CHUYỆN LINH TINH BUỒN VUI TRONG ĐỜI - Page 3 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
Page 3 of 17 12 3 456713 Last »
 
Thread Tools
Old 03-11-2019   #41
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Con Đường Catinat và nếp sống Sài G̣n xưa











Năm 1861, khi Sài G̣n lọt vào tay quân Pháp th́ con đường này đă có một quá tŕnh dài góp mặt vào sinh hoạt của cư dân địa phương. Nó được biết đến nhiều v́ ở đầu con đường, nơi giáp với bờ sông (sông Sài G̣n), từng là nơi vua nhà Nguyễn đến nghỉ ngơi và... tắm (Bến Ngự). Tuy nhiên, từ trước năm 1865, nó cùng 25 con đường khác chỉ mang số thứ tự kế tiếp nhau, từ 1 đến 26. Phải chờ đến ngày 1-2-1865, Đề đốc De La Grandière mới đặt tên cho từng con đường một và con đường số 16 lần đầu tiên mang tên Catinat. Nhiều người không rơ xuất xứ của tên này. Theo một số sử liệu, Catinat là tên một thống chế Pháp sinh năm 1637 và mất năm 1712, phục vụ dưới thời vua Louis XIV. Giữa thế kỷ XIX, Pháp lấy tên Catinat đặt cho một chiếc tàu chiến từng tham gia trận đánh Sài G̣n năm 1859 và dựa vào chi tiết này, De La Grandière đặt cho con đường số 16 tên Catinat (trường hợp tương tự cũng xảy ra với rạch Thị Nghè, được Pháp gọi là Arroyo d’Avalanche).

Một trong những tác giả Pháp đầu tiên là Pallu de la Barrière đă miêu tả con đường số 16 này vào năm 1861 như sau: "Du khách đến Sài G̣n nh́n thấy bên hữu ngạn con sông một loại đường phố mà hai bên bị đứt quăng bởi những khoảng trống lớn. Phần lớn nhà cửa làm bằng cây lợp lá cọ ngắn; số khác ít hơn, làm bằng đá. Mái nhà lợp bằng ngói đỏ làm vui mắt và tạo được cảm giác yên b́nh...". Tính cách quan trọng của con đường Catinat thể hiện ở chỗ nó được thực dân Pháp sử dụng làm trung tâm của bộ máy thuộc địa. Đầu tiên, vào năm 1863, ở vạt đất nằm giữa hai con đường Mossard và Gouverneur (sau là De La Grandlière, Gia Long), họ dựng lên dinh Thủy sư Đề đốc, cơ quan đầu năo của thực dân Pháp tại Viễn Đông, gần chiếc đồng hồ lên cái tháp trước dinh, từ đó, quảng đất trống phía trước (nay là khu đất trước mặt tiền Nhà thờ Đức Bà) được gọi là "Quảng trường Đồng hồ" (Place de l’Horloge). Ngày 15-8-1865, tại quảng trường này đă diễn ra một buổi lễ trong thể có duyệt binh do chính De La Grandière chủ tŕ nhằm tôn vinh Hoàng đế Pháp Napoléon III và Hoàng hậu.

Năm 1864, Nha Giám đốc Nội vụ (Direction de I’ Intérieur), người dân đương thời gọi là "Dinh Thượng thơ", được xây dựng, nh́n ra đường Catinat, ở phía đối diện dinh Thủy sư Đề đốc. Viên chức lănh đạo cơ quan này, xét về mặt cai trị, chỉ xếp sau Thống đốc Nam Kỳ, trực tiếp chỉ huy các tham biện Pháp và quan lại Việt Nam hàng Huyện, Phủ, Đốc phủ sứ. Đầu thập niên 1880, ngay trên lộ tŕnh con đường chạy qua, mọc lên ngôi nhà thờ Notre Dame, về sau được cư dân Sài G̣n gọi là Nhà thờ Đức Bà hay Vương cung Thánh đường. Sau lưng nhà thờ là đường Norodom, lấy tên ông hoàng xứ Cambodge (Campuchia) đến thăm Sài G̣n vào đầu năm 1867, nhân cuộc đấu xảo canh nông đầu tiên tổ chức tại đây.

Năm 1886, Pháp khởi công xây trụ sở chính Sở Bưu chính và Viễn thông trên khu đất đối diện với mặt tiền nhà thờ, nằm giữa con đường Catinat và đường Paul Blanchy. Cuối đường Catinat, người ta nh́n thấy một tháp nước cao được xây dựng năm 1878 nhằm cung cấp nước uống cho cư dân trong vùng. Tuy nhiên, đến năm 1921, với sự phát triển của dân cư, tháp nước này không c̣n đáp ứng được yêu cầu nên bị đập bỏ. Ngày 1-1-1900, nhà hát Tây được khánh thành trên giao lộ đường Bonard và Catinat, trở thành nơi biểu diễn thường xuyên của những đoàn hát từ phương Tây đến.

- Nhịp sống trên đường Catinat

Sinh hoạt của đường Catinat vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được tác giả Nguyễn Liên Phong miêu tả sinh động trong Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca xuất bản tại Sài G̣n năm 1906:

Nhứt là đường Ca-ti-na,
Hai bên lầu các, phố nhà phân minh.
Bực thềm lót đá sạch tinh,
Các cửa hàng bán lịch thanh tốt đều.
Máy may mấy chỗ quá nhiều,
Các tiệm tủ ghế dập dều (sic) phô trương.
Đồ sành, đồ cẩn, đồ đương,
Đồ thêu, đồ chạm trữ thường thiếu chi.
... Nhà in, nhà thuộc, nhà chà,
Nhà hàng ăn ngủ với nhà lạc son (xoong.
... Phong lưu cách điệu ai bằng,
Đường đi trơn láng, đền giăng sáng ḷa.
Thứ năm, thứ bảy, thứ ba,
Với đêm chúa nhựt hát nhà hát Tây...

Vào thời kỳ này, đường Catinat là bộ mặt sinh hoạt của cả Sài G̣n, thành phố thuộc địa đầu tiên ở vùng Viễn Đông với sự hiện diện của khoảng 3.000 người Pháp, hơn 3/4 trong số này là sĩ quan và viên chức. Lính Pháp ở trong các bungalow (loại nhà gỗ có hiên rộng) nằm khuất trong những vườn cây xanh. Để tiết kiệm chi phí và t́m sự đông vui hai, ba anh chung nhau tiền mướn một chỗ ở, có sự giúp việc của một anh bồi (boy) bản xứ, đi chợ, giặt giũ, nấu ăn... Sinh hoạt dân sự trên đường Catinat cũng được những người Pháp đương thời miêu tả đúng như Nguyễn Liên Phong. Hai bên đường, các thợ may, thợ đóng giầy người Hoa hoạt động khá đông, sau đó đến các cửa hiệu tạp hóa, nơi du khách có thể t́m thấy thức ăn khô, mũ nón hay yên cương... Từ ngày 24-2-1897, đoạn đường Catinat từ phía sau nhà thờ Đức Bà đến tháp nước (nay là Hồ Con Rùa) mang một tên mới là đường Blancsubé. Về sau nữa, khi thành phố được mở rộng hơn, con đường được tiếp tục nối dài đến đường Mayer (sau là Hiền Vương) và khúc cuối này có tên là đường Garcerie.

Tiêu biểu cho sinh hoạt trên đường Catinat vào thời kỳ đầu Pháp thuộc là nhiều cơ sở dịch vụ thương mại được thành lập từ rất sớm. Sớm nhất có thể không đâu hơn Hăng Denis Frère mọc lên ở đầu đường, phía bờ sông, nay là khu vực của Grand Hotel, đối diện với Nhà hàng Majestic phía bên kia đường. Sau Denis Frère là hiệu thuốc Tây đầu tiên của cả Sài G̣n nằm ở góc Catinat và Bonard, khai trương năm 1865, chủ nhân là Lourdeau, sau làm Xă trưởng Sài G̣n (1870). Ít lâu sau, hiệu thuốc được giao lại cho Holbé, tiến sĩ dược khoa, một nhân vật khá nổi tiếng của đất Sài G̣n xưa, từng làm Phó Chủ tịch Pḥng Thương mại Sài G̣n, Phó Chủ tịch Hội đồng quản hạt Nam kỳ (Conseil colonial de la Cochinchine). Holbé từng điều chế ra một loai biệt dược có tên "Gouttes Holbé" dành cho những tay nghiện á phiện cai nghiện. Về sau, nhà thuốc Tây về tay Renoux, rồi Solirène và mang tên vị chủ nhân này trong một thời gian dài, trước khi bị thay thế bởi nhà hàng Givral c̣n hoạt động đến ngày nay.

- Những nhà hàng nổi tiếng xưa nay

Đề cập đến sinh hoạt của cư dân Sài G̣n trên đường Catinat, không thể không nói đến nhà hàng Continental, tuy sinh sau đẻ muộn hơn (năm 1880), nhưng bề dày lịch sử của nó th́ không một cơ sở dịch vụ, thương mại nào sánh kịp. Trong khi nhà hát Tây ở cạnh đó măi đến ngày 1-1-1900 mới được khánh thành và sinh hoạt diễn ra 4 ngày mỗi tuần th́ từ đầu thập niên 1880, nhà hàng - khách sạn Continental là nơi dừng chân của các viên chức, sĩ quan cao cấp chính quốc trên đường công tác xứ thuộc địa, là chỗ tụ hội của những du khách trên đường hành hương sang Đế Thiên - Đế Thích của xứ chùa Tháp.

Chủ nhân đầu tiên của Continental là Pierre Cazeau, nhà sản xuất vật liệu xây dựng, sau bán lại cho Công tước De Montpensier. Người ta kể rằng chính vị công tước này là chủ nhân của Lầu Ông Hoàng ở Phan Thiết (nơi chứng kiến t́nh sử của thi nhân Hàn Mạc Tử và người bạn gái Mộng Cầm). Năm 1930, nhà hàng có chủ mới là Mathieu Francini, người đă điều hành thành công trong một thời gian dài, cho đến ngày quân đội Pháp rút về nước sau thảm bại Điên Biên Phủ.

Tuy nhiên sự nổi tiếng của Continental không xuất phát từ các chủ nhân của nó, mà từ nhiều t́nh cờ lịch sử diễn ra trên đất Sài G̣n xưa. Trước thế chiến thứ hai (1939-1945), nó từng được đón tiếp hai nhân vật sừng sỏ trong thế giới văn chương là thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore, giải thưởng Nobel văn chương năm 1913 và nhà văn Pháp lừng danh André Malraux, tác giả của La condition humaine (Thân phận con người 1933), sau làm Bộ trưởng Văn hóa Pháp (1959-1969). Trong buổi "giao thời" Pháp đi, Mỹ đến, căn pḥng số 214 của khách sạn Contiental là nơi "ngự trị" của Graham Greene, người đă thai nghén và cho ra đời quyển tiểu thuyết nổi tiếng The Quiet American (Người Mỹ trầm lặng) ngay trong căn pḥng này.

Thành tích của Continental không chỉ có thế, cho dù như thế là đă quá đủ để tự hào rồi. Về một lĩnh vực nào đó, như truyền thông chẳng hạn, nó c̣n tiêu biểu cho cả con đường Catinat. Cụm từ "Radio Catinat" hay "Radio Catinat một đèn" phổ biến trong giới báo chí Sài G̣n đầu thập niên 1950 xuất phát từ chính nhà hàng này. Nó chứng tỏ đây là nơi tụ hội của giới truyền thông nhất là báo giới và từ đó loan truyền đi những tin tức thời sự "nóng" nhất. Sở dĩ có từ một đèn là v́ vào những thập niên 1940-1950, hầu hết máy thu thanh c̣n sử dụng đèn điện tử, ai có máy 2, 3 đèn trở lên là thuộc hạng sang, máy chỉ có một đèn điện tử thuộc về giới b́nh dân, v́ thế từ này mang chút ư nghĩa châm biếm trong đó.

Nhà hàng kỳ cựu sau Continental là Majestic, thành lập năm 1925, nằm ở góc đường Catinat và Luro (sau là Cường Để) nh́n ra bờ sông Sài G̣n, do một thương nhân người Hoa giàu có và nổi tiếng nhất nh́ Sài G̣n thời bây giờ là Hui Bon Hoa (chú Hỏa) xây dựng theo đồ án thiết kế của một kiến trúc sư Pháp. Cạnh khách sạn Majestic là rạp hát cùng tên, ngó mặt ra đường Catinat. Ngược lên phía trên, và những thập niên trước ngày Pháp về nước, những người thuộc lớp trước 70 trở lên không quên hiệu bán đĩa hát Ménestrel, rạp Catinat (nằm trên một con hẻm đâm ra đường Catinat), nhà hàng Brodard... Qua bên kia đường Bonard, cạnh nhà thuốc Tây Soliréne (sau là nhà hàng Givral) là rạp hát Eden, tiệm sách Albert Portail, nhà thuốc Tây Pharmacie de France (sau là La Thành), nhà hàng La Pagodel, cũng từng là nơi gặp gỡ của báo giới Sài G̣n.

Gabrielle M. Vassal, một phụ nữ Pháp có chồng là bác sĩ, mấy tuần sau lễ cưới đă theo chồng sang Việt Nam, đến ở Nha Trang là nơi ông chồng làm việc trong ba năm. Trên lộ tŕnh từ Pháp sang, bà đă dừng chân ở Sài G̣n một thời gian và bằng một nhận xét tinh tế, đă miêu tả nhịp sóng Sài G̣n xưa trong quyển kư Mes trois ans d’ Annam (Ba năm sống ở Việt Nam) do nhà Hachette (Paris) xuất bản năm 1912:

"Người ta nh́n thấy nhiều dân bản xứ đi trên phố. Ngày làm việc kết thúc, họ đi thành từng nhóm trên đường về nhà. Trong số họ, các thầy thông ngôn được phân biệt bởi mới tóc cắt ngắn, chiếc khăn đội đầu xếp nhiều lớp một cách hoàn hảo, quần dài trắng, giầy cổ thấp và vớ ngắn. Các nông dân (nguyên văn: nhaqués) mặc áo cánh màu xanh sẫm, có khi vá nhiều chỗ đến nổi không c̣n thấy mảnh vải gốc nào nữa, và quần dài trắng. Họ đi một bên lề đường, chân để trần, người này đi sau người kia. Vài người cầm trên tay đôi giày Tàu dành sử dụng trong những dịp đặc biệt, tay kia cầm cây dù giương rộng che trên đầu... Những phụ nữ bản xứ có địa vị cao hơn th́ ngồi xe kéo (pousse - pousse), người th́ quấn khăn bằng lụa mỏng trên đầu, người th́ cẩn thận cài chiếc trâm vàng trên búi tóc đen nhánh...

... Chúng tôi ngồi ăn tối trên sân thượng nhà hàng Continental. Dù đă khuya, những bàn ăn chất đầy rượu mạnh và thức uống lạnh vẫn c̣n đông khách. Con đường (Catinat) im ắng, nhưng đồng thời cũng rất náo nhiệt. Xe kéo chạy thật êm trên những chiếc bánh cao su, người phu xe nện đôi chân trần xuống đất mà không gây ra một tiếng động nhỏ nào..."./.

Nguyễn Tiến Quang
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	catina02.jpg
Views:	0
Size:	85.2 KB
ID:	1347880 Click image for larger version

Name:	catina03.jpg
Views:	0
Size:	34.8 KB
ID:	1347881 Click image for larger version

Name:	catina04.jpg
Views:	0
Size:	49.5 KB
ID:	1347882
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
RealMadrid (03-12-2019)
Old 03-11-2019   #42
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Chuyến tầu định mệnh Trường Xuân Hành tŕnh t́m tự do

Trên tầu Trường Xuân - NGUỒN TRUONGXUANVOYAGE.COM

Đó là tựa đề cuốn Kỷ Yếu do nhóm thân hữu Trường Xuân ở Sydney, Úc Châu, thực hiện để ghi nhớ đúng 35 năm gần 4000 người tỵ nạn Việt Nam rời bỏ quê hương trên chuyến tầu định mệnh Trường Xuân. Tôi rất ngạc nhiên khi cầm trên tay cuốn kỷ yếu thật đặc biệt từ h́nh thức tới nội dung và khá tốn kém này. Thoạt nh́n, có người tưởng lầm đây là một cuốn tự điển v́ vẻ “gồ ghề” của nó từ cái b́a cứng in chữ lớn mạ vàng óng ánh tới bề dầy 2 inches và hơn 600 trang bằng loại giấy láng dầy. Theo tôi, ngoài nhóm thân hữu Trường Xuân ở Úc ra, có lẽ không có một hội đoàn hay đoàn thể non-profit nào tại hải ngoại dám gồng ḿnh thực hiện một cuốn kỷ yếu có tầm cỡ và tốn kém như vậy. Cuốn kỷ yếu mang tựa đề “Hành tŕnh t́m Tự Do – Journey to Freedom”quả là một di sản giá trị để lại cho các thế hệ con cháu sau này, có thể đọc và hiểu được lư do tại sao cha ông của họ đă phải liều chết đi t́m Tự Do. Tất cả những tài liệu, những bài viết, những h́nh ảnh trong cuốn Kỷ Yếu đều được tŕnh bày bằng song ngữ Việt-Anh để giới trẻ có thể đọc hay nghiên cứu. Chưa hết! Cuốn Kỷ Yếu này c̣n được gửi tặng tất cả các vị nguyên thủ của 14 quốc gia đă dang rộng ṿng tay nhân từ đón nhận những người tỵ nạn cộng sản Việt Nam trên chuyến tầu Trường Xuân. Cuốn sách sẽ được lưu giữ và trưng bày tại nhiều thư viện của nhiều quốc gia trên thế giới.

Đă có rất nhiều người nghe biết về chuyến tầu Trường Xuân nhưng có lẽ vẫn chưa rơ các diễn biến và các chi tiết về chuyến hải hành đầy cam go này. Nhạc sĩ Lam Phương cũng là một thuyền nhân trên con tầu định mệnh Trường Xuân.


Thuyền trưởng Phạm Ngọc Lũy

Cover cuốn kỷ yếu “Hành tŕnh t́m Tự Do - Journey to Freedom”

Xin mượn những ḍng tâm sự của Thuyền trưởng Phạm-Ngọc-Lũy để nói về chuyến tầu định mệnh Trường Xuân:

“Thượng đế đă ban cho tôi ân huệ được sống với đồng bào trong những giờ phút đau thương và bi thảm nhất của một giai đoạn lịch sử tan vỡ. 10 giờ 30 sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, tiếng nói từ đài phát thanh Sài g̣n gieo vào ḷng người quốc gia nỗi kinh hoàng đến tuyệt vọng. Làn sóng người đổ xô ra tầu Trường Xuân mỗi phút mỗi đông. Tôi thấy bóng dáng nhiều binh chủng lẫn trong đám đồng bào. Tất cả đă hy sinh rất nhiều, đă quá yêu tổ quốc và gia đ́nh… Tất cả đều mang nét mặt buồn thảm, hốt hoảng đến cùng cực, đi t́m đường sống trong cái chết. Trên đài chỉ huy, tôi bị dằn vặt và bị ám ảnh nặng nề về tin tức tôi mới nhận được từ viên sĩ quan phụ tá: có âm mưu phá hoại! Tôi biết ḿnh phải làm ǵ? hành động thế nào để có thể đưa thoát đồng bào rời khỏi Sài G̣n nơi chúng ta đă bám vào đấy để sống. Tôi vốn dĩ lạnh lùng trước hiểm nguy nhưng tôi lại có nhược điểm là rất dễ bị xúc động. B́nh tĩnh trước gian nguy tôi thấy dễ nhưng ngăn chặn được giọt nước mắt lăn trên má lúc này mới là điều khó khăn. Không b́nh tĩnh, không nén được xúc động, tôi sẽ mất hết đồng bào, mất hết những người thân yêu. Tôi đă vận dụng hết khả năng, ư chí, tận dụng nguồn sinh lực để cố giữ b́nh tĩnh cho chính ḿnh v́ tôi không muốn và không được phép “chưa lâm trận đă chịu thất trận”. Trong giờ phút muộn màng, gay go, nguy cấp nhất và biết trước sẽ gặp rất nhiều bất trắc, tôi vẫn tin tưởng, tin ḿnh, tin đồng bào ư thức được mối nguy chung… tôi ra lệnh khởi hành. Đồng hồ chỉ 13 giờ 30 phút.”

Để quư vị có một cái nh́n khá chi tiết về chuyến tầu định mệnh Trường Xuân, xin được ghi lại vài trang Nhật kư Hải hành của Thuyền trưởng Phạm Ngọc Lũy như sau:

Xà lan Song An kéo tầu Trường Xuân - NGUỒN TRUONGXUANVOYAGE.COM




14-4-1975: Trường-Xuân (TX) rời Singapore về Sài g̣n.


17-4-1975: TX cập bến kho 5 Khánh Hội lúc 14 giờ.

20-4-1975: Thuyền chủ Trần-Đ́nh-Trường đề nghị: TX chở hết đồng bào nào muốn di tản tại miền Trung…

21-4-1975: TX chất đầy hàng sắt phế thải để chở đi Manila.

26-4-1975: Sắt đă chất đầy 2 hầm tầu. Thủ tục quan thuế và giấy xuất ngoại đă chuẩn bị đầy đủ… nhưng ḷ hơi vẫn chưa sửa chữa xong.

27-4-1975:Tầu trong t́nh trạng không có cơ khí trưởng… việc chở người di tản coi như bị hủy bỏ.

29-4-1975: Phi trường TSN bị pháo kích dữ dội.

Tàu Clara Maersk nh́n từ tàu Trường Xuân - NGUỒN TRUONGXUANVOYAGE.COM

Đồng bào trên tàu Clara Maersk - NGUỒN TRUONGXUANVOYAGE.COM

-13 giờ: tôi lại hăng tầu nhưng không gặp Thuyền chủ Trần Đ́nh Trường (TĐT).

- 16 giờ: Ông TĐT chỉ thị: thuyền trưởng có toàn quyền sử dụng tầu TX.

- 19 giờ : Tôi ra tầu nhưng không gặp cơ khí trưởng. Tôi chỉ thị sĩ quan phụ tá TVC: Tầu sẽ khởi hành ngày 30 tháng 4 khoảng 12 giờ trưa…

- 20 giờ: Tôi trở về nhà và suốt đêm không sao ngủ được. Tôi phải có quyết định dứt khoát: đi hay không đi ! Tôi vẫn c̣n bị ám ảnh bởi cuộc di tản đầy chết chóc tại miền Trung.

- 6 giờ sáng: Tôi ra tầu để thẩm định t́nh trạng con tầu.

- 7:45 sáng: Tôi trở lại nhà… Gần 200 bà con anh em, hàng xóm dồn lên 2 chiếc xe GMC nhưng bị chận lại ở cổng thương cảng mặc dù đă xuất tŕnh giấy tờ của Bộ nội vụ. Nhưng rồi cuối cùng chúng tôi cũng vô được bên trong…

- 9:45 sáng: Sĩ quan vô tuyến xin ở lại v́ thất lạc gia đ́nh. May mắn cùng lúc đó anh NNT, sĩ quan vô tuyến của một tầu khác cùng hăng đến xin thay thế. Đồng bào kéo tới và lên tầu mỗi lúc một đông.

- 10:25 sáng: Đài phát thanh loan tin đầu hàng… và ngay sau đó hàng ngàn người gồm các quân, dân đổ xô xuống tầu TX từ khắp mọi nẻo.

- 12:00 trưa: Dinh Độc Lập và Ngân hàng quốc gia bị chiếm

- 12 Cơ khí trưởng báo tin máy đă ở t́nh trạng chuẩn bị sẵn sàng. Lệnh khởi hành được ban ra tức khắc. Nhưng vừa tách bến, hệ thống lái bị phá hoại: có người đă đổ nước vào máy thay v́ đổ dầu… Thủy triều bắt đầu lên đẩy lái quay ngang sông và dần dần mũi tầu quay ra biển. Đến bây giờ tôi vẫn c̣n thắc mắc : Tại sao lại có cáimay mắn lạ lùng này ???

- 13:30 : Tầu TX khởi hành sử dụng hệ thống lái tay pḥng hờ, một việc mà không thuyền trưởng nào dám làm trong sông. Tôi thành lập ngay ban tham mưu và các ban cần thiết khác :



Đồng bào được chăm sóc trên tàu Clara Maersk - NGUỒN TRUONGXUANVOYAGE.COM

a. Ban tham mưu: gồm 1 trung tá phi công, 1 thiếu tá cựu sĩ quan sư đoàn 25 BB, 1 nha sĩ, 1 giáo sư, 1 -3 luật sư, 2 cựu sĩ quan hải quân, 1 sinh viên.

b. Ban an ninh trật tự: gồm 1 trung tá cảnh sát dă chiến, 1 thiếu tá dù và nhiều sĩ quan, binh sĩ, 1 dân sự.

c. Ban y tế : gồm 1 bác sĩ và nhiều t́nh nguyện viên khác…

- 17 giờ: Máy phát điện bị tê liệt. tầu mắc cạn, mũi tầu đâm vào bờ. Hàng chục thanh niên xuống pḥng máy bơm thuyền trưởng năn nỉ cầu xin giúp đỡ, tầu kéo xà lan mang tên Song An đă cột dây thừng kéo tầu TX khỏi chỗ bị mắc cạn và kéo TX từ từ ra Vũng Tầu ví như con kiến mà kéo con… voi.

- 23:00 : Tầu Song An đâm vào lưới cá. Các anh em binh sĩ nỗ lực cưa dây cáp và lưới cuốn vào chân vịt tầu Song An.



01-5-1975: Dây kéo tầu bị đứt liên tục v́ tầu TX quá nặng với hàng ngàn tấn sắt vụn và gần 4000 sinh mạng. Thủy triều lên quá mạnh.

- 5 giờ sáng: TX chạy sát gần ven chân núi Vũng Tầu để tránh con tầu ch́m “Kagwamaru”. Dây cáp lại bị đứt. Tầu TX trôi ngược lại dạt ra xa chân núi. Quân nhân trên tầu ở tư thế chiến đấu nếu bị tấn công

- 7:30 sáng: TX chạy ngang băi trước

- 8:00 sáng: TX chạy ngang phao London Maru, cách Sài G̣n 45 hải lư. Nước bắt đầu ṛng

- 10:00 sáng: TX cách Vũng Tầu 16 hải lư về phía nam. Máy chạy lại được. Tôi ra lệnh nộp tất cả vũ khí. Súng lớn súng nhỏ vào khoảng 50 cây được cất trong pḥng hải đồ và được khóa cẩn thận.

