Vào thời nhà Minh có một người tên là Nguyễn Thứ trên đường đi nhậm chức huyện lệnh Thiện Hóa thuộc Trường Sa có nghỉ trọ tại một thôn xá trong sơn cốc (hẻm núi). Trong khi nấu cơm tối, người hầu của ông và mười mấy vị thương nhân cùng nghỉ trọ đă phát sinh tranh chấp chỉ v́ vấn đề ai là người được sử dụng bếp trước. Nguyễn Thứ đă dùng gậy đánh người hầu của ḿnh và xin lỗi mười mấy vị thương nhân đó. Người hầu của ông trong ḷng ấm ức không phục nói lớn: “Làm quan mà hèn nhát như vậy th́ làm quan để làm ǵ?” Nguyễn Thứ không hề nổi giận. Lúc sắp đi ngủ, người thương nhân đến đập cửa pḥng Nguyễn Thứ và bảo: “Chúng tôi nói năng thô lỗ, lại gặp được đại nhân rộng lượng. Nửa đêm nay nếu bên ngoài có chuyện ǵ ồn ào, xin đại nhân không cần bận tâm, cứ yên tâm mà ngủ ngon giấc”. Nguyễn Thứ đồng ư.
Nửa đêm bên ngoài quả nhiên có tiếng ồn ào huyên náo, Nguyễn Thứ dặn người hầu khóa chặt cửa pḥng không đi ra ngoài. Không lâu sau bên ngoài yên tĩnh trở lại, Nguyễn Thứ bèn đốt nến rồi cùng người hầu đi ra ngoài, th́ thấy trên mặt đất xác chết nằm la liệt, hóa ra mười mấy người thương nhân đó chính là kẻ cướp cải trang. Mọi người nói rằng, đêm đó Nguyễn Thứ có thể thoát nạn trong tích tắc là kết quả của việc ông đă chịu thiệt.
🌷Chịu thiệt sao lại có thể thể hiện ra phúc phận chứ? Tự nguyện chịu thiệt tḥi là thể hiện ra thiện tâm của con người, biểu hiện ra tại không gian của nhân loại có thể chạm đến thiện niệm của con người, xúc động đến nhân tâm, từ đó mà được sự phù hộ giúp đỡ của Thần Phật ở không gian khác, biến nguy thành an, biến hung thành cát. Nếu Nguyễn Thứ người triều Minh trên đường đi nhậm chức cũng tranh chút khẩu khí như người hầu của ḿnh, tranh căi với bọn cướp giả làm thương nhân kia th́ kết quả nhất định sẽ trở thành xác chết ở quán trọ.
🌷Sự nhẫn nhịn không phải là sự yếu đuối, mà là biểu hiện của trí tuệ và ḷng thiện lương. Chính sự chịu thiệt đă mang đến cho Nguyễn Thứ phúc phận bất ngờ, cứu ông khỏi một đêm tử nạn. Nhân sinh nhiều lúc không cần phải hơn thua, mà biết lùi một bước, nhường một chút, sẽ mở ra cả bầu trời b́nh an.
Cuốn Thiên Thư "Chuyển Pháp Luân" dạy con người sống theo tiêu chuẩn "Chân – Thiện – Nhẫn", một tiêu chuẩn không chỉ đơn giản là đạo lư sống mà c̣n chứa đựng những nội hàm sâu xa về cách làm người. Trong cuốn "Chuyển Pháp Luân", những giá trị này được khai mở giúp chúng ta hiểu rơ hơn về ư nghĩa thực sự của cuộc sống. Khi sống thuận theo đặc tính "Chân – Thiện – Nhẫn", con người hướng đến việc trở thành người tốt thực sự, dù có thể phải chịu thiệt tḥi, chịu khổ trước mắt. Nhưng chính những trải nghiệm đó lại là bài học quư giá, dẫn đến những thành quả lớn lao mà không ǵ có thể đong đếm được. Đây chính là trí huệ to lớn của cuộc đời: biết buông bỏ, chịu thiệt để đạt được những giá trị sâu xa và bền vững hơn.
VietBF@sưu tập