Các nhà sinh vật học thường hay nghiên cứu, đối chiếu và so sánh sinh hoạt đời sống của thú vật với con người. Các cụ Việt Nam ta, không biết tự một ngày đẹp trời nào, cũng làm công việc quan sát này và đặc biệt chiếu cố tới đời sống t́nh dục của loài dê. Rồi trong một lúc đắc ư, từ ngữ “dê” t́nh cờ ra đời, góp chữ làm giàu cho kho tàng văn học dân gian lưu truyền từ đời này qua đời khác. Ấy cũng bởi cái khả năng sinh sản và giao phối mạnh mẽ, dê đă bị người đời gán cho những h́nh tượng xấu xa, dâm ô, đầy những thành kiến.
Từ “dê” được dùng, lúc như động từ, lúc như danh từ. Ngữ nghĩa, khi nhẹ, khi nặng. Khi nhẹ nó được nghĩ như “tán tỉnh, ve văn”, ám chỉ những người có tính ham muốn và ưa chinh phục người khác (giới). Khi nặng, như dâm dục, thú tính, súc vật, ám chỉ những người mà lư trí không c̣n kiểm soát được sự ham muốn quá độ, nên hành động sai trái, đi tới xâm phạm, chiếm đoạt, hay có những cử chỉ, hành động quấy rối, sàm sỡ, quá đáng với người khác.
“Dê” c̣n được thêm thắt với nhiều nghĩa phụ để thành những từ kép và được sử dụng một cách rộng răi như: máu dê, râu dê, dê xồm, dê già, dê cụ, dê gái.
Giữa nam và nữ, ai bị người đời gán cho danh hiệu có “máu dê” hay “35” nhiều hơn? Và tại sao?
Nếu bạn đọc để ư sẽ nhận ra một điều, từ lâu phái nam đă vang danh trong lănh vực “dê” đặc biệt này. Những câu truyền khẩu trên cửa miệng các bà mẹ khi dặn ḍ con gái thường là “Cẩn thận nghe con, đàn ông nào cũng có máu dê trong người”. Hoặc câu nói “Không dê sao gọi là đàn ông?” được các đấng mày râu phân bua, đính chính hay tự giải thích về hành động “tứ chi qườ quạng, vô tổ chức” của ḿnh. Thậm chí, có người c̣n làm vè:
“Không dê sao gọi đàn ông
Không dê liệu có làm chồng được không?
Đàn bà phải biết chổng mông
Đàn ông dê cụ ráp hông dê bà.”
Có người am tường hơn th́ bảo “Đàn ông ai cũng có máu “35” trong người, không nhiều th́ ít”. Quan sát kỹ hơn, người ta thường thấy phái nam chiêm ngưỡng phái nữ theo nhiều cách, kín đáo, tế nhị, hay lộ liễu, lố bịch, sàm sỡ. Họ thường nh́n ngắm. Có người nh́n lén, người lại nh́n chăm chăm như muốn ăn tươi nuốt sống đối phương. Người lại ưa hành động cụ thể hơn bằng lời nói, cử chỉ. Do đó những từ như “dê đại trà”, “dê đạo lộ”, hay “bạ đâu, dê đấy” ra đời.
Phụ nữ th́ sao? Họ có dê không?
Nếu hiểu theo nghĩa ve văn, tán tỉnh th́ phụ nữ cũng biết và rất thích tán tỉnh phái nam. Họ thể hiện nó bằng nét mặt, ánh mắt, nụ cười và những cử chỉ kín đáo thường là gián tiếp hơn trực tiếp. Có những phụ nữ tự tạo cho ḿnh các nét quyến rũ riêng như một cái bẫy để nhử con mồi và quư ông cứ lao vào mà lầm tưởng rằng chính ḿnh chủ động. Cách họ lắc đầu, vẫy mái tóc để lộ khuôn mặt, kiểu liếc khoé mắt có đuôi, kéo vai áo lộ một chút vai trần hay bờ ngực vun, uốn lượn cặp mông cong, khơi mở một câu chuyện... Tất cả những mời gọi có tính cách nửa hở, nửa kín ấy đều là những dấu hiệu ngầm của sự ve văn.
Có người chọn lối ăn mặc lộ liễu, hở hang. Người lợi dụng tài ăn nói lanh lẹ, uyên bác. Có cô hay liếm môi, thoa son ướt, hay đặt ngón tay lên môi xoa đi xoa lại như một gợi t́nh.
Đôi môi phụ nữ là một công cụ ve văn rất hiệu quả. Họ thích phái nam chú ư đển họ, phần lớn để thoả măn và xoa dịu cái tự ái ít nhất họ c̣n có được sự quyến rũ.
Nếu bảo rằng phụ nữ không thích phái mạnh “dê”, theo nghĩa để ư, tán tỉnh ḿnh, là sai. Họ rất thích sự ve văn của đàn ông nhưng mỗi người thích một lối riêng. Có người yêu kiểu nhẹ nhàng, kín đáo, người ưa lối tấn công mạnh bạo, trực tiếp.
Có “chàng” đă tâm sự khi bị than phiền về lối dê sỗ sàng hay “dê đạo lộ” của họ.
“Hỡi ơi, phụ nữ làm sao hiểu được, những hành động có vẻ mang chút hơi hướm “quấy rối” đó đă làm cho đàn ông vui và hào hứng một cách đặc biệt, nhất là khi đă có chút rượu bia. “Dê” vốn là một đặc điểm nhận dạng không thể thiếu của phái mạnh từ xưa tới nay, kia mà.”
Có người tự thú, tuy được gọi là phái mạnh nhưng thật ra đàn ông là một sinh vật rất yếu đuối (ḷng) và dễ động ḷng. Chỉ cần một nụ cười duyên hay xởi lởi, một mái tóc đang cột tự dưng được gỡ bung ra, chẳng hạn. Ai cấm họ tự hiểu, đó là một thông điệp ngầm đầy khuyến khích của phái đẹp. Họ xem những lối ăn mặc hở hang, thừa da thịt, thiếu vải che, là những hành động “khiêu khích” gián tiếp hay trực tiếp mở đường cho con “dê” ḷng họ xổng chuồng chạy bậy. Từ ư nghĩ đi tới giai đoạn hành động, giơ tay, động chân, tùy theo cá nhân. Không phải bất kỳ người nào cũng ủng hộ tác phong lợi dụng, quờ quạng đó. Phái nam thường xem đó là nỗi xấu hổ, làm mất mặt các đấng nam nhi. Nhưng đa phần quư ông khi rượu bia, chén chú chén anh vào, đều đồng ư rằng, đó là hành động v́ mất tự chủ nên thông cảm được. Do đó, có người đă khuyên phụ nữ nếu không muốn bị “dê” hay xúc phạm nên tránh xa họ khi thấy họ có chút rượu bia hay bắt đầu say.
Vấn đề đôi khi được đặt ra tuỳ thuộc vào sự khêu gợi ở người phụ nữ, v́ không có lửa sao có khói? Một người phụ nữ được trùm kín từ đầu đến chân chỉ chừa đôi mắt, làm sao khiến người đàn ông phạm tội? Tuy nhiên không phải v́ sợ bị dê mà tất cả phụ nữ trên thế giới phải phục sức như phụ nữ Hồi. Chọn lưạ cách phục sức khêu gợi hay tự nhân dáng có sự khêu gợi, c̣n tuỳ thuộc vào quan niệm sống, phong tục và thời trang của phái nữ qua từng thời đại. Trong một cuộc phỏng vấn của một đài truyền h́nh, các thiếu nữ được hỏi “Các cô nghĩ ǵ về phái nam và các cô có ước muốn chinh phục họ không?” . Phần lớn đều trả lời “Bây giờ phái nam rất thích phụ nữ có ngực to nên chúng tôi ước có một thân h́nh đẹp với bộ ngực to và nếu có thể, có tiền để đi sửa ngực cho to”.
Nếu hiểu theo nghĩa “dê” là sự ham muốn hay khát khao dục t́nh th́ phái nam có ham muốn “sex” nhiều hơn phái nữ không? Theo những khảo cứu khoa học gần đây nhất, quả thật phái nam có nghĩ và khao khát điều này nhiều hơn phái nữ. Qua một báo cáo của Edward O. Laumann, giáo sư bác sĩ, khoa xă hội học của University of Chicago, phần lớn quư ông dưới tuổi 60 nghĩ đến “sex” ít nhất là 1 lần trong ngày. Chỉ có một phần tư phụ nữ tiết lộ đă nghĩ đến nó thường xuyên. Nếu so sánh giữa nam và nữ khi có tuổi, khát vọng dục t́nh của nam cao hơn gấp đôi. Roy Baumeister, một tâm lư gia xă hội học của Florida State University, trong một nghiên cứu thăm ḍ, đă t́m ra quư ông thường xuyên bị dục vọng khuấy động một cách tự phát và hay tưởng tượng đến chúng.
Con ong, cái kiến, khát khao chuyện ái ân, loài vật có mùa động t́nh, con người cũng vậy. Phụ nữ chẳng khác, nhưng thường th́ họ chỉ hưng phấn khi nến thơm được thắp lên và toả hương đúng lúc và dĩ nhiên người bạn t́nh là người đầu tiên phải gieo rắc mùi hương. Nhờ nhiều nghiên cứu khoa học mà người ta khám phá ra phái nam không những có ước vọng t́nh dục cao mà c̣n có tính khẩn thiết nữa. Phụ nữ như các con sóng ngầm trong khi đàn ông là những cơn băo dữ. Tuy nhiên phụ nữ thường đặt nặng giá trị cảm xúc và mối liên hệ lên trên hơn là khát vọng dục t́nh. Hơn nữa họ bị ảnh hưởng nặng nề bởi thành kiến đạo đức xă hội nên họ tự kếm chế mọi dục vọng. V́ thế cho dù họ rất ham muốn hay hứng khởi họ vẫn muốn phái nam khởi động và dẫn dắt, họ rất sợ phải mang tiếng là người chủ động.
Vả lại từ xưa, ngay trong truyền thuyết họ được quan niệm là một cái dẻ xương phụ thuộc nên họ tự động phải sống, hành động, sinh hoạt và tuân thủ theo nguyên một cơ thể con người của người đàn ông. Giáo điều, quan niệm và thành kiến xă hội đă đặt để, bắt buộc họ đứng về vị trí của một dẻ xương, một kẻ phụ thuộc, kể cả chuyện dục vọng sinh lư.
Đến đây chắc bạn đọc đă có chút khái niệm trong sự so sánh, nam và nữ, ai “dê” hơn ai rồi. Tuy nhiên trong tương lai, thời thế và quan niệm thay đổi, biết đâu chúng ta sẽ có một câu trả lời khác đi, phải không các bạn?.
Trịnh Thanh Thủy
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Đô đốc Nguyễn Văn Hiến sinh năm 1954 tại Ninh B́nh.
- Năm 2009, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng kiêm Tư lệnh Quân chủng Hải quân.
- Năm 2011, ông được thăng quân hàm Đô đốc (nên biết tính tới ngày 5 thánh 12 năm 2011, Nguyễn Văn Hiến là người thứ hai mang quân hàm Đô Đốc của Hải quân Việt cộng - người đầu tiên là Đô Đốc Giáp Văn Cương);
- Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;
- Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng kiêm Tư lệnh Quân chủng Hải quân;
- Ủy viên Ủy ban Quốc pḥng và An Ninh của Quốc hội.
Tháng 5 năm 2020, Ṭa án quân sự Quân chủng Hải quân (QCHQ) đă mở phiên xử các bị cáo, trong đó có Đô Đốc Nguyễn Văn Hiến, qua vụ sai phạm tại ba khu đất quốc pḥng trên đường Tôn Đức Thắng (TP HCM). Vào chiều ngày 21/5/2020, Đô Đốc Nguyễn Văn Hiến bị tuyên phạt 4 năm tù về tội vi phạm các quy định về quản lư đất đai, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, gây thất thoát cho ngân sách nhà nước 939 tỉ đồng (?)
Cũng trong tháng 5/2020, Ban Chấp hành Trung ương đảng csvn quyết định thi hành kỷ luật Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng bằng h́nh thức khai trừ ra khỏi đảng csvn.
TVG
*
Sau khi nghe toà tuyên án, Đô Đốc Nguyễn Văn Hiến, tư lệnh quân chủng Hải Quân, lái xe về nhà để chuẩn bị đồ đạc đi tù.
Vừa vào đến nhà, bà vợ hỏi:
- Mấy cuốn lịch?
Hiến trả lời:
- Bốn.
Bà vợ bảo:
- Thế là may rồi. Tôi chỉ sợ mang tiếng có thằng chồng chết rũ tù.
Hiến phát cáu:
- Cái lúc tôi đưa tiền cho bà, bà có nói như thế không?
Vợ Hiến bảo:
- Chuyện! Ăn th́ phải khéo chứ. Bao nhiêu thằng ăn mà có bị làm sao đâu.
Hiến gằn giọng:
- Chúng nó chưa bị moi ra đấy thôi. Moi ra th́ từ thằng chủ tịch nước trở xuống, thằng nào cũng đáng đi tù hơn tôi.
Sau khi uống vội một hớp nước, Hiến dịu giọng:
- Thế bây giờ bà có sửa soạn đồ cho tôi đi tù hay không?
Vợ Hiến đi vào nhà trong lấy ra một cái va ly kéo hiệu “Samsonite” mua từ bên Anh. Hiến bảo:
- Đi tù chứ có phải đi du lịch đâu mà kéo theo cái này. Vào trong trại giam chúng nó cười cho. Kiếm cái va ly nào cũ cũ ấy.
Vợ Hiến bảo:
- Nhà ḿnh làm ǵ có đồ cũ. Đứa nào cười th́ vả vào mặt nó chứ.
Hiến bâng khuâng:
- Tôi có c̣n là Đô đốc nữa đâu. Bây giờ tôi là thằng tù h́nh sự có án. Ở trong đó toàn đại bàng với đầu gấu. Đang lo không biết có bị đứa nào vả vào mặt ḿnh không đây nè.
Hai vợ chồng đang ngồi loay hoay thu xếp ít quần áo và một đống thuốc trị bệnh Trĩ của Hiến cho vào va ly th́ có khách đến. Khách là một người bạn thân của Hiến từ thời c̣n học trung học. Đánh trận ở biên giới phía Bắc bị mảnh pháo vạt đi một mảng đầu, phục viên về cứ ương bướng, không được kết nạp đảng dù thuộc diện đối tượng lâu năm. Sống chật vật với nghề nấu rượu lậu nhưng coi trời bằng vung. Được cái chơi với bạn bè rất tốt, thuỷ chung.
Vừa bước vào nhà, cái miệng người bạn đă oang oang:
- Thằng Hiến, mày giỏi. Mày không khóc ở toà là tao khoái rồi. Tao chỉ lo mày lại giống như mấy thằng khốn nạn kia. Ở ngoài th́ vênh váo, thượng đội hạ đạp, ăn cho nứt bụng, lúc đứng trước vành móng ngựa th́ khóc như con nít. Một điều hai điều xin lỗi bác Trọng vung vít; cứ làm như chúng nó tham nhũng lấy tiền túi của bác Trọng chứ không phải tiền thuế của nhân dân.
Hiến ngước nh́n bạn ḿnh ngơ ngác:
- Khóc cái củ ǵ? Đang mừng thấy mẹ đây. Lănh 4 cuốn lịch, ở tù cao lắm chừng 2 cuốn là cùng. Về xong, tao cho vợ con qua Mỹ theo diện đầu tư hết. Chỉ tốn chừng nửa triệu đô chứ bao nhiêu. Tao có đường dây rồi. Qua bên đó tao chống Cộng tới bến cho mày coi. Bao nhiêu cái thối tha của tụi lănh đạo nhà nước tao sẽ khui ra cho bằng hết…
Người bạn nh́n chằm chằm vào mặt Hiến:
- Tụi mày hành xử y như một lũ kẻ cướp với nhau. Mày cũng chẳng tốt lành ǵ. Đứng đầu quân chủng Hải quân mà để giặc Tàu làm loạn ngoài Biển Đông. Sĩ quan cấp cao th́ bận bịu bán đất quốc pḥng chia nhau, mặc cho lính tráng phải ra ngồi chợ, bán từng bó rau để cải thiện bữa ăn.
Hiến hít một hơi dài, khuôn mặt xanh mét, mái tóc nhuộm chẻ bảy-ba rịn những giọt mồ hôi:
- Chẳng làm ǵ được đâu. Chỗ bạn bè tao mới nói. Chúng nó bán hết biển đảo rồi. Mà bán sỉ chứ không bán lẻ nhá. Biết rơ được điều này nên hàng tướng lănh bọn tao bây giờ thằng nào như thằng nấy, chỉ chăm bẵm lo kiếm tiền pḥng thân thôi.
Người bạn nói:
- Tính cả mày th́ giờ này cũng có cả chục tướng ngồi tù rồi. Thật không có quốc gia nào mà tướng lănh đi tù nhiều như ở cái đất nước vinh quang, hạnh phúc thứ 5 trên thế giới này. Nhưng chắc tụi mày vào đó th́ cũng làm vua tù thôi…
Câu nói vô t́nh của người bạn đă chạm vào nỗi lo ngay ngáy thầm kín của Hiến. Hiến lắc đầu:
- Không đâu. Bà xă tao có đi hỏi thăm mấy người bạn có chồng đi tù. Họ nói bây giờ bọn tai to mặt lớn, bộ trưởng với lại tướng tá kéo nhau vào tù nhiều quá, không c̣n được ở pḥng riêng nữa đâu. Con vợ của thằng tướng Hoá c̣n kể tù đại gia năm bảy người chung một pḥng, cứ căi nhau, đánh nhau đến nỗi quản giáo phải cho mấy thằng tù nghèo vào ở chung để có người can. Bà ấy c̣n kể thằng bộ trưởng Tuấn 2 lần bị tù bị đại bàng đánh lén đến rách cả mắt về cái tội lúc c̣n là bộ trưởng viết sách dạy đạo đức, mang vào trại giam bắt chúng nó học, bây giờ chúng nó ghét.
Người bạn nghe vậy ái ngại nh́n bạn ḿnh. Hiến né tránh cái nh́n ấy bằng cách cụp mắt xuống, chực khóc... Đúng lúc ấy, gia đ́nh đứa con gái ập tới. Đứa cháu ngoại 8 tuổi của Hiến thấy cảnh sắp xếp va ly liền reo lên:
- A! Ông ngoại chuẩn bị hành quân ra mặt trận biển đấy hả ông?
Hiến không trả lời. Hắn cúi mặt xuống thấp hơn nữa, và từ bờ mi của Hiến, hai giọt nước mắt nhục nhă lăn nhanh xuống má.
Loc Duong
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Người Vợ Trẻ sau cái chết trận của Người Chồng chưa cưới
Buổi tối của một ngày đầu tháng 8 năm 1969, khi tôi đang ngồi xem những tấm ảnh màu đám cưới gửi từ Mỹ về, xắp xếp để làm một cuốn album, th́ nghe tiếng chuông cửa. Tôi ra mở cửa, hết sức ngạc nhiên khi thấy Carl và anh Huân là hai người ở Sở trước mặt. Anh Huân làm pḥng tối, phụ trách về rửa phim, in h́nh và Carl vừa là phóng viên vừa là nhiếp ảnh viên. Cả hai người này chẳng bao giờ đến nhà tôi vào giờ này, càng chắc chắn là không phải gọi tôi đi làm. Tôi lúc đó làm thư kư cho hăng Thông Tấn The Associated Press, công việc của tôi là lo tất cả những việc linh tinh cho hăng: Từ phát lương cho nhân viên, giữ sổ chi thu, mua bán h́nh ảnh, thư kư cho ông chánh văn pḥng, đi nghe họp báo bỏ túi, v.v. Những việc này không bao giờ phải làm cuối tuần, cũng như không bao giờ làm ca đêm.
Cả hai người bước vào buồng khách, cả hai nh́n tôi, rồi cả hai nh́n nhau, không ai muốn là ḿnh nói trước. Tôi linh tính có điều không tốt, nhưng không hiểu chuyện ǵ. Cuối cùng Carl nói:
“Sở nhận được điện thoại từ Rạch Giá gọi về chiều nay, nói là Cung, chồng của cô đă tử trận.”
Tôi đứng ngẩn người, nh́n lại cả hai, không nói được tiếng nào, Carl nói tiếp:
“Suốt từ chiều, chúng tôi liên lạc được với Rạch Giá (Kiên Giang), xác định tin rơ ràng, có gọi điện thoại nói chuyện với bà giám thị của đại học xá Trần Quư Cáp, mẹ Cung, cụ cũng nhận được tin rồi.”
Tôi ngồi xuống hai gót chân ḿnh, không nghe được ǵ tiếp, ngoài tiếng xôn xao của cha, mẹ và gia đ́nh.
Chúng tôi mới cưới nhau sau lễ Phục Sinh vào tháng Tư, Cung tử trận 30 tháng 7, năm 1969. Cung không phải là quân nhân chính gốc, anh tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm, ban Pháp Văn và đă đi dạy được 1 năm, anh bị gọi trong chương tŕnh Tổng Động Viên. Khi nhận giấy báo phải nhập ngũ, anh đến xin cha mẹ tôi cho làm hôn thú, v́ sợ sau này sẽ khó khăn khi ở quân đội. Trên giấy tờ, tôi có chồng từ tháng 6-1968. Lúc làm đám hỏi chú rể tương lai không có mặt (đang đóng ở chi-khu Trà Bồng) chỉ có mẹ chồng mang trầu cau sang. Nghĩ cũng tủi thân, nhưng thời chiến mà, làm sao được.
Sau đám cưới, Cung về đơn vị, tôi vẫn ở nhà với cha mẹ, đợi Cung được biệt phái về dạy học lại, (Bộ Giáo Dục hứa sẽ cho các giáo chức được về vào tháng 10/1969) rồi sẽ ra ở riêng.
* * *
Chiếc máy bay vận tải Mỹ đáp xuống phi trường B́nh Thủy, Cần Thơ.
Người phi công phụ quay xuống nói với anh trai của Cung và tôi, đang ngồi cạnh chiếc quan tài.
“Chúng tôi rất tiếc là phải thả hai người và quan tài xuống đây, v́ đây là máy bay quân đội Mỹ chở dầu, chúng tôi chỉ đi tới Cần Thơ chứ không về đến Sàig̣n.”
Đuôi máy bay mở ra, một chiếc forklift tiến đến trục quan tài ra khỏi máy bay để giữa ḷng phi đạo. Anh chồng tôi dặn:
“Em đứng đây, anh vào gặp ông xếp của phi trường này may ra được giúp đỡ.”
Buổi trưa tháng Tám, mặt trời tóe những chùm nắng rát bỏng, chói chang trên sân bay, cái sân bay rộng lớn chổng chơ một chiếc áo quan có phủ xộc xệch lá quốc kỳ, mấy giọt nến đóng thành mảng khô cứng trắng đục trên màu vàng của lá cờ, một vài chiếc lá quăn queo sót lại của ṿng hoa chiều qua c̣n dính ở đó.
Tôi tự thấy ḿnh bé nhỏ, mỏng manh trong chiếc áo dài màu xanh nhạt, áo nhầu nát, tóc bơ phờ, mặt ngơ ngác đứng nh́n chung quanh ḿnh. Cái sân bay trông sao mông mênh thế mà cái áo quan th́ bé tí, tôi đứng bên cạnh trông lại càng bé hơn. Sân bay không một bóng người, vài ba chiếc máy bay quân sự đậu rải rác bên cạnh những phuy dầu chưa kịp xếp vào kho. H́nh như đă có mùi hôi bốc ra từ áo quan, tôi đứng lui ra một tí nữa, xoa tay lên ngực, thấy ḿnh nghẹt thở, ngực nặng và đau buốt, đau thấu xuống tận bụng, tôi muốn ngất đi.
Hai ngày, một đêm ở Kiên Giang đă làm tôi đuối sức. Tôi có làm ǵ đâu. Tôi chỉ không ăn, không ngủ, không khóc, không cả vệ sinh. Chắc trong người tôi không c̣n nước. Bà mẹ chồng một bên, ông anh chồng một bên, họ đổ sữa ông Thọ cho tôi. Bà mẹ chồng tôi thật giỏi, bà có kinh nghiệm với chiến tranh, kinh nghiệm với chết chóc, nên đi đón xác con mà bà c̣n nhớ đem theo hộp sữa ông Thọ cho cô con dâu tiểu thư, cô con dâu c̣n mới như vuông lụa chưa thêu.
“Con uống đi. Con mà gục xuống đây nữa th́ mẹ biết nói làm sao với cha mẹ con.”
Tôi không uống được, cái mùi tử khí trưa nay của mấy chục cái xác xếp chất lớp trước cửa nhà xác vẫn ràn rụa trong thân thể tôi. Nó phủ chụp từ đỉnh đầu xuống hai bàn chân, khi tôi len lỏi bước qua những xác lính bên ngoài để vào bên trong chỗ người ta để xác sĩ quan. Tôi đă phải bước qua từng cái túi có bọc thây người ở trong, có cái tḥi hai bàn chân c̣n nguyên đôi giầy sau ra một đầu, có cái th́ ḷi ra ở đầu kia một đỉnh tóc bết đất, có cái tḥ nguyên một khuôn mặt tái mét vàng khè có mấy con ruồi đậu trên đôi mắt chưa khép kín hẳn. Tôi đi theo bàn tay dắt của người anh chồng, xúc động và kinh hoàng đă làm tôi không c̣n cảm giác nữa. Không biết tôi có dẫm phải ai không. Tôi cố gắng không dẫm lên những người đàn ông nằm đây. Vào được đến bên trong th́ tôi có nh́n thấy ǵ đâu. Tôi chỉ nghe tiếng bật khóc của mẹ chồng, tiếng anh chồng bảo “Đúng là Cung rồi.”
Tôi thấy h́nh như tôi được bế lên, được đặt ngồi xuống một cái bậc thềm, gió ở sông thổi vào mặt tôi, giúp tôi tỉnh lại, tôi mở mắt ra, nh́n xuống. Tôi thấy một gịng nước đục chẩy lờ đờ bên dưới. Th́ ra nhà xác của bệnh viện Kiên Giang nằm sát cạnh bờ sông. Tôi không dám nh́n vào những người đàn bà đang đi lật từng cái poncho quấn thây người để t́m chồng, t́m con họ trước cửa nhà xác. Tôi thấy tôi c̣n may mắn hơn họ.
Người ta đem xác Cung về trại gia binh tiểu khu để làm lễ. Tôi được bày đứng cạnh áo quan cho ông Phó Tỉnh Trưởng đọc diễn văn, trong khi ông đọc th́ tôi đứng nh́n mấy cây nến chẩy, nh́n ṿng hoa đă bắt đầu héo, có cả chén cơm đă khô và quả trứng luộc có mấy con ruồi bay lên bay xuống, tàn nhang rơi phủ đầy trên đó. Ông Phó Tỉnh đọc diễn văn xong, hấp tấp ra về. Chắc ông hơi thất vọng v́ không thấy tôi khóc để có dịp nói lời an ủi. Mấy người vợ lính trong trại gia binh, chạy sang thăm hỏi, mấy đứa nhỏ con lính chạy loanh quanh áo quan với mấy con chó gầy trơ xương, trụi cả lông, cái áo chúng mặc ngắn cũn, bụng ỏng ra ngoài, mũi tḥ ḷ cũng chẳng chùi. Chúng tṛn mắt nh́n mấy người Sài G̣n, mặt mũi có vẻ khang khác với nhưng người trong trại lính nầy. Có người cũng từ xa đến chưa t́m ra xác chồng, xác con đến hỏi han bà mẹ chồng tôi với con mắt nặng trĩu và gương mặt thất thần.
Tôi đứng đó lơ mơ nghe lao xao những tiếng nói chồng lên nhau, mỗi người kể một cách, giống như ở nhà tôi mỗi khi đi xem một cuốn phim về, chị em tôi vẫn thường tranh nhau nói như thế. H́nh như họ nói về trận đánh ngay ở xă Vĩnh Thanh Vân. Xă này, tôi không biết ở đâu nhưng chắc là rất gần. Họ nói đánh ba bốn hôm rồi, và vẫn c̣n đánh nên xác không kéo ra hết được, phải ngồi chờ thôi. Cứ ngồi chờ thế nào cũng gặp, họ bảo nhau.
“Không thấy người th́ thấy xác. Thế nào cũng gặp mà!”
Người anh chồng th́ thỉnh thoảng lại biến mất, không biết đi đâu, chắc là đi t́m cách đưa mọi người về nhà. Tôi thấy trong những người đi nhận xác chỉ có 3 người trong gia đ́nh này ít khóc nhất.
Bà mẹ chồng tôi th́ vừa mếu máo vừa lo xin nước sôi pha sữa cho con dâu uống. Con bé này vốn đă gầy, hai hôm rồi nó chẳng ăn, chẳng nói ǵ làm bà phát hoảng, giá nó cứ khóc sướt mướt như mấy người vợ lính đang khóc ngoài kia th́ bà lại đỡ lo. Không biết c̣n kẹt ở đây đến bao giờ? Bằng vốn liếng tiếng Pháp bà nói chuyện với một ông sĩ quan Mỹ cho bà quá giang máy bay quân sự về Sàig̣n, rồi bà sẽ thuê máy bay dân sự xuống đây đón mấy đứa con.
Bà giỏi lắm. Mấy chục năm trước, c̣n trẻ măng mà bà đă một ḿnh thuê đ̣ ở Nam Định đi t́m chồng. Chồng bà đang đêm được Việt Minh đập cửa mời đi, rồi cả tháng không thấy về. Ông được mời v́ lúc đó ông có một ngôi trường nhỏ dạy học tiếng Pháp ở Nam Định. Bà đi đ̣, đi bộ cả bao nhiêu cây số, đến tận chỗ không ai dám bén mảng đến hỏi tin tức chồng. Họ bảo về đi, bắn chết rồi. Bà lại thuê đ̣ về, tính ngày đi của chồng dùng làm ngày giỗ v́ bà không biết ông bị xử bắn vào hôm nào. Mấy hôm sau bà bỏ nhà ở Nam Định, dắt ba thằng bé, đứa lớn nhất chưa quá 10 tuổi t́m đường ra Hà Nội. Đi làm, nuôi con ăn học. Rồi lại dắt con di cư vào Nam. Ai làm được ǵ th́ bà cũng làm được như vậy. Bà cũng khóc chứ. Nhưng nước mắt th́ vốn chóng khô v́ nó không chảy hết ra một lúc, nó chảy rỉ rả ít một. Chảy suốt một đời. Cô con dâu bà mới cưới được có ba tháng, c̣n trẻ lắm, lại chưa có con, đi đón xác chồng lại có mẹ chồng, anh chồng bên cạnh. So với bà cô c̣n may mắn chán.
Mà đúng thật, bà mẹ chồng tháo vát của tôi số khổ hơn con dâu. Bà xin lên được máy bay về trước các con một hôm th́ cũng bị thả xuống phi trường B́nh Thủy đêm hôm đó, máy bay không về đến Sài G̣n. Một cơn mưa tháng Tám bất chợt ập xuống làm bà ướt sũng, thất thểu t́m một nhà thờ vào xin ngủ qua đêm, bà không cần khóc nữa, trời đất khóc hộ bà rồi. Sáng hôm sau bà đi xe đ̣ về Sàig̣n. Trong khi đó th́ các con của bà: Con sống, con chết cũng bị thả xuống chỗ mẹ ngày hôm qua, nhưng không phải buổi tối mưa sũng nước mà một buổi trưa đầy nắng.
Cuối cùng th́ cũng đưa được quan tài về Sài G̣n. Khi xuống đến phi trường Tân Sơn Nhất th́ cả người và cảnh trông thật bắt mắt. Nếu có cần quay một cảnh phim cho chiến tranh th́ hay quá. Cái quan tài cũng không cần phải trang trí cho ra vẻ tang thương hơn nữa. Lá cờ phủ trên nó nhầu nát, xộc xệch, cô đơn, đă đủ vẻ tang thương.
Hai nhân vật thất thểu xác xơ đứng cạnh không cần phải hóa trang hay diễn xuất, họ đi đứng như người mất hồn, ngơ ngác, thất lạc, rơi ra từng mảnh như những người lính vừa bại trận trở về. Cứ dựng máy quay phim lên, quay họ như thế vào phim cũng tuyệt lắm rồi.
Sau nầy tôi nghĩ lại vẫn tự hỏi. Tại sao lúc đó mà ḿnh tỉnh khô như vậy, sao ḿnh không phát rồ, phát điên, không đập đầu vào tường?
Cả trăm câu hỏi cứ chạy lung tung trong đầu tôi bao nhiêu năm trời.
Một chiếc xe nhà binh đón chở áo quan từ phi trường đến nhà xác bệnh viện Grall. Đă bảo bà mẹ chồng tôi là người tháo vát mà! Bà c̣n xin được miếng đất chôn Cung trong Mạc Đĩnh Chi để bà thăm viếng cho tiện, chứ lên tận Nghĩa Trang Quân Đội th́ làm sao bà có thể đi thăm thường xuyên được.
Họ cho Cung đi qua nhà, dừng lại cho Cung nh́n chỗ ḿnh đă sống, đă lớn lên một lần chót. Chẳng biết ai là người nghĩ ra cái tục không được chết ở nhà th́ phải ghé qua nhà trước khi ra đi hẳn mà hay thế! Tôi thấy những người lân cận và một vài người họ hàng đă đứng chờ sẵn trước cửa nhà. Họ nh́n tôi, nh́n quan tài như xem phim chiếu chậm, họ quen quá rồi cái cảnh nầy những năm gần đây. Tôi c̣n trẻ quá, họ nghĩ. Thế nào rồi cũng quên đi, cũng lại lấy chồng, chỉ tội cho bà mẹ anh ta.
Họ nghĩ cũng chẳng sai mấy. Khi tôi bị đẩy ra khỏi nước, gia đ́nh chồng cũng bỏ đi, chỉ có Cung là người ở lại. Cung cũng chẳng khác ǵ những người c̣n sống, cũng bị đuổi nhà, bị chiếm đoạt tài sản. Người anh họ ở lại t́m cho anh một nơi cư ngụ mới trong nhà thờ Tân Định.
Tôi trôi măi rồi cũng phải dạt vào một chỗ. Bảy năm sau tôi lấy chồng, sanh con, tôi sống b́nh thường như tất cả mọi người đàn bà khác trên một đất nước không có chiến tranh. Tôi cũng vui, cũng buồn với những thăng trầm của đời sống.
Ở đời sống hàng ngày, tôi quên dần cái bất hạnh của tôi mấy mươi năm về trước. Nhưng tôi nhớ rất rơ ràng là cái bất hạnh đó nó có hiện diện trong kiếp người của ḿnh. Thỉnh thoảng Cung vẫn về trong giấc mơ, dù suốt ngày hôm trước tôi không hề nghĩ đến. Cung về như c̣n sống hay về như đă chết th́ khi tỉnh dậy, nước mắt tôi vẫn lặng lẽ trào ra trên gối. Tôi cố gắng không làm giao động người nằm bên cạnh đang ngon giấc. Buổi sáng, thức dậy, tôi thay áo gối, rồi lại thản nhiên bước vào đời sống trước mặt: Giặt giũ cho chồng, cơm bánh cho con.
Thời gian cứ thản nhiên trôi, buồn và vui đầy ắp hai tay. Ngày trắng tóc rồi cũng đến.
