HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
8748 E. Valley Blvd., Ste. H
Rosemead, CA 91770
(626) 288-3306
Trong hệ thống y tế Hoa Kỳ, hiện có hai người bác sĩ phối hợp với nhau để chăm sóc sức khỏe cho người bệnh: bác sĩ chính (primary care doctor, primary care physician) và bác sĩ chuyên môn (specialist).
Danh từ "bác sĩ chính" xuất hiện khoảng hơn mười năm trước khi mô thức chăm sóc sức khỏe managed care HMO (Health Maintenance Organizations) ra đời, và người có Medi-Cal buộc phải gia nhập các tổ hợp y tế HMO, ngoại trừ các vị tàn tật thụ hưởng Medi-Cal. Song từ đầu năm nay, các vị tàn tật thụ hưởng Medi-Cal cũng phải gia nhập tổ hợp y tế HMO, không c̣n tự ư muốn đi bác sĩ nào th́ đi như trước. Tiểu bang California tiết kiệm được nhiều triệu đô la mỗi tháng nhờ việc này.
Vai tṛ của người bác sĩ chính ngày càng trở thành quan trọng khi vào đầu năm tới 2013, đến lượt các vị có Medi-Medi (vừa có Medi-Cal vừa có Medicare) cũng buộc phải gia nhập tổ hợp y tế HMO, và chính quyền tiểu bang tính, hàng năm California sẽ tiết kiệm được 1 tỉ đô la cho công quĩ khi đưa xong hết các vị Medi-Medi vào managed care HMO. Tiền thất thoát hiện thời là do người bệnh Medi-Medi tự đi nhiều bác sĩ, nên hay xảy ra những lạm dụng (abuse) và gian lận (fraud).
Trước khi có mô thức managed care HMO, người bác sĩ chính mờ nhạt, nhiều vị bệnh nhân tưởng bác sĩ chính chỉ chữa cảm, cúm, c̣n có chuyện ǵ về da, cứ chạy thẳng đến bác sĩ chuyên khoa Da, đau bụng chạy thẳng đến bác sĩ chuyên khoa Tiêu Hóa, … Thực ra không phải vậy, người bác sĩ chính được huấn luyện để làm những công việc quan trọng hơn nhiều. Bác sĩ chính không làm được việc của bác sĩ chuyên khoa, nhưng ngược lại, bác sĩ chuyên khoa cũng không làm, hoặc không làm được công việc của bác sĩ chính.
Trong hệ thống tổ hợp y tế HMO, người bệnh chỉ đi khám một bác sĩ, mọi chuyện đều cần đến người bác sĩ chính, nên bác sĩ chính phải chăm sóc sức khỏe cho người bệnh về mọi khía cạnh: chữa trị, thực hiện y khoa pḥng ngừa, và trong những lănh vực ngoài khả năng, làm thủ tục, viết giấy giới thiệu chuyển người bệnh đến người bác sĩ chuyên khoa.
Chữa trị là việc dễ hiểu, bạn có triệu chứng bất thường, đến khám, bác sĩ chính sẽ hỏi bệnh, thăm khám, định bệnh và chữa trị cho bạn. Nếu cần, bác sĩ chính gửi bạn đến bác sĩ chuyên khoa, sửa soạn hồ sơ, tài liệu, viết giấy giới thiệu để giúp bác sĩ chuyên khoa nhanh chóng giải quyết vấn đề giúp bạn. Đồng thời, bác sĩ chính cũng tiếp tục theo dơi vấn đề, đọc báo cáo của bác sĩ chuyên khoa gửi về, giải thích lại cho bạn và gia đ́nh những việc bác sĩ chuyên khoa muốn làm. Bác sĩ chuyên khoa quên gửi báo cáo ư (chuyện này xảy ra hoài!), bác sĩ chính sẽ cho người gọi văn pḥng bác sĩ chuyên khoa, nhờ gửi báo cáo. Mọi tài liệu sẽ được đưa lên hồ sơ bệnh lư điện tử (electronic medical record) của bạn để lưu trữ.
Trường hợp bạn vào pḥng cấp cứu hoặc nhà thương, vài ngày sau khi bạn về nhà, bác sĩ chính cần xem bạn lại, đọc các tài liệu của nhà thương để tiếp tục chữa trị bạn, và nếu cần, nhắc nhở bạn giữ hẹn với bác sĩ chuyên khoa đă xem bạn trong nhà thương. Từ nhà thương về, đi khám lại bác sĩ chính, bạn nên đem tất cả những giấy tờ nhà thương đưa bạn đến để bác sĩ chính xem, cả các thuốc họ cho.
Y khoa pḥng ngừa
Về y khoa pḥng ngừa, hệ thống HMO (Health Maintenace Organizations) là số một, v́ các tổ hợp y tế chuyên chăm sóc các vị cao niên nhận chỉ thị trực tiếp từ Medicare, nhắc nhở các bác sĩ chính trong tổ hợp phải thực hiện những pḥng ngừa đúng sách vở cho người bệnh, chu toàn nhiệm vụ Medicare giao phó. Đây là một hệ thống có kiểm soát, bác sĩ không làm đúng bổn phận, nhận được thư nhắc nhở của tổ hợp cũng khó chịu lắm (chưa kể bị mất các món tiền thưởng)!
Chẳng hạn, mỗi năm một lần, bác sĩ cần khám tổng quát và khuyên người bệnh những việc nên làm để duy tŕ và tăng tiến sức khỏe, người nào hút thuốc khuyên họ nên bỏ, cân, đo để tính ra Body Mass Index (chỉ số khối lượng cơ thể, dựa vào chiều cao và sức nặng), người nào có chỉ số này cao trên 25, tức quá cân (overweight), khuyên họ ăn uống kiêng cữ cách nào, vận động ra sao để xuống cân.
Người bệnh cần được gửi đi khám mắt để truy t́m bệnh cao áp nhăn (glaucoma), chích ngừa cúm hàng năm, và chích ngừa sưng phổi Pneumococcus một lần sau tuổi 65. Về truy t́m ung thư ruột già, bác sĩ cần khuyên người bệnh soi ruột già, hoặc thử phân t́m xem trong phân có máu. Phụ nữ cần được bác sĩ gửi đi chụp phim vú (mammogram) để truy t́m ung thư vú ít nhất 2 năm một lần, và sau tuổi 65, cần chụp phim truy t́m rỗng xương (osteoporosis), để sớm chữa trị nếu có bệnh.
Gửi người bệnh đi soi ruột già, khám mắt, chụp phim, …, bác sĩ chính cũng có bổn phận đọc các kết quả gửi về, bác sĩ chuyên khoa có quên gửi báo cáo, bác sĩ chính cho người gọi văn pḥng bác sĩ chuyên khoa nhờ gửi báo cáo. Mọi tài liệu y khoa pḥng ngừa đều được đưa lên hồ sơ điện tử của người bệnh đâu ra đấy.
Những chuyện thuộc lănh vực y khoa pḥng ngừa, bao lâu đưa người bệnh đi soi ruột già lại (10 năm sau, 5 năm sau, hay 3 năm sau tùy trường hợp), khám mắt lại, chụp phim vú lại (1-2 năm), ... rất hay sót, nhưng nay chúng ta có hồ sơ điện tử, bảo computer nó nhắc ḿnh, những chuyện này dễ thực hiện chu đáo hơn trước.
Bạn thấy, vai tṛ của người bác sĩ chính rất quan trọng, công việc của người bác sĩ chính đa dạng, cần kiến thức chuyên môn, sự tỉ mỉ, và bây giờ, cả khả năng sử dụng computer, nhờ nó nhắc chúng ta những việc cần làm. Thêm vào đó, bạn nên chọn bác sĩ chính nói cùng ngôn ngữ, dễ liên lạc để bạn không gặp khó khăn trong việc kể bệnh, nói chuyện, và khi có chuyện khẩn cấp cần liên lạc, bạn liên lạc được ngay.
Trong hệ thống tổ hợp y tế HMO, người bệnh chỉ đi khám một bác sĩ, mọi chuyện đều cần đến người bác sĩ chính, nên bác sĩ chính phải chăm sóc sức khỏe cho người bệnh về mọi khía cạnh: chữa trị, thực hiện y khoa pḥng ngừa, và trong những lănh vực ngoài khả năng, làm thủ tục, viết giấy giới thiệu chuyển người bệnh đến người bác sĩ chuyên khoa.
Chữa trị là việc dễ hiểu, bạn có triệu chứng bất thường, đến khám, bác sĩ chính sẽ hỏi bệnh, thăm khám, định bệnh và chữa trị cho bạn. Nếu cần, bác sĩ chính gửi bạn đến bác sĩ chuyên khoa, sửa soạn hồ sơ, tài liệu, viết giấy giới thiệu để giúp bác sĩ chuyên khoa nhanh chóng giải quyết vấn đề giúp bạn. Đồng thời, bác sĩ chính cũng tiếp tục theo dơi vấn đề, đọc báo cáo của bác sĩ chuyên khoa gửi về, giải thích lại cho bạn và gia đ́nh những việc bác sĩ chuyên khoa muốn làm. Bác sĩ chuyên khoa quên gửi báo cáo ư (chuyện này xảy ra hoài!), bác sĩ chính sẽ cho người gọi văn pḥng bác sĩ chuyên khoa, nhờ gửi báo cáo. Mọi tài liệu sẽ được đưa lên hồ sơ bệnh lư điện tử (electronic medical record) của bạn để lưu trữ.
Trường hợp bạn vào pḥng cấp cứu hoặc nhà thương, vài ngày sau khi bạn về nhà, bác sĩ chính cần xem bạn lại, đọc các tài liệu của nhà thương để tiếp tục chữa trị bạn, và nếu cần, nhắc nhở bạn giữ hẹn với bác sĩ chuyên khoa đă xem bạn trong nhà thương. Từ nhà thương về, đi khám lại bác sĩ chính, bạn nên đem tất cả những giấy tờ nhà thương đưa bạn đến để bác sĩ chính xem, cả các thuốc họ cho.
Y khoa pḥng ngừa
Về y khoa pḥng ngừa, hệ thống HMO (Health Maintenace Organizations) là số một, v́ các tổ hợp y tế chuyên chăm sóc các vị cao niên nhận chỉ thị trực tiếp từ Medicare, nhắc nhở các bác sĩ chính trong tổ hợp phải thực hiện những pḥng ngừa đúng sách vở cho người bệnh, chu toàn nhiệm vụ Medicare giao phó. Đây là một hệ thống có kiểm soát, bác sĩ không làm đúng bổn phận, nhận được thư nhắc nhở của tổ hợp cũng khó chịu lắm (chưa kể bị mất các món tiền thưởng)!
Chẳng hạn, mỗi năm một lần, bác sĩ cần khám tổng quát và khuyên người bệnh những việc nên làm để duy tŕ và tăng tiến sức khỏe, người nào hút thuốc khuyên họ nên bỏ, cân, đo để tính ra Body Mass Index (chỉ số khối lượng cơ thể, dựa vào chiều cao và sức nặng), người nào có chỉ số này cao trên 25, tức quá cân (overweight), khuyên họ ăn uống kiêng cữ cách nào, vận động ra sao để xuống cân.
Người bệnh cần được gửi đi khám mắt để truy t́m bệnh cao áp nhăn (glaucoma), chích ngừa cúm hàng năm, và chích ngừa sưng phổi Pneumococcus một lần sau tuổi 65. Về truy t́m ung thư ruột già, bác sĩ cần khuyên người bệnh soi ruột già, hoặc thử phân t́m xem trong phân có máu. Phụ nữ cần được bác sĩ gửi đi chụp phim vú (mammogram) để truy t́m ung thư vú ít nhất 2 năm một lần, và sau tuổi 65, cần chụp phim truy t́m rỗng xương (osteoporosis), để sớm chữa trị nếu có bệnh.
Gửi người bệnh đi soi ruột già, khám mắt, chụp phim, …, bác sĩ chính cũng có bổn phận đọc các kết quả gửi về, bác sĩ chuyên khoa có quên gửi báo cáo, bác sĩ chính cho người gọi văn pḥng bác sĩ chuyên khoa nhờ gửi báo cáo. Mọi tài liệu y khoa pḥng ngừa đều được đưa lên hồ sơ điện tử của người bệnh đâu ra đấy.
