CHINA Hậu trường ly kỳ ông Tô Lâm tới Trung Quốc - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  China Icon Hậu trường ly kỳ ông Tô Lâm tới Trung Quốc


Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă chính thức gặp mặt. Hai nhà lănh đạo đă chứng kiến việc kư kết 14 văn kiện từ đường sắt xuyên biên giới đến xuất khẩu cá sấu vào ngày 19/8.
Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Tô Lâm trên cương vị tổng bí thư. Điều này cho thấy Việt Nam mong muốn tăng cường quan hệ giữa hai nước láng giềng cộng sản.
Trong buổi hội kiến với ông Tô Lâm, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă nhấn mạnh rằng Trung Quốc luôn xem Việt Nam “là ưu tiên hàng đầu trong quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng và ủng hộ Việt Nam dưới sự lănh đạo của Đảng, đi theo con đường xă hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện đất nước, tiến sâu hơn trên sự nghiệp cải cách và hiện đại hóa xă hội chủ nghĩa.”

Cứ mỗi lần người đứng đầu Đảng Cộng Sản sang thăm Bắc Kinh th́ đấy là mỗi lần những người yêu nước chân chính quan ngại Việt Nam lại bị tṛng thêm tḥng lọng. Tuy nhiên, dù quan ngại nhưng cũng đành bất lực v́ Đảng Cộng Sản không nghe dân, nó chỉ hành động v́ quyền lợi của nó chứ không v́ quyền lợi quốc gia. Điều này đă được minh chứng từ Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 chứ không phải mới đây. V́ giang sơn nằm trong tay Đảng Cộng Sản nên giờ đây Trung Quốc mới có “bằng chứng pháp lư” của họ với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Quan hệ giữa 2 quốc gia th́ người ta dựa trên quyền lợi quốc gia. Quan hệ giữa 2 Đảng th́ người ta chỉ quan tâm tới quyền lợi của Đảng, cho nên họ có thể hy sinh quyền lợi quốc gia cho những toan tính riêng của Đảng. Quan hệ giữa 2 cá nhân như thiên triều và thái thú th́ lại càng nguy hiểm. Sẽ không có sự công bằng nào cả. Cấp trên chỉ có đ̣i hỏi và cấp dưới chỉ có vâng lệnh.

Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc là mối quan hệ có nhiều lớp. Lớp ngoài là tấm mặt nạ. Tấm mặt nạ ấy là quan hệ giữa 2 nhà nước. Tuy nhiên, bên trong đấy là quan hệ giữa 2 Đảng Cộng Sản. Mà nguy hiểm nhất là 2 Đảng Cộng Sản này xưng tụng với nhau là “anh em”. Chắc chắn Đảng Cộng Sản Việt Nam là em, và em th́ chỉ có vâng lệnh anh chứ chẳng có đủ thẩm quyền để đ̣i hỏi.

Cho đến lúc này, quan hệ giữa 2 Đảng cũng chỉ là b́nh phong, thực tế là quan hệ giữa 2 cá nhân và trá h́nh bằng mối quan hệ 2 Đảng. Tô Lâm là người kế thừa nhiệm kỳ dang dở của Nguyễn Phú Trọng, nếu là quan hệ giữa 2 Đảng th́ Tô Lâm không cần lặp lại công việc của Nguyễn Phú Trọng đă làm mà chỉ cần nối tiếp là đủ. Tuy nhiên, Tô Lâm lại nhanh nhảu sang Bắc Kinh “diện kiến” Tập Cận B́nh, Tô Lâm có ư đồ ǵ?


Những người bị chết bí hiểm trong khoảng 10 năm trở lại đây như Nguyễn Bá Thanh, Trần Đại Quang, Lê Văn Thành vv… đều là những người từng đi Trung Quốc trước khi ngă bệnh. Rồi những người đi Trung Quốc thường nhưng không ngă bệnh th́ sao? Nguyễn Phú Trọng đi Trung Quốc nhiều lần lại được Trung Quốc tận t́nh cứu chữa để kéo dài tuổi thọ cho ông. Lẽ ra Nguyễn Phú Trọng đă chết tại Kiên Giang vào năm 2019 nhưng nhờ y bác sĩ hàng đầu từ Trung Quốc cử sang, ông sống thêm 5 năm nữa và có nhiều chuyến thăm Trung Quốc để kư những hiệp nước quan trọng.

