Việt Kiều Mỹ bị lừa 32 tỷ (1,28 triệu USD) tại VN v́ mua đất do họ hàng chủ mưu +video
Công an tống đạt quyết định tố tụng đối với Trần Thanh Hùng.
Trần Thanh Hùng - cán bộ địa chính xă Lại Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) đă giúp sức cho em gái chiếm đoạt hơn 32 tỷ đồng của người anh ruột là Việt kiều bằng h́nh thức nâng giá trị đất, làm giả hợp đồng mua bán.
Ngày 3/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang đă tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với Trần Thanh Hùng (41 tuổi), ngụ ấp Băi Nhà A, xă Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang về tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản."
Vào năm 2020, ông Nguyễn Thanh Sơn (Việt kiều Mỹ) gửi về Việt Nam cho người em ruột là Nguyễn Thị Thanh Hoàng số tiền trên 100 tỷ đồng để mua đất.
Sau đó, bà Hoàng đă chuyển số tiền trên cho em ruột là bà Nguyễn Thị Thanh Hiền (cũng là em gái ruột của ông Sơn) để bà Hiền nhận chuyển nhượng đất tại xă Lại Sơn, huyện Kiên Hải cho ông Sơn.
Theo yêu cầu của ông Sơn, sau khi mua đất, bà Hoàng giao cho Lê Thị Thanh Tâm (là con gái ruột của bà Hoàng) đứng tên.
Sau khi nhận tiền của ông Sơn do bà Hoàng chuyển, bà Hiền cùng với Lê Phương Đông (sống chung như vợ chồng) đứng ra làm hợp đồng mua tất cả là 22 thửa đất của các hộ dân trên khu vực xă Lại Sơn, huyện Kiên Hải do Hiền trực tiếp đứng tên người mua.
Sau khi hoàn thành các thủ tục mua bán, Hiền và Đông nhờ Trần Thanh Hùng - cán bộ địa chính xă, làm lại giấy tờ của 22 thửa đất nói trên để Hiền giả chữ kư của 9 người bán đất nhằm nâng giá mua đất lên nhiều lần để chiếm đoạt số tiền gần 7 tỷ đồng của người anh ruột (ông Sơn).
Đồng thời, cả 2 c̣n nhờ Hùng làm giả 3 hợp đồng mua bán đất và 5 hợp đồng nâng khống giá đất, chiếm đoạt số tiền trên 25 tỷ đồng của ông Sơn. Đông đóng vai tṛ cung cấp các thông tin có liên quan để Hùng làm giả các hợp đồng nói trên. Như vậy, Hùng và Đông đă cấu kết với nhau giúp sức tích cực cho bà Hiền chiếm đoạt tài sản của ông Sơn số tiền trên 32 tỷ đồng.
Liên quan đến vụ án này, trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam Hiền và Đông về tội cùng tội danh nói trên. Hiện vụ án đang được điều tra mở rộng.
Chỉ huy vũ trang Hamas thiệt mạng trong cuộc không kích vào trại tị nạn
Ngày 05/10/2024
Saeed Atallah, một trong những thủ lĩnh của một nhóm vũ trang Hamas, đă thiệt mạng cùng với ba thành viên gia đ́nh, các phương tiện truyền thông liên kết với Hamas đưa tin sáng nay.
Ông ta được cho là đă thiệt mạng trong một cuộc không kích của Israel vào trại tị nạn của người Palestine ở Tripoli, miền bắc Lebanon.
Atallah là một chỉ huy của lữ đoàn al-Qassam, một nhánh quân sự của Hamas, một trong những lực lượng dân quân lớn nhất và được trang bị tốt nhất hoạt động ở Gaza trong những năm gần đây. Lực lượng này được chỉ huy bởi Mohammed Deif, người được cho là đă chết vào tháng 7 năm nay. Ṭa án H́nh sự Quốc tế trước đây đă ban hành lệnh bắt giữ Deif v́ cáo buộc phạm tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người, bao gồm giết người, hiếp dâm và bắt giữ con tin.
Lữ đoàn al-Qassam là đơn vị vũ trang của Hamas và thường thực hiện các vụ tấn công nhằm vào Israel trong thời gian qua.
Theo thống kê của Military Balance, các lữ đoàn chiến đấu của Hamas gồm khoảng 15.000-20.000 người. Các nghiên cứu khác ước tính con số này khoảng 30.000-40.000 người. Ngoài lực lượng thường trực, lữ đoàn al-Qassam c̣n có lực lượng dự bị, với số lượng lên tới hàng chục ngh́n người.
Tổng cộng, họ có 27-30 tiểu đoàn và khoảng 100 đại đội. Cũng có thông tin cho rằng, họ c̣n có các đơn vị hỗ trợ chuyên biệt về kỹ thuật, hậu cần…
Israel vẫn chưa b́nh luận về cuộc không kích. Nó diễn ra một ngày sau một cuộc không kích khác của Israel đă cắt đứt một xa lộ chính nối Lebanon với Syria.
Trong khi các nhà b́nh luận quân sự xứ ta kể cả các tướng lĩnh và các nhà ngoại giao kỳ cựu b́nh luận về cuộc chiến Nga Ukraine có xu hướng bênh vực Putin cho rằng Ukraine sắp thua trận, th́ tổng bí thư kiêm chủ tịch nước ta lại gặp tổng thống Zelenskyy tại Newyork bày tỏ t́nh cảm biết ơn sự giúp đỡ của Liên Xô trong đó có Ukraine cho Việt Nam. Đúng là trống đánh xuôi kèn thổi ngược. Các nhà b́nh luận xứ ta nhầm lẫn giữa t́nh h́nh thực tế trên chiến trường và tuyên truyền chính trị th́ một bài báo của xứ Thiên Triều do tác giả Quan điểm thế giới của A Lỗi viết thực chất hơn dưới nhan đề: “ Chiến tranh Nga Ukraine cho chúng ta biết rằng ba qui luật chiến tranh không thể bị vi phạm” trên tờ Đằng Tấn ngày 4/10/2024.
Họ c̣n liên hệ cuộc chiến này với cuộc xâm lược của Trung Quốc vào Việt nam năm 1979, cuộc chiến giữa Anh và Argentina năm 1980 và cuộc chiến vừa qua của Mỹ tại Afghanistan.
