Bao tủi nhục ê chề khi bán hàng rong! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-27-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Bao tủi nhục ê chề khi bán hàng rong!

Câu chuyện chiếc b́nh sứ vỡ trên SGTT ngày 24.1.2011 chỉ là một trong hàng loạt những câu chuyện tương tự xảy ra hàng ngày trên các tuyến đường tại TP.HCM hiện nay.

H́nh ảnh những người buôn bán hàng rong miệng th́ đang mời chào, tay th́ đang thoăn thoắt bán hàng trong khi mắt th́ luôn dáo dát xem có xe cảnh sát hay dân pḥng đă không c̣n là lạ đối với người dân từng sống tại đây.

Để tồn tại và sống được với đời, biết bao nhiêu người đă ráng đè nén những nhọc nhằn.

Xe bún riêu đă nuôi hai đứa con học đại học



Người phụ nữ trong bài viết này cũng có câu chuyện gần giống với chị Nguyễn Thị Sinh (trong ảnh), với gánh hàng rong nuôi con vào đại học. Ảnh: Lâm Gia
Cái ngày thằng em tôi bắt đầu bước chân vào giảng đường đại học cũng là lúc hai vợ chồng d́ tôi đă phải bỏ lại nhà cửa mới vừa cất xong, ở chưa đầy hai tháng, bỏ lại ruộng vườn, bỏ lại bàn thờ tổ tiên, bỏ lại quê hương miền trung thân thương để cùng với con “đi học”.

Không phải đi học chữ, hai vợ chồng d́ tôi bắt đầu học cách sống tại nơi thị thành, học cách chen chúc trong căn pḥng trọ tồi tàn, chật chội và quan trọng nhất là học nấu bún riêu để ngày ngày đẩy xe đi bán dạo kiếm tiền nuôi con ăn học. Cuộc sống buôn gánh bán bưng của d́ tôi cũng bắt đầu từ đây.

Để kiếm được tiền đủ để trang trải cho cuộc sống, trả tiền nhà trọ, lo tiền cho một đứa con đi học đại học, một đứa đang học lớp 10 ở quê và biết bao chi phí khác, ... hai vợ chồng d́ tôi đă làm việc quần quật suốt ngày với xe bún riêu đi bán dạo trên phố (có lúc cũng dừng lại trên vĩa hè để bán).

Trong thời gian đẩy xe hàng rong đi bán, đă không biết bao nhiêu lần bị công an phường nhắc v́ tội lấn chiếm ḷng lề đường và cũng đă hai lần bị tịch thu xe và “đồ nghề” đưa về phường, bị phạt. Tuy nhiên, d́ tôi vẫn phải tiếp tục công việc ấy v́ không có sự chọn lựa nào khác khi không có nghề nghiệp, vốn liếng.

Thời gian cũng qua mau, sự khổ nhọc cũng mang lại kết quả mĩ măn. Đứa con đầu, rồi đứa thứ hai cũng đă xong đại học. Chúng được học hành tử tế, có cái nghề để tự bương chải mà sống. D́ tôi đă măn nguyện. Bà chỉ nghĩ đơn giản rằng, có lẽ cuộc đời của con sẽ khá hơn, chúng sẽ dề dàng kiếm được một công việc đoàng hoàng, sẽ không vừa làm vừa thấp thỏm lo như mẹ nó.

Nhiều người đă nh́n d́ tôi với ánh mắt cảm phục. Với chiếc xe bún riêu, bà đă nuôi hai thằng con học xong đại học. Nếu ngày trước bà không nhất quyết ra đi, không tham gia vào “đội quân” bán hàng rong th́ có lẽ việc lo cho hai thằng con ăn học có nhiều khả năng găy gánh giữa chừng. Quả là một kỳ tích.

Có mấy hănh diện khi làm người bán hàng rong?


