Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
10/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Van Nga DO|
Việt
Nam có vị trí gần Trung Quốc, điều đó không thể thay đổi. Chuyện tranh chấp không thể nào tránh khỏi. Với kẻ yếu như Việt Nam, nếu tranh chấp tay đôi với Trung quốc không thể có sự công bằng cho ḿnh được. Liên minh quân sự với kẻ mạnh hơn Trung Cộng để t́m lợi thế cho ḿnh là cách duy nhất để Việt Nam đứng vững. Nhật và Hàn đă nh́n ra hướng giải quyết này từ rất sớm, và họ đă có bước đi vững chắc. Đó là bài học cho Việt Nam.
Thực tế trên thế giới, đất nước nào tiến bộ th́ chính quyền đó tử tế. Luôn có mối quan hệ hữu cơ rất chặt chẽ giữa sự tử tế của chính quyền với sự cường thịnh của quốc gia đó. Chính v́ vậy, mà chúng ta thấy rằng, Mỹ luôn chọn kẻ giàu để chơi, bởi v́ họ chọn kẻ giàu cũng đồng nghĩa với việc họ chọn kẻ tử tế. Trong mối quan hệ hợp tác, chỉ có những kẻ tử tế cộng tác với nhau th́ mới có được thế trận cả 2 cùng thắng win-win. C̣n một khi có 1 trong 2 hoặc cả 2 kẻ hợp tác đều là phường lưu manh th́ ắt sẽ xuất hiện hiện tượng lừa gạt nhau, lợi dụng nhau, ỉ mạnh bắt hiếp yếu vv.. Mối quan hệ Việt Trung là h́nh mẫu của sự bắt tay giữa phường lưu manh với nhau như thế.
Trên thế giới, chúng thấy rằng mối quan hệ giữa Mỹ -Nhật, Mỹ – Hàn vẫn chặt chẽ hơn mối quan hệ Mỹ – Phi. V́ thiếu tầm nh́n nên năm 1992, Philippines đă để Mỹ rút quân hoàn toàn khỏi căn cứ Subic, để rồi hôm nay Trung Quốc lộng hành Biển Đông mà chẳng làm ǵ được họ ngoại trừ kiện. Như vậy qua đây chúng ta thấy, để giải bài toán làm sao Việt Nam đứng vững trước Trung Cộng th́ bắt buộc Việt Nam phải liên minh quân sự với Mỹ. Mà để liên minh với kẻ tử tế th́ trước hết ḿnh phải là kẻ tử tế. Với chất lưu manh trở thành gene duy truyền th́ măi măi ĐCS không làm được một chính quyền tử tế được.
Những cuộc gặp gỡ cấp cao giữa người đứng đầu nhà nước Việt Nam và tổng thống Hoa Kỳ nếu nh́n sâu vào bản chất, th́ nó là một sự cầu cạnh. Phía Việt Nam mỗi khi muốn gặp th́ bộ ngoại giao Việt Nam vận động hành lang rất mạnh để có được cái gật đầu của tổng thống Mỹ. Cần phải biết, trong các cuộc gặp gỡ ấy, dù cho đó là Mỹ đến thăm Việt Nam hay phía Việt Nam sang Mỹ th́ luật chơi không bao giờ thay đổi, Mỹ vẫn là kẻ ra giá và Việt Nam phải là kẻ trả giá. Thực tế, Mỹ đă ra giá quá cao, với tầm của ĐCS th́ không bao giờ với tới được. Chính v́ thế mà mối quan hệ này chỉ dừng lại ở việc mở rộng buôn bán, c̣n vấn đề hợp tác với Mỹ để mang lại sự an toàn cho Việt Nam trước Trung Cộng th́ vẫn đang là con số zero tṛn trĩnh.
Thực ra không phải Việt Nam không muốn nhích lại gần Mỹ, mà đúng hơn là Mỹ không muốn kết thân với một kẻ lưu manh như Việt Nam. Kết thân ǵ với thằng mà trong nước của nó nó chửi ḿnh, nhưng khi gặp ḿnh nó năn nỉ vuốt ve? Nói thẳng ra là CSVN không đủ độ tử tế để kiếm một quan hệ chặt chẽ hơn với Mỹ. Cho nên mối quan hệ Mỹ – Việt chỉ tới như vậy thôi không thể tiến xa hơn.
Thực ra bảo CS tử tế th́ c̣n khó hơn lên trời hái sao, v́ vậy mà bài toán chọn đồng minh để cân bằng tiếng nói với Trung Cộng đang là một bài toán hoàn toàn bế tắc đối với chính quyền Hà Nội. Tuy đi khắp nơi bắt tay để khè với dân Việt rằng “Thấy chưa! Đảng có nhiều bạn chưa?”, nhưng thực chất trong một rừng cái bắt tay xă giao đó CSVN không không hề có mối quan hệ khăng khít nào cả, CSVN đang rất đơn độc. Chính sách 3 không “không tham gia các liên minh quân sự với bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia” theo tôi chưa hẳn là Ba Đ́nh muốn vậy, mà đó là v́ trong t́nh thế chơ vơ không có ai để bấu víu nên đành xổ ra cái chính sách 3 không ấy cho oách rằng “bởi tao không thèm chơi với kẻ khác chứ chẳng phải không ai chơi với tao à nha” đại khái là ư đồ của họ như vậy.
Thực chất mối quan hệ với Mỹ không hề có tiến triển, “trong cái khó ló cái khôn”, và một trong “cái khôn” đó của Hà Nội là, giật lấy tấm khiên của các anh cường quốc để che chắn cho ḿnh. Nghĩa là sao? Nghĩa là Hà Nội mời các công ty dầu khí từ các cường quốc như Anh, Tây Ban Nha, Mỹ, Nga đến để án ngữ tại vị trí tranh chấp, và ĐCSVN nghĩ rằng, với những tấm khiên như BP, Repsol, ExxonMobil th́ Trung Cộng sẽ ngại đụng tới- một kế sách khá ma lanh. Thế nhưng Hà Nội đă lầm, dù cho có tấm khiên made in USA nhưng Trung Cộng giật văng hết mà không hề ngán ngại. Những BP, Repsol, ExxonMobil lần lượt đều rút chạy làm ĐCSVN phải vơ vét tiền dân đền bù cho những công ty này v́ đă phá vỡ hợp đồng. Một nước cờ sai của ĐCS đă dẫn đến tiền mất tật mang cho đất nước.
Rơ ràng chúng ta thấy rằng, với bản chất lưu manh lọc lơi của ĐCSVN, họ không thể nào giải quyết được bài toán bảo vệ chủ quyền cho đất nước v́ đơn giản họ không thể làm chính quyền tử tế được. Phải khẳng định rằng, c̣n CS th́ Việt Nam chỉ có nhường cho Trung Cộng mỗi khi con quái thú này đ̣i hỏi mà không có cách nào để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Và thực tế, về lâu về dài, ĐCS đă để chủ quyền đất nước ngày càng bị teo tóp. ĐCS cũng biết họ bất lực, nhưng v́ tham lam và đặt quyền lợi đảng lên trên quyền lợi đất nước mà họ quyết không từ bỏ độc quyền cai trị. Bài toán chủ quyền và sự trường tồn của dân tộc, đó là bài toán của 100 triệu dân giải quyết ĐCS chứ không phải là bài toán của ĐCS./.
Ba Lan và bài học về ‘người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn’
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
06/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Trân Văn|
Ba Lan
đă tiến thêm một bước trong kế hoạch lôi kéo quân đội Mỹ đến xứ sở của ḿnh: Mỹ đă đồng ư mở rộng phạm vi trú đóng của quân đội Mỹ, vào lúc này là sáu khu vực trên lănh thổ Ba Lan. Hai bên đang tiếp tục thảo luận về việc đưa quân đội Mỹ đến trú đóng tại khu vực thứ bảy. Hai tháng trước, Ba Lan đă thuyết phục Mỹ tăng quân số trú đóng tại Ba Lan từ 4.500 lên 5.500 và thiết lập một bộ chỉ huy cấp sư đoàn đối với lực lượng trú đóng tại Ba Lan (1).
Tuy nhiên Mỹ vẫn chưa xác định có đưa quân nhân Mỹ đến thường trú tại Ba Lan hay không, cho dù Ba Lan đă đề nghị chi hai tỉ Mỹ kim để xây dựng một căn cứ riêng cho quân đội Mỹ thường trú (2). Thường trú khác hoàn toàn với trú đóng. Để dễ h́nh dung có thể khái quát thế này: Lệnh điều động quân nhân Mỹ đến một căn cứ dạng thường trú thường có thời hạn là ba năm. V́ đó là lệnh điều động dài hạn, quân đội Mỹ có trách nhiệm sắp xếp để quân nhân Mỹ đưa gia đ́nh cùng đi, cùng sống với họ trong ba năm ấy.
Cũng v́ vậy, căn cứ dành cho thường trú không chỉ là nơi đóng quân, đó c̣n là chỗ sinh hoạt của cả một cộng đồng, thành ra phải có trường học, thư viện, bệnh viện, siêu thị, rạp chiếu phim, công viên, trạm xăng,… nh́n chung là y như ở Mỹ. Nói cách khác, căn cứ thường trú đồng nghĩa với việc tạo ra một cộng đồng dân cư Mỹ bên ngoài Mỹ, gắn chặt an ninh của cộng đồng đó với quốc pḥng của quốc gia nơi cộng đồng đó hiện diện.
C̣n trú đóng là điều động quân nhân Mỹ đến quốc gia nào đó tối đa chín tháng để thực hiện một kế hoạch, một chiến dịch. Quân nhân đi theo đơn vị, không có gia đ́nh cùng đi. Sau chín tháng, nếu kế hoạch hay chiến dịch chưa kết thúc, quân đội Mỹ sẽ điều động đơn vị khác đến thế chỗ. Sau khi Nga chiếm bán đảo Crimea của Ukraine (2014), NATO hối thúc Mỹ điều động quân đội đến trú đóng, gia tăng phối hợp tập luyện với quân đội các quốc gia Đông Âu nhưng không thường trú như ở nhiều quốc gia Tây Âu.
***
Nếu dành một chút thời gian đọc qua về lịch sử Ba Lan (3), có thể thấy xứ sở này rất giống Việt Nam ở chỗ liên tục phải đối đầu với ngoại xâm, liên tục bị ngoại bang chiếm đóng – đô hộ, bị chia năm – xẻ bảy. Để khôi phục độc lập, giành lại tự do, xương của nhiều thế hệ Ba Lan cũng cao như núi, máu của nhiều thế hệ Ba Lan cũng chảy như sông. Một trong những điểm trớ trêu, khiến lịch sử Ba Lan thấm đẫm máu và nước mắt cũng do láng giềng vừa tham, vừa tàn bạo.
Giống như Việt Nam – chẳng may kề cận Trung Quốc, Ba Lan chẳng may giáp vách với Nga. Nga chà đi – xát lại Ba Lan suốt từ thế kỷ thứ 10 đến thế kỷ 20. Song không có giai đoạn nào trong lịch sử Ba Lan bi thương bằng thời điểm từ 1918 đến 1989 – thời điểm ra đời Liên bang Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) và tan ră. Sau Cách mạng tháng Mười Nga, Lenin xuất khẩu chủ nghĩa cộng sản sang các lân bang, đỡ đầu cho các đảng cộng sản tại đó giành chính quyền ở Ba Lan, Belarus, Ukraine.
Riêng tại Ba Lan, trong 20 năm, từ 1918 – 1938, Liên Xô – “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn” của đảng cộng sản Ba Lan đă điều động Hồng quân giết 119.000 người, hỗ trợ đảng cộng sản Ba Lan tạo lập các “vùng giải phóng”, xây dựng “chính quyền nhân dân”, bằng cách đưa hàng chục ngàn gia đ́nh thuộc diện nguy hại cho “cách mạng xă hội chủ nghĩa” ở Ba Lan đến Kazakhstan. Bên cạnh đó, “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn” của đảng cộng sản Ba Lan kư với phát xít Đức “Mật ước Molotov – Ribbentrop”.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier xin tha thứ việc phát xít Đức tấn công Ba Lan 80 năm trước trong buổi lễ ngày 1/9 tại Warsaw, Ba Lan.
Theo đó, năm 1939, phát xít Đức chiếm một nửa Ba Lan, Liên Xô chiếm nửa c̣n lại. So với phát xít Đức, Liên Xô c̣n tàn bạo hơn. Khi tràn vào Ba Lan, Hồng quân đă bắt 22.000 người được xem như tinh hoa của dân tộc Ba Lan (tu sĩ, khoa học gia, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, sĩ quan cao cấp, doanh nhân,…) đưa hết về Liên Xô để giết rồi chôn ở Katyn. Khi xé bỏ “Mật ước Molotov – Ribbentrop”, đuổi Liên Xô khỏi Ba Lan, tràn vào Liên Xô, phát xít Đức phát giác rồi tố cáo vụ “Thảm sát Katyn” để cô lập Liên Xô.
