Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Một nhà sư thông thái đă sửa sai một lái buôn "Đừng có suy diễn mộng tưởng. Ông trời thực ra rất công bằng với chúng ta" (Zhang Cuiying)
Đôi khi những khổ đau lớn nhất lại tạo ra một tinh thần lành mạnh
Vào đời nhà Thanh, Triệu Đức Phương, cha của ba người con trai, có một cuộc sống rất sung túc. Ông cảm thấy rất may mắn khi ba đứa con của ḿnh đều đă thành gia thất.
Tuy nhiên, vào lễ mừng thọ 60 của ông Triệu, ông đă thú nhận với ba người con của ḿnh rằng khi mới bắt đầu khởi nghiệp, ông đă cố ư cân gian để lừa người cấp hàng và khách hàng của ḿnh. Mỗi khi ông mua thứ ǵ, cái cân sẽ cho kết quả ít hơn, và khi ông bán món ǵ, cái cân sẽ đưa ra số lớn hơn.
“Đó là lư do tại sao ông bán vải bông bị phá sản sau khi ta mua hàng ngàn kg vải bông của ông ấy. Ông ta đă cố gắng một cách tuyệt vọng để cứu văn nhưng đă chết v́ bệnh thương hàn 20 năm trước. Ta vẫn c̣n cảm thấy có lỗi với ông ấy cho đến tận bây giờ”, ông Triệu nói.
“Cũng c̣n có một ông bán thảo dược đă mất sau khi ta lừa ông ấy bằng cái cân của ta. C̣n có những người khác nữa, nhưng hai người đó là bị lừa nhiều nhất. Kể cả khi ta bây giờ có cuộc sống giàu có và hạnh phúc, mỗi khi ta nghĩ đến những người đă chết bởi việc làm của ta, ta thấy đầy tội lỗi đến mức không thể ngủ được”.
“Để được thanh thản, bây giờ ta đă quyết huỷ cái cân này trước mặt tất cả các con, và ta thề là từ nay ta sẽ hành xử trung thực”
Những người con hoan nghênh quyết định của ông “Cha à, đây mới là cách làm đúng. Chúng con hoàn toàn ủng hộ quyết định của cha”, một người con hân hoan nói. Thế là ông Triệu ngay lập tức đập vỡ cái cân tội lỗi, giữ lời hứa cư xử trung thực và làm những việc tốt kể từ đó.
Tuy nhiên, không lâu sau gia đ́nh ông Triệu đă gặp bất hạnh. Đầu tiên, con trai cả của ông mất đột ngột do bệnh tật. Sau đó anh thứ hai cũng qua đời do một chứng bệnh kỳ lạ, và người vợ goá đă đi theo người đàn ông khác. Rồi người con thứ ba bất ngờ mang bệnh và mất không lâu sau. Khi đó vợ của người con thứ ba đang mang thai.
Trải qua những bất hạnh đột ngột này, ông Triệu cảm thấy rất buồn và mơ hồ.
“Khi ta đi lừa lọc người khác, ta sống hạnh phúc với con cái kề bên”, ông phàn nàn. “ Bây giờ ta đang cố gắng hết sức làm người tốt, th́ những điều không may lại lần lượt kéo đến. Có vẻ như câu thành ngữ Trung Hoa ‘Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo’ là hoàn toàn sai lầm”.
Hàng xóm của ông Triệu rất cảm thông cho ông và gia đ́nh.
Một ngày kia, người con dâu của ông Triệu trở dạ. Tuy nhiên, sau ba ngày lâm bồn, đứa bé vẫn chưa chịu ra. Các bà đỡ lần lượt được mời đến, nhưng đều vô vọng và không biết làm cách nào.
Ông Triệu ngày càng lo lắng. Đúng lúc đó, một vị sư gơ cửa xin khất thực. Gia nhân của ông Triệu đă cố đuổi nhà sư đi, nhưng nhà sư đă nói rằng ông có phương thuốc đặc hiệu cho gia chủ. Nhà sư ngay lập tức được trọng vọng như thượng khách.
“Ta là một nhà sư lang thang. Ta đi theo định mệnh an bày”, nhà sư nói với ông Triệu. Sau đó ông đưa cho ông Triệu phương thuốc, và ông Triệu đă sai đầy tớ cấp tốc đưa thuốc cho con dâu. Vài phút sau, người hầu báo lại là người con đau đă sinh con trai sau khi dùng thuốc.
Ông Triệu vui mừng. Ông biểu đạt ḷng biết ơn đến nhà sư và thết đăi một bữa thịnh soạn tối hôm đó.
Trong khi dùng bữa tối, ông Triệu hỏi nhà sư, “thưa sư phụ, con có thể hỏi ngài một câu mà con thắc mắc từ lâu được không ạ?” Nhà sư gật đầu.
Vừa thở dài, ông Triệu kể với nhà sư “Con thật xấu hổ khi phải nói rằng con lập nghiệp bằng cách dùng một cái cân gian để lừa gạt người khác. Con quyết tâm trở thành người tốt vào năm ngoái và phá huỷ cái cân. Tuy nhiên, ngay sau khi con phá cái cân, con bắt đầu gặp hết bất hạnh này đến bất hạnh khác."
"Con đă mất ba người con trai trong thời gian ngắn chỉ sáu tháng, và hai con dâu đă rời bỏ chúng con. Thật may là người con dâu thứ ba đă cho chúng con đứa cháu nội này. Tại sao lại có một gia đ́nh hạnh phúc khi con lừa dối người khác, nhưng ngay khi con quyết định làm việc tốt, th́ tất cả những bất hạnh này lại gơ cửa nhà con?"
Nhà sư cười to sau khi nghe câu chuyện của ông Triệu, và trả lời lại : "Đừng có tự suy diễn mộng tưởng. Ông trời đối xử thực sự là rất công bằng đối với chúng ta. Người con cả của ông là đầu thai của người bán vải bông mà đă bị chết sau khi bị ông lừa gạt, và người con trai thứ chính là hiện thân của người bán thảo dược."
"Người con trai thứ ba cũng ra đời do tất cả những việc làm xấu mà ông đă tích lũy thành, và cả ba người con ông đến thế giới này để làm đổ nát ông và gia đ́nh ông, thế nên ông sẽ đói mà chết trong tuổi già. Tuy vậy, từ khi ông quyết tâm làm điều tốt, thần thánh đă thể hiện sự thương cảm đối với ông và đă thu hồi lại ba người con ông. Ông đă có thể thoát khỏi định mệnh đó."
Sau khi nghe xong, Triệu cảm thấy như vừa tỉnh khỏi cơn mê. Ông cảm tạ nhà sư về việc đă giảng giải hoàn cảnh cho ông, nhưng ông cũng thắc mắc hỏi nhà sư về đứa cháu nội, phải chăng nó cũng đến để đ̣i các nợ khác từ ông.
"Tất cả các món nợ đă được trả sau chuỗi bất hạnh vừa rồi," nhà sử trả lời với một nụ cười. "Đứa cháu của ông đến để đem lại may mắn và hạnh phúc cho gia đ́nh. Nó sẽ được hưởng tiếng thơm bời v́ quyết định làm điều tốt cho người khác của ông. Đây là phần thưởng dành cho việc ông chọn làm điều tốt."
Ông Triệu đă rất hài ḷng và trở nên vững tâm thực thi các điều tốt trong hết phần đời c̣n lại.
Câu chuyện này thể hiện câu nói cổ của Trung Hoa: "Nếu một gia đ́nh tốt gặp nhiều tai ương, đó có thể là họ đang trả nghiệp hoặc món nợ từ người đời trước. Một khi món nợ đă được trả, họ sẽ hưởng một cuộc sống hạnh phúc."
Dù cho thực tế chẳng ai bắt ta phải tin vào điều đó, dù ta có cân nhắc lí trí đến thế nào, th́ con tim ta vẫn luôn hy vọng vào một điều ǵ đó phù phiếm… Vậy, măi măi là bao xa ?
Đôi khi, ta vu vơ tự chợt hỏi với ḿnh rằng "Măi măi là bao xa?"
Thực tế, trong tiềm thức ta vốn đă tự nhận ra chẳng có điều ǵ là măi măi… Nhưng ta dù vô t́nh hay cố ư, vẫn tự huyễn bản thân ḿnh rằng sẽ có ḱ tích xảy ra thôi nếu một lần nào đó ta may mắn...