02-5-1975: Sau bao nhiêu tai nạn liên miên xảy ra, chịu đói chịu khát, nhưng nhờ nỗ lực và ư thức tự giác cao độ của tất cả đồng bào trên tầu… nên tới 16 giờ ngày 2-5-1975, gần 4000 đồng bào tỵ nạn cộng sản đă được chuyển sang an toàn trên tầu Đan Mạch mang tên Clara Maersk trong khi nước biển đă tràn ngập pḥng máy. Sau khi nhận được tín hiệu SOS kêu cứu, chiều ngày 2 Tháng Năm, tầu Đan Mạch đă chạy tới gần tầu Trường Xuân. Tôi vội vă sang tầu Đan Mạch để gặp vị thuyền trưởng và khẩn thiết yêu cầu ông hăy v́ nhân đạo mà cứu hết mọi người. Lúc đầu TT Olson chỉ muốn tiếp tế thức ăn, nước uống và thuốc men nhưng sau khi tôi xin ông qua thăm t́nh trạng bi đát của đồng bào và sau khi thấy tận mắt rất nhiều người nằm la liệt trên tầu TX v́ kiệt sức, v́ đói khát nhất là t́nh trạng vệ sinh rất tồi tệ rất dễ sinh ra các bệnh truyền nhiễm khác v.v. TT. Olson, đă quyết định cứu vớt tất cả trong tiếng reo ḥ và vỗ tay vang dội của mọi người. Khi tất cả đă an toàn trên tầu Đan Mạch, tầu TX bị bỏ lại bồng bềnh trên mặt biển bao la. Và khoảng một tháng sau đó, một tầu đánh cá của Hồng Kông đă t́nh cờ gặp tầu TX và kéo vào bờ cùng với thi hài của Đại Tá Ṿng A Sáng. Ông đă chết v́ kiệt sức không thể leo qua tầu Đan Mạch và thay v́ bị ném xuống biển, xác ông đă được bỏ lại trên tầu TX. Trước ông Sáng, đă có 2 người tự sát v́ quá tuyệt vọng và v́ vợ con c̣n ở lại không có mặt trên tầu TX. Nhưng bù lại, đă có 2 em bé được sinh ra trên tầu TX và hiện nay cả 2 em đều rất thành công tại hải ngoại sau đúng 40 năm.

Tầu Đan Mạch chở đồng bào tới Hông Kông vào tối ngày 2-5-1975 và chúng tôi được cho tạm trú tại 3 trại tỵ nạn để chờ được định cư tại quốc gia thứ ba. Được biết đă có 14 quốc gia tiếp nhận gần 4000 đồng bào tỵ nạn trên con tầu Trường Xuân.

Sau bốn mươi năm xa xứ, các thế hệ con cháu của những người di tản đă và đang đóng góp tài năng, trí tuệ cho quốc gia mà họ đă nhận làm quê hương thứ hai. Và niềm hy vọng nh́n thấy một quê hương thanh b́nh, tự do vẫn luôn trong tâm thức họ…


Tàu kéo Song An kéo TX ra khỏi sông Ḷng Tảo

Tác Giả:Nguyễn Việt Cường
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
RealMadrid (03-12-2019)
Old 03-11-2019   #43
laongoandong
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
laongoandong's Avatar
 
Join Date: Mar 2007
Location: Cửi trên đầu mấy con ḅ đỏ.Hang Bắc Bó
Posts: 2,149
Thanks: 2,437
Thanked 4,245 Times in 1,736 Posts
Mentioned: 19 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 906 Post(s)
Rep Power: 21
laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7
laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7
Default Nói thêm về Thích Thiện Minh

Nói thêm về Thích Thiện Minh :
V́ chuyện xảy ra quá lâu và nhiều chi tiết không nhớ rỏ chính xác tḥi gian nhưng cuộc đời ḿnh đă gặp phải, không bao giờ quên được. Nó nằm trong đầu ḿnh, lần đầu tiên ḿnh xin kể ra đây.
Trước khi đi vào vấn đề ḿnh xin nói thêm. Đạo nào ḿnh cũng tôn trọng nhưng con người hành đạo không tốt th́ ḿnh cũng không thể tôn trọng nữa để gọi là thầy.
TT Minh bị bắt ở khu đại học và giao cho Quân Cảnh tạm quản thúc chờ ngày ra Ṭa án quân sự. Đơn vị được giao cho là Tiểu đoàn 6 Quân Cảnh phụ trách Quân khu Thủ Đô đóng tại Trại Lê Văn Duyêt chung với Bộ TL Biệt Khu Thủ Đô..Doanh trại của Tiểu Đoàn không lớn nhưng lúc ấy t́m chổ để tạm quản thúc TT Minh là chuyện chưa từng có bao giờ v́ nhiệm vụ của đơn vị chỉ là giử ǵn an ninh trật tự và quân phong quân kỷ mà thôi. Cũng may là đơn vị có hai nhà kho riêng biệt khoảng 16m2 mỗi kho. Tường dầy và xây nền cách mặt đất 50cm. Thế là đơn vị chuẩn bị cả ngày dọn trống và làm sạch để rước nghi phạm về quản thúc. Đặc biệt là phải có một bàn thờ Phật cho thầy.
Hằng ngày có một nữ quân nhân tơi giao cơm ba buổi. Có một nhân viên QC đặc trách canh giữ và người chịu trách nhiệm giám sát đôn dốc canh giữ là tôi, với chức vụ Sỉ Quan An ninh Chính Trị của Tiểu Đoàn. Ḿnh không nhớ là quản thúc TT Minh bao lâu nhưng hằng ngày ḿnh vừa phụ trách trưởng ban điều hành tiểu đoàn vừa dảo quanh căn pḥng xem ông ta như thế nào.
Những ai muốn thăm viếng TT Minh phải có giấy phép. Mọi tiếp xúc và kiểm soát từ trong ra ngoài là tôi. Điều đáng nhớ nhất là thời gian rỗi rảnh TT Minh nghe một radio nho nhỏ. Buổi sáng sớm bước vào pḥng chỉ thấy hương trên bàn thờ và một ít trái cây. Không bao giờ nghe và thấy ông tụnh kinh.
Vài ngày sau tự nhiên ông hỏi có bàn cờ tướng và xin phép được đánh cờ. Được phép!! và người duy nhất được tiếp xúc với ông chỉ có tôi và tôi cũng ṭ ṃ muốn biết tŕnh độ của ông và muốn có dịp gần gủi để t́m hiểu con người gây nên ầm ỉ chính trị này. Cá nhân tôi không thích chính trị nhưng bao lâu nay bị cấm trại ứng chiến cũng v́ những thành phấn như TT Minh này.
Tŕnh độ cờ tướng của ông TT Minh chỉ khoảng 7/10 đối với cá nhân tôi. Trong khi chơi, những lúc suy nghỉ chọn nước đi, tôi mới quan sát kỷ con người tu hành này. Ông bà ta có câu : Nhất lé, nh́ lùn. tam hô, tứ hí. Ông này thuộc dạng số 1. Không hiểu sao tôi lại không có cảm t́nh với ông. Có lẻ v́ ông gây rối trong vấn đề Phật giáo hồi đó nên chúng tôi phải bị cấm trại hoài hay là mỗi khi ông phàn nàn cau có v́ sơ xuất đi một nước cờ và ngước lên vói hai con ngươi, một vừa nh́n tôi và một nh́n nơi khác. Một trong những cách để t́m hiểu cá tánh của một con người là trong lúc họ bài bạc, như trong x́ phé chẳng hạn. Con người xài hoang, con người thâm trầm, mưu chước, bất biến v..v..
Ngày này qua ngày kia, khi đánh cờ tôi cứ tưởng là tôi đánh cờ với ông hàng xóm chạy xe ba gác bên trong xóm ở gần nhà ba má tôi ở đường Cao Thằng nối dài, chứ không phải với ông thầy tu. Từ cái vổ đùi cho đến tiếng kêu “ la” khi hớ một nước đi. Đôi khi tôi thử để ông thắng th́ cơn cao ngạo hiên lên. Chữ Hỉ và chữ Ố c̣n nhiều trong ông. Buổi trưa khi người nữ quân nhân mang cơm đến th́..giọng nói và cách hành xử như người ăn trên ngồi trước chứ không phải là người tu hành hay là kẻ bị quản thúc được phát cơm.
Và c̣n một điểm nữa là đến ngày đi ra ṭa, ḿnh phụ trách áp giải. V́ chỉ có ḿnh ông ấy nên ḿnh dùng xe của ḿnh. Sắp đặt th́ dỉ nhiên ḿnh ngồi bên tài xế phía trước và ông phải ngồi phía sau với một nhân viên QC. Ông nhất quyết không chịu ngồi băng sau và nhất quyết đ̣i ngồi chổ của người đi áp giải.
Oái oăm thay !!!
Từ đó ḿnh xin để mọi người biết và đánh giá về chân tu của ông này.

SQ Quân Cảnh

Last edited by laongoandong; 03-12-2019 at 14:29. Reason: Xin đính chính tên nhân vật
laongoandong_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to laongoandong For This Useful Post:
cha12 ba (03-12-2019), hoanglan22 (03-12-2019), RealMadrid (03-12-2019), wonderful (03-11-2019)
Old 03-11-2019   #44
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,288
Thanks: 18,988
Thanked 64,869 Times in 16,419 Posts
Mentioned: 126 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 58
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

Thêm một chút tài liệu về Thượng Tọa Thích Tâm Châu với vài h́nh minh họa.

Last edited by wonderful; 03-12-2019 at 01:54.
wonderful_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	((((((((((((((02au.jpg
Views:	0
Size:	24.2 KB
ID:	1348241 Click image for larger version

Name:	((((((((((((((04.jpg
Views:	0
Size:	47.7 KB
ID:	1348242 Click image for larger version

Name:	(((((((((((((01.jpg
Views:	0
Size:	150.7 KB
ID:	1348243 Click image for larger version

Name:	((((((((((((03t.jpg
Views:	0
Size:	37.3 KB
ID:	1348244
The Following 2 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
cha12 ba (03-12-2019), hoanglan22 (03-12-2019)
Old 03-12-2019   #45
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,288
Thanks: 18,988
Thanked 64,869 Times in 16,419 Posts
Mentioned: 126 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 58
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

Chiếc giường đắt nhất thế giới chính là giường bệnh: Đừng cố kiếm tiền chỉ để mua nó...

Bài nầy đọc suy gẩm rất hay mà Wonderful thêm nhiều ư cá nhân trong đó..



Đừng dành dụm cả đời chỉ để tiêu cho chiếc giường bệnh!
Cả một đời người được ví như là một trận bóng.
Nửa hiệp trước là học hành, quyền lực, tiền tài, danh vọng, thành tích, tăng lương, tiến chức. C̣n nửa hiệp sau là huyết áp, mỡ máu, tiểu đường, ung thư, cô đơn, sầu năo.
Nửa hiệp đầu là phấn đấu hết ḿnh, nửa hiệp sau là chấp nhận, buông xuôi.
Cả một đời tranh đấu v́ lợi ích bản thân, nỗ lực v́ tương lai. Công sức, trí năo bỏ ra để phấn đấu v́ một tương lai xán lạn, no đủ, không thua kém bè bạn, để gia đ́nh được ngẩng cao mặt với họ hàng, làng xóm. Nhưng từng ấy thời gian đốt cháy năng lượng vào công việc, quay cuồng trong tiền tài sự nghiệp cũng là từng ấy thời gian sức khỏe hao ṃn, bị vắt kiệt như một chiếc giẻ lau bảng khô khốc, nhàu nhĩ, xơ xác.
Những ngày tháng sung sức nhất là những ngày tháng tuổi trẻ. Nhưng so với cả quăng dài cuộc đời th́ quăng dài tuổi trẻ chỉ chiếm 1/4 thôi. Phải nói, tuổi trẻ ngắn thật, quay đi quay lại cũng chỉ bằng một cái chớp mắt.
Vậy nên, nhiều người cứ quan niệm c̣n trẻ c̣n khỏe, phải tranh thủ tận dụng cái tuổi trẻ ấy để làm việc mà quên rằng 3/4 quăng thời gian sau, ḿnh lại cần nhiều sức khỏe hơn cả để làm những việc lớn hơn.
Không có bệnh cũng phải giữ ǵn sức khỏe
Pḥng bệnh c̣n hơn chữa bệnh. Bỏ ra 5 triệu đồng một lần đi khám bệnh tổng quát mỗi tháng c̣n hơn đi vay mượn một lúc 500 triệu để chữa ung thư giai đoạn cuối.
Không khát cũng phải uống nước, không mệt cũng phải nghỉ ngơi, bận mấy cũng phải rèn luyện. Đừng viện cớ phải làm v́ đam mê, phải làm v́ tương lai, phải làm v́ “không tiền làm sao mai sống”. Hăy đặt sức khỏe làm ưu tiên hàng đầu.
Một bộ quần áo giá 1 triệu, tờ phiếu nhỏ có thể chứng minh.
Một chiếc xe giá 1 tỷ, hóa đơn có thể chứng minh.
Một căn nhà giá 3 tỷ, hợp đồng mua bán có thể chứng minh.


Nhưng rốt cuộc, một con người trị giá bao nhiêu tiền? Chỉ có sức khỏe mới có thể chứng minh được
Hăy nhớ, sức khỏe chính là bảo hiểm của bạn. Đừng mang máy tính ra tính rằng bạn đă tiêu bao nhiêu tiền cho sức khỏe. Trên đời này, bạn nhất định phải có một món tiền phải tiêu, hoặc là để chăm sóc sức khỏe trước, hoặc là để chữa trị bệnh t́nh về sau.

Lựa chọn món nào là quyền của bạn. Có sức khỏe gọi là tài sản, không có sức khỏe th́ chỉ c̣n là di sản mà thôi.

Không coi trọng sức khỏe, dùng sức khỏe như dùng một con trâu để đi cày, rồi đến một ngày sẽ phải ngỡ ngàng v́ không biết phải t́m sức khỏe ở đâu. Nên nhớ, một khi mất đi sức khỏe là mất tất cả. Sức khỏe mất đi, không giống như khi bát cơm hết lại đầy, cũng chẳng giống như cốc nước vơi lại tràn.

Người có sức khỏe th́ có cả trăm ngàn ước mơ, người không có sức khỏe th́ chỉ có một ước mơ duy nhất là sức khỏe. Có sức khỏe là có tất cả, sức khỏe quư hơn vàng. Thời hạn của cuộc đời tùy thuộc sức khỏe, c̣n sức khỏe th́ do cách sống quyết định.

Chiếc giường đắt nhất trên thế giới chính là giường bệnh

Đầu tư vào sức khỏe chính là một trong số những món đầu tư có lợi nhất. Bỏ tiền, bỏ thời gian để tập thể dục, ăn uống ba bữa một ngày đầy đủ chất dinh dưỡng, ngủ đúng giấc, dậy đúng giờ; đồng thời, tránh xa những thói xấu hại sức khỏe.

Trên thế giới này có thể có người lái xe thay bạn, có thể có người kiếm tiền thay bạn, nhưng không có ai t́nh nguyện mắc bệnh thay bạn đâu. Đồ mất rồi đều có thể t́m thấy lại nhưng có một thứ mất đi là vĩnh viễn không c̣n t́m thấy, đó chính là sức khỏe.
Đừng cật lực làm chỉ để có ngôi mộ đẹp

Sức khỏe thật sự rất quan trọng, đứng trước ranh giới của sự sống và chết choc, các bạn sẽ phát hiện, bất ḱ những lần tăng ca nào (một thời gian dài thức đêm đó chính là đồng nghĩa với tự sát), gia tăng áp lực nặng nề cho chính ḿnh ḿnh, hay mua nhà lầu thầu xe hơi, tất cả thứ đó bỗng trở nên thật phù phiếm biết bao.

Nếu như có thời gian, hăy ở bên con bạn thật nhiều, dành số tiền tích góp tậu xe để mua tặng đôi giày cho cha mẹ, đừng quá thật lực làm việc để đổi lấy một căn biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp, hay những thứ xa hoa nào khác, bởi chỉ cần phải được ở cạnh người ḿnh yêu, mặc dù ở một nơi nhỏ như vỏ ốc cũng cảm nhận thấy êm ấm, yên b́nh.

Nắm chắc lấy những thứ hiện tại, yêu thương bảo đảm an toàn cơ thể của chính ḿnh, chú ư rèn luyện sức khỏe, đừng khiến cuộc sống tương lai của chính ḿnh sống trong vũng lầy của sự hối tiếc. Giá trị của tiền bạc nằm ở cách sử dụng, vị ngon của coffe cũng ngon ở nhiệt độ của chính nó.

Chúng ta chẳng khi nào dự đoán được trước tương lai, nói không chừng một ngày nào đó bạn bỗng nhiên rời khỏi thế giới này, để lại cuộc đời rất rất nhiều những việc vẫn dang dở có đầy ắp cơ hội lại chẳng kịp hoàn thành.

Cách duy nhất để điều đó không khi nào xảy ra đó chính là sống trọn vẹn những ngày bạn đang sống, để mỗi phút giây trôi qua chẳng khi nào mang tên tiếc nuối.

Học cách trân trọng những năm tháng của bạn c̣n tồn tại trên cơi đời này, ăn những thứ ḿnh thích ăn, làm những việc bản thân muốn làm, xem những thứ bản thân ḿnh muốn biết, hưởng thụ hiện tại, để mỗi ngày trôi qua là mỗi một ngày đáng sống theo cách riêng của nó.


Steve Jobs cũng đă nói về sức khỏe những ngày cuối đời
Bạn có thể thuê ai đó làm người lái xe cho bạn, kiếm tiền cho bạn, nhưng bạn không thể có một người nào đó phải chịu bệnh tật cho bạn.

Vật chất bị mất có thể được t́m thấy. Nhưng có một điều mà không bao giờ có thể được t́m thấy khi nó bị mất – “CUỘC ĐỜI BẠN”.

Khi một người đi vào pḥng mổ, anh sẽ nhận ra rằng có một cuốn sách mà anh ta vẫn chưa hoàn thành việc đọc – “CUỐN SÁCH sức khỏe CỦA CUỘC SỐNG ĐĂ BAN”.

Last edited by wonderful; 03-12-2019 at 15:17.
wonderful_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	((((((((((((((ed.png
Views:	0
Size:	325.6 KB
ID:	1348274 Click image for larger version

Name:	((((((((((ed.jpg
Views:	0
Size:	40.4 KB
ID:	1348275 Click image for larger version

Name:	(((((((((((med.jpg
Views:	0
Size:	58.6 KB
ID:	1348276
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
cha12 ba (03-12-2019), laongoandong (03-12-2019), RealMadrid (03-12-2019)
Old 03-12-2019   #46
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Woderful

Tôi có save một bài cho bạn nhưng thấy có tựa ...

năm nay năm HỢI tuổi heo của em....em tự nguyện ăn chay cho ốm bớt và con lợn ḷng cũng bớt rên rỉ ...hihih ....

Bài thứ 2 đọc suy ngẫm cũng hay trong đó có ư của bạn:handsh ake:

PS : H́nh th́ ḿnh không load vào chung được
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI

Last edited by hoanglan22; 03-12-2019 at 04:10.
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
wonderful (03-12-2019)
Old 03-13-2019   #47
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by laongoandong View Post
Nói thêm về Thích Thiện Minh :
V́ chuyện xảy ra quá lâu và nhiều chi tiết không nhớ rỏ chính xác tḥi gian nhưng cuộc đời ḿnh đă gặp phải, không bao giờ quên được. Nó nằm trong đầu ḿnh, lần đầu tiên ḿnh xin kể ra đây.
Trước khi đi vào vấn đề ḿnh xin nói thêm. Đạo nào ḿnh cũng tôn trọng nhưng con người hành đạo không tốt th́ ḿnh cũng không thể tôn trọng nữa để gọi là thầy.....

Từ đó ḿnh xin để mọi người biết và đánh giá về chân tu của ông này.

SQ Quân Cảnh
Ghi chú thêm một chút

Sư Thích Thiện Minh (1922 -1978) Phó Viện trưởng, Viện Hóa Đạo (VHĐ), GHPGVNTN (1971). Quyền viện trưởng Viện Hóa Đạo (1973)
Bối cảnh chính trị miền Nam trước 1975, trong GHPGVNTN xuất hiện nhiều khuôn mặt làm chao đảo chính trường, một trong số đó là Thầy: Thích Trí Quang, Thích Thiện Minh, Thích Tâm Châu, Thích Trí Thủ, v.v… quí Thầy thường xuất hiện ḥa quyện vào nhau, đan xen nhiều mặt, đến nỗi có người nh́n... Thích Trí Quang (phụ trách hành động), Thích Thiện Minh (phụ trách tổ chức - nhà chiến lược), Thích Tâm Châu (phụ trách về đường lối), Thích Trí Thủ (phụ trách cơ sở) như là “bộ tứ” gây nên sóng gió với chính trường miền Nam
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-13-2019   #48
laongoandong
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
laongoandong's Avatar
 
Join Date: Mar 2007
Location: Cửi trên đầu mấy con ḅ đỏ.Hang Bắc Bó
Posts: 2,149
Thanks: 2,437
Thanked 4,245 Times in 1,736 Posts
Mentioned: 19 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 906 Post(s)
Rep Power: 21
laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7
laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7laongoandong Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by hoanglan22 View Post
Ghi chú thêm một chút

Sư Thích Thiện Minh (1922 -1978) Phó Viện trưởng, Viện Hóa Đạo (VHĐ), GHPGVNTN (1971). Quyền viện trưởng Viện Hóa Đạo (1973)
Bối cảnh chính trị miền Nam trước 1975, trong GHPGVNTN xuất hiện nhiều khuôn mặt làm chao đảo chính trường, một trong số đó là Thầy: Thích Trí Quang, Thích Thiện Minh, Thích Tâm Châu, Thích Trí Thủ, v.v… quí Thầy thường xuất hiện ḥa quyện vào nhau, đan xen nhiều mặt, đến nỗi có người nh́n... Thích Trí Quang (phụ trách hành động), Thích Thiện Minh (phụ trách tổ chức - nhà chiến lược), Thích Tâm Châu (phụ trách về đường lối), Thích Trí Thủ (phụ trách cơ sở) như là “bộ tứ” gây nên sóng gió với chính trường miền Nam
Không hiểu bây giờ các "thầy" này ra sao ?! Nếu vị nào có tin tức xin cho biết. Chỉ là ṭ ṃ thôi. Gieo quả nào th́ trời cho quả đó.
laongoandong_is_offline   Reply With Quote
Old 03-13-2019   #49
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Định Nghĩa Chữ "BẠN"

Bạn bè cũng như tiền:
Có tờ ... thật
Có tờ ... giả
Có tờ ... lành
Có tờ ... rách

Chỉ tiếc v́ ḿnh không phải là máy soi tiền nên không thể biết được...
AI LÀ BẠN và BẠN LÀ AI?

* Hai chữ BẠN THÂN có nghiă là:
B: bao dung
A: an toàn
N: nhường nhịn

T: thương yêu
H: hiền ḥa
Â: ấm áp
N: ngọt ngào

* T́nh bạn trong đời
Nếu một ngày nào đó, bạn cảm thấy thật buồn và muốn khóc...
Hăy gọi cho tôi!
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười, nhưng biết đâu tôi sẽ khóc cùng bạn!

Nếu một ngày nào đó, bạn cảm thấy vô cùng đơn độc..
Hăy gọi cho tôi!
Tôi sẽ đến bên bạn, chỉ để im lặng không nói một lời, nhưng tôi muốn bạn biết rằng luôn có tôi bên cạnh.

Nếu một ngày nào đó, bạn phân vân trước những quyết định của ḿnh.
Hăy gọi cho tôi!
Tôi sẽ không quyết định thay bạn, nhưng có thể giúp bạn vững tâm hơn trước sự chọn lựa của ḿnh.

Nếu một ngày nào đó, bạn gặp thất bại trong công việc.
Hăy gọi cho tôi!
Tôi sẽ không đem lại cho bạn một công việc mới, nhưng tôi sẽ giúp bạn t́m thấy một cánh cửa khác của sự thành công.

Nếu một ngày nào đó, bạn vô cùng đau khổ v́ phạm phải sai lầm.
Hăy gọi cho tôi!
Tôi không thể sửa chữa sai lầm đó, nhưng tôi có thể giúp bạn nhận ra rằng những sai lầm sẽ giúp bạn trưởng thành và tự tin hơn.

Nếu một ngày nào đó, bạn lo sợ những điều tốt đẹp sẽ qua đi.
Hăy gọi cho tôi!
Toi sẽ không níu giữ chúng lại, nhưng tôi giúp bạn hiểu rằng mọi việc đều có những điểm khởi đầu và kết thúc.

Nếu một ngày nào đó, bạn trở nên bế tắc và tuyệt vọng.
Hăy gọi cho tôi!
Tôi không hứa sẽ làm bạn quên đi tất cả, nhưng tôi có thể giúp bạn t́m niềm tin trong cuộc sống.

Nhưng một ngày nào đó, bạn gọi mà không thấy tôi trả lời.
Bạn hăy đến bên tôi, v́ lúc đó tôi đang cần bạn!

Trong cuộc đời dù hai tiếng BẠN & BÈ thật rất ư khác biệt nhưng hai tiếng "bạn bè" vẫn thường được ghép đôi !

-Khi đắc thời đâu biết... AI là BẠN
-Lúc thất thời mới biết ... BẠN là AI
-Trong cuộc vui vẫn coi ... BÈ là BẠN
- Khi hoạn nạn mới biết ... BẠN là BÈ

ST
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-15-2019   #50
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Đàn Bà, Đàn Ông

Đàn Bà Đàn Ông có những đ́ểm khác nhau như người viết mới tŕnh bày sơ sơ ở phần 1, thế mà trời sinh họ vẫn thương nhau, thế mới mệt và khổ cho cuộc sống con người! Bởi v́ sao? Bởi v́ họ bị trúng mũi tên Yêu rồi nhỉ?

SL xin mời qúy bạn đọc tiếp Đàn Bà Đàn Ông để khám phá ra họ c̣n khác nhau về đ́ểm nào nữa và họ làm như thế nào để có thể "sống chung ḥa b́nh" nhé. Smile!
SL

Đàn Bà Đàn Ông

Hay là:

Lúc xem TV, đến phần quảng cáo thương mại các ông thường bóp cái tầm xa (remote control) lia lịa để đổi đài, ngược lại các bà th́ nhẫn nại hơn và vẫn tiếp tục xem phần quảng cáo một cách b́nh thản… Các bà thường phàn nàn các ông sao làm biếng kéo nắp toilet xuống quá mỗi khi tè xong, c̣n các ông th́ càu nhàu tại sao các bà sao không chịu dỡ nắp lên khi các bà xong việc cho người ta nhờ một tí… Các bà thường hay tỉ mỉ từng ly từng chút, chi tiết quá trời nên thường trách các ông sao quá bừa băi. Đàn ông thường phải mất rất nhiều thời giờ để t́m được 2 chiếc vớ cùng màu bỏ lộn xộn không thứ tự trong ngăn tủ, nhưng ngược lại các CDs của họ đều được xấp xếp rất ư là có thứ tự trên bàn. Đàn ông phải mất cả buổi mới t́m ra xâu ch́a khóa xe bị thất lạc, trong khi Đàn bà t́m ra ngay chỉ trong một thời gian rất ngắn…

Hoặc là:

Đàn ông có khiếu xác định vị trí trong không gian, họ đọc bản đồ rất nhanh và t́m ra hướng Bắc rất dễ dàng. Nhờ năng khiếu này mà thuở tạo thiên lập điạ, người Đàn ông mới có thể đi săn thú trong rừng để nuôi sống gia đ́nh. Đàn bà nếu có xem bản đồ họ thường xem ngược ngạo. Lỡ có lạc đường, th́ các bà thường mau mau ngưng xe lại trạm xăng để hỏi thăm, c̣n các ông th́ ít chịu làm như vậy để khỏi bị chê là ḿnh quá yếu quá dở. Các ông thường ráng chạy loanh quanh cả tiếng đồng hồ để t́m đường, miệng th́ lẩm bẩm: “h́nh như tôi có thấy chỗ này rồi”...
Đàn bà thường có thị giác ngoại biên rộng lớn (wider peripheral vision), Đàn ông th́ có thị giác hẹp hơn nhưng lại thấy rất xa (narrow tunnel vision). Bởi vậy, nếu có lái xe đường xa, người ta khuyên nên để Đàn bà lái xe lúc ban ngày sáng tỏ, c̣n Đàn ông th́ nên lái xe lúc về đêm tăm tối v́ họ có thể nhận thấy các xe khác từ xa ở phía trước lẫn phía sau.

