Hiện nay đại tướng, bộ trưởng công an Tô Lâm là người được dư luận quan tâm nhất. Sau khi ông Vơ Văn Thưởng bị buộc phải rút lui khỏi chính trường, chức CTN bị bỏ trống, ông Tô Lâm là ứng cử viên hàng đầu cho chức vụ CTN.
Tính nhiệm kỳ của Bộ trưởng công an từ thời kỳ đổi mới là năm 1987 đến nay. Chưa có ai giữ chức Bộ trưởng CA nhiều hơn ông Tô Lâm. Nếu tính hết cả quá tŕnh từ cách mạng tháng 8 đến nay, ông Tô Lâm là bộ trưởng CA có thâm niên đứng thứ 2, sau mỗi ông Trần Quốc Hoàn.
Hai bộ trưởng tiền nhiệm trước ông là Lê Hồng Anh, Trần Đại Quang đều tiến lên bước nữa sau một nhiệm kỳ làm bộ trưởng CA, ông Lê Hồng Anh làm thường trực ban bí thư, ông Trần Đại Quang làm CTN.
Trường hợp ông Tô Lâm tiến thêm bước nữa làm CTN hay thường trực Ban Bí Thư nếu xảy ra là chuyện b́nh thường như tiền lệ trước đó.
Thế nhưng chuyện b́nh thường đó lại là chuyện mà dư luận rất quan tâm.
Sở dĩ người ta quan tâm bởi ông Tô Lâm là người giữ chức bộ trưởng CA đă 8 năm. Thời gian dài ấy giúp cho ông Tô Lâm xây dựng được trong bộ CA rất nhiều người thân với ḿnh. Điều này làm dư luận nhận định, nếu ông tiến thêm bước nữa, hẳn sẽ không dừng lại vị trí CTN hay thường trực BBT như hai người tiền nhiệm.
Hăy bắt đầu luận về trường hợp ông Tô Lâm là CTN và ông Phan Đ́nh Trạc làm bộ trưởng công an vào thời điểm bây giờ.
Ông Tô Lâm sẽ bị bất lợi, mặc dù người của ông trong BCA khá nhiều, nhưng họ chưa đủ mạnh để kiểm soát BCA. Ông Trạc làm bộ trưởng kiêm bí thư đảng uỷ, ông Tỏ làm thứ trưởng thường trực kiêm chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra đảng uỷ bộ CA. Chưa kể trong đảng uỷ công an c̣n có ông Trọng và ông Chính. Ông Trọng với ông Tô Lâm thế nào chưa rơ. Nhưng chắc chắn một điều là ông Trọng không nhân nhượng cho bất kỳ ai, kể cả thân với ông Trọng đến đâu. Ông Trọng có thể làm thịt nhân vật tưởng như ông tin cậy lắm vào bất cứ lúc nào.
3 ông Trạc, Chính, Tỏ chắc hẳn cũng không mặn mà ǵ với những người thân tín của ông Tô Lâm để lại trong BCA. Việc thuyên chuyển những người này để giảm quyền lực của ông Tô Lâm trong BCA khả năng lớn sẽ xảy ra trong 2 năm cuối của nhiệm kỳ khoá 13.
Không có hâụ thuẫn ở BCA, ông Tô Lâm ngồi hết 2 năm CTN th́ về hưu. Nếu ông tiếp tục ngồi làm CTN, đến đây khả năng lớn ông sẽ nối gót hai CTN Phúc và Thưởng bởi những sai phạm nào đó. Cơ để ông làm TBT hoàn toàn không có.
Giả sử vào trường hợp ông Tô Lâm làm CTN, ông Lương Tam Quang làm bộ trưởng công an, hết nhiệm kỳ này tức c̣n 2 năm nữa, ông Tỏ về hưu. Thay thế ông Tỏ là Nguyễn Duy Ngọc làm thứ trưởng thường trực kiêm kiểm tra đảng uỷ công an. Ông Tô Lâm trên cương vị CTN sẽ có thực quyền rất mạnh, nhiệm kỳ 14 ông có làm CTN hay TBT đều rất mạnh. Đây là điều mà dư luận quan tâm nhất, v́ trong bối cảnh gần đây, các tướng lĩnh quân đội đều có vẻ an phận, bằng ḷng với vị trí đang có. Trường hợp này nếu ông Trọng về, chắc chắn 80% ông Tô Lâm sẽ làm tổng bí thư, quyền lực tuyệt đối nằm trong tay ông Tô Lâm trong thời gian rất dài.
Ông Tô Lâm trở thành Putin có lợi hay hại cho đất nước hay không so với hiện trạng bây giờ ? Cái này không dễ biết trước. Cũng như chẳng ai nghĩ ông Trọng Lú lờ đờ toàn phát biểu lư luận rối rắm khi làm tổng bí thư lại trở thành người đưa các uỷ viên trung ương, BCT vào ḷ liên tục. Ông Tô Lâm làm Putin của Việt Nam, chắc chắn có nhiều thay đổi lớn. Thay đổi tích cực hay tiêu cực tuỳ vào đánh giá của những người đứng ở mỗi vị trí khác nhau.
Đến bây giờ th́ đảng CSVN đang gặp vấn đề cực kỳ khó khăn về nhân sự cao cấp. Khi mà đa phần các uỷ viên BCT đều quá tuổi. Họ đă tính đến việc bỏ tiền lệ tiêu chuẩn tổng bí thư phải trong nhóm ngũ trụ, chỉ cần một nhiệm kỳ trong BCT là cũng đủ để đạt tiêu chuẩn bầu chọn làm tổng bí thư. Nhưng lại mở thêm một điều khoản rất ngặt nghèo trong quy định 214 mới đây về chức danh tổng bí thư.
Đó là trước kia tiêu chuẩn tổng bí thư phải được uy tín trong đảng, nhưng bây giờ quy định mới lại bổ sung thêm cần phải được uy tín trong nhân dân.
Uy tín trong nhân dân ? Cái này được đánh giá như nào ? Từ dư luận trên mạng xă hội ? Từ họp tổ dân phố ? Từ mặt trận tổ quốc ? Từ tổng hợp của ban tuyên giáo, viện nghiên cứu dư luận xă hội ? Hay báo chí quốc doanh ?
Hay từ thế lực phản động ?
Từ tất cả những thứ trên. Ngày nay dư luận rất phong phú do mạng xă hội phát triển. Trong kết luận kỷ luật khai trừ ông Vơ Văn Thưởng mới đây có nêu nguyên nhân chính.
- Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vơ Văn Thưởng gây dư luận xấu, ảnh hưởng đến uy tín của đảng và nhà nước....
Nếu vi phạm của ông Thưởng ở vụ Hậu Pháo gây dư luận xấu, th́ kết luận trên hoàn toàn không đúng. V́ vụ Hậu Pháo xảy ra quá nhanh, dư luận chưa kịp phán xét ǵ th́ ông Thưởng đă bị phế truất.
Nếu nói dư luận xấu về ông Thưởng th́ phải nói là vụ 4 tiếp viên mang kem đánh răng th́ đúng hơn.
Nhưng điều quan trọng nhất là qua trường hợp ông Thưởng, đảng đă đưa dư luận vào trong văn bản xử lư cán bộ, chọn lựa cán bộ. Dù quá tŕnh lựa chọn dư luận có thể không khách quan, nhưng dù sao về mặt h́nh thức cũng ghi nhận sự thay đổi này là đáng chú ư.
Và theo tiêu chuẩn về uy tín với nhân dân trong quy định 214 đă nêu, chiếu theo dư luận xă hội nhiều năm nay, e rằng con đường đến cái ghế tổng bí thư của đại tướng Tô Lâm sẽ gặp nhiều khó khăn khi các đối thủ tận dụng điều này.
Theo phân chia quyền lực trong chế độ CSVN hiện nay, nếu để trung ương bàn thảo, đại tướng Tô Lâm không có cơ hội nào hết để làm TBT.
Bùi Thanh Hiếu
Việc Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang ngồi vào ghế Bộ trưởng Công an, là một sự bất ngờ lớn trong cuộc chiến quyền lực của Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phe Chủ tịch nước Tô Lâm, cựu Bộ trưởng Bộ Công an, đă lật ngược thế cờ, và trở thành thế lực làm chủ cuộc chơi. Đồng thời, đẩy phe Tổng Trọng và “các cấp có thẩm quyền” vào thế bị động.
Theo giới quan sát, c̣n tới 16 tháng nữa mới diễn ra Đại hội 14, những điều đó báo hiệu cho thấy, cuộc đấu đá tranh giành ghế Tổng Bí thư tại Đại hội 14 hiện nay, mới chỉ là khởi đầu cho một cuộc chiến đẫm máu, không khoan nhượng, giữa các phe cánh trong Đảng, sẽ ngày càng gay gắt hơn.
Đáng chú ư, cũng trong ngày 6/6, sau khi Tướng Lương Tam Quang được Quốc hội chuẩn thuận chức vụ tân Bộ trưởng Bộ Công an, truyền thông nhà nước đưa tin, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đă lên tiếng phản đối phía Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26.
Đây là một chỉ dấu cho thấy, quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh lại trở nên căng thẳng. Trong khi, báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng của Hong Kong đă dẫn các ư kiến của giới phân tích chính trị Việt Nam cho rằng: “người Trung Quốc “dự kiến sẽ được hưởng lợi” từ cuộc khủng hoảng này”.
Đến nay, theo giới quan sát, lănh đạo Trung Nam Hải vẫn giữ thái độ im lặng, trước thắng lợi áp đảo của Chủ tịch Tô Lâm.
Trong khi đó, một số tin ṛ rỉ đă cung cấp các tin tức rất đáng quan tâm, có liên quan đến lư do dẫn tới chiến thắng bất ngờ của ông Tô Lâm và phe Bộ Công an vừa qua.
Một là, tin ṛ rỉ phổ biến trên mạng xă hội về việc ông Tô Lâm với sự hậu thuẫn của Bắc Kinh, đă ép tập thể Bộ Chính trị Việt Nam phải đồng thuận theo Tô Lâm. Kèm theo đó là việc “cam kết nhượng tỉnh Lào Cai cho Trung Quốc”. Theo đó, Lào Cai sẽ trở thành một tô giới của Trung Quốc trong thời gian 100 năm, như Hồng Kông trước đây, khi nhà Thanh trao cho Anh quốc. Đổi lại, Ban lănh đạo Bắc Kinh ủng hộ ông Tô Lâm trở thành Tổng Bí thư.
Hai là, một nguồn tin nội bộ tiết lộ về sức khỏe của Tổng Trọng:
“Ông Trọng đă mắc một chứng bệnh về máu. Hiện nay, công thức máu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang ở mức báo động. Cách đây vài ngày cụ [Trọng] bị ngă bất tỉnh trong pḥng vệ sinh Bệnh viện 108, sáng hôm sau đă hồi phục, nhưng vẫn c̣n thở oxy.”
Nói về lư do Chủ tịch nước Tô Lâm bất ngờ đảo ngược t́nh thế, để trở thành người làm chủ cuộc chơi quyền lực, với kết quả bước đầu là ông Lương Tam Quang kế nhiệm ghế Bộ trưởng Bộ Công an, khi chưa là Uỷ viên Bộ Chính trị, là một “ngoại lệ chưa từng có” của Đảng.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A trong một cuộc phỏng vấn với đài Á Châu Tự Do, ngày 5/6, đă đưa ra những nhận xét rất đáng chú ư, và cho rằng, đây là những yếu tố mang tính quyết định. Theo ông A:
Thứ nhất “ông Tô Lâm chắc chắn có một đội ngũ khá là mưu lược, giúp cho ông ấy tính toán các đường đi nước bước. Ví dụ khi bầu Chủ tịch nước hồi tháng 5/2024, một vấn đề là, nếu miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Công an trước, rồi bầu Chủ tịch nước sau, th́ nhỡ mà miễn nhiệm Bộ trưởng rồi nhưng sau đó người ta lại không bầu ông làm Chủ tịch nước th́ sao? Theo tôi [ông A] nghĩ, thứ tự của việc làm cái ǵ trước, cái ǵ sau, là rất quan trọng ở đây.”
Thứ 2, Tiến sĩ Quang A b́nh luận, khả năng ông Lương Tam Quang có thể trở thành Bộ trưởng Bộ Công an hay không, giống như đánh cờ vậy. Nước cờ nào đi trước, nước cờ nào đi sau, là rất quan trọng, theo đó:
“Thứ tự của mỗi “đường đi nước bước” là rất quan trọng. Thứ tự “làm Bộ trưởng trước, bầu vào Bộ Chính trị sau” của ông Lương Tam Quang, là thứ tự tốt nhất cho phía ông Tô Lâm. C̣n nếu đi theo bước “bầu vào Bộ Chính trị trước, làm Bộ trưởng Công an sau”, th́ sẽ khó hơn, v́ có khả năng không trúng Bộ Chính trị, mà nếu không trúng Bộ Chính trị th́ khó mà làm Bộ trưởng Công an tiếp theo.
Trong trường hợp này, thứ các bước đi như tôi phân tích, lúc mà tiến hành miễn nhiệm chức Bộ trưởng Công an, và bầu chức Chủ tịch nước, rất quan trọng. Lần này, với ông Lương Tam Quang cũng vậy.”
Những điều vừa kể để thấy, một nguyên nhân chính, Ban lănh đạo Bắc Kinh muốn “thay ngựa giữa ḍng”. Họ sẽ đổi một con ngựa đă quá già, lại thêm lắm bệnh, nhiều tật, bằng một con ngựa trẻ hơn nhưng tinh thần bán nước th́ cũng không kém ǵ nhau./.
Có lẽ, khi bao che cho Tô Lâm thoát khỏi vụ đại án Mobifone mua AVG, để dùng vào mưu đồ chính trị sau này, ông Nguyễn Phú Trọng không ngờ, kẻ từng được ông “cứu sống”, giờ lại trở cờ đánh vào thành tŕ và muốn chiếm luôn ngai vàng của ông.
Nuôi âm binh rồi bị phản, ắt hẳn, ông Trọng bị sốc tâm lư không hề nhẹ.
Vào ngày 19/5, báo Ninh B́nh đăng một bức ảnh, trong đó, Tổng Trọng ngồi họp cùng Tô Lâm, Lương Cường, Phạm Minh Chính, Trần Thanh Mẫn và Lê Minh Hưng. Tấm h́nh này được chụp vào ngày 18/5, tại Hội nghị Trung ương 9.