Trong cuộc đời, ta sung sướng khi được Thượng đế trao tặng một thứ được gọi là t́nh yêu. Và cụm từ "măi măi", bỗng chốc được khai sinh ra như một quy luật tự nhiên hằng tồn tại.
Ngay từ thưở lọt ḷng, cha mẹ đă hứa với ta rằng sẽ luôn ở bên ta măi. Và thời gian cứ thế trôi qua, ta vẫn luôn thắc mắc trong ḿnh rằng "măi" ấy là khi nào. Để rồi cuối cùng, ngay cả khi họ đă vĩnh viễn rời xa ta, ta vẫn chẳng thể nào định nghĩa được cụm từ ấy…
Măi măi là bao xa ( Bao lâu )?
Có lẽ, măi măi là khi t́nh yêu thương dạt dào vẫn chôn chặt đến tận đáy ḷng dù đă bị cuộc đời chua cay nhẫn tâm cắt… Là khi nước mắt chẳng thể nào ngừng tuôn rơi… Là khi nỗi đau vẫn c̣n nhói lại mỗi khi nhắc đến chẳng nên lời…
Và rồi, ta biết là ta ngốc, ta biết là ta sai, nhưng v́ ta biết là ta đang tồn tại, nên ta vẫn tiếp tục dấn thân vào cái "bẫy" mang tên t́nh cảm của thế gian này…
Một người nào đó, xa lạ mà thân thuộc, hồn nhiên đến bên đời ta, trao cho ta bao yêu thương, trao cho ta bao hy vọng sống, và một lần nữa, cũng trao cho ta hai từ "măi măi".
Ta ngây ngô tin vào điều đó, ngây ngô đón nhận, để rồi cũng ngây ngô để mất đi…
Ta tức giận, ta căm hờn, ta thù hận vào điều ǵ đó mang tên "măi măi"…
Ta nực cười v́ tất cả chỉ là dối trá. Ta đau xót khi nhận ra "măi măi" vốn là một khái niệm không hề tồn tại.
Nhưng dù cho thực tế chẳng ai bắt ta phải tin vào điều đó cả, dù ta có cân nhắc lí trí đến thế nào, th́ con tim ta vẫn luôn hy vọng vào một điều ǵ đó phù phiếm…
Măi măi là khi t́nh cảm giữa đôi ta vẫn nguyên vẹn tṛn đầy dù cho không c̣n ở bên nhau chăng nữa…
Măi măi là khi ta cảm nhận được hơi ấm của nhau dù đă để h́nh bóng của ai rời xa mất…
Và măi măi… là sẽ chẳng bao giờ rời xa nhau cho dù ta, một lần nữa, đă không c̣n tồn tại…
V́ vậy, đừng bao giờ đánh mất niềm tin của bản thân, niềm tin vào những thứ kể cả khi ta tưởng chừng như đó là một giấc mơ hoang đường… V́ hai từ măi măi, luôn tồn tại ở trong ta nếu ta đủ can đảm và nghị lực để giữ lấy chúng…
"Tam giác quỷ" làm ta liên tưởng đến tên của một bộ phim khá nổi tiếng, sản xuất năm 2009, "Triangle". Nhưng bài viết dưới đây của Thùy Linh không phải nói về bộ phim này mà là nói về mối quan hệ giữa 3 thế lực mạnh nhất đang tồn tại ở VN: chính quyền, Công An, và xă hội đen.
Sau khi đất nước thống nhất và tiến lên theo con đường XHCN, chính quyền nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, trong đó có sự chống đối đến từ những người thuộc chế độ cũ cả ở trong nước lẫn nước ngoài. Những năm gần đây c̣n xuất hiện thêm một lực lượng chống đối đến từ những người bất đồng quan điểm, mà lực lượng này đang có dấu hiệu tăng lên trong một xă hội thiếu dân chủ. Những người nông dân bị cướp đất dưới h́nh thức cưỡng chế trái phép cũng đang đứng dậy đấu tranh với chính quyền, điển h́nh là vụ án Đoàn Văn Vươn ở Hải Pḥng. Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn và thách thức kể trên, chính quyền nước ta vẫn đang tồn tại một cách vững chắc như một đế chế hùng mạnh, chưa hề có một dấu hiệu rơ ràng nào cho thấy họ suy yếu. Có được điều này là nhờ họ đang sở hữu một cánh tay vô cùng đắc lực, và tuyệt đối trung thành: "Công An nhân dân !"
Chính v́ lẽ đó, Công An được trọng dụng và đối xử như những công thần lập quốc của đất nước trong thời b́nh. Càng ngày lực lượng CA càng trở nên đông đảo, nắm trong tay nhiều quyền lực hơn, và dĩ nhiên họ đă đáp lại bằng sự trung thành tuyệt đối với chế độ. Nên ngành CA được xếp vào danh sách 3 ngành tham nhũng nhất tại VN, theo báo cáo của Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) vào tháng 07 năm 2013 cũng là một điều dễ hiểu. Có thể khẳng định rằng: nhiệm vụ quan trọng nhất của lực lượng CA hiện nay là bảo vệ chính quyền. Như vậy mối quan hệ giữa chính quyền và CA sẽ ngày càng khắn khít và bền vững, thách thức tất cả những thế lực chống đối đang tồn tại.
Nếu như mối quan hệ trên có thể dễ dàng hiểu được, th́ mối quan hệ giữa CA, và xă hội đen lại là một mối quan hệ khá phức tạp, phải thực sự đi sâu vào t́m hiểu mới thấy được. Sau khi trùm xă hội đen ở Sài G̣n là Năm Cam cùng với đồng bọn bị bắt, nhiều người đă giật ḿnh khi biết được vụ án có liên quan đến cả Thứ trưởng Bộ CA. Từ đây mối quan hệ giữa CA và xă hội đen mới được nhiều người chú ư đến. Ở thời điểm hiện tại, những băng nhóm xă hội đen vẫn đang hoạt động mỗi ngày, hầu như quận huyện nào cũng có những tên trùm khét tiếng, và đám đàn em trung thành, tuy không lộng hành như thời của Năm Cam.
Sống tại Sài G̣n ai mà không khiếp sợ khi nghe nói đến giang hồ ở quận 4, quận 8, Chợ Lớn, bến xe Lam Hồng… Tuy vậy, lực lượng này chưa phải là đối thủ xứng tầm đối với CA như ở các nước Colombia, Mexico, Italy... V́ ở VN việc sở hữu súng là bất hợp pháp, nên vũ khí chủ yếu của các băng nhóm xă hội đen vẫn là kiếm, dao, mă tấu…, trong khi CA được trang bị súng ống đầy đủ. Hơn nữa lực lượng CA c̣n rất đông, và sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau, VN là nước có tỉ lệ CA trên dân số thuộc loại cao trên thế giới. Ngoài ra các băng nhóm này chưa đủ mạnh lại hoạt động độc lập, nhiều khi chúng c̣n đụng độ, và thanh toán lẫn nhau.
Câu hỏi được đặt ra là: tại sao chúng vẫn tồn tại ngang nhiên thế ? Từ bọn đâm thuê chém mướn, trộm cướp, bảo kê, cho vay nặng lăi, đến các đường dây bài bạc, cá độ đá banh, tổ chức mại dâm… Mấy cái tụ điểm cá độ đá banh, đánh bạc, mại dâm trong khu phố nơi Thùy Linh đang sống, người dân nào chẳng biết, chẳng lẽ CA lại không biết ? Nói đến đây chắc hẳn mọi người đă hiểu ! Mối quan hệ này dựa trên lợi ích mà cả hai bên được hưởng là quá lớn, thay v́ chiến đấu với nhau th́ cả hai bắt tay nhau cùng hưởng lợi. Lưu ư, đây chỉ là một bộ phận CA chứ không phải là đa số !