Xin dịch cho bạn nào thích tham khảo, bài lấy từ bài báo TQ
Nội dung:
Xung đột Nga Ukraine bắt đầu từ năm 2022 và kéo dài hơn hai năm tính đến ngày hôm nay, không ai ngờ rằng ban đầu họ tưởng quân đội Nga sẽ như gió thu quét sạch lá rụng và nhanh chóng đánh bại quân Ukraine. Tuy nhiên, quân đội Nga đă mắc phải một sai lầm lớn trong giai đoạn đầu của cuộc chiến.
Dù quân đội Nga đă kịp thời điều chỉnh chiến lược và ổn định t́nh h́nh nhưng cái giá phải trả là cơ hội tốt nhất đă bị bỏ lỡ và NATO cũng bắt đầu hỗ trợ quân đội Ukraine trên diện rộng thành một cuộc chiến tranh tiêu hao. Quân Nga thương vong hàng trăm vạn, thậm chí c̣n bị quân Ukraine tiến vào đất Nga . Cả nước chuyển sang nền kinh tế thời chiến, đất nước phải mang một gánh nặng lớn. Quân đội Nga đă dạy chúng ta (Trung Quốc) một cái giá đau đớn rằng ba qui luật chiến tranh không thể bị vi phạm.
Đầu tiên, cần ḥa b́nh chứ không phải chiến tranh.
Sự tàn khốc của cuộc xung đột Nga Ukraine cho biết rằng chiến tranh không phải là điều tốt đẹp. Mặc dù nhiều người sẽ ngay lập tức ngẩng đầu lên khi nói về thế cục quốc gia, sẽ to mồm hét lên phải đánh, phải giết. Họ tin rằng chiến tranh có thể giải quyết mọi việc và chữa lành mọi vết thương. Không chiến đấu nghĩa là đất nước hèn nhát, nhu nhược. Những người nghĩ như vậy chứng tỏ họ không hiểu được sự tàn khốc của chiến tranh. Tôn Tử, nhà chiến lược quân sự nổi tiếng trong lịch sử nước ta đă nói: “ Binh giả, quốc chi đại sự, tử sinh chi địa tồn vong chi đạo bất khả bất sát dă” (Binh lính, là vấn đề quan trọng của đất nước, là nơi sinh tử, là con đường sinh tồn, không thể không xem xét kỹ càng). Ngay cả những chiến lược gia quân sự như Tôn Tử cũng tin rằng chiến tranh có liên quan đến vận mệnh đất nước, sự sống và cái chết, không thể xem nhẹ trong việc phát động chiến tranh. Hơn nữa, các nhà chiến lược quân sự mọi thời đại đều chủ trương: “ Không đánh mà khuất phục được quân địch mới là tốt ” .
V́ vậy, bất cứ lúc nào, chúng ta không thể sử dụng chiến tranh làm lựa chọn đầu tiên. Nói được th́ nói, không nói mà có thể thắng mà không cần chiến tranh vẫn khuất phục được dịch là tốt nhất, nếu không được th́ mới phải dùng vũ lực.
Thứ hai, chúng ta phải tránh rơi vào một cuộc chiến tranh lâu dài và đạt được giải pháp nhanh chóng.
Sở dĩ xung đột Nga Ukraine khiến Nga khó chịu cho đến tận bây giờ là do Nga đă rơi vào cuộc chiến tranh tiêu hao kéo dài, h́nh thành t́nh thế tiêu hao quân đội Ukraine được NATO và toàn bộ phương Tây hỗ trợ. Điều này tương đương với việc khoét vào vết thương của Nga làm cho chảy máu liên tục. Ngay cả người khỏe nhất cũng không thể chịu đựng được.
Chưa tính đến Nga, ngay cả Mỹ cũng đă chịu tổn thất như vậy. Chiến tranh ở Việt Nam và chiến tranh ở Afghanistan không những khiến quân đội Mỹ rơi vào t́nh trạng tiêu hao kéo dài mà cuối cùng họ không thể chịu nổi nữa và phải rút lui trong bối rối, gây ra vô số tổn thất.
V́ vậy, nỗi kinh hoàng của chiến tranh không phải là cái chết và sự hủy diệt mà là sự tiêu hao lâu dài. Suy cho cùng, không có trận chiến nào mà không có cái chết và sự hủy diệt. Điều quan trọng là không bị cuốn vào một cuộc chiến tiêu hao bất tận, nơi mà cái giá phải trả là không thể đoán trước được.
Đây là điều nước ta đă làm rất tốt trong các cuộc chiến tranh trước đây. Điều này đúng trong cuộc phản công tự vệ chống lại Việt Nam và phản công tự vệ trước Ấn Độ sau khi nhanh chóng gây thiệt hại nặng nề cho đối phương th́ dừng lại khi thuận lợi. Điều này không chỉ tránh được những trận chiến lâu dài mà c̣n đạt được mục tiêu chiếm đóng của mỗi người.
Những xung đột có thể xảy ra ở eo biển Đài Loan và Biển Đông trong tương lai cũng đ̣i hỏi phải chú ư để không rơi vào một cuộc chiến tranh tiêu hao.
Thứ ba, chúng ta cần nắm bắt hiệu quả sức mạnh tương đối giữa địch và ta, làm rơ mục tiêu chiến lược và đưa ra quyết định trước khi hành động.
“ Đại pháo nhất hưởng hoàng kim vạn lạng” ( ư nói khi có tiếng đại pháo thiệt hại vô cùng lớn) . Đả trượng, đánh trận, chiến tranh là v́ cái ǵ? Chiến tranh là tiền, là sức mạnh quân sự, xét cho cùng th́ đó là cuộc cạnh tranh toàn diện về sức mạnh quốc gia. V́ vậy, trước khi chiến tranh bắt đầu, chúng ta phải biết rơ ḿnh và địch để có thể giành chiến thắng trong mọi trận chiến.
Trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, quân đội Nga đă mắc một sai lầm chết người, đó là đánh giá sai sức mạnh của chính ḿnh. Nhiều nhà b́nh luận và tổ chức quân sự chuyên nghiệp nước ngoài đă phân tích rằng Putin đă đánh giá quá cao sức mạnh của quân đội Nga một cách nhầm lẫn và nhầm tưởng rằng Nga có lực lượng hùng mạnh nhất thế giới. Nhưng trên thực tế, quân đội Nga không c̣n là Liên Xô như trước nữa. Cái gọi là hiện đại hóa quân sự của các lực lượng vũ trang Nga là hoàn toàn hời hợt và chưa hề được hoàn thiện.
