Theo như trong đánh giá thường niên về t́nh h́nh vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế này của SIPRI có đoạn, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc đạt 500 đầu đạn tính đến tháng 1/2024. Vậy giả sử nếu nó nổ ra, người Trung Quốc sẽ đến đâu để ẩn náu? dù chiến tranh hạt nhân là điều không ai mong muốn.
Trung Quốc tăng tốc kho vũ khí hạt nhân
Giữa tháng 7/2024, Viện nghiên cứu ḥa b́nh quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố Niên giám SIPRI 2024 mới nhất của ḿnh. Trong đánh giá thường niên về t́nh h́nh vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế này của SIPRI có đoạn, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc đạt 500 đầu đạn tính đến tháng 1/2024.
"Trung Quốc đang mở rộng kho vũ khí hạt nhân của ḿnh nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác" - Hans M. Kristensen, Nghiên cứu viên cao cấp của Chương tŕnh Vũ khí hủy diệt hàng loạt của SIPRI, kiêm Giám đốc Dự án thông tin hạt nhân tại Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS) cho biết.
Các xe chở tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Trung Quốc trong cuộc diễu binh năm 2019 tại Bắc Kinh. Ảnh: Reuters
Cũng theo SIPRI, Trung Quốc là một trong 5 nước thuộc nhóm 5 cường quốc hạt nhân được công nhận, gồm Mỹ, Nga, Vương quốc Anh, Pháp, Trung Quốc. Ngoài ra, c̣n có 4 quốc gia khác cũng sở hữu vũ khí hạt nhân là Ấn Độ, Pakistan, Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Israel.
Theo báo cáo thường niên của SIPRI, tổng kho vũ khí hạt nhân của 9 quốc gia này tính đến tháng 1/2024 là 12.121 đầu đạn, trong đó Nga và Mỹ cùng nhau sở hữu gần 90% tất cả các loại vũ khí hạt nhân.
Đứng trước việc kho vũ khí hạt nhân đang được tăng cường trên toàn thế giới, nhiều người lo ngại về một kịch bản đáng sợ: Chiến tranh hạt nhân.
Trong số các mối đe dọa đối với sự sống của con người, vũ khí hạt nhân và biến đổi khí hậu đặt ra những mối nguy hiểm khiến chúng khác biệt so với nhiều mối nguy hiểm khác. Vũ khí hạt nhân và biến đổi khí hậu không chỉ có thể gây ra thảm họa đồi với con người mà c̣n có thể thay đổi hoàn toàn hành tinh theo những cách tàn khốc.
Niên giám SIPRI 2024 vừa được công bố hồi giữa tháng 7/2024. Ảnh: SIPRI
Điều này đă được các nhà khoa học khắp thời giới bàn đến nhiều. Nói riêng về vũ khí hạt nhân. Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra, thiệt hại cho xă hội loài người sẽ vô cùng to lớn. Thảm họa này nổ ra có thể làm tổn thương con người ở hiện tại và thay đổi thế giới của chúng ta theo những cách cắt đứt hoặc rút ngắn cuộc sống của các thế hệ tương lai.
Sức nổ của vũ khí hạt nhân cực lớn đến mức có thể phá hủy một thành phố trong thời gian rất ngắn, gây ra thiệt hại vô cùng nghiêm trọng cho con người, sinh vật và các công tŕnh kiến trúc.
Sau vụ nổ vũ khí hạt nhân, một lượng lớn bức xạ hạt nhân sẽ được tạo ra. Những chất phóng xạ này sẽ tồn tại lâu dài trong môi trường gần nơi xảy ra vụ nổ, gây ra mối đe dọa lớn đối với sự sống và sức khỏe của con người, thậm chí có thể gây ra thảm họa sinh thái trên diện rộng.
Chưa hết, chiến tranh hạt nhân cũng có thể dẫn đến hiện tượng mùa đông hạt nhân toàn cầu. Một lượng lớn tro bụi sẽ chặn tia nắng Mặt trời, khiến nhiệt độ Trái đất giảm mạnh, từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng cây trồng và cân bằng hệ sinh thái toàn cầu, gây ra t́nh trạng thiếu lương thực lâu dài cho con người.
Giả sử thế giới xảy ra chiến tranh hạt nhân, cộng đồng quốc tế phải thực hiện các biện pháp thiết thực, hiệu quả để cùng nhau duy tŕ ḥa b́nh, an ninh toàn cầu. Trong đó, việc lựa chọn nơi trú ẩn chiến tranh hạt nhân phù hợp cũng là một phần rất quan trọng trong việc này.