Những chuyện thuộc lănh vực y khoa pḥng ngừa, bao lâu đưa người bệnh đi soi ruột già lại (10 năm sau, 5 năm sau, hay 3 năm sau tùy trường hợp), khám mắt lại, chụp phim vú lại (1-2 năm), ... rất hay sót, nhưng nay chúng ta có hồ sơ điện tử, bảo computer nó nhắc ḿnh, những chuyện này dễ thực hiện chu đáo hơn trước.
Bạn thấy, vai tṛ của người bác sĩ chính rất quan trọng, công việc của người bác sĩ chính đa dạng, cần kiến thức chuyên môn, sự tỉ mỉ, và bây giờ, cả khả năng sử dụng computer, nhờ nó nhắc chúng ta những việc cần làm. Thêm vào đó, bạn nên chọn bác sĩ chính nói cùng ngôn ngữ, dễ liên lạc để bạn không gặp khó khăn trong việc kể bệnh, nói chuyện, và khi có chuyện khẩn cấp cần liên lạc, bạn liên lạc được ngay.
Chắc nhiều lúc bạn ṭ ṃ, muốn biết các bác sĩ chữa trị theo những nguyên tắc, tiêu chuẩn nào, v́ thấy có vị bác sĩ suy tính, cẩn trọng trong từng toa thuốc, có vị lại không buồn hỏi, cũng chẳng cần khám, nhưng cúi mặt biên lia lịa 5, 7 món trên những toa thuốc (toàn những thứ đắt tiền), xong c̣n hỏi: “Có cần thêm thuốc ǵ cho người nhà nữa không, tôi biên luôn”.
Nguyên tắc chữa trị đúng đắn trong y khoa kể ra không khó hiểu, chương tŕnh y khoa nào cũng dạy, sách y khoa nào cũng đề cập. V́ đây là những nguyên tắc giản đơn, hợp lư.
Tùy vào định bệnh
Đầu tiên, việc chữa trị bao giờ cũng tùy vào định bệnh. Sau khi nghe bạn kể bệnh tỉ mỉ, thăm khám cho bạn kỹ lưỡng, bác sĩ đi đến một định bệnh, rồi tùy định bệnh này là ǵ, chúng ta sẽ hoạch định cách chữa thế nào. Thí dụ, với định bệnh “Đau bụng” (Abdominal pain), bác sĩ chữa khác, với định bệnh “Đau lưng dưới” (Low back pain), cách chữa sẽ khác, và với định bệnh “Cao áp huyết” (Hypertension), cách chữa tất nhiên càng khác.
Tất cả các định bệnh đều phải có trong sách vở y khoa đàng hoàng, và phải có cả trong sách biến mỗi định bệnh thành một mă số (code) để bác sĩ gửi mă số này đến MediCal, Medicare, bảo hiểm nhờ họ trả chi phí thăm khám cho người bệnh. Thí dụ, mă số của “Abdominal pain” là 789.07, mă số của “Low back pain” là 724.2, máy computer của MediCal, Medicare, bảo hiểm khi nhận được các mă số này từ bác sĩ gửi đến, nó mới chấp nhận, và khuyên MediCal, Medicare, hăng bảo hiểm trả tiền cho bác sĩ. Nó không cần biết đến định bệnh “Abdominal pain” hay “Low back pain”, “Hypertension”, đúng mă số th́ nó nhận, không th́ thôi nó đẩy ra. Đời đâu đâu cũng là những con số.
Trong các sách y khoa, cũng như trong sách hoán chuyển định bệnh thành mă số, làm ǵ có định bệnh “Khỏe, không bệnh tật ǵ, đến xin thuốc đem về Việt Nam làm quà”, hoặc “Khỏe, không bệnh tật ǵ, đến xin trụ sinh về cho người nhà”. (Vậy mà có bác sĩ cứ làm, bạn tưởng bác sĩ này dễ, tốt, đến khi bạn mua bảo hiểm, mới ngă ngửa thấy bị bảo hiểm từ chối, v́ trong hồ sơ bệnh lư của bạn đầy bệnh, toàn những bệnh do bác sĩ bịa ra.)
Khi đă có một định bệnh rơ rệt (không phải định bệnh bịa đặt với mục đích lừa MediCal, Medicare, bảo hiểm, hầu chiều ḷng người bệnh, cho thuốc bừa băi), việc chữa trị căn bệnh cần tuân thủ 4 nguyên tắc: hữu hiệu, tránh phản ứng phụ, tiện lợi, tiết kiệm.
Tốt, hữu hiệu
Một khi đă quyết định phải chữa (nhiều vấn đề không cần phải chữa, chẳng hạn như một nốt ruồi lành, nhỏ trên da bạn), sự chữa trị cần hữu hiệu.
Bác sĩ sẽ dựa theo sách vở, chọn lựa sự chữa trị nào hữu hiệu nhất cho bạn. Sự chữa trị nhắm mục đích vừa làm giảm triệu chứng giúp bạn dễ chịu, vừa giúp bệnh mau lành và ít tái phát trong tương lai. Thí dụ, bạn bị đau lưng dưới cấp tính (acute low back pain) do hệ thống nâng đỡ cột xương sống căng, dăn, sự chữa trị không phải chỉ là dùng thuốc giảm đau, song bác sĩ cũng có bổn phận giải thích cơ chế gây ra đau lưng, và khuyên bạn những phương cách giúp đau lưng mau hết, và ít trở lại trong tương lai.
Một vấn đề bác sĩ rất hay gặp: bạn hỏi ư kiến bác sĩ về vô số những cách chữa quảng cáo rầm rộ trên báo chí, đài phát thanh, truyền h́nh, “Họ quảng cáo dữ quá, bảo đảm sẽ khỏi, không khỏi không lấy tiền”. Bác sĩ sẽ dựa vào sách vở để trả lời bạn, cách chữa nào đă được chứng minh là tốt, cách nào không. Nói chung, quảng cáo càng rầm rộ, càng đao to búa lớn kiểu “bảo đảm sẽ khỏi” (trong Y khoa Mỹ, không bác sĩ nào dám nói tiếng bảo đảm), sản phẩm họ bán càng đắt tiền, chúng ta càng cần đề pḥng chuyện tiền mất tật mang, hoặc thuốc, sản phẩm của họ mắc gấp mười so với thuốc, sản phẩm tốt ngang mua ở chỗ khác.
Chắc nhiều lúc bạn ṭ ṃ, muốn biết các bác sĩ chữa trị theo những nguyên tắc, tiêu chuẩn nào, v́ thấy có vị bác sĩ suy tính, cẩn trọng trong từng toa thuốc, có vị lại không buồn hỏi, cũng chẳng cần khám, nhưng cúi mặt biên lia lịa 5, 7 món trên những toa thuốc (toàn những thứ đắt tiền), xong c̣n hỏi: “Có cần thêm thuốc ǵ cho người nhà nữa không, tôi biên luôn”.
Nguyên tắc chữa trị đúng đắn trong y khoa kể ra không khó hiểu, chương tŕnh y khoa nào cũng dạy, sách y khoa nào cũng đề cập. V́ đây là những nguyên tắc giản đơn, hợp lư.
Tùy vào định bệnh
Đầu tiên, việc chữa trị bao giờ cũng tùy vào định bệnh. Sau khi nghe bạn kể bệnh tỉ mỉ, thăm khám cho bạn kỹ lưỡng, bác sĩ đi đến một định bệnh, rồi tùy định bệnh này là ǵ, chúng ta sẽ hoạch định cách chữa thế nào. Thí dụ, với định bệnh “Đau bụng” (Abdominal pain), bác sĩ chữa khác, với định bệnh “Đau lưng dưới” (Low back pain), cách chữa sẽ khác, và với định bệnh “Cao áp huyết” (Hypertension), cách chữa tất nhiên càng khác.
Tất cả các định bệnh đều phải có trong sách vở y khoa đàng hoàng, và phải có cả trong sách biến mỗi định bệnh thành một mă số (code) để bác sĩ gửi mă số này đến MediCal, Medicare, bảo hiểm nhờ họ trả chi phí thăm khám cho người bệnh. Thí dụ, mă số của “Abdominal pain” là 789.07, mă số của “Low back pain” là 724.2, máy computer của MediCal, Medicare, bảo hiểm khi nhận được các mă số này từ bác sĩ gửi đến, nó mới chấp nhận, và khuyên MediCal, Medicare, hăng bảo hiểm trả tiền cho bác sĩ. Nó không cần biết đến định bệnh “Abdominal pain” hay “Low back pain”, “Hypertension”, đúng mă số th́ nó nhận, không th́ thôi nó đẩy ra. Đời đâu đâu cũng là những con số.
Trong các sách y khoa, cũng như trong sách hoán chuyển định bệnh thành mă số, làm ǵ có định bệnh “Khỏe, không bệnh tật ǵ, đến xin thuốc đem về Việt Nam làm quà”, hoặc “Khỏe, không bệnh tật ǵ, đến xin trụ sinh về cho người nhà”. (Vậy mà có bác sĩ cứ làm, bạn tưởng bác sĩ này dễ, tốt, đến khi bạn mua bảo hiểm, mới ngă ngửa thấy bị bảo hiểm từ chối, v́ trong hồ sơ bệnh lư của bạn đầy bệnh, toàn những bệnh do bác sĩ bịa ra.)
Khi đă có một định bệnh rơ rệt (không phải định bệnh bịa đặt với mục đích lừa MediCal, Medicare, bảo hiểm, hầu chiều ḷng người bệnh, cho thuốc bừa băi), việc chữa trị căn bệnh cần tuân thủ 4 nguyên tắc: hữu hiệu, tránh phản ứng phụ, tiện lợi, tiết kiệm.
Tốt, hữu hiệu
Một khi đă quyết định phải chữa (nhiều vấn đề không cần phải chữa, chẳng hạn như một nốt ruồi lành, nhỏ trên da bạn), sự chữa trị cần hữu hiệu.
Bác sĩ sẽ dựa theo sách vở, chọn lựa sự chữa trị nào hữu hiệu nhất cho bạn. Sự chữa trị nhắm mục đích vừa làm giảm triệu chứng giúp bạn dễ chịu, vừa giúp bệnh mau lành và ít tái phát trong tương lai. Thí dụ, bạn bị đau lưng dưới cấp tính (acute low back pain) do hệ thống nâng đỡ cột xương sống căng, dăn, sự chữa trị không phải chỉ là dùng thuốc giảm đau, song bác sĩ cũng có bổn phận giải thích cơ chế gây ra đau lưng, và khuyên bạn những phương cách giúp đau lưng mau hết, và ít trở lại trong tương lai.
Một vấn đề bác sĩ rất hay gặp: bạn hỏi ư kiến bác sĩ về vô số những cách chữa quảng cáo rầm rộ trên báo chí, đài phát thanh, truyền h́nh, “Họ quảng cáo dữ quá, bảo đảm sẽ khỏi, không khỏi không lấy tiền”. Bác sĩ sẽ dựa vào sách vở để trả lời bạn, cách chữa nào đă được chứng minh là tốt, cách nào không. Nói chung, quảng cáo càng rầm rộ, càng đao to búa lớn kiểu “bảo đảm sẽ khỏi” (trong Y khoa Mỹ, không bác sĩ nào dám nói tiếng bảo đảm), sản phẩm họ bán càng đắt tiền, chúng ta càng cần đề pḥng chuyện tiền mất tật mang, hoặc thuốc, sản phẩm của họ mắc gấp mười so với thuốc, sản phẩm tốt ngang mua ở chỗ khác.
Không thuốc nào không gây phản ứng phụ (side effects), nếu phản ứng phụ khiến bạn khó chịu quá, bạn có thể sẽ lắc đầu chào thua bỏ thuốc. (Bạn đừng tin vào lời quảng cáo nhảm “Thuốc hoàn toàn không gây phản ứng phụ”.) Thỉnh thoảng, phản ứng phụ có thể nặng đến chết người.
Thế nên, bác sĩ sẽ tính toán trong trường hợp của bạn, chúng ta nên dùng thuốc nào th́ hơn, ta ít sợ phản ứng phụ nguy hiểm. Điều này tùy thuộc nhiều điều kiện lắm: sắc dân, tuổi tác, phái tính, các bệnh bạn đang mang, các thuốc bạn đang dùng (có thuốc dùng riêng không sao, dùng chung với một thuốc nào đó dễ gây phản ứng phụ). Khi đi khám bệnh, bạn nhớ đem tất cả các thuốc đang dùng ở nhà cho bác sĩ xem.
