Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Nghiên cứu: Muốn con thiện lương, cha mẹ cần thực hiện 5 điều này
Thiện tâm được nuôi dưỡng từ bé không chỉ là bí quyết của đời sống hạnh phúc mà c̣n là ch́a khóa dẫn đến thành công sau này. Hăy tặng đời những đóa hồng, trên tay bạn sẽ c̣n đọng hương thơm. Nhưng làm sao để gieo vào ḷng con trẻ hạt giống của thiện lương và sự tử tế ngay từ nhỏ?
(Ảnh: Bessi/ Pixabay)
Lẽ thường t́nh, làm cha mẹ, ai cũng mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với con cái ḿnh. Mong con đạt thành tích cao trong học tập, có được thành công trong tương lai và sống một đời hạnh phúc. Nhiều bậc phụ huynh thậm chí c̣n kỳ vọng ở trẻ hơn thế nữa. Nhưng ít ai ngờ rằng, thật ra việc để chúng lớn lên, trở thành một người tốt bụng, chân thật và tử tế mới là quan trọng và có ư nghĩa hơn cả.
Người ta thường nói: “Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm”. Sự thiện lương như một liều thuốc quư cho những cơn bệnh độc giữa người với người trong xă hội ngày nay. Một nghiên cứu vào năm 2007 của Trung tâm Lănh đạo Sáng tạo (Center for Creative Leadership) tại Hoa Kỳ cho thấy, bên cạnh tài năng, sự tử tế và ḷng cảm thông dành cho người khác chính là công thức quan trọng đối với thành công của các nhà lănh đạo.
Thế nhưng từ bao giờ, chúng ta đă dần dần xem nhẹ và thậm chí quên mất việc nuôi dưỡng những đức tính nhân văn cơ bản này cho trẻ.
Richard Weissbourd – nhà tâm lư học thuộc Đại học Harvard, đă nỗ lực không ngừng để lan tỏa các giá trị của ḷng tốt và sự tử tế giữa người với người thông qua dự án “Making Caring Common” (tạm dịch: Lan tỏa sự quan tâm). Dự án mong muốn giáo dục trẻ những giá trị nhân sinh phổ quát và dạy các em biết cách quan tâm đến những người xung quanh.
Theo khảo sát của nhà tâm lư học, 80% trẻ em cho biết bố mẹ chủ yếu coi trọng thành công và hạnh phúc của bản thân chúng hơn việc liệu chúng có biết suy nghĩ cho người khác hay không.
Thêm nữa, những đứa trẻ được phỏng vấn thường trả lời: “Bố mẹ con sẽ tự hào khi con được điểm cao hơn là khi con trở thành một t́nh nguyện viên hỗ trợ cộng đồng trong lớp và trường học.”
Hiểu được những áp lực này nên bất cứ nơi đâu trẻ gặp khó khăn về tinh thần, sẽ luôn có một nhân viên của dự án “Making Caring Common” đến để giúp các em nhận thức được tầm quan trọng và ư nghĩa của những giá trị đạo đức tốt đẹp mà các em đă cho đi.
Kể từ khi được đưa tin lần đầu tiên trên tờ The Washington Post vào năm 2014, dự án “Making Caring Common” đă phát triển ngày càng mạnh. Tháng 3/2019, dự án đă công bố một nghiên cứu về khía cạnh đạo đức của các em học sinh và các bậc phụ huynh đối với khả năng gian lận trong quy tŕnh tuyển sinh đại học (như một lời cảnh tỉnh cho vụ bê bối tuyển sinh vào các trường Đại học hàng đầu ở Mỹ thời gian gần đây*).
Vậy với cương vị là người dẫn đường cho con cái, các ông bố bà mẹ nên làm ǵ? Dưới đây là 5 điều cha mẹ cần thực hiện để khơi dậy ḷng tốt trong con:
Trau dồi sự thiện lương cho con từ khi c̣n nhỏ là rất quan trọng (Ảnh: Shutterstock)
Hăy nhớ rằng sự tử tế không phải phép xă giao, mà là nhân cách con người.
Những giá trị tưởng chừng như nhỏ bé mà chúng ta tạo ra hằng ngày lại ghi dấu rất sâu trong ḷng người khác và phản ánh chính con người chúng ta. Nếu được yêu cầu viết ra giấy những yếu tố cốt lơi định h́nh nhân cách của bản thân, bạn sẽ viết chứ? Trong lúc tiến hành nghiên cứu cho cuốn sách đầu tay “Make It Matter”, tác giả Scott Mautz đă khám phá ra rằng 75% người ta sẽ sẵn ḷng viết ra, và thật ngạc nhiên, chỉ trong ṿng 2 phút.
Câu hỏi lớn hơn là, sự tử tế có nằm trong những ǵ bạn viết ra không?
Và nếu có th́ đối với bạn phải chăng đó là một giá trị không thể thiếu? Việc coi sự tử tế như một phần bắt buộc trong nhân cách con người khác hẳn việc chỉ xem đó như một phép ứng xử giao tiếp xă hội.
Khẳng định với con ḷng tốt là phẩm chất số 1
Nhà tâm lư Richard Weissbourd đă đưa ra lời khuyên, thay v́ nói với lũ trẻ rằng: “điều quan trọng nhất miễn là con được vui vẻ”, hăy nói rằng: “điều quan trọng hơn cả là con hăy làm một người tốt.”. Việc này giúp trẻ biết cân nhắc và cân bằng nhu cầu lợi ích giữa chúng và người khác; và cũng đặt cho trẻ một tiêu chuẩn đạo đức rất cao.
Tôi và vợ đă dạy con gái chúng tôi rằng, trước khi quyết định từ bỏ cam kết đối với một môn thể thao hay hoạt động tập thể nào đó mà cháu đă đăng kư, hăy cân nhắc xem việc ḿnh làm có ảnh hưởng đến người khác không. Ông Weissbourd cũng nhấn mạnh, nên dạy con giữ được thái độ tôn trọng người khác trong mọi hoàn cảnh; ngay cả khi chúng đang mệt mỏi, mất tập trung hay tức giận.
Mở rộng thế giới cho con
Có thể nói tất cả những người thân thương, quen thuộc xung quanh chính là toàn bộ thế giới nhỏ của trẻ. Nhiệm vụ của chúng ta là giúp bé mở rộng thế giới này ra, cho người bạn ngoại quốc kia, cho bác hàng xóm lớn tuổi nhà bên hay cho những người kém may mắn hơn bé.
Weissbourd cho rằng trẻ em cần được giáo dục trên mọi khía cạnh. Không chỉ với người thân, cha mẹ cũng nên dạy trẻ biết cân nhắc đến lời nói và nhu cầu của người khác nữa, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương và thậm chí những người không thích bé (v́ lư do chủng tộc, nền tảng, văn hóa, v.v…). Các em cũng nên học cách suy xét đến hậu quả trước khi đưa ra các quyết định có khả năng ảnh hưởng đến người khác.
Giúp con tránh những cảm xúc tiêu cực và hành vi xấu
Nóng giận, ghen tị và những cảm xúc tiêu cực khác có thể làm cho bất kỳ ai hành động thiếu lư trí, đặc biệt là những đứa trẻ giàu cảm xúc.
Cũng theo ông Weissbourd, trẻ em cần được biết rằng tất cả những cảm xúc đều là tự nhiên, nhưng không phải ai cũng biết cách xử lư các cảm xúc. Nhà tâm lư học đưa ra một lời khuyên đơn giản. Phương pháp cổ điển để làm nguôi một cơn giận là hăy dừng lại, hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng và đếm từ 1 đến 5. Mẹo nhỏ là hăy thực hành chúng trước khi cơn giận kịp bùng nổ. Những người thực hành cho biết cách này có thể giúp ngăn chặn một số hành vi không “đẹp” khác.
Thực hành sự tử tế là người thầy tốt nhất
Thực hành mỗi ngày là bí quyết để h́nh thành bất kỳ thói quen nào. Điều này đặc biệt hữu dụng khi con bạn thực hành cách bày tỏ ḷng biết ơn. Ông Weissbourd khẳng định, theo các nghiên cứu, trẻ em với thói quen bày tỏ ḷng biết ơn có xu hướng trở nên nhiệt t́nh, rộng lượng, giàu ḷng trắc ẩn và dễ tha thứ, cũng như hạnh phúc hơn và khỏe mạnh hơn.
Theo Scott Mautz,
Đỗ Hoàng dịch
* Ngày 12/3/2019, Cục Điều tra liên bang Mỹ đă lật tẩy đường dây hối lộ, làm giả hồ sơ vào các trường đại học danh tiếng tại Mỹ của William “Rick” Singer – giám đốc điều hành của công ty đào tạo và hướng nghiệp trá h́nh Edge College & Career Network. Các giám đốc, luật sư cao cấp, nhà thiết kế thời trang, giáo sư đại học, và đặc biệt hai ngôi sao truyền h́nh nổi tiếng của Mỹ là Felicity Huffman và Lori Loughlin cũng bị buộc tội có liên quan tới vụ bê bối này. (Theo Wikipedia)
5 cách để đưa những cảm xúc tiêu cực về tầm kiểm soát
Cảm xúc là một phần quan trọng của đời sống. Dù là đang cười sảng khoái khi nhắn tin với ai đó hay cảm thấy bực bội trong giờ giao thông cao điểm, những cung bậc lên xuống của cảm xúc đều ảnh hưởng đáng kể đến sự b́nh an của tâm trí. Nếu không thể điều tiết những cảm xúc tiêu cực th́ bạn vẫn có thể tránh né chúng.
(Ảnh: Icons8 Team/ Unsplash)
Người xung quanh cũng nh́n nhận về bạn dựa trên cách bạn điều tiết những cung bậc cảm xúc. Ví dụ, một buổi họp đang diễn ra nghiêm túc, đột nhiên bạn cười rộ lên v́ đọc được tin nhắn của ai đó th́ có khả năng những người trong pḥng sẽ hướng ánh nh́n kỳ dị về phía bạn. Trường hợp khác, nếu bạn phản ứng gay gắt với người tài xế chắn xe của bạn trên đường, có thể bạn đă gây sự chú ư tiêu cực từ những người đi đường và thậm chí gây nguy hiểm cho tính mạng của ḿnh.
Khoa học cảm xúc không phải là một lĩnh vực nghiên cứu tuyệt đối. Đến nay, các nhà tâm lư học vẫn c̣n tranh luận về mối liên hệ giữa tâm trí và cơ thể con người trong những phản ứng cảm xúc. Họ chưa đưa ra được một hệ thống phân loại cảm xúc hoàn chỉnh và thậm chí c̣n không chắc chắn liệu cảm xúc là nguyên nhân hay kết quả của quá tŕnh chúng ta nhận thức thế giới. Tuy nhiên, hiện nay đă có nhiều tiến bộ trong việc t́m hiểu về khái niệm “điều tiết cảm xúc” – quá tŕnh con người nhận diện, kiểm soát và biểu đạt xúc cảm.
Năm 2001, nhà tâm lư học James Gross thuộc Đại học Standford đă đề xuất mô h́nh 4-giai-đoạn để ghi lại những diễn biến tâm lư khi các trạng thái cảm xúc được mô phỏng. Một mô h́nh mà ông gọi là “mô h́nh cấu trúc” cho thấy, ban đầu chúng ta thường vô ư bị thu hút bởi một t́nh huống, nhưng rồi chúng ta có xu hướng quay lại đánh giá hoặc giải nghĩa t́nh huống đó; và các phản ứng cảm xúc đến từ chính cách chúng ta nhận định về t́nh huống.
Đối với một vài phản ứng cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh và khiến bạn cảm thấy tốt hơn, bạn không cần điều tiết chúng. Khi đó, bạn không cần phải lo lắng về cách xử lư t́nh huống của ḿnh. Ví dụ lúc mọi người đều đang cười, việc bạn cười theo là một phản ứng hết sức b́nh thường và dĩ nhiên, có thể làm bạn vui. Thể hiện thái độ giận dữ trên đường cũng có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn nhưng ngược lại hành động này không phù hợp với hoàn cảnh. Thay v́ tạo ra một t́nh huống khó xử giữa đường phố, bạn có thể t́m những cách khác để “xả” cơn bực dọc của ḿnh hoặc đơn giản là cố gắng kiềm chế cảm xúc lại.
Tất nhiên việc bắt bản thân phải ḱm nén cơn giận khi đang khó chịu, nói th́ dễ mà làm th́ khó. Nhưng hăy nhớ rằng, nếu bạn không kiểm soát bản thân mà nổi trận lôi đ́nh và ném cơn giận dữ vào những người xung quanh (ví dụ, người bạn đang gởi mail) th́ cảm xúc nhất thời đó có thể khiến bạn đánh mất những mối quan hệ quan trọng, công việc và thậm chí là sức khỏe.
James Gross và cộng sự của ông – Hooria Jazaieri vào năm 2014 đă phát hiện rằng, việc không có khả năng điều tiết cảm xúc chính là nguyên nhân gốc rễ của các chứng rối loạn tâm lư như trầm cảm và hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới – BPD (*). Cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa để chỉ ra được vai tṛ cụ thể của việc điều tiết cảm xúc trong tâm lư học. Ví dụ, theo các nghiên cứu về liệu pháp hành vi nhận thức, những người mắc chứng rối loạn lo âu xă hội có thể được chữa trị bằng các liệu pháp giúp thay đổi cách nh́n nhận về những vấn đề xảy ra trong cuộc sống và giao tiếp. Gross và Jazaieri khẳng định rằng những trường hợp gặp vấn đề về sức khỏe tâm lư khác cũng sẽ thu được lợi ích nếu họ học được cách kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
Thật may là chúng ta hoàn toàn có cách để kiểm soát phản ứng cảm xúc của ḿnh, thậm chí trước cả khi các t́nh huống không như ư xảy ra. Bằng cách chuẩn bị tinh thần thật tốt theo các phương pháp dưới đây, bạn sẽ thấy rằng những cảm xúc tiêu cực sẽ biến mất trước khi chúng kịp can thiệp vào cuộc sống của bạn:
(Ảnh: Shutterstock)
Bạn có quyền lựa chọn hoàn cảnh
Hăy tránh xa những t́nh huống kích thích cảm xúc tiêu cực trong bạn. Nếu bạn biết chắc chắn ḿnh sẽ dễ nổi cáu khi đang vội (và bực bội nếu người khác bắt bạn chờ), vậy th́ đừng để các việc đến phút chót mới làm. Cố gắng rời nhà hoặc pḥng làm việc sớm hơn 10 phút mỗi ngày, bạn sẽ không c̣n bị làm phiền bởi đám đông xe cộ vào giờ cao điểm và những chiếc thang máy chật kín người. Hay tương tự, nếu có một người bạn biết chắc chắn sẽ làm bạn khó chịu, hăy tránh chạm mặt người đó.
Bạn có quyền điều chỉnh t́nh huống
Có lẽ cảm xúc tiêu cực mà bạn đang cố gắng xua đi là sự thất vọng. Bạn là người luôn kỳ vọng vào kết quả tốt đẹp. Ví như khi chuẩn bị bữa ăn cho gia đ́nh và bạn bè, bạn mong muốn bữa ăn đó phải “hoàn hảo”. Nhưng mọi thứ luôn không được như ư v́ bạn đặt mục tiêu quá cao. Hăy thay đổi t́nh huống đi một chút bằng cách t́m những công thức nấu ăn vừa với khả năng của bạn. Ví dụ, có lẽ bạn không thể làm được món bánh trứng Soufflé kiểu Pháp nhưng bạn hoàn toàn có thể phục vụ món trứng chiên Frittata kiểu Ư.
Đánh lạc hướng sự chú ư của bạn
Giả sử bạn luôn luôn cảm thấy thua kém những người nh́n-có-vẻ-tuyệt-vời xung quanh. Bạn ở pḥng gym và không thể ngừng chú ư đến người tập bên cạnh v́ anh ta có thể nâng khối tạ nặng gấp ba lần bạn. Họ cuốn hút bạn như một thỏi nam châm, bạn không thể rời mắt khỏi họ và tự hỏi bản thân về sự ghen tị với những ǵ họ đạt được.
Lúc này, hăy đánh lạc hướng sự chú ư của bạn, dẫn nó ra xa những người nh́n-có-vẻ-tuyệt-vời đó và hướng đến những người mới tập, những người nâng tạ c̣n kém. Việc này có thể khiến bạn thấy tự tin hơn về khả năng của ḿnh. Thậm chí tốt hơn nữa th́ nên tập trung vào những ǵ bạn đang làm, và dần dần qua quá tŕnh, bạn cũng sẽ có được sức mạnh ḿnh mơ ước.
Đổi cách tư duy
Những cảm xúc cốt lơi trong sâu thăm của chúng ta bị lèo lái bởi niềm tin. Bạn cảm thấy buồn khi tin rằng ḿnh đă mất thứ ǵ đó, giận dữ khi tự cho rằng một mục tiêu quan trọng không được hoàn thành và vui vẻ v́ khi biết có điều tốt sắp đến với ḿnh. Có lẽ bạn không thể thay đổi hoàn cảnh nhưng ít nhất nếu bạn đổi cách tư duy, bạn có thể thay đổi cách bạn tin các t́nh huống sẽ ảnh hưởng đến bạn.
Bằng cách tái nhận thức về hoàn cảnh, bạn có thể thay thế những suy nghĩ dẫn đến cảm xúc bất an bằng những suy nghĩ vui vẻ hoặc ít nhất là cảm giác bằng ḷng. Những người mắc chứng rối loạn lo âu xă hội thường tin rằng họ sẽ trở thành tṛ cười trước thiên hạ bởi những hành động vụng về. Nỗi sợ này có thể được làm dịu đi bằng cách giúp họ nhận ra rằng, thật ra người khác không hề đánh giá họ hà khắc như họ tưởng.
Điều tiết phản ứng
Nếu tất cả các phương pháp trên đều không hiệu quả, bạn không thể tránh, điều chỉnh, đánh lạc hướng hay thay đổi tư duy của ḿnh, và cảm xúc vẫn cứ tuôn chảy, cách cuối cùng là điều tiết những phản ứng.
Khi lo lắng hay tức giận, tim của bạn có lẽ sẽ đập th́nh thịch, hăy thở thật sâu và có thể nhắm mắt lại để xoa dịu cảm xúc của chính ḿnh. Tương tự, nếu bạn không thể ngừng cười khi mọi người xung quanh trông có vẻ nghiêm túc hoặc đang buồn, hăy tập trung và buộc bản thân ít nhất phải thay đổi biểu cảm khuôn mặt nếu không kiềm chế được tâm trạng.