H́nh ảnh này cho thấy 2 điều, thứ nhất, Tổng Trọng nh́n gầy g̣, teo tóp, sắc mặt không khỏe. Thứ nh́, ông Trọng không c̣n ngồi ở vị trí trung tâm như mọi khi, mà ngồi đối diện với ông Tô Lâm. Không phải ngẫu nhiên mà ông Tổng lại từ bỏ vị trí trung tâm, “hạ ḿnh” ngồi ngang hàng với Tô Lâm như thế. Điều này cho thấy, thế lực của Tô Lâm không nhỏ, đủ sức cân bằng quyền lực, hoặc thậm chí là thay thế Tổng Trọng.
Những diễn biến sau đó cho thấy, phe Tô Lâm liên tục thắng thế trên chính trường. Ngày 3/6, Nguyễn Duy Ngọc chiếm được ghế Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Điều này cho thấy, Tô Lâm đă cho quân của ông đoạt “ḥm ch́a khóa” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tiếp theo, ngày 6/6, Quốc hội chính thức phê chuẩn Lương Tam Quang trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Đến đây, xem như Tô Lâm đă đại thắng.
Việc Tô Lâm lên ghế Chủ tịch nước là việc chấp nhận rủi ro, một ăn một thua. Sẽ là thua toàn diện nếu Nguyễn Duy Ngọc bị điều ra khỏi Bộ Công an, đồng thời, Bộ Công an do phe của Tổng Bí thư chiếm giữ. Sẽ là toàn thắng nếu Nguyễn Duy Ngọc đoạt ḥm ch́a khóa của Tổng Bí thư, đồng thời Lương Tam Quang lên ghế Bộ trưởng Công an.
Kịch bản toàn thắng cho Tô Lâm tưởng chừng như không tưởng, nhưng cuối cùng đă trở thành hiện thực, thậm chí, c̣n diễn ra một cách chóng vánh. Như vậy, ông Trọng đă thua tức tưởi trước một kẻ vốn là thuộc hạ của ḿnh.
Một nguồn tin giấu tên cho biết, sau khi Tô Lâm thành công ép Bộ Chính trị phải gật đầu, để Lương Tam Quang lên Bộ trưởng Bộ Công an, bệnh của Tổng Trọng đă trở nặng. Tối 5/6, ông bị ngă trong pḥng vệ sinh Bệnh viện Quân Y 108, và hôn mê sâu. May mắn được các y bác sĩ phát hiện kịp thời, nên sáng hôm sau đă qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên, ông vẫn phải thở oxy. Khả năng ông hồi phục để góp mặt tại các cuộc họp quan trọng của Ban Bí thư, Bộ Chính trị, và Trung ương Đảng, là rất mong manh.
Ông Trọng vốn đă bị bệnh từ lâu, ông thường xuyên được các bác sĩ từ Trung Quốc cử sang chăm sóc, và sẵn sàng chữa trị bất kỳ lúc nào. Thời gian qua, ông ở Bệnh viện 108 nhiều hơn ở nhà và ở cơ quan cộng lại. Với t́nh trạng sức khỏe như vậy, cộng với đ̣n đấu trí cân năo với chính thuộc hạ cũ, là nguyên nhân không nhỏ khiến cho sức khỏe của ông trở nên nghiêm trọng.
Có thể nói, tuổi thọ của ông Tổng kéo dài đến nay đă là kỳ tích. Việc ông rời ghế chỉ là sớm hay muộn mà thôi, ông không tự rời đi, th́ tạo hóa cũng kéo ông rời khỏi thế gian. Nếu rời ghế trong lúc này, ông c̣n có thời gian để dưỡng bệnh và kéo thêm chút hơi tàn bên thân quyến. C̣n nếu ông cứ tham quyền cố vị, vẫn cố căng năo để lo những chuyện đánh đấm với Tô Lâm, th́ ngày ông về “chầu Diêm vương” sẽ chỉ đến sớm hơn mà thôi. Mà sau khi ông chết đi, ghế của ông cũng không thể nào an táng theo ông được? Chiếc ghế này vẫn phải để lại cho người khác, mà khả năng cao là Tô Lâm sẽ chiếm giữ.
Ván cờ giữa Nguyễn Phú Trọng và Tô Lâm, giờ đây xem như đă ngă ngũ. Nguyễn Phú Trọng chẳng c̣n “đệ tử chân truyền” nào, c̣n Tô Lâm th́ lại đang nắm trong tay sức mạnh vô đối. Khó mà thay đổi được cục diện.
Chưa bao giờ, việc chọn lựa nhân sự cho ghế Bộ trưởng Bộ Công an, lại khó khăn như bây giờ.
Trước đây, muốn ngồi ghế Bộ trưởng Bộ Công an phải là Ủy viên Bộ Chính trị. Như vậy, muốn chọn Bộ trưởng Công an, th́ Bộ Chính trị chỉ việc chọn một trong các thành viên Bộ Chính trị, trừ các nhân vật tứ trụ. Nghĩa là, nếu theo thông lệ, chọn người thay thế Tô Lâm ở ghế Bộ trưởng Công an, chỉ cần chọn 1 trong các ông Nguyễn Văn Nên , Nguyễn Ḥa B́nh, Phan Đ́nh Trạc, hoặc Trần Cẩm Tú là ổn. Vậy mà, Bộ Chính trị cứ lúng túng, họp hành măi vẫn không thể chọn được, cuối cùng, lại để cho Tô Lâm tự chọn theo cách riêng.
Những uỷ viên Bộ Chính trị vừa kể, đều là người của ông Tổng, cho nên, chỉ cần ông Tổng chọn th́ 3 người c̣n lại sẽ không tranh chấp. Tuy nhiên, lần này, việc chọn lựa của ông Tổng gặp khó khăn. Chức danh Bộ trưởng Công an đă không rơi vào tay một trong số uỷ viên Bộ Chính trị, mà lại rơi vào một Ủy viên Trung ương Đảng.
Tướng Lương Tam Quang là nhân vật thiếu rất nhiều tiêu chuẩn, để trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Ông Lương Tam Quang tuy là Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an, nhưng ông lại không phải Ủy viên Bộ Chính trị, mà chỉ là Ủy viên Trung ương Đảng chưa tṛn 1 nhiệm kỳ. Trong gần 80 năm lịch sử cầm quyền của Đảng, chưa có Ủy viên Trung ương Đảng nào lại trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Đă vậy, ông Lương Tam Quang lại không phải là Đại biểu Quốc hội, trong khi đó, vị trí Bộ trưởng Bộ Công an yêu cầu phải là Đại biểu Quốc hội.
Như vậy, ông Lương Tam Quang hoàn toàn không đủ tư cách để làm Bộ trưởng Bộ Công an. Ấy vậy mà, tại cuộc họp của Đảng uỷ Công an Trung ương, ngày 28/5 vừa qua, Tô Lâm đă đạo diễn cho 63 giám đốc sở công an các tỉnh thành, và các tổng cục thuộc Bộ, bỏ phiếu chọn giới thiệu Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Công an. Đây là cách mà Tô Lâm “ép” Bộ Chính trị phải chấp nhận cuộc chơi do ông dẫn dắt.
Dù Bộ Chính trị cố kéo dài thời gian, nhưng cuối cùng cũng phải chấp nhận yêu sách của Tô Lâm.
Rơ ràng, đây là hành động của kiêu binh làm loạn.
Lâu nay, Bộ Chính trị được xem là Bộ siêu quyền lực, quyết định mọi chính sách và hành động của chính quyền Công sản, Bộ này được xem như là một nhóm vua tập thể. Ấy vậy mà, lần này, một cơ quan công cụ như Bộ Công an, lại dám gây áp lực lên Bộ Chính trị. Như vậy, thượng tầng chính trị của Đảng Cộng sản đang đảo lộn?
Lương Tam Quang đă chính thức được Quốc hội thông qua, cho nhận chức Bộ trưởng Công an. Đây là một cú tát trời giáng vào Bộ Chính trị, là thất bại ê chề của Bộ siêu quyền lực này. Rơ ràng, lúc này, Bộ Chính trị đang bị Bộ Công an thao túng. Cung đ́nh Cộng sản không c̣n theo trật tự nữa.
Phe ông Tổng luôn cố gắng lôi kéo các uỷ viên Bộ Chính trị về phía ḿnh. Cụ thể, trước Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, Ban Bí thư có 5 uỷ viên Bộ Chính trị, do Tô Lâm đă “bắn rụng” 1. Tuy nhiên, ngay trong Hội nghị này, ông Trọng cho bổ sung 4 uỷ viên Bộ Chính trị mới, đều là người của Ban Bí thư, đưa số uỷ viên Bộ Chính trị trong Ban Bí thư lên 8 người, chiếm phân nửa Bộ Chính trị.
Kế hoạch đưa nhiều người vào Bộ Chính trị, để nâng tầm sức mạnh cho Ban Bí thư của Tổng Trọng, đă trở nên vô nghĩa, khi ông Tô Lâm dùng Bộ Công an để khống chế Bộ Chính trị. Hiện nay, vẫn chưa có bằng chứng cho thấy, Bộ Chính trị bị Bộ Công an “trói”. Tuy nhiên, qua việc Bộ Chính trị đầu hàng Tô Lâm, trong vụ chọn người vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an, đă cho thấy một tiền lệ xấu đang diễn ra. Đó là, Chủ tịch nước thâu tóm quyền lực, làm thay công việc của Bộ Chính trị.
Khi đă trói tay được Bộ Chính trị, th́ Tô Lâm cũng không ngần ngại làm bá chủ trong Đảng. Để lấy lại quyền lực cho Bộ Chính trị, chỉ có thể dựa vào nỗ lực của ông Nguyễn Phú Trọng và 14 uỷ viên c̣n lại (trừ Tô Lâm).
Liệu Bộ Chính trị sẽ thắng hay thua Bộ Công an trong những tranh chấp tiếp theo? Hăy đợi xem!
Một điều bất ngờ đến khó tin, cuộc chiến cung đ́nh Việt Nam đă đi vào hồi kết. Phe Tô Lâm đă đảo ngược thế cờ, và chiếm thế thượng phong. Liên minh của Tổng Trọng và “cấp có thẩm quyền” đă đi vào bế tắc, khó có khả năng xoay chuyển t́nh thế.
Một vấn đề được dư luận xă hội hết sức quan tâm, đó là, sau khi nắm quyền lực, Chủ tịch nước Tô Lâm có cho khởi động việc mở rộng điều tra giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, để xử tội “sâu chúa” Lê Thanh Hải hay không? Giới quan sát cho rằng, ông Hải đă phạm phải những tội trạng tày đ́nh, nhưng nhờ được Tổng Trọng bảo kê, nên vẫn hạ cánh an toàn.
Báo VietNamNet ngày 6/6 đưa tin, “Bà Trương Mỹ Lan vận chuyển qua biên giới hơn 106 ngàn tỷ đồng”. Bản tin cho biết, Cơ quan Điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”, xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Cơ quan Điều tra Bộ Công an đề nghị truy tố 34 bị can, về các tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Rửa tiền” và “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Trong đó, bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị truy tố về cả 3 tội danh trên. Ông Chu Lập Cơ, chồng bà Lan, bị đề nghị truy tố về tội “Rửa tiền”.
Theo Kết luận Điều tra, để chuyển hơn 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106 ngàn tỷ đồng, ra nước ngoài, và nhận từ nước ngoài về Việt Nam, thông qua các công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát và các công ty, tổ chức ở nước ngoài, đă kư nhiều hợp đồng giả mạo. Những hợp đồng này đă hợp thức hóa cho việc chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam, và ngược lại. Điều này đă ảnh hưởng tới an ninh kinh tế, cũng an ninh tiền tệ của Việt Nam.
Theo giới phân tích, quy mô và mức độ tham nhũng của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và bà Trương Mỹ Lan, lớn tới mức, đă khiến Bộ Công an phải mở rộng và tiếp tục điều tra giai đoạn 2 của vụ án này.
Cụ thể:
“Trong ṿng hơn 10 năm, bà Lan và hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát của bà đă được SCB bơm gần 1 triệu 67 ngh́n tỷ đồng, tức là khoảng 45 tỷ đô la, với số dư nợ c̣n lại là 677.000 tỉ đồng, tương đương 28 tỷ đô la, và đều là nợ “không thể thu hồi”.”
Công luận đặt câu hỏi, “V́ sao và lỗ hổng nào đă giúp bà Trương Mỹ Lan và đồng bọn hoành hành thời gian dài như vậy, mà không bị phát hiện?”. Bất chấp những cảnh báo của truyền thông nhà nước, nhưng vụ án vẫn không được quan tâm trong một thời gian dài. Các sai phạm mang tính hệ thống của bà Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, kéo dài suốt 20 năm, vậy mà, vẫn không bị phát hiện.
Công luận cho rằng, nếu phát hiện sớm, th́ số tiền hơn một triệu tỷ, trong đó có tiền gửi của người dân, tiền mua trái phiếu của khách hàng, lên tới 500 ngàn tỷ, sẽ không bị thất thoát và biển thủ toàn bộ. Và chắc chắn, bà Lan phải có các mối quan hệ với giới chính trị cấp cao trong Đảng, không loại trừ khả năng bà có mối quan hệ với quan chức cao nhất trong Ban lănh đạo Đảng.
Đáng chú ư, mối quan hệ giữa ông Lê Thanh Hải và bà Trương Mỹ Lan, được giới quan sát cho là “đến mức khó tách bạch rơ, ông Hải đỡ đầu cho bà Lan của Vạn Thịnh Phát, hay ngược lại”. Đó là lư do, lâu nay, công luận khẳng định, ông Hải đă sử dụng quyền lực, tạo điều kiện, để bà Trương Mỹ Lan và Vạn Thịnh Phát chiếm đoạt hơn 300 ngàn tỷ, tương đương với 12,5 tỷ USD, tại Ngân hàng SCB.
Cách đây chưa lâu, thoibao.de đă dẫn một nguồn tin nội bộ, cho biết “Lê Thanh Hải đă bị câu lưu ở Hà Nội, để chuẩn bị khởi tố bắt giam”. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, nên Bộ Công an đă không thực hiện được dự định đó.
Theo giới quan sát, những sai phạm nghiêm trọng của cựu Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư, Chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải, chắc chắn đă được bao che. Trong đó, vai tṛ của Tổng Trọng và Vơ Văn Thưởng là không thể bỏ qua.
Theo giới quan sát, trước đây, khi chưa nắm chắc được thế chủ động, ông Tô Lâm đă sử dụng chiêu “rung cây để dọa khỉ”, nhằm thỏa măn mối quan tâm, bức xúc của dư luận xă hội.