Ông Nguyễn Phú Trọng là người rất được ḷng Tập Cận B́nh và ông đă ngồi lại chiếc ghế Tổng bí thư cho đến chết mà không ai dám mở lời đề nghị ông nghỉ ngơi dưỡng bệnh. Ắt hẳn cái giá mà ông Nguyễn Phú Trọng có được cũng khiến cho Tô Lâm thèm thuồng. Những cái được cho là “hay ho” của ông Trọng đều được Tô Lâm kế thừa. Đấy là chiến dịch đốt ḷ không có vùng cấm, đấy là kết nối chặt chẽ với thiên triều.


Nếu v́ quyền lợi quốc gia, chắc chắn Tô Lâm sẽ làm phật ư Bắc Kinh. Và nếu Bắc Kinh muốn thay Tô Lâm th́ ông có yên mà ngồi đó được không? Lúc đó Tô Lâm sẽ đối diện với viễn cảnh thù trong giặc ngoài. Vậy th́, để có đủ sức mạnh đánh bại những thế lực thù trong th́ tốt nhất là “thần phục” giặc ngoài. Điều đó sẽ đảm bảo hơn.

Với việc mới lên chức đă vội sang “chầu” sớm th́ chắc chắn người dân Việt Nam khó có hy vọng nào ở ông Tổng bí thư mới về chính sách đối ngoại. Việt Nam đang là cái bóng của Trung Quốc cả về kinh tế lẫn chính trị, v́ phụ thuộc chính trị mà sinh ra phụ thuộc kinh tế rất nặng nề.

Để phát triển, Việt Nam cần phải độc lập về chính trị với Trung Quốc. Độc lập về chính trị th́ mới kư được những hiệp định có lợi cho đất nước và từ đó nền sản xuất trong nước mới được bảo hộ. C̣n cứ quan hệ bất b́nh đẳng với Trung Quốc măi, Việt Nam không thể nào thoát ra được để phát triển như Đài Loan, hay chí ít cũng như Thái Lan cũng khó.

Hoàng Phúc


*****

Với bất kỳ tổng bí thư nào mới nhậm chức, người dân cũng trông đợi, chuyến công du đầu tiên là đến một nước khác, chứ không phải là Trung Quốc. Tuy nhiên, lần nào cũng vậy, người đứng đầu Đảng, dù là ai, th́ cũng nhớ tới “thiên triều” trước tiên.

Có người cho rằng, trên thế giới chỉ c̣n 5 nước có Đảng Cộng sản cai trị, th́ ngoài những nước này, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam không thể thăm các quốc gia khác. Tuy nhiên, thực tế, Tổng Trọng từng được phía Mỹ mời sang thăm, mặc dù, về quan hệ ngoại giao, th́ Tổng thống Mỹ phải mời Chủ tịch nước mới đúng. Với vị trí chiến lược nằm cạnh Trung Quốc, Mỹ rất muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam, không chỉ giới hạn trong quan hệ về kinh tế. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn cứ ôm chân “Tàu” và làm lơ tất cả.

Cứ như là nhiệm vụ, khi Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc đắc cử nhiệm kỳ mới, th́ người đầu tiên tới thăm là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi ông Tập mới vừa đắc cử nhiệm kỳ 3, ông Trọng dù khập khiễng, nhưng vẫn “mang râu đội mũ” sang chầu đầu tiên.

Phía Mỹ hiểu rằng, người có ảnh hưởng lớn nhất lên chính sách ngoại giao của Việt Nam với 2 siêu cường trên thế giới, là Tổng Bí thư chứ không phải Thủ tướng hay Chủ tịch nước. Nếu ông Tô Lâm ngỏ lời muốn sang Mỹ, th́ ắt, Tổng thống Joe Biden sẽ hoan nghênh. Tuy nhiên, nếu đi Mỹ trước khi sang Tàu, th́ Tô Lâm lại không an tâm, sợ thiên triều nổi giận th́ ghế khó giữ.

