Theo như có một bài viết mới đây về lư do khiến cho việc vừa ăn xong mang bát, đĩa đi rửa không tối ưu là v́ nước máy chúng ta thường dùng có nhiệt độ thấp, lạnh, trong trường hợp bát cơm, canh, đĩa đựng thức ăn c̣n những chiếc vẫn giữ nhiệt, vẫn c̣n nóng hoặc ấm, th́ lợi bất cập hại, mà nhiều người có thói quen mang bát, đĩa đi rửa luôn ngay sau khi ăn, thói quen này liệu có ǵ bất cập không?
Nhiều người có thói quen ngay sau khi ăn cơm, canh xong bữa liền mang ra bồn rửa và lập tức bắt tay vào vệ sinh chúng bằng nước rửa chén và miếng bọt biển. Tuy nhiên, quy tŕnh tưởng chừng đơn giản và tiện lợi này liệu có phải là tối ưu?
Câu trả lời là: Không!
Theo một bài viết trên Sohu, lư do khiến cho việc vừa ăn xong mang bát, đĩa đi rửa không tối ưu là v́ nước máy chúng ta thường dùng có nhiệt độ thấp, lạnh, trong trường hợp bát cơm, canh, đĩa đựng thức ăn c̣n những chiếc vẫn giữ nhiệt, vẫn c̣n nóng hoặc ấm, th́ lợi bất cập hại. Khi đó, nước lạnh có thể khiến bát, đĩa giảm dần độ bền, một đôi khi có thể bị nứt vỡ do nguyên lư giăn nở v́ nhiệt.
V́ vậy, lời khuyên của những nhân viên nhà hàng là hăy chờ khoảng tối thiểu 10 - 15 phút sau bữa ăn rồi mới vệ sinh bát đĩa. Cách làm này giúp những chiếc bát, đĩa đựng đồ ăn nóng nguội dần, hạn chế t́nh trạng thay đổi nhiệt độ đột ngột.
Một lời khuyên nữa là nếu có thể, nên sử dụng nước ấm để rửa bát. Nước ấm không chỉ giúp ḥa tan dầu mỡ, thức ăn thừa hiệu quả hơn. Tất nhiên, tối ưu hơn nữa là bạn có thể sử dụng máy rửa bát nếu có điều kiện để tiết kiệm thời gian và công sức, và bát đĩa trong máy cũng đều được làm ấm nóng trong quá tŕnh rửa.
Một số lưu ư khác về vệ sinh bát đĩa
Thứ nhất, cần chú ư vệ sinh dụng cụ rửa bát. Bên cạnh việc vệ sinh bát đĩa, chúng ta cũng cần thường xuyên vệ sinh hoặc thay mới giẻ rửa bát bởi những vật dụng này trong quá tŕnh sử dụng cũng sẽ bám bẩn, vi khuẩn. Nếu không được vệ sinh hoặc thay mới kịp thời, chúng có thể trở thành nguồn lây nhiễm chéo, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Thứ hai, khôngùng nước rửa bát kém chất lượng, không rơ nguồn gốc. Hầu hết tất cả sản phẩm tẩy rửa đều có hóa chất độc hại. Điều quan trọng là sản phẩm đó được sản xuất với tỉ lệ hóa chất trong phạm vi cho phép hay không. Cụ thể, các loại nước rửa bát có thương hiệu uy tín, được cơ quan y tế có thẩm quyền chấp nhận thường được làm bằng chất hữu cơ, cực ít chất hóa học và không gây hại.
Trong khi đó, nước rửa bát chất lượng kém, không rơ nguồn gốc xuất xứ thường làm từ chất hóa học có tính kiềm cực mạnh (NaOH, Na2SO3, Na3SO4) kết hợp với chất tạo đặc, chất tạo mùi và phẩm màu công nghiệp. Chúng có thể chứa chất gây ung thư formaldehyde, mang đến nguy cơ gây ung thư cao...
Cuối cùng là việc làm khô bát đĩa. Sau khi rửa bát, tốt nhất nên lau khô hoặc úp bát đĩa cho ráo nước rồi mới cất vào tủ bát. Môi trường ẩm ướt là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn và virus sinh sôi. Nếu có điều kiện, bạn có thể sử dụng tủ sấy bát đĩa để đảm bảo vệ sinh.