HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Nhiều người cho rằng, virus Ebola sẽ trở thành loại virus thế kỷ với mức độ nguy hiểm hơn cả virus HIV/AIDS.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tính đến ngày 9/10, số ca tử vong do mắc Ebola đă lên tới 3.900 người. Gần đây nhất, một bệnh nhân nhiễm Ebola ở Mỹ đă tử vong.
Nhiều người cho rằng, dịch bệnh này c̣n đáng sợ hơn dịch bệnh HIV/AIDS bởi những người mắc bệnh HIV có thể sống sót nhiều năm nếu được dùng thuốc nhưng bất cứ trường hợp nào tiếp xúc với người nhiễm Ebola gần như nhận bản án tử v́ virus này chưa có vaccine và thuốc pḥng.
Cùng so sánh mức độ nguy hiểm của hai loại virus này ở một vài khía cạnh đơn giản qua Infographic dưới đây.
Chất 3-MCPD Trong Soy Sauce - Danh Sách Những Bê Bối Lớn Về Thực Phẩm Của Trung Cộng Xưa Nay - GS Hù
Chất 3-MCPD Trong Soy Sauce - Danh Sách Những Bê Bối Lớn Về Thực Phẩm Của Trung Cộng Xưa Nay - GS Hùynh Chiếu Đẳng
Chất độc trong nước tương, x́ dầu và dầu hàu
V́ có nhiều bằng hữu ăn chay hỏi về chuyện nầy, tôi tŕnh các bạn xem chơi. Nước tương nước chấm làm từ đậu nành theo phương thức ngày nay bao giờ cũng chứa chất gây ung thư (biết chắc) là 3-MCPD.
Trong email nầy có nhiều link, các bạn click vào nó sẽ dẫn chứng từ điểm một, nhưng chắc không cần đâu. H́nh có hay không cũng không quan trọng.
A survey of soy sauces and similar products available in the UK was carried out by the Joint Ministry of Agriculture, Fisheries and Food/Department of Health Food Safety and Standards Group (JFSSG) in 2000 and reported more than half of the samples collected from retail outlets contained various levels of 3-MCPD.[9]
•In 2001 the United Kingdom Food Standards Agency found in tests of various oyster sauces and soy sauces that some 22% of samples contained MCPD at levels considerably higher than those deemed safe by the European Union. About two-thirds of these samples also contained a second chloropropanol called 1,3-DCP (1,3-dichloropropane-2-ol) which experts advise should not be present at any levels in food. Both chemicals have the potential to cause cancer and the Agency recommended that the affected products be withdrawn from shelves and avoided.[10][11]
•Britain's Food Standards Agency (FSA) and Food Standards Australia New Zealand (FSANZ, formerly ANZFA) singled out brands and products imported from Thailand, China, Hong Kong and Taiwan. Brands named in the British warning include Golden Mountain, King Imperial, Pearl River Bridge, Golden Mark, Kimlan (金蘭), Golden Swan, Sinsin, Tung Chun and Wanjasham soy sauce. Knorr soy sauce was also implicated, as well as Uni-President Enterprises Corporation (統一企業公司) creamy soy sauce from Taiwan, Silver Swan soy sauce from the Philippines, Ta Tun soy bean sauce from Taiwan, Tau Vi Yeu seasoning sauce and Soya bean sauce from Vietnam, Zu Miao Fo Shan soy superior sauce and Mushroom soy sauce from China and Golden Mountain and Lee Kum Kee chicken marinade.[12][13][14]
•Relatively high levels of 3-MCPD and other chloropropanols were found in soy sauce and other foods in China between 2002 and 2004.[15]
•In 2007 in Vietnam, 3-MCPD was found in toxic levels (Testing since 2001, In 2004, the HCM City Institute of Hygiene and Public Health found 33 of 41 sample of soya sauce with high rates of 3-MCPD, including six samples with up to 11,000 to 18,000 times more 3-MPCD than permitted, an increase over 23 to 5,644 times in 2001) [16] in soy sauces there in 2007, along with formaldehyde in the national dish Pho, and banned pesticides in vegetables and fruits. A prominent newspaper Thanh Nien Daily commented, "Health agencies have known that Vietnamese soy sauce, the country's second most popular sauce after fish sauce, has been chock full of cancer agents since at least 2001," [17]
•In March 2008 in Australia, "carcinogens" were found in soy sauces there, and Australians were advised to avoid soy sauce.[18]
•In Nov 2008, Britain's Food Standards Agency reported a wide range of household name food products from sliced bread to crackers, beefburgers and cheese with 3-MCPD above safe limits. Relatively high levels of the chemical were found in popular brands such as Mother's Pride, Jacobs crackers, John West, Kraft Dairylea and McVitie's Krackawheat. The same study also found relatively high levels in a range of supermarket own-brands, including Tesco char-grilled beefburgers, Sainsbury's Hot 'n Spicy Chicken Drumsticks and digestive biscuits from Asda. The highest levels of 3-MCPD found in a non- soy sauce product, crackers, was 134 µg per kg. The highest level of 3-MCPD found in soy sauce was 93,000 µg per kg, 700 times higher. The legal limit for 3-MCPD coming in next year[when?] will be 20 µg per kg, but the safety guideline on daily intake is 120 µg for a 60 kg person per day.[19]
Vài chi tiết high light màu vàng bên trên:
Ở Việt Nam (2007) thử 41 mẫu khác nhau thấy 31 mẫu không an toàn, c̣n bánh phở th́ chứa fomaldehyde (formol). C̣n ở Úc châu (2008) người dân được khuyên là tránh tất cả soy sauce (x́ dầu, nước tương, dầu hàu....tức là nước chấm xuất thân từ đậu nành).
Năm 2008 tại Anh người ta thấy hầu hết các món (... tên kể trên) đều chứa chất 3-MCPD quá tỉ lệ cho phép. C̣n trong soy sauce (x́ dầu, nước tương, dầu hàu....tức là nước chấm xuất thân từ đậu nành) th́ chất nầy vượt tới 700 lần (700 lần) lượng cho phép. Ăn vào thụt lưởi là cái chắc.
Người ta thấy như vậy, th́ nói như vậy, c̣n ăn hay đừng th́ tùy bụng các bạn nghe. Tôi không có khuyên chi hết, những điều kể bên trên là có thật, đă lần lượt được đăng tin từ những hảng thông tấn lớn vào lúc đó. Trong MTC cũng c̣n dấu vết vào thời đó.
Nguồn tin từ webpage nầy click => Chất 3-MCPD trong nước tương
Kết luận: Hiện cho tới bây giờ 2014, nó vẫn chưa an toàn, lư do là chất 3-MCPD là sản phẩm phụ trong quá tŕnh sản xuất, không do người ta bỏ vào, tự nó sinh ra, và muốn làm cho nó sinh thật ít để hợp tiêu chuẩn th́ vạn nan với thủ công nghệ. Nhà máy khổng lồ c̣n chưa kham nói chi kiểu sản xuát thủ công tại Việt Nam hay Trung Hoa. Tại Mỹ cũng bị nữa, nhưng dân Mỹ ít ăn nên người ta chưa lư tới nhiều.
--------------------
Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa
=======
Quí bạn đọc theo thứ tự thời gian tăng dần, càng ngày càng bê bối
Thấy th́ tŕnh các bạn xem chơi thôi, nhớ bất cứ món ǵ của Trung Cộng cũng đừng đụng tới, nhất là đồ ăn chay. V́ sao đồ ăn chay, thưa v́ nguyên liệu chế biến thức ăn chay đều từ Trung Cộng hay Đài Loan (và Đài Loan cũng cá mè một lứa, theo tin mới nhất)
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003
Giăm bông Kim Hoa nhiễm độc
Năm 2003, một số cơ sở nhỏ chuyên sản xuất giăm bông Kim Hoa hoạt động trái mùa đă sản xuất giăm bông trong những tháng nóng hơn. Họ xử lư giăm bông bằng thuốc trừ sâu để tránh bị hư hỏng và nhiễm côn trùng.[2] Giăm bông được ngâm vào trong dung dịch thuốc trừ sâu Dichlorvos. Đây là một loại thuốc trừ sâu có hợp chất cơ phospho dễ bay hơi.[3]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2004
Sữa trẻ em giả
Trong tháng 4 năm 2004, ít nhất 13 trẻ em ở Phụ Dương, An Huy và từ 50 đến 60 trẻ nữa trong các vùng nông thôn của tỉnh An Huy đă chết v́ suy dinh dưỡng do uống phải sữa trẻ em giả. Từ 100 đến 200 em bé khác trong tỉnh An Huy bị suy dinh dưỡng nhưng vẫn sống sót. Các quan chức địa phương ở Phụ Dương đă bắt giữ 47 người chịu trách nhiệm sản xuất và bán các loại sữa giả. Ngoài ra, các nhà điều tra phát hiện 45 loại sữa dưới tiêu chuẩn được bán tại thị trường Phụ Dương, hơn 141 nhà máy chịu trách nhiệm về việc sản xuất sữa giả. Các nhà chức trách Trung Quốc thu giữ 2.540 túi sữa giả vào giữa tháng 4. Tháng 5 năm 2004, Cục Thực phẩm và Dược phẩm Nhà nước đă phát động điều tra.
Theo các bác sĩ Trung Quốc th́ những em bé bị mắc chứng "bệnh đầu to". Trong thời gian 3 ngày kể từ khi uống sữa, đầu các em bé phồng to lên trong khi cơ thể trở nên gầy đi v́ suy dinh dưỡng. Các loại sữa trẻ em giả được kiểm tra chỉ có 1-6% protein trong khi tiêu chuẩn quốc gia là 10% protein. Chính phủ hứa sẽ bồi thường cho gia đ́nh và giúp đỡ họ, bao gồm chi trả hóa đơn y tế. Hầu hết các nạn nhân là từ những gia đ́nh ở nông thôn.[4][5][6]
Bún tàu nhiễm độc
Năm 2004, nhà cầm quyền Trung Quốc xét nghiệm thấy rằng một số nhăn hiệu bún tàu được sản xuất tại địa cấp thị Yên Đài, tỉnh Sơn Đông bị nhiễm độc ch́. Một số công ty vô lương tâm đă chế tạo bún tàu của họ bằng bột bắp thay v́ bằng đậu xanh để tiết kiệm chi phí. Để làm bột bắp trở nên trong suốt, họ thêm vào chất tẩy trắng có chứa ch́.[7] Tháng 12 năm 2006, nhà chức trách Bắc Kinh một lần nữa kiểm tra sản phẩm bún tàu của Công ty sản xuất Bún tàu Yantai Deshengda[8] tại làng Siduitou, trấn Zhangxing, thị xă Chiêu Viễn, địa cấp thị Yên Đài và họ đă t́m thấy chất sodium formaldehyde sulfoxylate được sử dụng trong qui tŕnh sản xuất bún tàu. Đây là một loại thuốc tẩy công nghiệp có thể gây ung thư, độc hại và bị cấm làm chất phụ gia tại Trung Quốc. Trước khi công ty này bị cấm sản xuất và phân phối, các sản phẩm bún tàu của hăng đă được bán ra thị trường Trung Quốc và xuất khẩu sang nước ngoài.[9][10][11][12] Trang mạng của công ty cũng bị đóng kể từ đó.
Rau cải chua pha tạp chất
Trong tháng 6 năm 2004, Cục Kiểm tra Chất lượng Thành Đô phát hiện rằng chỉ có khoảng 23% rau cải ngâm chua sản xuất tại Thành Đô có lượng chất phụ gia hóa học ở mức chấp nhận được. Nội dung thành phần hóa chất ghi trên nhăn của các loại thành phẩm này được phát hiện là không chính xác. Tại Tứ Xuyên, các nhà máy đă sử dụng muối công nghiệp để ướp chua các loại rau, ngoài ra c̣n phun thuốc trừ sâu có chứa một lượng DDVP cao trên dưa muối trước khi giao hàng.[13]
Rượu gạo tại một cửa hàng Trung Quốc.
Rượu giả
Mùa xuân năm 2004, bốn người đàn ông đă chết v́ ngộ độc rượu ở tỉnh Quảng Đông, 8 người đàn ông khác đă nhập viện tại Bệnh viện nhân dân Quảng Châu. Wang Funian và Hou Shangjian, cả hai đều từ thị xă Thái Ḥa, đă qua đời vào tháng 5 sau khi uống rượu mua từ cùng một cửa hàng. Hai người đàn ông khác, một người là công nhân nhập cư, chết trong đêm trước đó tại Zhongluotan ở tỉnh Hồ Nam. Các nhà chức trách của cơ quan y tế địa phương nghi ngờ rằng những người sản xuất rượu giả đă trộn cồn công nghiệp vào trong rượu gạo, đồng thời tiến hành đóng cửa một số xưởng sản xuất rượu không có giấy phép.[14]
Nước tương làm từ tóc người
Câu chuyện bắt đầu lưu hành trên báo chí về nước tương giá rẻ làm từ tóc người. Những loại nước tương được sản xuất tại Trung Quốc này sử dụng phương pháp chiết xuất một loại amino axit hóa học tương tự như nước tương được thủy phân nhân tạo và sau đó âm thầm xuất khẩu sang các nước khác. Một cuộc điều tra phát sóng trên truyền h́nh Trung Quốc cho thấy các nguồn tóc không những mất vệ sinh và có khả năng bị nhiếm bẩn độc hại.
“
Khi được hỏi si-rô (hoặc bột) amino acid được tạo ra như thế nào, các nhà sản xuất trả lời rằng bột đă được tạo ra từ tóc của con người. Bởi v́ tóc người được thu thập từ các tiệm hớt tóc, thẩm mỹ viện và bệnh viện trên cả nước, do đó chúng mất vệ sinh và nằm trộn lẫn với bao cao su, bông bệnh viện, băng vệ sinh và ống tiêm đă qua sử dụng,..."[15]
”
Đáp lại, chính phủ Trung Quốc đă cấm sản xuất các loại nước tương làm từ tóc. Tuy nhiên các chất gây ung thư khác vẫn c̣n. Xem 3-MCPD.
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2005
Phẩm nhuộm Sudan I
Solvent yellow 14 - hóa chất thuộc nhóm Sudan I
Năm 1996, Trung Quốc cấm các nhà sản xuất thực phẩm sử dụng phẩm nhuộm Sudan I để nhuộm màu sản phẩn của họ. Trung Quốc theo chính sách của một số quốc gia phát triển khác nghiêm cấm phẩm nhuộm v́ nó có liên hệ đến bệnh ung thư và các tác dụng nghiêm trọng khác đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, vào năm 2005, các giới chức thuộc Tổng Cơ quan Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch, Cục Công nghiệp và Thương mại Quốc gia, và Cơ quan Quản trị Thuốc và Thực phẩm Quốc gia phát hiện rằng chất phẩm nhuộm Sudan I vẫn được sử dụng trong thực phẩm ở nhiều thành phố lớn. Tại Bắc Kinh, công ty Heinz đă thêm chất phẩm nhuộm vào trong tương ớt; tại các tỉnh Quảng Đông, Triết Giang, Hồ Nam và Phúc Châu, phẩm nhuộm được t́m thấy trong rau cải và các loại ḿ, bún. Kentucky Fried Chicken (KFC) sử dụng phẩm nhuộm trong 1.200 tiệm ăn của ḿnh. Ngay thuốc uống tại Thượng Hải cũng có chứa Sudan I.
Các công ty tại Trung Quốc đă sử dụng Sudan I bất hợp pháp trong nhiều năm trước 2005. Các giới chức chính phủ đưa ra hai lư do tại sao lệnh cấm năm 1996 đă không được thi hành đầy đủ. Lư do thứ nhất là v́ có quá nhiều cơ quan trông coi sản xuất thực phẩm nên tạo ra nhiều lổ hổng và bất hiệu quả. Lư do thứ hai là v́ các cơ quan chính phủ không được trang bị hay đào tạo sử dụng các dụng cụ thử nghiệm thực phẩm mà có thể phát giác ra chất phẩm nhuộm sớm hơn. Các giới chức thông báo rằng họ sẽ bắt đầu cải cách hệ thống an toàn thực phẩm từ cấp bậc địa phương đến quốc gia.[16]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2006
Thuốc giả
Cơ quan Quản trị Thuốc uống và Thực phẩm Quốc gia Trung Quốc báo cáo rằng các giới chức của họ đă giải quyết 14 trường hợp có liên quan đến thuốc giả và 17 trường hợp có liên quan đến "các tai nạn y tế" tại các cơ sở sản xuất thuốc.[17] Một trong số những trường hợp này có thể kể đến là vụ thuốc giả Armillarisni A; trong đó 10 người thiệt mạng sau khi được tiêm thuốc giả vào tháng 5 năm 2006.[18][19] Các nhà thanh tra phẩm chất thuốc tại nhà máy sản xuất thuốc Armillarisni A đă không phát hiện ra hóa chất diglycol được thêm vào thuốc. Tháng 7 năm 2006, 6 người thiệt mạng và 80 người nữa trở bệnh sau khi dùng một loại thuốc kháng sinh có trộn chất khử trùng.[20] Năm 2006, chính phủ cũng "thu hồi giấy phép thương mại đối với 160 nhà sản xuất và bán lẻ thuốc."[20]
Ngộ độc thực phẩm trường học
Ngày 1 tháng 9 năm 2006, hơn 300 học sinh tại trường tiểu học Thực nghiệm thành phố Trường Châu ở tỉnh Tứ Xuyên,Trung Quốc đă bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn trưa. Trong số đó, khoảng 200 học sinh đă phải nhập viện do đau đầu, sốt, nôn mửa và tiêu chảy. Nhà trường đă phải tạm thời đóng cửa để điều tra.[21] Cùng ngày hôm đó, các học sinh trung học ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc cũng bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn tối ở trường. Bộ Giáo dục đă ra lệnh điều tra và các quan chức nghi ngờ rằng nguyên nhân của việc ngộ độc thực phẩm là điều kiện thiếu vệ sinh tại các trường học. Trong kỳ nghỉ hè, các trường đă không được lau dọn làm sạch hoặc khử trùng, do đó có thể các em học sinh đă tiếp xúc với thực phẩm hoặc nước uống mất vệ sinh khi tái nhập học vào tháng 9.[22]
Cá bơn nhiễm độc
Cuối năm 2006, các giới chức tại Thượng Hải và Bắc Kinh đă phát hiện ra một hàm lượng hóa chất bất hợp pháp trong cá bơn. Theo báo The Epoch Times giải thích th́ "Trung Quốc bắt đầu nhập cảng cá bơn từ châu Âu vào năm 1992. Hiện nay, sản lượng hàng năm của Trung Quốc là 40 ngàn tấn. V́ cá bơn có hệ miễn dịch yếu nên một số nhà nông Trung Quốc dùng những loại thuốc cấm để duy tŕ mức độ sản xuất của họ v́ các kỹ thuật nuôi cá của họ không đủ để ngăn ngừa bệnh cho cá."[23] Các giới chức của Cơ quan Quản trị Thuốc và Thực phẩm Thượng Hải t́m thấy hóa chất kiềm chế sự phát triển của vi trùng, có độc tính gây ung thư trong cá. Các loại thuốc khác trong đó có malachite green trong cá cũng được t́m thấy tại Bắc Kinh. Các thành phố khác như Hàng Châu đă bắt đầu thử nghiệm cá bơn và cấm cá bơn có nguồn gốc từ tỉnh Sơn Đông. Nhiều nhà hàng tại Thượng Hải, Bắc Kinh và Hồng Kông ngưng mua cá bơn sau khi các giới chức phát hiện ra hàm lượng cao các chất kháng sinh bất hợp pháp trong cá.[24]
Thuốc trừ sâu trong rau cải
Đầu năm 2006, Greenpeace đă tiến hành thử nghiệm các loại rau tại hai cửa hàng tạp hóa rau quả ở Hồng Kông là Parknshop và Wellcome, kết quả cho thấy hơn 70% số mẫu thử nghiệm đều phát hiện có thuốc trừ sâu tồn đọng lại. 30% mẫu rau của họ vượt quá mức an toàn cho phép đối với thuốc trừ sâu, một vài mẫu được phát hiện có thuốc trừ sâu bị cấm như DDT, HCH và Lindane. Greenpeace giải thích rằng gần 80% các loại rau tại các cửa hàng tạp hóa có nguồn gốc từ đại lục Trung Quốc. John Chapple, quản lư của Sinoanalytica, cơ quan thí nghiệm phân tích thực phẩm cơ sở ở Thanh Đảo, bổ sung thông tin của Greenpeace, anh không ngạc nhiên với những phát hiện trên và giải thích rằng người nông dân ở Trung Quốc có ít kiến thức về sử dụng đúng thuốc trừ sâu.[25]
Mặc dù nhiều vùng trồng trọt ở Trung Quốc đang chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ, tuy nhiên việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nhiều lĩnh vực vẫn c̣n cao.[26]
Thịt ốc sên nhiễm trùng
Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2006, nhà hàng Shuguo Yanyi tại Bắc Kinh phục vụ món thịt ốc sên Amazon sống. Kết quả qua xét nghiệm, có đến 70 thực khách bị viêm màng năo angiostrongylus. Thịt ốc sên bị nhiễm loại giun tṛn có tên là Angiostrongylus cantonesis, đây là một loại kư sinh trùng gây hại cho hệ thần kinh con người, gây chứng nhức đầu, ói mửa, cổ cứng và sốt.[27] Tuy nhiên không ai mất mạng qua cơn bùng phát bệnh viêm màng năo này. Văn pḥng Thành phố Bắc Kinh đặc trách Kiểm tra Y tế đă không t́m ra bất cứ con ốc sên sống nào trong 2000 nhà hàng khác.
Tuy nhiên, Văn pḥng Y tế Thành phố Bắc Kinh cấm các nhà hàng phục vụ ốc sên sống hoặc ốc sên nửa chín và xử phạt nhà hàng Shuguo Yanyi. Bệnh viện Hữu nghị Bắc kinh, nơi ca viêm màng năo đầu tiên được chữa trị, bắt đầu một chương tŕnh giảng dạy cách điều trị bệnh viêm màng năo angiostrongylus cho các bác sĩ. Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh Quăng Châu giải thích rằng các ca viêm màng năo này là cơn dịch bùng phát đầu tiên kể từ thập niên 1980.[28]
Nấm độc
Tháng 12 năm 2006, 16 thực khách đă phải nhập viện sau khi ăn phải một loại nấm thông độc ở nhà hàng vịt nướng Dayali tại Bắc Kinh. Người bị ngộ độc loại nấm này có các triệu chứng buồn nôn, nôn mửa và chóng mặt. Các thực khách bị ngộ độc đă được điều trị tại Bệnh viện Bo'ai và Bệnh viện 307 của Quân đội Giải phóng Nhân dân.[29]
Tháng 11 năm 2006, các quan chức Bộ Y tế Trung Quốc đă cảnh báo về sự gia tăng số ca ngộ độc nấm. "Từ tháng 7 đến tháng 9, 31 người đă thiệt mạng và 183 người bị ngộ độc nấm."[30] Các quan chức lo ngại rằng người dân không thể phân biệt chính xác nấm ăn được và nấm độc.
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2007
Thuốc giả
Theo John Newton thuộc cơ quan h́nh cảnh quốc tế Interpol, các nhóm tội phạm có tổ chức người Trung Quốc đang hoạt động khắp nơi bên ngoài bên giới quốc gia Trung Quốc có dự phần vào việc làm thuốc giả với qui mô công nghiệp và hiện nay hiện diện khắp châu Phi.[31] Đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc thuật lời một viên chức nói rằng những kẻ làm giả albumin kiếm được 300% lợi nhuận v́ sản phẩm thật khan hiếm.[32]
Dầu chiên bị cho là có khả năng gây ung thư
Tháng ba năm 2007, Tuần báo Tin tức Quảng Châu cáo buộc hăng Kentucky Fried Chicken (KFC) về việc thêm bột lọc dầu, magiê trisilicat vào trong dầu chiên mà hăng sử dụng. Tuần báo cho biết các nhà hàng KFC tại một số thành phố ở phía Tây Bắc tỉnh Thiểm Tây đă sử dụng hóa chất này để dầu chiên có thể sử dụng được nhiều lần lên đến mười ngày. KFC khẳng định những chất phụ gia được Hoa Kỳ và các tiêu chuẩn quốc tế đánh giá là an toàn. Nhưng các cơ quan sức khỏe ở Hàm Dương, Ngọc Lâm, Tây An và tất cả các thành phố ở tỉnh Thiểm Tây đă tiến hành kiểm tra chuỗi nhà hàng KFC tại địa phương và tịch thu bột chiên. Các cơ quan thành phố Quảng Châu cũng đă bắt đầu điều tra các loại dầu chiên, và các thành phố kêu gọi Bộ Y tế vào cuộc.[33][34] KFC cho biết bột lọc dầu không gây ra vấn đề sức khỏe và đáp ứng các tiêu chuẩn địa phương và quốc tế, nhưng chính quyền địa phương Trung Quốc tuyên bố rằng tái sử dụng bột làm giảm đi giá trị dinh dưỡng của nó và có khả năng gây ra ung thư. Magiê trisilicat thường được sử dụng trong các loại thuốc như thuốc kháng a-xít và được công nhận rộng răi là an toàn cho con người sử dụng và không có liên quan đến việc gây ra ung thư.[34]
Gluten lúa ḿ và protein gạo nhiễm độc trong sản phẩm xuất khẩu
Tháng 5 năm 2007, Tổng cơ quan Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch (AQSIQ) đă xác nhận rằng có hai công ty quốc nội đă xuất cảng protein gạo và gluten lúa ḿ có nhiễm melamine. Các sản phẩm bị qui trách nhiệm là đă làm cho chó và mèo chết tại Hoa Kỳ.[35] Tháng 8 năm 2007, AQSIQ giới thiệu các hệ thống thu hồi đối với các sản phẩm thực phẩm và đồ chơi trẻ em không an toàn. Ngày 3 tháng 12 năm 2007, Trung Quốc ra lệnh cho 69 nhóm sản phẩm phải được mă vạch hóa tại nhà máy để cải thiện an toàn sản phẩm nhằm đối phó với các vụ bê bối vừa xảy ra. Trong số các vụ bê bối này gồm có: "gà vịt được cho ăn phẩm nhuộm Sudan đỏ có tác nhân gây ung thư để làm cho ḷng đỏ trứng được đỏ hơn, thức ăn cho vật nuôi như chó mèo có protein lúa ḿ nhiễm melamine làm chết hàng tá chó mèo tại Hoa Kỳ."[36][37].
