Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Sản xuất nước mắm ở Phú Quốc, Việt Nam. (H́nh: Getty Images)
Người ta định nghĩa quê hương bằng nhiều lối, đối với tôi, cũng không là chùm khế ngọt hay con diều biếc, mà quê hương chính là mùi… nước mắm!
Đă là người Việt Nam, ai cũng mê nước mắm. Thích th́ c̣n bỏ được, nhưng mê th́ có phần đắm đuối, khó xa rời.
Tôi có ba tháng ở Mỹ năm 1955 theo học một khóa chuyên môn ở tiểu bang Indiana, thời đó chưa có người Việt nhiều, nhớ nhà th́ ít mà nhớ nước mắm th́ nhiều. Bởi vậy chúng ta, người đến Mỹ trong ṿng hai, ba mươi năm nay, nên thông cảm cho những người Việt đến quận Cam này trước, c̣n cái mừng nào bằng, mấy tháng sau mới đi Los Angeles, mua được chai nước mắm.
Chúng ta nghĩ sao về sức mạnh của nước mắm khi mấy bà có “rể Mỹ” khoe, “thằng này mê nước mắm lắm!” Chuyện mê này khó ḷng mà dứt ra được.
Mà phải nước mắm có mùi vị thơm tho ǵ cho cam! Lỡ có một giọt nước mắm dính vào áo th́ mười giọt nước hoa cũng không át mùi nước mắm đi được. Nhưng bữa ăn của người Việt làm sao thiếu được nước mắm. Trong dĩa cá kho, tô canh, món rau chấm và thêm một chén nước mắm pha hay nước mắm chanh ớt để bên cạnh. Trong mâm cơm người ḿnh, đi từ căn bản là chén nước mắm với cái trứng vịt luộc, món rau muống hay cải luộc của nhà nghèo, rồi xa hơn mới có dĩa cá kho hay tô canh.
Trong đói nghèo, người ta c̣n làm được nước mắm giả để lừa con mắt mà không lừa được vị giác. Sau năm 1975, bị tù tập trung ngoài Bắc, tù nhân được cho ăn một bữa ba muỗng nước mắm giả. Nhà bếp nấu sôi nước muối trong một cái chảo chung với một nắm lá chuối khô, thứ đă ngả màu nâu vàng, từ đó màu nước mắm đậm lạt là tùy nhà bếp. Sáng kiến này đă cho chúng ta một thứ nước mà màu sắc rất giống nước mắm. Cứ nghĩ nó là nước mắm XHCN đi, nghe mặn trong miệng là được! Trong bao nhiêu thứ chiêu bài giả hiệu, thêm một vài muỗng nước mắm này cũng chẳng sao!
Đối với tôi, nước mắm là món quà của Trời Đất dành cho người Việt Nam! Những quốc gia có bờ biển dài, nơi nào cũng có kỹ nghệ đánh cá, như Canada, Indonesia, Nga, Philippinnes, Nhật Bản, kể cả Hoa Kỳ… nhưng không nơi nào có sáng kiến làm được nước mắm và biết ăn nước mắm như Việt Nam. Trong khi đó chiều dài của bờ biển, chúng ta chỉ được xếp hạng thứ 33 trên thế giới.
Một nước gần gũi với chúng ta nhất về văn hóa và địa lư là Trung Quốc, có bờ biển 14,500 km, dài gấp 4 lần Việt Nam mà cũng không biết làm một chất nước chấm từ con cá mà phải ăn… x́ dầu! Thế mới biết không phải người ta giàu v́ rừng vàng biển bạc, mà có trí tuệ biết khai thác tài nguyên của thiên nhiên.
Xa quê hương, không cần phải thấy “khói sóng trên sông,” chỉ nghe mùi nước mắm là cũng đủ nhớ nhà. Bạn đi Pháp, sang Ư, lên Bắc Âu hay Bắc Á, qua Úc hay Tân Tây lan, cũng không t́m đâu ra mùi nước mắm, nhưng khi nghe được mùi nước mắm là “cầm được tay, day được cánh” thấy quê nhà bên cạnh rồi.
Không thể nào nhầm lẫn! Tô phở là của người Việt, tô ḿ là của người Tàu! Cũng không ai ăn phở với x́ dầu, cũng như không ai chan ḿ với nước mắm! Sau 1,000 năm bị lệ thuộc dân Tàu, dân tộc Việt vẫn không thể nào thích nghi với… x́ dầu, mà vẫn nặng ḷng với nước mắm!
Chúng ta không thể phủ nhận rằng, nước mắm truyền thống chính là “tinh hoa của dân tộc,” và cũng là món “quốc hồn quốc túy” của Việt Nam. Người Việt không thể thiếu nước mắm hay nói đến nước mắm là phải nghĩ đến người Việt.
Cá đem ướp muối trong ṿng từ 6 tháng đến hơn một năm, trong những chiếc thùng bằng gỗ lớn, cho ta một thứ nước mắm tinh chất (nhĩ) đợt đầu, và sau đó là nước mắm các hạng, nhưng cũng là chất liệu làm từ cá biển. Vào thời nhiễu nhương, nước mắm bị pha chế bằng các loại phẩm bột màu, và “mùi” nước mắm, mà không cần đến cá biển. Ngày nay hóa chất có đủ loại hương vị, chúng ta có thể dễ tính, uống một ly sinh tố xoài mà không có chút xoài nào hay một ly cà phê không làm từ hạt cà phê!
Như vậy nước mắm Việt Nam không thể nào “made in USA” được mà may ra chúng ta chỉ có một thứ nước pha mùi và pha màu “giống như nước mắm!” tạm gọi là một thứ nước chấm, v́ công đoạn ướp cá làm cho cá lên men và các nhà máy sản xuất nước mắm chưa đủ điều kiện vệ sinh thích hợp trong môi trường của nước Mỹ.
Người ta thấy bỗng nhiên, mới đây, nhà cầm quyền Việt Nam đặt chuyện nước mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp. Một dự thảo về “quy phạm thực hành sản xuất nước mắm” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn soạn thảo có nhiều nội dung mang tính chất “bóp nghẹt” các cơ sở nước mắm truyền thống, có tính cách hướng dẫn, quy định, như cần kiểm soát các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật trong khi nguyên liệu làm nước mắm là cá biển, không thể có thuốc thú y. Câu chuyện giữa các nhà sản xuất nước mắm và chính quyền chưa biết sẽ đi về đâu, nhưng dư luận cho rằng “Nhà Nước” đang muốn đưa bàn tay dẹp bỏ loại nước mắm truyền thống!
Việt Nam Cộng Sản đă từng kêu gọi dùng tiếng Tàu và bỏ chữ quốc ngữ, và bỏ Tây y dùng thuốc Bắc. Gần đây “quái thai” Bùi Hiền lại đề xuất viết quốc ngữ mới! Không lẽ giờ đây đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương bỏ nước mắm để ăn… x́ dầu cho giống Tàu?
Bức ảnh được chụp vào ngày 28 Tháng Mười Hai 2018, khi các giới chức di trú Đài Loan áp giải một người phụ nữ Việt Nam (giữa) bị bắt tại thành phố Tân Bắc, trong số 152 du khách Việt Nam bỏ trốn, khi du lịch đến đảo quốc này. (H́nh: AP/Photo)
1. Trong lịch sử nhân loại, có hai dân tộc chịu số phận bi thảm hơn các dân tộc khác. Rất không may, một trong hai lại là dân tộc Việt chúng ta. Một trong hai c̣n lại là Do Thái.
Cái “lỗi” của dân tộc Do Thái là sinh ra Chúa rồi hành h́nh Chúa trên thập giá. Họ đă bị kỳ thị, xua đuổi, bị truy bức giết hại và lưu vong khắp nơi. Năm 1947, cái dân tộc ră rời nát vụn đó đă cùng nhau gom góp từng đồng tiền, từng mảnh đất để gầy dựng lại quốc gia của ḿnh. Định mệnh bi thảm của dân tộc đă khiến họ gắn kết với nhau thành một khối, nhờ đó quốc gia Israel đă phát triển không ngừng. Một ḿnh họ đă đánh bại quân đội của liên minh các nước Ả rập để bảo vệ sự tồn vong của đất nước. Và giờ, họ đă có bom nguyên tử…
Khác với dân tộc Do Thái lưu vong hơn ngàn năm trước, dân Việt chỉ bắt đầu lưu vong đại trà từ sau 30-4-1975. Dân tộc này không hành h́nh Chúa nhưng vẫn phải chịu một định mệnh bi thảm không kém. Cuộc chiến tranh giữa hai miền anh em với vũ khí bom đạn của ngoại bang kết thúc, đất nước được gom về một mối những tưởng sẽ bắt đầu một thời đại vàng son, nhưng không ngờ, thời đại đó biến thành một cuộc phân ly bi thảm.
