Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 11-17-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Tháo chạy khỏi địa ngục Tacloban, người Việt khất thực để về nước

Đói khát, bệnh tật, hoảng loạn, tuyệt vọng và tất nhiên cả… trắng tay. Đó là t́nh cảnh những người Việt vừa thoát ra khỏi địa ngục Tacloban. Sau một tuần vật lộn với hiểm nguy, vượt qua 100 km chết chóc, nguyện vọng duy nhất của họ lúc này là trở về tổ quốc. Nhưng đường về cũng không hề đơn giản, nhiều người đă phải khất thực để có tiền trở về.

Sáng sớm 16/11, sau vài ngày chen lấn, những người Việt cuối cùng c̣n sót lại ở khu Block 9, Phase 1, Lot 25 V&G của thành phố địa ngục Tacloban cũng đă lên được chuyến phà sớm từ thị trấn đổ nát Ormoc để vượt biển về thành phố đến Cebu.

Ngoài đường hàng không vốn rất hạn chế, con đường độc đạo nối từ Tacloban đến Ormoc là cách duy nhất để thoát khỏi ḥn đảo địa ngục này. Nhưng đến được Ormoc, mới chỉ là vượt được chặng đường nguy nan nhất, trước mặt họ vẫn là con phà mong manh vượt qua eo biển rộng hơn 40 km nữa trước khi đến được Cebu, thành phố lớn thứ hai đất nước Philippines vạn đảo. Để kiếm được tấm vé lên chuyến phà hy vọng, họ c̣n phải mất thêm 1 – 2 ngày cật lực chen lấn. Ngoại trừ cánh phóng viên quốc tế lao vào và một số ít không thể rời Tacloban, cả 600.000 sinh mạng trên ḥn đảo này t́m mọi cách rời khỏi tử địa. Nếu không ở giữa biển khơi, có lẽ giờ này, sau gần 10 ngày, ḥn đảo đă không c̣n một bóng người.

Ormoc, thị trấn nhỏ cũng phải gánh những hậu quả nặng nề không kém Tacloban, trừ nhân mạng (nhưng cả ngàn người dân thị trấn này cũng đă bỏ mạng): Thị trấn hoang tàn, đổ nát, không điện, không nước giờ lại phải gánh thêm hàng vạn người dân tị nạn đang trong cơn tuyệt vọng, sợ hăi.


Chị Linda: “Tôi không bao giờ trở lại Tacloban”

Trên chuyến phà rời Ormoc, tṛ chuyện với phóng viên Nguoiduatin.vn, chị Linda, một người dân vừa thoát khỏi Tacloban thề sẽ không bao giờ quay lại thành phố chết ấy nữa (Never comback). Sang đến Cebu, chị sẽ vào bệnh viện thăm người mẹ may mắn chỉ bị thương đang nằm điều trị, sau đó sẽ t́m người thân quen tá túc ít ngày. Hai vợ chồng sẽ t́m một việc làm tạm nào đó để sinh sống. Ngôi trường học nơi chị từng đứng lớp giờ chỉ c̣n là một đống đổ nát. Rất nhiều học sinh của chị có lẽ cũng không bao giờ c̣n cơ hội đến trường, chúng đă vĩnh viễn tan vào hư vô giống như siêu băo Haiyan. Không c̣n việc, đồng nghĩa với cuộc sống khốn khó và hai đứa con nhỏ của vợ chồng chị cũng chưa biết khi nào mới lại có dịp đến trường. “Sau này, dù Chính phủ có hỗ trợ, có tái thiết Tacloban, tôi cũng không bao giờ trở lại quá nhiều mảnh đất mất mát đó nữa…”.

Umberto, một người đàn ông trung niên cùng đi trên chuyến phà vừa bận vác bao tải đồ dùng cá nhân của gia đ́nh, vừa hổn hển nói: Chúng tôi cứ đi sang Cebu đă c̣n sau này sống thế nào sẽ tính sau chứ không thể ở lại Tacloban thêm một ngày nào nữa. C̣n quay lại đó ư? Tôi chưa nghĩ tới.