5 bước tiếp cận này này là các phương pháp có thể dễ dàng thực hành với những rắc rối thường gặp. Một khi đă hiểu rơ các cơ chế kích hoạt cảm xúc, bạn sẽ tránh được vấn đề ngay từ đầu. Việc điều tiết cảm xúc và thay đổi cách tư duy cũng sẽ giúp bạn tự tin vào khả năng đối mặt với các t́nh huống không như ư. Bằng cách thực hành thường xuyên, rồi bạn sẽ biết cách chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực thành tích cực và dần dần đạt được sự cân bằng về cảm xúc.
Theo tiến sĩ Susan Krauss Whitbourne/psychologytoday.com
Đỗ Hoàng dịch
(*)Hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới có tên tiếng anh là Borderline Personality Disorder và thường được gọi tắt là BPD. Nó khiến cho người ta cảm thấy khó chịu, lo lắng tột đỉnh về một vấn đề ǵ đó. Và ngược lại cũng có thể là sự trống rỗng vô cảm….
Cha mẹ nên làm ǵ
khi con cái bước vào “tuổi nổi loạn”?
Không ít thanh thiếu niên khi tới một độ tuổi nhất định, sẽ xuất hiện sự nổi loạn về mặt tâm lư. Tới giai đoạn này, những người lo lắng nhất chính là các bậc phụ huynh, bất luận họ nói ǵ con cái cũng không nghe, đôi khi thực sự đă tới mức không c̣n cách nào để trao đổi, để hiểu được con.
(Ảnh: Shutterstock)
Điều các bậc cha mẹ mong muốn nhất lúc này chính là t́m ra cách giải quyết trong những t́nh huống như vậy. Dưới đây là gợi ư do các chuyên gia tâm lư học đưa ra:
1. Duy tŕ sự b́nh tĩnh
Các bậc phụ huynh khi phát hiện ra con cái ḿnh đang bước vào tuổi nổi loạn th́ nhất định phải giữ được sự b́nh tĩnh, đừng la mắng con, điều này sẽ phản tác dụng, hăy ngồi xuống và nói chuyện với con cái một cách chân thành. Cha mẹ nên học cách khống chế cảm xúc của bản thân, nếu con cái có nói điều ǵ không đúng, cha mẹ cũng nên nhẫn nhịn một chút, nhẹ nhàng khuyên bảo con.
(Ảnh: Alamy)
2. T́m kiếm lời khuyên từ những chuyên gia giáo dục
Trong quá tŕnh dạy dỗ con cái, các bậc phụ huynh nên t́m kiếm lời khuyên từ các chuyên gia giáo dục, và có thể thường xuyên nghe những bài giảng về giáo dục, sau này nếu gặp phải những t́nh huống như vậy sẽ biết nên phải giải quyết như thế nào.
3. Phải hiểu rơ về con cái
Trong cuộc sống, có rất nhiều bậc phụ huynh khi biết con ḿnh có đam mê, thích thú với điều ǵ đó, nhưng lại làm ảnh hưởng tới việc học tập nên thường bắt con cái phải lập tức ngưng sở thích đó lại, thực ra cách làm này là hoàn toàn sai lầm. Các bậc cha mẹ cần phải hiểu con cái ḿnh hơn, những sở thích đó cha mẹ và con cái có thể cùng thực hiện, như vậy sẽ làm tăng t́nh cảm giữa mọi người. Sau khi tâm lư ḥa hợp được với cha mẹ, sự nổi loạn của con cái sẽ giảm bớt hơn nhiều.
(Ảnh: Shutterstock)
4. Thay đổi phương pháp dạy dỗ
Trong cách giáo dục của một số bậc phụ huynh c̣n tồn tại những vấn đề rất nghiêm trọng, đây chính là điều cần phải thay đổi. Các bậc cha mẹ nên lắng nghe con cái nhiều hơn, khi phát hiện ra cách giáo dục nào đó không hiệu quả, hăy đổi phương pháp khác.
5 cách để đưa những cảm xúc tiêu cực về tầm kiểm soát
Cảm xúc là một phần quan trọng của đời sống. Dù là đang cười sảng khoái khi nhắn tin với ai đó hay cảm thấy bực bội trong giờ giao thông cao điểm, những cung bậc lên xuống của cảm xúc đều ảnh hưởng đáng kể đến sự b́nh an của tâm trí. Nếu không thể điều tiết những cảm xúc tiêu cực th́ bạn vẫn có thể tránh né chúng.
(Ảnh: Icons8 Team/ Unsplash)
Người xung quanh cũng nh́n nhận về bạn dựa trên cách bạn điều tiết những cung bậc cảm xúc. Ví dụ, một buổi họp đang diễn ra nghiêm túc, đột nhiên bạn cười rộ lên v́ đọc được tin nhắn của ai đó th́ có khả năng những người trong pḥng sẽ hướng ánh nh́n kỳ dị về phía bạn. Trường hợp khác, nếu bạn phản ứng gay gắt với người tài xế chắn xe của bạn trên đường, có thể bạn đă gây sự chú ư tiêu cực từ những người đi đường và thậm chí gây nguy hiểm cho tính mạng của ḿnh.
Khoa học cảm xúc không phải là một lĩnh vực nghiên cứu tuyệt đối. Đến nay, các nhà tâm lư học vẫn c̣n tranh luận về mối liên hệ giữa tâm trí và cơ thể con người trong những phản ứng cảm xúc. Họ chưa đưa ra được một hệ thống phân loại cảm xúc hoàn chỉnh và thậm chí c̣n không chắc chắn liệu cảm xúc là nguyên nhân hay kết quả của quá tŕnh chúng ta nhận thức thế giới. Tuy nhiên, hiện nay đă có nhiều tiến bộ trong việc t́m hiểu về khái niệm “điều tiết cảm xúc” – quá tŕnh con người nhận diện, kiểm soát và biểu đạt xúc cảm.
Năm 2001, nhà tâm lư học James Gross thuộc Đại học Standford đă đề xuất mô h́nh 4-giai-đoạn để ghi lại những diễn biến tâm lư khi các trạng thái cảm xúc được mô phỏng. Một mô h́nh mà ông gọi là “mô h́nh cấu trúc” cho thấy, ban đầu chúng ta thường vô ư bị thu hút bởi một t́nh huống, nhưng rồi chúng ta có xu hướng quay lại đánh giá hoặc giải nghĩa t́nh huống đó; và các phản ứng cảm xúc đến từ chính cách chúng ta nhận định về t́nh huống.
Đối với một vài phản ứng cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh và khiến bạn cảm thấy tốt hơn, bạn không cần điều tiết chúng. Khi đó, bạn không cần phải lo lắng về cách xử lư t́nh huống của ḿnh. Ví dụ lúc mọi người đều đang cười, việc bạn cười theo là một phản ứng hết sức b́nh thường và dĩ nhiên, có thể làm bạn vui. Thể hiện thái độ giận dữ trên đường cũng có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn nhưng ngược lại hành động này không phù hợp với hoàn cảnh. Thay v́ tạo ra một t́nh huống khó xử giữa đường phố, bạn có thể t́m những cách khác để “xả” cơn bực dọc của ḿnh hoặc đơn giản là cố gắng kiềm chế cảm xúc lại.
Tất nhiên việc bắt bản thân phải ḱm nén cơn giận khi đang khó chịu, nói th́ dễ mà làm th́ khó. Nhưng hăy nhớ rằng, nếu bạn không kiểm soát bản thân mà nổi trận lôi đ́nh và ném cơn giận dữ vào những người xung quanh (ví dụ, người bạn đang gởi mail) th́ cảm xúc nhất thời đó có thể khiến bạn đánh mất những mối quan hệ quan trọng, công việc và thậm chí là sức khỏe.
James Gross và cộng sự của ông – Hooria Jazaieri vào năm 2014 đă phát hiện rằng, việc không có khả năng điều tiết cảm xúc chính là nguyên nhân gốc rễ của các chứng rối loạn tâm lư như trầm cảm và hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới – BPD (*). Cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa để chỉ ra được vai tṛ cụ thể của việc điều tiết cảm xúc trong tâm lư học. Ví dụ, theo các nghiên cứu về liệu pháp hành vi nhận thức, những người mắc chứng rối loạn lo âu xă hội có thể được chữa trị bằng các liệu pháp giúp thay đổi cách nh́n nhận về những vấn đề xảy ra trong cuộc sống và giao tiếp. Gross và Jazaieri khẳng định rằng những trường hợp gặp vấn đề về sức khỏe tâm lư khác cũng sẽ thu được lợi ích nếu họ học được cách kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
Thật may là chúng ta hoàn toàn có cách để kiểm soát phản ứng cảm xúc của ḿnh, thậm chí trước cả khi các t́nh huống không như ư xảy ra. Bằng cách chuẩn bị tinh thần thật tốt theo các phương pháp dưới đây, bạn sẽ thấy rằng những cảm xúc tiêu cực sẽ biến mất trước khi chúng kịp can thiệp vào cuộc sống của bạn:
(Ảnh: Shutterstock)
Bạn có quyền lựa chọn hoàn cảnh
Hăy tránh xa những t́nh huống kích thích cảm xúc tiêu cực trong bạn. Nếu bạn biết chắc chắn ḿnh sẽ dễ nổi cáu khi đang vội (và bực bội nếu người khác bắt bạn chờ), vậy th́ đừng để các việc đến phút chót mới làm. Cố gắng rời nhà hoặc pḥng làm việc sớm hơn 10 phút mỗi ngày, bạn sẽ không c̣n bị làm phiền bởi đám đông xe cộ vào giờ cao điểm và những chiếc thang máy chật kín người. Hay tương tự, nếu có một người bạn biết chắc chắn sẽ làm bạn khó chịu, hăy tránh chạm mặt người đó.
Bạn có quyền điều chỉnh t́nh huống
Có lẽ cảm xúc tiêu cực mà bạn đang cố gắng xua đi là sự thất vọng. Bạn là người luôn kỳ vọng vào kết quả tốt đẹp. Ví như khi chuẩn bị bữa ăn cho gia đ́nh và bạn bè, bạn mong muốn bữa ăn đó phải “hoàn hảo”. Nhưng mọi thứ luôn không được như ư v́ bạn đặt mục tiêu quá cao. Hăy thay đổi t́nh huống đi một chút bằng cách t́m những công thức nấu ăn vừa với khả năng của bạn. Ví dụ, có lẽ bạn không thể làm được món bánh trứng Soufflé kiểu Pháp nhưng bạn hoàn toàn có thể phục vụ món trứng chiên Frittata kiểu Ư.
Đánh lạc hướng sự chú ư của bạn
Giả sử bạn luôn luôn cảm thấy thua kém những người nh́n-có-vẻ-tuyệt-vời xung quanh. Bạn ở pḥng gym và không thể ngừng chú ư đến người tập bên cạnh v́ anh ta có thể nâng khối tạ nặng gấp ba lần bạn. Họ cuốn hút bạn như một thỏi nam châm, bạn không thể rời mắt khỏi họ và tự hỏi bản thân về sự ghen tị với những ǵ họ đạt được.
Lúc này, hăy đánh lạc hướng sự chú ư của bạn, dẫn nó ra xa những người nh́n-có-vẻ-tuyệt-vời đó và hướng đến những người mới tập, những người nâng tạ c̣n kém. Việc này có thể khiến bạn thấy tự tin hơn về khả năng của ḿnh. Thậm chí tốt hơn nữa th́ nên tập trung vào những ǵ bạn đang làm, và dần dần qua quá tŕnh, bạn cũng sẽ có được sức mạnh ḿnh mơ ước.
Đổi cách tư duy
Những cảm xúc cốt lơi trong sâu thăm của chúng ta bị lèo lái bởi niềm tin. Bạn cảm thấy buồn khi tin rằng ḿnh đă mất thứ ǵ đó, giận dữ khi tự cho rằng một mục tiêu quan trọng không được hoàn thành và vui vẻ v́ khi biết có điều tốt sắp đến với ḿnh. Có lẽ bạn không thể thay đổi hoàn cảnh nhưng ít nhất nếu bạn đổi cách tư duy, bạn có thể thay đổi cách bạn tin các t́nh huống sẽ ảnh hưởng đến bạn.
Bằng cách tái nhận thức về hoàn cảnh, bạn có thể thay thế những suy nghĩ dẫn đến cảm xúc bất an bằng những suy nghĩ vui vẻ hoặc ít nhất là cảm giác bằng ḷng. Những người mắc chứng rối loạn lo âu xă hội thường tin rằng họ sẽ trở thành tṛ cười trước thiên hạ bởi những hành động vụng về. Nỗi sợ này có thể được làm dịu đi bằng cách giúp họ nhận ra rằng, thật ra người khác không hề đánh giá họ hà khắc như họ tưởng.
Điều tiết phản ứng
Nếu tất cả các phương pháp trên đều không hiệu quả, bạn không thể tránh, điều chỉnh, đánh lạc hướng hay thay đổi tư duy của ḿnh, và cảm xúc vẫn cứ tuôn chảy, cách cuối cùng là điều tiết những phản ứng.
Khi lo lắng hay tức giận, tim của bạn có lẽ sẽ đập th́nh thịch, hăy thở thật sâu và có thể nhắm mắt lại để xoa dịu cảm xúc của chính ḿnh. Tương tự, nếu bạn không thể ngừng cười khi mọi người xung quanh trông có vẻ nghiêm túc hoặc đang buồn, hăy tập trung và buộc bản thân ít nhất phải thay đổi biểu cảm khuôn mặt nếu không kiềm chế được tâm trạng.
5 bước tiếp cận này này là các phương pháp có thể dễ dàng thực hành với những rắc rối thường gặp. Một khi đă hiểu rơ các cơ chế kích hoạt cảm xúc, bạn sẽ tránh được vấn đề ngay từ đầu. Việc điều tiết cảm xúc và thay đổi cách tư duy cũng sẽ giúp bạn tự tin vào khả năng đối mặt với các t́nh huống không như ư. Bằng cách thực hành thường xuyên, rồi bạn sẽ biết cách chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực thành tích cực và dần dần đạt được sự cân bằng về cảm xúc.
Theo tiến sĩ Susan Krauss Whitbourne/psychologytoday.com
Đỗ Hoàng dịch
(*)Hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới có tên tiếng anh là Borderline Personality Disorder và thường được gọi tắt là BPD. Nó khiến cho người ta cảm thấy khó chịu, lo lắng tột đỉnh về một vấn đề ǵ đó. Và ngược lại cũng có thể là sự trống rỗng vô cảm….
Khi tức giận, người trưởng thành nào khác chi đứa trẻ 5 tuổi?
Nếu bạn cũng muốn có được một cuộc sống trọn vẹn và không mắc sai lầm, vậy th́ hăy nhắc nhở bản thân rằng: Khi tức giận, nhận thức chỉ bằng một đứa trẻ lên 5!
Có một vị doanh nhân nổi tiếng là tài trí và thành đạt. Hơn 50 năm trong bộn bề công việc, ông chưa bao giờ phạm phải một sai lầm nghiêm trọng nào, v́ thế việc kinh doanh của ông ngày càng phát đạt.
Rồi cũng đến một ngày ông tuyên bố về hưu.
Trong buổi thông cáo báo chí, các phóng viên đều hỏi ông bí quyết thành công trong mấy chục năm qua. Ông chỉ mỉm cười và nói: “Thực ra tôi không hề có bí quyết nào, ngoài một điều tâm niệm này thôi: Khi tức giận th́ không được sốt sắng, cũng không được đưa ra các quyết định vội vàng”.
Chỉ một câu nói ngắn gọn, vị doanh nhân đă giúp mọi người trong buổi họp hôm đó có một nhận thức rất sâu sắc.
Khi b́nh tĩnh, tôi thường hay nghĩ lại hành động và lời nói của ḿnh trong lúc tức giận, hoặc quan sát cách hành xử của những người trong tâm trạng vô cùng bực tức. Từ đó, tôi phát hiện ra một điểm chung là: Khi tức giận, nhận thức của chúng ta chỉ bằng một đứa trẻ 5 tuổi!
Ảnh: Pixabay.
Cho dù là người trưởng thành hay bậc lăo niên, th́ khi tức giận suy nghĩ của chúng ta đều rất nông cạn. Một khi cơn giận bốc lên, người trong cuộc sẽ không thể kiềm chế được bản thân, ngôn từ nói ra không có kiểm soát, thái độ và hành động cũng không giữ chừng mực, mọi thứ giống như cách hành xử của một đứa trẻ lên 5.
Kinh Thánh có câu: “Người có trí huệ sẽ không dễ tức giận”.
Chẳng phải là như vậy hay sao? Trong cơn giận dữ, từ trí tuệ, EQ, cho đến thái độ và cách hành xử của người ta sẽ bị thoái lùi nghiêm trọng, những phát ngôn và quyết định đưa ra đều có thể dẫn đến sai lầm.
Giống như vị doanh nhân kể trên, nhờ luôn giữ được tâm thái ổn định nên công việc của ông cũng thuận lợi suốt một chặng đường dài. Kết quả ấy không phải do ông có bí quyết đặc biệt nào, mà là v́ ông đă hiểu được đạo lư: Không nói nhiều, không đưa ra quyết định khi đang tức giận, như thế mới đảm bảo sẽ không mắc sai lầm.
Ảnh: Pixabay.
Nếu bạn cũng muốn có được một cuộc sống trọn vẹn, vậy th́ hăy luôn nhắc nhở bản thân rằng: Khi tức giận, nhận thức của chúng ta chỉ bằng một đứa trẻ lên 5.
Hăy kiềm chế lời nói, hạn chế ra quyết định trong những lúc bực bội, như vậy chúng ta sẽ không c̣n phạm phải sai lầm hối tiếc.
Tần suất sai lầm giảm th́ tỷ lệ thành công cũng sẽ cao. Người trong lúc tức giận thường có những lời nói hoặc hành động không cân nhắc kỹ càng, v́ thế quyết định đưa ra rất dễ mắc sai lầm, lời nói ra cũng không được thuận tai, thậm chí c̣n làm tổn thương những người xung quanh. V́ thế khi tức giận không nên nói nhiều, như thế mới là người sáng suốt.
Dầu cao, dầu gió
và cái tên thân thuộc “dầu Cù Là”
Dầu cù là nổi danh trong Nam, đến nỗi bất cứ loại dầu cao, dầu gió nào có tác dụng chữa bệnh th́ đều được gọi là “dầu cù là”. Có khá nhiều điều thú vị xoay quanh thương hiệu một thời vang bóng đó…
Góc trên bên phải là thương hiệu Mac PhSu nổi tiếng.