Nhưng tới nay, công luận vẫn hy vọng, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ không để t́nh trạng Tổng Trọng ngang nhiên che chắn, và không xử lư Lê Thanh Hải. Đồng thời, công luận tin rằng, số phận của “sâu chúa” Lê Thanh Hải sẽ kết thúc sau những hàng song sắt, như hy vọng của đông đảo người dân./.
Kỷ lục về ghế trống không phải là ghế Chủ tịch nước mới gần 2 tháng mới có chủ, mà là ghế Phó Thủ tướng do ông Lê Văn Thành để lại.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành mất khi đang tại chức, vào ngày 22/8/2023. Tuy nhiên, ghế của ông vẫn để trống đến tận ngày 6/6, tức là, đến hơn 9 tháng sau, chiếc ghế này mới có chủ.
Chủ nhân mới của ghế này là ông Lê Thành Long – Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Ông Long là người gốc Thanh Hóa, cùng quê với ông Phạm Minh Chính, xem như, được Phạm Minh Chính một tay cất nhắc lên. Nhưng câu hỏi đặt ra là, tại sao, ông Chính không cất nhắc Nguyễn Thanh Nghị – con trai ông Nguyễn Tấn Dũng, mà lại cất nhắc Lê Thành Long? Trong khi đó, ông Phạm Minh Chính từng được Nguyễn Tấn Dũng ủng hộ.
Hiện nay, hiện tượng cục bộ địa phương rất nghiêm trọng, các quan chức xuất thân cùng một địa phương liên kết với nhau rất chặt chẽ. Có thể kể đến một số nhóm mạnh trong Bộ Chính Trị và Trung ương Đảng, như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Ninh B́nh vv… V́ vậy, nếu nhóm Thanh Hóa không tranh thủ liên kết để có sức mạnh, th́ rất khó để trụ vững.
Ông Tổng Bí thư là người Đông Anh – Hà Nội, thế nhưng, ông lại ưa dùng “kẻ ngoại đạo”, chứ không kéo bè kết cánh nhóm Hà Nội thành một thế lực. Ông dùng Vương Đ́nh Huệ – người Nghệ An, ông dùng Vơ Văn Thưởng – người Vĩnh Long, và ông dùng Tô Lâm – người Hưng Yên vv… Tuy nhiên, ông lại bị Tô Lâm làm phản đến mức mất hết thực quyền, đấy là bài học cho những người c̣n lại. Càng đấu đá, họ càng cần phải liên kết những thế lực cùng quê, để tạo hậu thuẫn an toàn.
Nhóm Thanh Hóa của Phạm Minh Chính chỉ có 1 Uỷ viên Bộ Chính trị, cũng là chính ông, có 4 uỷ viên Trung ương Đảng, gồm: Đỗ Trọng Hưng – Bí thư tỉnh Thanh Hóa; Lê Thành Long – Bộ trưởng Bộ tư Pháp, mới được bầu vào ghế Phó Thủ tướng; Lê Ngọc Quang – Tổng Giám đốc đài Truyền h́nh Việt Nam; và Nguyễn Anh Tuấn – Bí thư tỉnh Bắc Ninh.
Trong 4 uỷ viên Trung ương Đảng của nhóm Thanh Hóa, ông Lê Thanh Long là có triển vọng hơn, bởi ông này đang ở Trung ương. Ba người c̣n lại, hoặc ở địa phương, hoặc trong Đài truyền h́nh, nên con đường tiến vào Bộ Chính trị c̣n rất xa.
Dù ngồi ghế Bộ trưởng Bộ Tư pháp, hay ngồi ghế Phó Thủ tướng, ông Lê Thành Long đều là Ủy viên Trung ương Đảng. Tuy nhiên, nếu chỉ ngồi ghế Bộ trưởng, th́ khả năng vào Bộ Chính trị là rất thấp. Hiện nay, Chính phủ đă có đủ 4 phó thủ tướng, nhưng chưa có ông nào là uỷ viên Bộ Chính trị. Vẫn c̣n một suất Ủy viên Bộ Chính trị dành cho nhóm phó thủ tướng. Việc Lê Thành Long lên được Phó Thủ tướng, xem như, Thanh Hóa có thêm một cơ hội, để có thêm một Ủy viên Bộ Chính trị nữa.
Người Cộng sản vốn không coi trọng ân nghĩa, cho nên, khi đứng giữa một bên là ân nghĩa và bên kia là lợi ích địa phương, th́ Phạm Minh Chính sẽ gạt bỏ ân nghĩa, để ủng hộ người cùng địa phương lên ghế Phó Thủ tướng. Ít nhất, việc này cũng tạo cho phe Thanh Hóa của ông có cơ hội cao hơn, trong việc giành lấy vị trí trong Bộ Chính trị. Nếu chọn Nguyễn Thanh Nghị, và giả sử, Nghị vào được Bộ Chính Trị, th́ sau đó, Nghị sẽ sát cánh cùng Phạm Minh Chính, hay lại t́m cách xây dựng vây cánh Kiên Giang cho “bằng chị bằng em”?
Phạm Minh Chính luôn được xem là kẻ thức thời, nên sẽ không hy sinh quyền lợi của nhóm lợi ích, v́ ân nghĩa quá khứ một cách viển vông.
Nói cho cùng, những ǵ mà ông Nguyễn Tấn Dũng c̣n lại, chỉ là cái bóng của ông ở thời huy hoàng. Nếu v́ một Nguyễn Tấn Dũng đă hết thời, mà để phe Thanh Hóa mất cơ hội lớn mạnh, đồng nghĩa, Phạm Minh Chính tự hại chính ḿnh. Trong thời buổi nhiễu nhương, khi các nhóm lợi ích địa phương đánh nhau không khoan nhượng, th́ tất nhiên, ông Chính phải tự bảo vệ bản thân, trước khi nói chuyện t́nh nghĩa.
Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, ngày 22/5, Quốc hội Việt Nam với số phiếu đồng thuận rất cao, đă thống nhất bầu Đại tướng Công an Tô Lâm vào chức Chủ tịch nước, nhiệm kỳ 2021 – 2026 cho thời gian c̣n lại.
Tuy nhiên, sau khi tân Chủ tịch nước Tô Lâm nhậm chức, có rất ít quốc gia gửi điện chúc mừng. Sau một ngày, chỉ có một vài quốc gia độc tài, như Trung Quốc, Nga, Bắc Triều Tiên, Lào… chúc mừng Tô Lâm.
Theo giới quan sát, trong thời gian giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an, từ sau Đại hội 12 đến nay, ông Tô Lâm đă có một số hành động gây tai tiếng. Điển h́nh là vụ ông trực tiếp chỉ đạo mật vụ Việt Nam, tổ chức bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ngay tại trung tâm thủ đô Berlin của Cộng ḥa Liên bang Đức, vào tháng 7/2017. Vụ việc này đă làm tổn hại đến mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam với Đức, Liên minh châu Âu (EU), và các quốc gia phương Tây.
Tuy nhiên, đến khi Thượng tướng Lương Tam Quang được Quốc hội Việt Nam thống nhất bầu giữ chức Bộ trưởng Công an, vào ngày 6/6, th́ ngày 7/6, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra thông báo cho biết:
“Nhân dịp Đại tướng Tô Lâm được Quốc hội khóa 15 bầu giữ chức Chủ tịch nước Việt Nam, lănh đạo các nước Mỹ, Hà Lan, Đức, Bulgaria và Serbia, đă gửi thư, điện chúc mừng.”
Đáng chú ư, trong điện mừng của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tổng thống Mỹ đă chúc mừng Chủ tịch nước Tô Lâm, và tái khẳng định cam kết của Mỹ, ủng hộ một Việt Nam hùng mạnh, độc lập, tự cường, và thịnh vượng. Đồng thời, Tổng thống Joe Biden bày tỏ sự tin tưởng, rằng, quan hệ Việt Nam – Mỹ c̣n phát triển hơn nữa, trong những năm tới. Tổng thống cũng mong muốn được hợp tác với Chủ tịch nước Tô Lâm, để biến tương lai đó trở thành hiện thực, và để xây dựng một thế giới ḥa b́nh, thịnh vượng, an toàn cho tất cả.
Theo giới quan sát, Hoa Kỳ chỉ chính thức gửi điện mừng, sau khi biết chắc rằng, ông Tô Lâm sẽ nắm quyền lực cao nhất trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một việc làm thận trọng và cần thiết. Trên cương vị Bộ trưởng Bộ Công an kể từ năm 2026 tới nay, ông Tô Lâm được phía Mỹ đánh giá là một trong những lănh đạo Việt Nam được Hoa Kỳ tin tưởng, trong sự hợp tác về vấn đề an ninh và t́nh báo giữa 2 nước.
Những điều vừa kể, liệu có trái ngược với những đánh giá cho rằng, ông Tô Lâm là một nhân vật có mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc. Thậm chí, nhiều ư kiến khẳng định, sau khi nắm quyền lực tuyệt đối trong Đảng, ông Tô Lâm sẽ rập khuôn theo mô h́nh của nhà nước Trung Quốc. Đó là tăng cường hệ thống kiểm soát chặt chẽ, và hạn chế quyền tự do đối với dân chúng, đồng thời, ông cũng sẽ nhất thể hóa 2 chức danh Chủ tịch nước và Tổng Bí thư, như ông Tập Cận B́nh đă làm ở Trung Quốc.
Theo giới chuyên gia, Đảng Cộng sản Việt Nam là một bản sao của Đảng Cộng sản Trung Quốc, do vậy, gần như tuyệt đối, các lănh đạo Việt Nam phải có mối quan hệ “gần gũi” hơn với Bắc Kinh, là điều dễ hiểu. Nếu không, họ sẽ bị Trung Nam Hải t́m cách loại trừ ngay lập tức.
Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng đă tiết lộ một chi tiết đáng chú ư, đó là “có ư kiến cho rằng, các lănh đạo bên Đảng sẽ thân Trung Quốc, c̣n các lănh đạo bên Chính phủ sẽ thân với Mỹ hơn”. Điều này cũng giống như một xu hướng trong Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trước Đại hội Đảng lần thứ 12, năm 2016.
Khi đó, nhiều ư kiến đánh giá, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có xu hướng phóng khoáng với phương Tây. Và ngược lại, ông Ba Dũng đă không ngần ngại khi tuyên bố về quan hệ với Trung Quốc, “không đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy t́nh hữu nghị viển vông”.
Ông Tô Lâm được đánh giá là có mối quan hệ gần gũi với cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông có 6 năm trên cương vị Thứ trưởng Bộ Công an, trong Chính phủ của ông Ba Dũng.
Theo giới phân tích, trong thời gian sắp tới, ông Tô Lâm sẽ tiếp tục thể hiện mục tiêu ổn định chính trị, trong chính sách đối nội. Đây là vấn đề được ưu tiên hàng đầu, mà Đảng chỉ có thể đạt được, bằng việc hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.
C̣n trong vấn đề đối ngoại, Giáo sư Carl Thayer đánh giá, sự bất ổn của bộ máy lănh đạo cấp cao hiện nay, khó có thể ảnh hưởng đến việc cân bằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ./.
Theo giới quan sát, kể từ cuối năm 2023 cho tới nay, đă có một số nhân vật quyền lực thân cận với Tổng Trọng tỏ ra “kiệm lời”, ít xuất hiện một cách khác thường. Điều này được lư giải là để “tránh tai bay vạ gió”, trong số đó có Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh.
Tuy nhiên, sau khi cựu Bộ trưởng Công an, đương kim Chủ tịch nước Tô Lâm hoàn toàn làm chủ cuộc chơi quyền lực, th́ ông Nguyễn Ḥa B́nh xuất hiện trở lại trên truyền thông.
Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 8/6 đưa tin, “Chánh án Nguyễn Hoà B́nh: Trại giam toàn tội phạm, có khi lại đào tạo đứa trẻ thành chuyên nghiệp hơn”. Bản tin cho biết, sáng 8/6, theo nghị tŕnh, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Tại buổi thảo luận này, Chánh án B́nh phát biểu rằng, hệ thống pháp luật hiện hành đang có nhiều bất cập, cần phải được khắc phục bằng một đạo luật riêng, với nhiều quy định nhân văn hơn.
Theo giới quan sát, sự trở lại của Chánh án B́nh trên truyền thông nhà nước, chỉ sau đúng một ngày khi Bộ Công an ra thông báo, đă chính thức khởi tố, bắt tạm giam nhà báo Huy Đức và Luật sư Trần Đ́nh Triển. Đây là 2 nhân vật được mệnh danh là “túi khôn” của phe Hà Tĩnh nói riêng, và Nghệ Tĩnh nói chung.
Nhà phê b́nh văn học Phạm Xuân Nguyên, một người đồng hương Hà Tĩnh của 2 nhân vật này tiết lộ, “Huy Đức đang bị tạm giam ở trại B14 (Thanh Liệt, Thanh Tŕ, Hà Nội)”, và có lẽ, Luật sư Triển cũng tương tự.
Đáng chú ư, cách đây chưa lâu, trên mạng xă hội đă xuất hiện các ư kiến cho rằng, sau khi cựu Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ bị mất chức, th́ người sẽ bị gọi tên tiếp theo, khả năng cao là Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh – một nhân vật thân cận với Tổng Trọng.
Có nhiều ư kiến cho rằng, kể từ sau Đại hội 13, ông Nguyễn Phú Trọng đă chọn ông Nguyễn Ḥa B́nh làm lá chắn, cho việc cố ư ngồi lại nhiệm kỳ thứ 3. Nhờ vậy, ông B́nh – một nhân vật lănh đạo đầy tai tiếng, lại bất ngờ lọt vào Bộ Chính trị. Và đây cũng là lư do khiến B́nh “ṭa” có khả năng cao, sẽ là đích ngắm của Tô Lâm.
Vào thời điểm đó, Facebook của Luật sư Trần Đ́nh Triển đă xuất hiện một status, với tiêu đề “Cần mở rộng điều tra vụ án Lê Đức Thọ, có liên quan đến con trai ông Nguyễn Hoà B́nh hay không?”.
Luật sư Triển đặt vấn đề:
“Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với ông Lê Đức Thọ (nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre). Dư luận xă hội phản ánh, gia đ́nh Lê Đức Thọ có hàng ngàn tỷ đồng. Câu hỏi đặt ra, cần được giải đáp là, tiền đó do đâu mà có?”