Cảnh sát H́nh sự, hay CS Cơ Động nhiều khi mặc thường phục làm nhiệm vụ, nhờ vậy mà họ cũng đă phá được khá nhiều vụ án nghiêm trọng, tuy nhiên điều này đang được lợi dụng cho mục đích khác. Trong các cuộc biểu t́nh gần đây, chúng ta thấy có những kẻ côn đồ đi theo quấy phá hoặc tấn công người biểu t́nh, có thể người dân ngây thơ sẽ tưởng đó là côn đồ thật ! Gặp trường hợp này th́ đành bó tay, không thể làm ǵ được, c̣n nếu gọi CA điều tra th́…
Những tên cướp cũng biết lợi dụng điều này, chúng giả vờ làm CA để trấn lột người đi đường, liên hệ chạy án để lừa tiền, và thực hiện các hành vi tống tiền đối với những cá nhân, hay tổ chức vi phạm luật pháp mà chúng biết được. Gần đây báo Thanh Niên có đăng một clip quay lại cảnh một tên côn đồ đánh người đi đường ngay trước mặt CSGT sau khi người này cự căi với CSGT, đây cũng là một dẫn chứng sống động cho mối quan hệ này. Khi lập chốt chặn để xử phạt người vi phạm giao thông, CSGT đă phối hợp nhịp nhàng với những kẻ côn đồ, nếu người tham gia giao thông cự căi hoặc sử dụng camera khi bị CSGT dừng xe kiểm tra, lập tức những kẻ côn đồ này ở gần đâu đó sẽ xông ra đánh tới tấp, cướp điện thoại, hoặc máy quay phim rồi biến mất. Những người dân lương thiện ngơ ngác không hiểu chuyện ǵ vừa xảy ra đối với họ. Điều này cũng gây nên một trở ngại rất lớn cho các phóng viên muốn điều tra về hành vi tham nhũng của lực lượng CSGT. Thực thực hư hư – hư hư thực thực, rất khó để phân biệt giữa côn đồ và CA !
Trong một số vụ cưỡng chế đất mới đây xảy ra tại các tỉnh phía Bắc, chúng ta thấy hiện tượng những tên côn đồ lạ mặt đến hành hung nông dân một cách khó hiểu. T́m hiểu ra mới biết, các doanh nghiệp muốn sở hữu đất đai đă "liên hệ" với chính quyền địa phương, chính quyền lại huy động cảnh sát, và cảnh sát v́ muốn giấu mặt nên đă liên hệ với xă hội đen. Qua đó chúng ta thấy mối quan hệ khắn khít giữa chính quyền, CA và xă hội đen đang tạo ra một thế đứng 3 chân vững chắc, là một tam giác quỷ thật sự ! Người dân lương thiện đang phải chiến đấu với tam giác quỷ này mỗi ngày – và đó là một cuộc chiến không cân sức !
Được sống và được yêu thương đó là những điều ḱ diệu nhất mà con người có được. Hăy quư trọng những ǵ bạn đang có, đừng để đến khi không c̣n nắm giữ được nó, bạn sẽ thấy hối tiếc. Câu chuyện t́nh buồn, nhưng nó lại nhắc cho ta lư do v́ sao ta phải sống... để được yêu thương!
Vào một buổi chiều đẹp trời chan ḥa gió và nắng, chàng trai và cô gái đă vô t́nh gặp nhau khi đang cùng đi dạo trên hành lang ở một bệnh viện. Ngay từ giây phút đầu tiên ánh mắt họ chạm nhau, hai trái tim non trẻ bỗng chốc đập loạn nhịp, tiếng sét ái t́nh đến với họ trong một hoàn cảnh thật trớ trêu.
Cả hai cùng đang lâm bệnh nặng không có cách nào cứu chữa được. Họ đọc trong mắt nhau cả một sự tuyệt vọng vô bờ bến. Có lẽ v́ cùng trong một hoàn cảnh nên dù chỉ mới nói chuyện nhưng dường như đă có cảm giác quen thuộc như hai người bạn đă quen từ lâu.
Và cũng từ đó, những ngày tháng ở trong bệnh viện họ như hai chiếc bóng không xa rời nhau, ngày ngày cùng nắm tay ngắm mặt trời mọc, rồi chiều xuống ngắm cảnh hoàng hôn rực rỡ. Hai trái tim đang yêu như được tiếp thêm sức mạnh tràn ngập hạnh phúc và hy vọng, họ không c̣n cảm thấy bi quan và tuyệt vọng về cuộc sống nữa...
Cuối cùng cũng đến một ngày chàng trai và cô gái cùng được thông báo rằng bệnh t́nh của họ đă trở nên rất nguy kịch, không c̣n khả năng cứu chữa nữa, họ chỉ c̣n đếm sự sống bằng từng ngày từng giờ. Bệnh viện cũng bất lực trả họ lại về cho gia đ́nh.
Đêm cuối cùng trong bệnh viện, họ cùng nắm chặt tay nhau không nỡ xa rời, cùng hẹn ước sẽ không bao giờ quên những ngày tháng khó quên ở đây và hẹn sẽ luôn viết thư cho nhau để duy tŕ liên lạc.
Đó là cách duy nhất để hai trái tim luôn được xích lại gần nhau và cả hai sẽ tiếp cho nhau thêm nghị lực để cùng chiến đấu với sự sống và cái chết đang gần kề. Họ nh́n vào mắt nhau tràn đầy niềm tin và hy vọng...
Cứ thế, ngày tháng chậm chạp trôi đi, những lá thư họ gửi cho nhau vẫn không hề vơi cạn. Từng ḍng từng chữ đối với họ đáng quư biết chừng nào, họ động viên nhau, gửi đến nhau những lời yêu thương, hy vọng, những dự định của tương lai, những niềm mơ ước. Cả cô gái và chàng trai đều như quên đi nỗi đau đớn bệnh tật đem lại, họ sống trong hạnh phúc, lạc quan và niềm tin vô bờ...
Nhưng rồi ba tháng sau đó, bệnh t́nh của cô gái trong phút chốc trở nên nguy kịch, và cô đă lặng lẽ ra đi, trên tay cô nắm chặt lá thư của chàng trai, miệng cô vẫn đọng lại một nụ cười măn nguyện:
"... Nếu phải đối diện với vận mệnh, đối diện cái chết, em hăy đừng sợ nhé! Hăy đừng lo lắng, đừng sợ hăi! Bởi v́ vẫn c̣n có anh luôn ở bên em, vẫn c̣n rất nhiều người thương yêu em ở bên em, sẽ che chở cho em, và cùng em vượt qua những chặng đường khó khăn này. Hăy vững vàng lên! Đừng khóc, dù là địa ngục hay thiên đường, chúng ḿnh sẽ không bao giờ xa rời...".
Mẹ của cô gái run rẩy cầm lá thư của chàng trai trên tay cô ̣a khóc. Bà biết cô đă ra đi rất thanh thản. Ngày thứ hai sau hôm cô gái mất, mẹ cô phát hiện thấy trong ngăn kéo bàn học của cô có một tập thư đă dán tem nhưng chưa gửi. Bức thư trên cùng viết: "Gửi cho mẹ".
Bà run run mở thư, đúng là nét chữ quen thuộc của con gái: "Mẹ thân yêu của con. Có lẽ đến lúc mẹ nhận được lá thư này th́ con đă đi rất xa rồi. Nhưng con vẫn c̣n một tâm nguyện chưa hoàn thành được. Con đă có một lời hẹn ước với một người con trai là con sẽ cùng anh ấy chiến đấu với bệnh tật và cùng nhau vượt qua những ngày tháng cuối cùng này. Nhưng con biết con không thể thực hiện được lời hứa đó. Cho nên sau khi con đi rồi, mẹ hăy thay con tiếp tục gửi những lá thư này cho anh ấy, để anh ấy có thêm nghị lực mà tiếp tục sống, những lá thư này đối với anh ấy rất quan trọng, nó sẽ mang lại niềm tin cho anh ấy. Chỉ cần anh ấy biết con c̣n khỏe, anh ấy sẽ không từ bỏ con mà ra đi, sẽ c̣n tiếp tục chiến đấu, tiếp tục sống...".
Nh́n những ḍng di thư cuối cùng của con gái, bà mẹ cô gái đă theo địa chỉ trên lá thư t́m đến nhà chàng trai. Vừa vào đến nhà, đập vào mắt bà là tấm di ảnh của chàng trai đặt trên bàn thờ. Trong phút chốc, bà cứ nh́n tấm ảnh đó đứng bất động tê dại.
Một lúc sau, một người phụ nữ bước ra, khuôn mặt tiều tụy khắc khổ, vẻ đau đớn vẫn chưa xóa hẳn trong ánh mắt vô hồn của bà, đó là mẹ của chàng trai. Bà cầm ra một tập thư dày đưa cho mẹ của cô gái: "Đây là những bức thư con trai tôi để lại, nó đă mất cách đây một tháng. Nhưng nó vẫn nói với tôi nó c̣n có một người con gái cùng cảnh ngộ đang đợi thư nó từng ngày, vẫn đang cần nó tiếp thêm nghị lực để tiếp tục sống. Cho nên những ngày tháng qua, mỗi tuần tôi vẫn thay nó gửi một bức thư đi cho cô gái đó...".