“Thảm sát Katyn” được công khai lần đầu vào tháng 4 năm 1943 nhưng v́ “t́nh hữu nghị” với Liên Xô, đảng cộng sản Ba Lan lờ đi. Dân Ba Lan chỉ có thể đề cập đến “Thảm sát Katyn” vào đầu thập niên 1990, sau khi đảng cộng sản Ba Lan bị tước mất quyền lănh đạo toàn diện, tuyệt đối tại Ba Lan… Năm 2004, Liên bang Nga – kế thừa Liên Xô – mới thừa nhận “Thảm sát Katyn” và năm 2010, Quốc hội Nga mới lên án Stalin và các viên chức Liên Xô dính líu đến vụ thảm sát (4).
Tội ác do “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn” của đảng cộng sản Ba Lan gây ra đối với dân Ba Lan không chỉ có chừng đó. Năm 1944, khi Hồng quân Liên Xô đă tiến đến ngoại ô Warsaw, dân Warsaw đồng loạt nổi dậy đánh đuổi phát xít Đức khỏi thủ đô của ḿnh. Tuy nhiên Hồng quân không những không tiến vào hỗ trợ mà c̣n ngăn cản phi cơ của phía Đồng minh (Anh, Mỹ,…) thả dù tiếp tế vũ khí, đạn dược, thực phẩm. Kết quả, phát xít Đức rảnh tay đàn áp, từ 150.000 đến 200.000 người Ba Lan bị giết (5).
Một Ba Lan kiệt quệ cả về nhân lực lẫn kinh tế sau Thế chiến thứ hai đă giúp đảng cộng sản Ba Lan trở thành tổ chức chính trị duy nhất lănh đạo toàn diện, tuyệt đối Ba Lan với sự hỗ trợ của Liên Xô – “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn” của đảng cộng sản Ba Lan. Sau Thế chiến thứ hai, Liên Xô điều động 500.000 lính đến Ba Lan, giúp đảng cộng sản Ba Lan “ổn định chính trị” để xây dựng chủ nghĩa xă hội. 80% sĩ quan quân đội Ba Lan là sĩ quan Hồng quân…
Đó cũng là cách đảng cộng sản Nga sử dụng để tạo lập, củng cố Liên bang Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Xô viết và xây dựng khối quốc gia xă hội chủ nghĩa ở khu vực Đông Âu. Đó cũng là lư do tại sao cuối thập niên 1980, Liên Xô tan ră rất nhanh và dân chúng các quốc gia Đông Âu đồng loạt vứt bỏ chủ nghĩa xă hội không hề đắn đo. Đó cũng là nguyên nhân chính, sau khi Nga “thu hồi” bán đảo Crimea vốn là lănh thổ của Ukraine, 80% dân Ba Lan xem Nga là ẩn họa đối với xứ sở của họ. Chính phủ Ba Lan cũng như chính phủ nhiều quốc gia từng thuộc Liên Xô hoặc ở khu vực Đông Âu t́m mọi cách gia nhập NATO và mời gọi quân đội Mỹ đến trú đóng hay thường trú
Bước tiến mới của Ba Lan trong kế hoạch lôi kéo quân đội Mỹ đến xứ sở của họ khiến kẻ viết bài này liên tưởng đến đề nghị mà Mỹ từng nêu ra với Việt Nam cách nay vài năm: Hợp tác thành lập một hệ thống kho dự trữ quân nhu, quân cụ tại Việt Nam để quân đội Mỹ có thể có đủ vật dụng thực hiện ngay các chiến dịch hỗ trợ nhân đạo, ứng phó với thiên tai trong khu vực Đông Nam Á. Đề nghị đó chẳng biết có c̣n giá trị không v́ chưa thấy tiến triển nào mới.
Dẫu nỗ lực đẩy mạnh hợp tác về an ninh – quốc pḥng với nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ, song hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam vẫn khăng khăng khẳng định sẽ tiếp tục duy tŕ “chính sách ba không”: Không liên minh quân sự. Không cho bất kỳ quốc gia nào đặt căn cứ quân sự tại Việt Nam. Không sử dụng quan hệ song phương nhắm vào một quốc gia khác. Cần lưu ư, tự thân “chính sách ba không” không sai, cũng chẳng xấu, thậm chí là nhất thiết phải như thế nếu có thể bảo đảm được sự tự chủ, bảo vệ được chủ quyền lănh thổ.
Vấn đề nằm ở chỗ, “chính sách ba không” lại do những cá nhân nhất mực khẳng định: Việt Nam và Trung Quốc có một “di sản quư báu là sự tương đồng ư thức hệ”, với “đặc trưng cùng do đảng Cộng sản lănh đạo” nên “tạo ra mối quan hệ đặc biệt”, “chi phối cách ứng xử của cả hai”, thành ra “nếu có được một người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn bên cạnh ủng hộ và hợp tác cùng có lợi th́ sẽ vô cùng thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam” (6) – soạn thảo.
Cứ so sánh hiệu qủa việc thực thi “chính sách ba không” với thực tế ắt sẽ thấy hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam có bảo đảm được sự tự chủ, bảo vệ được chủ quyền hay không. Xét cho đến cùng “chính sách ba không” có tương quan mật thiết đến việc đảng CSVN vẫn t́m đủ mọi cách níu giữ đặc quyền lănh đạo toàn diện, tuyệt đối của riêng ḿnh. Do vậy, mâu thuẫn với Trung Quốc về lợi ích quốc gia, xa hơn là sự an nguy cho tương lai của dân tộc không quan trọng bằng việc được “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn bên cạnh ủng hộ và hợp tác”, nhằm giữ cho bằng được “sự thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam”.
Quan hệ Việt – Trung và những diễn biến gần đây ở biển Đông chỉ là một trong vô số ví dụ minh họa. Có lẽ đă đến lúc, người Việt nên dành nhiều thời gian hơn trong việc nghiên cứu cả về lịch sử Ba Lan, lẫn lịch sử của các quốc gia từng là thành viên của Liên bang Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Xô viết, các quốc gia từng nằm trong khối “xă hội chủ nghĩa” – anh em với Việt Nam để đối chiếu, ngẫm nghĩ về bài học liên quan tới “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn”, đặc biệt khi “người bạn” ấy sát vách nhà ḿnh.
Thực Hiện Bureau CTM Media - Á Châu -
10/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
(Hưởng ứng Lời kêu gọi chống Trung quốc xâm lược)
Hà Sĩ Phu
L
ời kêu gọi chống Trung quốc xâm lược (gọi tắt là kêu gọi Thoát Trung) là bước đầu gửi thông điệp gửi tới ĐCS Trung quốc, ĐCSVN và cả nhân dân VN. Đó là thông điệp về bản chất của mâu thuẫn Việt Trung và về những lối thoát.
Trung quốc là kẻ thù đáng sợ nhất của nhân loại với hai sức mạnh kinh khủng là số dân 1 tỷ rưỡi người và một chế độ toàn trị Phong kiến Đại Hán, một đặc sản không giống bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Mối nguy Đại Hán thời hiện đại vượt xa mối nguy Đức quốc xă và mối nguy CS Liên xô trước đây.
Chế độ toàn trị Đại Hán ấy kết tinh hai mặt Nho gia và Pháp gia, phối hợp nhuần nhuyễn giữa Đức trị mị dân với bạo lực đàn áp quyết liệt đă giữ cho cái nước khổng lồ ấy không bị tan vỡ thành các nước nhỏ, đă đồng hóa được lư thuyết toàn trị Cộng sản, và đồng hóa luôn nền kinh tế tư bản tiên tiến của Âu Mỹ khi du nhập vào. Dù là lư thuyết Mác-Lê, dù là đồng tiền và kỹ thuật của các nước tư bản lớn nhất, những sức mạnh CS hay Tư bản ấy vào đến Trung quốc đều bị đồng hóa để mang một “màu sắc Trung quốc”, tức là rốt cuộc chỉ tăng cường sức mạnh cho nền Phong kiến toàn trị Đại Hán mà thôi.
V́ thế khi Liên xô và CS Đông Âu tan ră, ĐCSVN quyết định dựa hẳn vào ṿng tay Trung quốc như lối thoát duy nhất cho ĐCSVN là điều dễ hiểu, v́ nghĩ rằng chỗ dựa ấy là vĩnh cửu, bất kể phải trái, bất kể bản chất thiện ác, bất kể thế giới có diễn biến ra sao, dựa vào Trung quốc vĩ đại là lối thoát trường cửu.
Nhưng thực tế không thể b́nh yên như vậy, v́ Trung quốc vốn nung nấu một tham vọng khủng khiếp, chẳng những phải biến Việt Nam thành chư hầu như đứa con ngoan mà c̣n phải vươn lên đứng đầu và làm bá chủ toàn cầu. Trong kế hoạch toàn cầu “nhất đới nhất lộ” của Trung quốc th́ VN có vai tṛ đặc biệt, về vị trí địa lư cũng như về ảnh hưởng. VN là nước láng giềng “cứng cựa” nhất, 1000 năm cai trị mà không đồng hóa nổi, VN là tấm gương cho nhiều nước Á Phi của thế giới thứ ba, và quan trọng hơn, VN có vị trí phên giậu và vị trí tiền đồn trong toàn con đường xâm lược của Tàu. Không chinh phục cho xong VN th́ Trung quốc khó ḷng phát huy uy lực ra toàn thế giới.
V́ thế việc triển khai giấc mộng bá vương toàn cầu ấy trước hết gây biến đổi dữ dội trong nội t́nh Việt Nam. Khi chưa lộ rơ nguy cơ ngoại xâm th́ vai tṛ cai trị của ĐCSVN tưởng như chẳng ai dám đụng đến, khắp nơi cứ “đời đời ơn Bác ơn Đảng” chẳng ai dám hé môi, dù trong xă hội đă bộc lộ những vấn nạn tất yếu bản chất của con đường Cộng sản. Tôi c̣n nhớ lúc đó một khẩu hiệu yêu nước “Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam” cũng phải viết tắt, chọn lúc đêm khuya mới đem dán vội ở cột điện. Nhưng hành động xâm lược trắng trợn của giặc Tàu mà ĐCSVN không hề có sự phản kháng thích đáng nào để giữ nước, đă khiến cho cùng một lúc nổ ra phong trào vạch mặt cả giặc Ngoại xâm Tàu và giặc Nội xâm Việt, tức ĐCSVN (là Nội xâm v́ thực chất ở tất cả các nước chuyên chính CS, các ĐCS thực chất đă chiếm hết quyền làm chủ đất nước của nhận dân, nhân dân ở mọi nước CS đều bị mất nước vào tay ĐCS chứ không phải riêng ở VN).
Về phía Trung quốc, cái điểm tựa tưởng như cái cột trụ vĩ đại để CSVN dựa vào th́ nay chẳng c̣n vững chắc ǵ, đang bị chao đảo dữ dội khi nó lộ diện thành kẻ thù nguy hiểm nhất của thế giới. Các nước tư bản trước đây đă xúm vào buôn bán với Trung quốc khiến cho con sư tử Trung quốc vùng lên, nay đă quay lại dùng chiến tranh thương mại để hạ gục Trung quốc. Trung quốc như tên nhà buôn giỏi nhất thế giới nay đang nguy ngập chính v́ đ̣n thương mại, “sinh ư nghệ tất tử ư nghệ”, thậm chí nếu có nguy cơ bị tách thành nhiều nước nhỏ th́ thật giúp cho nhân loại thoát được một mối họa ngàn năm.
ĐCSVN định dựa hẳn vào CS Tàu như t́m ở đó một SINH LỘ cho sự cai trị Cộng sản, tưởng đó lối thoát khôn ngoan, nhưng nay đă thành tai vạ cho chính người đă chọn nó. Chính những hành động bất chấp của Trung quốc đă làm lộ ra tất cả những điều mà ĐCSVN cần giữ kín, nghĩa là gây bất lợi cực kỳ tai hại cho uy tín của ĐCSVN, và Sinh lộ lúc đầu nay cũng đă thành Tử lộ đối với ĐCSVN rồi. C̣n đối với nhân dân VN, lịch sử đă dạy rằng chui vào trong tay Tàu th́ bao giờ cũng là là TỬ LỘ, người Việt Nam yêu nước và tỉnh táo không bao giờ nhầm.
