai dấu hỏi, dấu ngă mà đ̣i kêu gọi nhân dân đứng về phía ḿnh để lật đảng CS. Nằm mơ giữa ban ngày à ?
Kết luận: Yếu tố chính nghĩa là yếu tố quan trọng nhất để kêu gọi ḷng dân.
“Tuổi trẻ yêu nước” gồm tập hợp những kẻ không có tài cũng không có đức, bợ đít ngoại bang th́ lấy đâu ra chính nghĩa ? Rốt cuộc cũng y chang như mấy tổ chức chống cộng khác, chẳng làm được ǵ cho Tổ Quốc, đi đâu cũng bị kiều bào người VN khinh ghét. C̣n về phần những bạn trẻ, hăy tỉnh táo trước những luận điệu xuyên tạc của bọn này, đừng để ḷng yêu nước bị lợi dụng.
Các bạn xem thêm clip này của tổ chức TTYN th́ sẽ rơ bộ mặt phản động của chúng :
Trong này nói rơ: nội dung truyền đơn là “đả đảo độc tài cs VIỆT NAM”; “đa nguyên đa đảng”; truyền đơn được trộn lẫn với tiền để cho dân nhặt; truyền đơn được bỏ trong hộp hẹn giờ bung…. thế th́ có người đứng sau lưng không? có tổ chức không? tiền đâu ra một sinh viên nhà nghèo bỏ mấy triệu để rải trên đường vậy? Thông tin trên được đăng ngay sau khi Phương Uyên bị bắt, vậy chẳng khác nào các cái gọi là “Tuổi Trẻ Yêu Nước” đem Phương Uyên ra bán đứng.
Chúng tôi kêu gọi các vị đứng đầu tổ chức
“Tuổi Trẻ Yêu Nước” đứng ra nhận trách nhiệm cho Phương Uyên. Chính các vị đă dụ dỗ con gái người ta, để tới khi cô ta bị bắt th́ thổi phồng người ta lên như một vị anh hùng cứu quốc ??? Có nên gọi các vị là những kẻ hèn nhát núp váy đàn bà không ?
***
Blogger BEO: Là ḿnh nói về mấy “chí” vừa kí cọt thư khẩn gửi Chủ tịch nước xin giải cứu cho “bé” Nguyễn Phương Uyên
Dân gian có câu “xúi trẻ con ăn cứt gà sáp”. Già xuống lỗ đến nơi để đám nít ranh trên internet nó phỉnh cho, “nhét cứt gà sáp vào mồm”. Vụ này, c̣n đầy nguyên mồm luôn.
Tuần chay nào cũng có nước mắt.
Vẫn bằng ngần ấy gương mặt.
Vẫn một kiểu thư từ kiến nghị, lập luận trên những chứng cứ h́nh như, có lẽ, nghe nói… ngô chả ra ngô, ngọng chả ra ngọng
Giá trị của những chữ kí, nó nằm ở hiệu quả sau đó anh đạt được, chứ không phải ở chỗ vô số học hàm học vị trưng kẹp theo nó. Thậm chí, giá trị không nằm cả ở chỗ số đông.
Xét theo tiêu chuẩn đó, th́ mấy chí hiện đă bèo đến mức chỉ c̣n giá trị hài hước sau từng ấy lần kí cọt.
Đang sửa đổi hiến pháp đấy, đang tái cơ cấu kinh tế đấy, đang chống tham nhũng đấy… tri thức thể hiện ở những chỗ “đ̣n xoay chế độ” như thế đi, đằng này, toàn bu vào những chuyện, họa may xếp ngang tầm anh Phèo.
***
(Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của các tác giả)
(Blog Tạp làm báo)