* * *
Lần đầu tiên về thăm lại Việt Nam năm 1998, sau 23 năm, tôi đi t́m Cung ở nhà thờ Tân Định. Tôi đi len lỏi giữa những dẫy kệ, đọc từng cái tên, đi đến vần “T” là họ của Cung. Tôi nh́n thấy một cái hộc nhỏ, không có h́nh chỉ có ghi Họ, tên, ngày sinh, ngày mất. Tôi đứng lặng người, run rẩy chạm những ngón tay ḿnh lên mặt chữ. Cái cảm giác chạm tay vào đầu áo quan của năm 1969 bỗng hiện ra dưới những ngón tay tôi. Một tiếng nấc đưa lên thanh quản, vỡ ̣a ra, tôi khóc như chưa bao giờ được khóc. Nước mắt của bao nhiêu năm tụ lại một ngày, nước mắt của những ngày đi đón xác ở Kiên Giang khô lại bây giờ nứt ra như một mạch ngầm của suối bật lên trên mặt đất nứt nẻ. Tôi khuỵu chân ngồi xuống giữa lối đi của hai hàng kệ, khóc như chưa bao giờ được khóc.
Chung quanh tôi vắng lặng. Tôi trầm ḿnh vào nước mắt, vào bất hạnh, vào nỗi cô độc của ḿnh. Cái hộc nhỏ đựng tro than bên trên đầu tôi vẫn thản nhiên, im ĺm nh́n như trước khi tôi đến.
Trần Mộng Tú
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Sĩ quan hành quân (S-3), t́nh báo tác chiến (S-2) thuyết tŕnh hôm 19 tháng Mười Hai năm 1968, trên căn cứ hành quân tiền phương (FOB-2) Kontum, phác họa ra một số mục tiêu cho các toán biệt kích SOG xâm nhập, ḍ thám: T-7 “Ban Blade”, J-3 “Little June”, I-6 “Hip Shot”. Nhiệm vụ cho ngày hôm đó là đưa một toán biệt kích SOG 9 người, xâm nhập mục tiêu H-6. Toán biệt kích sẽ mang danh hiệu “Little John”.
Sau khi toán biệt kích xâm nhập, báo cáo về là khu vực hành quân an toàn. Phi đoàn trực thăng vũ trang 361 “Con Báo” (Panther) được lệnh bay đến mục tiêu Juliet-Nine phá xập một chiếc cầu gỗ trên đường 96.
Chiếc cầu này được bọn cộng quân ngụy trang rất khéo, phi cơ thám thính “Covey” (FAC) không thể nhận ra. Chiếc cầu dài khoảng 30 thước, bắc ngang sông Dak Xou, cách “The Bra”, nơi gịng sông uốn quanh khoảng 300 thước về hướng tây.
“The Bra” rất quen thuộc với phi công và các toán biệt kích trong đơn vị SOG. V́ điạ h́nh khu vực rất đặc biệt, trông rất rơ từ trên không, nên các phi công thường dùng “The Bra” để định hướng, khi bay trên những cánh rừng mênh mông trên đất Lào. Thêm vào nữa, khu vực này khuyến cáo các phi công, cũng như biệt kích phải cẩn thận, “The Bra” là một điểm nóng trên hệ thống đường ṃn hcm, có nhiều hoạt động của quân đội Bắc Việt.
Toán biệt kích SOG xâm nhập vào mới khám phá ra chiếc cầu gỗ, được ngụy trang rất kín đáo dưới những tàng cây cao. Nằm cách vị trí (con đường) chính để băng qua sông chừng 200 thước về hướng bắc. Con đường chính băng qua sông là những lớp đá, bê tông, sắt đặt ngầm dưới mặt nước phi cơ quan sát không thể trông thấy được.
Đường 96, trước đó là một trong những con đường chính ở bên Lào nhưng sau này trở thành một phần trong xa lộ “Bắc-Nam” nối vào hệ thống đường ṃn hcm. Đường 96 hiện ra rất rơ trên bản đồ, cũng như được nh́n thấy từ trên không, nên bị Không Quân Hoa Kỳ thả bom thường xuyên.
Nhưng con đường lại được bọn chúng sửa chữa (lấp hố bom) nhanh chóng cho những đoàn xe vận tải Molotova chở quân xâm lược Bắc Việt cùng với đồ trang bị tiếp vận vào xâm lăng miền Nam Việt Nam. Bọn chúng thường di chuyển ban đêm để tránh bị phi cơ oanh kích. Đường 96 đến gịng sông Dak Xou, tẻ ra nhánh đường 110, uốn quanh theo “The Bra”, đâm vào vùng cao nguyên, Nam Việt Nam.
Phi Đoàn 361 Trực Thăng đă làm việc hàng ngày với đơn vị SOG từ tháng Chín năm 1968 và đă quen với nhiệm vụ hành quân. Sau khi thả toán biệt kích xâm nhập, các phi công “Panther” bay t́m xe cộ của địch đang di chuyển trên đường, băi đậu xe, thuyền bè di chuyển trên sông để tấn công. Trước đó một tháng tháng Mười Một), cà hai phi đoàn trực thăng 361 và 57 đă bay những phi vụ khó khăn nơi phiá bắc mục tiêu “The Bra”.
Cả hai Phi Đoàn 361 “Panther” và 170 “Bikini” đều rơi một trực thăng ngày 1 tháng Mười Hai. Ngày hôm đó sau trận B-52 thả bom trên binh trạm 37, BCH Tiếp Vận của địch gần chiếc cầu trên đường 96, trực thăng thuộc hai Phi Đoàn 361 và 170 đưa một toán biệt kích vào thám sát khu vực đánh bom.
Khi c̣n cách mục tiêu khoảng nửa dặm, các trực thăng hạ thấp cao độ bay trong đám bụi khói, hoang tàn đổ nát do B-52 gây ra, súng pḥng không của địch bắn lên trúng trực thăng chở quân (Slick, Phi Đoàn 170), trong khi toán biệt kích SOG vẫn c̣n trên trực thăng. Chiếc “slick” phải đáp khẩn cấp xuống nơi hướng bắc cách mục tiêu chưa đến một cây số, và về bên trái con đường chính khoảng 75 thước.
Hai trực thăng vơ trang “Panther” bao vùng tấn công mấy ổ súng pḥng không của địch để cho chiếc “slick” (chase, bay theo dự trù) bay vào cứu phi hành đoàn cùng toán biệt kích. Chiếc trực thăng vơ trang dẫn đầu (chính, chỉ huy) do Đại Úy Harold Goldman lái và Chuẩn Úy Mark Clotfelter ngồi ghế phụ, trúng đạn đại liên pḥng không 12.7 ly rơi xuống đất.
Sau khi cứu được phi hành đoàn chiếc “slick” cùng toán biệt kích, tai tôi nghe những tiếng “bíp”, tín hiệu cấp cứu của đại úy Goldman đánh đi. Tôi bay ḍ theo tiếng tín hiệu cấp cứu, đúng lúc trông thấy Đại Úy Goldman cùng Chuẩn Úy Clotfelter được một chiếc “slick” đáp xuống đám cỏ tranh cứu thoát. Chiếc trực thăng vơ trang Cobra c̣n lại có nhiệm vụ bắn tiêu hủy chiếc Cobra bị rơi, trước khi hộ tống mấy chiếc “slick” bay về căn cứ hành quân tiền phương Dak To.
Sau khi thả toán biệt kích “Little John” êm xuôi., toán biệt kích báo cáo “OK”, phi cơ quan sát FAC “Covey” cũng cho biết cả ba toán biệt kích đang hoạt động đều êm xuôi, cho lệnh chúng tôi bay đến tấn công mục tiêu thứ hai, chiếc cầu gỗ bắc qua sông Dak Xou. Ngoài hai chiếc Cobra (Phi Đoàn 361), có thêm một Huey “Bikini 29” (Phi Đoàn 170) bay theo, đề pḥng trường hợp cấp cứu. Chúng tôi bay thấp, theo đường 96 lên hướng bắc, ngang qua những khu rừng bị bom đạn tàn phá đến mục tiêu.
Bay với cao độ thấp, chúng tôi nh́n rơ chiếc cầu gỗ nằm ẩn dưới những tàng cây lớn. Tua (tour, pass) đầu tiên, chúng tôi đánh xập một chân cầu. Đến tua thứ hai, khi tôi chúi mũi chiếc trực thăng xuống, th́ nghe những tiếng súng tiểu liên bắn lên, có lẽ từ những tên lính gác cầu. Chiếc Cobra thứ hai do Trung Úy Paul Renner ngồi ghế phi công, báo cho tôi biết bẻ cua gắt, bay ra khỏi mục tiêu.
Tiếp theo, là hàng loạt súng đủ loại bắn lên, trong đó có cả pḥng không 12.7 ly và 37 ly. Cả trăm tên lính Bắc Việt từ trong những đám cỏ tranh đứng dậy chiả súng AK-47 bắn xối xả lên trực thăng.
Khi tôi lấy cao độ, ṿng lại chứng kiến chiếc Cobra của Paul Renner chúi xuống bắn hỏa tiễn, bọn lính Bắc Việt vừa chạy vừa bắn khắp nơi trong băi cỏ tranh. Chiếc Cobra trúng đạn, tiếp tục đi xuống, cánh quạt trực thăng chém mạnh vào mặt đất, gẫy văng ra chỗ khác. Tôi điều khiển chiếc trực thăng bay thấp để tránh đạn pḥng không, trong khi phi công phụ Mark khai hỏa khẩu đại bác 40 ly xung quanh chiếc Cobra bị rơi của Paul và Ben.
Tôi gọi chiếc “slick” trên hệ thống truyền tin, hy vọng có người nghe được “Bikini 29, đây Panther 16, chúng tôi có một chiếc bị rớt trong khu vực ‘Bra’, cần được tiếp cứu”. Và được phi công lái chiếc “slick” Ken Harper trả lời ngay tức khắc “Roger đang vào”.
Tôi vẫn phải tiếp tục bay ṿng, bắn xung quanh chiếc Cobra bị rơi, ngăn ngừa lính Bắc Việt đang ḥ hét tiến đến chỗ chiếc trực thăng. Trong băi cỏ tranh, Paul đang cố gắng lôi viên phi cộng phụ Ben ra khỏi chiếc trực thăng, rồi chiếc “slick” bay thật nhanh vào đáp bên cạnh, cứu cả hai viên phi công chiếc Cobra. Chiếc Cobra của tôi cũng trúng đạn, lúc đó hệ thống điện bị hỏng, không c̣n liên lạc được nữa.
Về đến căn cứ hành quân tiền phương Dak To, leo ra khỏi chiếc trực thăng, tôi trông thấy một lỗ đạn to khoảng 6 inches. Như vậy địch có đại liên pḥng không 12.7 ly trong khu vực chiếc cầu gỗ. Nh́n xung quanh, chiếc “Bikini 29” đáp ngay trước ban Quân Y, không thấy Ben (phi công phụ của Paul), tôi nghĩ chắc có chuyện… lớn.
Tôi vào trong hầm Quân Y, t́nh trạng của Ben nguy kịch, bộ quần áo phi công của Paul dính đầy máu, kiệt sức. Bốn người gồm có bác sĩ, y tá xúm lại xung quanh Ben, cố gắng đủ mọi cách để cứu sống Ben… Đến lượt chúng tôi đứng xung quanh Ben, người buồn nhất có lẽ là Paul, đă mất biết bao sức lực để mong cứu sống người bạn.
Sau đó, tôi với cương vị phi công trưởng phi tuần, đi theo một nhân viên y tá… làm những thủ tục cuối cùng cho Ben, nhân diện, nhận những vật dụng cá nhân của Ben, để trả về cho gia đ́nh anh… Nước mắt tôi tuôn ra, khó khăn mới kư xong mấy thứ giấy tờ cho Ben.
Khi chúng tôi ra khỏi hầm quân y, một đám đông đang bu quanh, xem xét chiếc Cobra trúng đạn, họ xầm x́ bàn tán… Ben Ide mới xin đổi đến Phi Đoàn 361 Cobra được hai tuần, từ một đơn vị trực thăng Lục Quân, vẫn c̣n đang hoạt động trong khu vực Tân Cảnh, Dak To. Tánh t́nh Ben dễ thương, có nhiều bạn… Tôi định bước đi, bỗng một viên phi công cùng đơn vị cũ với Ben chạy lại hỏi tôi… Những điều bàn tán xôn xao có đúng không? Ben có bị nặng lắm không? Nhưng nh́n qua khuôn mặt của ba chúng tôi, chắc anh ta cũng hiểu…
Ngồi trên sàn chiếc “Bikini”, là hành khách đuợc đưa trở về căn cứ trong phi trường Holloway, Pleiku, nỗi buồn mới thấm thiá. Lúc ra đi bốn phi công trên hai trực thăng tấn công Cobras, lúc trở về chỉ c̣n ba người và phải đi “ké” trực thăng. Chúng tôi, ngồi lặng lẽ, không ai buồn lên tiếng, dầu chỉ một lời… Chúng tôi phải cám ơn phi công chiếc “slick” này, nếu không, sẽ không một ai quay trở về.
Phi công “slick” thả ba đứa tôi xuống trước Bộ Chỉ Huy Phi Đoàn 361. Bạn bè trong đơn vị đă chờ sẵn, bước lại an ủi, dẫn đầu là Thiếu Tá Robert “Jim” Rogers, cấp chỉ huy của chúng tôi, một người đáng kính phục, sẵn sàng “sống chết” với đàn em, thuộc cấp. Tôi đứng cách đám đông khoảng ba thước, với giọng nói nghẹn ngào, báo cáo về nhiệm vụ, chuyện xẩy ra cho hai chiếc Cobras, chuyện xẩy ra cho Ben…
Thiếu Tá Rogers lúc nào cũng hiểu, bao che cho đàn em, ông ta hiểu những chuyện xẩy ra trên chiến trường, rất nhanh chóng… không điều khiển được. Sự ra đi của Ben là điều… nặng nề nhất trong tim mọi người. Tiếp lời tôi, Thiếu Tá Rogers cũng bằng gịong nói buồn, nhỏ nhẹ, chậm chạp, ông ta nói rằng trong chiến tranh… phải chấp nhận sự mất mát… Đó là những điều chúng ta chẳng làm ǵ được hơn.
Cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ lại những chuyện xẩy ra hôm đó, thương tiếc Ben và thầm cảm ơn Thiếu Tá Rogers, cấp chỉ huy của tôi, rất bao dung, tử tế, rộng lượng đối với đàn em. Đó là những tổn thất trong chiến tranh, Ben là một trong những người đầu tiên ra đi, sau đó c̣n nhiều nữa. Mark và tôi lại có dịp… ngồi trên sàn trực thăng “slick” trong tháng Giêng sắp tới, nhưng đó là câu chuyện khác.
Có rất nhiều bài học cay đắng và Thiếu Tá Rogers lại phải an ủi, động viên tinh thần tôi trước sự… ra đi của phi công phụ Mark Clotfelter, và Michael Mahowald trong tháng Bẩy năm đó.
Garry S. Higgins
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Sau tháng Tư 1975, chính quyền "cách mạng" hay đặt tên các phương tiện giao thông vận tải xuyên Việt với hai chữ Thống Nhất đi kèm. Chẳng hạn như tuyến đường sắt Thống Nhất, rồi từ đoàn tàu (hỏa) Thống Nhất, đến tàu (thủy) Thống Nhất…
Thời đó, "phó thường dân Nam bộ" hiểu hai chữ “Thống Nhất” này một cách rất "giản đơn:" Từ ngoài Bắc, người th́ đua nhau kéo vào Nam; C̣n từ trong Nam, hàng th́ lũ lượt chở ra Bắc.
Có lần vào cảng Sài G̣n để tiễn người cậu về Bắc, Hùng thấy con tàu Thống Nhất khệ nệ chồng chất đủ mọi thứ "phồn vinh giả tạo" để đem về đất Bắc hà. Khi đó, Bắc hà là một xứ sở mà trong Nam có ai hỏi đến th́ đều được trả lời là "ngoài ấy cái ǵ cũng có." Nhưng thực sự th́ trong Nam "có cái ǵ," "ngoài ấy" đều muốn lấy hết cả.
Đứng cùng người cậu chờ kiểm soát trước khi lên tàu, Hùng thấy có anh bộ đội đẩy đến một chiếc Honda định đưa lên tàu. Nhân viên kiểm soát ngăn lại, yêu cầu hút hết xăng trong xe ra để tránh hỏa hoạn rồi mới cho lên.
Để xe ở đó, anh bộ đội thoăn thoắt quay ra ngoài. Chỉ tí xíu sau đă thấy anh trở lại với chiếc xe khác mới mượn được, rất giống như xe của anh. Rất nhanh nhẹn, anh bộ đội lấy ra một ống cao su và đưa lên miệng hút xăng từ xe anh rồi cắm ống hút vào b́nh xăng của xe bên cạnh mới đem đến để chuyển xăng qua.
Được một lúc, khi xăng ngưng không c̣n chạy qua ống hút, anh bộ đội kiểm soát lại th́ thấy xăng vẫn c̣n nhiều trong xe. Anh bộ đội lại đưa ống lên miệng, hút xăng mạnh hơn và cắm ống hút vào b́nh xăng xe bên cạnh. Làm như vậy vài lần, mà cũng thấy xăng vẫn c̣n hoài trong xe. Xem ra anh bộ đội đă hơi "nóng máy.”
Trên cổ áo của anh bộ đội, thấy đeo toàn là sao, mà Hùng không biết là cấp bậc ǵ. Nhưng qua dáng vẻ cao ngạo hănh tiến, Hùng đoán anh bộ đội chắc phải là cấp chỉ huy. Ṭ ṃ khẽ hỏi người cậu, th́ Hùng được biết anh bộ đội là Trung Úy.
Cứ hút xăng như vậy mấy lần, anh bộ đội đă toát mồ hôi, nhưng xăng trong xe anh vẫn "kiên cường bám trụ” không chịu đi ra hết. Nh́n anh Trung Úy vật lộn với hai b́nh xăng, Hùng đoán anh không biết đến nguyên lư b́nh thông nhau mà, ở miền Nam, Hùng được học khái niệm vào năm cuối bậc tiểu học: Khi chất lỏng được lưu chuyển giữa hai b́nh thông nhau, th́ sau khi đă ổn định, chất lỏng trong hai b́nh sẽ ở cùng một mực ngang nhau. V́ thế chẳng bao giờ mà xăng từ xe anh bộ đội lại có thể chạy hết sang xe bên cạnh một khi hai chiếc xe có cùng chiều cao và đứng cùng trên một mặt phẳng.
Trông anh Trung Úy cứ muốn "khắc phục" chuyện hút xăng theo kiểu "với sức người, sỏi đá cũng thành cơm," người cậu của Hùng cũng ngượng. Ông lên tiếng: “Này đồng chí ơi, đồng chí làm như thế không được đâu....”
Ông chưa kịp nói hết, th́ anh bộ đội Trung Úy đă cởi phăng chiếc áo đang mặc và nằm xuống phía dưới xe bên cạnh để xem xét. Chắc anh bộ đội nghĩ là chiếc xe này có motor của phản động "cài đặt" ở đâu đó để "chống phá cách mạng," không để anh "hoàn thành xong nhiệm vụ" hút xăng ra khỏi b́nh. Thế! Cho nên cần phải "triệt hạ" cái motor "phản động" này ngay.
Vừa ngả người nằm xuống xem xét máy, anh bộ đội vừa trả lời trống không: “Được chứ sao lại không? Đế quốc Mỹ nó mạnh như thế đấy, mà ‘đây’ c̣n đánh cho chúng nó tan tác chạy không kịp, nữa là chiếc xe này...” H́nh như cũng là người lớn lên tại tỉnh thành, cho nên anh bộ đội không phát âm là "chiếc xe ‘lày’."
Người cậu của Hùng, cũng là đảng viên, nhưng nghe anh bộ đội Trung Úy nói như thế, và dù có bẽ mặt, nhưng ông cũng chưa muốn "tan tác" như đế quốc Mỹ, cho nên đành giă biệt Hùng và lẳng lặng đi lên tàu Thống Nhất quay về lại xứ Bắc hà.
Vừa có thành tích đánh Mỹ, lại vừa thấu triệt được tinh túy của câu thơ để đời "với sức người, sỏi đá cũng thành cơm" của Tố Hữu, một đại thi hào của nền thi ca xă hội chủ nghĩa, th́ anh bộ đội Trung Úy đúng thật là văn vơ song toàn. Cộng thêm với khí thế hung hăng ngất trời “khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng,” nghe nổ to c̣n hơn pháo đùng, th́ anh bộ đội chắc chắn sẽ thăng tiến rất nhanh trong binh nghiệp.
Mấy mươi năm trước, anh bộ đội hút xăng đă mang quân hàm Trung Úy. Đến năm 2017 này, anh bộ đội Trung Úy hẳn đă trở thành Ông Bộ Đội Trung Tướng hay ngay cả Đại Tướng.
Ai biết được là Ông Bộ Đội đó lại không đang nắm giữ chức vụ lănh đạo to kềnh trong Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày nay?
Trần Thi
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Bài gốc của anh Nguyễn Ngọc Chính "Hồi Ức Một Đời Người"
Góp nhặt buồn vui thời điêu linh :
CHỢ TRỜI
- Mại dô… Mại dô… Đồng hồ mười hai trụ đèn, không người lái, hai cửa sổ… Xem thử đi các đồng chí… Cái đồng hồ này đáng giá cả một gia tài, nhưng bây giờ chỉ bán với giá ủng hộ…
- Chụp ảnh lấy liền chỉ mất 30 giây bằng máy Polaroid tối tân của Mỹ… Chụp đầy đủ cả bộ Đạp-Đổng-Đài để làm kỷ niệm…
Chỉ c̣n một ít giấy ảnh, chụp ngay kẻo hết... Giá chỉ một ngàn đồng Ngụy một tấm…
Vài chú bộ đội tần ngần dừng chân đứng lại, một chú thắc mắc:
- Chụp 30 giây là thế nào?
- Chỉ sau 30 giây là đồng chí có một tấm ảnh bên cạnh xe đạp, đồng hồ đeo trên tay và radio đeo bên nách…
Chụp đi đồng chí rồi gửi về Bắc làm kỷ niệm, chỉ mất có 1 đồng tiền mới, không có tiền mới th́ trả tiền Ngụy cũng được!
‘Đạo cụ’ của anh thợ chụp h́nh gồm chiếc xe đạp, cái vỏ radio bằng da và nếu người chụp không có đồng hồ anh ta sẵn sàng cho mượn để thực hiện một bộ sưu tập Đạp-Đổng-Đài như quảng cáo.
Mặt hàng ăn khách nhất ở chợ trời là 3 món Đạp, Đổng, Đài, được đánh giá là ‘đỉnh cao’ của sự sung túc theo tiêu chuẩn người miền Bắc.
Đồng hồ họ thích loại có ‘cửa sổ’, một cửa sổ th́ có ngày, hai cửa sổ th́ có cả ngày lẫn thứ nhưng không biết họ có hiểu những chữ Mon, Tue, Wed... hay không.
Radio th́ ở miền Nam hầu như gia đ́nh nào cũng có, nào là Sony, National, Zenith... có đủ cả AM lẫn FM. T
́nh thế đă thay đổi nên nhu cầu nghe radio không c̣n cần thiết, cách tốt nhất là đem ra chợ trời bán lấy tiền mua gạo.
Xe đạp th́ Sài G̣n cũng không hiếm và chạy đầy đường, kiểu cách th́ đa dạng không như xe Phượng Hoàng của Trung Quốc vốn lâu nay làm chúa đường phố Hà Nội.
*
Chợ trời là ‘nền kinh tế mới nổi’ trong thời kỳ Sài G̣n vừa đổi chủ. Chợ trời, ve chai, lạc soong nở rộ khắp hang cùng ngơ hẻm.
Bụng đói nên mọi người phải ra đường kiếm kế mưu sinh. Trong hàng ngũ dân chợ trời, những người chân chính kiếm sống gồm đủ thành phần.
Người ta đồn ca sĩ Thái Thanh đi bán xôi ở khu vườn hoa Công lư, nhạc sĩ Hoài Bắc (Phạm Đ́nh Chương) ra chợ trời Sài G̣n. Thế là gần như ban Thăng Long xuống đường hợp ca bản… chợ trời!
Nhà văn Nguyễn Thụy Long với tác phẩm nổi tiếng Loan Mắt Nhung vốn hiền lành là thế nhưng cũng phải chạy chợ trời để nuôi con khi bị vợ bỏ.
Nguyễn Thụy Long tâm sự:
“Ra chợ trời có nhiều mánh kiếm ăn nhưng tôi chẳng được ‘quư phái’ như nhiều tay chợ trời khác.
Như kư giả Hồng Dương buôn bán vàng ở chợ Lê Thánh Tôn, vải vóc, quần áo cũ hay sách báo lậu, môi giới ăn hoa hồng. Tôi cũng là dân chợ trời nhưng mua đi bán lại vài ba cái bù loong dỉ nên rất là đói rách…”
*
Nhà giáo v́ ‘mất dậy’, ‘vô lương’ nên phải đứng chợ trời. Công chức mất sở làm phải ra chợ trời c̣n sĩ quan ‘ngụy’ bận đi cải tạo...
Từ xưa, trong mắt số đông người miền Nam, chợ trời đồng nghĩa với sự lừa đảo, dối trá, ma lanh, láu cá.
‘Dân chợ trời’ là một cụm từ miệt thị chỉ những tay mua bán theo cơ hội, thời cơ nhưng trong thời điêu linh, Sài G̣n biến thành một chợ trời khổng lồ, trong đó đủ các thành phần xă hội, thượng vàng hạ cám.
Tất cả chỉ v́ miếng ăn, có cái tọng vào họng là được, bất kể sang hèn.
Chợ trời là một hiện tượng nở rộ tại Sài G̣n trong thời điêu linh, kể từ sau 30/4/1975. Về mặt kinh tế, những nơi nào có nhu cầu mua-bán th́ ở đó có chợ trời.
Tuy nhiên, xét cho cùng, chợ trời thời điêu linh là một h́nh thức tự phát khi nhu cầu của người miền Nam cần bán những mặt hàng được coi là không c̣n cần thiết trong t́nh h́nh mới gặp .
Nhu cầu của người mua là những người đến từ phương Bắc, họ săn nhặt những mặt hàng lạ c̣n sót lại từ thế giới tư bản niền Nam.
C̣n tiếp ,
The Following 3 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Bước vào khu vục chợ trời, bạn sẽ được chào đón bằng câu:
" Có ǵ bán không anh ? ".
Nhiều người tỏ vẻ bất b́nh trước câu hỏi sỗ sàng đó, có người lại trả đũa một cách khó chịu :
" Tôi bán tôi, anh có mua không ?"
Sau này, không ngờ câu hỏi cay cú đó lại được sử dụng ở các chợ người, hay c̣n gọi là "chợ lao động " .
Ở gần khu vực tôi sinh sống có chợ trời Lăng Cha Cả. Chợ buôn bán đủ các loại mặt hàng, từ ‘thượng vàng’ đến ‘hạ cám’.
Tại đây, tôi đă từng đem bán cái nhẫn tốt nghiệp United States Defense Language Institute và chiếc quần jeans có cái nhăn Levi’s gắn bên cạnh túi.
Bán được 2 món đồ thấy nhẹ hẳn người v́ không c̣n " tàn dư Mỹ Ngụy " trên người mà lại có tiền cho vợ con đong gạo "bông cỏ " mua khoai lang sùng, khoai ḿ chạy chỉ và cả " cao lương " tức hột bo bo cứng như đá để độn cơm.
Thật đúng là thời " cao lương mỹ vị " đến độ "cao lương" trở thành món tầm thường mà ai cũng ngán. Phải nói là ngán ngẩm mới đúng.
*
Nhà văn Hoàng Hải Thủy vốn là người rất ít khi làm thơ nhưng chợ trời đă khiến ông ‘tức cảnh’ với những ḍng dưới đây:
Xem đồ ta, ngắm đồ người cho vui
T́m vui chỉ thấy ngậm ngùi
Vỉa hè này những khóc cười bầy ra
Lạc loài áo gấm, quần hoa
Này trong khuê các, sao mà đến đây?
Chợ bầy những đọa cùng đầy
Vàng phơi nắng quái, ngọc vầy mưa sa
Bán đồ toàn những người ta
Mua đồ th́ rặt những Ma cùng Mường
Chợ Trời hay Chợ Đoạn Trường
Đầu âm phủ, cuối thiên đường là đây!
*
Ở chợ trời, người bán nhiều hơn người mua, dĩ nhiên đa số người mua là những ‘Ma’ cùng ‘Mường’, họ là những từ phương xa đổ vào thành phố.
Họ là những chiến binh chất phác, chân quê, ‘xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước’ và khi được đặt chân lên Ḥn Ngọc Viễn Đông họ ngỡ ngàng như trong mơ, hàng hóa phong phú như ở các nước… Đông Âu!
Bên cạnh những chiến binh chân chất là những anh bộ đội có tính " sĩ diện hăo’ ". Hỏi :
Anh ngoài Bắc có " ti vi " không ?
Anh trả lời như một cái máy ghi âm Akai:
“Thứ đó chạy đầy đường”.
H́nh như, theo sự hiểu biết của anh, TV là một loại xe Honda nên nói liều là… chạy đầy đường!
Đến khi thân nhân ở nước ngoài gửi quà về Việt Nam qua sân bay Tân Sơn Nhất và bưu điện đường Hai Bà Trưng lại phát sinh một nghề mới, nghề chợ trời mua thu gom đồ.
Họ bám lấy người đi lănh đồ như ruồi, không tiền đóng thuế cho hải quan, họ t́nh nguyện đóng thuế giùm, miễn là bán lại đồ cho họ.
*
Tôi đă chứng kiến nhiều cảnh cười ra nước mắt ở chỗ lănh đồ gửi từ Mỹ về. Trong thùng đồ gửi về có một cây thuốc lá Pall Mall. Cây thuốc thơm tho đă nằm trên bàn kiểm hàng, thủ tục thuế má cũng đă đóng đủ cả chỉ c̣n việc người lănh đồ chờ nhận.
Tuy nhiên, nhân viên Hải quan (quan thuế) cho biết rằng thân nhân bên Mỹ đă gửi đồ một cách… phạm pháp. Người lănh đồ thắc mắc, hồi hộp hỏi:
- Thưa… trong những gói thuốc này có… héroin hay sao :?:
- Không, nhưng nhà nước xử nhẹ thôi, sẽ mua lại với giá chính thức, và cho lại anh một gói hút lấy thảo gọi là t́nh nghĩa với bà con.
Người lănh đồ sống trong tâm trạng của kẻ đi " xin " và được " cho " những ǵ… nhà nước không cấm.
Thuốc Pall Mall vẫn bầy bán trên lề đường Đồng Khởi, hồi xưa gọi là Tự Do. Người ta mới hiểu ra, thuốc lá tịch thu ở chỗ lănh đồ có chân chạy ra đường Đồng Khởi.
Hàng từ ngoại quốc gửi về, nằm trong kho, người nhận quà được giấy báo, đôi khi hỡi ơi, chỉ c̣n thùng bị rút ruột hoặc bị đánh tráo.
Vải từ bên Mỹ gửi về cho thân nhân ở quê nhà lại dệt ở Việt Nam, nhà máy dệt Nam Định chẳng hạn. Gặp những chuyện đó chỉ có nước cắn răng chịu trận. Thân phận con kiến sao kiện được củ khoai.
*
Chuyện đó xảy ra hàng ngày nên không c̣n là chuyện la. Người ta nói rằng có nhân viên hải quan làm việc một năm trời, đồng lương ba cọc ba đồng mà xây nổi nhà cao tầng giữa thành phố.
Rồi giai cấp mới làm kinh doanh qua việc nuôi chó bẹc giê kiếm lời. Một giai cấp nhà giầu mới ra đời, người ta chăm sóc chó, cho chó ăn cả kư lô chả quế, ăn phở tái nạm gầu.
Lời đồn đại về lối sống của giai cấp mới này nhiều vô số kể, nhưng tôi không thể tin hết nếu chưa kiểm chứng.
Trong hồi ức này những điều tôi viết ra đều đă được kiểm chứng và đúng là sự thật. Tôi không “ bắt " ai phải tin hay nghĩ ǵ khác.
C̣n tiếp ,
The Following 4 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Người Sài G̣n xưa thường nói “dân chơi cầu Ba Cẳng”. Vậy cầu Ba Cẳng là cây câu nào? Giờ nó ở đâu mà nhiều người Sài G̣n kiếm hoài không thấy?
Cầu Ba Cẳng thuộc vùng Chợ Lớn bắc qua một cái Vàm (Ngă ba kinh rạch) của kinh Hàng Bàng, do quan Khâm Sai người Pháp ra lệnh xây dựng. Cầu có tên tiếng Pháp là “Pont des 3 arches” (cầu có 3 nhịp ṿng), được xây bởi công ty Brossard et Mopin – công ty từng xây chợ Bến Thành năm 1914.
Cầu ở cuối đường Kim Biên, đầu đoạn rạch Băi Sậy, nay lấp thành đường Băi Sậy và Phạm Văn Khoẻ quận 6. Nó nằm ở khúc rẽ phải ra kênh Tàu Hủ, hai chân nằm ở bến Băi Sậy và bến Nguyễn Văn Thành và chân kia ở bến Vạn Tượng.
Nhà văn Trương Đạm Thủy viết về cầu như sau: “Ở vùng quận 6, Chợ Lớn cách đây mấy mươi năm có một cây cầu bằng sắt, h́nh dạng rất lạ, có ba chân. V́ cầu chẳng có cái tên chính thức nào như cầu Bông, cầu Kiệu, cầu Nhị Thiên Đường, cầu Tân Thuận… nên người dân lấy h́nh mă đặt tên, tức cầu Ba Cẳng.”
Cây cầu này không đóng góp ǵ nhiều cho giao thông ở khu Chợ Lớn v́ nó chỉ là cầu đi bộ giúp người dân tiện qua chợ Kim Biên, và là nơi hóng gió, hàn huyên… Nó bị “xoá sổ” hồi năm 1990 do bị sập.
C̣n về cụm từ “dân chơi cầu Ba Cẳng” th́ có nhiều giải thích khác nhau.
Người ta kể rằng hồi năm 1955, có một đám côn đồ sau khi làm việc phi pháp bị hai ông cảnh sát rượt đuổi. Chúng chạy lên cầu Ba Cẳng. V́ cầu có ba hướng lên xuống mà cảnh sát chỉ có hai người, do đó, chỉ chận được hai ngă. Bởi vậy, đám côn đồ thoát thân may mắn. Từ đó người ta nói “dân chơi cầu Ba Cẳng” với ngụ ư là dân giang hồ dám làm mà không dám chịu, nhưng lại may mắn mà né được nạn…
Cũng có cách giải thích khác rằng ngày xưa có 1 cuộc hỏa hoạn lớn ở đường Gia Long (nay là Trịnh Hoài Đức, Sài G̣n). Người ta đổ xô lên cầu chen lấn, đứng xem quá đông, khiến cầu (bằng gỗ) bị sập. Sau đó cầu được xây lại thành ba nhánh bằng “bê tông cốt sắt” vững vàng hơn. Dân chúng trong vùng không c̣n gọi là cầu Khâm Sai nữa và gọi theo h́nh dáng xây dựng. Vậy th́ theo câu chuyện này, “dân chơi cầu Ba Cẳng” dùng để chỉ những ai làm ẩu, không có tính toán ǵ, cứ thấy chuyện lạ là nhào vô, thỏa ư ṭ ṃ tới độ cầu sập, sinh ra tai nạn.
