Not What They Mean By Getting Plenty Of Bed Rest
ASSISTED LIVING, GOLDEN YEARS, MICHIGAN, RUDE & RISQUE, USA | HEALTHY | OCTOBER 19, 2019
(A group of residents with varying stages of dementia is sitting around a table having coffee near my desk in the front lobby. One of them asks a question of the others…)
That’s Just Hysterical!
Doctor/Physician, Funny, Hospital, Ignoring & Inattentive, Italy | Healthy | October 21, 2021
I’m relating my medical history to a doctor I’ve never seen before. He’s wrapped up the visit and is typing the report, and he’s already had two phone calls in the meanwhile.
Doctor: *Typing* “…and when did you have the hysterectomy?”
Me: “I don’t remember which year. It could have been… 2016, 2017. I’m not sure.”
Doctor: *Still typing* “Okay, I’ll put in 2016. But it was after the pregnancy, anyway, correct?”
Me: “I’m quite sure it was after the pregnancy, doc.”
Cứ đeo mạsk cho an toàn !
Tôi phải tập sống với Cô Vi. Từ nay cho đến ít nhất mùa Hè sang năm. Chưa biết bao giờ nước Mỹ có thuốc chủng ngừa vi khuẩn SARS-CoV-2. Bác sĩ Robert Redfield, giám đốc CDC, Cơ quan Pḥng chống Bệnh Dịch, đă nói với các đại biểu quốc hội Mỹ rằng đến cuối năm nay sẽ có vaccine. Lúc đó th́ chắc tôi, v́ tuổi già, có thể được ưu tiên chích ngừa. Nhưng tôi sẽ nhường thứ vaccine quư hóa này cho người khác cần hơn ḿnh; v́ hiện nay tôi chưa mắc những bệnh như áp huyết hay tiểu đường.
Phải đến mùa Hè sang năm mới hy vọng tất cả mọi người sẽ được chủng ngừa. Trong khi chờ đợi, tôi chấp nhận sẽ sống với Covid-19, gọi tắt là Cô Vi cho dễ nghe.
Vả lại, ông Bác sĩ Robert Redfield cũng nói rằng thực ra nếu ḿnh chịu kiêng cữ, đeo mạn che mũi và không tới chỗ tụ tập đông người trong nhà kín gió th́ ḿnh có thể tránh Cô Vi dễ dàng, hiệu nghiệm hơn cả vaccine nữa !
Tôi tin lời khuyên của ông bác sĩ. Trước hết, v́ khi đeo mạn th́ ḿnh biết nó bịt miệng và mũi lại, cản đường không cho Cô Vi bay sang người khác, hoặc từ người khác chui vào trong phổi ḿnh. Mỗi khi ra đường bôi tí dầu gió vào mũi ! Về nhà rửa tay kỹ càng. Trong khi không có ǵ bảo đảm vaccine sẽ hiệu nghiệm. Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), theo đúng luật, có thể chấp thuận một thứ vaccine dù khi thử nghiệm nó chỉ công hiệu đối với một nửa số người được thử mà thôi. Biết đâu, ḿnh thuộc vào cái nửa không may mắn trong nhân loại !
Thứ hai, có hàng chục vaccine đang được thử, chưa biết thứ nào công hiệu hơn thứ nào, và nhất là không biết chúng công hiệu trong bao lâu. Hồi xưa ở Việt Nam tôi vẫn phải chích ngừa bệnh đậu mùa mỗi năm một lần, v́ nó chỉ kích thích sanh ra kháng thể công hiệu một năm thôi. Trên nguyên tắc, một người đă bị Cô Vi tấn công rồi được chữa khỏi th́ trong người phải có sẵn kháng thể; vậy mà đă có nhiều người bị mắc bệnh tới hai lần, trong ṿng mấy tháng. Chích ngừa có thể công hiệu tới một năm, hay chỉ mấy tháng thôi? Tốt nhất, cứ đeo mạn cho an toàn !