Nước cống rănh được sử dụng trong sản xuất đậu phụ
Gần 100 nhà sản xuất "đậu phụ thối" tại tỉnh Quảng Đông bị phát hiện kết hợp sử dụng nước cống rănh, cặn bă, và sulfate sắt (II) để đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như cải thiện bề mặt sản phẩm đậu phụ lên men của ḿnh.[38]
Bánh bao các tông
Tháng 7 năm 2007, chương tŕnh tường thuật trên kênh BTV-7 của đài truyền h́nh Bắc Kinh về vụ lừa đảo bánh bao các tông đă vén màn một câu chuyện bí mật. Chương tŕnh tiết lộ rằng những người bán bánh bao đường phố đă trộn thêm giấy các tông vào bánh bao (tiếng Trung Quốc: 包子, bính âm: bāozi) của họ. Cảnh trong phần tường thuật quay từ máy bay cho thấy những người bán bánh bao địa phương đang bán bánh bao nhân thịt chứa hỗn hợp 60% giấy các tông ngâm sô đa xút ăn da với 40 phần trăm mỡ lợn.[39] Sau khi một số sản phẩm Trung Quốc bị thu hồi, chương tŕnh tường thuật đă gây phẫn nộ trên diện rộng.
Ngày 18 tháng 7 năm 2007, các quan chức hành luật của Trung Quốc cho biết họ đă giam giữ Tư Bắc Giai (訾 北 佳), một phóng viên địa phương, v́ bị cáo buộc đưa tin giả mạo. Tư có bí danh là Hồ Nguyệt (胡 月),[40] được cho là đă thuê bốn lao động nhập cư làm bánh bao các tông trong khi Tư tiến hành quay phim lại.[41] Đài BTV-7 đă chính thức "xin lỗi sâu sắc" về màn lừa dối và những "tác động xấu đến xă hội" của chương tŕnh. Cơ quan y tế của Bắc Kinh cho biết không t́m thấy chứng cứ của các tông ở bánh bao địa phương. Hơn nữa, Municipal Food Safety Office Bắc Kinh phát hiện rằng ngay cả nếu bánh bao chỉ được trộn với một hỗn hợp 5% các tông th́ "các chất xơ có thể dễ dàng nh́n thấy, và thịt bánh làm bằng cách này khó có thể nhai dễ dàng."[42] Một số người dân Trung Quốc và ở nước ngoài vẫn tiếp tục tin rằng vụ bê bối không phải là một tṛ lừa bịp,[40] và tin rằng tuyên bố của chính phủ Trung Quốc tuyên bố chỉ để làm dịu nỗi lo sợ hoang mang đang dấy lên trong quần chúng vào lúc đó.
Ngày 12 tháng 8 2007, Tư đă bị kết án một năm tù giam và phạt tiền 132 USD.[43]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2008
Sủi cảo nhiễm độc
Tháng 1 năm 2008, một số người Nhật tại tỉnh Hyōgo và Chiba ngă bệnh sau khi ăn sủi cảo làm tại Trung Quốc có nhiễm thuốc trừ sâu methamidophos.[44][45][46][47][48][49] Sản phẩm sủi cảo này được làm tại nhà máy thực phẩm Tianyang tại tỉnh Hà Bắc[50]. Thông tấn xă Kyodo News tường tŕnh rằng khoảng 500 người cảm thấy đau đớn khó chịu.[51] Ngày 5 tháng 2, cảnh sát hai tỉnh Hyōgo và Chiba thông báo rằng họ xem các ca ngộ độc này như hành động cố ư mưu sát.[52]. Cả hai sở cảnh sát thiết lập một đội chuyên án điều tra chung. Khi cảnh sát Nhật Bản và các nhà chức trách của các tỉnh khác kiểm tra sủi cảo bị thu hồi th́ họ t́m thấy các loại thuốc trừ sâu không những methamidophos mà c̣n có Dichlorvos và Parathion.[53][54][55][56] Cơ quan cảnh sát quốc gia Nhật Bản t́m thấy các chất độc hại này trong các gói hàng đă được đóng gói kín hoàn toàn.[57][58] Họ kết luận rằng gần như không thể nào đưa các chất độc này từ bên ngoài vào trong các gói hàng.[59] Họ đă cung cấp kết quả thử nghiệm cho Bộ Công an Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (MPS).[60]
Các cuộc điều tra chung do chính phủ Nhật Bản và Trung Quốc tiến hành đă miễn trách nhiệm đối với công ty sản xuất sủi cảo Trung Quốc sau khi không t́m thấy bất cứ chất độc hại nào trong nguyên liệu được dùng hay bên trong nhà máy.[61][62] Tới thời điểm này th́ các giới chức xem vụ này là một vụ đầu độc có tính toán, và một cuộc điều tra được tiến hành.[63] Ngày 28 tháng 2 năm 2008, văn pḥng điều tra tội phạm thuộc Bộ Công an Trung Quốc thông báo rằng ít có khả năng là chất methamidophos đă bị đưa vào sủi cảo tại Trung Quốc. Họ cho biết cảnh sát Nhật Bản đă khước từ yêu cầu của Bộ Công an Trung Quốc đến kiểm tra hiện trường, từ chối đưa ra các bằng chứng vật liệu có liên quan và các báo cáo thử nghiệm, như thế Bộ Công an Trung Quốc đă không nhận được thông tin về bằng chứng hoàn toàn.[64] Cùng ngày, Hiroto Yoshimura, tổng thanh tra Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản tranh căi chống các giới chức Trung Quốc, ông cho rằng phía Nhật Bản đă giao hết các kết quả thử nghiệm và bằng chứng ảnh cho phía Trung Quốc. Ông tuyên bố một phần những khẳng định cáo buộc của Trung Quốc "không thể bị xem nhẹ".[65][66] Phía Nhật Bản yêu cầu các giới chức Trung Quốc đưa ra bằng chứng.[67]
Ngày 5 tháng 8 năm 2008, giới truyền thông Nhật Bản tiết lộ rằng một số người Trung Quốc ăn sủi cảo bị thu hồi do công ty Tianyang Food sản xuất cũng bị ngă bệnh sau vụ nhiễm độc tại Nhật Bản vào giữa tháng 6 năm 2008; một lần nữa nguyên nhân gây ra là do nhiễm độc chất methamidophos.[68][69][70][71][72] Chính phủ Trung Quốc cảnh báo cho chính phủ Nhật Bản về sự thật này ngay trước Hội nghị G8 lần thứ 34 vào tháng 7 năm 2008. Báo Yomiuri Shimbun tường tŕnh rằng vụ ngộ độc này làm gia tăng nghi ngờ đối với thực phẩm được làm tại Trung Quốc.[73]
Bột gừng nhiễm độc
Trong tháng 7 năm 2008, có thông báo rằng các chuỗi siêu thị Whole Foods tại Hoa Kỳ đă được phép bán bột gừng bột sản xuất tại Trung Quốc với nhăn dán là thực phẩm hữu cơ, nhưng khi kết quả thử nghiệm đă phát hiện có chứa thuốc trừ sâu Aldicarb bị cấm.[74][75][76] Loại gừng này đă được Cơ quan Bảo hiểm Chất lượng Quốc tế Hoa Kỳ (Quality Assurance International) chứng nhận hữu cơ một cách nhầm lẫn dựa trên hai cấp
chứng nhận của Trung Quốc bởi v́, theo luật pháp Trung Quốc, người nước ngoài không được quyền kiểm tra các nông trại Trung Quốc.[77]
Gần nửa triệu người tham gia biểu t́nh chống sữa Trung Quốc ngày 25 tháng 10 năm 2008 tại Đài Loan.
Sữa trẻ em độc hại
Bài chi tiết: Vụ bê bối sữa Trung Quốc 2008
Trong tháng 9 năm 2008 xảy ra phát sinh vấn đền về bệnh thận do sữa bột trẻ em nhiễm melamine gây ra. Sáu trẻ em bị chết và 294.000 trẻ bị bệnh do công thức sữa giả, trong đó 51.900 trẻ trong t́nh trạng phải nhập viện.[78][79] Nhà cung cấp sữa là Tập đoàn Tam Lộc, một thương hiệu và là nhà phân phối chính của ngành công nghiệp Trung Quốc. Các nguồn tin cho rằng công ty này đă biết vấn đề về sữa của họ từ hàng tháng trước, nhưng phía công ty tuyên bố các chất độc hại là từ phía các nhà cung cấp sữa.[80][81]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009
Trà sữa trân châu
Hạt trân châu bột sắn và nhựa
Trà sữa trân châu hiện diện khắp nơi không chỉ ở Trung Quốc mà c̣n ở nhiều nước như Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam... Thành phần chính của hạt trân châu là bột sắn. Nhưng nếu chỉ là bột sắn đơn thuần th́ không đủ độ dai, cho nên người ta trộn thêm ḷng trắng trứng và bột ḿ. Nhưng cách nhanh gọn nhất vẫn là cho thêm vật liệu polyme - một chất cơ thể con người không thể hấp thụ và gây hại cho sức khỏe.[82]
Bột sữa pha trà trên thực tế có những thành phần như: bột sữa, chất dẻo cao phân tử, natri sunphat ngậm nước (Na2SO4.10H2O) và một vài độc tố hóa học sử dụng trong công nghiệp như Clo, ngoài ra có thể có thêm đường hóa học và được bán với giá rẻ cùng với các gói trân châu ở các khu chợ.[83]
Màn thầu trắng truyền thống Trung Hoa.
Thuốc trừ sâu trong màn thầu
Nhằm cải thiện tính mềm xốp của màn thầu (饅頭, mántóu - bánh bao ngọt không nhân), người làm bánh đă cho thêm thuốc trừ sâu Dichlorvos vào. Ngoài ra, lưu huỳnh cũng được sử dụng để cải thiện bề ngoài bằng cách làm bánh trắng ra.[84]
Thịt vịt nước tiểu dê
Các nhà kinh doanh tại Thanh Đảo bị phát hiện đă ướp thịt vịt với nước tiểu dê hoặc cừu để cho thịt vịt có mùi và hương vị của thịt cừu. Thịt vịt loại này sau đó được bán như thịt cừu cho khách hàng.[85]
Dồi lợn fomanđehit
Thanh tra Vũ Hán phát hiện ra rằng hầu hết dồi lợn tại thị trường Trung Quốc chứa ít thành phần máu thật mà được chế biến bằng cách thêm vào formalđehit, tinh bột ngô, muối công nghiệp và màu thực phẩm nhân tạo.[86]
Trứng gà giả
Ở Trung Quốc hiện có nhiều trang web công khai cách làm trứng gà giả, chi phí thấp và công nghệ đơn giản từ muối alginate, canxi oxit, màu thực phẩm và các phụ gia khác.[87] Trứng gà giả đă xuất hiện ở Trung Quốc từ năm 2005, đến tháng 3 năm 2009, công thức của loại thực phẩm này khi được tiết lộ đă làm rúng động dư luận. Mỗi ngày, một người thuần thục nghề có thể tự làm từ 3.000 đến 4.000 quả trứng. Trứng được phân phát qua các đầu mối hợp tác với các trang trại nuôi gà địa phương.[88] Một số đặc điểm của trứng giả là bề ngoài như trứng thật nhưng không có mùi tanh, khó vỡ và rán lên xốp như nylon, khi nấu chín ḷng trắng và ḷng đỏ trứng trở nên cứng và dai như cao su, thậm chí có thể tung hứng như trái bóng bàn và đă xuất hiện ở một số nước lân cận như Việt Nam.[89]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010
Ḿ gạo có chất gây ung thư
Ḿ gạo được làm bằng gạo hỏng, có chứa nhiều chất phụ gia gây ung thư và được bán rộng răi ở miền Nam Trung Quốc. Theo điều tra của Nhật báo Thanh niên Bắc Kinh, có 50 nhà máy ở thành phố Đông Hoản ở Quảng Đông, gần Hồng Kông, mỗi ngày sản xuất khoảng nửa tấn ḿ gạo bằng gạo mốc, hỏng.[90]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011
Cơ quan Kiểm tra An toàn Thực phẩm Trung Quốc cho biết, trong chiến dịch an toàn thực phẩm kéo dài 5 tháng, Chính phủ Trung Quốc đă bắt giữ hơn 2.000 can phạm, tịch thu nhiều tấn thực phẩm hư thối và đóng cửa hơn 5.000 công ty. Một số trường hợp bị bỏ tù và nặng nhất là bị tử h́nh.[91] Cuộc thanh tra đă được tiến hành đối với gần 6 triệu cơ sở sản xuất thực phẩm và chất phụ gia trong nước.[92]
Clenbuterol trong thức ăn gia súc
Clenbuterol c̣n gọi là "bột thịt nạc" đă bị cấm sử dụng từ những năm 1990.[93] Tuy nhiên v́ lợi nhuận, nhiều người vẫn trộn chất này vào trong thức ăn gia súc, chủ yếu là cho lợn, để giúp tạo thịt nạc hơn và giảm lượng mỡ, giúp thịt có vẻ ngoài tươi hơn trong thời gian dài.[94] Chất này tập trung nhiều ở các cơ quan nội tạng như gan, thận, phổi động vật.[95] Trong y khoa, đây là một hoá chất tổng hợp có tác dụng giăn phế quản, kích thích thần kinh giao cảm, làm thuốc điều trị hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn măn tính. Ngoài ra c̣n tính năng kích thích đốt mỡ và tạo cơ nên c̣n được sử dụng để giảm cân. Nhưng việc dùng quá liều có thể gây tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn.[95] Các chuyên gia cho biết việc tiêu thụ thịt nhiễm clenbuterol có thể gây các triệu chứng chóng mặt, nhức đầu, run tay, tim đập nhanh và lo âu, đặc biệt nguy hiểm đối với những người có bệnh tim mạch,[96] có thể dẫn đến loạn nhịp tim, co giật, thậm chí tử vong.[93]
Ngày 23 tháng 4 năm 2011, 286 dân làng phải nhập viện do nôn ói sau khi dự một đám cưới ở tỉnh Hồ Nam, trong đó 91 người được chẩn đoán ngộ độc thực phẩm do ăn phải clenbuterol. Một số bệnh nhân lâm vào t́nh trạng bi kịch. Giám đốc cơ quan kiểm tra thực phẩm thuộc Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Trung Quốc cho biết, nếu bị ngộ độc có khả năng các bệnh nhân đă ăn phải một lượng khá lớn.[92][96]
Beijing News ngày 16 tháng 8 đưa tin, dù là chất phụ gia dù bị cấm nhưng clenbuterol được trộn rất phổ biến vào thức ăn cho cừu ở 2 huyện thuộc tỉnh Hà Bắc trong nhiều năm và được bán nhiều ở thị trường Hà Nam, Giang Tô và Thượng Hải với giá thành lợi hơn.[97] Các nhà quan sát cho hay ít nhất ở vùng nông thôn nước này, hóa chất clenbuterol vẫn được dùng tràn lan.[98]
Pan Chenjun, chuyên gia phân tích cao cấp về kinh doanh thực phẩm tại Trung Quốc thừa nhận đây thực sự là một vấn đề lớn tại quốc gia này.[94][98] Đầu năm năm 2011, hăng tin AP cho biết t́nh trạng lạm dụng thuốc trong thức ăn gia súc để tăng hiệu quả kinh tế ở Trung Quốc đă đến mức báo động, sử dụng trong cả thịt rắn và thịt ḅ.[98]
Wen Peng, biên tập viên The Pig Site, trang tin tổng hợp về ngành công nghiệp thịt lợn toàn cầu, cho biết rằng việc ngăn chặn t́nh trạng sử dụng clenbuterol rất khó khăn v́ cho dù Trung Quốc có các quy định nghiêm khắc chống việc sử dụng loại chất này, nhưng việc thực thi lại rất lỏng lẻo và người vi phạm thường chỉ phải nộp phạt.[95]
Trước đó, vào tháng 8 năm 2009, Wang Yunlong, lănh đạo Ủy ban về Các vấn đề Nông nghiệp và Nông thôn đă gửi một báo cáo gửi tới Quốc hội Trung Quốc nói rằng nỗ lực ngăn chặn việc sử dụng "bột thịt nạc" đă không đạt hiệu quả ở nhiều khu vực đồng thời kêu gọi việc thực hiện "một nỗ lực tập trung trên toàn quốc nhằm kiểm soát t́nh h́nh".[95]
Một số trang trại cam kết nuôi trồng thực phẩm sạch đă bắt đầu xuất hiện nhưng giá thịt lợn ở đây có giá gấp 3 lần giá thịt bán ở các siêu thị.[95]
Bánh bao tái chế bằng hóa chất
Bánh bao đă hết hạn sử dụng sẽ được thu hồi, đưa về một cơ sở sản xuất trải qua quá tŕnh nhồi ngâm và thêm nhiều chất phụ gia để bánh được như mới sau khi ra ḷ. Được biết, mỗi ngày có hơn 30.000 chiếc bánh bao tái chế được được đưa vào các siêu thị của Trung Quốc.[99] Loại bánh bao này cũng được phân phối vào các trường học tại Ôn Châu, Triết Giang. Theo lời khai của 3 tội phạm sản xuất bị bắt giữ th́ họ đă tiêu thụ khoảng 200.000 chiếc bánh bao "màu" ra thị trường trong đó có khoảng 11.000 cho trường học trong toàn thành phố Ôn Châu. Một số xưởng sản xuất tại đây theo điều tra không có giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận an toàn thực phẩm của Bộ Y Tế.[100]
Trong một đợt kiểm tra thực phẩm, các nhà chức trách thành phố Thượng Hải, Trung Quốc đă thu giữ hơn 6.000 bánh bao bị nghi ngờ nhuộm hóa chất. Sau khi Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc phát sóng một phóng sự điều tra về việc sử dụng hóa chất nhuộm và làm mới bánh bao, Thị trưởng thành phố Thượng Hải tuyên bố sẽ mở rộng điều tra vụ việc này. Các loại hóa chất nghi ngờ sử dụng gồm đường hóa học độc hại sodium cyclamate và chất bảo quản potassium sorbate.[101]
Giá đỗ nhiễm độc
Tháng 4 năm 2011, cảnh sát thành phố Thẩm Dương tiến hành thu giữ 40 tấn giá đỗ nhiễm độc. Loại giá này được xử lư với nhiều chất phụ gia nguy hiểm bị cấm sử dụng. Viện nghiên cứu an toàn thực phẩm thành phố Thẩm Dương sau khi nghiên cứu cho biết: những chất phụ gia có chứa natri nitrit - chất mà khi phản ứng với axit trong dạ dày sẽ trở thành một trong những tác nhân gây ung thư, ngoài ra c̣n có urê cũng như thuốc kháng sinh và kích thích tố thực vật. Các hóa chất được dùng để giá lớn nhanh hơn và trông bóng hơn, rút ngắn thời gian nảy mầm và tạo ra được những cây giá cao và mập mạp.[102][103]
Giấm nhiễm độc
Reuters dẫn nguồn tin của Tân Hoa xă ngày 22 tháng 8 cho biết, giấm được lưu trữ trong các thùng nhựa từng đựng chất chống đông - một loại hóa chất độc hại đối với con người, được cho là thủ phạm cướp đi sinh mạng của 11 người và làm 120 người khác bị bệnh tại vùng Tân Cương. Trong các nạn nhân có nhiều trẻ em.[97][104]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012
Táo độc
Trung Quốc xảy ra vụ bê bối về công nghệ sản xuất táo độc hại được phanh phui, Những quả táo đỏ, thơm ngon nổi tiếng ở Yên Đài, Sơn Đông được bọc trong túi chứa chất bột độc hại ngay từ trên cây những quả táo trông đẹp mắt, thơm ngon lại gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng, bởi chúng được bọc trong những túi không được kiểm dịch, chứa một loại bột độc hại, các túi đó chứa thiram (một loại diệt nấm nguy hiểm, bị cấm) và melarsoprol (hợp chất thạch tín hữu cơ độc hại)[105][106] đặc biệt những lại táo này sẽ trở nên cực kỳ độc hại khi ăn cả vỏ do công nghệ bọc táo từ khi c̣n non ở trên cây đến khi thu hoạch ở Trung Quốc. Tuy rằng, công nghệ bọc kín quả khi quả c̣n non ở trên cây để tránh sâu bệnh (bằng màng phủ trên bề mặt, bằng các loại chất dẻo) là một trong những công nghệ bảo quản hoa quả tiên tiến hiện nay. Tuy nhiên, công nghệ bảo quản này sẽ không gây độc hại cho người nếu được nghiên cứu và kiểm duyệt quy tŕnh chặt chẽ. Có những thuốc bảo vệ thực vật được các cơ quan chức năng cho phép, khi sử dụng đúng liều lượng và không ngấm sâu vào quả mà chỉ bảo vệ bề ngoài, trước khi ăn ngâm rửa và gọt vỏ th́ sẽ không độc[107]
Trái cây khô nhiễm độc
Năm 2012, cơ quan chức năng của Trung Quốc phát hiện hàng loạt cơ sở sản xuất trái cây sấy khô và xí muội sử dụng các loại chất phụ gia, hóa chất có thể gây ung thư. Sau khi trung tâm kiểm nghiệm phân tích Hóa Lư, thành phố Bắc Kinh đưa ra một số kết quả, đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc CCTV đă nêu đích danh ba công ty thực phẩm uy tín tại thành phố Hàng Châu là Siêu Đạt, Linh Hâm, Bách Di chứa một lượng lớn các chất phụ gia cao gấp ba lần quy định của các cơ quan chức năng, bao gồm các chất tạo ngọt, tạo màu, tẩy trắng và chất bảo quản. Trong đó, một số chất có thể chuyển hoá thành chất cực độc có thể gây ung thư, thoái hóa năo, gan, phổi và gây hại cho cơ thể con người khi vượt quá liều lượng cho phép. Các sản phẩm trên có mặt ở nhiều nơi tại các cửa hàng bách hoá lớn tại Trung Quốc.[108][109]
Thịt bẩn
Bài chi tiết: Thịt bẩn
Trung Quốc từng có hơn 50 tấn thịt cừu giả chứa chất phụ gia gây ung thư đă bị phát hiện tại một nhà máy ở đông bắc Trung Quốc, làm dấy lên mối lo ngại về chất lượng an toàn thực phẩm. Toàn bộ số sản phẩm trên được tái chế từ thịt vịt ôi, mỡ cừu cùng nhiều chất phụ gia khác. Trong các sản phẩm nhiễm độc là 8,69g trên 1 kg, vượt xa tiêu chuẩn quốc gia về thịt tươi và thịt đông lạnh. Thực tế, chỉ cần 3g sodium nitrite là đủ để khiến một người trưởng thành thiệt mạng[110][111][112][113]. Bên cạnh việc bê bối thực phẩm tại Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc c̣n tuồn, đẩy sang nước láng giềng Việt Nam, có đến 70% thịt bẩn tuồn vào Việt Nam là do các đầu nậu nhập lậu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn[114]
Nhiều mặt hàng thực phẩm đă chế biến hoặc c̣n tươi sống từ Trung Quốc như xúc xích, chả cá, nội tạng heo (nầm lợn), cá tầm, gà cay, khô hổ, bim bim… đang nhập lậu qua biên giới Lào Cai để tuồn vào nội địa Việt Nam tiêu thụ, dân buôn lậu người Việt Nam tiếp tay thực hiện rất tinh vi bằng cách cho vào rọ thả xuống sông rồi dùng thuyền kéo qua biên giới.[115] hàng nhập khẩu bị tráo đổi, làm mất an toàn hoặc bị bơm thêm thuốc bảo quản. Trong năm 2012, lực lượng chức năng ở Việt Nam đă tiêu hủy hơn 16.000 tấn thủy sản, thịt đông lạnh nhập lậu...[115].
Nhiều bác sĩ đă từ lâu cảnh báo về t́nh trạng “ghiền đường” mà vị ngọt của đường là một loại ma túy nguy hiểm có thể giết người trong thầm lặng.
Trong một bài viết trước đây về hội chứng “Mỡ, Đường, Máu”, BS. Minh có cho độc giả một câu hỏi để suy gẫm: “Giữa một lon Coke và một quả trứng gà, cái nào nguy hiểm cho tim mạch hơn?” Hôm nay chúng ta đă có một câu trả lời xác đáng dựa trên nghiên cứu mới nhất đăng trên báo Y Khoa của Hội Y Sĩ Hoa Kỳ (JAMA) tháng 2/2014, sau quá tŕnh theo dơi 40,000 bệnh nhân: “Trứng gà không gây ra đột quỵ tim mà thủ phạm chính là đường”!
Sự “ghiền đường” dường như đă được in đậm vào trong DNA của loài người chúng ta từ hằng chục ngàn năm qua, cộng thêm với những ảnh hưởng của xă hội làm cho ta khó thấy sự tác hại của bệnh ghiền này, v́ lẽ, mọi người, không ít th́ nhiều đều bị… nghiện đường.
Có bao nhiêu loại đường?
Đường là danh từ chung để chỉ một loại nhu yếu phẩm cần cho con người. Trên thực tế, tất cả loại cây cỏ, thảo mộc đều có chứa đường dưới nhiều thể loại khác nhau. Thí dụ như cây lúa chẳng hạn, từ hột lúa, rễ cây lúa, lá lúa đến thân cây lúa, đều có đường trong đó. Tuy nhiên những loại đường có trong thân cây, lá cây v.v… so với các loài như trâu, ḅ ngựa…có thể hấp thụ được, cơ thể chúng ta lại chịu thua. Để đơn giản hóa vấn đề, đối với con người, có 3 loại đơn đường, Glucose, Fructose (có nhiều trong trái cây), và Galactose (có nhiều trong sữa). Đường cát đa phần được kết tinh từ nước mía chứa một loại đường đôi gọi là sucrose, được kết hợp từ đường glucose và fructose.
Đường phèn, đường cát, đường đen, đường nâu, đường bông g̣n,… tất cả đều được biến chế từ đường mía mà ra.
Cần bao nhiêu đường th́ đủ?
Trên thực tế chúng ta chỉ cần khoảng 5% đến 7% tổng số lượng calories trung b́nh đến từ đường mỗi ngày, tức là khoảng 2 hay 3 muỗng cà phê đường. Trên thực tế chúng ta tiêu thụ đến mức 25% calories do đường cung cấp mỗi ngày. Nghiên cứu trên đây cho biết, khả năng bị đột quỵ tim tăng gấp đôi nếu chúng ta tiêu thụ 20% tổng số calories đến từ đường, nhưng tăng gấp 4 lần nếu dùng trên 25% năng lượng đến từ bất kể loại đường nào!
Từ khoảng năm 1970, để cạnh tranh kinh tế và duy tŕ lợi nhuận cho nghành nông nghiệp Mỹ, chính phủ Mỹ đă tăng thuế nhập cảng đường mía từ các nước khác, và tăng cường sản xuất một loại đường đặc chế từ hạt bắp gọi là “đường sy-rô nồng độ cao từ bắp” (High Fructose Corn Syrup, HCFS). Loại đường HCFS này về thành phần hóa học th́ hơi giống như đường mía, nhưng ngọt hơn và dễ thấm vào máu hơn. Có người cho là v́ hai tính chất này mà HCFS độc hơn đường mía, v́ dễ ghiền và mau “phê” hơn là đường mía. Trên thực tế cả hai thứ đều là “bad guys” (kẻ xấu) hết.
