‘Nếu nghĩ nước Mỹ vượt trội hơn Việt Nam, bạn đă nhầm!‘ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default ‘Nếu nghĩ nước Mỹ vượt trội hơn Việt Nam, bạn đă nhầm!‘
Theo đánh giá của Siêu, mỗi một nền văn hóa có những mặt sáng - tối khác nhau và không thể đặt lên bàn cân so sánh. Thay v́ chê bai Việt Nam hay soi mói những góc khuất của nước Mỹ, du học sinh nên t́m hiểu và học cách thích nghi.



Những ngày gần đây, Nguyễn Siêu đang là cái tên khiến nhiều người chú ư khi ra mắt cuốn sách: “Cô đơn để trưởng thành - Nhật kư từ nước Mỹ”. Nội dung của nó đề cập tới đất nước, con người và văn hóa Mỹ dưới góc nh́n của Siêu - chàng trai đă có ít nhất 4 năm sinh sống, học tập tại đây. Tất cả mọi thứ từ cách cư xử, ăn uống, đi lại, học tập, yêu đương, đấu tranh cho lư tưởng sống của thanh niên Mỹ đều được Siêu ghi chép tỉ mẩn.

Ra mắt không lâu nhưng tác phẩm nhanh chóng nhận được sự chú ư của nhiều người, nhất là những ai quan tâm về mảng du học và khám phá các đất nước khác trên thế giới. Để t́m hiểu kỹ hơn về quan điểm của tác giả cùng những trải nghiệm đă giúp Siêu làm nên tác phẩm thành công, Saostar đă có buổi gặp gỡ và tṛ chuyện cùng anh bạn SN 1995.

Xin chào Siêu, được biết “Cô đơn để trưởng thành - Nhật kư từ nước Mỹ” chính là trải nghiệm của Siêu trong quá tŕnh du học và làm việc tại đất nước này? Không biết điều ǵ thôi thúc Siêu viết về trải nghiệm của ḿnh tại đây?
Bốn năm du học Mỹ đă mang tới cho ḿnh rất nhiều cách nh́n mới về cuộc sống, con người. Trong suốt quăng thời gian ấy, ḿnh hay chia sẻ những trải nghiệm, quan sát của ḿnh về nước Mỹ, hoặc đưa ra nhận định về những vấn đề xă hội nóng hổi trên Facebook cá nhân. Tuy nhiên, viết trên Facebook vẫn chưa bao giờ là đủ đối với tất cả những ǵ ḿnh trông thấy, học được. Ḿnh luôn muốn viết nhiều hơn để miêu tả được cụ thể trải nghiệm của ḿnh với tư cách một du học sinh, giải thích rơ hơn tại sao xă hội Mỹ như thế này mà xă hội Việt Nam ḿnh lại như thế khác.

Ḿnh mong cuốn sách này sẽ mang đến một cái nh́n chân thực hơn, gần gũi hơn về nước Mỹ cho tất cả những ai ấp ủ một “giấc mơ Mỹ,” v́ nước Mỹ của một du học sinh không hoàn toàn giống như nước Mỹ trên phim ảnh, báo chí. Nước Mỹ trên phim ảnh, báo chí có thể hào nhoáng, nhưng cái “đất khách quê người ấy” với một du học sinh th́ đầy cam go, thách thức và có cả cạm bẫy.

Ḿnh cũng mong cuốn sách sẽ là một cuốn sổ tay hữu ích cho những du học sinh sắp sang Mỹ, có thể chuẩn bị hành trang cho ḿnh kỹ càng hơn, ví dụ như hiểu được một lớp học ở Mỹ hoạt động thế nào, ăn uống ở Mỹ như thế nào th́ đỡ hại sức khỏe, làm thế nào để kết bạn trong một xă hội mà ai ai cũng đề cao cái tôi cá nhân lên trước hết…

Quan trọng hơn, ḿnh nghĩ “Cô đơn để trưởng thành” không hẳn là một cuốn cẩm nang, và cũng không đơn giản chỉ là một cuốn sách cho những ai quan tâm tới vấn đề du học. Bản chất của “Cô đơn để trưởng thành” là một cuốn sách về văn hóa. Hầu hết 192 trang của cuốn sách là sự so sánh, đối chiếu giữa văn hóa Việt và văn hóa Mỹ qua một loạt các khía cạnh: cách xưng hô, cách chào hỏi, cách ăn uống, cách học tập, cách đi đứng,…

Là một du học sinh có 18 năm sống ở Việt Nam và 5 năm sống ở Mỹ, ḿnh có con mắt của một người trung gian, một kẻ đứng giữa có thể quan sát cả hai nền văn hoá, từ đó có những so sánh, đối chiếu, nhận xét của riêng ḿnh. Qua những so sánh, đối chiếu ấy, ḿnh kỳ vọng độc giả của “Cô đơn để trưởng thành” hiểu được rằng: Không có nền văn hoá nào là hơn nền văn hoá nào. Mỗi bên Đông - Tây đều có những điều đặc trưng như nhau. Nếu nghĩ nước Mỹ vượt trội hơn Việt Nam, bạn đă nhầm!

