Ở nhà nội trợ suốt 20 năm kết hôn, cô không biết ǵ việc kinh doanh và tài chính bên ngoài của chồng cho đến khi ly hôn.
Người phụ nữ tên Yu Hong (không phải tên thật) sống ở Thượng Hải, Trung Quốc, là một bà nội trợ toàn thời gian. Chồng cô, ông Qin, làm công việc kinh doanh bên ngoài. Sau 20 năm chung sống, Yu quyết định ly hôn v́ không cảm thấy hạnh phúc, nhưng ông Qin lại từ chối chia tay. Ṭa án đă bác bỏ lá đơn ly hôn ban đầu.
Tuy nhiên, ṭa án đă điều tra tài chính và tài sản của hai vợ chồng theo thủ tục ly hôn. Điều này đă khiến ông Qin lộ ra khoản "quỹ đen" lên đến 14 triệu USD (khoảng hơn 300 tỷ đồng).
Ly hôn mới phát hiện ra chồng có quỹ đen khủng. Ảnh minh họa
Thông tin này khiến Yu càng quyết tâm ly hôn Qin. Cô nộp đơn lên ṭa một lần nữa 6 tháng sau đó và được chấp thuận.
Thế nhưng, lúc này ṭa phát hiện Qin đă tặng 18 bất động sản thương mại ḿnh sở hữu cho con gái riêng để tránh phải chia cho Yu.
Tại ṭa, Qin phân trần rằng Yu không liên quan ǵ đến khối tài sản mà ḿnh gây dựng.
"Tôi đă tự tay gây dựng tài sản của ḿnh. Cô ấy chỉ là một bà nội trợ thất nghiệp", Qin nói.
Ngoài ra, người đàn ông cũng cho biết số tài sản định tặng cho người con có chung với Yu sẽ giá trị hơn số bất động sản đă tặng cho con gái riêng.
Tuy vậy, ṭa án cho rằng Yu có quyền sở hữu một phần tài sản chung của hai vợ chồng, bất kể bà chỉ làm nội trợ trong thời gian hai người kết hôn.
Ṭa phán quyết rằng hành động tặng 18 bất động sản thương mại của Qin cho con gái riêng là không hợp lệ và yêu cầu cô gái phải trả lại tất cả tài sản đă nhận từ bố.
'Ngoại t́nh tài chính' trong hôn nhân
Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến căng thẳng trong hôn nhân là tranh căi về tiền bạc.
Theo một cuộc khảo sát năm 2022 của tờ US News and World Report, gần 1/3 số người được hỏi tiết lộ đă nói dối hoặc bị vợ (chồng) lừa dối về tiền bạc.
"Ngoại t́nh tài chính" bao gồm nhiều hành vi khác nhau như giấu việc mua hàng, che giấu các khoản nợ hoặc tài khoản, cung cấp thông tin sai lệch về thu nhập, bí mật tiêu hết tiền tiết kiệm và cho vay tiền mà không có sự đồng ư của bạn đời.
Điều đó cũng có thể bao gồm việc không tiết lộ tài sản thừa kế hoặc quà tặng bằng tiền, che giấu chứng nghiện cờ bạc.
Theo nhà trị liệu hôn nhân Tami Zak của tổ chức Grow Therapy (Mỹ), ngoại t́nh tài chính có thể liên quan đến việc đi ngược lại các thỏa thuận liên quan đến mục tiêu tài chính của gia đ́nh.
Nhà báo Stacey Freeman, sáng lập công ty Write On Track có trụ sở New York, cho rằng người "ngoại t́nh tài chính" có thể trải qua nhiều cảm xúc khác nhau, bao gồm lo lắng, sợ hăi, buồn bă, xấu hổ, hối hận, tội lỗi và trầm cảm.
Họ có thể trải qua các triệu chứng này rất lâu trước khi bị phát hiện ra những ǵ họ đă làm. Theo thời gian, việc che giấu bí mật tài chính cũng có thể dẫn đến các triệu chứng thể chất, chẳng hạn như giấc ngủ bị gián đoạn, nồng độ cortisol cao hơn do căng thẳng gia tăng, huyết áp tăng và đau đớn về thể xác.
Để đối phó với những ảnh hưởng về mặt cảm xúc và thể chất, những người ngoại t́nh về tài chính có thể t́m đến hoặc phụ thuộc nhiều hơn vào rượu hoặc ma túy để xoa dịu nỗi đau, làm trầm trọng thêm cảm giác mà họ đang trải qua.
Theo Cục điều tra dân số Mỹ, khoảng 20% phụ nữ chọn kết thúc cuộc hôn nhân kéo dài sau 10 năm. Một lư do phổ biến là theo thời gian, vợ và chồng ít cởi mở dần về tiền bạc.
Theo chuyên gia, số "ngày nói về tiền bạc" có thể giảm khi gia đ́nh ưu tiên các mục tiêu quan trọng hơn như chuyển sang nhà mới, thay đổi công việc… Dù vậy, quan trọng là vẫn tiếp tục tṛ chuyện về nó, lưu ư các vấn đề dưới đây:
Xem lại ngân sách gia đ́nh
Vợ chồng cần dành thời gian để xem xét tổng thể bức tranh tài chính của ḿnh ít nhất mỗi năm một lần.
Kiểm tra các báo cáo tài khoản thẻ tín dụng, tiết kiệm, đầu tư và hưu trí cuối năm là điều tốt để biết các bạn đang đứng ở đâu.
Tối đa hóa nguồn lực
Hai người cần tận dụng tối đa thu nhập kết hợp của ḿnh. Dù chọn hợp nhất các tài khoản cá nhân hay không, cả hai sẽ cần t́m ra cách xây dựng khoản tiết kiệm chung, đồng thời trang trải các chi phí cần thiết, góp vào kế hoạch tương lai.
"Hăy phác thảo các khoản chi phí chung là ǵ, và mỗi đối tác sẽ đóng góp bao nhiêu vào các khoản chi phí đó", Megan Ford, một chuyên gia tài chính có trụ sở tại Athens, Georgia, cho biết.
"Việc chia 50/50 không phải lúc nào cũng dễ dàng khi thu nhập không đồng đều, hoặc một trong số các bạn hiện không có việc làm. Đó là lư do tại sao bỏ tiền mặt vào quỹ khẩn cấp trong khi làm việc là điều cần thiết".
VietBFsưu tập