Cũng có truyền thuyết kể rằng cái tên “dân chơi cầu Ba Cẳng” gắn liền với “hiệp sĩ” Mă Ban ở khu này, kẻ từng là nỗi khiếp sợ của đám du đăng ở Chợ Lớn. Cũng v́ có thể trấn áp đám đu đăng nên Mă Ban dần trở thành bảo kê, được các chủ quán người Hoa “ĺ x́”, được một ông chủ người Hoa gả con gái cưng cho. Người ta kể rằng Mă Ban rất chịu chơi và thường là chịu chơi quá đà, mấy lần sạt nghiệp… Từ đó mới có cụm từ “dân chơi cầu Ba Cẳng”. (Xem bài: Sài G̣n xưa: Hiệp sĩ cầu Ba Cẳng)
Rạch Băi Sậy hay kênh Hàng Bàng ngày này đă lấp đến 90% và trở thành đường Băi Sậy và đường Phạm Văn Khoẻ. Nhà cửa mọc lên phủ kín bờ rạch, che khuất dấu vết cây cầu xưa. Dẫu sao đi nữa, cầu Ba Cẳng cũng là cây cầu đi bộ đầu tiên của Sài G̣n.
Lê Nguyên
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Cái cột đèn trong thành phố nó bị trồng cứng xuống lề đường nên đành đứng nguyên một chỗ, c̣n đồ Mỹ có chân, nó chạy ra chợ trời !
Nồi cơm điện, bàn ủi, hay đổng-đài nó có thể chạy ra đến chợ trời Huỳnh Thúc Kháng, Tôn Thất Đạm.
Nơi đây người ta bán chúng với bất cứ giá nào, dân chợ trời mua tùy theo túi tiền có sẵn và người mua về bao giờ cũng vui v́ có được món hàng mà ḿnh ao ước!
Chợ trời thuốc tây lớn nhất Sài G̣n trải dài suốt một con đường bên hông chợ Tân Định.
Người ta có thể t́m mua đủ các loại tân dược tại đây, từ những viên thuốc cảm, sổ mũi, nhức đầu cho đến thuốc " đặc trị " huyết áp, tiểu đường, thấp khớp – cái th́ c̣n " đát " nhưng có cái hết " đát " từ mấy năm về trước.
Nguồn hàng có xuất xứ đa dạng:
- Thuốc từ các viện bào chế trước 1975
- Thuốc từ các nước " xă hội chủ nghĩa anh em " và sau này c̣n có cả thuốc từ các nước tư bản do thân nhân từ nước ngoài gửi về.
Nguồn thuốc gửi về có đến 90% t́m đường ra chợ trời v́ người nhận thuốc không phải để uống mà để bán đi lấy tiền lo cơm áo hàng ngày.
Người ta quan niệm, chống đói quan trọng hơn chống bệnh tật gấp ngh́n lần. Thân nhân ở nước ngoài được báo là cứ gửi thuốc về, mặt hàng này có giá rất cao nếu so với quần áo, vải vóc, mỹ phẩn, kẹo bánh. Hơn nữa, trọng lượng lại rất nhẹ cân nếu so với các " hàng viện trợ " khác, đỡ tốn cước phí đối với người gửi.
*
Từ Mỹ, từ Pháp cũng xuất hiện những công ty của người Việt chuyên gửi thuốc tây về Việt Nam với danh sách các loại thuốc " hot " nhất, có nghĩa là bán được nhiều tiền nhất trên thị trường chợ trời.
Tại Sài G̣n có cả một hệ thống thu mua mặt hàng thuốc tây, họ là dân chợ trời nhưng đến tận nhà. Hệ thống chân rết này bắt đầu từ những tay " c̣ " , có mặt tại khu lănh hàng trên phi trường Tân Sơn Nhất hay bưu điện, thấy ai lănh thuốc là xin địa chỉ đến tận nhà để mua, vừa kín đáo lại vừa an toàn, không sợ công an " vồ ".
Dân chợ trời thuốc tây cũng xuất thân đủ mọi ngành nghề:
Từ ông dược sĩ chính hiệu bị mất sở làm đến anh sỹ quan ngụy vừa tốt nghiệp cải tạo .
Từ tên chuyên nghiệp mánh mung đầu đường xó chợ đến kẻ trong túi không có tiền uống cà phê cũng ra chợ trời buôn nước bọt.
Họ đứng ra làm trung gian, dẫn mối.
*
Bạn cải tạo của tôi ra chợ trời kiếm ăn cũng không ít .
" Tổng hành dinh " của đám chợ trời chúng tôi là nhà Nam " đầu bạc " ở đường Hai Bà Trưng, ngay chân Cầu Kiệu, nên rất gần với chợ trời thuốc tây trên đường Nguyễn Hữu Cầu, bên hông chợ Tân Định.
Nam vốn là bác sĩ quân y, khi đi học tập về sống chung với ca sĩ Phương Hồng Quế và mở pḥng mạch trên đường Triệu Quang Phục trong quận 5, Chợ Lớn. Căn nhà mặt tiền đường Hai Bà Trưng vốn là của gia đ́nh Quế nên được đám bạn chọn là nơi ra vào từ chợ trời.
Thuốc tây thu gom ở chợ Nguyễn Hữu Cầu được gửi tạm tại đây trước khi sang tay, mua đi bán lại.
Mỗi khi bác sĩ Nam cần thuốc cho pḥng mạch cũng đều nhờ anh em chợ trời săn lùng, anh em không ra chợ trời Nam cũng sẵn sàng mua ủng hộ mỗi khi có thuốc tây từ nước ngoài gửi về làm quà.
Phần tôi thỉnh thoảng cũng có chút quà nên nhờ Nam mua giúp. Tôi hiểu, những lọ vitamin nếu đem ra chợ trời bán sẽ bị chê ỏng chê eo nên hễ có là tôi nhờ Nam mua… ủng hộ !
Nhóm chợ trời thuốc tây chúng tôi gồm đủ thành phần đă tốt nghiệp " đại học cải tạo ":
- Huệ (sĩ quan Hải quân… mắc cạn)
- Cường " điếc " (pháo binh Thủy quân Lục chiến nên tai bị nghễnh ngăng v́ tiếng súng)
- Chú Định (dân Quốc gia Hành chính, đă từng là phó quận nay là phó thường dân chợ trời)
- Quyền (Giảng viên trường Sinh ngữ Quân đội bị… "mất dậy ")…
Riêng tôi được miễn " công tác ra chợ trời thuốc tây kiếm sống " thay vào đó là chân " gia sư " kèm Anh Văn cho Phương Hồng Quế, Phương Dung, Thu Hiền và một số bạn bè của Quế cũng như con cái của các bạn cải tạo.
Ông thầy ngày một đông học tṛ nên cuộc sống cũng có phần dễ thở trong suốt thời điêu linh.
*
Tan chợ, anh em thường tụ họp tại Hai Bà Trưng, thỉnh thoảng vào cuối tuần lại chung tiền tổ chức " giải lao " sau những ngày " hành sự ’ tại chợ Nguyễn Hữu Cầu.
Tết Trung Thu Quế lại c̣n tổ chức cho con cái " cái bang " về Hai Bà Trưng đốt lồng đèn, ăn bánh Trung thu…
Tết Trung Thu 1983 tại đường Hai Bà Trưng
*
Giờ th́ anh em cải tạo, người nào cũng ‘sáu, bẩy bó’, lưu lạc bốn phương, kẻ ở lại trong nước, người đă ra nước ngoài. Ngồi viết lại chuyện chợ trời để nhớ lại một thời điêu linh./.
Quà từ Sài G̣n mới giải phóng
(Trích Hồi Ức Một Đời Người, Chương 6 – Thời điêu linh)
Người miền Nam có câu nói ám chỉ một sự việc xa vời, vô định, vô vọng và ch́m sâu vào tuyệt vọng :
“ Mút chỉ cà tha ”.
Những tưởng học tập cải tạo 10 ngày để rồi trở về với cuộc sống b́nh thường hàng ngày, ai ngờ đă qua 10 ngày mà vẫn thấy chưa học tập được một chữ nào ! Thế cho nên chúng tôi bảo nhau :
“Kiểu này học tập... mút chỉ cà tha!”
Sau này t́nh cờ đọc Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư (một nhà văn nữ ở miền cực Nam đất nước) tôi mới biết Mút Cà Tha là một địa danh có thật, ở tận miệt Cà Mau, nơi có những tên đượm sắc Nam bộ như Đầm Chim, Đầm Dơi, Chắc Băng, Cạnh Đền, Gành Hào, Năm Căn, U Minh, Trèm Trẹm và… Mút Cà Tha !
Có lẽ cù lao Mút Cà Tha hàm ư nơi tận cùng của miền cực nam đất nước nên mới có thành ngữ “mút chỉ cà tha”, đi hoài không tới !
Đối với người cải tạo cũng vậy, học hoài không về !
Sau buổi sáng ngày 30/4/1975, cuộc đời tôi hoàn toàn thay đổi. Đang từ một anh Trung úy giảng viên Anh ngữ, ngày ngày lái chiếc Honda SS50 đến trường Sinh ngữ Quân đội, tôi bỗng trở thành một người thất nghiệp với một tương lai vô định trước mắt.
Nhưng thất nghiệp cũng không quan trọng bằng trạng thái tâm hồn bất ổn, lo sợ, không biết mai sau ḿnh sẽ ra sao trước một ngă rẽ lịch sử: sự sụp đổ hoàn toàn, từ những mảnh đời riêng tư cho đến cả một vận nước.
Cảnh điêu tàn trong ngày cuối cùng 30/4/1975
Đối với người bị tập trung học tập cải tạo, có lẽ đây là thời kỳ u ám nhất trong cuộc đời.
Không u ám sao được khi trước 1975, chúng tôi là những thanh niên tràn đầy sức sống, theo đuổi những mục đích và tham vọng riêng tư của tuổi trẻ nay bỗng trở thành những người sống trong trại tập trung.
Chúng tôi sống trong thân phận tù đầy nhưng chính quyền mới đă luôn luôn khẳng định, đây không phải là nhà tù mà đây là nơi học tập cải tạo.
Ngày tàn cuộc chiến
(Ảnh do phóng viên Đại Hàn chụp)
Những người tù b́nh thường – dù có phạm tội cướp của, giết người – cũng có bản án để biết ngày được tự do.
Ngược lại, những người cải tạo không bao giờ có được bản án để trông mong ngày về. Thay vào đó là châm ngôn được cán bộ quản giáo lập đi, lập lại:
“Học tập tốt, lao động tốt, các anh sẽ được về sum họp với gia đ́nh”.
Có điều, tiêu chuẩn để đạt được những cái tốt đó chỉ lơ lửng ở phía trước, tựa như củ cà rốt treo trước mắt con thỏ trong một cuộc chạy đua dường như không bao giờ đến đích.
Ngày đi học tập, sĩ quan cấp úy và nhân viên " ngụy quyền " đều tin tưởng chỉ kéo dài 10 ngày theo tinh thần thông báo của Ủy ban Quân quản :
“… Đem lương khô đủ dùng trong thời gian 10 ngày…”.
Trước đó, hạ sĩ quan chỉ học tập đúng 3 ngày theo lệnh của Ủy ban Quân quản và dĩ nhiên 10 ngày dành cho sĩ quan là cái giá hợp lư nhất phải trả trước khi trở về với cuộc sống b́nh thường.
" Thẻ tŕnh diện " cấp cho hạ sĩ quan & binh sĩ sau khi học tập 3 ngày
Bác sĩ Nguyễn Phước Đại, Giám đốc Bệnh viện Sài G̣n trước năm 1975, có liên quan đến một giai thoại khá dí dỏm mà tôi nghe được qua bà xă, vốn là nhân viên của bệnh viện.
Ông Đại là một bác sĩ giỏi, người gốc miền Nam, nhưng lại là dân ở Pháp về nên khi nghe thông báo đem ‘lương khô’ đủ dùng trong 10 ngày, ông hỏi lại nhân viên:
“ Tôi không ăn được " lươn khô " , đem những thứ khô khác như cá khô không biết có được không nhỉ ? ”.
Tuy đầu óc đang căng thẳng v́ lo cho chồng con nhưng đám nhân viên không khỏi ph́ cười v́ sự nhầm lẫn giữa ‘lương khô’ và ‘lươn khô’ của ông bác sĩ từ bên Tây về.
Tŕnh diện ngày 30/4/1975
Ngày bước lên xe Molotova để đến Trảng Lớn (Tây Ninh), tôi thoáng nghe hai anh cán binh "áp tải " nói chuyện với nhau:
- Mấy anh ngụy này rắc rối quá, đă đi cải tạo mà c̣n mang vợ theo nữa !
Số là có mấy sĩ quan nữ quân nhân cũng tŕnh diện nên bị hai anh cán binh trẻ tuổi hiểu lầm là vợ của người đi học tập.
Ḷng lúc đó đang chùng xuống nhưng khi nghe câu chuyện của kẻ cầm AK đi áp tải lại thấy buồn cười v́ những sự ngộ nhận ngây thơ của những kẻ chiến thắng.
Tiếng là học tập nhưng chỉ có vài bài, học hoài mà vẫn chưa về ! Các bài giảng của cán bộ quản giáo được truyền tải trên hội trường, có sức chứa hàng trăm… học tṛ.
Đại khái như trong bài “Đế quốc Mỹ là kẻ thù của dân tộc”, quản giáo lên lớp:
“Mỹ là nước tư bản bóc lột… ngay đến tổng thống của Mỹ là Pho [Gerald Ford] cũng là trùm tư bản có công ty ô tô nổi tiếng là… hăng xe Pho (!)”.
Cán bộ quản giáo lên lớp
Nh́n chung, người cải tạo là những kẻ… lạc quan tếu. Khi ăn hết 10 ngày lương khô mà vẫn chưa thấy được về, người ta lại trông mong đến ngày Quốc khánh 2/9 chắc sẽ về.
Lại mong đến Tết sẽ về nhưng có lẽ là… Tết Congo chứ không phải là Tết của ta. Đến khi đó, mọi lạc quan đều tắt ngấm để thay vào đó là ảo vọng “ Học tập tốt, lao động tốt sẽ được về…”.
Anh Ở Đây_nhạc Thục Vũ & Vũ Đức Nghiêm _ca sĩ Đoàn Chính
C̣n tiếp ,
The Following 3 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Những người cải tạo được lệnh tập họp với tất cả đồ dùng cá nhân. Một thoáng " hồ hởi " khi nghĩ rằng đă đến lúc… xả trại.
Chúng tôi được chia thành hai nhóm theo danh sách đă có từ trước. Người nhóm nào cũng tự hỏi không biết nhóm của ḿnh có phải là nhóm được về ăn Tết hay không.
Tôi thuộc nhóm ở lại Trảng Lớn. Nhóm rời trại, măi sau này mới biết, họ lên xe trực chỉ Sài G̣n nhưng đó không phải là điểm đến cuối cùng. Họ được đưa đến bến tàu để tiếp tục cuộc hành tŕnh ra đảo Phú Quốc !
Hóa ra họ là những thành phần được xếp vào loại " ác ôn, có nợ máu với nhân dân’ " .
Họ là những " thiên thần mũ đỏ " (Nhảy dù), " lính thủy đánh bộ " (Thủy quân lục chiến), " cọp 3 đầu rằn’ (Biệt động quân), " giặc lái " (Phi công), "giặc nói " (Chiến tranh chính trị)…
Khi người Sài G̣n được bắt đầu thăm nuôi thân nhân tại trại cải tạo Trảng Lớn th́ mọi hy vọng được về đều tan biến.
Tôi đă có lần hỏi chuyện một ông cụ già đi thăm con về t́nh h́nh… ngoài đời. Qua lớp hàng rào kẽm gai ngăn cách giữ khu dành cho người cải tạo và con đường dẫn vào khu thăm nuôi, tôi hỏi vói :
Thật ư nhị . Câu chuyện thuộc loại " khôi hài đen " ngắn gọn của ông cụ đă nói lên tất cả.
Sau bao thời điểm hy vọng ngày về, chúng tôi tập làm quen với ư tưởng “ an tâm cải tạo ”.
Trước mắt, trại ra lệnh " cuốc đất trồng rau " (nói theo cán bộ quản giáo là tăng gia sản xuất) trên những khu đất hoang xung quanh trại. Phải đến giai đoạn này mới thấy được " óc sáng tạo " của các bạn đồng cảnh.
Không có cuốc xẻng nhưng mọi người nghĩ ngay đến việc chế tác các dụng cụ nông nghiệp từ những đồ phế thải trong nhà kho của căn cứ Trảng Lớn.
Rau muống gieo bằng hột, trồng trên đất khô và được chăm sóc rất kỹ nên mọc cao như cây thân thảo, cao đến cả thước chứ không như rau muống mọc ngoài ruộng.
Rau muống tốt một phần nhờ nước tiểu và phân xanh do chính chúng tôi sản xuất. Như vậy là đă hoàn thành một chu tŕnh khép kín :
Ăn vào, thải ra, bón cây rồi lại tiếp tục ăn vào…
Trảng Lớn ngày xưa có một sân bay dă chiến L19 được lót bằng những tấm vỉ sắt. Chúng tôi gỡ những tấm PSP (Perforated Steel Plate) của quân đội Mỹ, mỗi tấm rất nặng, phải cần đến ít nhất 6 người khiêng mới có thể đem về trại dùng trong rất nhiều việc:
Lót quanh giếng để tắm rửa, làm phản để ngủ, thậm chí c̣n dùng để lót cầu tiêu tập thể trong đội.
May mắn cho những người cải tạo tại Trảng Lớn là chúng tôi được thừa hưởng và tận dụng những " tiện nghi tàn dư " của quân đội VNCH c̣n rất nhiều trong căn cứ sư đoàn 25.
Từ những mảnh tôn người ta có thể g̣ thành gàu múc nước, nồi nấu ăn…
Từ những sợi bao cát người ta có thể xe thành sợi dây thừng để làm giây kéo gầu múc nước từ giếng lên. Nếu khéo tay hơn, những bao cát có thể được biến thành những chiếc áo khoác rất… thời trang !
Mỗi lần được ra phi trường L19 " lao động " chúng tôi cũng không quên săn nhặt những mảnh nhôm c̣n sót lại trên xác trực thăng để tha về đội.
Một cựu quân nhân VNCH đang lao động tại một trại cải tạo ở Tây Ninh, tháng 6/1976.
Vào những ngày cuối tuần, nghỉ lao động, là những giờ phút lao động " tự biên, tự diễn ".
Chỗ này làm lược, chỗ kia làm ṿng. Những vật dụng đó không xuất phát từ nhu cầu hàng ngày trong trại cải tạo mà lại là những kỷ vật dành cho người thân để kỷ niệm một thời cải tạo.
Chiếc ṿng được chế biến từ vỏ đạn
Chỉ cần trong đội có một người giỏi nghề sẽ hướng dẫn cho những người c̣n lại cách " xủi " những hoa văn trên chiếc lược hoặc chiếc ṿng nhôm là có một vật kỷ niệm từ trại cải tạo…
Bạn cũng có thể học nghề " g̣ " những tấm tôn cũ thành nồi nấu ăn, thùng đựng nước hoặc gàu múc nước. Rất nhiều thứ có thể học trong trại cải tạo, trừ một thứ là các bài học chính trị…
Cho tới giờ này tôi c̣n giữ được hai kỷ vật từ trại cải tạo: chiếc ṿng đeo tay và chiếc lược bằng nhôm. Trên chiếc ṿng tôi " xủi " tên hai vợ chồng và 4 đứa con, trên chiếc lược là h́nh hoa văn với hai chữ CG.
Ṿng và lược hiện nay 2 đứa cháu ngoại " xí " phần, chúng gọi đó là những kỷ vật " may mắn " được ông ngoại đem về từ trại cải tạo.
Vật may mắn đó nay đă truyền sang thế hệ thứ ba để nhắc lại thời kỳ đau khổ trong một giai đoạn lịch sử của đất nước.
Chiếc lược nhôm với những nét "xủi " học được trong trại cải tạo
Tôi đă học viết chữ Hán từ một anh bạn người Việt gốc Hoa. Giấy viết là bất kỳ một mảnh nào có thể dùng như giấy hoặc dùng que tập viết lên mền đất, thứ bảng viết vô tận mà thiên nhiên đă ưu ái dành cho những kẻ hiếu học từ ngàn xưa. Nếu viết trên giấy bằng que th́ mực là thuốc đỏ pha loăng, trông không kém ǵ mực Tàu.
Tôi cũng dành th́ giờ để dậy Anh văn cho những người muốn học. Không có giáo tŕnh nên cứ dậy tùy theo hứng của thầy nhưng vẫn đủ các môn như từ vựng, ngữ pháp và cả đàm thoại.
Hai năm rưỡi trong trại cải tạo và 9 tháng trong " ḷ bát quái " Chí Ḥa tôi có rất nhiều học tṛ, giờ th́ một số đă định cư tại nước ngoài, tŕnh độ tiếng Anh của họ chắc đă qua mặt thầy…
***
Thời gian cải tạo là một cực h́nh đối với những kẻ ghiền thuốc. Đă có những cảnh " bắt dế " khi mới bước vào những ngày đầu cải tạo. Khi thuốc mang theo đủ hút cho 10 ngày cạn dần mà vẫn chưa thấy ngày về, kẻ hết thuốc bắt đầu khi t́m " dế " là những mẩu thuốc cuối người ta thường vất đi.
" Bắt dế " tức là đi gom mẩu thuốc bỏ đi, gỡ phần sợi thuốc c̣n sót lại để quấn thành một điếu mới. Phần c̣n sót lại luôn luôn chứa nhiều nicotine nhất và cũng là phần nguy hiểm cho sức khỏe nhất nhưng lúc ghiền th́ đâu xá ǵ ung thư phổi.
Khi không c̣n dế để bắt, người ta lấy lá khoai ḿ xắt mỏng như sợi thuốc, xin một tư nước đen ng̣m trong ống điếu thuốc lào trộn vào với lá khoai ḿ sẽ có một thứ sản phẩm trông giống y như sợi thuốc lá. Hút lá khoai ḿ sẽ bị ho nhưng lúc đă quen rồi th́ những cơn ho sù sụ cũng biến mất…
Tôi cũng là người nghiện thuốc nhưng chưa bao giờ hút thuốc lào, có thể v́ thành kiến với loại thuốc này nên có lúc dù thèm thuốc lá nhưng chưa bao giờ thử " phê " thuốc lào.
Theo Đào Duy Anh, cây thuốc lào có lẽ từ Lào (Ai Lao) du nhập vào Việt Nam nên mới có tên gọi như thế. Sách Vân Đài loại ngữ của Lê Quư Đôn và Đồng Khánh dư địa chí gọi cây thuốc lào là tương tư thảo, cỏ tương tư.
Hút thuốc lào phải dùng điếu cầy là một ống tre, sang trọng hơn th́ dùng điếu bát với một ống nhỏ bằng trúc để hút khói được gọi là xe điếu. Trong cải tạo th́ chỉ có loại điếu cầy làm từ ống tre nhưng nhiều khi " vă " quá, người ta có thể dùng lá chuối hoặc giấy cuộn lại, miệng ngậm một ngụm nước là có thể ‘phê’ ngay. Phê đến độ có " anh nuôi " ngồi trước chảo nấu cơm, hút một " bi " thuốc xong rồi cứ thế đâm đầu vào bếp lửa trong cơn say thuốc.
Thầy đồ hút thuốc lào ngày xưa
Trong cải tạo có anh đề cao thuốc lào là “Thơm mồm, bổ phổi, diệt trùng lao!” hoặc nâng lên hàng ‘quan điểm’ “Hút thuốc lào nâng cao sĩ diện”. Người ta, dĩ nhiên là người miền Bắc, ca tụng thuốc lào một cách cuồng nhiệt :
Thuốc lào chồng hút vợ say
Thằng cu châm điếu lăn quay ra nhà
Có cô hàng xóm đi qua
Hít phải hơi thuốc say ba bốn ngày
Một thằng hút bốn thằng say
Hai thằng châm điếu ngă lăn quay
Bà già vác củi loay hoay
Rít phải hơi thuốc lăn quay xuống đồi
Ngọc hoàng thấy vậy hay hay
Vén mây nh́n xuống cũng say thuốc lào.
Bà Hồ Xuân Hương có một bài thơ " tả chân " rất " sex " như sau:
Mông tṛn vành vạnh, đít bảnh bao,
Mân mân, mó mó đút ngay vào
Thủy hỏa tương giao sôi sùng sục
Âm dương nhị khí sướng làm sao !
Mới đọc cứ tưởng như cảnh làm t́nh của đôi trai gái nhưng thật ra bà tả cảnh… hút thuốc lào đấy !
Trong trại tù th́ chiếc điếu cầy là h́nh ảnh quen thuộc lúc nào cũng đi sát với người cải tạo như vũ khí bên ḿnh, chẳng thế mà có nhiều anh ví von là đeo Bazôka !
Đến giai đoạn trại viên cải tạo được đăng kư mua hàng ngoài chợ Long Hoa th́ " thuốc rê " là món ăn khách không thua ǵ đường tán. Thuốc rê c̣n có tên gọi là " bốc lăn xe’ " nghe có vẻ Tây lắm nhưng kỳ thực ghép bởi các động tác bốc một dúm thuốc, lăn tṛn trên giấy và xe thành điếu thuốc !
Nhà văn Hoàng Hải Thủy gọi thuốc rê thời này với một cái tên thật buồn cười :
“ Bốc En Xe Ông Già Le Lưỡi Liếm”.
Hút thuốc rê có lợi là có thể tiết kiệm thuốc nếu quấn theo kiểu "loa kèn’ tựa như các mệ ngoài Huế hút thuốc cẩm lệ. Giấy cuốn thuốc rê có thể là báo cũ, mực in khi bị đốt cháy chắc sinh nhiều phản ứng hóa học khiến người hút cứ bị ho triền miên.
Sướng nhất có lẽ là những anh… không hút thuốc.
Vào những ngày " nễ nớn " ngoài việc được " ngă qua hàng thịt’ " cách mạng c̣n phát thuốc gói, ba bốn anh chia nhau một gói thuốc. Tôi nhớ h́nh như thuốc Hoa Mai hay Đà Lạt ǵ đó. Vào thời đó, thuốc Tam Đảo, sản xuất tại miền Bắc, được coi là… số một.
Đây là " thời cơ " để những anh không hút thuốc đổi thuốc lấy đường tán, thậm chí c̣n có anh đầu cơ thuốc lá để một khi anh ghiền hết thuốc mới ra giá… cắt cổ !
Đường tán là loại đường màu vàng, có h́nh oval hoặc h́nh vuông được chế biến từ mía bằng phương pháp thủ công. Công dụng của đường, dù là loại đường sơ chế, có tác dụng giúp cơ thể phục hồi sau những giờ lao động cật lực.
Có đi cải tạo mới thấy giá trị của cục đường mà hồi xưa, lúc quá đầy đủ, người ta chưa bao giờ nghĩ tới.
Nói thêm về chuyện " ăn uống " trong cải tạo. Những người có ‘tinh thần ăn uống’ thường gặp nhau trong những bữa tiệc " hàm thụ "!
Bạn tha hồ kể lại những món ngon, vật lạ mà trước đây đă từng thưởng thức… Nào là món vịt quay Bắc Kinh béo ngậy với lớp da gịn tan… tô bún ḅ với miếng gị heo ninh nhừ cay sặc mùi ớt… miếng phá lấu thơm lừng mùi húng ĺu… đĩa gỏi đu đủ, gan cháy chỉ mới nghĩ đến thôi mà sao nước miếng cứ tiết ra ào ào…
Thời thế tạo anh hùng. Có anh với bộ nhớ tốt, cứ tối đến là mọi người tụ tập để nghe anh kể chuyện. Toàn truyện Kim Dung, từ Cô gái đồ long, Anh hùng xạ điêu cho đến Thiên long bát bộ, Lộc đỉnh kư …
Người nghe im phăng phắc để đầu óc có dịp phiêu lưu về một thế giới hư ảo. Trả công cho người kể chuyện là cục đường tán, ly nước chùm bao… Hôm nào người kể chuyện " khó ở " hay chưa nhớ đủ t́nh tiết của truyện th́ được thông báo :
Truyện từ Hồng Kông chưa qua kịp v́ lỡ chuyến bay !
Có những đêm văn nghệ " bỏ túi’ ". Những " giọng hát vàng " (dĩ nhiên là hát nhạc vàng), được phụ họa bằng cây guitar " cải tạo " nhưng cũng đủ 6 giây lại c̣n có tay gơ muỗng giữ nhịp.
Có những anh trước đây là nhạc sĩ, nhạc công đă tận t́nh phục vụ anh em để quên đi những thực tế phũ phàng trong chuỗi ngày cải tạo. Xin cám ơn các anh
***
Trại cải tạo Z30D (Thủ Đức),Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải năm 1988.
Từ Trảng Lớn, chúng tôi được lệnh chuyển trại lên Đồng Ban. Lên Đồng Ban mới là lao động thật sự nhưng nói chung mọi người đều " hồ hởi’ v́ có lao động mới hy vọng ngày về.
Trước tiên là vào rừng đốn cây, chặt lá về làm lán trại rồi phá đất hoang trồng khoai ḿ.
Tại Đồng Ban vẫn c̣n dấu tích những căn nhà lá bỏ hoang của những người đi kinh tế mới sống không nổi nên bỏ lại để về thành phố.
Cuộc đời chúng tôi h́nh như gắn liền với trảng:
Hết Trảng Lớn rồi đến Trảng Táo.
Ở Trảng Táo có đường xe lửa chạy đến ga Gia Huynh. Những lúc đi lao động dọc theo đường rầy xe lửa, hành khách trên tàu chợ, thường là các bà đi buôn, nên đôi khi họ ném xuống đường đồ ăn, khi th́ vài cục đường tán khi th́ gói thuốc rê cho những người cải tạo. Thật cảm động.
Xe lửa chạy nhanh nên người cho và người nhận chẳng thấy mặt nhau, chỉ đơn thuần là t́nh người giúp nhau trong hoàn cảnh… lá nát đùm lá rách.
Dù sao đi nữa, chúng tôi thấy ḿnh vẫn c̣n may mắn được sống trong sự đùm bọc ở miền Nam nếu so với những bạn bè học tập tại miền Bắc.
Họ chịu đựng nhiều gian khổ gấp trăm ngàn lần so với chúng tôi và nhất là chịu sự lạnh nhạt của những người xung quanh.
Vào thời điểm đó, ảnh hưởng của tuyên truyền về Mỹ-Ngụy vẫn c̣n sâu đậm trong suy nghĩ của người miền Bắc. Sự thật là như vậy và không có điều ǵ để chê trách họ.
"Bằng tốt nghiệp" cải tạo
Tôi nghĩ, cuộc đời thăng trầm tựa như chuyện Tái Ông Thất Mă. Rủi may, may rủi – họa phúc khôn lường. Hóa ra đời chỉ là một chuỗi diễn biến đan xen lẫn nhau giữa buồn-vui, vinh-nhục, thắng-bại tựa như những đợt sóng xô đuổi nhau vỗ vào bờ…
Chuyện xưa kể rằng có ông lăo họ Tái bị mất ngựa, hàng xóm thấy vậy đến chia buồn, ông lăo đáp :
“Mất ngựa chưa chắc đă là chuyện buồn!’.
Quả nhiên, ít lâu sau con ngựa bị mất trở về, lại dẫn thêm ngựa con. Hàng xóm thấy vậy đến chia vui, ông lăo lại đáp:
“Được ngựa chưa chắc là chuyện vui !”. Người con ham cưỡi ngựa mới nên bị té găy chân, hàng xóm lại đến chia buồn. Ông lăo nói :
“Chưa chắc té găy chân là chuyện xui xẻo !”.
Quả nhiên, lúc đó làng bắt lính nhưng v́ găy chân nên đứa con ông lăo họ Tái khỏi phải đi lính…
Cuộc đời cũng giống như chuyện ông già mất ngựa. Những người vượt biên trước khi được sung sướng đến bến bờ tự do cũng đă phải trải qua quá nhiều gian nan, khổ ải…
Những người ở lại có cuộc sống cùng cực nhưng rồi t́nh h́nh thay đổi, họ cũng cố t́m trước mắt một tương lai để hy vọng. Buồn-vui, may-rủi cứ thay nhau đến rồi đi.
Hàn Tín xưa kia là anh đánh cá nghèo hèn đến độ phải ḷn trôn gă bán thịt giữa chợ. Thế mà sau này lại là một danh tướng trong thời Hán Sở tranh hùng, có công rất lớn trong việc giúp Lưu Bang đánh bại Hạng Vũ lập nên nhà Hán kéo dài suốt 400 năm.
Xét cho cùng, cuộc đời " lên voi xuống chó " của Hàn Tín bao gồm những nỗi nhục-vinh, họa-phúc khôn lường của một anh đánh cá hạ cấp đến vai tṛ của một danh tướng với những chiến thuật, chiến lược dương đông kích tây, minh tu sạn đạo…
Cuộc đời vinh quang tột đỉnh của một Hàn Tín, vị danh tướng bách chiến bách thắng, lại kết thúc bằng một cái chết oan ức bởi chính tay Lưu Bang càng làm rơ thêm những tinh túy của truyện Tái Ông Thất Mă.
Trong một buổi sinh hoạt đặc biệt của trại tù cải tạo, để kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, một Đ/Tá Việt Cộng tên Cao Nham đến trại để nói chuyện với các trại viên về chiến thắng này.
Tên Nham nói vung cán cuốc, nước miếng văng tùm lum, ba hoa về cái mà chúng gọi là chiến thắng ĐBP.
Nham vung tay la hét:
-Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng thần thánh.
-Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng to lớn của đảng cộng sản Việt Nam
-Chiến thắng Điện Biên Phủ đă đánh nhào Đế Quốc Pháp.
Ảnh chụp Vơ Nguyên Giáp cùng Vi Quốc Thanh ở Điện Biên Phủ. Nguồn: Getty Images
Trong khi hoa chân múa tay, y để ư thấy Tr/Tướng Dương Văn Đức có cuốn sổ tay, lúi húi ghi chép những lời nói của y, nên y càng sung sướng, nghĩ bụng:
“Tên Tướng này ... nó phục tài ăn nói của ḿnh nên mới ghi chép kỹ lưỡng như vậy”
Khi nói xong, y trịnh trọng hỏi các anh em tù cải tạo:
“Các anh ngồi hàng đầu, chắc là cấp bậc “Tướng”, phải không ?
Khi được xác nhận như vậy, hắn chỉ tay vào Tướng Đức:
“Tôi thấy có anh ǵ đây này, học tập tốt lắm, ghi chép cẩn thận. Có vậy mới được chóng về với gia đ́nh chứ !
Anh tên là ǵ nhỉ "?
Tướng Đức vẫn ngồi, trả lời lên:
“Tôi tên Đức”
Tên Nham hăng hái:
“Anh đă ghi được những ǵ trong bài nói chuyện của tôi ? Anh có thể đọc cho tất cả hội trường cùng nghe được không ?”
“Ấy, không được đâu ! Tôi chỉ ghi cho một ḿnh tôi thôi, không ai được biết đâu !”
Nham nghĩ:
Tướng Đức c̣n khiêm nhường, nên thúc dục:
“ Anh cứ việc đọc cho mọi người cùng nghe đi "
-“Tôi đă nói tôi viết th́ chỉ có một ḿnh tôi hiểu thôi ! Tôi sợ đọc lên, mỗi người lại một ư kiến, phiền lắm ! Thôi, cán bộ cho tôi miễn đi !
Tên Nham đang ở lúc cao hứng, đâu dễ ǵ buông tha :
“Thôi, nếu anh không muốn đọc, cứ đưa đây cho tôi vậy! Tôi sẽ xem qua và đọc lại cho mọi người nghe để cùng hiểu cho rơ !
...
