HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
The liver is a gland that secretes chemicals required by
other parts of the body. In fact, the liver is the only part of
your body that is both an organ and a gland. A healthy
liver regulates the composition of blood, removes
harmful toxins from the blood as well as processes and
converts nutrients absorbed by the intestines during
digestion into forms that the body can use. It also stores
some vitamins, iron and simple sugar glucose.
Many foods can help cleanse, rejuvenate and detoxify your
liver. Here are the top 10 liver-cleansing superfoods.
Number One.
Garlic.
Garlic is great for cleansing your liver. It helps activate enzymes
in the liver that help clear out toxins. It also contains two
natural compounds called allicin and selenium, which aid
in the liver-cleansing process and protect the liver from
toxic damage. Moreover, garlic reduces cholesterol and
triglyceride levels, which can overload the liver and hamper
its functioning. To promote liver health, use fresh raw garlic
instead of processed, minced garlic or powder. Eat 2 or 3
raw garlic cloves daily and include garlic in your cooking
whenever possible. You can also take garlic supplements,
but only after consulting your doctor.
Number Two.
Grapefruit.
Being a good source of vitamin C, pectin and antioxidants,
grapefruit also aids the natural cleansing process of the liver.
It also contains glutathione, a powerful antioxidant that
neutralizes free radicals and detoxifies the liver.
Glutathione also helps in the detoxification of heavy metals.
Moreover, the flavonoid naringenin in grapefruit helps
break down fat. Drink a small glass of freshly squeezed
grapefruit juice or enjoy the whole fruit with your breakfast
daily. Note: If you are on medications, consult your doctor
before taking this fruit as it may interact with certain drugs.
Number Three.
Beetroots.
Beetroots are another powerful food for cleansing and
supporting liver function. High in plant flavonoids and
beta-carotene, they help stimulate and improve overall
liver function. Moreover, beetroots are natural blood purifiers.
Simply add fresh beetroots or juice to your daily diet.
Make a powerful liver-cleansing salad with 1 cup of chopped or
grated beetroots, 2 tablespoons of cold-pressed extra-virgin
olive oil and the juice of ½ lemon. Mix all the ingredients
together and eat 2 teaspoons of it every 2 hours during the day for a week.
Number Four.
Lemons.
Lemons help detoxify the liver mainly due to the antioxidant
D-Limonene present in it, which helps activate enzymes in the
liver that aid detoxification. Moreover, the high amount of
vitamin C in lemons helps your liver produce more enzymes to
aid digestion. Lemons also boost mineral absorption by the liver.
Make lemon water at home by adding the juice of 1 lemon to
a jar of water. You can even add chopped lemons to it.
Drink this water at regular intervals. If desired, add a little honey.
Number Five.
Green Tea.
By drinking green tea daily, you can help your body flush out
toxins and fat deposits, while increasing hydration levels.
A 2002 study published in the International Journal of
Obesity found that the catechins in tea help stimulate
lipid catabolism in the liver. This in turn prevents fat
accumulation in the liver. This healthy beverage also protects
the liver from the damaging effects of toxic substances like alcohol.
Green tea is also beneficial in treating or preventing liver disease.
According to a 2009 study published in Cancer Causes and Control,
people who drink green tea have a lower risk of developing liver cancer.
Drink 2 to 3 cups of green tea daily. If desired, sweeten your tea with honey.
Note: Avoid drinking green tea in excess as it can have an
adverse impact on your liver and other body parts.
Number Six.
Turmeric.
Turmeric is another popular and effective liver-cleansing
food. It also improves the body’s ability to digest fats.
The compound curcumin in turmeric induces the formation
of a primary liver detoxification enzyme called glutathione
S-transferase. It also helps regenerate damaged liver cells.
Mix ¼ teaspoon of turmeric powder in a glass of water and
boil it. Drink it twice daily for a couple of weeks.
Also, include this spice in your daily cooking.
10 Warning Signs That Your Liver Isn’t Functioning Properly | Liver Not Functioning Properly Symptoms
Liver – the heaviest and the second largest organ in the human body. It is probably one of the most hardworking organs of the body and performs a number of functions. It is a key player in our body’s digestive system as whatever you eat or drink passes through it.
If you're feeling sluggish or have excess weight you can't get rid of, chances are you are not taking good care of your liver!
Just like the rest of your body, your liver needs to detox in order to function better.
Here is what to avoid, what to eat and pressure points that will help protect and detox your liver
Those who are unfortunate enough to suffer from it know that Gout is an extremely painful thing. It is as inflammation of the joints caused by a buildup of needle-sharp uric-acid crystals.
The big toe is the most common target, but gout can attack the feet, ankles, knees, and hands as well.
An attack or “flare” can last for days or months. Obese people are more likely to suffer from it. If you’re prone to gout, the foods you eat—and don’t eat—play a key role in keeping your joints pain-free.
These health secrets offer natural cures to prevent hyperuricemia. Keep a look out on your Uric Acid Symptoms!
CÁC LOẠI BỆNH GAN
(LIVER DISEASES c̣n được gọi là HEPATIC DISEASES)
Lynn Ly Phỏng Dịch theo trang web MedLine Plus
( wxw.nlm.nih.gov/medlineplus/liverdiseases.html )
CÁC LOẠI BỆNH GAN
(LIVER DISEASES c̣n được gọi là HEPATIC DISEASES)
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể của bạn. Nó cũng là một trong những cơ quan nội tạng quan trọng nhất. Gan có nhiều việc làm, bao gồm cả thay đổi thức ăn thành năng lượng và làm sạch chất alcohol / chất rượu và các chất độc ra khỏi máu. Gan cũng tạo ra mật, một chất lỏng màu vàng-xanh để trợ giúp tiêu hóa.
Có nhiều loại bệnh gan. Virus / virut/ siêu vi gây ra một số trong số bệnh gan, giống như viêm gan A (hepatitis A), viêm gan B (hepatitis B) và viêm gan C (hepatitis C). Những bệnh gan khác có thể là kết quả của thuốc uống, độc tố / thuốc độc, hoăc uống quá nhiều rượu / loại nước uống có chứa nhiều alcohol. Nếu gan h́nh thành mô sẹo do một loại bệnh, th́ được gọi là xơ gan (cirrhosis). Vàng da (Jaundice), hoặc vàng da (yellowing of the skin) , có thể là một dấu hiệu của bệnh gan.
Giống như các bộ phận khác của cơ thể, ung thư có thể ảnh hưởng đến gan. Bạn cũng có thể bị di truyền một căn bệnh gan như bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (hemochromatosis).
VIÊM GAN A
(Hepatitis A c̣n được gọi là HAV)
Viêm gan A là một loại viêm gan - một loại bệnh gan - gây ra bởi virus/virut/siêu vi viêm gan A (HAV). Bệnh lây lan chủ yếu qua thức ăn hoặc nước bị ô nhiễm từ phân người bị nhiễm bệnh. Bạn có thể bị viêm gan A (HAV) từ :
•Ăn thực phẩm do một người bị bệnh viêm gan A (HAV) mà họ không rửa tay sau khi đi nhà vệ sinh (đi tiêu tiểu)
•Quan hệ t́nh dục qua đường hậu môn hay đường miệng với người mắc bệnh viêm gan A (HAV)
•Không rửa tay sau khi thay tă lót
•Uống nước bị ô nhiễm
Viêm gan A (HAV)gây nên sự sưng gan, nhưng hiếm khi gây tổn hại lâu dài. Bạn có thể có cảm thấy giống như bạn từng bị cảm cúm, hoặc bạn có thể không có triệu chứng nào cả. T́nh trạng sức khỏe thường tự trở nên tốt hơn sau vài tuần.
Thuốc chủng ngừa viêm gan A có thể pḥng chống bệnh viêm gan A (HAV) . Những thói quen lành mạnh cũng tạo nên sự khác biệt. Rửa tay kỹ càng trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc sau khi thay tă lót . Những du khách quốc tế / du khách nước ngoài nên cẩn thận khi uống nước máy.
(Dựa theo Tài liệu của NIH = National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases )
VIÊM GAN B
(Hepatitis B c̣n được gọi là HBV)
Viêm gan B là một loại viêm gan - một loại bệnh gan - gây ra bởi virus/virut/siêu vi viêm gan B (HBV). Viêm gan B lây lan qua tiếp xúc với máu, tinh dịch của người bị nhiễm bệnh hoặc chất dung dịch / chất lỏng của cơ thể người khác. Một phụ nữ bị nhiễm bệnh viêm gan B có thể truyền cho em bé của cô ta lúc sinh nở.
Nếu bạn mắc bệnh viêm gan B (HBV), bạn có thể cảm thấy giống như là bạn từng bị cảm cúm, hoặc bạn có thể không có triệu chứng nào cả. Một xét nghiệm máu có thể cho biết nếu bạn có bị bệnh viêm gan B hay không. Viêm gan B (HBV) thường sẽ tự trở nên tốt hơn sau một vài tháng. Nếu căn bệnh không trở nên tốt hơn, nó được gọi là viên gan B mạn tính (chronic HBV) , căn bệnh mà kéo dài suốt cả cuộc đời. viên gan B mạn tính (chronic HBV) có thể dẫn đến tạo ra vết sẹo trong gan, gan bị hư hỏng hoặc ung thư gan.
Hiện có thuốc chủng ngừa viêm gan B. Đ̣i hỏi ba mũi chích ngừa. Tất cả các em bé nên chich ngừa, nhưng trẻ lớn và người lớn có thể chích ngừa luôn. Nếu bạn đi du lịch đến các nước nơi mà bệnh viêm gan B là phổ biến, bạn nên chính ngừa.
VIÊM GAN C
(Hepatitis C c̣n được gọi là HCV)
Viêm gan C là một loại viêm gan - một loại bệnh gan - gây ra bởi virus / virut/siêu vi viêm gan C (HCV). Nó thường lây lan qua tiếp xúc với máu nhiễm bệnh. Nó cũng có thể lan truyền qua quan hệ t́nh dục với người mắc bệnh và từ mẹ truyền sang con trong khi sinh.
Hầu hết những người bị nhiễm viêm gan C không có bất kỳ triệu chứng trong nhiều năm. Một xét nghiệm máu có thể cho biết nếu bạn có bị viêm gan C. Thông thường, viêm gan C không tự trở nên tốt hơn / không tự thuyên giảm. Nhiễm trùng có thể kéo dài suốt đời và có thể dẫn đến việc tạo ra sẹo trên lá gan hoặc bệnh ung thư gan. Thuốc men đôi khi trợ giúp, nhưng tác dụng phụ có thể là một vấn đề. Trường hợp nghiêm trọng có thể cần phải cấy ghép gan.
Hiện giờ không có thuốc chủng ngừa cho viêm gan C
BỆNH VÀNG DA
(Jaundice c̣n được gọi là Icterus)
Bệnh vàng da (Jaundice) khiến cho da của bạn và tṛng trắng mắt bạn chuyển sang màu vàng. Quá nhiều bilirubin cũng khiến cho vàng da . Bilirubin là một hóa chất màu vàng trong hemoglobin, chất này vận chuyển oxy trong tế bào hồng huyết cầu của bạn. Khi các tế bào hồng huyết cầu phân tách / phá vỡ ra, cơ thể của bạn tạo ra các tế bào mới để thay thế chúng. Những tế bào cũ được xử lư khôi phục (processed) bởi lá gan. Nếu gan không thể xử lư khôi phục các tế bào máu khi chúng đă bị phá vỡ, bilirubin tích tụ trong cơ thể và da của bạn có thể cho trông thấy mầu vàng vàng.
Nhiều trẻ sơ sinh khỏe mạnh có chút bệnh vàng da trong tuần lễ đầu tiên của cuộc đời. Bệnh vàng da này thường biến mất. Tuy nhiên, bệnh vàng da có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và có thể là một dấu hiệu của một vấn đề. Bệnh vàng da có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như:
•Những bệnh về máu (Blood diseases)
•Những hội chứng di truyền (Genetic syndromes).
•Những loại bệnh gan, như viêm gan hoặc xơ gan (Liver diseases, such as hepatitis or cirrhosis)
•Tắc nghẽn đường ống mật (Blockage of bile ducts)
•Nhiễm trùng (Infections)
•Thuốc men (Medicines)
BỆNH XƠ GAN
(Cirrhosis c̣n được gọi là Hepatic fibrosis)
Xơ gan tạo ra vết sẹo trong gan. Mô sẹo h́nh thành bởi v́ chấn thương hoặc 1 căn bệnh lâu dài / căn bệnh măn tính. Mô sẹo không thể làm những ǵ mà mô gan khỏe mạnh làm - (thí dụ) tạo ra protein / tạo ra chất đạm, trợ giúp chống nhiễm trùng, làm sạch máu, giúp tiêu hóa thức ăn và dự trữ năng lượng. Xơ gan có thể dẫn đến :
• Dễ bị bầm tím hoặc chảy máu, hoặc chảy máu cam / chảy máu mũi (Easy bruising or bleeding, or nosebleeds)
•Sưng to ở bụng hoặc ở chân (Swelling of the abdomen or legs)
•Thêm nhiều sự mẫn cảm đối với thuốc men (Extra sensitivity to medicines)
•Huyết áp cao ở trong tĩnh mạch nơi đi vào lá gan (High blood pressure in the vein entering the liver)
•Các tĩnh mạch nở to lên ở thực quản và dạ dày (Enlarged veins in the esophagus and stomach)
•Suy thận / Hư thận (Kidney failure)
Khoảng 5% người bệnh xơ gan mắc bệnh ung thư gan
Bệnh xơ gan có nhiều nguyên nhân . Tại Hoa Kỳ / Mỹ, những nguyên nhân phổ biến nhất là nghiện rượu và viêm gan măn tính . Không có cách ǵ sẽ làm cho các mô sẹo biến mất, nhưng điều trị nguyên nhân có thể ǵn giữ không cho nó trở nên tồi tệ hơn. Nếu quá nhiều mô sẹo h́nh thành, bạn có thể cần phải xem xét việc cấy ghép gan.
UNG THƯ GAN
(Liver Cancer c̣n được gọi là Hepatocellular carcinoma )
Lá Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể bạn. Nó gạn lọc các chất có hại từ máu, tiêu hóa chất béo từ thức ăn và lưu trữ chất đường mà cơ thể của bạn sử dụng tạo ra năng lượng. Ung thư gan nguyên bào (Primary liver cancer) bắt đầu từ trong gan. Ung thư gan do di căn (Metastatic liver cancer) bắt đầu ở một nơi khác và lây lan đến gan của bạn.
Nhưng yếu tố hung hiểm cho ung thư gan nguyên bào gồm có:
•Mắc bệnh viêm gan (Having hepatitis)
•Mắc bệnh xơ gan, hoặc sự tao ra vết sẹo trong gan (Having cirrhosis, or scarring of liver)
•Nam hóa / chuyển đổi giới tính ở người phụ nữ (Being male)
•Trọng lượng lúc sơ sinh thấp (nhẹ cân lúc sơ sinh) (Low weight at birth)
Các triệu chứng có thể bao gồm một khối u hoặc sự đau nhức ở phía bên phải của bụng và vàng da. Tuy nhiên, bạn có thể không có triệu chứng và bệnh ung thư có thể không được t́m thấy cho đến khi nó phát triển đến mức độ cao . Điều này làm cho căn bệnh khó điều trị. Sự chọn lựa điều trị bao gồm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị hoặc cấy ghép gan
BỆNH NHIỄM SẮC TỐ SẮT MÔ
(Hemochromatosis c̣n được gọi là Iron overload disease )
Bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (Hemochromatosis) là một bệnh di truyền mà trong đó có quá nhiều sắt tích tụ trong thân thể bạn. Căn bệnh này là một trong hầu hết các loại bệnh di truyền phổ biến nhất ở Hoa Kỳ / Mỹ .
Chất sắt (Iron) là một khoáng chất được t́m thấy trong nhiều loại thực phẩm. Cơ thể bạn thường hấp thụ khoảng 10% chất sắt trong thực phẩm bạn ăn. Nếu bạn mắb bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (hemochromatosis), bạn thường hấp thụ chất sắt nhiều hơn số lượng bạn cần. Cơ thể của bạn không có phương cách tự nhiên để loại bỏ các chất sắt dư thừa . Nó lưu trữ lại chất sắt trong các mô cơ thể, đặc biệt là gan, tim, và tuyến tụy. Sư dư thừa chất sắt có thể làm hỏng các bộ phận nội tạng của bạn. Nếu không điều trị, căn bệnh này có thể khiến cho các cơ quan của bạn hư hại không thể hoạt động được nữa.
Việc điều trị phổ biến nhất là loại bỏ một lượng máu, giống như khi bạn hiến máu. Việc này được gọi là phép điều trị trích lấy bớt máu ra (therapeutic phlebotomy)̣ Các loại thuốc cũng có thể giúp loại bỏ các chất sắt dư thừa. Bác sĩ có thể đề nghị một số thay đổi trong chế độ dinh dưỡng của bạn.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ GAN
(LIVER PROBLEMS)
Lynn Ly Phỏng Dịch theo trang web MedLine Plus
( wXw.mayoclinic.com/health/liver-problems/DS01133/METHOD=print )
Bài viết do các Nhân viên của Trạm Xá Mayo (Mayo Clinic staff)
ĐỊNH NGHĨA (DEFINITION)
Những vấn đề về gan bao gồm một loạt các bệnh và các t́nh huống có thể ảnh hưởng đến gan của bạn. Gan của bạn là một cơ quan nội tạng có kích thước khoảng 1 trái banh mà tọa vị ngay dưới xương sườn trong lồng ngực bạn về phía bên phải của bụng. Nếu không có lá gan, bạn không thể tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng, loại bỏ các chất độc từ cơ thể hoặc duy tŕ sự sống.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web Mayo Clinic về vị trí lá gan trong cơ thể bạn
Những vấn đề về gan có thể là do di truyền, hoặc những vấn đề về gan có thể xảy ra do phản hồi đối với virus và các hóa chất. Một số vấn đề về gan th́ tạm thời và tự biến mất, trong khi những vấn đề về gan khác có thể kéo dài trong một thời gian dài và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web Mayo Clinic về lá gan b́nh thường và lá gan bị bệnh
Những vấn đề về gan có thể xảy ra bao gồm bệnh gan nhiễm mỡ (fatty liver disease)và xơ gan (cirrhosis). Gan và các tế bào của nó - như đă thấy qua kính hiển vi - thay đổi đáng kể khi một lá gan b́nh thường trở nên nhiễm mỡ hoặc xơ gan.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG (SYMPTOMS)
Những dấu hiệu và triệu chứng của những vấn đề về gan bao gồm:
•Da bị đổi mầu và mắt xuất hiện màu vàng (Discolored skin and eyes that appear yellowish)
•Bụng đau và Bụng sưng to lên (Abdominal pain and swelling)
•Da bị ngứa ngáy mà dường như không biến mất (Itchy skin that doesn't seem to go away)
•Phân có máu hoặc phân có màu hắc ín (Bloody or tar-colored stool)
•Mỏi mệt kinh niên (Chronic fatigue)
•Buồn nôn (Nausea)
•Chán ăn (Loss of appetite)
Khi nào cần đi gập Bác Sĩ (When To See A Doctor)
Hăy hẹn gập bác sĩ nếu bạn có bất cứ những dấu hiệu hay triệu chứng ǵ kéo dài mà làm bạn lo âu. Hăy t́m đến sự quan tâm về y tế ngay lập tức nếu bạn bị đau bụng nghiêm trọng mà bạn không thể nằm / ngồi / đứng yên được
NHỮNG NGUYÊN NHÂN ( CAUSES )
Những vấn đề có thể xảy ra ở trong gan bao gồm:
•Suy gan cấp tính (Acute liver failure)
•U mao mạch gan / u mạch máu gan (Liver hemangioma)
•Hạch gan (sự gia tăng nhiều tiêu diểm hạt nho nhỏ) - Liver nodule (focal nodular hyperplasia)
•Bệnh gan nhiễm mỡ mà không có chất cồn rượu (Nonalcoholic fatty liver disease)
• Nhiễm kư sinh trùng (Parasitic infection)
•Tắt nghẹn tĩnh mạch mà vận chuyển máu đến gan( Portal vein không biết gọi tắt là ǵ???!!!) - Portal vein thrombosis
•Sơ gan mật sơ cấp (Primary biliary cirrhosis)
•Viêm gan do nhiễm độc (Toxic hepatitis)
•Bệnh Wilson (Wilson's disease)
NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM / YẾU TỐ RỦ DO (RISK FACTORS )
Những yếu tố có thể làm gia tăng nguy cơ bệnh gan bao gồm:
•Một công việc mưu sinh mà khiến bạn tiếp cận đến máu và dung dịch cơ thể của của người khác
•Sự truyền máu trước năm 1992
•Sự đục lỗ để đeo khuyên, đeo trang sức lên thân thể (thí dụ đục lỗ đeo hoa/bông tai)
•Một số loại thảo mộc và những chất bổ xung nào đó
•Một số thuốc theo toa bác sĩ
•Bệnh đái thoái đường / bệnh tiểu đường
•Sử dụng rượu mạnh
•Mực độ chất béo trung tính trong máu của bạn cao
•Tiêm chích ma túy mà sử dụng chung kim tiêm
•Bệnh mật ph́
•Xâm h́nh lên người
•Quan hệ t́nh dục không an toàn
•Làm việc với hóa chất hoặc chất độc mà không có biện pháp pḥng ngừa an toàn kèm theo
CHUẨN BỊ CHO CUỘC HẸN GẬP BÁC SĨ CỦA BẠN (PREPARING FOR YOUR APPOINTMENT)
Nếu bạn nghi ngờ bạn có vấn đề về gan, khởi đầu bằng cuộc hẹn gập bác sĩ gia đ́nh của bạn hoặc một bác sĩ đa khoa trước hết. Nếu được xác định rằng bạn có thể có vấn đề về gan, bạn có thể được giới thiệu đến một bác sĩ chuyên về gan (hepatologist).
Bởi v́ các cuộc hẹn có thể tóm tắt, và bởi v́ thường bao gồm nhiều vấn đề căn bản, ư tưởng chuẩn bị kỹ thật tốt cho cuộc hẹn của bạn . Dưới đây là một số thông tin để giúp bạn chuẩn bị cho cuộc hẹn của bạn, và những ǵ cần mong đợi từ bác sĩ.
Điều ǵ bạn có thể làm:
•Hăy cẩn thận về bất kỳ hạn chế nào trước cuộc hẹn. Vào thời điểm bạn lấy cuộc hẹn, hăy chắc chắn là có thể hỏi bất cứ điều ǵ bạn cần nên hỏi trước, chẳng hạn như hạn chế chế độ ăn uống dinh dưỡng của bạn
•Hăy viết ra bất kỳ triệu chứng nào bạn đang có, bao gồm bất kỳ những triệu chứng mà có vẻ không liên quan đến nguyên nhân cho cuộc hẹn theo thời hạn.
•Hăy viết ra những thông tin cá nhân quan trọng, bao gồm bất kỳ những căng thẳng chính yếu hoặc những thay đổi trong cuộc sống mới gần đây.
•Hăy làm 1 bảng liệt kê tất cả các loại thuốc , bao gồm luôn tất cả các loại vitamin hoặc các chất bổ xung, mà bạn sử dụng / uống
•Nên có 1 thân nhân hoặc người bạn đi cùng, nếu có thể . Đôi khi thật khó tiếp thu tất cả các thông tin được cung cấp trong một cuộc hẹn. Một người đi cùng bạn có thể nhớ một số điều ǵ đó mà bạn bị bỏ sót không nghe kịp hoặc quên
•Hăy viết ra những thắc mắc để hỏi bác sĩ bạn
Thời gian của bạn với bác sĩ rất giới hạn, nên việc chuẩn bị một bảng liệt kê các câu hỏi sẽ giúp bạn tận dụng tối đa thời gian đó. Bảng liệt kê các câu hỏi từ quan trọng nhất đến ít quan trọng hơn trong trường hợp hết thời gian. Đối với các vấn đề về gan, một số câu hỏi cơ bản để hỏi bác sĩ của bạn bao gồm:
•Điều ǵ dường như gây ra vấn đề về gan của tôi ?
•Tôi cần những loại xét nghiệm nào ?
•Lá gan của tôi bị vấn đề tạm thời hay măn tính ?
•Những vấn đề về lá gan của tôi có thể được điều trị không ?
•Có phương pháp điều trị làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng của tôi không?
•Tôi có nên ngừng dùng một số thuốc bổ sung không?
•Tôi có nên tránh uống rượu không ?
•Tôi có nên gập chuyên gia không ? Chi phí sẽ là bao nhiêu và bảo hiểm của tôi có bao chi phí đó không?
•Có những tài liệu tóm tắt ngắn gọn hoặc tài liệu nhiều trang khác được in ra mà tôi có đem về không? Bác sĩ có đề nghị trang web nào cho tôi xem không ?
Ngoài các câu hỏi mà bạn đă chuẩn bị để hỏi bác sĩ, đừng ngần ngại đặt câu hỏi ở bất kỳ thời điểm nào mà bạn không hiểu điều ǵ đó.
NHỮNG XÉT NGHIỆM VÀ CHUẨN ĐOÁN (TESTS AND DIAGNOSIS)
Các xét nghiệm và tiến tŕnh được sử dụng để chẩn đoán những vấn đề về gan bao gồm:
•Những xét nghiệm máu . Xét nghiệm một nhóm máu được gọi là xét nghiệm chức năng gan có thể được sử dụng để chuẩn đoán những vấn đề về gan . Những xét nghiệm máu khác có thể được thực hiện để t́m rơ vấn dề ǵ của gan hoặc t́nh huống di truyền mà ảnh hưởng đến gan
•Xét nghệm h́nh ảnh / chuẩn đoán h́nh ảnh . Những tiến tŕnh mà tạo ra h́nh chụp lá gan của bạn, như là kỹ thuật rà quét vi tính chụp cắt lớp (computerized tomography Scan = CT scan),h́nh ảnh cộng hưởng từ trường (magnetic resonance imaging = MRI)và siêu âm (ultrasound), có thể tiết lộ / cho thấy vấn đề về gan.
•Những xét nghiệm về mô của gan. Một tiến tŕnh để lấy mô ra từ gan của bạn (sinh thiết gan = liver biopsy) có thể trợ giúp trong chẩn đoán các vấn đề về gan. Sinh thiết gan thường được thực hiện bằng cách sử dụng một cây kim dài đưa qua da để lấy ra một mẫu mô (kim sinh thiết = needle biopsy). Các mẫu mô được gửi đến một pḥng thí nghiệm, nơi nó có thể được quan sát dưới kính hiển vi.
UserPostedImage
H́nh ảnh siêu âm của Lá gan có khối u của website Mayo Clinic
ĐIỀU TRỊ VÀ THUỐC MEN (TREATMENTS AND DRUGS)
Điều trị bệnh gan phụ thuộc vào những chẩn đoán cho bạn. Một số vấn đề về gan có thể được điều trị bằng thuốc. Những vấn đề khác có thế đ̣i hỏi đến phẫu thuật
Cấy ghép gan có thể được yêu cầu cuối cùng cho vấn đề về gan mà gây ra sự suy gan.
NHỮNG THUỐC THAY THẾ (ALTERNATIVE MEDICINE)
Một số thảo dược bổ xung được sử dụng như là phương pháp điều trị thay thế thuốc có thể có hại cho gan của bạn. Để bảo vệ gan, hăy nói chuyện với bác sĩ về những rủi ro tiềm ẩn trước khi bạn dùng:
•Black cohosh
•Một số loại dược thảo Trung Quốc / thuốc Bắc, bao gồm ma-huang (Certain Chinese herbs, including ma-huang)
•Chaparral
•Comfrey
•Germander
•Greater celandine
•Kava
•Mistletoe
•Pennyroyal
•Skullcap
•Valerian
PH̉NG NGỪA (PREVENTIONS)
Pḥng ngừa những vấn đề về gan bằng cách bảo vệ lá gan của bạn. Ví dụ:
•Uống rượu vừa phải, nếu ở mọi t́nh huống / mọi trường hợp . Giới hạn số lượng rượu bạn uống không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ và không có nhiều hơn hai ly một ngày đối với nam giới.
•Hăy tránh những ứng sử hung hiểm. Tiếp nhận trợ giúp nếu bạn sử dụng bất hợp pháp các loại thuốc tiêm tĩnh mạch. Không dùng chung kim tiêm được sử dụng để tiêm chích ma túy. Nếu bạn chọn lựa quan hệ t́nh dục, sử dụng bao cao su . Nếu bạn chọn xâm h́nh lên người hay đục lỗ đeo khuyên lên cơ thể, cân phải cầu kỳ khén chọn sự sạch sẽ và an toàn khi đến các cửa tiệm mà bạn chọn ra.
•Tiếp nhận chủng ngừa. Nếu bạn đang có nguy cơ mắc bệnh viêm gan, hoặc nếu bạn đă bị nhiễm bất kỳ dạng viêm gan vurus/virut nào, hăy nói chuyện với bác sĩ về việc chủng ngừa viêm gan B. Một chủng ngừa cũng có sẵn cho bệnh viêm gan A.
•Sử dụng thuốc men một cách khôn ngoan. Chỉ sử dụng thuốc theo toa bác sĩ và thuốc không cần toa thuốc khi bạn cần thuốc đó và chỉ uống đúng liều lượng khuyến cáo. Không dùng thuốc trộn với rượu. Hăy nói chuyện với bác sĩ trước khi pha trộn thảo dược hay thuốc theo toa hoặc thuốc không cần toa thuốc.
•Tránh tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người khác. Bệnh viêm gan virus /virut có thể lây lan bằng sự đâm kim bất ngờ hoặc sự làm sạch máu hay chất dung dịch cơ thể không đúng cách . Cũng có thể bị lây nhiễm bởi việc dùng chung lưỡi dao cạo hoặc bàn chải đánh răng.
•Hăy cẩn thận với thuốc xịt aerosol. Khi bạn sử dụng một b́nh xịt aerosol để sạch, phải chắc chắn là căn pḥng được thông gió, hoặc phải đeo khẩu trang. Thực hiên các biện pháp bảo vệ tương tự như khi phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, sơn và hóa chất độc hại khác. Luôn luôn tuân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.
•Hăy coi chừng những ǵ bám lên trên da của bạn. Khi sử dụng thuốc trừ sâu và hoá chất độc hại khác, che đậy da của bạn với găng tay, áo tay dài, đội mũ và mặt nạ.
•Chọn một chế độ ăn uống dinh dưỡng lành mạnh. Chọn một chế độ ăn uống dinh dưỡng thực vật với nhiều loại trái cây và rau quả. Hạn chế các thực phẩm giàu chất béo.
•Duy tŕ một trọng lượng cơ thể khỏe mạnh. Béo ph́ có thể gây ra một t́nh trạng gọi là bệnh gan nhiễm mỡ không do chất rượu cồn, có thể bao gồm gan mỡ, viêm gan và xơ gan.
TIẾN TRIỂN / DIỄN TIẾN BỆNH GAN
(THE PROGRESSION OF LIVER DISEASE)
Lynn Ly Phong Dịch theo trang web American Liver Foundation (Hiệp hội Gan của Hoa Kỳ)
( wXw.liverfoundation. org/abouttheliver/info/progression// )
Bệnh gan có rất nhiều loại khác nhau. Nhưng dù bất kể loại ǵ mà bạn mắc phải, những tổn hại cho gan của bạn dường như tiến triển trong cùng 1 chiều hướng tương tự.
