Bàn về quyền quốc tịch cho người nhập cư - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bàn về quyền quốc tịch cho người nhập cư
Cho dù người nhập cư thường bị gắn với h́nh ảnh một cuộc sống bất an, đầy nguy cơ khi rời bỏ tổ quốc trốn chạy những bất ổn chính trị hay sự đói nghèo để đến với một vùng đất mới hứa hẹn hơn, không thể phủ nhận rằng càng ngày người nhập cư càng nổi lên như một nhân tố ảnh hưởng mới trên trường quốc tế. Chuyện công nhận quốc tịch cho người nhập cư trở thành việc quan trọng với nhiều quốc gia.

Từng bị các chính phủ phớt lờ, giờ đây quyền lợi của người nhập cư đang là chủ đề nóng ở nhiều quốc gia. Nói cách khác, câu chuyện về người nhập cư không thể tách rời những khái niệm như quyền tự chủ quốc gia, biên giới, bản sắc dân tộc, nó cũng cho thấy rằng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xă hội và chính trị ngày càng trở nên rơ ràng hơn.



Nếu như 37% trẻ nhập cư có quốc tịch Pháp không thực sự cảm thấy ḿnh được công nhận là người Pháp, th́ có tới 89% nh́n nhận bản thân như người Pháp và có những gắn kết rất vững bền với nước Pháp qua cuộc sống, giáo dục, và đó đă là dấu hiệu của một sự ḥa nhập thành công.Nguồn: france24.com

Những nguyên tắc công nhận quốc tịch
Luật về quốc tịch cho người nhập cư là một trong những chủ đề được bàn căi nhiều nhất gần đây, nhất là ở Mỹ hay ở Liên minh châu Âu. Theo truyền thống th́ có hai nguyên tắc, đó là nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc lănh thổ. Theo nguyên tắc huyết thống th́ trẻ em được “thừa hưởng” quốc tịch của bố mẹ, cho dù sinh ra ở lănh thổ nào. Nguyên tắc huyết thống hiện nay được thừa nhận ở mọi quốc gia trên thế giới. Nguyên tắc lănh thổ, ngược lại, thừa nhận quốc tịch cho người sinh ra ở lănh thổ đó.

Nếu như vào năm 2020 có 81/177 quốc gia được điều tra áp dụng nguyên tắc lănh thổ, th́ hiện nay – vào năm 2024 – chỉ c̣n khoảng hơn 60 quốc gia áp dụng nó. Điều này cho thấy khuynh hướng chung đang là áp dụng nguyên tắc huyết thống. Theo một điều tra tiến hành vào năm 2019, có thể chia các quốc gia trên thế giới vào bốn nhóm áp dụng các nguyên tắc cụ thể như sau:

Nguyên tắc lănh thổ không điều kiện: các quốc gia châu Mỹ (cả Bắc Mỹ và Nam Mỹ) đều công nhận quốc tịch cho trẻ sinh ra trên lănh thổ. Đây là một nguyên tắc có từ thế kỷ 19 ở các quốc gia này, dưới ảnh hưởng từ luật của Anh. Đặc biệt, nguyên tắc lănh thổ được quy định trong Hiến pháp Mỹ, tu chính án thứ 14 công nhận nguyên tắc lănh thổ được thông qua sau Chiến tranh Ly khai (1861-1865), thể hiện tinh thần “đất của người nhập cư” nước Mỹ. Ngay cả cựu Tổng thống Donald Trump vốn rất phản đối việc nhập cư, cũng đă từng phải bỏ qua ư định sửa đổi Tu chính án 14 của Hiến pháp Mỹ.

Nguyên tắc lănh thổ có điều kiện: nguyên tắc này được áp dụng ở một số nước Tây Âu và châu Úc. Con của người nhập cư (thế hệ thứ 2) hoặc cháu (thế hệ thứ 3) có thể được công nhận quốc tịch nếu như được sinh ra tại lănh thổ và đáp ứng một số điều kiện như sinh sống lâu dài tại quốc gia đó hoặc sinh sống tại quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định.

Nguyên tắc huyết thống: phần lớn các quốc gia châu Âu và châu Phi áp dụng nguyên tắc này, nhấn mạnh vào tính “dân tộc”, theo những tiêu chí tôn giáo, ngôn ngữ hay văn hóa. Đây cũng là nguyên tắc được áp dụng tại Trung Quốc, cho dù người Trung Hoa di dân nhiều hơn số lượng người nước ngoài nhập cư vào Trung Quốc. Tại các nước vùng Vịnh, sự giàu có nhờ vào dầu lửa vào những năm 1970 trở đi đă dẫn đến việc các nước này hoàn toàn chấm dứt với chính sách nhập cư theo nguyên tắc lănh thổ, không c̣n cho phép người nước ngoài có được quốc tịch ở đây.