Nội bộ Việt Nam càng loạn th́ Trung Quốc càng hưởng lợi. Bởi khi loạn, bất kỳ nhóm lợi ích nào đang ở thế mạnh, cũng đều muốn giữ vai tṛ của họ vĩnh viễn. Mà muốn vững ở vị trí cao, th́ phải chiều ḷng Bắc Kinh, để t́m kiếm sự hậu thuẫn, và có thời gian hơn đối phó với các thế lực trong nước. V́ sợ mất “ngôi báu” nên phải bán rẻ quyền lợi quốc gia. Bắc Kinh nh́n thấy rơ điều này, nên thường ch́a ra những hiệp định bất lợi, bắt người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam phải kư.

Lần này, ông Tô Lâm đi Bắc Kinh cũng như những chuyến đi trước của ông Trọng, sẽ chấp nhận những yêu cầu của họ. Tô Lâm là người muốn loại bỏ những di sản của Tổng Trọng, nhưng di sản “chầu thiên triều” th́ ông không bỏ được. Đấy là bất hạnh cho đất nước này.

Cả Việt Nam và Trung Quốc, mỗi lần Đại hội diễn ra, là Đảng Cộng sản lại lập kế hoạch 5 năm. Trong 5 năm ấy, chính sách lớn không thay đổi, chỉ thay đổi những tiểu tiết cho phù hợp với thực tế. Đặc biệt, chính sách đối ngoại với Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam đă hoạch định từ các kỳ Đại hội, và người có trách nhiệm cao nhất thực hiện là Tổng Bí thư.

Nếu chỉ thực hiện chính sách ngoại giao với Trung Quốc theo nhiệm kỳ, th́ trong nhiệm kỳ 13 này, ông Nguyễn Phú Trọng đă thực hiện, và kư với Tập Cận B́nh hàng loạt văn kiện. Ông Tô Lâm là người người kế thừa ông Trọng, chứ không phải bắt đầu một nhiệm kỳ mới. Cho nên, ông Tô Lâm không cần phải đi Trung Quốc, mà chỉ cần thực hiện những văn kiện mà ông Trọng đă kư.

Vậy tại sao, ông Tô Lâm quyết định sang thăm Trung Quốc, ngay sau khi lên nắm quyền tối cao trong Đảng?

Câu trả lời rất đơn giản trong một từ duy nhất: “chầu”. Chỉ có bề tôi sang chầu th́ mới bắt buộc, nên ai lên cũng phải thực hiện đúng lễ nghi. C̣n nếu chỉ căn cứ vào mối quan hệ giữa 2 đảng, Tô Lâm không cần sang Bắc Kinh gặp ông Tập, mà chỉ cần thông báo với Đại sứ Hùng Ba là ông sẽ tiếp nối những việc mà ông Trọng đă kư là đủ.

Mối quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc là mối quan hệ trá h́nh, là bề tôi với thiên triều, nhưng lại khoác lên vỏ bọc là quan hệ giữa 2 đảng, 2 nhà nước. Bởi Đảng Cộng sản Việt Nam không dại mà thừa nhận việc họ làm sau lưng 100 triệu dân.



Trần Chương


*****
Ngày 17/8, BBC Tiếng Việt cho hay “Ông Tô Lâm thăm Trung Quốc: tăng cường kết nối đường sắt”.

Theo đó, các quan chức cho biết, kết nối đường sắt sẽ là chủ đề hàng đầu trong chương tŕnh nghị sự, khi Tô Tổng tới Bắc Kinh để gặp Chủ tịch Tập Cận B́nh, từ ngày 18 đến 20/8.

BBC cho biết, các tuyến đường sắt liền mạch được coi là rất quan trọng cho chuỗi cung ứng, khi ngày càng nhiều nhà sản xuất Trung Quốc chuyển hướng hoạt động xuất khẩu sang Việt Nam, trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ.

Trung Quốc và Việt Nam hiện được kết nối bằng 2 tuyến đường sắt, từ miền nam Trung Quốc đến thủ đô Hà Nội – cũng là trung tâm công nghiệp phía bắc của Việt Nam.
Nhưng cơ sở hạ tầng của Việt Nam đă có từ thời Pháp thuộc, và có khổ đường ray khác với đường sắt cao tốc của Trung Quốc, nên buộc hành khách cũng như hàng hóa phải đổi tàu.