Theo Luật sư Triển, cần thanh tra, điều tra, làm rơ một số vấn đề về Vietinbank, trong thời gian ông Lê Đức Thọ làm Tổng Giám đốc, trong đó có việc liên quan đến trách nhiệm của ông Nguyễn Ḥa B́nh, mà theo Luật sư Triển “bật mí”:
“Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên quản lư quỹ Ngân hàng Vietinbank, do Nguyễn Tuấn Anh (hiện là Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Gia Lai, con trai ông Nguyễn Hoà B́nh – Chánh án Toà án Nhân dân Tối cao) một thời gian dài làm Chủ tịch Công ty, và đă “bung vốn đầu tư” với một khối lượng tiền vô cùng lớn.”
Luật sư Triển đặt tiếp câu hỏi, vậy Lê Đức Thọ và Nguyễn Tuấn Anh có cấu kết với nhau hay không? Có ăn chia không? Có lợi dụng ảnh hưởng của ông Nguyễn Hoà B́nh không? Và ông B́nh có can thiệp, như một số đơn thư tố giác không?
“Ông Nguyễn Hoà B́nh và Bộ trưởng Tô Lâm là bạn học cùng khóa đại học với tôi; trong công tác th́ có thời gian cùng ngành, hoặc khác nghề nhưng lại liên quan đến nhau.”
Tại thời điểm đó, theo giới quan sát, cuộc chiến quyền lực đang diễn ra rất quyết liệt. Trong khi Tổng Trọng đang chật vật chống lại sự lộng hành của Bộ trưởng Tô Lâm. C̣n Tô Lâm th́ tận dụng truyền thông, lôi kéo sự ủng hộ của dư luận, với mục đích “thỏa măn cơn cuồng nộ của số đông dân chúng”.
Theo giới thạo tin, vào thời điểm đó, ông Tô Lâm đă bật đèn xanh cho Luật sư Triển tố cáo Chánh án B́nh, nhưng chỉ với mục đích để bắn tin cho ông B́nh, hăy “trở cờ”, quay lưng lại với Tổng Trọng th́ sẽ được an toàn. Và có lẽ, đó chính là lư do Chánh án B́nh xuất hiện trên truyền thông mới đây, với hàm ư, ḿnh đă được an toàn, do trở về với “bên thắng cuộc”.
Xin nhắc lại, Chủ tịch nước Tô Lâm bất ngờ đảo ngược t́nh thế, và giành thắng lợi cuối cùng, do ở phút 89 đại đa số các lănh đạo cấp cao của Đảng đă quyết định “trở cờ”, để sát cánh với ông Tô Lâm và loại bỏ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Khi Tô Lâm đánh dẹp Vương Đ́nh Huệ, nghĩa là động chạm đến lợi ích của nhóm Nghệ An. Khi có quá nhiều thế lực cùng nhắm vào một chiếc ghế, th́ ắt hẳn, mâu thuẫn sẽ phát sinh. Nhóm Hưng Yên trông cậy vào Tô Lâm để nâng tầm sức mạnh, ở phía kia, phe Nghệ An cũng trông cậy vào Vương Đ́nh Huệ, để đợi thời cơ làm bá chủ Đảng Cộng sản.
Nhóm Nghệ An có 3 uỷ viên Bộ Chính trị, th́ cả 3 đều là người được Tổng Trọng trọng dụng, như những người tin cẩn. Trước khi nhóm Nghệ An tan tác dưới bàn tay của Tô Lâm, th́ nhóm này là hùng hậu nhất, gồm 10 uỷ viên Trung ương Đảng, 1 Ủy viên dự khuyết, và 3 uỷ viên Bộ Chính trị. Nhóm này c̣n tràn trề hy vọng, sẽ tăng thêm nhiều uỷ viên Bộ Chính trị nữa sau Đại hội 14, nếu Vương Đ́nh Huệ lên Tổng Bí thư. Tuy nhiên, giờ đây, nhóm Nghệ An lại là nhóm có nguy cơ “vỡ trận” nhiều nhất.
Rơ ràng, khi tỏ thái độ muốn nắm ghế Chủ tịch nước, đồng thời cho người Hưng Yên nắm Bộ Công an, Tô Lâm đă vấp phải sự cản trở rất lớn từ Phan Đ́nh Trạc. Với lợi thế là Ủy viên Bộ Chính trị, và từng là người của ngành Công an, không ai có điều kiện tốt hơn Phan Đ́nh Trạc, để trở thành Bộ trưởng Công an. Ỷ vào những lợi thế trên, Phan Đ́nh Trạc đă khiến Tô Lâm phải vất vả chống đỡ, dùng Bộ Công an làm “đảo chính mềm”.
Nay “đảo chính mềm” đă thành công, đây là lúc mà Tô Lâm lên danh sách, “tính sổ” những ai mà Tô Lâm cho là “nguy hiểm”. Khả năng cao, Phan Đ́nh Trạc là nhân vật thứ nh́ sau Vương Đ́nh Huệ trong phe Nghệ An, mà Tô Lâm nhắm đến. C̣n Phan Đ́nh Trạc là Tô Lâm c̣n ăn không ngon ngủ không yên.
Ban Nội chính là cơ quan đă bị giải thể, nhưng lại được ông Trọng cho hồi sinh vào năm 2013, mục đích là để soi Chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng, moi ra sai phạm. Cơ quan này cùng với Ủy ban Kiểm tra Trung ương trở thành 2 cơ quan có nhiệm vụ t́m và nhặt “củi” về cho “ḷ” của ông Tổng. Cụ thể, Ban Nội Chính có chức năng t́m “củi”, Ủy ban Kiểm tra Trung ương phân loại “củi”, cuối cùng, Bộ Công an vác “củi” cho vào “ḷ”.
Hiện nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương do ông Trần Cẩm Tú đứng đầu, đă có người của Tô Lâm cài vào, đấy là Thiếu tướng Vũ Hồng Văn – em vợ của ông Tô Lâm. Trong khi, Ban Nội Chính Trung ương, Tô Lâm lại chưa thể kiểm soát. Như vậy, trong thời gian tới, Tô Lâm sẽ nhắm tới Ban Nội chính, hoặc cài người vào, hoặc loại bỏ người đứng đầu.
Một nguồn tin riêng cho thoibao.de biết, Tô Lâm đang nhắm tới Trưởng ban Nội chính Trung ương, có thể dùng chiêu bài “đánh tham nhũng không có vùng cấm” của ông Trọng, và cũng có thể bằng cách nào đó, khiến cho Phan Đ́nh Trạc không thể làm việc được nữa. Không biết sự thật thế nào, tuy nhiên, căn cứ vào t́nh h́nh chính trị hiện nay, th́ đấy là cách mà Tô Lâm có thể bảo vệ an toàn cho chính ông và nhóm Hưng Yên.
Dù Tô Lâm đă chiếm lợi thế rất lớn trên chính trường, nhưng ông vẫn đang đơn độc trong Bộ Chính trị. Trong khi đó, là người nhiệt t́nh, Phan Đ́nh Trạc lấy được cảm t́nh của các uỷ viên Bộ Chính trị c̣n lại, tốt hơn Tô Lâm. Một khi được các thành viên Bộ Chính Trị ủng hộ, nếu không bị loại, th́ Phan Đ́nh Trạc sẽ là nguy cơ tiềm ẩn đối với Tô Lâm.
Mặc dù đă thắng được nhiều nước cờ, nhưng Tô Lâm vẫn chưa thắng được cả ván cờ. Từ đây đến Đại hội 14 c̣n rất nhiều ván cờ nữa, nếu Tô Lâm ngủ quên trên chiến thắng, th́ rất có thể, ông sẽ phải nhận cú hồi mă thương từ một hay nhiều đối thủ, và thậm chí, có thể nhận ngay cú đánh của người đang liên minh với ḿnh.
Nhóm Nghệ An có 2 tầng, tầng trên là nhóm uỷ viên Bộ Chính trị, tầng dưới là các uỷ viên Trung ương Đảng. Tầng trên là mối đe dọa đối với Tô Lâm, c̣n tầng dưới th́ tạm thời không được gây khó khăn cho ông. Cho đên, nếu để yên cho Phan Đ́nh Trạc, là Tô Lâm tự hại chính ḿnh.
Sau một thời gian dài sóng gió, với những bất ổn chưa từng thấy trên thượng tầng Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ cuối năm 2023. Bộ trưởng Tô Lâm nhân danh chống tham nhũng, đă đánh gục 3 nhân vật quyền lực hàng đầu của Đảng, và đều là những nhân vật thân cận với Tổng Trọng.
Tuy nhiên, phe cánh của Tổng Trọng, với đa số sự ủng hộ từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư, cũng như Ban Chấp hành Trung ương, sau Hội nghị Trung ương 9 đă tỏ rơ kiểm soát được t́nh h́nh.
Cựu Bộ trưởng Công an bị ép, buộc phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước “hữu danh, vô thực”, và bị truất quyền Bộ trưởng Công an ngay lập tức. Quyền này được trao cho một Thứ trưởng Công an không ăn cánh với ông.
Nhưng bất ngờ, ngày 6/6, Tô Chủ tịch đă tạo nên một cú lội ngược ḍng đầy ngoạn mục. Ông đă thành công trong việc đưa một đàn em thân cận, đồng thời là đồng hương Hưng Yên – Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Công an, đă được Quốc hội đồng thuận cao để trở thành tân Bộ trưởng Công an.
Đây là một điều chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Đảng, nhất là từ 1975 cho đến nay. Điều này đă phá vỡ mọi quy định mang tính truyền thống của Đảng. Đó là, nhân sự Bộ trưởng Bộ Công an bắt buộc phải là Ủy viên Bộ Chính trị, ít nhất một nhiệm kỳ 5 năm. Trong khi, ông Lương Tam Quang mới chỉ là Ủy viên Trung ương Đảng hơn 3 năm, c̣n chưa đủ điều kiện để xét vào Bộ Chính trị.
Trước đó chưa đầy 1 tháng, Ban Chấp hành Trung ương vừa bầu bổ sung thêm 4 uỷ viên Bộ Chính trị, nhưng không có ông Lương Tam Quang.
Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, chỉ sau 4 ngày nhậm chức Bộ trưởng, Thượng tướng Lương Tam Quang đă được Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất, chỉ định làm Bí thư Đảng uỷ Công an Trung ương. Như vậy, lại xuất hiện thêm một nghịch lư, đó là, Tướng Quang trở thành thủ trưởng, cấp trên của Tổng Trọng và Thủ tướng Chính – vốn là các ủy viên Đảng uỷ Công an Trung ương – điều mà dân gian gọi là “sinh con rồi mới sinh cha”.
Trong cuộc tiếp Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba tại Hà Nội, ngày 11/6, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định: “tiếp tục phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc, là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam”.
Theo giới quan sát, việc Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba là vị Đại sứ nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam, chủ động đến chào và chúc mừng ông Tô Lâm trở thành Chủ tịch nước, là điều hết sức bất thường.
Điều này cho thấy, ít nhất, về mặt bề nổi, nhà nước Việt Nam với vai tṛ nguyên thủ quốc gia của Chủ tịch Tô Lâm, đă có biểu hiện thần phục Bắc Kinh, tuyệt đối và vô điều kiện.
Được biết, Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba từng là Đại sứ Trung Quốc tại Campuchia, từ 2016 đến 2018. Nhà báo Trúc Phương tiết lộ:
“Với sự dẫn dắt của Hùng Ba, Cambodia đă đi sâu vào quỹ đạo Trung Quốc. Thủ tướng Hun Sen đă thắt chặt kiểm soát an ninh nội chính, báo chí tự do bị xóa sổ, những gương mặt chính trị gia đối lập bị triệt hạ không nương tay, và kinh tế Cambodia lệ thuộc toàn diện vào Trung Quốc.”
Điều này hoàn toàn phù hợp với những đánh giá về Tô Lâm. Đó là, “những người như Tô Lâm, đặt sự sống c̣n của chế độ cao hơn vận mệnh tương lai quốc gia, sẽ ưu tiên cho sự tồn tại của Đảng, hơn là sự phát triển kinh tế”. Đồng thời, chế độ công an trị do Tô Lâm thiết lập, đă và đang sẵn sàng hy sinh tăng trưởng kinh tế quốc gia, để kiểm soát chính trị chặt hơn. Đây là điều phù hợp với mong muốn của Ban lănh đạo Trung Nam Hải, đối với chư hầu.
Những sự bất thường vừa kể càng cho thấy, không có chuyện ông Tô Lâm trỗi dậy, hay lội nước ngược ḍng, như người ta lầm tưởng. Mà chắc chắn, đây là kết quả đạt được với sự đồng thuận cao, từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư, và đặc biệt là các tướng lĩnh cấp cao của Bộ Quốc pḥng Việt nam. Kết quả này có được, do phải chịu một sức ép vô cùng lớn từ bên ngoài, rất có thể từ Ban lănh đạo Bắc Kinh.
Xin nhắc lại, theo Giáo sư Carl Thayer từ Úc, ông Tô Lâm là một ứng viên gây chia rẽ trong Đảng. Ông không nhận được ủng hộ cao của giới lănh đạo cấp cao và của Quốc hội Việt Nam. Bằng chứng là, trong cuộc bỏ phiếu đối với 44 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn năm 2023, ông Tô Lâm có số phiếu “tín nhiệm thấp” cao nhất, trong số 6 uỷ viên Bộ Chính trị được lấy phiếu tín nhiệm./.
Thượng tầng chính trị Cộng sản đấu nhau, nhưng không phải là những trận đấu công bằng, mà là những trận đấu theo lư lẽ của kẻ mạnh, và bị đóng khung trong một cái lồng. Cái lồng ấy chỉ chấp nhận những đấu thủ thuần phục Bắc Kinh. Từ ông Nguyễn Phú trọng trở xuống, không một ai có ư rời khỏi quỹ đạo của Bắc Kinh.
Để giành được quyền lực trong Đảng, từ năm ngoái, ông Tô Lâm đă thực hiện chuyến thăm Bắc Kinh để bày tỏ ḷng thành.
Ngày 13/9/2023, ngay sau khi Tổng Thống Mỹ Joe Biden lên máy bay về nước. Ông Tô Lâm đă thực hiện chuyến thăm Bắc Kinh, kéo dài đến 5 ngày. Không biết, ông đă bàn những ǵ với phía Trung Quốc?