Đặc biệt nhất là:

Năo của Đàn ông chỉ program để làm mỗi lần một việc mà thôi. Họ chỉ sử dụng có 1 bán cầu năo (thường là phía trái) để suy nghĩ. Mỗi khi ngừng xe lại để đọc bản đồ là họ cần phải vặn nhỏ cái radio xuống rồi mới có thể đọc được. Đang xem TV mà bà xă hỏi th́ có ông nào nghe đâu. Bởi vậy lúc các ông xă đang lái xe các bà xă đừng nên nói đừng nên hỏi ǵ hết có thể nguy hiểm đó! Ngược lại ở Đàn bà, mỗi khi suy nghĩ họ thường sử dụng cả 2 bán cầu năo phía trái và phía phải, và nhờ vậy các bà có thể dễ dàng làm được nhiều việc cùng một lúc. Đàn bà có thể vừa đọc sách và vừa nghe radio hoặc vừa làm bếp nấu nướng vừa nói điện thoại. Các bạn có để ư không, trong các siêu thị ở quày trả tiền thường các cô thu ngân viên, mắt vừa nh́n các món hàng, tay th́ bấm máy lia lịa, đôi khi vừa làm vừa trả lời khách hàng hoặc vừa viết và vừa nói điện thoại kẹp nơi cổ. Nếu được hỏi th́nh ĺnh phía nào là tay phải, phía nào là tay trái, các bà thường hay lộn nếu họ không nh́n vào chiếc nhẩn đeo trên tay.

Xin mời quư bạn đọc tiếp thêm một vài câu danh ngôn nói về đàn bà:

1. Cả cuộc đời của người phụ nữ là một bài lịch sử về những yêu thương. (Washington Irving)
2. Nếu phụ nữ không hiện hữu, tất cả tiền bạc trên thế giới đều vô nghĩa. (Aristotle onassis)
3. Quả tim của người đàn bà không bao giờ già cỗi, và một khi nó không yêu nữa th́ đó là v́ nó đă ngừng đập (P. Rochepedre)
4. Rung động, yêu thương, đau khổ, hy sinh, tất cả sẽ măi măi là những trang t́nh sử của người đàn bà. (Honoré De Balzac)
5. Nơi nào có người đàn bà đẹp, th́ nơi đó có người đàn ông thở dài. (Tục Ngữ Hung-Ga-Ri)

Dĩ nhiên qúy bạn cũng cần nên đọc một vài danh ngôn về quư ông nữa cho vui chứ lị:

1. Tài hoa, đạo đức, anh hùng, người đàn ông nên có đủ ba tính chất ấy (Tản Đà)

2. Đàn ông thựng hay yêu nhưng yêu ít

Đàn bà rất ít yêu nhưng yêu đậm đà (Basta)

3.- Lúc c̣n làm t́nh nhân th́ người đàn ông là người khổ, lúc thành vợ chồng th́ người đàn bà là người thiệt tḥi nhất ( Shakespeare)

4.- Nhi nữ thường t́nh, anh hùng khí đoản (Cổ ngữ Trung Hoa)

5.- T́nh Yêu vào trong người đàn ông qua con mắt, vào trong người đàn bà qua lỗ tai (Ngạn ngữ Ba Lan)

Đàn ông và đàn bà có nhiều sự khác biệt nhau như thế nhưng: “Đàn ông ở một ḿnh không tốt.” (Kinh Thánh) cho nên Thượng Đế đă kết hợp đàn ông đàn bà phải yêu thương nhau, săn sóc, giúp đỡ lẫn nhau và sống hạnh phúc bên nhau như lời kết dưới đây:

Chồng giận th́ vợ bớt lời.
Cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê.

Đầu tôm nấu với ruột bầu,
Chồng chan vợ húp, gật đầu khen ngon.

(Ca Dao Việt Nam)

Đàn Ông Đàn Bà của Nguyễn Thượng Chánh
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-15-2019   #51
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Hệ thống tiền tệ Mỹ .

Lần theo mê-lộ có đường hầm của Hệ Thống Tiền Tệ Mỹ



B.S. Nguyễn Lưu Viên

------------ --------- --------- --------- --------- --------- ---

Lời nói đầu

Cả năm qua báo chí Mỹ thường hay nói tới việc mất giá của đồng dollar, tới việc mắc nợ của chánh phủ Mỹ, rồi hay nhắc tới Federal Reserve, và tới tên của Ông Greenspan. Tôi không có học ÉcoPo của Pháp, không có học MBA của Mỹ nên mù tịt. Nhưng v́ ṭ ṃ muốn hiểu biết, nên tôi đă cố gắng t́m ṭi, học hỏi đó đây. Th́ mới thấy rằng vấn đề tiền tệ của Mỹ là cả một mê-lộ có đường hầm, [un vrai labyrinthe avec des souterrains] một con đường máng dện chằng chịt mà nếu đi không có bản chỉ dẫn th́ sẽ dể bị lạc.



Rồi tôi nghĩ rằng trong số độc giả của Y Tế Nguyệt San chắc cũng có một ít bạn đọc mù tịt như tôi, nhưng không có th́ giờ để nghiên cứu đó đây như tôi, nên tôi viết bài này tóm lược và giản-dị -hóa tối đa một vấn đề vô cùng phức tạp đă kéo dài theo lịch sử của Hoa-kỳ, để giúp phần nào các bạn ấy hiểu sơ sơ vấn đề về đồng dollar là một thực thể mà ḿnh phải đ6í phó hằng ngày. Tôi sẽ dùng phương pháp hơi và đáp [H & Đ] để dẫn đường quư bạn đi trên mê lộ và trong đường hầm ấy.



Tôi xin lưu ư quư bạn: V́ trong bài có vài ba cụm-từ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần nên tôi sẽ viết tắt các cụm từ ấy như sau: FED là Federal Reserve, CPLB là Chánh Phủ Liên Bang, HCQHK là Hiệp Chũng Quốc Hoa-Kỳ USA và T.T. là Tổng Thống.

------------ --------- --------- --------- --------- ------

I- Tạo ra tiền [create money].

H-: Dollar là tiền chính thức của HCQHK. Vây ở bên Mỹ cơ quan nào có quiyền phát hành dollar?

Đ-: Câu trả lời tự nhiên và thông thường mà cũng hợp lư là Bộ Tài Chánh của C PLB . Nhưng trên thực tế th́ không hẳn như vậy. Bộ Tài Chánh của C PLB chỉ có quyền phát hành “coins” nghĩa là đúc [mint] các dồng tiền One Cent, Five Cents, One Dime, One Quarter, và một số đồng tiền One Dollar.

H-: Vậy th́ cơ quan nào có quyền phát hành giấy xanh dollar?

Đ-: Chỉ có Federal Reserve [FED] mới có quyền phát hành giấy xanh dollar.

H-: Tôi thấy trên giấy xanh dollar nào cũng có h́nh của một ông Tổng Thống Mỹ, cũng có chữ kư tên của “Treasurer of the United States”, và của “Secretary of the Treasury” mà không phải do Department of Treasury của CPLB phát hành là ǵ ?

Đ-: Vâng, coi vậy mà không phải vậy. Trên giấy xanh dollar nào cũng có in hàng chữ “Federal Reserve Note” mà chữ note ở đây có nghĩa là “ a paper acknowledging a debt and promising payment; promissory note”. Tức là tờ giấy xanh dollar nào cũng là một tờ giấy nợ.

H-: Ai nợ ai?

Đ-: Chánh Phủ Liên Bang nợ FED.

H-: Sao lại có chuyện đó?

Đ-: Số tiên CPLB cần luôn luôn nhiều hơn số tiền thuế của dân đóng góp, nên C PLB phải mượn. Mượn ai? Mượn FED là cơ quan duy nhứt có quyền phát hành tiền dollar. Mượn bằng cách nào? Bằng cách cho phép Bộ Tài Chánh [The Treasury Department] in giấy nợ dưới h́nh thức “Federal Bonds” [là giấy IOU (I Owe You) trong đó chánh phủ cam kết sẽ trả lại với tiền lời] [mà bách-phân lời (% interest) là do FED. chủ nợ, quyết định]. FED chấp nhận và in [thí dụ như một tỷ dollars $1 billion] đưa cho chánh phủ. Thế là chánh phủ [tức là quốc gia, là dân Mỹ] nợ FED một tỷ dollars với tiền lời. Rồi mỗi năm tiền nợ đó chồng chất lên nên đến năm 1995 số tiền nợ là $5 trillion [1 trillion là 1 ngàn tỷ] và đến ngày 16-th.3-2006 là hơn $8,21 trillion.

H-: FED là một cơ quan của Liên Bang, vậy C PLB mà nợ FED th́ có khác ǵ là “Tôi nợ Tôi”.

Đ-: Khác, v́ FED là một cơ quan mang tên là “Liên Bang” [Federal] nhưng không phải của Liên Bang. FED là một công-ty độc lập của tư-nhân [a corporation independent privately owned].

H-: Privately owned th́ ai own nó?

Đ-: Federal Reserve [FED] gồm có 12 cái Fed bank địa phương [twelve regional federal reserve banks] mỗi cái là sở-hữu của những nhà bank buôn bán tư thành viên của cái Fed địa phương đó Các Fed địa phương có trụ sở ở: 1- Boston, 2-New York, 3-Philadelphia, 4-Cleveland, 5-St Louis, 6-San Francisco, 7-Richmond, 8-Atlanta, 9-Chicago, 10- Minneapolis, 11- Kansas City và 12-Dallas.



Fed Bank của New York có đa số cổ phần [53% of shares]. Mà trong Fed bank của New York , Citibank và J.P.Morgan Chase Co nắm đa số cổ phần. Citibank là của gia-đ́nh Rockefeller và J.P. Morgan Chase Co là của gia-đ́nh Morgan. Hai gia đ́nh này và gia đ́nh Carnegie với gia đ́nh Rothschild là thành phấn quan trọng nhứt của một nhóm người mà hoc giả Mỹ gọi là “the Robber Barons” [những Nam-tước Trộm Cắp].

H-: Nhưng trong Ban Quản Trị [Board] của FED ở Washington có Ông Tổng Trưởng Tài Chánh [the Treasury Secretary] và Ông Giám Sát Ngân Khố [the Comptroller of Treasury] là nhân viên chánh phủ.

Đ-: Vâng, v́ vậy mà trên các giấy xanh dollar có chữ kư tên của hai ông này. Và T.T. Mỹ cũng bổ nhiệm [với sự chấp thuận của Senat] ông Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị [Chairman of The Governing Board] của FED, cho nên FED được coi như là một cơ-quan “gần như chính thức” [ quasi-governmental] . Hội Đồng này gồm có 7 người, với nhiệm kỳ là 14 năm, mà Tổng Thống chỉ có quyền thay thế một người mỗi hai năm.



Như vậy, thí dụ như có một ông T.T. muốn sữa đổi FED theo ư của ông, th́ trong nhiệm kỳ 4 năm của T. T, ông chỉ thay thế được có 2 người [v́ ông chỉ có quyền thay thế một người mỗi 2 năm.] Thôi th́ cho rằng ông ấy là một ông T. T. tài ba lổi lạc, vượt qua được những khó khăn và những chống đối mà ông đă gây ra [v́ quan niệm muốn sửa đổi FED], trong hàng ngũ dân-biểu và nghị sĩ của cả hai đảng, trong chính trường và trong media, để ông được đắc cử một nhiệm kỳ thứ hai, th́ ông sẽ bổ nhiệm được 2 người nữa trong Governing Board (nếu được the Senate chấp thuận) th́ cho đến gần cuối nhiệm kỳ 2, ông mới đưa ra được một dự luật sữa đổi, mà chưa chắc dự luật ấy sẽ có được số phiếu cần thiết ở hai viện để trở thành một đạo luật trước khi ông phải rời khỏi Nhà Trắng.



Mặt khác ban Quản Trị [Board] không kiểm soát được cả 12 Fed bank địa phương và các Fed bank địa phương phải theo chánh sách của Fed Bank New York nắm đa số cổ phần. Vă lại FED kể từ khi thành lập cho tới nay, chưa bao giờ bị chánh phủ “audit”[ soát xét ] v́ năm 1975 dự luật [bill] H.R.4316 cho phép chánh phủ “audit” FED, được đưa ra Congress, nhưng dự luật không qua được v́ không đủ phiếu.



Hảy xem như ông Alan Greenspan đang làm giám đốc công ty [corporate director] cho J.P. Morgan, th́ được T.T. Reagan bổ nhiệm năm 1987 làm Chủ Tịch của FED, giử chức đó gần 19 năm, đến năm 2006 dưới thời T.T.George W. Bush mới về hưu. Nghỉa là đă làm Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị FED với bốn T.T. Mà trong lúc tại chức Ông không bao giờ có hợp báo, không bao giờ cho phỏng vấn, tức là không có việc hỏi han chất vấn lôi thôi.

H-: Trở lại đồng dollar. Bây giờ tôi mới biết rằng CPLB chỉ có quyền đúc coins, c̣n quyền phát hành giấy xanh là của FED, mà FED th́ bị các nhà bank tư nắm. Vậy trong tổng số tiền của Mỹ, tỹ-lệ của mổi thứ tiền là bao nhiêu?

Đ-: Tiền coin của CPLB đúc chỉ là lối một phần ngàn tổng số tiền của Mỹ, cộng với tổng số tiền giấy xanh của FED phát hành, thành ra cái được gọi là “tiền sờ thấy được” [tangible currency] chỉ có lối 10% tổng số tiền được cung cấp [American Money Supply]

H-: Sao kỳ vậy? C̣n 90% kia là tiền ǵ ở đâu ra?

Đ-: Phần 90% c̣n lại là tiền ma [phantom money].

H-: Tiền ma là tiền ǵ?

Đ-: Là tiền không có thật, là tiền được tạo ra từ chổ không có ǵ hết [money created from nothing], do cái tṛ ảo-thuật cho vay [gọi là “loan”] tạo ra.

H-: Thật sự tôi không hiểu được.

Đ-: Thực ra th́ cũng không có ǵ khó hiểu cho lắm. Tṛ ảo thuật tạo ra tiền từ con số không [create money out of nothing] dựa trên cái gọi là “fractional reserve banking” do đao-luật tạo ra FED [Federal Reserve Act] cho phép. Theo đó th́ khi mà nhà bank có trong kho của nó một số tiền X là tiền thật [hồi xưa là vàng, bây giờ là giấy xanh] được coi như là để dự-trữ [reserve], th́ nó có quyền phát ra 10 X [tức là có 9 X tiền ma, không có bảo đảm reserve].



Thí dụ như tôi gởi vào nhà bank trong checking account của tôi $ 10,000 th́ nhà bank để số tiền đó trong kho của nó như reserve, và nó có quyền phát ra $100,000 [tức là trong đó có $ 90,000 là tiền ma, v́ không có reserve bảo đảm] Cũng như thế, Anh B để vào bank trong saving account $ 20,000, th́ nhà bank có quyền phát ra $200,000 [tức có $180,000 là tiền ma]. Tổng cộng nhà bank có quyền phát ra $300,000 mà trong đó có $270.000 là tiền ma. Rồi khi Anh C đến mượn nhà bank $300,000 [để mua nhà, sửa nhà hay làm ǵ khác] th́ nhà bank cho ảnh mượn [dưới h́nh thức loan] $300,000 đó. Anh C sẽ trả cho nhà bank số tiền đó cộng với lời [x %] dưới h́nh thức mortgage hằng tháng, trong 15 hoac 30 năm chẳng hạn, bằng tiền dollar thật, mà Anh C có được nhờ lương của Anh C, hoặc nhờ việc làm [như pḥng mạch] của Anh. Tức là nhà bank, nhờ cái ảo-thuật của “loan” đă “create money out of nothing”.



Thí dụ trên là lấy cá nhân A, B, C làm mẩu, nên chỉ nói tới tiền với con số ngàn, nếu là nhà buôn, là nhà hàng, là hăng, là cơ sở sản xuất, th́ tiền phải là tới số triệu. Mà cả HCQHK có hằng bao nhiêu triệu cá nhân, nhà buôn, hăng, xưởng v.v. cân tiền và phải vay tiền của nhà bank dưới h́nh thức “loan” th́ không có ǵ lạ khi thấy rằng trong tổng số tiền cung cấp cho nền kinh tế Mỹ [american money supply] năm 2005 là $9.7 trillion trong đó tiền thật [tangible currency] chỉ có $ 1.4 trillion, c̣n $8.3 trillion là tiền ma. Và sau này nguyên tắc đó cũng được áp dụng cho việc dùng credit card [Visa, Master Card, American Express v.v.] với một lải xụất [% interest] c̣n cao hơn gắp bội.



II- Một chút lịch sử.

H-: Từ đâu, tại sao, và từ hồi nào mới có cái quái thai đó?

Đ-: Anh nói là “quái thai” th́ cũng đúng, nhưng học giả Mỹ thường ví FED như một con “Hydra”. Theo từ-điển Hydra là một con rắn có chín đầu [trong thần thoại] hể chặt đầu này th́ nó mọc đầu khác, và nó có nhiều cái ṿi [tentacles] rất dài để bắt mồi từ xa. FED [con hydra dưới h́nh thức hiện tại] sanh ra nhờ cái Federal Reserve Act năm 1913 do Tổng Thống Woodrow Wilson kư [về sau ông hối tiếc]. C̣n từ đâu và tại sao có nó, th́ phải xem lại hết cái lịch sử của HCQHK v́ trong dĩ văng nó cũng đă bị chặt đầu nhiều lần, mổi lần lại sống lại với một tên khác.

H-: Anh có thể tóm tắt cho chúng tôi biết một chút không?

Đ-: Tôi sẽ cố gắng tóm lược tối đa một câu chuyện dài mấy thế kỷ và chiếm vài trăm trang trong mỗi sách nói đến chuyện ấy mà tôi có dịp đọc.



Ở Trung học chúng ta học trong sách rằng HCQHK hồi xưa là 13 thuộc địa của Anh-quốc. Đến năm 1774, để phản đối việc mẫu-quốc Anh đánh thuế vào trà [tea tax] một buổi tiêc trà được tổ chức ở Boston [Boston Tea Party]. Trong dịp đó một số người Mỹ giả làm người Da-đỏ nhảy lên tàu chở trà và vất các thùng trà xuống biển. Bị chánh quyền cai trị đàn áp, những đ̣an dân quân được thành lập để chống trả lại, và Ông Benjamin Franklin triệu tập một Hội Nghị gọi là Congress ở Philadelphia để đưa ra “Bản Tuyên Ngôn Quyền Của Người Mỹ Có Đống Thuế” [Delaration des Droits du Contribuable Americain] năm 1774. Sau đó, với sự chiến thắng của đoàn dân quân của Massachusetts , Congress cho ra Bản Tuyên Ngôn Độc Lâp [Déclaration d’Indépendance ngày 4-th7-1776.] Rồi dưới sự chỉ huy của Tướng George Washington, quân Mỹ đánh thắng quân Anh dưới quyền Tướng Cornallis ở Georgetown năm 1781, và theo Ḥa Ước Versailles năm 1785 Anh-Quốc công nhận cho HCQHK độc lập.



Nhưng sau này một số học giả, sau khi đọc kỹ lại những tác phẩm của chính ông Benjamin Franklin viết hồi thời ấy, mới thấy là sự thật phức tạp hơn nhiều.



1-V́ không có tiền vàng hay bạc, nên kể từ năm 1691, các thuộc địa của Anh trên đất Mỹ phát hành tiền giấy gọi là “Colonial Scrip” để trả lương cho công chức và để cho dân xài trong việc mua bán trao đổi hàng hóa trả tiền công v.v. Mà người chủ nhà in lại chính là Ông Benjamin Franklin, người làm việc cho dân, v́ dân, không t́m cái lời cái lợi trong việc in giấy bạc nên chỉ phát hành đúng theo nhu cầu, cần bao nhiêu th́ phát hành bấy nhiêu, nên không cần lấy thuế của dân để chánh phủ có tiền, mà không tạo ra sự lạm phát [inflation] hay sự kém phát [deflation] nên giá vật và giá công [product and service] vẫn được đều ḥa và thăng bằng Nhờ vậy mà các thuộc địa trở nên rất phồn thịnh, không có thất nghiệp, không có ăn mày, trong lúc mà ở London của mẫu-quốc ngoài đường có đầy ăn mày và người đi lang thang lêu lổng [The streets are covered with beggars and tramps]. Th́ các chủ nhà bank Anh [the British bankers] lobby triều đ́nh, nên năm 1751, vua George II ra lệnh cấm các thuộc địa phát hành tiền giấy, mà phải dùng tiền “coins” của mẩu-quốc [do các nhà bank Anh đă hợp thành một thể dưới tên là Bank of England phát hành]. Vua George III kế vị vua cha từ năm 1752 giữ nguyên lênh ấy. Th́ các thuộc địa bị ảnh hưởng tai hại. V́ thiếu tiền coins [do mẩu quốc siết để tạo sự kém phát deflation], người làm ruộng hay trồng tỉa không có đủ tiền mướn người làm nên lúa không ai gặt, trái không ai hái. Người có hảng xưởng không đủ tiền mướn thợ, hàng hóa không được sản xuất. Cả dân trong một vùng đất rộng lớn của 13 thuộc địa bị nghèo đói không gia đ́nh nào không bị ảnh hưởng, nên họ đứng lên chống đối chánh quyền và đó là nguyên do sâu xa của cuộc Cách Mạng Mỹ năm 1774. Cái”Boston Tea Party” chỉ là giọt nước làm tràn cái b́nh.



2- Việc đầu tiên Congress làm là phát hành tiền giấy được gọi là “the Continental” dưới h́nh thức IOU [I owe you.] nghĩa là giấy nợ mà Chánh Phủ Cách Mạng cam kết sẽ trả lại bằng tiền coins [vàng hay bạc] sau này. Lối chừng 200 triệu dollars dưới h́nh thức “continental scrip” được phát hành để chi phí cho cuộc chiến giành độc lập. Th́ mẫu quốc phản ứng bằng cách in tiền giả để đổ ào ạt vào thị trường các thuộc địa, gây ra môt cuộc đại-lạm-phát, làm cho đến ngày độc lập tiền “the Continental” hầu như không c̣n giá trị ǵ hết. Thế là mẫu-quốc thua trên chiến trường, nhưng thắng trên mặt trận kinh tế [dính liền với tài chánh].



3- V́ thấy tiền Continental gần như không c̣n giá trị, nên các nhà “Quốc Phụ Lập Quốc [the Founding Fathers], không c̣n tin tưởng nơi giấy bạc, nên trong Hiến Pháp được viết ra, các ngài không nói tới tiền giấy mà ghi rằng Congress có quyền “coin money” [thay v́ “create money”] và có quyền vay tiền dựa trên uy tín của chánh phủ [“and to borrow money on the credit of the United States]. Th́ các nhà bank của mẫu-quốc Anh củ, là các ngân hàng Anh quốc tư nhân; xâm nhập vào HCQHK tạo dựng US Bank theo mẫu của England Bank. Mà England Bank từ thời thành lập cho đến ngày hôm nay là do các nhóm tài phiệt tư nhân gốc gác Ḥa-lan [Amsterdam] nắm và chính các nhóm này xâm nhập vào hệ thống US Bank, khai thác lỗ hở to tát đó [the enormous loophole] mà nói rằng chiếu theo Hiến Pháp chánh phủ chỉ có quyền phát hành coins, và nhà bank có quyền phát hành tiền giấy. V́ tiền coins th́ cồng kềng và quá nặng khi cần tới nhiều, nên nhà bank in giấy cam két sẽ trả lại đúng số coins [bằng vàng hay bạc] ghi trên giấy, th́ dân chấp nhận coi những giấy ấy như là tiền.



4- Rồi với thời gian qua, các nhà bank để ư rằng rất ít người trở lại nhà bank để đ̣i lấy lại đồng tiền coins. Trung b́nh hằng năm chỉ có độ 10% người làm việc đó, c̣n 90% người c̣n lại th́ không bao giờ thấy đến đ̣i lấy lại tiền coins. Th́ nhà bank nghĩ rằng ḿnh có thể phát hành thêm 90% nữa mà không sao. Đó là nguồn gốc của cái gọi là “fractional reserve” dẫn tới việc phát hành tiền ma.



5- Tổng Thống Thomas Jefferson (1801-1809) vị T.T. thứ ba của Mỹ thấy cái nguy hại cho đất nước và gọi liên đ̣an các nhà bank [the banking cartel] là ”một con quái vật ăn thịt ngưởi có cái đầu của con hydra” và Ông nói rằng “Nếu dân Mỹ để cho nhà bank kiểm soát việc phát hành tiền tệ của ḿnh, th́ trước hết bằng sự lạm phát [inflation] rồi bằng sự kém phát [deflation] các nhà bank và các công ty [corrporations] sẽ phát triển và tước đoạt hết tài sản của dân, th́ con cháu chúng ta sẽ thức dậy vô gia-cư, trên cái lục địa mà cha mẹ của chúng đă chiếm được.” Nên năm 1811 Congress không chấp nhận tái ban cho đặc quyền [renew the charter] cho First U.S.Bank. Th́ chiến tranh với Anh quốc [the War of 1812] bùng nổ. Chiến tranh đưa quốc gia đến sự lạm phát [inflation] và nợ nần [debt]. V́ những lư do đó, Tổng Thống James Madison (1809-1817) vị T.T. thứ tư của Mỹ, phải kư một đặc quyền 20 năm [a twenty year charter] cho Second Bank of The United States vào năm 1816.



6- Tổng Thống Andrew Jacksaon (1829-1837) vị T.T. thứ 7 của Mỹ veto dự luật của Congress cho phép tiép tục ban đặc quyền cho Second Bank of the United States . Trong bản veto Ông viết:” Không có cái ǵ nguy hại cho sự tự do và độc lập của chúng ta hơn là khi mà hệ thống nhà bank nằm trong tay của người ngoại quốc. Kiểm soát tiền tệ của chúng ta, lấy tiền của dân ta, và bắt giữ cả ngàn công dân của chúng ta phải lệ thuộc, th́ c̣n đáng sợ hơn và nguy hiểm hơn là một thủy binh hay một quân đội của địch”.



Nhưng Ông cũng biết cái veto chỉ là bước đầu của cuộc chiến với nhà bank nên Ông nói: “ Con hydra của sự đồi bại mới bị chận lại chớ chưa chết”. Ông ra lệnh cho Ông Tổng Trưởng Tài Chánh [Treasury Secretary] mới của Ông, chuyển hết tiền deposits của chánh phủ từ Second US Bank qua các nhà bank của Tiểu Bang [state banks] th́ ông này từ chối không làm. Ông T.T. cách chức ông ấy, và bổ nhiệm một người khác Ông này cũng từ chối không làm th́ T.T. Jackson bổ nhiệm người thứ ba, Ông này thi hành lệnh nên T.T. Jackson vui mứng mà nói: “ Tôi đă trói được con quái vật rồi” Nhưng ông chủ nhà Bank, lobby được Senat không chấp thuận người được Tổng Thống bổ nhiệm và gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế với việc siết chặt sự cung cấp tiền, để tạo ra một sự kém phát [deflation] bằng cách hồi [call in] các “loan” cũ, không cho thêm “loan” mới, nên một sự hoảng hốt tài chánh [a financial panic] xẩy ra trong dân chúng, th́ báo chí lại đổ tội vào đầu Tổng Thống Jackson. Nhưng may thay Ông Governor của Pennsylvania [là nơi có trụ sở của nhà bank] xuất hiện để ủng hộ T. T. Jackson và phê b́nh nhà bank rất gắt gao và kế hoạch làm lũng đọan kinh tế của nhà bank bị phơi bày trước công chúng.