Một tên quản giáo vội vàng chạy lại nhận cuốn sổ tay của Tướng Đức, khúm núm đưa lên cho tên Nham. Tên này hớn hở tiếp lấy, sửa soạn đọc những lời vàng ngọc của y mà Tướng Đức đă ghi.
...
Tay y run lên, nước miếng từ trong miệng chẩy ra nhễu nhăo! Mặt y đanh lại, cặp mắt quắc lên căm hờn ! Y thở không ra hơi, nói không ra tiếng !
Cả hội trường nín thở theo y !
Một lúc sau, tên Nham mới bật ra được vài tiếng lắp bắp:
“Bắt .. Bắt.. lấy tên phản động này !
Nó . . . Nó . . . dám hỗn láo với cách mạng ! Nó dám chửi đảng cộng sản ! Bắt nó ngay lập tức cho tôi !”
Những tên vệ binh đứng gác chung quanh vội vàng chạy lại chỗ Tướng Đức, chĩa súng vào ông, lên đạn rốp rốp, làm như chúng bắn ông ngay lập tức.
Tướng Đức vẫn ngồi yên, b́nh tĩnh trả lời tên Nham :
"Tôi đă nói trước cho cán bộ rồi, tôi viết th́ chỉ ḿnh tôi đọc thôi, ai muốn đọc th́ nấy ráng chịu !
Cán bộ cứ muốn đọc th́ tôi đưa ! Sao cán bộ c̣n bắt lỗi tôi làm chi ”?
Tên Nham lại một lần nữa phùng mang trợn mắt, lắp bắp nói chẳng nên lời ! Mặt mày y tím bầm lại, mắt trợn trắng lên nh́n Tướng Đức, như muốn ăn tươi nuốt sống ông ta vậy.
Tr/Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, với tư cách là Trưởng pḥng tù cải tạo, vội vă đứng lên xin cho Tướng Đức :
“Xin cán bộ bỏ qua cho, không nên chấp nhất những ghi chú của anh Đức làm ǵ, anh ấy bị . . . MÁT đấy mà, trong trại ai cũng biết cả !”
Tên Nham gằn giọng hỏi lại :
“Mát là cái ǵ ?”
“Mát tức là . . . điên, là khùng đó mà! Hồi xưa, anh Đức đă chứi cả Tổng Thống Thiệu nữa đó ! Ông Thiệu cũng đă giận dữ đ̣i bỏ tù anh Đức.
Nhưng khi biết anh ta bị khùng, nên lại tha "
Thế là cả trại nhao nhao lên, ai cũng nói :
“Anh Đức . . . Mát đấy mà, cán bộ chấp làm chi !”
Tên Nham thấy cả trại đồng lên tiếng, cho rằng Tướng Đức khùng, không lẽ y c̣n chấp nhất, một người khùng dù có chửi đảng cộng sản, cũng không có ǵ đáng nói. Nếu cho Tướng Đức là tỉnh, lời ông ta chửi sẽ bay đi khắp các trại tù khác, c̣n nguy hiểm gấp mấy !
Suy tính một hồi, hắn dịu giọng :
“Thôi, nếu các anh nói anh Đức này khùng điên, th́ tôi cũng chẳng chấp nhất làm ǵ ! Các anh đem anh ta về trại, trị bệnh cho anh ta chóng khỏi, để mà học tập cho tốt !”
Rồi y chậm răi xé nhó cuốn sổ tay của Tướng Đức đi.
...
Mấy hôm sau, nhân một dịp đi làm lao động, vào lúc nghỉ trưa, anh em đă tụ họp chung quanh Tướng Đức để hỏi ông đă viết ǵ trong cuốn sổ tay, mà làm cho tên Nham tức giận tột cùng như vậy ?
Tướng Đức chậm răi trả lời :
Mấy em có nhớ cái thằng VC đó nói ǵ không ?
Nó nói:
“Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng thần thánh”, qua móc sổ ra ghi :
“CON CẶC !”
Rồi đóng sổ lại.
Tới khi nó nói tiếp:
“Chiến thắng ĐBP là một chiến thắng vĩ đại của đảng Cộng Sản VN” qua lại móc sổ ra ghi:
“CON CẶC!”
Rồi qua lại xếp sổ lại.
Rổi nó lại nói :
“Chiến thắng ĐBP đă đánh nhào Đế quốc Pháp”, qua lại móc sổ ra ghi :
“CON CẶC!”
Rồi qua lại đóng sổ lại.
Tất cả anh em có măt lúc đó đều cười nghiêng cười ngửa v́ những ghi chú mà Tướng Đức đă ghi trong sổ tay của ông.
Nguyễn Khắp Nơi (Qua lời kể của Lê Phước Khánh, K13 Thủ Đức)
Last edited by hoathienly19; 09-23-2020 at 05:40.
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Bàn về Hà Nội, thế nào là một người Hà Nội gốc cũng là để bàn về việc mỗi người đă có văn hóa làm người chưa?
"Ở Hà Nội rồi, quan tâm Luật Thủ đô làm chi"
Hà Nội hôm nay - 'người t́nh' xa lạ?
Hà Nội làm ǵ để giữ văn hóa Tràng An
Người Hà Nội gốc?
Bấy lâu nay người ta hay nói đến cụm từ "người Hà Nội gốc", không ít người cũng tự nhận ḿnh gốc Hà Nội và lấy làm hănh diện về điều đó. Cách đây 30 năm, hồi tôi đang ở Sophia, nhiều người Việt khi được người Bulgaria hỏi cũng nhận "là người Hà Nội". Trong khi tôi biết chắc chắn họ ở nhiều tỉnh khác như: Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Nam Định, Đà Nẵng, Sài G̣n...
Không thích nhắc về Hà Nội
Tôi nghĩ, như vậy, nhiều người coi Hà Nội là niềm tự hào. Một phần, có thể bởi người nước ngoài thường chỉ biết đến tên thủ đô của một nước nên mọi người nhận thế cho tiện, cho gọn, và dễ nói. Phần khác, nhiều hơn, là phong thái người Hà Nội cách đây mấy chục năm có khác biệt, có đáng yêu và nhận là người Hà Nội nghĩa là nhận một nét hay mà ḿnh mong muốn...
Nhưng bây giờ, gặp lại nhau hàn huyên, nói chuyện về chuyện xưa ngày cũ, nhắc về Hà Nội, họ đều... không thích.
Không chỉ không muốn nhận là người Hà Nội, nhiều người c̣n lên án Hà Nội từ trật tự đô thị đến phong cách sống, từ lời nói việc làm đến nhân cách con người.
Dĩ nhiên là chúng tôi thân nhau câu chuyện mới được nói ra một cách chân thật, rơ ràng. Họ nhận xét rằng: Hà Nội được thiên nhiên ưu ái rất nhiều, khí hậu bốn mùa rơ rệt, đó là điệu kiện tốt sự hài ḥa của vạn vật và con người trong chu kỳ tiến hóa. Điều đó được các bậc tiền bối lấy làm tâm điểm để xây dựng đời sống cho một thủ đô và duy tŕ nó cho đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước.
Lúc đó Hà Nội dân số cộng cả các huyện Ba V́, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức mới chỉ chưa đầy 2,5 triệu người. Chưa đông dân, chưa có nhiều phương tiện giao thông, chưa có các tiện nghi hiện đại và cuộc cách mạng triệt để về chỗ ở. Người Hà Nội ngày đó với nhịp sống chậm, con người có thể tự ngắm ḿnh để biết ḿnh có c̣n hào hoa, thanh nhă, lịch lăm và tự trọng hay không .
Bây giờ khác. Hà Nội bây giờ về "hạ tầng cơ sở lẫn thượng tầng kiến trúc" đều khác. Kém đi cũng có, tốt hơn cũng có, cái cần nhiều lên có khi chưa nhiều, cái cần giảm bớt có khi không giảm bớt, và thế là nó làm biến thái Hà Nội.
Hà Nội như chúng ta đang thấy: Khu trung tâm th́ quá đông, nhà cửa cái đẹp đẽ khang trang lịch sự liền kề ngay với cái lươm tươm nhếch nhác. Đường phố đó đây chỗ nào, lúc nào cũng nham nhở như một công trường.
Tiếng ồn của máy xây dựng, của loa truyền thanh công cộng, của xe máy, của ô tô, của các đài đĩa từ cửa hàng thời trang đến tiệm bán đồ ăn, gây ra một không khí náo nhiệt... khủng khiếp. Mọi phản ánh của những người nhạy cảm về điều đó hầu như khó được lắng nghe, và không biến chuyển. Cái đó tạo ra ẩn ức tâm lư.
Cứ thử hỏi các chuyên gia tâm lư đi: Mỗi buổi sáng, buổi chiều đi làm về bị tắc đường con người sẽ hành động như thế nào? Trong lúc tắc đường, hít phải khói bụi, có ai tránh khỏi văng tục chửi bậy không? Chí ít th́ cũng chửi thầm.
Giầu nghèo phân hóa rơ ràng, người nghèo cứ ngày một nghèo xuống măi, người giầu cứ giầu lên măi, không hẳn v́ thông minh hơn giỏi giang hơn mà v́ cơ hội chiếm được nhiều hơn, vậy có sinh ra các tiêu cực không? Gọi tiêu cực chính là cách nói tránh rất tệ của người Hà Nội đấy.
Giờ, phải chửi tục mới...đă
Người Hà Nội xưa, cái cần nói thẳng không nói thẳng như anh Hai Nam Bộ, muốn nói cái A phải nói ṿng qua cái B. Không xấu cũng không tốt. Đặc trưng vùng miền nó thế. Tuy vậy, cuối cùng người Hà Nội xưa vẫn lấy gốc là cái thực. Nhưng bây giờ việc đó nó trở nên thái quá.
Không chỉ nói ṿng nói vèo mà nói rất dài, nói tránh né, xúi người khác nói, sự thật giấu trong sâu thẳm, người nghe phải đoán, phải tự ḿnh hành động, tự ḿnh xử lư, người nói ṿng vẫn được hưởng lợi mà trách nhiệm liêm chính thuộc về kẻ tự xử lư.
Điều đó gây ra một bất măn sâu xa. Đến mức, những người bạn văn nghệ sĩ vừa nổi tiếng vừa thanh lịch của tôi luôn đùa rằng, phải chửi tục mới đă. Từ đó người Hà Nội biến chất dần.
Những người bạn của tôi c̣n cực đoan đến mức đưa ra những tiêu chí của một thị trưởng Thủ đô, đâu tiên của tiêu chí ấy, ông, bà phải là người Hà Nội gốc để ông/ bà có được cái phông nền văn hóa, có được sự nhạy cảm thẩm mỹ mà người của vùng đất ấy cần. Có một thị trưởng như thế sẽ chi phối từ quy hoạch tổng thể thành phố, từ phong thái kiến trúc đến thuần phong mỹ tục.
Cho đến một ngày, từ ông bà, cha mẹ, đến con cái, cháu chắt những người Hà Nội gốc rất ngượng không dám nhận ḿnh là người Hà Nội nữa. Những người tứ xứ đến Hà Nội làm nên con số gần 7000.000 dân th́ đương nhiên phải nhận ḿnh là người Hà Nội cho chắc, cho hoành, cho sướng, cho oai.
Những người bạn của tôi c̣n cực đoan đến mức đưa ra những tiêu chí của một thị trưởng Thủ đô, đâu tiên của tiêu chí ấy ông, bà phải là người Hà Nội gốc để ông/ bà có được cái phông nền văn hóa, có được sự nhạy cảm thẩm mỹ mà người của vùng đất ấy cần. Có một thị trưởng như thế sẽ chi phối từ quy hoạch tổng thể thành phố, từ phong thái kiến trúc đến thuần phong mỹ tục.
Lại có người phản bác, lấy đâu ra một người Hà Nội gốc có bằng cấp thật, kiến thức thật, đủ khả năng và t́nh cảm để yêu từng ngôi nhà góc phố Thủ đô, coi mỗi vết nham nhở, mỗi không gian, ao hồ bị xâm chiếm cắt xén giống như da thịt ḿnh bị tổn thương vậy ? Miễn là phải có luật, mọi người phải chấp hành luật và lộ tŕnh để luật trở nên hữu hiệu, phải bắt đầu từ các cơ quan công quyền.
Tuy nhiên, tôi đồng t́nh với ư kiến của anh bạn tôi, rằng: Chẳng cần ǵ phải tự ái khi có nhiều người từ đâu đến vẫn nhận là người Hà Nội. Ta chỉ buồn khi ta bị lẫn trong số những người sống ở Hà Nội mà không biết cái ǵ làm nên sự tự hào đó.
Người ǵ mà ngồi trên xe Lexus, xe Audi, xe Language... mở cửa kính ra vứt vỏ quưt xuống mặt đường? Người ǵ mặc váy ngắn chân dài, môi tô đỏ chót mà khạc nhổ cho nước mũi, đờm răi bay theo chiều gió vào mặt kẻ đi đằng sau?
Người ǵ mà không động ḷng khi đồng loại già cả c̣ng lưng dưới mưa đẩy xe rau? Hay người ǵ mà làm ngơ trong bệnh viện khi người bệnh không có tiền đưa phong b́...? Người ǵ mà vừa va chạm đă nổi nóng đă chửi rủa và muốn ăn tươi nuốt sống lẫn nhau? Không nhịn nhường không thương xót?
Những câu hỏi trên mới là tiêu chí làm người b́nh thường, làm con người có lương tâm, có văn hóa lành mạnh. Chưa nói là con người của một vùng đất lịch sử, vùng đất bộ mặt cho một quốc gia?
Vậy, bàn về Hà Nội, thế nào là một người Hà Nội gốc cũng là để bàn về việc mỗi người đă có văn hóa làm người chưa?
Trần Hường
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Hắn tên là Cui, Đặng văn Cui. Thứ ba, nên người ta gọi là Ba Cui. Và v́ nước da hắn ngâm ngâm, nên sau này khi đi lính quốc gia, bạn đồng đội đặt cho hắn biệt danh “Cui Đen”. Không phải để phân biệt với thằng Cui khác, mà là để cho dễ nhớ! Bởi v́ tiếng “Cui” một ḿnh vừa cộc lốc, tối nghĩa, vừa khó nhớ nữa!
Thật ra, hồi đi làm khai sanh, ông già hắn đặt tên hắn là “Qui”, nghĩa là “Về”, vừa văn vẻ lại vừa nhắc nhở năm đó ông đưa vợ con trở về quê làm ruộng sau một thời gian dài “bôn ba bá nghệ” ở Sài G̣n Chợ Lớn. Nhưng không biết tại v́ ông phát âm không rơ hay tại v́ ông chánh lục bộ lăng tai mà tiếng “Qui” trở thành “Cui” trong sổ bộ!
Thành ra, trong gia đ́nh và trong xóm người ta gọi hắn là “Qui”, c̣n trong trường và sau này khi ra đời, hắn vẫn mang cái tên “Cui” cứng ngắt đó và thường bị người ta hỏi “Cui là ǵ?”.
Coi vậy chớ tên “Cui” có vẻ như là cái tên... “tiền định”, bởi v́ rất hạp với con người và tánh t́nh của hắn. Con người hắn không đến nỗi quá cục mịch nhưng, thật t́nh, cũng không có nét ǵ thanh tú hết! Người gầy gầy,nước da đen đen như người Miên, mắt lộ, g̣ má cao, môi mỏng dánh, giọng nói th́ nhọn hoắt. Vậy mà trong cử động đi đứng, hắn lại rất lanh lẹ, không... ù ĺ chút nào. C̣n tánh t́nh th́ cứng cỏi, thẳng răng, gan góc... như cây dùi cui!
Hồi đó – cái thời c̣n là lính quốc gia – hắn đánh giặc hăng lắm. Khi lâm trận, mặt nào địch bắn rát nhứt là có Cui Đen phóng tới. Làm như hắn không biết sợ là ǵ. Vậy mà suốt cuộc đời “binh nghiệp” của hắn, chưa bao giờ hắn bị thương! Bạn đồng đội nói: “Chắc thằng Cui Đen nó có vô bùa!”.
Hắn đánh giặc “hết ḿnh” như vậy, không phải tại v́ hắn có lư tưởng này lư tưởng nọ hay có ư thức chánh trị ǵ ǵ, mà tại v́ hắn nghĩ rất đơn giản: “Nhà ai nấy ở. Mắc mớ ông cha ǵ tụi nó mà tụi nó kéo vô đánh ḿnh? Rơ ràng là tụi nó muốn đánh chiếm xứ ḿnh để đô hộ như tụi Tàu tụi Tây hồi đó. Mẹ bà nó! Phải đánh chết cha tụi nó hết!”.
Đánh giặc “chết bỏ” như Cui Đen vậy mà Trời không thương. Cho nên mới có ngày 30 tháng tư năm 1975...
... Được lịnh đầu hàng, hắn tức muốn ói máu! Hắn cắn chặt môi, chĩa súng lên trời bắn như điên. Bắn hết đạn, hắn liệng súng vào đống binh cụ. Trước khi quay đi, hắn nh́n lại vơ khí, ánh mắt câm hờn dịu xuống. Hắn nh́n với cái nh́n của người đàn ông nh́n cô nhân t́nh lần cuối, nhưng hắn lại đưa tay lên trán chào như hắn chào người đồng đội vừa vĩnh viễn nằm xuống nơi chiến trường... Trong đời đánh giặc của hắn, hắn đă từng chào như vậy. Nhưng lần này hắn nghe như hắn đang chào vĩnh biệt một cái ǵ to lớn hơn, một cái ǵ quan trọng hơn, một cái ǵ quí giá hơn người lính cộng ḥa chết trận. “Cái ǵ đó” hắn không định nghĩa được nhưng hắn cảm nhận được. “Cái ǵ đó” cũng bất thần lảnh một viên đạn vào đầu, cũng ngă gục xuống không kịp trối. Nhưng, trong “cái ǵ đó”, hắn thấy rơ có hắn, có vợ con hắn, có bà con hắn, có đồng bào hắn nữa. Xưa nay, Cui Đen không biết khóc. Nhưng bây giờ, bỗng nhiên hắn nghe hai mắt ḿnh xót xót...
Một người bạn trong đơn vị chở Cui Đen về nhà bằng Honda.
Nhà Cui Đen ở gần chợ Bà Chiểu, trong một hẻm ngắn nhưng rộng, xe hơi vào được. Đó là loại phố trệt, có sân trước sân sau, và tường rào cao cỡ đầu người. Cui Đen, vợ và hai con nhỏ, ở căn cuối cùng trong hẻm. Vợ chồng hắn ở đó từ thời chưa có con, nên cả hẻm đó đều biết hắn. Ở đây, người ta gọi hắn là “Ba Cui”.
Ba Cui bước vào sân thấy cửa nhà đóng im ỉm. Mở cửa vội vă, thấy đồ đạc c̣n y nguyên, kể cả chiếc xe đạp của hắn. Hắn bước nhanh vào trong, vừa bước vừa gọi lớn: “Lựu! Lựu à! Mẹ con em đâu? Anh về đây nè!”. Im lặng. Im lặng kéo dài ra tới sân sau. Căn nhà bỗng như rộng minh mong... Trong cái trống vắng đó, Ba Cui nghe như muốn ngộp thở. Hắn trở ra nhà trước, kéo ghế ngồi. Bỗng hắn để ư đến một tờ giấy trắng xếp hai nằm dưới cái gạt tàn thuốc. Lấy lên xem, th́ ra là thơ của vợ hắn. Thơ viết vắn tắt: “Em và hai con di tản theo anh Sáu. Anh ở lại, nhớ nh́n kỹ Thẩm Thúy Hằng để mà sống. Em Lựu”. Đọc câu đầu, hắn nghe yên tâm v́ anh Sáu – anh vợ hắn – là trung tá hải quân. Đọc câu sau, hắn “x́” một tiếng, bỏ lá thơ lên bàn rồi lấy tay vỗ lên đó nghe một cái bốp, miệng lẩm bẩm: “Đến nước này mà c̣n viết móc ḷ móc chảo!”. Nói như vậy, bởi v́ Ba Cui vốn mê đào hát. Hắn cắt h́nh mấy cô minh tinh trong mấy tờ báo Tết, lộng vô khuôn kiếng treo đầy tường. Người mà hắn thường ngắm say mê nhứt là Thẩm Thúy Hằng!
Ba Cui đốt điếu thuốc, vừa hút vừa nh́n quanh. Rồi theo thói quen, mắt hắn dừng lại ở khuôn h́nh người minh tinh mà hắn ái mộ. Cặp mắt quá đẹp! Cái mũi quá đẹp! Nụ cười quá đẹp! Bỗng hắn nghĩ: “Chẳng lẽ trong cái chộn rộn sanh tử của mấy ngày này mà Lựu c̣n nghĩ tới chuyện con nít như vậy à?”. Một lúc lại nghĩ: “À! Mà xưa nay Lựu đâu có ghen về vụ này!”. Rồi hắn lại nh́n chầm chầm khuôn h́nh, miệng lẩm nhẩm: “Nhớ-nh́n-kỹ-Thẩm-Thúy-Hằng... Tại sao phải nh́n kỹ? Mà tại sao để-mà-sống? Và tại sao lại gạch đít trọn câu này? Chắc Lựu muốn nói ǵ đây!”. Hắn đứng lên, bước lại gần để nh́n. Nh́n một lúc, rồi ṭ ṃ, hắn nhắc khuôn h́nh xuống, lật xem phía sau: trên miếng gỗ ép dính bụi có nhiều dấu tay nho nhỏ. Hắn chạy xuống bếp lấy con dao rồi cạy bật mấy cây đinh gài miếng gỗ ép. Miếng gỗ được lật ra, dán dính ở mặt trong bằng băng keo là ba lượng vàng. Ba Cui đứng ngẫn ngơ, quên mất điếu thuốc trên môi đang cháy dở!
Sau ngày 30 tháng tư là chuỗi dài... bận rộn! Đi mết-tinh. Rồi họp rồi hội rồi học tập. Rồi họp rồi hội rồi học tập nữa. Khi tàm tạm yên, kiểm điểm lại th́ những người trong hẻm không có ai đi di tản hết. Thành ra Ba Cui phải nói trớ là vợ con hắn về dưới quê “sống dễ thở hơn”.
Thời gian sau, lần lần người trong hẻm đổi nghề. Có lẽ cho hạp với thời cuộc, với cái gọi là “đổi đời” mà Nhà Nước cách mạng lúc nào “lên lớp” cũng nói. Cho nên thấy thầy Trân nghỉ dạy tiểu học ở phường Sáu, thầy giáo đó bây giờ... “tháo giày” đi làm thợ hồ. Thấy bác Năm thợ bạc bây giờ ngồi bán chuối chiên ở đầu ngơ. Thấy ông thầy chích hạ bảng “Y tá có bằng cấp” rồi sơn viết lại “Hớt tóc b́nh dân”. Thấy bà Ba “thớt thịt” nghỉ bán thịt heo ở chợ Bà Chiểu, tối ngày nằm nghe băng nhạc cải lương, để chồng con chạy áp-phe tuốt trong Chợ Lớn. Thấy ông “Chánh Kư” chuyên cho mướn xe ba bánh bây giờ bán hết dàn xe rồi ra đứng nấu ḿ cho thằng con có tiệm cà phê ở ngang hông chợ... vv.
C̣n Ba Cui th́ đi đạp xích-lô!
Một hôm, trong lúc đạp rề rề trước nhà thương để đón khách, Ba Cui bị xe bộ đội chạy loạn đụng găy chân mặt. Hắn phải mang băng bột cả tháng. Lúc nào xê dịch cũng phải chống hai cây nạng gỗ. Hắn tức lắm! Khi người trong hẻm qua thăm, hắn thường cầm cây nạng gơ vô ống băng bột cốp cốp, để nói: “Mẹ bà nó! Hồi đó đánh giặc, tụi nó không bắn được tôi bị thương. Bây giờ yên rồi, tụi nó cũng ráng đụng cho tôi găy chân, tụi nó mới nghe! Quân chó chết!”.
Hồi c̣n ở nhà thương, khi nhận hai cây nạng gỗ, hắn cặp hai bên nách rồi chĩa thẳng về phía trước như hai cây súng. Mắt hắn trừng lên, hắn bắn bằng miệng: “Pằng! Pằng! Pằng! Pằng!...”. Cho... đỡ tức! Sau đó, hắn gỡ bỏ hai gù cao su của đầu nạng, để mỗi lần hắn chống đi có tiếng côm cốp khô khan sắc bén. Hay khi hắn nói chuyện, hắn gơ đầu nạng xuống mặt gạch nghe cành cạch. Cho... đỡ tức!
Hôm đi cắt băng bột, Ba Cui nói với đôi nạng gỗ: “Tụi bây chịu trận với tao bữa nay nữa là... lễ tất!”. Nào dè, sau khi cắt băng, chân mặt bây giờ ngắn hơn chân trái, mà chỗ xương găy lại cong cong, thành ra chân bị thương đó bây giờ không c̣n chống chỏi mạnh như xưa nữa. Hắn tức giận, quăng cặp nạng vào góc tường, chửi lớn: “Mẹ bà nó! Gia tài có cặp gị để đạp xích-lô mà bị như vầy th́ c̣n làm ăn khỉ ǵ được?”. Cô y tá nói nhỏ: “Tại số anh xui. Hôm đó anh nhập viện nhằm ca của ông bác sĩ ngoài đó...”. Hắn lầm bầm: “Mẹ bà nó!”. Rồi ḷ c̣ lại góc tường lượm đôi nạng lên chĩa thẳng về phía trước, miệng bắn lớn: “Pằng! Pằng! Pằng! Pằng!...”. Mà lần này, hắn bắn đến ba bốn đợt nhưng sao vẫn chưa nghe hả tức! Bỗng hắn thèm có khẩu M16 để hắn... ria một hơi...
Về sau, Ba Cui sắm thùng đồ nghề rồi ngày ngày đạp xe ra góc đường gần Ủy Ban Nhân Dân ngồi sửa xe đạp. Và lúc nào cũng có đôi nạng gỗ, bây giờ đầu dưới có bịt sắt! Cho nó... oai!
... Thầy Hai Khuê ở khít vách Ba Cui, hồi thời trước làm thơ kư kế toán cho một hăng buôn ở Chợ Cũ, sau thời gian đổi nghề đi đan mây tre chắc chịu không nỗi nên... bán nhà. Người chủ mới là đàn bà, cỡ tuổi Ba Cui, con người thanh tú, “coi được lắm”. Cô ta ở một ḿnh. Làm việc ở đâu không biết, nhưng ngày nào cũng thấy đi thấy về bằng chiếc xe Vélo-Solex. V́ vậy, trong hẻm gọi cô ta là “cô Hai Sô-lết”.
Cô Hai không giống người trong xóm. Thời buổi này mà cô ta vẫn ăn mặc như hồi đó, vẫn áo dài màu in bông trang nhă quần hàng trắng ống thon thon. Vẫn chút phấn chút son chút dầu thơm loại “xịn”. Cho nên người trong xóm cũng ngại, không muốn gần, mặc dầu thấy cô Hai Sô-lết cũng dễ thương, gặp ai cũng chào cũng hỏi. Riêng Ba Cui th́ thẳng thừng: “Con mẹ này... Tôi coi không vô! Cái thứ đàn bà ở một ḿnh mà tối ngày son phấn... tôi nghi lắm”. Cho nên, gặp cô ta mấy lần mà hắn chẳng hỏi thăm xă giao một tiếng. Chỉ gật đầu lấy lệ rồi đi luôn!
Một buổi tối, tên công an phường đi xe Honda tới nhà cô Hai Sô-lết với một anh bạn. Họ và cô Hai chào hỏi nhau, giọng điệu chứng tỏ họ đă quen thân nhau từ lâu. Ba Cui nằm trên ghế bố đặt ở pḥng khách – hắn ngủ ở đây cho nó mát – nghe cái lối chào đón của “con mẹ hàng xóm” mà phát ghét. Hắn lầm bầm: “Mẹ bà nó! Tao nói có sai đâu! Cái thứ này... xài không được!”
Bên kia, chắc họ bày biện ăn uống ở ngoài sân nên Ba Cui nghe rơ mồn một:
- Biết bà chị neo đơn nên chúng tôi có mang đến thịt quay và phá lấu đây này.
- Các anh bày vẽ. Hồi trưa, ở cơ quan, em đă bảo đừng mang ǵ hết. Em có bia nè. Em có tôm khô củ kiệu nè. Em có cua rang muối nè.
- Đấy! Đồng chí thấy không? Tôi đă bảo là chị Tâm chu đáo lắm mà đồng chí không tin.
- Ấy! Đây là lần đầu, tớ cũng phải có cái ǵ để ra mắt bà chị chứ!
- Ḿnh là người nhà với nhau hết, mấy anh đừng khách sáo. Em không thích đâu.
- Vâng! Thế th́ cho tôi xin bà chị. Lần sau sẽ nghiêm túc hơn.
Nằm bên nây, Ba Cui vừa lắng nghe vừa suy nghĩ: “Con mẹ này ghê lắm chớ không phải vừa. Thằng công an mà c̣n gọi bằng chị th́ không phải thứ cóc cắn đâu. Theo cách nói chuyện của con mẻ th́ con mẻ vô ra cơ quan Nhà Nước như đi chợ. Vậy là người của tụi nó rồi”. Nghĩ đến đó, hắn có ngay một thái độ: “Mẹ bà nó! Ḿnh phải coi chừng. Trong hẻm này toàn là dân ngụy không mà con mẻ chen vô đây làm ǵ? Phải có ư đồ ǵ đó! Ḿnh phải cho lối xóm biết mới được”.
Sau đó, cứ năm bảy hôm là cô Hai Sô-lết có nấu nướng ăn nhậu với bọn công an. Rồi công an kéo theo công an. Họ nói năng cười cợt như chỗ không người. Cả xóm đều biết. Cho nên mọi người đều dè dặt lẩn tránh cô Hai Sô-lết. Chỉ có Ba Cui là làm ngược lại. Trước đây, hắn không thèm chào một tiếng. Bây giờ th́ hắn nghĩ: “Ḿnh phải làm cho nó thấy là ḿnh biết nó là ai. Ḿnh phải đương đầu với nó để cho nó thấy rằng ḿnh không sợ nó, mặc dầu nó là bà chằn hay ông kẹ ǵ ǵ. Mẹ bà nó! Phải như hồi đó, tao ria cho một trận là chết cha hết!”.
Cho nên, có hôm, nghe Ba Cui nhái giọng nửa Bắc nửa Nam của “tụi giải phóng” để hỏi cô Hai Sô-lết – hỏi trổng:
- Thế nào? Tốt chứ!
- Dạ... Cám ơn anh. Cũng tàm tạm.
- Chà... Dạo này thấy... béo ra đấy!
- Em thấy em cũng vậy, hà.
- Có chứ! Cứ ăn nhậu măi là ph́ ra thôi!
Bỗng cô Hai nh́n thẳng vào mắt Ba Cui, nghiêm giọng:
- Anh Ba à! Ḿnh ăn cây nào ḿnh rào cây nấy, chớ anh!
Hắn phun nước miếng xuống đất, khoát tay rồi chống nạng cành cạch đi vô nhà. Thiếu chút nữa là hắn phun thẳng vào mặt con mẹ hàng xóm đó! Cho bỏ ghét!
Càng ngày, cô Hai Sô-lết càng tiếp đăi “tụi nó” thường hơn, đông hơn và nhiều thành phần hơn. Có cả cán bộ đến bằng xe hơi có tài xế nữa! Ngoài việc ăn uống – h́nh như chủ nhà có tài nấu nướng nên lúc nào cũng nghe “thực khách” hết lời khen ngợi thán phục – không biết họ có... “làm ǵ” nữa không? Ba Cui nhiều lần cố ư ŕnh nghe nhưng chẳng thấy có ǵ khả nghi hết. Nhưng, đối với Ba Cui, nguyên cái sự ăn uống cười đùa thân mật thoải mái của “tụi nó” cũng đủ làm cho hắn “tức con mắt”. C̣n con mẹ hàng xóm th́ hắn dứt khoát: cái giống ǵ mà hắn... hửi không vô! “Cái giống” đó cơng rắn cắn gà nhà, mở ngỏ đưa đường cho tụi ngoài đó vô xâm chiếm thống trị miền Nam rơ ràng mà nói là “đi giải phóng”. Mẹ bà nó!
Một đêm đó, cũng gần khuya, trong lúc bên kia, hai tên công an và gia chủ c̣n chuyện tṛ, bên nây Ba Cui tắt đèn nằm trên ghế bố nghĩ vẩn vơ chờ giấc ngủ, th́ nghe tiếng xe hơi chạy vào thắng gấp trước nhà cô Hai. Hắn lẩm bẩm: “Giờ này mà c̣n kéo tới nữa! Thiệt... cái lũ này...”. Nhưng sao không có tiếng mở cửa đóng cửa xe mà lại nghe có tiếng chân người phóng xuống. Vậy là thuộc loại xe “gíp” chớ không phải xe nhà. Lại nghe tiếng súng khua và tiếng lên c̣ lách cách. Ba Cui phóng nhanh lại cửa, lắng tai nghe. Giọng quen thuộc của tên công an phường vang lên:
- Này! Các đồng chí làm ǵ thế?
Một giọng lạ, nghiêm nghị:
- Hai đồng chí hăy ngồi yên. Con này, đứng vào góc tường kia!
Tiếng cô Hai la: “Ối!”. Có vẻ đau. Tên công an la lên:
- Này! Nhẹ tay chứ đồng chí. Có vấn đề ǵ th́ ta hăy từ từ giải quyết. Loạn à?
- Ừ! Loạn ngay trong phường của đồng chí mà đồng chí c̣n hỏi nữa à? Đồng chí hăy ngồi xuống! C̣n con này, quay mặt vào tường, đứng yên! Không, tao bắn nát óc!
Rồi ra lịnh cho đồng bọn vào lục soát trong nhà xem “có tên nào ẩn nấp trong ấy hay có cất giấu vũ khí không” và “phải cảnh giác”.
Không khí bên đó có vẻ căng thẳng. Tên công an thấp giọng:
- Chị Tâm đây là người của Thành ủy. Chắc đồng chí lầm người rồi.
Không nghe trả lời. Ba Cui đoán bọn mới tới là bộ đội và “thằng xếp” này có vẻ coi thường hai tên công an.
Một lúc sau, nghe:
- Báo cáo đồng chí: không phát hiện ǵ cả.
- Tốt! Hai đồng chí ra ngoài.
Im lặng. Rồi lại nghe giọng “thằng xếp”:
- Các đồng chí có biết con này là ai không?
Ngừng một chút. Chừng như để cho câu nói tiếp theo có hiệu lực hơn, bởi v́ “thằng xếp” gằn từng tiếng:
- Người ta biết nó là Trần thị Tâm, nhưng tên thật của nó là Nguyễn Kim Hoa. Nó được bọn ngụy cài vào hàng ngũ của ta từ ngày giải phóng. Chính nó bao lâu nay bí mật đưa tin cho lũ phản động đang ẩn nấp ở vùng biên giới để chống phá cách mạng. Ác ôn như thế đấy!
Lại ngừng một chút, rồi tiếp:
- Bây giờ th́ hai đồng chí về đi, để chúng tôi xử lư vụ này. Sáng mai chúng ta sẽ nói chuyện sau.
Một lúc, có tiếng Honda của bọn công an rồ máy rồi chạy ra ngơ. “Thằng xếp” ra lịnh:
- Con này! Đi ngay!
- Anh cũng phải để tôi dọn dẹp mấy thứ này vô nhà rồi tắt đèn đóng cửa chớ!
- Ừ! Nhưng khẩn trương lên!