Quân đội Nga bộc lộ nhiều khuyết điểm trong xung đột Nga Ukraine.
Đầu tiên là ṛ rỉ thông tin t́nh báo. Vào đầu cuộc chiến, lực lượng đổ bộ đường không đă đột kích vào sân bay Antonov để mở căn cứ trên không cho lực lượng lớn tiếp theo được vận chuyển bằng máy bay vận tải Il-76. Tuy nhiên, quân đội Ukraine đă biết trước việc này. Mặc dù lực lượng đổ bộ đường không đă chiếm giữ sân bay nhưng trước tiên, quân đội Ukraine đă đặt một số lượng lớn chướng ngại vật trên đường băng của sân bay, ngăn cản sự hỗ trợ sau đó của quân Nga có vũ khí hạng nặng . Quân đội Ukraine cũng áp dụng phương pháp tương tự trên các mặt trận khác, cho nổ cầu và chặn đường, khiến kế hoạch tấn công chớp nhoáng của quân đội Nga phá sản.
Thứ hai, sức mạnh tổng thể của quân đội Nga không có nhiều lợi thế.
Sự yểm trợ trên không không kịp thời, Hải quân Nga cũng lỏng lẻo trong việc sẵn sàng chiến đấu và không làm được ǵ cả. Một số tên lửa chống hạm hạng nhẹ phóng từ bờ đă đánh ch́m tàu tuần dương chủ lực của Hạm đội Biển Đen "Mátxcơva ". Không có nhiều vũ khí dẫn đường chính xác, không nhiều máy bay không người lái khiến hải quân Nga có rất ít vai tṛ. Những vấn đề này cho thấy trang bị của quân đội Nga lạc hậu rất xa so với thời đại.
Thứ ba, quân đội Nga không lường trước được t́nh h́nh chiến tranh hiện tại.
Khi xung đột giữa Nga và Ukraine bắt đầu nổ ra, không ai có thể nghĩ rằng NATO sẽ hỗ trợ quân đội Ukraine trên quy mô lớn. Không ai có thể nghĩ rằng máy bay không người lái sẽ trở thành phương tiện quan trọng để thống trị tiến tŕnh chiến tranh. Quân đội Nga đă không tính đến hai yếu tố quan trọng này, dẫn đến t́nh trạng khó xử hiện nay.
Cuối cùng, hệ thống công nghiệp của Nga chưa hoàn thiện.
Sau khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, phương Tây đă áp đặt các biện pháp trừng phạt toàn diện đối với Nga. Việc Nga không thể sản xuất được chip, vật liệu tiên tiến và nhiều thiết bị khác quyết định tính năng hoạt động của vũ khí đă khiến quân đội Nga không đủ nguồn cung cấp thiết bị tiên tiến và không đủ năng lực sản xuất trong các cuộc tấn công tiếp theo, tương đương với việc bị phương Tây xiết cổ. T́nh trạng tương tự cũng xảy ra trong Chiến tranh Falklands (Argentina gọi là Malvinas- người dịch) giữa Argentina và Anh vào những năm 1980. Argentina bị Pháp bóp nghẹt và không thể có được tên lửa Exocet do Pháp sản xuất với khả năng chống hạm vượt trội, dẫn đến thua trận. Điều này cho thấy tầm quan trọng của tính tự lực tự cường, đồng thời là biểu hiện cụ thể của sức mạnh toàn diện dân tộc.
Trong cuộc xung đột Nga Ukraine, quân đội Nga đă có mất và có được, những bài học rút ra trong đó có ư nghĩa rất lớn đối với chúng ta (Trung Quốc).
Hăng khí đốt quốc doanh khổng lồ Gazprom của Nga đă chịu mức lỗ ṛng kỷ lục 583,1 tỷ rúp (6,1 tỷ USD) vào năm 2023 lần đầu tiên sau 25 năm và trở thành công ty thua lỗ nhiều nhất ở Nga.
Binh lính Bắc Triều Tiên sang chiến đấu ủng hộ Nga đă bị tiêu diệt
.
Ukraine đă tiến hành một cuộc tấn công bằng tên lửa vào cái vùng Donetsk, tiêu diệt 20 kẻ thù sáu trong số đó là sĩ quan Triều Tiên Kyivpost
▪️ Sự kiện diễn ra vào ngày 3 tháng 10. Hậu quả của cuộc tấn công là ít nhất 20 kẻ chiếm đóng của Nga đă thiệt mạng, bao gồm sáu sĩ quan từ Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đă đến để tham vấn với các đồng nghiệp người Nga, các nguồn tin t́nh báo cho tờ Kyiv Post biết. Ba binh sĩ Bắc Triều Tiên khác bị thương.
▪️ Theo các báo cáo từ mạng xă hội Nga, trước cuộc tấn công bằng tên lửa, Nga đă tŕnh diễn cho đại diện Triều Tiên xem cách huấn luyện quân sự để tấn công và pḥng thủ.
▪️ Năm ngoái, GUR đă báo cáo về sự xuất hiện của một nhóm quân nhân hạn chế từ Triều Tiên tại vùng lănh thổ tạm thời bị chiếm đóng của Ukraine, bao gồm các đơn vị lực lượng công binh, điều này cho thấy sự hợp tác tích cực giữa Liên bang Nga và Triều Tiên.
Bộ chính trị và trung ương đảng đă thống nhất quyết định làm đường sắt cao tốc với vốn tự chủ. Xác định dùng nguồn vốn trong nước hoặc phát hành trái phiếu vay của nước ngoài. Nếu có đi vay th́ sẽ lựa chọn khoản vay không ràng buộc, hoặc ràng buộc ít và phải chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
Việt Nam dự tính sẽ lấy trong ngân sách đầu tư công, mỗi năm 5,6 tỷ usd chi cho dự án và kéo dài trong 12 năm.
Ưu điểm đưa ra là đường sắt tốc độ cao này sẽ tốt cho việc vận chuyển hàng hoá và đi lại của hành khách.