Cho nên đến tháng 4- 1834 Hạ Viện [House of Representatives] với 134 phiéu thuân và 82 phiéu chống, đă hủy bỏ việc tái ban đặc quyền [rechartering] cho Second U.S.Bank. Đến tháng 1- 1835 th́ T.T. Jackson trả được hết các nợ của chánh phủ. Rồi ngày 30-th.1- 1835, khi T.T. Jackson đến Capitol để dự tang lể của Dân-biểu Warren R. Davis của South Carolina th́ ông bị mưu sát bởi một tên thợ sơn “điên”(?) núp trong rotunda cách Ông có sáu feet bắn hai phát đều trật. Nhưng sau khi T.T. Jackson đóng cửa nhà bank trung ương [Central Bank] th́ tiền giấy được dùng là những banknotes của của các nhà banks tư của các Tiểu Bang, hứa sẽ trả lại bằng vàng hay bạc chớ không phải là tiền của quốc gia [national currency].



7- Sau T.T. Jackson, ông tổng thống dám đánh con hydra tiền tệ là T.T. Abraham Lincoln (1861-1865), vị T.T. thứ 16 của Mỹ. Liền sau khi Ông đắc cử và trước khi Ông nhậm chức th́ Nội Chiến Nam-Bắc [The Civil War] bùng nổ (1860) v́ vấn đề “Nô-lệ” [Slavery]. Các nhà bank của vủng Đông [tức là thuộc về Union ] đề nghi cho chánh phủ vay $150 triệu với bách phân lời quá nặng từ 24 tới 26%. T. T. Lincoln từ chối và quyết định chánh phủ sẽ in tiền lấy. Tiền in ra có tên chính thức là “United Note’ nhưng dân chúng quen gọi là “Greenback” v́ phía sau in bằng mực màu xanh lá cây. Tiền được quan niệm không phải là một giấy nợ [IOU] với cam kết trả lại bằng vàng hay bạc, mà là một tờ giấy chứng nhận công lao cho xă hội. Công lao sản xuất [product] từ lúa gạo, trái cây cho tới vải sồ và vật dụng, công lao dịch vụ [service] từ thợ, cai, đến giám đốc, công lao bảo vệ an ninh trật tự, và ǵn giữ đất nước, từ lính cảnh sát đến lính và quan trong quân đội, công lao điều khiển bộ máy cai trị, từ thơ kư đến giam đốc đến nguyên thủ quốc gia. Lănh lương là lănh giấy chứng nhận công lao, để mua thức ăn đồ dùng là trao giấy chứng nhận công lao của ḿnh để nhận lấy món hàng được sản xuất với công lao tương đương của người bán.



V́ tiền được in ra vừa đúng nhu cầu của dân, cho dân, và v́ dân, chớ không phải cho hay v́ tư lợi nào hết, cũng như hồi thời Ông Benjamin Franklin lúc Hoa kỳ c̣n là 13 thuôc địa phồn thịnh, nên trong có bốn năm tại chức mà ngoài việc chiến thắng lọan Miền Nam được Anh giúp tiền, và việc giải phóng bốn triệu người nô lệ, T.T. Lincoln đă thực hiện cho nước Mỹ những công tác vĩ đại như: xây dựng và vơ trang một quân đội lớn nhứt thế giới lúc bấy giờ, biến Hoa-kỳ thành một nước kỹ-nghệ khổng lồ [industrial giant], kỹ nghệ thép [steel industry] được thành lập, một hệ thống hỏa-xa xuyên luc-địa dược xây dựng, Bộ Canh Nông được thành lập để thúc đẩy viêc chế tạo máy và dụng cụ làm ruộng rẻ tiền, một hệ thống đại học miễn phí được thành lập nhờ Land Grant College System, lập lên những bộ máy hành chánh cho các vùng Miền Tây, tăng múc sản xuất lao động [labor productivity] lên từ 50 đến 75 %. Tất cả những viêc ấy thục hiện được là nhờ có một việc rất giản dị là chính chánh phủ phát hành tiền. Tức là cái đầu của con hydra tiền tệ đă bị T.T.Lincoln chặt.



Nhưng đến ngày 14-th.4-1865, th́ một kịch-sĩ tên là John Wilkes Booth ám sát T.T. Lincoln trong lúc Ông đang xem tuồng hát Our American Cousin trong rạp hát Ford’s Theatre ở Washington. Thế là con hydra lại có cơ mọc đầu lại. Và đầu nó mọc lại thật, v́ dân vẩn thích có tiền vàng nên tiền greenback mất giá dần dần đối với đồng tiền dollar vàng. Th́ các nhà bank phát hành banknotes bảo đảm trả lại bằng vàng. Dân chúng tin nên dùng những banknotes đó như tiền thật, cho tới năm 1913 th́ một con hydra mới xuất hiện nhờ luật Federal Reserve Act 1913.



III- Tân hydra chào đời.

H- : Tai sao có Luật đó?

Đ-: V́ năm 1907 xẩy ra một cuộc “Kinh Khủmg Tài Chánh” [a Financial Panic] nên năm 1908 T.T.Theodore Roosevelt (1901-1909), vị T.T. thứ26 của Mỹ, cho thành lập cái National Monetary Commission để chỉnh đốn vấn đề tài chánh. Chủ tịch của Commission đó là Ông Nghị Sĩ Nelson Aldrich [bên ngoại của David Rockefeller Sr.]. Ông Aldrich dẫn cả commission đi tour sang Âu-châu để nghiên cứu trong ṿng hai năm. Rồi khi trở về, Ông lập lên, một cách ḥan ṭan bí mật, một nhóm bị gọi là “The First Name Club” v́ cấm triệt để không được nhắc tới Last Name để cho đầy tớ và người làm, dù có nghe trộm được cũng không biết là ai, để nói lại cho người ngoài và báo chí biết là có những ai. Nhóm đó gồm có một số người được chọn lọc rất cẩn thận trong giới tài chánh và ngân hàng. Trong số đó người sẽ đống vai quan trọng nhất là Ông Paul Warburg (1868-1932) người gốc Đức di cư sang Mỹ năm 1904, được quốc tịch Mỹ năm 1911, và là thành viên của ngân hàng Kuhn, Loeb and Company Bankers ở New york [thuộc vào tài sản của Rothschild].



“First Name Club” được triệu tâp đến một ḥn đảo nhỏ bé, riêng biệt và vắng vẻ có tên là đảo Jekyll Island, ở Georgia, hợp trong chín ngày liên tiếp, để viết một dự luật cải tổ hệ thống nhà bank và luật pháp tiền tệ [the banking and currency legislation] sẽ tŕnh cho Congress.



H-: Trong dự luật có cái ǵ là đặc biệt?

Đ-: Có rất nhiều cái đặc biệt. Trước hết là cái tên: v́ dân đă quá ghét. nên phải tránh cho kỳ được cụm-từ “Central Bank “ rồi phải làm sao cho dân tưởng rằng cơ quan này là của chánh phủ, do nhân viên chánh phủ điều khiển v́ vậy mà có danh từ “Federal” và “Reserve“ [chớ không phải là Central Bank] và có Governing Board mà ông chủ tịch là do T.T. bổ nhiệm, và trong đó có hai nhân viên chánh phủ, mà trong thực tế th́ Governing Board không có điều khiển được chánh sách của cơ quan. Rồi phải dùng những danh từ mờ ám khó hiểu để che giấu thực ư: như trong Lời Mở Đầu [Preamble] của dự luật nói: Mục đích của luật là để cho FED có thể “cung cấp một thứ tiền co dăn” [to furnish an elastic currency] nghĩa là ǵ?



Trong thực tế nghĩa là tiền mà nhà bank đă có th́ nhà bank có thể, tùy nghi, thổi phồng lên. Rồi như danh từ “tái chiết khấu “[rediscounting] nghỉa là ǵ? Trong thực tế nghĩa là: một kỹ thuật cho phép nhà bank dùng để tăng gia tiền hiện có trong quỹ của nó, bằng cách cho vay thêm mà không cần chờ cho tới khi các loan trước hết hạn. Kết quả là Luật cho phép một nhà bank trung ương tư [a private central bank] tạo ra tiền từ chô không có ǵ hết [create money out of nothing] rồi cho chánh phủ vay số tiền đó để lấy lời và kiểm soát sự cung cấp tiền cho quốc gia bằng cách bôm pḥng nó lên hay hút bớt nó xuống tùy theo ư muốn [control the national money supply, expanding or contracting it at will.]

H-: Thế mà không có Ông Nghị sĩ hay Dân biểu nào thấy sao?

Đ-: Có chớ. một số thấy và la làng lên .Như ở Hạ Viện Dân Biểu Charles Lindbergh Sr. [bố của phi công trứ danh Lindbergh] nói:” Luật tạo ra FED là một cái tội pháp luật tệ hại nhứt của mọi thời đại Hệ thống tài chánh đă bị lật lại cho một nhóm ngừơi chỉ có biết lợi dụng Hệ thống là của tư-nhân, được hướng dẫn về muc tiêu duy nhứt là lấy cho được những cái lợi tối đa từ việc xử dụng tiền của người khác “.



Và cũng c̣n một số dân biểu và nghị sĩ khác nữa la làng lên nhưng họ không đủ để đánh bại số dân biểu và nghị sĩ đă bị mua chuộc, đúng như lời của một người trong nhóm Rothschild ở London nói với một hội-viên của nhà bank ở New York ngày 25-th.6-1863 rằng: “Số nhỏ người hiểu cái hệ thống là ǵ, th́, hoặc là v́ thấy có lợi cho ḿnh, hoặc là v́ đă tùy thuộc vào những ân huệ đang được hưởng, nên sẽ không có sự chống đối từ những hạng người đó. C̣n nhóm đa số người không có đủ trí khôn để hiểu, th́ sẽ chịu cái gánh nặng mà không than phiền”



Bởi vậy cho nên ngày 18-th.9-1913, dự luật được Hạ Viện chấp thuận với 287 phiếu thuận và 85 phiếu chống, rồi lên Thượng Viện th́ ngày 19-th.12-1913, dự luật được chấp thuận với nhiều sửa đổi bằng 54 phiếu thuận và 34 phiếu chống. Đến đây lại có một việc lạ nhứt chưa bao giờ xẩy ra trong lịch sử của HCQHK, là trong cái bản văn của dự luật ở Hạ Viện có cho tới 40 điểm mà Thượng Viên không đồng ư nên đă sửa lại. Th́ sau khi Thượng Viên biẻu vquyết, hai Viện phải ngồi chung lại để sữa lại sao cho cả hai bên đều đồng ư. Thế mà việc đó được thực hiện chỉ có trong một weelend. .Cho nên ngày Thứ Hai 22-th.12-1913 dự luật được biểu quyết ở Hạ Viện với 282 phiếu thuận và 60 phiếu chống rồi, cùng ngày, sang Thượng Viện được chấp thuận luôn với 43 phiếu thuận và 23 phiếu chống. Và T.T. Woodrow Wilson (1913-1921), vị T.T.thứ 28 của Mỹ kư thành Luật ngày hôm sau Thứ Ba 23 th.12-1913.



Tất cả những việc ấy xẩy ra một cách hết sức mau lẹ và trái ngược với tục lệ và truyền thống của Quốc Hội và của Chánh Phủ Mỹ là không bao giờ Lập Pháp Congress [Thượng và Hạ Viện] thảo luân và biểu quyết một Dự Luật vào lúc gần Noel, để cho Congress “recess” [thường thường là kể từ 15, 17 Dec.] và các Nghị Sĩ và Dân Biểu về quê của ḿnh ăn mừng Christmas và New Year, và không bao giờ Hành Pháp [Chánh Phủ] kư một Đạo Luật vào Noel để cho T.T. về nhà riêng hay “ranch” của ḿnh ăn mừng Christmas và New Year. Thế mà kỳ này Thượng Viên hợp lại, thảo luận, và biểu quyết ngày Thứ Sáu 19 Dec. Rồi cả hai viện làm việc với nhau weekend 20-21 Dec, để ngày Thứ Hai 22-Dec cả hai viện, hơp lại, thảo luận và biểu quyết dự luật, và ngày Thứ Ba 23 Dec. T.T. kư thành Luật.



Dân Biểu Lindbergh nói ở Hạ Viện: “Dự luật này thành lâp cái “trust” khổng lồ nhất trên thế giới. Khi mà T.T. kư cái dự luật này (thành Luật), th́ cái chánh phủ vô h́nh của Mănh Lực Tiền Tệ sẽ được hơp-pháp-hóa. Dân chúng có thể không biết chuyện đó ngay, nhưng mà rồi sự biết được chuyện chỉ được dời lại vài năm sau mà thôi”. Trong lúc đó th́ báo chí [đă ở trong tay của “Mănh Lưc Tiền Tệ”] th́ ca tụng hết lời. Báo New York Times viết bằng chữ lớn ở trang đầu: “Tổng Thống Wilson kư Dự Luật Tiền Tệ Sự phồn thịnh được tự do và sẽ giúp mọi giai câp.

H-: Thế là con hydra được khai sanh là đứa con hơp pháp của HCQHK để lớn lên với đất nước?

Đ-: Hay đúng hơn th́ phải nói “để lớn lên với đứa em song thai”.

H-: Nói ǵ lạ vây, đứa em song-thai nào?

Đ-: Khi nhóm của Nghị Sĩ Nelson Aldrich có Ông Paul Warburg chuẩn bị viết dự luật FED để tŕnh cho Congress, họ đă tiên đóan rằng với sự áp dụng luật này th́ C PLB sẽ mắc nợ FED càng ngày càng nhiều nên phải tím cách làm sao cho phép chánh phủ đánh thuế vào dân để có tiền trả nợ cho FED. th́ họ kèm theo dự luật FED một Tu-Chỉnh Hiến Pháp [là the Sixteenth Amendment] cho phép C PLB đánh thuế income tax vào dân. Lúc ấy bản văn của Tu-Chỉnh chỉ có một trang giấy và nguyên Bộ Luật về thuế má chỉ có14 trang mà bây giờ th́ nó dày đến 17,000 trang, cũng như nợ của chánh phủ do FED gây ra lớn lên từ số không cho tới bây giờ là $8.5 trillion.

H-: Bộ trước đó dân không phải đóng income tax cho CPLB sao?

Đ-: Không, trước 1913, dân chỉ đóng thuế income cho Tiểu Bang của ḿnh mà thôi.

H-: Đă được hơp-pháp-hóa rồi, con hydra c̣n phá phách ǵ nữa không?

Đ-: Nói là phá phách th́ không hẳn là phá phách, nhưng khi được hơp-pháp-hóa rồi th́ FED hoạt động tích cực hơn, nên gây tai nạn cho dân.

H-: Tai nạn ǵ?

Đ-: Cuộc Đại Khủng Hoảng [The Great Depression] năm 1930.

H-: Bằng cách nào?

Đ-: Bằng cách tạo ra tiền “out of nothing” qua tṛ ảo-thuật “loan”. Để khuyến khích dân vay tiền, nên FED hạ thấp bách phân lời [% interest] th́ dân ùn ùn vay loan và loan để có tiền tiêu xài thả ga. Th́ nhà bank thảy vào nền kinh tế quốc gia một số tiền khổng lồ, tạo ra một cuộc lạm phát [inflation]. Rồi nói là để kềm hảm sự lạm phát, th́ lại siết chặt việc cung cấp tiền, thu hồi các loan đả phát ra, không cho vay loan mới, th́ dân thiếu nợ phải vội vàng bán nhà cửa ruộng đất để trả nợ, nên những người có liên hệ với “Mănh Lực Tiền Tệ [Monetary Power] có tiền mua những bất động sản ấy với giá rẻ mạt. C̣n con cháu những người thiếu nợ th́ trở nên vô gia cư vô nghề nghiệp đi lang thang thất thểu ngoài đường như hồi Mỹ c̣n là 13 thuộc địa dưới thời các vua George II và vua George III, trước ngày Cách Mạng Mỹ [American Revolution] năm 1774. Nhưng nhờ chánh sách “New Deal” của T.T.Franklin D.Roosevelt (1933-1945) vị T.T. thứ 32 của Mỹ, và việc lập lên cái FDIC [Federal Deposit Insurance Corporation] mà t́nh thế trở lại yên ổn. Giáo sư Milton Friedman, Nobel Prize về kinh tế, viết: “Nhứt định là FED đă gây ra cuộc Đại Khủng Hoảng v́ thu rút lại một phần ba [1/3] số tiền đang lưu hành.từ năm 1929 tới năm 1930”.



C̣n Ông Louis T. McFadden Chủ tịch The House Banking and Currency Commttee, th́ nói: “Cuộc khủng hoảng không phải là bất ngờ ngẫu nhiên mà là một việc được trù liệu rất cẩn thận … Những chủ nhà bank quốc tế t́m cách đem đến đây sự thất vọng để rồi họ có thể trở thành nhưng kẻ ra lệnh cho tất cả chúng ta”

H-: Thế rồi kể từ đó không có Ông T.T. nào dám đụng tới FED nữa?

Đ-: Có chớ, T.T. John F. Kennedy, (1961-1963) vị T.T. thứ 35 của Mỹ. Ngày 4-th.6-1963 T.T. Kennedy kư một Hành Pháp Lệnh [an Executive Order số 11110] cho phép CPLB phát hành tiền mà không phải qua FED bằng cách cho phép Bộ Tài Chành The Treasury phát hành những giấy chứng nhận bạc đối với mọi thoi bạc, bạc, hay là mọi dollar dựa trên bản vị bạc của Bộ [the power to issue silver certificates against any silver bullion, silver or standard silver dollars in the Treasury] Nghĩa là một khi Bộ Tài Chánh có trong kho một ounce bạc nào, th́ Bộ có quyền phát hành ra một giấy bạc để lưu hành trong nền kinh tế. Như vậy T.T.Kennedy đă tung ra $4.3 tỷ dollars cho lưu hành. Th́ FED bank của New York sẽ phá sản, v́ dân chúng biết rằng các giấy chứng nhận bạc [silver certificates] của Chánh Phủ được bạc yểm trợ [backed by silver] chớ giấy bạc của FED [Federal Reserve Notes] không có cái ǵ yểm trợ hết. Lệnh số 11110 nói trên c̣n giúp chánh phủ trả hết nợ của ḿnh mà không phải qua FED để trả tiền lời, do FED tạo ra tiền out of nothing. Tức là trên thực tế Lệnh sô 11110 cho CPLB quyền tạo ra tiền của ḿnh có bạc yểm trợ, đúng theo Điều I, Phần 8 của Hiến Pháp Hoa Kỳ.

Năm tháng sau, ngày 22-th.11-1963, T.T.Kennedy bị tên Lee Harvey Oswald ám sát và tên này hai ngày sau bị Jack Ruby (Rubenstein) giết chết trong Dallas Police Station.

H-: Như thế th́ phải chăng là một nhóm tài phiệt cai trị xứ này v́ người ta hay nói: “Ai nắm được tiền là nắm được quyền” phải không?

Đ-: Tôi không dám trả lời là phải hay là không [yes or no] v́ tôi không đọc được sách nào nói rơ là đă có một ṭa án nào kết án một người nào trong giới Mănh Lực Tiền Tệ [the Monetary Power] hay một vị nào trong nhóm những Nam Tước Trộm Cắp [the Robber Barons] về tội dùng tiền của ḿnh mua được quyền thế. Cho nên tôi xin để cho quư bạn đọc mỗi người kết luận theo ư kiến của ḿnh.



Tôi chỉ xin phép nhắc lại lời nói của Ông Nathan Rothschild hồi năm 1838: “Để cho tôi phát hành và kiểm soát tiền của một quốc gia, th́ tôi cóc cần biết ai viết luật pháp”, và tôi cũng xin phép nhắc lại số phận của những vị Tổng Thống đă có gan dám chặt đầu con hydra tiền tệ: T.T.Andrew Jackson bị mưu sát, T.T.Abraham Lincoln và T.T.John F.Kennedy bị ám sát.


Tài liệu được tham khảo:

The Web of Debt by Ellen Hodgson Brown, nxb Third Millennium, Baton Rouge , 2007
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-19-2019   #52
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Bắc Việt Gửi Thư Đầu Hàng HK 1972

Vào năm 1972, Bắc Việt đă gửi thư đầu hàng HK vô điều kiện
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
Thứ Hai, 26 Tháng 4 Năm 2010 05:35
Đây là sự thực của cái mà Đảng CSVN huyênh hoang về chiến thắng đánh "Mỹ nguỵ". Bắc Việt đă đầu hàng, nhưng Kissinger có ư đồ riêng, không chấp nhận.



Đoạn video tài liệu được giải mật, dài 3:50, có 2 phần. Phần 1 dài 1:50 là bản dịch tiếng Việt không có âm thanh. Phần 2 c̣n lại nói Tiếng Anh và có âm thanh. Xem để biết CS Hà Nội đă gởi điện thư đầu hàng vô điều kiện nhưng bản văn đă bị ém nhẹm...
Những tài liệu bất ngờ cùng nhân chứng cao cấp của chính quyền Hoa Kỳ cho biết sau năm 1968, CSVN đă bị kiệt quệ nhân sự v́ hầu hết các lực lượng chính quy chủ lực quân cộng sản bắc Việt đă bị Mỹ và VNCH tiêu diệt . Vào năm 1972 máy bay B52 đă san bằng Bắc Việt đưa tới sự việc lănh đạo đảng CSVN gửi điện thư Đầu Hàng Vô Điều Kiện tới pḥng truyền tin Hoa Kỳ. Bức điện thư đầu hàng của CSVN đă được pḥng truyền tin gửi về NGŨ GIÁC ĐÀI .
Thay v́ tuyên bố cho thế giới biết về sự việc cộng sản bắc Việt đầu hàng.Nhưng ngược lại, CIA đă đưa về nước 79 nhân viên pḥng truyền tin Hoa Kỳ và thay đổi hoàn toàn nhân viên mới.
Điện thư đầu hàng của CS bắc Việt đă được ém lại.

Trên 80% quân đội nhân dân Trung cộng đă đánh chiếm cao nguyên miền Nam VNCH, Lính Trung cộng đă ngụy trang cộng sản bắc Việt xâm chiếm miền Nam Việt Nam.!!! Tại Sao ???

Chúng tôi phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Việt về sự kiện nầy.

Thu Hiền: Xin anh cho biết những sự kiện bất ngờ về việc CSVN đă đầu hàng VNCH từ năm 1973, thêm sự việc quân Trung Quốc ngụy trang lính Bắc Việt đánh chiếm Miền Nam VN vào năm 1975, anh nghĩ sao về vấn đề nầy?

Hoàng Việt: Tôi nghĩ tất cả là sự thật nhưng nguyên do tại sao chính quyền Ḥa Kỳ lúc bấy giờ không tuyên bố bức điện thư đầu hàng từ của CSVN mà lại t́m cách ém chuyện nầy đó là điều ḿnh phải cần phân tích.

Ông Ted Gunderson là nhân viên đặc nhiệm ở Los Angeles và Washington DC (Special Agent in Charge, Los Angeles, Special Agent in Charge, Washington,D.C. offices) Trong thời gian cuộc chiến tranh VN ông ta là Trưởng Pḥng điều tra, làm việc với những hồ sơ thuộc loại bảo mật quốc pḥng (high-profile cases) . Trong thời gian gần đây, ông đă tiết lộ cho biết là CSVN đă có điện thư đầu hàng Đồng Minh vào đầu năm 1973 trong một cuộc nói chuyện tại Washinton DC, ông cho biết như vậy . Trong cuộc nói chuyện nầy được nhiều cựu chiến binh Hoa Kỳ hỏi về chiến dịch "Operation Linebacker" là chiến dịch dùng B52 để san bằng, tiêu diệt quân đội Bắc Việt đă đưa tới kết quả nào th́ ông cho biết là CSVN đă đầu hàng sau đó . Chiến dịch "Operation Linebacker" bắt đầu từ mùa Xuân 1972.

Thu Hiền: Như vậy anh cho biết tại sao tin CSVN đầu hàng không được phổ biến để rồi kết quả cuộc chiến ngược lại ?

Hoàng Việt: Ông Ted Gunderson cho biết là trong thời gian làm việc tại VN, ông đă tiếp xúc nhiều sĩ quan cao cấp Quân Đội Hoa Kỳ nhất là nhân viên thuộc pḥng Truyền Tin bộ Tham Mưu Hoa Kỳ tại VN, họ đă cho ông biết về bức điện thư CSVN tuyên bố đầu hàng vô điều kiện quân Đồng Minh vào đầu năm 1973 . Bức điện thư đó cho tới nay vẫn chưa được giải mă, Ông Ted Gunderson c̣n cho biết thêm là tất cả các nhân viên thuộc pḥng truyền tin sau đó đă được CIA thay thế toàn bộ ! Tôi t́m ra được một đoạn Video Ông Ted Gunderson có nói về vấn đề nầy.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-19-2019   #53
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Bí Ẩn 30-4-1975

1) Mở đầu
Đối với đa số người Việt đă từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố đau thương nhứt của một đời người. Cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy - một b́nh luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, từng nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc "T́nh h́nh thế giới trong tháng vừa qua" đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ - đă đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.

Từ hồi c̣n là sinh viên, chúng tôi được tiếp xúc với Giáo sư Huy và đă may mắn có nhiều dịp hàn huyên đối thoại ghi nhận được những chi tiết rất đặc biệt. Sau khi Giáo sư Huy qua đời vào ngày 28.07.1990, chúng tôi đă đảm trách nối tiếp Giáo sư Huy hàng tháng viết bài nhận định thời cuộc "T́nh h́nh thế giới trong tháng vừa qua" kéo dài trên 5 năm trên nguyệt san Tự Do Dân Bản tại Hoa Kỳ. Nhân dịp đó, chúng tôi đă phải nghiên cứu các sáng tác của cố Giáo sư để nắm vững thêm mọi vấn đề. Nhờ vậy, chúng tôi mới cảm nhận và thấy được tầm kiến thức rất uyên bác, rất đa diện của Giáo sư Huy mà hiếm ai cùng thời có được (xin xem thêm phần phụ lục phía dưới về tiểu sử). Nổi bật nhứt là những viễn kiến và phân tích độc đáo về các biến cố lịch sử trên thế giới.