Cuốn sách này v́ thế c̣n dành cho tất cả những ai quan tâm tới văn hoá, đời sống, con người, dù có liên quan trực tiếp tới nước Mỹ hay lĩnh vực du học hay không.

Nước Mỹ trong “Cô đơn để trưởng thành” không hẳn là màu hồng như người ta vẫn nói, ḿnh đă phải đánh đổi và đă nhận được những ǵ trong suốt 4 năm du học vừa qua,…

Quan điểm của Siêu về nước Mỹ, về Việt Nam. Tại sao nói Việt Nam không kém Mỹ nhưng sau khi du học lại chọn cách ở lại Mỹ làm việc thay v́ trở về quê hương?
Trong “Cô đơn để trưởng thành”, ḿnh đă so sánh và đối chiếu rất nhiều khía cạnh giữa văn hoá Việt và văn hoá Mỹ. Qua những so sánh, đối chiếu này, ḿnh muốn đưa tới kết luận là hai nền văn hoá rất “khác nhau”, “mỗi người một vẻ”. Ví dụ, văn hoá Việt thiên về tính cộng đồng, c̣n văn hoá Mỹ thiên về cá nhân, cái tôi là trên hết. Văn hoá cộng đồng ở Việt Nam nhiều khi khuyến khích mọi người để ư đến cuộc sống của người khác một cách thái quá, ví dụ như tọc mạch vào đời sống gia đ́nh hoặc đánh giá về ngoại h́nh của họ; tuy nhiên, ngược lại, văn hoá cộng đồng lại khiến chúng ta khăng khít hơn trong một tập thể, quan tâm tới nhau hơn. Nói vậy để thấy, vấn đề nào cũng có hai mặt, cái ǵ cũng có nửa tốt, nửa xấu. Bởi vậy, chúng ta chỉ nên dừng ở kết luận là mỗi bên Đông - Tây đều có những điều tích cực và tiêu cực riêng, thay v́ chi ly so sánh cái nào hơn, cái nào kém.

Ḿnh hiện đang ở lại Mỹ làm việc một phần v́ ngành truyền thông - giải trí ở Mỹ rất mạnh, nên ḿnh muốn học hỏi từ những người làm phim, làm truyền h́nh ở đây. Những tác phẩm điện ảnh - truyền h́nh ở Mỹ có sức ảnh hưởng tới khắp nơi trên thế giới, nên học hỏi từ họ là một điều tốt, kể cả sau này ḿnh có về Việt Nam (điều này th́ ḿnh chưa quyết định). Một lư do nữa là ḿnh mới chỉ ở Mỹ 4 năm, chắc chắn chưa hiểu hết về đất nước này, nên ḿnh muốn học hỏi thêm, để biết đâu có thể viết một cuốn “Cô đơn để trưởng thành” thứ hai sâu sắc hơn th́ sao.

Việc ở lại Mỹ làm việc trong thời điểm này không có nghĩa là ḿnh “cắt đứt” mọi mối quan hệ ở Việt Nam. Ḿnh vẫn làm việc với nhà xuất bản ở Việt Nam để cho ra mắt cuốn “Cô đơn để trưởng thành,” và bên cạnh đó vẫn viết về nhiều vấn đề xă hội trên Facebook để kết nối với cộng đồng giới trẻ ở Việt Nam. Ngoài ra, ḿnh vẫn đang trong quá tŕnh dựng một bộ phim Việt Nam mà ḿnh đă quay một vài năm trước. Địa điểm sống th́ chỉ có một, nhưng ḿnh vẫn nói cả hai ngôn ngữ, có hai cộng đồng bạn bè, và sống song song trong hai nền văn hoá mà ḿnh trân trọng như nhau.