Có câu hỏi là vận chuyển hàng hoá nào, đi đâu ?
Hàng hoá do các khu công nghiệp FDI th́ các chủ đầu tư đă chọn gần cảng biển để tiện cho việc xuất khẩu, hàng hoá tiêu dùng trong nước có cần thiết phải mất từng ấy tiền đầu tư đường sắt cao tốc để vận chuyển không ? Chuyển hoa quả, nông sản các vùng từ Nam ra Bắc và ngược lại từ Bắc ra Nam ?
Chưa quốc gia nào làm đường sắt cao tốc để vận chuyển nông sản, thuỷ hải sản, hàng tiêu dùng cả. V́ chi phí sẽ quá đắt. Chưa kể vẫn phải mất xe ô tô đến bến tàu để bốc dỡ rồi vận chuyển về kho, mất thêm một lần bốc dỡ, vài trăm km th́ cứ xe tải bốc dỡ từ kho chạy thẳng đến siêu thị như Đức là nhanh gọn. Mặc dù hệ thống đường sắt của Đức khá tốt.
C̣n về hành khách, những người khá giả đi máy bay. Những người nghèo sẽ đi sẽ giường nằm. Tất nhiên sẽ có người đi tàu cao tốc nhưng chắc chắn sẽ không nhiều so với nền kinh tế Việt Nam.
Nếu đây là một dự án để phát triển kinh tế, th́ có quá nhiều điều cần phải xem xét lại.
Chưa biết có đủ tiền để làm không, cứ ra dự án, cứ triển khai rồi vào thế đâm lao phải theo lao, trót làm rồi mà không làm tiếp th́ mất tiền đă bỏ ra. Lúc đấy vào thế cắn răng vay lăi cao, chiụ điều kiện này nọ mà làm tiếp. Như thế là tự đưa ḿnh vào thế khó, vào cảnh đó rồi th́ đừng có nói hay là độc lập nguồn vốn nọ kia.
Cả một dự án lớn như thế, quyết định làm mà c̣n chưa rơ h́nh bóng nhà thầu là ai ? Ít ra phải liệt kê được bóng dáng của vài nhà thầu quốc tế. Chứ cứ chốt xong rồi đưa ra đấu thầu, ai thấp hơn tí th́ trúng thầu sẽ là điều đáng lo ngại.
Chúng ta nhớ lại sân vận động Mỹ Đ́nh khi đấu thầu, nhà thầu Trung Quốc đă bỏ giá thấp hơn các nhà thầu khác như Đức, Mỹ có vài triệu usd và đă thắng thầu. Mỹ bỏ thầu 57 triệu usd, Trung Quốc bỏ thầu 53 triệu và đă thắng. Biện minh là giúp tiết kiệm được 4 triệu usd. Nhưng kết cục là có đến 17 triệu usd tức khoảng 94% thiết bị không đúng như hợp đồng. Đến nay hàng năm tiền sửa chữa bảo dưỡng không có , khiến mặt sân vận động quốc gia c̣n chẳng bằng băi chọi trâu.
Tốc độ 350km một giờ để làm ǵ ? Nhanh để làm ǵ ? Tàu nhanh Berlin đi Frankfurt cũng mất tầm 5 đến 6 tiếng. Tính ra chỉ 100 km giờ với khoảng cách 500 km.
Tàu cao tốc nước ngoài gặp núi xuyên núi, gặp vực bắc cầu. Địa h́nh châu Âu bằng phẳng cũng đă khó. Huống chi Việt Nam thuỷ điện mọc khắp miền Trung, chuyện đứt găy địa tầng, sụt lún và lũ lụt th́ đă tính chưa ?
Nếu Việt Nam có tiền, tôi nghĩ nên chú trọng dồn sức hỗ trợ cho các doanh nghiệp tầm trung, cho họ có sức để xuất khẩu hàng hoá đi các nước. Đây mới là điều cần thiết nhất cho nền kinh tế Việt Nam bây giờ và sau này. Tạo cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất Việt Nam có sức để đưa hàng hoá ra thế giới. Thành lập nhóm nghiên cứu, môi giới, t́m kiếm đầu ra cho hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam gồm những người Việt định cư ở nước ngoài, trả lương cho họ và sẵn sàng tặng huân chương và vinh danh họ v́ sự cống hiến phát triển kinh tế đất nước. Đây mới là những người yêu nước, yêu dân tộc thực thụ chứ không phải mấy ông ăn thất nghiệp, viết bài chửi tư bản và ca ngợi chế độ CNXH, không phải mấy ông bà chủ quán tiệm ăn săn đón quan chức đi tham quan du lịch, phục dịch tận tuỵ để kiếm cái bằng khen.
Năm tôi 15 tuổi bị đuổi học, tôi đă căi nhau với anh và bố về hướng phát triển kinh tế gia đ́nh. Tôi muốn mua máy ép để làm dây cua roa, má phanh ô tô, lốp xe đạp. C̣n anh lớn nhà tôi muốn mua xe máy để chở bánh kẹo bỏ mối. Bố và anh lớn đă thắng v́ tôi c̣n nhỏ quá. Rút cục là anh tôi lấy xe đi chơi tán gái là chính. Người ta vận chuyển bằng xích lô, xe lam rẻ hơn là cái xe máy chở chẳng bao nhiêu mà phí lại cao. Xe máy th́ ḿnh anh tôi đi, nhưng nếu mua máy ép làm ra sản phẩm bằng cao su, cả nhà sẽ có việc làm ít nhất trong ṿng 10 năm. Khi thấy không hiệu quả, anh tôi lại chơi suốt, bố tôi gọi người bán xe th́ chỉ bằng nửa giá ban đầu, trong ṿng có hơn 1 năm. Lư do là xe máy đă có nhiều, c̣n lúc mua anh tôi kê giá lên, lúc bán lại thông đồng với người bán hạ giá mua. Nếu như cứ làm sản xuất sản phẩm cao su, chắc hẳn đă có tiền mua vài cái xe máy như nhà khác đă làm.
Đừng đưa lư do tiền tự chủ, nợ nước ngoài mỗi năm trả lăi và gốc đến cả chục tỷ usd c̣n chóng mặt, tiền đâu mà làm. Trước sau rồi cũng phát hành trái phiếu, vay ngân hàng nước ngoài cho cái dự án này. Bọn tư bản th́ nó khôn, chẳng hơi đâu nó mua trái phiếu đường sắt cao tốc Việt Nam v́ bản thân chúng thấy tận mắt đường sắt cao tốc ở nước chúng nó lỗ thế nào.
