Châu Âu tái khởi động nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh căng thẳng với Nga - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Châu Âu tái khởi động nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh căng thẳng với Nga
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, nhiều quốc gia châu Âu đă bắt đầu tái áp dụng hoặc mở rộng chế độ nghĩa vụ quân sự, từ Latvia áp dụng lại nghĩa vụ quân sự đến các kế hoạch quân sự dài hạn của Na Uy và những thách thức đối mặt với NATO trong việc tăng cường khả năng pḥng thủ.Trước khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhiều nước, trong đó có Ukraine, đă hoài nghi về một cuộc chiến tranh lớn có thể quay trở lại châu Âu. Hơn 2 năm sau, một sự thay đổi khác từng không thể tưởng tượng được đang diễn ra về chế độ nghĩa vụ quân sự.

Một số quốc gia châu Âu đă tái lập hoặc mở rộng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc trong bối cảnh xung đột ở Ukranine chưa có hồi kết, một phần trong một loạt chính sách nhằm tăng cường khả năng pḥng thủ có tiềm năng sẽ được mở rộng hơn nữa.Robert Hamilton, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu Âu-Á tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại, từng là sĩ quan quân đội Mỹ trong 30 năm, cho biết: "Chúng ta đang nhận ra rằng phương Tây có thể phải điều chỉnh cách huy động cho chiến tranh và điều chỉnh cách sản xuất thiết bị quân sự cũng như cách tuyển dụng và đào tạo nhân sự".

Về phầ ḿnh, Tướng Wesley Clark (đă nghỉ hưu), người từng là Tổng tư lệnh tối cao của NATO tại châu Âu, nêu rơ: "Nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh lớn hơn ở châu Âu đă gia tăng sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra. Hiện có một cuộc xung đột ở châu Âu mà chúng ta không bao giờ nghĩ rằng chúng ta sẽ thấy lại. Đây có phải là một cuộc Chiến tranh Lạnh mới hay một cuộc chiến tranh nóng đang nổi lên hay không vẫn chưa rơ ràng. Nhưng đó là một lời cảnh báo rất cấp bách đối với NATO rằng chúng tôi phải xây dựng lại hệ thống pḥng thủ của ḿnh”. Ông Clark cho biết những nỗ lực đó bao gồm cả chế độ nghĩa vụ quân sự.

Một số quốc gia châu Âu đă dừng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, nhưng một số quốc gia – đặc biệt là ở Bắc Âu và Baltic – đă tái áp dụng chế độ này trong những năm gần đây, chủ yếu là do những lo ngại từ Nga. Không nhập ngũ có thể bị phạt tiền hoặc thậm chí là án tù ở một số nước.

Latvia là quốc gia mới nhất áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự. Nghĩa vụ quân sự bắt buộc đă được tái áp dụng vào ngày 1/1 năm nay, sau khi bị băi bỏ vào năm 2006. Công dân nam sẽ phải đi nghĩa vụ quân sự trong ṿng 12 tháng sau khi đủ 18 tuổi.

Vào tháng 4, Na Uy đă tŕnh bày một kế hoạch dài hạn đầy tham vọng nhằm tăng gần gấp đôi ngân sách quốc pḥng của nước này và bổ sung hơn 20.000 lính nghĩa vụ, nhân viên và quân nhân dự bị vào lực lượng vũ trang.

Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Støre cho biết: “Chúng tôi cần một biện pháp pḥng thủ phù hợp với nhu cầu trong môi trường mà các thách thức an ninh đang nổi lên”.

Chế độ nghĩa vụ quân sự ở Na Uy là bắt buộc và vào năm 2015, nước này đă trở thành thành viên đầu tiên của liên minh pḥng thủ NATO áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự b́nh đẳng cho cả nam và nữ.

Các cuộc tranh luận về nghĩa vụ quân sự cũng đang diễn ra ở các nước châu Âu khác hiện chưa yêu cầu nghĩa vụ này. Ở Anh, Đảng Bảo thủ đă đưa ra ư tưởng về nghĩa vụ quân sự trong chiến dịch tranh cử không thành công của họ.

Nhưng có lẽ sự chuyển đổi đáng ngạc nhiên nhất đang diễn ra ở Đức, nơi đă có "ác cảm" với quân sự hóa kể từ khi kết thúc Thế chiến II. Trong một động thái lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, năm nay Đức đă cập nhật kế hoạch của ḿnh trong trường hợp xung đột nổ ra ở châu Âu, và Bộ trưởng Quốc pḥng nước này Boris Pistorius đă tŕnh bày một đề xuất vào tháng 6 vừa qua về một nghĩa vụ quân sự t́nh nguyện mới. "Chúng tôi phải sẵn sàng cho chiến tranh vào năm 2029", ông Pistorius tuyên bố.

“Chúng ta đang chứng kiến cuộc tranh luận đang diễn ra sôi động. Và đó là bước đầu tiên. Điều này không xảy ra trong một sớm một chiều, mà là một sự thay đổi lớn về mặt tinh thần”, Sean Monaghan, một nghiên cứu viên tại Chương tŕnh châu Âu, Nga và Á-Âu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, b́nh luận.

Theo chuyên gia Monaghan, do chế độ nghĩa vụ quân sự vẫn là chủ đề không được ưa chuộng ở một số quốc gia, NATO đang phải vật lộn để đạt được mục tiêu mới là có 300.000 quân sẵn sàng hoạt động trong ṿng 1 tháng và nửa triệu quân nữa trong ṿng 6 tháng.

“Trong khi NATO tuyên bố đă đạt được mục tiêu đó, các thành viên của liên minh trong EU nói rằng họ sẽ gặp khó khăn. NATO dựa vào lực lượng Mỹ để đạt được mục tiêu của ḿnh. Các thành viên NATO ở châu Âu cần t́m ra những cách mới để đảm bảo nhân sự. Phải có điều ǵ đó thay đổi ở đây”, ông Monaghan nói.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 4 Weeks Ago
Reputation: 43877


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 120,627
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,225 Times in 5,205 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 140 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08697 seconds with 15 queries