Các chuyên gia nhận định phong cách diễn thuyết độc đáo của Phó tổng thống Kamala Harris là sự kết hợp giữa ngôn ngữ quyết đoán của công tố viên và những thông điệp tự lực.
Gần đây, các bài diễn thuyết và những phát ngôn của bà Kamala Harris khi mới đắc cử vị trí phó tổng thống vào năm 2020 liên tục gây chú ư. Trong đó, một video trên YouTube ghi lại những lần bà Harris nhắc lại câu nói chúng ta "có thể trở thành ai khi không bị ḱm hăm bởi hoàn cảnh" đang được lan truyền rộng răi. Thậm chí, câu nói này c̣n sở hữu trang Wikipedia riêng, theo Guardian.
Kể từ khi trở thành ứng viên tiềm năng thế chân Tổng thống Joe Biden trong cuộc bầu cử tháng 11, bà Harris đă mang đến một làn gió mới cho đảng Dân chủ. Ngoài sức trẻ, bà c̣n thể hiện phong cách diễn thuyết độc đáo, sử dụng phép ẩn dụ và ngôn ngữ mới không thường xuất hiện trong chính trường.
Các tài khoản tạo meme trên mạng xă hội yêu thích trích dẫn bà. Thậm chí, một số người đă so sánh bà với nhân vật Selina Meyer - một chính trị gia sôi nổi do diễn viên Julia Louis-Dreyfus thủ vai trong phim Veep.
Vậy phong cách diễn thuyết của bà Harris đến từ đâu?
Ông Gevin Reynolds, người từng viết diễn văn cho bà Harris, lư giải một số câu nói nổi tiếng nhất của bà xuất phát từ người mẹ quá cố, nhà khoa học y sinh Shyamala Gopalan Harris.
"Dù mẹ đă qua đời, phó tổng thống vẫn giữ kỷ niệm về bà sống măi bằng cách chia sẻ lời dạy của bà với thế giới", ông nói. "Mỗi diễn giả đều có những câu nói ưa thích riêng, hầu hết thường sáo rỗng và cũ rích. Nhưng phó tổng thống có những câu nói độc đáo và có sức mạnh truyền tải trong nhiều dịp, chưa kể chúng cũng là nét đặc trưng của bà".
Thông điệp tự lực
Thực chất, câu nói kể trên xuất phát từ một bài đăng trên Twitter/X của bà Harris vào năm 2020 khi bà trở thành phụ nữ đầu tiên, người da đen và người Mỹ gốc Nam Á đầu tiên nhậm chức phó tổng thống, theo India Express.
"Khi những đứa trẻ chứng kiến một người giống như chúng đang tranh cử, chúng sẽ thấy chính ḿnh và hiểu được bản thân có thể trở thành ai khi không bị ḱm hăm bởi hoàn cảnh”, bà viết trên Twitter/X.
Câu trích dẫn này ngụ ư rằng mỗi người có thể nắm lấy những cơ hội và đạt được mục tiêu mới mà không nên bị cản trở bởi hoàn cảnh hay xuất thân. Chẳng hạn, những người thuộc nhóm thiểu số, thiếu tiếng nói đại diện vẫn có thể khao khát giành các vị trí cấp cao trong chính phủ. Họ không nên cảm thấy khó khăn hay nản ḷng bởi thực tế rằng chưa ai có xuất phát điểm tương tự đạt được mục tiêu đó.
Phó tổng thống Kamala Harris phát biểu tại đại hội của Liên đoàn Giáo viên Mỹ tại Houston hôm 25/7. Ảnh: New York Times.
Sự nổi tiếng này có thể mang lại lợi thế nhất định cho bà Harris. Các chính trị gia cũng thường cố gắng tăng hiệu ứng cho bài diễn thuyết bằng những câu nói tạo xu hướng, song không phải trích dẫn nào cũng gây ấn tượng với công chúng, thậm chí có thể khiến họ ác cảm hay khó chịu v́ lặp đi lặp lại.
Số ít câu nói từng tạo được tiếng vang có thể kể đến như tuyên bố của cựu Tổng thống Barack Obama - "Có, chúng ta có thể" hay "Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại" của cựu Tổng thống Donald Trump.
Tuy nhiên, với nhóm người phản đối, những câu nói nổi tiếng của bà Harris cũng có thể trở thành mục tiêu châm biếm hay chế giễu.