Cho dù gan của bạn bị nhiễm virus / virut / siêu vi, do bị tổn thương do hóa chất, hoặc đang bị tấn công từ hệ thống tự miễn dịch của bạn , nguy hiểm cơ bản đều như nhau - đó là lá gan của bạn sẽ trở nên hư hỏng nặng nề khiến nó không thể tiếp tục làm công việc ǵn giữ sinh mạng của bạn .
LÁ GAN KHỎE MẠNH (THE HEALTHY LIVER)
Lá gan của bạn trợ giúp chống nhiễm trùng và làm sạch máu . Nó cũng trợ giúp tiêu hóa thức ăn và dự trữ năng lượng khi bạn cần đến . Một lá gan khỏe mạnh có khả năng tuyệt vời về sự phát triển trở lại, hoặc sự tái tạo / sự tái sinh khi nó bị hư hại . Bất cứ điều ǵ mà khiến lá gan của bạn không làm đúng nhiệm vụ của nó - hoặc không phát triển trở lại sau khi tổn thương - th́ có thể đưa cuộc sống của bạn gặp nguy hiểm
SỰ VIÊM NHIỄM (INFLAMMATION)
Ở giai đoạn đầu của bất kỳ bện gan nào, lá gan của bạn có thể bị viêm . Nó có thể trở nên mềm mỏng đi và bị to lên . Sự viêm biểu lộ ra cơ thể bạn đang cố gắng chống lại sự nhiễm trùng hoặc làm lành một tổn thương / chấn thương . Những t́nh trạng viêm tiếp tục kéo dài, nó có thể bắt đầu làm tổn thương lá gan của bạn vĩnh viễn .
Khi hầu hết các bộ phận khác của cơ thể bạn bị viêm, bạn có thể cảm giác ra - khu vực đó trở nên nóng và đau đớn. Tuy nhiên, một lá gan bị viêm có thể không gây cho bạn bất kỳ cảm giác khó chịu nào cả.
Nếu bệnh gan của bạn được chuẩn đoán và được trị liệu thành công ở giai đoạn này, sự viêm nhiễm có thể tan biến mất
SỰ XƠ HÓA (FIBROSIS)
Nếu không chữa trị, lá gan bị viêm (inflamed liver) sẽ bắt đầu có vết sẹo. Khi mô sẹo phát triển nhiều lên, chúng sẽ thay thế các mô gan khỏe mạnh. Quá tŕnh này được gọi là xơ hóa. (các mô sẹo là một loại mô xơ hóa.)
Những mô sẹo không thể làm công việc mà những mô gan khỏe mạnh có thể làm . Hơn thế nữa, những mô sẹo có thể không cho máu chạy qua gan . Khi mô sẹo tích tụ nhiều hơn, gan của bạn có thể làm tốt công việc như nó đă từng làm. Hoặc, phần lành mạnh của lá gan bạn phải làm việc nhiều hơn để bù cho phần bị sẹo (xơ hóa) trầm trọng.
Nếu bệnh gan của bạn được chẩn đoán và được điều trị thành công ở giai đoạn này, vẫn c̣n một cơ hội mà gan bạn có thể tự hồi phục / tự lành lại theo thời gian.
BỆNH XƠ GAN (CIRRHOSIS)
Nhưng nếu không chữa trị, gan của bạn có thể trở nên bị sẹo nghiêm trọng rồi th́ không c̣n có thể tự lành bệnh được. Giai đoạn này - khi mà sự tổn hại không thể đảo ngược / không thể làm lành lại - được gọi là bệnh xơ gan.
Bệnh xơ gan có thể dẫn đến một số biến chứng, bao gồm cả ung thư gan. Ở một số người, những triệu chứng của bệnh xơ gan có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh gan.
•Bạn có thể chảy máu hoặc bầm tím dễ dàng (You may bleed or bruise easily)
•Nước có thể tích tụ ở chân bạn và / hoặc ở bụng (bệnh phù nề) (Water may build up in your legs and/or abdomen).
•Da và mắt của bạn có thể chuyển sang màu vàng, một t́nh trạng gọi là bệnh vàng da (Your skin and eyes may take on a yellow color, a condition called jaundice.)
•Làn da của bạn có thể bị ngứa ngáy dữ dội (Your skin may itch intensely).
•Trong các mạch máu dẫn đến lá gan, máu có thể bị dội ngược lại v́ sự tắc nghẽn. Các mạch máu có thể bị vỡ ra.
•Bạn có thể trở nên nhạy cảm / mẫn cảm với thuốc men cùng các phản ứng phụ của thuốc .
•Bạn có thể phát triển sự chống kháng insulin và bị tiểu đường loại 2 / bệnh đái tháo đường loại 2.
•Những độc tố có thể tích tụ trong năo của bạn, gây ra những vấn đề đối với khả năng tập trung suy tưởng , trí nhớ, giấc ngủ, hoặc những chức năng tâm thần / chức năng thần kinh khác
Một khi bạn đă được chẩn đoán là bị bệnh xơ gan, việc điều trị sẽ tập trung vào việc ǵn giữ t́nh trạng của bạn khỏi trở nên tồi tệ hơn. Sự việc này có thể ngăn chặn hoặc làm chậm quá tŕnh tổn thương lá gan. Điều quan trọng là bảo vệ các tế bào gan khỏe mạnh bạn tồn tại.
BỆNH SUY GAN / GAN KHÔNG C̉N HOẠT ĐỘNG (LIVER FAILURE)
Bệnh suy gan có nghĩa là gan của bạn đang mất dần hoặc mất tất cả các chức năng làm việc. Đó là một t́nh trạng đe dọa tính mạng mà yêu cần cần được chăm sóc về y tế khẩn cấp
Những triệu chứng đầu tiên của suy gan là thường buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi, và tiêu chảy. Bởi v́ các triệu chứng này có thể có nhiều nguyên nhân, nó có thể là khó cho biết rằng gan đang bị mất chức năng hoạt động.
Nhưng khi suy gan tiến triển, các triệu chứng trở thành nghiêm trọng hơn. Bệnh nhân có thể trở nên lú lẫn và mất phương hướng, và cực kỳ buồn ngủ. Có nguy cơ về hôn mê sâu (coma) và chết . Việc trị liệu ngay lập tức là cần thiết . Các nhóm y tế sẽ cố gắng cứu chữa bất cứ một phần nào của lá gan vẫn hoạt động. Nếu việc này không thể thực hiện, sự lựa chọn duy nhất có thể là cấy ghép gan.
Khi bệnh suy gan xảy ra như là kết quả của bệnh xơ gan, căn bệnh này thường có nghĩa là lá gan đă đang mất khả năng hoạt động từng bước từng bước một theo thời gian, có thể trong ṿng nhiều năm. Điều này được gọi là suy gan măn tính.
Suy gan măn tính cũng có thể gây ra bởi sự suy dinh dưỡng . Hiếm khi hơn, suy gan có thể xảy ra thật bất ngờ, như trong ṿng ít nhất là 48 giờ. T́nh huống này được gọi là suy gan cấp tính và thường là một phản ứng đối với ngộ độc hoặc sử dụng thuốc quá liều
Bệnh Xơ Gan, Ung Thư Gan, và Suy Gan là những t́nh trạng nghiêm trọng mà có thể đe dọa tính mạng của bạn . Một khi bạn đến những giai đoạn này của bệnh gan, sự lựa chọn điều trị cho bạn có thể rất ư là giới hạn / rất ư bị hạn chế
Đó là lư do tại sao điều quan trọng là phát hiện bệnh gan mới khởi phát, ở trong giai đoạn viêm và xơ hóa. Nếu bạn được điều trị thành công ở các giai đoạn này, lágan của bạn có thể có một cơ hội để tự chữa bệnh và phục hồi.
Hăy báo cho bác sĩ của bạn về bệnh gan . T́m ra nếu bạn đang ở mức nguy hiểm hoặc nếu bạn nên trải qua những xét nghiệm nào đó hoặc tiêm chủng ngừa
NHỮNG CĂN BỆNH THUỘC VỀ NĂO BỘ
(BRAIN DISEASES)
Lynn Ly phỏng dịch, tóm tắt theo thông tin từ website WebMD.com
Bệnh năo bao gồm nhiều dạng khác nhau. Nhiễm trùng, chấn thương, đột quỵ hay tai biến mạch máu năo, co giật, và u bướu là một số loại bệnh chính của những bệnh năo. Dưới đây là một cái nh́n tổng quát về các căn bệnh khác nhau thuộc về bộ năo.
I. NHỮNG BỆNH NĂO: NHIỄM TRÙNG (BRAIN DISEASES: INFECTIONS)
Những bệnh năo trong phân loại về nhiễm trùng bao gồm:
•Bệnh Viêm Màng Năo (Meningitis): Một t́nh trạng viêm tại màng bao phủ năo bộ hoặc tủy sống, thường là do nhiễm trùng. Đau cổ, nhức đầu, và lú lẫn / nhầm lẫn là những triệu chứng phổ biến.
•Bệnh Viêm Năo (Encephalitis): Một t́nh trạng viêm tại mô năo (brain tissue), thường là do nhiễm trùng. Viêm màng năo (Meningitis) và viêm năo (Encephalitis) thường xuất hiện cùng một lúc, được gọi là viêm năo màng năo (meningoencephalitis ).
•Áp-xe Năo (Brain abscess): Một t́nh trạng nhiễm trùng có bọc mủ nằm trong hộp sọ ở vị trí ngoài màng cứng, dưới màng cứng và trong năo mà thường gây ra bởi vi khuẩn. Thuốc kháng sinh và phẫu thuật giải thoát dịch mủ ở khu vực này thường là cần thiết.
II. NHỮNG BỆNH NĂO: CO GIẬT / ĐỘNG KINH (BRAIN DISEASES: SEIZURES)
Động Kinh Rối Loạn (Epilepsy = Seizure Disorder ) được gom chung vào trong các loại động kinh thuộc về bệnh năo. Những kiểu chấn thương đầu và các kiểu đột quỵ có thể gây ra động kinh / co giật, nhưng nguyên nhân thường không được xác định.
III. NHỮNG BỆNH NĂO: CHẤN THUƠNG ( BRAIN DISEASES: TRAUMA )
Chấn thương bao gồm những t́nh trạng sau đây:
•Chấn Động (Concussion): Một thương tích năo bộ gây ra một sự xáo trộn tạm thời trong chức năng hoạt động của năo, đôi khi kèm theo sự bất tỉnh và lú lẫn. Các tổn thuơng năo do chấn thuơng mà gây ra bởi những chấn động (concussions).
•Tổn Thương Năo Do Chấn Thương (Traumatic Brain Injury): Năo bị hư hại vĩnh viễn từ 1 vết thương ở đầu do chấn thương. Sự suy giảm tinh thần rơ ràngg hoặc có thể xảy ra biến đối tinh tế hơn về nhân cách và tính khí / tâm trạng (mood) .
• Xuất Huyết Nội Sọ (Intracerebral hemorrhage): Bất kỳ t́nh trạng chảy máu thế nào ở bên trong năo mà có thể xảy ra sau một tổn thương do chấn thương hoặc do bị cao huyết áp.
IV. NHỮNG BỆNH NĂO: NHỮNG U BƯỚU, NHỮNG KHỐI U, VÀ SỰ GIA TĂNG ÁP LỰC HỘP SỌ (BRAIN DISEASES: TUMORS, MASSES, AND INCREASED PRESSURE)
Các loại bệnh năo này bao gồm:
•Bướu Năo (Brain tumor) Bất kỳ sự phát triển mô bất thường ở bên trong năo. Cho dù những khối u năo ác tính (ung thư) hoặc lành tính, thường gây ra những vấn đề bởi áp lực mà tác động lên một bộ năo b́nh thường (normal brain).
•U Nguyên Bào Đệm (Glioblastoma): Một khối u năo ác tính hung hẵn. U nguyên bào đệm năo (Brain glioblastomas) tiến triển rất nhanh chóng và thường rất khó chữa trị.
•Năo úng thủy (Hydrocephalus): Một số lượng dịch năo(cerebrospinal fluid) gia tăng bất thường bên trong hộp sọ. Thông thường, t́nh trạng này là do các chất dịch lỏng không được lưu hành thỏa đáng.
•Năo Úng Thuỷ Áp Lực B́nh Thường (Normal pressure hydrocephalus): Một dạng năo úng thủy thường gây ra những vấn đề về đi đứng, cùng với sự sa sút trí tuệ (dementia) và chứng đi tiểu không tự chủ / chứng són tiểu(urinary incontinence). Những áp lực bên trong năo vẫn b́nh thường, mặc dù chất dịch gia tăng.
•U Giả Năo Bộ (pseudotumor cerebri), hay c̣n gọi là Tăng Áp Lực Nội Sọ Hiền Tính (Benign Intracranialhyperten sion) : Áp lực bên trong hộp sọ gia tăng mà không có nguyên nhân rơ ràng. Những thay đổi thị lực, đau đầu, chóng mặt, và buồn nôn là những triệu chứng phổ biến.
V. NHỮNG BỆNH NĂO: NHỮNG T̀NH TRẠNG THUỘC VỀ MẠCH MÁU ( BRAIN DISEASES: VASCULAR (BLOOD VESSELS) CONDITIONS )
Những bệnh năo liên kết đến những t́nh trạng thuộc về mạch máu bao gồm:
•Đột Quỵ (Stroke): lưu lượng máu và oxygen đột nhiên bị gián đoạn khi đi đến một vùng mô năo, rồi th́ vùng mô năo đó chết đi. Một phần cơ thể được điều khiển bởi các vùng năo bị hư hỏng đó (chẳng hạn như một cánh tay hoặc một chân) có thể không c̣n hoạt động thỏa đáng nữa.
•Đột Qụy Do Thiếu Máu Cục Bộ (ischemic stroke) : Một cục máu đông đột nhiên phát triến trong một động mạch(artery), ngăn chặn ḍng máu chảy và gây ra một cơn đột quỵ.
•Đột Quỵ Do Xuất Huyết (Hemorrhagic stroke): Sự chảy máu trong năo tạo ra sự ùn tắc(congestion) và áp lực lên mô năo, làm suy yếu việc vận chuyển máu và gây ra một cơn đột quỵ.
•Tai Biến Mạch Máu Năo( Cerebrovascular accident = CVA): Một tên gọi khác về đột quỵ.
•Cơn Thiếu Máu Năo Thoáng Qua (Transient ischemic attack = TIA): Một gián đoạn tạm thời về lưu lượng máu và oxygen đến một vùng năo bộ. Những triệu chứng tương tự như triệu chứng một cơn đột quỵ, nhưng chúng tan biến hoàn toàn không có sự thiệt hại đến mô năo.
•Chứng ph́nh động mạch năo (Brain aneurysm): Một động mạch trong năo phát triển một khu vực suy nhược mà phồng như bong bóng. Sụ vỡ động mạch năo tại nơi ph́nh ra đó gây ra đột quỵ do chảy máu.
•Máu Tụ Dưới Màng Cứng (Subdural Hematoma): Sự chảy máu ở bề mặt của năo bộ. Máu Tụ Dưới Màng Cứng có thể gây áp lực lên năo, gây ra các vấn đề về thần kinh.
•Máu Tụ Ngoài Màng Cứng (Epidural Hematoma = extradural hematoma): Sự chảy máu ở giữa hộp sọ và màng cứng của năo bộ. Sự chảy máu thường là từ động mạch, thông thường là ngay sau khi bị chấn thương đầu. Những triệu chứng ban đầu nhè nhẹ có thể tiến triển nhanh chóng đến bất tỉnh và tử vong nếu không được điều trị.
•Xuất Huyết trong Năo Bộ (IntraCerebral Hemorrhage): Sự chảy máu ở bên trong năo bộ .
•Phù năo (Cerebral edema): Sự sưng mô năo có thể là do những nguyên nhân khác nhau, bao gồm cả sự phản hồi của 1 thương tích hoặc sự mất cân bằng chất điện phân (electrolyte imbalances).
VI. NHỮNG BỆNH NĂO: T̀NH TRẠNG TỰ MIỄN DỊCH (BRAIN DISEASES: AUTOIMMUNE CONDITIONS)
Những bệnh năo liên quan đến t́nh trạng tự miễn dịch bao gồm:
•Viêm Mạch Máu (Vasculitis): Sự viêm các mạch máu của năo bộ. Lú lẫn/ lầm lẫn, co giật, nhức đầu, và bất tỉnh có thể là kết quả.
•Đa xơ cứng (Multiple sclerosis = MS): Hệ thống miễn dịch tấn công một cách nhầm lẫn và làm hư hại các dây thần kinh của cơ thể. Bắp thịt bị co thắt (chuột rút = vọp bẻ), mệt mỏi, và suy nhược là những triệu chứng. MS có thể xảy ra ở những cuộc tấn công bởi hệ thống miễn dịnh một cách định kỳ hoặc liên tục không gián đoạn.
VII. NHỮNG BỆNH NĂO: T̀NH TRẠNG THOÁI HÓA THẦN KINH (BRAIN DISEASES: NEURODEGENERATIVE CONDITIONS)
Những bệnh năo liên quan đến t́nh trạng thần kinh thoái hóa bao gồm:
•Bệnh Parkinson (Parkinson's disease): Những dây thần kinh trong một khu vực trung tâm năo bộ bị thoái hóa chầm chậm, gây ra các vấn đề về cử động và khả năng phối hợp. Run rẩy / run lẩy bẩy bàn tay là một dấu hiệu phổ biến ở thời kỳ khởi đầu của căn bệnh .
•Bệnh Huntington: Một chứng rối loạn thần kinh do di truyền có ảnh hưởng đến năo bộ. Chứng sa sút trí tuệ (dementia) và khó khăn trong việc kiểm soát các cử động là những triệu chứng của căn bệnh . Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối th́ người bệnh bị mất hoàn toàn các kỹ năng vận động ngay cả cử động nhai nuốt hay nói năng.
•Bệnh Pick (Pick's Disease) c̣n gọi là Bệnh Sa Sút Trí Tuệ Trán-Thái Dương ( Frontotemporal Dementia ): Qua nhiều năm, khu vực rộng lớn của các dây thần kinh ở phía trước (trán) và hai bên năo (thái dương) bị phá hủy do sự tích tụ một protein bất thường. Những thay đổi nhân cách, những hành vi không phù hợp, và mất trí nhớ cùng mất khả năng trí tuệ là những triệu chứng. Bệnh Sa Sút Trí Tuệ Trán-Thái Dương c̣n gọi là bệnh Pick th́ tiến triển liên tục một cách kiên định .
•Bệnh Xơ Cứng Cột Bên Teo Cơ = Bệnh Thoái Hóa Thần Kinh Vận Động Một Bên (Amyotrophic lateral sclerosis = ALS): Bệnh này c̣n được gọi là bệnh Lou Gehrig . Trong căn bệnh này, các dây thần kinh kiểm soát chức năng bắp thịt bị phá hủy liên tục thật đều đặn. Bệnh ALS tiến triển liên tục đến mức bại liệt và mất khả năng hô hấp khi không có máy hỗ trợ hô hấp. Chức năng nhận thức nói chung th́ không bị ảnh hưởng.
•Bệnh Sa Sút Trí Tuệ (Dementia): Sự suy giảm chức năng nhận thức, do các tế bào thần kinh trong năo chết đi hoặc không vận động. Những t́nh trạng mà trong đó các dây thần kinh trong năo thoái hóa, cũng tương tự như sự lạm dụng rượu và đột quỵ có thể gây ra chứng sa sút trí tuệ .
•Bệnh Mất Trí Nhớ = Bệnh Alzheimer (Alzheimer): Đối với những lư do không rơ ràng, các dây thần kinh trong vùng năo nhất định bị thoái hóa đi, gây ra sự mất dần trí nhớ và kỹ năng thuộc về tâm thần. Sự tích tụ những mô bất thường ở những khu vực năo bộ - thường được gọi là những tảo bẹ (tangles) và những mảng bợn (plaques) - được cho là góp phần gây ra căn bệnh này. Bệnh Alzheimer là dạng phổ biến nhất của chứng sa sút trí tuệ.
1/ KỂ BA HỆ THỐNG ĐIỀU H̉A CÂN BẰNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN.
•Hệ thị giác : mắt và các cơ nhăn cầu.
•Hệ nhận cảm bản thể (proprioceptive system) : các cột sau tủy sống (posterior columns), dây gân, khớp và cơ.
•Hệ tiền đ́nh (vestibular system) : mê đạo (labyrinth), dây thần kinh số 8, thân năo và tiểu năo.
Rối loạn bên trong hay giữa bất cứ một trong 3 hệ này đều có thể dẫn đến chóng mặt. Tuy nhiên thường chỉ cần những bất thường của hệ tiền đ́nh không thôi cũng thường đủ gây nên chóng mặt.
2/ THÁI ĐỘ XỬ LƯ TRƯỚC MỘT BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT (DIZZINESS).
Trước hết bảo bệnh nhân mô tả cảm giác chóng mặt, t́nh huống xảy ra, và sự cảm nhận mối liên hệ giữa thân thể của họ đối với không gian. Sự mô tả này cho phép phân biệt giữa các nguyên nhân tiền đ́nh (vertigo) và không tiền đ́nh của chóng mặt.
Chóng mặt (dizziness) có thể được xếp thành 6 loại tổng quát :
1.vertigo (ngoại biên và trung ương).
2.chóng mặt trước khi ngất (presyncopal dizziness)
3.chóng mặt đó hạ đường huyết (hypoglycemic dizziness)
4.chóng mặt do nguyên nhân sinh lư tâm thần (psychophysiologic dizziness)
5.chóng mặt do thuốc (drug-induced dizziness)
6.rối loạn cân bằng (dysequilibrium).
3/ VERTIGO KHÁC VỚI DIZZINESS NHƯ THỂ NÀO?
Vertigo là ảo giác (illusion) hoặc cảm giác chuyển động trong khi lại không có trên thực tế. Bệnh nhân có thể mô tả những triệu chứng chóng mặt như quay tṛn (spinning), xoay tít (whirling), lúc lắc (rocking) hay tṛng trành (tilting). Vertigo xảy ra từng đợt và những triệu chứng liên kết có thể bao gồm nôn, mửa, toát mồ hôi, bất thường thính giác (ù tai, điếc hoặc đau tai) và đau bụng quặn.
Dizziness là một thuật ngữ không đặc hiệu được dùng để mô tả những triệu chứng đặc biệt khác nhau như ngất xỉu (faintness), chóng mặt (giddiness), light headedness, bồng bềnh (floating), lảo đảo (unsteadiness). Dizziness thường dai dẳng và những triệu chứng liên kết thường ít xảy ra.
4/ KỂ CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA CHÓNG MẶT TRƯỚC KHI NGẤT, DO HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ DO NGUYÊN NHÂN SINH TÂM THẦN?
•Chóng mặt trước khi ngất (presyncopal dizziness) : gây nên bởi thiếu máu tạm thời toàn thể năo bộ. Các nguyên nhân thông thường gồm có :
◦hạ huyết áp thế đứng (orthostatic hypotension)
◦ngất mạch-thần kinh phế vị (vasovagal attacks)
◦các bất thường tim (loạn nhịp,hẹp van động mạch chủ,bệnh cơ tim)
◦tăng thông khí phổi (hyperventilation)
•Chóng mặt do hạ đường huyết (hypoglycemic dizziness) : thường là do biến chứng của dùng insulin hoặc thuốc hạ đường huyết dùng bằng đường miệng trên những bệnh nhân đái đường nhưng cũng có thể do các khối u tiết insulin và ngộ độc.
•Chóng mặt đó nguyên nhân sinh lư tâm thần (psychophysiologic dizziness): là do sự hội nhập bất thường của các tín hiệu cảm giác, xảy ra ở các bệnh nhân với cơn hoảng sợ (panic attacks), lo âu (anxiety) và chứng sợ (phobias).
5 / CÁC THUỐC NÀO GÂY CHÓNG MẶT?
•Aminoglycosides
•thuốc chống co giật (anticonvulsants)
•thuốc chống sốt rét (antimalarials)
•thuốc an thần (tranquilizers)
•salicylates và rượu đều có thể gây nên chóng mặt và mất thăng bằng (dysequilibrium).
•Chóng mặt trước khi ngất có thể gây nên bởi các thuốc chống tăng áp hoặc các thuộc lợi tiểu (các thuốc này gây nên hạ huyết áp thế đứng).
6/ ĐỊNH NGHĨA SỰ MẤT THĂNG BẰNG.
Đó là cảm giác lảo đảo (unsteadiness) hay thiếu cân bằng (imbalance), nhưng không có các chuyển động do ảo giác hoặc không bị bất tỉnh ngay sau đó. Sự mất thăng bằng thường rơ rệt hơn khi đứng hoặc bước đi. Mất chức năng tiền đ́nh-tủy sống (vestibulospinal), bản thể (proprioceptive) hoặc tiểu năo có thể gây nên mất thăng bằng. Độc tính đối với cơ quan thính giác (ototoxicity), tai biến mạch máu năo, bệnh thần kinh ngoại biên (peripheral neuropathy), sự thoái hóa tiểu năo và tuổi cao thường là những nguyên nhân thông thường.
7/ NHỮNG TRIỆU CHỨNG VẬT LƯ NÀO CẦN PHẢI T̀M KIẾM NƠI BỆNH NHÂN BỊ CHÓNG MẶT?
Khám vật lư tổng quát cần đặc biệt chú ư mạch, huyết áp, hệ tim mạch và hệ thần kinh. Thiết yếu là các dấu chứng sinh tồn thế đứng. Khám mắt cần ghi nhận sự hiện diện và chiều hướng của rung giật nhỡn cầu (nystagmus). Trong khi khám tai cần đánh giá ống tai ngoài (external auditory canal), màng nhĩ và thính lực. Khám tim mạch cần ghi nhận tiếng tim, tiếng thổi hoặc loạn nhịp. Khám trực tràng cần được thực hiện để loại trừ xuất huyết ẩn dạ dày-ruột (occult gastro-intestinal hemorrhage). Cần khám thần kinh toàn bộ, đặc biệt chú ư đến chức năng các dây thần kinh, tiểu năo và dáng đi.
Mọi bệnh nhân bị chứng chóng mặt cần được trắc nghiệm t́m rung giật nhỡn cầu theo tư thế (positional nystagmus) với thủ thuật Dix-Hallpike. Thủ thuật được tiến hành bằng cách làm thay đổi nhanh bệnh nhân từ tư thế ngồi sang tư thế nằm với đầu quay 45 độ về một phía và hơi duỗi ra khỏi mép bàn khám.
Rung giật nhỡn cầu ngoài (lateral gaze nystagmus) về phía tai nằm thấp nhất và những triệu chứng kèm theo (chóng mặt, nôn, mửa) cần được đánh giá nhanh chóng. Thủ thuật cần được lập lại với đầu quay về phía đối diện. Tai bị thương tổn là phía gây nên rung giật nhỡn cầu hay các triệu chứng rơ rệt nhất trong khi làm thủ thuật.
8/ NÓI TẦM QUAN TRỌNG CỦA RUNG GIẬT NHĂN CẦU NƠI BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT.
Nếu các triệu chứng của bệnh nhân là do loạn năng tiền đ́nh thực thể (organic vestibular dysfunction), th́ mọi cơn chóng mặt đều có kèm theo rung giật nhỡn cầu. Nếu một bệnh nhân khai chóng mặt nhưng thiếu rung giật nhỡn cầu ngẫu nhiên hoặc theo tư thế th́ có thể nguyên nhân là do tâm lư (psychogenic).
9/ TẠI SAO PHẢI PHÂN BIỆT GIỮA CHÓNG MẶT NGOẠI BIỂN VÀ CHÓNG MẶT TRUNG ƯƠNG?
CHÓNG MẶT NGOẠI BIÊN gây nên bởi rối loạn mê cung (labyrinth) và dây thần kinh đầu ngoại biên số VIII. Mặc dầu triệu chứng thường quan trọng hơn chóng mặt trung ương, các bệnh lư của chóng mặt ngoại biên thường không đe dọa đến tính mạng. Chóng mặt ngoại biên chiếm 85% tất cả các trường hợp chóng mặt.
CHÓNG MẶT TRUNG ƯƠNG gây nên bởi những thương tổn của thân năo và tiểu năo. Các bệnh lư nguyên nhân của chóng mặt trung ương có thể đe đọa đến tính mạng, có thể cần điều trị tức thời.
10/ RUNG GIẬT NHỠN CẦU GIÚP GIÁN BIỆT GIỮA CHÓNG MẶT NGOẠI BIÊN VỚI CHÓNG MẶT TRUNG ƯƠNG NHƯ THỂ NÀO?
Bệnh nhân với chóng mặt ngoại biên có rung giật nhăn cầu theo chiều ngang (horizontal) hoặc ngang-xoay (horizonto-rotatory). Rung giật theo một chiều (unidirectional) và được quan sát ở cả hai nhăn cầu. Nhăn chấn rơ nhất lúc khởi đầu và giảm dần trong vài giờ đến vài ngày. Nh́n cố định (visual fixation) làm biến mất rung giật nhăn cầu. Rung giật nhăn cầu theo tư thế (positional nystagmus) gây nên bởi trắc nghiệm Dix-Hallpike cho thấy có thời gian tiềm tàng 1-2 giây và rung giật nhăn cầu tạm thời và có thể làm biến mất liên kết với nôn mửa và chóng mặt.
Trái lại bệnh nhân với chóng mặt trung ương có thể có rung giật nhăn cầu xảy ra với bất cứ hướng nào và có thể có thể chỉ ở một nhăn cầu thôi. Rung giật nhăn cầu thẳng đứng và một bên là điển h́nh của bệnh thân năo. Rung giật nhăn cầu có thể xảy ra liên tục và không bị hủy bỏ bởi nh́n cố định. Các thương tổn trung ương đôi khi có thể gây nên rung giật nhăn cầu theo tư thế ; tuy nhiên rung giật nhăn cầu vẫn xảy ra chừng nào tư thế mới vẫn được duy tŕ, và những bệnh nhân này hiếm khi kêu chóng mặt mặc dầu nhăn cầu rung giật.
11/ CÓ CÁCH NÀO KHÁC ĐỂ GIÁN BIỆT GIỮA CHÓNG MẶT NGOẠI BIÊN VỚI CHÓNG MẶT TRUNG ƯƠNG KHÔNG?
CHÓNG MẶT NGOẠI BIÊN (PERIPHERAL VRTIGO) thường có một khởi đầu cấp tính, đột ngột, thường dữ dội và thường liên kết với nôn và mửa, toát mồ hôi và những triệu chứng thính giác (điếc, ù tai, cảm giác đầy trong tai hoặc đau tai ). Chóng mặt ngoại biên thường xuất hiện từng đợt ngắn hạn và không đi kèm với dấu hiệu thần kinh khu trú
CHÓNG MẶT TRUNG ƯƠNG (CENTRAL VERTIGO) trong trường hợp điển h́nh có khởi đầu âm ỉ hơn, với những triệu chứng kèm theo nhẹ hơn và không có triệu chứng thính giác. Chóng mặt trung ương thuờng có tính chất liên tục hơn và có thể có những dấu hiệu thần kinh khu trú đi kèm.
12/ LIỆT KÊ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG CỦA CHÓNG MẶT NGOẠI BIÊN.
•Chóng mặt kịch phát hiền tính do tư thế (benign paroxysmal positional vertigo).
•Tắc nghẽn ống tai ngoài.
•Bệnh Ménière
•Viêm mê đạo cấp tính (acute labyrinthitis)
•Viêm dây thần kinh tiền đ́nh (vestibular neuronitis)
•Viêm tai giữa cấp tính hoặc măn tính.