Vượt qua cả dân tộc Do Thái, người Việt “vươn lên” dẫn đầu lịch sử lưu vong của nhân loại bằng cuộc di cư chính trị quy mô nhất về mặt số lượng từ trước đến nay. Hàng triệu người đă lao ra biển trên những chiếc tàu đánh cá các loại để thoát khỏi đất mẹ của ḿnh, chấp nhận cả cái chết để… lưu vong. Một phần của dân tộc đă làm mồi cho cướp biển cho cá mập và bị nhốt trong những trại tị nạn nghẹt thở ở các nước Đông Nam Á đồng liêu.
Cuộc di cư khốc liệt của người Việt đă đưa họ đến khắp nơi trên thế giới, kể cả châu Phi, điều mà trước 1975, cả hai miền Nam Bắc đều không hề có. Tâm thức lưu vong kể từ mốc thời gian đó, đă phục kích trong các tầng lớp dân Việt, đóng đinh trong đầu họ cho đến tận ngày nay, không ngơi nghỉ và không có cơ hội để chấm dứt…
2. Sau 30-4-1975, ở Phan Thiết quê tôi, người vượt biên bằng đường biển rất nhiều do thành phố này sống bằng kinh tế biển với rất nhiều tàu đánh cá. Người Phan Thiết không chỉ giúp “đồng bọn” quê ḿnh vượt biển mà c̣n giúp cả dân Sài G̣n, với giá vài ba cây vàng/người, có khi chủ tàu chỉ thu đủ sở hụi để mua dầu, thực phẩm và đút lót cho bộ đội biên pḥng. Có nguyên một làng chài hay cả xóm đạo vượt biên sạch.
Sau đó, khi đất nước đói meo, th́ những người vượt biên bắt đầu góp phần gầy dựng quê nhà bằng… những thùng hàng gởi về từ nước ngoài. Dân quê tôi gọi đó là hàng thùng. Một người vượt biên thoát được qua nước ngoài th́ cả gia đ́nh được nhờ, cả gia đ́nh cùng thoát th́ ḍng họ được nhờ. Dân sống bằng hàng thùng chả cần làm ǵ vẫn phong lưu v́ nhận hàng thùng đều đặn gởi về. Gia đ́nh nào sống bằng hàng thùng th́ con trai rất dễ lấy vợ và con gái, dù xấu, cũng rất dễ lấy chồng. Tâm thế chờ đợi hàng Mỹ, hàng Tây đă ăn sâu từ đó vào kư ức của cộng đồng. Không chỉ chờ đợi hàng thùng và đô la từ nước ngoài, người thân trong nước của các Việt kiều thường xuyên sống trong tâm trạng chờ đợi được bảo lănh. Gặp nhau là họ hỏi thăm nhau bằng một câu cửa miệng: “bao giờ đi?” Đi ở đây chính là lưu vong, là thoát khỏi nơi họ chôn nhao cắt rún!
3. Năm 2017, tôi đi du lịch Mỹ để thăm thú bạn bè định cư ở đất nước này. Ngày tôi đi cũng là ngày một nhà báo đồng nghiệp rất thân với tôi tại Đài phát thanh TPHCM xách va ly qua Mỹ để… lưu vong. Anh đă nghỉ hưu và được gia đ́nh bảo lănh. Rất nhiều nhà báo mà tôi quen biết khi về hưu đă sang Mỹ định cư, coi việc lưu vong là điều hết sức b́nh thường. Ai thắc mắc tuổi già c̣n sang Mỹ để làm ǵ, cứ hỏi họ đi rồi sẽ nhận được câu trả lời.
Tại Mỹ, tôi ghé San Jose thăm L.Hoàng, bạn học thời trung học của tôi ở Phan Thiết. Năm 1977, trong khi tôi đi bộ đội th́ Hoàng vượt biên. Cậu qua Mỹ rồi tiếp tục học hành để lấy bằng kỹ sư, giờ cậu là trưởng một bộ phận trong một công ty có 5,000 căn hộ cho thuê. Cậu ở trong khu da trắng, với một ngôi nhà trị giá $800,000 và lái chiếc “Mẹc” 7 chỗ.
Mười bảy tuổi, Hoàng đă là nhà tổ chức vượt biên cho người khác và từng vô tù ngồi 6 tháng. Sau khi tổ chức nhiều chuyến tàu vượt biển thành công, cậu cùng 5 anh chị em của ḿnh quyết định ra đi. Giờ họ cùng nhau sinh sống trên đất Mỹ. Hoàng bảo tôi khi gặp lại, rằng gia đ́nh cậu lúc đó nghèo quá và thấy đất nước cũng nghèo quá nên vượt biên là con đường duy nhất mà cậu buộc phải lựa chọn. Cậu bảo,“tao đâu muốn sống lưu vong, nhưng không vượt biên làm sao có tương lai. Nước Mỹ lúc đó là miền đất hứa và họ đă cưu mang tao nên cuối cùng tao cũng quen với cuộc sống bên này.”
Đă có 3 thế hệ người Việt sống lưu vong trên đất Mỹ, thế hệ thứ nhất là những người bỏ chạy khỏi nước khi quân đội miền Bắc tràn vào Sài G̣n và những người vượt biển. Thế hệ thứ hai là các sĩ quan VNCH và gia đ́nh họ qua đây theo diện HO cùng với những người được thế hệ thứ nhất bảo lănh. Thế hệ thứ 3 là con em người Việt sang du học, t́m kiếm việc làm, định cư và bảo lănh cha mẹ. Trong số cha mẹ này có rất nhiều cán bộ nhà nước, họ đầu tư tiền bạc cho con cái ăn học, mua nhà cửa, gởi tiền vào tài khoản ngân hàng và chờ đợi thời cơ để… lưu vong. Tiền họ có được, dĩ nhiên đến từ túi của nhân dân, v́ lương tháng của Thủ tướng Việt Nam chưa tới 20 triệu đồng Việt Nam (khoảng $850) th́ họ lấy ǵ để nuôi con du học?
4. Mỗi năm, người Việt trong nước bỏ tiền tỉ đô la để mua nhà ở Mỹ. Ai có khả năng này? Chỉ có cán bộ và doanh nhân. Ở một thành phố của quận Cam, có cả một” ngôi làng” của cán bộ nhà nước. Họ chuyên sống bằng hồn của Trương Ba nhưng da hàng thịt. Họ ở Việt Nam, làm việc trong bộ máy của chế độ nhưng tâm hồn th́ để trong những ngôi nhà ở Mỹ. Ở đó có con cháu họ chờ sẵn. Giống như Vơ Kim Cự Formosa vậy, nếu cần thiết lên đường xuất ngoại là đi thôi. Tiền đă gởi, nhà đă mua, con cháu đă chuẩn bị đón chào. Tôi biết Tổng biên tập một tờ báo nọ, vẫn đương chức ở Việt Nam nhưng đă có thẻ xanh ở Mỹ. Tổng biên tập phải là đảng viên, nhưng chuyện này dễ ẹt, một khi ḷng người đă muốn… lưu vong th́ không có ǵ là không thể. Có Tổng biên tập một tờ báo chửi Mỹ không c̣n nước non ǵ, thế mà cuối đời xách đít qua Mỹ để sống… lưu vong.