Đến cơ sự này th́ lối thoát mới cho ĐCSVN thiết tưởng đă hiện ra quá rơ, con đường bỏ Nhân dân để “sang sông” kết với với giặc Tàu cùng Ư thức hệ chính là con đường tự diệt nhanh chóng. Sinh lộ mới cho đảng chính là quay đầu về bờ , từ giă “anh bạn vàng” với cái dây trói Ư thức hệ mù mờ xảo trá, có như vậy mới t́m lại được sức mạnh với Nhân dân, ở đó Nhân dân bao giờ cũng mở rộng ṿng tay, cái ṿng tay mà từ Bà Trưng-Bà Triệu đến Hưng Đạo-Quang Trung đă ôm lấy giống ṇi để cùng chiến đấu chống lại “kẻ thù truyền kiếp” (chữ trong văn kiện của ĐCSVN), buộc chúng phải từ bỏ dă tâm đô hộ để cùng nhau chung sống ḥa b́nh và hữu nghị, trong một thế giới cùng nhau phát triển, an lạc, văn minh.
C̣n như lập trường chịu nhục để tránh chiến tranh th́ kết quả sẽ lănh đủ cả chiến tranh lẫn nhục nhă, chân lư muôn đời đă dạy.
Vâng, LỜI KÊU GỌI chống Trung quốc xâm lược mà đông đảo Trí thức và Nhân dân hiện nay đang kư tên tuy chỉ hướng vào một mục tiêu chống những hành động xâm lược trước mắt, nhưng thông điệp toản cục sâu xa của Nhân dân, cho cả một giai đoạn lịch sử lâu dài phải được hiểu đầy đủ như vậy
‘ExxonMobile rút khỏi Cá Voi Xanh’: Tin thật hay tin giả?
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
11/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Mỏ Cá Voi Xanh
Thường Sơn (VNTB)|
Ngày
9/9/2019, ‘ExxonMobile rút khỏi Cá Voi Xanh’ – một tin tức bất ngờ lan truyền trên mạng xă hội đă khiến sôi trào dư luận và kéo theo những phán đoán đầy ngờ vực về tính thực chất của tin tức này.
Bởi nếu tin tức trên là đúng th́ như b́nh luận của nhiều độc giả và đánh giá của giới quan sát chính trị, người Mỹ chẳng c̣n mặt mũi nào xứng đáng với vai tṛ ‘đối trọng duy nhất của Trung Quốc ở Biển Đông’. Trong khi đó, ‘đồng minh’ của Mỹ, mà thực chất là chế độ đang can đảm dựa dẫm hải quân Mỹ để khai thác dầu khí – chính thể độc đảng ở Việt Nam – sẽ mất đi một nguồn lợi khổng lồ, bởi Cá Voi Xanh hứa hẹn mang lại đến 60 tỷ Mỹ kim.
Rủi thay, cơ sở có vẻ đáng tin cậy của tin tức trên lại có nguồn từ nhà báo Huy Đức – người thường chứng tỏ có được nhiều tin tức thuộc loại thâm cung bí sử và bí mật trong triều đ́nh cộng sản.
Cùng lúc, tin tức về ExxonMobile rút khỏi Cá Voi Xanh được nêu ra bởi vài facebooker khác. Trong khi đó, các hăng tin quốc tế có phóng viên theo dơi về t́nh h́nh Biển Đông vẫn chưa có tin ǵ về vấn đề hết sức nhạy cảm này.
Vậy ‘ExxonMobile rút khỏi Cá Voi Xanh’ là tin thật hay tin giả?
Dù Huy Đức là nhà báo đưa tin nội bộ có độ tin cậy cao, nhưng thật ngạc nhiên nếu quả thực tập đoàn dầu khí khổng lồ ExxonMobile chịu rút khỏi Cá Voi Xanh một cách dễ dàng đến thế.
Bởi mới vào cuối tháng 8 năm 2019, ExxonMobile đă nhận được một sự bảo đảm rất lớn từ Bộ Ngoại giao Hoa kỳ.
“Các công ty của Mỹ là những công ty hàng đầu thế giới trong việc khai thác và thăm ḍ các nguồn hydrocarbon, kể cả ở ngoài khơi và tại Biển Đông” và Mỹ “mạnh mẽ phản đối bất cứ nỗ lực nào của Trung Quốc nhằm đe dọa hay cưỡng chế các quốc gia đối tác phải rút lại sự hợp tác với các công ty không phải của Trung Quốc hay quấy nhiễu những hoạt động hợp tác của họ” – Bộ Ngoại giao Mỹ một lần nữa, sau vài lần trước đó, lên tiếng chỉ trích Trung Quốc về hành xử ở Biển Đông với lời lẽ đanh thép hơn. Lời lên tiếng này phát ra trong bối cảnh tàu thăm ḍ địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc, sau khi đến mỏ Đá Chữ Thập để tiếp nhiên liệu, đă ‘trở về’ khu vực Băi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam để quấy phá.
Vào năm 2017, đă có những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc gây sức ép mà đă khiến Việt Nam có thể phải điều đ́nh để ExxonMobil tạm ngừng khai thác mỏ Cá Voi Xanh. Suưt chút nữa th́ dự án này phải hoăn lại.
Nhưng sau đó, Mỹ đă ra tay. Một hàng không mẫu hạm có tên USS Carl Vinson được giới tướng lĩnh Mỹ – Việt thống nhất cho hiện diện tại cảng Đà Nẵng vào tháng 3 năm 2018 – như một thông điệp bảo vệ cho ExxonMobil và tương lai khai thác mỏ Cá Voi Xanh. Cùng lúc, cố vấn an ninh của Tổng thống Trump là John Bolton lên tiếng cứng rắn “Mỹ sẽ hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông dù có Trung Quốc hay không”.
Vào ngày 20/8/2019, ông John Bolton viết trên Twitter: “Việc Trung Quốc gần đây leo thang nỗ lực đe dọa để các nước khác không khai thác các tài nguyên ở Biển Đông thật đáng ngại” và “Hoa Kỳ đồng ḷng với những ai chống lại các chiến thuật bắt nạt và hành vi cưỡng ép, đe dọa tới an ninh và ḥa b́nh khu vực đó”.
Những động thái công khai trên, cùng với những hoạt động mang tính thống nhất giữa Mỹ và Việt Nam nhưng không công khai, đă dẫn tới kết quả là ExxonMobil có một số phận tươi hồng hơn hẳn thân phận hẩm hiu của đối tác Repsol (Tây Ban Nha) khi Repsol phải ‘bỏ của chạy lấy người’ đến hai lần vào năm 2017 và 2018 do bị sức ép và gây hấn của Trung Quốc. Cho tới nay, ExxonMobil vẫn tiếp tục xúc tiến kế hoạch vừa thăm ḍ dầu khí vừa chuẩn bị khai thác tại mỏ Cá Voi Xanh dưới sự bảo trợ của lực lượng hải quân Mỹ.
C̣n nếu ‘ExxonMobile rút khỏi Cá Voi Xanh’ là tin giả th́ tin này được tung ra nhằm ư đồ, hoặc một âm mưu chính trị ǵ? Ư đồ này có liên quan ǵ đến chuyến đi Mỹ dự kiến vào tháng 10 năm 2019 của ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng và chủ đề ‘quan hệ đối tác chiến lược’ mà rất có thể sẽ được đặt ra ở một mức độ nào đó trong cuộc gặp Trump – Trọng?
Trương Minh Tuấn ‘chống diễn biến ḥa b́nh’ ra sao trong nhà tù chế độ?
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
10/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Minh Quân (VNTB)|
Rốt
cuộc, những đồn đoán bất tận về thói ‘ăn ngập mặt’ của tác giả cuốn sách có tựa đề “Pḥng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về tư tưởng trong cán bộ, đảng viên hiện nay” đă có cơ sở: kết luận điều tra của Bộ Công an sau khi hoàn tất đă ‘phát hiện’ viên cựu Bộ trưởng thông tin truyền thông Trương Minh Tuấn ‘cầm’ 200.000 USD của Phạm Nhật Vũ trong vụ AVG – con số quá nhỏ so với rất nhiều dư luận trước đó về việc bị can Tuấn đă ‘ăn’ nhiều hơn hẳn.
Thậm chí một số cán bộ cách mạng lăo thành c̣n phẫn nộ, muốn chính quyền phải thu hồi cuốn sách đầy giả dối trên.
Về thực chất, Trương Minh Tuấn là một điển h́nh cho chế độ cộng sản đương thời đang lao vào hội chứng chợ chiều ‘hốt cú chót’.
Từ giữa năm 2016, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đă hiện ra như một “sát thủ báo chí”. Trương Minh Tuấn được xem là một thủ hạ đắc lực của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và được ông Trọng nâng đỡ.
Tháng 10/2016, Trương Minh Tuấn đă tung ra loạt 2 bài trên báo đảng Nhân Dân với tựa đề rất “tư tưởng Nguyễn Phú Trọng”: “Nhận diện nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong lĩnh vực báo chí và một số giải pháp khắc phục”. Trong đó, Trương Minh Tuấn lên án và cũng đồng thời thừa nhận về “Thái độ hai mặt về chính trị” của một số tờ báo nhà nước:
“Luật pháp nước ta không cho phép viết tin bài chống chế độ đăng trên báo chí chính thống, nên một số người trong giới báo chí thường thể hiện xu hướng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” qua thái độ nước đôi: đối với các bài báo đăng tải trên báo chí chính thống, họ thường né tránh những vấn đề họ “tự cho là nhạy cảm”; mặt khác, chính họ lại viết bài đăng trên blog, mạng xă hội để đưa ư kiến trái ngược với báo chí chính thống, phụ họa hoặc gián tiếp phụ họa giọng điệu của các thế lực thù địch, chống đối, thiếu thiện chí để làm vừa ḷng đám đông trên mạng, trở thành “người hùng” trên mạng. Đáng chú ư, sau khi được dư luận trên mạng tung hô, cổ xúy, một vài cây bút càng trở nên hăng hái hơn.
Bên cạnh đó, đến nay, trừ một số tờ báo như Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,… nhiều cơ quan báo chí ngày càng hiếm các cây bút có khả năng viết bài b́nh luận sắc bén có phân tích rành mạch về lư luận và thực tiễn, có chứng lư cụ thể, tŕnh bày bài bản, phù hợp với mọi tầng lớp bạn đọc và có sức thuyết phục để chống lại, vạch trần các âm mưu, ư đồ, quan điểm, luận điểm chống phá Đảng, chống chế độ.
Với một số vụ việc đă được Nhà nước xử lư công khai, và dù cơ quan chức năng tổ chức họp báo để cung cấp thông tin, cung cấp thông cáo báo chí, nhưng một số cơ quan báo chí chỉ khai thác và đăng lại bản tin của Thông tấn xă Việt Nam.
Phải chăng, đó là kết quả của sự lười nhác, hay việc làm này c̣n hàm ư rằng không thể không đưa tin nhưng đây không phải là quan điểm, và thái độ của ṭa soạn? Thậm chí qua mạng xă hội, blog cá nhân,… một số người làm báo sau khi rời cơ quan báo chí (về hưu, nghỉ việc, hoặc bị buộc thôi việc) c̣n công khai quan điểm đi ngược quan điểm chính thống, thậm chí đồng t́nh, cổ vũ luận điệu của một số người tự nhận hoặc được gọi là “nhà dân chủ”, “người yêu nước”…”.
Trương Minh Tuấn cũng lên án về “Xuất hiện xu hướng tách rời định hướng của Đảng với quyền tự do báo chí”, và không quên lên án về “Tùy tiện khai thác tin tức từ báo chí phương Tây, coi báo chí phương Tây là chuẩn mực của tự do báo chí”: “Một số tin tức, b́nh luận từ VOA, RFI, RFA,… thậm chí tin tức, b́nh luận của một số báo, trang tin của người Việt ở nước ngoài vốn không thiện chí với Việt Nam đă được sửa sang công bố trên báo chí trong nước”.
Hẳn cung mệnh Trương Minh Tuấn sẽ lên như diều gặp gió, và chắc chắn sẽ giành được một cái ghế trong Bộ Chính trị khóa 13, nếu không nổ ra vụ AVG.
Trong số các quan chức dính dáng đến vụ ăn chia ‘Mobifone mua AVG’ khiến ngân sách thất thoát ít nhất 8000 tỷ đồng, trong khi Nguyễn Bắc Son bị dư luận xem là ‘ăn đậm’, với tỷ lệ dành cho Son có thể lên đến 10 – 15% trong số 8000 tỷ, Trương Minh Tuấn là quan chức bị nghi ngờ rất lớn về ‘âm mưu chia chác’ bởi nhân vật này đă trực tiếp kư phê duyệt hợp đồng ‘Mobifone mua AVG’ khi c̣n là cấp phó cho đàn anh Nguyễn Bắc Son, để Lê Nam Trà của Công ty Mobifone kư hợp đồng mua Công ty AVG. Trương Minh Tuấn cũng là quan chức bị dư luận nghi ngờ về việc đă nhận một ngôi biệt thự trị giá hàng triệu USD của Phạm Nhật Vũ – em trai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và là một trong những kẻ chủ mưu vụ AVG.