•Chấn thương (chấn động mê đạo, ṛ quanh bạch huyết)
13/ CHÓNG MẶT KỊCH PHÁT HIỀN TÍNH DO TƯ THỂ LÀ G̀ (BENIGN PAROXYSMAL POSITIONAL VERTIGO)?
Là nguyên nhân thông thường nhất của chóng mặt, thường xảy ra nhất ở người già với đặc điểm là các đợt chóng mặt ngắn hạn, tái đi tái lại, gây nên bởi sự thay đổi tư thế như lăn trên giường, nghiêng ḿnh về phía trước hoặc nh́n ngược lên trên. Các vật thể bồng bềnh (các thạch nhĩ : otoliths) trong nội bạch huyết (endolymph) của ống bán khuyên sau được cho là nguồn gốc của chứng chóng mặt này. Chẩn đoán được xác định căn cứ trên bệnh sử và sự hiện diện các triệu chứng gây nên bởi tư thế khi làm thủ thuật Dix-Hallpike.
14/ THỦ THUẬT EPLEY LÀ G̀?
Điều trị khởi đầu chứng chóng mặt kịch phát hiền tính do tư thế (benign proxysmal positional vertigo) này nhằm làm xê dịch các vật thể bồng bềnh ra khỏi ống bán khuyên sau (posterior semicircular canal), làm thuyên giảm tức thời 44% đến 95% các bệnh nhân. Trước hết, trắc nghiện Dike-Hallpike được thực hiện về phía tai bị bệnh.Trong khi c̣n ở tư thế nằm ngửa và sau khi chóng mặt và rung giật nhăn cầu được gây nên bởi thủ thuật đă dừng lại, đầu bệnh nhân được đưa ngay về phía đối diện, với tai bên đối diện bây giờ hướng xuống dưới. Đầu và thân của bệnh nhân được xoay thêm nữa theo cùng chiều hướng cho đến khi đầu có mặt hướng xuống dưới. Bệnh nhân nên được giữ trong tư thế này trong 10 đến 15 giây, sau đó được đưa từ từ lên tư thế ngồi với đầu vẫn c̣n giữ hướng về phía đối diện với tai bị bệnh .Trong khi ngồi, đầu được nghiêng sao cho cằm hướng xuống dưới.Thủ thuật Epley có thể cần được lập lại cho đến khi bệnh nhân không c̣n triệu chứng. Nếu thành công, bệnh nhân sẽ được chỉ thị tránh nằm trong ṿng 24 đến 48 giờ sau đó.
15/ BỆNH MENIERE LÀ G̀?
Bệnh Ménière được liên kết với một bộ ba triệu chứng : chóng mặt, ù tai và điếc do nguyên nhân thần kinh cảm giác (sensorineural hearing loss).Trong cơn bệnh, bệnh nhân có thể cảm thấy đầy (a sense of fullness) trong tai bị bệnh, và triệu chứng có thể trở thành thường trực. Bệnh này thường xảy ra ở lứa tuổi từ 30 đến 60. Nguyên nhân không rơ ràng nhưng cơ chế sinh bệnh được cho là do sự gia tăng thể tích nội bạch huyết (endolymph) và sự căng giăn của hệ nội bạch huyết (endolymphatic system). Các triệu chứng kéo dài 1 đến 2 giờ và thường tái phát.
16/ VIÊM MÊ ĐẠO CẤP TÍNH VÀ VIÊM DÂY THẦN KINH TIỀN Đ̀NH LÀ G̀?
VIÊM MÊ ĐẠO CẤP TÍNH (ACUTE LABYRINTHITIS) : là một nhiễm trùng tai trong với đặc điểm chóng mặt khởi đầu đột ngột kèm theo nôn, mửa, rung giật nhăn cầu và điếc tai mức độ ít hay nhiều hoặc ù tai. Các triệu chứng thường liên tục và có thể kéo dài trong vài tuần. Nhiễm trùng có thể do siêu vi trùng hay vi khuẩn và có thể xây ra ở bất cứ lứa tuổi nào.
VIÊM DÂY THẦN KINH TIỀN Đ̀NH (VESTIBULAR NEURONITIS) : là nhiễm trùng của dây thần kinh tiền đ́nh với đặc điểm chóng mặt xuất hiện đột ngột, kèm theo nôn, mửa, rung giật nhăn cầu.Thường không có những triệu chứng thính giác. Các triệu chứng thường đạt cao điểm trong ṿng 24 giờ và giảm dần trong ṿng nhiều ngày hoặc nhiều tuần.Khoảng 50% bệnh nhân ghi nhận trước đó bị nhiễm trùng đường hô hấp trên do vi khuẩn.Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất xảy ra trong lứa tuổi từ 30 đến 50.
17/ KỂ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA CHÓNG MẶT TRUNG ƯƠNG :
•Các khối u hố sau (posterior fossa tumors)
•Thiểu năng động mạch đốt sống-nền (vertebro-basilar artery insufficiency)
•Xuất huyết hoặc nhồi máu tiểu năo.
•U dây thần kinh thính giác (acoustic neuroma)
•Động kinh có nguồn gốc thùy thái dương (temporal lobe epilepsie)
•Thiên đầu thống có nguồn gốc động mạch nền (basilar artery migraine)
•Xơ cứng rải rác (multiple sclerosis)
•Hợp chứng trộm dưới đ̣n ( subclavian steal syndrome)
•Chấn thương (thương tổn nhân tiền đ́nh trung ương).
18/ U DÂY THẦN KINH THÍNH GIÁC LÀ G̀?
U dây thần kinh thính giác (acoustic neuroma) là một khối u tăng trưởng chậm, khởi đầu từ các tế bào của bao dây thần kinh, điển h́nh là của phần tiền đ́nh của dây thần kinh đầu số VIII trong ống tai trong (internal auditory canal). Mặc dầu khối u bắt đầu ở phần ngoại biên, nhưng cuối cùng lại có những biểu hiện trung ương. Các triệu chứng có thể bao gồm chóng mặt nhẹ hoặc lảo đảo (unsteadiness), điếc do nguyên nhân thần kinh cảm giác (sensorineural hearing loss) một bên và xảy ra dần dần, và ù tai. Khi khối u lớn dần lên, loạn chức năng dây thần kinh đầu và ti tiểu năo có thể xảy ra. Nếu nghi ngờ, MRI là phương thức chẩn đoán được lựa chọn.
19/ CÁC XÉT NGHIỆM PH̉NG THÍ NGHIỆM CỐ HỮU ÍCH ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ CHÓNG MẶT KHÔNG?
Nói chung là không có ích. Nếu bệnh nhân có bệnh sử mắc phải bệnh đái đường hoặc trên 45 tuổi th́ cần phải xét nghiệm lượng đường trong máu và thực hiện tâm điện đồ. Những xét nghiệm khác gồm có xét nghiệm thai nghén đối với chóng mặt xảy ra nơi phụ nữ trẻ tuổi và hematocrit nơi bất cứ bệnh nhân nào có bệnh sử khiến nghĩ đến thiếu máu. Nếu nghi chóng mặt trung ương th́ cần phải thực hiện MRI hay CT đầu. Nếu nghi bất túc động mạch đốt sống-nền (vertebro-basilar artery insufficiency) th́ cần hội chẩn với thầy thuốc chuyên khoa thần kinh và thực hiện magnetic resonance angiography.
20/ CÁC THUỐC NÀO CÓ THỂ DÙNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG CHÓNG MẶT?
Điều trị phải luôn luôn nhắm vào loại bỏ nguyên nhân gây chóng mặt nếu có thể được.Thuốc để điều trị chóng mặt ngoại biên và trung ương gồm có thuốc chống gây nôn (antiemetics), thuốc an thần, antihishistamines, và anticholinergics. Không nên sử dụng những thuốc này để điều trị kéo dài nơi bệnh nhân ngoại trú bởi v́ chúng có thể cản quá tŕnh b́nh thường của hệ thần kinh trung ương trong việc bù chứng chóng mặt.
Sau đây là những thuốc được sử dụng để điều trị chóng mặt :
21/ NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ CHÓNG MẶT NÀO CẦN PHẢI ĐƯỢC NHẬP VIỆN?
Hầu hết những bệnh nhân với chóng mặt ngoại biên có thể cho xuất viện về nhà. Những bệnh nhân với viêm mê đạo cấp tính (acute labyrinthitis) do vi khuẩn, nôn mửa khó chữa và mất nước hoặc bị chóng mặt nặng mà sự xuất viện không được an toàn, cần phải nhập viện. Ngược lại, nhiều bệnh nhân với chóng mặt trung ương cần phải nhập viện và quyết định này sẽ được thực hiện sau khi đă hội chẩn với các thầy thuốc chuyên khoa nội thần kinh hoặc ngoại thần kinh.
Co giật (seizures) là kết quả của sự phóng điện quá mức hay hỗn loạn (excessive or chaotic discharge) từ các tế bào thần kinh năo bộ. Mặc dầu hầu hết các nhà lâm sàng gọi hậu quả của sự phóng điện này (ví dụ : các cử động giật, nh́n trừng) là một cơn co giật (a seizure), nhưng cơn co giật tự bản thân là hoạt động của tế bào thần kinh (neuronal activity). Những biểu hiện quan sát được được gọi là hoạt động co giật (seizure activity).
Tầm quan trọng của các cơn co giật là rơ ràng. Cái ǵ đó cản trở sự hoạt động b́nh thường của một nhóm tế bào thần kinh. Những công tŕnh nghiên cứu kiểm tra sự tạo nên các sản phẩm phụ chuyển hóa (metabolic by-products) cho thấy rằng chính hoạt động điện bất thường, chứ không phải là sự tích tụ các sản phẩm phụ chuyển hóa, gây nên sự thương tổn và chết tế bào. V́ những lư do không được biết rơ, thùy hải mă (hippocampus) dường như đặc biệt nhạy cảm đối với thương tổn này.
2/ LÀM SAO NHẬN BIẾT MỘT CƠN CO GIẬT.
Điều này không hiển nhiên như có vẻ như vậy. Các cơn co giật có thể biểu hiện bằng nhiều cách, tùy theo kích thước và định vị của vùng năo bộ bị thương tổn. Nói chung, các cơn co giật được xếp thành 3 loại : cục bộ, toàn thể, và cục bộ với toàn thể hóa thứ phát. Một cơn co giật cục bộ (focal seizure) được giới hạn vào một vùng đặc biệt của năo bộ và chỉ ảnh hưởng một vùng nào đó của cơ thể. Một cơn co giật toàn thể (generalized seizure) được biểu hiện bởi hoạt động co giật lên toàn bộ cơ thể. Một cơn co giật cục bộ với toàn thể hóa thứ phát (focal seizure with secondary generalization) khởi đầu chỉ ảnh hưởng lên một phần của năo bộ nhưng sau đó lan rộng ra lên toàn bộ năo. Biểu hiện khởi đầu được tách biệt vào một vùng đặc biệt của cơ thể nhưng lan ra ảnh hưởng lên toàn bộ cơ thể. Hoạt động co giật không điển h́nh (atypical seizure activity) khó nhận biết hơn nhiều. Nếu một cơn co giật đă xảy ra nhưng đă dừng lại trước khi khám bệnh nhân, phải t́m kiếm những dấu hiệu thứ phát, bao gồm sự lú lẩn sau co giật, són đái hay phân, và cắn lưỡi hay niêm mạc miệng.
XẾP LOẠI CÁC CO GIẬT
LOẠI
BIỂU HIỆN
TOÀN THỂ
Co cứng-co giật (động kinh cơn lớn) (tonic-clonic) (grand mal) Mất tri giác, tiếp theo ngay sau bởi co cứng các cơ, sau đó co giật các cơ (jerkinh : giật), có thể kéo dài trong vài phút. Một thời kỳ mất định hướng (thời kỳ sau động kinh) xảy ra sau hoạt động co cứng-co giật.
Cơn vắng ư thức (động kinh cơn nhỏ) (absence)
(petit mal) Đột nhiên mất ư thức với dừng hoạt động hay kiểm soát tư thế. Thời kỳ thường kéo dài vài giây đến vài phút và được đi kèm theo bởi một thời kỳ sau động kinh tương đối ngắn.
Mất trương lực (drop attacks) Mất hoàn toàn kiểm soát tư thế và ngă xuống đất, đôi khi gây chấn thương. Thường xảy ra nơi các trẻ em.
MỘT PHẦN HAY CỤC BỘ
Một phần đơn thuần (simple partial) Có thể có nhiều dạng tùy theo vùng năo bộ bị ảnh hưởng. Nếu vỏ năo vận động bị kích thích, bệnh nhân sẽ có co thắt của vùng cơ thể tương ứng. Nếu vùng không vận động của năo bị kích thích, cảm giác có thể gồm có dị cảm, ảo giác, và déjà vu.
Một phần phức hợp (complex partiel) Thường cớ mất hoạt động vận động đang tiếp diễn, với hoạt động vận động nhỏ, như chắc lưỡi, và đi không có mục đích.
MỘT PHẦN VỚI TOÀN THỂ HÓA THỨ PHÁT Những triệu chứng khởi đầu cũng giống như động kinh một phần. Tuy nhiên, hoạt động tiến triển để ảnh hưởng lên toàn cơ thể, với mất kiểm soát tư thế và có thể có hoạt động cơ co cứng-co giật.
3/ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ BAN ĐẦU ĐỐI VỚI MỘT BỆNH NHÂN ĐANG CO GIẬT ?
Hăy bắt đầu với ABC (airway, breathing, circulation), nhằm tất cả các dấu hiệu sinh tồn. Trước hết nên hướng sự chú ư vào đường hô hấp (airway) của bệnh nhân. Có nhiều kỹ thuật để mở hoặc có được một airway. Nên cho oxy bổ sung bởi v́ nhu cầu oxy gia tăng do sự co thắt cơ quá mức. Đánh giá t́nh trạng tim mạch với sự xác định huyết áp và capillary refill và điều chỉnh với dịch(nước muối sinh lư hay dụng dịch lactated ringer). Chú ư vào nhiệt độ và đáp ứng nhanh chóng với một bất thường là điều quan trọng.
Hầu hết can thiệp tích cực nơi bệnh nhân bị co giật nhằm vào ngăn ngừa chấn thương hay hít dịch. Bệnh nhân nên được kềm giữ (nhẹ nhàng) và, nếu có thể, nên được nghiêng về một bên để làm giảm khả năng bị hít dịch. Hút dịch miệng bệnh nhân nên được thực hiện trong lúc co giật. Điều quan trọng là không nên đặt bất cứ cái ǵ có thể bị hít hay bị cắn (kể cả các ngón tay của anh) vào trong miệng của bệnh nhân. Oxy bổ sung nên được cho bằng canun mũi (nasal cannula) hay mặt nạ, nhưng sự sử dụng thông khí bổ sung hiếm khi cần thiết nơi bệnh nhân với co giật không biến chứng.
4/ CƠN ĐỘNG KINH LIÊN TỤC (STATUS EPILEPTICUS) LÀ G̀ ?
• đó là một “ một cơn co giật động kinh (epileptic seizure) lập lại thường xuyên hoặc kéo dài tạo nên một t́nh trạng động kinh (epileptic condition) cố định và kéo dài ”.
• theo truyền thống được gọi là cơn động kinh liên tục (status epilepticus) nếu cơn co giật kéo dài hơn 30 phút hoặc các cơn co giật tái diễn nhưng bệnh nhân không tỉnh dậy giữa các cơn. Những khuyến nghị và mô tả hiện nay là hoạt động co giật kéo dài hơn 5 phút và không thể ngừng lại một cách ngẫu nhiên nên được xem là cơn động kinh liên tục (status epilepticus). Điều trị nên được bắt đầu trong ṿng 5 phút này.
Những bệnh nhân với chẩn đoán cơn động kinh liên tục (status epilepticus) cần được đánh giá kỹ và sâu rộng. Điều này bao gồm một đánh giá hoàn chỉnh để nhận diện và điều trị bất cứ các nguyên nhân gây cơn động kinh liên tục có thể đảo ngược và can thiệp nhanh để chấm dứt hoạt động neurone bất thường. Điều trị hỗ trợ đầy đủ để ngăn ngừa những biến chứng do các cơn co giật và những điều trị chúng (ví dụ suy hô hấp, tan cơ vân, hay sốt) là quan trọng.
5/ CÁC CO GIẬT ĐƯỢC LÀM NGỪNG NHƯ THẾ NÀO ?
Nếu một cơn co giật kéo dài hơn 5 phút, cần phải can thiệp ngay. Trong y khoa truyền thống, chuỗi thông thường là chẩn đoán, sau đó mới điều trị. Thường trong y khoa cấp cứu, cần chẩn đoán và điều trị đồng thời. Đừng chờ đợi cho đến khi đă lấy xong bệnh sử, khám nghiệm vật lư hoàn chỉnh, cho y lệnh làm những xét nghiệm phụ, rồi mới điều trị co giật. Các co giật làm thương tổn năo bộ ; càng để các cơn co giật diễn biến liên tục, th́ càng có nhiều tổn hại xảy ra.
Các benzodiazepine là những thuốc được lựa chọn đầu tiên để điều trị các cơn co giật kéo dài hơn 5 phút. Lorazepam (Témesta) là benzodiazepine tuyến đầu được ưa thích để điều trị các cơn co giật do tính hiệu quả gia tăng và thời gian bán hủy dài hơn trong việc giữ cho các cơn co giật khỏi bị tái phát so với diazepam (Valium). Liều lượng người trưởng thành của Lorazepam là 2-4 mg tiêm tĩnh mạch trực tiếp, với liều lượng tối đa 10-15 mg. Nếu không có lorazepam, có thể cho diazepam với liều lượng 5-10 mg tiêm tĩnh mạch trực tiếp, không vượt quá 30 mg trong một thời gian 8 giờ. Nếu nhiều liều benzodiazepine không làm ngừng co giật hay nếu benzodiazepines bị chống chỉ định nơi bệnh nhân, nên cho một liều lượng tấn công của thuốc chống động kinh nguyên phát (primary anticonvulsant).
Nếu không có đường tĩnh mạch, midazolam (Dormicum) có thể được sử dụng bằng tiêm mông hay bằng đường trực tràng. Mặc dầu diazepam và lorazepam không được khuyến nghị dùng bằng đường tiêm mông do sự hấp thụ thất thường, midazolam với liều lượng 0,05 mg/kg đă được sử dụng để điều trị thành công cơn động kinh liên tục (status epilepticus).
6/ KHI CO GIẬT ĐĂ DỪNG, LÀM SAO GIỮ CHO KHỎI TÁI PHÁT ?
Vấn đề này mang chúng ta đến một loại thuốc khác, các thuốc chống co giật (anticonvulsant). Các thuốc chống co giật không chỉ giữ cho các co cơn giật khỏi tái phát ở pḥng cấp cứu mà c̣n được sử dụng để làm ngưng các cơn co giật đề kháng với benzodiazepines.
18-20 mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Không nên cho nhanh hơn 50mg/phút ; bệnh nhân nên được monitor tim ; ngưng truyền nếu độc tính xuất hiện (QRS kéo dài hơn 50% căn bản, hạ huyết áp). Nếu động kinh liên tục tiếp diễn, có thể gia tăng liều lượng toàn bộ lên đến 30 mg/kg.
Fosphenytoin
(ProDilantin)
15-20 PE/kg
Tiêm tĩnh mạch, Tiêm mông Đơn vị đo lường là PE (phenytoin equivalent), được ghi chú trên chai thuốc. Thuốc này là chất tiền thân của phenytoin, như vậy an toàn khi tiêm truyền nhanh mà không gây các tác dụng huyết động nghịch. Một nồng độ điều trị của thuốc này đạt được nhanh hơn nhiều so với dilantin.
Fosphenytoin Phenobarbital
(Gardénal)
Flacons 40 mg và 200mg
lên đến 15mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Không nên cho nhanh hơn 100mg/phút ; liều lượng có thể được nhắc lại một lần sau 30 phút nếu không có hiệu quả ; liều lượng tổng cộng tối đa là 600 mg ; coi chừng giảm áp hô hấp, đặc biệt là nếu bệnh nhân đă nhận diazepam
Pentobarbital
12mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Chỉ sử dụng khi những loại thuốc khác thất bại
Lidocaine
1-1,5 mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Đă được ghi nhận là làm ngưng t́nh trạng động kinh liên tục
Propofol
(Diprivan)
2mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Có những báo cáo về sự sử dụng propofol trong trường hợp cơn động kinh liên tục đề kháng. Nên được sử dụng với nội thông khí quản và thông khí cơ học. Coi chừng hạ huyết áp và chuẩn bị để điều trị
7/ KỂ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG NHẤT CỦA CO GIẬT
Những nguyên nhân có thể đảo ngược tức thời mà các thầy thuốc cần cảnh giác gồm có hạ glucose-huyết và giảm oxy-mô (thứ phát ngộ độc nha phiến).
◦Các bất thường điện giải (giảm natri-huyết, giảm canxi-huyết, giảm magnesi-huyết)
◦Các dị dạng bẩm sinh (các nang trong năo bộ, tràn dịch năo)
◦Các rối loạn di truyền (sai lầm chuyển hóa bẩm sinh, thiếu hụt pyridoxine)
•Trẻ em
◦Co giật do sốt cao
◦Co giật không rơ nguyên nhân
◦Chấn thương
◦Nhiễm trùng (viêm màng năo)
•Thiếu niên
◦Chấn thương
◦Co giật không rơ nguyên nhân
◦Ma túy hay rượu (ngộ độc hay cai cấp tính).
◦Dị dạng động-tĩnh mạch
•Thanh niên
◦Chấn thương
◦Rượu (ngộ độc hay cai cấp tính)
◦U năo
•Người trưởng thành lớn tuổi hơn
◦U năo
◦Đột quy
◦Xuất huyết trong năo.
◦Nghiện rượu
◦Các rối loạn chuyển hóa (hạ natri-huyết, tăng natri-huyết, giảm canxi-huyết, hạ đường huyết, uremia, suy gan)
8/ BỆNH SỬ CÓ QUAN TRỌNG KHÔNG ?
Bệnh sử vô cùng quan trọng ! Bạn có thể sử dụng COLD để chắc chắn rằng bạn đă hỏi các khía cạnh của hoạt động co giật :
•Character (tính chất) : Loại hoạt động co giật nào đă xảy ra ?
•Onset (Khởi đầu) : Co giật khởi đầu khi nào ? Trong khi bệnh nhân đang làm ǵ ?
•Location (vị trí) : Hoạt động co giật bắt đầu ở đâu ?
•Duration (thời gian) : co giật kéo dài bao lâu ?
Nói chung những co giật thật sự có khuynh hướng xảy ra đột ngột, có bài bảng (stereotyped) (những tính chất cơ bản của co giật được duy tŕ từ đợt này qua đợt khác), và không bị kích thích bởi những kích thích môi trường, được biểu hiện bởi những cử động không mục đích và không thích hợp, và, ngoại trừ nhưng co giật cỡ nhỏ, được tiếp theo sau bởi một thời kỳ lú lẩn và ngủ lịm (lethargy) (thời kỳ sau cơn vật). Những điểm quan trọng khác bao gồm tiền sử của bệnh nhân (đặc biệt là tiền sử co giật trước đây), sử dụng rượu và uống các độc chất khác, những thuốc đang sử dụng, và tiền sử các khối u hệ thần kinh trung ương, và tiền sử chấn thương mới đây hay đă lâu.
9/ NGOÀI KHÁM THẦN KINH, NHỮNG PHẦN KHÁC NÀO CỦA THĂM KHÁM VẬT LƯ LÀ QUAN TRỌNG VÀ TẠI SAO ?
Một thăm khám hoàn chỉnh từ đầu đến chân là quan trọng. Ngoài việc t́m kiếm các nguyên nhân của co giật, người thầy thuốc nên t́m kiếm chấn thương gây nên bởi co giật. Thăm khám thường b́nh thường nhưng đôi khi có thể cho các manh mối về vấn đề bên dưới. Đặc biệt, thăm khám da có thể phát hiện các thương tổn phù hợp với meningococcemia hay những vấn đề nhiễm trùng khác. Hăy khám đầu t́m các chấn thương. Nếu t́m thấy cứng cổ (nuchal rigidity), viêm màng năo hay xuất huyết dưới màng nhện nên được nghi ngờ. Một tiếng tim thổi, đặc biệt nếu bệnh án chỉ rơ không hề được nghe trước đó, có thể chỉ rơ viêm nội tâm mạc bán cấp do nhiễm khuẩn (subacute bacterial endocarditis), với embolization là nguyên nhân của co giật.
Thăm khám thần kinh là quan trọng. Những dấu hiệu thần kinh khu trú, như liệt nhẹ khu trú (focal paresis) sau co giật (bại liệt Todd) có thể chỉ rơ một thương tổn năo bộ khu trú (khối u, áp xe, đụng dập năo) như là nguyên nhân của co giật. Sự đánh giá các dây thần kinh đầu và đáy mắt có thể chỉ rơ tăng áp lực nội sọ.
10/ NHỮNG XÉT NGHIỆM PHỤ NÀO NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN NƠI MỘT BỆNH NHÂN CO GIẬT ?
Nói chung, việc sử dụng những xét nghiệm phụ tùy thuộc bệnh sử và lâm sàng của bệnh nhân. Nơi bệnh nhân với bệnh sử trước đây có rối loạn co giật, chỉ có một cơn co giật đơn độc, xảy ra tự nhiên, th́ xét nghiệm duy nhất hữu ích là nồng độ của thuốc chống co giật trong máu. Nếu nồng độ ở dưới mức điều trị, bệnh nhân nên được cho một liều tấn công thuốc này để đạt được nồng độ điều trị. Quyết định đánh giá bệnh nhân với những trắc nghiệm phụ khác (xét nghiệm và X quang) nên được căn cứ trên những dấu hiệu của bệnh sử và thăm khám vật lư. Nếu có nghi vấn không biết bệnh nhân đă có một cơn co giật vận động quan trọng hay không, nên xét nghiệm các chất điện giải và tính anion gap.
11/ Ư NGHĨA CỦA ANION GAP TRONG CHẤN ĐOÁN ĐỒNG KINH CƠN LỚN (GRAND MAL SEIZURE) ?
Một anion gap gia tăng tạm thời (thời gian 1 giờ) là bằng cớ tốt cho thấy rằng cơn động kinh cơn lớn (grand mal seizure) đă xảy ra. Điều này được xác nhận bằng cách lấy máu càng gần với lúc động kinh càng tốt. Lấy máu nơi xảy ra động kinh là lư tưởng cho khảo sát này. Nếu không có nhiễm toan anion gap, ta sẽ có thể giả định rằng bệnh nhân đă không có một cơn động kinh quan trọng.
12/ PHẢI LÀM G̀ NẾU TRƯỚC ĐÂY BỆNH NHÂN ĐĂ KHÔNG CÓ MỘT CƠN CO GIẬT ?
Nếu đây là một cơn co giật mới khởi ra (new-onset seizure), th́ những xét nghiệm phụ quan trọng hơn. Tuy nhiên hiệu năng thường rất thấp. Một xét nghiệm t́m những rối loạn chuyển hóa (sodium, calcium, glucose, magnesium, BUN tăng cao, hay creatinine) là quan trọng. Những xét nghiệm độc chất (toxicologic screen) nhắm vào các chất được biết là gây co giật (cocaine, lidocaine, thuốc chống trầm cảm, theophylline, và các chất kích thích là trong số những chất thông thường nhất) nên được thực hiện nếu có chỉ định trên phương diện lâm sàng.
13/ CÓ PHẢI TẤT CẢ BỆNH NHÂN VỚI CO GIẬT ĐỀU CẦN LÀM CT SCAN Ở PH̉NG CẤP CỨU ?
Đây là một lănh vực đang c̣n tiếp tục được nghiên cứu. Câu trả lời hay nhất có thể được cho vào lúc này là rằng sự sử dụng chọn lọc CT scan đầu là an toàn trong những t́nh huống thích đáng. Những bệnh nhân nên được chụp CT scan đầu ở pḥng cấp cứu gồm có những bệnh nhân được nghi có một biến cố cấp tính trong sọ (ví dụ máu tụ dưới màng cứng, xuất huyết dưới màng nhện), những bệnh nhân có một trạng thái tâm thần bị biến đổi kéo dài (t́nh trạng sau vật kéo dài) hay một thăm khám thần kinh bất b́nh thường, và những bệnh nhân không thể đảm bảo một đánh giá theo dơi nhanh chóng bởi thầy thuốc tuyến đầu hay thầy thuốc chuyên khoa thần kinh.
14/ XỬ TRÍ THÍCH ĐÁNG MỘT BỆNH NHÂN VỚI CO GIẬT TÁI PHÁT ?
Nếu như không có những dấu hiệu bất thường trong bệnh sử hay thăm khám vật lư, bệnh nhân có thể được cho xuất viện với theo dơi bởi thầy thuốc gia đ́nh hay thầy thuốc chuyên khoa thần kinh của bệnh nhân. Nếu nồng độ thuốc chống co giật b́nh thường hay bệnh sử gợi ư một sự thay đổi hoạt động(ví dụ tần số cơn gia tăng, loại động kinh khác), th́ bệnh nhân nên được đánh giá như là một bệnh nhân với cơn co giật mới. Điều này có thể bao gồm sự nhập viện nếu việc theo dơi không được đảm bảo hay nếu các dấu hiệu lúc thăm ḍ cho thấy cần phải nhập viện
15/ SỰ VIỆC BỆNH NHÂN CÓ CƠN CO GIẬT LẦN ĐẦU CÓ KHÁC NHAU TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ XỬ LƯ HAY KHÔNG ?
Những bệnh nhân với cơn co giật lần đầu (first-time seizure) có khả năng được nhập viện hơn sau khi đă đánh giá ở pḥng cấp cứu. Nếu cơn co giật xảy ra ngắn ngủi, thăm khám vật lư và các xét nghiệm phụ tất cả đều b́nh thường, và sự theo dơi bởi thầy thuốc gia đ́nh hay thầy thuốc thần kinh có thể được xếp đặt trước khi bệnh nhân được cho ra khỏi pḥng cấp cứu, th́ sự nhập viện có thể không cần thiết.
Cũng tương tự như vậy, không phải tất cả các bệnh nhân bị co giật lần đầu đều cần phải bắt đầu cho thuốc chống động kinh. Những lời khuyên đặc biệt về việc sử dụng các thuốc chống động kinh nơi những bệnh nhân này là khó. Nếu có thể theo dơi sát bởi thầy thuốc gia đ́nh hay thầy thuốc thần kinh, và nếu bệnh nhân có thể tin cậy được, th́ việc cho xuất viện mà không bắt đầu cho thuốc chống co giật có thể là thích hợp.
Những chỉ thị xuất viện nên nhấn mạnh với bệnh nhân rằng không được lái xe, vận hành máy móc, hoặc đi đến những chỗ ở cao và mở (ví dụ các platform xây dựng).
16/ CO GIẬT GIẢ (PSEUDOSEIZURE) LÀ G̀, LÀM SAO CHẨN ĐOÁN ?