BBC trích dẫn nguồn tin quốc tế, nhận định, sự thiếu tin cậy giữa 2 nhà nước Cộng sản, từ lâu đă cản trở tiến tŕnh xây dựng các tuyến đường sắt. Nhưng trong thời gian gần đây, cân nhắc về kinh tế dường như đă vượt lên lo ngại về an ninh.

Vào tháng 12/2023, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă đề xuất các khoản trợ cấp và cho vay, để giúp nâng cấp các tuyến đường sắt của Việt Nam, và 2 nước đă kư 2 bản ghi nhớ nhằm tăng cường hợp tác đường sắt.

BBC dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, trong một lần trả lời phỏng vấn, cho biết, trọng tâm chuyến thăm Trung Quốc của ông Tô Lâm, là thực hiện các thỏa thuận đă kư kết, và “đưa hợp tác thực chất đạt tiến triển mới, nhất là trong các lĩnh vực 2 bên cùng quan tâm, như kết nối đường sắt”.

BBC dẫn truyền thông trong nước, theo đó, ông Hùng Ba – Đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội, cho biết, 2 bên đang đẩy nhanh kế hoạch cho 3 dự án: nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có, từ Lào Cai đến Hải Pḥng qua Hà Nội; từ Lạng Sơn đến Hà Nội; và xây dựng một tuyến thứ 3, dọc theo bờ biển từ Móng Cái đến Hải Pḥng.

Một quan chức Việt Nam cũng cho biết, các thỏa thuận mới dự kiến sẽ được kư kết trong chuyến thăm Trung Quốc của ông Tô Lâm, bao gồm cả các vấn đề liên quan đến đường sắt, các khoản đầu tư khác và thương mại nông sản.

Vẫn theo truyền thông Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đă kêu gọi hỗ trợ tài chính, và công nghệ từ Bắc Kinh cho đường sắt Việt Nam, trong chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 6/2024 – đây dường như là một sự thay đổi chiến thuật đáng kể.

BBC cũng cho biết, các lănh đạo cao cấp Việt Nam, trong nhiều năm, vẫn lập lờ về việc sử dụng quỹ của Sáng kiến “Vành đai – Con đường”, sau khi các cuộc biểu t́nh nổ ra ở Việt Nam vào năm 2018.

Tuy nhiên, điều đó không ngăn được đầu tư tư nhân của Trung Quốc vào Việt Nam, vốn đang bùng nổ.

Theo BBC, hiện Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất, cũng như thị trường nhập khẩu lớn nhất, và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.

Trung Quốc – với tham vọng trở thành siêu cường đứng đầu thế giới, quyết tâm thách thức trật tự đơn cực do Mỹ dẫn đầu, và muốn gia tăng sức ảnh hưởng trong khu vực, thông qua đầu tư, triển khai Sáng kiến “Vành đai – Con đường”.

Trong khi đó, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia quyền lực tầm trung, khai thác tối đa lợi ích và an ninh, trong lúc cân bằng quan hệ Mỹ – Trung, nhưng vẫn coi trọng giao hảo truyền thống với Nga.
Vẫn theo BBC, về đường sắt, một trong những công tŕnh nổi bật của Trung Quốc tại Đông Nam Á là tuyến đường sắt cao tốc từ biên giới Lào – Trung, tới thủ đô Viêng Chăn của Lào.

Mới đây, Thái Lan cũng đă triển khai một tuyến tàu nối thủ đô Bangkok với Viêng Chăn, tạo thành một tuyến đường sắt khá thông suốt, từ Singapore, bán đảo Mă Lai, lên Thái Lan, Lào và đến Trung Quốc.



Minh Vũ


*****

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 2 Days Ago
Reputation: 75868


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 23,255
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-08-vgnfgf.jpg
Views:	0
Size:	94.1 KB
ID:	2414410  
Gibbs_is_offline
Thanks: 25,519
Thanked 15,999 Times in 6,947 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 44 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
florida80 (1 Day Ago)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07393 seconds with 15 queries