Giờ đây, đă quá rơ là cái thế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương của Trương Minh Tuấn chỉ là ‘tạm’ như Đinh La Thăng đă từng ‘tạm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương’, để tương lai ‘theo chân Đinh La Thăng’ sẽ tràn ngập cung mệnh Trương Minh Tuấn
Thực Hiện Bureau CTM Media - Á Châu -
07/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Nguyễn Đ́nh Bổn FB
S
ao đỏ là ǵ?
Sao đỏ là một “lực lượng tinh hoa” mà nhà trường chọn lọc, thành lập để “theo dơi” không chỉ là học sinh mà cả… giáo viên tại các trường cấp I cấp II (trên địa bàn thành phố này, c̣n các nơi khác tôi không biết có tồn tại hay không?).
Các mục theo dơi của sao đỏ là nề nếp đầu giờ, giờ ra chơi, phụ huynh đón rước, vệ sinh lớp, đồng phục… với hàng chục thang điểm, từ 0,5 cho đến 10 để… sao đỏ trừ!
Trong một bài của báo Tuổi Trẻ mấy năm trước cho biết kết quả thi đua từng lớp sẽ là căn cứ xếp loại thi đua giáo viên chủ nhiệm lớp đó, ảnh hưởng trực tiếp đến lương, thưởng của giáo viên, khiến giáo viên vừa ngán sao đỏ vừa t́m cách dạy học tṛ của ḿnh phải “cẩn thận” và đối phó với sao đỏ…. Và thật lạ lùng khi một hiệu trưởng một trường tại G̣ Vấp đă phát biểu rằng: “Sao đỏ ở trường học cũng giống như… công an trên đường phố, chống lại sao đỏ (ư nói cả giáo viên lẫn học sinh) là chống người thi hành công vụ nên tôi sẽ xử lư”!!!
Thiệt không c̣n ǵ để nói về chuyện này. Các em đang tuổi thơ ngây, chính cái “đặc quyền” được giao quá lớn này đă nảy sinh ra thái độ tự kiêu, ngạo mạn, vô lễ, hiếu thắng, ŕnh rập và tạo ra một hố sâu nghi kỵ giữa bạn bè cùng trang lứa.
Tôi cho rằng cái người “phát minh” ra vụ sao đỏ này là một kẻ mang đầu óc quân phiệt chớ không phải một nhà sư phạm. Cần nhanh chóng dẹp cái tṛ phản giáo dục này, đó là thứ tạo ra tỵ hiềm từ ngay tuổi ấu thơ, là dạy các em thói ŕnh rập, xâm phạm tự do cá nhân, làm sai lệnh nhân cách các em ngay từ trong môi trường đào tạo nhân
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
11/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Thuan Van Bui|
Dạo
này ḿnh hay nghĩ đến tiền. Hăy cùng “quy ra thóc” số tiền 3,7 triệu USD mà Nguyễn Bắc Son được hối lộ chỉ trong vụ AVG.
Trước hết với 3,7 triệu USD với tỷ giá hôm nay quy đổi ra tiền Việt sẽ là 85 tỷ 600 triệu. Hăy xem với số tiền này, chúng ta mua được những ǵ!
1.Nếu mua mật ong của vị Cha Già đáng kính, giá b́nh quân 460k/ lít, cùng với phí ship tính vống lên là 500k/ lít. Với 85 tỷ 600 triệu chúng ta có thể mua được 171,200 lít mật ong chất lượng tuyệt vời.
2.Già ta loại ngon, giá thị trường tầm 120k/kg. Với 85 tỷ 600 triệu, chúng ta mua được khoảng 714.000 kg. Khối lượng này tương đương với 357.000 con gà ta.
3.Giá thịt lợn b́nh quân từ 90-100k, lấy tṛn là 95k/kg. Với 85 tỷ 600 triệu đồng, đối tượng Nguyễn Bắc Son có thể mua được 901.000 kg thịt heo.
4.Giá lúa tại khu vực ĐBSCL hôm nay dao động trong khoảng 5.300đ/kg, tức khoảng 5 triệu 300k/ tấn. Với số tiền la liếm và cướp được trong vụ AVG, Nguyễn Bắc Son có thể mua 16.150.943 kg lúa tức là khoảng 16.151 tấn.
5.Với dân ăn nhậu, chúng ta quy ra bia cho dễ. Giá 1 thùng bia Tiger hiện nay ở đại lí khoảng 325.000. Với số tiền của thằng Son, anh em đủ sức mua 263.384 thùng bia Tiger.
6.Giá mỗi chiếc laptop cho sinh viên tính trung b́nh khoảng 7 triệu. 85 tỷ 600 triệu chúng ta có thể mua được 12.228 laptop.
7.Với điện thoại thông minh, lấy mức giá đổ đồng là 5 triệu/1, số tiền của Son cướp có thể mua được 17.000 chiếc. Với ḍng cao cấp như iPhone Xr 128Gb với giá bán 20 triệu, chúng ta có thể mua được 4.280 chiếc.
Mọi thống kê bên trên chỉ nhằm tham khảo để biết bọn đầy tớ nó ăn cướp đến mức độ nào. Và tại sao chúng nó nhất quyết giữ chế độ này bằng mọi giá? Bộ TT&TT chưa phải là nơi “béo” nhất trong chế độ này, c̣n nhiều bộ khác kiếm ăn dễ hơn, quyền lực lớn hơn. Dĩ nhiên lũ chúng nó c̣n “kiếm ăn” từ mồ hôi, bào ṃn sức lực của dân khủng khiếp gấp nhiều lần thằng Son./.
Thực Hiện Bureau CTM Media - Á Châu -
11/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
•nguyenhuuvinh’ s blog – RFA
M
ạng xă hội đưa hai bức ảnh của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bắt tay thầy giáo và ảnh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phùng Xuân Nhạ bắt tay một người già.
Hai bức ảnh nhận được nhiều b́nh luận phản cảm và chia sẻ nhanh chóng trên mạng xă hội.
Chúng ta thấy ǵ?
Cha ông dạy: Thầy nào, tṛ đó. Thầy cũng chẳng ra cái tư cách ǵ, khúm núm nịnh bợ. Loại người này hèn, không biết tư cách của ḿnh khi đó là ǵ. Loại này học tṛ nó khinh cho cũng không có ǵ đáng thương.
C̣n học tṛ, th́ không hiểu rằng dù ḿnh có là Vua, th́ thầy măi măi vẫn là thầy và học tṛ th́ phải lễ phép với thầy.
C̣n cái kiểu bắt tay người khác mà mắt chăm chăm vào chén rượu, cũng không nên trách làm ǵ. Đây là thói quen cũng nên.
Leo lên đến đó, th́ chuyện ăn là quan trọng nhất và đă thành thói quen: Ăn cơm, ăn cắp, ăn hối lộ, ăn xương máu… đủ thứ. Thế nên nhăm nhăm vào chén rượu là đặc tính riêng của đám phàm phu tục tử…
Người đứng khom lưng bắt tay kia mới đáng thương, khốn khổ, cứ thấy nó lớn hơn ḿnh ở cái ghế là xun xoe làm cái giề. Đâu phải trên cái ghế to nào cũng là con người, nhiều khi chỉ là cái đụn rơm thôi.
Người dân Quảng Trị kể lại câu chuyện này:
Ngày trước, sau 1975, lần đầu Lê Duẩn về quê, có đến thăm một gia đ́nh trước đó Lê Duẩn ở chăn trâu và làm thuê cho nhà đó. Nhà này giàu có nhưng sau được cách mạng “Cách mẹ cái mạng nó đi” nên tiến nhanh, tiến mạnh tiếng vững chắc lên nghèo khó.
Khi Lê Duẩn đến thăm nhà, người ta tưng bừng chuẩn bị đón tiếp Tổng Bí thư, c̣n bà chủ nhà vẫn ngồi trong buồng. Lê Duẩn bước vào nhà tưởng bà ở trong nhà, chào th́ bà ngồi trong buồng vọng ra:
– Mi đó hả Duẩn?
Lê Duẩn phải trả lời:
– Dạ con đây, Duẩn đây.
Khi đó bà mới trong buồng bước ra.
Và Duẩn đứng yên chờ bà ra chứ bà ấy không đứng chờ Lê Duẩn, dù Lê Duẩn khi đó là vua.
Bà nông dân ấy có học hơn lăo thầy giáo.
> DIỄN ĐÀN
> ĐẤT NƯỚC
Chủ Quyền
Dân Chủ
Kinh Tế
Xă Hội
Việt Nam là quốc gia kỳ lạ nhất thế giới
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
06/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Trinh Trang|
Những
nhà b́nh luận chính trị xă hội cũng như các nhà nghiên cứu Việt Nam học trên thế giới đều thống nhất chung một nhận định: Việt Nam là một đất nước kỳ lạ nhất thế giới. Kỳ lạ ở chỗ nào?
1- Có những việc đáng làm, phải làm th́ lại không làm, ví như tàu bè, dàn khoan nước ngoài vi phạm chủ quyên và quyền chủ quyền th́ không có phản ứng tự vệ, giới lănh đạo th́ câm như hến, giới truyền thông th́ bưng bít tin tức. Việc cần làm là lập hồ sơ kiện ra toà án quốc tế. Nhưng… Nhưng lại không làm. Trong khi đó, Trung quốc lại tuyên bố chủ quyền ở những vùng biển này. Cho nên vụ việc được phó TTg Phạm B́nh Minh đưa ra trong Hội nghi ARF Băng cốc 1/8 đă không nhận được sẽ ủng hộ v́ họ cho rằng đó là tranh chấp giữa 2 nước cộng sản anh em đều nhận chủ quyền trên những vùng biển đó.
2- Có những nước có thiện cảm với Việt Nam và cũng có chung lợi ích với Việt Nam ở biển Đông, có ư định giúp Việt Nam giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển Đông nhưng Việt Nam lại không chào đón. Việt Nam không kiện, không thiết lập đồng minh cho nên nước bạn muốn giúp đỡ cũng không có cơ sở pháo lư để can thiệp. Cho nên các nước Anh, Pháp, Đức phản đối hành vi xâm phạm chủ quyền một cách chung chung mà không nêu đích danh Trung quốc. Phó Chủ tịch liên minh EU tới thăm Việt Nam cũng chỉ phản đối chung chung mà không nêu tên nước TQ. Và gần đây nhất Thủ tướng Úc tới thăm Việt Nam th́ hai bên cúng chỉ lên án vi phạm chủ quyền mà không bên nào dám nêu tên kẻ vi phạm đó, kể cả thủ tướng Việt Nam. Có lạ không, khi kẻ cướp vào nhà mà không dám hô hoán?
3- Việt Nam nói một đường làm một nẻo. Chính phủ Việt Nam nói rằng sẽ lắng nghe ư kiến nhân dân, tôn trọng ư kiến của dân nhưng trong thực tế th́ chà đạp lên ư kiến của dân, đàn áp tất cả những ai bất đồng quan điểm và phê phán những việc làm sai trái của Đảng, Chính phủ và các cán bộ lănh đạo.
4- Việc vay nợ cũng là việc rất kỳ quái. Không vay ở những nước có lăi suất thấp, ân hạn trả nợ dài như Hàn quốc, Nhật bản mà lại đi vay ở những nước có lăi suất cao hơn nhiều, ân hạn trả nợ ngắn như Trung quốc. V́ sao có chuyện kỳ lạ như vậy? Phải chăng vay Trung quốc th́ được TQ lại quả cho những kẻ chủ trương vay và người trực tiếp đi vay hàng chục triệu đô la cho mỗi phi vụ?
5- Việc triển khai những công tŕnh giao thông vận tải như đường bộ, đường sắt đều giao cho Trung quốc sử lư từ việc thiết kế, tư vấn, soạn thảo hồ sơ gọi thầu cho đến việc thi công. Như thế khác nào giao cho đối phương vừa đá bóng, vừa thổi c̣i, vừa giám sát trận đấu. Không những thế lại giao cho phía Trung quốc chỉ định thầu (theo bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể). Cho nên chất lượng các công tŕnh vay vốn TQ, nhà thầu TQ thường đội vốn gấp 2-3 lần, chất lượng công tŕnh kém và kéo dài thời hạn thi công vô tội vạ.
Điều cực kỳ kỳ lạ là việc tổ chức đấu thầu và chấm thầu như nội dung bài báo nói dưới đây, hết thảy đều vi phạm luật kinh tế quốc tế: nước tham gia tư vấn, thiết kế và soạn thảo hồ sơ mời thầu sẽ không được tham gia đấu thầu. Vậy mà có 22 bộ hồ sơ mời thầu th́ các nhà thầu Trung quốc mua hết 19 bộ. Hỏi c̣n nhà thầu Nhật, Hàn, châu Âu và Việt Nam c̣n đâu cơ hội.