Nói đến đây, mẹ của chàng trai lại nức nở ̣a khóc. Mẹ cô gái hai mắt cũng ướt sũng từ độ nào, bà nhẹ nhàng tiến lại choàng tay ôm mẹ chàng trai vào ḷng, nghẹn ngào nói: "Bà yên tâm, rồi chúng nó sẽ được gặp nhau trên thiên đường như đúng lời hẹn ước...".
Ôi con gái....Bạn trai cần biết
Rất đơn giản, nhưng lại cực kỳ phức tạp. Rất yếu đuối, nhưng lại vô cùng mạnh mẽ, v́ đó chính là... Bạn có đoán được là ai chưa?
Nếu bạn hôn cô ấy, bạn là chàng trai không tốt. Nhưng nếu bạn không hôn cô ấy, bạn không phải con trai.
Nếu bạn ca ngợi cô ấy, cô ấy sẽ cho rằng bạn đang nói dối. Nhưng nếu bạn không nói ǵ, th́ cô ấy cho rằng bạn chẳng có ǵ tốt đẹp cả.
Nếu bạn đồng t́nh với những ư thích của cô ấy, th́ bạn là người ba phải. Nhưng nếu bạn không làm thế, th́ bạn là người chẳng “am hiểu” ǵ cả.
Nếu bạn gặp cô ấy thường xuyên, cô ấy cho rằng bạn tẻ nhạt. Nhưng nếu không như thế, cô ấy sẽ kết tội bạn là người hai mặt.
Nếu bạn ăn mặc chải chuốt, cô ấy nói bạn là dân chơi. Nhưng nếu bạn không ăn mặc như thế, th́ bạn đúng là một chàng trai chán phèo.
Nếu bạn ghen, cô ấy cho rằng như thế thật xấu. Nhưng nếu bạn không ghen, cô ấy lại nghĩ bạn không yêu cô ấy
Nếu bạn chậm một phút, cô ấy phàn nàn v́ phải đợi lâu. Nhưng nếu cô ấy muộn giờ, th́ cô ấy sẽ nói: “Con gái mà, ai chẳng thế?”.
Nếu bạn ít hôn cô ấy, cô ấy sẽ nói bạn lạnh lùng. Nhưng bạn thử hôn cô ấy thường xuyên xem? Cô ấy sẽ gào lên rằng bạn là người ưa “lợi dụng”.
Nếu bạn không giúp cô ấy qua đường, bạn đúng là “đồ không có đạo đức”. Nhưng nếu bạn giúp, cô ấy cho rằng bạn “chỉ là kẻ hay dụ dỗ phụ nữ”.
Nếu bạn nh́n ngắm người phụ nữ khác, cô ấy buộc tội bạn hay tán tỉnh và không chung thuỷ. Nhưng nếu cô ấy nh́n ngắm người đàn ông khác, cô ấy nói đó chỉ thể hiện sự ngưỡng mộ thôi.
Nếu bạn nói, cô ấy muốn bạn lắng nghe. C̣n nếu bạn lắng nghe, th́ cô ấy lại muốn bạn nói.
Nhưng lắm lúc lại chẳng biết thế nào mà lần.
Tóm lại:
Rất đơn giản, nhưng lại cực kỳ phức tạp.
Rất yếu đuối, nhưng lại vô cùng mạnh mẽ.
Rất khó hiểu, nhưng ai cũng khát khao có được.
Rất đáng trách, nhưng lại vô cùng tuyệt vời, v́ cô ấy là… CON GÁI!
Bài toán chính xác và muôn đời cho đời sống của mỗi chúng ta là bài toán nhân quả. Nghĩa là ta gieo nhân ǵ, th́ ta gặt quả ấy. Và ta sống trong môi trường nào, th́ trước sau ǵ ta cũng bị xông ướp bởi môi trường ấy.
Ta chỉ thoát ra khỏi bài toán nhân quả là khi nào ta không gieo nhân. Nhân đă không gieo th́ quả không bao giờ có. Quả đă có th́ nhất định phải có nhân và có duyên. Và ta không bị xông ướp bởi môi trường nào, là do sự sinh hoạt của ta hoàn toàn không liên hệ ǵ đến môi trường ấy.
Ta sống và hành hoạt giữa cuộc đời mà không bị xông ướp bởi những hoàn cảnh sai lầm, bởi những nhận thức sai lạc, bởi những tâm lư tà bậy, bởi những quan hệ sai lầm và bởi những sự nuôi sống sai lầm là một phép lạ.
Phép lạ đó là ǵ? Đó là phép lạ do quán chiếu nhân quả đem lại. Nhân xấu ta không gieo, th́ quả khổ ta không gặt. Nhân lành ta đă gieo trồng, th́ quả vui ắt ta phải có. Nhưng, tại sao ở trong đời có những người gieo nhân lành mà quả khổ vẫn nẩy sinh; những kẻ gieo nhân ác mà quả vui thường có?
Thế nào là nhân lành? Nhân lành là hạt giống tốt đẹp, có khả năng sinh ra trái ngọt. Người biết gieo nhân lành là người biết quan hệ với những người khác trong những ư hướng tốt đẹp. Một người có ư hướng tốt đẹp, người ấy quan hệ với mọi người mà không hề khởi lên ư hướng thủ lợi cho ḿnh dưới bất cứ h́nh thức nào. Khi quan hệ với mọi người không thủ lợi cho ḿnh dưới bất cứ h́nh thức nào, tức là người ấy đă gieo nhân lành vào đời sống của ḿnh. Và do gieo nhân lành như vậy, nên người ấy ở đâu và lúc nào cũng nếm được trái ngọt.
Thế nào là nhân không lành? Nhân không lành là hạt giống không tốt đẹp, có khả năng sinh ra trái đắng. Người không biết gieo nhân lành là người chỉ biết thủ lợi cho ḿnh, khi quan hệ với những người khác dưới bất cứ h́nh thức nào. Một người khi quan hệ với những người khác có ư hướng thủ lợi cho ḿnh, người ấy là người gieo nhân không lành vào đời sống của ḿnh. Và do gieo nhân không lành như vậy, nên người ấy ở đâu và lúc nào cũng bị nếm trái đắng.
Nhân thiện và ác hay nhân tốt và xấu, không nên nh́n vào những h́nh thức biểu hiện mà hăy nh́n vào ngay nơi bản chất hay ư hướng của hành động.
Một người với h́nh thức đem tài sản để hiến dâng cho những người khác, chưa hẳn người ấy đă tạo ra được nhân lành. Tại sao? V́ nếu người ấy hiến dâng tài sản cho người khác với ư hướng thâu tóm danh dự về cho ḿnh và ḿnh sẽ được mọi người tôn vinh là đạo đức hay hiền thiện, th́ việc hiến dâng tài sản của người ấy đi từ một ư hướng xấu hay ác, nên dù hiến dâng cả tài sản cho người khác, mà vẫn dẫn sinh quả khổ hay trái đắng cho họ.
Và trong đời, không có người nào do hiện thế gieo nhân ác mà sống an vui cả. Sự an vui của họ trong hiện thế là do họ thừa hưởng cái nhân tốt của họ đă từng gieo trồng trong quá khứ. Ví như người nông dân làm ruộng bị thất thu ba vụ mùa liên tiếp, nhưng họ không hề nợ nần và ăn gạo mua. Tại sao? V́ lúa cũ trong kho của họ c̣n lại từ những vụ được mùa trước đó. Nếu vụ tới tiếp tục mất mùa nữa, họ sẽ ăn gạo mua và sẽ gặp nhiều khốn đốn của gia đ́nh.
Và trong đời, không có một người nào do hiện thế gieo nhân thiện mà sống khổ đau cả. Những kết quả khổ đau mà họ đang có và đang chịu đựng trong hiện thế là do nhân không lành của họ đă từng gieo trồng từ quá khứ đem lại. Ví như người nông dân làm được mùa liên tiếp ba vụ mà vẫn ăn gạo mua. Tại sao? V́ những vụ mùa trước đó, họ đă bị thất thu, phải vay lúa để ăn, phải vay tiền để tiếp tục canh tác, nên dù vụ mùa hiện tại đang được bội thu, nhưng phải bù lỗ và trả nợ cho những vụ trước, khiến cho mùa hiện tại, tuy được mùa, nhưng họ vẫn ăn gạo mua. Nếu vụ tới tiếp tục được mùa, họ sẽ không c̣n ăn gạo mua, họ ăn chính gạo do họ làm ra và họ không c̣n là người mắc nợ.