Anh Umberto: “Cứ rời khỏi đó đă, c̣n sống thế nào th́ tính sau”

Bến phà biển dài 40 km giữa Ormoc và thành phố Cebu luôn tấp nập đi – đến từ sang sớm tới 11h đêm. Mỗi ngày, có cả vạn người rời Tacloban và Ormoc trên các chuyến phà đông đặc người. Tất cả họ, giống như Linda và Umberto, không mang theo bất cứ thứ đồ đạc nào, chỉ gọn nhẹ một chiếc túi xách hoặc bao tải quần áo. Đơn giản, mọi của cải, đồ đạc trong gia đ́nh họ đều đă nằm sâu trong bùn lầy, dưới đống đổ nát hoang tàn có tên gọi Tacloban.

… Nhanh chóng và lặng lẽ, những người Việt ít ỏi chia tay nhau, không có sự chứng kiến của các phóng viên hay nhân viên đại sự quán Việt Nam tại Philippines. Mỗi người tự lần t́m đến bất cứ người quen nào ḿnh có địa chỉ để hy vọng vào ḷng tốt của những người đồng hương Việt. Khi phóng viên Nguoiduatin.vn liên lạc được với anh Nguyễn Phước, vợ chồng người đàn ông này đă rời Cebu được hơn 100 km để t́m cách vượt thêm chặng đường gần 700 km lên thủ đô Manila, nơi cộng đồng người Việt đông đảo hơn, với hy vọng xin đủ tiền vé bay về Việt Nam.

Hơn một tuần thiếu đồ ăn, sức khỏe yếu lại càng yếu thêm, giờ vợ chồng anh vẫn tiếp tục lần đến từng người quen để nhờ vả. Hy vọng người có tiền sẽ giúp đỡ chút tiền, người không có tiền th́ giúp đưa một chặng đường để đến địa chỉ tiếp theo. Từ Cebu lên Manila có thể đi bằng máy bay, tàu biển cao tốc… nhưng vợ chồng anh chọn đường bộ v́ họ không thể kiếm đâu ra hơn 200 USD để mua vé. “Người Việt ở Philippines giờ cũng khá đông, đảo nào cũng có, nên tôi không lo ngại lắm, kiểu ǵ chẳng về được Manila dù có thể mất vài ba ngày", anh Phước lạc quan.

Xin, vay mỗi người đồng hương một chút tiền nho nhỏ là cách duy nhất họ có thể trông chờ. Cộng đồng người Việt ở Tacloban phần lớn là người nghèo, giờ càng thêm khó v́ siêu băo. Những người bà con ở các khu vực khác may mắn hơn nhưng cũng rất ít người giàu có hay dư dả nên không thể vay mượn khoản tiền ra tấm ra món.

Chiều tối, hai nhân viên cuối cùng của đại sứ quán đă bay trở về Manila từ trưa để dự buổi tiệc đón nhận bằng khen của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm B́nh Minh tặng thưởng cho chiến dịch giải cứu người Việt ở Tacloban - trong đó có vợ chồng anh Phước - thành công mỹ măn. Lúc này, cặp vợ chồng nghèo vẫn lặn lội trên đường về Manila với hy vọng kêu gọi những người đồng hương sẽ giúp đỡ vài trăm USD để bay về Việt Nam. Cho đến tận bây giờ, họ vẫn chưa được gặp mặt các cán bộ của Đại sứ quán để có cơ hội cảm ơn.

Sáng 16/11, vợ chồng bà Mai Thanh Hương (60 tuổi, quê Nha Trang) cũng về tới Cebu. Bà và gia đ́nh anh Phước đă ở lại Tacloban cho tới vài hôm trước bởi: “Chúng tôi trắng tay rồi, không c̣n ǵ cả. Tiền bạc không c̣n đồng nào, gạo cũng sắp hết, sức khỏe cũng không c̣n để chạy, giờ chỉ c̣n biết ngồi đây đợi mà thôi. Đám thanh niên họ đi hết rồi, chỉ c̣n có chúng tôi kẹt lại”.