Nay chấm thầu xong, mọi việc đă rơ ràng, ai thắng, ai bị loại có thể công khai rộng răi th́ lại tuyên bố: kết quả chấm thầu đă có nhưng thuộc loại BÍ mật quốc gia. Thế chẳng lạ lắm sao? Thế chẳng coi thường luật kinh tế quốc tế lắm sao? Chắc chắn có điều ǵ khuất tất, gian dối!
Thực Hiện Bureau CTM Media - Âu Châu -
09/09/2019
0
Chia xẻ Facebook
Tweet
Đỗ Ngà|
Sáng
ngày 08/12/2015, trong một cuộc tiếp xúc với cử trị quận Hoàn Kiếm ông Trọng có nói “Nếu để xảy ra đụng độ ǵ th́ t́nh h́nh bây giờ bất ổn thế nào, chúng ta có ngồi đây mà bàn việc tổ chức đại hội Đảng được không?”. Ư của ông Trọng là hăy thả cho Trung Quốc tự tung tự tác th́ các đồng chí ông được yên ổn ngồi chia chác quyền lực cho nhau. Như vậy, đứng giữa sự an nguy quốc gia và quyền lợi của các đảng viên th́ sự an nguy quốc gia bị dẹp sang một bên. Đó là quan điểm của ông Trọng trước thềm đại hội 12.
Nay bước sang gia đoạn chuẩn bị đội hội 13, Trung Quốc lại kéo tàu sang vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đe dọa th́ phản ứng của ông Trọng cũng như vậy, cũng thả cho giặc tự do lộng hành và tập trung vào vấn đề chia chác quyền lực. Ông trọng đă chỉ đạo báo chí không được nói về mối đe dọa của ngoại bang, ông chỉ đạo Bộ Ngoại Giao câm họng, và ông lệnh cho quân đội án binh bất động.
Từ sau khi ngă bệnh ở Kiên Giang, ông Trọng luôn ở sau hậu trường v́ lư do sức khỏe. Tuy nhiên vào ngày 03/07/2019 Trung Quốc xua tàu đến đe dọa Băi Tư Chính ông Trọng vẫn cho báo chí ém tin làm dân không hay biết ǵ, đến 1 tuần sau tin tức từ nước ngoài mới báo cho biết th́ dân mới té ngửa “th́ ra cả tuần chủ quyền đất nước bị đe dọa mà dân không biết ǵ cả”. Thấy không thể để dân bùng phát phản ứng là điều tối quan trọng lúc này, th́ ngày 25/07/2019 ông Trọng đă xuất hiện và cảnh báo với toàn đảng của ông rằng “Tuyệt đối không để các thế lực thù địch lợi dụng ḷng yêu nước chân chính của công nhân, người lao động để kích động, lôi kéo biểu t́nh, tụ tập gây rối, làm mất an ninh trật tự, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc”. Chủ quyền ông không lo, ông chỉ lo dân phản ứng làm đảng vất vả chế tài thôi. Trong mắt ông Trọng, dân đáng sợ hơn ngoại xâm.
Như vậy, có thể nói quan điểm đem quyền lợi quốc gia mua sự yên ổn cho đảng là chủ trương xuyên suốt của ông Trọng chứ không phải là phản ứng mang tính t́nh thế. Vậy câu hỏi đặt ra là, liệu quan điểm này có phải là một quan điểm mang tính xuyên suốt qua các thế hệ lănh đạo trong ĐCS hay không? Để xét trả lời câu hỏi này, chúng ta cần xét hết suốt chiều dài lịch sử 74 năm cầm quyền của ĐCS th́ mới rơ.
Ngược lại lịch sử, ta thấy công Hàm năm 1958 của ông Phạm Văn Đồng cũng là một hành động dâng chủ quyền cho Tàu để mua t́nh hữu nghị của thế hệ lănh đạo đời đầu. Đây là một chủ trương phản quốc thể hiện rất rơ nhưng cho đến nay ĐCS không chịu thừa nhận sai lầm mà ngược lại, họ lại tiếp tục trượt dài theo những sai lầm đó. Hành động thả cho giặc lộng hành trong vùng chủ quyền đất nước hôm nay của ĐCS th́ nói cho cùng, đó cũng là hành động nhường chủ quyền mua t́nh hữu nghị giống hệt như năm xưa Hồ Chí Minh – Phạm Văn Đồng đă từng làm ấy thôi. Đây rơ ràng là chủ trương xuyên suốt của ĐCS qua các thời kỳ chứ không phải là một sai lầm có tính giai đoạn.
Với ĐCS hăy nhớ đến câu nói của ông Nguyễn Văn Thiệu “Đừng nghe những ǵ Cộng Sản nói, mà hăy nh́n những ǵ Cộng Sản làm”. V́ vậy, muốn đánh giá CS th́ phải quan sát không nghe họ nói. Khi quan sát 74 năm ĐCS cai trị Việt Nam, th́ chúng ta thấy rất rơ rằng, việc chống Tàu của ĐCS chỉ là 1 điểm tí hon trên trục thời gian lịch sử mà thôi. Suốt 74 năm, ĐCSVN luôn theo Tàu, chỉ duy nhất năm 1979 là ĐCS chống Tàu. Sau khi ông Lê Duẩn mất, th́ ngay lập tức nhóm lănh đạo kế tiếp Linh – Mười đă “sửa sai” cho đảng bằng Hội Nghị Thành Đô ô nhục. Và từ ngày ấy đến nay, chúng ta thấy ĐCS càng ngày càng ngă vào bàn tay của Tàu Cộng một cách khăng khít hơn.
Một đảng cầm quyền nếu muốn đặt quyền lợi quốc gia lên trên, th́ điều trước tiền họ cần làm là phải triệt tiêu ḷng tham nơi đảng viên của họ. V́ sao? V́ nói đến quyền lợi quốc gia là nói đến sự hy sinh và sự cống hiến. Nếu con người đă mang nặng ḷng tham th́ họ không thể hy sinh hay cống hiến bất cứ cái ǵ cho quyền lợi đất nước. Như ta biết, khi con người đă bị nhào nặn dưới khuôn mẫu của tư tưởng CS th́ hầu hết đều trở thành những kẻ tham lam trục lợi. Một khi trong đảng tràn ngập những kẻ tham lam th́ không thể khơi dậy ḷng yêu nước để duy tŕ ḷng trung thành của đảng viên, mà thay vào đó là đảng sẽ dùng quyền lợi kích thích ḷng tham để trói buộc ḷng trung thành của đảng viên vào đảng mà thôi.
Đảng không tạo ra của cải vật chất cho xă hội, vậy đảng lấy quyền lợi đâu ra mà ban phát cho người của ḿnh? Câu trả lời, nguồn khai thác đó chính là nhân dân và tài nguyên quốc gia. Không buông cho đảng viên tham nhũng, th́ ĐCS sẽ không có một lượng đông đảo sẵn sàng đè bẹp nhân dân được. “C̣n đảng c̣n ḿnh” nói cho cùng th́ c̣n đảng th́ “ḿnh” mới có thể dùa hốt để làm giàu bản thân. Như vậy, đảng đứng được là nhờ tham nhũng chứ không phải nhờ trị tham nhũng. V́ vậy mà khi ai đó thực hiện chiến dịch “trừng trị tham nhũng” th́ chắc chắn đó chính là một chiêu bài để che đậy một mưu đồ khác. Với tầm dân trí như của đa phần Việt Nam hiện nay, th́ rất nhiều người vẫn tin đây là giải pháp tốt nhất làm sạch bộ máy nhà nước chứ không phải là cải cách thể chế chính trị.
Đại hội đảng là một cuộc chia chác quyền lực lớn, nếu đem chuyện chủ quyền ra bàn th́ chẳng ai mặn mà, v́ sao? V́ chuyện này nếu làm căng th́ ai cũng sẽ không c̣n sự an nhàn hưởng thụ những thứ được hốt từ dân dân nữa. Ai cổ vơ cho xu hướng này chắc chắn kẻ đó sẽ là một kẻ lạc lơng trong đảng và rất dễ bị đào thải. Thật ra con người ông Nguyễn Phú Trọng rất “thức thời”, ông đă theo xu thế chung của đảng. Chính ông cũng đă nhận ra rằng, trong đảng của ông cũng rặt một phường tham lam và xem nhẹ quyền lợi đất nước. Chính v́ vậy mà ông chỉ tập trung vào việc chia chác quyền lực và gạt chuyện chủ quyền sang một bên. Và kết quả thật mĩ măn cho ông, chính ông đă trở thành con người được ḷng đảng viên nhất so với những lănh đạo ĐCS trước đây./.
Đối với cuộc sống nếu không có niềm tin sẽ không bao giờ cảm nhận được những giá trị mà cuộc sống mang lại. Đối với t́nh yêu nếu không có niềm tin sẽ không bao giờ có một hạnh phúc bền vững.
Đối với anh em bạn bè nếu không có niềm tin sẽ mất dần đi những bờ vai khi khốn khó. V́ vậy:
Hăy đặt niềm tin đúng chỗ, đúng người và đúng thời điểm. Một người nói hay chưa hẳn đă là một người tốt v́ vậy đừng tin tất cả những ǵ người ta nói. Cũng vậy, một người viết hay chắc ǵ không phải là kẻ giả tạo, vậy nên đừng tin hết vào những ǵ người ta viết. Hăy tin vào cảm xúc của ḿnh khi nghĩ và đối diện với họ, bởi niềm tin vững chắc nhất trên cuộc đời này có lẽ là cảm xúc bản thân...
Hành động của một người nói lên sự thật. Trong cuộc đời ḿnh, bạn sẽ gặp nhiều người. Họ có thể nói những lời tốt đẹp nhưng cuối cùng chỉ có hành động của họ mới nói lên họ là ai. V́ thế, hăy chú ư tới những ǵ mà người ta làm. Hành động của họ sẽ nói với bạn mọi thứ bạn cần biết.
Những người bạn gặp trong cuộc đời đôi lúc sẽ muốn bạn, lấy của bạn, yêu bạn, ghét bạn, đối xử xấu với bạn, cứu bạn và làm vỡ tim bạn, nhưng cuối cùng... tất cả những điều đó làm nên bạn". Đúng vậy, cuộc sống không hề đơn giản, có kẻ tô bóng vẻ bên ngoài bằng sự hào nhoáng, ngược lại có những con người họ sống bằng cái giá trị thật của chân lư là cuộc sống b́nh dị, và mỉm cười với thành bại hơn thua.
Tự nhủ, mỗi người chỉ sống có một lần nhưng nếu sống thật tốt, thật ư nghĩa th́ một lần đó thôi cũng là đủ để ta cảm thấy măn nguyện về bản thân, về cuộc sống mà ta đă sống hết ḿnh.
Hăy học cách bố thí
Một người nghèo hỏi Đức Phật “Tại sao con nghèo như thế?”. Phật nói “V́ con chưa học được cách bố thí cho người khác”. Người kia thưa “Con không có thứ ǵ cả, th́ lấy ǵ con bố thí”.
Đức Phật dạy : “Cho dù con hoàn toàn không có cái ǵ, con vẫn có thể thực hiện bố thí 7 điều này :
1. Nhan thí - Bố thí nụ cười.
2. Ngôn thí - Bố thí ái ngữ, nói lời hay.
3. Tâm thí - Bố thí tâm ḥa ái, ḷng biết ơn.
4. Nhăn thí - Bố thí ánh mắt nh́n thẳng hiền từ.
5. Thân thí - Bố thí hành động nhân ái.
6. Tọa thí - Bố thí nhường chỗ cho người cần.
7. Pḥng thí - Bố thí ḷng bao dung
Đức Phật nhắc nhở về hai việc nhằm đem đến nguồn hạnh phúc mang tính khéo léo là làm giàu bằng cách làm ăn chân chính và bảo vệ tài sản được tạo ra. Tuy nhiên, Đức Phật khuyến cáo làm giàu không phải là mục đích cuối cùng. Sự giàu có được tán dương đối với mọi người khi nó được dùng vào đúng mục đích. Đức Phật đă từng so sánh một người chỉ biết hưởng thụ sự giàu có của ḿnh mà không chia sẻ cho kẻ khác như là một người đang tự đào hố để chôn chính ḿnh.
Ngoài ra, Đức Phật cũng ví dụ về một người làm giàu chân chính và biết chia sẻ cho người nghèo khó như một con người có đầy đủ hai mắt. Ngược lại, người keo kiệt bủn xỉn được ví như người chỉ có một con mắt.
Đức Phật biết rằng bố thí sẽ là nguồn phước báo lớn lao tạo ra những lợi ích miên viễn cả trong đời sống hiện tại và tương lai. Trong lúc những lời dạy của Đức Thế Tôn về phước báo không có nhiều ư nghĩa đối với nhiều người thực hành pháp Phật ở phương Tây, nhưng những lời dạy này gợi mở ra nhiều nẻo đường vô h́nh với những kết quả từ hành động của chúng ta sẽ hoàn trả lại cho chính ḿnh.