Bên này, Ba Cui chống hai tay lên cửa, đầu gục xuống. Hắn cắn môi kềm xúc động. Hắn nghe ân hận vô cùng: “Cô Hai là người của ḿnh mà lâu nay ḿnh khinh miệt cổ như đồ phản quốc! C̣n đ̣i phun nước miếng vào mặt cổ nữa! Mẹ bà nó! Ḿnh tệ quá! Bây giờ làm sao xin lỗi cổ đây?”. Trong đầu hắn bỗng hiện lên h́nh ảnh của cô Hai Sô-lết. Bây giờ, sao hắn thấy cô Hai đẹp quá, cao cả quá, rắn rỏi quá. Cô vẫn giữ nguyên nét ngụy, từ cái áo cái quần tới chút phấn chút son. Cô vẫn tự trọng chớ không làm ra vẻ lam lũ theo... thời trang cách mạng. Cô đáng phục quá! Bây giờ mới hiểu câu nói “ăn cây nào ḿnh rào cây nấy” của cô Hai. Phải rồi. Cô phải “rào” cho kỹ để rút tỉa tin tức cần thiết cho “Kháng Chiến Phục Quốc”, vậy mà ḿnh đă nghĩ rằng cô là phường bợ đỡ chánh quyền! Thiệt là bậy!
Bên kia, giọng cô Hai Sô-lết nghe rất b́nh tĩnh:
- Rồi. Tôi xong rồi.
- Mang ǵ thế kia?
- Bao quần áo, bàn chải đánh răng, khăn, lược. Nè! Anh xét đi!
- Thôi! Được! Lên xe!
Xe rồ máy, sang số de rồi lùi ra hẻm.
Bên nây, Ba Cui bỏ tay xuống, lắc đầu thở dài. Bỗng, một tiếng nổ chát chúa, tiếp theo là tiếng xe đụng vào tường rào rầm rầm rầm rồi im. Ba Cui giựt ḿnh, đứng thẳng người lên, lắng tai nghe. Tiếng người xôn xao ngoài hẻm:
- Xe bộ đội nổ! Xe bộ đội nổ!
- Nó đụng tường rào nhà bác Năm!
- Có ai sao không?
- Có ai bị ǵ không?
- Anh chị Năm với mấy đứa nhỏ có sao không?
- Không! Không có sao! Tụi này đang ngủ trong nhà.
Ba Cui định mở cửa chạy ra coi nhưng nghĩ lại :“Trong hẻm nầy, chỉ có ḿnh ḿnh là lính ngụy. đứng xớ rớ ở đó nguy hiểm.” Bên ngoài vẫn nghe xôn xao :
- Đứa nào chạy kêu công an coi bây! Trời ơi!
- Lấy đèn pin rọi coi!
- Rọi đây nè! Mầy rọi ở đâu vậy?
- Sao không thấy ai nhúc nhích hết vầy nè!
- Thấy ghê quá!
- Mầy rọi vô giữa coi! Cứ ria ria ngoài nầy th́ thấy khỉ ǵ được. Thằng... nhát gan quá mậy!
- Đưa đèn đây tao rọi coi.
- Trời ơi! Cô Hai Sô-lết chết banh xác trong nầy nè!
Ba Cui bỗng thở hắt ra, gục đầu vào tường, không nghe rơ ǵ ǵ nữa. Làm như tiếng nổ vừa rồi làm cho hắn lùng bùng lỗ tai. Kinh nghiệm chiến trường cho hắn biết đó là tiếng nổ của lựu đạn, loại lựu đạn mà hồi thời c̣n “đánh giặc chết bỏ” hắn vẫn thường dùng để diệt địch. Bây giờ, cô Hai đă dùng nó để nói lên tiếng nói cuối cùng. Một-tiếng-nói-cuối-cùng...
H́nh ảnh cô Hai Sô-lết lại hiện về trong đầu Ba Cui, thật rơ, thật đẹp, nhưng thật hiên ngang, thật oai hùng, thật vĩ đại. Trong bóng tối, hắn bỗng đứng nghiêm, trịnh trọng đưa tay lên trán chào. Xưa nay, hắn không biết khóc. Vậy mà bây giờ hắn bật khóc! Không biết nước mắt ở đâu mà tuôn ra nhiều như vậy ?
Mặc dầu một chân ngắn một chân dài, Ba Cui vẫn đứng thẳng, trong tư thế chào vĩnh biệt người đồng đội vừa tử trận, đứng lâu thật lâu...
Tiểu Tử
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Trời tối đen như mực, trong căn nhà giữ vườn ở cồn Tân Phong huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Tôi đă ém chặt mấy chục người từ chiều hôm qua, lấy cớ là đi ăn mừng đám sinh nhựt của thằng cháu mới vừa 1 tuổi. Nhưng căn dặn thằng Hai Trung, biểu nó phải thật b́nh tỉnh, nếu chủ nhà là ông Sáu Hảo có lên thăm vườn th́nh ĺnh th́ nói “Mấy người nầy là bà con bên vợ của em…”.
Trước khi quyết định ém người ở đây, tôi đă ở đó hết mấy tháng trời. Lấy cớ là bị bịnh lao phổi nên về vườn dưỡng bịnh, nhờ vậy mà tôi cũng có quen mặt được vài người cḥm xóm, khi mang giỏ đi bắt ốc bưu ở trong khu vực mấy mẫu vườn của ông Sáu Hảo.
Dường như ông Sáu Hảo hồ nghi, cho rằng tôi lên ở đây để ḍ đường, chớ một người khỏe mạnh như tôi th́ làm sao mắc chứng bịnh lao cho được. Khi ông ta cố t́nh hỏi thằng Trung về thân thế của tôi, hồi trước ngày 30/04/1975 làm nghề ǵ ở đâu, sau đó học tập cải tạo tại cơ quan, hay trên Vườn Điều Cai Lậy?.
Thế là hai cậu cháu tôi sống ở đó hết mấy tháng trời. Thằng Trung th́ nó đi hái nhăn cho ông Sáu Hảo, khi nào vườn Sáu Hảo hết mùa th́ nó đi hái mấy nhà vườn xung quanh. Công việc nặng nhọc như vậy cứ tiếp tục đè xuống trên đôi vai bé nhỏ mỗi ngày, c̣n tôi th́ cứ lủi thủi trong nhà khi nào thấy vắng bóng người ta, th́ tôi xách cái giỏ nhỏ đi theo bờ vườn bắt óc bưu “dính cặp”. Nhờ vậy mà cũng được ăn no ngày hai bữa…
Rồi ngày vượt biển cũng tới. Chiếc ghe mà tôi mua ở tại chợ Vĩnh Long, do một người quen giới thiệu, bề dài chỉ có chừng 10 thước. Gắn máy Dodge chạy xăng, nhưng người chủ ghe nói với tôi là đă sửa lại chạy dầu.
Đêm tối đen như mực, khách tôi đă nhờ người quen dẫn xuống ém trước một ngày. Cũng may mọi chuyện đều xuông xẻ. Tôi và thằng con, với thằng tài công đi xuống bằng đ̣ máy như một người dân ở xă Tân Phong, mỗi người có xách trên tay hai cái lọp để đặt cá bóng dừa, với một bịt cá rô phi để đem về thả xuống ao.
Ngồi trong quán cà phê để chờ đ̣ chạy, đó là một quảng thời gian tôi có cảm tưởng thật dài. Khi thấy hành khách lát đát đi xuống bến đ̣, chúng tôi cũng xuống theo, và ngồi rải rác cách xa nhau cho không ai để ư. Từ nơi huyện Cái Bè đ̣ máy chạy qua cồn Tân Phong phải mất hơn 1 tiếng đồng hồ, chiếc đ̣ máy nầy lại tấp vô cho xuống khách hết bến nầy rồi tới bến khác, tới bến cuối cùng là nhà của thằng Hai Trung th́ chúng tôi lại bước lên.
Khi bước vô nhà th́ tôi đă thấy khách ém trong buồng chừng 10 người, đây là thời khắc quan trọng nhứt. Sau một hồi suy nghĩ, tôi liền biểu Hai Trung “mầy cứ tự nhiên đi mời thêm mấy người cḥm xóm xung quanh, nói là ngày mai cúng thôi nôi của con mầy là Cu Tư, nên có mời cậu Năm và mấy người bên vợ từ dưới Mỹ Tho lên chơi, nhưng phải giấu ông Sáu Hảo, nếu ổng có lên bất ngờ th́ nói ‘Ban đầu không định làm, nhưng bà ngoại mấy đứa nhỏ muốn lên cồn Tân Phong chơi cho biết nên mới làm luôn, thành thử không có chuẩn bị nên không có mời xin anh đừng chấp…’”
Thời gian lạnh lùng trôi qua trong sự hồi họp của nhiều người, đến khoảng 9 giờ đêm th́ có tiếng ghe máy chạy vô vàm. Tôi bấm tay thằng Hai Trung cầm đèn Pin mở cửa bước ra, th́ thấy chiếc “ghe Cui” chở củi mà tôi đặt mua đă tới. Nhưng hai anh em chủ ghe họ muốn lật lộng, biểu tôi phải chung vàng cho đủ rồi mới giao ghe. Thế là hai bên cự căi, trong lúc nóng tánh tôi chửi thề “Bộ… tụi bây muốn giựt tiền cọc của tao đó hả”. Tức thời hai anh em chủ ghe, họ nhảy xuống ghe nổ máy la làng, nói là tôi có ư định cướp ghe vượt biển.
Tất cả những người khách hoảng hồn, mạnh ai nấy chạy ra ngoài vườn t́m chỗ thoát thân. Nhưng ban đêm trời tối, x̣e bàn tay ra c̣n không thấy th́ biết đường đâu mà chạy. Tôi tưởng phen nầy chỉ chờ bị bắt mà thôi, nằm như vậy chừng 30 phút sau th́ nghe có tiếng ghe chạy lại rồi hảm máy chun vô vàm. Thằng Út Lớn chủ ghe bước lên bờ chạy vô nhà kêu cửa, nói:
– Anh Năm, tôi chịu giao ghe, nhưng tôi đưa xuống tới chỗ Vườn Hoa Lạc Hồng Mỹ Tho th́ nhận vàng đủ. Được không?
Tôi trả lời:
– Được, sao hồi năy mầy lật lộng, trở mặt bẻ c̣. Tao nói thiệt, có chết th́ chết chung. Bộ mầy tưởng xách ghe chạy đi như vậy là thoát hả? Thôi lở rồi, xuống luôn…
Từ trong nhà mấy người vượt biển chạy ùa ra bước xuống ghe. Vừa lúc đó chiếc ghe của ông tư Viễn Trường chạy tới, khiên chiếc máy Yanmar F7 thảy qua, cùng với một số người lố nhố không biết bao nhiêu mà đếm. Tôi cũng phải đành khoát tay, ra dấu biểu họ chung vô ghe cho lẹ đi đừng đứng đó bị bắt bây giờ.
Khi chiếc ghe chạy hoành lên tới đầu cồn, ở đây có một cái nhà máy xay lúa họ lại pha đèn rọi theo, rồi đồng loạt hô lên “ghe vượt biển”. Những tiếng hô đó nó cứ đuổi theo cho tới khi chiếc ghe vượt biển của tôi chạy khuất qua cái voi bần…
Chiếc ghe cứ chạy như vậy cho tới khi vừa múm vô đầu cồn Phụng, tôi biểu thằng Út Lớn, mầy cho đi ép bên phía cồn ông Đạo Dừa được hôn?
Nó trả lời:
– Được, anh muốn đi bên nào cũng được…
Khi chạy tới ngang chỗ lănh thổ của ông Đạo Dừa chắc cũng 12 giờ khuya. Giữ lời hứa, tôi tḥ tay vô túi quần móc ra một bịt vàng, kêu thằng Út Lớn bước ra sau lái nói:
– Mầy rọi đèn lên kiểm lại cho chắc đi…
Phải nói thằng nầy là dân sông nước giang hồ. Nó đưa lên miệng cắn thử vài cây. Sau đó nó bỏ hết vào trong cái ruột tượng rồi cột ṿng quanh qua bụng. Ôm chặt lấy tôi để tỏ dấu thân t́nh, rồi nói:
– Chúc anh Năm đi b́nh an. Cho em gởi theo thằng Tuấn, qua tới đảo có ǵ nhờ anh giúp đỡ. Nói xong th́ nó ôm cái can nhựa 5 lít, nhảy cái đùng xuống sông rồi mất dạng…
Tôi cũng không biết thằng nầy nó lội đi đâu, lội qua bên Vườn Hoa Lạc Hồng để cỡi quần áo ra vắt cho khô rồi mặc lại, hay là nó lội đi t́m nhà người quen ngủ đỡ đêm nay. Đó là một điều bí mật, đă mấy chục năm trôi qua làm cho tôi cứ thắc mắc trong ḷng. Nhưng không biết hỏi ai, hôm nay tôi viết bài nầy mong nó đọc được…
Tài công chánh của tôi là thằng Hai Ro ở dưới Xóm Lăng Ông phường 2 Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. Thằng nầy đă có nhiều thành tích, gạt người ta lấy vàng rồi trốn cũng có, đưa ghe ra khỏi cửa biển B́nh Đại rồi lái cho trườn lên Cồn Ngựa, sau đó làm bộ loay hoay nhảy xuống gở chưn vịt một hồi rồi ôm can nhựa lội vô. Tất cả những lư lịch của thằng nầy tôi đều biết hết, nhưng tôi không sợ, nên tôi mới mướn nó làm tài công…
Chiếc ghe chạy xuống tới B́nh Châu, chỗ nầy có 2 chiếc tàu Cảnh Sát Đường Sông đang neo đậu để bắt ghe vượt biển. Hai Ro biểu tôi cho người lấy bao bố nhúng nước bịt bô lại để hảm thanh.
Tôi ngồi sau lái với nó, tay cầm chiếc búa tai mài thật bén, gỏ xuống ghe nói nhỏ:
– Ro, tao đi kỳ nầy không có trở vô, vậy mầy phải lái cho đàng hoàng, đừng tấp vô Cồn Ngựa th́ tao chặt gị mầy đó…
Hai Ro dạ nhỏ, nói:
– Anh nói cái ǵ đâu mà nghe dễ sợ vậy anh Năm…
Chiếc ghe vẫn chạy lầm lũi trong bóng đêm. Chỉ có một ḿnh tôi ngồi sau lái, cúi khom ḿnh xuống bên ngoài c̣n phủ một cái bao bố pḥng hờ khi gặp tụi Cảnh Sát Đường Sông rọi đèn xét hỏi. Thằng Hai Ro là một thằng rái cá trên khúc sông nầy. Tôi cũng biết trước là khi bị cảnh sát pha đèn th́ nó nhảy xuống sông rồi lội vô bờ, nên tôi cứ cầm cái búa tai mà kê lên bàn chưn của nó, dường như nó biết sợ nên nói “Coi chừng đứt gị của em…”
Ghe ra khỏi cửa mọi người nhẹ nhơm. Gặp lúc nước lớn, ngọn gió chướng non thổi rau rau làm bọt sóng nhấp nhô. Tuy là tôi có đề pḥng như vậy, mà thằng Hai Ro thừa cơ trong lúc tôi lơ đểnh, nó lái lách qua bên phải, khi chiếc bánh lái ghe trườn lên mặt cát. Tôi nghe mấy tiếng sựt sựt, chiếc ghe khựng lại. Tôi la lớn. Ro bẻ lái qua trái liền cho tao “Đụ má … chút nữa mầy lái nó lên Cồn Ngựa nữa rồi. Mầy nhắm hàng đáy Sông Cầu mà chạy tới cho tao…”
Lần đầu tiên tôi mới thấy mặt trời trên mặt biển. Một màu đỏ rực, phản chiếu mặt biển nhấp nhô, khi đó chiếc ghe của tôi đă ra khỏi cửa thật xa, nh́n phía bên tay trái th́ ngọn hải đăng Vũng Tàu vẫn c̣n sau lái. Bất ngờ th́ Hai Ro kêu tôi nói:
– Anh Năm. Kêu thằng Kiệt lên lái thế em. Em xuống hầm máy coi dầu, nhớt, để rủi ro th́ cháy máy…
Thằng Kiệt và tôi căng mắt ra trên mặt biển. Mặt biển thật hiền từ như một bà mẹ đang che chở cho ngư dân, cho tàu buôn, cho thuyền buồm lướt sóng. Chớ không có một dấu hiệu ǵ giận giữ thét gào. Một lát sau thằng con tôi nói “Ba kêu anh Ro ra bắt la bàn được rồi, để con chạy phía trong của đảo Côn Sơn”.
Tôi gọi vào trong ghe nói lớn:
– Ro ơi Ro. Ra bắt dùm cái la bàn cho anh nghen, rồi mầy vô mui ghe ngủ tiếp.
Tôi kêu như vậy tới mấy lần, th́ thằng Hai Trung nói vọng ra:
– Không có anh Ro cậu Năm ơi, mà con coi lại th́ mất một can dầu, c̣n dầu th́ đổ lênh láng trong khoan ghe…
Thế là tôi đă hiểu. Thằng Ro đă trốn, ôm can nhựa nhảy xuống biển lội vô bờ rồi. Tôi bước vô muôi ghe nói lớn:
– Thằng Ro tài công chính của ḿnh đă bỏ trốn rồi bà con ơi, bây giờ chỉ c̣n thằng Kiệt với thằng “Siêu Nhân” và tôi. Vậy tùy bà con ḿnh quyết định, tiếp tục đi hay là quay trở vô bờ…
Nhiều tiếng la lớn thất thanh:
– Không được, phải đi. Trở vô th́ cũng bị bắt hết…
Chiếc ghe vẫn nổ máy chạy với một tốc độ b́nh thường, khi cách đảo Côn Sơn không biết bao xa, mà tôi đưa ống ḍm chỉ nh́n thấy một đóm đen là là nằm trên mặt nước. Tôi vừa mừng, vừa lo. Bất ngờ có một cơn giông thổi đến, sóng dữ bắt đầu dựng lên làm chiếc ghe khựng lại. Tôi chưa kịp định thần, th́ từng đám mây đen sà thấp xuống mặt biển, phủ kín trước mũi ghe. Trời bắt đầu vầng vũ, tối đen. Chiếc ghe khịt lên vài tiếng, bắn lại sau đít một vệt khói đen rồi chết máy.
Tôi quay mặt vô ghe nói lớn:
– Thằng Trung đâu, coi mở cái thùng đồ nghề, lấy cây cưa, dao búa ra, rồi banh tấm bạt cắt lấy kẻm may một lá buồm lẹ lên, băo tới bây giờ, nhớ cưa gốc cây tầm vong cao chừng 3 mét thôi, v́ làm cột buồm cao quá th́ sẽ bị găy…
Khi thằng Trung và thằng Siêu Nhân, may tấm buồm xong th́ nh́n tôi hỏi:
– Bây giờ ḿnh đem cậm nó ở đâu Cậu?
Tôi vội trả lời:
– Coi cái bửng nào có lỗ khoen th́ cậm đại nó xuống gấp đi…
Sau một hồi quần tới quần lui, th́ thằng Trung nói:
– Chỉ có tấm bửng sát mũi ghe mới có lỗ Cậu ơi, để con cậm nó xuống ngay chỗ nầy nghen (nhờ vậy mà mũi ghe nhảy sóng, chớ c̣n cậm gần sau lái th́ sẽ bị ch́m ngay).
Tôi ừ cho có tiếng nói, v́ lúc nầy từng cơn sóng bạt đầu dựng đứng trước mũi ghe. Một cơn mưa dường như đang trút nước xuống th́nh ĺnh, từng cơn sấm chớp lóe lên rồi vụt tắt. Thằng Kiệt và Siêu Nhân hai đứa đang ôm cần lái để nương theo con sóng lướt qua. Chiếc buồm bọc gió, rồi nâng mũi ghe lên cao, để xuống nghe một cái rầm, rầm. Một hồi sau th́ cái giàn cào sau lái ghe bị găy. Tôi ḅ vô ghe lấy ra một nùi giây luột, biểu thằng Siêu Nhân và thằng Kiệt “ḷn dây cột qua eo ếch hết đi, nhớ trụ chưn cho vững đừng để té”, c̣n tôi th́ nằm ép sát xuống sàn ghe, ngước mắt nh́n theo tia chớp, rồi la bẻ trái, bẻ phải để đi theo cơn sóng lượng…
Sáng hôm sau th́ cơn băo cũng đă tàn, nh́n lại chiếc ghe nó rách tang hoang, chỗ nào cũng mang đầy thương tích. Tôi nói:
– Anh tư Viễn Trường đâu, cái máy đuôi tôm của anh chở theo, có thợ máy hôn, coi lo bắt lên cho lẹ, để ḿnh lấy lại số la bàn, chớ cơn băo hồi hôm, làm chiếc ghe của ḿnh trôi đi xa dữ lắm.
Sau một hồi vất vả, th́ thằng Hùng thợ máy của ông tư Viễn Trường dắt theo cũng gắn được cái máy đuôi tôm. Phải quay ngang cho cái đuôi tôm tḥng xuống biển, rồi đút tay quay vô quay mấy ṿng th́ tiếng nổ phát ra, mọi người đều thở phào nhẹ nhơm, nhưng thằng Hùng thợ máy lại la lên:
– Thôi… chết mẹ rồi, máy nổ không hút nước bơm lên, th́ làm sao mà chạy. Nó liền tắt máy. Tôi nh́n nó, hỏi:
– Như vậy là sao hả Hùng?
Thằng Hùng sau một hồi quan sát, rồi buông gọn một câu:
– Ống dẫn nước nầy quá lớn. Trong khi máy của ḿnh chỉ có F7, nên nó không đủ sức dẫn nước lên…
Mọi người trong ghe bắt đầu lộn xộn, hết người nầy quay, tới người kia. Cái máy vẫn nổ tạch tạch xè một chút rồi cũng tắt. Tới phiên ông Thiếu úy Chính Dân ở Cái Bè, từ trong mui ḅ ra. Sau một hồi ṃ tới ṃ lui, rồi ông ta tra chiếc tay quây vô bánh trớn, bắt đầu quay mạnh mấy ṿng. Ông ta cũng không ngờ khi bánh trớn trả lại quá nhanh nên buông tay, bộ tay quay văng xa một ṿng th́ rớt trên mặt biển nghe cái chủm. Thế là hết hy vọng, thần chết lảng vảng đến gần. Trên ghe mùi tang tóc sắp xảy ra!
Thiếu úy Chính biết ḿnh có lỗi, nên mở thùng đồ nghề ra t́m được mấy ông tuưp sắt bắt đầu cưa để làm tay quay. Nhưng không thể nào làm được, cho dầu có cố gắng tới bực nào, th́ cũng không thể làm chấu cho vừa cái lỗ đế đút nó vô. Chừng 1 giờ đồng hồ sau th́ mồ hôi nhể nhại. Tôi vỗ vai, nói:
– Thôi anh đừng hoài công vô ích. Chỉ có đúng ch́a khóa với nó th́ mới quay máy được thôi. Nói xong, tôi liền tḥ tay xuống ôm ngang cái máy đuôi tôm F7 lăn xuôi cho nó rớt xuống biển nghe một cái đùng. Sau vài cái suổi tăm, th́ cái máy đuôi tôm nằm sâu trong ḷng biển mặn!
Chiếc ghe như vậy cứ bồng bềnh trôi theo lượng sóng. Tôi bèn họp hết bà con đi trên ghe lại nói:
– Bây giờ trên ghe của ḿnh c̣n được 2 bao gạo, chắc gần 200 kí lô. C̣n nước ngọt th́ được 1 thùng phuy. Củi th́ c̣n hơn 10 bó, theo tôi nếu muốn được sống c̣n để chờ tàu buôn họ vớt, th́ ḿnh phải có một luật lệ đặt ra, chớ không để tùy tiện, nước mạnh ai nấy uống, rồi sẽ có ngưới chết khát…
Vừa dứt lời tôi, th́ có người nói:
– Như vậy th́ anh Năm phải đặt ra một luật lệ cho nghiêm nhặt trước đi, để cho bà con anh em trên ghe của ḿnh biểu quyết.
Sau một hồi lưỡng lự, tôi nói:
– Cơm th́ tôi giao cho anh Vinh nấu và chia. Hai người một chén. Nếu người nào xin lấy nước cơm, th́ không có được phần cơm. Phuy nước tôi giao cho thằng Gấu giữ, một ngày chỉ phát một ca, khi có mưa th́ căng bạt ra hứng tiếp. Tôi mong bà con trên ghe triệt để thi hành. Riêng phần tôi sẽ bắt cặp với thằng Tuấn mồ côi, tới bữa ăn, anh Vinh cứ xúc cơm ra, rồi biểu nó chia ra tôi cho nó bắt trước.
Xong cuộc họp, tôi chun xuống bước vào ghe, thấy chỗ nấu cơm bất tiện, sợ bị cháy ghe, nên tôi biểu thằng Hai Trung lấy một cái can sắt, đụt làm thành một cái cà ràn, mỗi lần nấu cơm, gom tro lại để dành. Sau đó cứ việc rót dầu vào đống tro rồi bật lửa. Nhờ vậy mà việc nấu nồi cơm cũng không có khó khăn, lúc đầu th́ khói có vận vào ghe, nhưng sau đó nhờ ngọn gió nam thổi thông, nên khói cũng bay ra ngoài hết.
Luật lệ nghiêm nhặt đă được ban hành. Có nhiều buổi trưa biển êm không sóng, tôi động viên mọi người cứ múc nước biển tắm đi. Riêng về phần mấy bà, th́ tôi biểu cứ quay tấm Nylon ra tắm. Chiếc ghe cứ trôi lều bều như vậy qua tới ngày thứ 9, th́ có một bầy cá cả trăm con nổi lên gần sát chiếc ghe. Lúc đó th́ không ai biết cá ǵ, cứ tưởng là cá Ông nổi lên cứu nạn. Sau một màn cầu kinh niệm Phật, th́ bà A Pḥ hỏi xin một nắm muối, nắm gạo đốt nhang váy cúng xong, th́ bầy cá lặn xuống sâu mất dấu (sau nầy định cư th́ tôi mới biết đó là cá heo).
Cũng có lúc ḍng nước biển đỏ lừ như máu, cũng có lúc ḍng nước đen thui như mực tàu. Tôi bắt đầu lo sợ. Khi nào gió thổi mạnh, th́ chiếc ghe căng buồm lên lướt sóng rào rào. Mỗi lần nh́n thấy tàu buôn, hay chiếc tàu sắt nào chạy ngang qua, chúng tôi đều làm mọi cách để cho họ vớt, nhưng dường như họ không nh́n thấy chiếc ghe bé nhỏ của chúng tôi, cũng có nhiều lúc gặp thuận gió chúng tôi cũng cố lái chiếc ghe chạy lại gần, họ lại chạy giạt ra xa. Tới lúc đó th́ chúng tôi biết hết hy vọng ǵ sống sót.
Có những đêm trăng sáng tỏ, mặt biển thật hiền từ, mọi người đă quên hết sự lo âu, nên có người mong sao chiếc ghe của ḿnh được tắp vào một đảo hoang nào cũng được. Khi đó sẽ đổ bao gạo ra lựa thóc, rồi đem ngâm làm giống gieo trồng. Họ cử tôi làm tù trưởng trên đảo nó sướng làm sao, mấy khi đó th́ dường như mọi người đều tăng thêm sức lực.
Chiếc ghe cứ chạy theo ngọn sóng cho tới ngày thứ 15, mọi người đều mệt mỏi, đôi mắt thâm quần. V́ c̣n cầm cự được mỗi ngày với một chén cơm, và một ca nước mưa được phát theo tiêu chuẩn. Bất ngờ bà A Pḥ (người Hoa) ḷm c̣m ḅ lại sau lái ghe, nh́n tôi nói:
– A… ông lăm (Năm). Bữa nay Nị cứ việc nấu cơm cho bà con ḿnh ăn đi, đừng hà tiện nữa.
Tôi hỏi:
– Sao kỳ vậy A Pḥ, lỡ hết gạo rồi ḿnh biết làm sao?
– Ông Lăm (năm) đừng lo, hồi hôm nầy nằm ngủ, ngộ thấy Phật Bà Quan Âm hiện xuống trước mũi ghe nói “bữa nay có tàu buôn vớt…”
Vừa lúc đó th́ thằng Kiệt, thằng Siêu Nhân, tụi nó la lên, dường như có một chiếc tàu đang chạy về hướng ghe ḿnh. Tôi nh́n theo tay nó chỉ, th́ quả nhiên như vậy – một vệt trắng bự bằng cái nia đang lớn dần dưới ánh mặt trời, tôi quay vô ghe nói lớn:
– Anh Vinh, anh nấu cơm đi, cho bà con ăn sớm một bữa…
Vinh hỏi lại:
– Thiệt như vậy phải hôn…
Chừng 2 tiếng đồng hồ sau th́ chiếc tàu sơn trắng lộ dần, dường như nó đang chạy thẳng về phía chúng tôi, nên tôi hối anh Vinh:
– Anh coi lo chia cơm ra đi, rồi lo hốt gạo nấu thêm một nồi nữa…
Khoảng cách bắt đầu thu ngắn lại, một con tàu sơn màu trắng cao lớn dềnh dàng, chạy bao ṿng tṛn một hồi rồi dừng lại. Có tiếng loa gọi qua:
– Chúng tôi cần một người biết nói tiếng Anh, chuẩn bị khi tḥng thang dây xuống th́ hăy leo qua…
Tôi mừng rỡ hỏi lớn:
– Trong ghe, ai nói được tiếng Anh?
Bà vợ ông tư Viễn Trường lẹ miệng:
– Dạ… em, em nói được…
Thế là bà ta chun ra khỏi mui ghe. Khi chiếc thang dây vừa tḥng xuống đúng tầm, th́ bà ta vừa nắm vừa phăng, giữa những ánh chớp của máy chụp h́nh loé lên trên mặt biển.
Không biết sau khi lên tàu rồi bà ta nói những ǵ, chừng 10 phút đồng hồ sau th́ chiếc tàu bỏ chạy. Mọi người trên ghe đồng qùy xuống lạy, nhưng chiếc tàu vẫn cương quyết chạy đi. Chiếc ghe vượt biển của tôi vẫn trôi bềnh bồng theo lượng sóng.
Bất ngờ chiếc tàu quay đầu trở lại, thằng Siêu Nhân thấy trước, nó la lên:
– Chiếc tàu trở lại ḱa Ba.
Tôi nh́n theo bàn tay của nó mà ḷng ngờ vực, khi nó đến gần, th́ tiếng loa lại kêu vang. Biểu trên ghe của tôi cử thêm 2 người nữa, nhưng phải nói được tiếng Anh. Tôi khom người xuống, nh́n vô trong ghe nghiêm nghị nói:
– Ai nói được tiếng Anh?
Sau vài giây yên lặng, th́ thằng Cường nói lớn:
– Con nói được, tuy không giỏi, vậy ông Năm hăy giao trách nhiệm cho con.
Tôi nh́n nó rồi nói thêm:
– Thằng Kiệt đâu, mầy lấy hai can nhựa ra vặn nút cho thật chặt, rồi lội xuống biển với thằng Cường, cột dây ṿng qua eo ếch. Nhớ có bề ǵ th́ phải cứu vớt với nhau, v́ lần nầy chiếc tàu họ đậu hơi xa, có lẽ sợ đậu gần, sóng đánh làm ch́m chiếc ghe vượt biển của ḿnh, hay là họ sợ ḿnh tràn qua, rồi trở tay không kịp.
Họ đă tḥng xuống một chiếc thang dây bằng mắt lưới, bên trên mấy người thủy thủ họ đă hườm sẵn máy chụp h́nh. Từng ánh sáng lóe lên, phải mất chừng 5 phút đồng hồ sau th́ thằng Kiệt với thằng Cường mới nắm được chiếc thang dây, rồi leo lên trên bong tàu trăm xí xô xí xào ǵ trên đó.
Tiếng thằng Cường cầm loa nói vọng xuống:
– Ông Năm ơi, họ đồng ư vớt rồi, nhưng tàu nầy chạy thẳng về nước Nam Hàn. Ông có chịu hôn?
– Tôi la lớn “đi đâu cũng được…”
Thế là họ t́m cách đưa con tàu đến gần chiếc ghe. Khi chiếc thang dây bằng lưới Nylon, được mấy người thủy thủ cột chặt với thân tàu, th́ ánh chớp của máy chụp h́nh chớp lên liên tục.
Lúc nầy trên ghe của tôi bắt đầu lộn xộn, người nào cũng muốn nhanh chưn để bước lên tàu. Nh́n cảnh đó tôi la lớn:
– Bà con ḿnh b́nh tỉnh, đừng để xẩy tay rớt xuống biển trong giờ phút nầy. Tôi với thằng Siêu Nhân sẽ đứng ở đây, d́u bà con lên tàu trước, rồi hai cha con tôi mới lên sau.
Gần 20 phút đồng hồ sau, th́ tôi cúi người xuống nói:
– C̣n ai ở trong ghe không, nếu đi không nổi th́ nói lớn cho tôi biết.
Sau đó là những cơn gió thổi tạt ràu ràu, tôi và thằng Siêu Nhân đu dây bước lên sau cùng, giữa tiếng vổ tay của đoàn thủy thủ. Có người hỏi:
– Who is Captain this Ship?
Thằng Cường vội nói:
– Ông nầy, mít tờ Năm…
Người thủy thủ chạy tới bên tôi, rồi ôm tôi quay mấy ṿng thả xuống. Sau đó ông ta nắm tay tôi dẫn đi vô pḥng thuyền trưởng, chỉ tay lên bảng đồ nói:
– Chiếc tàu của “tao” chạy về cảng Pusan Nam Hàn. Mà con mẹ “Lady” của mầy cứ đ̣i chở đi Singapore th́ làm sao đi được…
Rồi ông ta đưa cho tôi một gói thuốc Kent của Mỹ. Tôi bước trở ra bong tàu, nh́n theo chiếc ghe của tôi nhỏ như chiếc lá, tôi đưa tay lên chào lần cuối “Vĩnh biệt chiếc phao, vĩnh biệt chiếc ghe quá nhỏ, đă có mặt trên biển Thái B́nh Dương suốt một cuộc hành tŕnh, để chở 37 mạng người từ người lớn cho tới trẻ em đi t́m một đất nước tự do…”
Tôi đứng nh́n theo chiếc ghe một hồi mà nước mắt tuông rơi. Chiếc buồm bị gió cuốn, làm chiếc ghe quay ṃng ṃng theo cơn sóng. Bất ngờ từ xa có một chiếc tàu khác sơn màu vàng chạy tới. Rồi họ quan sát; thấy chiếc ghe không có người. Họ hiểu, đă có tàu khác vớt rồi. Thế là họ bỏ đi…
Chúng tôi được ông thuyền trưởng ân cần hỏi thăm sức khỏe từng người, sau đó dẫn đi nhận pḥng, rồi dắt vào pḥng tắm. Tôi cũng không ngờ ở giữa biển khơi, mà chúng tôi được tắm nước ngọt pha nóng bằng ṿi hoa sen, tắm rửa xong, chúng tôi được mời xuống pḥng ăn, để cho các thủy thủ dặn ḍ. Sau đó chúng tôi ăn cháo, rồi ngồi xem TV…
Từ nơi điểm tàu vớt, chạy về tới cảng Pusan mất hết 6 ngày. Sau một ngày nghỉ mệt, rồi chúng tôi được xịt thuốc sát trùng trước khi chở về trại tỵ nạn ở Pusan.