Nói thêm về văn hóa Mỹ, phải chăng những điều b́nh dị, nhỏ nhặt nhất từ cách cư xử, ăn uống, đi lại, học tập, yêu đương,… mà Siêu nhắc đến trong cuốn sách cũng chính là những điều mà những người đặt chân đến miền đất hứa này, đặc biệt là du học sinh phải nỗ lực làm quen để ḥa nhập?

Có người gọi sự thay đổi môi trường văn hóa đối với du học sinh là “sốc văn hóa”. Ḿnh th́ không thấy như vậy. Ḿnh đón nhận sự thay đổi một cách dần dần, từ tốn, và thay v́ “sốc” th́ ḿnh dành thời gian để suy ngẫm xem tại sao văn hóa ở đây lại khác ở nhà tới vậy. Suy ngẫm để hiểu, và khi hiểu th́ ḿnh mới t́m được đúng phương hướng để thích nghi. Thích nghi ở đây không phải là người Mỹ làm ǵ th́ ḿnh làm như thế, mà là làm chủ được hoàn cảnh: làm thế nào để vừa ḥa nhập được vào văn hóa Mỹ nhưng vẫn không mất đi cái gốc Việt Nam của ḿnh. Đó là phương châm hàng đầu của ḿnh trong suốt những năm ở Mỹ vừa qua.

Trong chuyến bay đầu tiên từ Hà Nội qua Mỹ vào ngày 24/8/2013, ḿnh đă cảm nhận sự khác biệt trong cách xưng hô giữa người với người. Tại sao người Mỹ chỉ sử dụng hai đại từ nhân xưng cho người nói và người nghe, c̣n trong tiếng Việt chúng ta có rất nhiều?

Bên cạnh đại từ nhân xưng, trong năm đầu tiên, ḿnh c̣n dần hiểu thêm về cách ăn uống khác biệt của người Mỹ so với người Việt Nam, từ đó tự thiết kế chế độ dinh dưỡng cho riêng ḿnh để giữ sức khỏe. Ḿnh nhận thấy cách học ḿnh hay áp dụng trong trường phổ thông ở Việt Nam, như ôn thi dồn, học thuộc ḷng,… không nên áp dụng trong lớp học Mỹ. Người Mỹ học kiểu khác, và dần dần ḿnh cũng học được cách thích nghi để có thể gặt hái kết quả tốt.

Bên cạnh những điều cơ bản như cách chào hỏi, học tập, ăn uống, trong những năm tiếp theo ở đại học Mỹ, ḿnh c̣n nhận thức được về những vấn đề xă hội nóng bỏng nhất mà mọi người đều quan tâm. Đó là b́nh đẳng giới và b́nh đẳng chủng tộc. Quăng thời gian du học, ḿnh phải thật sự quan sát, đọc tài liệu, nói chuyện với người bản xứ cũng như theo dơi tin tức thường xuyên để tự bổ sung kiến thức cho ḿnh về vấn đề chủng tộc.

Cùng nói thêm về kinh nghiệm du học Mỹ của Siêu đến các bạn trẻ nhé. Siêu cảm nhận những khó khó khăn, về mặt trái du học sau 4 năm học tập tại đây?

Khi tới Mỹ, điều đầu tiên khiến ḿnh cảm thấy khác biệt so với ở Việt Nam là mọi người mỗi khi gặp nhau đều chào hỏi một câu “How are you?” (bạn khoẻ không?), kể cả mới chỉ gặp nhau hai tiếng trước. Văn hoá chào hỏi ở Việt Nam ít khi bắt gặp thói quen này. Điều này tạo nên một ấn tượng cho ḿnh là người Mỹ thật lịch sự và tốt tính. Tuy nhiên, theo thời gian ḿnh nhận ra đây chỉ là một câu cửa miệng, một phản xạ có điều kiện thay v́ một câu chào hỏi thật sự quan tâm. Người Việt Nam đối với ḿnh th́ khác, không nói nhiều những câu “How are you” nhưng làm nhiều, quan tâm thật, sẵn sàng cưu mang bạn bè, người thân.

Chính v́ văn hoá chào hỏi rất lịch sự trên bề mặt nhưng xa cách ở bên trong như vậy, việc kết bạn cũng trở nên khó khăn. Đa số những người bạn Mỹ ḿnh gặp trong năm đầu tiên đều lịch sự, cười nói ở bên ngoài, nhưng khi ḿnh buồn, ḿnh cô đơn, th́ các bạn ấy không hẳn là những người để tâm sự lư tưởng. Các bạn ấy không thật sự muốn hy sinh thời gian của ḿnh để dành cho những kể lể của người khác. Văn hoá cá nhân đề cao những ưu tiên của bản thân trước nhất, nên không nhiều người sẵn sàng bỏ thời gian để lắng nghe và an ủi những vấn đề của người khác. Các bạn ấy thường phàn nàn về những người hay nói chuyện, tâm sự với ḿnh là “Tôi không phải là bác sĩ tâm lư của họ”.