Những co giật giả (pseudoseizures) là những hoạt động giống co giật (seizure-like activity) nhưng không có hoạt động điện bất thường trong năo bộ. Các co giật giả khó chẩn đoán được ở pḥng cấp cứu. Những thủ thuật đă được chứng tỏ có tác dụng trong vài trường hợp bao gồm sự gợi ư với bệnh nhân rằng co giật chẳng bao lâu sẽ ngừng lại hay cố làm lăng trí bệnh nhân bằng những tiếng động lớn hay những áng sáng chói ḷa trong khi hoạt động “ co giật ” đang diễn biến. Những dạng vẻ của hoạt động bất thường làm cho nó có khả năng là một co giật giả gồm có cử động chi không đồng bộ (asynchronous extremity movement), một cử động đẩy vùng chậu ra phía trước (a forward thrusting movement of the pelvis), và mắt bị lệch về phía đất, dầu cho đầu được đặt ở vị trí nào. Chẩn đoán có thể được thực hiện bằng điện nếu bệnh nhân được móc vào một máy điện tâm đồ. Trong co giật giả, hoạt động điện bất thường không được nh́n thấy. Tương tự, việc đo prolactin huyết thanh 20 phút sau “co giật ” giúp gián biệt một co giật thật sự với một co giật giả. Trong những co giật thật sự, nồng độ prolactin tăng cao ít nhất hai lần, trong khi trong co giật giả, nồng độ prolactin vẫn trong giới hạn b́nh thường. Không có phương pháp nào trong hai phương pháp này có để sử dụng ở pḥng cấp cứu. Các co giật cơn lớn giả (pseudogrand mal seizures) thường không gây nên nhiễm toan chuyển hóa với anion gap, và sự xác định này có thể làm ở pḥng cấp cứu.
1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA CO GIẬT (SEIZURES) VÀ ĐỘNG KINH.
• Một cơn co giật (seizure) là một biến đổi kịch phát hành vi hay tri giác (an alteration in behavior or perception) ; đó là một triệu chứng cần thăm ḍ thêm để t́m nguyên nhân. Động kinh (epilepsy) là một bệnh được đặc trưng bởi những cơn co giật ngẫu nhiên, tái diễn không do kích thích (spontaneous recurrent unprovoked seizures)
2/ ĐỘNG KINH ĐƯỢC XẾP LOẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Động kinh được xếp loại tùy theo loại co giật (seizure type) (được căn cứ trên triệu chứng lâm sàng hay điện năo đồ) hoặc theo hội chứng động kinh (epilepsy syndrome) (được căn cứ trên loại co giật, tuổi khởi đầu, di truyền, những nguyên nhân khả dĩ, thăm khám thần kinh, MRI, và điện năo đồ).
Cả hai hệ thống xếp loại giúp xác định thuốc chống động kinh hiệu quả nhất, nhưng xếp loại theo hội chứng động kinh cũng cung cấp thông tin về tiên lượng.
XẾP LOẠI THEO LOẠI CO GIẬT
•Khởi đầu cục bộ (partial onset) (focal seizures : động kinh cục bộ)
◦Động kinh cục bộ đơn thuần (simple partial seizures) : “ aura ” (không bị biến đổi tri giác)
◦Động kinh cục bộ phức hợp (complex partial seizures) (với biến đổi tri giác)
◦Động kinh cục bộ toàn thể hóa thứ phát (secondarily generalized partial seizures)
•Khởi đầu toàn phát (generalized onset) (generalized seizures : động kinh toàn thể)
◦Vắng ư thức (absence) : điển h́nh và không điển h́nh
◦Co cứng
◦ co giật (tonic-clonic) (cơn co cứng-co giật)
◦Co cứng (tonic) (cơn co cứng)
◦Co giật (clonic) (cơn co giật)
◦Giật rung cơ (myoclonic)
◦Vô trương lực (atonic)
◦Infantile spasm
•Không được xếp loại
3/ CƠN VẮNG Ư THỨC (ABSENCE) VÀ ĐỘNG KINH CỤC BỘ PHỨC HỢP (COMPLEX PARTIAL SEIZURES) ĐƯỢC PHÂN BIỆT NHƯ THẾ NÀO ?
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT GIỮA CƠN VẮNG Ư THỨC VÀ CƠN ĐỘNG KINH CỤC BỘ PHỨC HỢP
UserPostedImage
4/ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH LIÊN TỤC (STATUS EPILEPTICUS) LÀ G̀ ?
Mặc đầu không có định nghĩa được chấp nhận một cách nhất trí, đó là một cấp cứu nội khoa, được định nghĩa như là hoạt động co giật điện hay lâm sàng kéo dài 30 phút hoặc hơn, hoặc những co giật lập lại với sự hồi phục thần kinh không hoàn toàn giữa các cơn. Nhiều người đề nghị thu ngắn tiêu chuẩn thời gian để chẩn đoán từ > hoặc = 30 phút xuống c̣n 5 phút.
NHỮNG ĐIỂM THEN CHỐT : ĐỊNH NGHĨA VÀ XẾP LOẠI CO GIẬT
1. Một cơn co giật là một dấu hiệu của động kinh hay của một t́nh trạng khác và không bao giờ là chẩn đoán của sự đánh giá.
2. Sự xếp loại co giật cả loại lẫn hội chứng là lư tưởng để chọn lọc tối ưu thuốc chống đông kinh.
3. Trạng thái động kinh là một cấp cứu nội khoa đ̣i hỏi nhận diện và can thiệp nhanh.
5/ MÔ TẢ CĂN NGUYÊN CỦA CÁC CO GIẬT MỚI PHÁT (NEW-ONSET SEIZURES).
Chỉ 1/3 các co giật mới phát có một nguyên nhân có thể nhận diện được, có thể bao gồm những yếu tố thực thể, chuyển hóa, và độc tính. Các thuốc có thể gây các co giật gồm có các thuốc chống loạn thần kinh (antipsychotics), bupropion, lithium, penicillin, SERI (selective seerotonin reuptake inhibitors), theophylline, và các thuốc chống trầm cảm ba ṿng.
CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA CO GIẬT MỚI PHÁT.
•Các thương tổn thực thể mắc phải : để dễ nhớ sử dụng những chữ đầu của VITAMIN
◦Vascular (xuất huyết, dị dạng động-tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch, cavernous angiomas)
•A : Amnesia (thí dụ mất trí nhớ tạm thời toàn bộ)
•M : Migraine, các rối loạn cử động ví dụ chứng máy cơ (myoclonus), rối loạn trương lực kịch phát gia đ́nh (familial paroxysmal dystonia), chứng múa giật múa vờn (choreoathetosis), chứng múa vung bán thân (hemiballismus), run (tremor).
•P : Paroxysmal vertigo (chóng mặt kịch phát), co giật do tâm lư (psychogenic seizure), ví dụ cơn hoảng sợ, rối loạn tăng động do sự thiếu quan tâm (attention deficit hyperactivity disorder), posttraumatic stress disorder, hội chứng tăng thông khí, cơn vắng ư thức (fugue state), rối loạn chuyển dạng (conversion disorder).
9/ NHỮNG ĐẦU MỐI GIÚP PHÂN BIỆT MỘT CO GIẬT ĐỘNG KINH VỚI NGẤT XỈU ?
Các cơn co giật, chứ không phải ngất xỉu, trong trường hợp điển h́nh có một trạng thái sau cơn vật (postictal state) (nghĩa là thời kỳ tạm thời giảm chức năng thần kinh khi năo bộ hồi phục sau một cơn co giật) ; có thể gây nên mất trí nhớ về trước (retrograde amnesia), són đái, và cắn lưỡi và có những cử động co cứng-co giật kéo dài và mạnh hơn các cử động giật mạnh (“ twitches ”) có thể đi kèm ngất xỉu co giật (convulsive syncope).
10/ NHỮNG G̀ PHÂN BIỆT CO GIẬT DO TÂM LƯ VỚI CO GIẬT ĐỘNG KINH ?
Co giật nguyên nhân tâm thần (psychogenic seizures) thường kéo dài hơn co giật động kinh (epileptic seizures) ( > 5 phút, thường lặp đi lặp lại), thường không liên kết với són đái hay thương tổn vật lư, và thường liên kết với những cử động đẩy xương chậu (pelvic thrusting) và quay đầu qua lại, và đề kháng với các thuốc chống co giật.
11/ NHỮNG YẾU TỐ BỆNH SỬ NÀO GIÚP XẾP LOẠI CÁC CO GIẬT ?
AURA tóm tắc những yếu tố bệnh sử cần thiết :
•A : Automatisms (tính tự động) (hoạt động không có mục đích lặp đi lặp lại), aura (tiền triệu) (những mùi bất thường, cảm giác thượng vị), altered consciousness (tri giác bị biến đổi)/ acute confusional postictal state (trạng thái lú lẫn cấp tính sau cơn vật) (điển h́nh xảy ra với tất cả các động kinh, ngoại trừ các cơn động kinh cục bộ đơn thuần (simple partial), động kinh giật rung cơ (myoclonic), và các động kinh vắng thức (absence) ; những hiện tượng sau cơn vật không điển h́nh gồm có phù phổi do nguyên nhân thần kinh (neurogenic pulmonary edema) (thường sau trạng thái động kinh và bại liệt Todd (bại liệt thần kinh khu trú tạm thời kéo dài dưới 48 giờ), accidents (các tai nạn) (thí dụ són đái, cắn lưỡi).
•U : unprovoked (thường không được phát khởi bởi những kích thích xúc cảm)
•R : Retrograde amnesia (mất trí nhớ về trước)
•A : Abrupt onset (phát khởi đột ngột), thời gian ngắn (< 90-120 giây). Các người quan sát thường đánh giá quá mức thời gian.
12/ NHỮNG YẾU TỐ NÀO KHÁC NÊN ĐƯỢC ĐƯA VÀO TRONG BỆNH SỬ ?
Tiền sử cá nhân và gia đ́nh về bệnh tâm thần hay các cơn động kinh ; tần số và kiểu co giật xảy ra ; sốt cao co giật lúc nhỏ ; các bất thường bẩm sinh ; đột qụy trước đây, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, hay chấn thương đầu ; bệnh đái đường, bệnh thận hay gan, sickle cell, HIV/acquired immunodeficiency syndrome (AIDS); ung thư ; thuốc bao gồm thuốc không cần toa và herbal remidies), những thay đổi liều lượng mới đây, những thuốc mới, sự tuân thủ điều trị, lạm dụng chất mà túy hay rượu ; và thiếu ngủ.
13/ NHỮNG DẤU HIỆU VẬT LƯ CHỦ YẾU CẦN T̀M KIẾM ?
• Những dấu hiệu sau cơn vật : Tăng phản xạ, phản xạ Babinski, giăn đồng tử, liệt Todd.
• Những hậu quả của một cơn co giật : són đái, tăng thân nhiệt, cao huyết áp (khởi đầu), theo sau bởi hạ huyết áp, loạn nhịp tim, phù phổi, cắn lưỡi, bầm tím, găy xương, sai khớp.
14/ NHỮNG XÉT NGHIỆM NÀO NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở CÁC BỆNH NHÂN VỚI CO GIẬT MỚI KHỞI PHÁT ?
Bảo ḥa oxy, glucose, sodium, calcium, magnesium, BUN, creatinine, các enzyme gan, hemoglobin, các tiểu cầu, đếm bạch cầu, phân tích nước tiểu, trắc nghiệm giang mai, và thăm ḍ độc chất. Hăy xét trắc nghiệm HIV ở những vùng có mức độ lưu hành cao hay nếu có những yếu tố nguy cơ. Tất cả các bệnh nhân với những cơn động kinh mới phát khởi nên cho thực hiện CT hay MRI vào lúc thăm khám để loại bỏ những thương tổn thực thể. Nếu thăm ḍ ban đầu là CT Scan, một MRI theo dơi nội trú nên được dự kiến
15/ NHỮNG BẤT THƯỜNG NÀO CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC TRONG CÁC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SAU MỘT CƠN ĐỘNG KINH CO CỨNG-CO GIẬT TOÀN THỂ ?
Nhiễm toan chuyển hóa, hạ đường huyết/tăng đường huyết, giảm oxy-mô, tăng bạch cầu, tăng prolactine-huyết (mười phút đầu), đông máu rải rác trong ḷng mạch, tan cơ vân (rhabdomyolysis).
16/ ĐIỆN NĂO ĐỒ GIÚP CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ?
Một điện năo đồ có thể giúp xếp loại, có thể giúp định vị trí vùng phát khởi co giật và có thể xác nhận chẩn đoán co giật động kinh (epileptic seizure) so với co giật không phải động kinh. Tuy nhiên một điện năo đồ b́nh thường không loại bỏ khả năng động kinh. Lập lại điện năo đồ có thể làm gia tăng tính nhạy cảm trong việc phát hiện hoạt động dạng động kinh (epileptiform activity).
17/ KHI NÀO NÊN THỰC HIỆN MỘT ĐIỆN NĂO ĐỒ CẤP CỨU ?
Trong các trường hợp (1) trạng thái tâm thần bị biến đổi kéo dài hay không phản ứng sau một cơn co giật có người chứng kiến để loại trừ t́nh trạng động kinh không co giật (nonconvulsive status epilepticus) đang tiếp tục. (2) t́nh trạng động kinh đề kháng (refractory status epilepticus), được điều trị bằng hôn mê thuốc gây mê (anesthetic coma) hay bại liệt dược lư (pharmacologic paralysis), hoặc (3) trạng thái tâm thần bị biến đổi không rơ nguyên nhân.
18/ KHI NÀO CÓ CHỈ ĐỊNH CHỌC D̉ TỦY SỐNG ?
Ở tất cả các bệnh nhân co giật, có HIV, sốt, hay mọi nghi ngờ cao nguyên nhân nhiễm trùng (v́ dụ viêm màng năo khuẩn, giang mai thần kinh, herpes, lao, nấm).
19/ NHƯNG XÉT NGHIỆM NÀO KHÁC CÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN KHI BỆNH CẢNH KHÔNG RƠ RÀNG ?
20/ MÔ TẢ XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH LIÊN TỤC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN ?
Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị tự gây chấn thương. Nếu bệnh nhân đứng, hăy giúp bệnh nhân nằm xuống, lót nệm nếu có thể được, giữ vững cổ bệnh nhân, bất động cổ nếu có vấn đề thương tổn cột sống. Đừng đặt ǵ vào miệng bệnh nhân. Lăn bệnh nhân về một bên và khai thông đường hô hấp vào cuối cơn co giật. Điều trị nguyên nhân nếu biết. Hầu hết các cơn co giật tự chấm dứt. Nếu tiếp tục hơn 5 phút, tiến hành điều trị cắt cơn (benzodiazepines).
21/ MÔ TẢ XỬ TRÍ CHUNG CỦA TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH LIÊN TỤC.
Mục đích chủ yếu là làm chấm dứt co giật càng nhanh càng tốt để giảm thiểu các biến chứng bởi v́ thời gian co giật là yếu tố quyết định quan trọng của tỷ lệ bệnh và tử vong. Điều trị bao gồm bảo vệ đường khí của bệnh nhân (nội thông khí quản nếu cần) ; thiết lập đường tĩnh mạch và thực hiện các xét nghiệm thích hợp ; cho thiamine + dextrose, và tiêm tĩnh mạch benzodiazepine, tiếp theo sau bởi phenytoin (Diphantoine hay Dilantin) hay fosphenytoin (ProDilantin). Nếu co giật kéo dài, monitoring điện năo đồ và điều trị với phenobarbital (Gardénal), pentobarbital, midazolam (Dormicum), hay propofol (Diprivan). Các bệnh nhân nên được theo dơi liên tục và nên được đưa vào đơn vị ICU với hội chẩn thần kinh.
NHỮNG ĐIỂM CHỦ YẾU : ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN CO GIẬT
1.Tất cả bệnh nhân với những cơn co giật mới phát nên cho chụp CT hay MRI đầu vào lúc ở pḥng cấp cứu để loại bỏ những thương tổn thực thể cấp tính.
2.Một điện năo đồ b́nh thường giữa các cơn không loại bỏ khả năng của một bệnh động kinh
3.Trạng thái tâm thần bị biến đổi kéo dài sau một cơn co giật được chứng kiến là một chỉ định của điện năo đồ cấp cứu.
4.Tất cả những bệnh nhân HIV dương tính với cơn co giật mới phát đ̣i hỏi chọc ḍ tủy sống
22/ SỰ KHÁC NHƯ GIỮA PHENYTOIN VA FOSPHENYTOIN ?
Fosphenytoin là thuốc tiền thân của phenytoin rất ḥa tan trong nước và có thể cho nhanh hơn với ít nguy cơ bị hạ huyết áp, loạn nhịp tim, và viêm tĩnh mạch huyết khối (thrombophlebitis) hơn.
23/ KHI NÀO NÊN BẮT ĐẦU CHO CÁC THUỐC CHỐNG CO GIẬT ?
Các thuốc chống co giật được chỉ định với các co giật tái diễn, không do kích thích (động kinh). Hăy xét bắt đầu điều trị với một thuốc chống động kinh sau một cơn co giật duy nhất trong những t́nh huống sau đây : thương tổn thực thể hay nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, điện năo đồ cho thấy hoạt động dạng động kinh (epileptiform activity), bệnh sử gia đ́nh động kinh, bệnh nhân bị bệnh nặng hay không ổn định, ở những bệnh nhân này có thêm các cơn co giật có thể gây nên những hậu quả chuyển hóa hay tim mạch nghiêm trọng, sau trạng thái động kinh liên tục (status epilepticus) nếu nguyên nhân có thể hồi phục hiển nhiên không được nhận thấy, và ở những bệnh nhân huyết thanh dương tính (HIV-positive) không có nguyên nhân đảo ngược rơ ràng.
24/ NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG SỰ LỰA CHỌN THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH ?
Sự chọn lựa thuốc chống động kinh bị ảnh hưởng bởi các bệnh lư nội khoa mà bệnh nhân vốn có, có thể ảnh hưởng lên chuyển hóa của bệnh nhân, các thuốc đang được sử dụng (khả năng tương tác giữa các thuốc), những phản ứng phụ, tần số các liều lượng, phí tổn thuốc, và thể thức của các hăng bảo hiểm. 2/3 các co giật được kiểm soát bởi các thuốc chống co giật ; hay nghĩ bệnh nhân không tuân thủ điều trị thuốc (medication nonadherence) nếu điều trị thất bại.
NHỮNG CHỈ ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH THEO LOẠI CO GIẬT
UserPostedImage
25/ NHỮNG CHỈ THỊ NÀO CẦN THIẾT CHO NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ CO GIẬT ?
• Đừng lái xe. Hầu hết luật liên bang đ̣i hỏi bệnh nhân không được lên cơn động kinh trong 6 đến 24 tháng trước khi lái lại.
• Tránh nâng vật nặng, thao tác máy móc lớn, leo cầu thang hay dây thừng, và bơi hay tắm một ḿnh. Hàng năm nhiều bệnh nhân chết trong bồn tắm hơn là do tai nạn xe cộ.
• Tránh các thuốc ma túy (cocaine, rượu) làm giảm ngưỡng gây co giật (seizure threshold)
• Ngủ đủ giấc
• Kiểm tra những tương tác thuốc với những thuốc mới được kê đơn
• Những người bị bệnh động kinh săn sóc các em bé nên thay quần áo và cho ăn ở sàn nhà và nhờ một người trưởng thành khác hiện diện khi tắm đứa bé.
• Mang một bracelet ghi “ seizure disorder ”
NHỮNG ĐIỂM CHỦ YẾU : ĐIỀU TRỊ CO GIẬT
1. Hầu hết các cơn có giật đều từ hạn chế. Hăy xét điều trị cắt cơn nếu co giật kéo dài trong hơn 5 phút.
2. Fosphenytoin, được ưa thích hơn phenytoin v́ profil tác dụng phụ an toàn hơn và cho thuốc nhanh hơn
CÁC LOẠI BỆNH GAN
(LIVER DISEASES c̣n được gọi là HEPATIC DISEASES)
Lynn Ly Phỏng Dịch theo trang web MedLine Plus
( wxw.nlm.nih.gov/medlineplus/liverdiseases.html )
CÁC LOẠI BỆNH GAN
(LIVER DISEASES c̣n được gọi là HEPATIC DISEASES)
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể của bạn. Nó cũng là một trong những cơ quan nội tạng quan trọng nhất. Gan có nhiều việc làm, bao gồm cả thay đổi thức ăn thành năng lượng và làm sạch chất alcohol / chất rượu và các chất độc ra khỏi máu. Gan cũng tạo ra mật, một chất lỏng màu vàng-xanh để trợ giúp tiêu hóa.
Có nhiều loại bệnh gan. Virus / virut/ siêu vi gây ra một số trong số bệnh gan, giống như viêm gan A (hepatitis A), viêm gan B (hepatitis B) và viêm gan C (hepatitis C). Những bệnh gan khác có thể là kết quả của thuốc uống, độc tố / thuốc độc, hoăc uống quá nhiều rượu / loại nước uống có chứa nhiều alcohol. Nếu gan h́nh thành mô sẹo do một loại bệnh, th́ được gọi là xơ gan (cirrhosis). Vàng da (Jaundice), hoặc vàng da (yellowing of the skin) , có thể là một dấu hiệu của bệnh gan.
Giống như các bộ phận khác của cơ thể, ung thư có thể ảnh hưởng đến gan. Bạn cũng có thể bị di truyền một căn bệnh gan như bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (hemochromatosis).
VIÊM GAN A
(Hepatitis A c̣n được gọi là HAV)
Viêm gan A là một loại viêm gan - một loại bệnh gan - gây ra bởi virus/virut/siêu vi viêm gan A (HAV). Bệnh lây lan chủ yếu qua thức ăn hoặc nước bị ô nhiễm từ phân người bị nhiễm bệnh. Bạn có thể bị viêm gan A (HAV) từ :
•Ăn thực phẩm do một người bị bệnh viêm gan A (HAV) mà họ không rửa tay sau khi đi nhà vệ sinh (đi tiêu tiểu)
•Quan hệ t́nh dục qua đường hậu môn hay đường miệng với người mắc bệnh viêm gan A (HAV)
•Không rửa tay sau khi thay tă lót
•Uống nước bị ô nhiễm
Viêm gan A (HAV)gây nên sự sưng gan, nhưng hiếm khi gây tổn hại lâu dài. Bạn có thể có cảm thấy giống như bạn từng bị cảm cúm, hoặc bạn có thể không có triệu chứng nào cả. T́nh trạng sức khỏe thường tự trở nên tốt hơn sau vài tuần.
Thuốc chủng ngừa viêm gan A có thể pḥng chống bệnh viêm gan A (HAV) . Những thói quen lành mạnh cũng tạo nên sự khác biệt. Rửa tay kỹ càng trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc sau khi thay tă lót . Những du khách quốc tế / du khách nước ngoài nên cẩn thận khi uống nước máy.
(Dựa theo Tài liệu của NIH = National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases )
VIÊM GAN B
(Hepatitis B c̣n được gọi là HBV)
Viêm gan B là một loại viêm gan - một loại bệnh gan - gây ra bởi virus/virut/siêu vi viêm gan B (HBV). Viêm gan B lây lan qua tiếp xúc với máu, tinh dịch của người bị nhiễm bệnh hoặc chất dung dịch / chất lỏng của cơ thể người khác. Một phụ nữ bị nhiễm bệnh viêm gan B có thể truyền cho em bé của cô ta lúc sinh nở.
Nếu bạn mắc bệnh viêm gan B (HBV), bạn có thể cảm thấy giống như là bạn từng bị cảm cúm, hoặc bạn có thể không có triệu chứng nào cả. Một xét nghiệm máu có thể cho biết nếu bạn có bị bệnh viêm gan B hay không. Viêm gan B (HBV) thường sẽ tự trở nên tốt hơn sau một vài tháng. Nếu căn bệnh không trở nên tốt hơn, nó được gọi là viên gan B mạn tính (chronic HBV) , căn bệnh mà kéo dài suốt cả cuộc đời. viên gan B mạn tính (chronic HBV) có thể dẫn đến tạo ra vết sẹo trong gan, gan bị hư hỏng hoặc ung thư gan.
Hiện có thuốc chủng ngừa viêm gan B. Đ̣i hỏi ba mũi chích ngừa. Tất cả các em bé nên chich ngừa, nhưng trẻ lớn và người lớn có thể chích ngừa luôn. Nếu bạn đi du lịch đến các nước nơi mà bệnh viêm gan B là phổ biến, bạn nên chính ngừa.
VIÊM GAN C
(Hepatitis C c̣n được gọi là HCV)
Viêm gan C là một loại viêm gan - một loại bệnh gan - gây ra bởi virus / virut/siêu vi viêm gan C (HCV). Nó thường lây lan qua tiếp xúc với máu nhiễm bệnh. Nó cũng có thể lan truyền qua quan hệ t́nh dục với người mắc bệnh và từ mẹ truyền sang con trong khi sinh.
Hầu hết những người bị nhiễm viêm gan C không có bất kỳ triệu chứng trong nhiều năm. Một xét nghiệm máu có thể cho biết nếu bạn có bị viêm gan C. Thông thường, viêm gan C không tự trở nên tốt hơn / không tự thuyên giảm. Nhiễm trùng có thể kéo dài suốt đời và có thể dẫn đến việc tạo ra sẹo trên lá gan hoặc bệnh ung thư gan. Thuốc men đôi khi trợ giúp, nhưng tác dụng phụ có thể là một vấn đề. Trường hợp nghiêm trọng có thể cần phải cấy ghép gan.
Hiện giờ không có thuốc chủng ngừa cho viêm gan C
BỆNH VÀNG DA
(Jaundice c̣n được gọi là Icterus)
Bệnh vàng da (Jaundice) khiến cho da của bạn và tṛng trắng mắt bạn chuyển sang màu vàng. Quá nhiều bilirubin cũng khiến cho vàng da . Bilirubin là một hóa chất màu vàng trong hemoglobin, chất này vận chuyển oxy trong tế bào hồng huyết cầu của bạn. Khi các tế bào hồng huyết cầu phân tách / phá vỡ ra, cơ thể của bạn tạo ra các tế bào mới để thay thế chúng. Những tế bào cũ được xử lư khôi phục (processed) bởi lá gan. Nếu gan không thể xử lư khôi phục các tế bào máu khi chúng đă bị phá vỡ, bilirubin tích tụ trong cơ thể và da của bạn có thể cho trông thấy mầu vàng vàng.
Nhiều trẻ sơ sinh khỏe mạnh có chút bệnh vàng da trong tuần lễ đầu tiên của cuộc đời. Bệnh vàng da này thường biến mất. Tuy nhiên, bệnh vàng da có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và có thể là một dấu hiệu của một vấn đề. Bệnh vàng da có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như:
•Những bệnh về máu (Blood diseases)
•Những hội chứng di truyền (Genetic syndromes).
•Những loại bệnh gan, như viêm gan hoặc xơ gan (Liver diseases, such as hepatitis or cirrhosis)
•Tắc nghẽn đường ống mật (Blockage of bile ducts)
•Nhiễm trùng (Infections)
•Thuốc men (Medicines)
BỆNH XƠ GAN
(Cirrhosis c̣n được gọi là Hepatic fibrosis)
Xơ gan tạo ra vết sẹo trong gan. Mô sẹo h́nh thành bởi v́ chấn thương hoặc 1 căn bệnh lâu dài / căn bệnh măn tính. Mô sẹo không thể làm những ǵ mà mô gan khỏe mạnh làm - (thí dụ) tạo ra protein / tạo ra chất đạm, trợ giúp chống nhiễm trùng, làm sạch máu, giúp tiêu hóa thức ăn và dự trữ năng lượng. Xơ gan có thể dẫn đến :
• Dễ bị bầm tím hoặc chảy máu, hoặc chảy máu cam / chảy máu mũi (Easy bruising or bleeding, or nosebleeds)
•Sưng to ở bụng hoặc ở chân (Swelling of the abdomen or legs)
•Thêm nhiều sự mẫn cảm đối với thuốc men (Extra sensitivity to medicines)
•Huyết áp cao ở trong tĩnh mạch nơi đi vào lá gan (High blood pressure in the vein entering the liver)
•Các tĩnh mạch nở to lên ở thực quản và dạ dày (Enlarged veins in the esophagus and stomach)
•Suy thận / Hư thận (Kidney failure)
Khoảng 5% người bệnh xơ gan mắc bệnh ung thư gan
Bệnh xơ gan có nhiều nguyên nhân . Tại Hoa Kỳ / Mỹ, những nguyên nhân phổ biến nhất là nghiện rượu và viêm gan măn tính . Không có cách ǵ sẽ làm cho các mô sẹo biến mất, nhưng điều trị nguyên nhân có thể ǵn giữ không cho nó trở nên tồi tệ hơn. Nếu quá nhiều mô sẹo h́nh thành, bạn có thể cần phải xem xét việc cấy ghép gan.
UNG THƯ GAN
(Liver Cancer c̣n được gọi là Hepatocellular carcinoma )
Lá Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể bạn. Nó gạn lọc các chất có hại từ máu, tiêu hóa chất béo từ thức ăn và lưu trữ chất đường mà cơ thể của bạn sử dụng tạo ra năng lượng. Ung thư gan nguyên bào (Primary liver cancer) bắt đầu từ trong gan. Ung thư gan do di căn (Metastatic liver cancer) bắt đầu ở một nơi khác và lây lan đến gan của bạn.
Nhưng yếu tố hung hiểm cho ung thư gan nguyên bào gồm có:
•Mắc bệnh viêm gan (Having hepatitis)
•Mắc bệnh xơ gan, hoặc sự tao ra vết sẹo trong gan (Having cirrhosis, or scarring of liver)
•Nam hóa / chuyển đổi giới tính ở người phụ nữ (Being male)
•Trọng lượng lúc sơ sinh thấp (nhẹ cân lúc sơ sinh) (Low weight at birth)
Các triệu chứng có thể bao gồm một khối u hoặc sự đau nhức ở phía bên phải của bụng và vàng da. Tuy nhiên, bạn có thể không có triệu chứng và bệnh ung thư có thể không được t́m thấy cho đến khi nó phát triển đến mức độ cao . Điều này làm cho căn bệnh khó điều trị. Sự chọn lựa điều trị bao gồm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị hoặc cấy ghép gan
BỆNH NHIỄM SẮC TỐ SẮT MÔ
(Hemochromatosis c̣n được gọi là Iron overload disease )
Bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (Hemochromatosis) là một bệnh di truyền mà trong đó có quá nhiều sắt tích tụ trong thân thể bạn. Căn bệnh này là một trong hầu hết các loại bệnh di truyền phổ biến nhất ở Hoa Kỳ / Mỹ .
Chất sắt (Iron) là một khoáng chất được t́m thấy trong nhiều loại thực phẩm. Cơ thể bạn thường hấp thụ khoảng 10% chất sắt trong thực phẩm bạn ăn. Nếu bạn mắb bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (hemochromatosis), bạn thường hấp thụ chất sắt nhiều hơn số lượng bạn cần. Cơ thể của bạn không có phương cách tự nhiên để loại bỏ các chất sắt dư thừa . Nó lưu trữ lại chất sắt trong các mô cơ thể, đặc biệt là gan, tim, và tuyến tụy. Sư dư thừa chất sắt có thể làm hỏng các bộ phận nội tạng của bạn. Nếu không điều trị, căn bệnh này có thể khiến cho các cơ quan của bạn hư hại không thể hoạt động được nữa.