Để tránh phản ứng phụ có thể xảy ra cho người bệnh, bác sĩ nên luôn tự nhắc nhở ḿnh: càng ít thuốc càng tốt. (Buồn thay, một số bác sĩ làm ngược lại: càng biên nhiều thuốc càng tốt, những người bệnh thiếu hiểu biết khoái, đem thuốc về muốn cho ai th́ cho, c̣n dùng tầm bậy tầm bạ lung tung có ǵ xảy ra th́ ráng mà chịu, sống chết mặc người bệnh, miễn mỗi tháng đem MediCal, Medicare đến nộp cho thày.)
Tiện lợi
Dùng thuốc về lâu về dài, thuốc uống, chích ngày 1 lần th́ tốt, ngày 2 lần tạm được, nhưng ngày phải uống, chích đến 3 lần, th́ chắc ngay cả bác sĩ cũng khó dùng thuốc đều mà không quên.
Nhiều thuốc, như các thuốc chữa bệnh rỗng xương Actonel, Fosamax, họ chế loại mỗi tuần hoặc mỗi tháng chỉ uống 1 viên, không phải uống hàng ngày như trước.
Nếu có thể, bác sĩ nên tính toán chọn thuốc nào dùng ngày 1 lần thôi, giúp người bệnh đỡ quên uống, chích thuốc lần thứ 2, thứ 3 trong ngày.
Tiết kiệm
Nguyên tắc tiết kiệm không kém phần quan trọng so với 3 nguyên tắc hữu hiệu, tránh phản ứng phụ, tiện lợi.
Đồng tiền là núm ruột, tiền của ai cũng vậy thôi. Chữa trị tốn kém, về lâu về dài người bệnh trả tiền túi sẽ không kham nổi, hệ thống MediCal, Medicare, bảo hiểm sạt nghiệp.
Xa nhiều năm trước, thuốc MediCal biên toa bao nhiêu món mỗi tháng cũng được, thế rồi người ta thi nhau lạm dụng, biên toa thuốc bừa băi, cứ như thuốc từ trên trời rớt xuống, bao nhiêu cũng có. MediCal bèn giới hạn mỗi tháng 6 món thôi. Nhiều năm nay, lại bắt những vị có MediCal vào các tổ hợp y tế, nhờ các nhóm tư nhân HMO quản trị, kiểm soát mọi chi tiêu, lời ăn lỗ chịu, nhờ đó mỗi năm tiết kiệm được triệu triệu đô-la cho tiểu bang Cali chúng ta. Kể từ đầu năm 2006, thuốc của các vị vừa có MediCal vừa có Medicare (gọi là Medi-Medi) MediCal giao cho Medicare trông coi, mà Medicare là của tư nhân họ thầu, họ kiểm soát khá hơn, cho thuốc tháng một, những món thuốc đắt tiền, các vị Medi-Medi phải trả từ 1 đến 3 đồng, không c̣n “free” như trước. Mỗi tháng họ lại gửi về các vị một bản báo cáo tiền thuốc dùng trong tháng. Có lẽ những biện pháp này đă giới hạn được phần nào những lạm dụng về thuốc, một h́nh thức lạm dụng tinh vi và xảy ra nhiều nhất trong y khoa.
Các thuốc dùng nếu tác dụng tốt, hữu hiệu ngang nhau, bác sĩ nên chọn thuốc nhẹ tiền hơn. Cụ thể là các thuốc brand name và generic, chúng có tác dụng hữu hiệu ngang nhau, chúng ta nên dùng thuốc generic giá hạ hơn. Không phải lúc nào của rẻ cũng của ôi, của đắt tiền mới là của tốt, nhiều khi c̣n ngược lại. Bắt buộc phải dùng thuốc đắt tiền (như các thuốc bao tử Prevacid, Nexium, đến 3-4 đồng một viên), sau một thời gian, căn bệnh hoặc triệu chứng ổn định, bác sĩ nên đổi sang những thuốc nhẹ tiền hơn.
Không riêng ǵ những thuốc đắt tiền, với những thuốc khác cũng vậy, mỗi khi xem lại người bệnh, bác sĩ đều nên thẩm định lại tất cả các vấn đề, xem vấn đề nào của người bệnh đă giải quyết xong không c̣n cần đến thuốc chữa nữa, bỏ bớt thuốc đi. Việc này sẽ giúp người bệnh tránh bớt các phản ứng phụ do dùng nhiều thuốc quá, thuốc nọ đánh thuốc kia trong cơ thể, và cũng giảm thiểu tốn kém trong sự trị liệu. Nhất là đang trong thời buổi kinh tế khó khăn, đồng tiền eo hẹp, mọi người chúng ta ai cũng nên ư thức việc này, tiêu đúng th́ tốt, tiêu tốn quá nên tránh.
Bây giờ, bạn đă hiểu các nguyên tắc chữa trị bác sĩ nào cũng được dạy trong trường, chỉ người bác sĩ có chịu sử dụng những nguyên tắc này trong lúc hành nghề hay không, hay v́ lư do tài chánh làm mờ mắt nên đă cố t́nh quên những điều ḿnh được dạy dỗ trong trường rồi. Bạn sẽ không c̣n ngạc nhiên thấy có vị bác sĩ suy tính, cẩn trọng trong từng toa thuốc, có vị không buồn hỏi, cũng chẳng buồn khám, cúi mặt biên lia lịa 5, 7 món trên những toa thuốc (toàn những thứ đắt tiền), xong c̣n hỏi: “Có cần thêm thuốc ǵ cho người nhà nữa không, tôi biên luôn”.
Bệnh cảm thường (common cold) là bệnh nhẹ đường hô hấp trên, rất hay xảy ra, trẻ em 5 đến 7 lần một năm, c̣n người lớn chúng ta cũng 2-3 lần một năm.
Chúng ta cần phân biệt cảm với các bệnh cúm (flu), viêm họng (pharyngitis), viêm ống phổi (acute bronchitis), viêm xoang do vi trùng (acute bacterial sinusitis), viêm mũi do dị ứng (allergic rhinitis), ho gà (pertussis). Trong các bệnh vừa kể, viêm mũi do dị ứng hay khiến chúng ta lẫn lộn với cảm nhất.
Có đến trên 200 loại siêu vi (virus) có thể gây bệnh cảm.
Siêu vi cảm ẩn trong nước mũi, nước miếng người bệnh. Chúng ta nhiễm cảm khi bắt tay người bệnh có dính siêu vi cảm, rồi vô t́nh đưa lên mắt, mũi chúng ta, hoặc chúng ta rờ phải các đồ vật chung quanh người bệnh có dính siêu vi. (Nhiều siêu vi cảm có thể sống vài tiếng đồng hồ bên ngoài cơ thể ta.) Bệnh cũng truyền từ người bị cảm sang ta khi những hạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi, bắn ra từ mũi, miệng họ trong lúc họ ho, hắt hơi...
Cảm không dữ bằng cúm, song cũng có thể gây các biến chứng viêm các xoang quanh mũi, viêm tai giữa, khiến suyễn trở lại, bệnh phổi, bệnh tim có sẵn nặng hơn.
Triệu chứng
Thời gian từ lúc mới lây bệnh đến lúc bệnh phát ra ngắn, chỉ khoảng 24-72 tiếng đồng hồ. Khác với cúm (triệu chứng rất đột ngột và nặng), triệu chứng cảm nhẹ và từ từ hơn.
Triệu chứng thay đổi tùy người, nhưng nói chung, khi bị cảm, chúng ta hay chảy mũi, nghẹt mũi, hắt x́, rát họng, ho, nhức đầu, thấy trong người ớn lạnh, uể oải không khỏe. Cúm gây sốt cao, c̣n cảm thường không gây sốt, hoặc chỉ sốt nhẹ.
Rát họng khó chịu nhất trong ngày đầu, trong khi chảy mũi, nghẹt mũi, hắt x́ nặng nhất khoảng ngày thứ 2 và thứ 3. Ho thường làm phiền chúng ta nhất khoảng ngày thứ 4, 5.
Cảm thường chỉ kéo dài từ 3 đến 7 ngày, tuy nhiều người đến 2 tuần sau mới khỏi hẳn. Cảm không khiến ta mệt dữ như cúm.
Ngoài các triệu chứng vừa kể, khi thăm khám bạn, bác sĩ không thấy có những dấu chứng ǵ lạ lắm.
Bệnh cảm thường (common cold) là bệnh nhẹ đường hô hấp trên, rất hay xảy ra, trẻ em 5 đến 7 lần một năm, c̣n người lớn chúng ta cũng 2-3 lần một năm.
Chúng ta cần phân biệt cảm với các bệnh cúm (flu), viêm họng (pharyngitis), viêm ống phổi (acute bronchitis), viêm xoang do vi trùng (acute bacterial sinusitis), viêm mũi do dị ứng (allergic rhinitis), ho gà (pertussis). Trong các bệnh vừa kể, viêm mũi do dị ứng hay khiến chúng ta lẫn lộn với cảm nhất.
Có đến trên 200 loại siêu vi (virus) có thể gây bệnh cảm.
Siêu vi cảm ẩn trong nước mũi, nước miếng người bệnh. Chúng ta nhiễm cảm khi bắt tay người bệnh có dính siêu vi cảm, rồi vô t́nh đưa lên mắt, mũi chúng ta, hoặc chúng ta rờ phải các đồ vật chung quanh người bệnh có dính siêu vi. (Nhiều siêu vi cảm có thể sống vài tiếng đồng hồ bên ngoài cơ thể ta.) Bệnh cũng truyền từ người bị cảm sang ta khi những hạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi, bắn ra từ mũi, miệng họ trong lúc họ ho, hắt hơi...
Cảm không dữ bằng cúm, song cũng có thể gây các biến chứng viêm các xoang quanh mũi, viêm tai giữa, khiến suyễn trở lại, bệnh phổi, bệnh tim có sẵn nặng hơn.
Triệu chứng
Thời gian từ lúc mới lây bệnh đến lúc bệnh phát ra ngắn, chỉ khoảng 24-72 tiếng đồng hồ. Khác với cúm (triệu chứng rất đột ngột và nặng), triệu chứng cảm nhẹ và từ từ hơn.
Triệu chứng thay đổi tùy người, nhưng nói chung, khi bị cảm, chúng ta hay chảy mũi, nghẹt mũi, hắt x́, rát họng, ho, nhức đầu, thấy trong người ớn lạnh, uể oải không khỏe. Cúm gây sốt cao, c̣n cảm thường không gây sốt, hoặc chỉ sốt nhẹ.
Rát họng khó chịu nhất trong ngày đầu, trong khi chảy mũi, nghẹt mũi, hắt x́ nặng nhất khoảng ngày thứ 2 và thứ 3. Ho thường làm phiền chúng ta nhất khoảng ngày thứ 4, 5.
Cảm thường chỉ kéo dài từ 3 đến 7 ngày, tuy nhiều người đến 2 tuần sau mới khỏi hẳn. Cảm không khiến ta mệt dữ như cúm.
Ngoài các triệu chứng vừa kể, khi thăm khám bạn, bác sĩ không thấy có những dấu chứng ǵ lạ lắm.
Sự chữa trị bệnh cảm thường (common cold), trong những trường hợp không có biến chứng, gồm các phương cách giúp chúng ta dễ chịu, trong lúc chờ cho cơn cảm đi qua.
Trụ sinh (antibiotics) vừa tốn kém, lại chẳng ăn thua, không làm cảm sợ và đi mau hơn. Trụ sinh chỉ diệt được vi trùng (bacteria), không có kết quả trong những bệnh gây do siêu vi trùng (virus) như bệnh cảm, bệnh cúm. Chúng... “siêu” hơn vi trùng, nên không sợ trụ sinh. (Các tài liệu y học, vẫn luôn đưa lời kêu gọi, yêu cầu các bác sĩ không nên dùng trụ sinh để chữa cảm, cúm). Việc sử dụng trụ sinh chỉ cần thiết, khi đă có các biến chứng (complications) do vi trùng, như viêm tai giữa (otitis media), viêm các xoang quanh mũi (sinusitis), ... Các khảo cứu cho thấy, nếu dùng sớm, trụ sinh cũng không ngăn ngừa được các biến chứng. Và một khi biến chứng xảy ra, vi trùng đă kháng, đă lờn mặt loại trụ sinh đang sử dụng; dĩ nhiên lúc đó chúng ta cần đổi trụ sinh, có khi phải dùng một loại trụ sinh khác độc hại hơn, đắt tiền hơn, làm thủng túi tiền chúng ta.
