Tranh căi về năng lượng hạt nhân ở châu Âu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tranh căi về năng lượng hạt nhân ở châu Âu
Vấn đề năng lượng hạt nhân đang gây tranh căi ở châu Âu v́ một số quốc gia chấp nhận, trong khi những nước khác coi là rủi ro. Việc Ủy ban châu Âu coi đây như một nguồn năng lượng xanh càng tạo ra sự chia rẽ trên khắp EU.Theo mạng tin Euractiv.it (Italy), là nước phản đối hạt nhân, quan điểm của Đức được củng cố hơn nữa khi Thủ tướng Olaf Sholz khẳng định lập trường của ông rằng hạt nhân không có chỗ trong cơ cấu năng lượng của Berlin. Trong khi đó, Italy tuyên bố sẽ tăng tốc độ hội nhập năng lượng hạt nhân để nỗ lực thúc đẩy quá tŕnh chuyển đổi xanh.

Như vậy, vấn đề năng lượng hạt nhân đang gây tranh căi v́ một số quốc gia chấp nhận, trong khi những nước khác coi là rủi ro. Việc Ủy ban châu Âu coi đây như một nguồn năng lượng xanh càng tạo ra sự chia rẽ trên khắp EU, khi các quốc gia bất đồng về việc liệu nó có thực sự được coi là "xanh và bền vững" hay không.

Trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine, nỗ lực thay thế khí đốt của Nga bằng các nguồn cung khác, nhu cầu kiểm soát chi phí năng lượng tăng vọt và tham vọng lớn về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, một số quốc gia châu Âu đă phải đánh giá lại quan điểm của ḿnh, thậm chí với một số trường hợp, muốn quay trở lại với năng lượng hạt nhân. Tuy nhiên, Đức không nằm trong số đó.

Cuối tuần trước, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết họ sẽ không hồi sinh năng lượng hạt nhân sau những lời kêu gọi của đảng Dân chủ Tự do (FDP), một phần trong liên minh cầm quyền.

Các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của Đức, Isar 2, Emsland và Neckarwestheim 2, đă ngừng hoạt động vào tháng 4/2023 bất chấp giá năng lượng tăng vọt và lo ngại về một mùa đông lạnh giá sắp tới. Chính phủ Đức khẳng định rằng việc loại bỏ dần hạt nhân, bắt đầu từ năm 2000, sẽ giúp nước này an toàn hơn v́ những rủi ro về hạt nhân là không thể kiểm soát được.

Trong một cuộc phỏng vấn, ông Scholz nhấn mạnh việc sử dụng năng lượng hạt nhân trong cơ cấu năng lượng của Đức không c̣n là một lựa chọn. Thủ tướng Scholz nói: “Ở Đức ngày nay, chủ đề về năng lượng hạt nhân đă chết". Tuyên bố của nhà lănh đạo Đức được đưa ra sau khi đại diện của FDP kêu gọi ngừng việc tháo dỡ các ḷ phản ứng vẫn c̣n có thể sử dụng để kích hoạt lại chúng.

Những khác biệt về việc liệu năng lượng hạt nhân có nên tiếp tục được sử dụng ở Đức hay không đă dẫn đến căng thẳng nghiêm trọng trong liên minh cầm quyền, đặc biệt là giữa FDP và đảng Xanh phản đối hạt nhân.

Tuy nhiên ở Italy, mọi chuyện dường như đang đi theo hướng ngược lại. Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Giao thông vận tải Italy Matteo Salvini đă công bố ư định thúc đẩy sản xuất năng lượng có nguồn gốc hạt nhân, lập luận rằng điều này cũng sẽ tuân thủ các chính sách năng lượng xanh do EU đưa ra.