Tới Cebu, cũng giống như vợ chồng anh Phước, không được đón tiếp, không gặp bất cứ cán bộ nào của đại sứ quán từ Manila xuống, họ lai sấp ngửa như vợ chồng anh Phước, t́m đến mọi chỗ quen biết để xin ăn, xin tiền để mua vé lên Manila rồi về Việt Nam.

Philippines, cuối cùng đă không thể trở thành quê hương thứ hai của họ, những người Việt rời quê hương đi tha phương cầu thực với hy vọng kiếm được mảnh đất dễ làm ăn hơn.

Thái An (Từ Tacloban, Philippines)
Nguoiduatin
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	1310
Size:	99.3 KB
ID:	536431   Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	1302
Size:	87.8 KB
ID:	536432  
Old 11-17-2013   #2
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Philippines: Di tản người VN ra khỏi nơi nguy hiểm

Hilongos cách Ormoc hơn 60km, từ đây những người Việt này sẽ được mua vé phà để đi về thành phố Cebu và Bohol. Nhóm đi Cebu (gồm khoảng hơn 10 người) đă đến an toàn trong đêm 15.11. Một số người thuộc 2 gia đ́nh bị mắc kẹt tại Tacloban sẽ cùng đoàn về Manila và sau đó về Việt Nam.



Ḍng người xếp hàng tại Tacloban chờ sang thành phố Cebu lân cận.

Đoàn công tác của Đại sứ quán cũng đến thăm, tặng quà và hỗ trợ tiền mặt cho gia đ́nh chị Nguyễn Kim Phụng sống tại Cebu bị băo làm mất nhà cửa.

Trước đó ngày 14.11, đoàn công tác của Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines đă đến thành phố Tacloban, chuyển đồ cứu trợ và hỗ trợ tiền mặt cho 2 gia đ́nh người Việt mắc kẹt tại khu vực này. Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines, do khu vực này đang trong t́nh trạng hết sức lo ngại về an ninh, đoàn công tác đă đề nghị 2 gia đ́nh này đi cùng đoàn lên thành phố Ormoc trong ngày.

Thông qua 2 đường dây nóng +63-998-275-6666 và +63-928-672-7829, đoàn công tác của Đại sứ quán cũng đă liên lạc được với nhóm khoảng 30 người Việt Nam tại Naval, Biliran và được biết những người này sức khỏe ổn định. Tính đến nay, chưa có thông tin công dân Việt Nam thiệt mạng sau cơn băo Haiyan.

Hn.24h
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	935
Size:	28.6 KB
ID:	536450  
Old 11-17-2013   #3
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 122,084
Thanks: 9
Thanked 6,294 Times in 5,267 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 142
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Default Tháo chạy khỏi địa ngục Tacloban, người Việt khất thực để về nước