Có một cách mà người hành bố thí có thể thấy đó là sự báo ứng trong nghiệp báo nhăn tiền. Nghiệp báo nhăn tiền, trong Phật giáo, là bạn nhận kết quả trực tiếp được tác động trên thân và tâm của bạn khi bạn hành xử. Những kết quả của sự bố thí thật tuyệt vời trong giây phút hiện tại. Nếu thật sự có mặt với chúng, chúng ta có thể tiếp nhận những kết quả tốt đẹp đó trong lúc thực hành bố thí. Đức Phật nhấn mạnh về niềm hạnh phúc của sự bố thí. Bố thí không có nghĩa là phải bị bắt buộc làm hay làm một cách bất đắc dĩ, mà hơn thế nữa khi bố thí người bố thí cần phải vui vẻ trước khi bố thí, trong khi bố thí và sau khi bố thí.
Ở cấp độ cơ bản nhất, bố thí trong truyền thống của đạo Phật có nghĩa là cho đi mà không mong chờ một sự hồi đáp nào trở lại. Hành động bố thí chỉ thuần nhất được sinh khởi từ tấm ḷng từ hay ư niệm thiện, hoặc v́ lợi ích của một ai đó. Có lẽ bố thí nhấn mạnh về cách cho hơn là của cho. Thông qua bố thí, chúng ta gieo trồng một tâm hồn rộng mở. Tâm hồn rộng mở này sẽ luôn dẫn đến hành động bố thí, nhưng để trở thành người có tấm ḷng rộng mở là quan trọng hơn bất cứ hành động bố thí nào. Và sau cùng, nó sẽ dẫn đến hành thí ba la mật.
Mặc dù bố thí với mục đích giúp đỡ người khác là một động cơ quan trọng và có được niềm vui khi bố thí, Đức Phật luôn nhấn mạnh rằng mục đích của bố thí là để đạt được Niết Bàn, đây chính là động cơ quan trọng nhất. V́ mục đích này, “người thực hành bố thí nhằm trang điểm và làm đẹp cho tâm hồn”. Trong tất cả những sự trang điểm ấy chính là tinh thần không chấp thủ, ḷng từ bi và sự quan tâm nhằm đem đến sự tốt đẹp cho kẻ khác.
Ngày nay, v́ đủ kiểu lư do, bữa cơm tối đầm ấm, quây quần giữa các thành viên ngày càng bị xao nhăng.
1. Quy mô gia đ́nh
Ngày nay, v́ đủ kiểu lư do, bữa cơm tối đầm ấm, quây quần giữa các thành viên ngày càng bị xao nhăng.
Ngày càng ít gia đ́nh có nhiều thế hệ sống chung với nhau.
Trước đây, trong một gia đ́nh thường có sự xuất hiện của ông bà, bố mẹ, con cái. "Tứ đại đồng đường" là chuyện rất b́nh thường ở mỗi ngôi nhà Việt. Điều kiện khó khăn, việc "thoát ly" ra khỏi tổ ấm dường như rất ít, con cái lớn lên, cưới vợ gả chồng rồi sinh con vẫn cố gắng để ở bên, phụng dưỡng cha mẹ. Ngược lại, việc sống cùng người già giúp các cặp vợ chồng trẻ giữ được nề nếp, thói quen, gia phong của gia đ́nh, đồng thời biết kính trên, nhường dưới.
Xă hội ngày nay, những cặp vợ chồng trẻ tuổi thích sự tự do, muốn thể hiện được cái tôi và khả năng độc lập cao, có điều kiện kinh tế. Những lư do đó khiến nhiều người quyết định sống riêng, gây dựng một gia đ́nh nhỏ chỉ có hai thế hệ. Không những thế, người phụ nữ ngày càng b́nh đẳng, không chấp nhận hy sinh nên khó ḷng sống hài ḥa với nhà chồng. Lựa chọn sống riêng v́ thế ngày càng nhiều.
2. Bữa cơm
Bữa cơm quây quần đầy đủ thành viên luôn là niềm hạnh phúc với những người già.
Với các gia đ́nh xưa, bữa cơm luôn được chú trọng. Trong giai đoạn đói kém, nhiều nhà chỉ ăn một bữa cơm, nhưng tất cả các thành viên đều có mặt đông đủ, để chia sẻ và gặp mặt nhau sau một ngày làm việc. Nhiều người lớn tuổi chưa quên được cảnh một gia đ́nh thôn quê khoảng nhá nhem tối, trải chiếu ra ngoài hiên, quây quần bên mâm cơm, tṛ chuyện và tận hưởng không gian thoáng đăng cuối ngày.
Cuộc sống của một gia đ́nh hiện đại ngày nay là sáng đưa con đến lớp, bố mẹ đi làm, chiều về đón con rồi đi chợ nấu cơm. Tuy nhiên, bữa cơm tối duy nhất của cả nhà đôi khi không có mặt đông đủ các thành viên. Khi th́ bố hoặc mẹ bận làm thêm giờ, lúc th́ con phải đi học thêm... Bữa cơm thường được ăn nhanh chóng để mỗi người một việc, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày hôm sau, khoảng thời gian tận hưởng và chia sẻ cùng nhau dường như rất ít.
3. Nề nếp sinh hoạt
Khi sống trong gia đ́nh tứ đại đồng đường, mọi nề nếp, gia phong đều được người già giữ ǵn và duy tŕ. Các cụ luôn dùng những câu răn dạy của người xưa để giúp con cháu giữ được nề nếp như "ăn trông nồi, ngồi trông hướng", "kính trên, nhường dưới"... Chính nhờ có các cụ mà con cháu biết nh́n nhau mà sống. Hơn nữa, cuộc sống xưa đơn giản, chưa có sự can thiệp của các công nghệ hiện đại, con người ít có sự lựa chọn.
Nhịp sống công nghiệp ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ có nhiều sự tự do hơn khi sống riêng. Khi không thích nấu nướng, họ có thể chọn ăn ngoài hàng hoặc gọi đồ ăn về nhà. Với những gia đ́nh chưa có con, chỉ có hai người th́ sự thoải mái càng lớn hơn. Đôi khi, căn bếp cả tuần không "đỏ lửa" và các cặp vợ chồng cũng không lấy đó làm lo lắng.
Các cặp vợ chồng trẻ sống riêng thường thoải mái hơn trong việc duy tŕ nề nếp sinh hoạt, ăn uống...
4. Sự khác biệt giữa hai thế hệ
Giữa một phía quyết giữ bằng được mọi giá trị truyền thống và một bên ra sức phá bỏ, luôn luôn xảy ra những mâu thuẫn. Người già luôn đem những câu chuyện ngày xa xưa ra làm chuẩn mực để dạy dỗ thế hệ trẻ, c̣n người trẻ th́ cho đó là lạc hậu, cổ lỗ sĩ, không biết tiếp nhận cái mới. Tiếng nói chung giữa hai thế hệ ngày càng ít đi.
Gia đ́nh, dù ở thế hệ nào, cũng đều hướng tới giá trị hạnh phúc của mỗi con người sống trong đó. Dù hiện đại hay truyền thống, th́ bố mẹ cũng luôn hy sinh và làm mọi thứ để con cái được hạnh phuc'
Chữ T́nh
The Waltz Goes On - Anthony Hopkins - André Rieu
5 Người Mẫu Khuyết Tật Đáng Nể Nhất ...
Chào Em Buổi Sáng Đầu Đông - Đỗ Công Luận
Bài T́nh Thơ Mùa Thu - Sương Lam
Tội Trần - Áp Dụng Thuyết Nhân Quả Để Cuộc Sống Tốt Đẹp Hơn
Tội Trần
Đời ai không vướng phải tội trần
Trước khi thành thánh cũng phàm nhân
Phàm nhân sao tránh được lầm lỗi
Tội lỗi từ bởi tham, si, sân
Chúa xuống dương gian cứu tội trần
Phật cũng cùng giáo lư từ tâm
Mấy ai thấu đạt chân lư đó
Nếu ḷng không sâu lắng tĩnh tâm
Có biết kiếp sau trả kiếp này
Kiếp này trả kiếp trước có hay
Quả báo luân hồi triền miên măi
Th́ xin dừng nghiệp chướng nương tay
Tôi xin nhận hết mọi an bày
Cho dù xấu tốt hay rủi may
Cũng sẽ cam ḷng không oán trách
Để trả nợ nần kiếp trước vay
Người Phương Nam
Bài viết rằng:
Nếu như ngày nay chúng ta được hạnh phúc, những mối quan hệ được tốt đẹp th́ chúng ta phải nên hiểu rằng đó là kết quả của những việc làm thiện mà chúng ta đă vun trồng với những người ngoài ta đến ngày trổ hoa.
Chúng ta từ khi chào đời đến nay gặp rất nhiều người và có mối quan hệ chằng chịt. Cha mẹ, ông bà, cô, d́, chú, bác v.v…
Đôi khi chúng ta có những điều ước thật ngây ngô chẳng hạn như: “Ước ǵ ḿnh sinh ra trong gia đ́nh kia có phải hạnh phúc biết bao nhiêu không?”.
Vậy tại sao ta lại sinh ra trong gia đ́nh hiện tại mà không phải gia đ́nh khác? Hăy nh́n những người sắp từ trần, họ có mang theo được cái ǵ chăng? Vợ con, của cải đều không thể mang đi.
Sinh ra vốn không có ǵ và chết đi cũng như vậy. Nhưng thực chất họ có mang theo hai thứ; tội và phúc. Nói theo quan điểm nhà Phật đó là nghiệp thiện và nghiệp ác.
Người xưa có chuyện đem hai cái hũ để đựng đậu, làm việc lành bỏ 1 hạt đậu đỏ, làm việc ác bỏ một hạt đậu đen để kiểm nghiệm việc chúng ta làm. Nếu như chúng ta làm nhiều việc ác hũ đậu đen sẽ đầy tràn. Gieo gió phải gặt băo.
Nếu như ngày nay chúng ta được hạnh phúc, những mối quan hệ được tốt đẹp th́ chúng ta phải nên hiểu rằng đó là kết quả của những việc làm thiện mà chúng ta đă vun trồng với những người ngoài ta đến ngày trổ hoa.
Ngược lại chúng ta đau khổ, bởi những người xung quanh th́ phải nên hiểu là đó là nghiệp ác, nhân xấu đến ngày trổ quả.
Có một ví dụ rằng: Nếu một người mắc nợ ai đó tiền th́ trước sau người đó cũng phải trả, nhưng nếu người mắc nợ càng trả sớm th́ càng nhẹ nhàng và nếu người mắc nợ trả muộn bao nhiêu th́ lăi mẹ đẻ lăi con, hậu quả khôn lường.
Nếu chúng ta rơi vào cảnh khổ đau mà chúng ta không nhẫn nhịn, chúng ta vùng vẫy, nhờ thế lực bên ngoài để mong thoát khỏi trong giây lát hiện tại th́ tương lai chúng ta vẫn phải rơi vào cảnh đó.
Có những người rơi vào cảnh khổ đau họ t́m đến cái chết để giải thoát nhưng không ngờ sau khi chết họ c̣n tồi tệ hơn. Vậy khi chúng ta khổ đau, chúng ta nên làm ǵ?
Hăy chấp nhận nó như là rút tiền từ túi ra trả nợ vậy, tuy rằng rút tiền từ túi ra cũng rất xót nhưng thà rằng trả sớm c̣n hơn để kéo dài .
Và vấn đề quan trọng là hăy làm việc thiện để dành chút tư lương cho tương lai giống như trong túi ta có 10 đồng, trả nợ hết 8 đồng th́ hăy làm thế nào để 2 đồng c̣n lại sinh lời và trở thành 10 đồng và thậm chí 100 đồng trong thời gian tới.
Ngược lại nếu chúng ta đang sung sướng hạnh phúc, đừng quên làm việc thiện để dự trữ, biết đâu trong tương lai ta cần đến chúng. Tục ngữ có câu: “Được mùa chớ phụ ngô khoai, đến khi thất bát biết ai cậy nhờ”.
Khi ta hiểu vấn đề này rồi, chúng ta thấy những mối quan hệ trở nên thoải mái và dễ sống hơn, cốt lơi ở ḿnh, sống đôi khi để làm những việc thiện trổ hoa và bên cạnh đó có thể sống để trả nghiệp.
Khi ta hiểu ra lư nhân quả rồi, mọi việc đến với ta thật nhẹ nhàng. Và tiền bạc cũng vậy!