Sau này, khi ông Vương Đ́nh Huệ bị Tô Lâm đánh quá rát, th́ cũng lên đường sang Bắc Kinh “cầu cứu”. Chuyến đi của ông Huệ kéo dài đến 7 ngày. Tuy nhiên, khi vừa về đến sân bay Nội Bài, th́ Trợ lư của ông Huệ là ông Phạm Thái Hà đă bị bắt.
Có người phân tích rằng, Tô Lâm sang Bắc Kinh trong lúc c̣n đang ủ mưu, sau khi trở về mới thực hiện âm mưu đó. Điều này cho thấy, Tô Lâm t́m đến Bắc Kinh là có tính toán trước, là trải thảm đỏ mời “Bắc triều” vào nhà.
C̣n chuyến đi của Vương Đ́nh Huệ th́ chỉ là cầu cứu, khi đă bị dồn ép. Giả sử, ông Huệ không bị dồn vào đường cùng, th́ ông có sang Bắc Kinh hay không? Ở thế bề trên, Tập Cận B́nh nên chọn kẻ thuần phục ḿnh ngay từ đầu, hay chọn kẻ chỉ khi đến đường cùng mới cầu viện?
Giữa 2 người cùng thần phục, th́ ắt Tập Cận B́nh sẽ chọn Tô Lâm, thay v́ chọn Vương Đ́nh Huệ. Kẻ thần phục sớm thường có kế hoạch cụ thể dâng cho “thiên triều”, v́ có chuẩn bị kỹ lưỡng. Nếu cần can thiệp, th́ “thiên triều” cũng chỉ cần thiệp vào kế hoạch đó, chứ không cần trực tiếp ra tay, tránh được những phiền toái ngoại giao, trong bối cảnh “thiên triều” cũng có nhiều vấn đề cần giải quyết.
Trong khi đó, nếu ra tay cứu Vương Đ́nh Huệ, th́ “thiên triều” có thể phải nhúng tay trực tiếp, như vậy, sẽ vấp phải những phản ứng mạnh mẽ của quốc tế và người dân Việt Nam.
Ông Trọng đă thần phục “thiên triều” từ lâu. Ông đă kư với Tập Cận B́nh nhiều văn kiện có lợi cho Bắc Kinh, trong đó, có văn kiện cho phép Bắc Kinh đào tạo nhân lực cho Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện ông Trọng đă già yếu, và đă đến lúc Bắc Kinh phải tính đến bài toán thay thế. Người có triển vọng nhất không ai khác ngoài Tô Lâm.
Một nguồn tin riêng cho thoibao.de biết, Tô Lâm đă có cuộc gặp bí mật với phía Trung Quốc, và hứa “cho thuê” tỉnh Lào Cai 99 năm. Nếu đây là thông tin đúng sự thật, th́ Việt Nam đang phải đối diện với nguy cơ mất chủ quyền. Bởi ḷng tham của Bắc Kinh là không đáy, không bao giờ thỏa măn được họ.
Được biết, những cái chết bí ẩn của các quan chức cấp cao Việt Nam, sau khi mắc bệnh lạ, đều có một điểm chung – đấy là, họ mắc bệnh sau khi thăm Trung Quốc không lâu. Từ ông Nguyễn Bá Thanh, ông Trần Đại Quang, đến ông Lê Văn Thành, đều như thế. Điều này khiến cho các nhà phân tích nghi ngờ rằng, phải chăng, Bắc Kinh nắm giữ sinh mệnh các quan chức cấp cao Việt Nam, và từ đó điều khiển những người này.
Ngược lại, ông Trọng được đội ngũ y bác sĩ Trung Quốc tận t́nh chăm sóc. Rơ ràng, chính đội ngũ này đă nhiều lần cứu ông khỏi lưỡi hái tử thần, đặc biệt là sau lần ông bất ngờ gục ngă tại Kiên Giang, vào năm 2019. Hiện nay, họ cũng đang kéo dài sự sống cho ông tại Bệnh viện Quân y 108.
Như vậy, Bắc Kinh có thể cứu sống được quan chức cấp cao của Việt Nam, mà cũng có thể tiêu diệt họ. Có thể nói, khó có quan chức nào thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của Bắc Kinh. Và Tô Lâm, nếu muốn thâu tóm hết quyền lực về ḿnh, để làm bá chủ Đảng Cộng sản Việt Nam, th́ không thể không thần phục.
Dưới bàn tay Tô Lâm, Việt Nam sẽ tiếp tục mất mát nhiều cho Bắc Kinh, đồng thời, người dân sẽ phải sống trong sự hà khắc của ông Tướng Công an khét tiếng này.
Khi Tô Lâm đánh dẹp Vương Đ́nh Huệ, nghĩa là động chạm đến lợi ích của nhóm Nghệ An. Khi có quá nhiều thế lực cùng nhắm vào một chiếc ghế, th́ ắt hẳn, mâu thuẫn sẽ phát sinh. Nhóm Hưng Yên trông cậy vào Tô Lâm để nâng tầm sức mạnh, ở phía kia, phe Nghệ An cũng trông cậy vào Vương Đ́nh Huệ, để đợi thời cơ làm bá chủ Đảng Cộng sản.
Nhóm Nghệ An có 3 uỷ viên Bộ Chính trị, th́ cả 3 đều là người được Tổng Trọng trọng dụng, như những người tin cẩn. Trước khi nhóm Nghệ An tan tác dưới bàn tay của Tô Lâm, th́ nhóm này là hùng hậu nhất, gồm 10 uỷ viên Trung ương Đảng, 1 Ủy viên dự khuyết, và 3 uỷ viên Bộ Chính trị. Nhóm này c̣n tràn trề hy vọng, sẽ tăng thêm nhiều uỷ viên Bộ Chính trị nữa sau Đại hội 14, nếu Vương Đ́nh Huệ lên Tổng Bí thư. Tuy nhiên, giờ đây, nhóm Nghệ An lại là nhóm có nguy cơ “vỡ trận” nhiều nhất.
Rơ ràng, khi tỏ thái độ muốn nắm ghế Chủ tịch nước, đồng thời cho người Hưng Yên nắm Bộ Công an, Tô Lâm đă vấp phải sự cản trở rất lớn từ Phan Đ́nh Trạc. Với lợi thế là Ủy viên Bộ Chính trị, và từng là người của ngành Công an, không ai có điều kiện tốt hơn Phan Đ́nh Trạc, để trở thành Bộ trưởng Công an. Ỷ vào những lợi thế trên, Phan Đ́nh Trạc đă khiến Tô Lâm phải vất vả chống đỡ, dùng Bộ Công an làm “đảo chính mềm”.
Nay “đảo chính mềm” đă thành công, đây là lúc mà Tô Lâm lên danh sách, “tính sổ” những ai mà Tô Lâm cho là “nguy hiểm”. Khả năng cao, Phan Đ́nh Trạc là nhân vật thứ nh́ sau Vương Đ́nh Huệ trong phe Nghệ An, mà Tô Lâm nhắm đến. C̣n Phan Đ́nh Trạc là Tô Lâm c̣n ăn không ngon ngủ không yên.
Ban Nội chính là cơ quan đă bị giải thể, nhưng lại được ông Trọng cho hồi sinh vào năm 2013, mục đích là để soi Chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng, moi ra sai phạm. Cơ quan này cùng với Ủy ban Kiểm tra Trung ương trở thành 2 cơ quan có nhiệm vụ t́m và nhặt “củi” về cho “ḷ” của ông Tổng. Cụ thể, Ban Nội Chính có chức năng t́m “củi”, Ủy ban Kiểm tra Trung ương phân loại “củi”, cuối cùng, Bộ Công an vác “củi” cho vào “ḷ”.
Hiện nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương do ông Trần Cẩm Tú đứng đầu, đă có người của Tô Lâm cài vào, đấy là Thiếu tướng Vũ Hồng Văn – em vợ của ông Tô Lâm. Trong khi, Ban Nội Chính Trung ương, Tô Lâm lại chưa thể kiểm soát. Như vậy, trong thời gian tới, Tô Lâm sẽ nhắm tới Ban Nội chính, hoặc cài người vào, hoặc loại bỏ người đứng đầu.
Một nguồn tin riêng cho thoibao.de biết, Tô Lâm đang nhắm tới Trưởng ban Nội chính Trung ương, có thể dùng chiêu bài “đánh tham nhũng không có vùng cấm” của ông Trọng, và cũng có thể bằng cách nào đó, khiến cho Phan Đ́nh Trạc không thể làm việc được nữa. Không biết sự thật thế nào, tuy nhiên, căn cứ vào t́nh h́nh chính trị hiện nay, th́ đấy là cách mà Tô Lâm có thể bảo vệ an toàn cho chính ông và nhóm Hưng Yên.
Dù Tô Lâm đă chiếm lợi thế rất lớn trên chính trường, nhưng ông vẫn đang đơn độc trong Bộ Chính trị. Trong khi đó, là người nhiệt t́nh, Phan Đ́nh Trạc lấy được cảm t́nh của các uỷ viên Bộ Chính trị c̣n lại, tốt hơn Tô Lâm. Một khi được các thành viên Bộ Chính Trị ủng hộ, nếu không bị loại, th́ Phan Đ́nh Trạc sẽ là nguy cơ tiềm ẩn đối với Tô Lâm.
Mặc dù đă thắng được nhiều nước cờ, nhưng Tô Lâm vẫn chưa thắng được cả ván cờ. Từ đây đến Đại hội 14 c̣n rất nhiều ván cờ nữa, nếu Tô Lâm ngủ quên trên chiến thắng, th́ rất có thể, ông sẽ phải nhận cú hồi mă thương từ một hay nhiều đối thủ, và thậm chí, có thể nhận ngay cú đánh của người đang liên minh với ḿnh.
Nhóm Nghệ An có 2 tầng, tầng trên là nhóm uỷ viên Bộ Chính trị, tầng dưới là các uỷ viên Trung ương Đảng. Tầng trên là mối đe dọa đối với Tô Lâm, c̣n tầng dưới th́ tạm thời không được gây khó khăn cho ông. Cho đên, nếu để yên cho Phan Đ́nh Trạc, là Tô Lâm tự hại chính ḿnh.
Chính trường Việt Nam đang dần ổn định trở lại, sau một thời gian dài sóng gió chưa từng thấy. Chiến thắng của Chủ tịch nước Tô Lâm, khi lội ngược ḍng, và thành công đưa một Ủy viên Trung ương Đảng lên nắm ghế Bộ trưởng Công an, là điều chưa từng có tiền lệ.
Nhiều ư kiến nhận xét rằng, hiện nay, Tô Chủ tịch là người có quyền lực mạnh mẽ nhất trong Đảng, và đă trở lại phong độ như thời kỳ tháng 3/2024. Khi đó, Bộ trưởng Tô Lâm đă liên tiếp đánh gục 3 nhân vật quyền lực hàng đầu của Đảng, là những người thân cận với Tổng Trọng.
Hiện nay, có những đồn đoán rằng, sức khoẻ của Tổng Trọng đang rất xấu. Theo tin đồn, ông Trọng bị ung thư máu và đang nằm điều trị trong pḥng cấp cứu của Bệnh viện Quân đội Trung ương 108, do các bác sĩ Trung Quốc trực tiếp chăm sóc và điều trị.
Tuy nhiên, trước đây từng nhiều lần xuất hiện những đồn đoán tương tự về sức khỏe của ông Trọng, mà đa số là không chính xác. Đầu năm 2024, rộ lên đồn đoán rằng, sức khoẻ của Tổng Trọng rất xấu, thậm chí, cho rằng ông đă tử vong. Nhưng bất ngờ, ngày 15/1, ông xuất hiện tại Quốc hội, với một thể trạng tương đối tốt và khá tươi tỉnh.
Ngày 15/5, Tiến sĩ Ian Storey từ Viện Nghiên cứu Chính trị Đông Nam Á (ISEAS), tiết lộ,“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang không có sức khỏe tốt, và có lẽ không thể gặp ông Putin”. Nhưng tại Hội nghị Trung ương 9, diễn ra từ ngày 16 đến 18/5, người ta vẫn thấy ông Trọng xuất hiện điều hành Hội nghị quan trọng này.
Trong bối cảnh c̣n hơn 18 tháng nữa sẽ diễn ra Đại hội 14, một câu hỏi đặt ra là: “Ai sẽ là người thay thế Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, khi ông Trọng không thể tiếp tục duy tŕ quyền lực?”.
Trước đó ít lâu, có nhiều dấu hiệu cho thấy, ông Trọng vẫn nỗ lực, “cố gắng” tạo ra t́nh thế, để ngồi lại ghế Tổng Bí thư nhiệm kỳ thứ 4, trong tư cách là người hùng “cứu Đảng”. Những xáo trộn vừa qua ở thượng tầng chính trị, là “chuyện chưa từng có trong lịch sử 94 năm của Đảng”. Hiện vẫn chưa có dấu hiệu sẽ chấm dứt.
Theo giới quan sát, sau Hội nghị Trung ương 9, Bộ Chính trị hiện có 16 ủy viên. Trong số này, 2 ứng viên nổi bật nhất cho ghế Tổng Bí thư, là Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tuy nhiên, cả 2 ông này đều sẽ quá tuổi, theo quy định là 65 vào tháng 1/2026, nên sẽ cần được coi là “trường hợp đặc biệt”.
Chủ tịch nước Tô Lâm được giới quan sát chính trị Việt Nam đánh giá cao, khi cho rằng: “đang trên đường hướng tới ghế Tổng Bí thư, sau khi ông Trọng nghỉ hưu”.
Theo Nikkei Asia ngày 22/5, chuyên gia Futaba Ishizuka cho rằng, “việc ông Tô Lâm duy tŕ ảnh hưởng trong Bộ Công an, sẽ là một trong những yếu tố then chốt quyết định, liệu ông có thể trở thành Tổng Bí thư hay không?”.
Tuy nhiên, Giáo sư Carl Thayer từ Học viện Quốc pḥng Australia đánh giá, ông Tô Lâm phải vượt qua được 5 “cửa ải” để đạt đến mục tiêu. Cụ thể:
– Thứ nhất, theo quy định, Tổng Bí thư đương nhiệm sẽ đề cử người kế nhiệm. Trong khi, Trưởng tiểu ban Nhân sự của Đại hội 14 do Tổng Trọng đảm trách, nên việc cân nhắc và phê chuẩn Tô Lâm làm ứng viên, không hề dễ dàng.
– Thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương sẽ phải phê chuẩn theo đề xuất của Tiểu ban Nhân sự, để đạt được đồng thuận về người kế nhiệm. Nhưng năm 2020, dù Tổng Trọng đề cử ông Trần Quốc Vượng, nhưng ông Vượng không nhận đủ số phiếu của Ban Chấp hành Trung ương và vẫn bị loại.