Do đó, ta phải biết nh́n sâu vào quy luật nhân quả để ta có thể giải mă ẩn số của bất cứ bài toán nào trong cuộc sống của ta và có thể giúp cho mọi người cũng có khả năng giải mă ẩn số của bất cứ bài toán nào trong đời sống của chính họ.
Bởi vậy, một sự kiện dù xấu hay tốt xảy ra cho ta, ta phải có khả năng trầm tĩnh để nh́n sâu vào sự kiện ấy một cách sâu sắc, nhằm khám phá ra sự thật đang chứa đựng ở nơi sự kiện ấy. Một sự kiện dù xấu hay tốt đă xảy ra cho ta, đang xảy ra cho ta và sẽ xảy ra cho ta, chúng không bao giờ xảy ra cho ta một cách đơn thuần mà chúng xảy ra theo sự tác động liên đới của nhân duyên, nhân quả ba đời.
Mọi ẩn số trong các bài toán cộng, trừ, nhân, chia, phương tŕnh hay lũy thừa của cuộc đời ta, chúng không ra ngoài sự tác động liên đới của các pháp thuộc về nhân duyên, nhân quả quan hệ ba đời mà mẫu số chung của chúng đều là tâm.
Tâm ta khởi lên tác ư thiện, th́ chúng có khả năng hạn chế những hạt giống bất thiện nơi tâm ta, khiến cho thiện tâm của ta được tăng trưởng và lớn mạnh trong mọi ư hướng và hành động của ta, làm nảy sinh những hoa trái an lạc trong đời sống của ta.
Tâm ta khởi lên tác ư bất thiện, th́ chúng có khả năng hạn chế những hạt giống thiện nơi tâm ta, khiến cho những hạt giống bất thiện nơi tâm ta tăng trưởng và lớn mạnh trong mọi ư hướng và hành động của ta làm nảy sinh những hoa trái bất hạnh trong đời sống cho ta.
Bài toán học ấy là bài toán học muôn đời và chính xác cho mỗi chúng ta.
Vậy, ta phải chín chắn với mọi ư hướng của ta, trước khi hành động để mọi hậu quả xảy ra với ta, khiến tâm ta không bị rơi vào sự ân hận, rồi buông ra khẩu nghiệp một cách hèn hạ là tại, bởi và v́!
Nhân quả là bài toán muôn đời cho tất cả chúng ta. Bài toán ấy không phải làm ở trên giấy hay ở trong sách vỡ mà chính ngay trong cuộc sống. Và nó hiện hữu một cách linh hoạt và sống động đúng như sự sống động và linh hoạt của tâm thức chúng ta../.
Tâm ta khởi lên tác ư bất thiện, th́ chúng có khả năng hạn chế những hạt giống thiện nơi tâm ta, khiến cho những hạt giống bất thiện nơi tâm ta tăng trưởng và lớn mạnh trong mọi ư hướng và hành động của ta làm nảy sinh những hoa trái bất hạnh trong đời sống cho ta.
Bài toán học ấy là bài toán học muôn đời và chính xác cho mỗi chúng ta.
Vậy, ta phải chín chắn với mọi ư hướng của ta, trước khi hành động để mọi hậu quả xảy ra với ta, khiến tâm ta không bị rơi vào sự ân hận, rồi buông ra khẩu nghiệp một cách hèn hạ là tại, bởi và v́!
Nhân quả là bài toán muôn đời cho tất cả chúng ta. Bài toán ấy không phải làm ở trên giấy hay ở trong sách vỡ mà chính ngay trong cuộc sống. Và nó hiện hữu một cách linh hoạt và sống động đúng như sự sống động và linh hoạt của tâm thức chúng ta../.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Thói quen ăn trộm cũng có thể là… bệnh lư
Thói quen ăn trộm đôi khi không phải xuất phát từ sự thiếu thốn về vật chất mà rất có thể là do… bệnh lư. Đây cũng được xem là một loại bệnh khá phổ biến mà không phải ai cũng biết đấy.
Ăn trộm là hành động lấy đi một thứ ǵ đó của người khác mà không được sự cho phép của người đó. Đây được coi là một hành vi trái với luật pháp, đạo đức và thường xảy ra khi một người gặp các rắc rối có liên quan đến kinh tế. Tuy nhiên, hành động ăn trộm nhiều khả năng cũng là kết quả của chứng rối loạn kiểm soát cảm xúc hay rối loạn ám ảnh cưỡng chế.
Ăn trộm do bệnh lư
Ăn trộm do bệnh lư (kleptomania) có thể xem là một vấn đề về mặt tâm lư hơn là mong muốn t́m kiếm thứ ǵ đó có ư nghĩa về vật chất hay tài chính. Thế nên, kleptomania sẽ xuất hiện khi bạn thường xuyên không thể chống lại sự thôi thúc để ăn cắp.
Trong hầu hết các trường hợp, người bệnh sẽ thường lấy cắp những thứ mà họ không cần. Các món đồ bị lấy cắp thường có thể dễ dàng mua được và không có quá nhiều giá trị. Điều này không giống những trường hợp ăn trộm mang tính h́nh sự v́ các vật dụng bị đánh cắp thường có giá trị kinh tế cao.
Người bệnh kleptomania thường bộc lộ cảm giác thôi thúc xen lẫn sự lo lắng, căng thẳng, hồi hộp trước khi đi đến hành vi trộm cắp. Sau đó, họ lại cảm thấy có lỗi, hối hận, nhưng vẫn không thể ngăn được sự thôi thúc trong tâm lư và vẫn tiếp tục ăn cắp ở những lần sau như một thói quen.
Bên cạnh trộm cắp bệnh lư, có nhiều yếu tố khác cũng tạo nên thói quen ăn trộm. Một số người trộm cắp v́ lư do kinh tế khó khăn hay các vấn đề xă hội như cảm giác bị cô lập cũng có thể là nguyên nhân gây ra thói quen ăn trộm. Nhiều người cũng có thói quen ăn cắp để chống lại những người xung quanh do không nhận được sự tôn trọng.
Yếu tố nguy cơ dẫn đến ăn trộm bệnh lư
Các yếu tố nguy cơ gây ra chứng bệnh kleptomania có thể là:
• Bệnh về tâm thần: Bệnh rối loạn lưỡng cực (bệnh hưng – trầm cảm), rối loạn lo âu, rối loạn sử dụng chất gây nghiện, rối loạn nhân cách…
• Mức serotonin thấp: Đây là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng các hành vi bốc đồng và thiếu suy nghĩ.
• Rối loạn gây nghiện: Hành vi ăn cắp có thể giải phóng đột ngột hormone dopamine khiến nhiều người bị nghiện.
• Mất cân bằng trong năo: Sự mất cân bằng trong hệ thống opioid của năo sẽ thúc giục hành động ăn trộm xảy ra nhiều hơn.
• Tiền sử gia đ́nh: Những người có tiền sử gia định mắc chứng kleptomania hay nghiện ngập sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
• Phụ nữ: 2/3 số người được chẩn đoán bị kleptomania là nữ giới.
• Chấn thương đầu: Năo bị chấn động nhiều khả năng sẽ gây ra các hành vi mất kiểm soát.
Chấn thương tâm lư, đặc biệt là chấn thương khi c̣n trẻ, có thể góp phần h́nh thành chứng ăn trộm do bệnh lư.
Hành vi ăn trộm ở trẻ em và người lớn có đôi chút khác biệt ở một số điểm như bên dưới:
Ở trẻ em
Hành vi trộm cắp ở trẻ em thường không phổ biến. Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, có thể có xu hướng lấy những món đồ khiến chúng bị kích thích. Do đó, khi nhận thấy trẻ có hành vi ăn cắp, bạn cần dạy bảo trẻ nhận thấy điều sai ngay để tránh tái phạm.
Ở một số trẻ lớn hơn, đôi khi trẻ thường nghĩ rằng ăn cắp là hành động chứng tỏ sự can đảm, hóm hỉnh hay để gây ấn tượng với bạn bè. T́nh trạng ăn cắp kéo dài cho thấy các vấn đề về phát triển hành vi hoặc cảm xúc mà nguyên nhân thường là do cuộc sống gia đ́nh không ổn định hoặc các yếu tố di truyền. Trẻ em ăn cắp thường gặp khó khăn trong việc kết bạn, duy tŕ mối quan hệ, khó gần gũi với người lớn và không tin tưởng người khác.