Việc điều trị phổ biến nhất là loại bỏ một lượng máu, giống như khi bạn hiến máu. Việc này được gọi là phép điều trị trích lấy bớt máu ra (therapeutic phlebotomy)̣ Các loại thuốc cũng có thể giúp loại bỏ các chất sắt dư thừa. Bác sĩ có thể đề nghị một số thay đổi trong chế độ dinh dưỡng của bạn.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ GAN
(LIVER PROBLEMS)
Lynn Ly Phỏng Dịch theo trang web MedLine Plus
( wXw.mayoclinic.com/health/liver-problems/DS01133/METHOD=print )
Bài viết do các Nhân viên của Trạm Xá Mayo (Mayo Clinic staff)
ĐỊNH NGHĨA (DEFINITION)
Những vấn đề về gan bao gồm một loạt các bệnh và các t́nh huống có thể ảnh hưởng đến gan của bạn. Gan của bạn là một cơ quan nội tạng có kích thước khoảng 1 trái banh mà tọa vị ngay dưới xương sườn trong lồng ngực bạn về phía bên phải của bụng. Nếu không có lá gan, bạn không thể tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng, loại bỏ các chất độc từ cơ thể hoặc duy tŕ sự sống.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web Mayo Clinic về vị trí lá gan trong cơ thể bạn
Những vấn đề về gan có thể là do di truyền, hoặc những vấn đề về gan có thể xảy ra do phản hồi đối với virus và các hóa chất. Một số vấn đề về gan th́ tạm thời và tự biến mất, trong khi những vấn đề về gan khác có thể kéo dài trong một thời gian dài và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web Mayo Clinic về lá gan b́nh thường và lá gan bị bệnh
Những vấn đề về gan có thể xảy ra bao gồm bệnh gan nhiễm mỡ (fatty liver disease)và xơ gan (cirrhosis). Gan và các tế bào của nó - như đă thấy qua kính hiển vi - thay đổi đáng kể khi một lá gan b́nh thường trở nên nhiễm mỡ hoặc xơ gan.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG (SYMPTOMS)
Những dấu hiệu và triệu chứng của những vấn đề về gan bao gồm:
•Da bị đổi mầu và mắt xuất hiện màu vàng (Discolored skin and eyes that appear yellowish)
•Bụng đau và Bụng sưng to lên (Abdominal pain and swelling)
•Da bị ngứa ngáy mà dường như không biến mất (Itchy skin that doesn't seem to go away)
•Phân có máu hoặc phân có màu hắc ín (Bloody or tar-colored stool)
•Mỏi mệt kinh niên (Chronic fatigue)
•Buồn nôn (Nausea)
•Chán ăn (Loss of appetite)
Khi nào cần đi gập Bác Sĩ (When To See A Doctor)
Hăy hẹn gập bác sĩ nếu bạn có bất cứ những dấu hiệu hay triệu chứng ǵ kéo dài mà làm bạn lo âu. Hăy t́m đến sự quan tâm về y tế ngay lập tức nếu bạn bị đau bụng nghiêm trọng mà bạn không thể nằm / ngồi / đứng yên được
NHỮNG NGUYÊN NHÂN ( CAUSES )
Những vấn đề có thể xảy ra ở trong gan bao gồm:
•Suy gan cấp tính (Acute liver failure)
•U mao mạch gan / u mạch máu gan (Liver hemangioma)
•Hạch gan (sự gia tăng nhiều tiêu diểm hạt nho nhỏ) - Liver nodule (focal nodular hyperplasia)
•Bệnh gan nhiễm mỡ mà không có chất cồn rượu (Nonalcoholic fatty liver disease)
• Nhiễm kư sinh trùng (Parasitic infection)
•Tắt nghẹn tĩnh mạch mà vận chuyển máu đến gan( Portal vein không biết gọi tắt là ǵ???!!!) - Portal vein thrombosis
•Sơ gan mật sơ cấp (Primary biliary cirrhosis)
•Viêm gan do nhiễm độc (Toxic hepatitis)
•Bệnh Wilson (Wilson's disease)
NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM / YẾU TỐ RỦ DO (RISK FACTORS )
Những yếu tố có thể làm gia tăng nguy cơ bệnh gan bao gồm:
•Một công việc mưu sinh mà khiến bạn tiếp cận đến máu và dung dịch cơ thể của của người khác
•Sự truyền máu trước năm 1992
•Sự đục lỗ để đeo khuyên, đeo trang sức lên thân thể (thí dụ đục lỗ đeo hoa/bông tai)
•Một số loại thảo mộc và những chất bổ xung nào đó
•Một số thuốc theo toa bác sĩ
•Bệnh đái thoái đường / bệnh tiểu đường
•Sử dụng rượu mạnh
•Mực độ chất béo trung tính trong máu của bạn cao
•Tiêm chích ma túy mà sử dụng chung kim tiêm
•Bệnh mật ph́
•Xâm h́nh lên người
•Quan hệ t́nh dục không an toàn
•Làm việc với hóa chất hoặc chất độc mà không có biện pháp pḥng ngừa an toàn kèm theo
CHUẨN BỊ CHO CUỘC HẸN GẬP BÁC SĨ CỦA BẠN (PREPARING FOR YOUR APPOINTMENT)
Nếu bạn nghi ngờ bạn có vấn đề về gan, khởi đầu bằng cuộc hẹn gập bác sĩ gia đ́nh của bạn hoặc một bác sĩ đa khoa trước hết. Nếu được xác định rằng bạn có thể có vấn đề về gan, bạn có thể được giới thiệu đến một bác sĩ chuyên về gan (hepatologist).
Bởi v́ các cuộc hẹn có thể tóm tắt, và bởi v́ thường bao gồm nhiều vấn đề căn bản, ư tưởng chuẩn bị kỹ thật tốt cho cuộc hẹn của bạn . Dưới đây là một số thông tin để giúp bạn chuẩn bị cho cuộc hẹn của bạn, và những ǵ cần mong đợi từ bác sĩ.
Điều ǵ bạn có thể làm:
•Hăy cẩn thận về bất kỳ hạn chế nào trước cuộc hẹn. Vào thời điểm bạn lấy cuộc hẹn, hăy chắc chắn là có thể hỏi bất cứ điều ǵ bạn cần nên hỏi trước, chẳng hạn như hạn chế chế độ ăn uống dinh dưỡng của bạn
•Hăy viết ra bất kỳ triệu chứng nào bạn đang có, bao gồm bất kỳ những triệu chứng mà có vẻ không liên quan đến nguyên nhân cho cuộc hẹn theo thời hạn.
•Hăy viết ra những thông tin cá nhân quan trọng, bao gồm bất kỳ những căng thẳng chính yếu hoặc những thay đổi trong cuộc sống mới gần đây.
•Hăy làm 1 bảng liệt kê tất cả các loại thuốc , bao gồm luôn tất cả các loại vitamin hoặc các chất bổ xung, mà bạn sử dụng / uống
•Nên có 1 thân nhân hoặc người bạn đi cùng, nếu có thể . Đôi khi thật khó tiếp thu tất cả các thông tin được cung cấp trong một cuộc hẹn. Một người đi cùng bạn có thể nhớ một số điều ǵ đó mà bạn bị bỏ sót không nghe kịp hoặc quên
•Hăy viết ra những thắc mắc để hỏi bác sĩ bạn
Thời gian của bạn với bác sĩ rất giới hạn, nên việc chuẩn bị một bảng liệt kê các câu hỏi sẽ giúp bạn tận dụng tối đa thời gian đó. Bảng liệt kê các câu hỏi từ quan trọng nhất đến ít quan trọng hơn trong trường hợp hết thời gian. Đối với các vấn đề về gan, một số câu hỏi cơ bản để hỏi bác sĩ của bạn bao gồm:
•Điều ǵ dường như gây ra vấn đề về gan của tôi ?
•Tôi cần những loại xét nghiệm nào ?
•Lá gan của tôi bị vấn đề tạm thời hay măn tính ?
•Những vấn đề về lá gan của tôi có thể được điều trị không ?
•Có phương pháp điều trị làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng của tôi không?
•Tôi có nên ngừng dùng một số thuốc bổ sung không?
•Tôi có nên tránh uống rượu không ?
•Tôi có nên gập chuyên gia không ? Chi phí sẽ là bao nhiêu và bảo hiểm của tôi có bao chi phí đó không?
•Có những tài liệu tóm tắt ngắn gọn hoặc tài liệu nhiều trang khác được in ra mà tôi có đem về không? Bác sĩ có đề nghị trang web nào cho tôi xem không ?
Ngoài các câu hỏi mà bạn đă chuẩn bị để hỏi bác sĩ, đừng ngần ngại đặt câu hỏi ở bất kỳ thời điểm nào mà bạn không hiểu điều ǵ đó.
NHỮNG XÉT NGHIỆM VÀ CHUẨN ĐOÁN (TESTS AND DIAGNOSIS)
Các xét nghiệm và tiến tŕnh được sử dụng để chẩn đoán những vấn đề về gan bao gồm:
•Những xét nghiệm máu . Xét nghiệm một nhóm máu được gọi là xét nghiệm chức năng gan có thể được sử dụng để chuẩn đoán những vấn đề về gan . Những xét nghiệm máu khác có thể được thực hiện để t́m rơ vấn dề ǵ của gan hoặc t́nh huống di truyền mà ảnh hưởng đến gan
•Xét nghệm h́nh ảnh / chuẩn đoán h́nh ảnh . Những tiến tŕnh mà tạo ra h́nh chụp lá gan của bạn, như là kỹ thuật rà quét vi tính chụp cắt lớp (computerized tomography Scan = CT scan),h́nh ảnh cộng hưởng từ trường (magnetic resonance imaging = MRI)và siêu âm (ultrasound), có thể tiết lộ / cho thấy vấn đề về gan.
•Những xét nghiệm về mô của gan. Một tiến tŕnh để lấy mô ra từ gan của bạn (sinh thiết gan = liver biopsy) có thể trợ giúp trong chẩn đoán các vấn đề về gan. Sinh thiết gan thường được thực hiện bằng cách sử dụng một cây kim dài đưa qua da để lấy ra một mẫu mô (kim sinh thiết = needle biopsy). Các mẫu mô được gửi đến một pḥng thí nghiệm, nơi nó có thể được quan sát dưới kính hiển vi.
UserPostedImage
H́nh ảnh siêu âm của Lá gan có khối u của website Mayo Clinic
ĐIỀU TRỊ VÀ THUỐC MEN (TREATMENTS AND DRUGS)
Điều trị bệnh gan phụ thuộc vào những chẩn đoán cho bạn. Một số vấn đề về gan có thể được điều trị bằng thuốc. Những vấn đề khác có thế đ̣i hỏi đến phẫu thuật
Cấy ghép gan có thể được yêu cầu cuối cùng cho vấn đề về gan mà gây ra sự suy gan.
NHỮNG THUỐC THAY THẾ (ALTERNATIVE MEDICINE)
Một số thảo dược bổ xung được sử dụng như là phương pháp điều trị thay thế thuốc có thể có hại cho gan của bạn. Để bảo vệ gan, hăy nói chuyện với bác sĩ về những rủi ro tiềm ẩn trước khi bạn dùng:
•Black cohosh
•Một số loại dược thảo Trung Quốc / thuốc Bắc, bao gồm ma-huang (Certain Chinese herbs, including ma-huang)
•Chaparral
•Comfrey
•Germander
•Greater celandine
•Kava
•Mistletoe
•Pennyroyal
•Skullcap
•Valerian
PH̉NG NGỪA (PREVENTIONS)
Pḥng ngừa những vấn đề về gan bằng cách bảo vệ lá gan của bạn. Ví dụ:
•Uống rượu vừa phải, nếu ở mọi t́nh huống / mọi trường hợp . Giới hạn số lượng rượu bạn uống không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ và không có nhiều hơn hai ly một ngày đối với nam giới.
•Hăy tránh những ứng sử hung hiểm. Tiếp nhận trợ giúp nếu bạn sử dụng bất hợp pháp các loại thuốc tiêm tĩnh mạch. Không dùng chung kim tiêm được sử dụng để tiêm chích ma túy. Nếu bạn chọn lựa quan hệ t́nh dục, sử dụng bao cao su . Nếu bạn chọn xâm h́nh lên người hay đục lỗ đeo khuyên lên cơ thể, cân phải cầu kỳ khén chọn sự sạch sẽ và an toàn khi đến các cửa tiệm mà bạn chọn ra.
•Tiếp nhận chủng ngừa. Nếu bạn đang có nguy cơ mắc bệnh viêm gan, hoặc nếu bạn đă bị nhiễm bất kỳ dạng viêm gan vurus/virut nào, hăy nói chuyện với bác sĩ về việc chủng ngừa viêm gan B. Một chủng ngừa cũng có sẵn cho bệnh viêm gan A.
•Sử dụng thuốc men một cách khôn ngoan. Chỉ sử dụng thuốc theo toa bác sĩ và thuốc không cần toa thuốc khi bạn cần thuốc đó và chỉ uống đúng liều lượng khuyến cáo. Không dùng thuốc trộn với rượu. Hăy nói chuyện với bác sĩ trước khi pha trộn thảo dược hay thuốc theo toa hoặc thuốc không cần toa thuốc.
•Tránh tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người khác. Bệnh viêm gan virus /virut có thể lây lan bằng sự đâm kim bất ngờ hoặc sự làm sạch máu hay chất dung dịch cơ thể không đúng cách . Cũng có thể bị lây nhiễm bởi việc dùng chung lưỡi dao cạo hoặc bàn chải đánh răng.
•Hăy cẩn thận với thuốc xịt aerosol. Khi bạn sử dụng một b́nh xịt aerosol để sạch, phải chắc chắn là căn pḥng được thông gió, hoặc phải đeo khẩu trang. Thực hiên các biện pháp bảo vệ tương tự như khi phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, sơn và hóa chất độc hại khác. Luôn luôn tuân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.
•Hăy coi chừng những ǵ bám lên trên da của bạn. Khi sử dụng thuốc trừ sâu và hoá chất độc hại khác, che đậy da của bạn với găng tay, áo tay dài, đội mũ và mặt nạ.
•Chọn một chế độ ăn uống dinh dưỡng lành mạnh. Chọn một chế độ ăn uống dinh dưỡng thực vật với nhiều loại trái cây và rau quả. Hạn chế các thực phẩm giàu chất béo.
•Duy tŕ một trọng lượng cơ thể khỏe mạnh. Béo ph́ có thể gây ra một t́nh trạng gọi là bệnh gan nhiễm mỡ không do chất rượu cồn, có thể bao gồm gan mỡ, viêm gan và xơ gan.
TIẾN TRIỂN / DIỄN TIẾN BỆNH GAN
(THE PROGRESSION OF LIVER DISEASE)
Lynn Ly Phong Dịch theo trang web American Liver Foundation (Hiệp hội Gan của Hoa Kỳ)
( wXw.liverfoundation. org/abouttheliver/info/progression// )
Bệnh gan có rất nhiều loại khác nhau. Nhưng dù bất kể loại ǵ mà bạn mắc phải, những tổn hại cho gan của bạn dường như tiến triển trong cùng 1 chiều hướng tương tự.
Cho dù gan của bạn bị nhiễm virus / virut / siêu vi, do bị tổn thương do hóa chất, hoặc đang bị tấn công từ hệ thống tự miễn dịch của bạn , nguy hiểm cơ bản đều như nhau - đó là lá gan của bạn sẽ trở nên hư hỏng nặng nề khiến nó không thể tiếp tục làm công việc ǵn giữ sinh mạng của bạn .
LÁ GAN KHỎE MẠNH (THE HEALTHY LIVER)
Lá gan của bạn trợ giúp chống nhiễm trùng và làm sạch máu . Nó cũng trợ giúp tiêu hóa thức ăn và dự trữ năng lượng khi bạn cần đến . Một lá gan khỏe mạnh có khả năng tuyệt vời về sự phát triển trở lại, hoặc sự tái tạo / sự tái sinh khi nó bị hư hại . Bất cứ điều ǵ mà khiến lá gan của bạn không làm đúng nhiệm vụ của nó - hoặc không phát triển trở lại sau khi tổn thương - th́ có thể đưa cuộc sống của bạn gặp nguy hiểm
SỰ VIÊM NHIỄM (INFLAMMATION)
Ở giai đoạn đầu của bất kỳ bện gan nào, lá gan của bạn có thể bị viêm . Nó có thể trở nên mềm mỏng đi và bị to lên . Sự viêm biểu lộ ra cơ thể bạn đang cố gắng chống lại sự nhiễm trùng hoặc làm lành một tổn thương / chấn thương . Những t́nh trạng viêm tiếp tục kéo dài, nó có thể bắt đầu làm tổn thương lá gan của bạn vĩnh viễn .
Khi hầu hết các bộ phận khác của cơ thể bạn bị viêm, bạn có thể cảm giác ra - khu vực đó trở nên nóng và đau đớn. Tuy nhiên, một lá gan bị viêm có thể không gây cho bạn bất kỳ cảm giác khó chịu nào cả.
Nếu bệnh gan của bạn được chuẩn đoán và được trị liệu thành công ở giai đoạn này, sự viêm nhiễm có thể tan biến mất
SỰ XƠ HÓA (FIBROSIS)
Nếu không chữa trị, lá gan bị viêm (inflamed liver) sẽ bắt đầu có vết sẹo. Khi mô sẹo phát triển nhiều lên, chúng sẽ thay thế các mô gan khỏe mạnh. Quá tŕnh này được gọi là xơ hóa. (các mô sẹo là một loại mô xơ hóa.)
Những mô sẹo không thể làm công việc mà những mô gan khỏe mạnh có thể làm . Hơn thế nữa, những mô sẹo có thể không cho máu chạy qua gan . Khi mô sẹo tích tụ nhiều hơn, gan của bạn có thể làm tốt công việc như nó đă từng làm. Hoặc, phần lành mạnh của lá gan bạn phải làm việc nhiều hơn để bù cho phần bị sẹo (xơ hóa) trầm trọng.
Nếu bệnh gan của bạn được chẩn đoán và được điều trị thành công ở giai đoạn này, vẫn c̣n một cơ hội mà gan bạn có thể tự hồi phục / tự lành lại theo thời gian.
BỆNH XƠ GAN (CIRRHOSIS)
Nhưng nếu không chữa trị, gan của bạn có thể trở nên bị sẹo nghiêm trọng rồi th́ không c̣n có thể tự lành bệnh được. Giai đoạn này - khi mà sự tổn hại không thể đảo ngược / không thể làm lành lại - được gọi là bệnh xơ gan.
Bệnh xơ gan có thể dẫn đến một số biến chứng, bao gồm cả ung thư gan. Ở một số người, những triệu chứng của bệnh xơ gan có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh gan.
•Bạn có thể chảy máu hoặc bầm tím dễ dàng (You may bleed or bruise easily)
•Nước có thể tích tụ ở chân bạn và / hoặc ở bụng (bệnh phù nề) (Water may build up in your legs and/or abdomen).
•Da và mắt của bạn có thể chuyển sang màu vàng, một t́nh trạng gọi là bệnh vàng da (Your skin and eyes may take on a yellow color, a condition called jaundice.)
•Làn da của bạn có thể bị ngứa ngáy dữ dội (Your skin may itch intensely).
•Trong các mạch máu dẫn đến lá gan, máu có thể bị dội ngược lại v́ sự tắc nghẽn. Các mạch máu có thể bị vỡ ra.
•Bạn có thể trở nên nhạy cảm / mẫn cảm với thuốc men cùng các phản ứng phụ của thuốc .
•Bạn có thể phát triển sự chống kháng insulin và bị tiểu đường loại 2 / bệnh đái tháo đường loại 2.
•Những độc tố có thể tích tụ trong năo của bạn, gây ra những vấn đề đối với khả năng tập trung suy tưởng , trí nhớ, giấc ngủ, hoặc những chức năng tâm thần / chức năng thần kinh khác
Một khi bạn đă được chẩn đoán là bị bệnh xơ gan, việc điều trị sẽ tập trung vào việc ǵn giữ t́nh trạng của bạn khỏi trở nên tồi tệ hơn. Sự việc này có thể ngăn chặn hoặc làm chậm quá tŕnh tổn thương lá gan. Điều quan trọng là bảo vệ các tế bào gan khỏe mạnh bạn tồn tại.
BỆNH SUY GAN / GAN KHÔNG C̉N HOẠT ĐỘNG (LIVER FAILURE)
Bệnh suy gan có nghĩa là gan của bạn đang mất dần hoặc mất tất cả các chức năng làm việc. Đó là một t́nh trạng đe dọa tính mạng mà yêu cần cần được chăm sóc về y tế khẩn cấp
Những triệu chứng đầu tiên của suy gan là thường buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi, và tiêu chảy. Bởi v́ các triệu chứng này có thể có nhiều nguyên nhân, nó có thể là khó cho biết rằng gan đang bị mất chức năng hoạt động.
Nhưng khi suy gan tiến triển, các triệu chứng trở thành nghiêm trọng hơn. Bệnh nhân có thể trở nên lú lẫn và mất phương hướng, và cực kỳ buồn ngủ. Có nguy cơ về hôn mê sâu (coma) và chết . Việc trị liệu ngay lập tức là cần thiết . Các nhóm y tế sẽ cố gắng cứu chữa bất cứ một phần nào của lá gan vẫn hoạt động. Nếu việc này không thể thực hiện, sự lựa chọn duy nhất có thể là cấy ghép gan.
Khi bệnh suy gan xảy ra như là kết quả của bệnh xơ gan, căn bệnh này thường có nghĩa là lá gan đă đang mất khả năng hoạt động từng bước từng bước một theo thời gian, có thể trong ṿng nhiều năm. Điều này được gọi là suy gan măn tính.
Suy gan măn tính cũng có thể gây ra bởi sự suy dinh dưỡng . Hiếm khi hơn, suy gan có thể xảy ra thật bất ngờ, như trong ṿng ít nhất là 48 giờ. T́nh huống này được gọi là suy gan cấp tính và thường là một phản ứng đối với ngộ độc hoặc sử dụng thuốc quá liều
Bệnh Xơ Gan, Ung Thư Gan, và Suy Gan là những t́nh trạng nghiêm trọng mà có thể đe dọa tính mạng của bạn . Một khi bạn đến những giai đoạn này của bệnh gan, sự lựa chọn điều trị cho bạn có thể rất ư là giới hạn / rất ư bị hạn chế
Đó là lư do tại sao điều quan trọng là phát hiện bệnh gan mới khởi phát, ở trong giai đoạn viêm và xơ hóa. Nếu bạn được điều trị thành công ở các giai đoạn này, lágan của bạn có thể có một cơ hội để tự chữa bệnh và phục hồi.
Hăy báo cho bác sĩ của bạn về bệnh gan . T́m ra nếu bạn đang ở mức nguy hiểm hoặc nếu bạn nên trải qua những xét nghiệm nào đó hoặc tiêm chủng ngừa
Thiết bị cấy ghép y khoa : Dấu kiểm định chất lượng châu Âu có đáng tin cậy ?
UserPostedImage
Bà Marga van Amersfoort, chủ tịch hiệp hội các nạn nhân ghép độn silicone giữ lại túi silicone đă dùng để làm bằng chứng buộc tội tại ṭa án.Rfi/Antoine Mouteau
Tại Mỹ, theo thống kê, các thiết bị cấy ghép y khoa đă cướp đi sinh mạng của 82.000 người và làm hơn 1,7 triệu người bị thương. Tai tiếng « Implants Files » (Hồ sơ Bộ phận cấy ghép) - theo cách gọi của Hiệp hội các Phóng viên điều tra Quốc tế (ICIJ) - cho thấy rơ những lỗ hổng và yếu kém trong việc kiểm định chất lượng các thiết bị cấy ghép ngày càng được sử dụng rộng răi.
Thị trường thiết bị cấy ghép y khoa là một thị trường lớn, mỗi năm mang về cho nhà sản xuất khoảng 300 tỷ euro. Với mục đích là hỗ trợ bệnh nhân, các dụng cụ cấy ghép chữa bệnh có nguy cơ là những « sát thủ » vô h́nh.
Theo điều tra của hơn 250 nhà báo thuộc 59 cơ quan truyền thông quốc tế, các thiết bị cấy ghép y khoa như dụng cụ bơm chất insulin có trang bị chip cảm biến, thiết bị chạy thận nhân tạo tự động hóa, mảnh ghép xương hông, hay như miếng độn ngực giả… đă gây ra gần 5,5 triệu sự cố, đôi khi dẫn đến tử vong.
Túi lưới đựng quưt : Dụng cụ chống sa nội tạng ?
Nhật báo Le Monde cho biết mọi việc bắt đầu từ « chiếc túi lưới đựng quưt ». Năm 2014, một nhà báo người Hà Lan, bà Jet Schouten nảy sinh ư định muốn có được chứng nhận kiểm định chiếc túi lưới này như là một thiết bị y tế. Bất chấp bộ hồ sơ chứa đầy lỗi kỹ thuật, nhưng nhà báo Schouten vẫn nhận được ư kiến chấp nhận về mặt nguyên tắc từ ba công ty kiểm định khác nhau. Thế là « chiếc túi lưới quưt » của Schouten có cơ may trở thành một thiết bị chống sa nội tạng. Với ch́a khóa trong tay là « sản phẩm » của nhà báo Hà Lan có thể được đưa ra thị trường châu Âu một cách hợp pháp.
Năm 2017, Cơ quan An toàn Quốc gia về Thuốc và Sản phẩm Y tế (Agence nationale de sécurité du médicament et des produits de santé, ANSM) thống kê có 18.208 sự cố liên quan đến các thiết bị chăm sóc sức khỏe tại Pháp. Nếu tính từ năm 2008, số các sự cố này đă tăng hơn gấp đôi trong ṿng mười năm (từ 7.799 vụ lên 18.208). Người ta c̣n nhận thấy chỉ có từ 1-10% các vụ việc là được thông báo. Làm sao đến nông nỗi này ?
Để t́m hiểu sự việc, báo Le Monde cùng với 58 hăng truyền thông khác trên thế giới tiến hành một cuộc điều tra trong ṿng hơn một năm và phát hiện rằng phương thức đưa ra thị trường các thiết bị cấy ghép đơn giản đến mức không thể tưởng : Chỉ cần nhà sản xuất chứng minh được hai điểm : Thứ nhất, thiết bị hoạt động được như dự kiến. Thứ hai là phải an toàn.
Ngược lại, không cần chứng minh về tính hiệu quả, nghĩa là thiết bị có khả năng mang lại lợi ích ǵ cho sức khỏe bệnh nhân th́ không được đề cập đến. Một cách cụ thể, làm thế nào đưa ra thị trường châu Âu thiết bị cấy ghép xương hông. Bà Chloé Hecketsweiler, phóng viên điều tra của báo Le Monde, giải thích với đài RFI :
« Để có thể đưa ra thị trường châu Âu, một thiết bị cấy ghép xương hông phải có được tờ giấy chứng nhận tuân theo chuẩn của châu Âu - CE, do một cơ quan kiểm định cấp, thường là hăng tư nhân. Những cơ quan này, từ những năm 1990, có nhiệm vụ xem xét một bộ hồ sơ do nhà sản xuất cung cấp. Thường các bộ hồ sơ này chứa đựng nhiều thông tin, nhất là các dữ liệu thí nghiệm lâm sàng. Dựa vào bộ hồ sơ đó, các cơ quan kiểm định sẽ xác nhận sản phẩm có thể được đưa ra thị trường châu Âu hay là không, cần phải nghiên cứu thêm ».
Đây cũng chính là những ǵ nhà báo Hà Lan đă thử làm với chiếc túi lưới đựng quưt của cô. Đầu tiên, cô đến gơ cửa một trong số 60 « cơ quan kiểm định » hiện diện tại Châu Âu. Trong bộ hồ sơ này, sản phẩm được nêu rơ cùng với các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất hay chi tiết các chuẩn được sử dụng. Để thử hệ thống đánh giá này, nhà báo Jet Schouten và nhóm làm việc của cô đă lập một bộ hồ sơ kỹ thuật chứa đầy những yếu tố đáng báo động.
« Trong bộ hồ sơ kỹ thuật, chúng tôi có ghi là thiết bị cấy ghép này để lại vết sẹo suốt đời cho 1/3 phụ nữ và chúng tôi cũng có ghi rơ là chúng tôi hầu như không có một dữ liệu chứng minh cho sự an toàn sản phẩm này. Chúng tôi đề nghị họ đọc hồ sơ của chúng tôi và nhờ họ đánh giá xem là chúng tôi có thể có được chiếc dấu kiểm định theo tiêu chuẩn Châu Âu - CE hay không trên cơ sở bộ hồ sơ kỹ thuật đầy lỗi và đáng lo này.
Rồi chúng tôi có hỏi thẳng : "Quư vị đă đọc bộ hồ sơ này chưa ?". Và họ trả lời : "Rồi". Thế là chúng tôi hỏi tiếp : "Vậy là các ngài chấp nhận sản phẩm này ?". Họ nói : "Chúng tôi thấy chẳng có vấn đề ǵ cả !" »
Dấu kiểm định : Mua dễ như mua quưt ?
Kết quả là với phương pháp này, các nhà sản xuất có thể dễ dàng đưa ra thị trường các thiết bị cấy ghép y khoa mà người ta không thể biết rằng các sản phẩm đó có an toàn hay có hiệu quả hay không. Hơn nữa các nhà báo điều tra chỉ trích phần lớn các hệ thống kiểm định này đều có xung đột lợi ích. Phóng viên Chloé Hecketsweiler cho biết tiếp :
« Điều đáng lo của chiếc dấu kiểm định là chính các nhà sản xuất công nghiệp lại là người trả tiền cho các nhà kiểm định để có được chiếc dấu CE. Chúng tôi nghi ngờ là các nhà kiểm định sợ soi xét kỹ quá th́ sẽ mất khách hàng và như vậy điều này có thể tác động đến việc đưa ra các quyết định độc lập ».
Về điểm này, giáo sư Eric Vicaut, lănh đạo Trung tâm Đánh giá Thiết bị y khoa thuộc bệnh viện Saint-Louis Lariboisiere, trên RFI lưu ư thêm có hiện tượng « nhất bên trọng, nhất bên khinh » trong việc đóng dấu kiểm định đối với thuốc men và các thiết bị cấy ghép.
« Hiện tại, khi một loại thuốc được đưa ra thị trường, để có được giấy phép, người ta yêu cầu hăng dược phải có những nghiên cứu lâm sàng rất tỉ mỉ, vô cùng nghiêm ngặt, nghiêm túc trên khoảng hàng trăm bệnh nhân, với các phương pháp rất chính xác.
Vấn đề ở đây là những yêu cầu này theo tôi là hoàn toàn tự nhiên thôi. Đây là một trong những điều kiện để người ta có thể đưa ra kinh doanh bởi v́ đó là sản phẩm của tôi dành cho bệnh nhân. Thế nhưng, đ̣i hỏi này lại không được áp dụng đối với các thiết bị cấy ghép ».
Đâu là tầm mức thiệt hại ? Bà Stephane Horel, phóng viên báo Le Monde, giải thích :
« Vấn đề chính là các thiết bị y tế đó không thể truy tầm nguồn gốc và có rất ít sự cố được thông báo. Và như vậy, khó có thể biết được có bao nhiêu thiết bị cấy ghép y khoa đă được đưa vào thị trường châu Âu cũng như là không thể biết là có bao nhiêu sự cố có liên quan đến các thiết bị cấy ghép y khoa này ».
Phụ nữ : Nạn nhân đầu tiên
Theo các số liệu do Hội các phóng viên điều tra thu thập được, tại Mỹ, trong ṿng 10 năm (2007 - 2018), người ta phát hiện có 3,6 triệu sai sót từ các thiết bị y tế đó, 82.000 người chết, và khoảng 1,7 triệu người bị thương.