"…Khốn khổ nước tôi
Mê tín th́ vô hạn
Tôn giáo th́ nông cạn…"
Tác giả mấy câu thơ vừa dẫn ở trên là Khalil Gibran, thi sĩ xứ Liban (Lebanon)- ông cũng là người viết câu thơ bất hủ:
"Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta được thêm ngày nữa để yêu thương…"
(Wake at dawn with winged heart
and give thanks for another day of loving…)
Chưa hết, câu nói trứ danh của Tổng thống Mỹ, J.F. Kennedy:
“Đừng hỏi nước Mỹ đă làm ǵ cho bạn mà hăy hỏi bạn đă làm ǵ cho nước Mỹ” cũng xuất phát từ ư một bài thơ của Khalil Gibran, nhưng có lẻ bài thơ Pity the Nation dưới đây mới kinh khủng về sức tiên tri của nó, không chỉ ở đất nước ông mà nhiều xứ sở khác.
Pity the Nation -
(Khalil Gibran)
“Pity the nation that is full of beliefs and empty of religion.
Pity the nation that wears a cloth it does not weave
and eats a bread it does not harvest.
Pity the nation that acclaims the bully as hero,
and that deems the glittering conqueror bountiful.
Pity a nation that despises a passion in its dream,
yet submits in its awakening.
Pity the nation that raises not its voice
save when it walks in a funeral,
boasts not except among its ruins,
and will rebel not save when its neck is laid
between the sword and the block.
Pity the nation whose statesman is a fox,
whose philosopher is a juggler,
and whose art is the art of patching and mimicking
Pity the nation that welcomes its new ruler with trumpeting,
and farewells him with hooting,
only to welcome another with trumpeting again.
Pity the nation whose sages are dumb with years
and whose strongmen are yet in the cradle.
Pity the nation divided into fragments,
each fragment deeming itself a nation.”
(The Garden of the Prophet – 1934)
***
Bản dịch:
Khốn khổ nước tôi
Mê tín th́ vô hạn
Tôn giáo th́ nông cạn
Khốn khổ nước tôi
Mặc áo ḿnh không dệt
Ăn gạo ḿnh không trồng
Uống rượu ḿnh không làm
Khốn khổ nước tôi
Ca ngợi côn đồ là anh hùng
Gọi kẻ xâm lăng là bạn vàng
Khốn khổ nước tôi
Trong mơ th́ ghét cay ghét đắng
Tỉnh dậy lại đầu hàng
Khốn khổ nước tôi
Chỉ dám nói năng khi đưa tang
Chỉ dám khoe khoang di sản hoang tàn
Chỉ dám phản kháng khi đầu sắp ĺa khỏi cổ
Khốn khổ nước tôi
Chính khách xảo quyệt như chó sói
Triết gia tung hứng chữ làm xiếc
Nghệ thuật bắt chước chắp và vá
Khốn khổ nước tôi
Kèn loa tưng bừng rước kẻ cai trị mới
Rồi tống cổ chúng bằng la hét phản đối
Rồi lại tưng bừng kèn loa đón kẻ cai trị khác
Khốn khổ nước tôi
Vĩ nhân càng nhiều tuổi càng lú
Thánh nhân chờ măi chưa ra đời
Khốn khổ nước tôi
Cứ chia năm xẻ bảy chơi
Phe nào cũng xưng ḿnh là nước
Người ta nói con đường Phật giáo là con đường Trung Đạo, tức là “con đường giữa”.
Và nói đến “con đường giữa” là chúng ta nghĩ đến “chừng mực”, như là “đừng uống rượu thái quá, uống vừa đủ thôi.” Nhưng “chừng mực ngay ở giữa” không phải là “Trung Đạo” của Phật gia, mà đó là “Trung Dung” của Khổng giáo.
Trung Đạo, con đường giữa, của Phật giáo là:
Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc
Sắc tức là Không, Không tức là Sắc
(Bát Nhă Tâm Kinh)
Có mà là Không, không mà là Có.
Tức là ta không “chấp có”, tức là không bám vào “có”, mà cũng chẳng “chấp không”, tức là không bám vào “không”.
Không chấp vào hai cực đoan “có, không”, chọn con đường giữa (có mà là không, không mà là có), đó là Trung Đạo.
Cho nên:
- Anh yêu em tha thiết v́ em có đó, nhưng em vẫn là mộng ảo bọt bóng nên anh sẽ không điên v́ ghen mà đi giết người.
- Tôi yêu tiền v́ tiền có đó và làm được nhiều điều, nhưng tiền vẫn là mộng ảo bọt bóng nên tôi sẽ không đi ăn cướp để có tiền.
“Có mà là không, không mà là có” là vậy đó.
Đó cũng là vô chấp, vô trụ của Phật gia.
Vô chấp là có thể làm mọi điều mà không chấp vào đâu (Chứ vô chấp không có nghĩa là không làm ǵ).
Vô trụ là có thể đứng bất ḱ nơi đâu, nhưng không dính cứng vào đâu (Chứ vô trụ không có nghĩa là không đứng ở đâu cả, không có lập trường ǵ cả).
Con chim “trụ” (đứng) ở khắp nơi–cành cây, sân cỏ, tảng đá– nhưng chẳng “trụ” (dính cứng) vào đâu cả, nên chim mới có thể tự do đi lại và bay lượn khắp trên trời dưới đất.
Đó là Trung Đạo của Phật gia. Đó là tự do tuyệt đối—có ở khắp nơi, nhưng chẳng dính vào đâu cả.
Và có lẽ đó cũng là vô chấp của Thiên chúa gia: “Ghét tội nhưng yêu người có tội”. Tội th́ vẫn ghét, nhưng vẫn yêu người có tội như tất cả mọi người khác.
Chúc các bạn luôn vô trụ trên con đường Trung Đạo.
Điều Ǵ Sẽ Xảy Ra Vào Năm 2051, Nếu Phụ Nữ Không C̣n Phải Mang Thai?
Một đứa trẻ có thể được sinh ra mà không cần người mẹ mang thai hay không? Đó là câu hỏi thường trực trong đầu các nhà nghiên cứu Ectogenesis, một lĩnh vực khoa học mới nổi nhưng đă nhanh chóng vượt ra khỏi những ư tưởng trên giấy.
Công nghệ sinh sản, cụ thể là thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), đă phát triển đến độ giúp một đứa trẻ sinh ra mà không cần người cha thụ tinh trực tiếp. Nhưng IVF vẫn cần đến một người mẹ mang thai.
Ectogenesis, thuật ngữ đặt cho việc mang thai ngoài tử cung, là một bước tiến đột phá hơn nhiều, khi loại bỏ luôn vai tṛ mang thai của người mẹ. Nếu công nghệ này được phát triển thành công, con người chỉ cần đưa noăn bào và tinh trùng vào lồng ấp để tạo ra một đứa trẻ mới.
Hăy thử tưởng tượng đến một tương lai mà ở đó, những người phụ nữ không c̣n phải chịu đựng ốm nghén, không phải nghỉ thai sản và tất nhiên là không phải đau đớn và đôi khi mạo hiểm mạng sống để sinh con, mà vẫn có được những đứa trẻ bằng công nghệ Ectogenesis:
Một tương lai, khi những người phụ nữ không cần phải mang thai - Artez Product Design Arnhem.
Trong một tương lai giả định vào năm 2051, một cỗ máy có tên là Par-tu-ri-ent đă giúp cho cặp vợ chồng George và Martha mang thai đứa con đầu ḷng của họ, Robin. Đó là một quá tŕnh mang thai "rảnh tay", bởi đứa bé không thực sự ở trong bụng người mẹ. Như bạn có thể thấy, Martha vẫn có thể đi làm, sinh hoạt b́nh thường, thậm chí uống rượu.
Ư tưởng về một cỗ máy như Par-tu-ri-ent đă bắt đầu được nhen nhóm trong các ấn phẩm khoa học từ thập niên 1920. Tra ngược lại, thuật ngữ Ectogenesis - mang thai ngoài tử cung - lần đầu được đưa ra bởi John Burdon Sanderson Haldane, một nhà sinh lư và di truyền học người Ấn gốc Anh.
Haldane đề cập đến ư tưởng mang thai ngoài tử cung trong một tiểu luận có tên "Daedalus hay khoa học và tương lai". Từ năm 1923, ông ấy đă tự tin dự đoán con người sẽ phát triển thành công tử cung nhân tạo vào năm 2051. Đến năm 2073, tới 70% những đứa trẻ ở Anh sẽ được sinh ra nhờ công nghệ này.
Ư tưởng của Haldane trở thành một trong những nguồn cảm hứng để Aldous Huxley viết Brave New World vào năm 1932, kể về một thế giới tương lai phản địa đàng, trong đó những đứa trẻ giống hệt nhau được sinh ra từ một ḷ ấp tập thể siêu lớn giữa ḷng London.
Hay một ví dụ gần gũi hơn là bộ phim Matrix của chị em nhà Wachowski năm 1999, kể về một thế giới bị trí thông minh nhân tạo kiểm soát. Trong thế giới ấy có những cánh đồng với hàng triệu tử cung dạng kén. Ngâm ḿnh bên trong đó là những con người bị nhốt từ bé đến lớn, trong một thực tại ảo và chưa bao giờ thực sự được sinh ra.
Đến đây, bạn có thể nghĩ câu chuyện của chúng ta đă đi quá xa. Nhưng thực tế, tử cung nhân tạo không chỉ có trong các tác phẩm văn học và điện ảnh mang thiên hướng viễn tưởng. Công nghệ này đă và đang được hiện thực hóa ra khỏi những mảnh giấy nhàu nát của Haldane.
Sau gần một thế kỷ nghiên cứu, các nhà khoa học đă tiến đến một cột mốc gần nhất vào năm 2017, với 2 thí nghiệm nuôi thành công những con cừu sinh non trong một túi dịch sinh học gọi là EVE.
Túi EVE là một phiên bản tử cung nhân tạo đơn giản, chứa bên trong đó một loại dịch lỏng vô trùng tương tự như nước ối. EVE cho phép thai nhi, ở đây là những con cừu, hít thở qua dây rốn và hấp thụ được chất dinh dưỡng một cách tự nhiên.
Những con cừu sinh non ở ngày 105-115 của thai kỳ cừu - tương đương tuần thai thứ 23/39 của con người. Ở thời gian này, lẽ ra chúng không nên rời khỏi bụng mẹ khi chưa phát triển hoàn thiện hệ thần kinh và các cơ quan nội tạng.
Điển h́nh là phổi, những con cừu non hoặc thai nhi quá bé không thể hít thở không khí một cách b́nh thường. Tới quá nửa chúng sẽ chết, và 90% những đứa trẻ sống sót thần kỳ sẽ lớn lên với những di chứng vĩnh viễn như bệnh phổi măn tính.
EVE xuất hiện lúc này như một thiết bị hoàn hảo, giúp những con cừu hoàn thiện thai kỳ. Chúng được quan sát với những phát triển b́nh thường bên trong tử cung nhân tạo, có thể nuốt, cử động, mở mắt, mọc lông, và được sinh ra sau 1 tháng.
"Những em bé sinh non hiện nay rất cần một thiết bị, có vai tṛ trung gian giữa tử cung của người mẹ và thế giới bên ngoài", tiến sĩ Alan Flake, giám đốc Trung tâm nghiên cứu bào thai tại Viện Nhi Philadelphia cho biết vào năm 2017.
"Hệ thống [tử cung nhân tạo] của chúng tôi có thể ngăn ngừa những bệnh nặng nguy hiểm mà trẻ sinh non phải đối mặt. Đây là một công nghệ y tế chưa từng có mặt ở thời điểm hiện tại".
Tiến sĩ Flake hứa trong ṿng 5 năm, nhóm nghiên cứu sẽ tạo ra được một tử cung nhân tạo dành cho con người. Khi đó, nó sẽ được dùng để thay thế cho những chiếc lồng ấp, giúp cứu sống những đứa trẻ không may bị sinh non.
H́nh ảnh con cừu non cựa quậy trong EVE khiến không ít người h́nh dung tới những chiếc kén trong Matrix. Thật vậy, thay thế những chiếc lồng ấp dành cho trẻ sinh non chỉ là một hướng phát triển của EVE.
Có một tranh luận cả về mặt y học, tâm lư lẫn đạo đức vào lúc này, đó là liệu chúng ta có nên phát triển công nghệ này thành những tử cung nhân tạo hoàn chỉnh hay không, để giúp một thai nhi ngay từ ban đầu đă không cần ở trong bụng một người mẹ.
Khi thai nhi không c̣n cần đến bụng mẹ
Năm 2013, sau một năm hẹn ḥ trước khi cưới Kanye West, Kim Kardashian sinh cho chàng rapper da màu một cô con gái, North West. Trong thời gian mang thai đứa con đầu đời ở tuổi 33, các bác sĩ phát hiện ra Kim mắc chứng tiền sản giật và nhau cài răng lược - một t́nh trạng nguy hiểm xảy ra khi nhau thai xâm lấn và không thể tách khỏi thành tử cung.