Trẻ em có thói quen trộm cắp thường gặp khó khăn khi tin tưởng người khác và có xu hướng hay đổ lỗi cho người khác.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Làm thế nào khi trẻ nói dối hoặc trộm cắp?
Ở người lớn
Người lớn thường có lư do ăn cắp khác biệt so với trẻ em v́ người lớn có nhiều khả năng đánh cắp vật có giá trị cao hơn. T́nh trạng này đa phần được coi là hành vi trộm cắp h́nh sự xuất phát từ sự thiếu thốn kinh tế. Kleptomania cũng là một nguyên nhân gây ra ăn cắp ở người lớn, khiến họ thực hiện các hành vi trộm cắp các đồ vật nhỏ, không mang tính giá trị cao hay thậm chí không có nhu cầu sử dụng. Nguyên nhân của t́nh trạng này là do rối loạn kiểm soát sự thôi thúc và bản thân người ăn cắp sẽ thường cảm thấy hối hận sau khi đă thực hiện hành vi sai trái.
Khi hành vi ăn trộm lặp lại nhiều lần mà bạn không cảm thấy tâm lư hối hận th́ đây có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề khác như rắc rối gia đ́nh hay các vấn đề sức khỏe tâm thần.
Điều trị chứng ăn trộm do bệnh lư
ăn trộm
Liệu pháp Nhận thức – Hành vi (CBT) thường được sử dụng để điều trị chứng bệnh kleptomania. Với cách điều trị này, bác sĩ trị liệu sẽ giúp người bệnh học cách ngăn chặn hành vi bất lợi và chú tâm nhận thức vấn đề gây ra bệnh. Trong liệu pháp nhận thức, bác sĩ sẽ thường sử dụng:
• Liệu pháp làm mất cảm thụ có hệ thống (systematic desensitization): Bạn sẽ học các kỹ thuật thư giăn để kiểm soát các cám dỗ dẫn đến hành vi ăn cắp.
• Liệu pháp chuyển đổi (covert sensitization): Cách này đ̣i hỏi bạn phải tưởng tượng là ḿnh ăn cắp để biết rằng sau đó sẽ phải đối mặt với những hậu quả tiêu cực nếu bị phát hiện.
Bác sĩ có thể kê đơn thuốc để giải quyết các rối loạn tâm thần hoặc bệnh tâm thần liên quan như trầm cảm hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Thuốc được kê đơn là chất ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc hoặc một loại thuốc opioid nhằm chống lại các chất hóa học có trong năo gây ra sự thôi thúc ăn trộm.
Khi nhắc đến ăn trộm, nhiều người thường đưa ra các đánh giá liên quan đến hành vi và chuẩn mực đạo đức thay v́ nghĩ đến các nguyên nhân xuất phát từ bệnh lư. Dù lư do là ǵ đi chăng nữa th́ thói quen ăn cắp cũng là hành động sai trái cần điều chỉnh kịp thời. Thế nên, bạn hăy sớm đến gặp bác sĩ để được điều trị sớm, tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra nhé!
Lúc Thương, Bao Nhiêu Cũng Được. Hết Thương Rồi, Nói Ngược Nói Xuôi
Tỳ Khưu Thích Chân Tuệ
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau.
Tâm buồn chẳng nói lời nào,
Tâm vui lời nói ngọt ngào dễ thương.
Có thương yêu, bao nhiêu cũng được,
Hết thương rồi, nói ngược nói xuôi.
Lời nói dễ mích ḷng nhau.
Lời nói chân thật ngọt ngào t́nh thương.
Có t́nh thương nói ǵ cũng dễ.
Hết thương rồi bất kể nói chi.
Nói nhiều tâm khởi sân si.
Bằng như không nói từ bi ai tường.
-oOo-
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu nhau biết nhau, trao đổi tin tức, phổ biến văn hóa, con người dùng ngôn ngữ, tức là: chữ viết và tiếng nói. Đôi khi, không cùng chữ viết, cũng không cùng tiếng nói, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng nói. Một vấn đề lớn đối với các gia đ́nh người Việt sống ở hải ngoại chính là: Vấn Đề Ngôn Ngữ. Đối với thế hệ trước, tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, cho nên rành rẽ rơ ràng, c̣n tiếng địa phương th́ không thông thạo.
Đối với thế hệ sau, tiếng địa phương th́ thông thạo, tuy tiếng Việt cũng là tiếng mẹ đẻ, nhưng nói th́ vấp váp, gượng gạo, ngọng nghịu. Tại sao như vậy? Bởi v́ thế hệ sau hấp thụ văn hóa tây phương, tiếp xúc với xă hội bên ngoài nhiều hơn, c̣n trong gia đ́nh, thế hệ trước muốn tập nói tiếng địa phương với thế hệ sau, cho nên thế hệ trước quên lửng chuyện dạy dỗ tiếng Việt cho thế hệ sau, dù người mẹ đẻ là người Việt. Hai thế hệ nói hai thứ tiếng khác nhau, tiếng Việt và tiếng địa phương, cho nên không thể thông cảm nhau dễ dàng. Chuyện không cảm thông nhau thường đưa tới việc đổ vỡ hạnh phúc gia đ́nh, tức nhiên cuộc sống phiền năo khổ đau, không sao tránh khỏi được.
Hai người nói hai thứ tiếng khác nhau, thực khó cảm thông nhau như vậy. C̣n hai người cùng nói một thứ tiếng th́ sao, có dễ cảm thông nhau chăng, hoặc là ngược lại, có dễ đụng chạm nhau chăng? Tại sao như vậy? Bởi v́, tuy cùng nói một thứ tiếng, nhưng tùy theo lời nói, tùy theo giọng nói, hay tùy theo cách nói, hai người có thể cảm thông nhau, hoặc là đụng chạm nhau. Lời nói có ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt đời sống của mọi người trên thế gian này. Dù quen biết trước, hay chưa quen biết, khi gặp mặt nhau, con người thường hay: chào hỏi với nhau. Một lời chào hỏi, khéo léo lịch thiệp, vui vẻ cởi mở, có thể khởi đầu, một mối quan hệ, tốt đẹp lâu dài.
Có người mở miệng nói, dù chỉ một lời, người nào cũng ưa, cũng thương cũng mến, cũng có cảm t́nh, cũng tin tưởng được, cũng đều nghe theo. Cũng có người mở miệng nói, dù có nói nhiều, cũng không ai tin, cũng không ai nghe, cũng không ai ưa, cũng không ai thích. Có những lời nói đem lại sự mát dịu trong tâm hồn người nghe. Người nghe có cảm giác như vừa uống được một ngụm nước cam lồ tươi mát. Cũng có những lời nói khiến người nghe phải đi xức dầu cù là, hoặc là, phải uống thuốc nhức đầu, có khi ngất xỉu, hay là, nghỉ thở luôn!
Như vậy, chúng ta đồng ư với nhau rằng: lời nói rất là quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn lao, trong cuộc sống hằng ngày của tất cả mọi người chúng ta. Nếu người nào cảm thấy cuộc đời nhiều đau khổ, lắm thương đau, không vui vẻ, chẳng b́nh yên, tức là chính người đó cần phải điều chỉnh lại lời nói, cho vừa dễ nghe, cho vừa dễ thương. Tại sao như vậy? Bởi v́, chính người đó cũng muốn nghe những lời nói dễ nghe dễ thương như vậy. Hoặc là, người đó cần phải điều chỉnh lại âm thanh, cho vừa đủ nghe, để khỏi làm phiền ḷng người khác, đang cần sự yên tĩnh, để tâm hồn được thanh tịnh, hay để nghỉ ngơi được thoải mái.
Theo các sách vở chỉ dạy cách xử thế của người đời, có rất nhiều phương pháp để thu phục nhân tâm, bằng lời nói. Chẳng hạn như: Làm sao khuyên bảo người khác, khi biết họ làm sai, nói sai, hay nghĩ sai? Chẳng hạn như: Nói cách nào cho khỏi phiền ḷng người nghe? Chẳng hạn như: Có nên nói cho gia đ́nh người khác biết, khi một người trong gia đ́nh đó đang làm một việc sai trái? Có hàng bao nhiêu nguyên tắc, bao nhiêu phương pháp, bao nhiêu kỷ thuật, bao nhiêu sách vở, bao nhiêu tác giả, đă đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, trong đạo Phật, vấn đề này được giải quyết một cách đơn giản hơn:
Nếu muốn nói với tâm Phật, tức là tâm từ bi hỷ xả, hay tâm thanh tịnh, th́ chúng ta nên nói. Nếu muốn nói với tâm ma, tức là vọng tâm hay ác tâm, th́ chúng ta không nên nói. Tại sao như vậy? Bởi v́, khi chúng ta bị tâm ma điều khiển để nói năng, tức là chúng ta đang tạo khẩu nghiệp, để rồi măi măi, chính chúng ta bị trôi lăn trong sanh tử luân hồi, khổ đau nhiều kiếp. Ḿnh c̣n chưa giúp ǵ được cho ḿnh, làm sao giúp ǵ được cho ai đây? Sách có câu: "Chuyện ai nấy lo. Đèn nhà ai nấy sáng" chính là nghĩa đó vậy.
