-
HTC - nhà sản xuất tên tuổi đầu tiên gia nhập thị trường Android với nhiều sản phẩm xuất chúng như Nexus, one X… nhưng năm 2012, HTC đă phải lùi bước để nhường chỗ cho Samsung. Lư do là ǵ?
Đi tiên phong vào trong thị trường Android, các sản phẩm của HTC đều được đánh giá khác cao và thậm chí được chọn chế tạo thị bị Nexus đầu tiên cho Google. Nếu như năm 2011, các sản phẩm của HTC tỏa sáng và thống trị thị trường Android th́ năm 2012 đă phải nhường chỗ cho Samsung và t́nh h́nh kinh doanh trở nên bi bé, được coi là “thảm họa kinh doanh”. Các sản phẩm của HTC khá “chất” nhưng vẫn phải chịu lép vế trước Samsung.
Mới đây, HTC đă ra đời “bom tấn” mới HTC one và được các chuyên gia trong ngành công nghiệp ca ngợi, nhưng liệu “liều thuốc đó” đă đủ? Có vẻ như HTC đang muốn trở lại đỉnh vinh quang của thế giới Android nhưng con đường đó c̣n khá dài và nhiều trông gai. Liệu HTC có thể làm được? Để có câu trả lời chúng ta cùng t́m hiểu lịch sử phát triển và những sai lầm HTC gặp phải trong thời gian qua.
Lịch sử vắn tắt về HTC
HTC được thành lập vào năm 1997, ban đầu hăng sản xuất máy tính xách tay, sau đó nhanh chóng chuyển sang các thiết bị cầm tay. Công ty chế tạo một số điện thoại màn h́nh cảm ứng và máy tính bảng đầu tiên, nhờ đó HTC đă trở thành công ty tiên phong trong thế giới Android.
Ban đầu HTC chế tạo các thiết bị hoạt động trên nền tảng Windows và sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng - chẳng hạn như Palm Treo 650 và HP iPaq - niềm mơ ước một thời của nhiều người ở nửa đầu thập niên trước. Sau đó chuyển từ việc chế tạo thiết bị cho các công ty khác sang sản xuất mang thương hiệu của chính ḿnh - HTC. Đây có lẽ là một bước đi táo tạo của HTC và điều đó đă được đền đáp. Năm 2010, HTC phát hành điện thoại 4G đầu tiên - Evo 4G.
Tại triển lăm MWC 2011, HTC được tôn vinh “nhà sản xuất thiết bị của năm” và được xếp vị trí thứ 31 công ty sáng tạo nhất trên thế giới do Fast Company b́nh chọn. Trong quư 3/2011, HTC là nhà sản xuất smartphone lớn nhất trên thế giới, chiếm 24% thị phần, Samsung chiếm 21% thị phần và Apple đứng thứ ba với 20% thị phần. HTC dường như đă đứng trên đỉnh vinh quang và thống trị thế giới Android. Tuy nhiên, năm 2012 được coi là năm kinh doanh thảm họa của HTC. Thương hiệu này đă trùng hẳn xuống trong thị trường smartphone và để Samsung vươn lên bá chủ thế giới Android với khoản lợi nhuận khổng lồ.
Sai lầm của HTC?
Trong năm 2012, HTC khá trầm lắng và điều đó đă làm hại chính họ. Samsung đă trở thành đối thủ cạnh tranh đáng nể nhất với các điện thoại mang thương hiệu Galaxy.
Tiếp thị
Đơn giản HTC đă sai lầm trong chiến dịch tiếp thị sản phẩm. Không có sự hiện diện tiếp thị mạnh mẽ, người dùng đă bắt đầu quên dần thương hiệu HTC. Với chiến dịch tiếp thị mạnh mẽ, các thiết bị Samsung đă trở nên nổi tiếng, so với HTC Samsung thậm chí chi gấp 4-6 lần tiền cho quảng cáo. Nếu so sánh về thiết bị, HTC không sản xuất các thiết bị đứng vị trí thứ hai mà sai lầm chính là tiếp thị kém hơn Samsung. Với khoản lợi nhuận ấn tượng khoảng 13% của năm 2011, th́ không có lư do ǵ họ không tăng tốc năng lực của ḿnh. Tuy nhiên, HTC lại chọn slogan “Xuất chúng một cách lặng lẽ” th́ trong thời đại quảng cáo hiện nay, lặng lẽ quá cũng không ổn.