Cũng không thể chờ tới lúc nước Mỹ sẽ đạt tới t́nh trạng miễn nhiễm tập thể (herd immunity). Khi nào có nhiều người đă được Cô Vi thăm viếng và họ trở thành miễn nhiễm th́ cô virus này sẽ không hoành hành được nữa, đó là miễn nhiễm tập thể. Nhưng bao nhiêu người mắc bệnh th́ đủ ? Thường th́ phải 60 phần trăm, tức là 200 triệu người Mỹ mắc bịnh rồi th́ cả nước có herd immunity. Hiện nay mới có 6 triệu bị bịnh mà đă 200 ngàn người chết rồi. Chờ tới khi 200 triệu th́ lâu quá ! Tất cả các nước trên thế giới chưa nơi nào đạt tới t́nh trạng miễn nhiễm tập thể.
Thụy Điển đă theo chính sách chấp nhận cho bệnh truyền lan cho đến khi có miễn nhiễm tập thể. Hậu quả là số người chết lên quá cao, đáng lẽ không cần phải chết nhiều đến thế nếu áp dụng các biện pháp cách ly và đóng cửa ngay từ đầu. Thôi, cứ đeo mạn cho an toàn !
Tôi sẽ cẩn thận đeo mạn kỹ hơn trong năm, ba tháng tới. V́ khi trời trở lạnh th́ người ta sẽ ở trong nhà nhiều hơn, đóng kín cửa hơn, loài virus sẽ tung hoành dễ hơn !
Tháng Mười là một tháng đáng nhớ trong Trận Đại dịch Cúm năm 1918. Mùa Hè năm đó, người ta đă tưởng bịnh dịch ngưng rồi. Nhưng đến Tháng Mười năm nay nó trở lại đợt thứ hai, khắp thế giới, 200,000 người Mỹ thiệt mạng trong ṿng một tháng.
Ở Âu châu, Covid 19 Đợt Hai có vẻ đă bắt đầu. Trong tuần trước, các nước từ Đan Mạch cho tới Hy Lạp đă bắt dân chúng hạn chế sinh hoạt sau khi Cô Vi bùng phát tại các thành phố. Nước Anh đang có 6,000 ca bệnh thêm mỗi ngày, nước Pháp hơn 10,000 ca, cao hơn cả trong Cô Vi đợt đầu.
Bác sĩ Michael T. Osterholm, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bệnh Truyền nhiễm (Center for Infectious Disease Research) tại Đại học University of Minnesota, ví bệnh dịch Cô Vi này giống như đám cháy rừng. Ḿnh dập tắt lửa mọi chỗ rồi, nhưng chưa chắc đă dập hết. Khi nào vẫn c̣n một đám than hồng âm ỉ và c̣n cây, c̣n gỗ, th́ rừng c̣n có thể bùng cháy lại. Trong trường hợp bệnh dịch th́ con người là cây và gỗ !
Những đốm than hồng là loài virus đang ẩn náu trong nhiều người nhưng không ai biết. Ở những khu bị Cô Vi đánh nặng nhất, như vùng Queens, New York, các cuộc thử nghiệm cho thấy số người bị bệnh thật ra cao hơn con số được ghi nhận rất nhiều. Trong toàn thể nước Mỹ có tới 10 phần trăm hay 12 % đă bị nhiễm SARS-CoV-2, rất nhiều trường hợp không ai biết. Đó là những đốm than nóng bỏng và mọi người chung quanh là đống gỗ có thể bị bén.
Chỉ có thể t́m ra để dập tắt những đốm than lửa đó nếu việc thử nghiệm, testing, được áp dụng rộng răi. Lúc đó mới biết ai đang mang vi khuẩn trong người mà không có triệu chứng. Và sau đó phải có một chương tŕnh theo dơi để t́m coi những ai đă tiếp xúc với mấy người này (tracing).
Hiện nay ở nước Mỹ cả hai việc testing và tracing c̣n chưa được phát triển toàn diện, trừ hai tiểu bang New York và Massachusetts. Bản hướng dẫn (guidance) của CDC, được Bộ Y tế (Department of Health and Human Services) sửa đổi, c̣n nói không cần thử nhiệm những người không có triệu chứng bịnh. Đó là chấp nhận cho các đốm than hồng tiếp tục âm ỷ cháy.