(Ảnh qua 2saigon.vn)
Có ai c̣n nhớ tới “Dầu Cù Là” này không? Chắc nhiều người vẫn nhớ ngày nhỏ chơi tṛ “ḅn bon” vừa rờ rẫm đoán ai với ai vừa cười hế hế, nhầm, cười khanh khách. Trước năm 75, tṛ chơi trẻ con bao giờ cũng có một bài đồng dao để hát, tṛ “ḅn bon” cũng thế:
Toàn những món tuổi thơ tḥm thèm, trừ dầu cù là! Những năm đó rồi kể cả sau 75 nữa, đứa nhỏ nào chẳng quá quen thuộc với hũ cao tṛn tṛn, nho nhỏ, trên có h́nh ngôi sao vàng hay con chim bồ câu trắng, mỗi lần mở phải nghiến răng nghiến lợi xoay nhọc ơi là nhọc. Bị ǵ mẹ cũng với tay lấy hũ đó. Đau bụng xoa dầu cù là, cảm sốt cũng dầu cù là, trầy tay chân, muỗi cắn cũng “Lọ Sao Vàng đâu nhỉ?”… Nói chung, bá bệnh!
Cù là? Có phải thành tên do một lần bộp chộp, như cây th́ là? Cái tên lại nghe nhồn nhột, dễ làm một số nhà tầm bậy nguyên học, một cách rất cù lần, cho gốc của nó hẳn là “cù lét.”
Thương hiệu Mac PhSu góc trên bên phải.
(Ảnh qua 8saigon.net)
Theo học giả An Chi, người miền Tây ngày xưa hay gọi người Miến Điện là người Cù Là. Xóm có đông người Miến gọi là xóm Cù Là, hiện ở Rạch Giá vẫn c̣n xóm tên ấy. C̣n mối liên hệ Miến – Cù Là th́ chưa rơ. Vậy dầu cù là là do người Miến mang đến nước ta?
Trong bài đồng dao trên, có nơi c̣n hát rơ cả hiệu “Ḅn bon, sôc la, bánh tây, sữa hột gà, dầu cù là Mác Su.” Trước 1975, Mac Phsu là một hiệu dầu cù là lớn không chỉ ở Việt Nam mà c̣n xuất sang Lào, Thái, Singapore…
Chủ nó là một người gốc Hoa tên Mạc Phúc Sử. Có người kể ông không biết tiếng Pháp nên khi đi xin cầu chứng nhăn hiệu, thay v́ nói tên sản phẩm lại nói nhầm tên ḿnh, người Pháp phiên âm bừa thành Mac Phsu. Lại có nguồn nói chủ của dầu cù là Mac Phsu là bà Daw Phyu, ḍng dơi hoàng tộc Miến Điện lưu vong ở Sài G̣n, nên mới gọi dầu cù là. Chưa hay hai vị này có liên hệ ǵ với nhau.
Bà Daw Pyu cùng các con.
(Ảnh qua Facebook)
Dầu cù là ngày ấy nổi tiếng và quen thuộc đến mức thành tên gọi cho bất ḱ loại dầu cao, dầu gió nào.
Dầu cù là Sao Vàng và Bồ Câu Trắng th́ ngày nay nhắc lại, một số người vẫn ngồi mơ màng xa xăm khen “tốt lắm”. Nổi danh ở cái thời kỳ “ăn mấy kí khoai ḿ th́ bổ bằng một kí thịt ḅ, bo bo dinh dưỡng hơn cả gạo”, th́ e rằng nhận xét kia có thể bị kí ức tô hồng. Ngoài hai hiệu trên, c̣n một hiệu Ông Tiên ít người biết hơn, nhưng đă bị ca dao chỉ mặt đặt tên:
Dầu cù là hiệu Ông Tiên,
Xức vô chót mũi nổi điên tức thời.
Nhưng cũng chớ vội tin mà nhầm, nhiều trường hợp dân gian chỉ đặt vần vè cho vui. Cái vui này vô tư, vô hại, không hắc ám như việc vài năm trước người ta “nhầm” Tú Mỡ với Tú Vàng Tâm. Tuy Tú Mỡ là nhà thơ trào phúng, và người ta cũng có vẻ thích đùa đấy, nhưng mà đùa hổng có… dzui!
Tṛ chơi Ḅn BonTrước khi chơi th́ phải vẽ một ṿng tṛn vừa đủ cho số thành viên có thể đứng vào đi ṿng tṛn trong đó.
Cả nhóm chơi sẽ chơi tṛ tay trắng tay đen hay tù x́, hoặc là tṛ de chi chi chành chành để xác định người thua làm người bắt. Người bắt này sẽ bị buộc khăn che mắt và ngồi chính giữa ṿng tṛn. Những em c̣n lại sẽ nắm tay nhau và đi ṿng tṛn quanh người bắt, vừa đi vừa hát bài đồng dao (tùy mỗi nơi lại thay đổi):
“Ḅn bon, sô cô la, sữa hột gà, dầu cù là, pepsi, t́m đi!”
Khi những em này vừa hát xong th́ người bắt sẽ hô tô: “Dừng!” buộc mọi người phải đứng im lại, ai động đậy sẽ thua và phải làm người bắt thay thế. Người bắt sẽ phải quờ quạng mà đi t́m những người kia. Và cậu bé đó, bằng sự nhạy cảm của bàn tay cũng như tai, mũi, phải đoán được xem người ḿnh đang rờ là ai. Nếu đoán trúng th́ người bị đoán đó sẽ phải làm người bắt tiếp theo. Tṛ chơi cứ như vậy mà tiếp diễn.
Theo Saigonxua.org và Fanpage Saigonxua
Độc giả quan tâm có thể ghé thăm Fanpage để tìm hiểu về Sài Gòn xưa.
WESTMINSTER (NV) - “Từ đầu tôi đă là người homeless (Vô Gia Cư) nên tôi biết thân phận người homeless. Tôi hiểu cái lạnh làm ḿnh không ngủ được, cái đói làm ḿnh không ngủ được. Tôi cũng biết ḿnh đă vui như thế nào khi có người đến thăm lúc c̣n ở trên đảo hoang, dù họ không cho tôi bất cứ cái ǵ nhưng họ khiến tôi nghĩ rằng vẫn c̣n có người nghĩ đến tôi .”
Ông Tuyến Nguyễn, người hơn 20 năm cung cấp bữa ăn cho người vô gia cư tại quận Cam,
“sống trên đời phải có một chút ǵ cho đi. Một chút đó chính là cái ḿnh cố gắng .”
Khởi đi từ những suy nghĩ đơn giản như vậy mà ông Tuyến Nguyễn cùng các bạn bè, đồng sự của ḿnh đă bền bỉ hơn 30 năm qua trong công việc cung cấp sách báo cho người dân ở trại tị nạn hàng tháng và thức ăn miễn phí cho người vô gia cư tại khu Civic Center vào mỗi chiều Thứ Ba và Thứ Năm hàng tuần.
Không chỉ vậy, từ 3 năm nay, sau khi người vợ thân yêu qua đời, mỗi tuần ông c̣n đến bệnh viện UCI để làm thiện nguyện công việc an ủi, động viên tinh thần, cầu nguyện giúp cho những bệnh nhân cô độc t́m lại được niềm tin vào cuộc sống.
T́m hiểu câu chuyện của ông Tuyến Nguyễn cũng chính là dịp để mỗi người chiêm nghiệm thêm về quan niệm nhân sinh “Sống là phải cho đi .”
Từ câu chuyện những ngày trên đảo hoang
Tuyến Nguyễn là một người đàn ông trên dưới 70 tuổi, có dáng dấp cao ráo, mái đầu bạc trắng và một gương mặt thân thiện.
“Tôi vượt biên năm 1976. Lúc đó chưa có trại tị nạn, nên tôi sống như một người 'homeless' ở Indonesia khoảng một năm. Họ cho tôi ở nhưng không cho tôi đồ ăn. V́ cách của họ là muốn đuổi tôi đi. Thành ra từ đầu tôi đă là người 'homeless' nên tôi biết thân phận của người homeless .”
Bằng giọng nói trầm, rơ từng tiếng, ông Tuyến bắt đầu những hồi ức về cuộc đời ḿnh. Theo lời ông Tuyến, thuyền ông đến một ḥn đảo nhỏ ở Indonesia.
“Họ đồng ư cho chúng tôi ở lại, nhưng không cung cấp thức ăn và canh chừng chúng tôi 24/24. Chúng tôi chỉ có thể sống trên thuyền và trên ḥn đảo đó mà thôi .”
Để có thể sống c̣n, ông Tuyến dùng thuốc tây đổi cho người địa phương để lấy gạo và thức ăn, nước uống.
“Những người dân đó cũng nghèo lắm nhưng họ đă giúp tôi, sẵn sàng cho tôi ngọn rau, củ ḿ, sẵn sàng đổi cho tôi mấy viên thuốc lấy con cá, lấy tí gạo để tôi có thể sống qua gần 6 tháng, trước khi có sự giúp đỡ từ một hội thánh ở Đức .”
Người đàn ông nói trong lúc những hai bàn tay đan nhau trước mặt, nhớ lại một đoạn đời đă qua.
Ngoài sự thiếu thốn về vật chất, những ngày tháng ở đảo, ông Tuyến Nguyễn c̣n thấu hiểu hơn ai hết sự trống vắng về tinh thần.
Ông tiếp tục câu chuyện:
“Tôi c̣n nhớ khi tôi nhận được lá thư của một người nào đó gửi đến th́ tất cả mọi người đều chia nhau đọc lá thư đó, v́ ai cũng muốn chia sẻ tin tức, muốn đọc được chữ Việt Nam .”
Không chỉ vậy, người thuyền nhân năm xưa c̣n nhớ “có một người đến thăm lúc tôi ở hoang đảo .”
“Cho dù người này không cho tôi cái ǵ, nhưng tôi cảm động v́ nghĩ ḿnh ở trong xó rừng đảo hoang như vậy mà cũng có người tốt quá tới thăm ḿnh. Điều đó giúp tôi tin rằng cuộc đời này dù có như thế nào chăng nữa cũng có những người nghĩ đến ḿnh, cũng có những người tốt nhớ tới ḿnh .”
Từ những tâm tư đó, sau khi đặt chân tới Mỹ không bao lâu, người đàn ông mang nặng những suy nghĩ đầy tính nhân bản này đă cùng bạn bè bắt tay ngay vào công việc giúp đỡ tinh thần cho những người vượt biên c̣n đang ở các trại tị nạn.
Từ sách báo cho các trại tị nạn đến bữa ăn cho người vô gia cư
Thấu hiểu sự thiếu thốn về mặt tinh thần là như thế nào, ông Tuyến Nguyễn cùng bạn bè bắt tay vào thực hiện “chiến dịch gửi tặng sách báo cho đồng bào vượt biển” từ năm 1979 đến tận năm 1991 mới chấm dứt “do các trai tị nạn đóng cửa.”
Ông Tuyến cho biết:
“Tụi tôi làm tờ nguyệt san Đường Sống và in sách học tiếng Anh, tiếng Pháp, mỗi lần cũng đến mấy mươi ngàn bản copy để gửi sang 9 nước Đông Nam Á. Sách th́ tụi tui gửi sang Hải Quân Hoa Kỳ để họ chuyển đến các trại tị nạn giùm. C̣n báo th́ tụi tôi tự gửi lấy .”
Chi phí cho việc in ấn sách báo và gửi đi cho đồng bào vượt biên được chắt cóp từ “việc đi nhặt ống lon, báo cũ” với sự chung tay của các giáo dân từ các thánh đường quanh vùng Orange County.
Sau hơn 10 năm thực hiện, công việc tặng sách báo này chấm dứt khi các trại tị nạn đóng cửa. Thế nhưng tấm ḷng mẫn cảm với những cảnh đời không may dường như chẳng bao giờ khép lại trong con người ông. Ông Tuyến kể tiếp:
“Sau khi hết làm việc gửi sách báo, có một ngày tôi xem tivi, cũng là mùa Đông năm 91, tôi thấy người 'homeless' sao khổ quá! Tôi nhớ lại thân phận tôi lúc ở trại tị nạn. Tôi nghĩ chắc cần phải làm cái ǵ .”
Vậy là ông bàn với vợ, khởi đầu cho một công việc thiện nguyện mà nhiều người Việt Nam sau này cũng noi theo: cung cấp bữa ăn cho người vô gia cư.
Thoạt đầu vợ chồng ông chỉ xin được “donut” và cà phê mang ra mời mấy chục người homeless vào buổi tối, nơi góc đường Walnut và First.
Ông lại trăn trở khi “thấy họ tội nghiệp và đáng thương quá, chỉ ăn 'donut' thôi th́ làm sao mà ngủ được .”
Vậy là “vợ chồng tôi đi chợ, đọc báo và cắt những 'coupons,' hễ người ta giảm giá cái ǵ th́ mua cái nấy, như nui, thịt hộp hay những loại bánh ǵ ḿnh có thể làm được th́ mua về làm. Bà vợ tôi cứ nấu hai, ba chậu to đem ra mời người ta. Tôi nghĩ họ ăn như vậy mới no .”
Những người vô gia cư nhận phần ăn miễn phí do nhóm của ông Tuyến Nguyễn phục vụ
tại Civic Center vào chiều Thứ Ba và Thứ Năm hằng tuần.
Cứ vậy vợ chồng ông, cùng với sự giúp đỡ của một số bạn bè, cứ âm thầm làm công việc “cho ăn” khoảng 40 đến 60 người mỗi tuần tại góc đường Walnut và First trong khoảng thời gian 2, 3 năm, trước khi chuyển đến khu vực Civic Center, nhường địa điểm kia lại cho một nhóm Việt Nam khác cũng muốn thực hiện việc làm có ư nghĩa này.
Từ ngày đó, như đă thành lệ, hằng tuần cứ vào chiều Thứ Năm, sau khi đi làm ra, ông Tuyến chạy về nhà chở những nồi thức ăn vợ ông đă nấu sẵn cho khoảng 200 phần, mang ra góc đường Civic Center để phục vụ bữa ăn miễn phí cho những người vô gia cư sống quanh khu vực đó, mà phần đông là người bản xứ, rất hiếm có người gốc Việt.
“Tôi nghĩ đây không phải là cho, mà chỉ là làm cho đời sống tinh thần người ta được an ủi, làm cho người ta thấy trong một xă hội đầy rẫy những tranh đua như vậy mà cũng có những người nghĩ đến người ta .”
Ông Tuyến nói về công việc ḿnh đă và đang làm trong một suy nghĩ giản dị như thế.
Việc mang chút ḷng của ḿnh ra san sẻ với những người cơ nhỡ, gặp khó khăn, là chuyện không ít người làm, nhất là vào những dịp lễ Tết. Nhưng để có thể bền bỉ làm công việc này, như ông Tuyến Nguyễn và người vợ quá cố, cùng những bạn bè thân quen của ông đă làm, đều đặn hằng tuần, từ hơn 20 năm qua, không phải là điều ai cũng theo đuổi được.
“Điều ǵ khiến ông có đủ tinh thần và sự kiên tŕ để thực hiện việc làm mang tính thiện nguyện này trong suốt ngần ấy năm?” Tôi nêu câu hỏi.
Ông Tuyến nghĩ ngợi vài giây trước khi trả lời:
“Có những ông già bà cả không có tiền bạc ǵ cả nhưng mỗi lần thấy tôi ra th́ họ cũng cố đưa cho tôi 1, 2 đồng bảo "Cầm lấy đi để mua đồ ăn cho những người khác." Những cử chỉ như vậy làm ḿnh lên tinh thần. Bởi ḿnh thấy có người trân trọng công việc của ḿnh .”
“Thêm một điểm nữa làm tôi nghĩ đến là cộng đồng Việt Nam phải có san sẻ với người ta lúc họ cùng khốn, bởi người ta đă giúp ḿnh lúc ban đầu, lúc ḿnh cùng khốn, th́ bây giờ ḿnh cũng san sẻ với người ta một chút. Tôi nghĩ như vậy nên tôi cố tôi làm .” Ông chậm răi nói tiếp.
Những kỷ niệm vui buồn qua những bữa ăn mang đến cho người 'homeless'
Trong bất kỳ công việc ǵ, khi người ta đă nặng ḷng với nó, xem nó là một phần trong đời sống của ḿnh, không thể khác, th́ bao giờ người ta cũng t́m được nhiều kỷ niệm, nhiều niềm vui, để từ đó mà họ có thể tiếp tục bước đi trên con đường ḿnh đă chọn.
Ông Tuyến Nguyễn cũng không ngoại lệ.
Một cặp vợ chồng lấy nhau ngay trên vỉa hè. Để rồi vài năm sau trở lại giúp ông, người đàn ông trong đám cưới năm nào đă cho rằng, “Đây không phải là hè phố mà là Thánh đường .”
Một người phụ nữ homeless muốn được giúp công việc rót nước trong ngày phát thức ăn chỉ với hy vọng “ông cho tôi vài chục cents mua ice cream ăn, v́ hôm nay là ngày sinh nhật tôi .”
Một đứa bé 15, 16 tuổi ra xếp hàng thay bố lấy thức ăn v́ “chân bố tôi bị thương” và bị vợ đuổi ra đường, cho ông niềm xúc cảm về t́nh thương của cô bé đối với người cha bất hạnh của ḿnh.
Một người đàn bà homeless bị xe lửa cán chết v́ chạy vào đường ray cứu con chó, đă được những người homeless cùng nhau đốt nến cầu nguyện cho, bởi sự luyến tiếc và quư mến mà mọi người đă dành cho người đàn bà vô gia cư này ...
Những câu chuyện như vậy, những kỷ niệm như vậy đă khiến người đàn ông này nhớ, khiến ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc đời, về con người, nhiều hơn là việc chỉ đưa một bữa ăn đến cho những người chọn lề đường, góc phố làm chốn nương thân trong cảnh túng cùng.
Ông nói:
“Có lần tôi hỏi những bạn trẻ làm chung rằng nếu có những người không phải homeless cũng ra ăn luôn th́ làm sao? Mấy em bảo 'thôi bác, ḿnh ra đây là muốn đưa t́nh thương đến mọi người. Cho nên nếu họ đă đến xếp hàng th́ kệ cứ để người ta ăn, ḿnh không đặt vấn đề homeless hay không homeless .”