Chỉ có bọn nào đó mua trái phiếu, cái bọn ngân hàng quốc tế nhưng cổ phần 70% là anh bạn láng giềng.
Chúng dụ ta làm cái điều không nên làm, để chúng ta phải tốn tiền của vào đó, để chúng ta không làm những việc cần thiết hơn. Đây là vấn đề an ninh quốc gia chứ chẳng phải chuyện đơn giản là phát triển kinh tế.
Đừng v́ quyền lực và lợi ích cái ghế của ḿnh và phe nhóm ḿnh núp dưới cái danh nghĩa phát triển này nọ rồi đưa đất nước, nhân dân vào cái nợ nần bung bét. Như thế là một dạng bán nước tinh vi.
Cái dự án này mà triển khai không có bóng dáng của tập đoàn Trung Quốc và những ngân hàng quốc tế nhưng Trung Quốc sở hữu cổ phần lớn c̣n phải cân nhắc chưa chắc đă làm v́ hiệu quả kinh tế. Huống chi đă thấy thấp thoáng bóng dáng của tập đoàn Powerchina cùng với những ngân hàng cấp vốn, mua trái phiếu như AIIB trực chờ sẵn.
Ông lăo 70 chi 15 tỷ làm đám cưới với vợ 20 tuổi xinh như hoa hậu.
Chú rể là ông Khao Khao Shong, Chủ tịch công ty Cà phê của Thái, 70 tuổi, c̣n người vợ của ông mới tṛn 20 tuổi và vô cùng xinh đẹp. Theo chia sẻ của vị tỷ phú này th́ ông vẫn là “trai tân” bởi thực tế trong 70 năm cuộc đời ḿnh ông chưa từng kết hôn. Chỉ tới khi gặp cô gái trẻ này ông mới thực sự yêu và quyết định tiến tới hôn nhân.
Đời sống người Hà Nội sau năm 1985 hiện lên qua các tác phẩm của nhiếp ảnh gia Mỹ William E. Crawford.
William Crawford là một trong những nhiếp ảnh gia phương Tây đầu tiên đến miền Bắc Việt Nam sau khi chiến tranh kết thúc. Ông có mặt ở Hà Nội lần đầu vào năm 1985 cùng một nhóm nhà làm phim và cựu binh Mỹ, sau đó quay lại nhiều lần. Crawford chụp những khung cảnh phố phường, sinh hoạt đời thường để ghi nhận sự thay đổi, phát triển của thủ đô thời kỳ hậu chiến. Tác phẩm của ông từng được triển lăm ở Mỹ và Việt Nam, nằm trong cuốn sách ảnh Hanoi Streets 1985-2015: In the Years of Forgetting phát hành năm 2018...
15 phát minh của Đức đă thay đổi thế giới:
1. In Press (Johannes Gutenberg, 1450s) - Sản xuất sách mang tính cách mạng.
2. Ô tô (Karl Benz, 1886) - Chiếc xe chạy xăng đầu tiên.
3. Aspirin (Felix Hoffmann, 1899) - Thuốc giảm đau.
4. Bảng đổi điện thoại (Philip Reis, 1861) - Tiền chất cho đến điện thoại hiện đại.
5. Truyền h́nh (Manfred von Ardenne, 1931) - TV điện tử đầu tiên.
6. Máy tính (Konrad Zuse, 1941) - Máy tính lập tŕnh đầu tiên.
7. Trực thăng (Henrich Focke, 1936) - Trực thăng thực tế đầu tiên.
8. Động cơ Diesel (Rudolf Diesel, 1897) - Thiết kế động cơ hiệu quả.
9. Kính hiển vi (Carl Zeiss, 1846) - Quang học Cách mạng.
10. Băng âm thanh (Fritz Pfleumer, 1928) - Máy thu âm băng từ tính đầu tiên.
11. X-Ray (Wilhelm Conrad Röntgen, 1895) - đột phá h́nh ảnh y tế.
12. Khẩu trang Gas (Carl von Ilsemann, 1915) - Đồ bảo hộ cứu mạng sống.
13. Dù lượn (Franz Reichelt, 1912) - Dù lượn đầu tiên.
14. Kính áp tṛng (F.A. Müller, 1887) - Kính áp tṛng đầu tiên.
15. MP3 (Karlheinz Brandenburg, 1993) - Nén nhạc số.
Sân bay quốc tế Hamad của Qatar đă vượt qua sáu ứng cử viên khác, bao gồm cả Changi của Singapore, để đảm bảo danh hiệu "Sân bay tốt nhất thế giới dành cho Ăn uống" tại Giải thưởng Ẩm thực Thế giới năm nay.
Trước khi bạn quyết định tham quan Bảo tàng Louvre ,có một số điều quan trọng cần biết. Đây là bảo tàng nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất trên thế giới, và nó có thể trở nên rất đông đúc. Để tránh việc phải xếp hàng và đảm bảo bạn sẽ xem hết những tác phẩm mong muốn, bạn nên lên kế hoạch trước.
Một trong những điều cần lưu ư là bạn không thể xem hết tất cả chỉ trong một lần ghé thăm. Với diện tích hơn 72.000 mét vuông và hơn 380.000 hiện vật, việc khám phá từng góc của bảo tàng là điều không thể. Hăy xác định trước những tác phẩm quan trọng bạn muốn chiêm ngưỡng để có kế hoạch cụ thể khi đến nơi.
Thời gian tham quan cũng rất quan trọng. Hăy chọn thời điểm không đông đúc, tốt nhất là vào thứ Hai hoặc thứ Tư, v́ bảo tàng đóng cửa vào thứ Ba. Để tiết kiệm thời gian, bạn nên đặt vé trước từ 2 đến 3 tuần để tránh phải xếp hàng. Nếu bạn đến với ai đó dưới 18 tuổi hoặc là công dân EU từ 26 tuổi trở xuống, họ sẽ được vào cửa miễn phí.
