WASHINGTON, D.C.
Không Lực Hoa Kỳ sẽ tiến hành kế hoạch xây dựng các đài ra-đa pḥng thủ có khả năng khám phá các hỏa tiễn tầm xa thuộc thế hệ mới của Nga, trong đó có công tác t́m kiếm các địa điểm mà diện tích có thể trải dài gần phân nửa diện tích khu Manhattan của New York City.
Các
"công tŕnh xây dựng tiên khởi" này đ̣i hỏi Hoa Kỳ phải mua 4 hệ thống ra-đa tầm xa và Canada phải mua 2 hệ thống như thế, theo lời của ông Paul Ferraro, chủ tịch ngành hàng không tại công ty kỹ thuật quân sự
Raytheon Technologies, là hăng có ư định xin thầu cung cấp các hệ thống vũ khí nói trên.
Mỗi đài ra-đa cần một diện tích khoảng 1,500 mẫu đất, theo tài liệu ngân sách Bộ Quốc Pḥng Mỹ năm 2024, v́ thế Không Lực đang tính đến việc thủ đắc một tổng số diện tích là 6,000 mẫu đất để làm địa điểm xây dựng và vận hành các đài ra-đa nói trên.
Trạm Ra-đa Vượt Chân Trời AN/TPS–71 (ROTHR) (H́nh: US Navy)
Trước mắt, Hoa Kỳ cần thiết lập ngay 2 hệ thống ra-đa đầu tiên đặt tại miền Tây Bắc Hoa Kỳ, theo lời phát ngôn viên của Không Lực Ann Stefanek.
Trong khi đó, Canada hiện đang t́m đất ở phía Nam Ontario để chọn làm địa điểm xây dựng các địa điểm ra-đa của họ, theo lời của Jessica Lamirande, phát ngôn viên của Bộ Quốc Pḥng Canada.
"Cần đến bốn khu đất sử dụng cho bộ phận phát sóng và bộ phận nhận sóng", người phát ngôn viên này cho biết.
Cũng vẫn theo bà Lamirande, Bộ Quốc Pḥng Canada sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về địa điểm xây các hệ thống ra-đa vào mùa Xuân sắp tới. Và lúc đó, tức là vào đầu năm hoặc giữa năm 2024, cũng là khoảng thời gian mà Không Lực Hoa Kỳ khởi sự thương lượng với các công ty kỹ nghệ về việc xây dựng các địa điểm dành cho chương tŕnh
Ra-đa Vượt Chân Trời (Over-The-Horizon Radar), theo lời phát ngôn viên Stefanek.
Các đài ra-đa hiện nay của Hoa Kỳ không được thiết kế để phát hiện ra các hỏa tiễn đạn đạo tầm thấp, vốn là kiểu mà Nga đang dùng để tấn công Ukraine. Bộ Chỉ Huy Pḥng Thủ Không Gian Bắc Mỹ, tức là Bộ Tư lệnh hỗn hợp Mỹ-Canada điều hành các hệ thống ra-đa pḥng thủ của hai quốc gia, đă bị quy trách về lỗ hổng trong khả năng phát hiện vật lạ trên không trung khi Bộ Tư lệnh này không phát giác thấy các khinh khí cầu do thám của TQ và các vật thể chưa được nhận dạng đă từng lọt vào không phận của Hoa Kỳ.
Niềm hi vọng của Bộ Chỉ huy hỗn hợp Mỹ-Canada là chương tŕnh pḥng thủ vượt chân trời, một khi được kết hợp với các dàn ra-đa hiện có, sẽ đủ sức lấp đầy các lỗ hổng pḥng thủ đó.