Đói khát, bệnh tật, hoảng loạn, tuyệt vọng và tất nhiên cả… trắng tay. Đó là t́nh cảnh những người Việt vừa thoát ra khỏi địa ngục Tacloban.
Sau một tuần vật lộn với hiểm nguy, vượt qua 100 km chết chóc, nguyện vọng duy nhất của họ lúc này là trở về cố quốc. Nhưng đường về cũng không hề đơn giản, nhiều người đă phải khất thực để có tiền trở về.
Sáng sớm 16/11, sau vài ngày chen lấn, những người Việt cuối cùng c̣n sót lại ở khu Block 9, Phase 1, Lot 25 V&G của thành phố địa ngục Tacloban cũng đă lên được chuyến phà sớm từ thị trấn đổ nát Ormoc để vượt biển về thành phố đến Cebu.
Ngoài đường hàng không vốn rất hạn chế, con đường độc đạo nối từ Tacloban đến Ormoc là cách duy nhất để thoát khỏi ḥn đảo địa ngục này. Nhưng đến được Ormoc, mới chỉ là vượt được chặng đường nguy nan nhất, trước mặt họ vẫn là con phà mong manh vượt qua eo biển rộng hơn 40 km nữa trước khi đến được Cebu, thành phố lớn thứ hai đất nước Philippines vạn đảo. Để kiếm được tấm vé lên chuyến phà hy vọng, họ c̣n phải mất thêm 1 – 2 ngày cật lực chen lấn. Ngoại trừ cánh phóng viên quốc tế lao vào và một số ít không thể rời Tacloban, cả 600.000 sinh mạng trên ḥn đảo này t́m mọi cách rời khỏi tử địa. Nếu không ở giữa biển khơi, có lẽ giờ này, sau gần 10 ngày, ḥn đảo đă không c̣n một bóng người.
Chị Linda: “Tôi không bao giờ trở lại Tacloban”
Ormoc, thị trấn nhỏ cũng phải gánh những hậu quả nặng nề không kém Tacloban, trừ nhân mạng (nhưng cả ngàn người dân thị trấn này cũng đă bỏ mạng): Thị trấn hoang tàn, đổ nát, không điện, không nước giờ lại phải gánh thêm hàng vạn người dân tị nạn đang trong cơn tuyệt vọng, sợ hăi.
Trên chuyến phà rời Ormoc, tṛ chuyện với phóng viên, chị Linda, một người dân vừa thoát khỏi Tacloban thề sẽ không bao giờ quay lại thành phố chết ấy nữa (Never comback). Sang đến Cebu, chị sẽ vào bệnh viện thăm người mẹ may mắn chỉ bị thương đang nằm điều trị, sau đó sẽ t́m người thân quen tá túc ít ngày. Hai vợ chồng sẽ t́m một việc làm tạm nào đó để sinh sống. Ngôi trường học nơi chị từng đứng lớp giờ chỉ c̣n là một đống đổ nát. Rất nhiều học sinh của chị có lẽ cũng không bao giờ c̣n cơ hội đến trường, chúng đă vĩnh viễn tan vào hư vô giống như siêu băo Haiyan. Không c̣n việc, đồng nghĩa với cuộc sống khốn khó và hai đứa con nhỏ của vợ chồng chị cũng chưa biết khi nào mới lại có dịp đến trường. “Sau này, dù Chính phủ có hỗ trợ, có tái thiết Tacloban, tôi cũng không bao giờ trở lại quá nhiều mảnh đất mất mát đó nữa…”.
Umberto, một người đàn ông trung niên cùng đi trên chuyến phà vừa bận vác bao tải đồ dùng cá nhân của gia đ́nh, vừa hổn hển nói: Chúng tôi cứ đi sang Cebu đă c̣n sau này sống thế nào sẽ tính sau chứ không thể ở lại Tacloban thêm một ngày nào nữa. C̣n quay lại đó ư? Tôi chưa nghĩ tới.

Người dân t́m mọi cách, kể cả dùng thuyền tiếp cận để lên được phà
Bến phà biển dài 40 km giữa Ormoc và thành phố Cebu luôn tấp nập người đi – đến từ sáng sớm tới 11h đêm. Mỗi ngày, có cả vạn người rời Tacloban và Ormoc trên các chuyến phà đông đặc người. Tất cả họ, giống như Linda và Umberto, không mang theo bất cứ thứ đồ đạc nào, chỉ gọn nhẹ một chiếc túi xách hoặc bao tải quần áo. Đơn giản, mọi của cải, đồ đạc trong gia đ́nh họ đều đă nằm sâu trong bùn lầy, dưới đống đổ nát hoang tàn có tên gọi Tacloban. Nhanh chóng và lặng lẽ, những người Việt ít ỏi chia tay nhau, không có sự chứng kiến của các phóng viên hay nhân viên đại sự quán Việt Nam tại Philippines. Mỗi người tự lần t́m đến bất cứ người quen nào ḿnh có địa chỉ để hy vọng vào ḷng tốt của những người đồng hương Việt. Khi phóng viên liên lạc được với anh Nguyễn Phước, vợ chồng người đàn ông này đă rời Cebu được hơn 100 km để t́m cách vượt thêm chặng đường gần 700 km lên thủ đô Manila, nơi cộng đồng người Việt đông đảo hơn, với hy vọng xin đủ tiền vé bay về Việt Nam.