Một mẹo hữu ích khác là bạn có thể tham quan Louvre vào buổi tối, đặc biệt là vào thứ Sáu, khi bảo tàng mở cửa đến 21:45. Ngoài ra, vào thứ Sáu đầu tiên của mỗi tháng, vé vào cửa hoàn toàn miễn phí, trừ tháng 7 và tháng 8.
Nếu muốn tránh đông đúc, hăy thử sử dụng lối vào Porte des Lions ở phía đông nam bảo tàng. Lối vào này thường ít người qua lại hơn so với lối vào chính. Về an ninh, hăy mang theo túi nhỏ, v́ bảo tàng có kiểm tra an ninh nghiêm ngặt.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên sử dụng tủ khóa miễn phí để cất đồ đạc và lấy bản đồ giấy để dễ dàng t́m đường. Việc sử dụng hướng dẫn âm thanh sẽ giúp bạn hiểu rơ hơn về các tác phẩm nghệ thuật. Cuối cùng, hăy nhớ rằng bức tranh Mona Lisa, một trong những điểm thu hút chính, có kích thước nhỏ và có thể không gây ấn tượng như bạn mong đợi.
Ngoài Mona Lisa, bảo tàng c̣n có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác như "Tàu thuyền của Medusa," "Tự do dẫn dắt nhân dân," và "Đám cưới tại Cana." Với sự phong phú trong bộ sưu tập nghệ thuật, Louvre chắc chắn là một trải nghiệm đáng giá cho bất kỳ ai yêu thích văn hóa và lịch sử.
✍️Pane e Vino
My Lan Pham
Tối chủ nhật, mở chương tŕnh VTV, t́nh cờ tôi xem được một vài tiết mục trong một chương tŕnh ca nhạc có tên Pḥng Trà Đêm Sài G̣n. Tôi ít khi nghe nhạc từ TV nhưng hai chữ “Sài G̣n” được chính thức xuất hiện trên VTV đă gợi cho tôi một chút ṭ ṃ.
Chương tŕnh được trực tiếp truyền h́nh từ một pḥng trà nào đó. Khá đông khán giả ngồi nghe nhạc bên ly nước ngọt, tách cà phê. Không khí của pḥng trà khá lịch sự, không ồn ào chen chúc như ở các tụ điểm ca nhạc. Pḥng trà mang tên Sài G̣n v́ ở đây khán giả sẽ được nghe lại ḍng nhạc khi thành phố này c̣n mang tên Sài G̣n.
Tôi vào mạng xem thêm một vài chương tŕnh đă phát sóng trong các chủ nhật trước. Chương tŕnh được biên tập theo những đề tài như: T́nh Gần Xa, Nhớ, Đường Xưa Lối Cũ, Chuyện của Mùa Đông, Mưa và Nỗi Nhớ…
Các ca khúc của Đoàn Chuẩn, Văn Cao, Y Vân , Phạm Duy, Trúc Phương… được hát lại trên sân khấu pḥng trà.….Chủ pḥng trà bắt mạch đúng khao khát của khán giả Sài G̣n lớn tuổi. Họ muốn tạo dựng không khí nghe lại ḍng nhạc lăng mạn của một thời.
Không hiểu khán giả trong pḥng trà có hài ḷng với bữa tiệc âm nhạc Đêm Sài G̣n này không. Với tôi, dựng lại một cái ǵ đă chết không dễ.
Những bài hát cũ th́ c̣n đó như một cái xác nhưng ca sĩ, người thổi hồn vào xác th́ dường như chưa hiểu hát ở pḥng trà khác với biểu diễn ở sân khấu lớn, ở tụ điểm ngoài trời như thế nào.
Tôi đă muốn bật cười khi có ca sĩ hát nhạc Ngô Thụy Miên đến cuối bài lại hú lên vài tiếng như muốn kích động cho các khán giả đáng tuổi cha chú ngồi dưới hú theo. Các ca sĩ gốc nhạc viện th́ thật sự không hợp với không khí pḥng trà v́ dù giọng hát cực kỳ khỏe như cơ bắp của lực sĩ, họ quá thiên về phô trương kỹ thuật làm hỏng đi chất giọng riêng, điều cốt lơi để gây không khí quyến rũ, mê hoặc của pḥng trà.
Và tôi đă hiểu v́ sao những lăo ông, lăo bà như Chế Linh, Tuấn Ngọc, Lệ Thu, Khánh Ly, Lê Uyên, Phương Dung … dù giọng hát đă “phều phào” (chữ dùng của nhạc sĩ Tuấn Khanh) vẫn c̣n được người Sài G̣n chừa một chỗ trong trái tim hoài cổ của họ.
Bao giờ những pḥng trà của Sài G̣n về đêm mới trở lại như thuở ấy?
Đó là thuở mà pḥng trà là chốn ma mị làm mê dại ḷng người. Đó là nơi ca sĩ không phải hát theo chủ đề. Không phải cứ chủ đề mùa đông th́ Thái Thanh, Lệ Thu buộc phải hát một bài nào đó về mùa đông, bởi v́ “Đêm Đông” đă dành riêng cho Bạch Yến.
Không ca sĩ nào dại dột hát “Ḍng Sông Xanh” v́ tổ đă giao bài hát ấy cho Thái Thanh và “Thuyền Viễn Xứ” dường như là ngôi đền thiêng mà chỉ có Lệ Thu mới dám đặt chân vào.
Người đến pḥng trà v́ mê không khí nơi ấy chứ không phải để t́m hiểu xem mùa Thu, mùa xuân… có bao nhiêu bài hát.
Các ca sĩ thời ấy rất kiêu hănh. Không ai có thể bắt họ phải hát bài hát họ không thích và có khi chủ pḥng trà phải chấp nhận việc cả tháng trời họ đến pḥng trà chỉ để hát một bài hát. Chấp nhận, bởi v́ có cả khối đàn ông chấp nhận đến pḥng trà chỉ để ngắm nàng và nghe nàng hát chỉ một bài hát ấy.
Chẳng phải có thời người ta đến pḥng trà nghe Bích Chiêu hát “Nỗi Ḷng” măi mà không chán.
Khi nàng hát bài hát ấy, các bậc nam nhi trong pḥng trà cảm thấy đau đớn, thổn thức như thể chính ḿnh là thủ phạm đă làm trái tim nàng tan nát.
