Sau khi giúp đỡ người hàng xóm, ông chẳng ngờ ḿnh vướng vào những rắc rối, tranh chấp không đáng có.
Bài viết dưới đây là ḍng chia sẻ của ông Hứa (Chiết Giang, Trung Quốc) được chia sẻ trên nền tảng Toutiao.
Vào hồi tháng 7/2020, cụ ông hàng xóm cùng quê tên Trần liên lạc với tôi hỏi vay số tiền 150.000 NDT (khoảng hơn 500 triệu đồng). Tôi gặng hỏi lư do song cụ ông chỉ lấp lửng trả lời gia đ́nh có người cần tiền để chữa bệnh. V́ tin tưởng và cũng thân thiết với gia đ́nh một thời gian dài, tôi quyết định rút một phần số tiền tiết kiệm dành dụm cả đời để giúp đỡ.
Sau khi nhận được tiền, ông Trần cảm ơn tôi rối rít và nói rằng sẽ hoàn trả số tiền trong thời gian sớm nhất, chậm nhất là trong ṿng 1 năm. Nghe được những những lời nói đó, tôi vội gạt đi: “Anh cứ cầm tiền để lo việc cho gia đ́nh. Đừng nóng ḷng phải trả nợ. Trong ṿng một năm rưỡi, tôi chắc không tiêu ǵ đến khoản tiền này. Anh đừng quá lo lắng”. Sở dĩ tôi nói như vậy v́ nghĩ rằng khi đă giúp đỡ là không muốn tạo áp lực cho ông cụ trong việc phải hoàn trả số tiền.
Thời gian thấm thoát trôi qua, sau 2 năm kể từ ngày ông Trần mượn tiền, tôi dường như mất kết nối với người hàng xóm. Ông không liên lạc hỏi thăm như dạo trước, cũng chẳng hứa hẹn về ngày sẽ trả tiền.
Tôi đă nhiều lần lưỡng lự về việc có nên gọi điện để nhắc về khoản tiền đó không. Song cuối cùng, tôi chọn cách bỏ qua. Tôi nghĩ rằng có thể ông cụ gặp khó khăn chưa giải quyết được nên mới tŕ hoăn việc trả tiền.
Sang đến năm thứ ba, khi bố vợ lâm bệnh nặng cần tiền để chữa chạy, tôi đă nghĩ đến khoản tiền ông Trần từng vay. Tôi chủ động liên lạc với ông bạn hàng xóm theo số điện thoại đă lưu nhưng không thể được.
Do cần tiền gấp để nộp cho bệnh viện, tôi vội t́m đến sự giúp đỡ của một vài người bạn thân khác. May mắn, mọi người có đủ tiền để giúp đỡ nên tôi cũng không nhớ đến việc đ̣i tiền từ ông Trần.
Thời gian trôi qua, cho đến đầu năm 2024, tôi bất ngờ nhận được đơn kiện từ toà án gửi đến nhà. Theo đó, vào thời điểm tháng 12 năm 2023, ông Trần lâm bệnh nặng rồi qua đời. Trước lúc ra đi, ông có để lại bản di chúc. Trong đó, cụ ông này ghi rơ tặng tôi số tiền 300.000 NDT, vừa là trả nợ, vừa là để cảm ơn sự giúp đỡ năm xưa.
Tưởng rằng, các con của ông Trần biết được bố chúng đă vay tôi số tiền lớn như vậy nên việc trả lại tiền và trả ơn là điều dễ hiểu và sẽ không có những phản ứng khó xử. Song thực tế, mọi chuyện diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
3 người con của ông tỏ thái độ giận dữ, không công nhận bản di chúc, dẫu cho luật sư thuyết phục thế nào. Không thể làm được ǵ, họ kiện tôi ra toà cho rằng đă có những tác động nhằm chiếm lấy tài sản của ông Trần.
Do bản thân không làm ǵ sai, tôi sẵn sàng giải thích trước toà. Sau khi lắng nghe từ 2 phía, cuối cùng toà án vẫn giữ nguyên nội dung bản di chúc do ông cụ để lại.
Vướng vào vụ kiện tụng này khiến tôi tốn rất nhiều thời gian và công sức. Tôi thường xuyên mất ngủ do lo nghĩ, kiệt sức cả về thể xác lẫn tinh thần. Lúc cho ông Trần vay, tôi chưa khi nào nghĩ đến việc sẽ trả ơn. Nhưng đến khi có tên trong bản di chúc, tôi không ngờ bản thân vướng vào một loạt những rắc rối không đáng có.
Sau khi làm các thủ tục nhận thừa kế của ông Trần, tôi chỉ giữ lại 150.000 NDT. Số c̣n lại, tôi quyết định trả lại toàn bộ các con của ông bạn. Tuy nhiên, khi hiểu ra mọi chuyện, các con của ông Trần từ chối nhận số tiền này. Không muốn mang về nhà số tiền không phải của ḿnh, tôi cùng các con của ông cụ thành lập quỹ người cao tuổi nhằm giúp đỡ những người giàu neo đơn tại quê nhà.
VietBF@sưu tập