Chỉ v́ chính phủ Mỹ cố t́nh làm cho đường HCFS rẻ hơn nên kỹ nghệ biến chế thức ăn tha hồ tưới, nhét, trộn đường HCFS vào đồ ăn. Bạn có để ư là nước ngọt Coca Cola ở Mỹ mùi vị hơi khác hơn ở các nước khác không? Sự khác biệt là do mùi vị khác nhau của đường HCFS và đường mía. Nói đến Coca Cola, chỉ ½ lon soda có thể làm tăng tỉ số bị đột quỵ tim lên đến 30%. Bạn có biết là một muỗng tương cà chua Heinz có nhiều đường hơn là một cái bánh quy Oreo không? Hoặc, một hủ da-ua (fruit yogurt) có nhiều đường hơn là một lon Coke? Hay trong một tô cereal buổi sáng, 75% calories đến từ đường? Ngay cả nước trái cây “bổ dưỡng” fruit juice, nước uống “tăng cường năng lực”, cà phê Starbucks v.v… hăy thử đoán có bao nhiêu đường trong đó?
Tại sao đường gây ra tai hại?
Khi bạn mới uống hay ăn thức ăn có đường vào cơ thể đa phần bạn sẽ có cảm giác thoải mái, dễ chịu. Thứ nhất v́ trên thực tế cơ thể chúng ta cần một số ít đường để sống. Lượng đường nầy thấm vào các tế bào, cung cấp năng lượng cấp thời làm cho ta…khỏe. Thứ nh́ có thể v́ yếu tố tâm lư của đa số bệnh ghiền, v́ từ thuở nhỏ chúng ta đă quen với vị ngọt của đường, nhất là những khi bé khóc là bố mẹ dúi cho một cục keo hay một cây cà rem. V́ thế bây giờ khi bị “stress” chúng ta dễ đi t́m niềm an ủi với vị ngọt của đường.
Sau khi cảm giác dễ chịu qua đi, chúng ta sẽ thấy cơ thể nặng nề v́ những lượng đường dư thừa sẽ tạo gánh nặng cho cơ thể. Lá gan và pancreas cần phải “giải độc” khối lượng đường phụ trội này bằng cách chế biến và chứa vào mỡ đặc (triglycerides) làm cho ta béo ph́ ra, hay làm tăng mỡ lỏng (cholesterol, LDL) làm cho tim, mạch máu bị nghẽn. Ngoài ra, các tế bào bị ngâm trong đường sẽ biến thành… mứt quất (mứt tắt), để cân bằng nồng độ hai bên, nước từ bên trong tế bào sẽ rút ra máu, làm khô nước bên trong và dễ chết (Bạn dă đọc bài “Yêu Nước” chưa?). Càng ngâm trong đường càng lâu các tế bào sẽ có hiệu ứng giống như bị “thắng đường” khi các bà làm nước màu kho cá!. Cuối cùng lá gan cũng đầu hàng, sanh ra bệnh tiểu đường. Ṿng tṛn tử vong tiếp tục xoáy tṛn kéo ḿnh vào vực sâu của đáy huyệt một cách nhanh chóng.
Làm thế nào để bớt ghiền đường?
1. Không nên ăn đường giả (sugar substitute, diet gugar)! Đường thật mà c̣n có hại huống chi đường giả! Đường giả đa phần có cấu trúc giống như đường có trong... lá cây, rễ cây v.v… để lừa cơ thể chúng ta mà thôi. Tuy không làm tăng calorie nhưng vẫn có những tác hại tương tự.
2. Nên để ư hàm lượng đường trong tất cả các loại thức ăn. Tốt hơn hết là không ăn đồ ăn đă chế biến mà chỉ ăn đồ ăn tươi do chính ḿnh nấu nướng lấy.
3. Ăn ít , ăn cân bằng và biết lựa chọn. Thí dụ không ai cấm bạn ăn một quả chuối mỗi ngày, miễn đừng ăn luôn cả nải chuối. Giữa một quả cam và một ly nước cam th́ nên chọn…?
4. Ăn chậm, nhai chậm lại để tận hưởng vị ngọt của thức ăn. Tôi bảo đảm với bạn sau khi bạn nhai một miếng dưa chuột thật kỹ, thật lâu bạn sẽ thấy vị ngọt của nó không thua ǵ một múi cam. Mà có nhai một múi cam, th́ cũng nên bỏ th́ giờ mà tận hưởng hương vị của nó. Nên nhớ ngoài vị ngọt c̣n có những vị khác nữa.
5. Tập thể dục, thể thao mỗi ngày. Đi bộ tối thiểu 15 phút trước hay ngay sau khi ăn, hoặc cả hai càng tốt. Đi bộ sẽ làm cho các tế bào mở rộng cửa để cho đường thấm nhanh vào bên trong, giảm bớt nồng độ đường ngoài mạch máu.
Hôm nay nên là bắt đầu mới cho mọi người. Chúc bạn đọc khỏe, vui vẻ v́ bớt… “nghiện đường”.
Những Chất Phụ Gia Trong Thực Phẩm Đầu Độc Trong Thầm Lặng.
Những Chất Phụ Gia Trong Thực Phẩm Đầu Độc Trong Thầm Lặng.
Cám ơn Giáo sư Hùynh Chiếu Đẳng và cô Trà Mi
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng, cựu giáo sư bộ môn Lư-Hoá nhiều năm giảng dạy tại Việt Nam, nay đang định cư tại Mỹ. Ông là người thường xuyên nghiên cứu và có nhiều bài viết về đề tài an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Chất phụ gia là những chất được người ta thêm vào trong thục phẩm với mục đích tạo ra màu sắc, hoặc tạo ra mùi thơm, hoặc bảo quản những thực phẩm chế biến sẵn cho lâu hư.
Từ lâu đời rồi người ta đă biết dùng các chất phụ gia như giấm để ngâm rau cải, củ kiệu, như muối ăn dùng muối thịt, cá, hoặc chất tạo ra màu là lá dứa để tạo ra mùi thơm và màu xanh, hay trái gấc tạo ra màu đỏ cho xôi gấc, hoặc hoa lài, hoa sen được dùng để ướp trà. Tất cả những chất đó có thể được coi như là chất phụ gia.
Nhưng lúc sau này người ta dùng những chất hoá học trong kỹ nghệ làm chất phụ gia cho thực phẩm. Bây giờ những chất hoá học lọt vào tay những người không chuyên môn quá nhiều. Thí dụ chuyện dùng phân ure để ướp cá cho tươi lâu là chuyện chắc chắn không nên làm.
Trà Mi: Có hai nguồn gốc, một là chất phụ gia từ thiên nhiên, hai là chất phụ gia từ các hoá chất, vậy chắc có lẽ không phải tất cả các loại phụ gia đều không an toàn, không có lợi cho sức khoẻ?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Chất phụ gia cũng cần thiết. Nếu không có chất phụ gia th́ ḿnh gần như là không thể nào có kỹ nghệ đồ hộp hoặc là những thực phẩm chế biến sẵn. Hiện bây giờ ở tất cả mọi quốc gia chúng ta không thể nào t́m được một món thực phẩm chế sẵn mà không có chút xíu chất phụ gia trong đó.
Chất phụ gia tự bản thân nó nếu được dùng đúng th́ là cần thiết. Nhưng hiện giờ trong các quốc gia kỹ nghệ thực phẩm mới vừa phát triển (Trung Quốc, Việt Nam chẳng hạn) người ta dùng những hoá chất rất là nguy hiểm.
Tác hại của chất formol
Trà Mi: Những chất phụ gia nào được dùng một cách phổ biến, thông dụng, nhiều nhất, và nên đặc biệt cần chú ư, thưa ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Danh sách này th́ gần như là vô tận. Nhưng bây giờ sự kiểm soát những chất phụ gia ở những quốc gia đă có kinh nghiệm, như tại Mỹ, Canada, nhà nước lập ra danh sách những hoá chất nào được dùng trong thực phẩm, những chất nào được dùng khá lâu rồi và người ta thấy chúng không gây ra bất cứ một hiệu quả nào hết, th́ người ta đặt tên chúng là "những chất được biết là an toàn".
Thí dụ nhà nước Mỹ lập ra một danh sách rất là dài, trong đó chất nào được bỏ vào thực phẩm với phân lượng bao nhiêu, không được nhiều quá. Nhưng ở Việt Nam hiện bây giờ người ta dùng chất phụ gia mà tôi thấy rất là nguy hiểm. Thứ nhất phải kể tới là hàn the. Hàn the là borax. Chất này không phải là chất dùng để ăn được mà là chất dùng trong kỹ nghệ. Lâu nay người Việt Nam ḿnh dùng hàn the trong bánh đúc, gị chả, hoặc trong hoa quả rau cải ngâm giấm với mục đích làm cho nó gịn. Hàn the nếu ḿnh ăn ít th́ nó có hại cho gan, cho thận và cho cơ quan sinh dục
Một chất khác cũng được người Việt Nam dùng rất phổ biến, đó là muối diêm. Muối diêm nói chung là tất cả những chất của nhóm nitric. Ở Hoa Kỳ người ta cấm hẳn, không được dùng muối diêm trong thực phẩm. Nhưng tại Việt Nam th́ muối diêm được dùng rất là phổ thông để tạo ra màu đỏ của thịt heo. Người ta bỏ muối diêm vào trong lạp xưởng, nem.
Trà Mi: Và tác hại của muối diêm trước mắt và lâu dài ra sao, thưa ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Muối diêm có tác hại nguy hiểm nhất mà người ta biết được là gây ra bệnh ung thư. Dĩ nhiên không phải thỉnh thoảng ḿnh ăn một vài chiếc nem hay một đôi lạp xưởng mà bị. Điều quan trọng là chúng ta ăn lâu dài, chất này sẽ tích luỹ và tạo ra những bệnh về lâu về dài.
Hiện giờ người ta dùng formol để giữ cho thực phẩm không hư. Formol là khí formoldehyde tan trong nước. Formol được dùng trong pḥng thí nghiệm để ngâm xác sinh vật, cũng như trong ngành y khoa là dùng formol để ướp xác người cho sinh viên thực tập. Chất đó nguy hiểm lắm. Theo tôi được biết, trong 20 mẩu bánh phở được đem đi phân chất ở thành phố Hồ Chí Minh th́ có tới 16 mẩu có formol với hàm lượng khá cao.
Trà Mi: Chúng tôi c̣n nghe nói là ngay cả bây giờ bánh tráng được phát hiện cũng có formol.
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Vâng, đúng vậy. Đó là một điều tôi rất quan tâm.
Trà Mi: Họ dùng formol với công dụng ǵ, thưa ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Formol được sử dụng để cho bánh tráng không bị meo mốc. Ngoài formol được dùng trong bánh tráng, người ta c̣n dùng chất tẩy trắng trong đó nữa. Bản thân bánh tráng không trắng, không trong đẹp. Nhưng không riêng ǵ bánh tráng, ngay cả bún tàu (miến) cũng rất trong v́ có chất tẩy màu.
Người ta dùng chất tẩy màu trong kỹ nghệ để tẩy sạch màu sắc của những sản phẩm mà người thấy không đẹp. Nhưng tại Việt Nam ḿnh người ta dùng chất đó trong thực phẩm, mà dùng một cách rất là liều lĩnh.
Trà Mi: Xin được hỏi ông kỹ một chút là khi người ta tiêu thụ phải những thức ăn có chứa formol th́ gặp phải tai hại như thế nào?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Formol gây ra bệnh ung thư. Điều đó người ta biết chắc. Theo Tiến sĩ Nguyễn Bá Đức ở Bệnh Viện Ung Bướu Trung Ương, mỗi năm tại Việt Nam có thêm 150.000 người măc bệnh ung thư, trong đó ước lượng có 50.000 người mắc bệnh v́ ăn uống.
Trà Mi: Tức là một phần ba.
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Vâng, một phần ba. Trong đó người ta phải kể formol là một trong những nguyên nhân gây ra t́nh trạng ung thư tại Việt Nam.
Phân ure
Trà Mi: Ngoài formol, hàn the, chất tẩy trắng như ông vừa tŕnh bày th́ báo chí Việt Nam dạo gần đây cũng có lên tiếng về việc người ta cho phân ure vào nước mắm.
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Ngư dân đánh cá ngoài biển muốn cho cá trữ trên nghe nhiều ngày mà trông vẫn c̣n tươi, đem về nhà c̣n bán được, th́ người ta ướp cá này bằng phân ure, tức là phân đạm. Khi chất này thấm vào cá th́ nó giữ cho cá được cứng và tươi lâu. Khi về đất liền người ta bán cá đó lại cho các hăng làm nước mắm. Những hăng nước mắm này không đủ nước để rửa cá mà dù có rửa cho sạch đi nữa th́ cùng không làm sách hết ure v́ nó đă thấm vào cá. Cho nên khi làm nước mắm th́ vẫn c̣n hàm lượng ure trong nước mắm. Đó là một lư do.
Ngoài ra tôi được biết người ta dùng "pin" có chứa những chất chứa kim loại nặng như ch́, thuỷ ngân, cadmium, thạch tín. Những chất này nằm trong cái người ta gọi là "pin" đó có mục đích là làm cho lá bánh chưng được xanh tươi, hoặc một số thực phẩm có màu xanh tươi.
Những chất này rất là nguy hiểm, nhất là ch́. Ch́ là chất ảnh hưởng lên trí óc, nhất là trí óc trẻ con. Kế đó là thuỷ ngân. Cadmium cũng là chất độc và thạch tín là một chất rất là độc được dùng để đầu độc giết người từ xưa nay.
Vừa rồi ở nước Mỹ có hàng triệu đồ chơi trẻ con bị thu hồi, lư do là nước sơn bên ngoài có chứa ch́. Sơn pha ch́ được dùng từ xưa, có tên là sơn bạch diêm. Thế giới cấm dùng từ năm bảy chục năm nay rồi, nhưng mà đồ chơi do Trung Hoa sản xuất th́ lại vẫn c̣n sơn ch́.
Thuỷ ngân cũng là một kim loại mà người ta e ngại lắm. Những người mẹ mang thai được khuyên là nên ăn ít cá biển càng tốt.
Trà Mi: Những cá biển càng to càng có nhiều thuỷ ngân phải không, thưa ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Đúng vậy. Thuỷ ngân có trong thiên nhiên. Lư do cá chứa nhiều thuỷ ngân là do các nhà máy hoá học từ nhiều năm nay đă đổ ra biển, cho nên cá ven biển chứa nhiều thuỷ ngân hơn cá ngoài khơi.
Thường thường những hoá chất trên đây có hại cho các bộ phận bên trong cơ thể, nhất là óc (do kim loại nặng), kế đó là thận, rồi gan, và dĩ nhiên chúng làm thay đổi các tế bào trong cơ thể và đưa tới hậu quả sau cùng là bệnh ung thư.
Trà Mi: Tai hại như vậy, nhưng như ông vừa tŕnh bày th́ nếu dùng chất phụ gia đó lâu ngày với số lượng nhiều th́ mới gây nguy hại đáng kể cho sức khoẻ, chứ c̣n lâu lâu mới dùng một lần th́ không đáng ngại, vậy xin hỏi dùng bao nhiêu được xem là nhiều và tḥi gian bao lâu gọi là lâu dài, th́ mới đáng lo?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: T́nh trạng thay đổi tuỳ theo chất. Thí dụ hàn the (borax) chúng ta dùng rất là lâu dài th́ số lượng gây chết người là 15 gam dùng cho một lần. Tức là với số lượng 15 gam th́ người lớn có thể chết. Với trẻ con là 3 gam. Nhưng không bao giờ chúng ta ăn nhiều như vậy v́ hàn the không ngon chút nào hết.
Thứ hai nữa là khi bỏ vào bánh tráng th́ người ta cũng chỉ cho một số lượng rất ít, cho nên khi ta ăn vào cơ thể th́ nó tích luỹ dần và lâu dài và nó gây bệnh về lâu dài. Điều này rất là nguy hiểm, những chất nào ăn vào chết liền th́ người ta sợ nên người ta tránh. C̣n những chất mới ăn vào người ta không cảm thấy ǵ cả, rồi tới khi nó phát ra bệnh th́ lúc đó đă trễ rồi.
Trà Mi: Đúng là kẻ giết người thầm lặng, phải không ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Vâng. Thành thử những chất nào người ta biết được là chất độc th́ ở các quốc gia Tây Phương ngựi ta cấm hẳn, không được có chút xíu nào trong thực phẩm hết.
Thí dụ kẹo sản xuất từ bên Mexico không phải người ta bỏ ch́ vào trong đó, nhưng các máy móc sản xuất người ta hàn bằng ch́. Những vết hàn bằng ch́ tan rất ít vào trong đường, trong kẹo. Đem qua Mỹ bán, chính phủ Mỹ phân chất thấy có chút xíu lượng ch́ trong đó và ra lệnh thu hồi liền.
Bột ngọt
Trà Mi: Lâu nay vẫn có nhiều người bán tín bán nghi về tính lợi hại của bột ngọt. Nhiều người không dám dùng bột ngọt trong nêm nếm thức ăn v́ nghe nói là độc hại cho sức khoẻ. Bột ngọt có tác hại thực sự ra sao? Có độc hay không, thưa ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Huyền thoại về bột ngọt đă có từ lâu lắm, từ khoảng hai ba mươi năm nay. Chính nó là chất mà tôi theo dơi nhiều nhất, thành thử nếu nói về bột ngọt th́ tôi rành nó lắm. Nó chỉ là một huyền thoại thôi.
Thực sự bột ngọt là một chất phụ gia gần như vô hại. Tôi nói là gần như vô hại nếu chúng ta không ăn với số lượng quá lớn. Bột ngọt là chất đă có tự nhiên ở trong thịt cá, dầu chúng ta có thêm vào hay không thêm vào th́ nó vẫn có bột ngọt. Thí dụ như chúng ta lên men nước tương theo lối cổ truyền th́ ở trong đó nó đă có bột ngọt rồi.
Bột ngọt là ǵ? Đó là acid glutamic mà cộng với sút, mà acid glutamic là một chất có trong thịt cá, có trong protein. Nó là một amino acid, tức là nó có trong tự nhiên.
Ở những nhà máy sản xuất bột ngọt người ta dùng phương pháp lên men khoai ḿ hoặc hiện bây giờ người ta c̣n lên men một vài thứ củ khác.
Các bà nội trợ có nhiều người tránh bột ngọt, nhưng thực sự chúng ta vào quán ăn chúng ta không thể nào mà không ăn bột ngọt hết. Tôi có một người quen làm trong tiệm phở. Người này cho biết một thùng nước lèo to của tiệm phở, người ta bỏ vào đó 2 bịch bột ngọt, hoặc có khi 3 bịch. Một bịch bột ngọt là nửa kư lô. Thành ra khi chúng ta vào một tiệm phở, ăn phở về, những người nhạy cảm một lúc sau họ thấy khô miệng, họ thấy đầu hơi choáng váng một chút, tê lưỡi. Có người bị ngứa ngoài da nữa. Những người đó được biết là những người dị ứng với bột ngọt.Theo thống kê, cứ 100 người th́ có 1 người bị dị ứng. "Hội chứng quán ăn Tàu" .
Trà Mi: Chính những phản ứng tức th́ làm cho người ta lo sợ?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Đúng vậy. Và triệu chứng đó, người Mỹ gọi là "hội chứng quán ăn Tàu", tại v́ trong tất cả quán ăn Á Đông nói chung th́ người ta luôn luôn dùng bột ngọt bởi lư do cạnh tranh. Nếu không gia thêm bột ngọt (vào thức ăn) th́ thực khách ăn không thấy ngon. Nhưng có điều là những chủ quán ăn lẫn người đầu bếp không rơ là bột ngọt gây thêm hương vị, nó làm cho vị ngọt thịt cá tăng lên. Nhưng bỏ càng nhiều th́ hương vị tăng lên không nhiều. Nó chỉ đên một giới hạn nào đó thôi, rồi nó không tăng lên nữa. Cho nên số lượng bột ngọt dùng trong nấu ăn không nên bỏ nhiều, chỉ đến một giới hạn nào đó rồi thôi. Ngoài giới hạn đó th́ nó không có lợi ích ǵ hết.
Nếu ḿnh nói vô hại hoàn toàn th́ không đúng, nhưng nó là chất phụ gia an toàn và được biết là không gây bệnh về lâu về dài.
Tuy nhiên, chính phủ Mỹ có khuyên hẳn hoi là những bà mẹ đang mang thai và trẻ sơ sinh c̣n quá nhỏ th́ không nên cho ăn những thực phẩm mà trong đó có bột ngọt.
Chính bản thân bột ngọt, tôi biết lúc xưa người Pháp dùng nó để làm thuốc bổ óc. Mà ngay như chúng tôi lúc c̣n đi học ở trung học th́ vẫn mua những viên thuốc bổ óc để uống. Những viên này là acid glutamic. Và người Pháp c̣n chế dưới dạng nước, dạng ống, đó là acid glutamic dưới dạng nước mà người ta gọi tên là glutaminol. Nếu nó là chất gây bệnh hay là chất có hại về lâu về dài th́ người Pháp họ đă biết và họ không dùng như vậy đâu.
Trà Mi: Có những tin đồn rằng bột ngọt được chế biến bằng khoai ḿ công nghiệp có nhựa độc thành ra người ta sợ bột ngọt không bảo đảm chất lượng.
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Thưa cô, khoai ḿ nó độc. Nó độc không phải là ăn khoai ḿ độc hay ǵ đâu. Khoai ḿ, nhất là lá khoai ḿ, bông khoai ḿ có chứa một loại acid gọi là acid cyanhydric. Đó là loại acid mà ngày xưa Đức Quốc Xă dùng để giết người Do Thái. Hiện bây giờ vẫn c̣n những nơi người ta dùng chất đó để xử những tội nhân bị tử h́nh.
Trong khoai ḿ có một hàm lượng nhỏ acid cyanhydric, cũng giống như là trong măng tre. Măng tre cũng có một hàm lượng nhỏ acid cyanhydric.
Nếu khoai ḿ được luộc ít nước hoặc chúng ta ăn đọt khoai ḿ th́ có khi bị ngộ độc v́ chất acid đó. Nhưng nếu khoai ḿ được luộc nhiều nước hoặc chúng ta lấy bột khoai ḿ để cho lên men thành bột ngọt th́ không c̣n có dính dáng ǵ tới acid cyanhydric.
Bột ngọt là chính do những con men sinh sống bằng khoai ḿ tạo ra, chứ không phải ngay từ bản thân khoai ḿ.
Nếu người ta luộc đọt khoai ḿ để ăn th́ có thể bị ngộ độc. Hoặc là măng tre mà không được luộc hai ba nước và cứ để như vậy mà ăn th́ cũng có thể bị ngộ độc.
Món mắm các loại
Trà Mi: Xin được hỏi thêm là một món ăn cổ truyền rất phổ biến tại Viẹt Nam, rất quen thuộc với mọi người, đó là mắm các loại. Đối với nhiều người Việt Nam, thưỏng thức các loại mắm cũng không khác ǵ các món sơn hào hải vị. Nhưng bây giờ người ta nghi ngờ trong các loại mắm cũng có chứa những chất phụ gia độc hại. Thưa, có phải như vậy không?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Cảm ơn cô đă hỏi câu này. Vâng, tôi xin nói một chút xíu về mắm. Mắm theo ông bà chúng ta làm ngày xưa đó th́ tự bản thân nó cũng là chất rất là độc. Thậm chí đến nỗi cơ quan USDA của Hoa Kỳ khuyên người dân khi đi du lịch ở Trung Hoa hay ở các nước Á Châu th́ đừng ăn những chất protein ngâm muối. Tức là chính phủ Mỹ có ư muốn nói rằng đừng ăn thịt muối hay là cá muối, là mắm, là khô, là những loại rau cải được ngâm muối.
Nếu tôi nhớ không lầm th́ chính phủ Trung Hoa cũng đă khuyến cáo dân chúng là đừng ăn quá nhiều rau cải ngâm muối. Rau cải được ướp muối, được ngâm chua, được ngâm muối là món ăn truyền thống của người Trung Hoa. Và chính phủ Trung Hoa biết rằng nó gây ra bệnh ung thư.
Tôi trở lại với món mắm. Mắm tự bản thân nó là protein được ngâm muối, trong đó có nhiều chất độc được coi như chất tạo ra bệnh ung thư về lâu về dài. Thứ hai, lượng muối quá nhiều. Theo các nhà chuyên môn, hiện giờ mỗi ngày một người lớn chỉ được ăn chừng 1 tới 5 gam muối mà thôi. Đó là một số lượng rất ít, so với số lượng mà người Việt Nam tiêu thụ hiện giờ.
Ngay người Âu Châu, người Pháp làm thống kê, ngựi ta thấy số lượng muối ăn vào đă gấp 5-6 lần số lượng 1-5 gam. Và người ta biết rằng khi ăn muối nhiều như vậy th́ bệnh sẽ xảy ra về tim mạch.
Thành thử nếu chúng ta ăn mắm, ăn nước mắm quá nhiều th́ đă là không tốt rồi. Nhưng hiện bây giờ người ta bỏ thêm vào mắm nhiều chất phụ gia khác nữa, mà các chất phụ gia đó th́ chúng ta không kiểm soát được. Nó do sáng kiến từ nơi sản xuất: người ta muốn làm thế nào th́ làm miễn là trông tươi, trông ngon, trông đẹp th́ người ta ăn.
Tôi được biết khô cá, như khô cá thiều, theo một phóng sự mà tôi đọc được từ báo trong nước, th́ người ta dùng một loại cá biển không ngon đem về xay ra, xong rồi trộn chất phụ gia nào đó rất là nhiều. Xong người ta ép lại cho giống như miếng khô cá thiều rồi đem phơi nắng. Theo phóng viên tờ báo, khi đem phơi như vậy chính ruồi nhặng cũng không dám bám vào miếng khô đó nữa. Điều đó cho chúng ta thấy là đáng ngại lắm.
Tôi được biết tôm khô được người ta xịt thuốc trừ kiến vào trong đó để không bị kiến và bị mốc, màu được tươi. Tôi không biết thuốc trừ kiến đó là chất ǵ, mà con kiến đă sợ chất đó th́ dĩ nhiên là con người cũng phải sợ.
Khô mực và các loại cá khô
Trà Mi: Thế c̣n khô mực, cá loại cá khô khác có nên quan ngại không, thưa ông?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Khô mực tới bây giờ tôi không được biết người ta đă bỏ chất ǵ vào trong đó, nhưng chính con khô mực có thành phần cholesterol rất cao. Khô mực là một trong những thực phẩm có cholesterol cao nhất. Kế đó là óc heo, óc ḅ.
Trà Mi: Mặc dù là không có chất phụ gia thực phẩm?
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Mặc dù không có, nhưng khô mực ăn nhiều không tốt đâu, tại v́ cholesterol trong đó cao lắm. Nó cao hơn cả tṛng đỏ trứng gà nữa.
Trà Mi: Dạ. Cholesterol ngày nay cũng là một cái đáng sợ.