2) Ai đă gây ra thảm họa 30.04.1975?
Câu hỏi lịch sử này cũng đă được bàn căi sôi nổi từ 35 năm qua và chưa đi đến một kết luận nào hữu lư để được mọi khuynh hướng chấp thuận. Điển h́nh nhứt là ngay trong dịp Hội Thảo "Việt Nam, 35 Năm Nh́n Lại" ("Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 vừa qua quy tụ gần 200 nhân vật với thành phần nổi tiếng như cựu Đại sứ Bùi Diễm, cựu Đại tá không quân Hoa Kỳ Tiến sĩ Stephen Randolph, Trung tá biệt cách dù Nguyễn Văn Lân, Thứ trưởng John Negroponte, Sử gia Dale Andrade, Tiến sĩ John Carland, Cựu Bộ trưởng Hoàng Đức Nhă, Đại tá Trần Minh Công, Đại tá Hoàng Ngọc Lung... cũng không đưa ra được câu trả lời thỏa măn cho sự thắc mắc: Ai đă gây ra thảm họa 30.04.1975?

Nh́n trở lại, người ta có thể thấy rơ ràng trong thời gian đầu ngay sau 30.04.1975, phần lớn các khuynh hướng, từ chính trị đến tôn giáo, đều t́m cách đổ trách nhiệm lẫn cho nhau về tội đă làm mất miền Nam. Chỉ có Giáo sư Huy là sớm thấy rơ nguyên nhân chính nào đă khiến xảy ra thảm họa 30.04.1975. Trong dịp tái ngộ cùng Giáo sư Huy vào năm 1982, chúng tôi có hỏi đến vấn đề nhức nhối này và được Giáo sư Huy trả lời cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đă có kế hoạch giải kết (bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam!) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Tuy nhiên thảm họa 30.04.1975 xảy ra bất ngờ hơn mọi người đă dự đoán bởi v́ vụ x́ căng đan Watergate dẫn tới sự từ chức của Tổng Thống Nixon vào ngày 9.8.1974 đă làm tê liệt mọi cố gắng để cứu văng t́nh thế.

Về thế lực nào ở Hoa Kỳ đứng sau kế hoạch bỏ rơi miền Nam, Giáo sư Huy cho biết trên chính trường Mỹ có hai sắc tộc nổi bật nhứt. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan (Ireland) và sắc tộc gốc Do Thái.

- Trong ḍng lịch sử, Cộng Đồng Người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đă rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống.

- Bên cạnh đó Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ gài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp cũng như lập pháp. Trong các bộ quan trọng nhứt như ngoại giao, quốc pḥng và tài chánh thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. V́ vậy, thế lực của Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đă khiến cho chánh sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn binh vực quyền lợi của Do Thái.

Tham dự Ḥa đàm Paris, Giáo sư Huy nhận xét rằng Kissinger (một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó c̣n làm Cố Vấn An Ninh cho Tổng Thống Nixon) có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng ("đi đêm"!) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Theo kinh nghiệm chính trị th́ các chính trị gia gốc Do Thái đều hành động có chủ đích với kế hoạch rơ rệt. Như vậy đằng sau Kissinger ắt phải là chủ trương của thế lực Do Thái.

Thế lực Do Thái này phải hiểu là không phải chỉ thuần túy Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái, mà là sắc dân Do Thái trải dài trên thế giới từ Tel Aviv đến Washington D.C., Paris, London, Berlin, Moscow... với tổng số 13,1 triệu người, trong đó 5,4 triệu tại quốc gia Do Thái, 5,3 triệu tại Hoa Kỳ và 2,4 triệu rải rác tại 30 quốc gia khác. Thế lực này được điều khiển hữu hiệu từ Tel Aviv với 2 bộ phận đắc lực gồm cơ quan t́nh báo Mossad và Nghị Viện Do Thái Thế Giới ( - World Jewish Congress - từ năm 2007 đứng đầu là nhà tỷ phú nổi tiếng Ronald Stephen Lauder người Mỹ gốc Do Thái ) . Ngoài ra, Giáo sư Huy c̣n chỉ dẩn cho chúng tôi nhận biết được dân gốc Do Thái đặc biệt thường với mũi to loại diều hâu, điển h́nh như Ngoại trưởng Kissinger hoặc Nữ Ngoại trưởng Albright.

Những tiết lộ tế nhị của Giáo Sư Huy hoàn toàn phù hợp với nhận định của Linh Mục Cao văn Luận (1908 - 1986) nhân dịp tái bản tác phẩm Bên Gịng Lịch Sử cũng cho rằng thế lực dân Mỹ gốc Do Thái chủ trương Hoa Kỳ phải rút quân ra khỏi Việt Nam. Riêng dư luận báo chí quốc tế đă sớm nh́n thấy rơ Hoa Kỳ muốn rút lui bỏ rơi miền Nam từ khi bắt đầu chánh sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 (mà họ phân tích là nhằm thay đổi màu da tử sĩ!), nhứt là ḥa đàm Paris (mà họ nhận định là nhằm bảo đảm Mỹ rút quân được an toàn!).

Như vậy thảm họa 30.04.1975 đă xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua Kissinger.

3) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam?
a) Thế lực Do Thái tại Hoa Kỳ
Đối với chúng tôi quả thực hoàn toàn mới mẻ và đầy ngạc nhiên khi được Giáo sư Huy vào năm 1982 cho biết đến vai tṛ thực sự của người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan và gốc Do Thái trên chính trường Hoa Kỳ. Sau này sinh hoạt lâu năm tại Hoa Kỳ và qua nghiên cứu, chúng tôi công nhận thấy Giáo sư Huy hoàn toàn đúng.
Điển h́nh là cho đến nay có ít nhứt 23 Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Ái Nhĩ Lan (xem website: http://en.wikipedia .org/wiki/ List_of_Irish_ Americans) mà trong đó có Tổng Thống Washington và những Tổng Thống gần đây như Clinton, Reagan, Kennedy và kể cả Tổng Thống Obama (bên ngoại gốc Ái Nhĩ Lan)
Cũng như hiện nay tại quốc hội có 15 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ gốc Do Thái và 33 Dân Biểu Liên Bang gốc Do Thái (xem website http://en.wikipedia .org/wiki/ List_of_Jewish_ American_ politicians# List). Thực sự nếu nghiên cứu sâu rộng th́ sẽ thấy thế lực Do Thái tại Mỹ c̣n lớn hơn nhiều. Họ thành công trong việc gài được những nhân sự cấp lănh đạo ở các bộ phận yết hầu của Hoa Kỳ. Thí dụ điển h́nh gần đây như:

- Trong Thượng Viện và Hạ Viện hiện nay với tổng số 48 nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái (so sánh chỉ có 1 dân biểu gốc Việt Nam là ông Cao Quang Ánh!).
- Trong Bộ Ngoại Giao có Bộ trưởng Henry Kissinger dưới thời TT Nixon và Bộ trưởng Madeleine Albright dưới thời TT Clinton...
- Trong Bộ Quốc Pḥng có Bộ trưởng James Schlesinger dưới thời TT Nixon và thời TT Ford.
- Trong Bộ Tài Chánh có Bộ trưởng Larry Summer và Bộ trưởng Robert Rubin dưới thời TT Clinton.
- Trong CIA có Tổng giám đốc John M. Deutch dưới thời TT Reagan.
- Trong Ngân Hàng Trung Ương (Fed) cầm đầu bởi Tiến sĩ Alan Greenspan từ 1987 đến 2006 và Giáo sư Ben Bernanke từ 2006 đến nay.

Họ c̣n chủ động nắm những lănh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền h́nh, và điện ảnh...

Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trong nhứt là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái, nổi tiếng nhứt như Steven Spielberg, Liz Taylor, Kirk Douglas, Michael Douglas, Harrison Ford... (xem website: http://en.wikipedia .org/wiki/ List_of_Jewish_ American_ entertainers). Họ biết rơ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ c̣n điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chánh phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái.

Ngoài ra tại các cường quốc Âu Châu, thế lực Do Thái có ảnh hưởng tuy âm thầm nhưng cũng mạnh mẽ lắm. Điển h́nh nhứt là Tổng Thống Sarkozy (Pháp) & Thủ Tướng Đức Schmidt ( Đức ) đều gốc Do Thái nên không bao giờ lên tiếng thực sự chống lại những vi phạm cam kết của Do Thái tại Trung Đông. Chính v́ vậy đa số thành viên Liên Hiệp Quốc đă cho rằng thế lực Do Thái có ảnh hưởng quá lớn đến chính sách và biểu quyết về Trung Đông của các cường quốc Âu Mỹ.

b) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam?
Muốn biết rơ, chúng ta phải t́m hiểu lịch sử mất nước và dựng lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước và phải lưu vong khắp nơi v́ đế quốc La Mă. Thảm họa mất nước đó thường được dư luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đă đóng đinh giết Chúa Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính v́ chuyện này đă làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính v́ có niềm tin mănh liệt vào Do Thái Giáo, họ đă đoàn kết nhau lại dưới sự lănh đạo của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel (Thụy sĩ) vào năm 1897. Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đă tạo cơ hội ngàn năm một thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14.5.1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ 11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đă lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đă yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các cuộc chiến xảy ra sau này.

Như vậy, Do Thái c̣n tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm "lá bùa hộ mạng". Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ v́ duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết (veto) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết (phản bội!) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan... , nhưng luôn luôn "sống chết" hết ḷng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại lợi ích ǵ về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính v́ Do Thái, Hoa Kỳ c̣n gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo (1,3 tỷ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa . Tất cả cho thấy rơ ràng v́ thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Do Thái.

Từ đó, chúng ta mới hiểu rơ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là v́ họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không c̣n khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đă từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đă có kế hoạch rơ ràng từng bước một.

c) Kế hoạch Do Thái thúc đẩy Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam.
Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Đ́nh Nhu đă ngạc nhiên và bất măn thấy thái độ nhượng bộ quá mức của ông Averell Harriman (đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ) trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 - 1986) là một nhà tư bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lănh đạo của đảng Dân Chủ ở Mỹ. Rơ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đă khiến lực lượng CSVN kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập đường ṃn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và vơ khí vào để đánh chiếm miền Nam vào 30.4.1975.

Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson (dân Texas!) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của ḿnh. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng.
Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại B́nh Giă, Đồng Xoài, Đức Cơ... bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những h́nh ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau h́nh ảnh dă man và bất lợi ( thổi phồng vụ Mỹ Lai & vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan! ) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ -đa số gốc Do Thái quản trị- khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà c̣n lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác .
Tướng độc nhởn Moshe Dayan -Bộ trưởng Quốc pḥng của Do Thái- đột ngột tự qua Việt Nam 3 ngày (từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966) và cho báo chí chụp bức h́nh biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ. Sau chuyến "hành quân" chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam v́ không thể thắng cuộc chiến này được ( rất là vô lư v́ thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày , mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy ! ) . Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson. Tiếc thay sau này và mới năm ngoái đây, vẫn c̣n có những kư giả và b́nh luận gia Việt Nam ca ngợi những phân tích và đề nghị của ông tướng một mắt này, mà không hiểu đó chính là một trong những thủ phạm đă góp phần "khai tử" miền Nam!



Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines - South Vietnam 1966
Phong trào phản chiến càng lên cao và đă khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đă tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Ḥa nắm chắc sự thắng cử. V́ vậy thế lực Do Thái đă gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller (Thống đốc New York) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Ḥa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng thăng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh.

Thế lực Do Thái c̣n đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc pḥng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann (1925 - 1999)... Với những chức vụ then chốt này, họ đă thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam. Bắt đầu với chương tŕnh Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam.

Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Hoa t́m cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.
Quả nhiên, chỉ sau đó chưa đầy một năm, Kissinger đă dùng đủ mọi mánh khóe, kể cả đe dọa tánh mạng các cấp lănh đạo VNCH, thành công trong việc ép buộc VNCH kư kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đă sớm thấy rơ âm mưu của Kissinger và đă ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam.
Chính ngay Kissinger cũng đă tiết lộ bề trái của bản hiệp định cho Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann của T.T Nixon như sau:
"Tôi nghĩ rằng nếu họ (chánh phủ VNCH) may mắn th́ được 1 năm rưỡi mới mất". Tương tự , Kissinger đă trấn an T.T Nixon là:
" Hoa Kỳ phải t́m ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó th́ …chẳng ai cần đếch ǵ nữa . V́ lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ c̣n là băi hoang vắng ”.

Bởi vậy thảm họa 30.4.1975 xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.

Chỉ sau Hiệp Định Paris khoảng 9 tháng, cuộc chiến Jom Kippur vào ngày 6.10.1973 giữa Do Thái và các quốc gia Ả Rập láng giềng xảy ra. Lần đầu tiên trong lịch sử tái lập quốc, Do Thái bị thua trận và mất một số lớn phần đất chiếm đóng trước đây. Đáng lẽ Do Thái c̣n có thể bị thua nặng nề hơn nữa, nhưng giờ chót nhờ có Kissinger thuyết phục được Nixon nỗ lực can thiệp giúp Do Thái nên t́nh thế không c̣n bi đát nhiều. Tuy nhiên, sau đó Tướng độc nhỡn Moshe Dayan phải từ chức Bộ trưởng Quốc pḥng v́ chịu trách nhiệm bị thua trận.

4) Kết luận
Biến cố thua trận lần đầu tiên Jom Kippur năm 1973 cho thấy thế lực Do Thái nh́n rất xa và rất có lư với nỗi lo sợ Hoa Kỳ v́ bị sa lầy ở chiến trường Việt Nam nên không c̣n có thể chuyên tâm giúp cho Do Thái thắng trận như trước đây. Cho nên không ǵ ngạc nhiên khi thế lực Do Thái phải vận dụng toàn diện từ trong lẫn ngoài để thúc đẩy và buộc giới lănh đạo Hoa Kỳ phải bỏ rơi miền Nam.

Bí ẩn về lư do và động lực thúc đẩy Hoa Kỳ phải rút quân bỏ rơi miến Nam được che dấu tinh vi không đưa ra dư luận nổi , bởi v́ phần lớn hệ thống truyền thống báo chí quan trọng nằm trong tay thế lực Do Thái hoặc bị họ ảnh hưởng kiểm soát không cho phép làm hoặc sợ bị mang tiếng bài Do Thái (Anti-Semitism). Cho nên đến 35 năm sau dư luận vẫn c̣n bị xí gạt.

Điển h́nh, về phía dư luận ngoại quốc vẫn c̣n có những học giả (thí dụ: Tiến sĩ Stephen Randolph trong Hội Thảo "Việt Nam, 35 Năm Nh́n Lại" ("Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 lầm lẫn hoặc cố t́nh cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên phải rút quân ra khỏi miền Nam (chịu thua ! v́ đang câu con cá to hơn ("has bigger fish to fry”) . Thực tế Hoa Kỳ đă có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kssinger bước vào Ṭa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam Hóa Chiến Tranh.
Về phía Cộng Sản Bắc Việt, ngoại trừ lợi thế sẵn có của đường lối độc tài cuồng tín trong chiến tranh dám vô nhân đạo dùng chiến thuật biển người hy sinh " nướng quân " hàng loạt trên chiến trường (theo nhận xét của Tướng Westmoreland !), họ không ngờ có được sự giúp đỡ hữu hiệu của thế lực Do Thái tạo ra phong trào phản chiến đưa tới t́nh trạng "Đồng Minh tháo chạy" (từ ngữ theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Đức !) bỏ rơi VNCH. Thực tế, nếu không có sự phản bội của thế lực Do Thái qua sự nắm quyền của ê kíp Kissinger th́ chưa chắc ǵ Cộng Sản Bắc Việt sớm thắng trận . Như vậy miền Nam chỉ cần cầm cự được vài năm cho đến khi Tổng Thống Reagan nắm quyền và với tài lănh đạo xuất sắc cương quyết nổi tiếng của ông này chắc chắn miền Nam sẽ được yểm trợ đầy đủ ( đă xảy ra như vậy tại Nam Mỹ và A Phú Hản ! ) để không thể dể dàng rơi vào tay cộng sản như đă xảy ra trong ngày 30.4.1975.

Đa số người Việt chúng ta đều có tâm t́nh thiện cảm với dân tộc Do Thái (một phần bị ảnh hưởng qua tác phẩm lừng danh " Về miền đất hứa / Exodus " của tác giả Leon Uris) v́ ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết và chiến đấu dũng cảm của họ sau 2000 năm lưu vong đă thành công trở về tái dựng lại quốc gia Do Thái nhỏ bé bất chấp trước mọi đe dọa của Khối Ả Rập khổng lồ. Cũng trong cảm t́nh nồng nàn đó, Học giả Nguyễn Hiến Lê vào năm 1968 mang sức ra viết tác phẩm "Bài học Israel (Do Thái)". Nhưng thực tế chính trị cho thấy tham vọng thủ đoạn của Do Thái sau khi tái lập quốc , nên chính ông đă không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu của thế lực Do Thái khiến xảy ra thảm họa 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam và dẩn tới hiểm họa mất nước vào tay Trung Cộng.

Chúng tôi tin rằng Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận đă đi bước tiên phong đầu tiên tiết lộ những bí ẩn về thảm họa 30.4.1975 và trong tương lai sẽ được giới truyền thông báo chí chú tâm nghiên cứu khai triển tích cực để lịch sử Việt Nam và thế giới mai sau không c̣n bị sai lầm nữa. Mong thay !

Bài viết của: Phạm Trần Hoàng Việt
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-19-2019   #54
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default LÁ THƯ CUỐI CÙNG CỦA TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU : Vũ Hải Hồ

__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Lá thư cuối cùng của Tông Thống Nguyễn văn Thiệu.jpg
Views:	0
Size:	189.2 KB
ID:	1352345
Old 03-19-2019   #55
queebee
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
queebee's Avatar
 
Join Date: Aug 2012
Posts: 7,302
Thanks: 6,119
Thanked 1,676 Times in 1,069 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 244 Post(s)
Rep Power: 21
queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7
queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7queebee Reputation Uy Tín Level 7
Lightbulb

Congratulation Gentlemen.. You two got promoted (top job).
queebee_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to queebee For This Useful Post:
hoanglan22 (03-19-2019)
Old 03-21-2019   #56
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Trường Cao-Đẳng Hải-Chiến Hải-Quân Hoa-Kỳ

Lời giới thiệu: Cựu Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh, nguyên Tư-Lệnh Hải-Quân V.N.C.H. xuất thân khóa I Hải-Quân Nha-Trang. Ông là một trong số rất ít sĩ quan cao cấp Hải-Quân Việt-Nam c̣n giữ được mối liên lạc mật thiết với Trường Cao-Đẳng Hải-Chiến Hải-Quân-Hoa-Kỳ.

Bài biên soạn công phu sau đây của cựu Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh sẽ giúp độc giả thấu triệt được nhiều điều hữu ích về ngôi trường quân sự mà hầu hết các cấp lănh đạo Hải-Quân V.N.C.H. đều đă theo học.



“Viribus Mare Victoria” (Chiến thắng của con người trên đại dương) là phương châm của một cơ quan huấn luyện cao cấp nhất trong Hải-Quân Hoa-Kỳ: Trường Cao-Đẳng Hải-Chiến (CĐHC) Hải-Quân Hoa-Kỳ.

Trường CĐHC tọa lạc trên bán đảo Coaster Harbor Island của thị xă Newport, nằm trong vịnh Narragansett thuộc Rhode Island, một tiểu bang nhỏ nhất của Hoa-Kỳ. Thị xă Newport, đặc biệt vào mùa Hè, là một địa danh nổi tiếng trong ngành du lịch, nhờ khí hậu tương đối mát mẻ; những băi biển cát trắng, nước trong; và những lâu đài lộng lẫy như The Elms, The Breakers, The Marble House, Chateau-Sur-Mer, Rose Cliff, v. v… Newport cũng là nơi hội ngộ của những tay đua thuyền buồm quốc tế vào những dịp tổ chức America’s Cup.

Trường CĐHC có đầy đủ tiện nghi về huấn luyện và tiếp vận cũng như tại hầu hết các Trung-Tâm Huấn-Luyện Hải-Quân Hoa-Kỳ. Viện Trưởng là những sĩ quan cấp Đô-Đốc thâm niên, hầu hết sau nhiệm kỳ chỉ huy Trường CĐHC, những vị này đều về hưu.

Được thành lập vào năm 1884, Trường CĐHC thoạt tiên được tổ chức để huấn luyện sĩ quan Hải-Quân Hoa-Kỳ theo học các khóa tham mưu (staff) và chỉ huy (command) dựa trên những căn bản chiến thuật và chiến lược hải chiến để tổ chức những cuộc hành quân

Đến năm 1956, Trường CĐHC mở thêm những khóa huấn luyện cho sĩ quan Hải-Quân quốc tế đồng minh của Hoa-Kỳ. Cơ cấu Trường CĐHC được chia thành hai khối:

-Trường Tham-Mưu Hải-Quân (Naval Staff College)
-Trường Chỉ-Huy Hải-Quân (Naval Command College – NCC)

Riêng về Trường Chỉ-Huy Hải-Quân th́ có hai phần riêng biệt dành cho sĩ quan Hải-Quân Hoa-Kỳ (HQHK) thuần túy (1) và sĩ quan Hải-Quân Đồng-Minh (2).

Để có nhiều ư nghĩa liên quan mật thiết với Hải-Quân V.N.C.H., bài này được viết trên căn bản không gian và thời gian của kỷ niên 1965 và đặc biệt chú trọng nhiều hơn về Trường Chỉ-Huy Hải-Quân dành cho sĩ quan Hải-Quân đồng minh tại Trường CĐHC.

Trường CĐHC/HQHK huấn luyện những sĩ quan Hải-Quân cấp tá thâm niên, để chuẩn bị cho họ một căn bản chỉ huy dựa trên những lư thuyết chiến thuật và chiến lược quốc tế hiện đại.

Khóa học kéo dài 11 tháng, gồm những phần chính yếu như:

-Thuyết giảng về chiến thuật tác chiến của các quân binh chủng bạn có liên hệ đến hoạt động của Hải-Quân.
-Lập trận đồ và chỉ huy hạm đội tham chiến (War Games).
-Đi quan sát các cơ cấu quân sự quốc pḥng thuộc hệ thống pḥng thủ Hoa-Kỳ.
-Viếng những cơ sở kỹ nghệ chiến tranh trong nước và ngoài nước. (Field trips)
-Viết một bài luận án theo các đề mục tùy ư về quân sự, kinh tế, ngoại giao, v. v…

Khóa sinh đến Trường CĐHC như một sứ giả của quốc gia ḿnh; v́ tất cả khóa sinh đều được hưởng quy chế đặc miễn chính thức dành cho một ngoại giao đoàn quốc tế hợp lệ. Ngoài quyền tự do di chuyển, khóa sinh c̣n được tự do phát biểu ư kiến ngay tại quân trường vào những dịp khóa sinh hội thảo những đề tài trong chương tŕnh huấn luyện và trong những dịp thuyết tŕnh tại các trường trung học địa phương hay tại pḥng Thương Mại Newport mà khóa sinh được Lions Club hoặc Rotary Club mời như một thuyết tŕnh viên danh dự.

Những ư kiến mà khóa sinh đă phát biểu trong những dịp hội thảo – kể cả trong luận án – sẽ không được tiết lộ hoặc phổ biến nếu không có sự chấp thuận của tác giả.

Trong nhiều cuộc hội thảo chính thức, khóa sinh thẳng thắn chỉ trích chính sách ngoại giao của Hoa-Kỳ, đường lối Hoa-Kỳ viện trợ cho các quốc gia nhược tiểu và chính sách thương mại và trao đổi với quốc tế. Đến khi đàm đạo trong những dịp “trà dư tửu hậu” giữa khóa sinh và sĩ quan cán bộ HQHK, những chỉ trích về phương diện giáo dục và xă hội của Hoa-Kỳ lại được tiếp tục. Ư niệm chung của khóa sinh là: “Chúng tôi đến đây với tư cách là đồng minh của Hoa-Kỳ để hấp thụ những kinh nghiệm quư báu của Hải-Quân Hoa-Kỳ trong những trận thế chiến đă qua; nhưng chúng tôi không hoàn toàn đồng đồng ư trên nhiều vấn đề mà quốc gia của chúng tôi có nhiều ưu điểm hơn.”

Mặc dù có nhiều dị biệt tư tưởng giữa khóa sinh đồng minh và sĩ quan huấn vụ, sau cùng t́nh thân hữu ngày càng nẩy nở tốt đẹp suốt khóa học. Tinh thần “Tứ hải giai huynh đệ” bao trùm không khí khóa học, làm cho khóa sinh và sĩ quan huấn vụ quân trường thông cảm và hiểu biết nhau hơn, khắng khít nhau hơn, để sau cùng tạo ra một “Tinh thần Trường Chỉ-Huy Hải-Quân Newport”. (“The Spirit of The Naval Command College).

Điểm tế nhị nhất là không hề xảy ra những xung đột hoặc đả kích công khai nào giữa các khóa sinh tụ họp từ bốn phương trời, mang nhiều màu sắc khác biệt, không cùng ngôn ngữ, tuổi tác chênh lệch và đang có những rắc rối về vấn đề chính trị quốc gia.

Thật vậy, trong khóa học năm 1964-1965 có bốn quốc gia đang trong t́nh trạng tranh chấp lănh thổ với nhau. Đó là Thổ-Nhỉ-Kỳ với Hy-Lạp và Ấn-Độ với Pakistan. Tuy nhiên, trong suốt khóa học, mặc dầu sự thân t́nh giữa đại diện các quốc gia này không được biểu lộ một cách sâu đậm, nhưng trái lại cũng không hề xảy ra một cuộc đụng chạm nào.

V́ thời gian thụ huấn khá dài, khóa sinh thuộc các quốc gia Âu-Châu, Mỹ-Châu và Trung-Đông đem theo gia đ́nh khi đến nhập học. Khóa sinh các nước Á-Châu và Phi-Châu, có thể v́ t́nh trạng kinh tế và chính trị, không đem theo gia đ́nh.

Khóa sinh đến tŕnh diện nhập khóa và lập thủ tục tại Luce Hall. Luce Hall là bộ chỉ huy và cũng là cơ quan hành chánh của Trường CĐHC. Tại Trường CĐHC, khóa sinh được theo quy chế ngoại trú, được tự do sinh hoạt nơi nào ḿnh thích, miễn là phải tham dự đầy đủ những giờ thuyết giảng tại Trường hoặc tháp tùng những chuyến đi quan sát xen kẻ trong chương tŕnh huấn luyện.

Sự tiếp đón của Trường CĐHC được tổ chức rất chu đáo và có vẻ trịnh trọng ngay từ khi khóa sinh vừa đến phi trường Providence, thủ đô của Rhode Island, để đưa về tạm trú tại BOQ, chờ hoàn tất thủ tục nhập khóa. Sĩ quan thuộc Bộ-Tham-Mưu quân trường được chỉ định làm cố vấn cho mỗi khóa sinh về phương diện huấn luyện cũng như những vấn đề tổng quát khác như thuê nhà, mua xe, mua bảo hiểm, v. v…

Khóa học bắt đầu vào giữa tháng Tám.

Sinh hoạt của khóa sinh bắt đầu từ giảng đường tại Simms Hall để nghe thuyết giảng về chiến thuật và chiến lược hải chiến. Trưa, sau bữa ăn tại câu lạc bộ sĩ quan là những giờ dành cho việc khảo cứu tài liệu mượn từ thư viện Mahan Hall đem về văn pḥng riêng của mỗi khóa sinh. Những đề tài thuyết giảng chiến thuật và chiến lược rất bao quát và ngoạn mục với phim ảnh do thuyết tŕnh viên tŕnh bày.