Đồng ḷng cùng nhau như vậy, nên không ai c̣n phân biệt đâu là homeless, đâu không là homeless, một khi họ có mặt đứng trong hàng, tức họ cần có cái ăn, cần có t́nh thương.
Tuy nhiên, “tinh thần người bản xứ ở đây rất tự trọng” cũng là điều khiến ông Tuyến suy tư.
Ông kể, “Trước đây tôi hay nói rằng ai không phải homeless th́ vẫn được ăn nếu tôi c̣n thức ăn, nhưng phải nhường cho người homeless ăn trước. Nghe vậy nhiều người tự động ra xếp hàng phía sau. Hay nhiều lúc tôi cho những phần quà như kem đánh răng, bàn chải, xà bông, thấy người nào ngồi tôi cũng đưa, th́ có nhiều người bảo 'tôi có rồi, ông giữ lại đưa cho người khác.' Những điều như vậy giúp tôi tiếp tục đi tới mặc dù có rất nhiều khó khăn .”
Một kỷ niệm cũng đáng nhớ của ông là vào “một năm thời tiết rất lạnh” “Khoảng 2 giờ sáng tôi thấy quá lạnh, mà trong nhà tôi lại có rất nhiều chăn. Thế là tôi đem chăn đi đắp cho những người homeless lúc giữa đêm như vậy. Tôi đắp một thời gian như vậy, cho tới hết mùa Đông .”
Câu chuyện “người đàn ông mang chăn đi đắp cho người vô gia cư lúc đêm khuya” được kể ra từ người này qua người kia nghe như “chuyện hoang đường .” Thế nhưng “công ty Hyatt Hotel nghe chuyện đó và họ gọi cho tôi .”
Thế là người đàn ông viết nên câu chuyện thần thoại đắp chăn trong đêm được công ty Hyatt Hotel tặng cho “610 cái chăn rất dày và đẹp” để ông tiếp tục mang đi tặng lại những người bất hạnh.
Sự "cho đi'' là điều quan trọng
Ông Tuyến Nguyễn chia sẻ bằng giọng tâm t́nh:
“Có những lần tôi chạy xe mang thức ăn đến, chưa kịp đậu lại, tôi đă nh́n thấy người ta đói quá phải lục thùng rác lấy tí đồ ăn thừa bỏ vào miệng. Nh́n cảnh đó, tôi thấy nếu ḿnh có đầy đồ ăn đây mà ḿnh không mang ra th́ ḿnh có điều ǵ bất ổn rồi. Tôi cố làm là v́ lư do có những người cần như vậy. Cuộc đời có nhiều đau khổ, ḿnh làm th́ ít ra ḿnh cũng nâng đỡ ít nhất một người .”
Tôi hỏi:
“Từ công việc đă làm, ông nh́n về con người, nh́n về cuộc sống như thế nào?”
“Tôi nghĩ người ta nh́n tôi nhiều hơn là tôi nh́n người ta .” Ông trả lời.
“V́ lúc ở trại tị nạn, những người gần tôi cũng là những người nghèo lắm, nhưng họ giúp tôi, họ sẵn sàng cho tôi ngọn rau, củ ḿ, sẵn sàng đổi cho tôi mấy viên thuốc lấy con cá, lấy tí gạo. Th́ đấy là những người đă nh́n tôi. Từ cái nh́n của những người đó, đưa sang cho tôi một cách nh́n đối với người khác. Tôi học được ở người khác cách đối xử với con người, và giờ tôi cũng chỉ thực hiện việc nối dài t́nh thương đó thôi .”
Ngoài công việc cung cấp bữa ăn cho người vô gia cư, từ 3 năm nay, sau khi người vợ thân yêu qua đời, mỗi tuần ông c̣n đến bệnh viện UCI để làm thiện nguyện công việc an ủi, động viên tinh thần, cầu nguyện giúp cho những bệnh nhân cô độc t́m được niềm tin vào cuộc sống.
Ông Tuyến Nguyễn (b́a phải) VỚI NIỀM VUI ĐƯỢC LÀM ĐIỀU G̀ ĐÓ CHO NGƯỜI KHÁC:
“Sự cho đi là điều quan trọng .”
(Trong ảnh là những anh chị em vô gia cư sắp hàng
nhận những phần ăn chia sẻ của ông Nguyễn Tuyến)
“Tôi nhớ măi câu của ông Winston Churchill, "We make a living by what we get, but we make a life by what we give ." Và tôi tự nhủ sống trên đời phải có một chút ǵ cho đi. Một chút đó chính là cái ḿnh cố gắng .”
“Sự cho đi là điều quan trọng .” Người đàn ông có mái tóc trắng xóa, và nụ cười ấm áp nói, trong lúc đôi mắt chứa đầy những yêu thương đang hướng nh́n về hàng người homeless xếp hàng dài dằng dặc chờ nhận những đĩa thức ăn đầy ăm ắp.
Gió chiều Tháng Năm thổi bay những cánh phượng tím rụng đầy một góc Civic Center, mang theo trong nó những nụ cười thân thiện lẫn hàm ơn của cả người cho lẫn người nhận, những ân t́nh của cuộc đời, chứa chan.
Tôi ở với con gái và rể - v́ con trai chưa thành gia thất. Rể và con gái tôi đều là bác sĩ. Tôi nghĩ ở với con gái dễ hơn là dâu.
Nói là ở chung nhưng thật ra nhà cháu rộng có làm thêm một pḥng ngủ và bếp rất tiện cho một người ở. Tôi đi làm tối về nấu ăn và cho ngày mai bới đi làm, ngày nghỉ ở nhà săn sóc vườn nên hoa cỏ rất đẹp. Lâu lâu th́ 2 mẹ con lại đi shopping hoặc cũng đi chợ. Vợ chồng con gái tôi ăn riêng và ở trên lầu. Được 2 năm.
Nay bỗng cháu có ư định mua nhà khác ở vùng nhà giàu trên đồi với lư do rất chính đáng: v́ vùng này bây giờ họ cho housing nhiều quá, phần đông là người mới qua. Họ có cách sống giống ở VN - cả ngày ở nhà và coi phim bộ, vài ba ngày lại chửi bới con cái, đương nhiên là bằng tiếng Việt. Thật sự, tôi không chịu nổi họ, chứ nói ǵ con tôi học hành đỗ đạt bên này.
Nhưng con gái tôi dọn ra th́ không mang tôi theo, lư do: nhà mới vừa đủ hai pḥng và chúng không muốn tôi ở chung. Tôi nay đă 60, nay đau mai yếu, lại bị cao máu, vả lại 5-3 năm nữa cũng về hưu ở nhà cả ngày làm sao ở một ḿnh được. Tôi đă khóc lóc nói ra ư tưởng cô đơn của ḿnh, nhưng con gái tôi bảo:
“Ở Mỹ có ai con cái ở chung với cha mẹ đâu?”
Ở địa vị tôi, bà Thuần Nhă nghĩ ra sao? Xin chân thành cảm ơn bà nhă ư chia sẻ cùng tôi.
Một độc giả (Oakland)
Đáp:
Đọc xong thư của bà, ḷng nặng trĩu, tôi mở cửa bước ra vườn. Chiều hôm nay trở gió, bầu trời u ám, sương phủ mờ rặng núi xa xa. Những ngày xa xưa trên quê hương đâu, đâu rồi?
Quê hương chúng ta, ở đó có cô Nguyên, nhà gần chợ Nguyễn Tri Phương, có bà mẹ bị ngă từ trên sân thượng xuống đất, găy xương sống ngay trước ngày đám cưới của cô chỉ chừng gần một tháng. Cô lặn lội trong nhà thương nuôi mẹ, rồi bệnh không hết, mẹ về nhà ăn, ngủ, tiêu, tiểu, đều trên giường, một ḿnh cô là con độc nhất, hầu giường phân chiếu tiểu, vị hôn phu gớm quá từ hôn, cô nói:
“Ảnh biểu tui giao mẹ cho người làm rồi đi theo ảnh, ảnh không chịu ở chung nhà. Má tui biểu nghe theo lời ảnh; nhưng mà thôi, ảnh không thương th́ tui chịu, tui hổng nỡ bỏ mẹ cho người ngoài cắn đắng khi dễ trong lúc bịnh hoạn này, tội nghiệp mẹ tui.”
Ở đó có nhà thím Ba Hồi, góa chồng sớm, hẩm hút một ḿnh nuôi hai con. Con lớn đạp phải ḿn cụt hai chân trong chiến tranh, không làm ăn ǵ được, sống nhờ vào gánh hàng rong của thím Ba hai sương một nắng, vậy mà tối nào về, thím cũng mang theo mấy tờ báo cũ thím xin được trên đường, để dưới ánh đèn mờ, con đọc mẹ nghe, mái nhà tôn tối nhờ nhờ lại vang lên tiếng cười thương yêu, đầm ấm.
Ở đó có nhà cụ Tâm Thái, hồi c̣n ở quê hương, mỗi chiều khi đi làm về, ngang qua, tôi liếc mắt vào thường thấy cụ ngồi ngay một đầu chiếc bàn bầu dục, đó là chỗ danh dự của cụ, cụ ngồi đó nghe các cháu chia nhau đọc truyện Tầu cho cụ giải trí. Đến bữa th́ các con và các cháu ngồi quây chung quanh cụ, lao xao, “Mời mẹ... Mời bà xơi cơm...” Tôi nghe nói h́nh ảnh này cũng vẫn c̣n quen thuộc đối với một số gia đ́nh người Trung Hoa trên San Francisco, California, bà ạ.
Thế hệ bà là thế hệ khoảng trống của bước nhảy giữa hai nền văn hóa. Nền văn hóa mà bà lănh hội th́ cha mẹ hết ḷng hy sinh cho con cái đến tối đa, đến tận khi nào đă kiệt lực, miễn sao con đủ lông cánh ra đời. Con ra đời rồi, mà thất bại, thương tích, tàn tật, cha mẹ lại sẵn ḷng đem con về, tiếp tục tận tụy lo cho con, bất kể tuổi tác. Tất cả là v́ t́nh thương yêu, t́nh phụ tử, mẫu tử. Khi cha mẹ già yếu, bất lực, con cái cũng ăn ở cho tận hiếu đạo, để đền đáp tối đa tấm ḷng cha mẹ đă nghĩ đến con, chăm lo, thương yêu con khi xưa. Trong cái xă hội mà mọi người đều sống với nề nếp như vậy, th́ sự bảo bọc nhau đó là tự nhiên, bà ạ.
Con gái bà nói, “ở Mỹ có ai con cái ở chung với cha mẹ đâu?”, cô ta nói cũng có phần đúng, đó là v́ cũng có những người như thế. Tuy nhiên, hàng xóm nhà tôi cũng là người Mỹ, họ ở chung 3 thế hệ, bà cụ hằng ngày dắt cháu đi học, vẫn đi qua nhà tôi. Thực tế, quả là cũng có những gia đ́nh không ở chung với cha mẹ, thậm chí bỏ rơi cha mẹ luôn, cha mẹ có nhớ con mà già quá không c̣n di chuyển được, th́ phải mua vé máy bay cho con về thăm.
Nhưng chuyện ǵ cũng có nguyên nhân của nó, có lẽ cô con gái của bà cũng biết, nhưng không muốn nói ra, rằng cũng có nhiều cha mẹ bên đây đă bắt con phải tự lập khi vừa đủ 18 tuổi, không tiếp tục nuôi con nữa, v́ cha mẹ c̣n phải thủ tiền để đi du lịch, đi ṣng bài, v.v... để enjoy cuộc đời, hơi đâu mà đóng tiền học cho con. Cha mẹ đuổi con ra khỏi nhà, bắt con phải tự lập khi con vừa mới đúng 18 tuổi th́ con bỏ rơi cha mẹ lúc về già; tuy là bất hiếu bất nhân thật đấy, nhưng cũng chỉ là nhân quả.
Bà được giáo dục bằng nền văn hóa Đông Phương của chúng ta, nên đau đớn, bàng hoàng, kinh ngạc, khi thấy con nhẫn tâm bỏ rơi ḿnh lại. Cô con gái lại đem một khía cạnh của nếp sống lạnh lùng ở đây ra ví von để đủ lư do hất mẹ ra khỏi ṿng tay nâng đỡ mẹ lúc tuổi già. Đă đến nông nỗi này th́ tôi nghĩ rằng sự con bà đổi ư, cho bà đi theo là chuyện rất khó xảy ra. Cho nên tôi đề nghị là bà nên can đảm tiếp tục đi làm cho đến khi về hưu, và sẽ tiếp tục sống như những người già về hưu khác. Bà nên tiếp xúc với các Hội Người Già (Senior Citizen Community Center), kể cả hội của người Việt Nam lẫn hội của người Mỹ.
Gần nhà tôi có một hội người già Mỹ. Hằng ngày tôi thấy có cả các cụ Việt Nam tới ăn cơm trưa. Họ có cả thư viện và các loại thể thao, Tai Chi, Khí Công, và các tṛ giải trí, chơi các loại bài, thí dụ mạt chược, bài tây, v.v... Nhiều cuối tuần tôi thấy các cụ leo lên nhiều xe bus, hỏi ra mới biết là các cụ đi picnic ngoài biển, hoặc đi chơi tiểu bang khác, hoặc sang chơi bên Mexico, v.v... Tôi thấy cả các cụ phải đi xe lăn cũng được họ thả cần trục xuống cho các cụ lăn xe vào rồi kéo lên. Thấy các cụ vui cười trong lúc tuổi già, tôi mừng lắm.
Bà cũng đừng quá lo lắng về chuyện bệnh hoạn, hoặc già quá, không c̣n tự lập được.Trong khu tôi ở có một cụ già Mỹ đă 87 tuổi. Hằng ngày, cụ trang điểm gọn gàng, xinh xắn rồi thủng thỉnh chống gậy đi bách bộ trong khu, gặp ai cũng tươi tỉnh “Hello!”, hoặc “Hi, how are you, honey?” Mỗi buổi trưa lại có người của Hội Già đem phần ăn của cụ tới, v́ cụ không lái xe ra pḥng ăn của hội được. Khoảng 11 giờ mỗi sáng là cụ đă ngồi sẵn cạnh cửa sổ, kéo rèm mở hé để chờ người của hội. Trông thấy họ từ xa, cụ đă bước ra đón tận phía ngoài, ríu rít chào hỏi, vui lắm. Ngoài ra, hệ thống y tế cho người già bên đây cũng rất tốt.
Bà mới 60 tuổi, kể ra là c̣n trẻ đối với đời sống văn minh khoa học tân tiến này. Hăy nh́n về tương lai, tạo một nhóm bạn hợp với quan niệm sống của ḿnh để mà cùng nhau thưởng thức cuộc đời, nh́n đời một cách lạc quan. Không nên u sầu mà cơ thể héo hon dần, lại thành bệnh hoạn sớm. Nhập gia tùy tục, bà ạ. Đời cho ta quả chanh th́ ta hăy pha thành ly nước chanh cho nó đỡ chua.
Chỉ tiếc cho con gái của bà, cô ta sẽ không được hưởng niềm vui ấm áp khi nh́n thấy mẹ già run rẩy xỏ kim, ḿnh chạy lại giành lấy để làm giùm mẹ; rồi hai mẹ con cười khanh khách, tiếng cười vang lên khiến cho mấy cháu chạy ùa ra, miệng bi bô: “Bà... bà... mẹ... mẹ...”
Có một bà mẹ đơn thân nọ vừa mới chuyển nhà, bà ta phát hiện hàng xóm là một gia đ́nh nghèo khó, gia đ́nh đó có một bà mẹ góa chồng và hai đứa con. Có một hôm mất điện, bà ta đành phải thắp nến lên cho sáng. Một lúc sau, có tiếng người gơ cửa. Bà ra mở cửa, th́ ra đó là con của nhà hàng xóm. Đứa bé nghiêm túc hỏi:
“Con chào d́, d́ cho con hỏi nhà d́ có nến không ạ?”.
Bà ta thầm nghĩ:
“Cái gia đ́nh này nghèo đến nỗi ngay cả nến cũng không có sao? Tốt nhất không cho, cứ như thế họ sẽ ỷ lại mất”.
Nghĩ rồi, bà liền nói to một tiếng:
“Không có!”.
Đúng lúc bà ta đang chuẩn bị đóng cửa, đứa bé đó liền cười rạng rỡ và nói:
“Con thừa biết là nhà d́ không có nến mà!”.
Nói xong, đứa bé liền lấy ra hai cây nến:
“Mẹ và con sợ d́ sống một ḿnh không có nến nên con đem sang tặng d́ hai cái để thắp sáng ạ!”.
Lúc này, bà ta vừa tự trách bản thân, vừa cảm động rơi nước mắt, sau đó liền ôm chặt đứa bé vào ḷng.
***
Câu chuyện thứ hai: Chúng ta chỉ bất tiện có 3 tiếng thôi
Ngày hôm đó, tôi may mắn đặt được vé về quê ngoại cùng với chồng, nhưng sau khi lên xe th́ nh́n thấy có một quư cô đang ngồi ở vị trí của chúng tôi. Chồng tôi bảo tôi ngồi ở cạnh vị nữ sĩ đó nhưng lại không mời bà ấy nhường chỗ. Tôi phát hiện ra chân phải của bà ấy có chút trở ngại, lúc đó tôi mới hiểu tại sao chồng tôi lại làm như thế. Chồng tôi cứ đứng như thế suốt dọc đường về mà không hề có ư định lấy lại chỗ ngồi.
Sau khi xuống xe, tôi nói với giọng điệu của một bà vợ xót chồng: “Nhường chỗ là việc nên làm, thế nhưng từ Gia Nghĩa đến Bắc Kinh xa như thế sao không nói bà ấy đổi vị trí cho ḿnh chứ”. Chồng tôi đáp:
“Người ta bất tiện cả đời rồi, c̣n ḿnh chỉ bất tiện có 3 tiếng thôi mà”.
Nghe chồng nói vậy, tôi vô cùng xúc động. Có được một người chồng vừa tốt bụng vừa lương thiện như thế, tôi thấy rằng cả thế giới này đều trở nên ấm áp hơn nhiều. Tâm niệm thay đổi, thế giới h́nh như cũng v́ thế mà thay đổi theo. Trong cuộc sống, mỗi một câu chuyện đều có khả năng xoay chuyển, cứ lấy chúng tôi làm ví dụ là rơ nhất. Có thể chúng ta sẽ không thành công trong ba phút nhưng đôi lúc chỉ cần mất đi một phút, số mệnh con người sẽ hoàn toàn khác nhau.