Vẫn theo nhật báo Le Monde, có rất ít dữ liệu chính thức, điều đó có nghĩa là trong trường hợp có vấn đề, các nhà chức trách cũng khó có thể truy t́m những bệnh nhân nào có cài đặt các mảnh cấy ghép y khoa. Một cách cụ thể : Bệnh nhân thường là vật thí nghiệm mà không hề hay biết, để rồi chính họ bị bỏ rơi khi xảy ra sự cố.
Le Monde nhắc lại vụ tai tiếng ṿng tránh thai Essure của hăng dược Bayer được bán rộng răi trên thị trường châu Âu trong ṿng 15 năm (2002 - 2017). Dụng cụ y khoa này hiện không c̣n được lưu hành tại châu Âu nữa sau một loạt các báo động nghiêm trọng về tác dụng phụ.
Trong một phóng sự của kênh truyền h́nh France 3, một bệnh nhân thuật lại vụ việc : « Ngày đầu tiên, đúng hơn đêm đầu tiên, có nhiều chuyện đă xảy ra : Người bốc hỏa, thức giấc giữa đêm, tim đập nhanh, sau đó là những cơn chóng mặt, chóng mặt dữ dội đến mức tôi không ngồi dậy nổi, tôi không thể sống một cách b́nh thường được ».
Hăng dược của Đức c̣n bị kiện tập thể tại Mỹ và Pháp v́ « thiếu thận trọng » và « đưa ra thị trường một sản phẩm kém chất lượng ». Cuộc điều tra của các nhà báo c̣n cho thấy rơ sự tŕ trệ của các nhà làm luật châu Âu. Khởi động từ năm 2008 nhưng việc nghiên cứu một dự luật quy định các chuẩn cho thiết bị cấy ghép y khoa mới hoàn tất vào tháng 4/2017.
Hiện tại, mạng lưới các cơ quan kiểm định vẫn tiếp tục hoạt động, các cuộc vận động hành lang vẫn tiếp diễn một cách dữ dội. Lợi ích kinh tế đă vượt lên trên cả vấn đề sức khỏe cộng đồng. Và người bệnh chẳng khác ǵ một con cờ trong tṛ chơi may rủi. Trong số này, phụ nữ là những nạn nhân hàng đầu trả giá cho sự thờ ơ lănh đạm của những nhà quản lư sức khỏe cộng đồng.
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT NGỦ ,
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ
NHỮNG CÁCH TRỊ LIỆU
( INSOMNIA CAUSES, CURES, AND TREATMENTS )
Lynn Ly Phỏng Dịch theo trang web của
Hiệp Hội Hướng Dẫn Trợ Giúp Giải Quyết Những Thử Thách
về Sức Khỏe tại Hoa Kỳ
(htXp://helpguide.org/life/insomnia_treatment.h tm )
Có phải bạn đang vật vă, cố gắng hết sức cả hàng giờ để ngủ cho dù bạn đang mệt mỏi như thế nào? Hoặc là bạn thức giấc lúc nửa đêm và tỉnh táo nằm như vậy trong cả giờ đồng hồ , bồn chồn nh́n đồng hồ , cảm giác thời gian trôi đi ? Nếu đúng như vậy, bạn đă t́m đúng nơi này để được trợ giúp . Chứng bệnh mất ngủ là một vấn đề rất phổ biến về giấc ngủ . Thật bực bội khi trăn trở suốt đêm, rồi cũng chỉ là thức giấc với đôi mắt mở thao láo nghe âm thanh gơ nhịp của chuông đồng hồ báo thức và t́nh trạng bực bội kéo dài suốt ngày trong cực kỳ mệt mỏi
Chứng mất ngủ lấy mất đi 1 số lượng năng lực làm việc, tâm t́nh tính khí , và khả năng hoạt động trong ngày của bạn . Chứng mất ngủ măn tính có thể góp phần vào những vấn đề sức khỏe như bệnh tim, cao huyết áp, và bệnh đái đường / bệnh tiểu đường . Nhưng bạn không cần phải kiên nhẫn chịu đựng chứng mất ngủ. Những thay đổi đơn giản trong lối sống của bạn và trong thói quen hàng ngày có thể làm ngừng chứng bệnh mất ngủ ban đêm .
KHỔNG NGỦ ĐƯỢC ? AM HIỂU VỀ CHỨNG MẤT NGỦ VÀ NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA CHỨNG BỆNH MẤT NGỦ (CAN’T SLEEP? UNDERSTANDING INSOMNIA AND ITS SYMPTOMS )
Chứng mất ngủ là sự mất khả năng để có được số lượng giấc ngủ mà bạn cần có để khi thức dậy có được cảm giác được nghỉ ngơi và được khoan khoái mới mẻ lại . Bởi v́ những người khác nhau cần số lượng khác nhau về giấc ngủ, mất ngủ được định nghĩa / được xác định bởi chất lượng giấc ngủ của bạn và bạn cảm thấy thế nào sau khi ngủ - không phải là số giờ mà bạn ngủ hoặc bạn ngủ chập chờn nhanh chóng ra sao . Ngay cả khi nếu bạn dùng 8 tiếng đồng hồ ban đêm trên giường, nếu bạn cảm giác buồn ngủ và mệt mỏi ban ngày , có thể là bạn đang bị chứng mất ngủ
Mặc dù chứng mất ngủ là một loại bệnh về giấc ngủ phổ biến nhất, căn bệnh này không phải là một rối loại giấc ngủ đơn thuần . Chính xác hơn th́ hăy liên tưởng chứng mất ngủ như là 1 triệu chứng của một vấn đề khác . Vấn đề gây ra chứng mất ngủ có khác biệt giữa người này so với người kia . Vấn đề có thể là điều ǵ đó đơn giản như uống quá nhiều chất kích thích caffein vào ban ngày hoặc một vấn đề phức tạp hơn như là đang trong t́nh trạng trị liệu căn bệnh nào đó hoặc đang cảm thấy quá tải / quá nặng nề tránh nhiệm
Tin tốt lành là hầu hết các trường hợp mất ngủ có thể được chữa khỏi bằng những thay đổi mà bạn có thể tự thực hiện mà không phải dựa vào các chuyên gia / bác sĩ chuyên khoa về giấc ngủ hoặc chuyển sang dùng thuốc theo toa bác sĩ hoặc thuốc hoặc uống thuốc ngủ không cần toa bác sĩ được bày bán trên kệ trong các tiệm thuốc.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA CHỨNG BỆNH MẤT NGỦ (SYMPTOMS OF INSOMNIA) :
•Khó khăn ch́m vào giấc ngủ / khó khăn ngủ thiếp đi dù đă mệt mỏi
•Thường xuyên thức giấc trong đêm
•Khó khăn trong việc quay trở lại giấc ngủ khi tỉnh giấc
•Giấc ngủ không khoan khoái , sảng khoái, thoải mái
•Lệ thuộc vào thuốc ngủ hoặc rượu để ngủ thiếp đi
•Tỉnh giấc rất sớm vào buổi sáng
•Buồn ngủ vào ban ngày , mệt mỏi, hoặc cáu gắt / gắt gỏng
•Khó khăn trong việc tập trung tư tưởng ở ban ngày
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CHỨNG BỆNH MẤT NGỦ: PHỎNG ĐOÁN RA TẠI SAO BẠN KHÔNG THỂ NGỦ ĐƯỢC (CAUSES OF INSOMNIA: FIGURING OUT WHY YOU CAN’T SLEEP)
Để điều trị một cách chuẩn xác và trị liệu căn bệnh mất ngủ của bạn, bạn cần trở thành một người trinh thám, một nhân viên điều tra về giấc ngủ . Những vấn đề về cảm xúc như sự căng thẳng, buồn phiền lo âu, trầm cảm là nguyên nhân gây ra phân nửa trên tổng số các trường hợp mất ngủ. Nhưng những thói quen ở ban ngày của bạn, giờ giấc ngủ nghỉ thường ngày, và thể chất khỏe mạnh cũng có thể đóng 1 vài tṛ góp phần gây ra mất ngủ .
Những Nguyên Nhân Gây Nên Chứng Mất Ngủ (Causes Of Insomnia):
•Bạn có đang trong t́nh trạng bị đồn nén công việc và căng thẳng không ?
•Bạn có đang bị trầm cảm không ( có đang trong t́nh trạng bị thất t́nh , thất trí , buồn phiền, tinh thần sa sút tuột dốc không) ? Bạn có cảm giác trống rỗng hay đang thất vọng không ?
•Bạn có cố gắng vật vă trong những cảm giác lo âu sợ hăi bồn chồn không nguôi ngoai không ?
•Bạn có vừa trải qua một biến động lớn , một dau thương mất mát hay trải qua 1 chấn thương cả thể xác lẫn tâm hồn không ?
•Bạn có đang sử dụng thuốc men mà có ảnh hưởng đến giấc ngủ không ?
•Bạn có bị những vấn đề về sức khỏe nào đó mà ảnh hưởng đến giấc ngủ không ?
•Hoàn cảnh nơi pḥng ngủ của bạn có được yên tĩnh và thoải mái không ?
•Bạn có cố gắng đi ngủ dúng giờ và thức dậy đúng giờ mỗi ngày không ?
NHỮNG NGUYÊN NHÂN VỀ TINH THẦN VÀ THỂ CHẤT PHỔ BIẾN VỀ CHỨNG MẤT NGỦ (COMMON MENTAL AND PHYSICAL CAUSES OF INSOMNIA):
Đôi khi, chứng bệnh mất ngủ chỉ kéo dài một vài ngày và tự nó biến mất, đặc biệt là khi chứng bệnh mất ngủ gắn liền với một nguyên nhân tạm thời thật rơ ràng, như là sự căng thẳng về một bài thuyết tŕnh sắp diễn ra, một cuộc chia tay / một đổ vỡ t́nh cảm thật đau khổ, hoặc sự thay đổi nhịp sinh học của cơ thể ( jet lag = desynchronosis = là một t́nh trạng sinh lư mà kết quả từ sự thay đổi nhịp sinh học của cơ thể). Những lần khác, chứng mất ngủ th́ dai dẳng kéo dài. Chứng mất ngủ măn tính thường được gắn liền với một vấn đề tiềm ẩn về tâm thần hoặc về cơ thể
•Những vấn dế thuộc về tâm lư mà gây ra chứng mất ngủ : trầm cảm, buồn hiên lo lắng, căng thẳng trường kỳ / căng thẳng măn tính, rối loạn lưỡng cực, rối loạn căng thẳng sau chấn thương .
•Những loại thuốc có thể gây mất ngủ: thuốc chống trầm cảm, thuốc trị cảm cúm mà có chứa chất rượu cốn; thuốc giảm đau nhức mà có chứa chất caffein (Midol, Excedrin); thuốc lợi tiểu, thuốc corticosteroids, thyroid hormone, thuốc trị cao huyết áp .
•Những vấn đề về bệnh tật mà có thể gây chứng bệnh mất ngủ : Bệnh Hen Suyễn, các loại bệnh dị ứng, bện Parkinson , cường giáp, Trào ngược dạ dày thực quản (acid reflux =Gastroesophageal reflux disease = GERD), bệnh thận, ung thư , hoặc đau nhức kinh niên,
•Những rối loạn giấc ngủ mà có thể gây ra chứng mất ngủ : ngừng thở khi ngủ , chứng ngủ gục ban ngày , hội chứng tê chân / hội chứng chân bồn chồn
BỒN CHỒN LO LẮNG VÀ TRẦM CẢM: HAI TRONG SỐ NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHỔ BIẾN NHẤT VỀ CHỨNG BỆNH MẤT NGỦ MĂN TÍNH (ANXIETY AND DEPRESSION: TWO OF THE MOST COMMON CAUSES OF CHRONIC INSOMNIA)
Đa số những người đang hứng chịu một sư rối loạn buồn phiền lo âu hoặc trầm cảm thường gập rắc rối khi ngủ. Hơn thế nữa, việc thiếu ngủ có thể làm cho các triệu chứng lo âu hay trầm cảm trở nên nặng hơn / tồi tệ hơn . Nếu chứng mất ngủ của bạn gây ra bởi buồn phiền lo âu hoặc trầm cảm, việc sử lư những vấn đề tiềm ẩn về tâm lư là mấu chốt trị liệu .
Để trợ giúp xác định các triệu chứng buồn phiên lo âu và trầm cảm, hăy xem (tài liệu sau đây) :
•Những rối loạn và xâm lấn của sự buồn phiền lo âu : những dấu hiệu , những triệu chứng và những chọn lựa điều trị
•Am hiểu Trầm Cảm: Những dấu hiệu, những triệu chứng , những nguyên nhân, và sự trợ giúp
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU CHỨNG MẤT NGỦ VÀ NHỮNG ĐIỀU TRỊ VIỆC THAY ĐỔI NHỮNG THÓI QUEN MÀ LÀM GIÁN ĐOẠN / PHÁ VỠ GIẤC NGỦ (INSOMNIA CURES AND TREATMENTS: CHANGING HABITS THAT DISRUPT SLEEP)
Cho dù đang khi tiến hành điều trị các vấn đề tiềm ẩn về thể chất và tâm thần có bước đầu tốt đẹp, phương cách này có thể không đủ để điều trị căn bệnh mất ngủ của bạn . Bạn cũng cần xem xét lại những thói quen hằng ngày của bạn . Một số trong những điều bạn đang thực hiện để đối phó với chứng mất ngủ thực sự có thể làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn.
Thí dụ, có thể bạn đang sử dụng thuốc ngủ hoặc uống rượu để ngủ thiếp đi, những thứ nay thường làm gián đoạn giấc ngủ / phá vỡ giấc ngủ nhiều hơn về lâu dài. Hoặc có thể bạn uống quá nhiều cafe vào ban ngày , làm cho việc ngủ thiếp đi trở nên khó hơn sau đó . Thông thường , việc thay đổi những thói quen mà củng cố lại sự thiếu ngủ cũng đủ để khắc phục chứng mất ngủ theo luôn . Phải mất vài ngày để cho cơ thể bạn quen với sự thay đổi, nhưng một khi bạn thực hiện được, bạn sẽ ngủ ngon / ngủ tốt hơn
SỬ DỤNG CUỐN SỔ TAY GHI CHÉP VỀ GIẤC NGỦ ĐỂ XÁC ĐỊNH NHỮNG THÓI QUEN GÂY RA CHỨNG MÚC NGỦ (USING A SLEEP DIARY TO IDENTIFY INSOMNIA-INDUCING HABITS
Một số thói quen như là đă ăn sâu vào người mà bạn có thể bỏ qua thói quen này vậy là một đóng góp đáng kể cho việc trị liệu chứng mất ngủ của bạn. Có thể những thói quen lâu ngày / thói quen có tính cách như sợi dây xích ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn nhiều hơn bạn (tự) nhận biết ra . Hoặc giả có thể bạn không bao giờ liên hệ đến việc xem truyền h́nh ban đêm của bạn hay sử dụng Internet với sự khó khăn về giấc ngủ của bạn . Hăy ǵn giữ 1 quyển sổ nhật kư ghi chép giờ giấc ngủ nghỉ là một phương cách hỗ trợ tốt để điểm ra những thói quen và những hành vi / những hoạt động góp phần vào sự mất ngủ của bạn
Tóm lại là bạn phải ghi chép lại những chi tiết từng ngày về những thói quen trong ngày , giờ giấc ngủ nghỉ , và những triệu chứng mất ngủ . Thí dụ, bạn có thể theo dơi khi nào bạn lên giường đi ngủ và khi nào bạn thức dậy , nơi bạn nằm ngủ, bạn ăn uống ǵ , và bất kỳ những sự việc căng thẳng nào mà xẩy ra trong ngày
NHỮNG THÓI QUEN MÀ KHIẾN CHO CHỨNG MẤT NGỦ TỆ HẠI HƠN HABITS THAT MAKE INSOMNIA WORSE)
•Uống quá nhiều chất caffein
•Uống rượu hay hút thuốc trước khi lên giường
•Ngủ nhiều giấc suốt ngày
•Một thời khóa biểu không b́nh thường về giấc ngủ / Ư nói là ngủ không đúng giờ
BẢNG MẪU NHẬT KƯ GHI CHÉP VỀ GIẤC NGỦ CHO 1 TUẦN (WEEKLY SLEEP DIARY SAMPLE)
Chi Tiết
Chủ Nhật
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
Thể Dục
Bạn đă thể dục gi ? Khi nào ? Kéo dài tổng cộng trong bao lâu ?
Ngủ trưa / ngủ chợp mắt 1 lát
Nơi nào ? Lúc nào ? Kéo dài bao lâu ?
Chất Rượu và Caffein
Dùng loại nào ? Số lượng ? Khi nào ?
Cảm giác
Vui , buồn , căng thẳng , lo âu sợ hăi bồn chồn , những nguyên nhân chính khác
Thức Ăn và Nước Uống trong bũa ăn tối, ăn chơi
Ăn ǵ uống ǵ ? Khi nào ?
Thuốc men và thuốc ngủ
Loại thuốc ǵ ? Liều lượng ? Uống khi nào ?
Thời khóa biểu giờ giấc đi ngủ hằng ngày Tự tham thiền / tự điều chỉnh suy nghĩ ra sao ? Trong bao lâu th́ ngủ
Thời gian ngủ trong bao lâu th́ thức
H̉A NHẬP NHỮNG THÓI QUEN MỚI ĐỂ TRỢ GIÚP CHO GIẤC NGỦ CỦA BẠN (ADOPTING NEW HABITS TO HELP YOU SLEEP)
• Phải bảo đảm pḥng ngủ của bạn được yên tĩnh, tối, và mát mẻ. Tiếng ồn , ánh sáng và hơi nóng có thể quấy rối giấc ngủ . Hăy cố gắng sử dụng 1 máy cản âm thanh / máy cản tiếng ồn hay dụng cụ bịt tai dể loại bỏ tiếng ồn bên ngoài , mở cửa sổ hay quạt máy để giữ căn pḥng được mát mẻ , và đóng màn cửa để làm tối căn pḥng hay một khăn bịt mắt để che chắn ánh sáng .
•Hăy bám chặt vào 1 thời khóa biểu ngủ nghỉ b́nh thường . Hăy hỗ trợ đồng hồ sinh học của bạn bằng cách đi ngủ và thức dậy đúng giờ mỗi ngày, bao gồm cả ngày nghỉ cuối tuần. Hăy thức dậy đúng giờ vào buổi sáng cho dù nếu bạn có bị mệt mỏi . Việc này sẽ trợ giúp bạn quay trở lại nhịp điệu giấc ngủ b́nh thường
•Tránh những giấc ngủ ngắn trong ngày . Nghỉ trưa hay chợp mắt ngủ trong ngày có thể làm khó ngủ hơn vào ban đêm . Nếu bạn cảm thấy thích chợp mắt ngủ / ngủ trưa, hăy giới hạn là chỉ ngủ trưa / chợp mắt ngủ trong 30 phút trước 3 giờ chiều
• Hăy tránh hoạt động có tính cách kích thích và t́nh huống căng thẳng trước khi đi ngủ . Việc này bao gồm thể dục mạnh mẽ; những tranh luận lớn hay bàn căi / căi vả / căi lộn ; và TV, computer; hoặc sử dụng các tṛ chơi điện tử . Hăy tắt tất cả các máy điện tử tối thiểu 1 giờ đồng hồ trước khi ngủ
•Giảm thiểu tối đa chất caffein, rượu, và chất nicotine (nicotinechất trong thuốc lá) . Hăy ngừng uống các loại giải khát có chất caffein tối thiểu 8 tiếng đồng hồ trước khi lên giường . Tránh uống bia rượu vào buổi tối . Khi mà chất cồn rượu có thể làm cho bạn buồn ngủ , (nhưng) nó can thiệp vào chất lượng giấc ngủ của bạn . Hăy bỏ hút thuốc lá hoặc tránh hút thuốc lá vào ban đêm, khi mà chất nicotine là một chất kick thích .
NHỮNG LỜI KHUYÊN / NHỮNG MẸO NHỎ KHÁC DỂ CÓ ĐƯỢC GIẤT NGỦ NGON HƠN (MORE TIPS FOR GETTING BETTER SLEEP)
T́m hiểu làm thế nào để tạo ra một môi trường ngủ tốt hơn, phát triển một thói quen thư giăn trước khi đi ngủ, tối ưu hóa thời khóa biểu / lịch tŕnh giờ giấc giấc ngủ của bạn, và ăn uống và tập thể dục để hỗ trợ giấc ngủ, trong số các chiến lược khác .
Đọc thêm : Những lời khuyên / những mẹo nhỏ để có được giấc ngủ ngon hơn : Làm thế nào để ngủ ngon vào mỗi đêm (Lynn sẽ phỏng dịch thông tin này sau )
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU CHỨNG MẤT NGỦ VÀ NHỮNG ĐIỀU TRỊ TRUNG H̉A / GIẢM THIỂU LO ÂU BỒN CHỒN KHI BẠN KHÔNG THỂ NGỦ
(INSOMNIA CURES AND TREATMENTS: NEUTRALIZING ANXIETY WHEN YOU CAN’T SLEEP)
Bạn có càng nhiều sự rắc rối về giấc ngủ, th́ những rắc rối đó càng bắt đầu xâm nhập vào suy nghĩ của bạn . Bạn có thể sẽ sợ hăi khi đi ngủ v́ bạn biết ngay rằng bạn sẽ phải lăn lộn và trăn trở hàng giờ hoặc tỉnh giấc vào 2 giờ sáng , rồi lập lại (sự trăn trở và tỉnh giấc). Hoặc có lẽ bạn đang lo lắng bởi v́ bạn có điều ǵ đó thực hiện quan trọng vào ngày mai , và nếu bạn không có đủ một lần 8 giờ liên tục, bạn chắc chắn là bạn sẽ không làm được tốt cho ngày mai. Nhưng việc khổ sở và mong mỏi giấc ngủ khó khăn (như vậy) chỉ làm cho chứng mất ngủ trầm trọng hơn. Việc lo lắng để có giấc ngủ hoặc bạn có mệt mỏi như thế nào có thể làm cho bạn ch́m đắm với adrenaline ( Lynn Ly chú thích : andrenaline là chất nội tiết, 1 loại hooc moon dẫn truyền thần kinh . Khi sản xuất trong cơ thể, chất adrenaline này làm tăng nhịp tim, lượng máu chạy trong mạch máu và làm giăn nở đường khí quản và tham dự vào các phản ứng phản hồi trong tranh đấu của hệ thần kinh giao cảm ), và trước khi bạn nhận biết ra , bạn thật tỉnh táo với đôi mắt mở thao láo
LEARNING TO ASSOCIATE YOUR BED WITH SLEEPING, NOT SLEEPLESSNESS
Nếu những lo âu về giấc ngủ xâm nhập vào đường hướng năng lực của bạn, để thoát ra sự xâm nhập này vào ban đêm, các chiến lược sau đây có thể giúp đỡ. Mục tiêu là rèn luyện cơ thể của bạn để kết hợp giường nằm với giấc ngủ và không có ǵ khác - đặc biệt là không nổi giận /thất vọng và lo âu bồn chồn.
•Chỉ sử dụng giường ngủ cho việc ngủ nghỉ và quan hệ t́nh dục . Không dùng làm việc, đọc sách, xem TV, hoặg sử dụng computer trên giường hoặc trong pḥng ngủ . Mục tiêu duy nhất là kết hợp pḥng ngủ với giấc ngủ , do đó năo bộ của bạn và cơ thể sẽ đón nhận tín hiệu mạnh mẽ là đến giờ giỗ giấc ngủ khi bạn lên giường.
•Hăy ra khỏi giường khi bạn không thể ngủ . Đừng cố tự ép ḿnh vào giấc ngủ . Trăn trở và lăn lộn chỉ làm gia tăng sự lo âu bồn chồn . Hăy đứng lên, rời khỏi pḥng ngủ, và làm ǵ đó thư giăn , như đọc sách, uống 1 ly nước trà ấm ấm loại không có chất kích thích caffein , tắm , hoặc lắng nghe âm nhạc nhẹ nhàng . Khi bạn buồn ngủ, quay trở lại giường ngủ .
•Di dời đồng hồ trong pḥng ngủ ra xa xa khỏi tầm nh́n . Việc bồn chồn lo lắng nh́n nhịp đồng hồ khi bạn không thể ngủ - việc nhận biết rằng bạn sẽ bị cực kỳ mệt mỏi khi thời gian (dành cho giấc ngủ) mất dần - chắc chắn là nguyên nhân tạo ra chứng mất ngủ .
Cũng thật hữu ích khi thách thức các thái độ tiêu cực về vấn đề giấc ngủ và mất ngủ của bạn mà bạn bị chứng mất ngủ này phát triển theo thời gian. Mấu chốt là việc nhận thức ra tự đánh bại những suy nghĩ và thay thế chúng với những suy nghĩ thiết thực hơn.
THÁCH THỨC NHỮNG SUY TƯỞNG TỰ ĐÁNH BẠI LÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO CHỨNG MẤT NGỦ
( CHALLENGING SELF-DEFEATING THOUGHTS THAT FUEL INSOMNIA )
SUY NGHĨ TỰ ĐÁNH BẠI (SELF-DEFEATING THOUGHT)
KHUYẾN KHÍCH GIẤC NGỦ QUAY TRỞ LẠI (SLEEP-PROMOTING COMEBACK)
Những mong đợi không thiết thực : Tôi sẽ có thể ngủ ngon hằng đêm giống như một người b́nh thường . Tôi sẽ không có 1 vấn đề ǵ: Rất nhiều người vật vă chiến đấu với giấc ngủ theo thời gian / trong từng ngày . Tôi sẽ có thê/ ngủ với sự rèn luyện .
Sự phóng đại: Đêm nay là đêm duy nhất như mọi đêm, một đêm khác của sự đau khổ v́ mất ngủ . Không có đêm nào giống đêm nào . Một đêm tôi ngủ ngon hơn so với những đêm khác
Hệ Quả Xấu / Tin tưởng là nhiều thứ tồi tệ hơn từ sự tồi tệ hiện giờ : Nếu tôi không thể ngủ nghỉ chút chút , tôi sẽ làm hỏng cuộc thuyết tŕnh và nguy cơ mất việc Tôi có thể làm tốt cuộc thuyết tŕnh cho dù nếu tôi mệt mỏi . Tôi vẫn có thể nghỉ ngơ và thư thái thư giăn đêm nay, ngay cả nếu tôi không thể ngủ
Vô Vọng / Mất Hy Vọng: Tôi không bao giờ sẽ có thể ngủ ngon . Giấc ngủ ngon ra ngoài tầm kiểm soát của tôi. Chứng mất ngủ có thể được điều trị . Nếu tôi ngừng lo lắng quá nhiều và tập trung vào các giải pháp tích cực, tôi có thể đánh bại nó .
Dự Đoán: Sẽ phải tốn tối thiểu 1 giờ đồng hồ để ch́m vào giấc ngủ tối nay . Tôi biết vậy mà Tôi không biết điều ǵ sẽ xảy ra tối nay . Có lẽ tôi sẽ ngủ nhanh chóng nếu tôi sủ dụng các chiến lược
Hăy nhớ rằng, việc thay thế những ư nghĩ tự phản kháng / tự đánh bại cần thời gian và rèn luyện . Bạn có thể t́m thấy nó hữu dụng để ghi xuống bảng liệt kê của riêng ḿnh , việc ghi lại những suy nghĩ tiêu cực mà bật bung và làm sao bạn có thể kháng cự chúng . Bạn có thể ngạc nhiên về những suy nghĩ tiêu cực thường chạy trong đầu của bạn. Hăy kiên nhẫn và yêu cầu hỗ trợ nếu bạn cần.
NHỮNG KỸ THUẬP THƯ GIĂN / THẢ LỎNG CÓ THỂ GIÚP BẠN NGỦ NGON ( RELAXATION TECHNIQUES THAT CAN HELP YOU SLEEP )
•Một thói quen đi ngủ thư giăn. Như một sự khởi đầu để rèn luyện sự buông xả thư giăn của bạn, hăy phát triển một thói quen đi ngủ êm ả yên tĩnh. Hăy tập trung vào sự yên tĩnh, các hoạt động nhẹ nhàng / hoạt động làm êm dịu , chẳng hạn như đọc sách, đan len, hoặc lắng nghe nhạc nhẹ . Hăy để đèn sáng ở mức độ thấp . Sự thư giăn sau đó và những kỹ thuật điều chỉnh sự căng thẳng có thể trợ giúp bạn đi vào một trạng thái thoải mái hơn.
•Thở bằng bụng / Kỹ thuật hít thở sâu đưa hơi thở xuống bụng Hầu hết chúng ta không hít thở sâu thật sâu như chúng ta nên hít thở sâu như vậy . Khi chúng ta hít thở sâu và đầy đủ, không chỉ liên quan đến lồng ngực, mà c̣n bụng, vùng lưng bên dưới, và vùng xương sườn ở lồng ngực, hít thở sâu thực sự có thể giúp hệ thống thần kinh trung ương (parasympathetic nervous system ) của chúng ta kiểm soát sự buông xả thư giăn. Hăy nhắm mắt lại, và cố gắng hít sâu, hit thở chậm chậm từ tốn, làm cho từng hơi thở sâu hơn làn hơi thơ trước đó . Hít bào bằng lỗ mũi và thở ra bằng miệng . Bạn có thể cố gắng thở ra một hơi dài hơn hít vào.
•Sự buông xả cơ bắp tiếp diễn không ngừng Việc buông xả cơ bắp tiếp diễn không ngừng th́ dễ dàng hơn là nói. Hăy nằm xuống hoặc tự làm cho bạn cảm thấy thoải mái . Bắt đầu từ bàn chân của bạn , duỗi thăng / căng thẳng cơ bắp thật căng như bạn có thể làm . Giữ như vậy trong ṿng 10 tiếng đếm (đếm từ 1 - 10) , rồi th́ buông lỏng . Tiếp tục làm vậy cho từng nhóm bắp thịt trong cơ thể bạn , vận động như vậy từ bàn chân lên đến đỉnh đầu
HƯỚNG DẪN TỪNG BƯỚC TỪNG BƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN VIỆC THỰC HÀNH BUÔNG RẢ THƯ GIĂN HẰNG NGÀY (A STEP-BY-STEP GUIDE TO DEVELOPING A DAILY RELAXATION PRACTICE)
T́m hiểu thêm về kỹ thuật buông xả làm thư giăn mà có thể giúp giấc ngủ của bạn, bao gồm làm thế nào để bắt đầu một thực hành thiền định, điều khiển sự buông xả thư giăn cơ bắp tiếp diễn không ngừng , tận dụng lợi thế của yoga và tai chi / Thái Cực quyền , và sử dụng hít thở sâu để làm thư giăn.
Đọc Thêm : Những Kỹ Thuật Buông Xả Thư Giăn Dể Giải Tỏa Căng Thẳng (Lynn sẽ phỏng dịnh tài liệu này sau !!! )
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU CHỨNG MẤT NGỦ VÀ NHỮNG ĐIỀU TRỊ: SỬ DỤNG NHỮNG CHẤT BỔ XUNG VÀ THUỐC MEM MỘT CÁCH KHÔN NGOAN (INSOMNIA CURES AND TREATMENTS: USING SUPPLEMENTS AND MEDICATION WISELY)
Khi bạn đang trằn trọc trăn trở và lăn lộn trong đêm, thật hấp dẫn để chuyển sang sử dụng thuốc men , chất bổ xung để hỗ trợ giấc ngủ . Nhưng trước khi bạn làm thế, đây là những ǵ bạn cần biết.