* * *
Trong phạm vi bài này, chúng ta xét vấn đề lời nói, qua giáo pháp của nhà Phật mà thôi. Trong giáo lư của đạo Phật, vấn đề lời nói được đề cập đến nhiều nơi: Một là trong Tứ Nhiếp Pháp, đó là: "Ái Ngữ". Hai là trong Bát Chánh Đạo, đó là: "Chánh Ngữ". Ba là trong Pháp Tứ Y, đó là: "Y Nghĩa Bất Y Ngữ".
*1) Trước hết, chúng ta t́m hiểu lời nói qua Tứ Nhiếp Pháp. Tứ Nhiếp Pháp là pháp môn có công năng nhiếp phục nhân tâm, gồm có bốn điều: bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự. Chúng ta hăy xét qua: Thế nào là "Ái Ngữ"? -- Ái ngữ chính là: lời nói dịu dàng, êm ái ngọt ngào, dễ nghe dễ thương, phát xuất từ ḷng từ bi hỷ xả, phát xuất từ tâm thanh tịnh, phát xuất từ tấm ḷng thương người như thể thương thân. Ái ngữ không phải là lời nói đầu môi chót lưỡi, không phải là lời nói hoa mỹ, không phải là lời nói tâng bốc khách sáo, cốt sao cho đẹp ḷng người nghe, một cách không thực, đôi khi hàm chứa dụng ư bên trong. Ái ngữ có tác dụng đem lại an vui, b́nh yên thanh thản cho người nghe. Ái ngữ có tác dụng an ủi vỗ về những tâm hồn nhiệt năo, âu lo sợ sệt.
Bởi vậy, chúng ta biết lời nói, cũng như tiếng cười, có khi gây được cảm t́nh tốt đẹp, cũng có khi gây nên ác cảm, oán thù giữa con người với nhau. Chỉ cần lỡ một lời nói, có khi hư hỏng việc lớn. Chỉ cần lỡ một lời nói, có khi bị vạ lây, bị thưa kiện, thậm chí, bị tù tội, chỉ v́ người nghe không vừa tai, cho nên đặt điều đi cáo gian! Điều này cũng tùy người, tùy lúc, tùy tâm trạng, hay tùy cảm giác của người nghe nữa.
Trong sách có câu: "Bệnh ṭng khẩu nhập. Họa ṭng khẩu xuất". Nghĩa là các bệnh, thường từ cửa miệng, nhập vào cơ thể, gây nên tác hại. Tai họa xảy đến, thường do lời nói, từ cửa miệng ra, gây nên tác hại.
Chúng ta biết rằng, ngoài danh và lợi, trên thế gian này, con người thường hay, tranh chấp với nhau, chỉ v́ lời nói. Hai người nói chuyện, với nhau một lúc, không nhường nhịn nhau, không nhượng bộ nhau, chắc chắn đưa tới, tranh chấp căi vă.
Người có trí tuệ là người thực hiện được điều sau đây:
Teacher And Soldier (Thầy Giáo Và Lính Chiến) - Người Phương Nam
Hồi mới qua Úc đi học ESL (English for Second Language), trong một buổi thực tập đàm thọai, cô giáo đặt ra một câu hỏi cho các học viên gồm dân tị nạn và một số người di dân từ những quốc gia khác:
- Quốc gia của anh chị có những nghề gì thông dụng?
Ai cũng kể ra vài ngành nghề riêng của xứ họ. Riêng tới nhóm tị nạn Việt Nam, một anh trong nhóm chua xót đáp rằng :
- Xứ sở của chúng tôi chỉ có hai nghề tiêu biểu là teacher and soldier. Không dạy học th́ đi lính. Bởi v́ đất nước chúng tôi là một đất nước bất hạnh, giặc giă triền miên từ đời này qua đời nọ, thanh niên trai tráng cứ mãi lo đánh giặc, không có cơ hội để phát triển nước nhà. Là con dân, chúng tôi được sinh ra và lớn lên với trách nhiệm chiến đấu bảo vệ non sông, đem an vui cho dân lành. Những người làm nghề giáo là những người có bổn phận dạy cho chúng tôi biết về lịch sử nước nhà, ḷng ái quốc, t́nh dân tộc, nghĩa đồng bào anh em. Vậy mà trớ trêu thay, chúng tôi lại phải đánh nhau với đồng bào của chúng tôi v́ bất đồng chính kiến, hai chủ nghĩa không đội trời chung. Tuổi trẻ của chúng tôi hàng hàng lớp lớp phải chịu hy sinh oan uổng cho một cuộc chiến phi lý, vô ích để rồi cuối cùng bị cưỡng bức quy hàng một cách tức tưởi oan khiên.
Từ ngàn xưa, ông cha chúng tôi đă phải trường kỳ chiến đấu đánh đuổi ngọai xâm giặc tàu phương bắc và thực dân phương tây. Nhưng dù giặc tàu hay giặc tây, chúng tôi vẫn trung thành với tổ quốc, một lòng trấn thủ, sống chết cũng ở lại với quê hương. Nhưng cho tới nay th́ chúng tôi đành chấp nhận bỏ cuộc, miền nam của chúng tôi đă thất thủ v́ bị đồng minh phản bội, chúng tôi không c̣n cách nào hơn là bỏ nước ra đi. Không có giặc nào ghê gớm đáng sợ cho bằng giặc cộng sản, một thứ quỷ đội lốt người với chính sách độc tài đảng trị, phi nhân quyền và vô luật lệ. Chúng tôi không thể sống dưới một chế độ mà người dân không có chủ quyền, tương lai mờ mịt đen tối. Con cháu chúng tôi rồi sẽ ra sao trong một xă hội bất lương, lọc lừa xảo trá, vô liêm sỉ, mất tính người. Vì vậy, chúng tôi phải t́m đủ mọi cách để vượt thoát khỏi địa ngục trần gian với hy vọng có thể làm lại cuộc đời. Và cũng từ đó, thuyền nhân tị nạn Việt Nam đã xuất hiện khắp nơi trên thế giới.
Rồi quay qua ông bạn ngồi kế bên, anh nói tiếp :
- Ông bạn tôi đây là cựu giáo chức. Ông cũng đă từng đi lính đánh giặc một thời gian rồi được biệt phái trở về nghề nghiệp cũ. C̣n tôi là cựu chiến binh đă cầm súng tới giờ phút cuối cùng. Hai chúng tôi là hai chứng nhân lịch sử hùng hồn, hai thành phần ṇng cốt cụ thể đại diện cho mảnh quê hương khốn khổ của chúng tôi.
Tuy anh chưa nói rành tiếng Anh nhưng có hề ǵ! Đây là lớp học Anh ngữ, nói trật th́ đă có cô giáo sửa sai. Cứ nói đi, nói được chữ nào hay chữ nấy, nói lên cho cả thế giới biết chân tướng của cộng sản là thế nào mà cho tới cái cột đèn nếu biết đi cũng sẽ hàng hàng lớp lớp theo người bỏ nước ra đi!
"Thượng đế hởi! Có thấu cho Việt Nam này?!" (trích trong bản nhạc Đêm Nguyện Cầu của Lê Minh Bằng)
Tác giả: Rimpoche Nawang Gehlek
Ngô Văn Xuân – chuyển ngữ
Như chúng ta đă biết, sự chết là điều chắc chắn sẽ xẩy ra. Chẳng ai tránh đựơc. Ngay cả đến những vị tâm linh phát triển tột mức cũng không tránh khỏi. Chẳng có ai sống măi. Chẳng có ai từng đọc cuốn sách này sẽ sống măi, bất kể ǵa, trẻ, đẹp, xấu, giầu, nghèo cuả người đó ra sao. Nhưng thay v́ chúng ta trốn tránh những ư tưởng về sự chết, chúng ta nên làm một điều ǵ đó cho chính ḿnh nếu chúng ta thử nh́n xem điều ǵ sẽ tới hay chí ít th́ cũng hăy tưởng tượng ra điều ấy. Điều này không chỉ giúp chúng ta thu nhỏ nỗi sợ hăi, mà nó c̣n tạo nền móng cho chúng ta có cơ hội để đổi thay tiến tŕnh tử biệt vào tiến tŕnh giác ngộ. C̣n nếu chúng ta không thể hoàn thành đựơc điều này, th́ tối thiểu, chúng ta cũng sẽ có một cái chết an lành.