Ta dùng Tylenol hay các thuốc Advil, Nuprin, Aleve, … (mua không cần toa bác sĩ) để bớt nhức đầu, rát cổ, ớn lạnh.
Các thuốc ho như Robitussin DM, Robafen DM có thể giúp chúng ta bớt ho; các thuốc uống như Sudafed, Genaphed và các thuốc xịt mũi như Afrin, Dristan dùng vài ngày giúp chúng ta bớt nghẹt mũi; các thuốc xịt ipratropium, cromolyn giúp chúng ta đỡ chảy mũi.
Bạn đang bị cảm (hay cúm), nóng ḷng muốn “chích thuốc” để cảm mau hết. Đúng theo sách vở, các siêu vi cảm đâu có sợ kim chích, làm ǵ có thuốc chích để cảm cuốn gói đi nhanh hơn. Bạn đừng tin vào ai dụ bạn, bảo chích thuốc hoặc dùng trụ sinh cảm sẽ mau hết. (Để lần sau bạn bị cảm, lại đến nộp tiền khám bệnh, chích thuốc tầm bậy tầm bạ, hoặc để có toa thuốc trụ sinh cho người bác sĩ đó một cách vô lư.)
Chúng ta khó tránh cảm 2-3 lần mỗi năm, v́ khác với cúm đă có cách ngừa (chích ngừa, thuốc xịt Flumist), cảm chưa có cách pḥng ngừa hữu hiệu. Nhưng xin đừng sợ lắm, cảm là bệnh nhẹ thôi, thường sẽ mau chóng ra đi. Đa số các trường hợp cảm, chúng ta có thể tự chữa lấy ở nhà, không cần đến bác sĩ. Chúng ta đừng tin vào ai dụ chích thuốc hoặc dùng trụ sinh để chữa cho mau hết cảm, chỉ tốn tiền vô ích, có khi c̣n hại.
Thu, đông là mùa của cảm (cold) và cúm (flu). Bệnh cúm đặc biệt, chúng ta cũng sẽ có một bài riêng về nó, c̣n ở đây chúng ta bàn về bệnh cảm ở người lớn.
Chúng ta chẳng ai xa lạ với bệnh cảm, v́ ai cũng bị nó hành rất nhiều lần kể từ ngày c̣n nhỏ, và bây giờ vẫn phải gặp nó 2-3 lần mỗi năm, song nhiều người chúng ta vẫn chưa biết rơ, vẫn giữ những ư nghĩ sai lầm về nó. Chẳng hạn, cảm phải chữa bằng trụ sinh mới mau hết, hoặc vừa nhiễm cảm, triệu chứng c̣n nhẹ, nên đi bác sĩ liền để bác sĩ cho thuốc ngăn nó đừng trở nên nặng; trụ sinh không chữa được cảm, và có cơn cảm nhẹ, ho ít, rồi tự nó chóng hết, có cơn cảm nặng khiến ho liên miên suốt ngày đêm, hoặc ho lâu 2-3 tuần, bác sĩ chẳng có tài nào ngăn được nó đừng trở nặng. (Bác sĩ bị cảm th́ cũng phải chịu vậy thôi, không có thuốc ǵ đặc biệt giúp chính ḿnh mau hết cảm, chỉ có cách chờ cơn cảm nếu nó thương t́nh th́ tự nó bỏ đi sớm, nó không thương, nó bắt ho suốt ngày đêm hoặc ho lâu bác sĩ cũng đành khổ với nó!) Thế nên, bị cảm nhẹ, đo nhiệt không thấy nóng sốt, bạn có thể tự chữa ở nhà, đi bác sĩ tốn tiền tội cho bạn.
Bệnh cảm thường (common cold) là bệnh nhẹ đường hô hấp trên, rất hay xảy ra, trẻ em 5 đến 7 lần một năm, c̣n người lớn chúng ta cũng 2-3 lần một năm.
Có đến trên 200 loại siêu vi (virus) có thể gây bệnh cảm. Siêu vi cảm ẩn trong nước mũi, nước miếng người bệnh. Chúng ta nhiễm cảm khi bắt tay người bệnh có dính siêu vi cảm, rồi vô t́nh đưa lên mắt, mũi chúng ta, hoặc chúng ta rờ phải các đồ vật chung quanh người bệnh có dính siêu vi. (Nhiều siêu vi cảm có thể sống vài tiếng đồng hồ bên ngoài cơ thể ta.) Bệnh cũng truyền từ người bị cảm sang ta khi những hạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi, bắn ra từ mũi, miệng họ trong lúc họ ho, hắt hơi, ... Không phải tại ta ra ngoài không mặc đủ ấm nên nhiễm cảm.
Cảm không dữ bằng cúm, song cũng có thể gây các biến chứng viêm các xoang quanh mũi, viêm tai giữa, khiến suyễn trở lại, bệnh phổi, bệnh tim có sẵn nặng hơn.
Triệu chứng cảm
Thời gian từ lúc mới lây bệnh đến lúc bệnh phát ra ngắn, chỉ khoảng 24-72 tiếng đồng hồ. Khác với cúm (triệu chứng rất đột ngột và nặng), triệu chứng cảm nhẹ và từ từ hơn.
Triệu chứng thay đổi tùy người, nhưng nói chung, khi bị cảm, chúng ta hay chảy mũi, nghẹt mũi, hắt x́, rát họng, ho, nhức đầu, thấy trong người ớn lạnh, uể oải không khỏe. Cúm gây sốt cao, c̣n cảm thường không gây sốt, hoặc chỉ sốt nhẹ.
Rát họng khó chịu nhất trong ngày đầu, trong khi chảy mũi, nghẹt mũi, hắt x́ nặng nhất khoảng ngày thứ 2 và thứ 3. Ho thường bắt đầu làm phiền chúng ta khoảng ngày thứ 4, 5.
Cảm thường kéo dài khoảng 10 ngày, người hút thuốc lá lâu khỏi hơn, khoảng 13 ngày. Một số người đến 2 tuần sau mới khỏi hẳn. Cũng có người tuy khỏe rồi, vẫn ho lai rai vài tuần sau khi cảm. Cảm không khiến ta mệt dữ như cúm.
Ngoài các triệu chứng vừa kể, khi thăm khám bạn, bác sĩ không thấy có những dấu chứng ǵ lạ lắm.
Sự chữa trị bệnh cảm thường (common cold), trong những trường hợp không có biến chứng, gồm các phương cách giúp chúng ta dễ chịu, trong lúc chờ cho cơn cảm đi qua.
Trụ sinh (antibiotics) vừa tốn kém, lại chẳng ăn thua, không làm cảm sợ và đi mau hơn. Trụ sinh chỉ diệt được vi trùng (bacteria), không có kết quả trong những bệnh gây do siêu vi (virus) như bệnh cảm, bệnh cúm. Chúng “siêu” hơn vi trùng, nên không sợ trụ sinh. (Các tài liệu y học, và cả cơ quan y tế CDC của chính phủ Mỹ vẫn luôn đưa lời kêu gọi, yêu cầu các bác sĩ không nên dùng trụ sinh để chữa cảm, cúm.) Việc sử dụng trụ sinh chỉ cần thiết, khi đă có các biến chứng (complications) do vi trùng, như viêm tai giữa (otitis media), viêm các xoang quanh mũi (sinusitis), ... Các khảo cứu cho thấy, nếu dùng sớm, trụ sinh cũng không ngăn ngừa được các biến chứng. Và một khi biến chứng xảy ra, vi trùng đă kháng, đă lờn mặt loại trụ sinh đang sử dụng, dĩ nhiên lúc đó chúng ta cần đổi trụ sinh, có khi phải dùng một loại trụ sinh khác gây nhiều tác dụng phụ hơn, đắt tiền hơn. (Người ta cũng nhận thấy, cộng đồng nào sử dụng nhiều trụ sinh, số vi trùng kháng thuốc trụ sinh trong cộng đồng đó cũng nhiều hơn các cộng đồng khác, chứng tỏ việc dùng trụ sinh bừa băi không những hại cho ḿnh, mà c̣n hại cho cả những người chung quanh.)
Ta dùng Tylenol hay các thuốc Aspirin, Advil, Nuprin, Aleve, … (mua không cần toa bác sĩ) để bớt nhức đầu, rát cổ, ớn lạnh.
Các thuốc uống như Sudafed, Genaphed và các thuốc xịt mũi như Afrin, Dristan dùng vài ngày giúp chúng ta bớt nghẹt mũi; các thuốc xịt Ipratropium, Cromolyn giúp chúng ta đỡ chảy mũi. Những thuốc chữa dị ứng như Claritin, Loratadine, Clarinex, Allegra, Zyrtec không ăn thua, uống vào nước mũi vẫn chảy ṛng ṛng. Những thuốc mạnh hơn như Benadryl, Chlor-Trimeton giúp bớt chảy mũi, song làm khô luôn môi, miệng, mắt, và ở các vị cao niên, có thể nguy hiểm, gây bí tiểu, dật dờ, trí óc mất sáng suốt.
C̣n ho? Ho ít chúng ta không cần uống thuốc ho, khi ho nhiều, các thuốc ho chứa chất dextromethorphan hay guaifenesin như Robitussin DM, Robafen DM giúp chúng ta bớt ho chút nào hay chút nấy, lúc ho dữ quá, chúng cũng chẳng giúp bao nhiêu, uống thường c̣n có thể khiến chúng ta mệt. Các thuốc ho chứa chất Codein không giúp cái ho do cảm, và gây nhiều tác dụng phụ hơn thuốc ho Robitussin DM, Robafen DM. American College of Chest Physicians không cổ vơ việc dùng thuốc ho khi bị cảm, theo họ, ho cứ để cho ho, nhất là khi ho có đàm, v́ ho là cơ chế tốt của cơ thể giúp chúng ta tống xuất bớt đàm nhớt dơ trong bộ hô hấp ra ngoài, không để chúng ứ đọng trong phổi gây sưng phổi.
Bạn đang bị cảm (hay cúm), nóng ḷng muốn “chích thuốc” để cảm mau hết. Đúng theo sách vở, các siêu vi cảm đâu có sợ kim chích, làm ǵ có thuốc chích để cảm cuốn gói đi nhanh hơn. Bạn đừng tin vào ai dụ bạn, bảo chích thuốc hoặc dùng trụ sinh cảm sẽ mau hết, tốn tiền vô ích, có khi c̣n hại. (Bạn nên hỏi lại, “Thuốc chích tên ǵ thế bác sĩ nhỉ, xin viết xuống đây cho tôi biết, để tôi t́m đọc trên internet xem thuốc chích này có thực chữa cảm không”, hoặc, “Tài liệu nào nói trụ sinh trị cảm, xin bác sĩ vui ḷng cho xem”.)
Chúng ta khó tránh cảm 2-3 lần mỗi năm, v́ khác với cúm đă có cách ngừa (chích ngừa, thuốc xịt Flumist), cảm chưa có cách pḥng ngừa hữu hiệu. Nhưng xin đừng sợ lắm, cảm là bệnh nhẹ thôi, thường sẽ mau chóng ra đi. Đa số các trường hợp cảm, chúng ta có thể tự chữa lấy ở nhà, không cần đến bác sĩ. C̣n thuốc ho, muốn dùng lúc ho nhiều không ngủ được hoặc sợ ho làm phiền người khác, bạn thử các thuốc ho Robitussin DM, Robafen DM (mua không cần toa bác sĩ), chúng giúp được chút nào hay chút nấy, không giúp th́ thôi. Nếu nóng sốt, hoặc ho dữ trên 10 ngày chưa thấy bớt, bạn nên đi khám bác sĩ xem có bị biến chứng của cảm như viêm xoang quanh mũi (sinusitis), viêm ống phổi cấp tính (acute bronchitis), hoặc suyễn trở lại. Viêm xoang quanh mũi cần đến trụ sinh.