***
Câu chuyện thứ ba: Duyên nợ đời người
Ngày xưa, có một chàng trai tên Thư Sinh, anh và bạn gái đă đính ước và chuẩn bị cử hành hôn lễ. Thế nhưng trước đó ít ngày, cô gái ấy lại đi lấy người khác. Thư Sinh bị đả kích mạnh và lâm bệnh nặng. Vừa hay, có một du khách qua đường đưa cho Thư Sinh một chiếc gương soi. Thư Sinh nh́n thấy xác của một cô gái trôi dạt vào bờ biển, trên người cô ta không một mảnh vải che thân.
Người đầu tiên đi qua cũng chỉ thoáng nh́n, lắc đầu rồi đi. Người thứ hai đi qua cởi chiếc áo khoác và đắp lên người cô gái. Người thứ ba đi qua bèn đào hố và xây mộ cẩn thận cho cô gái. Vị du khách cho biết, người con gái xấu số đó chính là bạn gái của anh ta ở kiếp trước.
“Anh là người qua đường thứ hai, đă từng đắp cái áo cho cô gái. Đến nay, cô gái gặp và yêu anh chỉ là để trả nợ t́nh cho anh thôi. C̣n người mà cô ấy phải báo đáp cả đời đó chính là người đă chôn cất cô cẩn thận, người đó chính là người chồng hiện tại của cô gái".
Vào một đêm muộn đầu xuân, mọi người đều đă ngủ say, có một đôi vợ chồng tuổi đă cao bước vào một khách sạn, đáng buồn thay khách sạn đó đă hết pḥng.
Nhân viên lễ tân không đành ḷng để cho cặp vợ chồng đó lại đi t́m khách sạn, anh ta liền dẫn họ vào một căn pḥng:
“Có thể đây không phải là căn pḥng tốt nhất nhưng ít nhất hai bác cũng không phải chạy đi t́m pḥng nửa đêm nữa”.
Cặp vợ chồng thấy căn pḥng được dọn dẹp sạch sẽ nên quyết định ở lại đó.
Ngày thứ hai, khi họ thanh toán, nhân viên lễ tân đó liền nói:
“Hai bác không cần thanh toán đâu ạ, v́ căn pḥng hai bác ở đó là pḥng của cháu. Chúc hai bác có một hành tŕnh du lịch vui vẻ ạ!”.
Th́ ra, nhân viên lễ tân đó đă ngủ một đêm tại quầy bàn để nhường pḥng cho họ. Cặp vợ chồng hết sức cảm động và nói:
“Chàng trai trẻ à, cậu là nhân viên lễ tân khách sạn tốt nhất mà chúng tôi từng gặp đấy. Cậu nhất định sẽ được đền đáp”.
Chàng trai liền cười rồi tiễn cặp vợ chồng ra cửa và rồi nhanh chóng quên đi chuyện hôm đó.
Bỗng có một ngày, anh ta nhận được một bức thư, trong đó có một tấm vé đi du lịch New York một ḿnh, chàng trai đi đến một căn biệt thự trang hoàng theo như chỉ dẫn trong thư. Th́ ra, hai người mà anh ta tiếp đón trong đêm muộn hôm đó chính là một nhà tỷ phú cùng với vợ của ông ấy. Ông ấy đă mua tặng chàng trai một tiệm rượu lớn sau đó giao cho anh quản lư.
***
Thực ra nhân quả đều do mỗi người nắm giữ, khi chưa xác định được mục tiêu vĩ đại của đời người th́ hăy dùng tấm ḷng của ḿnh để làm việc ǵ đó. Mỗi một cá nhân đều là một nhân viên phục vụ, những điều lớn lao đều bắt nguồn từ việc chúng ta phục vụ cho người khác, khả năng một người phục vụ cho người khác lớn bao nhiêu th́ kết quả chúng ta có được càng lớn bấy nhiêu.
Sống trong đời cần phải trải nghiệm nhiều. Trên đường đời, chúng ta có thể có tiếng cười sảng khoái, nhưng cũng có thể có cả những giọt nước mắt khổ đau, trên đường đời, có niềm tin từ sự thành công, cũng có thức tỉnh từ sự thất bại, nhưng chúng ta đều phải biết quư trọng.
Sự giàu có của đời người đến từ một trái tim vô tư, không ích kỷ, cái tốt đẹp của cuộc đời đến từ một trái tim giản dị. Trên đường đời không cần điều ǵ cao quư, chỉ cần làm việc bằng một trái tim chân thực là đủ. Nếu muốn có được những người bạn tốt, trước tiên bạn phải đối tốt với người khác.
Nếu muốn được vui vẻ, hạnh phúc, trước tiên bạn hăy mang hạnh phúc đến cho người khác, không lâu sau bạn sẽ nhận thấy bản thân càng ngày càng hạnh phúc. Chúng ta có khả năng làm việc tốt cho bản thân ḿnh mới có khả năng đi làm việc tốt cho người khác.
Yêu người, yêu cuộc đời, cho yêu thương, nhận yêu thương và rồi… trưởng thành trong t́nh yêu thương!
Tại một thành phố ở Ấn Độ, vị thương gia mất cả ngày trời thương thảo với đối tác. Mệt mỏi, ông vào một nhà hàng sang trọng, tự thưởng cho ḿnh bữa tối thịnh soạn.
Khi những món ăn đă sẵn sàng trên bàn, bất chợt ông nh́n thấy một cậu bé đang nh́n trộm qua cửa kính, ánh mắt vô cùng thèm thuồng. Có ǵ đó đâm nhói trong tim, ông vẫy cậu bé vào. Cậu bé dắt theo một đứa em gái nhỏ. Hai đứa trẻ chăm chăm nh́n vào những đĩa thức ăn nóng hổi, chẳng cần biết người gọi chúng vào là ai.
Vị thương gia bảo chúng cứ ăn thỏa thích. Và, không nói, không cười, hai đứa trẻ ngấu nghiến ăn hết các món ăn ngon lành trên bàn. Vị thương gia im lặng nh́n hai đứa trẻ ăn và rời đi, ông thấy cơn đói được xua tan một cách lạ kỳ, một cảm giác khó tả lâng lâng trong ḷng…
Vị thương gia gọi lại món ăn, nhẩn nha thưởng thức, sau đó gọi thanh toán. Ông xem tờ hóa đơn, một giọt nước mắt khẽ rơi. Ông nh́n người đàn ông tại quầy thu ngân và mỉm cười, anh ta đáp lại bằng nụ cười rạng rỡ. Tờ hóa đơn không hề ghi số tiền mà chỉ có một lời nhắn:
“Thật đáng tiếc, chúng tôi không in được hóa đơn thanh toán cho t́nh người! Chúc ngài luôn hạnh phúc!”.
Chuyện ngày nay
Đây là một câu chuyện hoàn toàn có thật.
Tôi có một người bạn thân. Anh ta làm cho một công ty du lịch nổi tiếng. Một hôm, anh dẫn một phái đoàn khách du lịch hạng sang đi du lịch nước ngoài. Sau một ngày đi tham quan đây đó, mọi người đă mỏi mệt và đói lả nên anh dẫn phái đoàn vào một nhà hàng sang trọng bật nhất ở thành phố đó. Những món ăn hấp dẫn, bắt mắt cùng những chai rượu đắt tiền được đặt lên bàn tiệc. Sau khi mọi người đã ăn uống no say, nh́n thấy thức ăn thừa trên bàn vẫn còn rất nhiều, anh bạn tôi nhẹ nhàng xin phép khách cho anh ta được bỏ những thức ăn còn dư trong hộp nhựa để anh mang về.
Những vị khách quư phái ấy lạ lẫm nhìn anh và tỏ vẻ khinh bỉ. Họ không thể hiểu tại sao một người dẫn khách sang trọng lại có thể hành động như thế. Tuy nhiên, không chút ngại ngùng, anh nhẹ nhàng gắp thức ăn bỏ vào hộp nhựa rồi đưa khách ra về.
Hành động của anh bạn tôi trên đất khách thật khó chấp nhận, phải không bạn?
Và, thật bất ngờ, trong đêm khuya hôm đó, người ta nh́n thấy anh bạn của tôi rảo bước trên những vỉa hè gần khách sạn anh đang ở với khách du lịch của mình. Anh đang chia sẻ với người vô gia cư trên phố những thức ăn mà anh đã xin khách trong nhà hàng lúc năy. Dưới anh đèn đường, anh nghẹn ngào nh́n thấy giọt nước mắt của một cụ già khi lần đầu tiên cụ được thưởng thức một bữa ăn ngon như thế. Bên cạnh cụ, những đôi mắt biết ơn của những người khác hướng về anh v́ lần đầu tiên trong đời, họ biết trên thế gian này có những món ăn ngon như thế.
Trong đêm khuya lạnh lẽo, cả anh và họ đều cảm nhận một sự ấm áp đang lan tỏa giữa những con người thông hiểu và thương nhau bằng tấm ḷng.
Vẻ đẹp Vầng Trăng Khuyết
Vũ điệu 'bốc lửa' của nữ bác sĩ chỉ c̣n một chân
Nhờ khả năng nhảy múa một chân, Băng (quê Cao Bằng) giành quán quân Vẻ đẹp vầng trăng khuyết. Cũng nhờ nó cô nên duyên với giáo sư toán học Đức.
Đêm 19/4, chỉ trên một chân, Bế Thị Băng đă thể hiện sự mềm mại, sexy của điệu múa Ba Tư, nét cứng cỏi của múa Ấn Độ, lúc th́ sôi động trong vũ điệu Flamenco (Tây Ban Nha)... Bài múa đặc biệt đă giúp nữ bác sĩ 32 tuổi quê Hoà An (Cao Bằng) giành giải cao nhất tại cuộc thi Vẻ đẹp vầng trăng khuyết cho người khuyết tật Việt Nam, vừa diễn ra tại Hà Nội.
"Giây phút ban tổ chức đọc tên, ḿnh như vỡ oà, giống như một cục uất nghẹn trong ḷng bao năm qua đă tan biến", cô nói, nụ cười rạng ngời trên khuôn mặt
Cục uất nghẹn như Băng nói đă ngự trị ḷng cô kể từ sau tai nạn tháng 2/2012. Hôm đó nữ bác sĩ nha khoa tan làm từ một pḥng khám ở quận Hoàn Kiếm về nhà trọ th́ bị một chiếc xe container đâm vào. Băng tỉnh lại 4 ngày sau với chân phải cụt đến háng, chân trái đang hoại tử dần, khả năng sống của cô được tiên lượng chỉ... 5%.
Cô đă nghe thấy cuộc tṛ chuyện của bác sĩ với bố.
"Cháu bị cắt hết chân, bụng trướng lên như thế, khả năng không qua được đâu". Bố Băng vẫn cố nói lại: "Nó không chết được đâu".
Quả thật, cô gái trẻ giữ được một chân và sống sót thần kỳ sau tai nạn. Khoảng thời gian đầu cô chán nản, nghĩ về tương lai chỉ một màu xám xịt. "Một lần mẹ gọi điện cho ḿnh vô t́nh nói:
'Mẹ sợ ra đường không dám ngẩng đầu lên'.
Hoá ra mẹ sợ ánh mắt của người xung quanh. Ḷng ḿnh đau nhói, cha mẹ sinh ra lành lặn, ḿnh lại đánh mất món quà vô giá đó. Tội lỗi dâng cao, ḿnh quyết phải làm ǵ đó có ích cho bố mẹ", giọng nghẹn ngào, cô kể.
Tai nạn khiến cô gái phải học lại cách tập đi, tập cân bằng cơ thể khi chỉ c̣n một chân. Sau bao lần đi xin việc, Băng cũng được nhận vào một pḥng khám nha khoa với điều kiện làm không công, bởi "họ nhận chỉ v́ thương, chứ không tin làm được việc". Trong lúc khó khăn, giám đốc pḥng khám ngày xưa đă nhớ ra số điện thoại của Băng và mời cô về làm. Băng gắn bó và trưởng thành về nghề nghiệp tại đây, cho tới năm 2016 cô tự lực đứng ra mở pḥng khám riêng.
Suốt một năm sau tai nạn cô chỉ biết vùi đầu vào công việc để quên đi nỗi đau. Bước sang năm 2014, Băng t́m ra một niềm vui từ thuở nhỏ - học múa.
"Sáng đó khi về quê, mẹ tôi đă đập cửa uỳnh uỳnh, bắt dậy lên sân thượng ngắm b́nh minh. Bực v́ bị phá giấc ngủ, nhưng khi lên đó, lần đầu tiên tôi nh́n thấy b́nh minh mới ló sáng rực sau những tán cây um tùm. Bất giác tôi muốn nhảy".
Kiên tŕ luyện tập, Băng đă nh́n thấy đôi tay ḿnh mềm hơn, cái lắc hông quyến rũ hơn qua cái bóng đổ trên sân thượng. Nơi đó cũng ghi dấu những cú ngă tự do thâm tím mông, để rồi sau đó cô học được cách giữ thăng bằng, nhảy hay xoay người chỉ với một chân.
Niềm vui mới giúp Băng vui vẻ, tự tin hơn. Sau này cô bắt đầu đăng các video nhảy múa của ḿnh lên Youtube. Nhiều người nói được truyền cảm hứng, động lực khiến Băng càng cố gắng. Về đường sự nghiệp, Băng chung vốn với bạn mở một pḥng khám mới.
Một chiều cuối năm 2016, Băng tiễn bạn ra sân bay th́ có một người đàn ông Đức tên Oturak Be bắt chuyện nhờ chỉ đường.
Hai ngày sau, khi đang một ḿnh lượn hồ Tây, Băng chạm phải một đôi mắt đang nh́n ḿnh, để rồi nhận ra người từng gặp gỡ. Hôm đó họ nói với nhau nhiều hơn.
Sau vài ngày đi chơi cùng, Oturak mới biết Băng chỉ có một chân (do cô đi chân giả), và thích thú khi biết cô có thể bơi.
"Tôi c̣n biết nhảy nữa cơ", Băng đáp và cho xem kênh Youtube của ḿnh, trước đôi mắt kinh ngạc của Oturak.
"Anh ấy bảo yêu tôi từ những video nhảy đó", Băng cười kể.
Chàng trai Đức mời cô cùng đi du lịch, cô cũng mời anh về thăm hang Pác Bó quê ḿnh. Trước ngày về nước, Oturak gửi tin nhắn cầu hôn, song nhận lại câu trả lời:
"Em không xứng đáng".
Bực v́ câu nói ấy, anh gửi lại một email dài, trong đó có đoạn:
"Cái câu xứng đáng đấy ở nước ngoài là một từ xấu. Em tự tin, em xinh đẹp, em quyến rũ, em phải hiểu em xứng đáng với tất cả. Đừng bao giờ nói lại từ đó với anh nữa".
Bố Băng cũng động viên con gái. Ông đă nhận ra chàng trai này có thể chăm sóc cho con ḿnh khi anh giơ hai bàn tay che chắn để cô không bị ngă trên đường đất trơn trong lần đầu tiên về chơi nhà.
"Những suy nghĩ của anh ấy thực sự cởi mở, tôi nghĩ có thể ở nước ngoài người ta không có định kiến với người khuyết tật, từ đó tôi nhận lời đến với anh", cô giăi bày. Ngày quen Oturak cô chỉ biết anh làm nghề giáo viên. Từ đó cứ 3 tháng một lần, Oturak sang thăm Băng. T́nh yêu của cả hai tiến triển tốt đẹp.
Cuối năm 2017 họ kết hôn. Lúc này Băng mới biết chồng ḿnh là một giáo sư Toán học.
Kết hôn rồi Băng bị chồng dọa ly hôn sau năm lần, bảy lượt cô tŕ hoăn kế hoạch đoàn tụ để được tham gia chương tŕnh "Vẻ đẹp vầng trăng khuyết. Băng đă bắt đầu tham gia ṿng loại cuộc thi từ năm 2016.
Cuộc thi kết thúc, cô gái dân tộc Tày Bế Thị Băng đă toại nguyện. Cô sẽ sớm sang Đức đoàn tụ với chồng, nếu sức khoẻ tốt sẽ sinh con. Cô cũng vẫn đi lại liên tục về Việt Nam quản lư pḥng khám răng và những homestay ḿnh đă tạo ra bao năm qua
Nhục nhă về việc người Việt Nam ăn cắp ở nước ngoài
Nhục nhă về việc người Việt Nam ăn cắp ở nước ngoài
Trúc Giang MN (Danlambao)
1. Mở bài
Người Việt Nam nổi tiếng thế giới về việc trộm cắp. Du học sinh và lao động xuất khẩu người Việt đứng đầu bảng top ten về ăn cắp ở Nhật Bản. Ngoài ra, các quốc gia khác cũng phải vất vả lắm để chống trộm cắp của người Việt như: Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Singapore, Thái Lan…
Người Việt ra nước ngoài thể hiện những hành vi phản cảm như không mua vé xe bus, đi tiểu bậy, giành ăn trong những quán buffet…
Nước Anh nhức nhối về nạn người Việt nhập cư lậu vào nước nầy để trồng cần sa. 152 du khách Việt “mất tích” ở Đài Loan mà Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng gọi là làm nhục quốc thể.
Quốc thể c̣n đâu mà gọi là làm nhục?.
2. Sự khác biệt giữa hai nền văn hóa Việt Nhật
2.1 Xă hội Nhật xây dựng trên sự lương thiện
Trộm cắp ở Nhật rất dễ v́ xă hội Nhật xây dựng hoàn toàn trên sự lương thiện. Ít người nghĩ đến chuyện đề pḥng trộm cắp. Vào một nhà hàng hay một siêu thị ở Nhật, khách hàng thường vứt ngay biên lai vào sọt rác, mang hàng hóa ra về. Xă hội tin tưởng vào sự minh bạch và sự lương thiện của mọi người, không ai ŕnh ṃ xem khách đă trả tiền hay chưa, v́ làm như thế bị xem là bất nhă đối với khách.
Ở những nhà hàng Mỹ phải trả thêm 15% tiền "típ". Ở Pháp, mặc dù tiền típ 15% được tính trong hóa đơn, nhưng thêm một ít pourboire th́ vui vẻ hơn.
Ở Nhật, nếu để lại tiền típ th́ chủ quán chạy theo cho biết "ông, bà bỏ quên tiền" rồi trả lại tiền típ. Cho pourboire là một việc coi như xúc phạm ở Nhật.
Đó là nói tổng quát về nước Nhật, tuy nhiên ở những thành phố có đông người Việt, người Nhật rất ngạc nhiên về những tấm bản cảnh báo người Việt ăn cắp được viết bằng hai thứ chữ Việt và Nhật.