Một số người cũng chỉ ra điểm gây tranh căi trong các phát ngôn của bà, đề cập đến lời dạy từ người mẹ quá cố mà phó tổng thống từng chia sẻ: “Con nghĩ ḿnh rơi từ cây dừa xuống à? Con sống trong một xă hội và được kế thừa từ những người đi trước”.
Khi so sánh hai phát ngôn nổi tiếng này, một tài khoản Twitter/X viết: “Làm thế nào để vừa nhận thức được việc bản thân sống trong một xă hội và kế thừa từ những người đi trước, nhưng cũng không để bị ḱm hăm bởi hoàn cảnh? (Tôi) chờ đợi tiết lộ tuyệt vời của bà ấy khi kết hợp được hai điều này”.
Sự chỉ trích
Trong khi đó, bà Beth Blum, giáo sư nhân văn tại Đại học Harvard, cho biết triết lư của Harris - đặc biệt là câu nói "không để bị ḱm hăm bởi hoàn cảnh" - vay mượn từ cuốn sách bán chạy nhất năm 1997 của tác giả Eckhart Tolle - The Power of Now. Cuốn sách đă bán được hàng triệu bản trên toàn thế giới.
"Triết lư tự lực này thực chất có từ thời cổ đại, xuất phát từ nỗ lực trao quyền cho các cá nhân, khuyến khích họ vượt lên nghịch cảnh", bà nói. "Câu nói này có thể trấn an nhiều người, nhưng rất mơ hồ".
Song bà Harris không phải ứng cử viên duy nhất muốn truyền tải thông điệp tự lực.
Cựu Tổng thống Donald Trump vẫn luôn trích dẫn những câu nói ưa thích trong cuốn "Sức mạnh của tư duy tích cực" (The Power of Positive Thinking) của tác giả Norman Vincent Peale. Trong đó, tác giả nhấn mạnh "(chúng ta) không bao giờ được nghĩ ḿnh thất bại", điều mà ông Trump đă học hỏi và áp dụng. Chính khách Robert F Kennedy Jr cũng coi tác giả Tony Robbins - người theo đuổi các thông điệp tự lực và phát triển bản thân - là người đồng hành trong quá tŕnh tranh cử.
Tuy nhiên, giáo sư Blum cho rằng cách bà Harris đề cập tới vấn đề này có phần tinh tế hơn các ứng viên khác.
"Cách bà Harris truyền tải thông điệp tự lực tinh tế hơn so với các ứng viên khác. Tuy nhiên, bà lại là mục tiêu cho các meme chỉ trích sự dựa dẫm vào thông điệp tự lực nhiều hơn. Giờ đây, các thông điệp tự lực và chính trị Mỹ đă gắn kết chặt chẽ”, vị giáo sư nhận định.
Một số người phản đối nhắm vào các phát ngôn của bà Harris. Ảnh: New York Times.
Trong khi đó, ông Reynolds, người từng viết diễn văn cho bà Harris, nói rằng ông "không thể nhận công" cho bất kỳ câu nói nổi tiếng nào của phó tổng thống.
"Tôi hiểu rằng bà ấy đă lặp lại những câu nói này nhiều lần trong suốt sự nghiệp chính trị, kể từ những ngày ở California. Tuy nhiên, tôi đă có cơ hội được nghe những câu hỏi và b́nh luận sắc bén của bà Harris. Bà ấy tiếp cận vấn đề như một công tố viên, cố gắng xâu chuỗi các sự kiện thành một câu chuyện rơ ràng và thuyết phục", ông nói.
Là phó tổng thống da đen và gốc Nam Á đầu tiên, bà Harris đang đối mặt với một làn sóng tấn công mang tính phân biệt chủng tộc và giới tính trên các nền tảng trực tuyến. Trong đó, một số người thuộc phe cánh hữu chế giễu phong cách diễn thuyết của bà một cách thiếu thiện ư. Tuy nhiên, h́nh ảnh bà Harris phát biểu một cách nhiệt huyết và không cần hỗ trợ trong các sự kiện đầu tiên với tư cách ứng viên đă khiến những người ủng hộ phấn chấn trở lại.
Giáo sư Blum nhận định việc phó tổng thống liên tục lặp lại câu "không bị ḱm hăm bởi hoàn cảnh" cho thấy ḷng nhiệt huyết của bà.
"Người ta ngạc nhiên với khả năng thốt ra câu nói này nhiều lần với sự hăng hái và thuyết phục như thể lần đầu tiên. Thật sự, bà ấy không bị giới hạn bởi những ǵ đă xảy ra", bà nói.