Thôi th́ ḿnh chấp nhận, cứ đeo mạn cho an toàn, cho đến khi nào cả nước được chích vaccine đều đều, sáu tháng nếu cần th́ chích ngừa lại ! Hoặc cho đến khi cả nước được miễn nhiễm tập thể!
Nhưng đang có nhiều tin tức đáng mừng. Thứ nhất, mọi người đă khôn ngoan hơn, những người mới bị bệnh, hoặc sắp bịnh sẽ là những người trẻ tuổi, dễ vượt qua. Hoặc họ cuồng cẳng không thể cấm cung măi, nên tụ họp nhiều hơn, hoặc đó là những sinh viên trở lại trường. Các đại học đă theo chính sách khôn ngoan, không cho các sinh viên bị bệnh trở về nhà, v́ trở về nhà tức là đem vi khuẩn truyền đi xa hơn. Nhiều đại học đă nói sẽ băi bỏ những ngày nghỉ đầu Xuân (Spring breaks) để sinh viên không về thăm gia đ́nh như mọi năm nữa.
Thứ hai, phong trào chống đeo mạn đang xuống dần, hầu hết mọi người chấp nhận nên đeo mạn. Các trường đại học đều bắt sinh viên phải đeo mạn !
Những tiến bộ trong phương pháp điều trị và việc t́m thuốc trị bệnh là tin đáng mừng nhất. So với Tháng Tư vừa qua th́ hiện nay những người bệnh được chữa khỏi đă tăng lên nhiều, cao hơn trước từ 30% đến 50%. Cho nên, tôi hy vọng chỉ lo đeo mạn nghiêm chỉnh từ nay đến mùa Hè năm 2021 nữa thôi!
Trong khi chờ đợi, xin kiếu từ không tham dự các cuộc họp mặt Lễ Tạ Ơn, Lễ Giáng Sinh và Tết! Mong bạn bè và bà con thông cảm!
Những điều nên biết để bảo vệ sức khỏe ..
COVID-19 và bệnh cúm
Khi mùa cúm đến gần và đại dịch vẫn c̣n, chúng ta cần chuẩn bị cho sự hội tụ của cả hai loại virus.
Các biện pháp giăn cách thể chất đă áp dụng cho COVID-19 cũng có thể giúp bệnh cúm không lây truyền.
Tuy nhiên, vaccine cúm – đă được khuyến cáo ai cũng nên chích, v́ viêm phổi do cúm luôn là nguyên nhân chính gây ra tử vong – lại đặc biệt quan trọng trong năm nay.
V́ nếu ai bị cả hai bệnh nhiễm trùng cùng một lúc, có thể làm cho việc chẩn đoán và điều trị phức tạp hơn.
Chích ngừa cúm cũng giúp ngăn ngừa các bệnh hiện đang làm cho hệ thống chăm sóc sức khỏe bị quá tải.
Mặt nạ có thể hại da
Đeo mặt nạ khoảng một thời gian ngắn khi ra ngoài nhà chắc không đủ gây được phản ứng xấu. Nhưng nếu phải đeo cả ngày để làm việc, bạn có thể bị chứng viêm da quanh miệng (perioral dermatitis) hoặc phát mụn trứng cá (acne) hay bệnh chàm (eczema).
V́ thế, nên tháo mặt nạ bất cứ khi nào thấy an toàn, hoặc khi ra khu vực không đông người trong ít phút.
Cũng nên cẩn thận hơn trong việc làm sạch da mặt hàng ngày, sử dụng các sản phẩm y dược cho t́nh trạng da của bạn, và xả nước mặt nạ thật sạch sau khi giặt.
Có cần uống trụ sinh đủ 14 ngày?
Thói quen lạm dụng thuốc trụ sinh kéo dài hàng thập niên đă khiến một số loài vi khuẩn phát triển khả năng kháng thuốc.
V́ nhiều bác sĩ tiếp tục kê đơn thuốc trụ sinh trong hai tuần như truyền thống từ trước đến nay, các nhà khoa học đă t́m cách thay thế cách tiếp cận ‘one-size-fits-all’ đó bằng một cách phù hợp hơn.