Tôi ở trại tỵ nạn Pusan hết 1 năm 21 ngày rồi đi định cư bên nước Úc. Ngày hôm nay ngồi đây nhớ lại để viết bài nầy, tôi cảm thấy vô cùng ân hận và xấu hổ v́ tôi không nhớ được tên con tàu đă cứu vớt chúng tôi. Thậm chí đến mấy người thủy thủ sau đó có vô trại thăm chúng tôi, vậy mà tôi cũng không có ghi lại địa chỉ để sau nầy liên lạc.
Giờ nầy ông thuyền trưởng và những người thủy thủ năm xưa, chắc cũng già yếu lắm rồi, c̣n chúng tôi sau những tháng ngày chờ đợi, th́ mỗi người mỗi ngă. Có người th́ đi Mỹ, Canada, Na Uy. Riêng chiếc ghe của tôi, th́ chỉ có hai cha con tôi và bà A Pḥ đi Úc.
Giờ đây trên xứ lạ quê người, tôi chạnh ḷng mà gọi thầm hai tiếng quê hương. C̣n câu chuyện Phật Bà Quan Âm hiện xuống mũi ghe báo mộng năm nào, chắc không ai c̣n nhớ. Chỉ có một ḿnh tôi thỉnh thoảng trong những đêm khuya canh tàn bấc lụn, mà ḷng thổn thức bồi hồi mà nhớ lại những ngày ở trại tỵ nạn Pusan Korea (Nam Hàn).
Tôi thầm mong có một ngày nào gặp lại ân nhân, để cho tôi nói lên hai tiếng cám ơn, và có ḍng lệ nóng chảy ra từ đôi mắt già nua chờ đợi. Nhưng có lẻ ngày đó không bao giờ tới. V́ bây giờ tất cả đă già, như một chiếc lá khô, chỉ chờ cơn gió thoảng qua rồi rơi xuống nằm yên trên mặt đất./-
Phùng Nhân
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Mỗi lần tâm tư tôi giao động v́ những biến cố liên quan đến nước nhà, tôi lại phải ngẫm nghĩ đến một nhân vật chống Cộng khi xưa lúc tôi c̣n bị đám CSVN giam giữ với cái tên rất là nhân đạo: ‘cải tạo!’ Phải nói rằng tâm tư tôi giao động: có nên chống Cộng nữa hay không, hay ḿnh nên ḥa hợp hoà giải cho xong chuyện. Tôi là ai mà cứ phải măi chống Cộng chứ? Biết bao người đă từng bạo phổi tuyên bố này nọ, vậy mà cuối cùng cũng đă bị ‘Việt Cộng’ chiêu hồi, làm cho chính nghĩa của chúng ta có lần đă phải điêu đứng. Gần đây nhất có những quân nhân đă từng khắc vào tay hai chữ ‘sát Cộng’, nhưng cũng bị đám Cộng Sản Việt Nam chiêu dụ. Họ đă mệt mơi rồi chăng? Chẳng những thế, những người đó đă về lại cái đất tự do này tuyên truyền cho cái chủ trương hoà hợp hoà ‘giái’ ấy! Trước những sự kiện ấy, đương nhiên là ḷng tôi bị chao đảo thật sự. Tôi biết tôi chưa từng ṃ lên được cái chức vụ hàng đầu là phó tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, cũng chưa từng làm một nhà báo nổi tiếng, một kịch sĩ trứ danh đă khóc lóc thê thảm như cha chết mẹ chết vậy trước sự tuyên truyền láo khoét của Việt Cộng!
Tôi chỉ biết tôi là thằng thằng bé thuộc loại nobody của Miền Nam Việt Nam chưa từng được diễm phúc vào học trường ‘Quốc Gia Nghĩa Tử’ để được hun đúc ư chí chống Cộng. Tôi chỉ biết tôi là một thằng con trai có cha bị Việt Cộng cắt cổ lôi đi mất xác, có chú bị Việt Cộng trụng nước sôi thảm tử! Tôi chỉ biết tôi là một thằng bé tiểu chủng sinh đă từng lượm một lưỡi kiếm hoen rỉ tại một nghĩa địa tại Qui-Nhơn mang về mài sáng chiều trong ba tháng hè cho nó trắng toát ra với quyết tâm sẽ đi đ̣i mạng những kẻ đă giết cha, chú của ḿnh! Tôi chỉ biết tôi là một quân nhân QLVNCH có nhiệm vụ bảo vệ đồng bào chống lại sự tàn ác của Cộng Nô, đă từng làm cái nhiệm vụ ‘sống để bụng chết mang theo!’ Nghe đâu giờ đây cái khẩu hiệu ấy đă chỉ c̣n có một ư nghĩa thôi. Đó là đơn vị của tôi, một đơn vị lúc nào cũng tiếp tục chiến đấu, cho dù đó là thời b́nh hay thời chiến. Chúng tôi c̣n những người anh em vẫn c̣n bị nguy hiểm nếu kẻ thù biết được danh tánh của họ. Vậy mà có những kẻ đă cố làm cho nó lộ ra, vỗ ngực xưng tên của ḿnh v́ sợ rằng có những kẻ không biết đến ḿnh! Họ có bao giờ nghĩ đến sinh mạng của những anh em khác đang bị đe doạ không? Tôi chỉ biết tôi là một tên tù ‘cải tạo’ của các ‘trường cải tạo’ của chúng với một lập trường rơ ràng trong sáng, từng được những anh em cùng chung lập trường chống Cộng thương yêu.
Tôi đă tiếp xúc với rất nhiều nhân vật, từ những nhân vật đă từng nắm nhiều chức vụ then chốt của chính quyền VNCH, những cấp sĩ quan cao cấp trong QLVNCH, đến những người lính, những Cảnh Sát Viên mà nếu có ai nhắc tên cũng chẳng ai biết đến. Nhưng phải nói một sự thật đau ḷng là càng nắm những địa vị cao, những vị này càng tỏ ra yếm thế, nếu không nói là khiếp sợ không dám nói năng ǵ cả khi đối diện quân thù. Tôi không cố ư vơ cả đũa, v́ trong số những người đó cũng có những vị rất anh hùng. Những người dám chống đối lại bọn chúng, phần lớn là những người rất tầm thường, những nghĩa quân, cảnh sát viên quèn, những viên trung sĩ hoặc những viên sĩ quan cấp úy! Giờ đây chính những người ấy và con cái của họ tiếp tục con đường chống cộng c̣n dang dỡ. Có người gợi ư tôi nên hỏi xem đâu rồi các cấp lănh đạo một thời đó hoặc con cái của họ, thế hệ một rưỡi, thế hệ hai của họ. Sao họ không ra mặt đấu tranh chung với những người thuộc lớp hạ tầng như chúng ta?
Xin thưa chung chung rằng: quư vị hăy tiếp tục đấu tranh đi rồi khi nào thành công sẽ thấy họ hoặc con cái họ đứng lên cầm cân năy mực cho chúng ta. Lo ǵ chứ? Chúng ta là những viên đá ba-lông, những viên đá móng, những viên gạch nằm dưới của một ngôi nhà Việt Nam. Chúng ta có nhiệm vụ phải quyết tử cho tổ quốc quyết sinh! Chúng ta là nền móng. Chúng ta không phải là thượng tầng của ngôi nhà. Nên chi chúng ta không cần phải xem thượng tầng kiến trúc là ai. Lúc ngôi nhà được hoàn thành, cái mái nhà ấy sẽ xuất hiện thôi. Họ là những người được sinh ra chỉ để cho các cương vị lănh đạo, không phải để chiến đấu, để hy sinh như chúng ta. Vậy th́ xin quư vị đừng có hỏi xem họ hiện đang ở đâu và làm ǵ? Họ vẫn ở đó, lẩn quẩn quanh chúng ta thôi. Không chừng họ c̣n đang chén cha chén chú với kẻ thù chúng ta cũng chưa biết chừng. Rồi một ngày nào đó khi cỗ bàn đă dọn ra, quư vị sẽ thấy họ ngồi đầy ra đó. Lúc đó họ sẽ tha hồ mà tuyên bố vung vít!
Xa rồi mấy chục năm kềm kẹp. Xa rồi những loài khỉ mà chúng ta được dạy phải gọi là ông là bà. Chúng ta, những người tù, những người họ ‘Phạm’ bất đắc dĩ, đă tạo ra một loại súc vật mới, loại ‘ông bà’! Đám súc vật này đă cố t́nh hạ nhục chúng ta, gọi chúng ta là ‘đồng bọn’ đối lại ‘đồng chí’ của bọn chúng. Thế nhưng chúng ta đă không ngă quỵ; chúng ta đă không gục ngă, mặc dù có một số kẻ đă mất niềm tin, đă cam tâm làm ăng ten, làm tay sai nối giáo cho giặc.Tuy vậy, thỉnh thoảng chúng ta cũng có được những người anh hùng. Trong các trại tù của bọn chúng, những vị anh hùng đó đều có mặt. Họ đă làm cho đám vuốt đuôi ấy có phần hoảng sợ! Gương những người hùng ấy vẫn c̣n đó, vẫn không làm sao xoá mờ được. Họ là những mẫu người đă giúp tôi sống kiên cường, không mất phương hướng. Hôm nay, ngẫm nghĩ lại, tôi xin đưa cho quư vị một mẫu người hùng như thế.
Trước kia, tôi chưa từng biết Đinh Công Chương là ai. Thật ra tôi không biết anh cũng phải, v́ anh là người dân B́nh Khê, thuộc đất B́nh Định, c̣n tôi hoạt động vùng Quảng Ngăi. Tuy trước đó tôi đă hoat động ở B́nh Định được trên bốn năm, nhưng phạm vi hoạt động của tôi cũng chỉ lẩn quẩn bên trong Sư Đoàn Mănh Hổ Đại Hàn. Tôi thuộc Biệt Đội 5 Quân Báo cạnh Sư Đoàn Mănh Hổ nên hoạt động của chúng tôi v́ thế bị rất nhiều hạn chế, không quen biết nhiều với các đơn vị địa phương thuộc tỉnh B́nh Định. Vă lại, v́ anh cũng chỉ là một nobody như tôi, một nhân viên Cảnh Sát sắc phục tầm thường không tên tuổi thuộc quận B́nh Khê, nên làm sao mà tôi biết đến anh được. Tôi hân hạnh được biết đến anh nhờ tôi ở chung trại cải tạo với anh, trại Nghĩa Điền thuộc K18 Kim sơn, và nhờ một cơ duyên. Nhắc đến cơ duyên ấy tôi bỗng rùng ḿnh. Nếu lỡ ngày ấy ḿnh chết thật ...
Năm 1978, tôi bị bệnh kiết lỵ amibe; cứ năm phút là phải đi cầu. Chẳng có ǵ cả, toàn là đờm thôi. Tôi bị cho vào pḥng ‘cách ly’ chung với một số người cùng mắc chung bệnh. Đây không phải là bị ‘nhốt ô’ hoặc khám tối, không có cùm kẹp ǵ cả. Đây chỉ là một căn trại đóng kín suốt ngày dành riêng cho những người mắc những chứng bệnh truyền nhiễm chờ chết nếu không có ai chữa được. Và đợt này dành cho những người bị bệnh kiết lỵ amibe. Và quả thật, sau khi vào đó một vài ngày đă có một số người đă thật sự ‘thoát tù’! Họ tử v́ bị vi trùng amibe bào thủng ruột của họ. Tôi nghe Bác Sĩ Nguyễn Công Trứ, vị bác sĩ phụ trách, nói thế.
Bác Sĩ Trứ là một Bác Sĩ Quân Y thuộc QLVNCH đă chịu hy sinh ở lại bệnh viện Qui-Nhơn để chăm sóc các thương bệnh binh c̣n nằm điều trị tại đây lúc Việt Cộng chiếm thành phố khoảng đầu tháng 4 năm 1975. Ông là người có công đă chôn cất cố Đại Tá Nguyễn Hữu Thông, cùng 47 anh em tử sĩ thuộc Trung Đoàn 42/ Sư Đoàn 22 Bộ Binh tại Qui-Nhơn lúc Qui-Nhơn thất thủ. Sau một thời gian ngắn bị lợi dụng khi chưa đủ bác sĩ điều trị, vị bác sĩ này đă bị cho đi ‘câu gô’ như những anh em khác. Xin mở ngoặc khi tôi đề cập đến chữ ‘câu gô’ ở đây. Không biết chữ này có phải là một ‘từ của Việt Cộng’ hoặc một chữ do anh em tù chúng ta đặt ra, nhưng theo tôi hiểu th́ ‘câu gô’ mang một nghĩa nhất định: bị tù tội dưới chế độ Cộng Săn. Ở chế độ tự do, người tù đâu có đến nỗi đói khát phải ‘cải thiện’, một từ khác của Việt Cộng chỉ việc kiếm thêm chút đỉnh rau rác ǵ đó để nhét cho đầy cái bụng xẹp lép của ḿnh! Đó là việc dùng một cái lon guigoz, sau này là một cái xoong nhỏ có quai thép tự chế, câu chung quanh ḷ hoàng cầm để ăn thêm!!!
Tôi cũng như một số anh em khác trong trại đă được Bác Sĩ Trứ cứu sống nhờ một sáng kiến táo bạo của anh. Anh đă đi gơ cửa từng trại của các anh em họ ‘Phạm’ xin một số lọ streptomycine, một trong những lọ thuốc quư mà trạm xá của anh không bao giờ có. Thay v́ chích, anh đă hoà với nước cho anh em trực tiếp uống. Sáng kiến phi trường lớp này của anh rốt cuộc đă cứu sống số anh em bị bệnh c̣n lại, trong đó có tôi. Trong thời gian bị nhốt chúng với nhau, chúng tôi có dịp ‘nói khó’ với nhau, kể cho nhau nghe những chuyện anh hùng ‘chống Cộng Sản cứu đồng bào’! Tôi đă gặp đám anh em nghĩa quân B́nh Khê, những trung đội trưởng nghĩa quân. Những anh em này đă kể lại những chiến công hiển hách của họ quanh khu vực lăng Mai Xuân Thưởng. Họ đă chỉ cần có 60 quả ḿn claymore thôi đă diệt hầu như toàn bộ các sĩ quan cao cấp của Sư Đoàn Nông Trường Ba Sao Vàng Bắc Việt, làm cho họ phải án binh bất động một thời gian dài để bổ sung quân số, làm cho vị tư lệnh sư đoàn 22 BB phải khiển trách thuộc hạ v́ đă để lỡ mất cơ hội lập chiến công cho ḿnh, làm cho vị tư lệnh Sư Đoàn mănh Hổ Đại Hàn bực tức phải đuổi vị trung đoàn trưởng Thiết Kỵ của ḿnh về nước cũng v́ lư do trên.
Có lẽ một số quư vị không hiểu tại sao nghĩa quân B́nh Khê lại làm được một chiến công hiển hách như thế mà không tốn một sinh mạng trong khi hai sư đoàn chủ lực thiện chiến lại bỏ mất cơ hội đáng tiếc ấy. Thật ra chuyện ấy cũng đơn giản thôi. Vùng trách nhiệm chiến thuật (TAOR) của hai sư đoàn trùng lập với nhau. V́ thế cả hai sư đoàn đều nhượng nhau ở đường ranh giới trách nhiệm ngang qua lăng Mai Xuân Thưởng. Lợi dụng cơ hội đó, Cộng Sản đă dùng con đường này làm đường giao liên phát xuất từ Núi Bà xuống vùng ven tỉnh lỵ. Hôm đó quả có một phái đoàn sĩ quan cao cấp của Sư Đoàn Nông Trường 3 Sao Vàng Bắc Việt xuống vùng ven tỉnh lỵ Qui-Nhơn để gắn huy chương cho bộ đội của chúng. Nghĩa quân B́nh Khê nhờ may mắn bắt được tin ấy và thế là họ đă tạo nên chiến thắng có một không hai như ‘xi nê của Cộng Sản’ ấy, một trận sát địch mà chỉ có tổn thất nặng cho phe địch. Đúng là hay không bằng hên!
Trong lúc điểm danh những chiến sĩ anh hùng của B́nh Khê, anh em vô t́nh có nhắc đến Đinh công Chương, một nhân viên cảnh sát rất nhỏ nhưng ḷng căm thù Cộng Sản rất lớn, hiện đang bị án 20 năm và giam giữ tại trại Một Kim Sơn, K18. K18 có nhiều phân trại, trại chính là trại Một. Các phân trại gồm có trại 2, trại nữ, và trại Nước Nhóc. Trại 2 và Trại Nữ cách trại 1 không xa, nhưng trại Nước Nhóc ở một vùng núi rất xa. Rất tiếc là tôi chưa từng được đưa đến đây nên chỉ kể sơ như thế thôi. Tôi được nghe anh em kể chuyện về anh Đinh Công Chương và ao ước muốn gặp được anh một lần để làm quen với người anh hùng sát cộng ấy! Nhưng anh lại ở măi trại 1. Biết bao giờ tôi mới hân hạnh được gặp con người lừng danh ấy.
Nhưng sự đời có nhiều việc không ngờ. Phong trào phản động trong nước lại bùng lên. Có phải v́ việc đó hay không, tôi không biết, chỉ biết một lần nữa chúng tôi lại phải dời trại. Trại 2 Kim Sơn bị hủy bỏ và toàn bộ trại bị dời sang Nghĩa Điền, một trại sâu xa trong núi. Tại đây tôi may mắn được cái điều tôi luôn luôn t́m kiếm. Một bộ phận tù nhân có trọng án cũng được chuyển đến trại Nghĩa Điền từ trại 1 Kim Sơn. Qua sự giới thiệu của bạn bè gốc B́nh Khê, tôi dần dần quen biết với Đinh Công Chương.
Anh là một người bảnh trai, với nụ cười lúc nào cũng nở trên môi. Qua lời kể lại của những người đă từng quen biết anh, anh là một vơ sĩ có tầm cở, tuy anh chưa bao giờ lên đài cả. Tất cả những vơ sĩ tôi gặp trong tù đều cho rằng họ đều không phải là địch thủ của anh nếu phải đối địch. Anh học vơ chỉ v́ anh có một mối thù truyền kiếp với Việt Cộng. Anh cần phải đ̣i nợ những kẻ đă giết cha anh. V́ thế anh đă gia nhập vào lực lương cảnh sát B́nh Khê. Mặc dù anh không phải là Nhảy Dù hoặc Thủy Quân Lục Chiến với dấu xăm ‘sát cộng’ trên cánh tay, nhưng anh đă là một sát thủ thứ thiệt. Anh rất căm ghét đám Cộng Sản nằm vùng địa phương. Bộ đội Bắc Việt anh có thể tha, v́ nghĩ rằng họ bị bắt buộc phải nhập ngũ. Nhưng cái thứ ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng Sản, các cán bộ, bộ đội, du kích địa phương th́ anh không thể nào tha thứ được, v́ họ là chính phạm đă làm tan nát gia đ́nh anh. Bắt được những người này là anh bắn ngay không cần phải hỏi han ǵ cả. Chẳng những thế, anh c̣n bắn chết những tù binh do các đơn vị bạn, các đơn vị đồng minh bắt.
Theo luật pháp lúc bấy giờ, anh có thể bị truy tố ra ṭa và đi tù v́ tội giết tù binh. Nhưng v́ thương t́nh anh là một chiến sĩ chống cộng, nên các cấp chỉ huy không đưa anh ra ṭa, chỉ tướt súng anh thôi. Mặc dù không c̣n súng nữa, anh vẫn giết Việt Cộng như thường bằng tay không. Chỉ cần cho anh bắt gặp, nạn nhân sẽ bị vặn đầu trật khái khế ngay. Sau ngày 30 tháng 4, 1975, anh bỏ trốn vô Sài-G̣n. Nếu anh bị bắt ngay từ đầu, có lẽ anh đă không c̣n mạng để trở về. Anh đă may mắn là chỉ bị bắt khi luật pháp của CSVN đă được ổn định trở lại. Do đó anh đă lănh án 20 năm.
Biết rằng tôi vẫn c̣n giữ vững lập trường quốc gia với cái tên cúng cơm là H. T15, anh hay qua lại nói chuyện với tôi trong những khi rảnh rổi. Anh thường than phiền rằng có lẽ anh sẽ phải chết rục trong tù. Để an ủi anh, tôi khuyên anh nên nhẫn nại. Tôi cũng chỉ biết nói vậy thôi, chứ bản thân tôi, tôi cũng chẳng biết tương lai của ḿnh ra sao nữa. Có nhiều lúc, tôi cũng nghĩ đến chuyện trốn trại, nhưng tôi cho là vô ích, v́ không lẻ trốn về nhà để bị bắt lại. Tôi chia sẻ với anh những ǵ tôi suy nghĩ trong đầu với mục đích để an ủi anh. Bây giờ cả đất nước là của họ rồi, c̣n đi đâu nữa?
Không ngờ những ư tưởng đó lại làm cho anh có một quyết tâm mới. Thà trốn trại c̣n hơn chết rục trong tù. Anh lên một kế hoạch trốn trại táo bạo. Một sáng Chủ Nhật, trong lúc nói chuyện với anh em chúng tôi, thừa lúc không ai để ư anh nói nhỏ với tôi: “Tôi đến đây để từ giả anh. Ḷng tôi đă quyết. Tôi phải đi thôi!” “Anh đă tính kỹ chưa? Đă biết bao cuộc trốn trại từ Nghĩa Điền đều thất bại. Gần đây nhất có cuộc trốn chay của một số anh em người Thượng vùng Sơn Hà. Họ rành đường núi. Nhưng rồi Đinh Giàu và Đinh Văn Ôn đă bị bắn chết, c̣n Đinh Nía bị chết rục trong ô.” Tôi nói. Anh cười: “Tôi mà đi, tôi sẽ không đi như mấy anh đó đâu? Tôi phải có ǵ trong tay tôi mới đi. Mà đi là phải vượt biên chứ không về nhà! Tôi chả dại để bị bắt lại lần nữa.”
Tưởng anh chỉ nói để mà nói, không ngờ anh đi thật! Anh thuộc toán nhổ ḿ do tên cán bộ Nhường phụ trách. Thật ra, trong số các cán bộ quản giáo, tên Nhường dễ chịu nhất, không đến nỗi phải tới số. Nhưng biết làm sao được khi anh Chương lại không có một đường lựa chọn tốt hơn. Tên Nhường đă chọn ra khoảng 15 người từ pḥng trọng án. Đa số có án 20 năm, có thể lực tốt. Lúc đầu, theo giữ toán nhổ ḿ c̣n có một tên lính quản chế đi kèm, mỗi ngày một tên khác. Sau một thời gian sinh hoạt, dần dần tên Nhường mất cảnh giác đi, không cần có lính quản chế khác nữa.
Thật ra cũng chẳng phải hắn ta tốt bụng ǵ đâu. Hắn ta muốn mua chuộc anh em tù nhân dưới quyền của hắn để làm việc riêng cho hắn đó thôi. Lúc đó đang có một chiến dịch tăng gia sản xuất trong hàng ngũ của bọn chúng. Mỗi cán bộ ‘quản giáo’ hoặc ‘quản chế’ phải trực tiếp thực hiện. Mỗi tên được cấp cho một sào đất để canh tác. Tên Nhường lợi dụng cảm t́nh của anh em dành cho hắn cứ mỗi Chủ Nhật vào nhận một số anh em ra để làm việc cho hắn. Mỗi lần như thế, hắn ta cho anh em được mua thêm một ít khoai ḿ hoặc gạo của dân chúng bên ngoài để ‘bồi dưỡng’. Như thế hắn vừa được việc vừa chẳng tốn công tí nào. Hắn lại không muốn trên cơ quan biết đến mưu mô của hắn. Do đó hắn t́m cách bớt đi tên lính quản chế để chúng khỏi biết được những việc làm đen tối của hắn.
Ngày thứ bảy định mệnh năm ấy, có lẻ năm 1980 hoặc 1981 tôi không c̣n nhớ rơ, như thường lệ, toán nhổ ḿ do anh Đinh Công Chương làm trưởng toán được tên Cán bộ Nhường dẫn đi nhổ ḿ như thường lệ. Đây là một vùng núi rất sâu về phía Tây có lẻ thuộc Quận Hoài Ân. Sau khi vượt qua một số ngọn đồi, anh em đến một đám ḿ thuộc hàng cố nội. Nh́n những cây ḿ này anh em thấy phát ngán v́ chúng rất to, cây nào cây nấy to cao có thể mắc vơng nằm được. Có lẻ đám ḿ này là một trong số những đám ḿ đă trồng trước năm 1975 bị bỏ hoang. V́ biết công việc hôm nay sẽ rất nặng, anh em bắt tay vào việc ngay, hy vọng sẽ hoàn thành được công việc trước khi trời tối: mỗi người phải đào cho được một gánh đầy. Anh em chia làm hai toán, một toán lo đi phát những sợi dây leo vướng mắc. Không phát những dây leo chằng chịt này sẽ không cách vào len vào được chứ đừng nói đến chuyện nhỗ ḿ. Toán thứ hai dùng cuốc bàn cuốc sơ quanh gốc để cho dễ nhổ. Sau đó anh em bắt đầu chia ba người một tổ xúm nhau nhổ ḿ.
V́ là đất núi rất cứng nên tuy đă đào sơ quanh gốc, nhưng không phải v́ thế mà dễ nhổ. Anh em phải hè nhau vừa lắc vừa t́m thế để nhấc nó lên. Nếu có củ nào bị sót, th́ đă có xà beng để nạy. Ḿ hàng chục năm nên củ nào củ nấy to bằng cái đầu nên anh em h́ hục đă buổi sáng mà chưa nhổ được mấy cây cả. Anh em nh́n nhau ngao ngán. Không ‘đạt’ thế nào tối nay cũng sẽ bị kiểm điểm nặng!
Trong lúc giải lao 15 phút, anh Đinh Công Chương đại diện anh em đến xin tên Nhường cho một số anh em vào làng mua thêm gạo để ‘bồi dưỡng’, v́ nếu anh em ăn không no th́ không thể nào làm tiếp được. Tên cán bộ cũng đă quan sát và biết việc anh em xin cũng là điều hợp lư, nên đồng ư cho hai người đại diện đi mua sắm. Khi bắt tay làm việc lại, bỗng nhiên anh Chương đưa ra một ư kiến. Anh bảo mọi người hăy chờ anh một chút để xem anh biểu diễn sức mạnh. Mọi người đều biết anh Chương mạnh, nhưng mạnh như thế nào th́ không một ai biết. Anh đi giữa hai hàng cây, giang hai cánh tay ra, mỗi tay nắm lấy một thân cây và nhổ một cách nhẹ nhàng hai cây một lúc giữa tiếng reo ḥ cỗ vơ của anh em trong toán. Họ không ngờ anh lại quá mạnh như thế. Và cứ như thế, anh cứ tiếp tục đi và nhổ. Anh em chỉ việc dùng rựa để cắt ra từng củ một và cho vào thúng.
Chẳng bao lâu gánh nào gánh nấy đều đầy cả. Anh em nghỉ mệt để ăn uống. V́ đó là công của một ngày nên sau buổi ăn trưa anh em không phải làm ǵ nữa cả, chỉ việc đợi đến chiều là đi về thôi. Trong thời gian rảnh rổi này, một số anh em đi loanh quanh hái lá cây rừng để ‘bồi dưỡng’ thêm. Anh em bỗng phát hiện một chú ‘cheo’ chạy lạc đến. Anh em thận trong dí cho nó chạy ra ngoài trống để dễ đuổi bắt. Trong lúc anh em lo rượt đuổi con cheo, anh Chương chẳng làm ǵ cả. Anh cứ ngồi đó vấn thuốc hút, hết điếu này đến điếu khác. Bất ngờ, con cheo chay ngang qua chỗ anh đang ngồi.
“Nè Chương, chận con cheo ấy lại, không th́ nó sỗng mất!”
Anh Chương không cần phải được nhắc lại lần thứ hai. Lúc con cheo vừa tầm anh dùng ngay cái cuốc bàn quật vào đầu con cheo một phát, giết nó ngay tại chỗ. Bữa hôm đó anh em được một bữa bồi dưỡng đúng đắn. Tuy không nhiều nhưng ít ra anh em trong toán ai nấy cũng được một ít thịt tươi trong bụng.
Chẳng bao lâu đă đến buổi chiều. Tên cán bộ Nhường cho lệnh về trại. Anh Chương là người trưởng toán nên anh đi sau cùng. Anh em theo con đường ṃn quen thuộc để xuống núi. Đó là một đoạn suối khô đầy đá. Anh em trong toán cố gắng xuống triền núi thật nhanh để chờ đợi. Anh Chương vừa đi vừa kể chuyện tiếu lâm cho anh em nghe. V́ thế anh đi không nhanh lắm. Do đó chẳng mấy chốc bị anh em bỏ rơi lại phía sau. Không một ai biết đó là chủ ư của anh. Anh biết tên Cán bộ Nhường cũng khoái nghe anh kể chuyện v́ hắn đă nghe anh kể chuyện tiếu lâm nhiều lần. Lúc đó trên đoạn suối khô ấy chỉ c̣n có một người đi trước anh, và tên Cán Bộ Nhường đi sau anh thôi. Càng lúc tiếng kể chuyện của anh càng nhỏ dần. V́ để nghe cho rơ hơn, tên cán bộ đă cố đi cho thật gần để nghe tiếp câu chuyện hấp dẫn. Anh chỉ chờ có thế. Khi tên cán bộ vừa tầm. Anh ném ngay cái gánh ḿ xuống đất và trở cán cuốc trên vai bổ ngang một phát ra sau. Cái cuốc bàn định mệnh lúc sáng đă quật chết con cheo giờ cũng đă đập vào đầu tên cán bộ làm cái sọ năo của hắn bể ra óc phọc trắng xoá!
Không một tiếng la, chỉ có một tiếng ‘bốp’ thôi. Người đang gánh ḿ đi trước giật ḿnh xoay lại xem. Anh hoảng quá khi trông thấy tên cán bộ ngă quỵ. Mặt xanh như tàu lá, anh này cũng ném nhanh gánh ḿ trên vai chạy ngay xuống triền núi nơi anh em đang đợi. Lúc anh vừa chạy đến chỗ anh em cũng vừa lúc chiếc nón cối vàng của tên cán bộ cũng lăn theo xuống, Cái nón cối chỉ c̣n cái vành c̣n nguyên thôi. Phần c̣n lại méo mó với một ít tóc, máu và óc trong đó.
Cả toán ḿ sững sờ. Lại sắp có một vụ trốn trại nữa. Lần này không như những vụ trốn trại trước. Lần này có án mạng, một vụ giết cán bộ cướp súng. Cả toán im lặng, một sự im lặng đáng sợ! Không một ai dám phản ứng! Họ chờ đợi người đó xuất hiện trước khi họ có sự phản ứng nào. Quả thật, anh Đinh Công Chương không phí thời gian để xuất hiện. Anh từ từ bước xuống, một tay cầm khẩu carbine M2 của tên cán bộ, tay kia vắt chiếc áo mưa vàng của công an v́ hôm đó trời có mưa lất phất. Không một ai dám nh́n thẳng vào mặt anh cả. Gương mặt của anh tái ngắt; đôi mắt anh đỏ lên, cái đỏ của một sự hận thù. Những cái đó chưa hề xuất hiện trên mặt anh. Anh như đă biến thành một người khác, không c̣n là một anh chàng đẹp trai với nụ cười trên môi nữa. Vẻ mặt anh toát lên một khí thế của một chiến binh đang ra trận. Họ có người đă từng là quân nhân. Họ quá rành về những vẻ mặt như thế.
Bằng một giọng từ tốn nhưng rắn rỏi, anh lên tiếng:
“Sự việc đă như vậy rồi. Không thay đổi được nữa. Anh em chỉ c̣n có một đường binh thôi là hăy đi theo tôi. Ở lại thế nào cũng bị chúng đánh chết. Thế nào anh ‘Bảo’? Có đúng vậy không? Anh em cứ việc cho ư kiến!”
‘Bảo’ là tên của một người có án 20 năm, từng ở trong mặt trận ‘Phục Quốc’. Thường ngày khi nói chuyện với anh em, anh này cũng lên tiếng cứng rắn lắm về lập trường của ḿnh. Nhưng hôm nay, đứng trước một quyết định đi hay ở, anh là một người thiếu dứt khoát nhất. Người anh run run, hai tay anh chắp lại, khom ḿnh xuống lạy anh Chương:
“Anh Chương hăy tha cho tôi đi. Tôi c̣n phải sống cho vợ con tôi ở nhà. Tôi không thể theo anh được.
“Vậy mà cũng đ̣i làm phản động!” Anh Chương cười gằn. “Đi th́ may ra c̣n chút hy vọng. C̣n ở lại th́ ... Chắc anh cũng đoán được rồi đó. C̣n những anh em khác, có ai dám theo tôi không?”
Nghe vậy tất cả mọi người đều run rẫy lạy lục anh Chương như tế sao:
“Thôi mà anh Chương, tha cho chúng tôi đi. Anh nói sao cũng được, nhưng chúng tôi xin anh.”
“Thôi được,” anh Chương nh́n anh em thở dài. “Tụi mày chỉ chống cộng bằng miệng thôi. Tao hy vọng tụi mày sẽ qua khỏi cái truông này.”
“Được rồi, anh nói tiếp. “Anh em hăy đưa tất cả các thùng quẹt đây. Gạo mua lúc sáng cũng không được mang về trại. Và hăy về nhắn với bọn cán bộ trong trại rằng thằng Chương đi hướng này đây. Tụi nó nếu có đứa nào muốn chết th́ hăy lên đây t́m tao!”
Anh thu lấy tất cả các hộp quẹt, dồn tất cả số gạo đă mua lúc sáng vào một bao lớn, và từ từ xoay lưng đi chậm chầm theo hướng củ
Chờ sau khi anh Chương đi khuất, toán ḿ mạnh ai nấy ù té chạy, v́ sợ anh Chương sẽ đổi ư bắn theo. Nhưng không anh không làm vậy. Anh không bắn ai cả.
Quả vậy, đúng như lời anh Chương đă báo trước, ngay khi báo cáo cho vọng gác về t́nh h́nh trốn trại cướp súng của anh Chương, anh em đă bị một số bộ đội quản chế cho ăn những đ̣n thù. Sau những hồi kẻng báo động, toàn bộ trại viên bị nhốt vào pḥng, mặc dầu có nhiều toán lạo động chưa về kịp. Anh em nh́n nhau, có kẻ xanh mặt, có người điểm nụ cười kín đáo. Chẳng cần ai bảo, anh em đều biết có vụ trốn trại, tuy chưa biết là ai.
Pḥng giam của tôi nằm sát ṿng rào nơi có con đường các toán lao động thường đi nhất, nên những ǵ đang xăy ra, chúng tôi đều thấy. Trừ mấy tên lính canh ra, toàn bộ bọn Cộng Sản c̣n lại đều lần lượt đi qua, tên nào tên nấy đề trang bị đầy đủ với Carbine M2, Ak 47 và M.16. Chúng chạy rầm rập như khi đụng phải quân địch mạnh. Khoảng 7 giờ tối, có một toán quay trở lại, trong đó có tiếng phụ nữ than khóc.
“Ác chi mà ác dữ vậy nè! Đă đập chết, c̣n lấy mấu rựa bằm nát mặt, và lột hết quần áo! Tui mà bắt được nó tôi phải bằm nó ra từng khúc, ăn gan nó mới hả giận!”
Bọn chúng đang vơng tên Nhường về. “Tên này là tên thật nguy hiểm,” tiếng của một tên trong bọn vang lên. “Nó không có trốn một cách b́nh thường, nó c̣n nấn ná lại để ra đ̣n thù nữa. Không biết có đồng chí nào bị thương không.”