Ông Huỳnh Chiếu Đẳng: Đó là một cái mà người ta khuyến khích không nên đem vào cơ thể nhiều. Số lượng mà cơ quan USDA của Mỹ khuyên người dân là một người lớn trung b́nh mỗi ngày chỉ nên đem vào cơ thể chừng 300 miligam trở lại. Một trong đỏ hột gà chứa từ 250 tới 300 milgam. C̣n nếu trứng vịt th́ hàm lượng cholesterol c̣n cao hơn nhiều./.
Bữa ăn sáng thực sự quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, để đảm bảo sức khỏe và tăng tuổi thọ, bạn hăy chú ư đến bữa ăn sáng.
Bệnh tim mạch: Một nghiên cứu của Mỹ vừa công bố cho rằng, nam giới bỏ bữa ăn sáng có nguy cơ lên cơn đau tim hoặc mắc bệnh tim mạch cao hơn tới 27% so với những người ăn sáng đầy đủ.
Ung thư túi mật: Sau giấc ngủ dài, thức ăn của bữa tối đă được tiêu hoá hết và dạ dày vẫn tiếp tục tiết ra dịch vị. Nếu bạn không 'nạp năng lượng' vào bữa sáng, các chất cặn bă tích tụ trong dạ dày không có cơhội đào thải ra ngoài, lâu ngày sẽ kết lại thành sỏi, gây bệnh sỏi thận và túi mật.
Già nhanh: T́nh trạng bỏ bữa sáng kéo dài có thể khiến bạn nhanh già. Khi không ăn sáng, cơ thể con người tiêu thụ glycogen và protein được lưu trữ trong cơ thể. Dần dần nó sẽ gây khô da, h́nh thành nếp nhăn và thiếu máu, đẩy nhanh quá tŕnh lăo hóa của con người.
Tăng cân: Nếu bạn không ăn sáng, bạn sẽ ăn nhiều thức ăn hơn vào bữa trưa, do vậy nó sẽ gây ra khó khăn trong việc tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng. Trong trường hợp này, quá nhiều chất béo sẽ được tích lũy trong cơ thể và dần dần làm cho bạn béo.
Táo bón: Nếu bạn không ăn sáng sẽ dẫn đến táo bón. Nếu bạn luôn luôn không có bữa ăn sáng, nó có thể gây ra rối loạn phản xạ và sau đó dẫn đến táo bón. Nếu cơ thể không thể đẩy các độc tố, chất độc quá nhiều sẽ tích lũy trong cơ thể, và sau đó dẫn đến nhiều triệu chứng như nổi mụn.
Bệnh tiều đường tuưp 2: Bỏ qua bữa sáng sẽ khiến nâng lên và giảm xuống mức insulin, gây không cân đối thường xuyên làm cho cơ thể bạn tự nhiên tạo ra sự đề kháng với insulin gây nên bệnh tiểu đường tuưp 2.
Bệnh huyết áp thấp: Nếu bạn là người có sức khỏe yếu th́ việc không ăn sáng thực sự là vô cùng tai hại và nguy hiểm. Nó sẽ làm bạn tụt đường huyết, hạ huyết áp. Bạn sẽ bị thường xuyên bị chóng mặt, nhức đầu, ngất xỉu, tay chân ră rời và đó là những dấu hiệu biểu hiện bạn bịbệnh huyết áp thấp rồi đấy
Đau dạ dày: Ngay sau khi bạn thức dậy, các cơ quan trong cơ thể bắt đầu hoạt động mạnh mẽ, nhưng khi bạn không ăn sáng, dạ dày luôn co bóp không, dịch vị tiết ra nhưng không có ǵ để tiêu hóa, dần dần sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày.
Xơ vữa động mạch: Nhiều người có suy nghĩ ăn bù dự trữ từ đêm hôm trước đề bỏ bữa sáng ngày hôm sau. Tuy nhiên, ăn nhiều vào bữa tối, đặc biệt là sau 19 giờ tối sẽ tích lũy thành mỡ đấy. Mỡ này sẽ bám vào thành mạch, thành tim, trong gan, trong thận và xơ vữa động mạch.
Một số bệnh măn tính khác: Bạn bắt đầu ngày làm việc mới trong t́nh trạng đói mềm, để có sức lực, cơ thể phải huy động các tuyến nhưtuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến yên… hoạt động để tạo ra năng lượng. Khi các tuyến này hoạt động thái quá nó có thể tạo ra nhiều axit, dẫn tới các bệnh măn tính.
Phản ứng chậm chạp: Bữa sáng là nguồn năng lượng cho hoạt động năo bộ, nếu không ăn sáng, cơ thể không nạp đủ nhiên liệu và năng lượng để thực hiện những hoạt động trong ngày. Khi đó, cơ thể bạn mệt mỏi, năo không thể tập trung, tinh thần không hưng phấn, phản ứng tŕ trệ.
Bữa ăn sáng thực sự quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, để đảm bảo sức khỏe và tăng tuổi thọ, bạn hăy chú ư đến bữa ăn sáng.
Bệnh tim mạch: Một nghiên cứu của Mỹ vừa công bố cho rằng, nam giới bỏ bữa ăn sáng có nguy cơ lên cơn đau tim hoặc mắc bệnh tim mạch cao hơn tới 27% so với những người ăn sáng đầy đủ.
Ung thư túi mật: Sau giấc ngủ dài, thức ăn của bữa tối đă được tiêu hoá hết và dạ dày vẫn tiếp tục tiết ra dịch vị. Nếu bạn không 'nạp năng lượng' vào bữa sáng, các chất cặn bă tích tụ trong dạ dày không có cơhội đào thải ra ngoài, lâu ngày sẽ kết lại thành sỏi, gây bệnh sỏi thận và túi mật.
Già nhanh: T́nh trạng bỏ bữa sáng kéo dài có thể khiến bạn nhanh già. Khi không ăn sáng, cơ thể con người tiêu thụ glycogen và protein được lưu trữ trong cơ thể. Dần dần nó sẽ gây khô da, h́nh thành nếp nhăn và thiếu máu, đẩy nhanh quá tŕnh lăo hóa của con người.
Tăng cân: Nếu bạn không ăn sáng, bạn sẽ ăn nhiều thức ăn hơn vào bữa trưa, do vậy nó sẽ gây ra khó khăn trong việc tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng. Trong trường hợp này, quá nhiều chất béo sẽ được tích lũy trong cơ thể và dần dần làm cho bạn béo.
Táo bón: Nếu bạn không ăn sáng sẽ dẫn đến táo bón. Nếu bạn luôn luôn không có bữa ăn sáng, nó có thể gây ra rối loạn phản xạ và sau đó dẫn đến táo bón. Nếu cơ thể không thể đẩy các độc tố, chất độc quá nhiều sẽ tích lũy trong cơ thể, và sau đó dẫn đến nhiều triệu chứng như nổi mụn.
Bệnh tiều đường tuưp 2: Bỏ qua bữa sáng sẽ khiến nâng lên và giảm xuống mức insulin, gây không cân đối thường xuyên làm cho cơ thể bạn tự nhiên tạo ra sự đề kháng với insulin gây nên bệnh tiểu đường tuưp 2.
Bệnh huyết áp thấp: Nếu bạn là người có sức khỏe yếu th́ việc không ăn sáng thực sự là vô cùng tai hại và nguy hiểm. Nó sẽ làm bạn tụt đường huyết, hạ huyết áp. Bạn sẽ bị thường xuyên bị chóng mặt, nhức đầu, ngất xỉu, tay chân ră rời và đó là những dấu hiệu biểu hiện bạn bịbệnh huyết áp thấp rồi đấy
Đau dạ dày: Ngay sau khi bạn thức dậy, các cơ quan trong cơ thể bắt đầu hoạt động mạnh mẽ, nhưng khi bạn không ăn sáng, dạ dày luôn co bóp không, dịch vị tiết ra nhưng không có ǵ để tiêu hóa, dần dần sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày.
Xơ vữa động mạch: Nhiều người có suy nghĩ ăn bù dự trữ từ đêm hôm trước đề bỏ bữa sáng ngày hôm sau. Tuy nhiên, ăn nhiều vào bữa tối, đặc biệt là sau 19 giờ tối sẽ tích lũy thành mỡ đấy. Mỡ này sẽ bám vào thành mạch, thành tim, trong gan, trong thận và xơ vữa động mạch.
Một số bệnh măn tính khác: Bạn bắt đầu ngày làm việc mới trong t́nh trạng đói mềm, để có sức lực, cơ thể phải huy động các tuyến nhưtuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến yên… hoạt động để tạo ra năng lượng. Khi các tuyến này hoạt động thái quá nó có thể tạo ra nhiều axit, dẫn tới các bệnh măn tính.
Phản ứng chậm chạp: Bữa sáng là nguồn năng lượng cho hoạt động năo bộ, nếu không ăn sáng, cơ thể không nạp đủ nhiên liệu và năng lượng để thực hiện những hoạt động trong ngày. Khi đó, cơ thể bạn mệt mỏi, năo không thể tập trung, tinh thần không hưng phấn, phản ứng tŕ trệ.
Từ vài chục năm nay, kỹ nghệ nước đóng chai đã không ngừng phát triển một cách rất mạnh mẽ trên khắp thế giới.
Chỉ riêng trong khoảng thời gian từ 2002 đến 2010, sự tiêu thụ nước đóng chai trên thế giới đã tăng 7,6% mỗi năm., từ 130,95 tỉ lít lên 188,8 tỉ lít.
Năm 2012, Canada tiêu thụ 23 tỉ lít.
Hoa kỳ tiêu thụ 33,4 tỉ lít,
Tại Canada, năm 1999 mỗi người dân tiêu thụ trung bình 24,4 lít/năm. Đến năm 2005 tăng lên 60 lít/năm, và có một thương vụ là 652,7 triệu dollars.
* * *
Qua kết quả thăm dò của Leger Marketing, có lối 30 % dân Canada không còn tin tưởng và tính nhiệm vào việc dùng nước máy để uống nữa. Hiện tượng ô nhiễm môi sinh là lý do chánh của quyết định nầy.
Theo International Bottled Water Association (IBWA) dân chúng ưa chuộng nước đóng chai vì nó không gắt mùi chlorine như nước máy. Ngoài ra nó cũng có vẻ tinh khiết và bổ dưỡng cho sức khỏe nữa (?).
Ngoài ra hóa chất nầy cũng có thể tác dụng với các chất hữu cơ, chẳng hạn như lá cây mục rác rến, để tạo ra những phế chất nhóm Trihalomethanes (THM). Người ta nghi về lâu về dài THM có thể gây ra cancer (ruột và bọng đái) hoặc gây xảo thai...
Để làm mất mùi chlore, chúng ta có thể đun nước cho sôi lên để làm mùi bay đi. Chúng ta cũng có thể hứng nước vào bình, không đậy nấp và đem cất qua đêm trong tủ lạnh, hôm sau sẽ bớt mùi chlore...Health Canada cho phép nước robinet có thể chứa một nồng độ THM tối đa là 0.1mg/lít.
Cũng có một số ít nhà máy sử dụng ozone để khử trùng nước uống. Phương pháp nầy rất hữu hiệu nhưng rất tốn kém. Trở ngại chính là ozone dần dần sẽ mất tác dụng trong hệ thống phân phối nước, trong khi chất chlore rất ổn định và bền bỉ trong nước suốt từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
Tại Canada, 40% thành phố đã cho thêm chất Fluoride vào nước robinet. Phương pháp nầy nhầm giúp ngừa sâu răng đồng thời cũng giúp cho răng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, cũng có nhiều người không đồng ý và chống đối phương pháp thêm Fluoride vào nước. Họ sợ một sự thặng dư Fluoride sẽ ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe thậm chí còn có thể gây ra cancer nữa. Health Canada cho phép nước robinet được chứa một nồng độ Fluoride là 1.0 mg trong 1 lít...
Các tests xét nghiệm về vi trùng học, virus, ký sinh trùng học, kim loại nặng và các hóa chất độc vẫn thường được thực hiện tại các nhà máy nước uống. Kết quả cho thấy là nước robinet ở Canada rất tốt và có thể uống được một cách an toàn không nguy hiểm.
Tuy vậy, thỉnh thoảng chính quyền địa phương vẫn ra thông báo khuyên người dân phải đun nước cho sôi rồi hãy uống với lý do là nước đã bị
nhiễm vi trùng đường ruột (coliformes) khá cao trên mức quy định...Còn nhớ, tháng 5 năm 2000, tại thành phố Walkerton Ontario cũng đã xảy ra vụ tai tiếng nước robinet bị nhiễm khuẩn E.coli 0157:H7, còn gọi là khuẩn bệnh Hamburger. Biến cố nầy đã khiến trên 2000 dân địa phương phải đến bệnh viện để được điều trị chứng đau bụng và tiêu chảy. Cuối cùng cũng có 7 nạn nhân chẳng may đã thiệt mạng, đa số là những người lớn tuổi...
Bên cạnh vi khuẩn ra, nước cũng có thể bị nhiễm bởi 2 loại ký sinh trùng thuộc nhóm nguyên sinh vật (protozoa), đó là Giardia và Cryptosporum. Các ký sinh trùng nầy, dưới dạng bào tử (spores), có thể sống rất dai trong môi sinh...Giardia được tìm thấy trong phân người, chó, hải ly (castor, beaver) và chuột xạ. Bị nhiễm Giardia, chúng ta sẽ bị đau bụng và tiêu chảy dây dưa cả tuần lễ... Cryptosporum cũng được thấy trong phân người và trong phân của gia súc như bò chẳng hạn. Cryptosporum có thể nhiễm vào nguồn nước, kể cả nước giếng. Đau bụng và tiêu chảy là triệu chứng chính của nước đã bị nhiễm Cryptosporum. Bệnh có thể rất nặng ở các cháu bé nhỏ tuổi và ở các bác lớn tuổi.
Đun nước cho sôi là cách hữu hiệu nhất để diệt vi khuẩn, virus và ký sinh trùng trong nước uống.
Nhưng điều e ngại nhứt của mọi người vẫn là các hóa chất ô nhiễm trong kỹ nghệ và canh nông có thể có trong nước sông và từ đó mà nhiễm vào hệ thống nước robinet của thành phố…
Chất diệt cỏ Atrazine là một trong nhiều loại ô nhiễm hóa học được phát hiện trong nước sông ở Québec... Atrazine có thể gây ung thư...
Nhiễm chì (Pb) cũng là một vấn đề quan trọng của nước robinet. Nước máy có thể bị nhiễm chì từ hệ thống ống nước bằng chì thường thấy ở các nhà được xay cất cách nay 5-6 chục năm. Cũng may là ngày nay, luật Canada cấm sử dụng ống nước bằng chì trong việc xây dựng nhà cửa. Nhiễm chì trong thời gian lâu dài rất có hại cho hệ thần kinh trung ương, nhất là đối với các cháu bé. Để ngăn ngừa vấn đề nầy, người ta khuyên chúng ta mỗi buổi sáng nên mở xả bỏ nước robinet cho chảy tự do trong vòng một phút rồi hãy uống.
Nước robinet đôi khi cũng có màu sắc khác thường, như hơi đỏ nâu. Đây có thể là thùng nước nóng đã bị rỉ sét, hoặc có người đang sửa chữa hệ thống ống dẫn nước trong khu vực của mình.
Vào những ngày mùa đông lạnh lẻo, khi mở robinet, đôi lúc nước có màu trắng đục. Đây là hiện tượng rất bình thường mà thôi. Bọt khí được giữ trong ống, lúc được mở ra, nhiệt độ cũng như áp suất bị thay đổi đột ngột làm cho nước tạo ra những bọt nhỏ li ti. Hứng trong ly, nước có màu trắng đục, nhưng để yên một lúc thì nước sẽ lần lần trong trở lại bắt đầu từ dưới đáy ly lên trên.
Nên nhớ là đừng bao giờ sử dụng nước nóng hứng từ robinet để uống, để pha sữa hoặc để nấu ăn, vì nước nóng có thể tích lũy nhiều chất kim loại, như chì và đồng cũng như các chất rỉ sét xuất phát từ bồn chứa.
UỐNG NƯỚC GIẾNG CÓ BẢO ĐẢM KHÔNG?
Tại Canada, dân sống xa thành thị, bắt buộc phải đào giếng để có nước mà xài. Có 2 loại giếng: giếng cạn dưới 30 mét, và giếng sâu từ 30 mét trở lên. Giếng cạn dễ bị ô nhiểm hơn giếng sâu. Như nước sông, nước giếng tự nó củng không hoàn toàn tinh khiết trong lành. Các loại vi khuẩn, như E.coli, và ký sinh trùngCryptosporidiu m từ phân gia súc có thể nhiễm vào đất và ngấm vào thủy cấp... Chất nitrate có thể xuất phát từ tác động của vài loại vi khuẩn trên các chất phế thải gốc thực vật và động vật, củng như nitrate từ phân bón hóa học tan trong nước mưa và sau đó nhiễm vào nước giếng. Các hóa chất nông dược, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ đều là nhửng mối đe doạ cho nước giếng. Tính chất và độ trong lành của nước giếng cũng rất thay đổi tùy theo nơi. Có nơi nước giếng có thể chứa 1 tỉ lệ muối calcium, magnesium và sắt khá cao. Người ta gọi đây là nước cứng (hard water), uống không ngon, giặt rửa quần áo củng khó sạch vì làm savon ít tạo bọt được.
Nước nặng vì chứa nhiều muối khoáng nên thường làm đóng quầng bồn tắm và lavabo. Để giải quyết vấn đề nầy, người ta phải dùng mọt loại máy để khử bớt chất khoáng cho nước trở nên mềm (soft water) rồi mới xài. Đôi khi nước giếng có mùi hôi thum thũm như trứng gà ung. Hiện tượng này do nước có quá nhiều chất lưu hùynh (sulfur) hoặc do khí hydrogen sulfide ( H2S ) tạo nên bởi 1 số vi khuẩn. Mổi năm, mẩu nước giếng cần nên được gởi đi xét nghiệm về mặt hóa học và vi trùng học. Tốt hơn hết là nên đun sôi nước giếng rồi hãy uống.
LẠY TRỜI MƯA XUỐNG LẤY NƯỚC TÔI UỐNG.
Tại nông thôn Vn củng như tại các quốc gia đang phát triển, nước mưa thường được người dân hứng lấy để uống. Riêng tại Canada, người gõ chưa bao giờ nghe ai nói đến việc uống nước mưa hết.
Xét cho kỹ thì nước mưa thật sự không hoàn toàn tinh khiết như mọi người lầm tưởng. Nước bốc hơi từ ao hồ, sông rạch và bể cả, tạo thành mây. Từ trên cao mưa rớt xuống xuyên qua biêt bao tầng lớp không khí đầy bụi bậm, rồi rớt lên mái nhà, chảy vào máng xối đầy chất bẩn.
Ngày nay y khoa đạt được những tiến bộ lớn lao. Tuy nhiên sức mạnh tinh thần vẫn giữ một vai tṛ then chốt trong việc pḥng ngừa hay trong lúc điều trị. Ảnh hưởng của sức mạnh tinh thần đă được chứng minh rơ rệt.
Thân xác và tâm thức liên hệ chặt chẽ với nhau. V́ thế dù cho bịnh t́nh nguy kịch đến mấy đi nữa cũng không bao giờ nên thất vọng. Phải tự nhủ là luôn luôn sẽ có một phương thuốc để chữa chạy th́ ta sẽ có cơ may được lành bịnh. Dù sao đi nữa, phải hiểu rằng sự lo buồn cũng chẳng ích lợi ǵ cả v́ đấy chỉ là một cách rước thêm khổ đau vào đau khổ mà thôi. Tôi xin lập lại một lời khuyên hết sức thiết thực của một nhà hiền triết Ấn độ là ngài Tịch Thiên (1) như sau : Nếu đă có một phương thuốc th́ lo âu để làm ǵ, cứ an tâm mà dùng phương thuốc ấy. Nếu không có thuốc chữa th́ lo âu lại càng vô ích. Nó chỉ làm cho đớn đau trở nên nặng nề thêm mà thôi !
Phương thuốc tốt nhất là pḥng ngừa. Phương thuốc ấy liên quan mật thiết với việc ăn uống và cách sống thường ngày của ta. Nhiều người lạm dụng rượu chè và thuốc lá. Chỉ v́ một chút lạc thú nhỏ nhoi và phù du phát sinh từ mùi vị và sự chi phối của những thứ ấy mà họ hủy hoại cả sức khoẻ của ḿnh. Một số người khác chỉ v́ ăn quá nhiều mà phải mang lấy đủ thứ bệnh tật. Tôi từng biết có nhiều nhà tu Phật giáo khi c̣n ẩn cư trong hang động hẻo lánh trên núi th́ hết sức khoẻ mạnh. Thế nhưng mỗi lần xuống núi để thăm gia đ́nh hay bạn hữu vào dịp lễ đầu năm hay là các lễ lạc khác, họ không c̣n kiểm soát được sự tham ăn nữa và đă ngă bịnh. (Ngài cười to).
Đức Phật đă từng nói với các đồ đệ của Ngài rằng nếu ăn không đủ th́ họ sẽ bạc nhược, nhưng Ngài cũng bảo rằng nếu sống một cuộc sống quá dư thừa th́ ta sẽ phung phí hết những ǵ xứng đáng (2) của ḿnh. Những lời trên đây nhắc nhở ta hăy giảm bớt những thèm khát, vui ḷng với những ǵ đang có, cố gắng thăng tiến trên mặt tinh thần, và như thế sẽ giữ được sức khoẻ tốt. Ăn quá nhiều hay ăn không đủ đều đưa đến bệnh tật. Trong cuộc sống thường nhật hăy cố tránh đừng bị rơi vào một thái cực nào cả.
Ghi chú :
1- Tịch Thiên (Shantideva) là một đại sư Ấn độ thuộc Trung quán tông, sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII, từng tu học ở Đại học Na-lan-đà, tác giả của một tập luận bằng thi phú có thể xem như là một kiệt tác, đó là tập Nhập Bồ đề hành luận (Bodhicaryavatara).
2- Chữ « xứng đáng » trong Phật giáo có nghĩa là những hành vi tốt lành. Năng lực tích cực phát sinh từ những hành vi ấy in sâu vào « ḍng tiếp nối liên tục » của tri thức, và sau đó trong một thời gian lâu hay mau, tùy thuộc chúng có bị ảnh hưởng của năng lực tiêu cực từ những vết hằn của những hành vi thiếu đạo hạnh ngăn chận và hoá giải hay không, sẽ làm phát sinh những xu hướng tinh thần mang đến hạnh phúc cho ta. Đồng thời qua quy luật tương liên (lư duyên khởi), những xu hướng tích cực ấy cũng sẽ đem đến cho ta sức khoẻ, sự giàu sang,...chẳng hạn.
Nhiều người quan niệm, cà phê không tốt cho sức khỏe . Tuy nhiên, nếu bạn uống một lượng vừa phải vào buổi sáng trước các bài luyện tập thân thể, chắc hẳn bạn sẽ bất ngờ với nhiều tác dụng mà cà phê mang lại.
1. Giảm đau
Một nghiên cứu gần đây được thực hiện tại trường Đại học Illinois chỉ ra rằng, uống hai đến ba tách cà phê vào khoảng một tiếng trước khi tiến hành các bài tập vận động sẽ giúp giảm các cơn đau cơ. Các nhà khoa học tin rằng, lượng caffeine trong cà phê góp phần tăng cường sức mạnh cũng như sự dẻo dai cho cơ.
2. Tăng cường quá tŕnh tuần hoàn máu
Một nghiên cứu được thực hiện tại Nhật Bản về tác dụng của cà phê đối với quá tŕnh tuần hoàn máu của những người không thường xuyên uống cà phê. Theo đó, mỗi người uống khoảng gần 30 ml cà phê. Sau đó, các nhà nghiên cứu xác định quá tŕnh lưu thông của máu tới các ngón tay.
Kết quả cho thấy, những người uống cà phê thường xuyên tăng khoảng 30% lượng máu lưu thông trong khoảng thời gian hơn 75 phút so với nhóm người không uống cà phê. Sự lưu thông máu tốt hơn đồng nghĩa với việc lượng oxy vận chuyển tới các cơ nhiều hơn.
3. Tăng cường trí nhớ
Đại học John Hopkins đă tiến hành một cuộc nghiên cứu và phát hiện chất caffeine trong cà phê có thể tăng cường trí nhớ tỏng ít nhất 24 giờ sau khi con người uống cà phê.
4. Nạp nhiều nhiên liệu hơn cho cơ
Một nghiên cứu khác được công bố trên Tạp chí Sinh lư Ứng dụng chỉ ra rằng, một lượng nhỏ caffeine rất hữu ích cho những người phải luyện tập thân thể với cường độ cao, đặc biệt là các vận động viên. Những người bổ sung caffeine tăng 66% hàm lượng glycogen trong cơ. Glycogen đóng vai tṛ là nguồn năng lượng thiết yếu đối với các buổi tập thể thao tốn sức, giúp bạn tập luyện trong thời gian dài hơn.
5. Bảo vệ cơ
Nghiên cứu trên động vật được các nhà khoa học tại trường Đại học Conventry thực hiện cho thấy, caffeine trong cà phê có tác dụng hỗ trợ bù đắp sự suy giảm sức mạnh của cơ theo tuổi tác. Với một hàm lượng vừa phải, cà phê cũng có thể bảo vệ sức khỏe chúng ta, giảm nguy cơ các tổn thương liên quan đến tuổi tác.
Có ǵ mới trong vấn đề ăn uống sao cho lành mạnh? Trong ṿng một vài chục năm trở lại đây, có nhiều điều mới không giống những kiến thức ta có từ trước.
Sau đây là những tóm lược của khoa dinh dưỡng thuộc Viện Đại Học Berkeley.
Bơ và margarine
Chuyện cũ: Có một thời người ta ca tụng margarine, v́ margarine có nguồn gốc thực vật nên không có cholesterol và ít chất béo băo ḥa hơn là bơ. Sau đó lại thấy là cũng phải coi chừng margarine v́ chất dầu trong margarine có nhiều thứ chất béo gọi là “trans” (transfat), cũng có hại cho tim mạch như chất béo băo ḥa.
Chuyện mới: Có một số margarine mới được tung ra thị trường gần đây, không có chất béo trans. Thí dụ như margarine làm bằng dầu canola. Hoặc là những thứ margarine lỏng, margarine “diet” trong đó chất béo trans được giảm đi nhiều. Ngoài ra cũng có những margarine mới, như Benecol, Take Control ăn vào có thể giảm cholesterol phần nào. Nếu chỉ lâu lâu dùng chút đỉnh, th́ thật ra cũng không cần chọn lựa ǵ nhiều, bơ hay margarine đều được cả.
Vấn đề muối
Chuyện cũ: Ăn mặn th́ sẽ bị cao huyết áp.