Về cuối ngày, không có nền văn hóa nào là hơn nền văn hóa nào. Mỗi bên Đông - Tây đều có những điều đặc trưng như nhau.

Điều này rất khác biệt so với trải nghiệm của ḿnh với bạn bè Việt Nam, đặc biệt là những người bạn thân ở trường Amsterdam. Tụi ḿnh khi chơi với nhau luôn quan tâm tới nhau một cách chân thành. Mỗi khi ai có chuyện buồn là sẵn sàng hy sinh thời gian cá nhân của ḿnh để lắng nghe và giúp đỡ. Chính v́ thế, kết bạn ở Việt Nam đối với ḿnh dễ dàng bao nhiêu th́ kết bạn ở Mỹ lại khó khăn bấy nhiêu. Bạn thân th́ có nhưng bạn tri kỷ th́ không.

Siêu từng nhận được học bổng tại 7 trường đại học hàng đầu của Mỹ và theo học ngành Điện ảnh và Truyền thông, đại học Vassar, New York. Chia sẻ đến các bạn có dự định du học kinh nghiệm viết CV, apply học bổng của bạn nhé.
Ḿnh vốn thích điện ảnh và truyền thông từ nhỏ, nên trước khi apply vào đại học Mỹ cũng đă có kha khá những hoạt động, kinh nghiệm liên quan tới lĩnh vực này. Ḿnh bắt đầu viết báo từ lớp 5, từng quay một số phim ngắn và làm phóng viên thường kỳ cho website trường Amsterdam hồi cấp ba, nên khi apply đại học, ḿnh tập trung xây dựng hồ sơ của ḿnh theo một hướng nhất định, làm nổi bật ḿnh là một học sinh mạnh về viết lách, truyền thông, thay v́ tràn lan biết mỗi thứ một ít. Ḿnh nghĩ một bộ hồ sơ có phương hướng, màu sắc rơ ràng sẽ gây ấn tượng với nhà tuyển sinh rằng ḿnh biết ḿnh muốn ǵ, cần ǵ, và hiểu rơ ngôi trường ḿnh apply sẽ mang tới những kỹ năng cần thiết. Ḿnhcũng chỉ apply những trường mạnh về điện ảnh - truyền thông, v́ khi ấy ḿnh xác định ḿnh muốn sang Mỹ để học ngành này chứ không phải chọn trường lung tung để đơn giản là được đi du học.

Ḿnh biết thế mạnh của ḿnh là viết lách, nên ḿnh tập trung khá nhiều vào bài luận. Khi ấy ḿnh có suy nghĩ, làm thế nào để hồ sơ của một học sinh quốc tế có thể nổi bật so với hồ sơ của hàng ngàn sinh viên bản xứ, và đi đến quyết định sẽ viết về yếu tố văn hoá mà ḿnh lớn lên cùng, hiểu rơ nhất: tiếng Việt. Ḿnh hoàn thành bài luận chỉ trong một đêm, viết về những đặc trưng của chữ viết dân tộc ḿnh mà không phải đất nước nào cũng có. Sau này, khi đă nhập học tại Đại học Vassar, khi em gặp lại cô tuyển sinh, cô vẫn nhớ nội dung bài luận của ḿnh. Ḿnh thấy đó là một điều rất đáng quư.

VietBF@sưu tập

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 6 Hours Ago
Reputation: 6003


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 42,924
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	40.jpg
Views:	0
Size:	181.7 KB
ID:	2412913  
goodidea_is_offline
Thanks: 65
Thanked 2,531 Times in 2,135 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 14 Post(s)
Rep Power: 47 goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5
Old 5 Hours Ago   #2
bs098
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
bs098's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 6,588
Thanks: 2,611
Thanked 3,612 Times in 1,853 Posts
Mentioned: 8 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 640 Post(s)
Rep Power: 24
bs098 Reputation Uy Tín Level 6
bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Việt Nam khác Mỹ ở chỗ là con nít Việt hay lên mặt dạy đời trong khi chỉ là con ếch ngồi đáy giếng, giống thằng bờm cố gắng lư luận cào bằng ba ḅ chín trâu với nắm xôi.
bs098_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05268 seconds with 15 queries