Các nhà báo đàn anh tôi, cùng lứa tuổi tôi hoặc nhỏ hơn ở Sài g̣n, bằng cách này cách khác, đều gởi con du học Mỹ hoặc Úc. Đó là tương lai mới không chỉ cho con cái họ mà cho cả họ. Giờ họ là công dân Việt Nam nhưng mai mốt đây họ sẽ là công dân Mỹ Úc, nếu muốn. Cả đất nước đều như vậy. Nhiều công dân Việt hiện nay đă lên kế hoạch cho cuộc sống tương lai của ḿnh không gắn với Việt Nam. Dân thường, cán bộ viên chức, nhà văn nhà báo, lănh đạo cấp cao…vân vân. Không từ một tầng lớp nào. Ai dám chắc rằng các lănh đạo cao cấp ko chọn trước cho ḿnh một chỗ để… lưu vong khi cần thiết. Cuộc đời, thời cuộc mà, đâu nói trước được điều ǵ. Người thân Mỹ chọn chỗ sẵn ở Mỹ, người thân Tàu chọn chỗ sẵn ở Tàu. Có biến là ‘dzọt’ thôi. Vậy th́ làm sao trách các công dân Việt thu nhập thấp t́m qua Đài Loan hay Nhật Bản để… lưu vong bất hợp pháp. Đă lưu vong th́ b́nh đẳng, giống như sự b́nh đẳng của con người trong tuyên ngôn nhân quyền vậy, dù người giàu tiền và nghèo tiền th́ chọn cách lưu vong khác nhau.
5. Vậy tại sao người Việt lại khát khao… lưu vong như thế? Câu hỏi này quá dễ trả lời bằng câu thành ngữ Việt Nam “đất lành chim đậu.”
Khi đất mẹ không c̣n lành th́ người dân Việt sẽ t́m cách ra đi như một tất yếu để t́m đến mảnh đất lành hơn. Không ai muốn tương lai gia đ́nh con cái ḿnh sống trong môi trường nhiễm độc, nền giáo dục- y tế thiếu chất lượng, sự bất nhất giữa nói và làm của những người điều hành xă hội, sự giả dối lừa lọc nhau giữa người và người, niềm tin cùn ṃn v́ mọi thứ đều có thể làm giả, từ học vấn giả, nhân cách giả, đến cả lịch sử cũng bị làm giả; những “thành phố đáng sống” th́ kẹt xe và ngập nước quanh năm, sinh mạng con người không biết “đứt bóng” lúc nào bởi tai nạn giao thông; dân sinh th́ khổ ải, dân chủ và dân quyền th́ lắm vấn đề và người dân th́ bị cấm đoán nói lên sự thật của đất nước ḿnh…vân vân và vân vân. Đó là chưa kể nỗi sợ hăi bị mai phục và thôn tính đến từ anh bạn vàng ṛng láng giềng khổng lồ phương Bắc…
6. Chưa bao giờ tôi muốn sống lưu vong, nhưng tôi lại muốn con cái ḿnh được đào tạo bởi nền giáo dục Mỹ, Úc và đó cũng là nơi sinh sống thật tuyệt cho chúng nếu chúng muốn… lưu vong. Tâm thức cá nhân được định h́nh từ tâm thức xă hội, do vậy ngay trong bản thân, tôi đă bị tâm thức lưu vong chế ngự, kể từ khi đứa con của tôi bắt đầu xách cặp tới trường để học… tiếng Anh.
Một quốc gia sao có thể hùng cường khi người dân của quốc gia ấy cứ nhấp nhổm… lưu vong và không coi trọng đất nước của ḿnh? Khó có thể gắn kết những con người nhấp nhổm ấy lại với nhau bằng t́nh cảm quốc gia để đoàn kết như dân Do Thái.
Ai cũng biết rằng, kẻ lưu vong là kẻ bị nhổ bật gốc rễ khỏi quê hương, như bụi lúa bị nhổ bật khỏi ruộng nước. Đó là một nỗi đau từng là điều không chịu nổi đối với người tha hương xa xứ, vậy mà giờ đây, nó đang biến thành một món ăn tâm lư hạng nhất của người Việt chúng ta. V́ đâu nên nỗi cuộc này, hả người?
CÓ NHỮNG "GIÚP ĐỠ" KHÔNG BAO GIỜ CHỜ BẠN NÓI "CẢM ƠN"
Biết ơn là phẩm chất cao quư của một tâm hồn đẹp. Chính v́ vậy mà có rất nhiều truyện kể được lưu truyền để nhắc nhở chúng ta rằng:
LÀM NGƯỜI, CẦN CÓ L̉NG BIẾT ƠN!
Có một câu chuyện kể rằng:
Xưa có một hành khách bước đơn độc trên chặng đường xa. Khi đă quá mỏi mệt và kiệt quệ, anh nằm xuống và ngủ một giấc ngon lành trên thảm cỏ ven đường. Không lâu sau, một con rắn độc từ trong bụi cỏ chui ra và ḅ về phía người độc hành này.
Khi con rắn chuẩn bị cắn người khách đang ngủ, bỗng một người đi ngang qua đó, kịp thời đánh chết con rắn độc rồi đi tiếp. Người độc hành vẫn ngủ say sưa mà không hề biết chuyện ǵ đang diễn ra. Cho đến cuối cuộc đời, anh vẫn không hay biết rằng ḿnh đang sống trong ân huệ của người qua đường vô danh thuở nọ ...
Có thể vị khách độc hành không hề biết đến ơn cứu mạng ấy, và người qua đường cũng đă quên từ lâu, nhưng sự t́nh này đều ghi dấu trong Trời Đất.
Lại cũng có chuyện như thế này:
Một hôm, người chồng trở về nhà. Lúc đó trời đă khuya lắm rồi, nhưng chiếc đèn bên hiên nhà vẫn sáng rực, chiếu rọi một đoạn đường phía ngoài ngôi nhà. Anh cho rằng vợ ḿnh ngủ quên, định bụng vào trong nhà tắt đèn, nhưng không ngờ lại bị vợ cản lại. Anh chưa kịp hỏi nguyên do th́ chị vợ đă chỉ tay ra ngoài cửa sổ cho chồng nh́n.
Ven đường bên ngoài cửa sổ là một chiếc xe ba bánh chở đầy rác. Ngay cạnh đó, một cặp vợ chồng đang ngồi nghỉ dưới ánh đèn ấm áp bên hiên nhà. Họ vừa nói vừa cười, và cùng nhau ăn chút ǵ đó để lót dạ đêm khuya.
Nh́n thấy cặp vợ chồng ấy đang chuyện tṛ vui vẻ dưới ánh đèn, cả anh và vợ đưa mắt nh́n nhau rồi nhẹ nhàng rút lui. Có lẽ hai vợ chồng người thu gom rác ấy sẽ vĩnh viễn không biết rằng, ở đâu đó trong thành phố này, có một ngọn đèn vẫn hàng đêm v́ họ mà thắp sáng.
Và bạn thấy đấy, có những sự giúp đỡ diễn ra trong âm thầm và lặng lẽ. Vậy cớ sao cứ phải đợi đến khi mắt thấy, tai nghe rồi chúng ta mới biết ơn trong ḷng?
Bởi v́, có những “cho đi” không bao giờ mong chờ bạn đền đáp. Có những “giúp đỡ” không bao giờ chờ bạn nói “Cảm ơn!”
V́ vậy, hăy cứ biết ơn cuộc đời này và hăy dùng ḷng cảm ơn để đối đăi với tất cả mọi người xung quanh bạn.
Và đừng quên rằng:
Không biết trân quư, có núi tiền cũng chẳng thể vui tươi.
Không biết khoan dung, có bạn bè rồi cũng rời ra.
Không biết cảm ơn, có tài giỏi cũng chẳng thể thành công.
Không biết hành động, có thông minh cũng chẳng thể viên dung.
Không biết hợp tác, có làm việc chăm chỉ cũng không thành đại sự.
Không biết tiết kiệm, có kiếm nhiều tiền cũng không thể phú quư.
Không biết thỏa măn, có nhiều tiền cũng không thể hạnh phúc.
Không biết dưỡng thân, có trị liệu cũng chẳng thể trường thọ.
Hăy nhớ:
Có một thứ không thể lợi dụng: Đó chính là thiện lương.
Có một thứ không thể lừa gạt: Đó chính là sự chân thành.
Có một thứ không thể thiếu: Đó chính là bạn bè.
Có một thứ không thể cứu được: Đó chính là tuyệt vọng.
Có một thứ không thể bội quên: Đó chính là cảm ơn.