Thật ra, bọn bộ đội không dám truy kích lên núi. Sau lúc lấy được xác của tên Nhường, bọn chúng biết được ḷng hận thù và quyết tâm của anh, nên không dám theo truy kích. Chúng chỉ kích theo b́a rừng hy vọng sẽ t́m gặp anh. Đêm đó bọn chúng không thành công. Sáng ra, nh́n vẻ mặt phờ phạc của đám bộ đội truy kích, anh em trong trại hiểu ngay là chúng đă thất bại. Trong pḥng anh em tù đoán già đoán non về tung tích của anh Đinh Công Chương.
“Gớm thật, dám thách thức bộ đội bằng cách chỉ hướng đi của ḿnh, trừ Đinh công Chương, chẳng có ai dám như thế cả.”
Sáng Chủ Nhật, các pḥng giam được mở như thường lệ để cho tù đánh răng súc miệng tuy trễ hơn một tiếng. Hôm đó, tuy được mở cửa, anh em không ùa ra đi giành cầu như thường lệ. Anh em cứ tụm thành từng nhóm trước cửa pḥng của ḿnh, mắt đăm đăm nh́n về khu ‘kỷ luật’ nơi toán nhổ ḿ đă bị nhốt từ chiều qua. Nh́n vẻ mặt hận thù của mấy tên cán bộ, bộ đội, anh em đoán được một bầu không khí sát phạt sắp diễn ra.
“Thế nào bọn chúng cũng không để yên cho toán ḿ đâu. Tụi nó muốn dằn mặt đám tù c̣n lại.”
Quả thật, đúng 8 giờ sáng, một toán cán bộ với súng ống đầy đủ lặng lẽ đi vào cổng. Chúng tôi đă quá rành kiểu này của bọn chúng.
“Ai về pḥng nấy!” Tên chỉ huy lớn tiếng.
Bọn chúng nhanh nhẹn tản ra để lùa đám tù nhân hiếu kỳ vào pḥng và khoá cửa lại.
“Chợ trời chăng?” Anh em hỏi nhau.
‘Chợ trời’ trong tù không mang ư nghĩa giống như một chợ trời b́nh thường. Đó là một danh từ mang một ư nghĩa nhất định. Nhất định ở đây không mang ư nghĩa ‘nhất định’ của Cộng Sản đâu nha. ‘Nhất định’ của CS có nghĩa là một cái ǵ đó, không nhất thiết phải là cái ǵ. Nhất định theo cách dùng của chúng ta là ‘duy nhất’. Đó là tổng kiểm soát! Từng pḥng sẽ được mở ra cho tất cả người trong pḥng mang đồ đạc của ḿnh ra ngoại sân và bày ra giống như chợ trời để bọn cán bộ ‘thu mua’, một từ khác của CS mà người tù ám chỉ việc tịch thu những đồ ǵ chúng không muốn cho trại viên sở hửu, hoặc chúng muốn dùng làm của riêng cho bọn chúng. V́ thế anh em trại viên rất ngán cái màn chợ trời này.
Không, hôm nay không phải là ‘chợ trời’, mà là một biến cố khác. Sau khi đóng xong các cửa pḥng giam, bọn chúng tập trung lại và vào khu kỷ luật. Anh em toán ḿ từ từ được gọi ra sắp thành một hàng ngang đối diện với đám cán bộ quản chế. Theo một hiệu lệnh của tên chỉ huy, đám cán bộ nhào vào đám tù nhân xông xáo như sói giữa bầy chiên, vận dùng hết những kỷ năng của chúng, bá dọc bá ngang, lên gối, kiềng ngang, kiệng dọc, đủ cả. Anh em trong pḥng chỉ c̣n nghe được những tiếng thét kêu đau của anh em toán ḿ, những tiếng than văn xin tha mạng, những tiếng cười dă man của bọn quỷ dữ đang hành hạ tội nhân. Rơ ràng là bọn chúng làm theo chỉ thị của ban giám thị, chứ chẳng phải v́ hận thù cá nhân! Đă có nhiều người bị đánh té đái, phọt phân trong quần! Thật không may, trong số những nạn nhân này có hai anh em v́ không chịu nổi những đ̣n thù đó đă chính thức ‘thoát trại’ hai ngày sau đó!
Người ta bị đánh mà ḿnh cảm thấy nóng mặt. Dù ǵ cũng là những người tù với nhau. Họ cảm thấy như chính ḿnh bị những đ̣n thù ấy! Tôi chứng kiến cảnh ấy với vẻ mặt b́nh thản! Quư vị đừng hỏi tại sao!
Anh Đinh Công Chương đă cho chúng tôi nghỉ mấy ngày. Những ngày ấy bộ đội bận đi kích dọc theo b́a rừng. Họ không dám vào rừng v́ nghĩ rằng anh Chương vẫn c̣n ở đó, chưa đi đâu cả. Quả vậy, trong hai ba ngày đầu, anh vẫn c̣n trong rừng đợi bọn chúng đến. Bằng chứng là vào tối thứ hai, trong khi bọn chúng đang kích ở triền núi, anh Chương đă quay trở lại cơ quan của chúng lấy đi gạo và một ít đồ dùng. Đúng là gan cùng ḿnh! Có lẽ anh đă bỏ đi sau đó v́ không ai thấy anh xuất hiện nữa.
Đúng như anh đă từng nói với tôi, anh đă không trở về nhà, mặc dù vùng này không xa B́nh Khê mấy. Anh em B́nh Khê được gia đ́nh cho biết là bộ đội đă ŕnh rập chung quanh nhà anh cả tháng, nhưng không thấy anh đâu cả. Tuy vậy, mọi người cũng được biết chút ít tin tức về đường đi của anh. Trên đường, anh đă giết 7 tên bộ đội và du kích đă đi theo anh và tịch thu súng ống đạn dược và lương thực của họ. Theo lời môt tên cán bộ quản chế cho biết: Cơ quan đă thuê hai viên trung úy người Thượng, những tên rất gan dạ và có thành tích để theo dấu anh. Một tuần sau, có kẻ đă gặp họ trong rừng, mặt bị bằm nát và treo lủng lẳng trên cây!
Cho đến ngày chúng tôi được cho về nhà: một số với nửa trang giấy lệnh tha; số khác như tôi chẳng hạn, v́ cho rằng có ‘nợ máu với nhân dân’ đă được cho về đia phương bằng quyết định quản chế tại địa phương. Tôi đă cố t́m hiểu xem anh có thoát được không. Nhưng anh như con cá đă vượt xa ra biển, không một tin tức.
Cầu mong rằng số phận của anh sẽ không đến nỗi nào!
Song Long
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Vào cuối năm 1975, hàng ngàn tù nhân sĩ quan cấp tá của Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa từ nhiều trại tập trung cải tạo vùng chung quanh Sài-G̣n đă bị chuyển về nhốt tại trại tù Suối Máu, Tam- Hiệp, Biên- Ḥa.
Một đêm giữa tháng 10, 1975, từ Long Giao, tôi bị chuyển tới đây trên một chiếc Molotova bít bùng kín mít. Tôi bị dẫn vào khu K2. Hai tuần sau có lệnh “biên chế,” tôi lại bị chuyển sang khu K3. K3 chỉ chứa sĩ quan cấp thiếu tá. Tôi bị giam ở đây từ ngày 1 tháng 11, 1975 cho tới ngày lên tàu Sông Hương ra Bắc (tháng 7, 1976.)
Thời gian này, tin tức truyền thanh, truyền h́nh về t́nh h́nh thế giới càng lúc càng xấu đi. Người ta đồn rằng, h́nh như Cộng-Sản Việt-Nam đang trên đường tiến chiếm Thái-Lan. Thế Giới Tự Do như càng lúc càng xa chúng tôi hơn.
Anh em chúng tôi gặp nhau thường ngày, tụ tập từng nhóm, đánh cờ tướng, tán gẫu, bàn chuyện nhà cửa, gia đ́nh, nước non, thời quá khứ. Trong những lúc tụ tập chuyện tṛ, chúng tôi nghe bạn bè rỉ tai rằng, “Chính quyền Giải Phóng” đang nghiên cứu hồ sơ cá nhân của từng người, để xét tha (?) Cũng có tin bi quan, cho rằng chúng tôi sắp bị đưa ra Ṭa án Nhân dân để xử tội. Chúng tôi thực sự hoang mang, chẳng biết tương lai ḿnh sẽ đi về đâu.
Tôi ở Lán 24 thuộc K3 (danh từ VC gọi Lán là nhà, K là Khối.) Mỗi lán chứa khoảng hơn 40 tù nhân, trong Lán 24 đó có vài cựu Sĩ quan Đà Lạt gồm anh Trần Ngọc Dương (K10), Nguyễn Lành (K16), Hoàng Thế B́nh (K18), Tạ Mạnh Huy (K19), khóa 20 có Ngô Văn Niếu và tôi (Vương Mộng Long). Lán tôi cách Lán 17 vài thước. Lán 17 có ba anh Biệt Động Quân K20 Vơ Bị là Nguyễn Cảnh Nguyên, Trịnh Trân, và Quách Thưởng. Trong cảnh đói khát thường xuyên, chúng tôi phải chia nhau từng mớ rau dền, tán đường thẻ, miếng cơm cháy.
Lán 24 lúc nào cũng hôi thối đầy ruồi nhặng, v́ nó nằm trên đường đi ra cầu tiêu, mà bệnh kiết lỵ của tù nhân cải tạo ở đây hầu như bất trị.
Anh trưởng Lán 24 tên Trần Thành Trai, nguyên là Y sĩ Thiếu tá làm việc tại Quân y viện Duy-Tân, Đà-Nẵng. Bác sĩ Trai luôn luôn xác định lập trường của anh là quyết tâm “học tập tốt” để được tha về với vợ con, v́ vậy mỗi lệnh của ban chỉ huy trại đưa xuống, anh luôn luôn t́m cách thi hành đúng đắn.
Thằng Niếu, bạn tôi, được một chân làm bếp, nó ăn uống dưới bếp, nên phần cơm của nó dư, được mang về tiếp tế cho tôi và anh Nguyễn Phong Cảnh, người nằm cạnh tôi.
Vào những ngày cuối năm Ất Mẹo, không khí ở đây trở nên rộn rịp vô cùng. Những người liên lạc được với gia đ́nh th́ có những gói quà nhỏ gởi vào cho ăn Tết, những kẻ ít may mắn hơn th́ đành trông chờ vào những ǵ ban chỉ huy trại ban cho. Thời gian này, các lán gấp rút tập văn nghệ để tŕnh diễn đêm Giao Thừa.
Để khỏi tập ca hát nhảy múa, tôi t́nh nguyện làm công tác tạp dịch, quét tước. Trong khi mọi người ca múa, xả rác, tôi đi lượm rác và xách nước về cho bạn cùng lán rửa mặt rửa tay.
Hai ngày trước Tết, lán tôi phải tập họp đi làm cỏ ngoài rào K3.
Trại Suối Máu vốn dĩ là trại tù Phiến Cộng Tam-Hiệp của Quân Khu 3 Việt-Nam Cộng-Ḥa. Trại có hai khu, hai hệ thống hàng rào. Lớp rào trong nhốt tù, rồi tới khu canh tù, ngoài cùng là rào ḿn pḥng thủ. Trại tù Phiến Cộng này có 6 khối. Mỗi khối cách biệt nhau bởi một khoảng đất trống, có rào ḿn. Từ khối này muốn liên lạc với khối kia chúng tôi phải hét lên mới nghe tiếng nhau.
Ra khỏi hàng rào thứ nhất, tôi chứng kiến vài sự đổi đời.
Cái miếu thờ Thổ Địa trở thành cái chuồng nuôi heo. Nhà Thờ và Niệm Phật Đường của trại tù binh đă thành chuồng gà sản xuất. Sư và Cha, Tuyên úy của trại này, chắc cũng đi tù đâu đây không xa!
Ngoài xa, bên kia hàng rào ḿn là băi cỏ trống rồi tới đường Quốc lộ 1.Trên Quốc lộ, xe Lamb chạy xuôi ngược; người người vội vàng buổi chợ cuối năm. Có vài bàn tay giơ lên ngoắc ngoắc về hướng trại tù, đôi người dân có liên hệ, hoặc ai đó c̣n nhớ tới chúng tôi, những sĩ quan cấp tá của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa, những người bảo vệ chế độ đến giờ cuối cùng, và những người chậm chân, chạy không kịp, đang bị nhốt ở đây, trong khu nhà tù do chính tay Công-Binh Việt-Nam Cộng-Ḥa xây dựng lên trước đó nhiều năm.
Sáng nay bầu trời màu xanh, không một gợn mây. Từ hướng phi trường Biên-Ḥa, bên kia cánh đồng trồng khoai ḿ, những chiếc F5 thực tập lên, xuống, lượn ṿng…
Đưa tay chỉ những cánh chim sắt đang bay trên trời cao, anh bạn Thiếu tá Không Quân, Trần Chiêu Quân nói với tôi rằng, sau 30 tháng 4, có một số phi công của Việt-Nam Cộng-Ḥa bị trưng dụng để huấn luyện cho phi công Bắc-Việt lái những máy bay chúng ta c̣n để lại.
Những chiếc F5 sáng như bạc đảo lộn trong không gian. Tiếng rít của phi cơ làm cho tâm hồn người cựu chiến binh nao nao.
Làm sao quên được? Lần đầu ra trận (Tháng 2, 1966). Hôm đó, cũng vào một sáng đầu Xuân, đơn vị tôi án binh dưới chân núi Trà-Kiệu (Quảng-Nam) chờ lệnh xuất phát. Tôi ngồi bên bờ Nam sông Thu-Bồn, say sưa nh́n những cánh F-4C, F-5A Hoa Kỳ đan nhau trên vùng trời Bắc. Bên kia sông, vùng trách nhiệm của Trung Đoàn 51 Biệt Lập, khói đạn bom cuồn cuộn…
Rồi tới trận Mậu- Thân (1968) với những chiếc Skyraider dềnh dàng, chậm răi phóng từng trái Napalm dài như chiếc xuồng màu trắng, lướt trên đỉnh 1632 cuối phi đạo Cam-Ly, Đà-Lạt. Khi bom chạm mục tiêu, từ đó, những sợi lửa lân tinh trắng xanh, trông giống như những cái ṿi bạch tuộc, vươn cao…
C̣n nữa…
Nhớ thời chống giữ Pleime, ngày ngày, tôi nghe quen tiếng L19 lè xè của Vơ Ư (K17VB). Chiếc L19 như cánh diều mảnh khảnh, lững lờ quanh đỉnh Chư Gô, hay trên Ia Drang, thung lũng Tử Thần…
Chúng tôi trông chờ đôi lúc trời trong, những phi tuần A-37 theo nhau tuôn bom… chờ những chiếc trực thăng rà sát đọt cây, lướt trên ngọn cột cờ căn cứ. Cơ phi, xạ thủ trên tàu chỉ kịp đạp vội xuống sân trại vài thùng điện tŕ, đạn, gạo sấy, con tàu đă lật bụng đảo một ṿng, thoát chạy về Đông. Pḥng không như lưới, thảy xuống cho nhau được thùng nào, hay thùng nấy! Thảy đồ xong là chạy. Đồ tiếp tế, có thùng c̣n nguyên dạng, có thùng vỡ tan, có thùng bay vào băi ḿn. Như thế cũng quư hóa lắm rồi! Cám ơn anh em Phi đoàn 229 Lạc Long!
Rồi đêm xuống, cứ như “Đúng hẹn lại lên!” Chiếc AC 47 của anh Trần Bạch Thanh (K17) đă có mặt trên vùng.
“Thái Sơn! Đây Hỏa Long gọi!”
Những đóm hỏa châu lập ḷe, vừa trải rộng tầm quan sát cho người trấn giữ tiền đồn, vừa làm cho họ cảm thấy ấm ḷng.
Đă mất rồi, ngày xưa ấy! Giờ này tôi đang đứng nh́n những cánh chim sắt chao lượn trên đầu, người lái không phải là quân bạn.
Tiếng động cơ F5 nghe sao quá xót xa!
o O o
Tôi đang nhổ cỏ th́ thấy một đoàn người từ hướng ban chỉ huy trại ḥ nhau khiêng một cái cổng gỗ rất to vừa đóng xong.
Tấm bảng nền đỏ chữ vàng “Không Có Ǵ Quư Hơn Độc Lập Tự Do” được nâng niu như trứng trên vai những người tù nhễ nhại mồ hôi. Những người tù đang bị sức nặng của cái cổng đè trĩu trên vai. Họ phải lên gân chân mỗi lúc bước tới trước.
Mới vài tháng trước đây họ c̣n là những vị chỉ huy oai phong lẫm liệt. Giờ đây đành cam thân sống cảnh đọa đày, đóng vai những anh thợ mộc bất đắc dĩ không công. Ngày nào họ cũng ra đi rất sớm, chiều tối mới trở về trại. Họ dựng những cái cổng chào. Họ tu sửa, sơn phết những khẩu hiệu trên tường. Họ trồng lại hàng rào trại.
Mọi việc làm này là để chào đón ngày Quốc-Hội Việt-Nam Thống-Nhất ra đời. Những vị sĩ quan cao cấp này đă khởi đầu nghề thợ mộc của họ bằng những cái bảng “Không Có Ǵ Quư…” ở trại tù Tam-Hiệp.
Tôi có quen vài người trong số những “cải tạo viên” hằng ngày xuất trại làm mộc, như vị sĩ quan cựu Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân/ Quân Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa và vị sĩ quan cựu Tiểu Đoàn Phó Nhảy Dù. Cả hai vị đó, sau này nơi đất Bắc, đă thành hai ông đội trưởng nổi tiếng. Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh!
Chỉ chín tháng sau ngày chế độ Cộng-Ḥa sụp đổ, giờ đây tôi đang chứng kiến một hoạt cảnh không ai có thể tưởng tượng nổi: Trên trời, phi công Việt-Cộng đang lái F5; trước cổng trại tù, sĩ quan cấp tá Việt-Nam Cộng-Ḥa đang dựng cổng chào; quanh rào trại tù, sĩ quan cấp tá Việt-Nam Cộng-Ḥa đang làm cỏ. Nơi nơi, người người, chuẩn bị đón Xuân. Mỗi người mang một tâm sự riêng…
Tới trưa, khi nghe tiếng kẻng phát cơm của nhà bếp, chúng tôi được dẫn trở lại trong ṿng rào trại K3. Khi đi ngang qua sân bóng chuyền, tôi thấy người ta đang cá độ nhau trận đấu tay đôi đang diễn, một bên là Thiếu tá Trần Đạo Hàm, cựu vô địch nhảy cao của Quân Đội Việt-Nam Cộng-Ḥa, bên kia là một tay Thiếu tá Không Quân. Anh Lê Hữu Khái (K15) và thằng bạn Nguyễn Bích (K20) của tôi đang nhảy tưng tưng cổ vũ cho anh Hàm v́ anh Hàm là “gà nhà”, Vơ Bị khóa 17! Cái miệng thằng Bích lớn lắm, nó la hét vỗ tay, b́nh luận ào ào. Anh Hàm thật là may mắn, có cái loa phóng thanh cỡ bự Nguyễn Bích cổ vũ nên anh có vẻ như đang dẫn điểm.
Tôi thấy nhiều người đă để ghế “xí” chỗ tốt cho buổi TV văn nghệ tối; ngày nào cũng thế, cứ đến trưa là bà con đem ghế ra đặt sẵn trên sân bóng để “xí” chỗ xem phim TV của đài Sài-G̣n Giải-Phóng. Ai chậm chân th́ không c̣n chỗ tốt. Thời gian này TV Sài-G̣n Giải-Phóng liên tiếp chiếu bộ phim nhiều tập “Trên Từng Cây Số” và “Đại úy Đen” của Ba-Lan.
Trong các lán, có nhiều bạn tụ tập bóc lột nhau bằng những con bài. X́ phé, sập xám và mạt chược là những môn chơi phổ thông khắp nơi trong trại. Tôi đă chứng kiến nhiều anh thua bạc phải bán cả những quà cáp từ gia đ́nh gởi vào, như kem đánh răng, thuốc lào, thuốc tây để trừ nợ.
Sau Tết ít lâu, tôi nghe một câu chuyện đau ḷng ở K3 năm ấy: có một vị Thiếu tá Quận trưởng khi cắt bánh thuốc lào làm đôi để chi cho chủ nợ một nửa, th́ phát hiện ra một bức thư “chui” của người nhà giấu trong ruột bánh thuốc lào. Bức thư vắn tắt đôi lời làm đau ḷng người đọc:
“Chị ấy đă gởi hai đứa con của anh cho bà nội của chúng nuôi. Chị đă đi lấy chồng rồi! Anh đừng buồn, ráng học tập lao động cho tiến bộ để sớm được thả về mà nuôi dạy con anh.”
Cái tin bất ngờ sét đánh ấy đă làm cho ông Quận sững sờ, buông rơi những con bài Cơ, Rô, Chuồn, Bích…
Từ đấy, tôi thấy ông suốt ngày thẫn thờ bên rào, nh́n về phía xa xôi. Đôi lúc tỉnh táo, ông ôm cây Guitar, đàn solo những bài nhạc xưa, buồn đứt ruột.
Tôi bồi hồi nhớ lại lời Tổng thống nói ngày nào:
“Đất nước c̣n, c̣n tất cả. Đất nước mất, mất tất cả!”
Ôi! Lời Tổng thống nói thật là hữu lư!
Tổng thống ơi! Chúng tôi đă cố gắng hết sức ḿnh để giữ nước, nhưng chúng tôi đă không thể giữ nổi. Chúng tôi lấy làm xấu hổ vô cùng! Sao Tổng thống không ở lại giữ nước với chúng tôi? Lúc này chúng tôi đă “mất tất cả” rồi Tổng thống ơi!
Về tới lán, tôi nhận được một vỉ thuốc ho, một nắm xôi đậu xanh, và mười cục đường tán do anh bạn Phan Văn Hải gởi cho.
Tôi, Phan Văn Hải, cùng ba anh bạn khóa 20 Vơ Bị là Phan Độ, Huỳnh Bá An, Trần Hữu Bảo, xuất thân từ trường Nam Tiểu Học Đà-Nẵng. Chúng tôi là học tṛ của cô giáo Phạm Thị Tịnh Hoài, lớp Nhất C.
Phan Văn Hải là sĩ quan khóa Đặc biệt Thủ Đức, anh về phục vụ cùng đơn vị Biệt Động Quân của tôi ở Pleiku. Những ngày cuối của cuộc chiến, Thiếu tá Phan Văn Hải giữ chức vụ Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 89 Biệt Động Quân. Khi đi tù, bạn tôi không có ai thư từ, tiếp tế, nhưng hắn bài bạc rất giỏi, nên lúc nào cũng sung túc.
Chiều hôm đó, anh lán phó hậu cần, Hải Quân Thiếu tá Bùi Tiết Quư thâu tiền của trại viên trong lán, gởi cán bộ trại mua giùm ḿ gói, tương, chao, x́ dầu và đường tán để ăn bồi bổ thêm trong ba ngày Tết. Tối đến, sau khi đă chia hết phần đường cho người mua, anh Quư cạo được một chén đường chảy dính trong thùng giấy và bao giấy gói đường. Anh ung dung ngồi thưởng thức nồi chè đặc biệt, nấu bằng đường mót được với hột su su và mấy hạt bắp non anh trồng được bên rào. Làm đội phó hậu cần cũng có chút bổng lộc!
Sáng Ba Mươi Tết, lại gặp ngày tổ tôi trực lán, tôi và một số bạn bị chỉ định xuống làm việc tăng cường cho Lán 9 nhà bếp. Tôi phụ việc vo gạo cho thằng Niếu và anh Cung. Những tạ gạo đựng trong bao viền chỉ xanh rất cũ được chuyển về từ bưng biền. Gạo th́ mốc vàng, mốc xanh.
Những tổ sâu gạo to như nắm tay. Khi tôi tách những cái tổ sâu ra từng phần nhỏ th́ những con sâu gạo trắng ngần có khoang, béo núc, to gần bằng đầu đũa và dài cả phân, ngo ngoe, ngo ngoe…
Anh Cung không cho phép tôi vứt bỏ những cái tổ sâu ấy, anh nói rằng nếu vứt bỏ sâu đi th́ hết gạo, “Nếu vứt sâu đi th́ c̣n cái ǵ mà ăn? Cứ nấu tưới đi! Sâu cũng bổ béo, cũng nhiều Prồ-tê-in, sâu gạo chứ có phải là ḍi ở ngoài chuồng xí đâu mà ngán!”
Khi chảo cơm bắt đầu sôi th́ nhiều khách khất thực nước cơm đă cầm ca đứng đợi. Anh Cung cho vài người, mà cũng từ chối đôi người. Người có phần, th́ riu ríu cám ơn, người không có phần tiu nghỉu ra về, miệng lầm bầm, “Đ! M!… Đ!M!..”
Những trại viên nhà bếp gọi đám người chờ xin nước cơm là “Đội quân cầm ca.” Chữ “cầm ca” ở đây không có nghĩa là ca sĩ, ca hát, hay ca kỹ mà có nghĩa đen chỉ sự cầm cái ca U.S dùng để đựng nước uống, cái ca nằm dưới cái bi-đông bộ binh ấy mà!
Dân “cầm ca” phải đứng xếp hàng cả giờ đồng hồ trước cửa ḷ cơm để chờ xin một ly nước cơm. Nước cơm có Vitamin B1 chữa được bệnh phù thủng (?) Chuyện xếp hàng trước, xếp hàng sau, đôi lúc cũng gây ra ẩu đả.
Sau này, khi ở trại tù Phú-Sơn 4, Thái-Nguyên, tôi có đọc một tài liệu nói về cái chất độc của nấm cúc vàng từ gạo mục, gạo mốc. Nấm cúc vàng có chứa một loại chất độc nguyên nhân gây ung thư gan. Nước cơm lại là phần đậm đặc nhất của chất độc nấm cúc vàng từ gạo mốc. Không biết có bao nhiêu nạn nhân của bệnh xơ gan sau này có mặt trong đội quân “cầm ca” ngày ấy?
Chiều Ba Mươi Tết, bữa ăn có thịt heo kho. Thằng Niếu đem thêm về cả phần ḷng heo bồi dưỡng nhà bếp của nó.
Thời buổi khó khăn, thuốc lá bắt đầu khan, những tay nghiền miền Nam bắt đầu nói chuyện thuốc lào.
Những danh từ “điếu cày,” “điếu bát,” “Cái Sắn,” “Hố Nai,” “Vĩnh Phúc,” “Tiên Lăng” nghe măi cũng quen tai.
Anh Hoàng Kim Thanh, Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 24 Biệt Động Quân của tôi, từ bên K4 nhờ ai đó chuyển cho tôi được một bao thuốc lá 555 và một lạng cà phê.
Trong khi thằng Niếu và anh Cảnh lo bếp núc cúng Tất Niên th́ tôi đi ṿng ṿng tán dóc với anh bạn Lưu Văn Ngọc, cựu Sĩ quan Quân Pháp Quân Đoàn II.
o O o
Tối Ba Mươi Tết ở K3 Suối Máu không khí thật là rộn ră tưng bừng. Mọi lán đều đă chuẩn bị sẵn sàng chương tŕnh văn nghệ chào đón Chúa Xuân. Sân khấu văn nghệ được thiết lập giữa sân tập họp. Đèn điện sáng choang. Cờ Mặt Trận Giải- Phóng Miền- Nam che kín cả sân khấu.
Trước giờ văn nghệ, loa phóng thanh truyền đi những bản nhạc từ đài Sài- G̣n Giải- Phóng mà Tô Lan Phương là giọng ca chính. Những nghệ sĩ tù cũng ăn mặc tươm tất để sẵn sàng tŕnh diễn giúp vui. Đàn ghi-ta, trống, sáo đều làm bằng vật liệu lấy từ kho của nhà bếp như tôle, củi, ván gỗ…các nghệ nhân tự đẽo gọt, cắt xén, dán, ghép thành các nhạc cụ.
Tám giờ tối, buổi “Liên hoan văn nghệ” đêm Ba Mươi Tết bắt đầu.
Mở màn chương tŕnh là bài đồng ca “Như có Bác” tôi không nhớ do lán nào tŕnh diễn.
Kế tiếp, cựu Thiếu tá Không Quân Hoàng Đ́nh Ngoạn (K17 VB) lên đài trong tiếng hoan hô vỗ tay của “đồng bọn” tù Vơ Bị.
Anh vừa hát được nửa bài t́nh ca, nhạc vàng “Mùa Xuân Trên Đỉnh B́nh Yên” th́ bị cán bộ Cộng-Sản chặn lại, đuổi xuống đài. Lư do, “Nhạc Ngụy ủy mị!”
Sau đó, chỉ những bài hát “Giải Phóng” mới được phép tŕnh diễn.
Trên sân khấu, tiếng sáo trúc Tô Kiều Ngân lâm ly bài “Mùa Xuân Trên Thành Phố HCM” ḥa ca cùng tiếng sáo miệng của Nguyễn Tuyên Thùy. Tôi cũng nghe vọng lại từ các khu khác, đại để, bạn tù cũng chỉ hát những bài ca eo éo, nghe rợn tóc gáy, như “Cô Gái Vót Chông,” “Tiếng Đàn Ta Lư,” “Năm Anh Em Trên Chiếc Xe Tăng” vân vân…
Khắp 6 khu của trại tù đều sáng rực ánh đèn và vang rền tiếng nhạc…
Năm mới đang từ từ tiến về…
Đến khi màn tŕnh diễn của Lán 24 vừa được giới thiệu, th́ tôi bỏ chạy về lán. Tôi ngồi một ḿnh trong cái nhà tôle vắng tanh. Nỗi đau đớn nhói tim tôi!
Ngoài kia, bạn cùng lán của tôi, không tự nguyện, đang phải đóng vai “Dân quân chống Tầu, chống Tây, chống Mỹ, chống Ngụy” trong một vở trường kịch. Khi họ tập bài bản trong lán, tôi biết họ cũng đau ḷng lắm.
Bạn Vơ Bị của tôi, Tạ Mạnh Huy v́ là Tây lai phải đóng giả làm Tây cho người ta trói. Thằng Niếu phải đóng vai “Biệt Động Quân Ngụy” giơ tay đầu hàng để anh Dương người Bắc, đóng vai bô lăo nông dân Việt Nam “đả đảo”. Mỗi lần tập xong, các bạn tôi đều buồn, họ đề nghị anh lán trưởng Trần Thành Trai cho tập một kịch bản lịch sử “Vua Quang Trung diệt quân Thanh” nhưng anh lán trưởng không đồng ư.
Anh Trai nói, “Ban chỉ huy trại đă ra lệnh” cho anh phải thực hiện cho được trường kịch này để mừng Giao Thừa, v́ nó có tính cách “Lô gích lịch sử” (?)
Và đêm ấy, anh đội trưởng Trần Thành Trai đă thực hiện thành công xuất sắc vở trường kịch “Việt Nam 4000 năm anh hùng.”
Ngay sau khi bế mạc buổi văn nghệ mừng Xuân Bính Th́n, mùa Xuân đầu tiên của nước “Việt Nam Thống Nhất” cũng là mùa Xuân đầu tiên quân và dân Miền Nam mất nước, anh đội trưởng Trần Thành Trai đă được ban chỉ huy trại “tuyên dương công lao” trước trại.
Khi trên sân khấu người diễn kịch bắt đầu hát bài “Tiến Quân Ca” th́ tôi bật khóc.
Một ḿnh, ngồi trong đêm tối, tôi nức nở khóc vùi. Tôi chưa bao giờ thấy cái khóc lại có hiệu lực chữa đau đớn hiệu nghiệm như đêm ấy!
Chợt tôi nghe tiếng chân ai ngoài cửa lán. Rồi tiếng lên đạn súng AK…
Th́nh ĺnh, tia đèn pin chiếu ngay mặt tôi, làm mắt tôi chói lóa.
“Anh kia! làm ǵ ngồi khóc đấy? Sao không đi “rự nễ” mừng Xuân?”
Tên bộ đội đi tuần tra lớn tiếng hỏi.
Tôi lấy tay che mắt, nhưng không nh́n thấy ǵ. Tôi lặng thinh. Tiếng quát lại tiếp:
“Anh có mồm không th́ bảo? Câm à? Sao không giả nhời tôi?”
Tôi vẫn ngồi im. Ánh đèn đảo một ṿng quanh vách lán rồi tắt. Căn pḥng tối om. Tôi nghe tiếng chửi:
“Địt mẹ thằng câm! Mới xa nhà có mấy tháng mà đă nhớ nhà phải khóc. Ông đây xa nhà hai ‘lăm’ rồi mà ông có khóc đâu! Đồ không biết xấu hổ!”
Tôi vẫn lặng thinh.
“Rầm!” Tên bộ đội giận dữ, đóng sập cửa lán.
“Chảng!” Nó c̣n bồi thêm một cái đá cật lực vào vách tôle.
Vài giây sau, tôi nghe tiếng dép râu bước đi xa dần về hướng sân. Tôi nh́n đồng hồ tay (ngày đó chưa có lệnh thu giữ tư trang của tù) đúng lúc này hai cái kim lân tinh vừa chập nhau trên số 12: Giao Thừa!
Ngoài sân tiếng ca hát c̣n đang tiếp tục. Tôi mồi một điếu thuốc 555. Trong trí óc tôi, h́nh ảnh những Giao Thừa đă qua trong đời hiện về, mờ nhạt như từ thế giới nào rất xa…
Ngày xưa, mỗi độ Giao Thừa, cho dù lúc đó tôi đang đi hành quân với một toán Biên Vụ (Viễn Thám) quân số chỉ có 6 người, lần ṃ trên những nhánh của hệ thống “Đường ṃn Hồ Chí Minh” trên đất Lào, hoặc len lỏi trong rừng tre gai Plei-Trap Valley, hay lúc tôi đang chỉ huy cả năm trăm, sáu trăm quân trấn giữ Pleime, hoặc ải địa đầu Bu-Prang miền biên giới Việt Miên, tôi không lần nào quên nghe chương tŕnh Giao Thừa của Đài Phát Thanh Quân-Đội.
Giao Thừa Xuân Bính-Th́n là Giao Thừa đầu tiên trong đời, tôi không t́m thấy lá cờ nước tôi, không nghe được câu hát: “Này công dân ơi! Đứng lên đáp lời sông núi…”
Bài quốc ca này đă đi vào lịch sử. Một thế hệ đă hát nó với cả bầu máu nóng trong tim. Bao nhiêu người thân của tôi, bao nhiêu bạn bè của tôi đă cống hiến tuổi trẻ và cả thân xác ḿnh cho bài ca đó. Một thế hệ đă lớn lên thành người với bài ca đó. Một thế hệ sẽ mang nó theo, xuống tuyền đài…
Chợt tiếng anh lán trưởng Trần Thành Trai vọng lại trên loa phóng thanh:
“Đổi đời đă tới! Cách Mạng đă thành công!”
Tiếng hô lặp lại hai chữ “Thành công!” của trại viên vang dội đêm Trừ Tịch. Tôi cảm thấy tiếng hoan hô đă làm rung những tấm tôle trên mái.
Trời đêm Trừ Tịch tối đen.
Tôi không biết những vạt đen ẩn hiện sau hè, là bóng những bụi rau dền, giàn mùng tơi hay những hồn ma đói cuối năm chập chờn.