Hơn một tuần thiếu đồ ăn, sức khỏe yếu lại càng yếu thêm, giờ vợ chồng anh vẫn tiếp tục lần đến từng người quen để nhờ vả. Hy vọng người có tiền sẽ giúp đỡ chút tiền, người không có tiền th́ giúp đưa một chặng đường để đến địa chỉ tiếp theo. Từ Cebu lên Manila có thể đi bằng máy bay, tàu biển cao tốc… nhưng vợ chồng anh chọn đường bộ v́ họ không thể kiếm đâu ra hơn 200 USD để mua vé. “Người Việt ở Philippines giờ cũng khá đông, đảo nào cũng có, nên tôi không lo ngại lắm, kiểu ǵ chẳng về được Manila dù có thể mất vài ba ngày, anh Phước lạc quan.
Xin, vay mỗi người đồng hương một chút tiền nho nhỏ là cách duy nhất họ có thể trông chờ. Cộng đồng người Việt ở Tacloban phần lớn là người nghèo, giờ càng thêm khó v́ siêu băo. Những người bà con ở các khu vực khác may mắn hơn nhưng cũng rất ít người giàu có hay dư dả nên không thể vay mượn khoản tiền ra tấm ra món.
Chiều tối. Hai nhân viên cuối cùng của đại sứ quán đă bay trở về Manila từ trưa để dự buổi tiệc đón nhận bằng khen của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm B́nh Minh tặng thưởng cho chiến dịch giải cứu người Việt ở Tacloban - trong đó có vợ chồng anh Phước - thành công mỹ măn. Lúc này, cặp vợ chồng nghèo vẫn lặn lội trên đường về Manila với hy vọng kêu gọi những người đồng hương sẽ giúp đỡ vài trăm USD để bay về Việt Nam. Cho đến tận bây giờ, họ vẫn chưa được gặp mặt các cán bộ của Đại sứ quán để có cơ hội cảm ơn.
Sáng 16/11, vợ chồng bà Mai Thanh Hương (60 tuổi, quê Nha Trang) cũng về tới Cebu. Bà và gia đ́nh anh Phước đă ở lại Tacloban cho tới vài hôm trước bởi: “Chúng tôi trắng tay rồi, không c̣n ǵ cả. Tiền bạc không c̣n đồng nào, gạo cũng sắp hết, sức khỏe cũng không c̣n để chạy, giờ chỉ c̣n biết ngồi đây đợi mà thôi. Đám thanh niên họ đi hết rồi, chỉ c̣n có chúng tôi kẹt lại”.
Tới Cebu, cũng giống như vợ chồng anh Phước, không được đón tiếp, không gặp bất cứ cán bộ nào của đại sứ quán từ Manila xuống, họ lai sấp ngửa t́m đến mọi chỗ quen biết để xin ăn, xin tiền để mua vé lên Manila rồi về Việt Nam.
Philippines, cuối cùng đă không thể trở thành quê hương thứ hai của họ, những người Việt rời quê hương đi tha phương cầu thực với hy vọng kiếm được mảnh đất dễ làm ăn hơn.

tm
Romano is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Lindaa1.jpg
Views:	784
Size:	49.0 KB
ID:	536501   Click image for larger version

Name:	Cebua5.jpg
Views:	787
Size:	41.1 KB
ID:	536502  
Old 11-17-2013   #4
andi
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
andi's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 909
Thanks: 2,860
Thanked 211 Times in 66 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 47 Post(s)
Rep Power: 16
andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4andi Reputation Uy Tín Level 4
Default

Ôi, tội cho người Việt tha hương cầu thực!!! Người ta thì có chính quyền, đại sứ quán chăm sóc, lo lắng. Còn mang trong mình dòng máu Việt sao lại phải long đong, lận đận thảm hại đến thế nhỉ??? Người viết bài này có cảm nhận đắng chát vì mình là người Việt hay không?

andi_is_offline  
The Following User Says Thank You to andi For This Useful Post:
eaglevn (11-17-2013)
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.