Italy "nói không" với năng lượng hạt nhân trong cuộc trưng cầu dân ư vào ngày 8/11/1987, dẫn đến việc đóng cửa một số nhà máy điện hạt nhân. Tuy nhiên, cuộc trưng cầu dân ư không đưa ra bất kỳ lệnh cấm nào và cũng không áp đặt lệnh cấm đối với việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

Năng lượng hạt nhân hiện nhận được sự ủng hộ rộng răi từ các đảng chính trong liên minh cầm quyền, trong đó có đảng Fratelli d'Italia của Thủ tướng Italy Giorgia Meloni."Vũng lầy" năng lượng châu Âu

Trong khi Đức, cường quốc quan trọng nhất châu Âu, đi đầu trong phong trào chống năng lượng hạt nhân th́ Áo cũng kiên quyết phản đối. Vào tháng 11/2022, Vienna đă kiện Ủy ban châu Âu về việc cấp "thẻ xanh" cho năng lượng hạt nhân thông qua cơ chế tài chính bền vững của EU.

Vào thời điểm đó, Bộ trưởng Môi trường Leonore Gewessler cho biết Áo sẽ tiếp tục lập trường chống hạt nhân đối với các nước láng giềng, mặc dù nước này tiếp tục phụ thuộc vào khí đốt của Nga, vẫn mua gần như mức trước xung đột ở Ukraine.

Với Pháp, tuần trước, Tổng thống nước này Emmanuel Macron đă chỉ trích lập trường của Đức, cáo buộc Berlin cố t́nh đi ngược lại sự chấp nhận ngày càng tăng về năng lượng hạt nhân ở châu Âu.

Ông Macron nói: “Sẽ là một sai lầm lịch sử nếu giảm tốc độ đầu tư vào năng lượng hạt nhân ở châu Âu, đặc biệt nếu điều này dẫn đến việc sử dụng nhiều than hơn”. Pháp cũng đang là nước đóng vai tṛ quan trọng trong "liên minh hạt nhân" và tuyên bố rơ rằng “năng lượng hạt nhân của Pháp là không thể thương lượng và sẽ không bao giờ có thể thương lượng”.

Về phần ḿnh, Bỉ gần đây đă tạm dừng việc loại bỏ hoàn toàn hạt nhân dự kiến hoàn thành vào năm 2025 do những thách thức pháp lư và cuộc xung đột Nga - Ukraine đang diễn ra. Bỉ đă chọn hoăn việc đóng cửa hai ḷ phản ứng trong 10 năm, và liệu việc đóng cửa này có tiếp tục hay không vẫn c̣n phải chờ xem.

Ở các khu vực khác của châu Âu, năng lượng hạt nhân là một phần quan trọng trong cơ cấu năng lượng và các nước đó không có dấu hiệu muốn loại bỏ dần hạt nhân. Ví dụ, Bulgaria, CH Séc, Slovakia, Slovenia và Croatia đều có các ḷ phản ứng hạt nhân đang hoạt động. Các nước này có rất ít động lực để loại bỏ dần năng lượng hạt nhân và chủ yếu đang xem xét mở rộng năng lực của ḿnh.

Với Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, cả hai nước đều kiên quyết phản đối năng lượng hạt nhân. Tuy nhiên, sự thay đổi chính phủ ở Tây Ban Nha có thể kéo dài tuổi thọ của các nhà máy hạt nhân ở nước này. Trong khi Bồ Đào Nha phụ thuộc vào thủy điện th́ Tây Ban Nha tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga với khối lượng tăng gấp đôi trong tháng 5 năm nay.

Tại các quốc gia ngoài EU, sau cuộc gặp giữa Thủ tướng Albania Edi Rama và người đồng cấp Meloni, được cho là đang xem xét hợp tác về năng lượng hạt nhân. Chủ đề này đă được nêu lên nhiều lần kể từ năm 1991, nhưng chưa có kế hoạch chắc chắn nào được đưa ra.

Với tuyên bố mới nhất của Đức và kế hoạch tái kích hoạt của Italy, châu Âu có thể sớm chia thành hai phe: các quốc gia chọn hạt nhân và các quốc gia phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt là khí đốt của Nga.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 09-05-2023
Reputation: 43895


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 120,813
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	00eb0a11f95c1002494d.jpg
Views:	0
Size:	10.1 KB
ID:	2266732  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,234 Times in 5,214 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 140 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10220 seconds with 14 queries