|
09-21-2011
|
#21
|
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
Join Date: Oct 2008
Posts: 1,939
Thanks: 15
Thanked 47 Times in 43 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 18
|
ông cứ bảo là ông "saigon75" lên tiếng thóa mạ nên ông lên tiếng thế th́ tôi có một thắc mắc là
Ông dốt nên đọc mà không hiểu??? hay là...
Ông đọc sơ qua rồi thấy mấy câu không hài ḷng nên ông phát điên lên rồi lo viết để chửi lại cho đă giận???? v́ Ông "saigon 75" chỉ là sứ giả đưa tin mà thôi. Ông nên đọc lại cho kỷ đi.
Tôi không phải là tác giả nên không hiểu tại sao tác giả lại cho họ là "không biết xấu hổ ..vv" nhưng tôi biết phần đông các ông khác khen bài này là do sự phân tich chính xác của từ Việt Kiều mà thôi.
Riêng tôi chẳn có ư kiến ǵ v́ đó là chuyên nhỏ đối với tôi, nhưng tôi nhào vô là v́ từ ngử tục tằng thiếu lể độ và kém học thức của ông mà những từ ngử này tôi thường được đọc qua khi nhửng người dân của CSVN "phát biểu"
C̣n vấn đề "không biết ǵ về lịch sử hào hùng của dân tộc.." thế ông biết sao??huống chi tác giả đă dùng câu một số biệt lệ
Ông đă quá giận mà mất khôn rồi chê người viết bài mà ông lại bộc lộ tư cách của ông như thế th́ c̣n tệ hơn kẻ viết bài nửa ông ơi.
Thôi uống ngụm nước lạnh vào cho nó nguội lại rồi suy nghỉ cho tường tận nhá.
Chào
Last edited by hagan; 09-21-2011 at 21:36.
|
|
|
09-21-2011
|
#22
|
R1 Thường Dân
Join Date: Jan 2007
Posts: 49
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7 Post(s)
Rep Power: 18
|
Chao Ong "hagan" !Cuoi cung ra thi Ong cung chi la mot nhan vat (A DUA A TONG ) thoi nhi!Ong bao toi la doc so qua roi khong hai long roi the nay the no nhung Ong thu nhin lai chinh ban than xem Ong da doc ky chua hay chinh Ong moi la nguoi doc qua loa roi phat bieu linh tinh.Ong bao Ong khomg phai la tac gia nen khong hieu sao tac gia lai viet the nay the no,vay toi khuyen Ong neu Ong khong hieu tac gia ho nuon viet cai gi thi Ong can cu vao dau?hay vao cai gi de Ong phan tich nay no?Con Ong cho la cac Ong khac khen la phan tich dung tu VIETKIEU gi do...Ong cho rang de phan tich 1 van de gi do ma du vo tinh hay co y da xuc pham den nhan pham hay danh du cua hang chuc nghin nguoi khac thi do cung chi la nhung thu de rach thoi ,Ong hieu chu??????Con cai Tac Gia la Ai di nua thi toi cung chang cam quan tam,cai thi chinh tri de rach khong dang mot xu nay thi ai cung co the viet duoc...Con cai cau ((không biết ǵ về lịch sử hào hùng của dân tộc và hoàn toàn không có một chút ư thức ǵ về quê hương, dân tộc, đất nước (tất nhiên trừ một số biệt lệ)))) nay khong phai cua toi dau Ong phai doc ky lai di !Vi day chinh la loi le cua tac gia ma cac Ong khen la hay do,chinh cai cau van ""NGU XUAN " nay no lam choi nguoi ta kho chiu do Ong biet khong??????Con Ong bao toi gian ma mat khon thi Ong sai hoan toan do,Toi rat tinh tao va chinh vi Tinh Tao nen toi moi khong chap nhan duoc nhung loi binh luan ""NGU XUAN""nay Ong a.Toi Khuyen Ong nen doc ky lai 1 hoac vai lan nua di thi Ong moi thay het duoc cai su lao toet cua bai viet nay .Con Ong binh luan ve tu cach cua Toi thi Toi cung noi de Ong hay Toi chi la mot Cong nhan binh thuong ,Tu Cach qua thua nhung khong de danh cho nhung ke ""THEO DOM AN TAN"" hay ""A DUA A TONG""" Chao ONG!!!!!!!!!!
|
|
|
09-22-2011
|
#23
|
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
Join Date: Dec 2006
Posts: 3,565
Thanks: 115
Thanked 190 Times in 125 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 21
|
Việt gian Việt cộng Việt kiêù
Ba thăǹg nhập lại tiêu điêù nước Nam
|
|
|
09-22-2011
|
#24
|
R2 Kiếm Khách
Join Date: Feb 2008
Posts: 135
Thanks: 25
Thanked 10 Times in 8 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
|
Hai tiếng "Việt kiều"
Tác giả: Dũng Vũ
Không biết hai tiếng "Việt kiều" đă ra đời bao giờ và ai là tác giả. Người ta chỉ biết nó đă được đẻ ra để chỉ người Việt sống ở hải ngoại. Lâu nay nó đă được dùng khắp xă hội như một cái tên gọi b́nh thường.