– Thứ ba, ông Tô Lâm phải nhận được đa số phiếu, từ hơn 1.500 đại biểu tại Đại hội 14, để được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương mới, đây cũng là một trở ngại.
– Thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương mới phải bầu ông Tô Lâm vào Bộ Chính trị, để sau đó, Bộ Chính trị, và Ban Chấp hành Trung ương mới bầu làm Tổng Bí thư.
Vẫn theo Giáo sư Carl Thayer, hành tŕnh sẽ không hoàn toàn thuận lợi cho ông Tô Lâm, v́ ông không nhận được ủng hộ cao của giới lănh đạo cấp cao và của Quốc hội. Với bằng chứng là, trong cuộc bỏ phiếu đối với 44 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn năm 2023, ông Tô Lâm có số phiếu “tín nhiệm cao” khá thấp, và số phiếu “tín nhiệm thấp” cao nhất, trong số 6 uỷ viên Bộ Chính trị. Bên cạnh đó, ông Lâm bị đánh giá là một ứng viên gây chia rẽ trong Đảng.
Đó là chưa kể tới việc, gần đây, nhiều tin đồn cho rằng, quân đội đang gây sức ép để thanh tra Tập đoàn Xuân Cầu Holdings của em trai ông, do liên doanh với với Công ty CityLand – một sân sau của các tướng lĩnh quân đội.
Tuy nhiên, với một hệ thống chính trị độc quyền, khi Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Đảng không được những người Cộng sản coi trọng, th́ vẫn luôn có những bất ngờ ngoài sức tưởng tượng./.
Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội vẫn c̣n diễn ra, nhưng tới thời điểm này, xem như đă kết thúc hiệp một giữa Tô Lâm và Bộ Chính trị. Hiện tại, xem như, Bộ Chính trị bị Bộ Công an dẫn 1-0. Từ nay đến Hội nghị Trung ương 10 vào khoảng tháng 10/2024, chiến trường ở thượng tầng hứa hẹn c̣n nhiều kịch tính.
Song song với kỳ họp Quốc hội này, là những lần họp kín của Bộ Chính trị, để quyết định vấn đề nhân sự. Đưa việc bầu chọn Lương Tam Quang vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an, là kết quả của một cuộc họp kín trong Bộ Chính trị. Điều đáng nói là, lần họp kín này, cả Bộ Chính trị lại đồng ư cho một Ủy viên Trung ương Đảng chưa trọn nhiệm kỳ, vào nắm ghế dành cho Ủy viên Bộ Chính trị. Việc Bộ Chính trị gật theo kết quả do Bộ Công an đưa ra, cho thấy, Tô Lâm đang có đủ công cụ để gây áp lực lên Bộ Chính trị.
Tô Lâm đă tính toán rất kỹ, ép Bộ Chính trị phải chấp nhận Lương Tam Quang vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an trước, th́ sau đó, việc Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị chỉ là vấn đề thời gian. Thường những Ủy viên Trung ương Đảng được phân công nắm ghế dành cho Ủy viên Bộ Chính trị, xem như chắc xuất Bộ Chính trị.
Có thể kể ra như trường hợp ông Nguyễn Văn Nên, được phân công nắm chức Bí thư Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, hồi tháng 10/2020, khi c̣n là Ủy viên Trung ương Đảng. Hay như trường hợp ông Nguyễn Trọng Nghĩa, được phân công nắm chức Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Ông Nghĩa mất đến hơn 3 năm mới vào được Bộ Chính trị.
Cũng có một số trường hợp được phân công thay thế Ủy viên Bộ Chính trị, nhưng đến nay vẫn chưa vào được Bộ Chính trị, ví dụ như ông Trần Lưu Quang. Ông Quang thay thế vai tṛ của ông Phạm B́nh Minh – Phó Thủ tướng Thường trực. Tuy nhiên, dù ông Quang nắm ghế của ông Trần B́nh Minh đă hơn 1 năm, mà vẫn chưa vào được Bộ Chính Trị. Nguyên nhân được cho là, do các bên tranh giành nhau nhưng chẳng bên nào thắng, nên xuất Ủy viên Bộ Chính trị cho 1 Phó Thủ tướng bị treo đến nay, và không biết sẽ c̣n tiếp tục treo đến bao giờ.
Nay ông Lương Tam Quang đă là Bộ trưởng Bộ Công an, một vị trí dành cho Ủy viên Bộ Chính Trị, nhưng liệu ông Quang có vào được Bộ Chính trị ở kỳ Hội nghị Trung ương gần nhất, hay suất Ủy viên Bộ Chính trị của ông lại bị treo, như trường hợp của ông Trần Lưu Quang? Đấy là một câu hỏi khó trả lời, bởi nó phụ thuộc kết quả đấu đá trong thời gian sắp tới.
Trong Bộ Chính trị, có 16 người th́ hết 15 người không ưa Tô Lâm. Đây là mối nguy tiềm ẩn cho Tô Lâm. Dù Bộ Chính trị đă lùi bước trước yêu sách của ông, nhưng khi có khả năng, họ vẫn chống lại ông. Đấy cũng có thể là lư do, sẽ khiến cho việc kết nạp vào Bộ Chính trị của Lương Tam Quang hứa hẹn không suôn sẻ.
Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, có đến 4 tân uỷ viên Bộ Chính trị, mà trong đó không có tên Lương Tam Quang. Điều đó cho thấy, cả Bộ Chính trị đă từ chối ông Quang một lần, vậy nên, nếu ở lần tiếp theo, họ lại từ chối một lần nữa, th́ không có ǵ khó hiểu. Để đưa được Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị, Tô Lâm chỉ có thể “đe dọa” các thành viên Bộ Chính trị mà thôi. Nhưng liệu Tô Lâm có thể đe dọa được một lần nữa hay không, th́ chỉ có thời gian mới trả lời.
Nếu Lương Tam Quang bị chặn trước cổng vào Bộ Chính trị, th́ khi đó, sức mạnh của Tô Lâm không thể phát huy được tối đa. Mà khi sức mạnh của Tô Lâm bị hạn chế, điều đó có nghĩa, cả Bộ Chính trị sẽ an toàn hơn. Mà ai cũng muốn an toàn, không ai muốn phải sống trong lo sợ, nên đấy là lư do để cả Bộ Chính trị t́m cách hạn chế sức mạnh của Tô Lâm, nếu có thể.
Về phần Lương Tam Quang, nếu không vào được Bộ Chính trị, th́ ông chỉ có thể nắm Bộ Công an khoảng 19 tháng nữa, rồi phải trao cho người khác, v́ quá tuổi.
Như vậy, c̣n tối đa 19 tháng, để Bộ Chính trị và Tô Lâm tính toán những đ̣n hiểm nhắm vào nhau, để cản hoặc đẩy Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đă xuất hiện trở lại, sau những đồn đoán mới đây về vấn đề sức khỏe của ông.
Truyền thông nhà nước đưa tin, Tổng Bí thư đă chủ tŕ cuộc họp lănh đạo chủ chốt. Theo đó, chiều 12/6, tại trụ sở Trung ương Đảng, các lănh đạo chủ chốt tham dự cuộc họp gồm: Tổng Trọng, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.
Cuộc họp đánh giá t́nh h́nh và kết quả công tác trong các tháng 4 và 5/2024, đồng thời bàn về các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Những h́nh ảnh do Thông Tấn xă Việt Nam loan tải, cho thấy, thần sắc của Tổng Trọng sút kém. Dù khuôn mặt của ông có vẻ đầy đặn hơn, nhưng theo giới y khoa nhận xét, sự đầy đặn này “như kiểu bị giữ nước (c̣n gọi là phù). Có thể là do tác dụng phụ của việc sử dụng Corticoid liều cao”.
Qua t́m hiểu, được biết, Corticoid là loại thuốc có tác dụng tương tự hormone, được sản xuất bởi 2 tuyến thượng thận, bài tiết vào trong máu.
Một vấn đề được công luận và giới quan sát quan tâm, đó là, kể từ sau khi Hội nghị Trung ương 9, xuất hiện một h́nh thức họp mở rộng cho “Tứ trụ”, theo công thức 4+2, với việc bổ sung 2 nhân vật là Thường trực Ban Bí thư và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Điều này giống như các cuộc họp Thường vụ Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Điều đó có liên quan ǵ đến việc, theo giới thạo tin, các cố vấn của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă “góp ư” với Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, rằng, cần có những bước chấn chỉnh trong hoạt động của “Ban Chỉ đạo Trung ương”, theo đúng mô h́nh của Trung Quốc?
Đây là phiên họp “các lănh đạo chủ chốt” lần thứ 2. Nếu so sánh với phiên họp trước đó, diễn ra ngay sau Hội nghị Trung ương 9, có thể thấy, vị trí ngồi của các lănh đạo cũng đă thay đổi.
Cụ thể, thay cho vị trí của cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm trong phiên họp trước, là Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, ngồi đối diện với Tổng Bí thư. Chủ tịch Tô Lâm đă chuyển sang vị trí “cánh tay trái” của Tổng Trọng, c̣n Thủ tướng Phạm Minh Chính vẫn giữ vị trí “cánh tay phải”. Đại tướng Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư, đă đổi chỗ ngồi, ngự trên ghế ngoài ŕa phía đối diện với ông Trọng. Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc th́ ngồi bên phải ông Mẫn, trong vai tṛ thư kư.
Theo giới phân tích, trong các kỳ Đại hội Đảng, từ đầu năm 2000 đến nay, với định chế “Bộ Chính trị”, đă phát huy vai tṛ của tập thể lănh đạo. Nhờ đó, lănh đạo Đảng đă cho ra đời nhiều quyết định rất quan trọng, đặc biệt là về công tác nhân sự, đối với các vị trí lănh đạo cấp cao.
Tuy nhiên, kể từ sau Đại hội 12, với sự tiếm quyền của Tổng Trọng, đă dẫn tới việc, số đông các uỷ viên Bộ Chính trị là do Tổng Trọng “bày binh, bố trận”, đưa vào Bộ Chính trị với mục đích thao túng, nhằm nắm số phiếu biểu quyết “áp đảo”.
Với định chế “Bộ Chính trị” theo cách này, th́ đương nhiên, Tổng Trọng là người cầm chịch. Trong vai tṛ lănh đạo cao nhất của Đảng, ông Trọng là người toàn quyền quyết định nội dung các cuộc họp; triệu tập, cũng như điều hành các phiên họp.
Điều đó đă dẫn tới t́nh trạng, một tỷ lệ cao uỷ viên Bộ Chính trở thành cái bóng của Tổng Bí thư, và mọi quyết định do Tổng Trọng đưa ra, đều được Bộ Chính trị “đồng thuận” một cách gần như tuyệt đối. Nhất là các quyết định liên quan đến vấn đề nhân sự, bổ nhiệm hay kỷ luật đối, với lănh đạo cấp cao.
Đó là lư do v́ sao, theo ư kiến chỉ đạo của Bắc Kinh, th́ h́nh thức họp “các lănh đạo chủ chốt”, tức họp Bộ Chính trị “thu hẹp”, hay họp “Tứ trụ” mở rộng, được Chủ tịch nước Tô Lâm triệt để khai thác. V́ với phương thức này, ông Tô Lâm giành được ưu thế, với 4/6, so với Tổng Trọng.
Cụ thể, 4 nhân vật: Tô Lâm, Trần Thanh Mẫn, Phạm Minh Chính và Nguyễn Duy Ngọc, sẽ bỏ phiếu ủng hộ Tô Lâm. Phe Tổng Trọng chỉ có 2 phiếu, của Lương Cường và ông Trọng.
“Tứ trụ” Việt Nam bao gồm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, và Chủ tịch Quốc hội. Đây là mô h́nh lănh đạo tập thể mà Đảng Cộng sản Việt Nam lâu nay vẫn áp dụng.
Nhưng đến nay, với công thức 4+2, với việc bổ sung 2 nhân vật, Thường trực Ban Bí thư và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Chủ tịch Tô Lâm dễ dàng thâu tóm được ư kiến tập thể của 16 hay 18 ủy viên Bộ Chính trị.
Đây là h́nh thức đoạt quyền “âm thầm”, êm thấm của Chủ tịch Tô Lâm, đối với Tổng Trọng, mà ít người biết. Đồng thời, nghiễm nhiên, Tổng Trọng trở thành cái bóng của ông trùm mật vụ, để rồi chuẩn bị về vườn trong một ngày không xa./.
Hồi tháng 4 vừa qua, ông Vương Đ́nh Huệ đi Bắc Kinh “cầu cứu”, chuyến đi kéo dài đến 7 ngày, nhưng cuối cùng, khi trở về nước, ông Huệ vẫn bị đánh găy ghế.
Như vậy, trong cuộc đấu, khi đă ở vào thế hết đường thoát, mới cầu cứu Bắc Kinh, th́ cũng chẳng ăn thua.
Ngày xưa, Lê Chiêu Thống sợ bị nhà Tây Sơn phế truất, mới chạy sang phương Bắc cầu viện, và đă được đáp ứng, với 20 vạn quân Thanh kéo sang “cứu giúp”. Tuy nhiên, cũng trong t́nh cảnh tương tự, v́ sao Tập Cận B́nh lại không ra tay cứu Vương Đ́nh Huệ?
Bối cảnh thời Lê Chiêu Thống khác với ngày nay. Lúc đó, nhà Tây Sơn quyết không thỏa hiệp với phương Bắc. Trong khi ngày nay, Tô Lâm đă thần phục Bắc Kinh từ lâu.
Trước khi tấn công Vương Đ́nh Huệ, vào tháng 9/2023, Tô Lâm cũng đă có chuyến đi Bắc Kinh 5 ngày. Như vậy, Tô Lâm đă đi trước Vương Đ́nh Huệ một bước.
Khi cả Tô Lâm và Vương Đ́nh Huệ đều đến Bắc Kinh t́m kiếm sự hậu thuẫn, th́ Tập Cận B́nh có nhiều chọn lựa hơn. Cả kẻ mạnh lẫn kẻ yếu trong Đảng Cộng sản Việt Nam đều xin thần phục, th́ Tập Cận B́nh chọn ai?
