“DẠ” là tiếng nói thể hiện sự lễ phép để đáp lại lời gọi, lời nói của một người, cho biết ḿnh đă nghe hay là tiếng mở đầu của câu nói, câu trả lời nào đó...!
Khi ta bập bẹ những tiếng tiếng gọi mẹ gọi cha th́ đă được dạy tiếng đầu tiên là tiếng “dạ”, tiếng “thưa”..!
Chúng ta không chỉ được phải luôn “dạ-thưa” những người thân trong gia đ́nh như: ông bà, cha mẹ, anh chị, chú bác... mà c̣n phải luôn luôn thực hiện lời “dạ thưa” ấy với những người lớn hơn ḿnh khi ra khỏi nhà, ngoài xă hội...! Đó điều tối thiểu của một phần nhỏ của hai chữ Đạo Đức, là sự thể hiện Văn Hóa, là bài học Vỡ ḷng cho tất cả mọi người chúng ta...!
Cũng có người cho rằng tiếng dạ mang tính phong kiến, là tiếng tự hạ ḿnh, là tỏ thân phận hèn kém, bề dưới, hay hèn mọn...?
Nên phải thay bằng tiếng “có”...?
Khi được gọi, nếu đáp lời th́ phải có chứ không dạ..?
May mắn thay, tiếng “có” ấy không đi được vào phong tục tập quán, vào ngôn ngữ văn nói và văn viết...
Trên sân khấu một vị tướng lănh, giáp trụ uy nghi với bộ vơ phục, lớn tiếng gọi ba quân, lập tức những quân sĩ xung quanh và phía trong hậu trường đồng thanh vang lên thật lớn... dạ...!
-Tiếng dạ là sự “thông báo” về tấm ḷng đồng tâm nhất trí trên dưới một ḷng của mọi người nơi chiến trận...!
-Tiếng dạ thể hiện sự cung kính của con cháu, học tṛ,... đối với Cha Mẹ, Thầy Cô và với những Người lớn tuổi hơn ta mới là phải phép...!
-Cũng có khi tiếng dạ của một cá nhân lên tiếng hay đồng thanh nhưng chỉ gượng gạo, chỉ là chịu khuất phục trước quyền uy, sợ hăi...!
Thỉnh thoảng, ta cũng có gặp người cao tuổi hơn ta rất nhiều, râu tóc bạc phơ mà khi nói chuyện với ta mà vẫn dùng chữ: “Dạ...!”.
Đó chính là Người hoàn toàn đáng kính nể...!
Chữ “Dạ” dùng khi nói với trạng thái của động từ, hay cảm từ đều mang ư nghĩa lễ phép và đáng mến...!
Vậy tại sao ta không dùng “nó” trong đời sống hàng ngày, mọi nơi mọi lúc mà không “tốn tiền” hay “hỗ thẹn” ǵ cả...?
Đổi lại, ta được một giá trị thật quư báu, nhân văn...!
VietBF@sưu tập