Thực ra, "Việt kiều" là một sản phẩm ngôn ngữ khác thường. Khác thường từ cú pháp (syntax) cho tới dụng ngôn (pragmatic), từ ngữ nghĩa (semantic) cho tới văn hóa.
Chữ "Việt" th́ ai cũng biết, c̣n "kiều" có nghĩa là ǵ ?
Kiều là một từ gốc Hán. Theo Từ điển Hán-Việt của Thiều Chửu và Hán-Việt từ điển của Đào Duy Anh[ii], từ đồng âm này có nhiều nghĩa, ví dụ, cái cầu 橋, cái lông dài ở đuôi chim 翘, v.v… Nhưng dùng cho từ ghép "Việt kiều", th́ "kiều" 僑 có nghĩa là ở đậu, ở nhờ một làng, một nước nào đó.
Như vậy, "Việt kiều" có nghĩa là người Việt ở đậu, ở nhờ.
Về mặt cú pháp, tác giả của từ ghép "Việt kiều" đă rập khuôn từ ghép "Hoa kiều" 華僑 của tiếng Hoa.
Người Hoa giải thích, "kiều" trong "Hoa kiều" được hiểu là "kiều bào" 僑胞. Đúng ra là "Trung Hoa kiều bào" hay "Trung Quốc kiều bào", nhưng v́ nói tắt, mới thành ra "Hoa kiều". Cú pháp của nó không giống như cú pháp của một từ ghép Hán b́nh thường.
Sự giải thích ấy có lư, bởi lẽ "kiều" không thể đứng một ḿnh trong tư thế một vị từ (tức động từ, tính từ). Nó phải bổ nghĩa cho một từ khác, ví dụ, bổ nghĩa cho "bào" thành "kiều bào" 僑胞, bổ nghĩa cho "dân" thành "kiều dân" 僑民, bổ nghĩa cho "cư" thành "kiều cư" 僑居, v.v… Đây là cách bổ nghĩa của tiếng Hán, "phụ trước, chính sau", ngược với nguyên tắc "chính trước, phụ sau" của tiếng Việt[iii].
Về mặt dụng ngôn, tác giả của từ "Việt kiều" cũng hiểu theo tinh thần ngữ nghĩa của từ "Hoa kiều", cho nên cũng khác thường.
Không cần kiến thức ngôn ngữ học, hẳn mỗi người đều biết một điều căn bản, ngữ nghĩa một từ của ngôn ngữ này có thể giống ngữ nghĩa một từ của ngôn ngữ kia, nhưng cách dụng ngôn có thể khác nhau tùy t́nh huống. Chữ "nóng" của tiếng Việt đồng nghĩa với "hot", "heiß" của tiếng Anh, tiếng Đức, nhưng không phải bao giờ cũng được sử dụng giống nhau. Gặp phụ nữ Tây phương mà dùng các tiếng ấy, e khó tránh khỏi phiền toái.
Nói theo khoa học, ngữ nghĩa không đơn thuần là ngữ nghĩa. Nó c̣n có sắc thái. Đặc điểm này trong ngôn ngữ học gọi là cực tính (polarity). Có cực tính tốt (positive polarity), có cực tính xấu (negative polarity), có cực tính trung ḥa (neutral polarity), phải biết tùy t́nh huống, quan niệm văn hóa mà sử dụng.
Đối với người Hoa, chữ "kiều" không mang cực tính xấu cho dù hàm nghĩa "ở nhờ". Người Hoa là một giống dân di trú nổi tiếng xưa nay. Có lẽ do đă quen ở nhờ nước khác, họ không cảm thấy điều đó là tiêu cực, miễn ăn ở đàng hoàng. Người Hoa ở Chợ Lớn vẫn tự nhận ḿnh là Hoa kiều.
Cực tính của chữ "kiều" đối với người Hoa là vậy nhưng đối với người Việt th́ khác. Trước 75 ở miền Nam, người Việt ít khi gọi người Hoa bằng Hoa kiều. Thỉnh thoảng mới nghe có người dùng cụm từ "bọn Hoa kiều" với tinh thần tiêu cực. Ngược lại, thỉnh thoảng giới báo chí lại dùng nó với tính trung ḥa.
Tuy vậy, người hiểu biết vẫn hiểu rằng từ "Hoa kiều" hàm chứa ư "ăn nhờ, ở đậu" chứ không phải "di trú". Nếu cần phân biệt tính cách cư trú, tiếng Việt có nhiều từ. Dân di trú được gọi là "di dân". Dân cư ngụ ở địa phương được gọi là "cư dân". Dân ở nhờ th́ được gọi là "kiều dân". Ba chữ "di", "cư", "kiều" khác hẳn nhau về ư nghĩa.