Chẳng hạn, các bác sĩ Thụy Sĩ đă cho rằng dùng thuốc bảy ngày cũng đủ hiệu quả đối với một bệnh nhiễm trùng máu phổ biến nhưng tiềm ẩn nguy hiểm được gọi là uncomplicated gram-negative bacteremia (nhiễm khuẩn huyết gram âm không biến chứng).
Bác sĩ Angela Huttner thuộc Bệnh viện Đại học Geneva cho biết: những ǵ chúng ta đă làm cách đây 20 năm có lẽ không cần thiết đối với hầu hết các bệnh nhiễm trùng. Ông khuyên bệnh nhân nên hỏi các bác sĩ xem họ có cập nhật về chủ đề này không.
Đảo ngược quá tŕnh thoái hóa năo của người cao tuổi
Người già nên học những kỹ năng mới ..
.
Già trên 65 tuổi có nguy cơ bị thoái hóa năo
Học hỏi những điều mới mẻ có thể giúp đảo ngược quá tŕnh thoái hóa năo của người cao tuổi lên đến 30 năm chỉ trong ṿng 6 tuần. Đây là kết luận của các nhà nghiên cứu đến từ Đại học California Riverside (UCR) của Mỹ đưa ra ngày 19/7.
Trong công tŕnh nghiên cứu, các nhà khoa học đă yêu cầu các t́nh nguyện viên tuổi từ 58-86 tham gia đồng thời 3-5 khóa học trong ṿng 3 tháng, với thời gian khoảng 15 giờ /t uần và khối lượng học tập tương đương một sinh viên chưa tốt nghiệp. Kết quả cho thấy, chỉ sau 6 tuần, năo bộ của những người già tham gia các khóa học đă tăng khả năng nhận thức lên mức tương đương năo bộ của một người trung niên, tức là những người trẻ hơn họ 30 tuổi.
Trong khi đó, những người không tham gia các khóa học lại không cho thấy sự thay đổi trong khả năng nhận thức của năo bộ.
Theo các nhà khoa học, việc cùng một lúc trải nghiệm nhiều kỹ năng mới như học các ngoại ngữ mới, sử dụng iPad, viết nhạc hoặc vẽ tranh... có thể cải thiện sức khỏe tinh thần và ngăn chặn nguy cơ mắc chứng suy giảm trí nhớ Alzheimer.
Chuyên gia tâm lư học thuộc UCR Rachel Wu chia sẻ điều quan trọng để ngăn chặn t́nh trạng suy giảm trí nhớ là trải nghiệm những kỹ năng mới như cách mà một đứa trẻ học hỏi những điều mới lạ. Các kết quả nghiên cứu công bố trước đây cũng đă chứng minh lợi ích của việc học kỹ năng mới trong việc làm chậm quá tŕnh lăo hóa của năo bộ người già. Tuy nhiên, những kỹ năng mới trong các nghiên cứu này được học tuần tự từng thứ một.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có khoảng 50 triệu người mắc chứng suy giảm trí tuệ, trong đó Alzheimer là dạng bệnh phổ biến nhất chiếm tới 60-70% số trường hợp mắc bệnh. Hiện có phương pháp điều trị hoặc ngăn chặn quá tŕnh phát triển của bệnh này.
“Hăy uống nước từ ḍng suối nơi ngựa uống
Con ngựa chẳng bao giờ uống nước xấu đâu
Hăy đặt giường nơi chú mèo nằm ngủ
Ăn trái cây có dấu vết của chú sâu
Hăy chọn nấm có côn trùng đậu lại
Hăy trồng cây nơi chuột chũi dũi đất lên
Xây nhà bạn nơi rắn nằm sưởi ấm
Đào giếng nơi loài chim tránh nắng rền
Đi ngủ và thức giấc cùng lũ chim - bạn gặt hái những ngày vàng thóc lúa
Ăn nhiều màu xanh - bạn có đôi chân và trái tim khỏe như những sinh vật rừng sâu
Bơi thường xuyên, bạn sẽ thấy ḿnh sống trên trái đất như cá trong làn nước,
Ngắm bầu trời luôn khi có thể, suy nghĩ bạn sẽ nhẹ bẫng và trong suốt
Hăy im lặng nhiều, nói thật ít - sự tĩnh lặng sẽ đến trong tim, tâm hồn bạn an tĩnh và tràn đầy b́nh yên."