Cả hai căn bệnh này đều có thể đe dọa tính mạng của Kim và đứa bé trong bụng. Tiền sản giật nếu không được theo dơi sẽ khiến huyết áp người mẹ tăng cao, co giật, suy giảm chức năng gan. Trong khi đó, nhau cài răng lược có thể dẫn đến băng huyết khi sinh với tỷ lệ tử vong không thể tránh khỏi (dù được chăm sóc y tế tốt nhất) là 7%.
Đó cũng là lư do mà North sinh thiếu tháng. Kim mô tả lại ngày cô chuyển dạ, gọi đó là trải nghiệm đau đớn nhất cuộc đời: "Các bác sĩ phải tḥ cả cánh tay vào người tôi, tách nhau thai ra bằng tay, cạo nó khỏi tử cung của tôi bằng móng tay của họ. Thật kinh khiếp và đau đớn! Mẹ tôi đă khóc, bà chưa bao giờ chứng kiến điều ǵ đó tương tự xảy ra với con gái ḿnh".
Sau lần sinh North, Kim đă phải trải qua 2 cuộc phẫu thuật nữa để loại bỏ các mô sẹo c̣n sót lại trong tử cung. Các bác sĩ cảnh báo cô ấy không nên mang thai nữa, nhưng tới năm 2015, Kim bất chấp, vẫn cố gắng sinh hạ cậu con trai Saint West.
Mặc dù đă được theo dơi y tế cẩn thận, t́nh trạng nhau cài răng lược một lần nữa gây ra biến chứng, nó khiến tử cung Kim bị thủng một lỗ. May mắn thay, cậu bé Saint đă chào đời khỏe mạnh. Có điều, khi các bác sĩ cố gắng phẫu thuật để làm lành tử cung cho Kim, họ thất bại.
Kim không thể mang thai đứa con tiếp theo được nữa, nhưng cả cô ấy và West đều muốn North và Saint có thêm những đứa em. Năm 2017, họ quyết định thụ tinh nhân tạo và đông lạnh phôi, một gái, một trai sau đó t́m người thích hợp để mang thai hộ.
Mang thai hộ là thủ tục cấy trứng đă thụ tinh của một cặp vợ chồng vào bên trong tử cung một người phụ nữ khác. Điều này cho phép đứa trẻ được sinh ra mang gen của cả bố lẫn mẹ, và chỉ "ở nhờ" 9 tháng trong bụng một người phụ nữ khác.
Thủ tục này hiện được chấp nhận ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam, nếu mục đích mang thai hộ là nhân đạo. Nó cho phép những trường hợp như Kim có thể có con một cách an toàn, đảm bảo được cho tính mạng của cả người mẹ và đứa bé.
Năm 2018, Chicago, đứa con thứ ba của Kim và West đă ra đời nhờ mang thai hộ. Đầu tháng 5 năm nay, cặp vợ chồng cũng vừa chào đón đứa con út của ḿnh, một bé gái tên Psalm cũng nhờ biện pháp này.
Sự thành công của phương pháp mang thai hộ đă chứng minh phần nào viễn cảnh vào năm 2051 của George và Martha. Một đứa con có thể được sinh ra bên ngoài cơ thể của người mẹ sinh học. Nó thực sự đă giúp West và Kim rảnh tay, vẫn có thể chạy show và tới các sự kiện trong quá tŕnh Chicago và Psalm lớn lên trong bụng một người phụ nữ khác.
Nhưng điều quan trọng nhất mà kỹ thuật sinh sản này làm được, đó là nó đă cứu mạng sống của Kim và chính đứa bé, nếu cô ấy tiếp tục mang thai khi mắc tiền sản giật và nhau cài răng lược.
Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 29.000 ca tử vong v́ tiền sản giật. Tổng hợp tất cả các biến chứng trong khi mang thai và chuyển dạ đẩy con số lên tới 350.000 - 500.000.
Những cái chết này mới chỉ tính riêng cho những người mẹ, chưa kể đứa trẻ có tử vong hay không, hoặc phải đối mặt với những t́nh trạng sức khỏe nào nếu sinh thiếu tháng.
Những nhà khoa học ủng hộ công nghệ tử cung nhân tạo Ectogenesis lập luận rằng, chúng ta có thể cải thiện tất cả những con số khủng khiếp này, nếu phát triển EVE - từ một bao nylon chứa dịch lỏng trở thành một cỗ máy sinh con thực sự.
Điều đó sẽ cho phép những cặp đôi như Kim và West trong tương lai không c̣n phải mạo hiểm sinh mạng của chính ḿnh, hay đẩy nguy cơ đó sang một người phụ nữ khác để có con một cách chính đáng..
"Niềm tin xă hội trong tương lai sẽ tiến đến quan niệm: Mang thai - đặc biệt là quá tŕnh chuyển dạ sinh con - là một hoạt động rất phức tạp và đầy tính rủi ro", Matt Chessen, một tác giả khoa học viết trên Wired.
"Tạo ra một đứa trẻ bên trong một con người khác là việc nguy hiểm. Sức khỏe của đứa trẻ bị phụ thuộc vào sự an toàn về thể chất của người mẹ, khi người mẹ ấy vẫn phải hoạt động trong thế giới của ḿnh. Thai nhi dễ bị nhiễm trùng, không được chăm sóc dinh dưỡng và nhiều mối đe dọa khác".
Vậy giải pháp là ǵ, thay v́ kư hợp đồng với một người phụ nữ đẻ thuê, tại sao không làm điều đó với một "nhà máy sản xuất em bé", với những lồng ấp và tử cung bằng máy có thể nuôi nấng phôi thai sẵn có của bạn, cho đến khi chúng trở thành một đứa trẻ khỏe mạnh?
Những đứa bé sẽ được giữ trong bể nước ối trong suốt, với một ống cho ăn và cung cấp oxy qua rốn, các dây cáp để theo dơi mọi chỉ dấu sinh học trong cơ thể bé nhỏ ấy, đảm bảo nó phát triển một cách hoàn hảo.
Mọi nhịp đập trong tim, mọi cú đạp chân vào thành bể, mọi khoảnh khắc về sự sống của thai nhi đều được ghi lại cẩn thận, để chăm sóc đứa trẻ một cách tốt nhất, từ lúc nó c̣n là một hợp tử cho đến thời khắc chào đời.
Đặt sự an toàn và sức khỏe của thai nhi, cũng như của các bà mẹ lên hàng đầu - các bác sĩ có thể là những người đầu tiên vui mừng nếu công nghệ tử cung nhân tạo được phát triển thành công. Nhưng họ sẽ không phải người duy nhất.
Từ năm 1985, một số triết gia như Peter Singer đă bắt đầu nghĩ đến chuyện giải phóng những người phụ nữ khỏi áp lực sinh sản. "Tôi nghĩ phụ nữ sẽ được giúp đỡ, thay v́ bị làm tổn thương, bởi sự phát triển của một công nghệ giúp họ có con mà không cần mang thai", ông ấy nói.
Tầm nh́n của Singer nhắc lại ư kiến của Shulamith Firestone, một nhà hoạt động nữ quyền người Mỹ vào năm 1970: "Một khi chúng ta giải phóng được những người phụ nữ khỏi sự chuyên chế sinh học liên quan đến sinh đẻ, họ mới đạt tới được sự b́nh đẳng hoàn toàn so với nam giới".
rong quá khứ, đàn ông đă từng thống trị đời sống chính trị, kinh tế, xă hội và cả khoa học. Nhưng ngày nay, chúng ta đă bắt đầu có nhiều hơn những nữ bác sĩ, nữ luật sư, nhà khoa học, kỹ sư và cả chính trị gia là nữ giới.
Khi những người phụ nữ thông minh hơn, có tŕnh độ học vấn tốt hơn và độc lập hơn, việc mang thai trở thành một chi phí cơ hội quá lớn (họ mất tiền lương, mất năng suất lao động, mất cơ hội học tập, thăng tiến). Hiếm khi những người phụ nữ đạt tới đỉnh cao nghề nghiệp nếu họ vướng bận vào chuyện làm mẹ.
Tử cung nhân tạo rơ ràng có thể dẫn tới một sự b́nh đẳng giới tuyệt đối trong tương lai. Theo thời gian, công nghệ này có thể phá hủy
hệ thống phân cấp giới tính trong xă hội hiện tại.
Chúng ta sẽ có những hội đồng quản trị, những đảng phái chính trị với tỷ lệ giới tương đương nhau, khi những người phụ nữ đặt được gánh nặng mang thai và sinh con vào một chiếc lồng ấp.
Ngay cả ở phía ngược lại, một số phụ nữ có thể khao khát có con trong thời điểm này nhưng không thể. Điều này cho thấy tử cung nhân tạo đang là một nghiệm chung cho rất nhiều bài toán.
Chúng ta đang nói đến những người phụ nữ chuyển giới hay các cặp đôi đồng tính nam, họ hoàn toàn có thể có con nếu có tử cung nhân tạo và chuyển được tế bào gốc phôi trong cơ thể thành tế bào trứng.
Một cỗ máy nuôi nấng những bào thai cũng sẽ là nghiệm cho bài toán nạo phá thai. Chúng ta công nhận quyền phá thai, cùng với luật pháp nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, cho phép những bà mẹ chấm dứt thai kỳ của ḿnh trước 22 tuần tuổi.
Nhưng nạo phá thai hiện đang làm nảy sinh những tranh luận về mặt đạo đức, tôn giáo và pháp lư dai dẳng, trong khi, 42 triệu trường hợp vẫn đang được thực hiện hàng năm trên thế giới. Sẽ là tốt đẹp hơn, nếu những thai nhi bé nhỏ bị từ bỏ này được rút ra lành lặn khỏi tử cung người mẹ, để đặt vào một cỗ máy có thể nuôi nấng chúng thành người?
Vậy là một cỗ máy chứa tử cung nhân tạo sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề: giúp những cặp vợ chồng hiếm muộn có con, kể cả những cặp đồng tính nam và người chuyển giới; cứu sống nửa triệu bà mẹ tử vong mỗi năm trong quá tŕnh mang thai và sinh con; 42 triệu trẻ sơ sinh bị nạo phá trước khi chào đời; đem đến sự b́nh đẳng nam-nữ một cách tuyệt đối…
Nhưng cũng giống như khi bạn lo sợ về một tương lai như Matrix, những cỗ máy sinh con cũng đặt ra nhiều bài toán mới và phức tạp. Điều đáng lo ngại đầu tiên là liệu công nghệ này có phá hoại t́nh mẫu tử, thứ dường như đă bắt đầu từ quá tŕnh mang thai hay không?
Charles Krauthammer, một nhà báo người Mỹ từng nêu vấn đề này trong một Hội nghị về Đạo đức sinh học:
"Tại sao chúng ta muốn và sẽ muốn một phôi thai phải được đặt vào bụng người mẹ? Một trong những lư do, đó là điều này sẽ tạo ra một kết nối bẩm sinh giữa đứa trẻ và người mẹ, người mẹ khi đó trở thành một người gắn bó và bảo bọc độc nhất cho đứa bé. Đó là bản chất của con người. Thậm chí nó c̣n là bản chất của tất cả động vật".
Một công nghệ như tử cung nhân tạo có thể cắt đứt t́nh mẫu tử, trong quan niệm của Krauthammer: "Một khi bạn đưa bào thai vào một cỗ máy trong tương lai, bạn sẽ tạo ra một sinh vật hoàn toàn độc lập và không được bảo vệ, mở ra con đường cho một thế giới mà chúng ta không muốn thấy với những con người bạo ngược, thiếu tự chủ và độc đoán".
Giáo sư Rosemarie Tong, một nhà đạo đức học hàng đầu tại Đại học Bắc Carolina đồng ư với điều đó: "Tôi nghĩ tử cung nhân tạo có thể biến toàn bộ quá tŕnh mang thai thành một ngành hàng hóa. Khi chúng ta đem trải nghiệm mang thai ra khỏi cơ thể, những đứa trẻ sẽ lớn lên như một đồ vật".
Tử cung nhân tạo có thể làm suy yếu mối liên kết giữa cha mẹ và con cái nói chung. Bản chất của quá tŕnh mang thai mang đến sự kết nối với thế hệ tiếp theo. Khi quá tŕnh đó không xảy ra bên trong cơ thể người, sự gắn kết giữa các thế hệ sẽ trở nên mơ hồ và mong manh hơn rất nhiều.
Những ǵ giáo sư Tong lo ngại không chỉ dừng lại ở đó. Ông c̣n cho rằng việc mang các bào thai ra khỏi cơ thể người mẹ, nh́n thấy chúng trực tiếp trong lồng kính, sẽ thôi thúc khao khát tác động và cải tiến các thai nhi này.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.