DINH DƯỠNG BỔ SUNG CHO CHỨNG MẤT NGỦ (DIETARY SUPPLEMENTS FOR INSOMNIA)
Có nhiều chế độ dinh dưỡng và thảo dược bổ xung trên thị trường cho các hiệu ứng về việc thúc đẩy giấc ngủ . Mặc dù chúng có thể được mô tả như là "chất thiên nhiên", hăy cẩn thân / thân trọng đối với những biện pháp khắc phục giấc ngủ vẫn có thể có tác dụng phụ và ảnh hưởng với các thuốc khác hoặc vitamin bạn đang sử dụng. Để biết thêm thông tin, hăy trao đổi / nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn.
Trong khi các bằng chứng khoa học vẫn đang được thu thập về các biện pháp thay thế để khắc phục giấc ngủ (ư nói biện pháp sử dụng thuốc hay chất bổ xung để thay thế cho biện pháp tự khác phục từ bản thân), bạn có thể thấy rằng một số trong số những biện pháp thay thế có thể có hiệu quả tuyệt vời cho bạn. Hai chất sung có những bằng chứng hỗ trợ hiệu quả nhất cho chứng mất ngủ là Melatonin và valerian .
•Melatonin Melatonin là một hooc môn xuất hiện rất tự nhiên mà cơ thể bạn sản xuất vào ban đêm . Melatonin trợ giúp điều chỉnh chu tŕnh ngủ thiếp đi và tỉnh giấc của bạn. Melatonin cũng là một chất bổ xung được bày bán trên các quầy kệ ở tiệm thuốc không cần toa bác sĩ khi mua . Cho dù melatonin không hiệu quả cho mọi người, nó có thể là một cách trị liệu chứng mất ngủ hiệu quả đối với bạn - đặc biệt nếu bạn ở t́nh huống mất ngủ nghiêm trọng ( mắt mở thao láo suốt đêm như con chịm cú vọ ban đêm ) với xu hướng tự nhiên để đi ngủ trễ và dậy rất muộn hơn những người khác
•Valerian. Valerian là một dược thảo với tác dụng an thần nhẹ có thể giúp bạn ngủ tốt hơn. Tuy nhiên, chất lượng của các loại sung valerian rất khác nhau / khác biệt với nhau .
NHỮNG LOẠI THUỐC NGỦ THEO TOA BÁC SĨ DÀNH CHO CHỨNG MẤT NGỦ (PRESCRIPTION SLEEPING PILLS FOR INSOMNIA)
Trong khi những toa thuốc ngủ có thể cung cấp sự giải quyết tạm thời, điều quan trọng là phải am hiểu rằng thuốc ngủ không phải là một cách chữa trị chứng mất ngủ. Và nếu sử dụng không cẩn thận, chúng thực sự làm cho chứng bệnh mất ngủ trở nên tồi tệ hơn theo thời gian . Tốt nhất là sử dụng thuốc men chỉ như là một phương sách cuối cùng, và rồi sau đó, thật hạn chế chỉ dùng khi cần thiết, ngay khi thực sự cần thiết. Trước tiên , hăy thử thay đổi thói quen ngủ nghỉ của bạn, thói quen hàng ngày của bạn, và thái độ / quan niệm của bạn về giấc ngủ. Những bằng chứng cho thấy rằng sự thay đổi lối sống và sự thay đổi về ứng sử / hành vi tạo ra khác biệt lớn nhất và kéo dài nhất khi nói đến chứng bệnh mất ngủ.
Để hiểu biết hơn , hăy đọc Những loại thuốc ngủ , những loại hỗ trợ ngủ , và thiền học : Những ǵ bạn cần biết (Lynn sẽ phỏng dịch tài liệu này sau )
KHI NÀO CẦN SUY XÉT T̀M ĐẾN PHƯƠNG THỨC TRỊ LIỆU CHỨNG MẤT NGỦ TỪ NGƯỜI CHUYÊN NGHIỆP (WHEN TO CONSIDER SEEKING PROFESSIONAL INSOMNIA TREATMENT)
Nếu bạn đă từng cố gắng những điều trị chứng mất ngủ và phương thức trị liệu đă tŕnh bày ở trên, và vẫn c̣n có những rắc rối để có được giấc ngủ như bạn cần có , bác sĩ hay chuyên gia về rối loạn giấc ngủ có thể trợ giúp bạn
Khi cần tim dến sự trợ giúp của chuyên gia về chứng mất ngủ :
•Nếu chứng mất ngủ của bạn không có phản hồi đối với những chiến lược / phương pháp tự cứu chữa của bản thân
•Nếu chứng mất ngủ của bạn đang gây ra nhiều vất đề nghiêm trọng / chính yếu trong gia đ́nh /tại nhà , tại nơi làm việc , hoặc tại học đường
•Nếu bạn có trải nghiệm về những triệu chứng đáng sợ như đau tức ngực hoặc khó thở
•Nếu chứng mất ngủ của bạn hầu như xẩy ra hằng đêm và càng lúc càng trở nên tồi tệ / tệ hại
NHỮNG LỜI KHUYÊN VỀ GIẤC NGỦ : PHẢI LÀM G̀ KHI BAN KHÔNG THỂ NGỦ
NHỮNG LỜI KHUYÊN VỀ GIẤC NGỦ : PHẢI LÀM G̀ KHI BAN KHÔNG THỂ NGỦ
( SLEEP TIPS: WHAT TO DO WHEN YOU CAN’T SLEEP )
Lynn Ly phỏng dịch theo tài liệu
của TYLENOL NIGHTIME - SLEEP CENTER cung cấp
Để ch́m vào giấc ngủ (buồn ngủ) có thể khó khăn nhưng sau đây là một số lời khuyên có thể hỗ trợ trong việc "nhắm mắt ngủ" .
Bạn đang trằn trọc trăn trở và thay đổi tư thế mà vẫn không thể ngủ, ngay cả khi bạn đă đóng rèm cửa, tắt đèn, và đă thực hiện tất cả mọi thứ mà bạn có thể nghĩ ra để vỗ về tâm trí của ḿnh. Vấn đề của bạn có thể là không thực hiện từng bước thích hợp để chuẩn bị giấc ngủ cho bản thân ḿnh một cách khoa học, theo như tiến sĩ Colleen Carney, Phó Giáo sư thuộc Khoa Tâm lư Đại học Ryerson thành phố Toronto-Canada và là tác giả cuốn sách “Goodnight Mind: Turn off Your Noisy Thoughts and Get a Good Night’s Sleep.” ("Chúc Tâm Trí ngủ ngon: Hăy dẹp bỏ mọi suy nghĩ phiền toái và đón lấy một giấc ngủ đêm ngon lành") đă nói .
Dưới đây là một số lời khuyên về giấc ngủ từ bác sĩ Carney và các chuyên gia khác về cách điều chỉnh, thư giăn để ch́m sâu vào giấc ngủ:
• Hăy ra khỏi giường và vận động một khoảng thời gian vừa đủ lúc ban ngày . "Việc này tạo ra 1 thúc đẩy hay áp lực cho giấc ngủ sâu vào ban đêm " Bác Sĩ Carney nói vậy .
•Thực nghiệm luyện tập yoga, Thái Cực Quyền (Tai Chi), thiền định và những phương cách dẫn dắt tâm trí tĩnh lặng, nhưng hăy thực hiện phững biện pháp này trước giờ đi ngủ .
•Làm ǵ đó có tính cách vui vẻ nhẹ nhàng hợp lư vào buổi tối. Điều này sẽ thay đổi từ cá nhân này sang cá nhân khác , tiến sĩ Diane Boivin, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và điều trị nhịp tim sinh học của Viện Douglas, và là Giáo sư ngành Y tại Đại học McGill, Montreal Canada đă nói : "Nếu đọc một vài ḍng hoặc một số trang trong một cuốn sách sẽ giúp bạn thư giăn, và điều này không gây khó khăn cho bạn buồn ngủ và không phá hỏng giờ giấc đi ngủ nghỉ của bạn. Không có vấn đề ǵ miền sao việc đọc sách không phải là đọc trên một máy tính bảng hoặc các thiết bị điện tử khác. "
•Hay thức dậy ngay khi tắt chuông đồng báo động thay v́ nhấn nút chuông để báo động lại, thậm chí ngay sau một đêm mất ngủ. Nên biết là bạn không thể bù đắp sự mất ngủ ban đêm bằng giờ ngủ ban sáng, mặc dù rất nhiều người cố gắng làm vậy, Bác Si Carney khuyên vậy. "Trong bất kỳ giấc ngủ ở buổi sáng là chúng ta đón nhận ánh sáng, dó đó bạn đă tự cướp thời gian mà bạn có thể đầu tư cho giấc ngủ sâu ban đêm tiếp theo sau, hoặc tự cướp mất sự thúc đẩy giấc ngủ của ḿnh. Bạn chỉ nên tự cho phép ḿnh lảo đảo và cố gắng thúc đẩy năng lực hoạt động ban ngày của ḿnh bằng cafein và cố gắng đi ngủ sớm vào đêm kế tiếp do bị khó ngủ ở đêm trước và đă không thức dậy trể vào buổi sáng"
•Hăy thức giấc đúng giờ hằng ngày. "Nếu bạn không sẵn sàng đi ngủ theo đúng thời gian qui định, vậy th́ không nên đi ngủ. Bạn nên chờ đợi , bởi v́ bạn sẽ nằm thao thức, nhưng bạn nên luôn luôn thức dậy đúng giờ cho dù bất kể điều ǵ ", Carney khuyên vậy.
• Nghiêm chỉnh thực hiện thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ, ngay cả vào cuối tuần. "Cơ thể bạn không biết hôm nào là ngày cuối tuần" Bác sĩ Carney nói vậy. Việc bạn cố gắng ngủ thêm thêm 1 hay 2 giờ vào sáng thứ Bảy và Chủ Nhật gây ảnh hưởng đến những mức độ thuộc tầm kiểm soát giấc ngủ kiểm soát của hormone melatonin và mức độ mệt mỏi của bạn - nó giống như là máy bay phản lực bị giựt lùi vào mỗi sáng thứ Hai. "Nếu tôi nói tôi cần bạn đi du lịch (từ Toronto) đến Los Angeles và quay lại ngay, bạn có mong đợi giấc ngủ b́nh thường không (Chú thích: Toronto và Los Angeless có giờ giấc khác biệt là 6 giờ đồng hồ ) ... đó là một lư do mà mọi người không nên cho rằng điều đó xảy ra vào cuối tuần," Bác Sĩ Carney nói vậy.
• Hăy buông xả mọi lo lắng của bạn ngoài cánh cửa pḥng ngủ. Con người thường hoảng hốt lo sợ về thời hạn phải làm xong điều ǵ đó; họ nghĩ rằng tất cả mọi việc đều thuộc trường hợp khẩn cấp và họ thấy khó khăn để "gỡ rối" (quên đi sự lo lắng) và do đó không thể ngủ vào ban đêm, Bác Sĩ Carney nói vậy. Nếu bạn dễ bị lo lắng về việc kinh doanh chưa hoàn tất, các vấn đề chưa được giải quyết , và thiết lập danh sách, th́ nên làm điều đó sớm sớm hơn , ngay cả khi có cách giải quyết tốt nhất những vấn đề ... th́ cũng nên buông xả mọi suy tư ở ngoài cửa pḥng ngủ , Bác sĩ Carney đă nói vậy .
• Hăy nhận ra nếu bạn có đủ vận động và sự thúc đẩy giấc ngủ ban đêm ở ban ngày, bạn sẽ không cần phải "âm thanh ru ngủ", đeo mặt nạ để ngủ và các dụng cụ phụ trợ khác để ru bạn vào giấc ngủ vào ban đêm. Nếu bạn cần những dụng cụ hỗ trợ, điều nay có thể là một dấu hiệu cho thấy bạn đang bận tâm với giấc ngủ và lệ thuộc vào những ǵ Carney gọi là "nỗ lực ngủ" được liên kết với chứng mất ngủ. "Việc buồn ngủ / ch́m vào giấc ngủ th́ phải như rơi vào t́nh yêu; nó không cần 1 nỗ lực thúc ép "
•Nếu bạn không thể ngủ, có vấn đề khó khăn để ngủ hoặc khó quay lại giấc ngủ trong ṿng 20 phút sau khi thức dậy trong đêm, hăy rời khỏi giường nằm và làm ǵ đó có tính cách xoa dịu tâm thần . "Nếu tâm ư cứ lu bu bận rộn th́ sẽ không thể ngừng dứt suy tư , thường nên đưa vào bộ năo một công việc lặp đi lặp lại phải làm - thí dụ như việc đếm số mấy con cừu - có thể trợ giúp ngủ lại" Tiến sĩ Maureen Ceresney, một chuyên gia giấc ngủ tại Đại học nói British Columbia, Vancouver đề nghị vậy .
•Hăy thử thay đổi nhiệt độc cơ thể của bạn. "Uống một ly sữa ấm hoặc ly trà thảo dược, tắm nước nóng một hoặc hai giờ trước khi đi ngủ, hoặc luyện tập vài động tác thể dục về tim mạch trong buổi chiều hay buổi tối, việc này có thể tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy giấc ngủ ngon," Ceresney nói.
•Nếu việc làm tối pḥng ngủ trợ giúp ngủ ngon th́ nên thực hiện v́ ánh sáng quấy rối sản phẩm do chât Melatonin tạo ra và là nguyên nhân gây ra rối loại hay những vấn đề thuộc về "đồng hồ sinh học" trong cơ thể bạn
•Hăy suy xét t́m kiếm sự trợ giúp y tế nếu các phương pháp trên không hiệu quả và bạn vẫn không thể ngủ, tiến sĩ Atul Khullar , bác sĩ tâm thần, Giám đốc Y khoa Northern Alberta Sleep Clinic (MedSleep Edmonton) đề nghị. "Nếu thiếu ngủ gây ảnh hưởng xấu đến các chức năng sinh hoạt ban ngày, nếu vấn đề không biến mất ; nếu nó đă không thay đổi, và nếu nó thực sự tiếp diễn trong đời sống của bạn, vậy là lúc cần được quan sát xem xét"
SUY THẬN : LỰA CHỌN 1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHÙ HỢP CHO BẠN
SUY THẬN : LỰA CHỌN 1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHÙ HỢP CHO BẠN
(KIDNEY FAILURE: CHOOSING A TREATMENT THAT’S RIGHT FOR YOU )
Lynn Ly phỏng dịch tài liệu từ
htXtp://kidney.niddk.nih.gov/KUDiseases/pubs/choosingtreatment/index.aspx
GIỚI THIỆU (INTRODUCTION)
Thận của bạn lọc chất thải từ máu và điều hoà các chức năng khác của cơ thể. Khi thận của bạn bị suy yếu (không hoạt động nữa) , bạn cần điều trị để thay thế những những hoạt động mà thận của bạnh thực hiện lúc b́nh thường.
Khi thận bị hư hại đến mức bạn phải thực hiện một số quyết định về phương cách trị liệu. Bạn có thể chọn lựa từ bỏ trị liệu (không tiếp nhân trị liệu) . Nếu bạn chọn tiếp nhận trị liệu, sự lựa chọn của bạn bao gồm:
•Chạy Thận Nhân Tạo / Lọc Máu Theo Chu Kỳ (Hemodialysis), phương pháp này cần một bộ máy được sử dụng để lọc máu bên ngoài cơ thể của bạn;
•Chạy Thận Phúc Mạc (Peritoneal Dialysis) , phương pháp này sử dụng màng bụng của bạn để lọc máu bên trong cơ thể.
•Cấy Ghép Thận (Kidney Transplantation), ở phương pháp này một quả thận mới được đặt trong cơ thể của bạn.
Mỗi phương pháp điều trị đều có những ưu điểm và nhược điểm (tiện ích và bất lợi). Sự lựa chọn phương pháp điều trị cho bạn sẽ có một tác động lớn đến lối sống hằng ngày của bạn, chẳng hạn như có thể ǵn giữ công ăn việc làm nếu bạn đang làm việc (kiếm sống) . Bạn là người duy nhất có thể quyết định những ǵ có ư nghĩa nhất cho bạn. Đọc thông tin này là một phương cách để có hiểu biết về những lựa chọn (được đề nghị) từ đó bạn có thể quyết định chọn phương cách nào. Và nếu bạn thấy rằng sự lựa chọn của bạn không phù hợp tốt cho lối sống của bạn, bạn có thể thay đổi phương pháp điều trị. Với sự trợ giúp của nhân viên y tế, gia đ́nh và bạn bè, bạn có thể sống một cuộc sống đầy năng động.
BẠN BỊ SUY THẬN KHI NÀO (WHEN YOUR KIDNEYS FAIL)
Quả thận khoẻ mạnh làm sạch máu của bạn bằng cách loại bỏ dung dịch dư thừa, những khoáng chất và những chất thải. Chúng cũng tạo ra kích thích tố mà ǵn giữ cho xương của bạn cứng cáp và máu của bạn khỏe mạnh. Khi quả thận của bạn bị suy yếu hay hư hỏng, những chất thải độc hại tích tụ trong cơ thể, huyết áp của bạn có thể gia tăng, và cơ thể của bạn có thể tồn lại dung dịch dư thừa và không tạo ra đủ lượng hồng huyết cầu . Khi sự thể này xảy ra, bạn cần trị liệu để thay thế hoạt động của quả thận bị hư hỏng của bạn.
SỰ CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ : LỌC MÁU ĐỊNH KỲ / CHẠY THẬN NHÂN TẠO
(TREATMENT CHOICE: HEMODIALYSIS )
MỤC ĐÍCH (PURPOSE)
Chạy thận nhân tạo/Lọc máu định kỳ (Hemodialysis)làm sạch và gạn lọc máu bằng cách sử dụng một bộ máy mà tạm thời loại ra khỏi cơ thể các chất thải độc hại, muối dư thừ , và lượng nước dư thừa. Chạy thận nhân tạo trợ giúp kiểm soát và điều khiển huyết áp, và trợ giúp cơ thể bạn ở trạng thái quân b́nh về các hóa chất quan trọng như potassium (kali), sodium (natri), calcium (canxi), và bicarbonate.
Chạy Thận / Lọc máu / Thẩm tách (Dialysis) có thể thay thế một phần chức năng của thận. Chế độ dinh dưỡng, thuốc men, và việc hạn chế chất lỏng thường cũng rất cần thiết nữa. Chế độ dinh dưỡng, (dung nạp) chất lỏng của bạn, và số lượng thuốc bạn cần sẽ phụ thuộc vào phương pháp điều trị mà bạn lựa chọn.
CÁCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO / LỌC MÁU THEO ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG RA SAO (HOW HEMODIALYSIS WORKS)
Chạy thận nhân tạo /lọc máu theo định kỳ (Hemodialysis) là sử dụng một bộ lọc đặc biệt gọi là bộ phận thẩm tách (dialyzer) , bộ phận này có chức năng như một quả thận nhân tạo để làm sạch máu của bạn. Bộ phận thẩm tách (dialyzer) là một hộp nhỏ kết nối với máy chạy thận nhân tạo (hemodialysis machine).
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web kidney.niddk.nih.gov về Hemodialysis (Chạy Thận Nhân Tạo / Lọc Máu Theo Định Kỳ)
Trong khi điều trị, máu của bạn di chuyển qua các ống dẫn vào bộ phận thẩm tách (dialyzer), bộ phận này lược ra những chất thải, lượng muối dư thừa, và lượng nước dư thừa. Sau đó, ḍng máu được làm sạch chảy thông qua một bộ ống trở lại vào cơ thể của bạn. Máy chạy thận nhân tạo (hemodialysis machine) theo dơi lưu lượng máu và loại bỏ các chất thải từ bộ phận thẩm tách (dialyzer) này.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web kidney.niddk.nih.gov về máy Thẩm Tách (dialyzer))
Chạy thận nhân tạo / Lọc máu định kỳ (Hemodialysis) thường được thực hiện 3 lần 1 tuần . Mỗi lần điều trị kéo dài từ 3 đến 5 tiếng hay lâu hơn. Trong khi điều tri, bạn có thể đọc sách, viết lách, ngủ , tṛ chuyện hay xem TV
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG (GETTING READY)
Vài tháng trước khi bạn được điều trị chạy thận nhân tạo (hemodialysis) lần đầu tiên, bộ phận truy cập vào ḍng máu của bạn cần được cài đặt vào cơ thể bạn. Bạn có thể phải ở lại qua đêm trong bệnh viện, tuy nhiên nhiều bệnh nhân được thiết lập bộ phận truy cập vào ḍng máu theo chế độ căn bản dành cho bệnh nhân ngoại trú. Việc thiết lập bộ phận truy cập vào ḍng máu có công dụng đem máu từ cơ thể của bạn đưa vào bộ phận thẩm tách (dialyzer) và rồi th́ đưa máu trở lại vào cơ thể mà không gây khó chịu cho bạn. Hai kiểu tạo đường truy cập vào máu là dùng một ống ṛ (fistula) và sự ghép mô (graft)
•Bác sĩ phẫu thuật tạo cho một đường ống ṛ fistula ngay trong mạch máu của bạn, nơi động mạch được kết nối trực tiếp vào tĩnh mạch, thường là ở phần trước của cánh tay bạn. Lưu lượng máu gia tăng lên làm cho các mạch máu nở lớn hơn và mạnh hơn do đó đường ống ṛ có thể được sử dụng để lập đi lập lại việc chèn mũi kim vào nó. Kiểu truy cập là kiểu được ưa thích. Có thể phải mất vài tuần để chuẩnn bị cho việc sử dụng ống ṛ.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web kidney.niddk.nih.gov về Cánh Tay với đường ống ṛ (Arm with a fistula).
•Cấy ghép mô (graft) nối liền động mạch với tĩnh mạch bằng một ống tổng hợp (a synthetic tube). Cách này không cần nới rộng mạch máu như là khi thực hiện đường ống ṛ (fistula), cho nên ống tổng hợp (a synthetic tube) có thể được sử dụng ngay sau khi cài đặt. Nhưng cấy ghép mô (graft) th́ có nhiều khả năng về vấn đề nhiễm trùng và đông máu.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web kidney.niddk.nih.gov về sự ghép mô (graft)
Trước khi lọc máu, những mũi kim được đặt vào phần truy cập để máu chảy ra
Nếu bệnh thận của bạn đă tiến triển nhanh chóng, bạn có thể không có thời gian để được thiết lập một truy cập cố định vào mạch máu trước khi bắt đầu lọc máu. Bạn có thể cần phải sử dụng một ống thông, mềm mại cài đặt vào trong một tĩnh mạch ở ngực, cổ, hoặc chân gần háng như là một truy cập tạm thời. Một số người cũng sử dụng một ống thông này để truy cập dài hạn luôn nữa. Những ống thông mà cần thiết sử dụng trong ṿng hơn khoảng 3 tuần phải được được thiết kế để cài đặt dưới da làm gia tăng sự thoải mái và giảm bớt các biến chứng.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web kidney.niddk.nih.gov về ống thông dùng cho truy cập tạm thời (Catheter for temporary access)
Để biết thêm thông tin về truy cập vào mạch máu, hăy xem tài liệu truy cập mạch máu dành cho Chạy thận nhân tạo / Lọc máu định kỳ của Viện Quốc gia về bệnh tiểu đường và tiêu hóa và bệnh Thận (NIDDK)
AI THỰC HIỆN CHẠY THẬN NHÂN TẠO / LỌC MÁU ĐỊNH KỲ (WHO PERFORMS HEMODIALYSIS)
Chạy thận nhân tạo / lọc máu định kỳ (Hemodialysis) thường được thực hiện tại một trung tâm chạy thận bởi kỹ thuật viên chuyên chăm sóc bệnh nhân, người kỹ thuật viên này được giám sát bởi những y tá / cán sự điều dưỡng . Bảo hiểm sức khỏe trả tiền 3 lần điều trị theo phương cách Chạy thận nhân tạo / lọc máu định kỳ hàng tuần . Nếu bạn chọn trị liệu tại trung tâm (nào đó) , bạn sẽ có một khoảng thời gian cố định, ba lần mỗi tuần vào thứ Hai - thứ Tư - thứ Sáu hoặc thứ Ba -Thứ Năm - thứ Bảy. Nếu bạn không được xắp xếp ở các khoảng thời gian bạn mong muốn nhất , bạn có thể yêu cầu được ghi danh vào một danh sách chờ đợi cho các khoảng thời gian mà bạn ưa thích. Đối với một trường hợp đặc biệt, bạn có thể trao đổi khoảng thời gian / kỳ hẹn của ḿnh với người bệnh nhân khác. Bạn muốn được xuy xét / suy nghĩ đến lịch tŕnh Chạy thận nhân tạo / lọc máu định kỳ nếu bạn làm việc hay phải chăm sóc trẻ nhỏ . Một số trung tâm có cung cấp việc chạy thận ban đêm tại trung tâm. Phương cách điều trị này được thực hiện trong một thời gian dài hơn vào ban đêm, trong khi bạn ngủ tại trung tâm. Phải chạy thận nhân tạo nhiều hơn nghia là phải giảm chế độ ăn uống và hạn chế chất lỏng / dung dịch, và cách điều trị này để dành ban ngày của bạn dùng cho công việc làm ăn, trông giữ trẻ, hoạt động theo sở thích, hoặc các công việc khác.
Bạn có thể chọn cách học hiểu làm thế nào để tự điều trị theo phương pháp chạy thận nhân tạo tại nhà. Khi bạn là người bệnh duy nhất, th́ có thể chạy thận nhân tạo / lọc máu thường xuyên hơn hay kéo dài lâu hơn, để sự thay thế tiến đến gần hơn những hoạt động ổn định của quá thận khỏe mạnh thực hiện. Chạy thận nhân tạo (DHHD) hằng ngày tại nhà được thực hiện 5 đến 7 ngày mỗi tuần trong khoảng 2 đến 3 giờ mỗi một lần, và bạn thiết lập lịch tŕnh cho riêng ḿnh . Nếu công ty bảo hiểm sức khỏe của bạn sẽ phải trả hơn ba lần điều trị, bạn có thể thực hiện điều trị ngắn vào buổi sáng hoặc vào buổi tối. Chạy thận nhân tạo tại nhà ban đêm (Nocturnal home hemodialysis = NHHD) được thược hiện 3 để 6 đêm mỗi tuần khi lúc bạn ngủ . DHHD hoặc NHHD sẽ cho phép chế độ ăn uống b́nh thường hơn cùng chất lỏng / dung dịch với ít huyết áp hơn cùng với các thuốc khác. Hầu hết những người theo chương tŕnh muốn chạy thận nhân tạo tại nhà phải có thân nhân được huấn luyện biết thực hiện phương pháp này ở nhà trong khi người bệnh thực hiện điều trị. Học cách chạy thận nhân tạo tại nhà cũng giống như học lái xe phải mất một vài tuần và sẽ đáng sợ lúc đầu, nhưng sau đó nó sẽ trở thành thói quen. Các trung tâm chạy thân cung cấp máy và huấn luyện , thêm vào nữa là 24 giờ hỗ trợ nếu bạn có thắc mắc hay có vấn đề ǵ. Các máy mới dùng cho việc chạy thận tại nhà nhỏ hơn và dễ dang sử dụng hơn các máy tại các trung tâm.
Bạn có một sự lựa chọn về các trung tâm chạy thận, và hầu hết các thị trấn có nhiều trung tâm để bạn chọn lựa. Bạn có thể ghé thăm một trung tâm để xem xét nơi đó có phương pháp điều trị bạn muốn hoặc khoảng thời gian mà bạn cần. Một số trung tâm sẽ cho phép bạn sử dụng điện thoại di động hoặc laptop(computer xách tay) hoặc cho người viếng thăm bạn (trong khi điều trị), trong khi những trung tâm khác th́ không. Hiệp hội Y Khoa (Medicare) có một danh sách tất cả các trung tâm Hoa Kỳ về các Cơ sở chạy thận và có so sánh trên trang web (www.medicare.gov/dialysis) cùng xếp hạng chất lượng cho từng trung tâm. Công ty bảo hiểm sức khỏe của bạn có thể có bảng danh sách các trung tâm mà bạn có thể sử dụng . Nếu bạn lựa chọn điều trị tại trung tâm, bạn cân chọn trung tâm gần nhà đề giảm thiểu thời gian di chuyển . Nếu bạn chọn cách điều trị tại nhà, một khi bạn được huấn luyện bạn chỉ cần đến trung tâm một lần hằng tháng. Do đó, trung tâm có thể ở xa xa mà bạn không ngại di chuyển 1 lần một tháng.
NHỮNG BIẾN CHỨNG KHẢ DĨ / NHỮNG BIẾN CHỨNG CÓ THỂ XẢY RA (POSSIBLE COMPLICATIONS)
Những vấn đề về sự truy nhập vào mạch máu là nguyên nhân phổ biến nhất khiến phải nhập viện ở đại đa số bệnh nhân sử dụng Chạy Thận Nhân Tạo. Những vấn đề phổ biến bao gồm nhiễm trùng, sự tắc nghẽn ḍng máu do đông máu, và lưu lượng máu suy giảm đến mức nghèo nàn. Những vấn đề này có thể làm cho việc điều trị của bạn không thực hiện được. Bạn có thể phải trải qua ca phẫu thuật lần nữa để có được một truy nhập vào mạch máu mà hoạt động đúng chức năng.
Các vấn đề khác có thể gây ra bởi những thay đổi nhanh chóng trong cơ thể về lượng nước và sư cân bằng hóa học trong quá tŕnh điều trị. Chứng chuột rút (băp thịt bị co thắt cứng lại) và Hạ huyết áp - huyết áp bị tụt giảm đột ngột - là 2 phản ứng phụ phổ biến . Hạ huyết áp có thể làm cho bạn cảm thấy suy nhược, chóng mặt, hoặc bị đau dạ dày.
Bạn có lẽ sẽ cần một vài tháng để thích nghi với Chạy Thận Nhân Tạo. Những phản ứng phụ có thể được điều trị thường xuyên nhanh chóng và dễ dàng, do đó bạn nên luôn luôn thông cáo cho bác sĩ và nhân viên chạy thận biết. Bạn có thể tránh được nhiều tác dụng phụ nếu bạn tuân theo một chế độ ăn uống thích hợp, hạn chế ăn chất lỏng, và dùng thuốc theo chỉ dẫn.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ CHẠY THẬN NHÂN TẠO (DIET FOR HEMODIALYSIS)
Chạy thận nhân tạo (Hemodialysis) và chế độ ăn uống thích hợp giúp giảm bớt các chất thải tích tụ trong máu của bạn. Một chuyên gia dinh dưỡng thường luôn sẵn sàng trong tất cả các trung tâm chạy thận để giúp bạn thiết lập kế hoạch bữa ăn theo yêu cầu của bác sĩ. Khi lựa chọn thực phẩm, hăy nhớ :
•ăn một liều lượng cân đối về các loại thực phẩm giàu protein như thịt, thịt gà và cá.
•Kiểm soát số lượng potassium (Kali) mà bạn ăn . Potassium (Kali) là một khoáng chất được t́m thấy trong các sản phẩm thay thế muối, một số loại trái cây, chẳng hạn như chuối, cam, rau cải, sô cô la và các loại hạt dẻ. Quá nhiều potassium (kali) có thể nguy hiểm cho tim của bạn.
•Giới hạn lượng nước (chất lỏng) bạn uống . Khi thận của bạn không làm việc, nước tích tụ trong cơ thể của bạn một cách nhanh chóng. Quá nhiều chất lỏng làm cho các mô của bạn sưng tấy lên và có thể dẫn tới huyết áp cao, có vấn đề về tim, bị chuột rút (vọp bẻ) và hạ huyết áp trong quá tŕnh lọc máu .