Bất kể sinh lực chúng ta có ngay từ lúc khởi đầu như thế nào, th́ cũng chẳng có thể kéo dài măi đựơc. Thời gian, ngày, tuần, tháng, năm sẽ làm cạn ṃn dần sinh lực đă đựơc ban cho ấy. Rồi tới một ngày, giống như một chiếc giếng cạn sau khi toàn bộ số nước đă bốc hơi hết. Những điều kiện sống cuả chúng ta có thể dễ dàng trở thành những nguyên nhân cho cái chết cuả ḿnh. Những hóa chất trong thân xác chúng ta bị hư hoại. Một món ăn không lành mạnh hoặc một liều thuốc nhầm lẫn có thể đưa tới những hiệu ứng phụ.
Giờ đây chúng ta phải chấp nhận thôi. Nếu để chờ tới khi thực sự tắt thở th́ đă quá muộn. Cho nên tôi phải chấp nhận rằng tôi nhất thiết phải lên đường và cái chết cũng luôn đi kèm theo tôi. Chẳng ai biết được chính xác khi nào sẽ xẩy ra, nó có thể là tuần tới, tháng tới hay năm tới. Tôi chẳng chắc rằng tôi c̣n sống ở đây tới ngày mai hay ngay cả một giờ nữa sắp tới đây. Nếu tôi biết đựơc điều ấy, tôi phải dứt khoát sử dụng bất cứ khoảng thời gian nào tôi đang có để chấm dứt sự nóng giận, ràng buộc và cái Tôi. Khi tôi chết, khi thần thức tôi rời khỏi thân xác, tôi đâu có mang theo đựơc ǵ ngoài một phiên bản thiện nghiệp hay ác nghiệp; đạo đức hay vô đạo đức; tích cực hay tiêu cực? Tôi sẽ rất cần những phiên bản tích cực. Thực ra tôi chỉ cần có một thôi. Nhưng nếu không thể làm đựơc điều ấy, tối thiểu tôi cũng có thể nối kết với số phận tốt đẹp cuả tôi trứơc khi kết nối với bất kỳ nghiệp xấu nào tôi đă từng tích lũy.
Dầu rằng cái chết chỉ là sự phân ly cuả thể xác mà tôi đă từng sử dụng trong đời với tâm linh đă cùng đi theo tôi mỗi lần tôi đầu thai, một t́nh cảm mănh liệt cũng vẫn cứ nổi lên trong giờ phút cận tử. Chết là sự chấm dứt toàn bộ mọi hoạt động cuả chúng ta trong đời sống, tốt và xấu. Chúng ta sẽ đau khổ với ư tưởng không c̣n nh́n thấy hoặc trông thấy điều ǵ nữa, không c̣n ở bên hoặc nói chuyện với người thân. Không chịu buông bỏ để ra đi là một vấn đề lớn nhất. Hăy nói bất cứ điều ǵ cho những ai cần phải nói, viết bất cứ điều ǵ bạn cần phải viết lại. Nhưng chỉ vậy thôi, c̣n nếu cứ đeo bám vào những giận dữ, bất b́nh hay những ràng buộc chặt chẽ th́ là điều rất tồi tệ, cho cả người chết lẫn người c̣n ở lại. Điều quan trọng là hăy dùng sự hiểu biết cuả bạn và ư lực của bạn để chặt đứt những cảm nghĩ xấu, và nếu cần, hăy dứt khoát chặt đứt chúng tức khắc.
Tác giả: Rimpoche Nawang Gehlek
Ngô Văn Xuân – chuyển ngữ
Như chúng ta đă biết, sự chết là điều chắc chắn sẽ xẩy ra. Chẳng ai tránh đựơc. Ngay cả đến những vị tâm linh phát triển tột mức cũng không tránh khỏi. Chẳng có ai sống măi. Chẳng có ai từng đọc cuốn sách này sẽ sống măi, bất kể ǵa, trẻ, đẹp, xấu, giầu, nghèo cuả người đó ra sao. Nhưng thay v́ chúng ta trốn tránh những ư tưởng về sự chết, chúng ta nên làm một điều ǵ đó cho chính ḿnh nếu chúng ta thử nh́n xem điều ǵ sẽ tới hay chí ít th́ cũng hăy tưởng tượng ra điều ấy. Điều này không chỉ giúp chúng ta thu nhỏ nỗi sợ hăi, mà nó c̣n tạo nền móng cho chúng ta có cơ hội để đổi thay tiến tŕnh tử biệt vào tiến tŕnh giác ngộ. C̣n nếu chúng ta không thể hoàn thành đựơc điều này, th́ tối thiểu, chúng ta cũng sẽ có một cái chết an lành.
Bất kể sinh lực chúng ta có ngay từ lúc khởi đầu như thế nào, th́ cũng chẳng có thể kéo dài măi đựơc. Thời gian, ngày, tuần, tháng, năm sẽ làm cạn ṃn dần sinh lực đă đựơc ban cho ấy. Rồi tới một ngày, giống như một chiếc giếng cạn sau khi toàn bộ số nước đă bốc hơi hết. Những điều kiện sống cuả chúng ta có thể dễ dàng trở thành những nguyên nhân cho cái chết cuả ḿnh. Những hóa chất trong thân xác chúng ta bị hư hoại. Một món ăn không lành mạnh hoặc một liều thuốc nhầm lẫn có thể đưa tới những hiệu ứng phụ.
Giờ đây chúng ta phải chấp nhận thôi. Nếu để chờ tới khi thực sự tắt thở th́ đă quá muộn. Cho nên tôi phải chấp nhận rằng tôi nhất thiết phải lên đường và cái chết cũng luôn đi kèm theo tôi. Chẳng ai biết được chính xác khi nào sẽ xẩy ra, nó có thể là tuần tới, tháng tới hay năm tới. Tôi chẳng chắc rằng tôi c̣n sống ở đây tới ngày mai hay ngay cả một giờ nữa sắp tới đây. Nếu tôi biết đựơc điều ấy, tôi phải dứt khoát sử dụng bất cứ khoảng thời gian nào tôi đang có để chấm dứt sự nóng giận, ràng buộc và cái Tôi. Khi tôi chết, khi thần thức tôi rời khỏi thân xác, tôi đâu có mang theo đựơc ǵ ngoài một phiên bản thiện nghiệp hay ác nghiệp; đạo đức hay vô đạo đức; tích cực hay tiêu cực? Tôi sẽ rất cần những phiên bản tích cực. Thực ra tôi chỉ cần có một thôi. Nhưng nếu không thể làm đựơc điều ấy, tối thiểu tôi cũng có thể nối kết với số phận tốt đẹp cuả tôi trứơc khi kết nối với bất kỳ nghiệp xấu nào tôi đă từng tích lũy.
Dầu rằng cái chết chỉ là sự phân ly cuả thể xác mà tôi đă từng sử dụng trong đời với tâm linh đă cùng đi theo tôi mỗi lần tôi đầu thai, một t́nh cảm mănh liệt cũng vẫn cứ nổi lên trong giờ phút cận tử. Chết là sự chấm dứt toàn bộ mọi hoạt động cuả chúng ta trong đời sống, tốt và xấu. Chúng ta sẽ đau khổ với ư tưởng không c̣n nh́n thấy hoặc trông thấy điều ǵ nữa, không c̣n ở bên hoặc nói chuyện với người thân. Không chịu buông bỏ để ra đi là một vấn đề lớn nhất. Hăy nói bất cứ điều ǵ cho những ai cần phải nói, viết bất cứ điều ǵ bạn cần phải viết lại. Nhưng chỉ vậy thôi, c̣n nếu cứ đeo bám vào những giận dữ, bất b́nh hay những ràng buộc chặt chẽ th́ là điều rất tồi tệ, cho cả người chết lẫn người c̣n ở lại. Điều quan trọng là hăy dùng sự hiểu biết cuả bạn và ư lực của bạn để chặt đứt những cảm nghĩ xấu, và nếu cần, hăy dứt khoát chặt đứt chúng tức khắc.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.