Chuyện mới: Không phải cứ ăn mặn th́ huyết áp bị cao. Chỉ có những người do yếu tố di truyền hay nguyên do nào khác mà nhạy cảm với muối, th́ mới cần kiêng mặn.
Tuy nhiên, về thực tế, không biết được ai là người nhạy cảm, ai không, và huyết áp có cao lên th́ cũng bị từ từ không thấy được ngay, cho nên tốt hơn hết là đừng nên ăn mặn quá. Ngoài những món mặn, như đồ ăn kho, những thực phẩm bán sẵn như đồ hộp, xúc xích, chips... thường có rất nhiều muối. Ngoài ra, ăn nhiều muối cũng có thể làm cho xương bị xốp.
Đậu nành
Chuyện cũ: Đậu nành là một thứ ngũ cốc không có ǵ đặc sắc.
Chuyện mới: Đậu nành và những chế phẩm làm từ đậu nành như tàu hũ, sữa đậu nành không những làm cho cholesterol giảm bớt, mà c̣n có thể làm đỡ bị ung thư. Nếu bạn ăn uống theo chế độ, ít cholesterol, ít chất béọ lại thêm chừng 25 grams chất đạm từ đậu nành th́ sẽ giảm thiểu được rủi ro bị bệnh nghẹt động mạch vành sinh, đứng tim.
Tuy nhiên, đậu nành, cũng như những rau cỏ khác (và tất cả thực phẩm khác), là một hợp thể phức tạp của nhiều chất. Cho nên ăn có chừng mực vẫn là điều quan trọng.
Ăn bắp
Chuyện cũ: Ăn bắp không tốt bằng ăn cơm hay bánh ḿ.
Chuyện mới: Bắp là một thứ ngũ cốc cũng tốt không kém ǵ các loại gọi là “whole grain” khác. Bắp vàng có chứa nhiều chất tiền phẩm của sinh tố A, nhóm carotenoid, làm cho “sáng mắt.” Tuy nhiên cũng nên nhớ là sinh tố A nhiều quá mức lại có hại. Bắp màu trắng th́ không được tốt như bắp vàng.
Cà chua
Chuyện cũ: Cà chua có nhiều sinh tố C, nhưng phải là cà chua tươi mới được.
Chuyện mới: Đúng là cà chua có nhiều sinh tố C, và càng tươi th́ sinh tố càng nhiều. Nhưng ngoài sinh tố C, cà chua c̣n có một chất gọi là lycopene. Chất này có thể pḥng ngừa bệnh ung thư tiền liệt tuyến. Có điều đặc biệt là cà chua đă chế biến (như xốt cà) th́ chất lycopene lại dễ hấp thụ vào cơ thể hơn.
Tôm, cua, mực...
Chuyện cũ: Tôm có nhiều cholesterol, không nên ăn.
Chuyện mới: Đúng là tôm và mực có nhiều cholesterol nhất so với nghêu, ṣ, hến. Một nửa pound tôm có khoảng 300 mg cholesterol, là mức tối đa cho một ngày. Nhưng tôm lại rất ít chất béo băo ḥa, là thứ làm hại tim nhiều hơn là cholesterol. Ngoài ra, tôm cũng có chất béo omega-3 là thứ chất béo giúp cho đỡ bị nghẹt tim. Như vậy th́ ăn vừa phải là tốt hơn cả.
Cũng nên ghi thêm là tôm, cua (kể cả tôm hùm), scallop, nghêu, ṣ, chem chép... có ít cholesterol hơn là thịt ḅ.
Cà phê và trà
Chuyện cũ: Uống cà phê có hại. Có người nói uống trà bị xốp xương.
Chuyện mới: Cà phê là thứ đồ uống được nghiên cứu kỹ càng nhất trên thế giới. Các kết quả cho thấy là cà phê, cũng như chất caffeine trong các thực phẩm khác, không làm hại tim, không sinh ung thư, không làm loét bao tử.
Có một số người uống nhiều quá th́ cảm thấy bứt rứt, nhưng nói chung th́ uống vừa phải không có hại ǵ nếu không sẵn có bệnh như bệnh loạn nhịp tim. Nếu đang uống cà phê nhiều đều đều mà muốn thôi, th́ đừng ngưng ngang, mà phải bớt từ từ trong nhiều ngày để tránh khỏi bị nhức đầu.
Trà có chất “kháng oxyt hóa” (antioxidant), nên có thể giảm thiểu rủi ro bị ung thư. Ngoài ra, trà cũng làm cho đỡ nghẹt mạch máu v́ cholesterol. Trà không làm xốp xương. Dĩ nhiên là những thứ lá lẻo linh tinh gọi là “herb tea” v́ không phải là trà, nên không kể .
Tin vui cho người mê sô cô la
Chuyện cũ: Sô cô la có hại, nhiều ca lo ri lắm, đừng ăn.
Chuyện mới: Đúng là sô cô la có nhiều ca lo ri. Nhưng sô cô la cũng như trà, có nhiều chất kháng oxyt hóa.
Ngoài ra có một cuộc khảo sát đại quy mô, cho thấy là trong số những người b́nh thường có hoạt động thể dục thể thao, th́ nhóm người có ăn mỗi tháng vài phong sô cô la sống lâu hơn nhóm người không ăn sô cô la. Lư do th́ không hiểu tại sao. Cuộc khảo sát chưa kết thúc.
Cam, chanh, bưởi
Chuyện cũ: Các trái cây này có nhiều sinh tố C.
Chuyện mới: Vẫn đúng vậy. Nhưng ngoài ra, cam, chanh, bưởi c̣n có nhiều chất giúp cho đỡ bị ung thư và trúng gió.
Màu sắc của rau quả
Chuyện cũ: Không để ư đến màu sắc.
Chuyện mới: Những loại rau và trái cây đậm màu, thường có nhiều sinh tố và chất khoáng hơn. Thí dụ như nho đỏ, dâu, mận “Đà Lạt,” cam, cà rốt, rau dền, rau cải xanh, củ cải đỏ, v.v. Ngoài ra, chất màu của thực vật c̣n có thể pḥng ngừa nhiều bệnh kinh niên, kể cả ung thư, v́ có nhiều chất kháng oxyt hóa.
Trái Bơ
Chuyện cũ: Ngày xưa người ta, cả giới y khoa, cũng cho là trái bơ nó nhiều chất béo lắm, nên nó c̣n có nickname là "butter pear" nữa. Một trái trung b́nh có 30 grs chất béo, tương đương với một cái hambuger to), và v́ thế các vị "chuyên môn" thường khuyên ḿnh nên hạn chế ăn uống thứ trái cây này.
Chuyện mới: Nhưng gần đây, các nhà nghiên cứu khám phá ra rằng, hầu hết chất béo từ trái bơ thuộc loại "monounsaturated", lại là tốt cho ḿnh. Tốt v́ nó có thể làm giảm mức độ cholesterol. V́ thế chính phủ Mỹ khuyên nên ăn trái này ( bơ ) . Em mừng hết lớn.
Cụ thể hơn, trong một cuộc thử nghiệm năm 1996, 45 người đă ăn trái bơ mỗi ngày trong một tuần. Kết quả là họ đă thấy cholesterol ở những người này giảm trung b́nh khoảng 17%. Tưởng cũng nên nói thêm một tí rằng cholesterol của ḿnh nó gồm
- LDL (low density lipoprotein, hoặc "bad fat") và triglycerides, có thể gây hoặc làm trầm trọng hơn những chứng bịnh tim
- HDL (high density lipoprotein, hay "good fat" levels), có thể làm giảm bớt nguy cơ bệnh tim
Số 45 người kia th́ sau một tuần "thí nghiệm", số LDL của họ xuống và HDL lên.
Họ t́m thấy trái bơ có nhiều beta-sitosterol, một chất natural có thể làm giảm nhiều số lượng cholesterol trong máu.
Nói vậy, nhưng người ta cũng khuyên ḿnh nên ăn có chừng mực, v́ nó nhiều calories hơn nhiều trái cây khác.
Tóm lại:
Về vấn đề dinh dưỡng, nếu đọc càng nhiều càng thấy mù mờ hơn, hoặc là không thể nào nhớ nổi các chi tiết lẻ tẻ, th́ có lẽ nên theo nguyên tắc là ăn uống ǵ cũng chừng mực, trừ phi là ḿnh có bệnh th́ phải theo chế độ của bác sĩ chỉ dẫn.
Đau cổ (neck pain) xảy ra khi có vấn đề hay chấn thương của một hoặc nhiều cơ cấu nối kết giúp cổ chúng ta hoạt động.
Cấu tạo của cổ phức tạp, gồm:
- Xương: cổ có 7 đốt sống cổ xếp chồng lên nhau. Đây là những đốt đầu tiên của cột xương sống cơ thể chúng ta. Đau cổ có thể xảy ra khi các đốt sống cổ này thoái biến, sụp xuống, hoặc mọc những chồi xương bất thường (bone spurs).
- Các dây chằng (ligaments): là những mô liên kết mạnh, dẻo dai, có nhiệm vụ nối các đốt sống cổ với nhau, giữ chúng nằm ở vị thế đúng của chúng. Những dây chằng này có thể bị tổn thương như trong trường hợp tai nạn xe cộ, đầu bất ngờ bị đẩy mạnh về phía trước rồi giật ngược về phía sau, hoặc ngược lại.
- Các đĩa sụn (discs): là những đĩa đệm nằm giữa các đốt sống. Khi các đĩa đệm này thay đổi h́nh dạng, hoặc không c̣n nằm tại vị trí đúng của chúng, ta có thể bị đau cổ.
- Các bắp thịt: các bắp thịt vùng đầu cổ giúp giữ đầu chúng ta thẳng và cổ chuyển động nhuần nhuyễn. Khi các bắp thịt này căng dăn bất thường, như khi chúng ta ngồi làm việc lâu trong một tư thế không cân bằng, chúng ta có thể bị đau cổ; ngay cả khi chúng ta căng thẳng về tinh thần, các bắp thịt này cũng dễ nhận những tín hiệu bất thường truyền xuống từ năo bộ khiến chúng gồng cứng gây đau.
- Các dây thần kinh (nerves): một hệ thống các dây thần kinh quyện vào nhau chạy dọc theo cột sống, và từ đó chia nhánh, các nhánh này rời cột sống đến khắp các phần của cơ thể ta. Chúng ta có thể đau cổ nếu những dây thần kinh chạy dọc theo cột sống cổ bị chèn ép, đẩy ra khỏi vị trí b́nh thường của chúng bởi các đốt sống hoặc đĩa sụn thoái biến v́ tuổi tác.
Triệu chứng
Đau cổ có thể xảy ra với bất cứ bất thường nào của các đốt sống cổ, dây chằng, đĩa sụn, bắp thịt hoặc thần kinh vùng cổ. Khi đau cổ, tùy vấn đề nhẹ hay nặng, chúng ta có một hoặc nhiều triệu chứng dưới đây:
- Cổ đau, cứng, khó xoay chuyển; vùng cổ, vai, lưng trên, hay tay thấy căng, không thoải mái.
- Nhức đầu.
- Cổ yếu đi.
- Không thể xoay cổ.
- Đau khi chúng ta xoay hoặc cúi đầu.
- Tê hoặc có cảm giác như kim châm ở vai, tay.
- Đi đứng khó khăn.
- Không kiểm soát được việc đi tiểu, đi cầu như trước.
Đau cổ thường hay xảy ra, nếu nhẹ và mau chóng bớt dần, chúng ta không cần đi khám bác sĩ. Trong những trường hợp sau, chúng ta nên đi khám bác sĩ:
- Chấn thương nặng vùng đầu, cổ.
- Đau dữ quá.
- Thấy tay hay chân tê, yếu.
- Không kiểm soát được việc đi tiểu, đi cầu như trước.
- Tự chữa ở nhà hơn 1 tuần vẫn chưa thấy bớt.
Có cần chụp phim?
Hầu hết các trường hợp đau cổ sẽ bớt dần theo thời gian, và không cần chụp phim. Một số trường hợp như đau mới xảy ra ở người trên 50 tuổi; đau kèm nóng sốt hoặc các triệu chứng bất thường khác; đau quá 6 tuần không thấy thuyên giảm, bác sĩ có thể sẽ khuyên chụp phim X-ray, CT scan, hoặc MRI scan.
Những trường hợp nghi thần kinh cổ bị chèn ép (cervical radiculopathy), chúng ta nhờ bác sĩ chuyên khoa thần kinh (neurologist) làm các trắc nghiệm đo luồng thần kinh chạy từ cổ ra, xem các thần kinh và bắp thịt có ǵ bất thường.
Chữa trị
Chúng ta chữa đau cổ bằng nhiều cách:
- Dùng thuốc giảm đau: như các thuốc tylenol, advil, motrin, ibuprofen, naproxen.
- Nhẹ nhàng nắn bóp (massage) các bắp thịt vùng đau.
- Đắp đá vùng đau vài lần mỗi ngày, mỗi lần chừng 5-7 phút. Hoặc thay v́ dùng đá, chúng ta dùng bịch đậu để trong ngăn đá tủ lạnh, đắp vào vùng đau 20 phút, vài lần mỗi ngày.
- Thay v́ dùng đá, chúng ta cũng có thể chườm vùng đau với nhiệt: đắp khăn nóng ấm vào vùng đau chừng 20 phút, vài lẫn mỗi ngày; nhưng nhớ cẩn thận đừng dùng nước nóng quá kẻo phỏng da.
- Thể dục vùng cổ: các thể dục đúng, giúp những bắp thịt vùng cổ, vai, lưng dẻo dai, mạnh hơn, sẽ khiến cái đau mau bớt hơn.
- Giảm căng thẳng: căng thẳng tinh thần khiến cái đau dễ nặng hơn, lâu thuyên giảm. Tinh thần bớt căng thẳng sẽ giúp đau cổ nhẹ đi, chóng hết. Tinh thần và thể xác chúng ta có sự tương quan, tuy hai nhưng một, tinh thần thoải mái, những cái đau thể xác cũng dễ chịu hơn.
- Tư thế cân bằng, thẳng thắn: khi làm việc, chúng ta nhớ giữ cơ thể trong tư thế cân bằng, cổ thẳng với thân ḿnh, và tránh những hoạt động nào khiến cổ phải chuyển động nhiều quá. Lúc ngủ cũng vậy, nhớ giữ đầu và cổ cùng một trục với thân ḿnh, nên tránh tư thế nằm sấp, đầu cổ ngoẹo một bên.
Pḥng ngừa
Đau ǵ cũng khổ cả. Cẩn thận, chúng ta có thể ngừa đau cổ đừng xảy ra.
- Chúng ta ngồi học hành, làm việc với tư thế cân bằng, thẳng thắn, đầu giữ thẳng và vai xuôi xuống.
- Tránh không nên ngồi quá lâu trong cùng một tư thế.
- Tránh làm những công việc khiến ta phải ngửng đầu nh́n lên cao trong một thời gian dài.
- Tránh đặt sức nặng trên cổ, vai, lưng trên: phụ nữ hay đeo trên vai những túi xách to nặng (không biết chứa những ǵ trong đó mà trông nặng thế!), đàn ông hay để các cháu nhỏ ngồi trên cổ chơi chạy ṿng ṿng, ...
- Khi ngủ, chúng ta giữ cổ thẳng hàng ngay lối với thân ḿnh, không nên nằm sấp.
Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
Mời click vào h́nh ảnh dưới đây để xem cách bấm huyệt giúp giảm đau vai và cổ
Bột whey là nguyên liệu khá thông dụng để làm bánh kẹo và nhiều loại thực phẩm khác. Và rồi bột whey cũng được “nâng cấp” thành whey protein, một loại thực phẩm chức năng thường được giới lực sĩ thể h́nh dùng để giảm mỡ tăng nạc. Whey protein cũng được quảng cáo với nhiều tính năng hấp dẫn: giảm béo, hạ đường huyết, cholesterol, huyết áp, trị ung thư,… Sự thật thế nào?
Sữa ḅ có 2 loại protein chính là casein (chiếm 80%) và whey (20%). Khi chế biến, casein và chất béo đông tụ lắng xuống, lấy ra đem làm phó mát. Phần nước bên trên được gọi là dịch whey.
Trước đây dịch whey được đem vất đi. Sau này khoa học tiếc của, sấy khô thành bột, gọi là bột whey (whey powder).
Bột whey chủ yếu là đường lactose (hơn 70%) và protein whey (11%), và cũng c̣n sót chút ít khoáng, chủ yếu là calcium. V́ chứa quá nhiều đường lactose, lại có hương vị sữa, nên đừng lấy bột whey pha uống như sữa, dù bụng dạ có “chắc” tới đâu, cũng bị tiêu chảy.
Bột whey được thêm chừng vài % vào bánh kẹo, ướp thịt nướng BBQ, làm nước sốt,…cho đậm đà hương sữa, và cũng được bổ sung vào thức ăn gia súc v́ rẻ tiền. Bột whey trên thị trường thường đóng trong bao b́ 25 kg.
Whey protein khác với bột whey
Bột whey được “nâng cấp” để có hàm lượng protein cao hơn gọi là whey protein (cũng ở dạng bột). Tùy hàm lượng protein, người ta phân ra vài loại whey protein
•Whey protein concentrate (WPC), có hàm lượng protein từ 35 – 80%. Lưu ư, con số đứng đằng sau WPC chỉ hàm lượng protein, chẳng hạn WPC 65, có hàm lượng protein là 65%, phần trăm c̣n lại là đường lactose. Chất béo trong whey protein không đáng kể. WPC chủ yếu được dùng làm bánh kẹo, yogurt, chế biến thịt, hoặc bổ sung vào các thực phẩm dinh dưỡng khác để nâng cao đạm. Đừng buồn t́nh lấy bột whey hoặc WPC dưới 50 pha sữa uống, sẽ đi tiêu chảy ngay v́ hàm lượng lactose trong các loại này rất cao.
•Whey protein isolate (WPI), có lượng protein trên 90%. Các lực sĩ thể h́nh thường dùng loại này.
•Whey protein hydrolysate (WPH), protein loại này đă được thủy giải một phần để khi vào ruột dễ hấp thu hơn.
Whey protein làm tăng nạc giảm mỡ?
Whey protein khi vào tới hệ tiêu hóa sẽ bị chặt nhỏ tới bến thành acid amin, ruột mới hấp thu được. Hấp thu rồi lại tổng hợp các acid amin thành protein theo nhu cầu của cơ thể. Whey chứa nhiều loại acid amin phân nhánh, lại có thêm leucine (cũng là 1 loại acid amin). Hai thứ này thúc đẩy cơ thể tổng hợp protein rất nhanh, nhất là protein cơ bắp, sau khi luyện tập nặng. Nạc ra nhiều là v́ vậy. Có lẽ đây là tính năng dễ thấy nhất của whey protein
Mayo Clinic, một cơ sở nghiên cứu y học phi lợi nhuận (Hoa Kỳ) cho rằng, whey protein có thể làm giảm đường huyết ở người b́nh thường và người bị tiểu đường type 2, nhưng hạ huyết áp, trị ung thư,..là chuyện mơ hồ. C̣n ăn whey protein để giảm béo có lẽ là do whey protein làm giảm độ ngon miệng, nên dễ ăn kiêng hơn, chứ tiêu thụ protein và kiêng khem đường mỡ cũng đủ giảm béo rồi, chứ chẳng riêng ǵ ăn whey protein.
Mặc dù có nhiều nghiên cứu lẻ tẻ ra sức chứng minh whey protein làm hạ cholesterol, huyết áp, ung thư,.. nhưng những duyệt xét của giới khoa học đều cho rằng chưa đủ chứng cớ, chủ yếu là do phương pháp nghiên cứu chưa thuyết phục. Việc tạo mẫu đối chứng ở whey protein dễ… lộ tẩy trong các thử nghiệm mù (blind tests).
Nhưng với thực phẩm chức năng th́ chỉ cần kết quả mơ hồ cũng đủ ăn tiền rồi. Họ trộn thêm vào whey protein vài thứ “siêu dinh dưỡng” khác nữa là quảng cáo bốc hỏa ngay.
Đừng lấy bàn ghế tủ giường đem chụm củi
Không thể phủ nhận giá trị dinh dưỡng của whey protein, thậm chí whey c̣n được đánh giá cao hơn casein. Sữa mẹ tuy ít protein hơn sữa ḅ, nhưng lượng whey cao hơn, nên tụi bê bi tiêu hóa sữa mẹ thoải mái. Bột whey và whey protein chủ yếu được dùng trong công nghệ thực phẩm. Ở gia đ́nh để làm bánh, ướp thịt,.. chứ chẳng ai dùng để uống như uống sữa (trừ mấy ông bà lực sĩ thể h́nh)
Việc tiêu thụ nhiều whey protein cũng gây ra hiệu ứng phụ: đau bụng, nhức đầu, ăn mất ngon,…Whey protein cũng có thể tương tác bất lợi với vài loại kháng sinh như tetracycline, quinolone,..
Whey protein được xem là protein đậm đặc, nhất là với loại isolate (WPI). Tiêu thụ dư thừa protein, th́ gan thận phải làm việc nhiều để thải, hoặc tử tế hơn th́ đem đi đốt (vào chu tŕnh Kreb), như đốt cơm gạo bánh ḿ, khoai bắp và chất béo. Đem protein đi đốt chẳng khác nào lấy bàn ghế tủ giừơng hàng hiệu đem chụm củi.
Cơ thể cần mỗi ngày khoảng 1,0 gr protein/kg thể trọng. Protein thứ xịn có đầy trong thịt cá trứng, sữa, đậu nành,…tha hồ ăn đủ và ngon (lành).
Whey protein chỉ nên dành người bệnh nặng, kiệt sức, hoặc người già (như nguồn bổ sung) sử dụng với ư kiến của bác sĩ. C̣n người khỏe mạnh, dù hơi yếu một chút cũng chỉ nên ăn uống cân đối là tốt nhất. Với thực phẩm chế biến đâu chỉ có protein, mà trong đó c̣n nhiều thứ dinh dưỡng khác nữa, c̣n hơn phải nhắm mắt uống ly whey protein. Ớn!
Rau quả, thực phẩm hữu cơ được quảng cáo là an toàn hơn, ngon hơn, đậm hơn, bổ hơn, và nào là thực phẩm siêu sạch, vườn sạch, tự nhiên,… Nghe mát rượi! Nhưng rất tiếc, sau khi đã duyệt xét một cách hệ thống các kết quả nghiên cứu, giới khoa học đã đi đến đồng thuận: không có đủ chứng cớ khoa học để nói thực phẩm hữu cơ an toàn hơn hay bổ dưỡng hơn so với thực phẩm thông thường cùng loại.
Kẹt quá cũng phải nới lỏng chút chút
Rau quả hữu cơ là nông sản không dùng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hormon tăng trưởng,.. chỉ dùng phân xanh, phân ủ, rơm rạ mục nát. Diệt sâu bọ thì để loài này diệt loài kia. Canh tác luân phiên để bảo vệ màu mỡ của đất,…
Động vật hữu cơ phải nuôi ở môi trường sạch (đồng cỏ hay ao hồ) không dùng thuốc trừ sâu, phân hóa học, hóa chất,… Thức ăn gia súc phải thuộc loại hữu cơ, cũng không dùng hormone tăng trưởng hay thuốc kháng sinh.
Thực phẩm hữu cơ cũng gắt gao không kém, nguyên liệu để chế biến phải là loại hữu cơ, không dùng phụ gia thực phẩm (hóa chất), các loại dung môi công nghiệp và chiếu xạ.
Nói chung, nuôi trồng chế biến thực phẩm hữu cơ là quay trở lại với phương pháp nhân loại đã từng làm cách nay vài ngàn năm.
Nguyên tắc xem gắt gao như thế, nhưng quy định có thể nới lỏng đôi chút tùy điều kiện cụ thể ở mỗi nước, chẳng hạn có thể cho phép dùng kháng sinh hay loại thuốc trừ sâu nào đó ở mức rất hạn chế.
An toàn hơn, bổ dưỡng hơn?
Có rất nhiều khảo cứu về mức dinh dưỡng của thực phẩm hữu cơ đủ loại và đưa ra nhiều kết quả trái ngược. Năm 2009, cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm của Anh (FSA) đă ủy thác cho trường Vệ sinh và Y học nhiệt đới Luân Đôn duyệt xét 1 cách hệ thống các chứng cớ thu thập trong 50 năm, đă đi đến kết luận rằng, thực phẩm hữu cơ cũng chẳng khác ǵ thực phẩm thường cùng loại xét về mặt dinh dưỡng, kể cả mức nitrate thấp hơn trong một số rau quả hữu cơ cũng không cải thiện về rủi ro sức khỏe.
Điều người tiêu dùng có vẻ tin tưởng hơn là, về mặt an toàn v́ thực phẩm hữu cơ không dùng đến thuốc bảo vệ thực vật. Niềm tin này có chắc ăn? Tờ CBC News ngày 8/1/2004 đưa tin, 45,8% mẫu rau quả hữu cơ ở Canada nhiễm thuốc trừ sâu. Có lẽ là do lây nhiễm từ môi trường chung quanh. Canada đất rộng người thưa mà c̣n thế! Không thể phủ nhận dư lượng thuốc trừ sâu ở thực phẩm hữu cơ ít hơn, nhưng Hội Ung thư Hoa Kỳ cho rằng, với mức dư lượng thuốc trừ sâu cho phép ở thực phẩm thường không làm gia tăng rủi ro ung thư, và thực phẩm hữu cơ cũng chẳng làm giảm rủi ro ung thư.
Điểm tích cực nhất của thực phẩm hữu cơ đó là vấn đề môi trường. Với cách nuôi trồng nghiêm ngặt như thế rơ ràng làm giảm ô nhiễm, duy tŕ hệ sinh thái, bảo vệ nguồn đất và nước.
Nhưng nhược điểm là thực phẩm hữu cơ lại dễ hư hơn, trông không bắt mắt, ít ngon hơn v́ không được phép dùng phụ gia thực phẩm.
Việt Nam chưa có tiêu chuẩn chính thức quy định thế nào là thực phẩm hữu cơ, mặc dù các cửa hàng cũng quảng cáo hoành tráng rau sạch vườn sạch, và có cả chứng nhận. Trên trang web của một tổ chức chứng nhận rau quả hữu cơ (*), đă chứng minh rằng rau quả hữu cơ ngon hơn, đậm hơn loại thường cùng loại qua kết quả phân tích lượng đường, vitamin C, chất khô,... (sự khác biệt các chỉ tiêu giữa 2 loại này gần như không đáng kể), và gọi đây là “cơ sở khoa học”. Một tổ chức chứng nhận rau quả hữu cơ mà c̣n kết luận hàm hồ như thế, th́ chất lượng rau quả hữu cơ ở thị trường liệu có đáng tin cậy?