Ngoài xa vẳng lại, từ bên K4, ai đó bắt đầu hát bài “Lá Đỏ”…
o O o
Vài năm sau, tôi nghe tin, cựu Y sĩ Thiếu tá Trần Thành Trai của quân y viện Duy-Tân, Đà-Nẵng, đă được tha khỏi trại cải tạo. Bác sĩ Trai đă cùng Bác sĩ Trần Đông A, cựu Y sĩ Thiếu tá Nhảy Dù, nổi tiếng sau những ca mổ tách rời trẻ song sinh ở Sài-G̣n. Tôi cũng đă nghe tin, giờ này, Bác sĩ Trai đang là một “Dân biểu” của Quốc Hội nước Cộng-Ḥa Xă-Hội Chủ Nghĩa Việt-Nam.
Nhân ngày đầu Xuân Ất Dậu (2005), tôi nhớ lại chuyện xưa, ba mươi năm trước. Nhớ những bạn Vơ-Bị, cựu tù Lán 24 Suối Máu, Tam- Hiệp, Biên- Ḥa.
Trong số những người bạn đó, th́ hai người đă qua đời, là Hoàng Thế B́nh và Ngô Văn Niếu. C̣n những bạn khác như Dương, Lành, và Huy th́ đang ở Mỹ, không rơ họ có c̣n nhớ chuyện ngày xưa hay không?
Riêng tôi, cái đêm Giao Thừa ba mươi năm trước ấy đă trở thành không thể nào quên, v́ đó là lần đầu trong đời, tôi đón năm mới với thân phận một người tù mất nước…!!!
VML – K20 –
Lời bàn
Tập thể tù ở đâu cũng có những tên anten, làm chó săn !!, nhưng không nhiều ,tuy nhiên theo tôi có lẻ trong tất cả các trại tù th́ các trại mà anh em là thành phần tù binh bị bắt tại mặt trận th́ tinh thần vững vàng ,do hầu hết và gần như đồng nhất là lính tác chiến các binh chủng ,hiếm có các loại lính bàn giấy, yễm trợ...nên ngang tàng quen rồi, tính hào hùng có trong máu.
DQY cũng bị tó trên băi biển Thuận An nên cũng như anh em là thành phần tù binh mà luôn luôn hảnh diện điều đó ,sau này cũng có thập tḥ vài tên anten là bị trừng trị thẳng tay, thậm chí sau 5-6 năm khi trại đọc lịnh tha tên anten gộc không dám ra về v́ anh em bà con chờ sẵn bên ngoài để đập cho chết, hắn phải năn nỉ bộ đội ,năn nỉ anh em nói giùm tha cho hắn ra. DQY thuộc trại tù Cồn Tiên-Ái Tử B́nh Điền mà gốc là khi trước thuộc Đoàn 76 giam giử tù binh thành lập từ trước trận Điện Biên rồi chuyễn vào Nam phía bên kia biên giới Lào trong chiến tranh từ 54 tới 75.Tiếp tục cho tới khi giao lại cho ḅ vàng.
DQY cũng xin kể một lần làm anten theo lịnh cán bộ trại :
- Khoăn năm 1978 vào một đêm đẹp trời, DQY được( hay Bị ) cán bộ kêu lên khung ,vừa đi vừa băn khoăn Mẹ họ lại có tên nào báo cáo cái chi rồi ,tự vấn th́ thấy mâm mô cũng có, từ bài bạc ,mua bán đổi chát, hay phát biểu linh tinh...thôi kệ nó tới đâu th́ tới.Nhưng khi lên th́ thấy thái độ cán bộ vui vẻ ,ôn tồn hỏi han ,À, cái này mới lạ v́ DQY biết bản thân ḿnh thuộc loại không chịu tiến bộ !!, nhưng cán bộ quản giáo cho biết là dạo gần đây thấy DQY có tiến bộ , nhưng theo trên khung nói là chưa đủ cần phải tiến bộ nhiều hơn nữa bằng cách giúp cho anh em trong lán trại cùng tiến bộ ,DQY phải báo cáo những ai có tư tưởng chưa tốt ,c̣n cải thiện linh tinh, c̣n quan hệ dân khi ra ngoài lao động...nói chung là làm anten. Chà kẹt dử đa, lúc đó mà say NO th́ nó oánh chết mẹ, mà làm theo lịnh th́ DQY không làm được, cuối cùng DQY có kế sách thoát thận
Khi về tới lán anh em bu hỏi v́ thấy lạ, mấy lần trước kêu lên xong lúc về là lết, có khi máu me tùm lum v́ được tẩm quất tận t́nh ,DQY bảo đăm khi có dịp kể lại các h́nh phạt đă trải qua, sẽ thấy chuồng cọp Côn Sơn ,tra tấn này nọ không tàn bạo bằng ( DQY bây giờ vẫn c̣n sẹo dài cả gang tay dưới thắt lưng phía sau ngay lá gan kết quả trận đánh hội đồng 4 tên vệ binh theo chỉ thị của tên Tŕnh là Chính ũy trại : Đánh cho nó chết !!!
Sau khi về lán DQY xin anh em chú ư nghe DQY nói: Thưa anh em, cán bộ kêu tôi lên và giao nhiệm vụ là về giúp đở cho anh em tiến bộ, cho nên từ nay khi anh em thấy mặt tôi th́ hạn chế nói năng linh tinh, bớt cải thiện hoặc làm kín đáo hơn.....nói chưa hết th́ thấy tên vệ binh bước vào bảo: Mày lên đây, bước ra khỏi lán là hắn đấm DQY liền, Lên tới khung DQY cứ kêu oan là tôi chỉ làm theo lời cán bộ dặn ḍ. Kết quả là cắt thăm gặp ,bị cách chức anten ngay. Đấy lần làm anten của DQY chưa được tới 5 phút là bị cách chức c̣n bị đấm.
Người ta đi tù th́ ráng khai là gia đ́nh cách mạng, riêng phần DQY th́ anh em nói là mày hả, gia đ́nh liều mạng th́ có ,ông già 13 niên hơn ,ông chú ruột cùng với ông anh bà con 17 niên hơn về cuối cùng ( dân t́nh báo ) anh ruột là giặc lái...cho nên DQY cũng có đi thăm nuôi như người ta, thăm ông già ,ông chú..
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Ai cũng biết CS BV đưa bộ đội xâm lăng miền Nam nước Việt Nam.
Lính miền Nam đă hành động đúng là đứng lên cùng nhau cầm súng bảo vệ đất nước.
Trận chiền kéo dài với số dân lành miền Nam chết rất nhiều, điển h́nh như 6000 người dân lành bị thảm sát tại Huế năm MẬU THÂN 1968, và c̣n nhiều vụ khác nửa.
Sau cùng là tới năm 1975 miền Nam đầu hàng.
CHIẾN TRANH CHẤM DỨT trong đau buồn của toàn miền Nam.
Tới đây th́ ai thù ai ?
Miền nam đương nhiên phải thù miền bắc.
Sự thực là như vậy.
Nhưng quá mâu thuẩn .
Miền Bắc lại căm thù miền Nam một cách thậm tệ. Họ lùa tất cả vô tù những ai quan hệ tới chính quyền của VN CH.
Và đây là những trại tù khổ sai kinh khủng nhất thế giới, người bị giử tronng đó bị ăn đói, lao động nặng nề, bị nhục mạ, mắng chửi đánh đập bị biệt giam bất cứ lúc nào và bị giam giử dài hạng không biết lúc nào mới được trả tự do.
Người về nhà sớm nhất khoản 3, 4 năm, có nhiều người th́ 5, 7, năm hay 10 năm thậm chí trên 10 năm và 17 năm. Nhiều người được thả về nhà trong t́nh trạng kiệt sức chĩ chờ chết.
Bên Mỹ thời Nam-Bắc chiến tranh CIVIL WAR, hai phía đành nhau dằn dai 4, 5 năm trời. Khi phe miền Nam đầu hàng , hai phe gặp nhau và thỏa thuận.
Sự thỏa thuận thật đơn giản :
Phe đầu hàng chĩ cần người lính bỏ súng xuống rồi thong thả cởi ngựa trở về nhà và là một CÔNG DÂN B̀NH THƯỜNG ĐỂ CÙNG NHAU XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Nước Mỹ giải quyết chiến tranh thật là đơn giản, văn minh.
an an
Last edited by hoathienly19; 09-29-2020 at 21:09.
The Following 3 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Thời gian vẫn vô t́nh trôi qua, như nước chảy dưới cầu, như vó câu qua cửa sổ ...Và ḷng ngướ th́ bị cuốn hút vào trong cơn lốc xoáy nghiệt ngă của thời cuộc. Tháng Tư uất hận một lần nữa lại về...
Đă bao lần tôi muốn viết vài gịng trân trọng, để tưởng nhớ anh, nhưng tiếc thay tôi biết quá ít về đời tư của anh, dù đă có thời gian anh đối xử và thương mến tôi, như thằng em nhỏ dại.
Sau khi cải taọ về, tôi đă cố t́m gặp những người có mặt bên anh trong những giây phút cuối, để lấy thêm dữ kiện sống, nhưng cũng không thỏa măn được, những điều tôi muốn biết.
Ngay khi mới đinh cư tại Hoa kỳ, tôi đă t́m ṭi qua báo chí, nhất là những thiên Hồi kư trong tù của nhiều người, nhưng cũng chỉ thoáng qua tên anh.
Tháng Tư năm 1975, tháng Tư 2004 :
29 năm, một phần ba đời người sống thọ, Thời gian thật dài. Sợ chờ đợi măi, có khi trí óc bị bào ṃn. và thời gian sẽ đưa tất cả vào quên lăng. Thà thắp lên tia lửa nhỏ, c̣n hơn ngồi nguyền rũa bóng đêm.
Tôi quyết định, mạo muội viết những kỷ niệm về anh, gọi là thắp nén hương tưởng niệm người Anh-hùng, tôi hằng kính yêu, nhân ngày giổ thứ 27 sắp tới của anh. Tháng 7 năm 1977...Tháng 7 năm 20
Quen Anh Như Là Một Định Mệnh :
Người ta ở đời, có hai trường hợp.
Thứ nhất :
Mới thoáng gặp nhau là đă có cảm t́nh, muốn tṛ chuyện. muốn kết thân, hay trai gái mơí gặp nhau đầu mày, cuối mắt đă phải ḷng nhau, muốn trao nhau trái tim yêu nóng hổi, sách tướng số, bói toán goị là hạp căn, hạp tuổi, hạp mạng v.v ...
Thứ hai :
Mới gặp nhau dù chưa từng quen biết, mới thoáng qua là đă muốn dọa, muốn đục, muốn đuổi đi cho khuất mắt, sách tướng số gọi là xung khắc, không hạp căn, không hạp mạng, gần nhau là như chó với mèo ...
Tôi hân hạnh quen anh nằm trong hai trường hợp trên.
Sau chuyến công tác, trở về Đà nẵng, buổi chiều hôm đó tôi dẫn cô bé Lệ H...đi ăn ở nhà hàng nổi, trước khách sạn Bạch đằng, đây là lần đầu tiên tôi đưa cô bé đi ăn ở nhà hàng, thường thường chúng tôi đi ăn kem Diệp hăi Dung, cơm gà Hải Nam, hay bánh hỏi thịt nướng, chè Ngă Năm .... đi vào chỗ nào cô bé cũng rụt rè, e-lệ, tôi muốn đưa vào nhà hàng, để cô bé làm quen với không khí mới lạ.
Bước chân vào trong, cô bé đă tỏ ra mất b́nh tĩnh, trước không khí nhiểm đầy khói thuốc và sắc áo rằn ri, tôi trấn tỉnh em và đưa vào một góc cuối, hai đứa đang cúi xuống trên tấm thực đơn, chọn thức ăn, th́ có một bóng người đến đứng trước bàn tôi, tôi ngẩng đầu lên, bắt gặp khuôn mặt đỏ ké.
Trong bộ quân phục rằn ri Biệt động, trên cổ aó một bông mai đen, tôi tưởng bạn nh́n lầm người, nên định đứng lên chào, nhưng không, anh chàng đưa mắt nh́n Lệ H... và gằn giọng nói với tôi:
- Ai cho phép mầy nghinh bọn tao ? ? ? Tôi biết ḿnh đang bị kiếm cớ gây sự.
Tôi thầm kêu khổ trong bụng, không phải tôi sợ, tôi là thằng ĺ có tiếng, ngàn lần tôi không sợ, nhưng làm sao tránh cho cô bé khỏi bị tổn thương. Tôi xin vắn tắt vài gịng, xem tôi đă làm ǵ mà các bạn Biệt Động ngứa mắt.
Tôi vừa ra trường trên một năm, xông pha trận mạc vài lần, nhưng nhỏ con, chưa qua khỏi tuổi 21, nên c̣n rất thư sinh, nếu cởi bỏ binh phục thay vào aó trắng quần xanh, tôi cũng chỉ là cậu hoc tṛ Trung học.
Thế mà dám dẫn đào vào đây rước đèn, áo quần cũng rằn ri nhưng khác màu cuả Biệt động, binh chủng chúng tôi có cái thói quen lập dị là không bao giờ mang cấp bậc, nếu có mang cũng rất kín đáo, như muốn không cho ai thấy, gắn ở chuôi dao găm, sau nắp túi aó...
Rừng nào th́ cọp nấy, Thành phố ĐN là rừng của anh em Liên đoàn I BĐQ. Tôi biết tôi đă làm cho các anh gai con mắt, và muốn đục tôi dằn mặt. Anh Thiếu uư chưa thấy tôi trả lời, đă cao giọng ra lệnh :
Mầy hăy đến bàn kia xin lổi mấy anh đi , th́ tau tha cho ! Tôi biết t́nh h́nh quả gay go. thực khách lần lượt ra khỏi nhà hàng. Xin lổi ư ? Không bao giờ, v́ tôi có lỗi ǵ đâu.
V́ tự ái, v́ màu áo tôi đang mặc, tôi biết chắc là có đổ máu, đổ máu một cách vô ích, v́ trong túi quần trận tôi luôn luôn có khẩu Breta nhỏ, Lệ H... tái mét mặt mày...
Tôi bảo nhỏ:
Em qua ghế đá ngồi đợi anh. Tôi bỏ tay vào túi quần, chạm cục thép lạnh, tôi nghĩ nếu anh bạn xáng tôi bạt tai, th́ máu sẽ đổ.
Trong giây phút quả bong bóng căng sắp nổ, th́ có tiếng tằng hắng nghe rơ mồn một ở gần quầy, anh chàng Thiếu úy nh́n lên, lẳng lặng về bàn và cả bộ ba kéo nhau rời nhà hàng.
Lệ H... như chết khiếp, tôi phải trấn an nàng, nên chưa để ư xem ai vứa tằng hắng, mà mấy ông thần gây sự bỏ đi.
Th́ một ngướ cao to, bước đến trước mặt, tôi nh́n thấy cặp galon Thiếu tá trên cổ aó rằn ri, bảng tên trên túi: VANG.
Tôi đứng thẳng ngướ chào, nhưng Thiêú tá vỗ vổ vào vai tôi và nói :
- Em hăy ngồi xuống và tự nhiên cùng bạn gái em ăn uống... xem như không có ǵ xảy ra, Ông hỏi tôi về đơn vị, tôi trinh bày đơn vị, cấp bậc và nói :
- Em vừa về sau chuyến nhảy dài nên chưa cắt tóc, các anh kia thấy gai mắt mà sinh chuyện, xin Thiếu tá tha lỗi .
Ông dịu dàng :
Em không có lỗi ǵ cả, thôi quên đi mà vui vẻ với bạn gái, chúng tôi chưa ăn ǵ cả, và thức ăn cũng chưa mang ra. Lệ H... một mực đ̣i về, tôi đành chiều nàng, tôi đứng lên :
- Thưa Thiếu tá, cho em đưa bạn gái về, không ngờ ông sốt sắng lấy xe Jeep đưa chúng tôi về, dù tôi quyết liệt từ chối, sợ làm phiền ông, sau khi trả Lệ H... về nhà nàng, tôi lại đi chơi và tâm sự với ông gần sáng đêm.
Đó là Thiếu tá VƠ VÀNG, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 21 BĐQ, lừng danh trên chiến trường Miền Trung, từ lúc c̣n mài đủng quần trên ghế Trường TH/PCT/ ĐN, tôi đă nghe danh và ngưỡng mộ người anh hùng nầy, không ngờ t́nh cờ như một định mênh xui khiến, tôi được quen Ổng và được ổng thương mến như em út .
Thiếu tá Vơ Vàng, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 21 Biệt Động Quân.
Ông bắt tôi gọi bằng anh và goi tôi bằng mày, (Tiếng mày từ miệng ông sao mà thân mật quá, không như tiếng mày của anh bạn Thiếu-uư BĐ gọi tôi trong nhà hàng, nghe qua đă lộn máu nóng lên đầu...)
Tôi thưa :
Trước mặt lính tráng của Thiếu tá, mà em goị như vậy e bất tiện qúa!
Ổng nghiêm giọng :
Có sao đâu, mầy là em tau, là em tau th́ phải gọi tau bằng ANH ...
Những Năm Tháng Có Anh Trong Đời :
Từ đó sau, những lần về ĐN tôi thường ra căn cứ Liên đoàn 1/BĐQ ở Phú lộc (Trên đường ra Hoà Khánh, quẹo tay mặt) để thăm anh, nhờ đó mà tôi quen gần hết các bạn trong Tiểu đoàn 21/BĐQ, kể cả anh Thiếu uư T. người đ̣i đục tôi trong nhà hàng.
Thời gian những năm 66 - 67 chiến trường miền Trung vô cùng sôi động, Đồng minh ào ạt đổ quân vào, Tiểu đoàn 21 BĐ của Thiếu tá Vơ Vàng đă tạo những chiến công vang dội, Báo chí trong và ngoài nước nức ḷng ngơị khen, Các cấp chỉ huy Quân Đồng minh nể mặt.
Những lần gặp lại anh, tôi được anh thương mến đặc biệt, thường dặn ḍ và bày vẽ những kinh nghiệm chiến trường, v́ duới mắt anh, tôi chỉ là con dê non ưa húc càn.
Anh luôn nói về đời lính, và yêu đời quân ngũ trên hết mọi chuyện, ở anh chỉ có chiến công và mong sớm có thanh b́nh cho Quê hương, Tết Mậu thân, hai anh em cùng hành quân trên một địa bàn, Nam sông Hương, khi tạm yên tiếng súng, anh gọi tôi sớm mai đến Bộ chỉ huy (BCH) cuả anh để uống bia, nhưng đêm đó, tôi nhận lệnh bàn giao khu vực trách nhiệm cho đơn vị bạn, để đến vùng hành quân khác, thất hẹn với anh.
Sau Mậu Thân, anh được vinh thăng Trung tá và giữ chức vụ Liên đoàn phó LĐI /BĐQ.
Sau đó anh được thuyên chuyển về Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, giữ nhiệm vụ Trưởng ban Quân vụ, đây là thời gian dài, chúng tôi không gặp nhau, Trương Vơ bị Đà-lạt là chỗ dung thân tốt nhất, cho những ai muốn t́m chữ THỌ, nhưng trong những bức thư anh gởi cho tôi, anh luôn luôn than buồn chán và nhớ chiến trường, hơn ai hết, tôi biết con hổ bất đắc dĩ phải xa núi rừng th́ rất nhớ rừng xanh, núi thẳm, anh mong được trở lại thời ngang dọc cũ.
Và anh được toại nguyện, anh trở ra cầm quân trong chức vụ Trung đ̣an trưởng, Trung đ̣an 5 SĐ2/ BB, tôi cứ đinh ninh với tài thao lược, và kinh nghiệm của anh, đường tiến thân của anh sẽ thênh thang, rộng mở.
Những ngày trước khi Hiệp dịnh Paris được bốn bên kư kết, VC cố đánh chiếm Sa huỳnh, để làm cửa khẩu và cắt đứt con đường huyết mạch Nam Bắc của VNCH, đây là đất anh dụng vơ, anh muốn đánh trận đánh để đời, nhưng đột nhiên tôi nghe anh bị cất chức Trung Đoàn trưởng, nguời cách chức anh là Ch/T Trần văn Nhựt. Tư lệnh SĐ2 / BB.
Tôi xin dành ít gịng để điểm qua Báo chí về vị tướng nầy :
Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của CH/ T Nhựt th́ canh bạc x́ phé, ông ăn đậm nhất là khi mặt trận B́nh long nổ ra, ổng đă về nhiệm sở kịp thời để xí phần, v́ trên cương vị Tỉnh trưởng và Tiểu khu trưởng B́nh Long, ông không góp tí công lao nào cả, mà moị chuyện đă có Ch/Tướng HƯNG Tư lệnh SĐ5/ BB, Đ/Tá Lê quang LƯỠNG LĐ/ Dù. Đ/Tá HUẤN, Liên đoàn 81 Biệt cách / Dù lo trọn gói ...
Khi An lộc được quân dân anh hùng tái chiếm, Bà vợ C/Tướng Nhựt đă chạy cửa hậu, với chị Sáu Thẹo, kiếm cho cái chức Tư lệnh SĐ2/BB và một ông sao (Ông này có số núp bóng quần hồng).
Trong trận tái chiếm Sa huỳnh, SĐ2/ BB dưới tài cầm quân của Ch/T Nhựt th́ ra sao???
Xin mời qúy vị hăy nghe nhân chứng sống, Tr/ Úy Trần thi VÂN, ngườ́ trực tiếp dự trận đánh, với chức vụ Đai đội trưởng ĐĐ1, Tiểu đoàn 21 BĐQ, kể sau đây trong tập bút kư chiến trường ANH HÙNG BẠT MẠNG của Ông:
(Theo lời Th/ tá Quách Thưởng kể, trước khi T/T Nguyễn văn Thiệu đến BCH Trung đoàn 6 xem thành quả tái chiếm Sa huỳnh, các khối vũ khí được tŕnh bày riêng rẻ, với tấm bảng đề tên đơn vị tịch thu, dĩ nhiên chiến lợi phẫm của LĐI/BĐQcũng được ghi rơ. Đặc biệt thêm một tấm tương tự treo trên ṇng súng pḥng không 12 ly 8.
Nhưng khi phái đoàn T/T đáp trực thăng xuống, và các Sĩ quan Mũ nâu ra sân đón rước, th́ CH/T TRẦN VĂN NHỰT LIỀN CHO BỘ HẠ NƠI PH̉NG TRIỂN LĂM ĐÁNH THÁO HẾT CÁC TẤM BẢNG GHI CHIẾN LỢI PHẨM, NGHĨA LÀ MỘT DĂY 300 CÂY SÚNG ĐỦ LOẠI DO BĐQ TỊCH THU, BỖNG TRỞ THÀNH CHIẾN LỢI PHẪM CỦA SĐ2/ BB.
Ông c̣n trắng trợn, bỉ ổi không thể tả được là độc nhất có cây pḥng không 12ly 8 của Đ/Đ tôi cũng bị đánh tráo luôn, không chút ngượng tay. Rơ ràng hành động của Ch/T Nhựt như anh hàng thịt, treo đầu heo bán thịt chó.
Tội nghiệp đám Tướng sĩ tượng, cả Xe pháo mă đứng xem chỉ biết tâm tắc khen tài, chứ đâu có ngờ ông b́nh vôi, nữa người nữa ngợm, vừa làm tṛ ảo thuật cướp công xương máu BĐQ ...) (Xin ngưng trích).
Tháng Tư năm 75. Ch/T Nhựt (hay là GIỰT chạy) kéo được ít quân tháo chạy về Tuy Hoà, được Tr/T Vĩnh Nghi, Tư lệnh Tiền Phương Quân Đoàn 3, giao cho làm phụ tá hành quân, tái phối trí lực lượng, ǵữa lúc dầu sôi lữa đỏ, CH/T Nhựt lên trực thăng xin đi thị sát mặt trận, nhưng vù thẳng ra Hạm đội, đào ngũ.
Theo kỹ luật Quân đội :
Khi đối diện với đich mà đào ngũ th́ ra toà án binh, bị tước đoạt binh quyền và có thể bị tử h́nh, nhưng khi qua đến Mỹ Ch/T Nhựt đă không bị lột lon, mà c̣n tự phong là Thiếu tướng, ba hoa chích choè, khi bị báo chí vạch lưng, th́ đánh lận con đen, xưng là Tướng (General) để người ta có thể tưởng là Major General, hay LT General hay hơn nữa, mà thực chật là phường biển lận, tên hèn nhát, kẻ vô liêm sỉ, bất tài.
Đất nước chúng ta, để cho những tên như vậy, giữ trọng trách trấn nhậm, những vùng hiểm yếu, mà măi đến 75 mới rơi vào tay CS, âu cũng là một phép lạ, hy vọng sữ sách, sẽ dành cho những tên tướng Quảng lạc nầy vài chương, để hậu thế tránh vết xe cũ.
Hiệp định Paris được kư kết, trong đó, có kèm theo 2 Nghị định Thư, tổ chức hai cơ quan thi hành, đó là ICCS (International Commission Control, Surpervision) goi là Uỷ ban kiểm soát và giám sát quốc tế, gồm hai nước CS la Ba lan và Hungary, hai nước tự do là Indonesia và Canada, nhưng sau Canada thấy không đi đến đâu , nên rút lui và Iran vào thay thế (Thời gian nầy Iran c̣n có Vua Penlavi, thân Mỹ ) và cơ quan kia là :
Ban Liên hợp Quân sự bốn bên và sau c̣n lại hai bên (VNCH Và thằng giải phong đội lốt).
Trung tá VƠ VÀNG bị đưa về Phú Bài, giữ chức vụ Trưởng toán BLH/ QS/VNCH Phú Bài, một chức vụ ngồi chơi xơi nước vối, anh như con cọp bị chặt hết nanh vuốt, buồn rầu, chán nản, tôi đến thăm anh, t́m cách an uỉ anh,cũng như t́m hiểu nguyên nhân tại sao, cờ đến tay anh đang phất, mà bị ngướ ta giựt mất, anh chỉ buồn rầu nói:
Chỉ v́ anh biết qúa nhiều, ngướ ta sợ anh nổi lên th́ ngựi ta sẽ mờ đi, nó nhiều tham vọng, nhưng tài hèn và nhiều thủ đoạn...
Tôi sợ anh buồn chán, nên đem đến cho anh đủ dụng cụ thể dục và khuyên anh tập đều đặn, để giữ sức khoẻ, ngướ ta sẽ cần đến anh.
Trong thời gian ở Phú Bài,công việc của anh có phần nghi lễ, nghĩa là đón tiếp các phái đoàn từ Sài g̣n ra, tại sân bay Phú Bài.
Một hôm anh ra đón một Đại tá người Hunggary, Tr/Tá Vơ Vàng trong cái bắt tay xă giao, đă bóp nát tay tên Đ/Tá CS, tên Đại tá nầy sau đó làm lớn chuyện, gởi văn thư phản kháng đến Trung ương.
Anh rất căm thù CS, dù dưới màu da nào.
Hiệp định Paris chưa ráo mực, CS đă vi phạm khắp nơi .
Tướng Ngô Quang Trưởng sáng suốt, thấy được viên dũng sĩ đang ngồi chơi xơi nước vối, nên vội gọi vào tŕnh diện và giao cho Liên đội ĐPQ/Quảng Nam, h́nh thức tổ chức của Liên đội ĐPQ, cấp số cũng tương đương với Lữ-đoàn hay Trung đoàn. Khi đi nhận nhiệm vụ, anh có hỏi tôi :
Muốn làm việc cạnh anh không ? Tôi biết anh thương tôi, muốn nâng đỡ tôi, tôi qúa quyến luyến màu áo đang mặc, nên xin cho thời gian nữa, Nhưng không có thời gian nào cho chúng tôi nữa cả.
Tháng 3/75 ĐN tan tác, ĐN uất nghẹn đau thương, tan đàn xẻ nghé...
Ngày 5 tháng Tư năm 1975, một buổi sáng tôi ra giếng nước trong Quân Điện Bàn/QN (Nơi đám tù tàn binh tập trung) để lấy nước, bất ngờ gặp anh, tôi như chết lặng, tay trái anh được treo lên:
Anh cho biết ngày 29/3 mới về đến ĐN, đang đi trên đương Thống nhất, gần Câu ṿng, th́ bi một chiếc xe dân sự tông anh, may mà anh văng lên lề, chỉ bị thương.
Tôi thật sự lo lắng cho anh, v́ anh nổi tiếng quá, ngay đây, nơi tập trung tù binh, cũng không có ai dám gần anh để giúp anh trong khi đang bị thương, Tôi chỉ nói với anh, ngay bây giờ anh phải t́m cách thoát, lợi dụng lúc nầy để thoát, nguy hiểm quá. Tuần lễ sau, tôi bị đưa đi chỗ khác với thầy Hoàng thế Diệm, không c̣n qua lại thăm anh.
Người Anh Hùng Bị Thủ Tiêu:
Sau thời gian tập trung tại Quận đường Điện bàn/QN, tất cả tù tàn binh, tŕnh diện hay bị bắt tại ĐN, được đưa lên Trại Kỳ Sơn.
Trại Cải tạo Kỳ Sơn gồm : 1 tổng trại và 4 phân trại
- Sĩ quan cấp Tá ở traị I, gần mỏ vàng Bông Miêu
- Trại 2, nằm sâu về hướng Tây, dành cho Sĩ quan cấp Đại uư
- Trại 3 và 4 dành cho cấp Trung uư trở xuống, gần trại 1 và Tổng trại. Anh Vơ Vàng nằm trong trại 1.
Sau thời gian đầu lo xây dựng doanh trại, phát rẩy canh tác... ổn định nơi ăn chốn ở.
Tháng 5 năm 77, đợt hoc tập chính trị được mở ra trên quy mô rộng lớn. Tất cả đều nghỉ lao động và tham dự 100% ...
Những buổi học, tất cả tập trung tại hội trường để nghe cán bộ chính trị lên lớp, và sau đó về tổ thảo luận. những bài:
- Đế quốc Mỹ tên sen đầm quốc tế, kẻ thù số I cuả nhân dân ta và loá ngướ tiến bộ trên traí đất.
- Hệ thống Xă hôị chủ nghĩa ...
Nhưng hóc búa và điên đầu nhất là bài Nguỵ quân và nguỵ quyền, Tập đoàn tay sai bán nước. Sau khi ngồi nghe chửi ruả trên hội trường, trở về tổ phăi liên hệ bản thân, tự giác khai ra những viếc đă làm trong thời gian phục vụ trong quân đội VNCH.
Đây là bản án, tự ḿnh viết cho ḿnh, ai cũng phải t́m cho ḿnh một cái tội . Sau đợt hoc tập chính trị, có ngướ như bị kiệt sức v́ bị những đ̣n tra tấn cân năo. Nhiều lúc giữa đêm khuya bị goi lên khung (Bộ chi huy) làm việc, cứ tra đi hỏi laị nhũng họat động đă qua.
Tr/ Tá Vơ Vàng là mục tiêu chính, bọn cai tù nhắm đến, luôn luôn chúng đặt câu hỏi :
Trong quá tŕnh chỉ huy BĐQ. Trung đoàn trưởng, Liên đội trưởng, anh đă giết bao nhiêu Cán bộ CS và dân lành, mấy ngày đầu anh trả lời :
Trên cương vị Chỉ huy, tôi chưa bao giờ trực tiếp bắn, c̣n lính dưới quyền, lúc xung trận, ai bắn chậm th́ chết, tôi không biết.
Bọn chúng đâu có chịu, Bọn chúng quây anh từ sáng, tới tối, ngày nọ sang ngày kia, nhưng anh vẫn kiên gan giữ lớ khai, đến lúc đó, bọn chúng mới đem những tờ báo cũ, có ghi kết quả các trận đánh ra, và tổng kết tổn thất địch (VC), trong khoảng thời gian anh Vàng chỉ huy, không dưới 20 ngàn VC phơi thây.
Bản án Tử h́nh cho anh đă manh nha thành h́nh.
Trong số các vệ binh coi tù. có nhiêù tên mới theo VC sau 30 tháng 3/ 75, gồm nhiêù thành phần, có tên rất khát máu, thù hận, v́ có thân nhân, bà con chết trong cuộc chiến, nhưng cũng có tên nguyên trước 30 thang 3 là hoc tṛ của vợ tù, nên cũng dễ dăi và dễ bị mua chuộc để lấy tin tức.
Sau đợt học tập chính trị, quy mô kéo dài trên một tháng, tất cả tù được lệnh đi lao động trở lại.
Một đêm đầu tháng 7 năm 1977. Bộ chi huy trại 1 có cuộc họp chi bộ đảng, bản án tử h́nh danh cho Tr/Tá VƠ VÀNG đă được tổng trại Kỳ Sơn kư từ trước, buổi họp nầy, có mục đích t́m ngướ t́nh nguyện thi hành bản án ...
Tên Nguyễn Bốn, tên vệ binh loắt choắt, nhỏ con nhưng khét tiếng ác độc và khát máu đối vời tù, đứng lên t́nh nguyên thi hành. (Tên Bốn nầy có cha hoạt đông nằm vùng cho VC bi Nghĩa quân giết).
Buổi trưa Hè, tháng 7 năm 1977, tổ của Tr/tá Vơ VÀNG có nhiệm vụ tỉa bắp trong rẩy, cạnh sông Vàng, (Nói là sông, nhưng thật sự là gịng suôí nhỏ, chảy qua các ghềnh đá bị xoi ṃn rất đẹp) trong khu vực Mỏ Vàng Bông miêu, trời đứng bóng, nắng chang chang, tất cả tổ nghỉ lao động kéo nhau vào bóng mát, lấy vắt cơm sắn và chút nước mắm cáí ra ăn, th́ tên Nguyễn Bốn xuất hiên với AK trên tay, ra lệnh:
Anh Vàng theo tôi lên đồi nhổ sắn (củ ḿ) về bồi dưởng cho cả tổ. Linh tính báo cho biết, việc chẳng lành, anh em trong tổ nhao nhao lên:
Xin anh cho tôi đi nhổ sắn thay, v́ anh Vàng mấy hôm nay bị kiết lị, yếu lắm. Nhưng tên Bốn vẫn khăng khăng bắt anh Vàng đúng lên đi lên đồi. Khoảng từ 7 đến 10 phút sau th́ một loạt AK nổ, lát sau tên Bốn trở xuống nói :
Các anh lên đem xác tên Vàng xuống chôn cất, nó giựt súng tôi, nên tôi đă xử lư.
Bọn khốn nạn, lũ hèn nhát đă giết anh một cách hèn hạ, tại sao chúng lại dựng nên tấn tuồng giết người tay không, một cách hen hạ như vậy??? V́ bản chất chúng là bọn ngướ hèn hạ, bọn đê tiện, làm việc ǵ cũng không quang minh, chính đại, hành động của lũ đầu trộm, đuôi cướp...
Anh đă tức tưởi nằm xuống bên gịng sông Vàng, trong khu Mỏ Vàng Bồng miêu, như là một định mệnh ...
Anh VƠ VÀNG kính yêu, đă 29 năm, ngày Tổ quốc bị bức tử, 27 năm, ngày anh bị chúng hành h́nh, một cách hèn nhát. Thời gian đủ để mọi ngướ mở mắt, nh́n thấy rơ Thiên đường CS, thời gian đủ dài để xác thân anh trở về với cát bụi, và em tin tưởng linh hồn anh đang oai nghi, thanh thản ở cỏi vĩnh hằng.
Xin hăy cho em một lần được nhắc đến tên Anh, Anh VƠ VÀNG, với ḷng kính phục và thương tiếc sâu xa, một người anh, một chiến sĩ QLVNCH kiệt xuất, hy sinh hết tuổi thanh xuân và cống hiến thân xác cho đại cuộc :
Bảo vệ tự do cho Tổ quốc. Xin anh cho em được đốt nén hương tưởng niệm anh, nhân ngày giỗ thứ 27 của anh. Xin anh cho em một lần nữa nhỏ nước mắt khóc thương Anh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.