Nguyên tắc huyết thống phân biệt: đây là nguyên tắc chỉ được áp dụng tại một số nước Hồi giáo. Hiện nay có khoảng 42 quốc gia Hồi giáo mà quốc tịch chỉ được truyền từ cha sang con, không cho phép phụ nữ được áp dụng nguyên tắc này, trừ một số trường hợp nhất định như con sinh ngoài giá thú.

Kinh nghiệm thay đổi luật lệ theo bối cảnh của Pháp
Lịch sử cho thấy rằng luật về quốc tịch thường có những thay đổi tùy theo bối cảnh chính trị quốc gia và tùy theo cách nh́n nhận của chính phủ quốc gia đó đối với làn sóng nhập cư. Ở Pháp, nguyên tắc lănh thổ được luật hóa từ năm 1515, và tồn tại song hành với nguyên tắc huyết thống. Trong khi ở Đức, măi đến tận năm 2000, nguyên tắc lănh thổ mới được công nhận cho trẻ nhập cư (thế hệ thứ 3). Sau cách mạng Pháp, quyền quốc tịch được đưa vào hiến pháp và quy định việc công nhận là người Pháp cho mọi cá nhân sinh ra và lớn lên ở Pháp. Chính v́ thế, nhiều người gốc Ư, Bỉ, Tây Ban Nha sống lâu dài ở Pháp đă được công nhận quốc tịch Pháp mà thậm chí họ c̣n… không biết (và cũng v́ thế buộc phải vào quân đội Pháp).

Bộ luật Dân sự Pháp thông qua vào năm 1804 lại thay đổi nguyên tắc nói trên, và công nhận quyền lực của chính phủ trong việc quyết định ai có thể có được quốc tịch Pháp. Theo luật mới này, nguyên tắc huyết thống đă thay thế nguyên tắc lănh thổ. Người ta cần phải chờ đến luật mới thông qua năm 1889 để đánh dấu sự trở lại của nguyên tắc lănh thổ với quy định trẻ em sinh ra tại Pháp từ bố mẹ không phải là người Pháp và không sinh ra tại Pháp có thể có quốc tịch Pháp vào tuổi trưởng thành, sau khi chứng minh được một khoảng thời gian nhất định sinh sống ở Pháp. Năm 1927, luật mới của Pháp có nới lỏng điều kiện nhập tịch và tới năm 1973 th́ có khoảng 80% đơn xin nhập quốc tịch được thông qua.

Vào những năm 1980-1990 khi đảng cực hữu của Le Pen nổi lên trong chính trường, những dự thảo luật nhằm thay thế nguyên tắc lănh thổ bằng nguyên tắc huyết thống cũng được đưa ra ngày càng nhiều. Nhiều ư kiến cho rằng quốc gia phải chọn lựa từng trường hợp cấp quốc tịch. Năm 1991, Tổng thống Pháp Mitterand cũng từng có ư định theo mô h́nh Đức, chỉ công nhận nguyên tắc huyết thống mà thôi. Đến nay, ở Pháp, luật 1998 đang được áp dụng trong lĩnh vực này, kết hợp nguyên tắc b́nh đẳng trong việc đạt được quốc tịch Pháp và nguyên tắc tự nguyện.

Sau hai thế kỷ với nhiều thay đổi, luật của Pháp giờ đây công nhận cả nguyên tắc lănh thổ, nguyên tắc huyết thống cũng như quyền có quốc tịch nhờ vào hôn nhân và sinh sống lâu dài ở Pháp.

Theo một thống kê năm 2004, Pháp có 4,9 triệu người nhập cư, chiếm 8,1% dân số. Trong số những người nhập cư này, 40% có quốc tịch Pháp. Trong làn sóng phản đối nhập cư hiện nay, người ta thường hay nói tới việc trẻ em gốc nhập cư không có “t́nh yêu” với nước Pháp và nhập tịch chỉ v́ nhu cầu thực tế. Tuy nhiên, một nghiên cứu xă hội cho thấy một thực tế khác: Nếu như 37% trẻ nhập cư có quốc tịch Pháp không thực sự cảm thấy ḿnh được công nhận là người Pháp, th́ có tới 89% nh́n nhận bản thân như người Pháp và có những gắn kết rất vững bền với nước Pháp qua cuộc sống, giáo dục, và đó đă là dấu hiệu của một sự ḥa nhập thành công.

VietBF@sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-09-2024
Reputation: 225978


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 77,571
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	17.jpg
Views:	0
Size:	83.8 KB
ID:	2424304
troopy_is_offline
Thanks: 74
Thanked 5,951 Times in 5,145 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05626 seconds with 15 queries