Tóm lại, cảm là bệnh rất thường xảy ra, nên nhiều tiền bạc đă được đổ ra để nghiên cứu. Nhưng càng nghiên cứu, người ta càng thấy việc chữa cảm không có nhiều lựa chọn: nghỉ ngơi, và nếu cần, dùng thuốc Tylenol, Aspirin, hoặc Advil, Nuprin, Aleve cho đỡ nhức đầu, rát cổ, ớn lạnh, dùng thuốc Sudafed, Genaphed, Afrin, Dristan cho bớt nghẹt mũi, dùng các thuốc xịt Ipratropium, Cromolyn cho bớt chảy mũi (các thuốc mạnh như Benadryl, Chor-Trimeton giúp bớt chảy mũi, song gây nhiều tác dụng phụ); ho nhiều thử dùng thuốc ho Robitussin DM hay Robafen DM xem nó có giúp chăng, không giúp th́ thôi, ho cứ để ho, chúng ta kiên nhẫn chờ cảm qua đi ho sẽ hết (thường khoảng 10 ngày nếu không hút thuốc lá). Chúng ta không nên nhờ bác sĩ cho thuốc ho khác “mạnh” hơn, chúng cũng chẳng giúp mà c̣n có thể gây các tác dụng phụ khó chịu, nguy hiểm. Cảm đi ho sẽ tự hết, không phải v́ dùng thuốc ho này mạnh hơn thuốc ho nọ (và càng không phải v́ trụ sinh).
Ngày nay, với phương tiện truyền thông internet, chúng ta dễ dàng t́m hiểu nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe chúng ta, chẳng hạn, chúng ta có thể vào các websites www.uptodate.com, www.webMD.com để đọc những tài liệu về các bệnh tật thông thường hay xảy ra. Nâng cao kiến thức về mọi mặt, bao giờ cũng tốt cho bản thân chúng ta và gia đ́nh.
Nhiều vị phụ huynh thấy con em ḿnh mới chảy mũi, ho chút, vội lấy thuốc chảy mũi, thuốc ho, thậm chí có khi cả trụ sinh, cho các em uống. Rồi thấy trẻ không bớt, vài ngày lại dắt trẻ đi bác sĩ.
Những thuốc này thực ra không giúp ǵ các em cả, mà c̣n có thể nguy hiểm.
Cảm thường (common cold) là bệnh xảy ra nhiều nhất ở Mỹ, gây do siêu vi (virus), không phải tại trời lạnh hay ta tiếp xúc với khí lạnh. Trẻ em bị cảm nhiều lần hơn người lớn chúng ta và triệu chứng cũng kéo dài lâu hơn, trung b́nh 14 ngày. Trẻ dưới 6 tuổi nhiễm cảm 6-8 lần mỗi năm, có em từ tháng 9 tới tháng 4, tháng nào cũng bị. Người lớn chúng ta cảm 2-4 lần một năm (có triệu chứng trung b́nh 10 ngày).
Đến trên 200 loại siêu vi (virus) có thể gây bệnh cảm. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng nhiều vào hai mùa thu và đông.
Siêu vi cảm ẩn trong nước mũi, nước miếng người bệnh. Chúng ta nhiễm cảm khi bắt tay người bệnh có dính siêu vi cảm, rồi vô t́nh đưa lên mắt, mũi, hoặc chúng ta rờ phải các đồ vật chung quanh người bệnh có dính siêu vi. (Một số siêu vi cảm có thể sống cả ngày trên mặt bàn, nắm đấm mở cửa, đồ chơi trẻ em.) Bệnh cũng truyền từ người bị cảm sang ta khi những hạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi, bắn ra từ mũi, miệng họ trong lúc họ ho, hắt hơi, ... Bệnh lây truyền mạnh nhất trong ṿng 2-4 ngày đầu.
Cảm không dữ bằng cúm (flu), song cũng có thể gây các biến chứng viêm các xoang quanh mũi, viêm tai giữa, khiến suyễn trở lại, bệnh phổi, bệnh tim có sẵn nặng hơn.
Thời gian từ lúc mới lây bệnh đến lúc bệnh phát ra ngắn, chỉ khoảng 24-48 tiếng đồng hồ (1-2 ngày). Khác với cúm (triệu chứng rất đột ngột và nặng), triệu chứng cảm nhẹ và từ từ hơn.
Với trẻ em, triệu chứng đáng kể nhất là nghẹt mũi. Trẻ cũng có thể chảy mũi, nước mũi trong, hoặc có màu vàng, xanh. Trẻ có thể sốt trên 100.4 độ F (38 độ C) trong 3 ngày đầu.
Những triệu chứng khác của trẻ bị cảm: đau cổ họng, ho, bẳn tính, khó ngủ, kém ăn. Màng mũi trẻ trông đỏ, và cổ trẻ có thể nổi hạch.
Triệu chứng thường nặng nhất trong 10 ngày đầu, một số trẻ chảy, nghẹt mũi, ho quá 10 ngày. Có trẻ triệu chứng đang bớt dần th́ dính ngay một cơn cảm thứ nh́ (do một siêu vi khác), nhất là trong hai mùa thu và đông, nên có vẻ như bị cảm kéo dài lâu quá, nhiều tuần hay có khi nhiều tháng, mà thực ra là do những cơn cảm tấn công liên tiếp. Điều này chúng ta chẳng nên quan ngại, nếu không thấy trẻ có những biến chứng kể dưới.
Bệnh viêm mũi do dị ứng (allergic rhinitis) gây triệu chứng nhiều khi chúng ta hay lẫn lộn với cảm, nhưng trong trường hợp viêm mũi do dị ứng, trẻ thấy ngứa mũi và mắt, trong khi cảm th́ không.
Biến chứng của cảm
Cảm thường nhẹ nhàng đi qua không gây biến chứng, nhưng có thể gây biến chứng cho 5-19% trẻ bị cảm:
- Nhiễm trùng tai (ear infection): do vi trùng (bacteria) hay siêu vi (virus, nên nhiều trường hợp nhiễm trùng tai cũng không cần đến trụ sinh); ta nghi trẻ có nhiễm trùng tai nếu thấy trẻ sốt trên 100.4 độ F sau 3 ngày đầu (thường sau 3 ngày kể từ khi bắt đầu bị cảm, trẻ không c̣n sốt, nhiệt độ xuống dưới 100 lại).
- Suyễn: cảm có thể khiến trẻ thở kḥ khè (wheezing), hoặc làm suyễn nặng hơn ở trẻ trước giờ vẫn bị suyễn.
- Viêm xoang (sinusitis): nếu nghẹt mũi không thấy thuyên giảm sau 10 ngày bị cảm.
- Sưng phổi: chúng ta nghi trẻ sưng phổi nếu trẻ sốt sau 3 ngày kể từ khi bắt đầu có triệu chứng cảm, lại ho nhiều và thở nhanh.
Chữa trị
Cảm ở trẻ em chữa khác với cảm ở người lớn chúng ta.
Trái với sự tin tưởng của nhiều người, các thuốc chảy mũi, nghẹt mũi, ho hoàn toàn không có hiệu quả với trẻ em. Đặc biệt với các cháu nhỏ dưới 6 tuổi, chúng c̣n có thể gây những phản ứng phụ nguy hiểm.
Trụ sinh cũng vậy, không giúp ǵ trong việc chữa cảm, chỉ cần dùng khi có biến chứng do vi trùng, như nhiễm trùng tai, viêm xoang, sưng phổi. Chúng ta nên bỏ thói quen xấu trữ thuốc trụ sinh trong nhà, rồi tự dùng bừa băi cho ḿnh hoặc cho người quen thân. (Bác sĩ cũng nên bỏ thói quen không tốt, cho bừa trụ sinh để chữa cảm, hoặc cho trụ sinh mà chẳng có chỉ định ǵ cả, chỉ để làm vừa ḷng người bệnh. Trong y khoa hoàn toàn không có chỉ định sử dụng trụ sinh theo kiểu cho trụ sinh đem về, muốn làm ǵ th́ làm!) Việc dùng trụ sinh lung tung sẽ tạo những ḍng vi trùng kháng thuốc nơi chính ḿnh, và rồi những vi trùng này lây lan sang những người chung quanh, ra cả ngoài cộng đồng, rủi có lúc chúng làm loạn, sẽ rất khó trị chúng với trụ sinh.
Nếu thấy trẻ khó chịu v́ nóng sốt, với các trẻ trên 3 tháng, ta có thể dùng acetaminophen (Tylenol) hạ nhiệt giúp trẻ dễ chịu, với các trẻ trên 6 tháng, ta có thể dùng thuốc ibuprofen (Advil, Motrin) để hạ nhiệt. Nếu trẻ tuy sốt, song vẫn thoải mái chơi đùa như thường, chúng ta không cần dùng thuốc cho trẻ. Không nên dùng thuốc aspirin cho các cháu dưới 18 tuổi, v́ aspirin có thể gây hội chứng Reye nguy hiểm đưa đến chết người.
Dụng cụ làm ẩm không khí (humidifier) giúp các cháu đỡ nghẹt, chảy mũi. Nước muối saline cũng tốt; với các cháu nhỏ, chúng ta có thể nhỏ nước muối vào mũi cháu, rồi dùng dụng cụ hút bớt đàm nhớt trong mũi cháu ra, các cháu lớn hơn, chúng ta có thể bơm xịt nước muối vào mũi cháu.
Có con cực, nhất là khi các cháu bịnh. Trong hai mùa thu và đông, có cháu tháng nào cũng cảm, xong cơn này qua luôn cơn khác. Theo những hiểu biết mới, sự chữa cảm ở trẻ em bây giờ rất giản dị: không thuốc chảy mũi, nghẹt mũi, không thuốc ho, chỉ cần acetaminophen hay ibuprofen (nếu thấy trẻ có vẻ khó chịu v́ sốt), humidifier, nước muối nhỏ hay xịt vào mũi, cùng t́nh thương và sự kiên nhẫn của bố mẹ. Trụ sinh chỉ cần đến khi có biến chứng do vi trùng. Nhà chúng ta nên có nhiệt kế (thermometer) để theo dơi nhiệt độ của trẻ, nếu sau 3-5 ngày trẻ vẫn c̣n sốt trên 100.4 độ F (38 độ C), nghi có biến chứng do cảm, chúng ta nên cho bác sĩ biết (để tay lên trán trẻ rồi đoán có sốt hay không chẳng đủ đâu).
Cúm (flu) c̣n dữ hơn cảm (cold) nhiều, mùa này chúng ta nên đưa các cháu đi ngừa cúm, kẻo các cháu bị cúm, sẽ cực gấp mấy.
Mùa này đang có cúm (flu), mà cảm (cold) cũng nhiều.
Một số vị phụ huynh thấy con em ḿnh chảy mũi, ho chút, vội lấy thuốc chảy mũi, thuốc ho, thậm chí có khi cả trụ sinh trữ sẵn ở nhà, cho các em uống.
Những thuốc này thực ra không giúp ǵ các em cả, mà c̣n có thể nguy hiểm.
Cảm thường (common cold) là bệnh xảy ra nhiều nhất ở Mỹ, gây do siêu vi (virus), (chẳng phải tại trời lạnh ta không mặc áo ấm!). Trẻ em bị cảm nhiều lần hơn người lớn chúng ta và triệu chứng cũng kéo dài lâu hơn, trung b́nh 14 ngày. Trẻ dưới 6 tuổi nhiễm cảm 6-8 lần mỗi năm, có em từ tháng 9 tới tháng 4, tháng nào cũng bị. Người lớn chúng ta cảm 2-4 lần một năm (có triệu chứng trung b́nh 10 ngày).
Đến trên 200 loại siêu vi (virus) có thể gây bệnh cảm. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng nhiều vào hai mùa thu và đông.
Siêu vi cảm ẩn trong nước mũi, nước miếng người bệnh. Chúng ta nhiễm cảm khi bắt tay người bệnh có dính siêu vi cảm, rồi vô t́nh đưa lên mắt, mũi, hoặc chúng ta rờ phải các đồ vật chung quanh người bệnh có dính siêu vi. (Một số siêu vi cảm có thể sống cả ngày trên mặt bàn, nắm đấm mở cửa, đồ chơi trẻ em.) Bệnh cũng truyền từ người bị cảm sang ta khi những hạt nước nhỏ li ti có chứa siêu vi, bắn ra từ mũi, miệng họ trong lúc họ ho, hắt hơi (khi ho, hắt hơi, chúng ta nhớ quay mặt đi, che miệng, mũi bằng khuỷu tay, không phải bằng bàn tay, để tránh lây bệnh cho người khác), ... Bệnh lây truyền mạnh nhất trong ṿng 2-4 ngày đầu.