Nguyễn Quỳnh Mai chuyển ngữ
_ _ _
“Drink water from the spring where horses drink. The horse will never drink bad water.
Lay your bed where the cat sleeps.
Eat the fruit that has been touched by a worm.
Boldly pick the mushroom on which the insects sit.
Plant the tree where the mole digs.
Build your house where the snake sits to warm itself.
Dig your fountain where the birds hide from heat.
Go to sleep and wake up at the same time with the birds – you will reap all of the days golden grains.
Eat more green – you will have strong legs and a resistant heart, like the beings of the forest.
Swim often and you will feel on earth like the fish in the water.
Look at the sky as often as possible and your thoughts will become light and clear.
Be quiet a lot, speak little – and silence will come in your heart, and your spirit will be calm and full of peace.”
He’s Far From The Shallow Now
Bizarre, Hospital, Patients, USA | Healthy | April 7, 2019
(My grandfather has fallen, hit his head hard, and had a stroke. Doctors are trying to figure out if the stroke he had caused the fall or if he fell so hard that it caused a stroke. Shortly after he is transferred to the stroke ward from the ICU, the doctor is asking my grandfather some questions to check his mental condition.)
Doctor: “Do you know what year it is?”
Grandfather: “Lady Gaga.”
Doctor: *slight pause* “Okay, but do you know the year?”
Grandfather: “2029.”
(Unfortunately, he wasn’t joking with his responses, but his doctors say he is making a good recovery even though he’s not quite sure what year we’re in.)
Can’t See Why Some People Become Parents
Bad Behavior, Germany, Medical Office, Optometrist/Optician, Parents/Guardians, Stupid | Healthy | February 24, 2019
(Ophthalmologist’s offices in Germany have a rotating system of which office has to stay open for emergencies on the weekends. Today, it’s our office’s turn and I’m manning the front desk. A couple comes in with their five-year-old daughter. She has a very red eye and says it hurts a lot. I take their info and ask how long she’s had those symptoms.)
Mother: “I think since this afternoon — a couple of hours, maybe.”
Me: “Okay. Did something happen? Did she get something in her eye?”
Mother: “I don’t think so; I was watching her all the time.”
(The mother looks a little annoyed at my questioning and the father just nods, apathetic. I give some numbing eye drops to the girl to ease the pain and send her right to the doctor. My coworker follows in, only to come back out some minutes later looking rather angry.)
Coworker: “Guess what? This girl has a metal splinter burnt into her cornea.”
Me: “She has what?”
Coworker: “Yes, her father let her watch him using the angle grinder without safety goggles.”
Me: “And he didn’t think that might be kind of… dangerous?”
Coworker: “Apparently not. I’m getting the instruments to get the splinter out.”
(My coworker goes back in to the doctor and they start trying to get the metal out. After a while, the couple and the girl storm past me out of the door, the mother looking angry, the girl rather relieved with a patch on her eye, and the father pouting. My coworker and the doctor come out right behind, looking exhausted.)
Coworker: “WOOOOOW!”
Me: “What happened?”
Doctor: “The girl was wriggling all. The. Time. [Coworker] couldn’t hold her by herself, so I asked the mother to hold the girl, too. When I was just about to pick the splinter out, the mother let her wiggling daughter go and said, ‘Oh, no, I almost got a cramp in my hand,’ and I was thinking, ‘Oh, no, I almost impaled your daughter’s eye, but good for you that you didn’t get a cramp!’”
Do you need something else to focus on today? How about this look at the potential future of game-making and storytelling?😍#art#aipic.twitter.com/POs0Ch11PJ
When Meg thee Stallion got up there at a Kamala rally, and started twerking and making that dumb ass noise, every serious American was thinking to themselves, “absolutely fucking not”. pic.twitter.com/wcsAPcNCbx
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.