Có thể nói rằng, “đội quân hàng rong” đa phần là những người từ khắp các vùng quê nghèo vào TP.HCM làm ăn, sinh sống. Ảnh: L.H.T
Câu chuyện có thực về d́ tôi kể trên cũng chỉ là một trong vô số những câu chuyện về mỗi con người đang ngày đêm chấp nhận cảnh buôn gánh bán bưng. Họ đang bấu víu tại các đô thị t́m kế sinh nhai với cái nghề bán hàng rong.

Dẫu biết rằng phải đối diện với những cơ cực trăm bề, bao nỗi buồn khi phải xa nhà, xa quê hương, bao tủi nhục ê chề khi thường xuyên phải chạy trốn, bị xua đuổi nhưng với họ hầu như không có sự chọn lựa nào khác.

Có thể nói rằng, “đội quân hàng rong” đa phần là những người từ khắp các vùng quê nghèo vào TP.HCM làm ăn, sinh sống. Nhiều người đă gặt hái được những thành công “vĩ đại” như d́ tôi. Thậm chí một số người đă đổi đời cũng từ gánh hàng rong. Vậy đó, nhưng nếu như họ cứ măi một nắng hai sương với ruộng đồng, trong khi những thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra, nhất là ở các tỉnh miền trung như trong những năm qua th́ đến cái ăn, cái mặc c̣n thiếu thốn chứ đừng nói chi đến của dư của để và lo cho con ăn học.

Dẫu biết rằng việc buôn bán hàng rong đă làm cho bộ mặt TP.HCM thêm phần nhếch nhác hơn. Ngoài ra một số mặt hàng thực phẩm hàng rong cũng chứa đựng nhiều rủi ro về an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, những biện pháp cấm đoán người bán hàng rong của TP.HCM trong những năm vừa qua đă không phát huy được tác dụng nếu không nói là t́nh trạng hàng rong vẫn cứ gia tăng.
Có cung th́ ắt có cầu. Đó là quy luật. Nếu cấm đoán th́ hàng rong vẫn sẽ tồn tại và chắc chắn sẽ biến tướng thành nhiều dạng khác.

Có thể quan sát và khẳng định rằng số lượng người dân đang sống bằng công cụ bán hàng rong là rất lớn. Trong thời điểm hiện nay và có thể là trong tương lai, hàng rong tại TP.HCM vẫn sẽ phát triển và có đất sống. Như vậy tốt nhất là chấp nhận sống chung với hàng rong và cứ xem hàng rong như một nét văn hóa đặc sắc của thành phố.

Để giải quyết được những tồn tại, những mặt trái của t́nh trạng bán hàng rong, trước tiên cần phải có những quy định, những công cụ quản lư phù hợp. Quan trọng nhất, những người thực thi những quy định ấy phải đối xử thực sự công bằng giữa những người bán hàng rong với nhau, giữa những người buôn bán cố định với những người bán hàng rong, ...

Về lâu dài, cần có chính sách hỗ trợ công ăn việc làm, cải thiện thu nhập của người dân ở các vùng nông thôn, giảm thiểu t́nh trạng di cư ồ ạt. Nếu không có nghề nghiệp, không có việc làm ổn định th́ t́nh trạng di cư vẫn cứ tiếp diễn, khi đó hàng rong vẫn sẽ cứ tồn tại và những mặt trái do nó gây ra cho xă hội vẫn sẽ gia tăng. Đây là điều không thể nào tránh khỏi.

Có lẽ không ai cảm thấy sung sướng và hănh diện khi phải làm người bán hàng rong ngày ngày rong ruổi đến từng hang cùng ngơ hẻm. Chỉ v́ cuộc sống mưu sinh mà phải chấp nhận. Nếu cuộc sống người người được đảm bảo, những lo toan thường nhật giảm dần, khi ấy t́nh trạng buôn bán hàng rong tự khắc sẽ giảm. Chắc chắn là như thế.


SGTT

Last edited by adams; 02-18-2011 at 04:43.
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images_resize.jpg
Views:	17
Size:	33.2 KB
ID:	258756
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay N6
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09349 seconds with 12 queries