Ra tới thị trường là phải an toàn
Chỉ ở Việt Nam mới có cái gọi là “rau an toàn”, “rau sạch”, và quảng cáo tưng bừng. Báo chí trong nước cũng đă nói nhiều về rau không an toàn, rau hữu cơ dỏm tràn vào siêu thị. Ở nước ngoài th́ không, bất cứ loại thực phẩm nào có mặt trên thị trường cũng đều phải an toàn, không đáp ứng yêu cầu an toàn sẽ bị lôi thôi với pháp luật ngay, chứ không cần phải quảng cáo.
Hàng năm Việt Nam nhập cả trên 100.000 tấn thuốc trừ sâu, dùng bừa băi, vứt chai lọ bừa băi, cùng với hệ thống kênh rạch chằng chịt th́ việc lan và nhiễm khủng khiếp thế nào. Đây mới là vấn đề nguy hiểm lâu dài hơn nhiều so với việc dùng hóa chất lăng nhăng trong chế biến thực phẩm.
Rau quả hữu cơ, dù thật hay giả, chỉ dành cho một thiểu số người, nhưng rau quả th́ bắt buộc phải an toàn cho tất cả mọi người, dù đó là những người ăn chỉ để tồn tại. Vấn đề là cơ quan hữu trách kiểm soát kiểm tra an toàn tới đâu?
TP - Không phải ống dẫn máu b́nh thường. Tĩnh mạch là những khí quan tinh xảo tạo thành hệ tuần hoàn máu phức tạp và hoạt động hoàn hảo.
Tuy nhiên thỉnh thoảng không cần nhiều sự cố, để chức năng của nó bị đảo lộn và khi ấy tĩnh mạch bắt đầu sinh bệnh. Và không hiếm trường hợp t́nh trạng suy tĩnh mạch đe dọa tính mạng con người.
Cục máu đông tĩnh mạch, mối đe dọa sự sống
“Cần nh́n nhận một cách nghiêm túc bệnh tĩnh mạch. Tĩnh mạch chân nổi cộm không phải là vấn đề mang tính thẩm mỹ chỉ cần “xóa nḥa” bằng mỹ phẩm hoặc mang tất vỡ dầy hơn b́nh thường” – bác sĩ phẫu thuật nổi tiếng, giám đốc Bệnh viện Phẫu thuật Học viện Y khoa Warszawa (Ba Lan), GS. BS Wojciech Noszczyk nhấn mạnh trong cuốn sách “Viêm tĩnh mạch chân và những bệnh tĩnh mạch khác”. Ấn phẩm xuất bản không chỉ dành cho nạn nhân các bệnh tĩnh mạch chân, mà cả những người mong muốn né tránh mọi rắc rối liên quan đến hệ tuần hoàn máu.
Tuy nhiên nói về các bệnh tĩnh mạch, GS. BS Noszczyk bắt đầu từ hiện tượng máu vón cục tĩnh mạch sâu, tức bệnh máu vón cục-tắc nghẽn mạch. Tại sao? “Bởi đó là bệnh ít biết hơn, song hiểm độc hơn nhiều so với bệnh suy tĩnh mạch chân mạn tính. Nguy hiểm hơn bệnh viêm tĩnh mạch chân và chủ yếu không bộc lộ triệu chứng. (…). Không hiếm trường hợp cục máu đông tách ra khỏi ḍng chảy tĩnh mạch và chạy ngược ḍng về tim và phổi, gây tắc tĩnh mạch phổi. Nếu to, có thể dẫn đến tử vong, những cục nhỏ hơn, cỡ đầu đinh ghim, sẽ làm tắc nghẽn những tĩnh mạch nhỏ hơn ở phổi, gây khó thở” – người thầy thuốc giầu kinh nghiệm cảnh báo, riêng giới quan tâm nghĩ ngay đến câu chuyện bi thảm của Kamilia Skolimowska, nữ vận động viên điền kinh (VĐV) nổi tiếng Ba Lan, huy chương vàng Olympic bộ môn ném tạ.
Cái chết xuất hiện bất ngờ
26 tuổi, thân h́nh khoẻ mạnh, thường xuyên được kiểm tra sức khỏe. Mặc dù vậy trong đợt tập huấn tại Bồ Đào Nha, nữ VĐV bất ngờ cảm thấy khó chịu. – Thứ Tư Kamilia đến pḥng tập thể lực tại chỗ chúng tôi. Chị ngồi xuống ghế và người lả dần, bác sĩ vật lư trị liệu Andrzej Krawczyk chạy lại và hô hấp nhân tạo. Chúng tôi gọi xe cấp cứu. Kamilia tự trèo lên xe. Song giây lát sau chị lại ngất xỉu, xe đưa nữ VĐV đến bệnh viện. Tiếc rằng mọi nỗ lực đều vô hiệu. Kamilia qua đời một tiếng sau đó – Szymon Ziolkowski, một đồng nghiệp của nạn nhân, người chứng kiến sự kiện sau đó kể.
Dư luận sôi lên trong các phương tiện truyền thông. Gia đ́nh, bạn bè, người hâm mộ: tất cả đ̣i hỏi lời giải thích. Bởi ai cũng biết, thực tế các vận động viên thể thao thường xuyên được theo dơi sức khỏe. - Suốt hơn chục năm nữ nạn nhân không có bất cứ dấu hiệu nào khác thường – Jacek Wszola, ban thân của gia đ́nh b́nh luận về cái chết của nữ VĐV.
Khi ấy người ta c̣n nghi ngờ, nguyên nhân tử vong là nhồi máu cơ tim. Măi về sau kết quả khám nghiệm tử thi mới chứng tỏ, thủ phạm là t́nh trạng tắc nghẽn động mạch phổi, và những chứng cứ tiếp theo được bộc lộ. Đồng nghiệp trong đợt tập huấn thừa nhận, trước đó Kamilia đă cảm thấy khó chịu, hô hấp khó khăn, thường kêu đau đùi và vài tháng trước từng có lần ngất xỉu. Ngay khi ấy các bác sĩ đă phát hiện trong phổi chị có cục máu, nhưng kết quả xét nghiệm sau đó khẳng định, dị vật đă biến mất. Để gạt bỏ mọi suy diễn không cần thiết, bố nữ VĐV, ông Robert Skolimowski (VĐV cử tạ nổi tiếng) đă chính thức công bố kết luận khám nghiệm tử thi: “T́nh trạng tắc nghẽn động mạch phổi là nguyên nhân tử vong của Kamilia. Sau cuộc nói chuyện và tham khảo ư kiến bác sĩ chuyên về lĩnh vực này, chúng tôi biết rằng, điều kiện di truyền, t́nh trạng cơ thể mất nước, hiện tượng máu vón cục, sử dụng thuốc tránh thai hoặc nỗ lực vận động quá sức đều có thể dẫn đến kết cục đáng tiếc” – ông Robert Skolimowski giải thích trước công luận.
Nhận mặt kẻ thù
Bệnh xảo quyệt, nguy hiểm, thêm nữa xuất hiện nhiều hơn so với những ǵ vẫn tưởng. GS Noszczyk đă viết về hiện tượng cục máu đông trong tĩnh mạch sâu: “Các số liệu thống kê y học báo động. Theo đó, tại các nước phương Tây, trung b́nh cứ một ngàn dân có 1 đến 4 trường hợp bị bệnh/năm. Tiếc rằng, cục máu đông là bệnh của tương lai và nguy cơ xuất hiện gia tăng cùng các bệnh của nền văn minh”. Pḥng ngừa bằng cách nào?
Thông thường tất cả bắt đầu từ t́nh trạng tổn thương thành tĩnh mạch. Tự nhiên, thành tĩnh mạch được “dán” một lớp màng mỏng, phẳng và dễ trầy xước – thực tế thuận lợi để hồng cầu dễ bám và h́nh thành cục vón. Thành tĩnh mạch mỏng manh rất dễ vỡ - trường hợp không may chúng ta bị va đập, chấn thương hoặc xuất hiện tổn thương ở vùng mô bao quanh tĩnh mạch. Khi ấy những bụi máu và hồng cầu sẽ lấp đầy vết thương. Nếu tổn thương được bổ sung t́nh trạng suy giảm vận động (thí dụ đối tượng bắt buộc phải nằm dưỡng thương) hoặc cơ thể mất nước, hiện tượng kéo theo ḍng chảy của máu chậm lại và máu đặc, hồng cầu tiếp tục tồn đọng và hậu quả máu vón cục. Cùng với thời gian – giống nút chai – cục máu đóng kín ḍng chảy tĩnh mạch và lớn dần nhằm vào hướng trái tim. GS Noszczyk cảnh báo: “Hiện tượng xảy ra nhiều nhất ở những tĩnh mạch sâu dưới đùi. Cục máu phát triển đến tận tĩnh mạch dưới đầu gối và đùi, cùng lúc lấp đầy tất cả van một chiều bên trong tĩnh mạch. Thông thường khởi đầu của đoạn máu đông cắm chặt vào thành tĩnh mạch, đoạn cuối – lơ lửng bên trong. Và chính bộ phận cuối cục máu đông có thể gẫy ra bất cứ lúc nào và trôi đến tim hoặc phổi cùng với ḍng máu chảy. Nguy cơ tử vong có thể xảy ra trong vài ba giây - nếu vật cản to. Những cục máu nhỏ gây tắc nghẽn những tính mạch nhỏ của phổi sẽ gây khó thở”.
Dấu vết để lại
Xảy ra chuyện ǵ, khi cục máu đông tách ra? Tâm thất phải của tim bị áp suất quá tải, trong khi máu trở về tâm thất trái từ phổi quá ít, để duy tŕ áp suất động mạch và cung cấp máu cho các cơ quan có nhu cầu. Khi ấy sẽ xảy ra hiện tượng choáng, bất tỉnh và tử vong. Cũng may không phải tất cả sự cố đều kết thúc bi thảm như vậy. Phần nhiều cục máu bị cuốn trôi, động mạch tự “hàn gắn” các vết thương hoặc máu lưu thông bằng những con đường phụ, bỏ qua “đoạn đường bị tắc nghẽn”. Tuy nhiên bệnh để lại dấu vết ở dạng viêm tính mạch chân thứ phát hoặc sự biến dạng bên trong thành tĩnh mạch. Cặp gị đang tṛn lẳn phẳng phiu bỗng chốc nổi cộm “những con giun” cực phản cảm. Và sau vài ba tháng hoặc vài ba năm sẽ lần lượt xuất hiên “những con giun” mới.
Nguy cơ gia tăng cùng tuổi tác
Không dễ chẩn đoán bệnh máu vón cục-tắc nghẽn, v́ thế việc nhận biết nhân tố gia tăng nguy cơ đóng vai tṛ đặc biệt quan trọng. Ngoài nhân tố h́nh thành cục máu đông như đă nói, tuổi tác và lối sống ít vận động cũng là nhân tố quyết định. Tuổi bốn mươi là giới hạn an toàn. Sau đó nguy cơ tăng dần sau mỗi thập kỷ, bởi khi ấy tự nhiên nhiều người trong chúng ta thường bị mắc các bệnh tim-mạch nhiều hơn và sinh hoạt càng ít vận động. Trong cả hai truờng hợp máu đều tuần hoàn chậm hơn, và t́nh trạng tŕ trệ ở chân đặc biệt nguy hiểm.
Chúng ta cảm thấy ǵ sau nhiều giờ ngồi xe hơi, đi máy bay hoặc đứng bất động hàng giờ? Hai chân nặng hơn ch́, đau nhức “bánh chè” và đi lại khó khăn. Tất cả v́ lư do giản đơn: ở tư thế ngồi hoặc đứng, máu dưới chân chảy chậm hơn, bơm cơ bắp hoạt động kém, hệ thống van một chiều trong tĩnh mạch đóng kín. Để những van này mở và máu từ hai chân chảy ngược theo hướng lên tim – cần thiết hoạt động cơ bắp. V́ thế t́nh trạng bất động kéo dài là nhân tố nguy cơ tiếp theo. Nguy cơ này gia tăng ở những người sau phẫu thuật, bị găy hoặc chấn thương chân nghiêm trọng và thậm chí cả ở những đối tượng duy tŕ nếp sống lười vận động. Cũng v́ thế, để bệnh nhân hồi phục nhanh sau chữa trị, các bác sĩ bao giờ cũng chỉ định tăng cường vận động.
Trong danh mục các nhân tố nguy cơ xuất hiện cục máu đông, GS Noszcyk c̣n xếp cả việc phụ nữ áp dụng các giải pháp ngừa thai hormone, t́nh trạng rối loạn hormone, phụ nữ có thai, béo ph́, hút thuốc lá, các bệnh ung thư và một số bệnh liên quan đến máu.
Chữa trị
Có thể chữa trị cục máu đông tính mạch sâu bằng nhiều cách. Sử dụng biệt dược chống đông máu là cách đơn giản nhất. Khi đă khẳng định chắc chắn bệnh lư qua những xét nghiệm đặc thù, bác sĩ thường chỉ định tiêm thuốc thuộc nhóm heparine (làm loăng máu, ngăn ngừa nguy cơ h́nh thành máu vón cục). Phần lớn tiêm dưới da, ở khu vực quanh rốn, người bệnh nằm ngả lưng trong tư thế dựng chân lên cao. Đồng thời việc điều trị bằng thuốc uống cũng tiến hành song song, nhằm ngăn ngừa khả năng đông máu phổi và xuất hiện cục máu mới.
V́ lư do nguy cơ biến chứng phức tạp và xuất huyết cao, việc sử dụng biệt dược làm tan cục máu đông rất hiếm trường hợp được chỉ định.
Hăy “tốt bụng” với tĩnh mạch!
“Tất nhiên, với các bệnh tĩnh mạch, việc pḥng ngừa có ư nghĩa đặc biệt. Rất khó hy vọng y học t́m ra phương thức sửa chữa có hiệu quả van tĩnh mạch đă bị hư tổn trong tương lai gần. Tuy nhiên có thể và cần phải tự tạo những thói quen thân thiện đối với tĩnh mạch; những thói quen khả dĩ ngăn ngừa t́nh trạng máu vón cục và ḱm hăm xu thướng suy tĩnh mạch. (…). Bản thân việc quan sát cơ thể là quá ít. Cần phải hành động” – GS Noszczyk nhấn mạnh và gợi ư một số giải pháp.
1- Thứ nhất: Lựa chọn bộ môn thể thao thích hợp (những môn như cử tạ, đẩy tạ, cưỡi ngựa…không tốt đối với tĩnh mạch; các môn bơi lội, dạo bộ, khiêu vũ, đi xe đạp rất tốt);
2- Thứ hai: Giảm thiểu sức ép đè nặng đôi chân
3- Thứ ba: Thực đơn thích hợp (hạn chế thịt, chất béo, đường…nhiều rau xanh, hoa quả, cá…nhằm tránh béo ph́).
Nguyên tắc liệu pháp cơ bản có nội dung: “Hai chân cần liên tục hoạt động”. Vậy nên cố gắng vận động các ngón chân, thậm chí cả khi ngồi trên ghế hay dạo bộ tại chỗ, cũng đứng trên những ngón chân và tự xoay cơ thể.
- Buổi tối ngồi xem tivi nên gác chân lên ghế đẩu hoặc mặt bàn, tốt nhất ở mặt bằng cao hơn trái tim.
- Sáng dậy thực hiện vài động tác đứng lên – ngồi xuống, đá chân tứ phía hoặc đi xe đạp.
- Tránh tắm nước quá nóng (làm thui chột tuần hoàn máu); thay đổi vài lần ḍng nước nóng-lạnh, trường hợp tắm ṿi hoa sen.
- Lưu ư chọn giầy vừa chân, tạo cảm giác thoải mái (đế giầy cao 2 cm) và quần áo rộng.
- Hàng ngày uống đủ nước (từ 1,5 đến 2lít/ngày), tốt nhất nước đun sôi để nguội, nước chè hoặc nước ép trái cây.
Ăn Thiếu Chất Béo (dầu và mỡ) Hại Sức Khoẻ Và Nguy Hiểm Đến Tính Mạng - Bác sĩ Pham H. Liem, MD
Ăn Thiếu Chất Béo (dầu và mỡ) Hại Sức Khoẻ Và Nguy Hiểm Đến Tính Mạng - Bác sĩ Pham H. Liem, MD
Ăn ít chất béo c̣n có hại cho sức khoẻ tổng quát v́ cơ thể sẽ bị thiếu các sinh tố quan trọng hoà tan trong chất béo như sinh tố A, sinh tố D và sinh tố K.
Ăn thiếu chất béo, nhất là chất béo động vật, gây ra chứng xuất huyết năo sau 45 tuổi với số tử vong cao như đă tường tŕnh từ các nghiên cứu trên nữ điều dưỡng Mỹ (2001), người Nhật (2003) và người Ấn Độ (2012). Thiền sư Thích Nhất Hạnh bị xuất huyết năo gần đây có lẽ v́ tuổi cao và thiếu chất béo động vật như đă chứng tỏ qua các khảo cứu kể trên?
Đầu tháng Chín năm nay (2014), trên mục Sức Khoẻ của một nhật báo lớn ở Mỹ, The New York Times, kư giả Anahad O’Connor đă viết một bài với nhan đề Lời Kêu Gọi Cho Cách Ẩm Thực Ít Chất Đường Thêm Chất Béo (A Call for a Low-Carb Diet That Embraces Fat).
Bài báo này đánh dấu một sự chuyển hướng quan trọng trong dư luận và truyền thông Mỹ về vấn đề dinh dưỡng từ kỵ-chất-béo qua thêm-chất-béo trong thực phẩm.
O’Connor muốn thông tin cho độc giả về các bằng chứng khoa học vững chắc cho thấy khi con người ăn bớt đường bột và ăn thêm chất béo (ngoại trừ trans fat), nguy cơ cuả bệnh tim mạch được giảm đi nhiều.
Không những thế nó c̣n giảm lượng mỡ trong cơ thể và xuống kư rơ rệt nhờ ăn thêm chất béo thay v́ chất đường. Kết quả khảo cứu mới nhất từ Đại Học Tulane, tài trợ bởi Viện Nghiên Cứu Y Học Quốc Gia Hoa Kỳ (NIH- National Institute of Health), đăng trên Nguyệt san Y học Annals of Internal Medicine trước đó, cho thấy sự khác biệt rơ ràng, như đă nói ở trên, giữa nhóm tiêu-thụ-bớt-đường-thêm-chất-béo và nhóm ăn-thực-phẩm-có-lượng-chất-béo-thấp như Chính phủ Liên bang và Hội Chuyên gia Bệnh Tim Hoa Kỳ vẫn đang khuyến khích hiện nay.
Điểm đáng chú ư là cả hai nhóm đều không phải giới hạn lượng calorie tiêu thụ mỗi ngày như các chương tŕnh dinh dưỡng khác. Kết quả của cuộc thí nghiệm này chứng tỏ rằng phong trào bài trừ chất béo trong thực phẩm trên hơn ba mươi năm qua ở Hoa Kỳ là sai lầm.
V́ đâu nên nỗi: Từ thập niên 1950, Y học Hoa Kỳ đă biết rằng lượng mỡ cholesterol cao trong máu có liên hệ đến bệnh tim mạch nhưng nguồn gốc của cholesterol gia tăng trong máu th́ vẫn rất mơ hồ. Cholesterol đóng vai tṛ quan trọng cho sinh hoạt của mỗi tế bào, đồng thời cũng là nguồn cội trong việc sản xuất các kích tố steroids và vitamin D rất quan trọng cho cơ thể.
Trong suốt thập niên 1960, các nhà nghiên cứu y khoa xác định một vài chứng bệnh di truyền hiếm (đề nghị bỏ chữ hoi) có thể gây lượng mỡ cao trong máu, nhưng trong đa số bệnh nhân tim mạch, lượng cholesterol đến từ thói quen ăn uống. Một cuộc tranh luận gay gắt xảy ra giữa hai nhóm khoa học gia: Một nhóm tin rằng lượng cholesterol cao trong bệnh nhân là đến từ chất đường trong khi nhóm kia quả quyết rằng cao cholesterol là đến từ chất béo trong thực phẩm.
Qua thập niên 1970, Giáo Sư Ancel Keys, thuộc ngành Dinh Dưỡng cuả Đại Học Minnesota, đưa ra kết quả của một cuộc nghiên cứu quan trọng trên bảy quốc gia Âu Mỹ cho thấy rằng tiêu thụ nhiều chất béo băo hoà từ mỡ động vật là nguyên do của cholesterol cao và bệnh tim mạch. Các khoa học gia khác đă nhanh chóng ủng hộ GS Keys và các hội chuyên khoa về tim cùng chính phủ Hoa Kỳ khuyến cáo người Mỹ nên ăn ít chất béo, nhất là mỡ động vật, và các công ty sản xuất thực phẩm nên giảm thiểu chất béo trước khi bày bán trên thị trường.
Hậu quả bi đát với vài “nghịch lư”: Dân Mỹ vào siêu thị mua thực phẩm với các quảng cáo Ít Mỡ (Low Fat) hoặc Không Mỡ (No Fat) to tướng trên nhăn hiệu. Để thay thế bơ mà người Mỹ ưa quẹt vào bánh ḿ, khoa học gia lại t́m cách làm rắn mỡ thực vật lỏng bằng cách thay thế dạng Cis của axít béo với hydro qua gạch nối dạng Trans gọi là Trans Fat, một chất béo thực vật mới hoàn toàn nhân tạo không có trong thiên nhiên để thay thế bơ (margarine with trans fat).
Trong các thập niên kế tiếp, từ 1980 cho đến bây giờ, Hoa Kỳ rồi các nước giàu có trên thế giới bị hoành hành với chứng mập ph́ và nạn dịch Tiểu Đường loại 2 ngày càng thêm nặng, v́ đại đa số người dân nhiễm Hội Chứng Biến Dưỡng do sự kháng insulin trong cơ thể làm mập ph́, tăng cholesterol và chất triglyceride trong máu, tăng huyết áp và chứng Tiểu Đường.
Cho đến 7-8 năm trở lại đây, nguyên do của nạn dịch này mới được xác định là người Mỹ đă dùng đường và bột ngày thêm nhiều để bù đắp cho số calorie bị mất đi khi họ ăn ít chất béo; chất đường ngọt, nhất là đường fructose, là nguyên nhân của sự tích tụ mỡ trong gan, bụng và cả bắp thịt gây ra chứng kháng insulin (sau khi kháng insulin đă xảy ra th́ cả đường glucose cũng trở thành nguy hại). Khách hàng đă phải trả một giá quá đắt về sức khoẻ và sinh mạng v́ tiêu thụ các thực phẩm Ít Mỡ và Không Mỡ nhan nhản trên thị trường, trong lúc các bác sĩ của họ tiếp tục khuyến khích dinh duỡng kỵ chất béo, nhất là mỡ động vật, một cách sai lầm trong suốt 40 năm.
Một vài chuyện nghịch lư (paradox) phát hiện trong thời gian này, nhưng khoa học và chính phủ Hoa Kỳ vẫn không quan tâm và suy diễn đúng, v́ vẫn c̣n bị mê hoặc với chính sách giảm chất béo:
1. Nghịch lư người Pháp. Dân Pháp thích ăn uống ngon miệng nên họ nhất định không ăn giảm chất béo nhất là mỡ động vật, v́ làm như thế thức ăn sẽ mất mùi vị. Họ tiếp tục ăn bơ, phó mát, thịt ḅ, gà vịt ngỗng, heo, trứng….như thường lệ, nhưng tỷ số mập ph́, tiểu đường loại 2 và bệnh tim mạch tại Pháp lại thấp hơn Hoa Kỳ và các nước Tây Âu lân cận. Nghịch lư này được giải thích v́ người Pháp uống nhiều rượu vang đỏ có chất kháng ốc-xy và nhất là resveratrol.
2. Nghịch lư về thuốc chống cholesterol. Có hơn 6 nhóm thuốc làm hạ cholesterol trong máu được chính phủ Hoa Kỳ chấp thuận cho bán ở dược pḥng, nhưng chỉ có nhóm thuốc statin đă chứng tỏ giúp bệnh nhân ngừa khỏi biến chứng tim mạch và sống lâu. Các nhóm thuốc kia, mặc dù hạ thấp cholesterol nhưng không ngăn ngừa được bệnh tim mạch. Hoá ra thuốc statin c̣n có tác dụng chống viêm, làm thành mạch máu trơn láng hơn, và có thể tăng thêm tuổi thọ với tác dụng trên tế bào.
3. Nghịch lư về biến chứng của Tiểu Đường loại 2. Mặc dù Hoa Kỳ đă và đang trải qua cơn dịch Tiểu Đường loại 2 với tiềm năng gây biến chứng tim mạch, trên thực tế số luợng tim đột quỵ (heart attack) và tai biến mạch máu năo cùng tỷ số tử vong đă giảm đi từ 15 năm nay. Lư do là thuốc statin và các thuốc chống áp huyết cao đă được dùng rất phổ thông cho người Mỹ.
Nhờ cuộc khảo cứu của Đại Học Tulane và bài báo cảnh tỉnh của kư giả O’Connor mà hôm nay chúng ta biết rằng các “nghịch lư” kể trên không phải là nghịch lư ǵ cả. Y học và Chính phủ Hoa Kỳ đă sai lầm khi cổ vơ và áp dụng cách dinh dưỡng thiếu chất béo.
Cuộc khảo cứu 7 quốc gia cuả GS Keys đă bị các khoa học gia đương thời duyệt lại và cho thấy ông đă phạm nhiều sơ xuất dẫn đến kết quả không đúng với sự thật.
Ăn ít chất béo c̣n có hại cho sức khoẻ tổng quát v́ cơ thể sẽ bị thiếu các sinh tố quan trọng hoà tan trong chất béo như sinh tố A, sinh tố D và sinh tố K.
Ăn thiếu chất béo, nhất là chất béo động vật, gây ra chứng xuất huyết năo sau 45 tuổi với số tử vong cao như đă tường tŕnh từ các nghiên cứu trên nữ điều dưỡng Mỹ (2001), người Nhật (2003) và người Ấn Độ (2012). Thiền sư Thích Nhất Hạnh bị xuất huyết năo gần đây có lẽ v́ tuổi cao và thiếu chất béo động vật như đă chứng tỏ qua các khảo cứu kể trên?
Ngoài ra, nhiều chứng ung thư thường xảy ra trên người có lượng cholesterol trong máu rất thấp, nhưng cho đến nay Y học vẫn chưa chứng minh được là ung thư làm hạ cholesterol hay thiếu cholesterol gây ra ung thư?
Kết Luận: Hiện nay người Mỹ vẫn c̣n theo tiêu chuẩn ăn bớt chất béo cổ động bởi chính phủ Hoa Kỳ với lượng dầu mỡ dưới 30% của tổng số calorie tiêu thụ, và v́ thế đă ăn quá nhiều đường bột để bù đắp với hậu quả tai hại. Đệ Nhất Phu Nhân Michelle Obama buộc các em học sinh trường công lập Mỹ ăn trưa với thực phẩm ít béo ít đường từ quầy ăn nhà trường làm thức ăn tồi tàn và dở ẹc như nhai giấy b́a; tội nghiệp các em đang sức lớn mà đói meo.