•Tránh dùng muối . Những thức năm có vị mặn làm cho bạn khát nước và làm cho cơ thể bạn tồn đọng nước
•Giới hạn các loại thực phẩm như sữa, cheese (phô ma), các loại hạt dẻ, các loại hạt đậu được sấy khô, và colas đâm đặc . Những thực phẩm này chứa đựng số lượng lớn về khoáng chất phosphorus (phốt pho). Quá nhiều phosphorus (phốt pho) trong máu khiến cho calcium (can xi) tích tụ trong xương của bạn , điều này làm cho xương bị suy yếu và ḍn và có thể gây ra viêm khớp . Để ngăn chận những vấn đề về xương, bác sĩ có thể cho bạn những thuốc đặc biệt mà bạm phải dùng thuốc này trong các bữa ăn hàng ngày hay uống trực tiếp
Để biết thêm thông tin về việc chọn lựa thực phẩm cho đúng, hăy đọ cuốn sách NIDDK chỉ dẫn ăn cho đúng để có cảm giác đúng cho người sử dụng cách trị liệu Chạy thân nhân tạo (http://kidney.niddk.nih.gov/KUDiseas...ght/index.aspx )
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM (PROS AND CONS)
Mỗi người có phản hồi khác nhau đối với những t́nh huống tương tự. Những ǵ có thể là một yếu tố tiêu cực đối với người này lại có thể là một yếu tố tích cực cho người khác. Xem danh sách những ưu điểm và nhược điểm chung về việc Chạy Thận Nhân tại trung tâm và tại nhà sau đây.
CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI TRUNG TÂM (IN-CENTER HEMODIALYSIS)
Ưu Điểm (Pros)
•Cơ sở vật chất + phương tiện rộng răi tiện nghi
•Những chuyên gia có được huấn luyện ở bên bạn suốt thời gian trị liệu
•Bạn có thế quen biết thêm những bệnh nhân khác
•Bạn không cần có 1 người thân hoặc phải ǵn giữ dụng cụ ở nhà
Nhược Điểm (Cons)
•Trị liệu phải theo thời khóa biểu của trung tâm và luôn cố định / không thay đổi
•Bạn phải di chuyến từ nhà đến trung tâm để trị liệu
•Việc trị liệu có chế độ dinh dưỡng nghiêm ngạt và hầu hết là giới hạn chất lỏng
•Bạn sẽ phải uống và chi trả tiền thuốc nhiều hơn nữa
•Bạn có thể có cảm nhận thăng trầm , vui buồn thường xuyên trong từng ngày.
•Phải tốn vài tiếng đồng hồ để có cảm giác tốt hơn sau 1 lần điều trị
CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI NHÀ (HOME HEMODIALYSIS)
Ưu Điểm (Pros)
•Bạn có thể làm việc Chạy Thân Nhân tạo vào thời điểm bạn lựa chọn, nhưng bạn vẫn phải làm việc này thường xuyên theo chỉ thị của bác sĩ của bạn
•Bạn không phải di chuyển đi đến trung tâm
•Bạn có được một cảm giác độc lập và điều khiển việc điều trị cho bạn
•Máy móc mới hơn và ít chiếm chồ hơn
•Bạn sẽ ít có cảm giác thăng trầm, vui buồn hơn trong từng ngày
•Chạy thận nhân tạo tại nhà th́ công việc điều trị thấy quen thuộc hơn tại trung tâm
•Chế độ dinh dưỡng và chất lỏng sẽ rất giống như b́nh thường
•Bạn có thể mang máy lọc máu di động đó theo bên ḿnh trong những chuyến đu lịch , chuyến cắm trại / dă ngoại hay đi máy bay .
•Bạn có thể dành nhiều thời gian hơn cho người thân yêu của bạn
Nhược Điểm (Cons)
•Bạn phải có 1 người thân cận kề bên ḿnh
•Việc trợ giúp điều trị cho bạn có thể tạo căng thẳng đối với thân nhân của bạn
•Bạn và người thân của bạn phải được huấn luyện
•Bạn cần 1 chỗ trống trải để đặt máy lọc máu và những công cụ tại nhà
•Bạn có thể phải nghỉ việc để hoàn thành khóa huấn luyện.
•Bạn sẽ cần phải học biết cách gài đặt mũi kim chạy thận
•Hằng ngày và ban đêm chạy thận nhân tạo tại nhà chưa được cung cấp tại tất cả các địa điểm.
LÀM VIỆC VỚI NHÓM NGƯỜI CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BẠN {WORKING WITH YOUR HEALTH CARE TEAM)
Những câu hỏi mà bạn có thể muốn hỏi:
•Có phải chạy thận nhânt ạo là trị liệu lựa chọn tốt nhất cho tôi ? Tại sao ?
• Nếu tôi được điều trị tại 1 trung tâm nào đó, tôi có thể đi đến trung tâm mà tôi chọn không ?
•Tôi nền t́m thấy điều ǵ ở trung tâm chạy thận ?
•Bác sĩ thận của tôi có đến gập tôi ở trung tâm chạy thận không ?
•Chạy thận nhân tạo có cảm giác ra sao ?
•Làm ǵ để tự chăm sóc chạy thận ?
•Có phải chạy thận nhân tạo tại nhà th́ có sẵn trong khu vực tôi cư ngụ? Phải học cách làm trong bao lâu ? Ai sẽ là người đào tạo tôi và thân nhân ?
•Loại truy cập nào vào mạch máu mà tốt nhất cho tôi?
•Khi là một bệnh nhân chạy thận nhân tạo, tôi sẽ có thể tiếp tục làm việc không? Tôi có thể có phương pháp điều trị vào ban đêm không?
•Tôi nên tập thể dục nhiều cỡ bao nhiêu?
•Ai sẽ là người trong nhóm chăm sóc sức khỏe cho tôi ? Làm thế nào những người này có thể giúp tôi?
•Đối với những ai tôi có thể kể lể về những lo ngại về người phối ngẫu (vị hôn phu / hôn thê), lo ngại về t́nh dục , hoặc những lo ngại về gia đ́nh ?
•Làm sao / Nơi nào tôi có thê nói chuyện vớ người khác đă phải đối mặt với quyết định này?
Để biết thêm thông tin về chạy thận nhân tạo, hăy xem cuốn sách NIDDK "Các phương pháp điều trị dành cho Suy Thận: Phương pháp chạy thận nhân tạo. Hoặc xem bảng tổng kết so sánh ba lựa chọn điều trị . (Lynn sẽ gom thời gian phỏng dịch những tài liệu này sau)
SỰ CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ : CHẠY THẬN KHÚC MẠC
(TREATMENT CHOICE: Peritoneal Dialysis)
MỤC ĐÍCH (PURPOSE)
Chạy Thận Phúc Mạc là 1 tiến tŕnh khác mà loại bỏ những chất thải, hóa chất, và lượng nước dư thừa ra khỏi cơ thể bạn . Kiểu thẩm tách / lọc máu này sử dụng màng bụng các bạn, hay khu vục vùng rún /rốn, để lọc máu. Lớp màng này được gọi là màng bụng và đóng vai tṛ như quả thận nhân tạo.
CÁCH CHẠY THẬN PHÚC MẠC HOẠT ĐỘNG RA SAO (HOW PERITONEAL DIALYSIS WORKS)
Một hỗn hợp các khoáng chất và đường được ḥa tan vào trong nước, được gọi là giải pháp thẩm tách /giải pháp lọc máu, đi chuyển qua một ống thông vào trong bụng của bạn. Chất đường được gọi là dextrose lôi kéo / thu thút chất thải, hóa chất, và lượng nước dư thừa từ các mạch máu nhỏ trong màng phúc mạc của bạn đi vào giải pháp thẩm tách / giải pháp lọc máu. Sau vài tiếng đồng hồ, hỗn hợp này được chảy ra khỏi bụng của bạn thông qua đường ống, lấy chất thải từ máu của bạn theo với nó . Sau đó, bụng của bạn được dung nạp lại hỗn hợp mới, và chu tŕnh được lặp đi lặp lại. Quá tŕnh thoát chất lỏng / đung dịch và bơm lại được gọi là một sự trao đổi chất.
UserPostedImage
H́nh ảnh của trang web kidney.niddk.nih.gov về Chạy Thận Phúc Mạc (Peritoneal dialysis).
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG (GETTING READY)
Trước lần điều trị đầu tiên của bạn, bác sĩ phẫu thuật sẽ cài đặt một ống thông vào bụng hoặc ngực bạn. Ống thông này có xu hướng làm việc tốt hơn nếu có đủ thời gian, thường từ 10 ngày đến 2 hoặc 3 tuần để vị trí đặt chèn vào cơ thể bạn lành lại . Hoạch định truy cập thẩm tách cho bạn có thể gia tăng sự thành công trong trị liệu. Ống thông này sẽ ở lại vĩnh viễn trong bụng bạn để giúp vận chuyển các hỗn hợp thẩm tách máu đến và đi từ bụng bạn.
CÁC KIỂU CHẠY THẬN PHÚC MẠC / LỌC MÁU (Ở)MÀNG BỤNG( TYPES OF PERITONEAL DIALYSIS )
Ba kiểu chạy thận phúc mạc có sẵn hiện giờ
•Chạy Thận Phúc Mạc Di Chuyển Liên Tục - CAPD ( Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD) )
CAPD không cần máy móc và có thể được thực hiện ở bất kỳ nơi sạch sẽ sáng sủa . Với phương pháp CAPD, máu của bạn luôn luông được lọc sạch . Chất hỗn hợp phẩm thách đi qua 1 túi nhựa thông qua ống thông và đi vào bụng bạn, nơi mà nó ở lại đó cho vài giờ với các ống thông được bịt kín. Khoảng thời gian mà hỗn hợp chất thẩm tách ở trong bụng bạn được gọi là thời gian lưu trú ngưng tụ (dwell tim). Tiếp theo, bạn cho hỗn hợp chất thẩm tách chảy vào 1 túi rỗng để vứt bỏ đi. Sau đó, bạn đổ đầy hỗn hợp thẩm tách mới lại vào bụng bạn để quá tŕnh làm sạch có thể bắt đầu lại. Với phương pháp CAPD, hỖn hợp thẩm tách ở lại trong bụng bạn trong khoảng thời gian lưu trú ngưng tụ từ 4 đến 6 tiếng đồng hồ , hoặc hơn . Tiến tŕnh làm chảy ra những hỗn hợp thẩm tách đă được sử dụng qua và thay thế vào hỗn hợp thẩm tách mới tốn khỏng 30 đến 40 phút . Hầu hết mọi người thay đổi hồn hợp thẩm tách ít nhất bốn lần trong một ngày và nằm ngủ với hỗn hợp thẩm tách trong bụng họ vào ban đêm. Với phương pháp CAPD, không cần thiết phải thức giấc và thực hiện những hành động thẩm tách / lọc máu suốt đêm
•Chạy Thận Phúc Mạc Theo Chu Kỳ Liên Tục ( Continuous Cycler-assisted Peritoneal Dialysis (CCPD) )
CCPD sử dụng một máy được gọi là máy điều khiển theo chu kỳ (cycler) để làm đầy và làm rỗng bụng bạn 3-5 lần vào ban đêm khi bạn ngủ. Vào buổi sáng, bạn bắt đầu 1 lần thay đổi (chất hỗn hợp) với 1 khoảng thời gian lưu trú ngưng tụ (Dwell time) mà kéo dài cho nguyên ngày . Bạn có thể thực hiện thêm 1 lần thay đổi (chất hỗn hợp) vào giữa buổi trưa không có máy điều khiển theo chu kỳ để gia tăng số lượng loại bỏ chất thải và giảm bớt số lượng (của) chất lỏng tồn đọng trong cơ thể bạn.
•Sự kết hợp phương pháp CAPD và CCPD (Combination of CAPD and CCPD)
Nếu bạn cân nặng hơn 175 pounds (khoảng hơn 80 kg) hoặc màng lọc ở bụng của bạn đào thải chất thải một cách chậm chạm, có lẽ bạn cần sự kết hợp phương pháp CAPD và CCPD để có được đúng liều lượng chạy thận /lọc máu. Thí dụ, một số người sử dụng máy chu kỳ vào ban đêm mà c̣n thực hiện một lần thay đổi (chất hỗn hợp ) vào ban ngày. Những người khác th́ làm 4 thay dổi (chất hỗn hợp) trong suốt ban ngày và sử dụng 1 máy diều khiển chu kỳ nhỏ để thực hiện 1 hay hơn những thay đổi (chất hỗn hợp ) vào ban đêm . Bạn sẽ phối hợp làm việc với nhân viên y tế chăm sóc bạn để định ra thời khóa biểu tốt nhất cho bạn
AI THỰC HIỆN CHẠY THẬN PHÚC MẠC (WHO PERFORMS PERITONEAL DIALYSIS)
Cả hai kiểu chạy Thận Phúc Mạc thường được thực hiện bởi bệnh nhân không có sự trợ giúp từ người thân . CAPD là 1 h́nh thước tự ḿnh điều trị mà không cần máy móc . Tuy nhiên, với CCPD, bạn cần một bộ máy để ráo chất lỏng / dung dịch và đầy đổ dung dịch lại vào bụng bạn.
NHỮNG BIẾN CHỨNG KHẢ DĨ / NHỮNG BIẾN CHỨNG CÓ THỂ XẢY RA (POSSIBLE COMPLICATIONS)
Vấn đề phổ biến nhất về chạy thận phúc mạc là viêm phúc mạc, một nhiễm trùng nghiêm trọng ở bụng. Nhiẽm trùng này có thể xảy ra nếu chỗ hở / chỗ mở, nơi ống thông đưa vào cơ thể của bạn bị nhiễm trùng hoặc nếu sự nhiễm bẩn xảy ra khi ống thông được kết nối hoặc ngừng kết nối đến từ các túi đựng hỗn hợp dung dịch . Nhiễm trùng ít phổ biến trong ống thông ở trước ức (ngực), được đặt trong ngực. Viêm phúc mạc cần điều trị kháng sinh bởi bác sĩ của bạn .
Để tránh viêm phúc mạc, bạn phải cẩn thận làm theo tiến tŕnh từng bước thật chính xác và học biết cách nhận ra sớm những dấu hiệu viêm phúc mạc, trong đó bao gồm nóng sốt, màu sắc khác thường hoặc sự vẩn đục của chất lỏng đă được sử dụng, và sự tấy đỏ hoặc đau nhức chung quanh ống thông. Hăy tường thuật các dấu hiệu này cho bác sĩ hoặc y tá của bạn ngay lập tức để t́nh trạng viêm phúc mạc có thể được điều trị nhanh chóng để tránh bị thêm vấn đề khác.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ CHẠY THẬN PHÚC MẠC (DIET FOR PERITONEAL DIALYSIS)
Một chế độ đinhh dưỡng cho người chạy thận phúc mạc th́ hơi khác so với chạy thận nhân tại tại trung tâm chạy thận.
• Bạn sẽ vẫn phải cần giới 1 lượng muối và chất lỏng, nhưng bạn có thể dung nạp nhiều hơn so với người chạy thận nhân tạo tại trung tâm chạy thận nhân tạo.
•Bạn phải ăn nhiều protein (chất đạm) hơn
•Bạn có thể có những hạn chế khác về chất potassium / kali. Thậm chí bạn có thể cần ăn các loại thực phẩm cao potassium /kali
•Bạn có thể cần phải cát giảm số lượng calories khi ăn bởi v́ có calories trong dung dịch thẩm tách có thể khiến bạn tăng trọng lượng cơ thể / khiến bạn mập lên
Bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng sẽ trợ giúp bệnh nhân bệnh suy thật theo khả năng để giúp bạn hoạch định những bữa ăn của bạn
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM (PROS AND CONS)
Mỗi kiểu Chạy Thận Phúc Mạc đều có những ưu điểm và nhược điểm (tiện ích và bất lợi).
Ưu Điểm (Pros)
•YBạn có thể thực hiện phương pháp này vào buổi tối, chủ yếu là trong khi bạn nằm ngủ
•Bạn được tự do không phải thực hiện việc thay đổi (hỗn hợp dung dịch) trong suốt ban ngày
Khuyết Điểm (Cons)
•Bạn cần 1 bộ máy
•Sự di chuyển của bạn vào ban đêm bị giới hạn do sự kết nối với máy điều khiển chu kỳ
LÀM VIỆC VỚI NHÓM NGƯỜI CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BẠN {WORKING WITH YOUR HEALTH CARE TEAM)
Những câu hỏi mà bạn có thể muốn hỏi:
•Có phải Chạy Thận Khúc Mạc là lựa chọn điều trị tốt nhất cho tôi ? Tại sao ? Nếy phải, Kiểu nào là tốt nhất ?
•tôi sẽ tốn bao lâu để học hiểu cách làm thế nào để thực hiện Chạy Thận Phúc Mạc ?
•Chạy Thận Khúc Mạc cảm giác ra sao?
•Chạy thận phúc mạc sẽ có ảnh hưởng đến huyết áp của tôi không?
•Làm sao tôi biết nếu tôi có viêm phúc mạc hay không? Làm thế nào điều trị?
•Như là một bệnh nhân chạy thận khúc mạc, liệu tôi có thể tiếp tục làm việc kiếm ăn ?
•Tôi nên tập thể dục nhiều như thế nào ?
•Tôi nên cất giữ những dụng cụ ở đâu ?
•Tôi phải đi gặp bác sĩ của tôi thường xuyên thế nào? Thường bao lâu th́ tôi gặp bác sĩ ?
•Ai sẽ là người trong nhóm chăm sóc sức khỏe cho tôi ? Những người này có thể trợ giúp tôi thế nào ?
•Tôi có thể liên lạc ai khi tôi có vấn đề ?
•Đối với những ai tôi có thể kể lể về những lo ngại về người phối ngẫu (vị hôn phu / hôn thê), lo ngại về t́nh dục , hoặc những lo ngại về gia đ́nh ?
•Làm sao / Nơi nào tôi có thê nói chuyện vớ người khác đă phải đối mặt với quyết định này?
Để biết thêm thông tin về chạy thậnphúc mạc, xem tập sách NIDDK "Các phương pháp điều trị cho Suy Thận: Chạy Thận phúc mạc / Lọc máu màng bụng. Hoặc xem bảng tổng kết về ba cách lựa chọn điều trị.
CHẠY THẬN / LỌC MÁU / THÂM TÁCH KHÔNG PHẢI LÀ 1 ĐIỀU TRỊ KHỎI BỆNH (DIALYSIS IS NOT A CURE)
Chạy thận nhân tạo (Hemodialysis) và chạy thận khúc mạc (peritoneal dialysis) là trị liệu mà trợ giúp thay thế hoạt động quả thận của bạn . Những phương pháp điều trị này giúp bạn cảm thấy tốt hơn và sống lâu hơn, nhưng chững không chữa khỏi suy thận. Mặc dù bệnh nhân suy thận đang sống lâu hơn so với trước đây, trong suốt năm (chạy thận) bệnh thận có thể gây ra các vấn đề như bệnh tim, bệnh xương, viêm khớp, tổn thương thần kinh, vô sinh, và suy dinh dưỡng. Những vấn đề này sẽ không biến mất với việc chạy thận / lọc máu, nhưng hiện giờ các bác sĩ có những phương pháp mới và tốt hơn để pḥng ngừa những vấn đề này . Bạn nên thảo luận về những biến chứng và trị liệu những biến chứng với bác sĩ của bạn
Lynn sẽ phỏng dịch tiếp phần "Sự chọn lựa điều trị : Cấy ghép thận"; "Sự chọn lựa điều trị : Từ chối hay xin ngừng trị liệu " ... v....v... và đặc biệt là sẽ cung cấp bảng so sánh về từng phương pháp điều trị .
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHẤN THƯƠNG SỌ NĂO.
Bác Sĩ Ngoại Thần Kinh - Nguyễn Như Thạch
(Bác Sĩ Nhà Quê)
1) Người bệnh thường bất tỉnh ngay sau tai nạn và khi tỉnh lại không nhớ những ǵ đă xảy ra.
Việc này thường gặp ở những người bị chấn thương vùng đầu, do năo bị chấn động, phải mất một thời gian để hồi phục. Thời gian này có thể từ vài giờ đến vài ngày, người bệnh có thể cảm thấy mỏi mệt, khó tập trung, khó nhớ mọi thứ, khó thực hiện được các việc phức tạp, và có thể có các thay đổi tâm trạng. Hầu hết người bệnh sẽ b́nh phục hoàn toàn.
2) Có phải sau khi chụp CT scan( chụp xi-ti ) không thấy tổn thương là có thể mừng v́ "không có ǵ"? Khi nào th́ chụp CT ngay?
Sau khi bị chấn động các mạch máu ở năo có thể bị vỡ bất cứ lúc nào, nhất là ở người già, người có bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường....
CT scan có một hạn chế là không phát hiện được các đường nứt nhỏ ở sọ, nhất là các đường nứt nằm theo mặt phẳng ngang. Các đường nứt này cũng có thể chảy máu sau đó gây ra khối máu tụ chèn ép lên năo. V́ vậy, mặt dù chụp CT không phát hiện thương tổn, nhưng người bệnh vẫn cần được theo dơi ở bệnh viện hay tại nhà vài ngày đến vài tuần sau đó.
Có một thực tế là người bệnh và thân nhân, khi có chấn thương vùng đầu , thường yêu cầu chụp CT sọ năo ngay, mặc dù giá thành chụp CT trước đây không hề rẻ đối với nhiều gia đ́nh. Chúng ta thường quan niệm, chụp để xem có bị sao không và coi đó là tiêu chuẩn vàng th́ rất sai lầm. Và đó không phải là việc làm có lợi cho bệnh nhân trong lúc máu đang chảy từ các vết thương khác, huyết áp đang tụt hoặc đang rất cao.
Điều quan trọng nhất với chấn thương sọ năo là quan sát các triệu chứng của bệnh nhân. Bao gồm: t́nh trạng thức tỉnh hay hôn mê, có đau đầu nhiều không, có chóng mặt, buồn nôn, có nôn hay không? Có yếu liệt tay chân không? Nếu như người bệnh không có các triệu chứng trên th́ việc chụp CT chưa thực sự cần thiết. Việc cần ưu tiên là theo dơi nạn nhân. Việc chụp CT phải được tiến hành ngay, thậm chí lần thứ 2, thứ 3 trong ngày, nếu bệnh nhân có biểu hiện xấu đi.
Chụp CT ngay sau chấn thương, có thể chúng ta không thu được h́nh ảnh tổn thương nào và dể có một thái độ chủ quan. Chụp CT ngay sau đến bệnh viện cũng cần thiết nhưng c̣n rất nhiều điều quan trọng đáng làm hơn lúc này. Hăy để quyết định này cho các bác sĩ chuyên khoa.
3) Có tổn thương nặng nào ở năo mà CT scan không phát hiện được ?
Như đă nói ở trên: Các đường nứt nhỏ ở sọ, nhất là các đường nứt nằm theo mặt phẳng ngang, sẽ không phát hiện được trên phim CT scan. Ngoài ra, c̣n một thương tổn nữa, có khi là rất nặng mà không phát hiện được trên CT scan. Đó là Tổn thương sợi trục lan tỏa (Diffuse axonal injury, gọi tắt là DAI ). Có thể hiểu nôm na là tổn thương sợi thần kinh ở dạng vi thể nên khó có thể phát hiện bằng CT scan. Những người bệnh này thường hôn mê sâu mà không có h́nh ảnh tổn thương năo phù hợp trên phim CT scan. Có khi bị chẩn đoán nhầm là say rượu. Nếu không được chẩn đoán và xử trí thích hợp th́ người bệnh có thể chết hoặc chậm phục hồi. Tổn thương sợi trục lan tỏa là nguyên nhân chủ yếu đưa đến t́nh trạng sống thực vật và tàn phế nặng nề sau chấn thương sọ năo. Chẩn đoán và điều trị Tổn thương sợi trục lan tỏa tùy thuốc vào các bác sĩ chuyên khoa.
4) "Máu tụ dưới màng cứng mạn tính"
Có trường hợp sau tai nạn đến hàng tháng, người bệnh bắt đầu xuất hiện triệu chứng đau đầu ngày, uống thuốc giảm đau cũng không đỡ. Có người than yếu, đi lại không vững, nh́n mờ, tê nữa người, mất trí nhớ, nói ngọng hoặc lên cơn co giật.... Khi đến bệnh viện bác sĩ chẩn đoán "Máu tụ dưới màng cứng mạn tính" (măn tính), cần phải mổ.
Như đă nói trên, sau khi chấn thương xảy ra, dù chụp CT lần đầu không thấy thương tổn nhưng các mạch máu ở năo có thể bị vỡ bất cứ lúc nào, nhất là ở người già, người có bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường....
Máu tụ dưới màng cứng mạn tính là một diễn tiến đặt biệt: Lượng máu chảy khi đó không đủ nhiều để gây triệu chúng cho chúng ta phát hiện, hoặc có phát hiện th́ cũng không có phẫu thuật, v́ số lượng ít, có thể tan được. Tuy nhiên số máu này khi tan ra đă không tiêu ( hấp thu) được, v́ đă h́nh thành một vỏ bao bên ngoài. Số máu loăng bên trong có áp lực thẩm thấu cao hơn bên ngoài nên đă hút nước vào trong, làm cho túi máu căng phồng lên nữa. Lúc đó người bệnh mới bắt đầu có những triệu chứng kể trên. Nếu túi máu căng phồng nhanh quá, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.
5) Trong một số trường hợp, phần năo bị tổn thương hay máu tụ không nằm ở chỗ bị va chạm trực tiếp.
Nhiều người nêu thắc mắc:" Con tôi bị đánh bên phải, bác sĩ dưới huyện nói có nứt sọ, sao bây giờ bác sĩ nói mổ bên trái?".
Đây là trường hợp thương tổn được gây ra do chấn động dội ( Contrecoup effect ), những thương tổn này thường nặng hơn bên trực tiếp va chạm.
UserPostedImage
6) Thời gian vàng trong chấn thương sọ năo là ǵ? Có cần chuyển người bệnh về bệnh viện tốt nhất?
Việc cứu chữa người bị chấn thương sọ năo nặng cần 3 yếu tố vàng:
•Một là: Thiết bị vàng , tức máy chụp CT scan (cắt lớp điện toán) nhằm phát hiện các tổn thương nội sọ và vị trí nào cần phải mổ. Hiện nay, nhiều bệnh viện cấp huyện đă có máy chụp CT.
•Hai là: Bàn tay vàng (người mổ phải có tài, có tâm và “mát tay”). Không phải chỉ bệnh viện tuyến trung ương mới có Bàn tay vàng.
•Ba là: Thời gian vàng: Nếu có chỉ định mổ th́ phải được mổ càng sớm càng tốt, khi đó tỉ lệ cứu sống bệnh nhân càng cao và tỉ lệ di chứng, biến chứng càng thấp.
Cũng có những trường hợp đă được bác sĩ chỉ định mổ, thậm chí đă làm vệ sinh, cạo đầu xong, chuẩn bị đưa vào pḥng mổ, nhưng thân nhân nhất định không đồng ư, nằng nặc đ̣i chuyển lên tuyến trên và bệnh nhân đă không qua khỏi trên đường chuyển viện. Hoặc khi lên được tuyến trên th́ cũng không c̣n cứu chữa kịp nữa. Hoặc khả năng bị di chứng rất cao, khó phục hồi hơn. V́ vậy thay v́ phải đưa bệnh nhân bằng được lên tuyến trung ương th́ chúng ta nên đưa người bị chấn thương sọ năo tới bệnh viện đa khoa gần nhất. Tốt hơn nữa là nơi có máy chụp CT và bác sĩ chuyên khoa chấn thương sọ năo ( ngoại thần kinh) ở gần nhất và lắng nghe ư kiến của bác sĩ chuyên khoa. Nên nhớ rằng:
Các chấn thương sọ năo nếu được can thiệp kịp thời sẽ ít nguy hiểm đến tính mạng và di chứng nếu có cũng nhẹ hơn
7)" Năo của con tôi đang gởi hấp trên Sài G̣n".
Đó là lời của một bà mẹ trả lời cho người hỏi thăm mẹ con bà.
Lâu lâu trên báo, chúng ta cũng đọc được những tựa đề hấp dẫn không kém, như là :
•"Một cháu bé cần được giúp đỡ để ráp năo",
•"Cậu sinh viên đầu lép mong có tiền ghép lại năo"
•“Nuôi năo trong ổ bụng”....
Bài báo c̣n ghi là trích dẫn lời của bác sĩ "Khoảng 3 tháng sau, mới có thể đưa năo vào hộp sọ của anh C và tiếp tục điều trị".
"Bộ năo của anh Cảnh đă được các bác sỹ cấy ghép và nuôi ở bụng".
Một người bạn học cũ của tôi cũng từng chất vấn tôi vụ này:" Báo nói rơ ràng, sao ông nói không có? Người ta mổ bằng kiếng hiển vi".
Xin khẳng định với các bạn, dù hiện nay Y học tiến bộ lắm, nhưng văn chưa thể tháo rời bộ năo con người rồi sau đó ghép lại. Chuyện thay nguyên cái đầu mới thí nghiệm trên khỉ và chó, nhưng cũng chỉ sống được có 1 -2 ngày thôi. Chuyện thay nguyên đầu người vẫn c̣n nằm trong giả tưởng mà thôi. Huống ǵ là năo. Quư vị nào có đọc truyện "Đầu giáo sư Dowell"?
Vậy th́ cái ǵ gởi hấp hay đông lạnh ở Sài G̣n và cái ǵ nuôi trong ổ bụng của bệnh nhân?
Xin thưa, đó là cái miếng xương sọ ( bone flap= nắp sọ ) mà bác sĩ tạm lấy ra sau 1 cuộc mổ gọi là phẫu thuật mở sọ giải áp, giảm áp hay giải ép ( Decompressive craniectomy). Xin xem trong h́nh đi kèm.
Nhưng là gởi đi bảo quản lạnh chứ không phải hấp và gởi tạm dưới da ngoài thành bụng chứ không phải trong ổ bụng.
Khi năo bị chấn thương nặng, nó sẽ dễ bị sưng phù lên và bị bóp chết trong phạm vi hộp sọ cứng ngắt. Như là quư vị mặc cái quần Jean bó sát đùi, khi bị chấn thương bầm máu nó sưng lên vậy, khó chịu, chật chội vô cùng, chúng ta phải xé nó ra liền lập tức, để giải ép.
Khi nắp sọ được lấy ra, phải được bảo quản cho tốt để sau này ghép lại cho bệnh nhân, khi năo đă thực sự xẹp xuống ( Khoảng 3-6 tháng ). Có 2 cách bảo quản, một là gởi về ngân hàng mô ở Sài G̣n để trong Nitơ lỏng ở âm mấy chục độ C, hai là làm một cuộc phẫu thuật nho nhỏ, gởi nó dưới da bụng khoảng dưới rốn bên trái. Cách này tiện lợi nhất cho các nơi ở xa Sài G̣n. Nhưng có nhiều bất tiện, nhất là không để lâu được, chỉ tối đa khoảng 4 tháng. Nếu lâu hơn nữa, có thể xảy ra hiện tượng thực bào, cơ thể sẽ ăn ṃn miếng sọ đó, sau vài tháng nữa nó mỏng dần và nhỏ đi, chỉ c̣n bằng đồng xu.
UserPostedImage
Nguyễn Như Thạch (Bác Sĩ Nhà Quê)
BS Ngoại Thần Kinh (Chuyên phẫu thuật năo và cột sống)
BV B́nh Dương - Việt Nam
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.