Trong những dịp hội thảo toàn khóa, một hội trường rộng lớn được xử dụng và trang trí như dành cho một Đại Hội Đồng quốc tế nhóm họp. Mỗi khóa sinh có một bàn riêng, được trưng bày Quốc-Kỳ và bảng tên của ḿnh. Mọi sự sắp xếp đều theo mẫu tự, không có sự phân biệt cấp bậc hoặc quốc gia của khóa sinh. Tại Mahan Hall và Luce Hall, quốc kỳ các quốc gia đồng minh của Hoa-Kỳ được dương cao, trong số đó lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ tung bay…

Sau nhiều tuần huấn luyện tại Trường, khóa sinh bắt đầu đi quan sát. Phương tiện di chuyển hầu hết là phi cơ của Hải-Quân Hoa-Kỳ. Những phi cơ này sẵn sàng tại căn cứ Nagaransett Naval Air Station trên đảo Connecticut, bên kia vịnh về hướng Tây.

Thời gian 1965, Newport Bridge dài hai miles nối liền bán đảo Newport với đảo Connecticut chưa được xây cất, khóa sinh dùng tiểu đỉnh của Naval Base để sang đảo. Đôi khi Trường lại dùng xe chuyên chở công cộng đưa khóa sinh sang phi trường, nhưng phải dùng chiếc phà Jamestown Ferry để qua đảo Connecticut.

Ngày nay Newport Bridge tối tân đă thâu ngắn thời gian di chuyển từ Newport qua đảo Connecticut, nhưng đă vô t́nh xóa đi h́nh ảnh thơ mộng của chiếc phà Jamestown Ferry với đoàn hải âu lượn quanh t́m mồi do hành khách rải xuống biển.

Những chuyến đi quan sát thường kéo dài trọn tuần lễ. Nào Bermuda thuộc Anh-Cát-Lợi nằm giữa Đại-Tây-Dương, đến Roosevelt Roads Naval Air Station ở Puerto Rico nằm trong biển Caribbean, rồi trở về Key West Naval Station và Miami thuộc Florida. Có lần sang Ottawa, thủ đô Gia-Nă-Đại rồi trở về miền Trung Bắc Hoa-Kỳ để viếng các xưởng kỹ nghệ sản xuất xe thiết giáp và quân xa đủ loại tại Detroit, Michigan. Tiếp đến là viếng Bộ-Chỉ-Huy Không-Quân Chiến-Lược (Strategic Air Command) đặt sâu trong ḷng núi đá ở Nebraska. Trong chuyến đi miền Tây, đến vùng Bắc California viếng căn cứ chiến thuật Không-Quân với hệ thống tiếp vận tân tiến rồi sang thăm quốc hội California và Thống-Đốc Ronald Reagan tại Sacramento. Đi về miền Nam California th́ viếng những cơ xưởng chế tạo phi cơ tác chiến ở Los Angeles và Bộ-Tư-Lệnh Hạm-Đội Thái-B́nh-Dương tại San Diego. Chuyến đi kế tiếp lại sang miền Đông quan sát những cuộc biểu diễn hành quân tại các Căn-Cứ Thủy-Quân Lục-Chiến (Camp Le Jeune) và Lưc-Lượng Đặc-Biệt (Fort Bragg) ở North Caroline; viếng Bộ Tư-Lệnh Hạm-Đội Đại-Tây-Dương đặt ở Norfolk, xưởng kỹ nghệ đóng tàu tại Newport News, nơi chế tạo hàng không mẫu hạm và tiềm thủy đỉnh nguyên tử; viếng Williamsburg, thủ đô đầu tiên của tiểu bang Virginia. Đi dần về miền Đông Bắc, viếng thủ đô Hoa-Thịnh-Đốn với Quốc-Hội và Ṭa Bạch-Ốc, rồi Ngũ-Giác-Đài. Chuyến kế tiếp được viếng Nữu-Ước hoa lệ với ṭa nhà Liên-Hiệp-Quốc, thị trường chứng khoáng Wall Street, tượng Nữ Thần Tự-Do trước khi trở về New London, tiểu ban Connecticut để quan sát Căn-Cứ và Trung-Tâm Huấn-Luyện Tiềm-Thủy-Đỉnh. Khóa sinh được dịp ra khơi bằng Tiềm-Thủy-Đỉnh và quan sát cuộc thực tập tác chiếc có xử dụng ngư lôi.

Tại mỗi nơi thăm viếng khóa sinh được tiếp đón nồng hậu và chu đáo. Các vị Thống Đốc, Thị Trưởng, Tư-Lệnh quân chủng hay Chỉ-Huy-Trưởng cơ quan thường có mặt để tiếp đón phái đoàn khóa sinh. Trong những buổi dạ tiệc, quà kỷ niệm, chứng chỉ Công Dân Danh Dự và ch́a khóa vàng của thành phố được trao tặng cho mỗi khóa sinh.

Từ năm thành lập cho đến nay (1990), Trường Chỉ-Huy Hải-Quân đă huấn luyện được 35 khóa học liên tiếp, với 1.045 khóa sinh thuộc 70 quốc gia trên thế giới. Trong tổng số khóa sinh có 545 người đă được thăng cấp Đô-Đốc Hải-Quân hoặc Tướng Lănh Lục-Quân và Không-Quân. Hai mươi sáu người giữ chức Tổng Bộ Trưởng trong chính phủ hoặc làm Đại-Sứ. Đặc biệt có một cựu khóa sinh đă trở thành Tổng Thống!

Lư thuyết và kinh nghiệm thâu nhận được sau những chuyến đi quan sát và t́nh thân hữu nẩy nở trong khối khóa sinh quốc tế là những điểm son khóa sinh mang về khi hồi hương. Những kỷ niệm vui buồn cũng giúp thêm nhiều màu sắc rực rỡ cho bức tranh kỷ niệm của Trường Cao-Đẳng Hải-Chiến Hoa-Kỳ. Bất cứ một sĩ quan nào đă tu nghiệp tại Trường Chỉ-Huy Hải-Quân đều không thể quên được phương châm đặc biệt của Trường: Populos Mare Jungit. (Con người triền miên với biển cả).

1. Gồm một số sĩ quan Thủy-Quân Lục-Chiến (U.S. Marine Corps), sĩ quan Lục-Quân, Không-Quân và công chức cao cấp quốc pḥng

2. Gồm một số sĩ quan Lục-Quân và Không-Quân của vài quốc gia đồng minh.

Danh sách sĩ-quan Hải-Quân V.N.C.H. từng tu nghiệp tại Trường Cao-Đẳng Hải-Chiến Hoa-Kỳ:

Hải-Quân Trung-Tá Trần Văn Chơn 1959-1960
Hải-Quân Trung-Tá Chung Tấn Cang 1960-1961
Hải-Quân Trung-Tá Đặng Cao Thăng 1961-1962
Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Đức Vân 1962-1963
Hải-Quân Trung-Tá Trần Văn Phấn 1963-1964
Hải-Quân Trung-Tá Lâm Ngươn Tánh 1964-1965
Hải-Quân Trung-Tá Đinh Mạnh Hùng 1965-1966
Hải-Quân Trung-Tá Khương Hữu Bá 1966-1967
Hải-Quân Trung-Tá Vũ Đ́nh Đào 1967-1968
Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Hữu Chí 1968-1969
Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Xuân Sơn 1969-1970
Hải-Quân Trung-Tá Trịnh Xuân Phong 1970-1971
Hải-Quân Đại-Tá Ngô Khắc Luân 1971-1972
Hải-Quân Đại-Tá Bùi Cửu Viên 1972-1973
Hải-Quân Đại-Tá Phan Văn Cổn 1973-1974
Hải-Quân Đại-Tá Dư Trí Hùng 1974-1975


(Trích từ Hải-Quân VNCH Ra Khơi, 1975 của Điệp-Mỹ-Linh)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-21-2019   #57
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Việt Cộng Nằm Vùng .

1* Mở bài

Việt Cộng nằm vùng thời nào cũng có.

Trong cuộc chiến tranh bảo vệ tự do dân chủ của Việt Nam Cộng Hoà, cái nhức nhối nhất là chỗ nào cũng có bọn VC nằm vùng, chúng tràn lan trong các tổ chức chính quyền, các cơ quan truyền thông, văn nghệ, tôn giáo, sinh viên học sinh…

Trong các tổ chức chính quyền, từ Bộ Quốc Pḥng, Bộ Tổng Tham Mưu, Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo, Tổng Nha Cảnh Sát, Quốc Hội, và ngay cả trong Dinh Độc Lập cũng có VC nằm vùng. Bọn nầy ẩn nấp dưới hàng trăm hàng ngàn bộ mặt, muôn h́nh vạn trạng, đánh phá miền Nam, từ công khai hợp pháp, đến bí mật dưới muôn ngàn h́nh thức. Độc hại nhất là bọn ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng Sản.

Ngày nay, trong cuộc đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ của các cộng đồng tỵ nạn Cộng Sản hải ngoại, cũng không tránh khỏi bọn nầy. Ở thế kỷ 21, kỹ thuật đánh phá tinh vi hơn, nhất là lợi dụng các thứ tự do, công khai và hợp pháp để đánh phá.

Phạm vi hoạt động của Việt Cộng

Thời nào cũng vậy, bài bản của phạm vi hoạt động cũng giống nhau. Đó ví như một ṿng tṛn có ba phần:

Phần trung tâm, là do cán bộ đảng viên thực hiện.

Phần thứ hai của ṿng tṛn, nối tiếp bên ngoài trung tâm, là những tổ chức được thành lập, do liên minh, liên kết, trong đó cán bộ đảng viên nắm phần lănh đạo, chỉ huy, và đa số các thành phần quần chúng tham gia là không Cộng Sản. Đó là những “Mặt Trận”, như Mặt Trận Việt Minh, Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam, Mặt Trận Tổ Quốc…

Phần ngoài cùng của ṿng tṛn, là những tổ chức quần chúng không cộng sản, nhưng thân cộng, bị VC len lỏi bên trong, giật dây, tác động. Đó là những “Phong Trào”, như:

Phong trào hoà b́nh (chống chiến tranh, phản chiến), Phong trào chống tham nhũng, Phong trào Nhân dân cứu đói, Phong trào bảo vệ phụ nữ, Phong trào bảo vệ văn hoá dân tộc, Phong trào đ̣i thi hành Hiệp định Paris, Lực lượng quốc gia tiến bộ, Thành phần thứ ba…


2* Những tên Việt Cộng nằm vùng

2.1. Nhà văn nhà báo Việt Cộng nằm vùng

Cuối năm 1957, dưới thời tỉnh trưởng Nguyễn Trân, một mẻ lưới của cảnh sát Định Tường tung ra, bắt giữ những kư giả đem về giam tại Mỷ Tho, gồm có những người nằm vùng trong những tờ báo như sau:

Triệu Công Minh (báo Tiếng Dội), Lương Ngọc (Trời Nam), Nam Thanh (Lẻ Sống), Đồng Văn Nam, Phương Ngọc, Phan Ba (Buổi Sáng), Nguyễn Bảo Hoá (Ánh Sáng), vợ Nguyễn Bảo Hoá là dược sĩ Mă Thị Chu (Tiếng Chuông), LS Nguyễn Văn Diệp, đạo diễn Lê Dân, Mai Thế Đông (giám đốc cải lương).

Nguyễn Trân tổ chức tranh luận công khai tại rạp hát Viễn Trường, Mỷ Tho, nếu nhận CNCS là sai và ăn năn hối cải th́ được thả ra. Sau khi được thả, toàn bộ dông tuốt vô bưng, xem như Nguyễn Trân thả cọp về rừng.

2.2. Truy lùng Việt Cộng

Sau cuộc truy lùng trong các báo nêu trên, chính quyền bắt giam hàng loạt cán bộ nằm vùng cấp thành ủy, như GS Nguyễn Văn Ch́, Lê Văn Chí, Trần Văn Hanh, Nguyễn Trường Cữu, Cổ Tấn Lương, Bùi Đức Thịnh, bà B́nh Minh, đa số là giáo sư tư thục.

2.3. Việt Cộng nằm vùng, nhà văn Vũ Hạnh

Vũ Hạnh tên thật là Nguyễn Đức Dũng sinh năm 1926 tại Quảng Nam. Cán bộ văn hoá khu ủy Sài G̣n-Gia Định, hoạt động công khai đơn tuyến ở nội thành Sài G̣n.

Trước 1975, Vũ Hạnh bị bắt 5 lần, nhưng lần nào cũng có người bảo lănh cho ra. Người bảo lănh Vũ Hạnh sau cùng, là LM Thanh Lăng, Chủ tịch Hội Văn Bút.

Sau ngày 30-4-1975, Vũ Hạnh giữ chức Chủ tịch Hội Nhà Văn TP/SG. Vũ Hạnh mang súng kè kè bên hông, th́ bị thi sĩ Hoàng Anh Tuấn, nửa đùa nửa thật bảo: “Anh em văn nghệ sĩ chỉ quen càm bút chư có biết chơi súng đau”.

Nhưng mấy tháng sau, ông lắc đầu nói nhỏ “Totalement décu” (hoàn toàn bị lừa). Với chức vụ Chủ tịch Hội Nhà Văn, chẳng có quyền hành và quyền lợi ǵ, coi bộ đời sống thời bao cấp gặp nhiều khó khăn. Ít lâu sau, nghe nói có một nhà giàu cộng tác để Vũ Hạnh mở ra một gánh hát cải lương, nhưng sau đó dẹp tiệm. Vũ Hạnh lại t́m người có vốn mở xưởng làm xà bong, nhưng cũng không khá v́ thiếu nguyên liệu.

Ít lâu sau nữa, một trong những người bạn cho biết, Vũ Hạnh đang t́m đường dây cho con vượt biên, nhưng bạn bè chả ai dám giúp đở v́ sợ cái bản chất phản bội của tên nằm vùng.

2.4. Những tờ báo của Việt Cộng và có Việt Cộng nằm vùng

2.4.1. Tờ Tin Văn

Báo nhà nước đưa tin như sau:

“Đầu năm 1966, đảng ủy giao cho cán bộ Vũ Hạnh đang hoạt động trong “vùng bị tạm chiếm”, ngụy trang dưới chiêu bài “bảo vệ văn hoá”, xin phép cho ra tờ Tin Văn, chủ trương chống văn hoá đồi trụy, chống văn hoá ngoại lai đầu độc thanh niên.

Tờ báo được các cán bộ ta chỉ đạo, đứng đầu là đồng chí Trần Bạch Đằng, Ủy viên thường trực Thành Ủy SG-GĐ, lănh đạo tuyên huấn, mặt trận, trí vận, Hoa vận, và thanh niên (bao gồm sinh viên và học sinh).

Chủ nhiệm tờ Tin Văn là Nguyễn Mạnh Lương. Một số nhà văn cộng tác như Lữ Phương, Hồng Cúc, Nguyễn Hữu Ba, Vũ Hạnh. Toà soạn đặt trong một ngôi chùa”.

Sau 1975, Vũ Hạnh viết như sau: “Tuần báo Tin Văn, với những bài phê b́nh vạch mặt những tên xung kích chống cách mạng, qua các tác phẩm đồi trụy, phản động, đă tạo ra một phong trào quần chúng sôi nổi. Ngụy quyền hoang mang nên t́m cách phản kích. Chúng trắng trợn cho tên Chu Tử, tay sai của Sở Công An và Phủ Đặc Ủy TW T́nh Báo ngụy, bắt đầu một chiến dịch đả kích tôi, tố cáo tôi là “VC nằm vùng”, và liên tiếp trong nhiều số báo như vậy, y đă “vu khống tôi” cốt làm cho những người tham gia phong trào sợ hăi. Lúc đó, đảng ủy văn hoá và thường vụ khu ủy, động viên, chăm sóc và giúp đở tôi về vật chất lẫn tinh thần, thông qua vợ tôi. Mở đường dây liên lạc mới, tôi trực tiếp nhận sự chỉ đạo của đảng.” (Trích từ Vũ Hạnh: Trui rèn trong lửa đỏ, trang 179).

Tên VC láu cá nầy là “VC chính cống”, thật sự nằm vùng, mà nhảy lên như đỉa phải vôi, khi bị Chu Tử vạch mặt là “VC nằm vùng”, rồi lại nói là “bị vu khống”. Bọn nằm vùng luôn luôn có phản ứng như thế!

2.4.2. Hai tờ báo có Việt Cộng nằm vùng

1. Tờ Đại Dân Tộc

Chủ nhiệm: Vơ Long Triều

Tổng thư kư: Hồ Ngọc Nhuận

VC nằm vùng là: Hồ Ngọc Nhuận và Huỳnh Bá Thành (hoạ sĩ Ớt)

2. Tờ Điện Tín

Chủ bút Hồ Ngọc Nhuận
Chủ nhiệm: cựu đại tá, cựu nghị sĩ Hồng Sơn Đông
Chủ bút: Hồ Ngọc Nhuận

2 VC nằm vùng là: Hồ Ngọc Nhuận và Huỳnh Bá Thành (họa sĩ Ớt)

2.4.3. Nói về tờ Tin Sáng

Báo Tin Sáng có 3 thời kỳ:

1. Tin Sáng cũ trước năm 1973

2. Tin Sáng lậu từ 1973 đến 1975

3. Tin Sáng bộ mới từ ngày 10-8-1975 đến 1-7-1981

Tin Sáng cũ trước 1973. Toà sọan ở số 124 đường Lê Lai, Q.1. do nhóm dân biểu đối lập, thân cộng và VC nằm vùng, như: Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Lư Chánh Trung, Dương Văn Ba, có cán bộ VC nằm vùng nhưng giữ chức vụ khiêm tốn.

Trên tờ báo có 50 bài viết của LM Nguyễn Ngọc Lan, chửi Mỹ, chửi VNCH và chống chiến tranh. Tin Sáng là nơi kích động các cuộc biểu t́nh của nhóm SV/VC nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm. Ṭa soạn bị đốt và có truyền đơn “Đồng bào quyết đập chết những tên VC nằm vùng Ngô Công Đức và Hồ Ngọc Nhuận. Quần chúng rất phẩn nộ trước hành động đâm sau lưng chiến của dân biểu tay sai VC Ngô Công Đức và Hồ Ngọc Nhuận”.

Trần Văn Giàu nhận xét: “Các anh làm báo CS hơn CS”. Alain Ruscio ghi lại trong cuốn Vivre au Vietnam như sau: “Không ai nói ngọt hơn Lư Chánh Trung được. Mặc dù trong thâm tâm họ biết là họ đang nói dối, đang đóng kịch. Nhưng điều quan trọng là lời nói đă phát ra th́ không thu lại được”. Đó là những tiếng chửi rất nặng nề của trí thức đối với trí thức. Không biết bọn nằm vùng nầy có hiểu và cảm thấy nhục nhă hay không?

Ngô Công Đức cũng đă sáng mắt ra, trước khi chết cũng để lại chúc thơ bộc bạch phân trần đôi điều, nhưng quá muộn. Nói chung, những tên VC nằm vùng đă mở mắt ra, và té ngửa hết, nhưng đă muộn cho một cuộc đời.

Tại sao Tin Sáng sống được 5 năm dưới chế độ Cộng Sản?

Thứ nhất, báo Tin Sáng nịnh bợ VC hơn báo VC.

Thứ hai, Vơ Văn Kiệt nhận thấy người dân miền Nam c̣n căm thù VC. Từ đổi tiền, đuổi đi kinh tế mới, cải tạo thương nghiệp, xếp hàng mua gạo, ăn độn, chồng, con, cha mẹ của đa số bị tù cải tạo. Người dân chưa thấy cái “ưu việt” của XHCN như tuyên truyền. Trong khi đó, báo Sài G̣n GP th́ c̣n non trẻ, chờ cho đến khi thành lập tờ Thanh Niên, nói theo giọng điệu o bế người dân, tŕnh diễn màn lừa bịp, là “nói thẳng, nói thật”…, v́ thế Vơ Văn Kiệt chưa khai tử báo Tin Sáng, để cho sống 5 năm trong t́nh trạng trái ngược, là mỗi khi số lượng phát hành gia tăng lên cao, th́ ban biên tập lại hồi hộp chờ ngày giờ kết liểu cuộc đời nịnh bợ.

2.5. Trí thức thân cộng và bọn “ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng Sản”

Ở miền Trung th́ nổi bật những tên Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Ngô Kha, Trần Quang Vọng, Trần Hữu Lực, Trần Duy Phiên, Lê Văn Ngăn, Trần Vàng Sao, Vơ Quế…

Hoàng Phủ Ngọc Tường phải sống những ngày khổ nhục, oán hận, khi thấy người đồng chí trẻ của y là Bửu Chỉ đang ngủ với vợ của y là nữ đồng chí, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.

Ở miền Nam, th́ có Tôn Nữ Thị Ninh, LS Trần Ngọc Liễng, GS Lư Chánh Trung, LS Ngô Bá Thành. Những LM Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Phan Khắc Từ, các thượng tọa Thích Trí Quang, Nhất Hạnh.

2.6. Thành phần thứ ba và Mặt Trận Nhân Dân Cứu Đói

“Theo chỉ đạo của ta, một lực lượng chính trị mới ra đời, đó là “Thành phần thứ ba” gồm trí thức, nhân sĩ, binh sĩ, dân biểu, báo chí, tu sĩ, công thương gia, cựu tướng lănh, có khuynh hướng chống Thiệu, đ̣i hoà b́nh, nổi bật nhất là các nhân vật như LS Trần Ngọc Liễng, Ngô Bá Thành, KS Dương Văn Đại, DB Hồ Ngọc Nhuận, Lư Quư Chung, Kiều Mộng Thu, Nguyễn Văn Hàm, Lư Chánh Trung, LM Phan Khắc Từ, Thích Pháp Lan, ni sư Huỳnh Liên và nhà báo Nam Đ́nh”. Tướng Dương Văn Minh đại diện cho thành phần nầy ra đảm nhiệm chức Tổng thống.

Mặt Trận Nhân Dân Cứu Đói

Ra đời tháng 9 năm 1974 do Đại đức Thích Hiển Pháp làm Chủ tịch. Dân biểu Nguyễn Văn Hàm làm Tổng Thư kư. Các nghệ sĩ Kim Cương, Thanh Nga tích cực tham dự. Ni sư Huỳnh Liên, LM. Phan Khắc Từ, các DB Kiều Mộng Thu, Hồ Ngọc Nhuận, GS Lư Chánh Trung, LS Ngô Bá Thành…

“Ta đưa một số cán bộ đứng tên vào mặt trận: Ngọc Trảng, Ba Thép, Xuân Thượng, với khẩu hiệu “Lá lành đùm lá rách” ẩn chứa nội dung tố cáo chế độ. H́nh thức biểu t́nh rất sáng tạo, biểu t́nh có ca hát “Dậy mà đi”. Biểu t́nh “xa luân chiến”, không lớn mà liên miên từ ngày nầy qua đêm khác, đêm nầy qua đêm nọ như bánh xe quay, làm cho cảnh sát ngụy mất ăn mất ngủ”. Phong trào th́ công khai, nhưng ra báo th́ bí mật. Công khai th́ có Kiều Mộng Thu trong báo Đại Dân Tộc, ở tờ Điện tín th́ có Lư Chánh Trung. Về phía bí mật, Cứu Đói in 10,000 bản phổ biến trong quần chúng.

Mặt Trận Nhân Dân Cứu Đói lập khối Dân Tộc Xă Hội ở Hạ Viện để đấu tranh nghị trường.

Tổ chức “báo nói”, “văn nghệ chạy”, “biểu t́nh ngồi”, “phát chẩn”.

Ni sư Huỳnh Liên sinh tại Mỷ Tho năm 1923, mất ngày 16-4-1987, tên thật là Nguyễn Thị Trừ, ni sư trưởng Tịnh xá Ngọc Phượng. Đại biểu QH Khoá VI. Phó Chủ tịch UB/MTTQ Sài G̣n, Ủy viên TW MTTQ/VN.

Bọn cứu đói cứng họng, cảm thấy ô nhục khi nhân dân kêu đói, khi đồng bào ăn bo bo, ăn độn mà chúng lặn mất, im thin thít của thái độ hèn nhát, lưu manh.


3* Dân biểu Việt Cộng nằm vùng và dân biểu thân cộng

Trên tờ Tuổi Trẻ trong nước, bài viết đề ngày 31-7-2012 với tựa đề “Dân tin người thật tâm, thật tài”, nói đến 2 dân biểu VNCH là những “chứng nhân lịch sử” của 37 năm về trước. Đó là dân biểu Nguyễn Văn Hàm từng giữ cương vị Phó Chủ Tịch Ủy Ban Quân Quản Sài G̣n, sau ngày 30-4-1975, và dân biểu Đinh Văn Đệ, từng làm Chánh Văn Pḥng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH.

3.1. Dân biểu Nguyễn Văn Hàm

Nguyễn Văn Hàm khoe thành tích như sau: “Ở Sài G̣n có những cuộc biểu t́nh mà tôi và những người khác đă tổ chức rất công phu như “phong trào cứu đói”, “kư giả đi ăn mày”. Cũng có những cuộc biểu t́nh tự phát, không cần ai tổ chức cả. Quần chúng qui tụ quanh chúng tôi, gọi là “lực lượng thứ ba”.

“Quê ở Mộ Đức, Quảng Ngăi, Nguyễn Văn Hàm làm thơ, viết báo, giảng dạy triết học, văn chương. Tham gia Quốc Hội Hạ Viện khoá 2 (1971), là một dân biểu đối lập, thủ lĩnh phong trào quần chúng Phật giáo”.

Sau 1975, đương sự làm Phó Chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân, bên cạnh Ủy Ban Nhân Dân. Hội đồng chả có quyền hạn ǵ cả, rồi hắn bị đá ra. Vợ và con vượt biên qua Úc. Có đứa con gái đang sống ở Minnesota, nhưng không nh́n cha.

3.2. Dân biểu Đinh Văn Đệ

Sau năm 1975, nhiều người “bức xúc” khi thấy cựu dân biểu Đinh Văn Đệ ra vào làm việc trong Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Sài G̣n. Vơ văn Kiệt cho biết : Hắn là người Cộng Sản mà không có đảng” (Il est Communist sans party)

Đinh Văn Đệ
3.2.1. Đinh Văn Đệ là lính VNCVH

Tờ báo viết: “Ông Đinh Văn Đệ bị động viên đi lính rồi trở thành trung tá Chánh văn pḥng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH (1954-1961). Làm Tỉnh trưởng Tuyên Đức kiêm Thị trưởng Đà Lạt (1963). Tỉnh trưởng B́nh Thuận (1964-1967).

Năm 1967, ra ứng cử dân biểu Quốc hội. Giữ chức Chủ tịch Ủy Ban Quốc Pḥng Hạ Viện. Tổng thống Thiệu cử ông làm “trưởng phái đoàn” sang Mỹ xin viện trợ khẩn cấp. Kết quả chuyến đi, ông Đệ được Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc Miền Nam tặng thưởng Huân Chương Chiến Công hạng nhất.”

Đinh Văn Đệ phát biểu: “Tôi được giáo dục từ nhỏ, mang sẵn trong ḷng t́nh yêu nước thực sự, yêu con người thực sự, không phân biệt tôn giáo, không phân biệt chính thể. Bị động viên, tôi đành phải đi lính, và luôn luôn giữ cái tâm lành, trung thực, ngay thẳng. Bao nhiêu năm đeo lon, đeo súng, tôi không một lần sát sanh. Bây giờ xuất gia, theo đạo Cao Đài”.

Đinh Văn Đệ sinh năm 1924, mồ côi cha lúc 15 tuổi. Nhà nghèo, học hết Trung học đệ nhất cấp rồi ra đi dạy học, theo đạo Cao Đài.