Vận Mạng Cộng Sản Trong 2 Câu Sấm Của Trạng Tŕnh - Nguyên Thạch (Danlambao
Vận Mạng Cộng Sản Trong 2 Câu Sấm Của Trạng Tŕnh - Nguyên Thạch (DanlambaoNhư khối đông người ở Việt Nam và kể cả trên toàn thế giới, không ai mà không thừa nhận: "Chế độ nào cũng phải sụp đổ và tan ră, không có ǵ ở cơi đời này là vĩnh viễn". Hai câu sấm của Trạng Tŕnh - Nguyễn Bỉnh Khiêm đă giải đáp được nguyên lư ấy, đă phán chắc tựa đinh đóng cột: Quang, Trọng, Ngân, Phúc, sản tất vong.
*
Lời đầu tiên, tại hạ mạn phép nói trước là ngu bút này không hiểu chi cả về bói toán hay bói sấm nhưng rất thích thú với 2 câu sấm của Trạng Tŕnh - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Những thiếu sót dĩ nhiên là có, người viết cũng như thiên hạ thập phương hẳn cũng muốn nghe thêm những giải tŕnh của các bậc cao thủ am hiểu về những chuyện "thần bí" mà các vị có khả năng nắm hiểu được cơ trời đă định một cách mầu nhiệm.
Dẫu biết rằng "Thiên cơ bất khả lậu" nhưng bản thân người viết, và có lẽ cũng có khối người dân dă khác rất nóng ḷng muốn biết là "tại sao cái chế độ độc tài, bạo tàn, man rợ... đầy nghịch lư này nó tồn tại quá lâu như thế?.
Để tránh mất th́ giờ của quí vị, chúng ta hăy đi vào 2 câu sấm của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Bỉnh chúc vô minh, quang tự diệt
Trọng ngân bạc phúc, sản tất vong.
Được dịch từ nguyên ngữ:
炳 燭無明光盡滅
重 銀薄福産消亡
Tưởng nên sơ lược về vị Trạng này mà lịch sử đă ra những trọng điểm và tài năng của Ngài.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) hiệu là Bạch Vân cư sĩ, thường được tôn xưng là Tuyết Giang phu tử. Tức vị Trạng này đă xuất hiện cách đây 527 năm.
Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nh́n chiến lược, mà c̣n được người đời tôn kính v́ những lời sấm truyền chính xác.
Nguyễn Bỉnh Khiêm được triều đ́nh đương thời trọng dụng bởi tầm nh́n chính trị rộng. Sử sách cũng như người đời thừa nhận, Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà dự báo, hoạch định chiến lược kỳ tài, nhà tiên tri số một Việt Nam. (1)
2 câu sấm trên đă được viết ra cách đây 5 thế kỷ, tức khoảng 500 năm.
Nếu dịch nghĩa đen của 2 câu sấm th́ sẽ là:
Ngọn đèn mà tối tăm th́ ánh sảng mất hết
Xem nặng tiền bạc mà nhẹ phước đức th́ tài sản sẽ mất hết.
Hiểu theo nghĩa bóng trong sự đối chiếu với tính thời sự hiện tại, người viết mạn phép tô đậm mấy chữ được cho là có liên quan đến chế độ cộng sản hôm nay.
Bỉnh chúc vô minh, quang tự diệt
Trọng ngân bạc phúc, sản tất vong.
Người viết tạm đưa ra vài giả dụ nhằm điểm ra những tính hợp lư về khoa học lẫn cả tâm linh.
- Nếu 2 câu trên được viết ra trong thời gian này của một người b́nh thường, không nổi tiếng th́ được xem như 2 câu ca dao thời đại không hơn không kém.
- Nếu 2 câu trên được xem là một sự trùng hợp ngẫu nhiên th́ đó cũng nêu lên được tính trùng lấp theo viện dẫn khoa học.
- Nhưng 2 câu này đă xuất hiện cách đây xấp xỉ 500 năm mà Quang, Trọng, Ngân, Phúc hiện là "Tứ trụ triều đ́nh", là những kẻ đang nắm vận mệnh của cả nước, Hồ Chí Minh không c̣n (vô minh), Quang đă "tự diệt", cùng với 3 chữ kết "sản tất vong" th́ đây là một sự "trùng hợp" được xem là khó hiểu và khó phủ nhận.
Vũ trụ và đời sống của nhân loại trên hành tinh này là một sự hiện hữu đầy mầu nhiệm mà ngay cả mức độ hiểu biết của con người, nói chung là khoa học cũng vẫn chưa giải đáp được ổn thỏa. Khoa học cũng công nhận về tâm linh, về sự huyền diệu của "Đấng tạo hóa" đă dựng nên vũ trụ này. Người cộng sản dựa theo chủ thuyết vô thần mà khước từ bằng những biện minh dựa trên khoa học, cũng như thuyết tiến hóa nhưng cuối cùng vẫn đi vào con đường bế tắc bởi những kết luận chưa được ổn thỏa.
Đi sâu vào khía cạnh tâm linh cùng sự huyền bí của vũ trụ quan th́ hiện tượng Trạng Tŕnh không phải là một hiện tượng mà người Việt Nam chúng ta nói riêng không quan tâm hoặc chối bỏ.
Người cộng sản lấy chủ thuyết vô thần làm nền tảng cho mọi tư duy về quyền lực cai trị và sinh hoạt xă hội... Nhưng đó chỉ là những ǵ người cộng sản nói, c̣n hành động th́ dường như hoàn toàn trái ngược. Không ai đi chùa khẩn nguyện, cầu xin hay thắp nhang cúng vái cô hồn, đốt vàng mă trước nhà nhiều và thường xuyên bằng các quan tham cộng sản. Tác giả đơn cử vài tên tuổi như: Phạm Văn Đồng về già đă thường đi chùa và nghe nói đă quy y, Nguyễn Tấn Dũng đă đi chùa vái lạy, Nguyễn Xuân Phúc tế Phật như tế sao, Trần Đại Quang đă dập đầu vào tượng Phật để cầu xin...cùng những chứng cớ bằng h́nh ảnh này để chứng minh rằng người viết không nói ngoa. Tôi đoan chắc rằng, với 2 câu sấm trên sẽ khiến cho ĐCSVN nhức đầu và không tránh khỏi lo âu bởi sự huyền bí của nó.
Trần Đại Quang (bên phải là vợ, bà Nguyễn Thị Hiền)
đang khẩn cầu rất “thành kính” tại chùa Mahabodhi
(Đại Giác Ngộ Tự) tọa lạc tại khu di tích Bodhgaya.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự nghi lễ tôn giáo
tại đền Mahabodhi ở Bồ Đề Đạo Tràng của Ấn Độ
ngày 27 tháng 10, năm 2014 trước khi đến New-Delhi. (2)
Phó Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Phu Nhân khấn vái ở Chùa Ba Vàng
Như khối đông người ở Việt Nam và kể cả trên toàn thế giới, không ai mà không thừa nhận: "Chế độ nào cũng phải sụp đổ và tan ră, không có ǵ ở cơi đời này là vĩnh viễn". Vậy 2 câu sấm trên đă giải đáp được nguyên lư ấy mà như một số người đă biết là nó được phán chắc tựa đinh đóng cột từ vị Trạng độc đáo thần sầu như Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nghĩa là: Quang, Trọng, Ngân, Phúc, sản tất vong.
Nào mời quí bạn đọc và c̣m sĩ góp lời về 2 câu sấm quan trọng này.
Học Thuyết: Cứ Ăn Đi Rồi Uống Thuốc - FB Chu Mộng Long
Học Thuyết: Cứ Ăn Đi Rồi Uống Thuốc - FB Chu Mộng Long
Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới trung ương rồi đến lượt Bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh tuyên bố:
1) Sán lợn không có ǵ nguy hiểm. Đă có phác đồ và thuốc điều trị sán lợn.
2) Không phải ai ăn lợn gạo đều nhiễm sán lợn. Số người ăn lợn gạo bị nhiễm sán lợn luôn ở “tỉ lệ cho phép”.
3) Suy ra, mọi người cứ ăn lợn gạo đi rồi đến bệnh viện xét nghiệm và điều trị.
Với tam đoạn luận trên, tôi khẳng định đó là một học thuyết, học thuyết “cứ ăn đi rồi uống thuốc”. Bởi v́ với cách suy luận đó, một là nó có cơ sở lư luận vững chắc, hai là có tính hệ thống nhất quán rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn.
Nhưng ai sẽ là người giữ bản quyền cái học thuyết này?