2.2 Văn hóa Cộng Sản Việt Nam: Ăn gian, ăn cắp, ăn cướp
Cuộc sống chung không đơn giản v́ sự khác biệt giữa hai dân tộc, một bên là xă hội Nhật xây dựng trên sự lương thiện, một bên là văn hóa Xă Hội Chủ Nghĩa xây dựng trên sự dối trá, lừa lọc, trộm cướp từ trên xuống dưới.
Triết lư sống là ăn gian, ăn trộm, ăn cướp…
Thủ tướng Đức, Angela Merkel, nêu nhận xét về CNCS như sau: "Tôi lớn lên trong chủ nghĩa cộng sản tại Đông Đức và tôi hiểu rơ về họ: cộng sản là chủ nghĩa gian trá và man rợ nhất của nhân loại! Chủ nghĩa cộng sản là một vết nhơ của loài người và thế giới văn minh!" (Thủ tướng Đức Angela Merkel)
3. Những câu chuyện về lương thiện giữa người Nhật và Việt Nam.
3.1 Chủ nhà hàng trả lại xách tay
Không ăn cắp sao được? Ăn cắp dễ quá mà! Trong nước phải trầy vi tróc vảy, chạy chọt, lo lót để được du học và xuất khẩu lao động sang Nhật, trong khi chỉ biết vài tiếng Nhật mà thôi. Một người Việt sống lâu năn ở Nhật kể lại, "Một hôm tôi bỏ quên cái túi xách trên bàn của một tiệm ăn đông người ở Tokyo, trong túi có ví tiền, camera và iPhone. Khi về tới thành phố tôi ở là Kyoto, tôi gọi lại th́ chủ quán cho biết đă có người mang lại và túi xách c̣n đầy đủ mọi thứ. Tôi hẹn với ông ngày hôm sau sẽ đến nhận v́ Kyoto cách Tokyo 400 Km. Ông chủ cho biết, đừng chơi dại, v́ giá vé xe lửa khá đắt, để ông sẽ gởi qua bưu điện. Bưu điện Nhật không ai có tánh ṭ ṃ, mở ra rồi tịch thu vài món làm kỷ niệm như ở Việt Nam.
Ông kể thêm, nhiều năm trước có một người Nhật giàu có, bày ra một tṛ chơi, bỏ một số tiền khá lớn vào những bao thơ rồi đem đặt ở ghế công viên, ngoài chợ, trên xe bus, với hàng chữ "hy vọng số tiền nầy sẽ giúp bạn thực hiện được những mơ ước của bạn".
Rất nhiều người nhặt được bao thơ và họ đem đến giao cho cảnh sát.
Cách đây khoảng 20 năm, một kư giả Mỹ làm việc ở Tokyo mua một chiếc xe đạp "tout-terrain" (chạy trên đủ loại mặt đường), thứ xe đắt tiền. Ông hỏi mua khóa xe. Người bán hàng cho biết không có bán khóa và hỏi "mua khóa để làm ǵ?". Đáp. "để khỏi bị mất trộm". Người bán xe cười và nói "không ai lấy trộm xe của ông đâu. Tôi sẽ làm cho ông một tấm bảng nhỏ ghi tên, địa chỉ, số phone, nếu ông để quên th́ người ta sẽ gọi ông lại".
Một anh sinh viên Việt Nam mới qua, thấy chiếc xe đạp đắt tiền, dựng khơi khơi ngoài đường, anh ta nghĩ rằng thằng nào ngu quá, đúng là của trời cho. Nhưng người trong khu vực thấy người ngoại quốc dẫn chiếc xe đạp mà họ thường thấy ở chỗ đó, nên chận anh ta lại để kiểm tra. Anh không có giấy tờ đăng kư là chủ xe.
Thật xui xẻo cho anh Việt Nam đó.
Ngày nay đă thấy nhiều nơi ở Nhật người ta khóa xe đạp do truyền h́nh phát đi những vụ ăn cắp của người Việt Nam.
Kỹ nghệ làm khóa và cả camera an ninh được đặt ở những siêu thị, tiệm buôn.
Phải tiếp xúc với thiên hạ th́ mới biết được người Việt Nam, mà trước kia vốn thuần hậu, tự trọng nhưng ngày nay bệ rạc, nhất là ở nước ngoài.
Nổi buồn cho dân tộc. Con rồng cháu tiên giờ đây trở thành tróc vây găy cánh.
3.2. Không mất dụng cụ trên xe khi bỏ lại công trường 5 ngày
“Một hôm tôi cùng với một đồng nghiệp người Việt và ông giám đốc người Nhật đi trên hai chiếc xe đến công trường thi công đường thoát nước tại một con đường mới mở. Một xe chở nhiều dụng cụ đắt tiền như máy đo cự ly bằng laser, máy cưa, máy khoan…
Khi đến công trường th́ bịnh đau tim của ông giám đốc tái phát. Chúng tôi để xe chở dụng cụ ở lại công trường.
Cả ba chúng tôi tức khắc lên xe chở ông giám đốc đến bịnh viện. V́ cấp bách nên quên khóa xe, ch́a khóa vẫn ở ổ khóa.
Năm ngày sau, ông giám đốc khỏe hẳn, chúng tôi trở lại công trường. Chiếc xe chở dụng cụ vẫn c̣n đó. Các thùng dựng cụ vẫn c̣n nguyên ở vị trí. Không có một mất mát nào cả”.
May mắn là trong đám nhân công không có người Việt nào cả.
4. Những vụ người Việt ăn cắp ở Nhật
4.1 Cảnh sát Nhật bắt ba người Việt trong đường dây ăn cắp quy mô.
Trộm cắp trong các siêu thị và cửa hàng là hành vi phạm pháp phổ biến của người Việt Nam ở Nhật.
Trang ********* (VN) dẫn nguồn tin của báo Kyodo News cho biết, do một đồng hương trong nhóm ăn cắp cung khai, ngày 6-8-2018, cảnh sát quận Ishikawa đă đột nhập vào căn hộ bắt giữ ba người Việt nằm trong đường dây ăn cắp lớn. Cả ba đều thất nghiệp. Chủ hộ tên Phạm Trọng Hà, 26 tuổi, đă dùng nơi ở nầy làm kho chứa hàng ăn cắp của các nhóm. Hai người bị bắt khác trong căn hộ chưa rơ danh tánh.
Cảnh sát phát hiện 1,700 mặt hàng trong đó có 300 sản phẩm thuộc về thuốc và mỹ phẩm.
Số hàng ăn cắp nầy được nhiều nhóm thực hiện trên 100 vụ tại các tỉnh Ibaraki, Kyoto và Nara, chờ chuyển về Việt Nam tiêu thụ.
Cán bộ có địa vị cao ở VN cũng ăn cắp. Năm 2017, một viên chức thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam bị cảnh sát Nhật tạm giữ v́ ăn cắp đồ ở một siêu thị.
Hồi tháng 4 năm 2018, số liệu do cảnh sát Nhật đưa ra, người Việt Nam đứng đầu về phạm pháp ở nước nầy, các công dân Việt Nam đă thực hiện 5,140 vụ phạm pháp trong năm 2017, tăng lên hơn năm 2016 có 3,177 vụ.
4.2 Sáu người Việt trộm dưa lưới bị bắt ở Nhật
Cảnh báo ăn cắp bằng Tiếng Việt, tiếng Nhật
Dưa lưới (Cantaloupe).
Nhật báo Asashi Shimbun dẫn nguồn tin của cảnh sát địa phương cho biết, lúc 2giờ 30 sáng ngày 19-6-2016, 6 người đàn ông Việt Nam đột nhập vào nhà kho của một nông trại lấy đi 112 trái dưa lưới. Bị bắt trên đường thoát ra trang trại.
Đó là loại dưa lưới đặc sản chỉ có ở thành phố Asachi tỉnh Chiba mới trồng được nên giá bán cao hơn những loại dưa lưới khác.
Năm người Việt nhận tội ăn cắp và cho biết lư do là muốn ăn thử cho biết. Một người không có ư kiến.
112 trái dưa lưới trị giá 67,000 yen (14 triệu VNĐ)
4.3 Ba du học sinh việt Nam thực hiện 100 vụ ăn cắp ở Nhật
Ngày 1-2-2018, Nhật Bản khởi tố ba người mang quốc tịch Việt Nam đă thực hiện 100 vụ ăn cắp ở các tỉnh Ibaraki, Kyoto, Nara.
Ba bị can là Lê Anh Ngọc (22 tuổi), Vi Văn Lưu (24 tuổi) và Nguyễn Anh Tuấn (25 tuổi) bị bắt ngày 21-1-2018 khi đang đột nhập vào một căn nhà tại phố Ruyugasaki, tỉnh Ibaraki. Họ lấy đi nhiều đồ vật quư giá như túi xách, hàng hiệu, trang sức trị giá 6,200USD.
Cảnh sát quốc gia Nhật Bản cho biết, tính đến 2016, số vụ phạm tội do người Việt thực hiện đă cao gấp đôi trong 10 năm qua, trong đó đa số có liên quan đến du học sinh Việt Nam.
Ngoài những đối tượng nêu trên, những phi công và tiếp viên hàng không Việt Nam, và ngay cả nhân viên sứ quán Việt Nam tại Nhật cũng bị cáo buộc về tội tham gia chuyển hàng hóa ăn cắp về Việt Nam.
4.4. Hai người lao động Việt Nam bị bắt v́ trộm dê để ăn thịt
Trường Đại học Gifu có nuôi hai con dê trong công viên để thí nghiệm về cách thức diệt cỏ bằng động vật.
Vào tháng 10 năm 2017, hai người Việt Nam là Lê Thế Lộc (30 tuổi) và Bùi Văn Vy (22 tuổi) đă bắt trộm hai con dê về làm thịt ăn.
Ngày 23-12-2017, hai người bị bắt với tội danh ăn cắp. Cặp dê trị giá 70,000 yen. Công tố viên đề nghị án tù 2 năm cho hai bị can người Việt.
5. Ăn cắp xe đạp ở Nhật, một du học sinh Việt Nam lănh 15 năm tù
5.1 Ăn cắp xe đạp 15 năm tù
Ngày 14-1-2017, ṭa án Nhật đă kết án 15 năm tù đối với du học sinh Bùi Thế Năng về tội ăn cắp chiếc siêu xe đạp trị giá 10 triệu yen. Xe đạp được đóng trong thùng carton để phi công và tiếp viên hàng không chuyển về Việt Nam. Đă có 50 vụ mất xe đạp trong ṿng một tháng.
5.2 Ở Nhật xe đạp cũng phải đăng kư
Xe đạp là phương tiện chủ yếu của học sinh, sinh viên và các bà nội trợ. Ở đâu cũng thấy những băi xe đạp hàng trăm chiếc xếp san sát nhau. Đó là một nét văn hóa đặc trưng của Nhật.
Xe đạp được cho mă số và đăng kư ở cảnh sát. Đối với người ngoại quốc việc đăng kư xe đạp th́ phải có đủ những giấy tờ như, thẻ cư trú, thẻ bảo hiểm y tế. Phí đăng kư xe đạp là 500 yen.
6. Hàng loạt du học sinh Việt Nam ở Nhật ăn cắp mỹ phẩm tuồn về nước
6.1 Vụ trộm mỹ phẩm năm 2017
Ngày 5-4-2017, tờ nhật báo Mainichi đưa tin, 6 du học sinh Việt Nam khoảng 20 tuổi, bị cảnh sát Osaka bắt giữ v́ ăn cắp một số lượng lớn mỹ phẩm để tuồn về nước.
Mỹ phẩm bao gồm kem dưỡng da, kem chống nắng, son môi…
Dưới sự hướng dẫn của một phụ nữ Việt Nam, Đào Thế Quang, 23 tuổi thành lập nhóm ăn cắp mỹ phẩn bằng cách dùng facebook t́m kiếm những du học sinh ở Nhật.
Nhóm nầy ăn cắp mỹ phẩm tại các cửa hàng mỹ phẩm và một chuỗi cửa hàng giảm giá (30% off) ở Osaka và Tokyo.
Đào Thế Quang khai với cảnh sát là họ trộm được 25 mặt hàng qua 15 lần trót lọt.
Báo Mainichi cho biết, tổng số hàng ăn cắp được trị giá 1.3 triệu yen (260 triệu VNĐ)
Số mỹ phẩm ăn cắp được nhờ một du học sinh mang về Việt Nam được trả công bằng một vé máy bay.
6.2 Vụ trộm mỹ phẩm năm 2018
Vào ngày 11-11-2018, báo Yomiuri đăng tải về một nhóm người Việt gồm hai nữ thực tập sinh và một thanh niên 25 tuổi, đă bị bắt về tội trộm mỹ phẩm.
Nhóm nầy ăn cắp rất chuyên nghiệp, điều nghiên, phân công, phân nhiệm rất rơ ràng.
Vụ đánh cắp xảy ra trong thời điểm có nhiều người nước khác mua sắm ở cửa hàng. Vị trí các mặt hàng sẽ đánh cắp được xác định. Họ đi thẳng vào khu vực, đến những kệ hàng, nhanh tay chớp lấy và bí mật bỏ vài túi xách lớn. Lúc nào cũng có một người đứng canh chừng và một người túc trực tại xe hơi, sẵn sàng rồ máy vọt đi. Vụ trộm chỉ mất có 3 phút.
Sau báo cáo của một cửa hàng, cảnh sát bí mật theo dơi và tóm gọn nhóm đạo tặc người Việt Nam nầy.
Thêm hai vụ ăn cắp mỹ phẩm nũa. Tờ Tokyo Reporter loan tin, ngày 10-4-2019 hai người Việt bị bắt là Trần Trung và một đồng phạm, không tiết lộ tên tuổi, đă ăn cắp 17 mặt hàng gồm mỹ phẩm và quần áo trẻ em tại một cửa hàng thành phố Fusisama.
Báo nầy cũng cho biết, trước đó ngày 26-3-2019, ông Bùi Huy Hoàng và một nữ đồng phạm (giấu tên) đă lấy trộm mỹ phẩm và các mặt hàng khác trị giá 130,000 yen (1,166USD) tại một cửa hàng thuộc thành phố Kunuma.
7. Năm người Việt bị bắt ở Nhật v́ đă trộm tài sản trị giá 78,000USD
Ngày 21-12-2017, cảnh sát quận Hyogo, gần thành phố Kobe, cho biết năm người Việt, tuổi từ 23 đến 33, đă bị bắt v́ đă thực hiện 45 vụ đột nhập vào những nhà vắng chủ để ăn cắp tiền, tư trang và tài sản có giá trị tổng cộng 78,000 USD.
Những tên đạo tặc nầy đột nhập vào nhà vắng chủ bằng cách xem đồng hồ ghi điện. Nếu đồng hồ không chạy tức là chủ vắng nhà, họ đập cửa kiếng để vào nhà.
Căn cứ vào những camera an ninh, cảnh sát Nhật đă tóm gọn nhóm đạo chích nầy. Tin tức trên báo, đài, làm cho cộng đồng người Việt vô cùng "bức xúc" v́ họ đă làm mất mặt và uy tín của người Việt ở Nhật.
8. Số người Việt phạm tội ở Nhật đứng đầu nhóm 10 của người ngoại quốc ở Nhật
Ngày 12-4-2018, đài Á Châu Tự Do (RFA) đưa tin, số người Việt phạm tội ở Nhật trong năm 2017 được ghi nhận đă chiếm vị trí hàng đầu trong những cư dân người nước ngoài ở Nhật.
Tờ Tokyo News cho biết số vụ phạm pháp của người Việt trong năm 2017 có 5,140 vụ. Trung Quốc đứng hạng nh́ với 4,700 vụ. Hạng ba là Brazil với 1,058 vụ.
Tính theo đầu người th́ người Trung Quốc chiếm hạng nhất với 3,159 người. Việt Nam hạng nh́ với 2,549 người.
Cũng dễ hiểu thôi. Hai nước Cộng Sản nầy đoạt giải "quán quân" về ăn cắp vặt là do chế độ Cộng Sản "sản xuất" ra.
"Cộng sản đă làm cho người dân trở thành gian dối". (Thủ tướng Đức Angela Merkel)
Không có 3 người đàn ông này, hàng triệu sinh mạng
sẽ chết trong thảm hoạ hạt nhân tồi tệ nhất lịch sử
Ba vị ‘anh hùng thầm lặng’ này đă t́nh nguyện nhận lấy nhiệm vụ có thể đặt dấu chấm hết cho cuộc đời họ. Nếu không có sự quả cảm của họ, hàng triệu sinh mạng sẽ chết v́ thảm họa Chernobyl, không chỉ ở vùng lân cận, mà c̣n trên khắp trời Âu.
Các chuyên gia chuẩn bị trang phục bảo hộ
trước khi làm việc tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
(Ảnh: Twitter)
Anh hùng chân chính là những người thực hiện những công việc khó khăn hiếm người làm được, nhưng không phô trương ầm ĩ và thậm chí là nhận được rất ít phần thưởng cá nhân, cho dù công việc ấy có thể khiến họ mất đi sinh mạng.
Lính cứu hoả, cảnh sát và các chức nghiệp tương tự, những người đặt mạng sống của ḿnh vào ranh giới sinh tử mỗi ngày xứng đáng được chào đón như những anh hùng, ngay cả nếu bản thân họ không gặp nguy hiểm, họ đă hứa sẽ xả thân nếu t́nh huống xấu xảy ra.Họ bảo vệ xă hội – đó là lời hứa cơ bản mà mỗi người đều đă hứa khi khoác lên ḿnh bộ đồng phục phục vụ nhân dân.
Không thể có một ví dụ nào tốt hơn về những anh hùng như vậy hơn những người đă lội qua bóng đêm tăm tối trong một căn hầm ở Chernobyl, Liên Xô cũ sau khi xảy ra thảm hoạ hạt nhân được xem là tồi tệ nhất lịch sử nhân loại. Người ta gọi ba người ấy là “biệt đội cảm tử“, v́ điều họ nghĩ đến đầu tiên là an toàn quốc gia mà không quản ngại đặt thân ḿnh vào hiểm nguy để sự t́nh không tồi tệ hơn.
Sự tình xảy ra vào tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy c̣n là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông và Tây Âu, Scandinavie, Anh quốc, và miền đông Hoa Kỳ.
Khung cảnh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl 2-3 ngày sau thảm họa.
(Ảnh qua Imgur)
Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp 400 lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Nếu không có sự xả thân của 3 vị anh hùng kia, Chernobyl đã có thể phát tán phóng xạ ra khắp châu Âu và biến một vùng đất rộng lớn thành vô sinh chi địa.
