Bộ trưởng quốc pḥng Nga, Tướng Sergei Shoigu, đang có chuyến thăm Việt Nam kéo dài 2 ngày để hội đàm về hợp tác quân sự giữa 2 nước.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hội đàm với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Sochi, Nga tháng 7/2012.
Trong lần công du này, ông Sergei Shoigu sẽ tới thăm tới vịnh Cam Ranh, từng là trung tâm bảo dưỡng cho các tàu chiến của hạm đội Thái B́nh Dương thuộc Liên Xô cũ.
Vịnh Cam Ranh nằm tại tỉnh Khánh Ḥa, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 290km về phía bắc. Căn cứ này từng có tầm quan trọng về mặt quân sự với Nga. Hạm đội hoàng gia Nga đă sử dụng căn cứ vào năm 1905 dưới thời Đô đốc Zinovy Petrovich Rozhestvensky (1848-1909) trong cuộc chiến Liên Xô-Nhật Bản 1904-1905.
Kể từ năm 1979, Hạm đội Thái B́nh Dương của Liên Xô đă hiện diện tại Cam Ranh. Đó là căn cứ hải quân lớn nhất của Liên Xô ở nước ngoài. Đến năm 1987, căn cứ Cam Ranh đă được mở rộng gấp 4 lần so với kích thước ban đầu. Đến tháng 5/2002, Nga đă rút khỏi Cam Ranh. Tuy nhiên, vào năm 2013, căn cứ này lại được phía Nga quan tâm.
Quan hệ giữa Nga và Việt Nam bắt đầu từ tháng 1/1950, khi Đại sứ quán Liên Xô được thành lập ở Hà Nội. Liên Xô từng là đồng minh mạnh mẽ và tin cậy đối với Việt Nam. Sau khi Liên Xô tan ră năm 1991, mối quan hệ giữa hai nước vẫn thân thiện. Nhiều sinh viên Việt Nam đang học tập tại Nga ngày nay theo các chương tŕnh học bổng của chính phủ Nga.
Hồi tháng 1/2001, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă tới Hà Nội nhân kỷ niệm 50 quan hệ Việt-Nga. Ông Putin khi đó đă được Chủ tịch nước Trần Đức Lương đón tiếp. Trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Putin, ảnh hưởng của Nga tại Việt Nam đă dần được khôi phục. Vào năm 2009, Việt Nam đă bắt đầu mua các thiết bị quân sự Nga, đặc biệt là các máy bay chiến đấu Sukhoi Su-30 và các tàu ngầm.
Thương mại song phương Việt-Nga cũng tăng lên và đạt đỉnh vào năm 2012. Xuất khẩu của Nga sang Việt Nam đă tăng 4% lên 1.400 tỷ USD vào năm 2012, trong khi Việt Nam xuất khẩu các hàng hóa trị giá 2.300 tỷ USD sang Nga, tăng 32%.
Nga xuất khẩu hóa chất, kim loại, dầu mỏ và máy móc sang Việt Nam và mua các sản phẩm nông nghiệp, giày dép may mặc từ Việt Nam. 2 liên doanh dầu mỏ và khí đốt đang hoạt động tại Việt Nam, RusVietPetro và GazpromViet. Tổng cộng, Nga có 83 dự án tại Việt Nam, với tổng số vốn 924 tỷ USD, trong các lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt, công nghiệp nhẹ và nặng, giao thông và đánh bắt.
Việt Nam cũng cần năng lượng nguyên tử từ Nga phục vụ các mục đích dân sự. Hồi tháng 1 năm nay, Bộ ngoại giao Việt Nam đă công bố một báo cáo về hợp tác năng lượng Nga-Việt. “Quốc hội Việt Nam quan tâm tới hợp tác năng lượng giữa 2 nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nga mở rộng hoạt động tại Việt Nam”.
Ủy ban năng lượng của Dubam quốc gia Nga và Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường của quốc hội Việt Nam dự kiến sẽ “thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực cụ thể nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và tính hiệu quả của quốc hội 2 nước”, báo cáo viết.
Ngân hàng lớn thứ 2 của Nga, VTB, sẽ cung cấp 1 tỷ USD cho Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga để xây dựng một nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam. Dự án dự kiến tiêu tốn khoảng 70 tỷ USD. Hợp đồng được trao cho công ty xây dựng Nga Atomstroyexport.
Các hoạt động trao đổi văn hóa, du lịch và nghiên cứu sinh cũng là một nhân tố phụ trợ cho việc Nga trở lại Việt Nam. Các hoạt động văn hóa đă được tổ chức thông qua các lănh sự quán và đại sứ quán của cả 2 nước. Việt Nam có đại sứ quán tại thủ đô Mátxcơva và một tổng lănh sự quán tại Vladivostok. Liên bang Nga có đại sứ quán tại Hà Nội và tổng lănh sự quán tại Đà Nẵng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969), đến thăm Liên Xô lần đầu tiên năm 1923 và sau đó là năm 1927. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Hăy nhớ rằng, băo gió là cơ hội tốt để cây thông, cây bách chứng tỏ sức mạnh và sự kiên định”.
Cả hai nước, Nga và Việt Nam, đều vượt qua những cơn băo trong lịch sử thăng trầm riêng. Do đó, cả hai nước đă có cơ hội tốt để chứng minh sức mạnh và sự kiên định, giống cây thông và cây bách.
An B́nh
Theo Pravda