Tôi khẳng định, không phải ông Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới trung ương, cũng không phải ông Bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh.
Thời tôi c̣n trẻ con, những năm xây dựng chủ nghĩa xă hội với mô h́nh hợp tác xă bất hủ, học thuyết này đă thịnh hành. Đói khát triền miên, đám trẻ con chúng tôi chỉ được ăn một bữa thịt no vào ngày 30 Tết cúng tất niên hoặc trong ngày làng cúng Thanh minh.
Thời ấy, hợp tác xă chỉ cho phép mỗi gia đ́nh nuôi một con heo để ăn Tết. Nuôi từ con thứ hai trở lên là hợp tác xă mậu dịch thu mua để bán lại cho dân. Hợp tác xă ưu tiên bán thịt ngon cho cán bộ, gia đ́nh có công, các gia đ́nh b́nh thường th́ phải xếp hàng và may mắn th́ chỉ mua được thứ thịt bầy nhầy thải ra.
Một lần mẹ tôi mua được vài lạng thịt bầy nhầy, về nhà phát hiện đó là lợn gạo, mẹ tôi định vứt. Bác tôi, cán bộ tập kết, cản lại, bảo đừng tư duy theo lối tư sản, cứ ăn đi rồi uống thuốc. Vậy là bác mang về nhà bác mà ăn. Sau đó cả nhà bác mặt ai cũng nổi u trắng vằn vện trông gớm chết…
Nói thêm, thời ấy, các loại ḅ dịch, heo dịch, gà dịch đều không có chuyện tiêu hủy như sau này. Cứ ăn rồi uống thuốc. Học thuyết này ăn sâu vào trong từng gia đ́nh, từng người, kể cả những gia đ́nh sang chảnh bị quy là đầu óc tư sản. Đói th́ tư sản cũng phải ḅ ra ăn bẩn mà không cần mất công nhà nước cải tạo.
Tôi vẫn c̣n ám ảnh mỗi năm vào dịp Tết, nhà làm con heo. Chiều ba mươi lấy cái đầu và nọng heo, một ít máu heo làm tiết canh. Cúng tất niên xong, lũ trẻ chúng tôi ngồi bóc thịt, da và xương ra gặm. Cả năm đói và thèm thịt, cứ thế ăn tộ vào đến cứng bụng.
Mẹ bảo coi chừng bội thực rồi ỉa chảy đấy. Nhưng bố bảo “cứ ăn đi rồi uống thuốc”. Bố tôi ảnh hưởng bác tôi lúc nào không biết. Mà không ảnh hưởng không được, v́ đói quá. Thế là rạng sáng mồng một cả nhà vác đít chạy ra đồng. Chạy không kịp th́ bắn ra quần hoặc bắn ngay trong vườn. Một ngày chạy đến vài ba lượt.
Mà không chỉ nhà tôi. Cả làng chạy như chạy giặc. Quanh nhà, quanh làng bấy giờ bốc mùi chua chua thủm thủm… trong tỉ lệ cho phép. Uống thuốc ǵ nhỉ? Đơn giản là mấy cây ổi bị vặt trụi lá. Cứ vơ lá ổi non lẫn ổi già nhai ngấu nghiến và nuốt. Sau một ngày, không biết nhờ lá ổi hay nhờ chạy nhiều lần đến rỗng ruột mà hết chảy.
Làng tôi có tục lệ cúng Thanh minh vào tháng ba. Làng có con ḅ già hay đau bệnh ǵ đó là bán cho đội xẻ thịt để cúng cô hồn. Sáng người lớn đi tảo mấy cái mộ vô chủ, trưa th́ dọn mâm ra cúng và tụ tập cả làng ở sân kho đội để ăn. Bọn trẻ chúng tôi tờ mờ sáng đă đến sân kho để xem mấy ông chọc tiết ḅ và xẻ thịt. Hăi nhất là khi chọc tiết ḅ, khi con ḅ bị dao đâm vào cổ, nó rống lên, máu nó phụt ra tung tóe, có mấy ông thi nhau hứng và uống máu sống. Khung cảnh không khác thổ dân làm hội ăn thề chiến tranh. Họ bảo cách uống máu tươi sống này rất bổ.
Bây giờ h́nh dung lại, nếu là ḅ bệnh th́ sao? Th́ có lẽ vẫn theo học thuyết “cứ ăn đi rồi uống thuốc”! Thiên đường xă hội chủ nghĩa thuốc ǵ chẳng có? Cứ bước ra vườn hay ra băi là có thuốc. Từ cỏ cây cho đến đất cát đều thành thuốc. Đến mức bị ghẻ lở và ủ ḍi (quê tôi gọi là chùm bao) bọn Tây từng bó tay, dân ta cũng có thuốc đặc trị. Cứ cho chó liếm hay rịt đất vào đó lâu dần đến lúc nếu không chết th́ cũng khỏi!
Bây giờ th́ nói chuyện trẻ con chúng tôi ăn Thanh minh. Không có mâm bát ǵ cả, trừ mâm dành cho các quan đội và hợp tác xă được dọn riêng. Cả làng ngồi bệt xuống đất. Trước mặt là một dăy dài lót toàn lá chuối. Thịt ḅ nấu với chuối cây thái nhỏ. Độn thật nhiều chuối cây vào mới đủ cho cả làng ăn. Sau khi gơ kẻng ba hồi chín tiếng, cả làng già trẻ gái trai ngồi xổm vào “mâm”, nhiều đứa trẻ quần rách đáy chim ḷng tḥng, bướm tô hô. Cứ thế thi nhau bốc ăn.
Lựa thịt bốc ăn trước. Thường cuối cùng chỉ c̣n lại toàn chuối, ngốn thịt hết rồi mới thi nhau ngốn đến chuối. Thịt ḅ già, toàn gân, nhai trệu trạo rồi lo nuốt nhanh v́ sợ hết phần. Nhiều đứa nuốt vội quá, miếng thịt nhùng nhoằng nuốt lỡ nửa trong nửa ngoài cuống họng buộc phải kéo ra rồi nhai lại. Bây giờ nghĩ lại thấy gớm chết chứ hồi đó là b́nh thường. Những miếng thịt nuốt vào rồi kéo ra nhùng nhoằng, nhễ nhại rớt dăi mà vẫn bỏ vào mồm nhai lại ngon ơ. Có khi miếng thịt do rớt dăi nhơn nhớt mà bị tuột tay rơi xuống đất vẫn phải bốc lên phủi phủi đất cát rồi ăn v́ tiếc.
Chết sao sống vậy. Cô hồn cả năm làm ma đói nay được bữa no th́ dân cũng được bữa no.
Hiển nhiên, cuộc cúng cô hồn nào cũng để lại hậu quả là cả làng làm quân Tào Tháo… trong tỉ lệ cho phép. Nhưng không sao, “cứ ăn rồi uống thuốc”. Đất B́nh Định nhờ những cuộc ra quân theo binh pháp Tào Tháo mà đẻ ra thứ thuốc đặc hiệu Berberin làm vang danh xứ nẫu.
Thời đó, dân chết đói th́ ít, nhưng chết v́ dịch bệnh th́ nhiều, nhưng vẫn nằm trong tỉ lệ cho phép.
img]https://i.imgur.com/iLeIp70.jpg[/img]
Tóm lại, học thuyết “cứ ăn rồi uống thuốc” là sáng tạo vĩ đại của người b́nh dân vô học trong hoàn cảnh đói khát. Bây giờ khi lên làm giám đốc một bệnh viện lớn trung ương như Bệnh viện Nhiệt đới và làm bí thư một tỉnh có truyền thống văn hóa lâu đời như tỉnh Bắc Ninh, mấy ông này quyết tâm bảo tồn và phát triển học thuyết này để đảm bảo tính truyền thống và tính hiện đại của nó. Đó là học thuyết rất ích nước lợi dân, ít ra là có lợi cho thị trường ẩm thực và có lợi cho ngành y tế, kể cả ngành bán quan tài và dịch vụ tang lễ.
Chuyện tôi kể là sự thật 100%. Không phải huyền thoại. Nhưng là một đại tự sự, một học thuyết đang thống trị, bắt đầu từ sáng tạo của người b́nh dân vô học rồi lây nhiễm sang năo của những kẻ tai to mặt lớn.
