03/10/2024 |
Chuyện Tô Lâm ngả về Mỹ được báo chí trong và ngoài nước đặt kỳ vọng lớn.
Đầu tiên là chuyến đi Mỹ của ông Phan Văn Giang gây nhiều tranh căi. Có ư kiến cho rằng, ông Giang thừa lệnh ông Tô Lâm để kết nối với phía Mỹ. Ư kiến khác lại cho rằng, đường lối ngoại giao của ông Giang chống lại Tô Lâm.
Trước chuyến đi của ông Phan Văn Giang, dư luận kỳ vọng bao nhiêu, th́ sau khi chuyến đi kết thúc, đă gây thất vọng bấy nhiêu. Cũng như lần ông Phạm Minh Chính đi Mỹ, báo chí nước ngoài loan tin, ông Chính có ư định muốn mua tiêm kích F16 của Mỹ. Nhưng đến nay, đây vẫn chỉ là ư định, chưa thành thực tế. C̣n chuyến đi ông Giang, báo chí nước ngoài cũng cho biết, ông Giang có ư định mua máy bay vận tải quân sự của Mỹ. Tuy nhiên, đến nay vẫn không thấy báo chí trong nước đưa tin. Có khả năng cao, chuyến thăm Mỹ của ông Giang chỉ để tỏ thái độ khác biệt, so với chính sách ngoại giao của ông Tô Lâm.
Ngay sau khi Tô Lâm lên nắm quyền, ông đă kết nối với Tập Cận B́nh, và xin sang gặp. Thật ra, ông không cần phải thực hiện chuyến đi tốn kém này, v́ trong nhiệm kỳ này, ông Nguyễn Phú Trọng đă đi Bắc Kinh, và kư kết nhiều văn kiện với Tập Cận B́nh. Nay, ông Tô Lâm trong vai tṛ tiếp nối nhiệm kỳ dang dở của ông Trọng, nên có thể không cần phải sang Bắc Kinh lần nữa.
Chuyến công vụ không cần thiết này của Tô Lâm, cho thấy, ông vẫn đặt nặng quan hệ với Trung Quốc, hơn với Mỹ.
Cũng như bao đời tổng bí thư khác, ông Tô Lâm muốn trung thành với Bắc Kinh, nhưng đồng thời cũng muốn đô la Mỹ, nên vẫn phải thực hiện chính sách “đu dây”. Trong chuyến đi Mỹ vừa rồi, ban đầu, ông bị Tổng thống Mỹ từ chối gặp gỡ. Nhưng do vận động hành lang, nên cuối cùng, ông cũng có cuộc gặp với Tổng Thống Mỹ bên lề Hội nghị.
Điều này cho thấy, ông Tô Lâm vẫn “đu dây”, để cố giữ thăng bằng giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tuy nhiên, cuộc gặp Tổng Thống Mỹ chỉ mang tính chiếu lệ; bởi gặp bên lề Hội nghị, th́ không thể bằng một gặp chính thức tại Nhà Trắng. Đây được xem là thất bại của ông Tô Lâm.
Đáng chú ư là, trong chuyến đi Mỹ vừa qua, ông Tô Lâm có đi thăm các danh nghiệp hàng đầu nước Mỹ.
Mới đây, Công ty Google đă đầu tư 1 tỷ đô la Mỹ tại Thái Lan, để xây dựng cơ sở hạ tầng AI. Đây rơ ràng là một thất bại nữa của ông Tô Lâm. Đại công ty của Mỹ vẫn không muốn chọn Việt Nam để gửi gắm niềm tin.
Như vậy, có thể thấy, chuyến đi Mỹ của ông Tô Lâm đă thất bại ê chề, không thể thuyết phục được giới chính trị gia và cả giới doanh nhân, tại cường quốc số 1 thế giới này.
Điều này cho thấy, tṛ “đu dây” giữa 2 cường quốc của Tô Lâm không mấy suông sẻ. Mỹ không tin tưởng ông. Tập Cận B́nh cũng đặt nghi ngờ rất lớn, khi mà ông mới lên Tổng Bí thư, th́ đă có liên tiếp 2 chuyến thăm Mỹ, cấp Bộ trưởng và cấp Chủ tịch nước. Nếu Tô Lâm tiếp tục trung thành vô điều kiện với Bắc Kinh, th́ Việt Nam mất đi cơ hội xích lại gần hơn với Mỹ. C̣n nếu Tô Lâm xích lại gần Mỹ, th́ rất có thể, Tập Cận B́nh sẽ phản ứng. Tô Lâm bị “kẹt đạn” ở giữa đoạn dây, chẳng biết buông hẳn bên nào bám bên nào.
Tô Lâm đă chọn phương Tây để cả con gái và con trai du học. Nhưng ở phương diện quốc gia, ông cũng không dễ theo ư muốn. Hiện nay, các phe phái thân Tàu trong Đảng c̣n rất mạnh, cam kết của các tổng bí thư tiền nhiệm với Bắc Kinh vẫn c̣n đó.
Trong vai tṛ đứng đầu Đảng, ông Tô Lâm vừa phải thực hiện nhiệm vụ với Bắc Kinh, vừa muốn kiếm đô la Mỹ, nên ông rơi vào thế kẹt. Kết quả, việc ông trung thành với Trung Quốc vẫn là ưu tiên số 1, bởi hiện nay, Tập Cận B́nh đang nghi ngờ ông.
|
|