Có lẽ, trong trường hợp này, Tập Cận B́nh chỉ cần yên lặng quan sát và dành thời gian để lựa chọn kỹ lưỡng. Ông không cần phải chọn một kẻ yếu thế làm tay sai. V́ thế, trận đấu ở thượng tầng chính trị Việt Nam khó có được sự can thiệp trực tiếp từ Bắc Kinh. Kẻ mạnh là kẻ chiến thắng sau cùng, vậy nên, Tập Cận B́nh chỉ cần chờ nội bộ Việt Nam tự thanh lọc, không cần thọc tay vào làm ǵ cả.
Hiện nay, Tô Lâm đang là thế lực mạnh nhất, nên khả năng cao, ông sẽ là người mà Bắc Kinh chọn. Tô Lâm đủ khả năng để ép Bộ Chính trị phải gật đầu theo ư ông ta, qua vụ đưa Lương Tam Quang lên ghế Bộ trưởng Bộ Công an, đây là điểm cộng rất lớn của Tô Lâm đối với Bắc Kinh. Nếu Bắc Kinh kiểm soát được Tô Lâm, th́ họ có thể gián tiếp kiểm soát cả Bộ Chính trị.
Tuy nhiên, việc Tô Lâm thành công ép Bộ Chính trị một lần, cũng chưa thể đảm bảo ông có thể thực hiện điều ấy một lần nữa.
Tại Hội nghị Trung ương 10 sắp tới, nếu Lương Tam Quang có thể vào được Bộ Chính trị, th́ đấy là, lại một lần nữa, Tô Lâm thể hiện sức mạnh tuyệt đối của ḿnh trong Bộ siêu quyền lực này.
Trước đây, ông Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn điều khiển Bộ Chính trị. Ông dùng ảnh hưởng của bản thân, để khiến cho hơn phân nửa Bộ Chính trị đồng thuận, đưa ra các quyết sách theo ư ông. Giờ đây, Tô Lâm không dùng ảnh hưởng, mà dùng những công cụ chế tài, để cưỡng bức 15/16 uỷ viên Bộ Chính trị phải phục tùng. Đấy lại là điểm cộng rất lớn cho ông trước Bắc Kinh. Khi Bắc kinh triển khai các chính sách lớn, họ rất cần người có khả năng cưỡng bức cả Bộ Chính trị như thế.
Giờ đây, bất kỳ kẻ nào khác muốn được Bắc Kinh trọng dụng, th́ trước hết, phải thể hiện được sức mạnh trước Tô Lâm, phải cho thấy bản thân mạnh hơn Tô Lâm. Cho đến nay, vẫn chưa có ai đủ sức mạnh để cạnh tranh với cựu Bộ trưởng Công an. Tuy nhiên, cuộc đấu vẫn c̣n 19 tháng nữa, và chính trường Việt Nam vẫn đang ẩn dấu những biến cố bất ngờ. Có thể, không cần đấu trực diện, bởi ở phương diện này khó ai qua mặt Tô Lâm, nhưng đánh lén, đâm sau lưng, th́ có thể vẫn c̣n rất nhiều tay thiện xạ.
Trong ṿng 19 tháng tới, khả năng cao, Tô Lâm sẽ củng cố thêm quyền lực, và rất có thể, thế lực của Tô Lâm sẽ c̣n mạnh hơn nhiều lần thế lực ông Trọng trước đây.
Ông Trọng lên Tổng Bí thư do được các “bô lăo” lúc đó chọn làm “thái tử”. Khi mới cầm quyền, ông không mạnh như khi ở đỉnh cao. Lúc đó, ông ở cửa dưới so với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Vậy mà, chỉ một thời gian ngắn sau, ông đă trở thành vô địch trên chính trường, nhờ vào sự hậu thuẫn của Bắc Kinh.
Nhưng Tô Lâm chưa lên làm Tổng Bí thư mà đă có sức mạnh vượt trội, nếu được Bắc Kinh trọng dụng và hậu thuẫn, th́ có thể nói, vị Tướng Công an này sẽ không c̣n đối thủ. Ông sẽ không ngán Trung ương Đảng, không ngán Bộ Chính trị, và tất nhiên, ông cũng chẳng xem 100 triệu dân ra ǵ.
Thiếu tướng Vũ Hồng Văn không có thành tích ǵ đáng kể. Ông đến địa phương nào th́ gieo lại tai tiếng ở địa phương đấy, nhưng ông vẫn lên chức đều đều, c̣n những tiêu cực ông gây ra, th́ đẩy cho thuộc hạ gánh.
Khi Vũ Hồng Văn làm Giám đốc Công an Đồng Nai giai đoạn 2019 – 2022, ông liên tiếp bị tố cáo nhũng nhiễu, “bảo kê” cho các hăng xe đ̣ chạy qua tỉnh này.
Trước sự bất b́nh của công luận, năm 2020, 3 trưởng pḥng của Công an tỉnh Đồng Nai đă bị cách chức cùng lúc, do “có những vi phạm nghiêm trọng trong quá tŕnh công tác”. Điều đáng nói là, dù có 3 thuộc cấp bị mất ghế, nhưng ông Văn vẫn được “tín nhiệm cao”, và vào ngày 26/6/2023, ông lại được anh rể trao tặng Huân chương Quân công hạng nh́. Nếu không phải là em vợ của Tô Lâm, ắt hẳn, Vũ Hồng Văn đă bị kỷ luật từ lâu.
Ở cấp tỉnh, các quan đầu tỉnh thường xây dựng nhóm lợi ích, bằng cách cất nhắc anh em ḍng họ vào cơ quan cấp tỉnh. Tuy nhiên, mốt này không phù hợp ở Trung ương, v́ tại đây, sự cạnh tranh quá khốc liệt, không dễ ǵ thu xếp cho người thân vào những vị trí xung quanh. Cho nên, ở Trung ương, các thế lực chính trị thường chọn người cùng địa phương để đưa vào nhóm lợi ích, và từ đó, dùng số đông để chiến với các thế lực khác.
Trước đây, các nhóm lợi ích h́nh thành dựa trên quan hệ thân hữu, như quan hệ ân nghĩa, cùng quyền lợi, hoặc đơn giản là lợi dụng lẫn nhau. Tuy nhiên, các liên kết này thường không bền. Có vẻ như, các nhóm lợi ích loại này đang nhường sân chơi cho các nhóm lợi ích địa phương.
Những năm gần đây, các thế lực địa phương đua nhau nổi lên như nấm mọc sau mưa, có thể kể ra như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Ninh B́nh vv… Riêng thế lực Hưng Yên do Tô Lâm cầm đầu, đang kết hợp ưu điểm của các loại nhóm lợi ích lại với nhau.
Nhóm Hưng Yên được xây dựng trên bộ khung gồm các tướng Công an gốc Hưng Yên. Ngoài ra, Tô Lâm c̣n nâng đỡ người nhà, trong đó có Vũ Hồng Văn – Thiếu tướng và là em vợ của ông. C̣n Tô Long – con trai ông, đang ở ẩn trong Bộ Công an với cấp hàm Thượng tá – Cục phó Cục An ninh đối ngoại A01. Khi nhóm lợi ích Hưng Yên kịch chiến với các nhóm khác, Tô Lâm không đưa Tô Long vào tham chiến, mà giấu kỹ ông quư tử này. Có lẽ, đợi Tô Lâm đại thắng, mới mang cậu ấm này ra, giao cho những chức vụ quan trọng hơn. Ngoài ra, Tô Lâm cũng xây dựng nhóm lợi ích của ông dựa vào thân hữu, như Trung tướng Nguyễn Văn Long – Thứ trưởng Bộ Công an, là một người được Tô Lâm cất nhắc. Gia đ́nh ông Long có quan hệ ân nghĩa với ông Tô Quyền – bố của Tô Lâm.
Trong nhóm lợi ích Hưng Yên, Vũ Hồng Văn có một vai tṛ cực kỳ quan trọng. Kể từ ngày 6/10/2023, Tô Lâm đă “cấy” Vũ Hồng Văn vào Ủy ban Kiểm tra Trung ương của Trần Cẩm Tú, làm vai tṛ “nội gián” tại đây. Vũ Hồng Văn có nhiệm vụ báo cáo t́nh h́nh của Ủy ban Kiểm tra Trung ương về cho Tô Lâm, để Tô có biện pháp đi trước cơ quan này, trong vấn đề “đốt củi”. Không loại trừ khả năng, Vũ Hồng Văn điều khiển luôn cả Trần Cẩm Tú.
So với Đinh Văn Nơi, người cùng tuổi và cùng cấp hàm, th́ Vũ Hồng Văn chỉ để lại tai tiếng, không có những chiến tích như ông Nơi. Nhưng khi Tô Lâm chiến thắng ở thượng tầng, th́ thành quả đem lại, Vũ Hồng Văn sẽ hưởng phần hơn.
Hiện nay, Vũ Hồng Văn đang chờ thời, nếu Tô Lâm trở thành Tổng Bí thư, rất có thể, Vũ Hồng Văn sẽ là một trong các Thứ trưởng, và sẽ được cơ cấu lên Bộ trưởng. Sau Vũ Hồng Văn, tiếp theo sẽ là Tô Long, như vậy, Bộ Công an khó có thể vuột ra khỏi sự thâu tóm của nhóm Hưng Yên, lúc đó, Tô Lâm mới an tâm.
Xem ra, Tô Lâm thật sự xây dựng Bộ Công an trở thành “Bộ Hưng Yên”. Từ cấp tướng đến cấp tá, Tô Lâm đều chuẩn bị rất nhiều người cùng địa phương và thân hữu. Trong đó, Vũ Hồng Văn và Tô Long sẽ có vai tṛ lớn trong tương lai.
Công luận thấy rằng, hầu như lănh đạo các cấp trong bộ máy Đảng và chính quyền đều tham nhũng, nhận hối lộ và vi phạm pháp luật.
Chỉ một lănh đạo giữ chức Chủ tịch huyện, mà trong tài khoản ngân hàng có tới hàng trăm tỷ, để rồi bị lừa, th́ đây là điều hết sức bất b́nh thường. Công luận đặt câu hỏi, vậy, lănh đạo cấp trên của vị Chủ tịch huyện kia, là Bí thư Tỉnh ủy hay Chủ tịch tỉnh, th́ c̣n giàu có đến cỡ nào?
Báo Tiền Phong ngày 13/6 đưa tin, “Đề nghị kỷ luật nữ Chủ tịch huyện liên quan vụ bị lừa 171 tỷ đồng”. Bản tin cho biết, tại kỳ họp thứ 39, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đồng Nai đă xem xét, đề nghị xử lư và thi hành kỷ luật đối với bà Nguyễn Thị Giang Hương – Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân huyện Nhơn Trạch, về vi phạm “kê khai tài sản không trung thực” theo thẩm quyền.
Trước đó, bà Giang Hương được cho là đă bị nhóm lừa đảo công nghệ cao, xưng danh cơ quan bảo vệ pháp luật để hù dọa, sau đó yêu cầu mở tài khoản và chuyển tiền vào. Chỉ trong vài ngày, nhóm tội phạm đă rút của bà này hơn 171 tỷ đồng.
Mạng xă hội của người Việt đă dậy sóng về câu chuyện giàu có bất thường của lănh đạo ở Việt Nam, nhiều ư kiến đặt câu hỏi: “Chỉ là một Chủ tịch huyện thôi tiền đâu ra mà nhiều vậy hả trời?”.
Nhiều ư kiến cho rằng, Đảng bộ tỉnh Đồng Nai cần phải trả lời công luận về câu hỏi:
“Số tiền 171 tỷ của bà Chủ tịch Nguyễn Thị Giang Hương có thể hiện trong bảng kê khai tài sản hay không, và đă được xác minh làm rơ hay chưa?”.
Bên cạnh đó, có những ư kiến cho rằng, đây là một sai phạm hết sức cụ thể, nhưng việc xem xét, xử lư kỷ luật trong một thời gian quá dài, là điều không cần thiết. Vấn đề chậm trễ trong việc xử lư các cấp lănh đạo nói chung, có nhằm tạo điều kiện cho người bị kỷ luật có thời gian để “chạy tội” hay không?
Việc công khai minh bạch tài sản của quan chức, là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bại của công cuộc pḥng chống tham nhũng ở mọi quốc gia, kể cả ở Việt Nam.
Việc nhiều nhân vật lănh đạo cấp cao hàng đầu cùng bị mất chức, do cáo buộc liên quan đến tham nhũng, như ông Vơ Văn Thưởng đă nhận hối lộ 64 tỷ cách đây 13 năm; hay ông Vương Đ́nh Huệ liên quan đến cáo buộc Trợ lư đă nhận tới 2.200 tỷ, từ tập đoàn sân sau; kể cả bà Trương Thị Mai cũng bị cáo buộc nhận 2 triệu USD từ bà trùm Trương Mỹ Lan… Vậy tại sao, việc kê khai tài sản lại không được đề cập tới?
Điều đó đă cho thấy, ngày càng có nhiều quan chức tham nhũng, và chức vụ của kẻ tham nhũng ngày càng cao. Một khi “thượng bất chính th́ hạ tất loạn”. T́nh trạng tham nhũng của đất nước “chưa bao giờ có được như hôm nay”. Từ chỗ cấp nhỏ th́ ăn nhỏ, cấp lớn ăn lớn, đến nay, đă tiến tới t́nh trạng nhỏ ăn lớn, lớn cũng ăn lớn, nhưng vẫn không tha miếng nhỏ.
Đó là lư do v́ sao, công cuộc chống tham nhũng của Tổng Trọng, càng chống tham nhũng càng tăng. Khởi tố bắt giam măi vẫn không hết, bắt đến gần hết lănh đạo, nhưng các đồng chí chưa bị lộ vẫn c̣n nhiều, và họ vẫn tiếp tục tham nhũng. Tới mức đă trở thành quy luật, số tiền nhận hối lộ tăng theo cấp bậc lănh đạo nắm giữ.
Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam và ông Nguyễn Phú Trọng chưa có một giải pháp chống tham nhũng cho phù hợp. Với thể chế chính trị Việt Nam hiện nay, không có “tam quyền phân lập”, không có độc lập tư pháp. Đó là nguyên nhân v́ sao, Đảng đóng vai tṛ vừa là quan ṭa, đồng thời cũng là kẻ trộm. Ông Trọng đă chỉ thị, “đánh chuột không để vỡ b́nh”, bởi lư do như vậy.
Công luận thấy rằng, tham nhũng là một thực trạng cố hữu trong khu vực công, đă và đang làm xói ṃn niềm tin của người dân. Đă có những bằng chứng cho thấy, có sự liên kết, móc nối, thậm chí bao che có tổ chức, trong hệ thống lănh đạo cấp cao. Đến mức, một số nhà quan sát gọi đây là “t́nh trạng lũng đoạn nhà nước”.