Những ngày cuối cùng của chiến tranh, tôi học ở Huấn Khu TĐ. Mỗi buổi sáng bạn bè từ SG lên, kể chuyện SG di tản.
Không ngờ t́nh h́nh diễn biến nhanh quá.
Chiều thứ bảy 26/4, tôi về BH qua ngă ngă ba Tân Vạn. Trực thăng vần vũ hướng Bến Gỗ. Đặc công về đánh cầu xa lộ. Buổi chiều, quận lỵ Long Thành đă bị tiến công. Căn cứ Nước Trong cầm cự. Lúc đó tôi mới đám cưới 5 ngày.
Tháng 6/75, từ giă vợ hiền, hẹn đi 10 ngày. Nhưng 2 năm sau mới về. Nỗi buồn thế kỷ 20.
Bây giờ là thế kỷ 21. Vui. Nhưng sắp đi vào thiên cổ. Tôi cảm tác bài thơ nầy để gói ghém tâm tư. ĐCL
Thắng Làm Vua, Thua Làm Giặc” - Đặng Diễm Bích Chi
Bài viết cuả thế hệ thứ hai
Trước giờ vẫn nghe câu “Thắng làm vua, thua làm giặc” và “Kẻ thắng viết nên lịch sử”, nhưng chưa từng thấm thía nó như lúc này!
Ngày c̣n cắp sách đến trường, mỗi thứ hai đứng chào dưới “cờ tổ quốc”, gào lên cùng lũ bạn “… cờ in máu chiến thắng” mà không biết rằng lá cờ ấy cũng có thấm máu của người thân ḿnh, những ḍng máu bị rẻ khinh, không được thừa nhận!
Khi người ta cố nhồi nhét h́nh ảnh về một đấng lănh tụ vĩ đại, toàn năng vào đầu óc non trẻ của tôi, tôi đă không kháng cự, chỉ đôi lúc tự hỏi một cách lén lút “Thật là có con người như thánh sống thế ư?”. Bởi v́ đôi khi những ǵ họ nói trước sau bất nhất. Họ chẳng bảo “Không có ǵ tuyệt đối và toàn vẹn” đấy sao? Hay có ngoại lệ?
Ngày đó ngây thơ đến mức nằm trong pḥng đọc bài học lịch sử oang oang, không ngừng mắng chửi “ngụy”, “tay sai”, mà không nhớ rằng ba ḿnh từng khoác áo lính của Việt Nam Cộng Ḥa!
Khi người ta dạy cho tôi phỉ báng những người lính “ngụy”, coi khinh họ như nhưng kẻ không có lương tâm, những kẻ bán rẻ tổ quốc, những con người máu lạnh, giết người không gớm tay.
Th́ tôi, đă thấy những người lính sa cơ ấy rất hiền lành, là những người cha, người chồng mẫu mực, những người nông dân không ngại vất vả ngoài đồng.
Th́ tôi, thấy trong ánh mắt họ một nỗi đau bất lực v́ không bảo vệ được tổ quốc của ḿnh!
Th́ tôi, thấy họ loay hoay t́m cho gia đ́nh ḿnh một con đường tươi sáng khác để đi. Họ không ngồi đó và khóc cho một quá khứ tươi đẹp đă mất, đă bị cướp mất!
Tôi đă thấy họ dạy con họ yêu tổ quốc, yêu cội nguồn, và trân trọng t́nh thân! (xin đừng đánh đồng như cái cách người ta đang giả vờ tự lừa dối nhau, tổ quốc không bao giờ nên hiểu là “người chiến thắng”, và “người chiến thắng” cũng không phải là tổ quốc, nếu như hôm nay tôi nói tôi chẳng có chút cảm t́nh nào đối với “người chiến thắng” th́ không có nghĩa là tôi không yêu đất nước của tôi).
Tôi đă thấy họ t́m được một cuộc sống tốt đẹp hơn nơi đất khách, nhưng cái nh́n của họ vẫn hướng về nơi này một cách khắc khoải. Bởi lẽ, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp họ đă bị đẩy đi xa quá xa nơi họ được sinh ra và lớn lên, nơi c̣n có những người thân c̣n ở lại! Họ có thể trở về, nhưng họ sẽ không trở về, tôi biết thế, không phải v́ họ chê cố hương nghèo khó!
Khi người ta nói họ là những kẻ “vong quốc”, tôi sẽ lắc đầu bảo rằng không phải, họ là những người “vọng quốc” (luôn luôn hoài vọng về tổ quốc của ḿnh).
Khi người ta bảo rằng họ ở bên kia bờ biển đang t́m mọi cách phá hoại an ninh quốc gia, th́ tôi lại tin rằng, họ đă bày tỏ một nỗi thất vọng khôn xiết về cách “trị quốc” của “kẻ thắng”, họ đang bày tỏ niềm xót thương với những số phận đang ngày ngày t́m đến nhau trong niềm an ủi và hi vọng, dù là nhỏ nhoi. Họ đang cất lên tiếng nói giúp những những người mà họ nghĩ rằng “thấp cổ bé họng”.
Không có triều đại nào vĩnh viễn, th́ sao cứ măi lừa mị nhau về cái gọi là “muôn năm”?
Khi người ta gọi bác tôi, ba tôi và anh tôi là “giặc” th́ tôi vẫn cứ tự hào về họ, những người đàn ông Việt Nam đúng nghĩa!
Khi người ta gọi họ là “ngụy” th́ tôi vẫn vô cùng kính trọng và yêu thương họ! Bản chất không nằm ở tên gọi và lịch sử cũng không thuộc về kẻ chiến thắng!
Tôi sẽ ngẩng cao đầu v́ là cháu, con và em của họ!”
Mới đây, đọc trên blog của nhà phê b́nh Vương Trí Nhàn ở trong nước, tôi bắt gặp một đoạn nhan đề “Gợi ư từ một nhà kinh tế” với một số nhận xét bất ngờ và thú vị.
Đoạn viết khá ngắn, tôi xin phép được chép nguyên văn: “Ông Đặng Phong, một nhà lịch sử kinh tế qua đời. Tôi biết ông nhân một lần đọc cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000 do ông chủ biên, thấy có nhắc thoáng qua một điều gần như ai cũng nghĩ nhưng ít ai viết: trước 1975, kinh tế miền Nam đă ở tŕnh độ cao hơn kinh tế miền Bắc. Tự ngẫm nghĩ, th́ thấy đúng thế, không thể khác được, không thể nói ngược như chúng tôi vẫn nói, hoặc lảng tránh cho là cấm kỵ, và lấy những chuyện khác nói át đi.
Nh́n rộng ra thấy không chỉ kinh tế tốt hơn mà giáo dục miền Nam lúc đó cũng hơn; không chỉ đường xá tốt, mà tư cách cá nhân của con người trong đó nói chung cũng trưởng thành hơn con người miền Bắc, tŕnh độ hiểu biết và tuân thủ luật pháp tốt, giữa người với người có mối quan hệ tử tế, thanh thiếu niên lúc đó ham học và biết học hơn. Như vậy dễ dàng công nhận là tŕnh độ sống của bà con trong ấy cao, nhất là dân thành phố. Dấn thêm một bước, trong đầu tôi thấy vụt lên cái ư, liệu có thể nói rằng, xét trên phương diện hiện đại hóa, là con đường tất yếu mà xă hội phải trải qua, nhân dân miền Nam đă đi xa hơn, đạt tới tầm mức văn hóa cao hơn? Như vậy bản thân khái niệm văn hóa mà lâu nay tôi vẫn hiểu cũng phải được xem xét lại chăng?
Tôi sẽ tự phản bác lại nhiều lần trước khi đi đến kết luận … Nhưng càng đọc Đặng Phong ư tưởng trên càng không rời khỏi tôi.”
Đúng như Vương Trí Nhàn nói, điều Đặng Phong và ông nhận xét “gần như ai cũng nghĩ nhưng ít ai viết”. Bản thân tôi đă nghe một nhận xét như thế từ một bậc tài hoa nhưng nổi tiếng bảo thủ ở miền Bắc: nhà phê b́nh Hoài Thanh. Sau năm 1975,Hoài Thanh và bà vợ dọn vào Sài G̣n ở. Có hai hay ba lần ǵ đó, đâu khoảng 1980, một người thầy cũ thường rủ tôi đến thăm ông. Câu chuyện thường lan man từ văn học đến xă hội.
