Trợ lư lâu năm của Elon Musk. Cô đă sát cánh bên cạnh vị tỷ phú như h́nh với bóng trong suốt 12 năm, gần như phải hy sinh đời sống cá nhân để liên tục di chuyển và thực hiện nhiệm vụ.
Theo Ashlee Vance, tác giả cuốn tiểu sử về Elon Musk, vai tṛ của Brown rất lớn. Đôi lúc, cô c̣n phải tự ḿnh thay Musk đưa ra các quyết định kinh doanh.
Sau hơn một thập kỷ hỗ trợ hết ḿnh cho CEO Tesla, Brown quyết định lên tiếng đề xuất được tăng lương v́ nghĩ như vậy mới xứng đáng với công sức ḿnh bỏ ra. Thế nhưng, Elon Musk đă đáp lại theo một cách không ngờ tới: Bảo Brown nghỉ việc 2 tuần; nếu cô ấy thực sự đóng vai tṛ không thể thiếu v́ sự vắng mặt này nhất định sẽ để lại tác động không nhỏ.
“Tôi đồng ư là cô rất quan trọng với tôi và công ty. Có lẽ yêu cầu tăng lương là chính đáng nhưng cô hăy cứ nghỉ ngơi hai tuần. Tôi sẽ đánh giá xem việc tăng lương có thực sự đúng đắn”, Musk nói.
Tuy nhiên, sau khi Brown quay trở lại văn pḥng, Musk thẳng thừng thông báo đă t́m được cách làm việc hiệu quả mà không cần đến cô. Vị trí trợ lư theo đó trở nên dư thừa.
Có lẽ v́ chút thương t́nh, Elon Musk đề xuất Brown một vị trí khác trong công ty nhưng không để cô hưởng mức lương giám đốc. Người phụ nữ đă từ chối.
Sau vụ việc, Musk bắt đầu cắt giảm số lượng nhân viên. Không quan trọng người đó đă làm việc cho ông trong bao lâu, nếu vị trí không thực sự cần thiết, họ sẽ bị sa thải.
“Tôi không muốn phải sa thải bất kỳ ai. Nhưng nếu không làm như vậy, chúng tôi sẽ phải trả rất nhiều tiền cho những người không làm ǵ cả”, Musk nói.
Câu chuyện sau đó đă trở thành chủ đề bàn tán trong suốt khoảng thời gian dài trong giới nhân sự. Liệu đây có phải quyết định quá tàn nhẫn và máu lạnh mà Musk dành cho một người đă dành hơn 10 năm cống hiến cho công ty hay không?
Theo một khảo sát của trang Salary.com vào năm 2021, có đến 44% người cho biết họ chưa từng đề cập việc tăng lương trong các buổi đánh giá năng lực. Tại sao người lao động lại không hỏi xin tăng lương? Lư do lớn nhất: sợ hăi.
Cũng có thể cô trợ lư xấu số Mary Beth Brown đề xuất chưa đủ khéo léo. Ông Chris Williams - cựu Phó Giám đốc Nhân sự Microsoft kiêm nhà sáng tạo podcast về vấn đề nhân sự nghỉ việc, cho biết bí quyết nằm ở sự đàm phán thiện chí. T́m cách diễn đạt mong muốn một cách ư nghĩa với công ty. Xác định rơ ràng lư do v́ sao tăng lương hay đăi ngộ có thể giúp bạn làm việc hiệu quả hơn. Bí quyết là sự b́nh tĩnh, rơ ràng và cởi mở”.
Đổi lại, bản thân người làm quản lư cần lắng nghe, tạo động lực làm việc và phát triển cho nhân sự. Hăy cho cấp dưới của ḿnh có cơ hội thể hiện năng lực của ḿnh và cống hiến hết ḿnh.
Trước đó, Elon Musk cũng từng sa thải một nữ giám đốc trung thành tên Esther Crawford. Theo hồ sơ LinkedIn, bà Crawford đă dành hơn hai năm tại Twitter, làm việc cho các dự án như Twitter Blue và Spaces. Đây cũng chính là người đi tiên phong trong việc triển khai văn hóa làm việc chăm chỉ, ăn ngủ trên chính sàn nhà trụ sở chính Twitter.
Không chỉ bà Crawford, hàng ngh́n nhân viên Twitter cũng mất việc sau chiến dịch ‘thay máu nhân sự’. Nền tảng sau đó đă phải đối mặt với hàng loạt vụ kiện và các hành động pháp lư do nhân viên cũ đâm đơn.
Một số cho rằng Elon Musk quá tàn nhẫn và khắc nghiệt, trọng kết quả hơn sự trung thành. Số khác lại ủng hộ động thái của Musk trong bối cảnh các giám đốc điều hành ngày càng phải chịu gánh nặng lợi nhuận cũng như than văn từ phía người lao động.
Đồng quan điểm với ông chủ Tesla, CEO Michael Friedman của hăng đầu tư First Level Capital cho biết khi c̣n làm môi giới chứng khoán, bản thân ông thậm chí c̣n không được cấp bàn làm việc tử tế cho đến khi t́m được 100 khách hàng đầu tiên.
“Tôi nghĩ rằng những CEO giỏi hiện nay đă quá mệt mỏi với việc phải chiều chuộng người lao động”, CEO Michael Friedman nói và cho biết ḿnh cảm thấy mỉa trào lưu bỏ việc, sống v́ bản thân bởi chúng chỉ khiến gia tăng chuyện người lao động đ̣i tăng lương trong khi lười làm.