Giao diện người dùng Sense
Cho đến “bom tấn” mới nhất - HTC one, giao diện người dùng Sence trông rất cũ. Người tiêu cùng muốn nh́n thấy một giao diện mới và thân thiện. Không cập nhật giao diện người dùng, thiết bị HTC sẽ trở nên kém cạnh so với các đối thủ khác. Kết hợp giữa sự tŕ trệ giao diện Sense và sự phát triển nhanh của Samsung sẽ là động lực lớn để người tiêu dùng đơn giản bỏ qua HTC.
Tuy nhiên điều đáng tiếc là nền tảng Android cập nhập rất nhanh. Các thiết bị hoạt động trên nền tảng này có giao diện riêng thường bổ sung một một lớp khác để cung cấp trải nghiệm mới cho người dùng nhưng khi nhận các bản cập nhật mới th́ không nhanh đến vậy. Thậm chí HTC one mới chỉ cài hệ điều hành JellyBean 4.1.2 thay v́ phiên bản 4.2.2. Do đó rơ ràng giá trị của giao diện Sence dành cho Android vẫn chưa đủ để hấp dẫn người dùng.
Nhà mạng
Điều sai lầm trong mối quan hệ giữa HTC với các nhà mạng phân phối sản phẩm của hăng là HTC cung cấp những sản phẩm mà nhà mạng yêu cầu, trong khi Samsung lại không quan tâm tới ư thích của nhà mạng.
Điều đó thể hiện rơ nhất trong ḍng sản phẩm one của hăng, có 3 trong 4 nhà mạng ở Mỹ cung cấp các biến thể của sản phẩm này. Chẳng hạn AT&T cung cấp phiên bản mạnh mẽ nhất one X, T-Mobile là bản “S” không xứng tầm với one X và Sprint cung cấp phiên bản “V” với thông số kỹ thuật hoàn toàn khác.
Cho dù đó không phải là các thiết bị tồi nhưng các biến thể khác nhau sẽ gây nhầm lẫn cho người dủng. Trong khi Samsung đơn giản tạo ra các thiết bị Galaxy đều được hầu hết các nhà mạng phân phối mà không có bất cứ thay đổi nào về phần cứng. Do đó, chiến lược của HTC đă lỗi thời và gây nhầm lẫn cho người dùng.
HTC one là đủ?
Một thiết bị không thể tạo ra một công ty. HTC đă sản xuất ra nhiều thiết bị xuất chúng, có chất lượng tốt chứ không chỉ riêng smartphone one vừa ra đời. Những ǵ bạn có thể nói về HTC, những thiết bị hàng đầu của họ luôn bị vây quanh bởi các thiết bị cao cấp hơn. Có lẽ one S không thể sánh với one X nhưng cũng không đến nỗi tồi.
HTC one có màn h́nh 4.7 inch, mật độ điểm ảnh 468 ppi - cao nhất trên thế giới, chip Snapdragon 600 mới nhất của Qualcomm, cùng bộ nhớ RAM 2GB, camera 13MP – con số “khủng” được HTC gọi là UltraPixel.
Chúng tôi không biết HTC đang nghĩ ǵ. Có lẽ đơn giản họ cảm thấy có đủ năng lực để vượt qua năm 2012 hoặc quyết định nghĩ ngơi trên ṿng nguyệt quế của ḿnh. Samsung đă không nghỉ ngơi và sự vất vả của họ đă được đền đáp. Họ học hỏi từ HTC - có nhiều thiết bị tuyệt vời và học từ Apple - không đáp ứng sự thèm muốn của nhà mạng về các thiết bị độc quyền. Nhờ đó, Samsung đă dẫn đầu thị trường.
Với one mới, HTC đă có bước tiến quan trọng đầu tiên trong nỗ lực lấy lại h́nh ảnh và vị trí như một nhà sản xuất các thiết bị Android xuất chúng. HTC rơ ràng đă học được bài học giá trị trước khi phát hành thiết bị này v́ cuối cùng đă tạo ra một thiết bị hàng đầu thực sự với một số phụ kiện tuyệt vời. Các thông số kỹ thuật không chỉ đáng nể mà c̣n khá ấn tượng.
Do đó để thoát khỏi t́nh trạng hiện nay và bứt phá trở lại, HTC cần khắc phục có một chiến lược tiếp thị hiệu quả, không chấp nhận yêu cầu độc quyền của nhà mạng và tránh những khoản đầu tư tốn kém (vụ mua lại công nghệ âm thanh nổi tiếng Beats Audio với giá 250 triệu USD thực sự không mang lại sức cạnh tranh lớn cho thiết bị HTC).
Tuệ Minh - (Tổng hợp)
theo vnm