Người Sài G̣n thường gọi người Hoa sinh sống trong Chợ Lớn là người Hoa Chợ Lớn, hoặc người Tàu Chợ Lớn; hoặc ngắn gọn nữa là người Hoa, người Tàu để tránh một ngữ nghĩa mang tính phân biệt có thể làm buồn ḷng người khác. Trước 75, người miền Nam trong nước cũng không gọi người Việt sống ở nước ngoài là Việt kiều. Họ thường gọi là "kiều bào" hoặc "đồng bào hải ngoại". Tuy "kiều bào" vẫn hàm chứa nghĩa gốc là ở nhờ nơi khác, nhưng nghe vẫn nhẹ hơn "Việt kiều" nhờ chữ "bào", có nghĩa đen là cái bọc, nghĩa bóng là anh em, gần gũi với từ "đồng bào".
"Đồng bào hải ngoại" là từ hay nhất, dẫu hơi dài. Thế nhưng dài, ngắn không quan trọng, miễn hay. Cái hay thứ nhất là nó được người Việt nghĩ ra. Cái hay thứ hai là văn chương. Cái hay thứ ba là đúng cú pháp "chính trước, phụ sau" của tiếng Việt. Cái hay thứ tư và quan trọng nhất là nó không làm cho người nghe cảm thấy bị phân biệt, bị tổn thương. Đó là văn hóa.
"Hoa kiều" không phải là một từ thông dụng ở miền Nam trước 75. Sau 75, nó cũng không thông dụng hơn trong khi cái tên gọi "Việt kiều" th́ tràn lan khắp xă hội từ Nam chí Bắc. Nhiều người dùng từ "Việt kiều" do quen miệng. Ít ai biết hoặc quan tâm đến nguồn gốc của nó. Rất nhiều người Việt trong nước ngày nay mắc phải một quán tính là trên nói ǵ, dưới lặp y vậy, không cần suy ngẫm tốt, xấu, đúng, sai. Có biết bao sản phẩm ngôn ngữ vụng về, biến chất mà ngày nay từ giới có học cho tới giới b́nh dân lẫn giới truyền thông trong nước vẫn sử dụng và lạm dụng một cách tự nhiên, như "vi tính", "phần cứng", "phần mềm", "chí ít", "game thủ", "bèo", "di động", "điều ḥa", "vô tư", "siêu rẻ", "siêu nạc", "thấp điểm", "Hợp chủng quốc", "thánh Allah", "người Thiên Chúa", v.v. và v.v. Thực trạng cho thấy tŕnh độ Việt ngữ học của tác giả và người sử dụng thấp kém đến độ nào. Với tŕnh độ ấy, chẳng lạ ǵ, mỗi khi có một từ ngữ mới xuất hiện trong nước là người hiểu biết không khỏi lấy làm lo lắng và hoài nghi về phẩm chất của nó.
Nhưng, điều đó vẫn chưa đáng kể bằng cái sản phẩm được đẻ ra có thể làm tổn thương người khác. "Việt kiều" là hai tiếng mà đa số người Việt hải ngoại không ưa thích. Nó giống như mấy từ "ngụy", "tư sản mại bản", "văn hóa Mỹ-Ngụy",... mà người ta đă áp đặt lên dân ḿnh trong quá khứ. Hai tiếng "Việt kiều" khiến người Việt hải ngoại có cảm tưởng như ḿnh bị tách rời khỏi cộng đồng dân tộc. Nhiều người Việt đă về nước sinh sống vẫn bị gọi là "Việt kiều". Nhà nước Việt Nam cũng nhận thức được tâm lư này, cho nên có cơ quan ngôn luận đă chuyển sang dùng các từ ngữ như "kiều bào", "người Việt ở hải ngoại", "người Việt ở nước ngoài" thay cho "Việt kiều". Tuy vậy, hai tiếng "Việt kiều" vẫn được dùng phổ biến, và vẫn tiếp tục là từ ngữ gây tự ái, chia rẽ.
Giới văn hóa thông tin ở Việt Nam có tiếng xưa nay là tác giả của những từ ngữ khác thường. Không ai biết "Việt kiều" có phải là sản phẩm của họ không, nhưng biết chắc họ hay dùng. Là người làm văn hóa, họ luôn nhắc nhở người dân giữ ǵn "bản sắc dân tộc" trong khi chính họ lại quên mất một điều ông bà thường dặn: "Lời nói không mất tiền mua. Chọn lời mà nói cho vừa ḷng nhau".
Stuttgart, Giáng Sinh 2006
© 2007 talawas
______________
Thiều Chửu - Nguyễn Hữu Kha (1902 - 1954): Từ điển Hán-Việt Thiều Chửu. Thực hiện: Đặng Thế Kiệt, Lê Văn Đặng, Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Doăn Vượng. Viện Việt học http://www.viethoc.org/hannom/tdtc_intro.php
[ii] Đào Duy Anh (1957), Hán-Việt từ điển. Trường Thi: Sài G̣n
[iii] Xem Sự tích bốn chữ “CHÍNH TRƯỚC PHỤ SAU” trong Việt ngữ học, Cao Xuân Hạo. talawas: http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=4115&rb=06
Chính trước phụ sau, Dũng Vũ. talawas: http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=3811&rb=06
Last edited by ThanhTra07; 09-22-2011 at 19:17.
|
|
|
|
|