3.2.2. Người có công xây dựng gián điệp U 4

Năm 1969, danh sách điệp viên của t́nh báo chiến lược Việt Cộng có thêm một tên mới, Đinh Văn Đệ, bí số U 4.

Người có công đầu, móc nối, tác động, xây dựng U 4, là Đinh Văn Út, chú của Đinh Văn Đệ. Út có bí danh là Chín Mẫn, sinh năm 1919 tại Châu Đốc. Chín Mẫn thuộc pḥng t́nh báo T4 của Thành Ủy Sài G̣n Gia Định, thuộc Trung Ương Cục miền Nam, c̣n gọi là Cục R, B2 và “Ông Cụ”. T4 do Mười Hương phụ trách.

Năm 1969, Đinh Văn Đệ cung cấp tài liệu kinh tế hậu chiến của VNCH, chính Đệ lấy xe riêng đưa người và tài liệu đến nơi an toàn. Cũng năm nầy, Đệ thoả thuận và tiếp nhận toàn bộ qui ước liên lạc, mực mật, giấy viết mực mật, thuốc hiện mực mật, vật ngụy trang, mật khẩu giao liên… nói chung, Đinh Văn Đệ, Chủ tịch Ủy Ban Quốc Pḥng Hạ Viện Quốc Hội VNCH, đă chính thức trở thành một gián điệp của Việt Cộng, mang bí số U 4 trực thuộc pḥng T́nh báo mật danh J.22 của Cục R (c̣n gọi là B2). Em của Đinh Văn Đệ là Đinh Văn Huệ, trước làm chính trị viên tiểu đoàn giao thông vũ trang thuộc J. 22

Đinh Văn Đệ
Đinh Văn Đệ kể những chiến công như sau.
1). Kế hoạch oanh kích Lộc Ninh

“Sau khi ta (VC) giải phóng Phước Long ngày 6-1-1975, đồng chí Phạm Hùng muốn biết địch (VNCH) có ư định tái chiếm Phước Long hay không? Tôi được giao phó nhiệm vụ trả lời câu hỏi nầy.

Trước hết, tôi điện qua Phủ Thủ Tướng, mời Tổng trưởng Quốc Pḥng ra điều trần trước Hạ Viện, tại sao thất thủ Phước Long? Trách nhiệm của ai?

Tại buổi điều trần, Tổng trưởng QP đổ mồ hôi hột, bối rối v́ bị chất vấn sôi nổi, tới tấp. Tôi binh vực và đề nghị, mỗi lần điều trần như thế nầy vất vả lắm, vậy Bộ QP cấp cho tôi cái giấy được tự do ra vào các nơi liên hệ, để hỏi trực tiếp các cấp chỉ huy phần hành. Thế rồi, với tờ giấy trong tay, tôi đến Pḥng Hành Quân, th́ gặp ngay người quen biết cũ, là một chuẩn tướng, ông ta nói: “Đại ca đừng lo. Ai lại dại ǵ kéo quân đi lấy lại nơi mà ḿnh pḥng thủ đă bị thất bại. Tôi sẽ trả thù bằng cách dội bom cho nát Lộc Ninh”.

Tôi báo cáo tin đó. Vài hôm sau, địch (VNCH) đă ném bom Lộc Ninh, nhưng quân ta tránh được thiệt hại.

2). Trung Ương Cục ở đâu?

Trung Ương Cục Miền Nam (TWCMN) hay Cục R, B2, “Ông Cụ”, là cơ quan đại diện cho Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng, để chỉ đạo chiến trường miền Nam. Ban Anh ninh TWCMN do thiếu tướng Cao Đăng Chiếm phụ trách từ năm 74 đến 75.

Ban An Ninh T4 thuộc về Thành Ủy Sài G̣n Gia Định do Mười Hương phụ trách.

TWCMN hỏi tôi là địch (VNCH) có biết Cục R ở đâu không?

Tôi gọi điện qua Bộ QP/VNCH xin 3 chiếc trực thăng, cho tôi là Chủ tịch Ủy Ban QP/HV, cho Trung tướng Tôn Thất Đính, nghị sĩ, Chủ tịch UB/QP Thượng Viện và cho Trung tướng Trần Văn Đôn, Phó Thủ tướng, mỗi người một chiếc trực thăng, thành lập một phái đoàn đi ủy lạo binh sĩ đang cố thủ tại Pleiku, Đà Nẳng và Bến Cát (SĐ 5 đóng ở B́nh Dương). Đi đến đâu tôi cũng hỏi các cấp chỉ huy “Địch nó biết rơ vị trí của ta, vậy ta có biết Cục R ở đâu không? Tôi đúc kết các câu trả lời và báo cáo về Cục R.

3). Xin viện trợ để cắt viện trợ

“Tôi tham gia phái đoàn sang Mỹ để xin viện trợ khẩn cấp, v́ Thiệu ngoan cố, cố chống giữ. Phái đoàn chia nhau đi “vận động hành lang” với các cơ quan và chính khách Mỹ. Trước khi đi, tôi suy nghĩ, làm thế nào để vận động xin viện trợ mà kết quả là bị cắt viện trợ. Khi sang Mỹ, mỗi dân biểu, nghị sĩ đều có nhân viên của toà đại sứ đi kèm, nếu sơ hở là bị lộ ngay.

Với cái chiêu “nói vậy mà không phải vậy”, làm cho các đại biểu trong đoàn thấy tôi là người tận tâm, tha thiết nhất trong việc xin viện trợ để cứu chế độ Sài G̣n.

Với mục đích làm cho Mỹ nản chí và bỏ cuộc, tôi đưa ra h́nh ảnh của người lính VNCH không c̣n muốn chiến đấu, đă bỏ chạy bằng cách níu càng trực thăng, trốn ra khỏi chiến trường, th́ người Mỹ hiểu ngay là họ phải làm ǵ.

Khi tiếp phái đoàn, Tổng thống G. Ford cho biết: “Thôi các bạn cứ yên tâm ra về, tôi sẽ cử một viên tướng qua thị sát t́nh h́nh rồi sẽ có quyết định sau”. Nghe vậy, tôi hiểu là Mỹ đă bỏ cuộc”.

Theo chỉ thị của trên, Đinh Văn Đệ đă đưa một gián điệp mang bí danh “Số 6” vừa tốt nghiệp cao học nước ngoài vào làm việc trong Ủy Ban QP của Hạ Viện QH/VNCH.

Đinh Văn Đệ qua cái nh́n họa sĩ Ớt vào thời điểm trước năm 1975

Năm 1972, t́nh báo Hà Nội đă nhận đầy đủ chi tiết về hệ thống tổ chức, về quân số ở các quân khu, về ngân khoản QP/VNCH, thậm chí c̣n nhận những khoản viện trợ không công khai cho VNCH, ẩn dưới chương tŕnh PL (Program Law), thương mại hoá, tức không viện trợ bằng tiền, mà bằng hàng hoá, để VNCH bán lấy tiền dùng cho quân sự.

Sau khi 2 giao liên Ngô Viết Triều và Nguyễn Thị Thành bị bắt, cuối năm 1971, Đinh Văn Đệ được chuyển sang hoạt động đơn tuyến, nhận lịnh trực tiếp của Cục R thông qua một nữ t́nh báo giao liên.

Đinh Văn Đệ
Đinh Văn Đệ hiện sống ở Sài G̣n vẫn khỏe mạnh và nổi tiếng là một Thiên Vương Tinh đức cao trọng vọng của đạo Cao Đài.
Có một điều Đinh Văn Đệ dấu đầu ḷi đuôi là “tôi luôn luôn có cái tâm lành, trung thực và ngay thẳng”. Một tên gián điệp phản quốc, sống dối trá, hành động phản bội mà c̣n cái ǵ gọi là tâm lành, trung thực, ngay thẳng cho được?


4. Sinh viên nằm vùng

4.1. Danh sách 16 sinh viên bị chính quyền VNCH bắt giữ

Huỳnh Tấn Mẫm, Dương Văn Đầy, Lê Thành Yến, Phùng Hữu Trân, Trần Khiêm, Đỗ Hữu Ứng, Lê Anh, Vơ Ba, Đỗ Hữu Bút, Hồ Nghĩa, Cao Thị Quế Hương, Trương Hồng Liên, Trương Thị Kim Liên, Vơ Thị Tố Nga.

4.2. Danh sách sinh viên thoát ly ra căn cứ Bắc Lộ 7, Campuchia

Phan Công Tŕnh, Nguyễn Đ́nh Mai,Tôn Thất Lập, Trần Long Ân, Nguyễn Văn Sanh, Lê Thành Yến, Trương Quốc Khánh, Huỳnh Ngọc Hải, Huỳnh Quang Thư, Dương Văn Đầy, Trần Ngọc Hảo, Hai Nam, Năm Sao, Trần Thị Ngọc Dung, Hà Văn Hùng, Trương Quốc Khoách.

4.3. Sinh viên Việt Cộng nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm

4.3.1. Huỳnh Tấn Mẫm

Huỳnh Tấn Mẫm tên thật là Trần Văn Thật, sinh năm 1943 tại Sài G̣n. Trước 1975 là một đảng viên cộng sản nằm vùng, hoạt động công khai ở Sài G̣n. Sau 1975, học tiếp y khoa, ra bác sĩ. Sang học Liên Xô về Triết học Mác Lênin.

Trở về VN được cử làm Tổng Biên Tập báo Thanh Niên. Là thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc và hội viên Hội Liên Hiệp Thanh Niên.

Với những chức vụ như thế, Huỳnh Tấn Mẫm (HTM) trở thành một cán bộ thuộc hàng cao cấp, có tiếng tâm của Sài G̣n.

4.3.2. Huỳnh Tấn Mẫm mở mắt nhưng quá trễ

Con đường hoạn lộ của HTM bị nhiều trắc trở, v́ thực tế sau 1975 cho thấy, cái quan điểm tự do dân chủ kiểu “tư sản” của miền Nam không c̣n được áp dụng trong chế độ chuyên chế XHCN. Ngoài HTM ra, các sinh viên VC khác cũng đều vở mộng, cho nên đă thể hiện những hành động bị cho là “chệch hướng”, không được ḷng đảng v́ khác đường lối, nên bị hạ tầng công tác, loại trừ.

Đă vậy, vợ của cán bộ cao cấp lại làm chủ hụi và giựt hụi. Vợ ra toà lănh án đă đành, Huỳnh Tấn Mẫm c̣n bị kêu ra toà làm chứng chống lại vợ, nên mất uy tín.

Thế là một cuộc đảo chánh trong nội bộ, đă khai trừ HTM ra khỏi tờ báo Thanh Niên năm 1990. Được chuyển về Hội Hồng Thập Tự, làm bác sĩ phụ trách pḥng mạch miễn phí, thế là hết cơ hội chấm mút, thu hoạch như các đồng chí khác trên đường hữu sản hoá cán bộ trong thời đổi mới, mở cửa.

Mở pḥng mạch ngoài giờ, chuyên chăm sóc da mặt, nặn mụn cho phụ nữ, nhưng chẳng có ai chiếu cố tới, v́ bác sĩ cách mạng, có một thời không được bịnh nhân tin tưởng bằng “bác sĩ ngụy”. Riêng cá nhân HTM, trước kia chỉ lo biểu t́nh, đấu tranh, chạy trốn và ở tù, th́ c̣n ngày giờ đâu mà học với hành. Hơn nữa, đảng cần “hồng” hơn “chuyên”, chỉ cần có quan điểm lập trường 101% cộng sản là một bác sĩ tốt rồi. Pḥng mạch ế. Bị gán là bác sĩ chính trị, mà thứ chính trị của CNCS đă bị ném vào sọt rác từ lâu rồi. Người ta nhận xét: “bác sĩ nửa vời, chính trị nửa vời, cuộc đời cũng nửa vời, gia đ́nh tan nát, sự nghiệp tiêu tan. H́nh ảnh “anh hùng” vang bóng một thời, làm rung chuyển chế độ miền Nam đă chấm dứt trong cay đắng, chán chường, tiêu cực, mệt mơi”.

Kể ra ông trời cũng có con mắt.


5. Thành Đoàn Cộng Sản Sài G̣n Gia Định lộng hành

Thành Đoàn là tên gọi tắt của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh đang hoạt động trong nội thành Sài G̣n.

5.1. Thành Đoàn Cộng Sản giết sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật

Ngày 28-6-1971, Biệt Động Thành bắn chết sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật ngay tại hành lang trường Luật Sài G̣n.

Ban ám sát Thành Đoàn cử 2 tên tới Đại Học Luật Khoa, số 4 đường Duy Tân, nhận là người nhà muốn gặp Lê Khắc Sinh Nhật có việc cần. Lúc đó, sắp tới mùa thi cuối năm, Nhật đang hướng dẫn sinh viên năm thứ nhất về cách thức thi cử tại một giảng đường. Nhật vừa ra tới hành lang, th́ một tên móc súng bắn liền 3 phát vào ngực. Hắn phóng lên một chiếc Honda nổ máy chờ sẵn. Hắn ném lại một quả lựu đạn nhưng may mắn, lựu đạn không nổ. Cảnh sát gác bên ngoài bắn 3 phát chỉ thiên. Nhạc sĩ Vũ Thành An sáng tác một bài hát tưởng niệm Lê Khắc Sinh Nhật.

Lư do giết SV Lê Khắc Sinh Nhật

Thành Đoàn CS giết SV Lê Khắc Sinh Nhật (LKSN) v́ 2 lư do:

Một là răn đe các sinh viên thuần túy, có tinh thần quốc gia

Hai là để trả mối hận bị đánh bại trong 2 cuộc bầu cử, mà Liên danh của LKSN đă thắng Liên danh SV Việt Cộng Trịnh Đ́nh Ban, trong cuộc bầu cử Ban Đại Diện SV trường Luật niên khoá 1970-1971. Và đă thắng Liên danh SV/VC trong tay Thành Đoàn trong cuộc bầu cử Ban Đại Diện Tổng Hội Sinh Viên Sài G̣n, tại Trung Tâm Quốc Gia Nông Nghiệp (Nông Lâm Súc) ngày 20-6-1971. Trong cuộc bầu cử nầy, khi thấy kết quả nghiêng về phía Liên danh LKSN do SV Lư Bửu Lâm đứng đầu, th́ bọn SV/VC giở ngay bản chất côn đồ, nhảy lên bục “đá thùng phiếu để hủy bỏ kết quả bầu cử” và ấu đả, hỗn chiến xảy ra” (Trích trong “Trui rèn trong lửa đỏ” trang 21 của thiếu tướng Trần Bạch Đằng)

Bị thất bại trong cuộc bầu cử, Thành Đoàn CS cay cú, đưa ra 2 quyết định:

Một là, sát hại SV Lê Khắc Sinh Nhật

Hai là, chỉ thị cho SV Huỳnh Tấn Mẫm, tập họp một số SV tại Tổng Vụ Thanh Niên Phật Tử, số 294 Công Lư, vào ngày 28-7-1971 để bầu ra một tổ chức ma, chưa bao giờ có, đó là “Tổng Hội Sinh Viên VN” do Huỳnh Tấn Mẫm làm Chủ tịch. Tổ chức nầy không đại diện cho ai cả, ngoài đám SV/VC và một số ít bị lừa.

Quyết định hạ sát SV Lê Khắc Sinh Nhật là một hành động tội ác của Thành Đoàn CS/SG.

5.2. Thành đoàn CS/SG giết GS Nguyễn Văn Bông

Ngày 10-11-1971, SV/VC Vũ Quang Hùng (bí danh Ba Diệp, năm thứ 3 Khoa học) và tên Lê Văn Châu, dùng chất nổ ám sát chết GS Nguyễn Văn Bông, Viện trưởng Quốc Gia Hành Chánh, tại ngă tư Cao Thắng - Phan Thanh Giản. Hai tên Hùng và Châu thuộc Trinh sát vơ trang bí số S1, hoạt động nội thành SG-GĐ, thuộc Ban An ninh T4 của Thành Ủy SG-GĐ (trong mật khu). Cả hai bị bắt, đày đi Côn Đảo.

Sau ngày 30-4-1975, Vũ Quang Hùng viết : “Tôi ám sát người sắp làm thủ tướng” và rất hảnh diện về thành tích đó. Tên Hùng giải thích lư do giết GS Nguyễn Văn Bông như sau: “Tin t́nh báo cho biết, GS Nguyễn Văn Bông sẽ làm thủ tướng v́ chính quyền ngụy muốn chuyển từ quân sự sang dân sự. GS Bông là một trí thức rất có uy tín mà lên làm Thủ tướng, th́ cách mạng sẽ khó khăn hơn. Để giữ bí mật, tôi đặt tên mục tiêu phải giết với bí số G.33”.

Đến tháng 4 năm 2000, trong lễ kỷ niện 25 năm ngày “chiến thắng 30 tháng 4”, nhà báo chuyên về t́nh báo Nam Thi của báo Thanh Niên, cũng kể lại “thành tích” nầy, trong đó có sự trợ giúp đắc lực của SV kiến trúc Nguyễn Hữu Thái, người đă theo tướng Dương Văn Minh đến đài phát thanh để tuyên bố đầu hàng trong ngày 30-4-1975. Chính SV Nguyễn Hữu Thái làm “xướng ngôn viên bất đắt dĩ”, đă giới thiệu tướng DVM đọc tuyên bố. Sau đó, Nguyễn Hữu Thái xuất cảnh sang Canada theo diện đoàn tụ gia đ́nh.

Phu nhân của GS Bông có lẻ đă biết tên ṭng phạm nầy.

Trong phỏng vấn của đài RFA, kư giả Mạc Lâm ghi lại như sau: “Đă hơn 40 năm, những nạn nhân như bà Lê Thị Thu Vân, tức bà Jackie Bông, phu nhân của cố giáo sư lừng danh Nguyễn Văn Bông, bị tên SV Vũ Quang Hùng ám sát, tuy không bao giờ quên nổi biến cố bi thương, bổng ập xuống cuộc đời bà và các con nhỏ dại của bà năm xưa. Nhưng bà đă lấy tâm Phật mà “cầu nguyện cho ông ấy (tức tên Vũ Quang Hùng, kẻ đă giết chồng bà) và mong nhà cầm quyền Hà Nội “mở mắt ra”, “mở tấm ḷng ra”. (RFA ngày 5-5-2011)

Ngoài việc ám sát GS Nguyễn Văn Bông, Thành Đoàn c̣n ném lựu đạn M-26 vào xe của BS Lê Minh Trí, Tổng trưởng GD&TN ngày 6-1-1969.

Hai tháng sau, đến lượt BS Trần Anh, Tân Viện Trưởng Viện Đại Học Sài G̣n, bị bắn chết trước cổng trường Chu Văn An, bên cạnh Đại học xá Minh Mạng, ngang nhà thờ Ngă Sáu, Chợ Lớn. BS Trần Anh đang đi bộ từ Bộ Y Tế trên đường về nhà ở bên cạnh Đại học xá Minh Mạng.


6* Phan Nhật Nam tố cáo Việt Cộng nằm Vùng

6.1. Thiếu tá “VC Killer” Thái Quang Chức

Trong bài viết tựa đề “Những tên Việt Cộng nằm vùng”, một thiếu tá Hải quân có danh hiệu là “VC Killer” mang tên Thái Quang Chức, em của tướng Thái Quang Hoàng.

Năm 1957, thanh niên Thái Quang Chức lội qua sông Bến Hải vượt tuyến vào Nam. Tốt nghiệp trường Bộ Binh Thủ Đức, về làm việc tại Bộ Tư Lịnh Hải Quân Vùng 4, Sông Ng̣i, Mỷ Tho.

Năm 1970, mang lon thiếu tá, nổi tiếng là “VC Killer”, v́ sau cuộc hành quân, xác VC được kéo chạy trên sông để biểu dương ư chí chống Cộng.

Trong những ngày sau cùng của tháng 4 năm 1975, tướng Thái Quang Hoàng cho người em xuống Mỷ Tho gọi Chức về để cùng gia đ́nh di tản, đương sự quyết định ở lại để góp phần xây dựng quê hương.

Tŕnh diện học tập cải tạo, Chức được đưa đến trại Hoàng Liên Sơn.

Hai năm sau, năm 1977, một người mặc thường phục đến bộ chỉ huy đoàn 776, đưa thiếu tá “VC Killer” ra khỏi trại, về làm nhiệm vụ mới.

6.2. Trung úy Trần Trung Phương, tiểu đoàn 3 Nhảy dù, VC nằm vùng

Do được giới thiệu, tác giả đến một đường dây chạy giấy xuất cảnh. Đến một cơ sở không có bảng hiệu, nhân viên thường phục tiếp đón với thái độ “chúng tôi đă biết rơ tất cả”, “chào anh Nam, anh có mạnh không?”. Anh ta nói: “Tôi biết anh nhiều lắm”, rồi mở tủ hồ sơ lấy ra cho coi Chứng Chỉ Nhảy Dù do Trung Tâm Huấn Luyện Sư Đoàn Dù cấp, có kư tên đóng dấu của trung tá Trần Văn Vinh.

Anh ta tự giới thiệu: “Trung úy Trần Trung Phương, gốc Đại Đội 33, tiểu đoàn 3 Dù, đơn vị cuối cùng là “Biệt Đội Quân Báo Điện Tử Sư đoàn. Là nhân viên Đặc vụ Sở Phản Gián Bộ Nội Vụ (Cộng Sản).

Điều kiện đưa ra, tôi có thể làm hồ sơ cho anh ra khỏi VN tối đa là 8 tháng. Gia đ́nh anh tại Mỹ phải trả cho người của chúng bên đó 2,000 đô là, và kèm thao một số điều kiện…

“Lẽ tất nhiên, tôi không chấp nhận điều kiện của Phương, từ 2,000 đô la đến “những điều kiện khác…”.

Sau đó, năm 1993, để giúp một người quen cần phải xuất cảnh để giải quyết những khó khăn, tôi t́m đến Trần Trung Phương ở một địa chỉ mới, là một văn pḥng ở khách sạn đường Nguyễn Văn Trỗi, nhân viên văn pḥng cho biết, ông Phương đang Hoa Kỳ, ở vùng Westminster, Cali.

Trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, Hạ Lào, những băi đáp đổ quân, những vị trí tấn công, toạ độ dội bom B-52 của SĐ Dù, đă bị quân báo VC giải mă từ cơ quan đầu mối, tối cao, là Biệt Đội Điện Tử và Pḥng Hành Quân SĐ.

Ngày 30-4-1975, viên hạ sĩ quan ở đơn vị đó mà tôi biết, đă dẫn trung tá Nguyễn Văn Tư, Chỉ huy trưởng Tổng Hành Dinh SĐ Dù, qua Camp Davis để giao nộp hồ sơ trận địa của đơn vị mà hạ sĩ quan nầy đă lưu giữ từ hơn 10 năm trước đó.

Phan Nhật Nam: “Tôi có bổn phận chỉ đích danh những cá nhân tác hại, điển h́nh như Trần Trung Phương, Thái Quang Chức, những hạ sĩ quan và những công an VC, đă đi theo diện ghép với những gia đ́nh HO và ODP hiện tràn lan khắp các cộng đồng người Việt hải ngoại”.

Ngoài những tên VC nằm vùng mà ông Phan Nhật Nam nêu trên, c̣n có 1 tên vô cùng lợi hại, đó là một thượng sĩ.

“Giữa tháng 4, 1975, Bộ Chính Trị nêu vấn đề, nếu chúng ta đánh lớn, liệu Mỹ có nhảy vào cứu nguy hay không?

Giải đáp câu hỏi nầy là công lao của đồng chí Nguyễn Văn Minh, là thượng sĩ giữ hồ sơ tuyệt mật của Cao Văn Viên. Lúc đó, thư của TT/HK gởi cho Thiệu: “Cuộc chiến tranh VN coi như đă chấm dứt đối với Mỹ, chi viện 700 triệu đô la, c̣n mọi việc khác th́ tùy theo quư ngài định liệu”. Bản sao bức thư được gởi cho Cao Văn Viên. Đồng chí Minh lập tức chép lại, gởi ra bộ chỉ huy miền. Nhờ tài liệu nầy mà BCT nắm được điểm yếu của địch, nên nêu phương châm tấn công “Thần tốc - Táo bạo - Chắc thắng”.


7* “Những bí ẩn của báo Người Việt”

Đó là cái tựa của bài viết trên tờ SGN ngày 28-7-2012.

Căn cứ vào 2 trang web Tân Đại Dương và trang tài liệu 401k-plans, để xác định “Nguoi Viet Daily News không phải là một công ty,, “Corporation Nguoi Viet Inc.” như đă công bố trên báo chí. Tác giả bài viết đặt câu hỏi: “Ai là chủ thực sự của báo Người Việt?”

Đây là một câu hỏi cần được phải trả lời để đánh tan những nghi ngờ gần như xác định về báo Người Việt, đang sôi nổi trong những ngày gần đây. Đương nhiên là báo NV có quyền không trả lời, tuy nhiên, nếu không trả lời rơ ràng và hợp lư th́ dễ biến sự nghi ngờ trở thành xác định.

Hôm nọ, xem ông Ngô Kỷ liệt kê “thành tích” của báo Người Việt trên You Tube, th́ quả thật, báo Người Việt rất đúng, chẳng sai tí nào đối với những tố cáo của các đoàn thể vừa qua. Hết phương chối căi. Những lời lẻ binh vực xem như ngụy biện, không thuyết phục.


8* Kết

Đem t́nh trạng “Việt Cộng nằm vùng ở miền Nam trước năm 1975”, đặt vào t́nh trạng của phong trào đấu tranh cho một nước VN tự do, dân chủ, nhân quyền hiện tại, th́ mới thấy rơ bài bản, âm mưu và kỹ thuật đánh phá của VC trong nước. Thời nào cũng vậy, ở đâu cũng có bọn lưu manh nằm vùng cả. Bản chất của bọn nằm vùng là gian manh, xảo trá và phản bội, tôi ác của bọn chúng là đă góp phần đưa dân tộc VN vào chế độ độc tài Cộng Sản hiện nay.

Trăm năm bia đá cũng ṃn, ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ, đừng có tưởng chết là hết.


Trúc Giang
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Old 03-25-2019   #58
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Tử h́nh khủng bố VC Trần Văn Đang tại pháp trường cát

TỬ H̀NH KHỦNG BỐ VC TRẦN VĂN ĐANG TẠI PHÁP TRƯỜNG CÁT

LS NGUYỄN VĂN CHỨC



“Em đă bị chúng nó lừa. Luật sư nhớ bảo vợ em đừng ở dưới vườn, đừng nghe theo chúng nó và gắng nuôi con.”
(Lời nói cuối cùng của “liệt sĩ” Trần Văn Đang trước khi bị xử bắn)

Chi tiết vụ án:

Luật sư Nguyễn Văn Chức, người được luật sư đoàn Sài G̣n chỉ định biện hộ (thày căi) cho Trần Văn Đang, đă kể lại sự vụ của y như dưới đây. Xin chép lại (trích trong báo Con Ong số 84) để quư bạn đọc thấy trong số các nạn nhân của Việt Cộng, cũng có cả các "liệt sĩ" của chúng như trường hợp Trần Văn Đang ở trong bài viết này.