Một lần, Hoài Thanh chép miệng nói, đại khái: “Bản chất của chế độ nguỵ là xấu vậy mà không hiểu sao nó lại đào tạo con người giỏi thế. Ai cũng lịch sự. Cứ mở miệng ra là cám ơn với xin lỗi rối rít. Ngồi ở trong nhà, có ai đi ngoài đường chơ miệng hỏi cái ǵ mà ḿnh trả lời xong, cắp đít đi thẳng, không thèm cám ơn một tiếng, th́ không cần nh́n, ḿnh cũng biết ngay đó là dân ngoài Bắc vào.”
Đặng Phong so sánh về kinh tế, Hoài Thanh nói về văn hóa ứng xử, c̣n Vương Trí Nhàn bàn về văn hóa nói chung. Người ta có thể thắc mắc: Vậy, ở những lănh vực khác th́ sao? Như văn học, mỹ thuật hay âm nhạc, chẳng hạn? Có ǵ khác giữa miền Nam và miền Bắc cũng như giữa miền Nam trước đây và cả nước bây giờ?
Trong một bài phỏng vấn do Thụy Khuê thực hiện, in trên tạp chí Hợp Lưu số 103 ra vào tháng 1 và 2, 2009, sau, đăng lại trên trang Viet-studies của Trần Hữu Dũng, cũng chính Vương Trí Nhàn đă nêu lên một nhận xét sơ khởi. Theo ông, so với văn học miền Bắc, văn học miền Nam thể hiện “rơ hơn” và “đầy đủ hơn” những “đau khổ của con người” và những “t́nh thế bi thương, đau đớn, cả sự bơ vơ, bất lực, trong đời sống”. Khác với văn học miền Bắc, văn học miền Nam, một mặt, tiếp nối được truyền thống cách tân trong văn học tiền chiến; mặt khác, tiếp cận được với văn học thế giới, “sử dụng các quan niệm các phương thức của văn hóa phương Tây để diễn tả đời sống con người hiện đại”. Văn học miền Nam cũng có những yếu tố hiện thực và nhân đạo mà văn học miền Bắc không có.
Tất cả những nhận xét nêu trên, về kinh tế, văn hóa hay văn học đều khá sơ lược. Một sự so sánh công bằng và chính xác cần nhiều nỗ lực hơn nữa. Vần cần xuất phát từ một tầm nh́n cao hơn nữa. Tiếc, những nỗ lực và tầm nh́n ấy, cho đến nay, vẫn c̣n tiềm ẩn đâu đó. Trên sách vở cũng như trong học đường, văn học và văn hóa miền Nam vẫn c̣n để trống, không ai nhắc đến, hoặc nếu nhắc, cũng nhắc với sự xuyên tạc và mạ lị như trong thời kỳ c̣n chiến tranh.
Cũng xin nói luôn, trích lại đoạn văn của Vương Trí Nhàn cũng như kể lại lời nhận xét của Hoài Thanh, tôi không hề muốn khoét sâu vào óc kỳ thị địa phương vốn đầu độc mối quan hệ giữa những người cùng một nước.
Thứ nhất, sự kỳ thị và chia rẽ vùng miền ở Việt Nam đă quá trầm trọng; chúng ta không cần và cũng không nên làm trầm trọng thêm nữa. Nó không có ích ǵ cả. Ở một thời đại toàn cầu hoá như hiện nay, khi mọi người đang t́m cách xoá mờ dần ranh giới và những khoảng cách giữa các quốc gia cũng như giữa các nền văn hoá, luôn luôn đề cao sự khoan dung và cởi mở, cổ xuư cho cách nh́n liên văn hoá (intercultural) và xuyên văn hoá (cross-cultural) mà người Việt ḿnh cứ lại nhấp nhổm với chuyện Nam/Trung/Bắc th́ không những vô duyên mà c̣n nguy hiểm, không những lạc hậu mà c̣n phản tiến hoá.
Thứ hai, không nên quên, liên quan đến con người, bất cứ sự khái quát hoá vội vă nào cũng đều bất cập và rất dễ sai lầm: ở miền Nam, không hiếm người thô bạo, thậm chí, thô bỉ, ngược lại, ở miền Bắc, không hiếm người cực kỳ nhă nhặn và lịch sự, rất “hiện đại” và ở tầm văn hoá cao.
Thứ ba, cũng không nên quên, trước đây, ít nhất là trước năm 1954, ở miền Bắc, đặc biệt, ở Hà Nội, người dân nổi tiếng là thanh lịch. Sau này, gặp lại một số người Hà Nội thuộc thế hệ cũ, tôi vẫn bắt gặp cái dáng vẻ thanh lịch truyền thống ấy. Ngôn ngữ họ thanh lịch. Tác phong họ thanh lịch. Cách hành xử của họ cũng thanh lịch. Nét thanh lịch ấy không c̣n thấy ở các thế hệ trẻ hơn.
Cho nên, những khác biệt giữa hai miền, Nam và Bắc, không nằm ở con người. Cũng không nằm ở truyền thống, nơi ưu thế rơ ràng là nghiêng hẳn về phía miền Bắc. Sự khác biệt chủ yếu nằm ở chế độ. Liên quan đến chế độ, ở khía cạnh chúng ta đang bàn, yếu tố quan trọng nhất là văn hoá, trong đó nổi bật nhất là văn hóa chính trị, tức những cách diễn dịch cũng như những quy phạm và quy ước mà mọi người cùng chia sẻ về quyền lực và trách nhiệm. Những quy ước và những quy phạm ấy không phải tự nhiên mà có. Chúng là những ǵ người ta thụ đắc trong môi trường giáo dục, từ gia đ́nh đến học đường và xă hội. Trong việc thụ đắc ấy, vai tṛ của chế độ đóng vai chủ đạo: Chính chế độ, cụ thể là nhà nước, quyết định về chương tŕnh giáo dục cũng như nội dung của truyền thông đại chúng, qua đó, h́nh thành những mẫu người mà họ cần và muốn. Trong suốt hơn nửa thế kỷ, lúc nào nhà cầm quyền cũng tuyên dương h́nh tượng con người mới xă hội chủ nghĩa. Nhưng nh́n lại, chúng ta chỉ thấy có một điểm trong mẫu h́nh con người mới ấy thành hiện thực và được phổ biến: tính thiếu thật thà.
Nghiên cứu về văn học cũng như văn hóa miền Nam trong tương quan so sánh với miền Bắc hay cả nước hiện nay không phải nhằm phục hồi chế độ miền Nam vốn đă thuộc về quá khứ xa lắc và cũng không nhằm gây chia rẽ vùng miền. Mà, theo tôi, chỉ nhằm hai mục đích chính: thứ nhất, công bằng với lịch sử; và thứ hai, để nhận diện đầy đủ hơn những thất bại trong chính sách văn học và văn hóa hiện nay, từ đó, t́m cách khắc phục.
Cứ quay lưng lại với thực tế và cứ ra rả với những khẩu hiệu láo khoét rỗng tuếch về những thành tựu đầy ảo tưởng, chúng ta chỉ kéo dài sự thất bại mà thôi. Chả hay ho ǵ!
Mấy tuần này, hải ngoại xôn xao v́ chuyện Sài G̣n sắp xóa Thương Xá Tax (hay Charner) trên đại lộ Lê Lợi, để xây một cao ốc 40 tầng với số tiền lên đến hàng trăm triệu đô la.
Chúng ta đă được xem nhiều bài báo và h́nh ảnh trong nước hàm ư tiếc nuối một cơ sở mang nhiều kỷ niệm của những người Sài G̣n thuở trước, nay sẽ không c̣n nữa. Một vị nữ độc giả gửi thư cho tôi yêu cầu tôi viết một bài và vận động làm sao để giữ lại được Thương Xá Tax, không bị phá bỏ. Quả là một yêu cầu quá đáng với thời thế và sức con người cũng như chúng ta nên xét lại sự suy nghĩ về chuyện mất, c̣n trong thế gian này. Ngay ở Sài G̣n, một số cư dân thành phố làm kiến nghị yêu cầu chính quyền ngưng ngay việc này, nhưng chắn chắn đây là những “lời nói gió bay.”