Các chuyên gia về bệnh tim c̣n sai lầm khi họ muốn giảm chất béo xuống đến 10% mổi ngày, mặc dù làm như vậy sẽ tăng hiểm nguy của xuất huyết năo. Theo nghiên cứu mới nhất đă nói ở đầu bài, nhóm tiêu thụ hơn 40% chất béo cho tổng số calorie từ thực phẩm đă xuống kư v́ ăn mau no, ăn bớt đường bột, nên giảm nguy cơ của bệnh tim mạch. Chúng ta nên ăn uống thoải mái, thêm thịt cá gà vịt trứng tôm cua… với nhiều chất đạm và chất béo; không phải kiêng khem ǵ ngoài việc ăn bớt đường bột cơm gạo, và ăn thêm rau quả. Vào siêu thị chúng ta không mua thực phẩm Low Fat và No Fat và nhất quyết không tiêu thụ thực phẩm có chứa trans fat.
Trans fat thực vật là chất béo xấu duy nhất cho con người hiện nay.
Chất béo tốt là mono-unsaturated fat và omega-3-fatty acid có tác dụng chống viêm và ngừa bệnh tim mạch. Thực phẩm với chất béo tốt gồm có dầu olive, dầu canola, dầu gan cá, trái bơ (avocado), mỡ vịt, dầu dừa, dầu đậu phụng, ḷng đỏ trứng, và c̣n nhiều nữa. Chất béo băo hoà từ mỡ ḅ, heo, hay chất béo poly-unsaturated từ dầu đậu nành, dầu bắp, v.v., cũng không độc hại ǵ nếu ăn vừa phải. Người ăn nhiều cá hay gà vịt rất ít khi bị tai biến mạch máu năo, trong khi người ăn thiếu mỡ bị xuất huyết năo nhiều hơn như chúng ta đă biết.
Pham H. Liem, MD
Former Jackson T. Stephens Professor and Vice-Chairman of the Donald W. Reynolds Department of Geriatrics, UAMS
Bánh hambuger (hoặc đùi gà chiên) + khoai tây chiên + ly nước ngọt có gas được xem là khẩu phần hoàn hảo của cái gọi là “fast food”. Các nhà dinh dưỡng thường ái ngại với chất béo và đồ ngọt. Tổ chức WHO đầu năm 2014 đă nhập cuộc với khuyến cáo, cần thắt chặt hơn nữa đối với quảng cáo fast food, nhất là quảng cáo nhắm vào trẻ em.
Thích nghi luôn cả quy định lỏng lẻo
Fast food mà dịch ra tiếng Việt là “thức ăn nhanh” chẳng khác nào nước mắm dịch ra tiếng Anh là fish sauce. Fast food ban đầu được xem loại thức ăn được chế biến và phục vụ nhanh. Khái niệm này theo thời gian cũng thay đổi, người ta xem đó là món ăn chế biến sẵn ở nhà hàng, chỉ cần đóng gói và “take away” (mang đi). Hiểu theo kiểu này th́ Việt Nam có vô số cửa hàng fast food, chẳng hạn ra quán mua phở, bún ḅ, hủ tíu,…”take away”. Trong bài này chỉ đề cập đến fast food chế biến theo kiểu công nghiệp đến từ chuỗi nhà hàng của các đại gia KFC, Lotteria, Jollibee, Burger King, McDonalds,…
Về an toàn thực phẩm rất khó “soi mói” fast food, v́ họ có cả mô h́nh quản lư chất lượng rất bài bản, kiểm soát “trước đầu vào và sau đầu ra” (các nhà hàng trong nước nên học cách làm việc của họ), nhưng dinh dưỡng fast food lại là một vấn đề.
Điều e ngại nhất đó là chất béo trong fast food. Đa phần đó là chất béo no, và tệ hơn nữa là chất béo trans có trong dầu chiên. Miếng thịt ḅ bằm trong hambuger, đùi gà cánh gà, khoai tây… được chiên ngập dầu. Dầu chiên này được pha chế riêng và được xem là bí quyết của mỗi công ty, và không loại trừ pha cả mỡ ḅ (beef tallow) để bảo đảm được bảo quản và hương vị, cái mà họ gọi là ”hương vị tự nhiên” (natural flavor) . Mỡ từ con ḅ mà, chứ có phải tổng hợp đâu mà không được gọi là ”tự nhiên”.
Các đại gia fast food không chỉ thích nghi với văn hóa ẩm thực của địa phương, mà c̣n thích nghi luôn với quy định lỏng lẻo của địa phương đó. Thành phần dầu chiên của cùng 1 hăng khác nhau ở mỗi nước, và do đó trans fat t́m thấy trong cùng loại sản phẩm mỗi nơi mỗi khác.
Fast food VN ngon nhất thế giới nhờ trans fat?
Thông tấn xă AP trong bài báo năm 2006, dẫn nguồn từ tạp chí Y học New England Journal of Medicine, nghiên cứu về mức trans fat ở khoai tây chiên và gà chiên của 2 hăng McDonalds (McD) và KFC ở các nước khác nhau. Đan Mạch là một trong những nước đầu tiên có quy định giới hạn trans fat, nên hàm lượng trans fat thấp nhất, c̣n ở những nước khác th́…vô tư. Điều này cho thấy thành phần dầu chiên của cùng 1 hăng fast food khác nhau tùy địa phương.
Việt Nam chưa có quy định hạn chế trans fat, thậm chí cũng chưa có quy định dán nhăn trans fat. Tha hồ mà múa nhé! Không chừng fast food hambuger, đùi gà chiên của Việt Nam thuộc loại ngon nhất thế giới cũng nên.
Hầu hết các loại fast food đều rất ít chất xơ, vitamin và khoáng chất.
Fast food cung cấp năng lượng khủng, trong đó gần 50% đến từ chất béo. Lấy 1 trio của McDonalds làm thí dụ gồm : 1 hambuger big Mac + 1 large khoai tây chiên + 1 lon Coca. Khẩu phần này cung cấp 1.250 Calo (nhu cầu 1 người cần khoảng 2.000 -2.500 Calo), trong đó 480 Calo đến từ chất béo, 210 đến từ nước ngọt, phần c̣n lại từ hambuger.
Tiếp thị của các hăng fast food cũng rất độc đáo và độc… địa. Mua hàng combo bao giờ cũng rẻ hơn từng món rời, và chiêu quá khổ (supersize) mới làm nhức nhối khách hàng, chẳng hạn, một hambuger gồm 2 lát sandwich kẹp 1 lát thịt giá 50.000 đồng, nhưng Big mac gồm 3 lát sandwich và 2 lát thịt, giá chỉ có 60.000.
Người ta chạy đi, ḿnh chạy tới
Thị trường Việt Nam thật béo bở. Đối tượng nhắm tới không phải là giới trung niên hay giới già. Loại này th́ bảo thủ về ẩm thực hết thuốc chữa rồi. Người ta nhắm vào thanh thiếu niên, nhất là các cô cậu du học sinh. Giới trẻ vừa ăn fast food, vừa uống Coke, vừa bấm facebook hay xem phim. Chúng sẽ cảm thấy hiện đại, đúng gu, đúng điệu, như thế mới hội nhập vào cái gọi là văn hóa toàn cầu.
Rơ khổ! Khi các nước giàu đang cố gắng chuyển dần từ fast food sang các thực phẩm có lợi cho sức khỏe, th́ các nước đang phát triển lại tích cực chạy ngược, tiếp nhận nhiều chuỗi thức ăn nhanh từ những nước giàu.Người ta chạy đi, ḿnh chạy tới.
Trong bản tường tŕnh đưa ra hồi tháng 2 năm 2014, tổ chức WHO đă khuyến cáo các chính phủ cần có biện pháp mạnh hơn (firmer) để ngăn chặn dịch béo ph́ mà hậu quả lâu dài là tiểu đường, tim mạch và ung thư. WHO đặc biệt nhấn mạnh đến những nước có khẩu phần chính là ngũ cốc (như Việt Nam ăn gạo) lại đang dịch chuyển dần qua thực phẩm nhiều chất béo và đường.
Tuyệt diệu hảo từ
PR của các hăng fast food phát biểu: Không có thực phẩm tốt hay xấu, chỉ có khẩu phần ăn tốt hay xấu mà thôi. Tuyệt diệu hảo từ! Chỉ có bậc thầy về ngụy biện mới nghĩ ra được một câu tuyệt vời như thế. Quả banh đă chuyển qua người tiêu dùng.
Người tiêu dùng phải tự bảo vệ chính ḿnh. Cách tự vệ tốt nhất là “lạnh mặt” với quảng cáo. Các chiêu khuyến măi bao giờ cũng khai thác ḷng ham rẻ. Hàng tăng thêm gấp 3, tiền chỉ tăng thêm 1, khách cứ ăn cho đã, béo phì tim mạch tính sau.
Fast food ăn chơi th́ được, nhưng ăn hoài th́ rất phiền cho sức khỏe.
Đau bụng là triệu chứng thường gặp, chúng xuất hiện đơn lẻ hoặc đi kèm với nhiều dấu hiệu khác. Bạn có thể chẩn đoán bệnh thông qua vị trí đau ở đâu.
Đau bụng là một danh từ chung chung v́ bệnh của bất kỳ một cơ quan nào nằm trong ổ bụng đều có triệu chứng đau. Tuy vậy, tính chất đau bụng đôi khi không hoàn toàn giống nhau mà có đặc thù riêng của từng bệnh.
Danh từ bụng, người ta muốn ám chỉ là ổ bụng. Ổ bụng bao gồm từ mũi ức xuống tận đáy chậu. Bụng gồm có 2 vùng chính là thượng vị (trên rốn) và hạ vị (dưới rốn). Ổ bụng gồm có các tạng cơ bản như dạ dày - tá tràng, gan, lách, tuỵ tạng, hệ thống mật (đường dẫn mật và túi mật), ruột (đại tràng, ruột non, mạc treo, trực tràng, hậu môn), hệ tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang), với phụ nữ c̣n có tử cung, buồng trứng, ṿi trứng, âm đạo.
Đôi khi, các cơn đau là do ăn quá no hoặc ăn quá nhiều một số loại thực phẩm (như thực phầm giàu chất béo, thực phẩm sinh hơi, hoặc người không dung nạp lactose ăn nhiều sản phẩm sữa). Đau bụng thường khỏi trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày. Đây là hiện tượng b́nh thường không nguy hiểm, nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo bạn cần chú ư đến sức khỏe hơn.
Nhưng trong một số trường hợp, đau có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của một rối loạn nặng hơn, có thể cần điều trị thuốc. Việc xác định nguyên nhân gây đau bụng thường rất phức tạp. Xác định vị trí đau sẽ giúp bác sĩ phát hiện nguyên nhân sâu xa gây nên.
V́ nhiều tạng trong bụng cần cho sự sống và tín hiệu chúng gửi đi khá phức tạp, nên việc xác định nguyên nhân đau bụng có thể rất khó khăn và đôi khi có thể xác định sai. Dưới đây là một số vị trí và nguyên nhân dẫn đến đau bụng:
- Vùng rốn: Đau gần rốn có thể liên quan tới rối loạn ruột non hoặc viêm ruột thừa. Viêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa. Nếu không điều trị, ruột thừa bị viêm có thể vỡ và gây viêm phúc mạc. Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm ruột thừa bao gồm buồn nôn, nôn, chán ăn, sốt nhẹ, có nhu cầu trung tiện hoặc đại tiện.
- Trên rốn: Ngay trên rốn ở vùng trên-giữa của bụng là vùng thượng vị. Đây là nơi bạn có thể có cảm giác đau liên quan tới a-xít dạ dày. Đau kéo dài ở vùng này có thể báo hiệu rối loạn tá tràng, tụy hoặc túi mật.
- Dưới rốn: Đau dưới rốn và lan sang bên có thể báo hiệu rối loạn đại tràng. Với phụ nữ, nguyên nhân hay gặp của đau vùng này là viêm đường tiết niệu và viêm tiểu khung
- Bụng trên bên trái: Ít khi đau vùng này. Khi bị đau, có thể là rối loạn đại tràng, dạ dày hoặc tụy.
- Bụng trên bên phải: Đau dữ dội bụng trên bên phải thường liên quan tới viêm túi mật. Đau có thể lan ra giữa bụng và xuyên ra sau lưng. Đôi khi, viêm tụy hoặc tá tràng cũng có thể đau vùng này.
- Bụng dưới bên trái: Đau ở đây thường là rối loạn đại tràng xuống, nơi phân được thải ra. Các rối loạn có thể gồm viêm túi thừa hoặc viêm đại tràng - bệnh Crohn hoặc viêm loét tá tràng.
- Bụng dưới bên phải: Viêm đại tràng có thể gây đau bụng dưới bên phải. Một nguyên nhân khác có thể và có lẽ nặng hơn là viêm ruột thừa.
- Đau di chuyển: Một trong những đặc điểm bất thường của đau bụng là khả năng di chuyển dọc theo đường dẫn truyền thần kinh sâu và đau ở các vị trí xa nơi gây bệnh. Thí dụ: đau do viêm túi mật có thể lan lên ngực và dọc vai phải. Đau do rối loạn tụy có thể lan giữa hai vai.
Đối với nữ giới, viêm tử cung, buồng trứng, ṿi trứng cũng gây đau bụng dưới, đặc biệt là đau bụng dưới do u nang buồng trứng xoắn hoặc chửa ngoài dạ con vỡ, nếu ở bên hố chậu phải th́ rất dễ nhầm với viêm ruột thừa cấp tính. Cũng như đau thượng vị, để chẩn đoán chính xác đau hạ vị rất cần có sự hỗ trợ tích cực của cận lâm sàng. Ngoài đau bụng khu trú ở thượng vị hay hạ vị th́ có thể gặp đau bụng không thấy khu trú rơ ràng ở một vùng nào nhất định như xoắn ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc...
Khi nào cần khám bệnh?
Mặc dù phần lớn đau bụng không trầm trọng, một số triệu chứng có thể báo hiệu một bệnh nặng. Tuy nhiên, thường không thể chẩn đoán nguyên nhân đau bụng dựa theo triệu chứng hoặc vị trí đau. Hăy đến bệnh viện nếu thấy:
- Đau nặng, tái phát hoặc kéo dài.
- Đau ngày càng nặng hơn.
- Đau kèm theo thở gấp, chóng mặt, xuất huyết, nôn hoặc sốt cao.
- Nhất là đối với trẻ nhỏ khi đau bụng không biết nói nên rất khó chẩn đoán và xác định vị trí đau v́ vậy việc đưa đến bênh viên là hết sức cần thiết.
Chúng ta có thể mua được thuốc cảm, không cần toa bác sĩ, để chữa khỏi bệnh cảm lạnh, nghẹt mũi, ngứa cổ, nhưng đôi khi những thứ thuốc này lại đưa đến những nguy hại lớn không ngờ được.
Cali Today News - Theo bà Leight Ann Mike, Dược sĩ, dạy ở trường Dược Khoa của đại học University of Washington: “ Người ta vẫn thường có quan niệm cho rằng v́ có thể mua thuốc chữa bệnh cảm không cần toa bác sĩ, nên có thể dùng một cách thoải mái, an toàn. Điều đó không phải lúc nào cũng đúng.”.
Chúng ta nên thận trọng t́m hiểu về những hậu quả phụ tai hại của những loại thuốc cảm để tránh lạm dụng.
Acetaminophen gây hư hại cho gan:
Nếu bạn thường dùng acetaminophen (như Tylenol) để chữa bệnh đau nhức do phong thấp (arithritis) hay chữa chứng nhức đầu, khi bạn dùng thuốc đó chung với thuốc cảm, bạn sẽ vượt quá mức giới hạn cho phép dùng là 3,000 hay 4,000 miligram acetaminophen tối đa trong một ngày. Mỗi năm có khoảng 78,000 người phải đưa vào bệnh viện cấp cứu v́ dùng quá nhiều acetaminophen. Chất này đưa đến hậu quả gây tai hại cho gan.
Triệu chứng đầu tiên thường thấy là nôn mửa, đau bụng, và ăn mất ngon. Những triệu chứng này thường không rơ ràng, và dễ làm người ta lầm tưởng như triệu chứng của bệnh cảm. Sau đó, là đến hiện tượng nước tiểu có mầu đậm, và đau ở phiá trên, bên phải của thân ḿnh. Nếu bạn nghi ḿnh bị hậu quả của acetaminophen, bạn nên đi bệnh viện ngay.
Biện pháp an toàn:
Khi dùng acetaminophen, tuyệt đối không được uống rượu, hay bia. Chỉ nên dùng liều lượng thấp nhất, nhớ uống theo đúng thời gian trong chỉ dẫn, và đọc kỹ lời dặn ghi trên nhăn hiệu thuốc. Nhiều loại thuốc cảm có sẵn chất acetaminophen, nên coi chừng bạn dùng chất này nhiều quá mà không hay.
Ibuprofen làm loét bao tử và có hại cho thận:
Chất Ibuprofen có trong thuốc Advil và Motrin là loại thuốc chống sưng tấy mà không có chất steroid, gọi tắt là NSAID. Do đó, rất hiệu nghiệm trong việc làm giảm đau nhức, nhức đầu, và nóng sốt. Loại thuốc này cũng gây ra những phản ứng rất mạnh nếu cơ thể bị dị ứng với chất aspirin. Những thuốc này có thể làm loét bao tử (ulcer) và hư thận nếu dùng về lâu dài.
Chất Ibuprofen c̣n có thể đưa đến đột qụy tim (heart attack), tai biến mạch máu năo (stroke) nếu trong cơ thể đă sẵn có bệnh tim, hay huyết áp cao, hút thuốc lá, hay có bệnh tiểu đường.
Biện pháp an toàn:
Tránh đừng uống rượu nếu phải dùng ibupropen thường xuyên. Nên gặp bác sĩ ngay nếu thấy đi cầu ra phân mầu đen, hay có máu, có sự thay đổi trong thói quen đi tiểu tiện, khó khăn khi đi bộ, hay mắt mờ, nói năng ngọng nghịu.
Thuốc chữa bệnh nghẹt mũi làm tăng huyết áp:
Các loại thuốc chữa chứng nghẹt mũi –decongestants – như Traminic và Dimetapp Cold Drops – giúp thông lỗ mũi, và co thắt các mạch máu ở mũi, do đó giúp bạn thở dễ dàng. Nhưng rủi thay, chính v́ lẽ đó, thuốc chữa chứng nghẹt mũi có bề xấu của nó. Chúng có thể làm cho huyết áp tăng vọt lên, và khiến cho thuốc chữa huyết áp cao bị giảm tác dụng.
Loại thuốc chữa chứng nghẹt mũi bằng cách xịt hơi vào mũi như “Afrin Nasal Spray” hay “Neo-Synephrine” giúp thông lỗ mũi nghẹt ngay, và ít gây tác hại như thuốc uống. Nhưng theo chuyên gia về bệnh dị ứng, ông Federic Little ở trường đại học Boston, nếu bạn dùng thuốc xịt nhiều quá mỗi ngày, bạn sẽ bị ghiền, và mũi của bạn cứ buộc bạn phải dùng nó nhiều hơn.
Nếu bạn cảm thấy khó thở, nhịp đập của tim chậm lại, hay cảm thấy bối rối, bất thường, bạn nên đi gặp bác sĩ ngay.
Biện pháp an toàn:
Nếu trong người bạn có vấn đề về tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, áp suất trong mắt cao, hay bị phản ứng mạnh khi dị ứng, bạn nên hỏi bác sĩ kỹ trước khi dùng thuốc chữa bệnh nghẹt mũi.
Chất Antihistamines dễ làm té ngă:
Các loại thuốc chống chảy nước mũi cấp kỳ như Benadryl và Chlor-Trimeton giúp ngăn chặn việc sản sinh ra chất histamine, và giúp bạn ngưng chảy nước mũi, hay ngứa mũi. Bác sĩ Federic Little cho biết các loại thuốc này chỉ đem lại hiệu quả chừng bốn giờ đồng hồ. Nhưng đồng thời chúng cũng khiến cho người ta buồn ngủ. Thuốc có thể giúp cho bạn dễ ngủ nếu dùng vào buổi tối. Nhưng chính v́ hậu quả làm cho người ta buồn ngủ, nên vào lúc nửa đêm, người lớn tuổi hay phải thức dậy đi tiểu, dễ bị té ngă. Bác sĩ Little cho hay thuốc có chất antihistamines làm cho người ta lảo đảo, đi đứng không vững, dễ bị ngă.
Những thuốc có hiệu lực dài hơn như Claritin, Zyrtec và Allegra thường chỉ dùng mỗi ngày một viên, và không làm cho chúng ta buồn ngủ. Thường th́ thuốc này dùng chữa bệnh dị ứng, nhưng chúng cũng giúp chữa bệnh ngứa, khan cổ, và chảy nước mũi, triệu chứng của bệnh cảm lạnh.
Biện pháp an toàn:
Nên nói chuyện với bác sĩ trước khi dùng thuốc có chất antihistamin, tác dụng ngắn hạn, nếu trong người bạn bị những bệnh khác như glaucoma (áp suất máu trong mắt), trực tràng sưng to, thở khó, huyết áp cao, hay bệnh tim. Nếu bạn dùng chất antihistamin, tác dụng dài hạn, và thấy có đốm ngứa, nổi mề đay v́ dị ứng, hay khó thở, khó nuốt, bạn nên đi gặp bác sĩ ngay.
Các loại thuốc chữa cảm cúm, nghẹt mũi dễ gây ra biến chứng cho bệnh tim: Các nhà nghiên cứu ở Tân Tây Lan mới t́m ra rằng những loại thuốc bán không cần toa, chữa bệnh cảm, trong đó có chứa chất acetaminophen, và chất phenylephrine chữa nghẹt mũi như các thuốc: Contac Cold+Flu Non Drowsy, Theraflu Daytime Severe Cold & Cough có thể đưa đến những hậu quả phụ nghiêm trọng như làm thay đổi nhịp đập của tim, huyết áp tăng cao đến mức nguy hiêm, làm co giật, run rẩy.
Biện pháp an toàn:
Nên nghĩ đến việc chữa trị một căn bệnh làm phiền bạn nhiều nhất. Nếu muốn dùng thuốc chữa nhiều chứng bệnh khác nhau bạn nên đọc kỹ những chất chính có trong thuốc, để bảo đảm rằng bạn không dùng những chất đó quá nhiều.
Bài tường thuật của Nissa Simon trên báo AARP tháng 1 &2, 2015
Thay v́ sử dụng đôi bàn tay mềm mại và khéo léo của con người, người ta c̣n nghĩ ra nhiều liệu pháp mát-xa kỳ quái hơn với trăn, voi hay dao phay để phục vụ mục đích chữa bệnh cho các khách hàng ưa mạo hiểm.
1. Mát-xa trăn ở Philippines
Nữ khách hàng gan dạ thử mát-xa bằng trăn Miến Điện khổng lồ.
Với ưu điểm có thể tác động sâu vào những mảng cơ nhức mỏi nhưng mát-xa trăn lại được coi là liệu pháp khá kinh dị, thử thách sự gan dạ của khách hàng. Mỗi khách hàng sẽ được trải nghiệm cảm giác để cho 4 con trăn Miến Điện khổng lồ dài 5m, với tổng trọng lượng lên tới 250kg trườn ḅ lên khắp cơ thể. Theo hướng dẫn của nhân viên, khách hàng không được hà hơi hay hét toáng lên v́ các con trăn sẽ tưởng nhầm đó là con mồi mà tấn công.
Tuy nhiên, những con trăn được "tuyển dụng" thành "nhân viên mát-xa" đều là những con lành tính, không gây hại cho con người. Ban đầu, khách hàng thường có xu hướng sợ sệt chung nhưng chỉ một lần được trải nghiệm, họ đều cảm thấy hài ḷng và thích thú.
Có nguồn gốc xuất xứ từ Philippines, mát-xa trăn đă chính thực được ra mắt tại Vườn thú Cebu thuộc thành phố Cebu của quốc gia này từ tháng 5/2014. Cho tới tháng 1/2015 vừa qua, dịch vụ mát-xa trăn mới chính thức trở thành dịch vụ đem lại doanh thu cho vườn thú.
2. Mát-xa dao phay ở Đài Loan
Nhân viên dùng dao băm nhẹ lên cơ thể khách hàng
Mát-xa bằng dao phay chặt thịt trên đầu và mặt khách hàng.
Đối với người dân thành phố Tân Trúc, phía Bắc Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc), mát-xa dao phay là một h́nh thức trị liệu cổ truyền đă có lịch sử hơn 2.000 năm. Tuy nhiên, cho tới ngày nay, khách hàng vẫn có thể t́m tới phương pháp mát-xa dao tại thành phố lớn như Đài Bắc.
Dao phay bản to sau khi được mài sẽ được sử dụng làm công cụ để mát-xa trên cơ thể khách hàng. Động tác vỗ nhẹ hay miết cán dao có tác dụng lưu thông máu và thải độc tố đồng thời làm giảm cơn đau. Ngoài ra, người ta tin phương pháp trị liệu này c̣n có tác dụng chữa các bệnh măn tính như khớp, cột sống, mất ngủ hay tiêu hóa...
Mặc dù trông có vẻ nguy hiểm nhưng mát-xa dao được đảm bảo là không để lại chấn thương trong quá tŕnh trị liệu. Để quá tŕnh diễn ra như mong đợi, khách hàng phải nằm bất động hoàn toàn theo chỉ dẫn của nhân viên mát-xa.
3. Mát-xa voi ở Thái Lan
Một du khách được trải nghiệm cảm giác mát-xa bằng ṿi và chân voi.
Chỉ một bước hụt của "nhân viên mát-xa" khổng lồ thôi cũng có thể gây ra thương vong.
Để cho con voi nặng vài tấn "giày xéo" lên cơ thể quả là điều ít ai dám nghĩ tới nhưng thực chất, đó lại là một liệu pháp mát-xa giảm đau hữu hiệu tại một số thành phố lớn ở Thái Lan.
Trong đó, mỗi con voi có trọng lượng dao động từ 2 tới 5 tấn sẽ đảm nhiệm công việc mát-xa cho khách hàng. Qua quá tŕnh huấn luyện, voi sẽ dùng ṿi và chân để day lên từng phần trên cơ thể khách hàng.
Tuy nhiên, dù chỉ là một sơ suất nhỏ thôi, khách hàng cũng có thể bị chấn thương nghiêm trọng, dẫn tới tử vong. V́ vậy, mát-xa voi hiện vẫn đang được xem là một h́nh thức trị liệu trái phép tại quốc gia này.
4. Mát-xa tát ở Mỹ
Chuyên gia làm đẹp Tata Sombutham đang mát-xa tát cho một nữ khách hàng.
Thay v́ dùng đôi tay mềm mại để xoa bóp, bà lang người Thái Lan Tata Sombutham lại sử dụng cách "vả bôm bốp" vào mặt khách hàng với lời đảm bảo có tác dụng làm săn chắc cơ mặt, thu nhỏ lỗ chân lông và xóa nếp nhăn. Salon làm đẹp của cô tại San Francisco đă thu hút được rất nhiều khách hàng ưa cảm giác mạnh ghé thăm.