Khi một ḷ phản ứng phát nổ, người ta cho rằng nguyên nhân là do sai lầm của những người điều hành và các vấn đề trong thiết kế. Nhưng nhờ có ba t́nh nguyện viên, một t́nh huống tưởng chừng như không thể cứu văn được đă không xảy ra.
Có một hồ nước mặn nằm bên dưới ḷ phản ứng thứ hai, và một ḍng kim loại nóng chảy nhiễm xạ đang nhanh chóng chảy tới đó. Nếu cả hai gặp nhau, một vụ nổ lớn sẽ xảy ra, và một số người cho rằng nó có thể sẽ thổi bay một nửa châu Âu.
Andrew Leatherbarrow, tác giả cuốn sách “1:23:40: Sự thật phi thường về thảm hoạ hạt nhân Chernobyl” gần đây đă kể lại rằng:
“Nếu sự tiếp xúc xảy ra, nó sẽ kích hoạt một vụ nổ hơi thứ hai có thể gây ra sự phá hoại không thể tưởng tượng nổi và phá huỷ hoàn toàn nhà máy điện, bao gồm ba ḷ phản ứng hạt nhân c̣n lại“. Để ngăn chặn điều đó xảy ra, các công nhân phải xả nước khỏi hồ chứa dưới ḷ phản ứng.
Nhưng cả tầng hầm đă bị ngâp, và việc tiếp cận các đường ống và khóa van là vô cùng khó khăn và nguy hiểm. Cần phải có một “biệt đội cảm tử” để làm việc ấy, và như trong truyền thuyết, những dũng sĩ đă dũng cảm bước ra chấp nhận nguy hiểm. Người ta nói với họ rằng, nếu điều ǵ đó không may xảy ra với họ, chính phủ sẽ chăm sóc gia đ́nh họ để tỏ ḷng biết ơn. Và họ đă hành động quên ḿnh, con đường họ đi thực sự khiến người khác phải bội phục.
Tượng đài tưởng niệm những lính cứu hỏa tham gia khắc phục hậu quả trong thảm họa Chernobyl.
Họ đã chết v́ phơi nhiễm phóng xạ chỉ vài tuần hoặc vài tháng sau sự cố.
(Ảnh: AFP)
V́ căn hầm đă bị nhiễm xạ nặng nề, ba người phải mặc đồ lặn, và theo sự tích được kể lại, cả ba đă chết không lâu sau đó v́ triệu chứng Phóng xạ Cấp tính (ARS). Theo Leatherbarrow, sự thực không bi thương đến vậy. Không ai chết v́ ARS, thực tế là một người trong số họ vẫn tiếp tục làm việc trong ngành.
Các lính cứu hoả đă xả được một chút nước ở bên dưới ḷ phản ứng xuống mức ngang đầu gối, vậy nên ít nhất là đội cảm tử vẫn có thể định hướng được trong hành lang. Một người trong số họ, kỹ sư Alexei Ananenko, nói với Leatherbarrow rằng họ sử dụng đèn pin để t́m đường đóng van.
“Khi ánh sáng rọi tới một đường ống, chúng tôi mừng quá, v́ đường ống dẫn tới hệ thống van“.
Trong cuốn sách mà Leatherbarrow đă dành 5 năm để nghiên cứu và biên soạn, ông thừa nhận rằng lối vào hầm mặc dù nguy hiểm, nhưng không bi kịch như những câu chuyện được kể. Tuy nhiên ông quả quyết, điều này không cách nào phủ nhận hành động anh hùng của đội.
“Họ vẫn xuống dưới căn hầm tối đen, nguy hiểm ở dưới một ḷ phản ứng nóng chảy đang dần tiến tới chỗ họ“.
Alexei Ananenko, Valeri Bezpalov và Boris Baranov, 3 người họ đã t́nh nguyện nhận lấy nhiệm vụ có thể đặt dấu chấm hết cho cuộc đời mình. Nếu không có sự quả cảm của họ, hàng triệu sinh mạng sẽ chết v́ Chernobyl, không chỉ ở vùng lân cận, mà c̣n trên khắp trời Âu.
Xúc động câu chuyện thầy giáo qua đời v́ hiến tuỷ cho một học sinh xa lạ
Theo CNN đưa tin ngày 10/4 vừa qua, thầy giáo Derrick Nelson (44 tuổi), hiệu trưởng Trường trung học Westfield ở bang New Jersey, bất ngờ tử vong đêm chủ nhật, sau khi hiến tuỷ xương cứu một cậu bé 14 tuổi ở Pháp.
Thông qua một tổ chức từ thiện nổi tiếng có tên là Be The Match (tổ chức phi lợi nhuận chuyên về hiến tuỷ), thầy hiệu trưởng Derrick Nelson đă đăng kí hiến tủy cho những người đang mắc bệnh hiểm nghèo.
Vào hồi tháng 2, thầy Nelson được thông báo rằng tuỷ của ḿnh phù hợp với một cậu bé 14 tuổi ở Pháp – người mà thầy không hề quen biết. Lúc đó, thầy Nelson đă nói rằng: “Nếu chỉ đau đớn trong một khoảng thời gian ngắn mà có thể đổi lấy cuộc sống, niềm vui cho ai đó trong nhiều năm th́ điều đó thật đáng giá”.Đến tháng 2, thầy Derrick Nelson đến hiến tủy tại Trung tâm Y tế Đại học Hackensack. Thế nhưng, bất hạnh đă xảy đến. Thầy lên cơn đau tim trong quá tŕnh hiến tủy và các bác sĩ không giải thích được nguyên nhân. Kể từ đó, thầy Nelson lâm vào hôn mê sâu, không thể nói hoặc di chuyển và duy tŕ trạng thái này cho đến khi qua đời hôm 7/4.
Mọi người đều ca ngợi thầy Nelson là một nhà giáo dục tận tụy và là một h́nh mẫu đạo đức cao thượng. (Ảnh: AP)
Theo thông tin từ gia đ́nh, thầy Nelson mắc chứng ngưng thở khi ngủ nên các bác sĩ không thể sử dụng thuốc gây mê mà chỉ gây tê cục bộ. Tuy nhiên, bà Nancy Radwin, phát ngôn viên Trung tâm Y tế Hackensack đă từ chối b́nh luận về nguyên nhân khiến thầy giáo tử vong. Bà cũng không cho biết kết quả quá tŕnh chiết xuất tủy xương của thầy Derrick có thành công hay không.V́ đảm bảo thông tin cá nhân, mạng lưới hiến ghép tủy Be The Match kết nối thầy giáo Derrick và thiếu niên người Pháp cũng từ chối công khai về danh tính của người nhận. Mọi thông tin cụ thể về cuộc trao – nhận tuỷ này đến nay vẫn chưa được tiết lộ.Được biết, thầy Nelson từng phục vụ trong quân ngũ 20 năm. Thầy bắt đầu làm việc tại trường công lập Westfield từ năm 2010. Sau đó, ông trở thành trợ lư hiệu trưởng và hiệu trưởng của ngôi trường này. Mọi người đều ca ngợi thầy Nelson là một nhà giáo dục tận tụy và là một h́nh mẫu đạo đức cao thượng.
Thầy Nelson từng phục vụ trong quân ngũ 20 năm
(Ảnh: AP)
Trong một bức thư gửi phụ huynh, bà Margaret Dolan, người phụ trách các trường công ở thành phố Westfield, viết: “Tiến sĩ Nelson đă chạm đến tất cả chúng tôi bằng ḷng tốt, ḷng trắc ẩn, sự liêm chính và thái độ tích cực vô tận. Chúng tôi sẽ luôn lưu giữ h́nh ảnh của anh ấy trong trái tim ḿnh”.
Tạm biệt thầy Nelson và cảm ơn thầy Nelson! Hành động nhân văn và cao đẹp của thầy chính sẽ truyền cảm hứng cho hàng triệu con người. Dù thầy đă măi ra đi nhưng tấm ḷng cao thượng thầy vẫn măi tồn tại…. cho đến muôn đời sau(Lời nhắn gửi của 1.800 sinh viên đến người thầy giáo đáng kính)
Sheronda Braker – người bạn đời của thầy Nelson chia sẻ: “Nelson là một người cha tuyệt vời trong mắt cô con gái 6 tuổi dấu yêu Morgan của chúng tôi. Anh ấy cũng là người bạn đồng hành và là người bạn đời tốt nhất cuộc đời tôi. Anh ấy là một người đàn ông của gia đ́nh, mang trong ḿnh can đảm và ḷng trắc ẩn. Hành động tử tế và hào hiệp cuối cùng của anh ấy trên trái đất này là một minh chứng cho thấy anh ấy là ai và anh ấy sẽ được nhớ đến như thế nào. Chúng tôi sẽ luôn yêu và nhớ tới anh ấy”.
Dù thầy đă măi ra đi nhưng tấm ḷng cao thượng thầy vẫn măi tồn tại…. cho đến muôn đời sau. (Ảnh: AP)
Hiến tặng tủy xương được cho là thủ thuật an toàn và ít rủi ro. Chỉ khoảng 2,4% người hiến tủy gặp biến chứng do thuốc mê hoặc bị tổn thương xương, dây thần kinh và cơ vùng hông. Theo NMDP (Chương tŕnh hiến tủy quốc gia), gần 99% người hiến tủy sẽ hồi phục hoàn toàn trong ṿng vài tuần sau phẫu thuật. Tuy nhiên họ cũng cho biết: “không có thủ tục y tế nào là không có rủi ro”. Trường hợp của thầy Derrick Nelson là một rủi ro ít gặp.
Tỷ phú từ thiện 8 tỷ USD:
Sinh ra tay trắng, cuối đời trắng tay
“Cho đi khi c̣n đang sống” – với tâm niệm đó, tỷ phú Chuck Feeney là người đầu tiên ở Mỹ bỏ ra số tiền lớn của ḿnh để làm từ thiện. Ông chính thức “rỗng túi” và phải đi ở thuê khi đă hơn 80 tuổi.
“James Bond” của giới từ thiện
Tỷ phú Charles F. Feeney (1931) là một người Mỹ gốc Ireland. Ông thường được gọi với cái tên thân mật Chuck Feeney, thời gian gần đây ông được giới truyền thông Mỹ đặt cho biệt danh “James Bond của giới từ thiện”.
Vị tỷ phú Mỹ này nói thông thạo 2 tiếng Pháp và Nhật, là người xây lên đế chế các cửa hàng miễn thuế. Từ nhỏ, ông đă nghỉ ra đủ mọi cách để kiếm tiền như: gơ cửa từng nhà để bán thiệp Giáng sinh, dọn tuyết trên đường hay nhặt bóng trên sân golf,…
Charles F. Feeney bắt đầu sự nghiệp kinh doanh cùng với bạn học cùng đại học từ đầu thập niên 1950: bán rượu không thuế cho thủy thủ Mỹ. Sau đó, ông bán xe hơi cho cho lính Mỹ và lập nên chuỗi cửa hàng miến thuế (DFS) ở các cửa khẩu, với doanh thu đạt 3 tỷ USD/năm.
Vào những năm 60, khi Nhật Bản tổ chức thế vận hội và dỡ bỏ hạn chế du lịch nước ngoài, Chuck Feeney đă chộp cơ hội này để thu tiền của khách du lịch Nhật. Đó là những khoản tiết kiệm khổng lồ người Nhật bỏ ra mua sắm rượu, nước hoa, đồ trang sức miễn thuế,… tại các địa điểm nổi tiếng như Hawaii, Hong Kong, San Francisco, Saipan và Guam…
Mặc dù kiếm được rất nhiều tiền từ rất sớm, với tổng tài sản theo New York Times lên tới 8 tỷ USD, nhưng Chuck Feeney có cuộc sống riêng tư rất b́nh lặng và đơn giản, không xa hoa, không bao giờ thắt cà-vạt Hermes hay mang giày Gucci.
New York Times tiết lộ, trong nhiều năm ở New York, bữa trưa của ông không phải ở các nhà hàng sang trọng mà là ở khu nhà Irish Pavillion Tommy Makem trên phố East 57th – nơi ông ăn bánh ḿ kẹp thịt..
Feeney kín tiếng tới mức, măi tới 1988, thế giới mới biết đến sự giàu có của ông. Khi đó, lần đầu tiên Forbes ước tính Feeney có khoảng 1,3 tỷ và xếp thứ 31 tại Mỹ. Tuy nhiên, tài sản thực của ông vẫn là một ẩn số, chỉ sau những lần làm từ thiện, thế giới mới biết được.
Công chúng c̣n kinh ngạc về cuộc sống giản dị và tiết kiệm tới mức tối đa. Ông keo kiệt với bản thân, gia đ́nh nhưng hào phóng với người dưng. Ông ghét sự phung phí, không muốn con cái trở thành con nhà giàu hư hỏng và bắt chúng làm hầu bàn, bồi pḥng khách sạn, thu ngân trong các kỳ nghỉ hè ngay từ khi c̣n nhỏ.
Sự hà khắc của Feeney không làm cho con cái khó chịu, thậm chí con gái đầu của Feeney c̣n cho rằng, cách làm của người cha đă giúp họ sống như những người b́nh thường khác, làm được việc đáng làm và vẫn có đủ tiền để chi tiêu cho cuộc sống.
Làm từ thiện ở khắp 5 châu.
Theo quan điểm của vị tỷ phú này, “bạn chỉ có thể mặc một chiếc quần vào cùng một thời điểm”. Ông thích kiếm tiền nhưng không muốn sở hữu chúng, tiền quá nhiều cũng không thể đem ra tiêu xài hết. Một thời gian dài, ông sống trong căn hộ đi thuê và toàn bộ tài sản được dần hiến tặng cho các tổ chức từ thiện. Các con ông cũng phải tự lăn lộn kiếm sống khi đến tuổi trưởng thành. Feeney cho biết, đây chính là cách để ông giáo dục các con biết quư trọng giá trị của đồng tiền.
“Sinh ra tay trắng th́ khi trở về cũng phải trắng tay”
Suốt hơn 30 năm qua, Chuck Feeney đă đi khắp thế giới để làm từ thiện từ tài sản 8 tỷ USD của ḿnh, tập trung vào giáo dục, khoa học, chăm sóc y tế,… tại Mỹ, Úc, Việt Nam, Nam Phi và Ireland.
Quỹ từ thiện Atlantic Philanthropies do ông sáng lập đă rót khoản tiền cuối cùng trị giá 7 triệu USD vào cuối 2016 cho Đại học Cornell nhằm hỗ trợ sinh viên làm công tác dịch vụ cộng đồng. Chuck Feeney đă hoàn thành khát vọng “cho đi khi c̣n đang sống” và chính thức rỗng túi.
Trả lời trên tờ New York Times, ông Feeney cho biết:
“Bạn luôn lo lắng khi phải quản lư quá nhiều tiền như thế, nhưng chúng tôi dường như đă làm việc đó khá tốt”.
Tới đầu 2017, tổng giá trị tài sản c̣n lại của Feeney là hơn 2 triệu USD. Hiện ông và vợ (Helga) đang sống trong một căn hộ thuê ở San Francisco.
Tại Việt Nam, quỹ Atlantic bắt đầu rót tiền vào chỉ vài năm sau khi chiến tranh kết thúc, tài trợ bắt đầu từ miền Trung như xây dựng trường Đại học Đà Nẵng.
Cho đến nay, 2 người con gái của ông là: Diane Feeney và Juliette Feeney cũng tiếp tục theo gót cha làm từ thiện. Họ làm chủ tịch của một số tổ chức từ thiện của gia đ́nh và cộng đồng.
Quỹ Atlantic Philanthropies của Feeney bắt đầu sứ mệnh “làm rỗng túi” từ năm 1982 với ước mơ muốn tạo ra sự thay đổi lớn cho cuộc sống của những người gặp khó khăn. Ông ước mơ mang lại ḥa b́nh cho Bắc Ireland, hiện đại hóa hệ thống chăm sóc y tế của Việt Nam hay biến Roosevelt Island của New York trở thành một trung tâm công nghệ.
Tỷ phú Chuck Feeney đă quyên tặng tổng cộng 8 tỷ USD tài sản
và giờ chỉ c̣n lại 2 triệu USD.
Cho đến nay, Feeney đă xây cả ngàn ṭa nhà khắp châu lục, nhưng tên của ông không hề xuất hiện trong bất cứ công tŕnh nào, từ trên các viên đá ốp ṭa nhà hay trong các văn bản. Trong nhiều năm, quỹ Atlantic Philanthropies của Feeney yêu cầu những người được hưởng lợi không được công khai sự tham gia giúp đỡ của họ.
“James Bond” của giới từ thiện cho biết, ông làm từ thiện và quyên tặng hết tài sản rất đơn giản là bởi v́, “vải liệm không có túi”, người chết ra đi không mang được ǵ. Con người “sinh ra tay trắng th́ khi trở về cũng phải trắng tay”.
Khối tài sản lớn cuối cùng được Chuck Feeney quyên tặng vào cuối năm ngoái. Ông Feeney giờ 86 tuổi và quỹ Atlantic Philanthropies theo kế hoạch sẽ đóng cửa vào năm 2020.
Giàu có không lộ diện, nhiều tiền không tiêu xài sang, làm từ thiện không cần ghi danh nhưng những việc làm của ông được cả thế giới biết đến. Hành động cao cả của Feeney là động lực cho nhiều người, là nguồn cảm hứng cho cả những người rất giàu có và nổi tiếng, cũng hay làm từ thiện như Bill Gates và Warren Buffett.
Ảnh Hưởng Của Phật Giáo
Đối Với Nền Văn Học Mỹ
Huỳnh Kim Quang
Ngày nay Phật Giáo đă đi vào sinh hoạt thường nhật của người dân Mỹ một cách sâu rộng, từ những giờ phút thực hành Thiền trong quân đội, sở cứu hỏa, ty cảnh sát, trường học và công tư sở đến phương thức trị liệu tâm lư trong y học.
Nhưng gần hai thế kỷ trước, Phật Giáo đă có ảnh hưởng lớn trong nền văn học Mỹ qua phong trào triết lư và văn học American Transcendentalism (Phong Trào Siêu Việt Mỹ), với các văn thi sĩ lừng danh như Ralph Waldo Emerson (1803-1882), Henry David Thoreau (1817-1862), Walt Whitman (1819-1892). Một thế kỷ sau đó, phong Trào Beat cũng chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật Giáo trong sáng tác và c̣n kéo dài cho đến nay.
