Để đề pḥng những đứa bé ḅ ra khỏi tháp, Tháp Sơ Sinh càng xây càng cao. Để tránh có mùi; bên dưới tháp có xây 1 ḷ thiêu, 3 ngày đốt 1 lần. Họ sợ rằng các nữ quỷ sẽ quấy làm người mất không được yên nghỉ xung quanh tháp không những không ai dám ở, người thời đó c̣n tránh xây mồ mả quanh khu đó.
Khi nói về tư tưởng trọng nam khinh nữ thời phong kiến ở Trung Quốc, bên đó có 1 cách nói: “弃婴塔里无男婴,学堂里面无罗裙 / Trong tháp sơ sinh không có (hài cốt) bé trai, trong học đường không có váy lụa (của bé gái)”.
Nh́n bức h́nh này th́ ai cũng sẽ nghĩ là một kiến trúc cổ nào đó, nhưng thực chất đây là một nơi chứng kiến sự tàn ác máu lạnh của con người, là mồ chung của hàng ngàn vạn trẻ sơ sinh và trong số đó đến 95% là bé gái.
Kiến trúc trong h́nh này được gọi là Tháp Sơ Sinh (Tiếng Trung: 婴儿塔, Anh Nhi Tháp). Mục đích ban đầu xây Tháp Sơ Sinh là cho những gia đ́nh đang đau đớn v́ mất con không thể tự tay chôn cất đứa con ch:/ết yểu; hoặc cho những nhà nghèo khó mất con không có tiền mai táng cho đứa trẻ trong nhà.
Về sau th́ những nhà nào nghèo khó không có tiền nuôi con cũng đem bỏ đứa trẻ ở đây. Khi tư tưởng trọng nam khinh nữ ngày càng dă man, khi mà sinh ra với thân con gái là có tội, nơi này gần như chỉ c̣n lại các bé gái.
Khi đó có những người làm dịch vụ bỏ đứa trẻ vào trong tháp, nhận 40 xu tiền sẽ giúp những gia đ́nh nào không dám tự tay vứt con.
Để đề pḥng những đứa bé ḅ ra khỏi tháp, Tháp Sơ Sinh càng xây càng cao. Để tránh có mùi; bên dưới tháp có xây 1 ḷ thiêu, 3 ngày đốt 1 lần.
Xung quanh tháp không những không ai dám ở, người thời đó c̣n tránh xây mồ mả quanh khu đó. Họ sợ rằng các nữ quỷ sẽ quấy làm người mất không được yên nghỉ.
C̣n 1 điều trào phúng nhất là có những Tháp Sơ Sinh nằm ở chân núi mà trên đỉnh núi đó lại có miếu cầu tự (đương nhiên là chỉ cầu con trai). Trên đỉnh núi có miếu cầu tự, hương hoả nghi ngút; dưới chân núi là Tháp Sơ Sinh, tà.n .b.ạo d.ă man.