Tất nhiên cũng có Nam ca sĩ làm cho pḥng trà đậm chất say đắm như Jo Marcel khi hát “Mộng Dưới Hoa”, “Thôi”, “Thúy Đă Đi Rồi” nhưng dường như Nữ ca sĩ làm chủ không khí pḥng trà nhiều hơn, điều dễ hiểu khi thời đó hầu như đàn ông chiếm gần hết không gian pḥng trà.
Vậy đó. Pḥng trà là một nơi mà ca sĩ và người nghe như được cùng nhau bước vào một không gian mộng ảo, hư hư, thực thực trong âm thanh ră rời của kèn saxo, trong tiếng bập bùng của contrebass…
Mọi người thường phê phán rằng khác với ngày trước, ca sĩ Sài G̣n ngày nay ăn mặc quá hở hang, người đi nghe nhạc th́ nh́n thay v́ nghe ca sĩ hát. Lầm đấy. Ngày xưa ở pḥng trà, người ta mê ca sĩ, say đắm ngắm ca sĩ, nghiện không khí huyền hoặc đầy kịch tính của pḥng trà hơn ngày nay rất nhiều.
Thuở ấy, các nữ ca sĩ của pḥng trà Sài G̣n hầu hết đều mặc áo dài khi đứng trên sân khấu, nhưng dưới ánh đèn mờ ảo, đôi mắt sâu thẳm, vời vợi buồn của các nàng quá là cuốn hút. Đôi mắt ấy chắc ban ngày cũng b́nh thường như mắt của vợ ḿnh thôi, nhưng trong bóng tối, chúng được tô đậm ở viền mắt rồi nhạt dần sang màu khói nhang đă làm cho khán giả có cảm giác như đang nh́n ngắm một nỗi niềm u uẩn. Và trái tim đàn ông Sài G̣n ngày ấy vẫn hay bị chấn thương v́ một ánh mắt u buồn, hờn trách hơn là v́ một thân h́nh hở hang nóng bỏng.
Nhà thơ Hoàng Trúc Ly cũng là gă si t́nh chốn pḥng trà khi viết:
“Từ em tiếng hát lên trời
Tay xao ḍng tóc, tay vời âm thanh”
Nhà văn Mai Thảo th́ hầu như là “con ma” của “nhà hát” Đêm Màu Hồng khi tối nào cũng xuất hiện ở nơi mà ông chỉ cần nghe mỗi tiếng hát của Thái Thanh.
Và chắc mọi người không quên mối t́nh si của kư giả Hồng Dương dành cho ca sĩ Lệ Thu.
Khác với t́nh yêu của chàng trai mới lớn “Em tôi ưa đứng nh́n trời xanh xanh ”( Em Tôi-Lê Trạch Lựu), t́nh yêu của người đàn ông ở pḥng trà dành cho ca sĩ là sự si mê như mê thuốc lào “Đă chôn điếu xuống lại đào điếu lên”.
Và họ nghiện cảm giác mê dại ấy dù họ biết quá rơ ban ngày trông nàng xanh xao, rũ rượi, nàng luôn ngủ nướng đến 12 giờ trưa, nàng không hề xách giỏ đi chợ nấu cơm, khi rảnh nàng đánh tứ sắc, x́ phé chứ không ủi quần áo cho ta, khi lau hết son phấn nàng chẳng đẹp ǵ hơn vợ ta….
Nhạc sĩ Trường Sa mô tả hay nhất t́nh yêu rất lênh đênh dành cho một giọng hát:
“T́nh trong cơn ngủ mê
Rồi phai trên hàng mi
Chợt khi ḿnh nhớ về
Mộng thành mây bay đi
C̣n ǵ trên đôi tay
Nên thầm hờn dỗi ḿnh
Cho t́nh càng thêm say”
Pḥng trà là như vậy, và chắc c̣n lâu lắm Sài G̣n bây giờ mới lại có được những pḥng trà là nơi mà âm nhạc làm cho người ta “phê” như ngày xưa.
Huyền Chiêu
BẢN CHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI!
1, Mọi con người hạnh phúc đều giống nhau, nhưng mỗi con người bất hạnh th́ lại bất hạnh theo cách riêng của nó
2, Trên đời có 4 cái khổ: Nghèo đói, bệnh tật, cô đơn và nhàn rỗi. Và nhàn rỗi đă tạo nên ba điều c̣n lại
3, Tên gọi khác của sự khôn lỏi, đó chính là kẻ ác. V́ kẻ ác là dạng người luôn lấy lương tâm để đổi lấy lợi ích
4, Nếu bạn muốn có được sự b́nh an trong cuộc sống, th́ việc đầu tiên bạn cần làm là đừng mang rắc rối đến với cuộc sống của người khác
5, Đôi khi 1 người được cho là hiền lành là v́ họ chưa có sức mạnh. Bạn chỉ nên đánh giá họ là người hiền khi họ có tiền, có quyền, có thế lực mà vẫn giữ được sự lương thiện và nhu ḥa khi đối đăi với mọi người, đó mới là BẢN CHẤT THẬT.
Nguyễn Hiến Lê
Chiếc xe điện thành công đầu tiên tại Hoa Kỳ ra đời vào năm 1890, khi nhà hóa học William Morrison từ Des Moines, Iowa, thiết kế một chiếc xe điện thực tiễn và đủ chức năng. Phát minh của Morrison đánh dấu khởi đầu của xe điện ở Mỹ, mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực giao thông.
Xe điện của Morrison có thể đạt tốc độ lên đến 22 km một giờ, một con số ấn tượng vào thời điểm đó. Chiếc xe được trang bị 24 cells pin và có thể hoạt động trong vài giờ trên một lần sạc, mặc dù phạm vi hoạt động của nó c̣n hạn chế so với tiêu chuẩn ngày nay. Xe có h́nh dáng giống như một chiếc xe ngựa, v́ ô tô lúc bấy giờ vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển và thiếu nhiều tính năng mà chúng ta quen thuộc ngày nay, chẳng hạn như trợ lực lái hay hệ thống treo tiên tiến.
Dù xe điện của Morrison không được sản xuất hàng loạt, nhưng nó đă khơi dậy sự quan tâm đối với xe điện, loại phương tiện được xem là sạch hơn, yên tĩnh hơn và dễ sử dụng hơn so với các loại xe chạy bằng xăng. Xe điện ngày càng trở nên phổ biến vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, đặc biệt ở những khu vực đô thị nơi quăng đường lái xe ngắn hơn và các trạm sạc có thể được thiết lập dễ dàng hơn.