Để thấy rơ hơn các phong trào văn học Mỹ chịu ảnh hưởng Phật Giáo như thế nào, thiết tưởng cũng nên nh́n qua các thời kỳ văn học của Xứ Cờ Hoa trải dài từ thời thuộc địa cho đến ngày nay.
Các Thời Kỳ Văn Học Mỹ
Giáo Sư Tiến Sĩ Adam Burgess, hiện dạy tại Đại Học College of Southern Nevada, và cũng là nhà phê b́nh văn học, trong bài viết “A Brief Overview of American Literary Periods,”(1) được cập nhật vào ngày 28 tháng 4 năm 2018, đă tóm lược lịch sử văn học Mỹ trải qua 9 thời kỳ như sau:
1/ Thời Kỳ Thuộc Địa (The Colonial Period – 1607-1775): Bắt đầu từ khi thực dân Anh đặt nền cai trị tại Bắc Mỹ vào năm 1607 đến sau Chiến Tranh Cách Mạng hay Chiến Tranh Giành Độc Lập của người Mỹ. Văn học trong thời kỳ này mang tính lịch sử và tôn giáo. Một số nhà văn trong thời kỳ này gồm Phillis Wheatley, Cotton Mather, William Bradford, Anne Bradstreet, và John Winthrop. Các tác phẩm như “A Narrative of the Uncommon Sufferings,” và “Surprizing Deliverance” của nhà văn da đen đầu tiên Briton Hammon đă được xuất bản tại Boston vào năm 1760.
2/ Thời Kỳ Cách Mạng (Revolutionary War – 1765-1790: Bắt đầu một thập niên trước Cuộc Chiến Tranh Cách Mạng và chấm dứt vào khoảng 25 năm sau đó, với các tác phẩm của Thomas Jefferson, Thomas Paine, James Madison, và Alexander Hamilton. Đây là thời kỳ cực thịnh của các tác phẩm chính trị, mà trong đó quan trọng nhất là “Bản Tuyên Ngôn Độc Lập,” và các văn kiện lịch sử “The Federalist Papers” của nhiều tác giả, và thơ của Joel Barlow và Philip Freneau.
3/ Thời Kỳ Đầu Lập Quốc (The Early National Period – 1775-1828): Đây là thời kỳ Văn Học Mỹ độc lập với truyền thống văn học Anh Quốc với kịch bản đầu tiên của người Mỹ viết vào năm 1787 cho sân khấu có tựa đề “The Contrast” của kịch tác gia Mỹ Royall Tyler, và cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Mỹ “The Power of Sympathy” ra đời vào năm 1789 của nhà văn William Hill. Trong thời kỳ này c̣n có các văn sĩ như Washington Irving, James Fenimore Cooper, và Charles Brockden Brown với những tác phẩm văn chương mang đặc tính Mỹ, trong khi các thi sĩ Edgar Allan Poe và William Cullen Bryant sáng tác thơ không c̣n hơi hám của truyền thống văn chương Anh.
4/ Thời Kỳ Phục Hưng Mỹ (The American Renaissance – 1828-1865): Cũng được biết như là Thời Lăng Mạng của văn học Mỹ và Thời Kỳ Siêu Việt, thời kỳ này được mọi người thừa nhận như là vĩ đại nhất của Văn Học Mỹ. Các khuôn mặt lớn gồm có Walt Whitman, Ralph Waldo Emerson, Henry David Thoreau, Nathaniel Hawthorne, Edgar Allan Poe và Herman Melville. Emerson, Thoreau, và Margaret Fuller được xem như là tạo ra được sắc thái văn học và tư tưởng có sức ảnh hướng lớn đến nhiều văn thi sĩ sau này. Thời kỳ này cũng đánh dấu sự khởi đầu của Chủ Nghĩa Phê B́nh Văn Học Mỹ, mà dẫn đầu là Edgar Allan Poe, James Russell Lowell, và William Gilmore Simms.
5/ Thời Kỳ Hiện Thực (The Realistic Period – 1865-1900): Kết quả của Cuộc Nội Chiến Mỹ, phong trào Tái Cấu Trúc và thời kỳ Kỹ Nghệ Hóa, tư tưởng và sự tự giác của người Mỹ đă thay đổi trong nhiều phương cách sâu xa, và do đó, đă phản ảnh trong văn học Mỹ. Một số khái niệm lăng mạn của Thời Kỳ Phục Hưng Mỹ đă được thay thế bởi cách mô tả hiện thực của cuộc sống người Mỹ, như được biểu hiện trong các tác phẩm của William Dean Howells, Henry James, và Mark Twain. Những thi sĩ tầm cỡ như Walt Whitman và Emily Dickinson cũng có mặt trong thời kỳ này.
6/ Thời Kỳ Thiên Nhiên (The Naturalist Period – 1900-1914): Thời kỳ này tương đối ngắn được xem như là sự nối tiếp đời sống sáng tạo về hiện thực cuộc sống mà các nhà văn học hiện thực đă làm mấy thập niên trước. Các tác giả của thời kỳ này gồm, Frank Norris, Theodore Dreiser, và Jack London, với nhiều tiểu thuyết được ghi đậm nét trong lịch sử văn học Mỹ. Các nhân vật trong những tiểu thuyết của thời kỳ này là các nạn nhân của bản năng và những điều kiện kinh tế và xă hội. Nữ văn sĩ Edith Wharton có nhiều tác phẩm văn chương cổ điển đáng yêu như “The Custom of the Country (1913),” “Ethan Frome (1911),” và “House of Mirth (1905).”
7/ Thời Kỳ Hiện Đại (The Modern Period -- 1914-1939): Sau Thời Kỳ Phục Hưng, Thời Kỳ Hiện Đại là có ảnh hưởng và phong phú lớn thứ 2 trong văn học Mỹ. Những thi sĩ nổi bật trong thời kỳ này gồm, E.E. Cummings, Robert Frost, Ezra Pound, William Carlos Williams, Carl Sandburg, T.S. Eliot, Wallace Stevens và Edna St. Vincent Millay. C̣n bên văn sĩ th́ có Willa Cather, John Dos Passos, Edith Wharton, F. Scott Fitzgerald, John Steinbeck, Ernest Hemingway, William Faulkner, Gertrude Stein, Sinclair Lewis, Thomas Wolfe và Sherwood Anderson. Cùng xuất hiện trong thời kỳ này c̣n có các phong trào Jazz Age, the Harlem Renaissance, và the Lost Generation. Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế đă ảnh hưởng rất lớn đến các sáng tác của những văn thi sĩ trong thời kỳ này, như các tác phẩm của Faulkner và Steinbeck, và các vỡ kịch của Eugene O’Neill.
8/ Thời Kỳ Thế Hệ Beat (The Beat Generation – 1944-1962): Các tác giả của phong trào Beat, như Jack Kerouac và Allen Ginsberg, đều chống lại nền văn học truyền thống, trong văn chương, và chống lại các thể chế chính trị. Thời kỳ này xuất hiện những tác phẩm thú tội và t́nh dục đưa đến các thách thức pháp lư và tranh luận về sự kiểm duyệt tại Mỹ. William S. Burroughs và Henry Miller là 2 tác giả có những tác phẩm đối diện với những thách thức kiểm duyệt. Nhiều tác giả của thời kỳ này đă tạo cảm hứng cho nhiều phong trào chống văn hóa khuôn thước trong 2 thập niên sau đó.
9/ Thời Kỳ Đương Đại (The Contemporary Period – 1939-tới nay): Sau Thế Chiến II, văn học Mỹ đă lan rộng và đa dạng trong đề tài, kiểu cách, và mục tiêu. Thời kỳ từ 1939 tới nay có nhiều tác giả nổi tiếng, tiêu biểu như: Kurt Vonnegut, Amy Tan, John Updike, Eudora Welty, James Baldwin, Sylvia Plath, Arthur Miller, Toni Morrison, Ralph Ellison, Joan Didion, Thomas Pynchon, Elizabeth Bishop, Tennessee Williams, Sandra Cisneros, Richard Wright, Tony Kushner, Adrienne Rich, Bernard Malamud, Saul Bellow, Joyce Carol Oates, Thornton Wilder, Alice Walker, Edward Albee, Norman Mailer, John Barth, Maya Angelou và Robert Penn Warren.
Ngoài ra, c̣n có Thời Kỳ Văn Thi Sĩ Người Mỹ Gốc Việt là sự kiện văn học khác tại Mỹ liên quan đến cộng đồng người Mỹ gốc Việt mà không thể không nói đến, đó là sự xuất hiện của các văn thi sĩ người Mỹ gốc Việt trong nền văn học Hoa Kỳ kể từ sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975, khi làn sóng người Việt tị nạn đến Mỹ định cư ngày càng đông, đặc biệt đối với thế hệ một rưỡi và hai là những người Mỹ gốc Việt được trưởng thành hay sinh trưởng trong nền văn hóa và văn học Mỹ.
Trong bài viết “7 New Asian-American Writers You Should Be Paying Attention To” của tác giả Shashank Rao tại Đại Học University of Michigan đề cập đến 1 văn sĩ và 1 thi sĩ người Mỹ gốc Việt đă có nhiều tác phẩm được xuất bản tại Mỹ, trong đó nhà văn Nguyễn Thanh Việt nhận giải Pulitzer Prize for Fiction vào năm 2016 qua tác phẩm “The Sympathizer,” và thi phẩm “Night Sky with Exit Wounds,” của nhà thơ Ocean Vuong đă được đưa vào trong số các tập thơ hay nhất của báo The New Yorker trong năm 2016.(2)
Trong bài viết “Vietnamese and Vietnamese American Lit: A Primer from Viet Thanh Nguyen” đă đề cập đến nhiều tác giả người Mỹ gốc Việt và những tác phẩm của họ. Trong đó gồm có: Nguyễn Thanh Việt, Ocean Vương, Quan Barry, Thi Bui, Lan Cao, Le Ly Hayslip, Thanhha Lai, Andrew Lam, Nguyen Qui Duc, Bao Phi, Le Thi Diem Thuy, GB Tran, Vu Tran, Monique Truong. Ngoài ra trong trang mạng www.goodreads.com đă đề cập đến nhiều tác phẩm của các văn thi sĩ người Mỹ gốc Việt mà trong đó gồm có: Kien Nguyen, Linh Dinh, Bich Minh Nguyen.(3)
Trong các thời kỳ văn học Mỹ nói trên, có 2 thời kỳ chịu ảnh hưởng Phật Giáo sâu đậm nhất, đó là Thời Kỳ Phục Hưng và Thời Kỳ Beat Generation, với 2 phong trào văn học nổi tiếng American Transcendentalism và Beat Generation.
Phong Trào American Transcendentalism (Siêu Việt Mỹ)
American Transcendentalism là phong trào triết học, xă hội và văn học khởi đầu vào giữa thập niên 1830s tại New England ở Hoa Kỳ. Người chủ đạo của phong trào này là thi hào Ralph Waldo Emerson. Phong trào là sự phản kháng đối với Thời Đại Lư Trí (Age of Reason) và phương cách thuần lư của nó trong tư duy. Những người khai sáng ra phong trào này tin rằng xă hội và các cơ chế có tổ chức như tôn giáo và chính trị đang làm sụp đổ tính thuần khiết của từng cá nhân con người. Phong trào được lập ra dựa vào các tư tưởng đa dạng của Ấn Độ Giáo, Phật Giáo và nhiều tôn giáo khác ở Á Châu. Thi hào Emerson có lần phát biểu rằng niềm tin vào sự kỳ diệu được h́nh thành như “sự mở cửa vĩnh viễn của tâm thức con người để đón nhận sự lưu nhập của ánh sáng và quyền năng…” (4)
Các nhà văn học trong Phong Trào Siêu Việt cổ vơ ư tưởng về nhận thức riêng tư về Thượng Đế, tin rằng không cần trung gian cho sự liễu giải tâm linh. Họ theo chủ nghiă duy tâm tập trung vào thiên nhiên và chống lại chủ nghĩa vật chất. V́ vậy những nhà văn học Siêu Việt nỗ lực t́m hiểu tôn giáo và triết lư Đông Phương mà trong đó có Ấn Độ Giáo, Phật Giáo, Bhagavad Gita, Lăo Giáo, Khổng Giáo. Tư tưởng của những văn thi sĩ thuộc Phong Trào Siêu Việt bắt đầu đi vào văn học Mỹ, mà trong đó Phật Giáo đóng vai tṛ quan trọng.
Năm 1840 nhóm Siêu Việt cho ra báo The Dial (từ 1840 đến 1844), được gọi là “Tạp Chí Của Tinh Thần Mới,” với vị Chủ Bút đầu tiên là nhà văn Margaret Fuller (1810-1850). Thi hào Emerson nối tiếp Fuller để trở thành vị Chủ Bút thứ 2 của 2 năm sau cùng của tờ báo, chuyên khảo cứu về văn học và tôn giáo Á Đông. Bài viết đầu tiên của văn thi sĩ Henry David Thoreau cho tờ The Dial là về đời sống hoang dă tại Massachusetts.
Thi hào Ralph Waldo Emerson là con trai của Mục Sư William Emerson thuộc phái Unitarian, chủ bút nguyệt san The Monthly Anthology and Boston Review rất say mê văn học và triết học Đông Phương. Ralph mồ côi cha năm lên 7 tuổi và thừa hưởng gia tài duy nhất của người cha là một thư viện chứa đầy sách Đông Phương. Ralph trở thành con mọt sách từ nhỏ nên chỉ mới 14 tuổi ông được nhận vào trường Đại Học Harvard. Ông đặc biệt hứng thú với Ấn Độ Giáo và lần lần làm quen với Phật Giáo.
Ralph Waldo Emerson là nhà thơ, nhà b́nh luận, giáo sư nổi tiếng và nhà vận động cải cách xă hội. Ông là nhà tư tưởng dân chủ cấp tiến của thời đại ông, tin rằng qua tiến tŕnh dân chủ th́ t́nh trạng nô lệ sẽ được băi bỏ. Năm 1820 ông cho xuất bản đặc san Journal. Năm 1822 sau khi tốt nghiệp ông làm mục sư của phái Unitarian, nối bước người cha. Tuy nhiên, ông là một triết gia viết cách ngôn được xem như là triết gia Friedrich Nietzsche của Mỹ và có ảnh hưởng lớn đối với các văn thi sĩ như Walt Whitman, Henry David Thoreau, William James và nhiều người khác. Emerson thường được xem có đặc tính của một triết gia duy tâm và sáng tạo thuật ngữ triết học của chính ông, giải thích nó đơn giản như là sự thừa nhận rằng dự tính luôn luôn đi trước hành động. Đối với Emerson, tất cả mọi sự vật đều hiện hữu trong sự luân diễn biến dịch không ngừng nghỉ, và “hiện hữu” là chủ đề của siêu h́nh học. Tư tưởng về sự biến dịch không ngừng của ông chính là tính vô thường mà Phật Giáo nói đến. Tự lực và độc lập tư duy là tư tưởng nền tảng của Emerson.
Quan điểm về “nhất thể” và “biến dịch” là tư tưởng quan trọng của Emerson và hoàn toàn không bao giờ tách triết lư của ông khỏi tư tưởng cơ bản đối với Phật Giáo: thực vậy, Emerson nói rằng “Phật tử … là người siêu nghiệm.”(5) Một trong những ảnh hưởng quan trọng nhất đối với lư tưởng siêu việt của Emerson là Phật Giáo. Mặc dù có bằng chứng cho thấy Emerson nghiên cứu về Phật Giáo Ấn Độ, nhiều triết thuyết của ông có vẻ tương đồng với Thiền Phật Giáo. Mỗi bài viết của ông đều phản ảnh một khía cạnh nào đó của lư tưởng siêu việt, nhưng có 4 điều quan trọng nhất khi nói đến các ảnh hưởng của Phật Giáo đối với ông: “Tự lực,” “Tâm linh,” “Luân hồi,” và “nghiệp vận.” 4 chủ đề này cho thấy sự tương đồng đáng kể giữa tư tưởng Emerson và Phật Giáo. “Tự lực” là một trong những chủ đề quan trọng hơn cả bởi v́ nó giải thích phương cách tốt nhất để tiếp cận biện giải của ông về giác ngộ. Có rất nhiều tương đồng giữa triết lư của Emerson và Phật Giáo. Nhiều tư tưởng chủ đạo trong triết lư của Emerson chia xẻ cùng tư tưởng Phật Giáo. Khái niệm của Emerson về tâm tương tự với quan điểm của Phật Giáo về vô ngă, bởi v́ cả hai đều nhấn mạnh đến sự vắng mặt của biên giới dùng để định nghĩa cá thể. Emerson chia xẻ cùng ư nghĩa về nghiệp, rằng việc thiệc chỉ có thể được định nghĩa là thiện nếu chúng được thực hiện với chủ tâm và động cơ thiện.
Emerson có khoảng trên 20 tác phẩm và hàng chục bài tiểu luận và diễn thuyết, mà trong đó tác phẩm đầu tiên được ông sáng tác vào năm 1836 là cuốn “Nature” chứa đựng triết lư về Chủ Nghĩa Siêu Việt.
Trong đoạn cuối bài thơ The World-Soul, thi hào Ralph Waldo Emerson có cái nh́n lạc quan về thế giới không khác cái nh́n của một thiền sư:
Spring still makes spring in the mind,
When sixty years are told;
Love wakes anew this throbbing heart,
And we are never old.
Over the winter glaciers,
I see the summer glow,
And through the wild-piled snowdrift
The warm rose buds below. (6)
Mùa xuân vẫn vươn lên trong tâm,
Cho dù đă ở tuổi sáu mươi;
T́nh yêu đánh thức trái tim rộn ràng này,
Và chúng ta không bao giờ già.
Trên băng giá của mùa đông,
Ta vẫn thấy mùa hè sáng chói,
Dưới bao lớp tuyết phủ dày
Nụ hoa hồng ấm áp đang nẩy mầm.
Gần 800 năm trước đó vào thời Nhà Lư tại Việt Nam Thiền Sư Măn Giác trong bài thơ Cáo Tật Thị Chúng [Cáo Bệnh Để Khai Thị Cho Đại Chúng] cũng có 2 câu cuối với ư nghĩa giống như 2 câu cuối trong bài thơ trên của Emerson.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đ́nh tiền tạc dạ nhất chi mai.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.
(HT Thích Thanh Từ dịch)
Nhưng phải đợi đến văn thi sĩ Henry David Thoreau th́ ảnh hưởng của Phật Giáo mới bộc lộ hết sắc thái rực rỡ của nó trong văn học Mỹ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.