Tại Mỹ, hầm trú ẩn Greenbrier ở độ sâu 220 mét - theo lời của tờ Washington Post miêu tả - là nơi ẩn náu tuyệt vời nhất của Quốc hội Mỹ trong trường hợp nổ ra chiến tranh hạt nhân. Bên trong nó, đằng sau một cánh cửa chống nổ nặng 25 tấn, là một không gian sống và làm việc được trang bị để chứa mọi thành viên của Quốc hội Mỹ. Hầm Greenbrier ở Tây Virginia có hơn 1.000 giường tầng, một căng tin 400 chỗ ngồi, khán pḥng riêng cho cả Thượng viện và Hạ viện, các bể chứa nước lớn và một ḷ đốt rác có thể dùng làm ḷ hỏa táng, Smithsonian Magazine thông tin.
Các nhà khoa học cho biết, vị trí hầm trú ẩn sâu dưới ḷng đất có thể chống lại sóng xung kích và bức xạ do vụ nổ hạt nhân tạo ra một cách hiệu quả, mang đến cho người trú ẩn một không gian sống tương đối an toàn.
Trung Quốc có 2 nơi lư tưởng để ẩn náu chiến tranh hạt nhân?
Một bài viết trên Sohu (của Trung Quốc) phân tích, khi chọn nơi trú ẩn trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân, người ta thường xem xét các yếu tố như vị trí địa lư, kết cấu ṭa nhà và khả năng cung cấp nhu yếu phẩm lâu dài.
Ví dụ: Vị trí địa lư của nơi trú ẩn có đảm bảo an toàn, chống chịu được một cuộc tấn công hạt nhân một cách tự nhiên không? Cấu trúc ṭa nhà đủ chắc chắn để chống chịu sự tàn phá của sóng xung kích do vụ nổ hạt nhân tạo ra; cũng như nơi đó có đầy đủ điều kiện để cung cấp nước uống và dự trữ thực phẩm nhằm đảm bảo cho con người có thể tồn tại trong đó trong một thời gian dài hay không?
Sohu cho biết, giả sử chiến tranh hạt nhân nổ ra th́ Trung Quốc có thể có 2 nơi ẩn náu được cho là an toàn, xét theo khía cạnh vị trí địa lư và tài nguyên để con người sinh sống.
1. Lưu vực Tứ Xuyên
Lưu vực Tứ Xuyên nằm sâu trong nội địa ở phía Tây Nam Trung Quốc. Đặc điểm của lưu vực này là có địa h́nh thấp, được bao quanh bởi núi non, khí hậu ôn ḥa và lượng mưa dồi dào.
Đây là vựa lúa và là một trong những vùng nông nghiệp quan trọng của Trung Quốc. Chưa kể, nơi đây c̣n giàu tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nước do nằm ở thượng du sông Dương Tử - sông dài nhất châu Á ở Trung Quốc.
Lưu vực Tứ Xuyên là vựa lúa rộng lớn của Trung Quốc. Ảnh: Sohu
Giả sử xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân, lưu vực Tứ Xuyên cũng được một số chuyên gia, học giả đánh giá là một trong những nơi trú ẩn lư tưởng. Địa h́nh của nó tương đối thấp và có thể làm suy yếu một cách hiệu quả làn sóng xung kích do vụ nổ hạt nhân tạo ra.
Lưu vực Tứ Xuyên có khí hậu ôn ḥa và nhiều loại cây trồng, có thể cung cấp cho con người nguồn lương thực dồi dào. Nguồn nước và tài nguyên khoáng sản phong phú cũng có thể giúp họ có đủ nguồn lực để sinh tồn lâu dài và tái thiết.
2. Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng
Là cao nguyên cao nhất thế giới (với độ cao trung b́nh trên 4.500 mét so với mực nước biển), cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng được mệnh danh là 'nóc nhà của thế giới'. Với diện tích hơn 2,5 triệu km2, cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng c̣n là cao nguyên lớn nhất thế giới. Có thể nói, khu vực này là một trong những vùng khắc nghiệt đối với sự sinh tồn của con người.
Dẫu vậy, vị trí địa lư đặc biệt và điều kiện khí hậu khắc nghiệt lại khiến cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng có giá trị chiến lược đặc biệt trong việc lựa chọn nơi ẩn náu hạt nhân.
Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng là nơi có đỉnh núi Everest cao nhất thế giới tọa lạc. Ảnh: Shou
Nhờ những ngọn núi cao và khí hậu lạnh giá mà nơi đây có thể cung cấp cho con người một rào cản tự nhiên đặc biệt và có thể làm suy yếu sóng xung kích và bức xạ do một vụ nổ hạt nhân gây ra ở một mức độ nhất định.
Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng chứa đựng nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú dưới ḷng đất có thể hỗ trợ quan trọng cho sự sống c̣n và tái thiết của con người. Hơn nữa, môi trường sinh thái của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng c̣n tương đối nguyên sơ, có thể cung cấp một không gian sống nhất định cho con người.