Cảm không dữ bằng cúm (flu), song cũng có thể gây các biến chứng viêm các xoang quanh mũi, viêm tai giữa, khiến suyễn trở lại, bệnh phổi, bệnh tim có sẵn nặng hơn.
Thời gian từ lúc mới lây bệnh đến lúc bệnh phát ra ngắn, chỉ khoảng 24-48 tiếng đồng hồ (1-2 ngày). Khác với cúm (triệu chứng rất đột ngột và nặng), triệu chứng cảm nhẹ và từ từ hơn.
Với trẻ em, triệu chứng đáng kể nhất là nghẹt mũi. Trẻ cũng có thể chảy mũi, nước mũi trong, hoặc có màu vàng, xanh. Trẻ có thể sốt trên 100.4 độ F (38 độ C) trong 3 ngày đầu.
Những triệu chứng khác của trẻ bị cảm: đau cổ họng, ho, bẳn tính, khó ngủ, kém ăn. Màng mũi trẻ trông đỏ, và cổ trẻ có thể nổi hạch.
Triệu chứng thường nặng nhất trong 10 ngày đầu, một số trẻ chảy, nghẹt mũi, ho quá 10 ngày. Có trẻ triệu chứng đang bớt dần th́ dính ngay một cơn cảm thứ nh́ (do một siêu vi khác), nhất là trong hai mùa thu và đông, nên có vẻ như bị cảm kéo dài lâu quá, nhiều tuần hay có khi nhiều tháng, mà thực ra là do những cơn cảm khác nhau tấn công liên tiếp. Điều này chúng ta chẳng nên quan ngại, nếu không thấy trẻ có những biến chứng kể dưới.
Bệnh viêm mũi do dị ứng (allergic rhinitis) gây triệu chứng nhiều khi chúng ta hay lẫn lộn với cảm, nhưng trong trường hợp viêm mũi do dị ứng, trẻ thấy ngứa mũi và mắt, trong khi cảm th́ không.
Biến chứng của cảm
Cảm thường nhẹ nhàng đi qua không gây biến chứng, nhưng có thể gây biến chứng cho 5-19% trẻ bị cảm:
- Nhiễm trùng tai (ear infection): do vi trùng (bacteria) hay siêu vi (virus, nên nhiều trường hợp nhiễm trùng tai cũng không cần đến trụ sinh); ta nghi trẻ có nhiễm trùng tai nếu thấy trẻ sốt trên 100.4 độ F sau 3 ngày đầu (thường sau 3 ngày kể từ khi bắt đầu bị cảm, trẻ không c̣n sốt, nhiệt độ xuống dưới 100 lại).
- Suyễn: cảm có thể khiến trẻ thở kḥ khè (wheezing), hoặc làm suyễn nặng hơn ở trẻ trước giờ vẫn bị suyễn.
- Viêm xoang (sinusitis): nếu nghẹt mũi không thấy thuyên giảm sau 10 ngày bị cảm.
- Sưng phổi: chúng ta nghi trẻ sưng phổi nếu trẻ sốt sau 3 ngày kể từ khi bắt đầu có triệu chứng cảm, lại ho nhiều và thở nhanh.
Chữa trị
Cảm ở trẻ em chữa khác nhiều với cảm ở người lớn chúng ta.
Trái với sự tin tưởng của nhiều người, các thuốc chảy mũi, nghẹt mũi, ho hoàn toàn không có hiệu quả với trẻ em. Đặc biệt với các cháu nhỏ dưới 6 tuổi, chúng c̣n có thể gây những phản ứng phụ nguy hiểm.
Trụ sinh cũng vậy, không giúp ǵ trong việc chữa cảm, chỉ cần dùng khi có biến chứng do vi trùng, như nhiễm trùng tai, viêm xoang, sưng phổi. Chúng ta nên bỏ thói quen xấu trữ thuốc trụ sinh trong nhà, rồi tự dùng bừa băi cho ḿnh hoặc cho người quen thân. (Bác sĩ cũng nên bỏ thói quen không tốt, cho bừa trụ sinh để chữa cảm, hoặc cho trụ sinh mà chẳng có chỉ định ǵ cả, chỉ để làm vừa ḷng người bệnh. Trong y khoa hoàn toàn không có chỉ định sử dụng trụ sinh theo kiểu cho người bệnh trụ sinh đem về, muốn làm ǵ th́ làm!) Việc dùng trụ sinh lung tung sẽ tạo những ḍng vi trùng kháng thuốc nơi chính ḿnh, và rồi những vi trùng này lây lan sang những người chung quanh, ra cả ngoài cộng đồng, rủi có lúc chúng làm loạn, sẽ rất khó trị chúng với trụ sinh.
Nếu thấy trẻ khó chịu v́ nóng sốt, với các trẻ trên 3 tháng, ta có thể dùng acetaminophen (Tylenol) hạ nhiệt giúp trẻ dễ chịu, với các trẻ trên 6 tháng, ta có thể dùng thuốc ibuprofen (Advil, Motrin) để hạ nhiệt. Nếu trẻ tuy sốt, song vẫn thoải mái chơi đùa như thường, chúng ta không cần dùng thuốc cho trẻ. Không nên dùng thuốc aspirin cho các cháu dưới 18 tuổi, v́ aspirin có thể gây hội chứng Reye nguy hiểm đưa đến chết người.
Dụng cụ làm ẩm không khí (humidifier) giúp các cháu đỡ nghẹt, chảy mũi. Nước muối saline cũng tốt; với các cháu nhỏ, chúng ta có thể nhỏ nước muối vào mũi cháu, rồi dùng dụng cụ hút bớt đàm nhớt trong mũi cháu ra, các cháu lớn hơn, chúng ta có thể bơm xịt nước muối vào mũi cháu.
Có con cực, nhất là khi các cháu bịnh. Trong hai mùa thu và đông, có cháu tháng nào cũng cảm, xong cơn này qua luôn cơn khác. Theo những hiểu biết mới, sự chữa cảm ở trẻ em bây giờ rất giản dị: không thuốc chảy mũi, nghẹt mũi, không thuốc ho, chỉ cần acetaminophen hay ibuprofen (nếu thấy trẻ có vẻ khó chịu v́ sốt), humidifier, nước muối nhỏ hay xịt vào mũi, cùng t́nh thương và sự kiên nhẫn của bố mẹ. Trụ sinh chỉ cần đến khi có biến chứng do vi trùng. Nhà chúng ta nên có nhiệt kế (thermometer) để theo dơi nhiệt độ của trẻ, nếu sau 3-5 ngày trẻ vẫn c̣n sốt trên 100.4 độ F (38 độ C), nghi có biến chứng do cảm, chúng ta nên cho bác sĩ biết (để tay lên trán trẻ rồi đoán có sốt hay không chẳng đủ đâu).
Cúm (flu) c̣n dữ hơn cảm (cold) nhiều, mùa này chúng ta nên đưa các cháu đi ngừa cúm, kẻo các cháu bị cúm, sẽ cực gấp mấy.
Mới có Obamacare, lâu rồi bạn chưa đi bác sĩ, bạn nên đi, nhờ bác sĩ đo hộ áp huyết.
Bệnh cao áp huyết xảy ra rất nhiều. Riêng tại Mỹ (nay trên 300 triệu cư dân), khoảng 58-65 triệu người mang bệnh cao áp huyết, như vậy, tính ra khoảng 5 người ở Mỹ, có một vị cao áp huyết.
Cao áp huyết (hypertension, high blood pressure) nguy hiểm, đưa đến những biến chứng như tai biến mạch máu năo (stroke), chết cơ tim cấp tính (heart attack), suy tim, suy thận. Cao áp huyết c̣n rút ngắn tuổi thọ. Khổ cái, trong đa số các trường hợp, cao áp huyết không gây triệu chứng. Nhiều vị không biết ḿnh mang bệnh, t́nh cờ đi thăm bác sĩ v́ một lư do ǵ khác, được bác sĩ cho biết có cao áp huyết. Cho nên, cao áp huyết nổi danh là một “căn bệnh thầm lặng”.
Cao áp huyết là ǵ? Con tim bơm máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể qua những hệ thống mạch máu gọi là động mạch. Ví như một máy bơm nước đẩy nước qua các ống dẫn. Khi máu được tim bơm đẩy, và chảy trong ḷng các mạch máu, sức ép của máu vào thành mạch máu sẽ tạo một áp suất (pressure) gọi là áp huyết (blood pressure). Áp huyết thay đổi tùy lúc, và tùy các hoạt động của cơ thể. Áp huyết xuống thấp hơn lúc ta ngủ, nghỉ và lên cao hơn khi tinh thần ta kích động, buồn bực hoặc trong lúc ta tập thể dục, chơi thể thao.
Áp huyết được diễn tả bằng 2 số, thí dụ: 140/90. Số trên (140) được gọi là áp suất systolic (áp suất tâm thu): sức ép của máu vào ḷng động mạch mỗi khi tim co bóp để bơm máu ra khỏi tim. Số dưới (90) được gọi áp suất diastolic (áp suất tâm trương): áp suất trong ḷng động mạch khi tim dăn ra giữa hai nhịp co bóp. Số trên tượng trưng áp suất cực đại (maximum) trong ḷng động mạch, và số dưới tượng trưng áp suất cực tiểu (minimum) trong ḷng động mạch.
Theo sự phân loại mới, áp suất systolic b́nh thường dưới 120 và áp suất diastolic dưới 80. Áp huyết từ 140/90 trở lên được xem là cao (đo ít nhất vào 3-6 dịp thăm khám, cách nhau vài tuần đến vài tháng); cao độ 1: áp suất systolic: 140 đến 159, áp suất diastolic: 90 đến 99; cao độ 2: áp suất systolic: từ 160 trở lên, áp suất diastolic: từ 100 trở lên.
Những vị có áp suất systolic trong khoảng từ 120 đến 139, hoặc áp suất diastolic từ 80 đến 89, nay được xem là tiền cao áp huyết (prehypertension), sau dễ tiến đến cao áp huyết.
Như vậy, để tóm tắt:
- Áp huyết b́nh thường: áp suất systolic dưới 120 và áp suất diastolic dưới 80
- Tiền cao áp huyết: áp suất systolic 120-139 hay áp suất diastolic 80-89
- Cao áp huyết:
Độ 1: áp suất systolic 140-159 hay áp suất diastolic 90-99
Độ 2: áp suất systolic từ 160 trở lên hay áp suất diastolic từ 100 trở lên.
Đến 90% các trường hợp cao áp huyết, nguyên nhân khiến bệnh xuất hiện chưa được biết rơ, hoặc nói cách khác, với tŕnh độ y khoa hiện tại, người ta chưa t́m ra được nguyên nhân gây bệnh.
Có một số yếu tố ảnh hưởng, khiến chúng ta dễ mang bệnh cao áp huyết:
- Tuổi tác: càng cao tuổi, nhất là khi trên 60, chúng ta càng dễ cao áp huyết.
- Yếu tố gia đ́nh: cao áp huyết có tính di truyền. Có cha mẹ, anh em ruột cao áp huyết, đi khám bác sĩ, bạn nhớ cho bác sĩ biết điều này bạn.
- Gịng giống: người da đen hay cao áp huyết hơn người da trắng, và bệnh cao áp huyết ở người da đen cũng nặng hơn.
- Béo mập: khi sức nặng của ta trên sức nặng lư tưởng so với chiều cao và vóc người 30% trở lên.
- Cao mỡ trong máu: người cao mỡ trong máu dễ bị cao áp huyết hơn người không cao mỡ trong máu.
- Rượu: các khảo cứu cho thấy rượu uống nhiều và thường xuyên có thể đưa đến cao áp huyết, đồng thời cũng làm tăng tỉ lệ bị tai biến mạch máu năo và bệnh thận.
- Đời sống thiếu vận động: đời sống thiếu vận động có thể đưa đến cao áp huyết. Ngược lại, thường xuyên vận động giúp ngừa bệnh cao áp huyết.
