Trong quá tŕnh bào thai con người phát triển 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ trước khi sinh ra, sẽ phải chịu rất nhiều tác động của thời tiết, khí hậu, môi trường, thực phẩm, các dưỡng chất của người mẹ cung cấp cho bào thai. V́ vậy nếu chịu một sự tác động nào đó th́ bào thai sẽ có những biến đổi không b́nh thường. Các bệnh về thiểu năng trí tuệ, bệnh down v.v... làm cho con người sau khi sinh ra sẽ phải chịu một số khiếm khuyết nào đó.
Về phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong buổi thảo luận tổ với các ĐBQH về các vấn đề kinh tế - xă hội của Việt Nam, Thủ tướng Phúc nói rằng: “Nếu cột điện ở Mỹ mà biết đi, nó sẽ về Việt Nam”.
Cần phải hiểu câu nói này của Thủ tướng Phúc trong ngữ cảnh ấy. Nghĩa là những người khuyết tật thường có những lúc phát ngôn không b́nh thường.
Ngược ḍng thời gian, chúng ta sẽ thấy đă rất nhiều lần Thủ tướng Phúc phát biểu không được b́nh thường:
Khi đi thăm các tỉnh, Thủ tướng Phúc đă dùng hai chữ đầu tàu để nói về các địa phương này phải là đầu tàu cho sự phát triển của khu vực. Và đă có rất nhiều lần hai chữ đầu tàu được dùng, nhưng đến nay chưa thấy cái nào nhúc nhích cả.
Sáng 30/1/2020 (tức mồng 6 Tết), tại Lễ hưởng ứng "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" do tỉnh Yên Bái tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đă phát biểu và đọc mấy câu thơ:
“Sông Hồng sóng cuộn phù sa,
Chảy xuôi Yên Bái chia ra hai bờ,
Mường Ḷ đẹp đến sững sờ,
Khiến hồn lữ khách thẫn thờ miên man,
Chập chùng dăy ruộng bậc thang,
Lúa xanh óng ả bạc ngàn nhấp nhô”.
Cái hay ở đây là lẽ ra ông Phúc phải nói mấy câu thơ này là của tác giả nào? Nhưng ông cứ tự nhiên đọc làm người nghe lầm tưởng mấy câu thơ này là của ông chứ không phải của tác giả Dung Nguyên trong bài thơ T́nh yêu Yên Bái.
Cái hay thứ 2 là
“Sông Hồng sóng cuộn phù sa,
Chảy xuôi Yên Bái chia ra hai bờ”.
Sông nào mà chẳng có 2 bờ chứ đâu phải khi chảy về Yên Bái mới chia ra hai bờ? Lẽ ra phải nói chia ra hai ḍng mới đúng.
Chưa hết. Này 22/5/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ tŕ cuộc họp Thường trực Chính phủ về t́nh h́nh, triển vọng và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ứng phó với các thách thức toàn cầu do Covid-19 gây ra. Ông Phúc nói: Việt Nam phải thành lập tổ công tác đặc biệt đón “đại bàng” đến đẻ trứng.
Kết quả là mấy chục doanh nghiệp của Mỹ rời Trung Quốc đều bay đi đâu mất mà chẳng có con nào chịu đến Việt Nam để đẻ cả. Kết quả là Việt Nam đă đón hụt trứng đại bàng trong dịp này.
Ngày 31/5/2020, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă chủ tŕ hội nghị với các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam (gồm: TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, B́nh Dương, Tây Ninh, B́nh Phước, Tiền Giang và Long An).
Thủ tướng nói: “TP.HCM và 7 tỉnh sẽ là 'bát giác kim cương', vùng siêu đô thị hàng đầu Đông Nam Á và Đông Á”.
Hết đầu tàu rồi nay dùng đến kim cương. Mà không chỉ một kim cương mà là “bát giác kim cương”, hàng đầu Đông Nam Á và Đông Á nữa chứ, thế mới ghê.
Và nay Thủ tướng nói: “Nếu cột điện ở Mỹ biết đi, th́ nó sẽ về Việt Nam”.
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ về t́nh h́nh kinh tế xă hội chiều ngày 8/6, tại Quốc hội, TT Phúc nói: “Trước đây, sau năm 1975 một thời gian dài, người ta nói: 'Nếu cái cột điện biết đi th́ chạy sang Mỹ hết'. C̣n bây giờ, thực tại nước Mỹ những tháng qua và nhiều nước khác th́ “Nếu cột điện ở Mỹ biết đi th́ sẽ về Việt Nam” (1).
Theo một báo cáo của Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) xuất bản năm 2000 th́ trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm 1995 đă có 796.310 người từ Việt Nam vượt biên bằng đường biển đến các nước trong vùng Đông Nam Á, Hồng Kông.
Nhiều người trong số đó đă bỏ mạng trên biển và không đến được đến bến bờ tự do.
Chưa nói hàng trăm ngàn người Việt Nam vượt biên bằng đường bộ, sang Campuchia rồi đến Thái Lan xin tỵ nạn và được các nước đón về nước ḿnh.
Nay theo TT Phúc th́ cột điện ở Mỹ muốn về Việt Nam, chứ không biết những người Việt đang sinh sống ở Mỹ có ai định về Việt Nam để hứng trứng đại bàng và hưởng nền y tế, giáo dục đang đứng hàng đầu thế giới hay không.
Không biết những phát ngôn này là của một người thiểu năng trí tuệ, hay của ôngThủ tướng của một chính phủ?