Ngày 30 Tháng Tư, 1975, cả miền Nam sụp đổ, mất trắng vào tay Cộng Sản cũng không ai làm được ǵ để cứu văn t́nh h́nh, bây giờ mất thêm một chuyện nhỏ trong câu chuyện lớn, là lẽ thường t́nh. Có người đă nói “mất nước là mất tất cả!” Chúng ta thường nghĩ rằng chúng ta đă mất Sài G̣n, mất tên, mất cả nhân dáng h́nh hài.
Chúng ta thật sự đă mất rất nhiều, không phải những chuyện nhỏ của Sài G̣n như chiếc Taxi Renault 4 CV sơn hai màu xanh trắng, chiếc xích lô máy nổ gịn giă, khói mù mịt trong đêm Sài Gon hay chiếc Velo Solex màu đen lượn lờ trên đường Nguyễn Huệ ngày cũ. Có người nhớ quán La Pagode, nhưng cũng có người nhớ đến một quán cóc cà phê nào đó, nhóm bếp lửa bập bùng vào lúc Sài G̣n chưa tỉnh ngủ. Có người nhớ đến tiếng lóc cóc của chiếc xe thổ mộ mang hoa và rau cải vào thành phố lúc hừng sáng, nhưng cũng có người nhớ măi tiếng rao quà ngọt ngào của Sài G̣n ngày trước. Có người ra đi nhớ măi những âm thanh của Sài G̣n ngày cũ nhưng cũng có người mang theo bao nhiêu h́nh ảnh của những góc phố, con đường, con kinh, bờ rạch. Chắc cũng có người nhớ đến mùi vị của Sài G̣n, ly nước mía Viễn Đông ngọt ngào, miếng ḅ bía chấm tương đen, hay miếng mực khô đẫm chút tương đỏ cay đầu lưỡi.
Sài G̣n những ngày chiến tranh với những đêm thấy hỏa châu soi sáng một vùng nào đó ở ngoại ô, nghe ́ ầm tiếng của đạn pháo vọng về, hay nghe tiếng xe cứu thương hụ c̣i tất tả trong đêm vắng. Rồi Sài G̣n với những ngày câm nín, tàn phai, chia ĺa vội vă. Con mắt đèn xanh đỏ nhấp nháy thâu đêm, lo lắng, sầu muộn. Những điều này quả là quá đơn sơ, nhỏ nhoi trong cuộc sống như ḍng sông mải miết chảy, không bao giờ dừng lại.
Phải chăng những cái ǵ mất đi chúng ta mới thấy tiếc nuối. Có người bỏ Sài G̣n ra đi vội vă, đẫm những ḍng nước mắt, trên không phận hay trong ḍng sông giữa hai bờ dừa nước. Cũng có người trở lại Sài G̣n lần đầu, con mắt đỏ hoe.
Nhưng có phải chăng bây giờ tất cả đă xóa mờ như vết thương đă thành sẹo, cát bụi đă chôn vùi, xóa hết vết tích của Sài G̣n ngày cũ.
Không! Sài G̣n hôm nay đă đổi tên, cái tên này, hiện diện trên những văn bản của chính quyền, nó sẽ chẳng bao giờ có chỗ đứng trong ḷng người. Cái tên dài ḍng này đă đảo lộn cách nói thông thường của người dân, ở Rạch Giá, Cần Thơ, người ta nói “lên thành phố,” trong khi nơi họ sống đă là “thành phố” rồi! Những công ty thương măi, những dịch vụ, nhà hàng, không ai muốn phiền phức, ngớ ngẩn đến nỗi phải mang cái tên “bác” trên bảng hiệu.
Tôi thường gửi tiền về giúp bà con ở Sài G̣n nhưng tuyệt đối khi viết địa chỉ không dùng tên hiện nay, nếu ai có chê tên Sài G̣n xin trả lại tiền cho tôi. Nếu ba triệu người Việt ở hải ngoại khi viết thư, gửi tiền, điện thoại về nhà mà không dùng tên hiện nay th́ Sài G̣n vẫn c̣n đó. Nếu cả nước vẫn gọi thủ đô của VNCH bằng cái tên ngày cũ th́ đừng lo Sài G̣n mất.
Không phải như những đất nước khác, cả miền Nam yêu mến Sài G̣n, đó là cửa ngơ của những ngày ra đi và sẽ là nơi trở về. Chúng ta đă mang theo Sài G̣n trong cuộc hành tŕnh bỏ nước ra đi, và ở mỗi nơi dừng chân mà chúng ta nhận là quê hương thứ hai, có những “Sài G̣n Nhỏ” được thành h́nh.
Cái tên mới kẻ trên những bích chương hay bảng hiệu màu đỏ máu sẽ c̣n tồn tại bao lâu nữa?
Thời sùng bái nhân vật Joseph Stalin, lănh đạo của Liên Bang Xô Viết, từ năm 1925, thành phố Volgograd được đặt tên là Stalingrad. Khi chế độ Cộng Sản sụp đổ, thần tượng tiêu ma, thành phố Volgograd trở lại mang tên cũ từ năm 1956. Đài VOA loan tin, ngày 10 Tháng Chín năm nay, Hội Đồng Thành Phố Volgograd thông báo chấp nhận cho tên Stalingrad (chỉ) được dùng lại cho sáu ngày một năm vào các dịp kỷ niệm kết thúc Thế Chiến 2, nhưng cũng trong ngày này, tất cả báo Sài G̣n (Công An, Thanh Niên, Báo Mới...) lập lờ chạy tin Volgograd sẽ được phục hồi lại tên Stalingrad, để lừa dân Việt Nam, làm như hồn ma Cộng Sản ở các nước Đông Âu đang bắt đầu đội mồ sống dậy!
Năm 1924, sau khi Lenin qua đời, Saint Petersburg được đổi tên thành Leningrad. Cùng với số phận Stalin, theo chế độ Cộng Sản, tượng Lenin cũng đă bị giật sập đổ nhào, và năm 1991, tên Lenin cũng đă được xóa bỏ để Saint Petersburg vẫn là Saint Petersburg ngày cũ.
Bốn mươi năm chưa phải là một thời gian dài, những thần tượng Karl Marx, Stalin, Lenin đă lần lượt bị sụp đổ chôn vùi ở các nước Cộng Sản đă tan ră, liệu những nhân vật Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông, và chế độ Cộng Sản ở đây c̣n tồn tại được bao ngày?
Vài năm về trước, Linh Mục Nguyễn Hữu Lễ, một nhà hoạt động chính trị ở New Zealand, đă phát động phong trào “đ̣i lại tên Sài G̣n,” mà tôi cho là không cần thiết, v́ khi chế độ Cộng Sản Việt Nam sụp đổ, không những cái tên Hồ Chí Minh đă bị xóa mà cái lăng ở Ba Đ́nh cũng bị san bằng.
Tuy hiện nay, một số người c̣n bám víu lấy cái h́nh tượng Hồ chí Minh “vĩ đại,” “ đạo đức,” để “học tập,” “noi gương,” nhưng qua thời gian, tượng đất đă tróc lột hết lớp sơn phết, đổ nát thành một đống bùn nham nhở, để cho dân tộc thấy rơ con người vô đạo, bất lương, khát máu đă đẩy dân tộc Việt Nam tới chỗ chết chóc, khốn cùng.
“Vĩ đại” v́ sự thần hóa qua kinh nhật tụng Đảng Cộng Sản, kiên cố trên h́nh thể “xi măng-cốt sắt,” Stalin, Lenin cuối cùng cũng đă bị lịch sử lật nhào úp mặt xuống bùn, thứ “xi măng-cốt tre” của những thần tượng Việt Nam th́ đi đến đâu!
Trong tâm trạng thương nhớ Sài G̣n, trân trọng gọi Sài G̣n bằng “Người,” ông Nguyễn Đ́nh Toàn đă viết, “Ta mất Người như Người đă mất tên!” Ông tin tôi đi. Tên Sài G̣n vẫn c̣n, và Sài G̣n sẽ măi măi của chúng ta, không mất đâu!
Do you need something else to focus on today? How about this look at the potential future of game-making and storytelling?😍#art#aipic.twitter.com/POs0Ch11PJ
When Meg thee Stallion got up there at a Kamala rally, and started twerking and making that dumb ass noise, every serious American was thinking to themselves, “absolutely fucking not”. pic.twitter.com/wcsAPcNCbx
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.