- Ăn mặn: ăn mặn, dùng thức ăn chứa nhiều muối cũng là một yếu tố có thể làm chúng ta dễ cao áp huyết. Cơ thể một số người chúng ta có khuynh hướng nhạy ứng với muối khiến áp huyết dần tăng cao.
Một số nhỏ các trường hợp cao áp huyết gây do uống rượu nhiều quá, bệnh của tuyến nội tiết, bệnh thận, chứng ngưng thở trong lúc ngủ (sleep apnea), dùng thuốc ngừa thai, dùng các thuốc giảm đau loại chống viêm không có chất steroid (nonsteroidal antiinflammatory drugs như Celebrex, Ibuprofen, Naproxen, ...) lâu ngày, v.v..
Biến chứng của cao áp huyết
Bệnh cao áp huyết nguy hiểm, v́ không chữa trị, sẽ làm hại cơ thể chúng ta nhiều cách. Áp huyết cao hơn b́nh thường khiến tim và các mạch máu phải làm việc nhiều hơn. Con tim lúc nào cũng gắng sức, sau trở thành mệt mỏi, và yếu dần. Cho đến một lúc, con tim suy yếu sẽ không c̣n bơm đủ máu, không đáp ứng được nhu cầu của các cơ quan trong cơ thể, nhất là khi người bệnh vận động, gây các triệu chứng mau mệt, choáng váng, khó thở, ..., nhất là khi vận động.
Áp suất cao trong các mạch máu có thể làm tổn thương thành của các mạch máu. Những chỗ tổn thương trong ḷng các mạch máu dễ bị chất mỡ cholesterol và các tế bào tiểu cầu (platelet) luôn luôn có sẵn trong máu bám vào. Cơ chế dây chuyền này lại càng làm ḷng các mạch máu tổn thương thêm nữa và dần dần nhỏ hẹp lại. Bạn tưởng tượng, nếu các mạch máu dẫn máu đến nuôi tim càng lúc càng tổn thương và nhỏ hẹp lại, dĩ nhiên đến một ngày nào đó, sẽ không c̣n mang đủ máu đến để nuôi tim. Nếu một phần tim thiếu máu nuôi trầm trọng, phần tim đó có thể chết và gây ra hiện tượng chết cơ tim cấp tính (heart attack).
Tương tự, cao áp huyết làm tổn thương các mạch máu nuôi óc, nuôi thận, nuôi mắt, ... gây các biến chứng tai biến mạch máu năo (stroke), suy thận, giảm thị giác, ... So với người thường, người cao áp huyết, nếu không chữa, dễ bị bệnh hẹp tắc các động mạch vành tim (coronary artery disease) khiến tim đâm thiếu máu nuôi (ischemic heart disease) gấp 3 lần, dễ suy tim gấp 6 lần, và dễ bị tai biến mạch máu năo gấp 7 lần.
Bài kỳ sau, chúng ta sẽ t́m hiểu cách định ra bệnh cao áp huyết.
Kể bệnh
Nếu chúng ta mang bệnh cao áp huyết, khi đi khám bệnh, chúng ta nên kể bệnh như thế nào? Chúng ta thử nghe một vị biết cách kể bệnh, tŕnh bày cho bác sĩ nghe vấn đề cao áp huyết của ḿnh:
“Tôi đến đây hôm nay nhờ bác sĩ xem hộ tôi bệnh cao áp huyết. Tôi năm nay 54 tuổi, sang Mỹ mới 2 tháng do con tôi bảo lănh. 3 năm trước, một hôm đau bụng, tôi đi khám bác sĩ, được bác sĩ cho biết áp huyết tôi bữa đó 142 trên 90. Áp huyết đo lại 2 lần sau đó cũng vẫn cao trên 140/90. Bác sĩ kết luận là tôi có cao áp huyết nhẹ. Bác sĩ cho thử máu, thử nước tiểu, làm tâm điện đồ, chụp phim phổi (tôi nghe nói, ở bên này, người ta gọi là “chest X-ray”, dịch là phim ngực), và cho biết tôi không bị tiểu đường, cao cholesterol hay bị bệnh ǵ khác. Sau 3 tháng theo dơi và khuyên tôi bỏ thuốc lá, ăn lạt, thường xuyên vận động không có kết quả, bác sĩ cho tôi uống Amlodipine 5 mg. Áp huyết tôi xuống c̣n 132/80, bác sĩ bảo dưới 140/90 là tốt rồi và tiếp tục cho tôi uống thuốc. Tôi hết thuốc từ ngày qua Mỹ 2 tháng trước, và hiện không dùng thuốc ǵ cả. Tôi hoàn toàn không có triệu chứng ǵ bất thường. Tôi bỏ hẳn thuốc lá 3 năm trước, khi được biết bị cao áp huyết, theo lời khuyên của bác sĩ. Tôi không uống rượu thường xuyên, chỉ thỉnh thoảng cuối tuần làm vài lon bia với bạn bè cho vui”.
Chúng ta cũng nhớ cho bác sĩ biết chúng ta có hút thuốc lá, có uống rượu, hoặc đang dùng bất cứ thuốc nào không, kể cả những thuốc mua bên ngoài không cần toa bác sĩ, v́ nhiều thuốc, như thuốc ngừa thai, thuốc chữa nghẹt mũi (Actifed, Dimetapp, Sudafed, ...) có thể làm áp huyết tăng cao.
Định bệnh
Cao áp huyết là căn bệnh thầm lặng, đa số người cao áp huyết không cảm thấy ǵ cả. Một số vị có những triệu chứng mơ hồ như hồi hộp (cảm thấy tim đập mạnh), nhức đầu, chóng mặt, ... Ngược lại, nhiều người hay có những triệu chứng này lại không hề bị cao áp huyết. Bệnh thường định ra một cách t́nh cờ khi chúng ta đi khám bác sĩ v́ lư do ǵ khác.
Thế nên, nay ai cũng có Obamacare, tốt nhất, cứ 1-2 năm, dù khỏe mạnh, chẳng có triệu chứng ǵ, chúng ta cũng nên đi khám bác sĩ và nhờ đo áp huyết: mỗi 2 năm nếu áp huyết ta hoàn toàn b́nh thường, dưới 120/80, 1 năm nếu áp huyết đang trong khoảng mấp mé (prehypertension, áp suất systolic từ 120 đến 139, hoặc áp huyết diastolic từ 80 đến 89).
Với bác sĩ, định bệnh cao áp huyết thường không khó ǵ. Một người xem là có cao áp huyết, nếu áp huyết cao từ 140/90 trở lên, đo ít nhất 2 lần trong buổi thăm khám và ít nhất vào 3 dịp thăm khám khác nhau, cách nhau vài tuần đến vài tháng (người bệnh không nên dùng cà-phê, hút thuốc lá trước đó, nên ngồi nghỉ một lát, rồi áp huyết được đo ở tư thế ngồi).
Tại sao phải đo ít nhất 2 lần (rồi lấy con số trung b́nh) trong mỗi buổi thăm khám và vào ít nhất 3 dịp thăm khám khác nhau, cách nhau vài tuần đến vài tháng. V́ áp huyết của chúng ta có thể giao động, thay đổi lúc này lúc khác tùy khi chúng ta khỏe mạnh hay đau yếu, đang lo lắng hay không, nhất là khi chúng ta đi khám bác sĩ lần đầu, c̣n lạ với bác sĩ, lạ với văn pḥng, áp huyết có thể tăng cao chút. Những lần thăm khám sau, khi chúng ta thoải mái hơn khi gặp lại bác sĩ, áp huyết có thể xuống lại b́nh thường. Nhiều vị bị gán tội “cao áp huyết” khá oan uổng ngay từ buổi thăm khám đầu, và cho uống thuốc quá sớm. Trừ khi áp huyết lên cao quá, từ 160/100 trở lên, cần chữa trị sớm, c̣n trong buổi thăm khám đầu, nếu áp huyết chỉ lên cao 140/90 hay trên một chút, bác sĩ ghi vào hồ sơ định bệnh “áp huyết lên cao” (elevated blood pressure), và đo lại áp huyết người bệnh ít ra thêm 2 lần sau nữa (vài tuần, vài tháng sau), không nên dán ngay cho người bệnh nhăn hiệu “cao áp huyết” (hypertension).
Cao áp huyết là bệnh quan trọng, có thể khiến người bệnh và gia đ́nh lo lắng, rồi tiền thuốc, tiền thăm khám bác sĩ thường xuyên tốn kém, và nếu người bệnh mua bảo hiểm nhân thọ chẳng hạn, có thể phải đóng tiền bảo hiểm hàng tháng cao hơn. Đúng sách vở, mới trong 1, 2 lần thăm khám đầu, nếu áp huyết chỉ lên đến 140/90 hay hơn chút, khám không thấy ǵ lạ, ghi trong hồ sơ, chúng ta dùng định bệnh “áp huyết lên cao”, và chưa vội nói người bệnh bị “cao áp huyết”, chưa vội dùng thuốc.
T́m hiểu thêm
Sau khi xác định một người có cao áp huyết (đă đo áp huyết ít nhất 2 lần trong mỗi buổi thăm khám, vào ít nhất 3 dịp khác nhau, và thấy lúc nào cũng cao cả), để t́m xem các cơ quan bên trong cơ thể đă tổn thương do cao áp huyết hay chưa, để từ đó, sẽ hoạch định đường hướng trị liệu, bác sĩ sẽ khám kỹ mắt, tim, các mạch máu.
Đồng thời, bác sĩ cho thử máu, thử nước tiểu, làm tâm điện đồ, và chụp phim ngực (chest X-ray: chúng ta hay quen miệng gọi phim phổi). Những thử nghiệm và phim ngực này giúp bác sĩ t́m hiểu thêm được người bệnh có tiểu đường, có cao cholesterol trong máu hay không, tim, thận đă tổn thương v́ cao áp huyết hay chưa.
Những yếu tố như người bệnh có hút thuốc lá, có uống rượu, hoặc đang dùng bất cứ thuốc nào, kể cả những thuốc mua bên ngoài không cần toa bác sĩ cũng cần được biết, v́ nhiều thuốc, như thuốc ngừa thai, thuốc chữa nghẹt mũi có thể làm áp huyết tăng cao.
Đây là những yếu tố quan trọng cần nắm vững trước khi bác sĩ quyết định trị liệu bằng phương cách nào.
Cao áp huyết cần được chữa trị cẩn thận, để giảm thiểu những biến chứng, giúp ta sống lâu hơn và vui hơn. Sự chữa trị tùy vào mức độ của căn bệnh, và cũng tùy vào nhiều yếu tố khác.
Nói chung, với người dưới 60 tuổi, mục tiêu chữa trị là cần đưa áp huyết xuống dưới 140/90; người 60-79 tuổi, đưa áp huyết xuống dưới 140/90 được là lư tưởng, nhưng nếu khó đạt mục tiêu này (phải dùng nhiều thuốc và các thuốc gây tác dụng phụ khó chịu; thuốc đắt tiền quá, ...), chúng ta giữ áp huyết dưới 150/90; người 80 tuổi trở lên, chúng ta giữ áp huyết dưới 150/90.
Chữa bệnh cao áp huyết có hai cách: cách chưa cần dùng đến thuốc (nonpharmacologic therapy) và cách chữa bằng thuốc (pharmacologic therapy).
Trừ khi áp huyết lên cao quá, từ 160/100 trở lên (cao áp huyết độ 2), cần trị sớm, những trường hợp cao áp huyết nhẹ, chưa làm hư hoại cơ quan nào trong cơ thể, chúng ta có thể chữa bằng các phương cách chưa dùng đến thuốc trong vài tháng.
Các phương cách chữa trị chưa dùng đến thuốc: xuống cân nếu béo mập, ăn một thực phẩm ít mặn (không chấm nước mắm, x́ dầu, không rắc muối) và ít chất béo, bỏ thuốc lá, bớt uống rượu, thường xuyên vận động (ít nhất 30 phút mỗi ngày, ít nhất 5 ngày mỗi tuần).
Mỗi người chúng ta có một sức nặng lư tưởng so với chiều cao và vóc người. Nếu người cao áp huyết có sức nặng trên sức nặng lư tưởng, bác sĩ khuyên người bệnh t́m cách xuống cân bằng ăn kiêng (diet) và vận động (exercise). Rất nhiều trường hợp cao áp huyết, khi người bệnh béo mập xuống cân, áp huyết dần xuống dưới 140/90.