Sombutham cho biết, cô từng được đào tạo tại Thái Lan. Bằng cách tát, nắn bóp và xoa vào các vùng da điều trị, cô khẳng định rằng, khách hàng sẽ có được làn da khỏe mạnh ngay lập tức.
Hiện nay vẫn chưa có tài liệu khoa học nào chứng minh phương pháp trị liệu của Sombutham là có cơ sở nhưng y học vẫn thừa nhận, tát vào vùng da mặt có thể cải thiện lưu thông máu và làm da khỏe mạnh.
5. Mát-xa ốc sên
Một "nhân viên" ốc sên năng nổ đang mát-xa da cho khách hàng.
Cảm giác để cho một con vật mềm nhũn như ốc sên trườn ḅ trên mặt có lẽ sẽ khiến những người yếu tim như muốn ngất xỉu ngay tại chỗ. Thế nhưng, tại các spa làm đẹp trên thế giới, đây lại được coi là một phương pháp massage độc đáo có tác dụng làm giảm quá tŕnh lăo hóa da.
Chất nhầy sau khi được chiết xuất sẽ được làm sạch qua màng lọc rồi đem bảo quản lạnh. Khi ốc sên trườn ḅ trên mặt khách hàng, nhân viên của spa sẽ bỏ thêm chút muối vào dịch nhầy để làm tăng tính hiệu quả. Tuy nhiên, lượng muối này rất ít và không có khả năng gây hại cho ốc sên.
Theo các nhà nghiên cứu, dịch nhầy của ốc sên có chứa nhiều collagen, axit glycolic, kháng sinh và các hợp chất khác có tác dụng tái tạo tế bào da đồng thời làm lành vết thương. Với những ưu điểm vượt trội này, mát-xa ốc sên có thể coi là "Cuộc Cách mạng" lớn của ngành công nghiệp thẩm mỹ - làm đẹp.
(Nguồn: Tổng hợp)
Theo Chi Mai / Trí Thức Trẻ
at 11:42 AM
No comments:
Post a Comment
Newer Post Older Post Home
Subscribe to: Post Comments (Atom)
Người Phương Nam
Người Phương Nam
Blog Archive
► 2019 (503)
► 2018 (1685)
► 2017 (1773)
► 2016 (1943)
▼ 2015 (1914) ► December (163)
► November (175)
► October (175)
► September (157)
► August (167)
► July (160)
► June (145)
► May (157)
► April (162)
► March (159)
▼ February (151) Đóa Hoa Từ Tâm - Trầm Vân
Phự Nữ Thông Minh, Phụ Nữ Ngu Ngốc
Di Tích Lịch Sử của VN Xă Hội Chủ Nghĩa...
Ư Nghĩa Của 5 Ngón Tay
Xuân Đầy T́nh Nghĩa - Trầm Vân
Mồng Tám Giải Hạn Sao Thưa - Đỗ Công Luận
Bàn Về "Con Vịt" Đồ Hộp Thái Lan Nhiểm HIV - GS Hù...
Người Là Mùa Xuân - Chúc Anh - Mai Đằng - Tâm Thư ...
Tiếng Phone Reo - Trầm Vân
Mở Toang Cánh Cửa Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Tô Hủ Tiếu To Nhất VN: Kỷ Lục Của Sự... Háo Danh -...
Người Bỏ Báo - Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ: Quốc Gia Bá Quyền Cuối Cùn...
Nghệ Thuật Uốn Dẻo - Extreme Contortionist Stretch...
Đời Người Như Gió Qua - Phạm Thanh Chương
Ngày Mồng Sáu Tết Say Nhừ - Đỗ Công Luận
Dược Thảo, Lợi Hại Ra Sao? - Dr Liêu Vĩnh B́nh (Đ...
Thơ Người Phương Nam - PPS Marian Tran
Người Dân Xứ "Nẩu" - Sông Lô
Tự T́nh Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Sài G̣n, Cà Phê Và Nhạc Sến - Vũ Thế Thành
Tân Niên Họp Mặt Thầy Tṛ - Trầm Vân
Chuyện Khó Tin Nhưng Có Thật Về Trạm Vũ Trụ Quốc T...
SỨC KHOẺ : Dép Xỏ Ngón !
Ở Trọ Mùa Xuân - Trầm Vân
Vài Mẹo Vặt Khi Chơi Bài Ở CASINO.
Một Chút Tết Paris
"Chơi Nổi" Và Hiện Thực Đời Sống VN..!!!
Trâu Nước Cao Thượng
[Hài Kịch] Một Chuyến Đi Về - Show Hè Trên Xứ Lạnh...
Ly Rượu Mừng - Trầm Vân
Mồng Ba Xuân Thắm Đong Đưa - Đỗ Công Luận
Từ Chính Lược Đến Chiến Thuật - Nguyễn Đạt Thịnh
Mồng Năm Nhớ Tết Quang Trung - Đỗ Công Luận
Đến Một Lúc - PPS Marian Tran
Ai Đang Thống Trị Nước Mỹ - Nguyễn Hải Ḥanh
Xuân Về Nhớ Đống Đa Xưa - Trầm Vân
Bức Thư Viết Năm 2070 - Vô Cùng Ư Nghĩa
Tiết Lộ Tính Cách Qua Độ Dài Đốt Ngón Tay Út
Niềm Vui Ngày Mồng Hai Tết - Đỗ Công Luận
"Ly Rượu Mừng / Xuân Miền Nam"
Tết Trên Xứ Người - Người Phương Nam
Cờ Vàng Trong Trái Tim Tôi - Destiny Nguyễn
Chờ Xuân - Chúc Anh
Chúc Mừng Năm Mới Ất Mùi - Trầm Vân
Triết Lư Sống Đáng Suy Ngẫm Từ Những Loài Cây Kiên...
Khai Bút Đầu Năm Ất Mùi - Trầm Vân
Chúc Mừng Năm Mới - Minh Lương
Chiều Ba Mươi Tết Đăm Chiêu - Đỗ Công Luận
CHUYỆN ĐÀN ÔNG - Ngân Uyển
Chuyện Đời Thường
Encore Pour Rire - Thêm Chuyện Để Cười
Tổng Hợp Những Thiệp Chúc Tết Từ Thân Hữu Trên Diễ...
Những Người "Gom" Tết Trên Băi Rác
Xuân Nhớ Trường Xưa - Trầm Vân
Hai Mươi Chín Tết Chợ Trưa - Đỗ Công Luận
Hăy chúc nhau “Hapy New Year” - Đừng Chúc "Sống Lâ...
Đầu Năm Ăn Món "Thăng Hoa Phát Lộc"
CSVN Sẽ Tách Khỏi Quỹ Đạo Trung Cộng – Thế Giới Ở ...
Khúc T́nh Xuân Hát Miên Man - Đỗ Công Luận
Thiệp Chúc Tết Từ Người Phương Nam
Khai Bút Đầu Năm - Hoài Hương
Định Nghĩa T́nh Yêu - Đỗ Công Luận
Hổ Phụ Sinh Hổ Tử
Vang Bóng Xuân Xưa - Trầm Vân
Lời Khuyên Đầu Năm: BỚT Và ĐƯỢC
Ông Và Cháu - Đỗ Công Luận
Dùng Thuốc Bổ Cho Người Cao Tuổi
Cung Buồn Thứ 4 - Tác giả Đông Hải
Đá Ṃn Nhưng Dạ Chẳng Ṃn - Tiểu Tử
Cuộc Chiến Giành Quyền Lănh Đạo Thế Giới - Lữ Gian...
Sân Ga - Trầm Vân
Xuân Và Tết Trong Nhạc Việt Nam - NC_Lê Hoàng ...
Em Đi Chùa Hương - Remix
Tôn Trọng Cuộc Sống Riêng Tư Của Con Cái - Lâm Chi...
Lời Chúc Valentine - Như Nguyệt
Nguồn Gốc Valentine Có Từ Việt Nam Xa Xưa !!!
Chỉ Có Ở Việt Nam
Chúc Xuân Ất Mùi - Trầm Vân
Nguyên Đán - Hoài Hương
Lợi Ích Sức Khỏe Bất Ngờ Từ Bia (Theo ĐSPL)
Niệm Khúc Cuối Cho Đời - Đỗ Công Luận
Kỳ Quan VN
3 Cách Đối Nhân Xử Thế Giúp Bạn Sống An Vui
Lục Bát T́nh Nhân và Ảnh Động Valentine Day
Anh Yêu, - Chúc Anh
Soi Ngón Áp Út Biết Tính Cách và Tương Lai Của Bạn...
Thời Điểm Để Nh́n Rơ Đảng Cộng Sản - Nguyễn Gia Ki...
Em Đă Yêu - Thơ Hồng Thúy - Đỗ Quân - Lâm Dung - D...
Vợ Chồng Già Và Ngày Lễ T́nh Yêu Saint Valentine -...
V́ Sao Việt Nam Không Có Vietnam Town? - BS Hồ Hải...
23 Điều Vô Lư Chỉ Có Ở Việt Nam - Triết Học Đường ...
Táo Quân Tŕnh Tấu Ngọc Ḥang - Đỗ Công Luận
Thang Hai Vọng Tưởng - Trầm Vân
Điều Tôi Muốn Biết
Sự Thật Mất Ḷng Nhưng Vẫn Phải Nói
Mùi Hương Bồ Kết - Trầm Vân
Gừng Ngâm Dấm
Thương Sao Vị Ngọt Tết Quê Hương - Đỗ Công Luận
Những Màn Liệu Pháp Mát-Xa Thót Tim Nhất Thế Giới
► January (143)
► 2014 (1228)
► 2013 (466)
Total Pageviews
Sparkline 3813603
Những Màn Liệu Pháp Mát-Xa Thót Tim Nhất Thế Giới
Thay v́ sử dụng đôi bàn tay mềm mại và khéo léo của con người, người ta c̣n nghĩ ra nhiều liệu pháp mát-xa kỳ quái hơn với trăn, voi hay dao phay để phục vụ mục đích chữa bệnh cho các khách hàng ưa mạo hiểm.
1. Mát-xa trăn ở Philippines
Nữ khách hàng gan dạ thử mát-xa bằng trăn Miến Điện khổng lồ.
Với ưu điểm có thể tác động sâu vào những mảng cơ nhức mỏi nhưng mát-xa trăn lại được coi là liệu pháp khá kinh dị, thử thách sự gan dạ của khách hàng. Mỗi khách hàng sẽ được trải nghiệm cảm giác để cho 4 con trăn Miến Điện khổng lồ dài 5m, với tổng trọng lượng lên tới 250kg trườn ḅ lên khắp cơ thể. Theo hướng dẫn của nhân viên, khách hàng không được hà hơi hay hét toáng lên v́ các con trăn sẽ tưởng nhầm đó là con mồi mà tấn công.
Tuy nhiên, những con trăn được "tuyển dụng" thành "nhân viên mát-xa" đều là những con lành tính, không gây hại cho con người. Ban đầu, khách hàng thường có xu hướng sợ sệt chung nhưng chỉ một lần được trải nghiệm, họ đều cảm thấy hài ḷng và thích thú.
Có nguồn gốc xuất xứ từ Philippines, mát-xa trăn đă chính thực được ra mắt tại Vườn thú Cebu thuộc thành phố Cebu của quốc gia này từ tháng 5/2014. Cho tới tháng 1/2015 vừa qua, dịch vụ mát-xa trăn mới chính thức trở thành dịch vụ đem lại doanh thu cho vườn thú.
2. Mát-xa dao phay ở Đài Loan
Nhân viên dùng dao băm nhẹ lên cơ thể khách hàng
Mát-xa bằng dao phay chặt thịt trên đầu và mặt khách hàng.
Đối với người dân thành phố Tân Trúc, phía Bắc Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc), mát-xa dao phay là một h́nh thức trị liệu cổ truyền đă có lịch sử hơn 2.000 năm. Tuy nhiên, cho tới ngày nay, khách hàng vẫn có thể t́m tới phương pháp mát-xa dao tại thành phố lớn như Đài Bắc.
Dao phay bản to sau khi được mài sẽ được sử dụng làm công cụ để mát-xa trên cơ thể khách hàng. Động tác vỗ nhẹ hay miết cán dao có tác dụng lưu thông máu và thải độc tố đồng thời làm giảm cơn đau. Ngoài ra, người ta tin phương pháp trị liệu này c̣n có tác dụng chữa các bệnh măn tính như khớp, cột sống, mất ngủ hay tiêu hóa...
Mặc dù trông có vẻ nguy hiểm nhưng mát-xa dao được đảm bảo là không để lại chấn thương trong quá tŕnh trị liệu. Để quá tŕnh diễn ra như mong đợi, khách hàng phải nằm bất động hoàn toàn theo chỉ dẫn của nhân viên mát-xa.
3. Mát-xa voi ở Thái Lan
Một du khách được trải nghiệm cảm giác mát-xa bằng ṿi và chân voi.
Chỉ một bước hụt của "nhân viên mát-xa" khổng lồ thôi cũng có thể gây ra thương vong.
Để cho con voi nặng vài tấn "giày xéo" lên cơ thể quả là điều ít ai dám nghĩ tới nhưng thực chất, đó lại là một liệu pháp mát-xa giảm đau hữu hiệu tại một số thành phố lớn ở Thái Lan.
Trong đó, mỗi con voi có trọng lượng dao động từ 2 tới 5 tấn sẽ đảm nhiệm công việc mát-xa cho khách hàng. Qua quá tŕnh huấn luyện, voi sẽ dùng ṿi và chân để day lên từng phần trên cơ thể khách hàng.
Tuy nhiên, dù chỉ là một sơ suất nhỏ thôi, khách hàng cũng có thể bị chấn thương nghiêm trọng, dẫn tới tử vong. V́ vậy, mát-xa voi hiện vẫn đang được xem là một h́nh thức trị liệu trái phép tại quốc gia này.
4. Mát-xa tát ở Mỹ
Chuyên gia làm đẹp Tata Sombutham đang mát-xa tát cho một nữ khách hàng.
Thay v́ dùng đôi tay mềm mại để xoa bóp, bà lang người Thái Lan Tata Sombutham lại sử dụng cách "vả bôm bốp" vào mặt khách hàng với lời đảm bảo có tác dụng làm săn chắc cơ mặt, thu nhỏ lỗ chân lông và xóa nếp nhăn. Salon làm đẹp của cô tại San Francisco đă thu hút được rất nhiều khách hàng ưa cảm giác mạnh ghé thăm.
Sombutham cho biết, cô từng được đào tạo tại Thái Lan. Bằng cách tát, nắn bóp và xoa vào các vùng da điều trị, cô khẳng định rằng, khách hàng sẽ có được làn da khỏe mạnh ngay lập tức.
Hiện nay vẫn chưa có tài liệu khoa học nào chứng minh phương pháp trị liệu của Sombutham là có cơ sở nhưng y học vẫn thừa nhận, tát vào vùng da mặt có thể cải thiện lưu thông máu và làm da khỏe mạnh.
5. Mát-xa ốc sên
Một "nhân viên" ốc sên năng nổ đang mát-xa da cho khách hàng.
Cảm giác để cho một con vật mềm nhũn như ốc sên trườn ḅ trên mặt có lẽ sẽ khiến những người yếu tim như muốn ngất xỉu ngay tại chỗ. Thế nhưng, tại các spa làm đẹp trên thế giới, đây lại được coi là một phương pháp massage độc đáo có tác dụng làm giảm quá tŕnh lăo hóa da.
Chất nhầy sau khi được chiết xuất sẽ được làm sạch qua màng lọc rồi đem bảo quản lạnh. Khi ốc sên trườn ḅ trên mặt khách hàng, nhân viên của spa sẽ bỏ thêm chút muối vào dịch nhầy để làm tăng tính hiệu quả. Tuy nhiên, lượng muối này rất ít và không có khả năng gây hại cho ốc sên.
Theo các nhà nghiên cứu, dịch nhầy của ốc sên có chứa nhiều collagen, axit glycolic, kháng sinh và các hợp chất khác có tác dụng tái tạo tế bào da đồng thời làm lành vết thương. Với những ưu điểm vượt trội này, mát-xa ốc sên có thể coi là "Cuộc Cách mạng" lớn của ngành công nghiệp thẩm mỹ - làm đẹp.
(Nguồn: Tổng hợp)
Theo Chi Mai / Trí Thức Trẻ
at 11:42 AM
No comments:
Post a Comment
Newer Post Older Post Home
Subscribe to: Post Comments (Atom)
Người Phương Nam
Người Phương Nam
Blog Archive
► 2019 (503)
► 2018 (1685)
► 2017 (1773)
► 2016 (1943)
▼ 2015 (1914) ► December (163)
► November (175)
► October (175)
► September (157)
► August (167)
► July (160)
► June (145)
► May (157)
► April (162)
► March (159)
▼ February (151) Đóa Hoa Từ Tâm - Trầm Vân
Phự Nữ Thông Minh, Phụ Nữ Ngu Ngốc
Di Tích Lịch Sử của VN Xă Hội Chủ Nghĩa...
Ư Nghĩa Của 5 Ngón Tay
Xuân Đầy T́nh Nghĩa - Trầm Vân
Mồng Tám Giải Hạn Sao Thưa - Đỗ Công Luận
Bàn Về "Con Vịt" Đồ Hộp Thái Lan Nhiểm HIV - GS Hù...
Người Là Mùa Xuân - Chúc Anh - Mai Đằng - Tâm Thư ...
Tiếng Phone Reo - Trầm Vân
Mở Toang Cánh Cửa Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Tô Hủ Tiếu To Nhất VN: Kỷ Lục Của Sự... Háo Danh -...
Người Bỏ Báo - Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ: Quốc Gia Bá Quyền Cuối Cùn...
Nghệ Thuật Uốn Dẻo - Extreme Contortionist Stretch...
Đời Người Như Gió Qua - Phạm Thanh Chương
Ngày Mồng Sáu Tết Say Nhừ - Đỗ Công Luận
Dược Thảo, Lợi Hại Ra Sao? - Dr Liêu Vĩnh B́nh (Đ...
Thơ Người Phương Nam - PPS Marian Tran
Người Dân Xứ "Nẩu" - Sông Lô
Tự T́nh Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Sài G̣n, Cà Phê Và Nhạc Sến - Vũ Thế Thành
Tân Niên Họp Mặt Thầy Tṛ - Trầm Vân
Chuyện Khó Tin Nhưng Có Thật Về Trạm Vũ Trụ Quốc T...
SỨC KHOẺ : Dép Xỏ Ngón !
Ở Trọ Mùa Xuân - Trầm Vân
Vài Mẹo Vặt Khi Chơi Bài Ở CASINO.
Một Chút Tết Paris
Có tới 61% người cao tuổi bị suy dinh dưỡng, suy chức năng nên phải thường xuyên dùng thuốc. Tuy nhiên, việc lạm dụng có thể làm một số bệnh tật xuất hiện, nhất là khi cơ thể đă yếu do thời gian.
Trải qua gần cả cuộc đời, đấu tranh vật lộn với cuộc sống, chống chọi với ốm đau, tật bệnh, nói chung cơ thể con người ở tuổi xế chiều đều suy yếu, cần phải duy tu, bảo dưỡng. Việc dùng thuốc bổ là cần thiết. Thuốc bổ thường là các sinh tố, chất khoáng, acid amin, hợp chất đơn giản do chuyển hóa chất đạm tạo thành. Chúng có tác dụng làm trẻ hóa tế bào, tăng cường khả năng biến đổi thức ăn thành dưỡng chất nuôi cơ thể, bồi bổ xương khớp, chống loăng xương, gây tai nạn găy xương…
Thuốc bổ chống ôxy hóa
Nhóm thuốc bổ này có tác dụng làm tăng tuổi thọ tế bào, đề pḥng bệnh tật tuổi già như bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh nhiễm trùng, rối loạn thị giác. Thành phần gồm có 4 chất: Bêta caroten (tiền sinh tố A) 5000 UI, sinh tố C 500 mg, sinh tố E 400 UI và Sêlênium.
Bêta caroten có tác dụng tăng trưởng đổi mới tế bào, tăng sức đề kháng của cơ thể, bảo vệ tế bào niêm mạc chống lăo hóa, ngăn ngừa ung thư, giảm tử vong ở bệnh tim mạch, chống thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể.
Sêlênium, chất xúc tác, hoạt hóa sinh tố E, ngăn cản sản sinh các gốc tự do thứ cấp.
Sinh tố E là chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh măn tính như ung thư, bệnh tim mạch, thoái hóa thần kinh. Nhưng nếu dùng liều cao sẽ làm cạn kiệt sinh tố A, hoặc gây khó khăn cho việc hấp thu sinh tố D.
Sinh tố C có tác dụng chống lăo hóa, ngăn ngừa nhiễm trùng, giảm dị ứng, giúp cơ thể hấp thu tốt các chất vi lượng cần thiết. Tuy nhiên, nếu dùng quá 500 mg/ngày, chất này sẽ gây viêm loét dạ dày, ruột, viêm bàng quang, ống tiết niệu.
Acid amin
Có khoảng 20 acid amin rất cần cho cơ thể, trong đó có 8 acid amin thiết yếu buộc phải được cung cấp từ thức ăn, thức uống, đó là leucin, isoleucin, methionin, phenylmethionin, thionin, tryptophan, valin, và lysin.
Thuốc bổ chứa các acid amin được dùng để bổ sung các acid amin thiết yếu mà cơ thể có thể thiếu hụt. Riêng lysin có trong thành phần nhiều loại thuốc bổ, được bổ sung vào nhiều loại thức ăn v́ nó không những bổ trợ chất dinh dưỡng mà c̣n tham gia vào nhiều phản ứng chuyển hóa trong cơ thể, cải thiện t́nh trạng suy nhược.
Thiếu lysin sẽ sinh chứng chán ăn, rối loạn chuyển hóa chất béo, gây yếu cơ.
Thuốc bổ 3B
Thường được người cao tuổi uống để pḥng đau nhức thần kinh, cơ bắp, thấp khớp và suy dinh dưỡng. Liều lượng phối hợp thường là 123-250 mg sinh tố B1; 125-250 mg sinh tố B6 và 1.000 mg sinh tố B12 trong 1 viên. Các chế phẩm đều có hàm lượng thành phần ở mức gấp hàng trăm lần nhu cầu b́nh thường hằng ngày. Khi sử dụng thuốc bổ 3B này cần chú ư:
Việc sử dụng sinh tố B1 kéo dài hay liều cao có thể gây bệnh Pellagra (do thiếu sinh tố PP), viêm miệng (thiếu sinh tố B2), dễ dị ứng, phù Quink, bị ban đỏ và choáng.
Việc sử dụng sinh tố B6 ở liều 1 g/ngày kéo dài hàng tháng sẽ gây thừa sinh tố, làm viêm dây thần kinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin, làm tăng transaminase.
Việc sử dụng sinh tố B12 ở liều cao, sử dụng liên tục sẽ tích lũy ở gan, gây các triệu chứng thừa cobalt, gây tăng sản lượng tuyến giáp, gây bệnh cơ tim và tăng hồng cầu quá mức.
Thuốc bổ đa sinh tố
Một số người dùng thuốc này để tự bồi dưỡng v́ cho rằng sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ các sinh tố cho cơ thể. Nhưng ít người biết rằng sử dụng thuốc đa sinh tố trong thời gian dài sẽ gây những phản ứng phụ do thừa một vài sinh tố nào đó. Nếu sử dụng dài ngày và dùng liều cao phải lưu ư:
Liều cao sinh tố E dễ sinh suy kiệt sinh tố A hoặc làm giảm hấp thu sinh tố K.
Thừa sinh tố D sẽ gây tăng canxi máu, gây canxi hóa mô mềm, xương hóa sụn sớm, suy thận.
Thừa sinh tố A sẽ gây nhức đầu, tăng áp lực nội sọ, viêm da, dễ tử vong.
Một vài chế phẩm như campozyme, geritol complete… có cả thành phần sinh tố K, dễ có nguy cơ tăng đông máu ở những người có bệnh tim mạch. Sinh tố này chỉ cần thiết ở trẻ em, v́ hệ vi khuẩn đường ruột chưa phát triển hoàn toàn hoặc ở những người mà sinh tố K không hấp thụ được (do uống kháng sinh dài ngày, gây hủy hoại hệ vi khuẩn ruột).
Dùng quá liều sinh tố PP (acid nicotinic) sẽ tăng khả năng đông máu, gây tắc mạch, co thắt động mạch, tăng huyết áp.
Thuốc bổ sinh tố C
Thường được dùng để tăng sức đề kháng của cơ thể, chống chảy máu chân răng, chống lăo hóa, giảm dị ứng, nhiễm trùng. Loại thuốc này thường được bào chế ở dạng viên sủi, thơm ngon, tác dụng nhanh, dễ sử dụng. Nhưng cũng cần lưu ư:
- Đường làm ngọt là đường tổng hợp aspartam, phải cẩn thận trong trường hợp phênylxeton niệu.
- Không được dùng cho bệnh nhân kiêng muối v́ thành phần có một lượng lớn muối kiềm, có thể gây kiềm huyết.
- Việc dùng trên 1000 mg/ngày trở lên có thể viêm loét dạ dày, ruột, gây tiêu chảy, viêm bàng quang, ống tiết niệu, do acid ascorbic.
- Dùng trên 2 g/ngày sẽ gây mất ngủ, tạo sỏi oxalat, ức chế bài tiết insulin, tăng huyết áp, tổn thương thận do tăng tổng hợp corticoit và catecholamin.
Thuốc bổ đa khoáng chất
Là thuốc bổ đa sinh tố, được bổ sung thêm khoáng chất nên cần lưu ư:
Thừa cobalt sẽ có nguy cơ rối loạn tuyến giáp và tim.
Thừa chất sắt gây ngộ độc, viêm dạ dày ruột cấp, tiêu chảy, phân đen.
Thừa iốt (lớn hơn 6 mg/ngày), gây ức chế hoạt động tuyến giáp, gây nhược giáp.
Thừa kẽm sẽ cản trở việc hấp thu, sử dụng đồng và sắt.
Thừa molypden sẽ tăng đào thải chất đồng.
Thuốc bổ chống loăng xương
Người cao tuổi xương bị xốp, dễ găy, chỉ trượt ngă nhẹ cũng có thể găy xương. Thuốc bổ nhóm này là thuốc bổ hỗn hợp giữa canxi và sinh tố D. Nếu sử dụng lạm dụng sẽ tăng canxi máu, gây vôi hóa mô mềm, xương hóa sụn và suy thận.
Thuốc bổ trợ giúp tiêu hóa
Loại thuốc này thường kết hợp các enzym giúp tiêu hóa thức ăn như amylase, lipase, protease hoặc kết hợp với enzym tuyến tuỵ, chiết xuất từ mật ḅ và các chất chống đầy hơi như dimethicone.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.