Không chỉ cần phải có “tam quyền phân lập” về thể chế, mà c̣n cần sự độc lập giữa các cơ quan tư pháp, như: Công an, Viện kiểm sát và Ṭa án. Hơn nữa, c̣n cần có sự giám sát từ người dân và các tổ chức xă hội dân sự độc lập. Đồng thời, phải bổ sung những h́nh phạt nghiêm khắc hơn, với mức phạt bổ sung ít nhất phải bằng với số tiền đă tham nhũng, thất thoát do lỗi cố ư.
Quan trọng hơn, muốn chống được tham nhũng, th́ những người lănh đạo cao nhất của Đảng dứt khoát phải không tham nhũng, kể cả tham nhũng quyền lực./.
Ngày 18/6, BBC Tiếng Việt đặt vấn đề “Ông Putin thăm Việt Nam: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chứ không phải Chủ tịch nước Tô Lâm mời, tại sao?”
BBC cho biết, chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam, của Tổng thống Nga Vladimir Putin, trong hai ngày 19 và 20/6, là theo lời mời của Tổng Trọng, chứ không phải Chủ tịch nước Tô Lâm, như giao thức quốc tế thông thường.
BBC liệt kê 4 chuyến thăm trước đây của ông Putin đến Việt nam, trên cương vị Tổng thống Nga.
Theo đó, 3 trong 4 chuyến thăm trước đây của Tổng thống Nga Putin, đều do các Chủ tịch nước Việt Nam mời, chuyến thăm thứ 4 là để dự Hội nghị APEC.
BBC đặt câu hỏi: V́ sao ông Trọng mời lần này?
Theo thông lệ ngoại giao quốc tế, chuyến thăm cấp nhà nước của các nguyên thủ quốc gia thường do người đồng cấp mời, tức là nguyên thủ mời nguyên thủ.
Trước đây, vai tṛ tiếp nguyên thủ tại Việt Nam vẫn do Chủ tịch nước đảm nhiệm.
Trong thời gian gần đây, vai tṛ này lại do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đảm nhiệm.
BBC nhắc lại, hồi tháng 9/2023, Tổng thống Joe Biden của Mỹ đă đến thăm Việt Nam, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trước đó, vào năm 2015, ông Trọng trên cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, đă có chuyến thăm Mỹ và được Tổng thống Barack Obama tiếp tại Pḥng Bầu Dục.
BBC b́nh luận, việc nguyên thủ quốc gia Mỹ tiếp người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam tại Pḥng Bầu Dục, là một điều chưa có tiền lệ.
BBC dẫn một cuốn sách của cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam – ông Ted Osius – kể rằng, đă có những gợi ư (ban đầu), và (sau đó là) vận động ngoại giao ráo riết từ phía Việt Nam, để Mỹ chấp nhận một chuyến thăm vô tiền khoáng hậu như vậy.
Cuối cùng, phía Mỹ đă thay đổi nhận thức, và chấp nhận điều này, mà theo đánh giá của nhiều nhà quan sát, là một sự nh́n nhận về tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam, điều cực kỳ có ư nghĩa đối với Đảng.
BBC cũng cho biết, đối với các nước dân chủ phương Tây, việc nh́n nhận lănh đạo một chính đảng cầm quyền như là nguyên thủ quốc gia, là điều khó chấp nhận hơn. Các hoạt động ngoại giao, trong đó có các chuyến thăm của nguyên thủ Việt Nam ra nước ngoài, và việc đón tiếp nguyên thủ nước ngoài tại Việt Nam, chủ yếu là do Chủ tịch nước đảm nhiệm.
Tuy nhiên, BBC nhận xét, sự kiện ông Trọng thăm Mỹ năm 2015 đă thay đổi điều này.
Trong thời gian gần đây, vai tṛ “nguyên thủ quốc gia trên thực tế” của ông Trọng, càng được nhấn mạnh. Các cuộc điện đàm với tổng thống Mỹ và nguyên thủ Trung Quốc, thường do ông Trọng thực hiện.
BBC cũng nhắc lại, vào tháng 12/2023, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đă thăm Việt Nam, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Giờ đây, chuyến thăm của ông Putin được thực hiện theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
BBC tiếp tục b́nh luận, ngay cả khi ông Tô Lâm lên Chủ tịch nước, th́ ông Trọng vẫn đảm trách việc mời và tiếp nguyên thủ các nước lớn. Điều này tô đậm vai tṛ của Đảng và vai tṛ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
BBC dẫn lời ông Hoàng Việt, giảng viên Luật Quốc tế, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nói rằng, “về thực tế th́ Việt Nam có 2 nguyên thủ”.
“Tổng Bí thư cũng được coi là một nguyên thủ, thậm chí có quyền lực và vị trí c̣n lớn hơn so với Chủ tịch nước.”
“Thế nên, chuyện này cũng không có ǵ lạ cả, bởi v́, dù cho là Chủ tịch nước th́ vẫn phải chịu sự lănh đạo của Đảng Cộng sản, và Tổng Bí thư vẫn là người cao nhất.”
Trong khi đó, BBC dẫn nhận xét của Tiến sĩ Ian Storey – học giả của một Viện nghiên cứu ở Singapore, cho rằng, vấn đề đơn giản chỉ là, khi ông Trọng mời ông Putin, th́ “khi ấy chức Chủ tịch nước c̣n đang trống do ông Vơ Văn Thưởng vừa thôi chức”.
Tại Hội nghị Trung ương 9, vào 5/2024, ông Lê Minh Hưng – Chánh Văn pḥng Trung ương, đă được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị, và được cử giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương.
Trong bài viết “Biến động nhân sự cấp cao ở Trung ương” đăng trên báo Tiếng Dân ngày 6/6, phần nói về ông Lê Minh Hưng, tác giả Nông Văn Tiềm cho biết:
“Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Lê Minh Hưng cùng một phe, và là phe mạnh nhất hiện tại, tạm gọi họ là phe thắng cuộc… Hưng quê Hà Tĩnh, nhưng từ lâu, đă là người của phe công an. Hưng là con trai Lê Minh Hương – Bộ trưởng Bộ Công an giai đoạn 1996 – 2002”. Vẫn theo tác giả Nông Văn Tiềm, Lê Minh Hưng có 2 anh trai đều là tướng công an, và “cả 2 anh trai của Hưng đều nhờ ơn Tô Lâm nâng đỡ, đưa lên. V́ vậy, từ lâu, Hưng đă là người của phe thắng cuộc.”
Được biết, ông Lê Minh Hưng, 54 tuổi, là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa 12, 13; là Đại biểu Quốc hội khóa 15. Ông có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, và từng là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giai đoạn 2016 – 2020.
Trước khi ṭa tuyên án vụ Vạn Thịnh Phát, BBC đă dẫn lời một nhà quan sát chính trị từ Việt Nam, cho rằng:
“Tôi nghĩ, ông Lê Minh Hưng nên có trách nhiệm, v́ đă không ngăn chặn được vấn đề, dù không phải là người mở màn cho sai phạm, nhưng tôi chắc rằng, ông ấy phải nhận thấy vấn đề, và lẽ ra đă phải ngăn chặn nó.”
Sau khi Hội đồng Xét xử phiên Ṭa sơ thẩm vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, với bản án tử h́nh cho bà “trùm” Trương Mỹ Lan, trên mạng xă hội đă có nhiều ư kiến cho rằng, ông Hưng đang “nóng đít”, và Tổng Trọng cũng sẽ không được yên.
Việc ông Hưng không bị xử lư về các sai phạm liên quan vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, chắc chắn là do có được sự bao che từ lănh đạo cấp cao nhất của Đảng và Bộ Chính trị.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, trong bối cảnh hiện nay, khi mục tiêu cao nhất của Tô Lâm là xóa sổ phe Nghệ Tĩnh, th́ đă xuất hiện những dấu hiệu bất thường, về ông Lê Minh Hưng cũng như các nhân vật hàng đầu của phe Nghệ Tĩnh.
Lễ công bố Quyết định của Bộ Chính trị, chỉ định Thượng tướng Lương Tam Quang – Bộ trưởng Bộ Công an, giữ chức Bí thư Đảng uỷ Công an Trung ương, đây cũng là lễ bàn giao công tác, giữa Chủ tịch nước Tô Lâm và tân Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, diễn ra ngày 11/6.
Đây là một buổi lễ có ư nghĩa hết sức quan trọng về mặt chính trị, v́ với đặc thù của chính trị Việt Nam, 2 chức danh Bộ trưởng Công an và Bộ trưởng Quốc pḥng là các vị trí nắm giữ nhiều quyền lực. Vậy mà, không hiểu v́ sao, buổi lễ này lại vắng mặt 3 lănh đạo rất quan trọng của Ban Đảng, mà lẽ ra phải, các ông phải có mặt. Đó là các ông: Lê Minh Hưng – Trưởng ban Tổ chức Trung ương; Trần Cẩm Tú – Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Trung ương; và ông Phan Đ́nh Trạc – Trưởng ban Nội Chính Trung ương.
Thay vào đó, người công bố quyết định nói trên của Bộ Chính trị, là Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Hoàng Đăng Quang. Sau đó, Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, thay mặt cho Tổng Trọng, trao quyết định và tặng hoa chúc mừng ông Lương Tam Quang, trên cương vị và nhiệm vụ mới.
Theo giới quan sát, Tổng Trọng vắng mặt có thể viện dẫn lư do sức khỏe, nhưng sự vắng mặt đồng thời của cả 3 nhân vật đứng đầu các cơ quan Tổ chức, Kiểm tra, và Nội chính Trung ương, là điều hết sức khó hiểu. Hơn nữa, tân Bộ trưởng Quang nghiễm nhiên sẽ trở thành thành viên mới của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực, và sẽ có những phối hợp trong công tác với 2 ông Trần Cẩm Tú, và Phan Đ́nh Trạc.
Cả 3 ông Lê Minh Hưng, Trần Cẩm Tú, và Phan Đ́nh Trạc đều là người Nghệ Tĩnh, bao gồm Nghệ An và Hà Tĩnh, là cái nôi của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, ông Trạc và ông Tú từng là ứng viên cho vị trí tân Bộ trưởng Bộ Công an.
Những điều vừa kể để thấy, mối thù giữa phe Nghệ Tĩnh và phe Tô Lâm đă tới mức “một mất, một c̣n”, không thể khoan nhượng.
Xin nhắc lại, sau chuyến thăm của đoàn lănh đạo cấp cao tỉnh Nghệ An đến Quảng Châu Trung Quốc, đột nhiên, nhiên tàu Hải Dương 26 của Trung Quốc xuất hiện, “khảo sát” trái phép trong khu vực Vịnh Bắc Bộ, thuộc chủ quyền của Việt Nam. Theo giới quan sát, dường như, đó là chỉ dấu cho thấy, Bắc Kinh đang lên dây cót tinh thần cho những thế lực nào đó trong Ban lănh đạo Việt Nam./.
Cũng đă đến lượt Đinh Tiến Dũng – Uỷ viên Bộ Chính trị, đương kim Bí thư Thành ủy Hà Nội, nguyên Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ Đại hội 12 (2016-2021), bị “rọi đèn”.
Truyền thông quốc doanh ngày 15/6 đưa tin, tại kỳ họp lần thứ 42, từ ngày 12 đến ngày 14/6, do Trần Cẩm Tú, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTƯ) chủ tŕ kỳ họp, đă đề nghị kỷ luật Đinh Tiến Dũng. .
Cụ thể, UBKTTƯ đă đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật đối với Ban cán sự Đảng bộ trực thuộc Bộ Tài chính, nhiệm kỳ 2016 – 2021 và cá nhân Đinh Tiến Dũng, cựu Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ngoài ra, c̣n có hàng loạt các ủy viên Ban cán sự Đảng, thứ trưởng Bộ Tài chính và một số tổ chức Đảng, đảng viên khác của Bộ này, cũng bị đề nghị kỷ luật.
Được biết, sau Đại hội 13, vào trung tuần tháng 9/2021, truyền thông nhà nước từng đồng loạt đưa tin “Bộ trưởng Tài chính nhiệm kỳ 2016 – 2021 có một số vi phạm, khuyết điểm”. Đó là lư do v́ sao, đă từ lâu, công luận đă cho rằng, “thanh củi gộc” Đinh Tiến Dũng sẽ trở thành quan chức cấp cao tiếp theo, bị đưa vào “ḷ” của Tổng Trọng.
Theo giới thạo tin, ông Dũng cũng giống cựu Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh, và một số bộ trưởng đă nhúng chàm từ nhiệm kỳ trước. Song, do chịu bỏ ra số lượng tiền bạc rất lớn, để chạy tội và chạy chức, cho nhiệm kỳ tiếp theo.
Việc này giúp Tổng Trọng và Trợ lư Hồ Mẫu Ngoạt hưởng lợi nhiều nhất. Cụ thể, Hồ Mẫu Ngoạt thu được những khoản tiền khổng lồ, do quan chức chạy tội để không bị kỷ luật và cả tiền mua ghế Ủy viên Bộ Chính trị để thăng tiến.
C̣n Tổng Trọng th́ nắm trong tay cái “án treo lơ lửng” này, để khống chế các uỷ viên Bộ Chính trị phải biểu quyết theo ư của ông ta. Đó là lư do v́ sao, tỷ lệ phiếu bầu theo ư của Tổng Trọng luôn áp đảo, trong các nghị quyết của Bộ Chính trị.
Tuy nhiên, theo giới thạo tin, cho đến lúc này, Tổng Trọng coi như đă bị Chủ tịch nước Tô Lâm lột hết quyền lực trong Đảng và trở thành một ông vua bù nh́n.
Đây là những dấu hiệu cho thấy, phe cánh của Tô Lâm bắt đầu hành động và xúc tiến việc triệt tiêu phe “địch thủ” tại các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường… đều là những mỏ vàng “lộ thiên”, lâu nay thuộc quyền quản lư của phe Nghệ Tĩnh. Tổng Trọng đă hết sức ưu ái cho phe cánh này, trong suốt thời gian ông nắm giữ quyền lực và ngồi trên ghế TBT Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lăo Thất
Do you need something else to focus on today? How about this look at the potential future of game-making and storytelling?😍#art#aipic.twitter.com/POs0Ch11PJ
When Meg thee Stallion got up there at a Kamala rally, and started twerking and making that dumb ass noise, every serious American was thinking to themselves, “absolutely fucking not”. pic.twitter.com/wcsAPcNCbx
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.