Chữa với thuốc
Chữa vài tháng với những phương cách chưa dùng đến thuốc như trên, nếu áp huyết vẫn không xuống dưới 140/90 như mong muốn, chúng ta cần dùng đến thuốc uống để chữa bệnh.
Về mặt chữa bằng thuốc, có rất nhiều điều bác sĩ cần suy tính trước khi đặt bút biên toa. (Bây giờ chính phủ không muốn bác sĩ biên toa tay nữa, mà gơ computer, chuyển thẳng toa điện tử đến computer của nhà thuốc, để tránh những sai lầm do chữ viết của bác sĩ khó đọc.) Ta cố đưa áp huyết xuống dưới 140/90 (ở người 80 tuổi trở lên, dưới 150/90), với một thuốc vừa tiền, không gây tác dụng phụ (side effects), không ảnh hưởng đến các bệnh khác chúng ta đang mang, ngày dùng chỉ một lần cho tiện.
Thuốc chữa cao áp huyết ở Mỹ có nhiều loại: Diuretics, ACE inhibitors, Angiotensin II receptor blockers, Calcium channel blockers, Beta blockers,Alpha blockers, Direct vasodilators, Centrally acting agents, v.v., tác dụng theo những cơ chế khác nhau, giá cả cũng rất khác biệt (những thuốc mới ra sau này rất đắt, Medi-Cal, bảo hiểm thường không cho). Thuốc nào cũng có mặt lợi và bất lợi, những tác dụng phụ của nó.
Nhiều thuốc cao áp huyết có tác dụng chữa được cả bệnh khác nữa, chẳng hạn các thuốc Atenolol, Propanolol, Timolol ngừa được các cơn nhức đầu một bên migraine, hai thuốc Hytrin, Cardura làm giảm các triệu chứng của bệnh to nhiếp hộ tuyến, khéo dùng thuốc, ta có thể một ná bắn hai chim, dùng một thuốc chữa cả hai bệnh. Rồi có thuốc như các thuốc trong hai nhóm ACE inhibitors, Angiotensin II receptor blockers tốt cho thận khi chúng ta bị tiểu đường, nên nếu đang có tiểu đường, nay thêm bệnh cao áp huyết, bác sĩ hay thử các thuốc này để chữa cao áp huyết cho chúng ta trước.
Thường bác sĩ chữa bằng một thuốc, nhưng nếu một thuốc không kiểm soát được áp huyết của chúng ta, bác sĩ sẽ dùng đến thuốc thứ hai, thứ ba. Hiện nay có nhiều viên thuốc phối hợp, trong chứa hai hay ba chất thuốc, rất tiện lợi khi chúng ta phải dùng đến hai hay ba thuốc để chữa bệnh.
Chúng ta nên uống thuốc đều như lời dặn ḍ của bác sĩ, không nên tự thay đổi lượng thuốc hoặc ngưng thuốc khi thấy áp huyết đă xuống lại b́nh thường, và nhớ trở lại tái khám đúng hẹn với bác sĩ. Chúng ta vẫn nên tiếp tục các phương cách chữa không dùng thuốc kể trên (xuống cân nếu béo mập, ăn một thực phẩm ít mặn, ít chất béo, bỏ thuốc lá, bớt uống rượu, thường xuyên vận động). Cao áp huyết là bệnh kinh niên, suốt đời ta cần chữa kỹ.
Sự chữa trị nào trong y khoa cũng là tính toán, ḍ dẫm, chúng ta nên để bác sĩ có dịp xem chúng ta vài lần. Dùng một thuốc cao áp huyết không hợp, gây tác dụng phụ khó chịu, chúng ta nên trở lại cho bác sĩ biết, nhờ bác sĩ điều chỉnh sự chữa trị, bớt thuốc hoặc đổi sang một thuốc khác. Chúng ta chớ vội nghe rỉ tai: “Thuốc tây ‘nóng’ lắm, chả nên dùng” (như thế th́... tội cho thuốc tây lắm, một thuốc rủi làm chúng ta khó chịu, hàng trăm thuốc khác chịu hàm oan), rồi mất tiền vào những chữa trị chẳng có sách vở nào nói đến, cho đến một sáng đẹp trời, chúng ta mở mắt thức dậy, thấy một bên người liệt v́ tai biến mạch máu năo. Muộn mất rồi!
Cao áp huyết, “căn bệnh thầm lặng”, lặng lẽ làm tổn thương các cơ quan của cơ thể và rút ngắn tuổi thọ chúng ta, có khi đưa đến “heart attack” (chết cơ tim cấp tính) gây tử vong bất ngờ. Sự chữa trị bệnh cao áp huyết cần rất nhiều tính toán và thường xuyên theo dơi bởi bác sĩ. Chúng ta chớ nên tự chữa lấy ở nhà với thuốc của người thân quen cho. (Ngược lại, vị nào đang dùng thuốc cao áp huyết cũng không nên chia thuốc cho người khác, nhưng khuyên họ đi khám bác sĩ chữa trị đàng hoàng. Ḷng tốt của ta dùng không đúng chỗ có thể hại cho người.)
Công dụng của giấm ăn
42 công dụng từ giấm cho sức khỏe và đời sống
Giấm là gia vị mà các bà nội trợ thường dùng trong nấu nướng. Loại chất lỏng lên men tự nhiên này c̣n có nhiều công dụng khác ngoài việc chế biến món ăn, có thể khiến bạn bất ngờ.
1. Diệt cỏ dại: xịt giấm nguyên chất vào những nơi cỏ dại mọc. Vài ngày sau cỏ sẽ tự héo rũ và chết.
2. Tăng độ axit của đất: pha khoảng ½ tách giấm vào 4 lít nước để tưới cây cảnh.
3. Ngăn ngừa kiến: xịt giấm vào những khe cửa, đồ dùng hoặc những nơi có kiến ḅ
4. Đánh bóng xe: dùng vải mềm thấm giấm nguyên chất để lau sạch và đánh bóng lớp sơn xe.
5. Khử mùi hôi ở chó: dùng giấm chà xát lên lông chó, sau đó tắm sạch.
6. Ngăn mèo: vẩy giấm lên những nơi mà bạn không muốn con miu miu mon men tới gần.
7. Lau sàn: ḥa một tách giấm trắng với 8 lít nước nóng và dùng nước này để lau sàn nhà.
8. Làm tươi rau bị héo: ngâm rau đă héo vào hỗn hợp gồm nước và giấm theo tỷ lệ 2 tách nước / 1 muỗng canh giấm.
9. Làm dịu vết ong hoặc sứa đốt: thoa giấm vào chỗ bị đốt để giảm đau và ngứa.
10. Chữa da bị cháy nắng: dùng giấm trắng chà nhẹ lên vùng da bị bỏng nắng, lặp lại nhiều lần cho đến khi cảm giác đau rát dịu đi.
11. Làm dầu xả cho tóc: thêm một muỗng canh giấm vào nước xả tóc để gội sạch phần dầu gội c̣n bám trên tóc.
12. Làm da bớt khô và ngứa: cho 2 muỗng canh giấm vào nước tắm.
13. Trị gàu: trộn hỗn hợp gồm giấm táo, nước và dầu ôliu, mỗi thứ hai muỗng canh. Dùng hỗn hợp này mát xa da đầu, để yên từ 15 đến 20 phút rồi gội lai bằng dầu gội.
14. Làm dịu cơn đau họng: Pha 1 muỗng canh giấm táo vào 1 ly nước. Dùng nước này xúc miệng và uống.
15. Trị viêm xoang và viêm phế quản: ḥa ¼ tách giấm (có thể nhiều hơn) vào máy tạo hơi và hít hơi nước có chứa giấm.
16. Khử mùi cống trong bếp: mỗi tuần 1 lần đổ 1 tách giấm xuống cống, để yên trong khoảng 30 phút sau đó giội sạch lại bằng nước.
17. Khử mùi hành: thoa giấm vào ngón tay trước và sau khi cắt hành.
18. Làm sạch và diệt khuẩn cho thớt gỗ: dùng giấm nguyên chất để rửa thớt.
19. Tẩy sạch mủ trái cây dính ở tay: thoa giấm vào tay có dính mủ.
20. Tẩy dầu mỡ và khử mùi trên chén đĩa: ḥa 1 muỗng canh giấm với nước xà pḥng ấm rồi rửa chén đĩa.
21. Rửa sạch b́nh trà: đun sôi hỗn hợp giấm và nước, rót vào b́nh trà, các vết ố vàng cứng đầu sẽ bị tẩy sạch.
22. Làm sạch hộp đựng thức ăn: dùng bánh ḿ ngâm vào giấm rồi đặt bánh ḿ vào hộp đựng thức ăn và để qua đêm.
23. Làm sạch tủ lạnh: chùi rửa tủ lạnh bằng hỗn hợp gồm ½ nước và ½ giấm.
24. Thông cống: đổ 1 nắm bột soda xuống cống, đổ tiếp ½ tách giấm, đậy nắp cống và để yên trong khoảng 20 giây rồi dội sạch bằng nước nóng.
25. Rửa và khử mùi chai lọ: dùng giấm rửa các chai lọ để khử mùi hôi c̣n vương lại.
26. Làm sạch máy rửa chén: cho 1 tách giấm vào ṿng quay cuối để làm sạch xà pḥng c̣n bám trong ḷng máy và đồ thủy tinh. Có thể làm mỗi tháng 1 lần.
27. Tẩy sạch đồ dùng bằng thép không gỉ: dùng khăn nhúng giấm để lau chùi đồ dùng bằng kim loại.
28. Tẩy vết bẩn ở ấm, b́nh, chậu: cho 3 muỗng canh giấm và khoảng ½ lít nước vào ấm, b́nh có vết bẩn. Đặt lên bếp và đun sôi cho đến khi vết bẩn biến mất.
29. Làm sạch ḷ vi sóng: đun sôi 1 tách nước có pha thêm ¼ tách giấm trong ḷ vi sóng sẽ giúp khử mùi hôi và tẩy sạch vụn thức ăn c̣n bám trong ḷ.
30. Tẩy vết hoen gỉ ở vật bằng kim loại: ngâm vật cần tẩy vào dung dịch giấm nguyên chất
31. Khử mùi nấu nướng: đặt một xoong nhỏ có hỗn hợp nước và chút xíu giấm đun riu riu trên bếp. Hơi nước tỏa ra sẽ khử được mùi thức ăn c̣n vương trong bếp.
32. Làm thông bàn ủi hơn nước: cho hỗn hợp gồm ½ giấm và ½ nước vào ngăn chứa nước. Điều chỉnh sang chế độ ủi hơi và để bài ủi dựng đứng trong khoảng 5 phút.
33. Tẩy vết cháy trên bàn ủi: đun nóng hỗn hợp giấm và muối (mỗi thứ một nửa), chà hỗn hợp này lên bề mặt bàn ủi (lúc nguội) để tẩy sạch vết cháy đen.
34. Làm mượt vải: ḥa thêm ½ tách giấm vào nước xả cuối để làm vải bớt xơ và giữ màu tốt hơn.
35. Làm sạch máy giặt: cho vào máy 1 tách giấm, khởi động chu tŕnh giặt như b́nh thường (không có quần áo) để tẩy sạch xà pḥng c̣n sót lại trong máy.
36. Tẩy vết bẩn trên quần áo: cho giấm vào chỗ có vết bẩn, ṿ nhẹ trước khi giặt.
37. Khử mùi thuốc lá ở quần áo: xả nước nóng vào bồn tắm, cho thêm 1 tách giấm rồi cho quần áo vào.
38. Làm sạch lớp đề can dính trên vải: dùng bàn chải thấm giấm chải vài nơi cần tẩy đề can hoặc ngâm quần áo với giấm trước khi giặt.
39. Chùi mắt kính: Nhỏ vào mỗi tṛng mắt kính 1 giọt giấm sau đó lau sạch lại bằng vải.
40. Giữ hoa tươi lâu: ḥa 2 muỗng giấm và 1 muỗng đường vào mỗi lít nước cắm hoa.
41. Dập lửa: đổ giấm vào ngọn lửa đang cháy bùng để đập tắt lửa
42. Làm sảng khoái tinh thần: cho 1 muỗng giấm táo vào ly nước, thêm tí đường. Vậy là bạn đă có một ly nước giải khát có ích cho cơ thể.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.