Sự thành công của chiếc xe điện đầu tiên này đă mở đường cho sự phát triển tiếp theo trong ngành công nghiệp ô tô điện. Dù xe động cơ đốt trong đă trở nên phổ biến, nhưng xe điện vẫn giữ vai tṛ quan trọng trong đổi mới giao thông ngày nay.
Xen kẽ hai làn đường cao tốc là một con đường hầm pin mặt trời vô cùng độc đáo ở Hàn Quốc.
Điều đặc biệt là những tấm pin năng lượng mặt trời không chỉ tạo ra nguồn năng lượng, mà nó c̣n bảo vệ cho người đi xe đạp phía dưới hầm khỏi nắng và mưa. Được biết con đường hầm pin mặt trời độc đáo này nằm giữa 2 thành phố Daejeon và Sejong của Hàn Quốc.
Nguồn gốc được chấp nhận nhiều nhất của thuật ngữ "The Big Apple" bắt nguồn từ thế giới đua ngựa của những năm 1920. John J. Fitz Gerald, một nhà báo thể thao của tờ New York Morning Telegraph, là người đầu tiên phổ biến cái tên này. Trong một trong những bài viết của ḿnh vào năm 1924, ông đă đề cập rằng các nài ngựa và huấn luyện viên gọi đường đua ngựa của Thành phố New York là "The Big Apple", biểu thị đích đến hoặc giải thưởng cuối cùng trong nghề của họ. Nếu bạn thành công ở New York, bạn đă thành công lớn - giống như những người biểu diễn ngày nay coi Broadway hoặc sân khấu New York là đỉnh cao của thành công.
Thuật ngữ này đă phai nhạt trong một thời gian nhưng đă được hồi sinh vào những năm 1970 bởi Cục Du lịch và Hội nghị New York như một phần của chiến dịch du lịch nhằm phục hồi và đổi mới thương hiệu của thành phố. Đó là thời điểm New York phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế, và h́nh ảnh tích cực, sống động của một quả táo lớn, mọng nước được coi là một cách để thu hút du khách và nâng cao tinh thần. Chiến dịch này, cùng với phản ứng của khán giả đối với nó, đă đóng một vai tṛ quan trọng trong việc định h́nh h́nh ảnh của thành phố.
Thế giới nhạc jazz trong những năm 1930 và 40 cũng có mối liên hệ với thuật ngữ này. Các nhạc sĩ thường gọi Thành phố New York là "The Big Apple", nơi được thèm muốn nhất để biểu diễn. Nếu bạn có thể đến New York, bạn sẽ ở trên đỉnh thế giới.
Trong khi nguồn gốc cụ thể của thuật ngữ này liên quan đến đua ngựa và âm nhạc, th́ Big Apple đă trở thành biểu tượng cho nhiều thứ hơn là nghĩa đen của nó. Giống như một quả táo tượng trưng cho kiến thức, sự cám dỗ và một thành phố tràn ngập cơ hội và ước mơ, New York mang đến cho cư dân và du khách hương vị của một thứ ǵ đó độc đáo, đa dạng và năng động.
Từ những con phố sôi động của Manhattan đến những góc phố thanh b́nh của các quận như Brooklyn và Queens, mọi nơi ở Thành phố New York đều có hương vị độc đáo riêng, giống như các giống táo khác nhau trong một vườn cây ăn quả. Trong nhiều năm qua, 'The Big Apple' đă phát triển để tượng trưng không chỉ là một điểm đến mà c̣n là một cảm giác, một giấc mơ và bản chất của khả năng. Cho dù bạn đang theo đuổi giấc mơ về sự nổi tiếng, thành công hay chỉ đơn giản là một cuộc phiêu lưu độc đáo, th́ Thành phố New York, The Big Apple, hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn hương vị phi thường.
****
When you think of New York, a few iconic symbols might come to mind: The Statue of Liberty, Times Square, Central Park, and, of course, the nickname – The Big Apple. But have you ever stopped to ponder how the bustling metropolis came to be associated with a fruit? Let's dive deep into the origins of this intriguing moniker.
1. Horse Racing Roots
The most accepted origin of the term "The Big Apple" traces back to the horse racing world of the 1920s. John J. Fitz Gerald, a New York Morning Telegraph sportswriter, first popularized the name. In one of his columns in 1924, he mentioned that jockeys and trainers referred to New York City's racing tracks as "The Big Apple," signifying the ultimate destination or prize in their profession. If you made it in New York, you made it big – much like today's performers see Broadway or the New York stage as the pinnacle of success.
2. The Tourism Campaign
The term faded for a while but was resurrected in the 1970s by the New York Convention and Visitors Bureau as part of a tourism campaign to revitalize and rebrand the city. It was a time when New York faced economic hardships, and the positive, vibrant imagery of a big, juicy apple was seen as a way to entice visitors and boost morale. This campaign, and the audience's response to it, played a crucial role in shaping the city's image.
3. Jazz and Music Influence
The jazz world in the 1930s and 40s also has ties to the term. Musicians often called New York City "The Big Apple," the most coveted place to perform. If you could make it to New York, you would be on top of the world.
4. Beyond the Literal: Symbolism
While the term's concrete origins are linked to horse racing and music, the Big Apple has come to represent so much more than its literal interpretation. Just like an apple symbolizes knowledge, temptation, and a city teeming with opportunity and dreams, New York offers its dwellers and visitors a taste of something unique, diverse, and dynamic.
From the vibrant streets of Manhattan to the serene corners of boroughs like Brooklyn and Queens, every part of New York City has its own unique flavor, much like the different apple varieties in an orchard. Over the years, 'The Big Apple' has grown to symbolize not just a destination but a feeling, a dream, and the very essence of possibility. Whether you're pursuing dreams of stardom, success, or simply a unique adventure, New York City, The Big Apple, promises a taste of the extraordinary.
Những Video hay hiện nay N1 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
"My heart is full today, full of gratitude, for the trust you have placed in me, full of love for our country, and full of resolve," Vice President Kamala Harris tells her supporters after her election loss to President-elect Donald Trump.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.