* * *

Tôi về đến nhà, đă thấy chiếc xe mô tô đen của trung sĩ Ân đỗ trong sân. Ân giơ tay chào, đưa cho tôi một phong thư mầu vàng của ṭa án Mặt Trận, và yêu cầu tôi đọc ngay. Phong thư đóng dấu " tối mật ". Tôi xé ra. Bức thư bên trong chỉ vỏn vẹn mấy ḍng chữ đánh máy, nhưng tôi đọc rất lâu. Tôi kư sổ biên nhận, rồi bước vào trong nhà.

Ân có chào tôi hay không, và chiếc mô tô rồ máy bỏ đi lúc nào, tôi cũng không để ư. Tôi đang bận nghĩ đến hắn...

Cách đây khoảng 3 tháng, luật sư đoàn Sài G̣n chỉ định tôi biện hộ cho hắn trước ṭa án Mặt Trận Vùng Ba Chiến Thuật. Hắn là tên đặc công bị bắt trong khi đặt chất nổ trên đường Tự Do. Hắn bị truy tố về hai tội phản nghịch và mưu sát; hắn có thể bị tử h́nh. Sau khi xem xong hồ sơ, tôi vào nhà lao để gặp hắn. Đây là một thói quen nghề nghiệp, và cũng là một cái thú. Nói chuyện với tử tù, thường phạm hay chính trị, đôi khi hấp dẫn hơn đọc một cuốn tiểu thuyết bán chạy nhất.

Tôi ngồi trong pḥng đợi, nh́n ra vạt sân nắng bên kia chấn song sắt, rồi chợt nhớ đến Nguyễn Văn Trỗi. Trước đây, Trỗi cũng đă ngồi nói chuyện với tôi trong căn pḥng này. Trỗi khóc như một đứa con nít, thỉnh thoảng đưa hai tay lên vắt nước mũi rồi quẹt xuống gầm bàn. Trỗi c̣n trẻ, mới 26 tuổi, nhưng trông già như người 40.

Hắn trẻ hơn Trỗi. Khi nhân viên nhà lao dẫn hắn đến gặp luật sư, miệng hắn đang c̣n nhai nhóp nhép, h́nh như là khô mực. Người hắn sặc mùi dầu khuynh diệp. Hắn khép nép ngồi xuống một cái ghế trước mặt, rồi chăm chú nh́n tôi. Lúc đó tôi mới để ư đến cái đầu húi cua và khuôn mặt non nớt của hắn. Khác hẳn với tấm h́nh đăng trên các báo: tóc dài bù xù, và mặt nhăn nheo như mang đầy thẹo. Tôi mỉm cười hỏi: " Em vừa húi tóc? ". Hắn gật. Tôi lại hỏi: " Em là Trần Văn Đang? ". Hắn gật.

- Em có bí danh Sáu Nhỏ, Hai Gà, Năm Lựu Đạn, có phải vậy không? Hắn gật.

- Em bị bắt khi đặt chất nổ trên đường Tự Do, có phải vậy không? Hắn gật.

Tôi nói cho hắn biết: tôi là luật sư sẽ căi cho hắn trước ṭa, hôm nay tôi vào nhà lao gặp hắn để t́m hiểu thêm về tội trạng của hắn. Và tôi yêu cầu hắn kể lại tất cả sự việc từ đầu đến cuối, để giúp tôi phối kiểm lại hồ sơ.

Hắn nh́n tập hồ sơ trên bàn, rồi nh́n ra ngoài sân rất lâu, như đang suy nghĩ lung về một vấn đề. Tôi cũng nh́n hắn và chợt thấy hắn dễ thương. Hắn vẫn ngồi im. Tôi hỏi: " Khi lấy cung, người ta có tra tấn và hăm dọa em không? ". Hắn mở to mắt nh́n tôi. Tôi lại dục: " Em nên kể lại tất cả sự việc, từ lúc được móc nối cho đến khi bị bắt, bị hỏi cung. Em kể lại hay không, đó là quyền của em. Em cũng có thể từ chối không nhận tôi là luật sư của em và chọn một luật sư khác. Đó là quyền của em ".

H́nh như tôi c̣n nói nhiều nữa. Tôi muốn đến gần hắn, tôi muốn được " hân hạnh " nói chuyện với hắn.

Hắn nh́n tôi, tỏ vẻ dè dặt. Tôi đợi một lúc khá lâu, rồi lại hỏi: " Tất cả những điều em khai trong hồ sơ đều là sự thật, có phải vậy không? ". Hắn gật đầu một cách thản nhiên.

Bên ngoài vạt nắng đă thu hẹp lại ở góc tường bao quanh cái sân nhỏ. Tiếng người gọi đi thăm nuôi, tiếng quát tháo, tiếng chửi thề... đă bắt đầu thưa thớt. Tôi không đeo đồng hồ, và trong pḥng cũng không có đồng hồ, nhưng tôi đoán lúc đó khoảng 4 giờ chiều, nghĩa là gần hết giờ thăm nuôi phạm nhân. Riêng tôi, v́ là luật sư, tôi có thể nói chuyện với thân chủ cho đến 5 giờ chiều. Khổ một nỗi, thân chủ lại không muốn nói chuyện với luật sư. Tôi đành phải làm cái công việc bất đắc dĩ của nghề nghiệp, là tóm tắt hồ sơ và đọc những điểm quan trọng cho thân chủ nghe, để thân chủ hoặc xác nhận, hoặc phủ nhận.

Hồ sơ hắn dầy gần trăm trang đánh máy, gồm phúc tŕnh của CS và An Ninh Quân Đội. Cô thư kư của tôi đă chép độ 20 trang quan trọng nhất. Riêng tôi đă lận đận trọn một ngày ở ṭa án Mặt Trận để đọc lại toàn bộ hồ sơ và ghi chú thêm. Lận đận như vậy, v́ lương tâm nghề nghiệp, và cũng v́ ṭ ṃ nghề nghiệp. Trong những vụ án chính trị lớn tại miền Nam, tôi từng tiêu hoang th́ giờ tại ṭa án, để đọc và suy nghĩ về những lời khai của các bị can. Nhờ đó, tôi đă biết được cái lư do sâu xa đă khiến văn hào Nhất Linh-Nguyễn Tường Tam uống thuốc độc tự vận, một ngày trước khi ṭa xử.

Tôi giở hồ sơ hắn ra và bắt đầu đọc:

Hắn sinh tại G̣ Dầu Hạ, bố vô danh. Mười lăm tuổi, hắn mồ côi mẹ và được người chú mang lên làm công cho một tiệm sửa xe Vespa tại đường Trương Minh Giảng-Sài G̣n. Trong thời gian sống ở Sài G̣n hắn làm quen với một tên Tư. Tên này " xây dựng " hắn, và gửi hắn vào bưng học tập.

Bốn tháng sau, hắn trở về Sài G̣n hoạt động trong tổ đặc công của tên Tư. Một ngày trước khi bị bắt, hắn được tên Tư cho đi ăn uống tại một con hẻm đường Nguyễn Huệ. Sau bữa ăn, cả hai thả bộ ra đường Tự Do để quan sát địa điểm hành động. Đó là một cái " bar " Mỹ mà hắn đă từng đi ngang qua nhiều lần. Chiều hôm sau, một buổi chiều thứ Bẩy, tên Tư đem về hai cái bọc, mỗi cái đựng 10 kg thuốc nổ và bộ phận nổ chậm. Tên Tư gài bộ phận nổ chậm, rồi đặt cái bọc thứ nhất trong thùng một chiếc Vespa mầu xanh. Cái bọc thứ hai được đặt trong thùng một chiếc Vespa mầu trắng. Rồi cả hai cùng đi tới địa điểm hành động. Lúc đó, đồng hồ nhà tên Tư chỉ đúng 5 giờ 15 phút. Hắn cưỡi chiếc xe Vespa mầu xanh, tên Tư cưỡi chiếc xe mầu trắng, hai xe cách nhau khoảng 200 thước. Hắn có nhiệm vụ phá cái bar Mỹ đă quan sát chiều hôm trước. C̣n tên Tư có nhiệm vụ phá cái bar khác gần khách sạn Eden Rock ở cuối đường Tự Do. Khoảng 15 phút sau, hắn tới cái bar Mỹ. Hắn ngừng xe lại, c̣n tên Tư tiếp tục đi về phía cuối đường Tự Do. Hắn xuống xe, nhấc chiếc Vespa lên lề đường, rồi dắt chiếc xe về phía cái bar Mỹ. Theo chỉ thị của tên Tư, hắn có nhiệm vụ đỗ chiếc xe Vespa trước cửa cái bar Mỹ rồi bỏ đi. Tên Tư cũng cho hắn biết: quả ḿn sẽ nổ đúng 6 giờ. Hắn không đeo đồng hồ. Hắn biết chắc hắn c̣n nhiều th́ giờ, ít nhất là 15 phút để thi hành phận sự. Hắn lấy chân đạp vào chiếc cần sắt của chiếc Vespa, kéo ngược chiếc Vespa lên và dựng chiếc Vespa ngay trước cửa bar. Hắn chưa kịp bỏ đi, th́ người cảnh sát đứng bên kia đường thổi c̣i và ngoắc tay làm hiệu cho hắn phải dắt chiếc xe đi chỗ khác. Hắn đâm ra lúng túng, và trong lúc hạ cần xe xuống, hắn làm đổ chiếc Vespa. Hắn h́ hục dựng chiếc Vespa lên. Người cảnh sát bên kia đường lại thổi c̣i. Hắn đâm ra hốt hoảng. Chiếc Vespa trở nên quá nặng đối với hắn. Hắn sẽ phải dựng chiếc xe lên. Hắn sẽ phải dắt chiếc xe đi chỗ khác. Và hắn chợt nhớ tới quả ḿn. Quả ḿn sẽ nổ banh xác hắn. Hắn không kịp nghĩ thêm ǵ nữa. Hắn rầm chạy. Hắn chạy ngược về phía tiệm sơn mài Thành Lễ. Mấy người cảnh sát bên kia đường rút súng, huưt c̣i đuổi theo. Và hắn đă bị bắt. Khoảng 20 phút sau, nhân viên cảnh sát lục soát chiếc xe Vespa và đă t́m thấy quả ḿn. Theo phúc tŕnh của cảnh sát, th́ bộ phận nổ chậm bị hư, nếu không, quả ḿn đă nổ vào lúc 5 giờ 50 phút, nghĩa là lúc hắn đang lúng túng với chiếc xe Vespa. Theo hồ sơ, hắn nhận hết tội, tại nha CS cũng như tại An Ninh Quân Đội, và không một lần nào phản cung. Hắn có vợ và một đứa con trai 10 tháng.

Tôi đọc hồ sơ rất chậm, chờ đợi ở hắn một phản ứng, một cử chỉ, một lời nói. Nhưng tôi đă đọc hết ḍng chót, mà hắn vẫn ngồi im, mặt cúi gầm xuống đất. Có lẽ hắn không nghe tôi đọc.

Tôi muốn hỏi hắn về những điểm trong hồ sơ, nhất là về tên Tư nào đó. Nhưng nhân viên nhà lao đă bước vào cho tôi biết chỉ c̣n đúng 5 phút với hắn. Tôi nh́n ra ngoài, thở dài. Vạt sân đă hết nắng. Khi xốc hồ sơ bỏ vô cặp, tôi vô ư làm rớt tấm ảnh của thằng con trai tôi mới được 8 tháng. Tôi chợt nhớ ra: hắn cũng có một đứa con trai trạc tuổi đó. Tôi liền hỏi: " Từ ngày em bị bắt, em đă gặp con chưa? ". Hắn nh́n tôi rất nhanh, đôi mắt vụt trở nên khẩn thiết. Tôi lại hỏi: " Em có muốn gặp vợ con em không? ". Hắn túm tím miệng, nuốt nước bọt cái ực, rồi nói một cách vội vàng: " Ông có giúp tôi được không? ". Tôi gật. Lúc đó hắn mới cho tôi biết: theo lời khuyên của tên Tư, một tuần trước khi đặt chất nổ, hắn đă cho vợ con về sống với quê ngoại ở Mỏ Cày. Hắn hy vọng vợ hắn đọc báo đă biết tin hắn bị bắt và đă đem con lên Sài G̣n ở với người chú. Hắn cho tôi hai địa chỉ ở miệt Cầu Ông Lănh, và xin tôi làm mọi cách để vợ con hắn vào thăm hắn trong tù. H́nh như hắn muốn nói nhiều nữa, nhưng nhân viên nhà lao đă bước vào đem hắn đi. Hắn bỗng nắm chặt bàn tay tôi, cánh tay run run. Hắn nh́n tôi, và tôi thấy mắt hắn ướt.

Chiều hôm ấy, khi ra khỏi nhà lao, tôi lái xe thẳng đến khuôn viên nhà thờ Đức Bà, gửi xe cho một đứa bé, rồi thuê xích lô đạp về chợ Cầu Ông Lănh. Tối mịt, tôi mới ra về. Tôi không t́m thấy vợ con hắn.

Trưa hôm sau, tôi viết hai lá thư, một cho người chú, một cho vợ hắn, báo tin ngày ṭa xử và nhắn vợ hắn đến văn pḥng tôi để làm thủ tục xin giấy đi thăm nuôi chồng. Kư xong bức thư, tôi vào nhà lao báo cho hắn biết về cuộc t́m kiếm của tôi. Nhưng tôi không được gặp hắn: hắn đă bị trả về An Ninh Quân Đội để bổ túc hồ sơ. Từ hôm đó đến ngày xử, tôi không có dịp gặp hắn nữa.

Hôm ṭa xử, tôi đi rất sớm. Mới 8 giờ sáng tôi đă có mặt ở bến Bạch Đằng. Khi lái xe vào cổng ṭa án Mặt Trận, tôi thấy một thiếu phụ ôm con ngồi nép ở lối đi, bên cạnh một cái lẵng mây. Không hiểu sao tôi nghĩ đó là vợ hắn. Tôi đỗ xe trong sân ṭa án, rồi đi bộ ra cổng gặp người thiếu phụ. Tôi hỏi ngay: " Chị là vợ anh Đang? ". Thiếu phụ gật. Tôi hỏi: " Chị được tin hôm nào? ". Thiếu phụ cho biết: khi đọc báo biết tin chồng bị bắt, chị muốn lên Sài G̣n ngay, nhưng v́ đứa con đau nặng, nên ông bà già không cho đi. Cách đây bốn hôm, chị nhận được thư của người chú báo tin ngày ṭa xử, vả lại đứa con cũng đă gần hết bịnh, nên ông bà già cho đi.

Tôi nh́n đứa bé nằm ngủ trong ḷng mẹ. Da nó xanh mét. Thỉnh thoảng nó cựa ḿnh rên khe khẽ, người mẹ lại vỗ nhẹ lên người nó để ru. Chị ta hỏi tôi: " Thưa ông, liệu ảnh có việc ǵ không? ". Tôi không t́m được câu trả lời. Tôi nh́n đứa bé rồi hỏi: " Cháu được mấy tháng? ". Chị ta trả lời: " Con sanh cháu được 10 tháng th́ ảnh bị bắt ".

Bỗng có tiếng c̣i hụ và tiếng người nhốn nháo. Tôi nh́n về phía đường Bạch Đằng. Một chiếc xe nhà binh đang trờ tới. Đó là xe chở tội nhân. Những người đứng dưới đường vội vàng dạt ra hai bên để cho xe quẹo vào cổng ṭa án. Khi chiếc xe đi ngang qua, tôi nh́n thấy hắn, và người vợ cũng nh́n thấy chồng. Chị ta vội vă đứng lên, một tay xách chiếc lẵng mây, một tay ôm con, lễ mễ chạy vào trong sân ṭa.

Đoàn tội nhân đă xuống khỏi xe, đứng xếp hàng giữa sân ṭa. Hắn đứng ở hàng chót, ngơ ngác nh́n quanh như t́m kiếm. Vợ hắn gọi lớn: " Anh hai, em và con đây nè ". Hắn quay mặt về phía tiếng gọi, và khi trông thấy vợ hắn, hắn giơ hai tay bị c̣ng lên như muốn ôm gh́ một h́nh bóng. Vợ hắn đứng cách xa hắn chỉ một khoảng sân nhỏ. Chị ta bỏ chiếc lẵng mây xuống đất, ôm con xăm xăm chạy về phía hắn. Nhưng người lính đă ngăn chị ta lại, rồi ra lệnh cho đoàn tội nhân đi vào hành lang. Đây là một lối đi lộ thiên, nằm giữa hai bức tường của hai dăy nhà quay lưng vào nhau. Người ta dùng chỗ đó để tạm giữ tội nhân, trong khi chờ ṭa gọi tội nhân ra trước vành móng ngựa.

Hắn ngồi hàng chót, nép vào chân tường. Tay hắn đă được mở c̣ng. Vợ hắn lễ mễ ôm con lại gần. Người lính định cản lại, nhưng thấy tội nghiệp, nên đă để cho đi qua.

Tôi chỉ kịp trông thấy người đàn bà ngồi thụp xuống đất bên cạnh người chồng rồi khóc nức nở. Hắn không khóc, mở to mắt nh́n về trước mặt, một tay để lên vai vợ, một tay vuốt tóc con. Lúc sau người vợ lấy vạt áo lau nước mắt, rồi lấy ở trong lẵng ra một xị nước ngọt đựng trong túi nylon đưa cho chồng: " Anh uống đi cho đă khát, em có mua cho anh ổ bánh ḿ thịt ở trong lẵng ". Hắn rời tay khỏi vai vợ, đỡ lấy túi nước ngọt đưa lên môi, nhưng tay kia vẫn sờ trên ḿnh đứa con, đôi mắt dịu hẳn xuống. Trong một lúc t́nh cờ, hắn ngẩng đầu lên. Hắn nh́n thấy tôi đứng bên kia tường. Tôi giơ tay làm hiệu chào hắn.

Chỉ c̣n độ một hai giờ nữa, ṭa sẽ kêu đến vụ hắn. Tôi muốn nói chuyện với hắn. Nhưng tôi không nỡ làm bận rộn cuộc xum họp mà tôi linh cảm là cuộc xum họp lần chót. Tôi thở dài ái ngại, rồi bỏ đi ra phía sân ṭa. Thời gian như chậm lại. Hắn, con hắn, vợ hắn, lởn vởn trong đầu tôi. Làm thế nào để cứu hắn khỏi chết? Làm thế nào để ṭa án hiểu rằng: hắn, cũng như Nguyễn Văn Trỗi, cũng như bao thanh thiếu niên khác, chỉ là nạn nhân đáng thương của một hệ thống đểu cáng và vô nhân đạo nhất lịch sử loài người.

Măi mười một giờ trưa, ṭa mới kêu đến tên hắn. Hắn từ hành lang đi ra, bên cạnh hai người lính. Vợ hắn lễ mễ ôm con theo từ đằng xa, rồi ngồi xuống một chiếc ghế cuối pḥng xử. Pḥng xử hôm đó đông nghẹt dân chúng. Bên ngoài, trời oi ả như sắp có cơn dông.



Trần Văn Đang trước vành móng ngựa (h́nh: AP)


Trước vành móng ngựa, hắn nhỏ bé và non nớt hơn cái hôm tôi gặp hắn trong nhà lao. Da hắn xanh mướt, và nét mặt thản nhiên. Tôi đến bên hắn, hắn quay lại nh́n tôi một thoáng rồi lại nh́n thẳng đàng trước mặt. Không khí nặng nề. Cả pḥng xử im lặng. Ông chánh thẩm hỏi lư lịch, rồi truyền cho hắn trở về ghế bị can để nghe bản cáo trạng. Tôi cũng từ vành móng ngựa đi theo xuống ngồi bên cạnh hắn. Hắn xích lại gần, như để tỏ ḷng biết ơn. Viên lục sự bắt đầu đọc bản cáo trạng, tiếng ông ta vang lên đều đều. Cả ṭa, từ ông chánh thẩm, ủy viên chính phủ, đến công chúng ngồi dưới, đều lắng tai nghe. Chỉ có hắn là không. Hắn nh́n đăm đăm đàng trước mặt, như đang suy nghĩ. Có lẽ hắn nghĩ tới vợ con hắn. Một lần, tôi chợt thấy hắn quay đầu lại nh́n xuống cuối pḥng xử, như muốn t́m xem vợ con hắn ngồi ở đâu. Bỗng nhiên, mặt hắn biến sắc, tay hắn run run, đầu cúi rầm xuống.

Viên lục sự đă đọc xong bản cáo trạng. Hắn rời ghế bị can, rồi cùng tôi bước lên vành móng ngựa.

Ông chánh thẩm hỏi: " Anh đă nghe bản cáo trạng. Anh bị cáo về tội phản nghịch và mưu sát. Anh có nhận tội không? ". Hắn gật đầu.

- Anh có thể kể lại cho ṭa nghe tất cả sự việc từ đầu đến cuối không?

Hắn nh́n ông chánh thẩm, nh́n bồi thẩm đoàn, nh́n ủy viên chính phủ, nh́n tôi, rồi lắc đầu.

Ông chánh thẩm lại hỏi: " Có phải anh đă đỗ chiếc Vespa trước cái bar Mỹ? ". Hắn gật.

- Anh có biết chiếc Vespa có chất nổ không?

Hắn gật.

- Anh đỗ chiếc Vespa trước cửa bar, để phá cái bar đó, có phải không?

Hắn gật.

- Tên Tư bao nhiêu tuổi, vóc dáng như thế nào?

Hắn đứng im không trả lời.

Ông chánh thẩm nh́n tôi, tôi nh́n ông ta. Một bên ở vào cái thế khó xử, một bên ở cái thế khó căi. Đại tá Ủy viên Chính Phủ bỗng quát lớn: " Tại sao bị can không trả lời? ". Hắn ngước mắt nh́n ủy viên chính phủ, rồi đứng im như pho tượng.

Khi ṭa trao lời cho ủy viên chính Phủ chính thức đặt câu hỏi, th́ ủy viên chính phủ nhún vai, như muốn nói với ṭa rằng ông không có ǵ để hỏi một bị can chỉ biết gật với lắc đầu. Nhưng chỉ một vài giây sau, ông nói như hét: " Thằng Tư, tên thật nó là ǵ. Địa chỉ nó ở đâu? ". Hắn lại nh́n ủy viên chính phủ rồi im lặng. Một lần nữa, ủy viên chính phủ lại nhún vai và làm cái cử chi quen thuộc để ṭa hiểu rằng ông ta không c̣n ǵ để hỏi nữa.

Đến lượt tôi đặt câu hỏi. Tôi hỏi hắn: " Khi bị lấy cung tại nha CS và An Ninh Quân Đội, em có bị tra tấn hoặc bị hăm dọa không? ". Hắn lắc đầu. Tôi lại hỏi: " Em có hối hận v́ đă trót nghe lời dụ dỗ của tên Tư không? ". Hắn cúi gầm mặt xuống lắc đầu.

Tôi đă đưa ra hai cây sào để cứu hắn. Không ngờ hắn đă từ chối không nắm lấy và h́nh như c̣n thích thú để cho nước cuốn trôi đi. Nước mắt người vợ và t́nh thương con đă không làm hắn thay đổi. Một đời luật sư, tôi từng ngang dọc trong những vụ kiện lớn của chế độ, nhưng chưa bao giờ tôi cảm thấy ḿnh bất lực như hôm nay.

Ủy viên Chính Phủ đứng lên buộc tội. Trong 15 phút hùng biện, ông gay gắt lên án bị can. Ông nhấn mạnh đến trường hợp quả tang phạm pháp, đến bản chất của tội trạng (phản nghịch và mưu sát) và sự ngoan cố của bị can. Ông kết luận: " Trong cuộc đấu tranh chống lại bọn cộng sản " kẻ thù của dân tộc " chúng ta cần phải nghiêm trị những bọn phá hoại, những tên cán bộ nằm vùng, những tên đặc công khủng bố giết người không gớm tay. Nếu hôm đó quả ḿn nổ, bao nhiêu dân chúng qua đường đă bị chết thảm, bao nhiêu người dân vô tội đă bị què cụt đui mù... ". Ông yêu cầu ṭa lên án tử h́nh. Ṭa trao lời cho tôi. Trách nhiệm của tôi quá lớn, và nhiệm vụ của tôi quá khó khăn. Tôi biện hộ cho một bị can phạm tội phản nghịch và mưu sát với trường hợp gia trọng. Bị can ấy nhận tội tại nha CS, tại An Ninh Quân Đội, và trước ṭa án. Bị can ấy từ đầu đến cuối không lúc nào phản cung. Bị can ấy từ chối không trả lời ṭa án, không trả lời ủy viên chính phủ, không trả lời luật sư. Bị can ấy im lặng tuyệt đối, như để bảo mật cái tổ đặc công giết người của hắn, theo một mệnh lệnh... Giọng tôi trầm trầm. Tôi nói, h́nh như không phải cho ṭa nghe, mà cho chính tôi nghe. Tôi nói, để cố trả lời cho những câu hỏi mà chính tôi đang thắc mắc. Tại sao hắn không có một lời để tự bào chữa? Tại sao hắn đă nhận tội một cách thản nhiên, và không một lần nào phản cung, trong hồ sơ cũng như trước ṭa án? Hắn là một tên đặc công bị bắt quả tang trong khi đặt chất nổ, chắc chắn hắn đă bị tra tấn của công an trong khi lấy cung. Tại sao hắn không nói điều ấy ra trước ṭa? Và tên Tư? Tên Tư là ai? Tại sao hắn lại im lặng không chịu cung khai về tên Tư? Tại sao hắn lại từ chối không trả lời những câu hỏi có lợi cho hắn?

Không ai muốn chết. Không ai muốn bị hành h́nh. Không ai muốn bị đập chết như một con chó ở góc tường, như những nhân vật trong tiểu thuyết Kafka. Huống chi, hắn mới 21 tuổi, có vợ, có con, và thương vợ thương con. Thế th́ tại sao hắn lại im lặng? Chỉ có một câu trả lời. Hắn bị quyến rũ phạm tội ác, và sau khi bị bắt, hắn vẫn bị theo rơi. Hắn sợ vợ con hắn bị trả thù, hắn đă phải im lặng, tuyệt đối im lặng. Biết đâu trong pḥng xử hôm nay, lại không có tên Tư nào đó đang ngồi theo rơi hắn. Hướng về phía ông Ủy viên Chính Phủ, tôi nói như tâm sự: " Tôi đồng ư với ông là chúng ta, những người quốc gia, phải thẳng tay trừng trị, nếu cần, phải giết những tên đặc công gian manh, những tên cán bộ khát máu, những tên đặc công giết người không gớm tay. Nhưng trong hiện vụ, tôi không nghĩ bị can là một tên cộng sản gian manh, một tên cán bộ khát máu, một tên giết người không gớm tay. Và đây là điểm cực kỳ quan trọng: quả ḿn hôm ấy đă không nổ ".

Kết luận, tôi yêu cầu ṭa khoan hồng. Bị can mới hai mươi mốt tuổi, chưa hề can án, có vợ c̣n trẻ và con c̣n nhỏ, v́ vậy đáng được hưởng sự khoan hồng của luật pháp.

Sau lời biện hộ của tôi, ṭa hỏi hắn: " Luật sư đă biện hộ cho anh rồi. Anh có quyền nói lời chót. Anh muốn nói ǵ không? ". Hắn lắc đầu. Ṭa ngưng xử, bước vào pḥng để nghị án. Khoảng một giờ sau, ṭa trở lại tuyên án: tử h́nh. Lập tức, hắn bị c̣ng tay mang đi. Lúc đó, đă quá trưa, những đám mây đen từ đâu kéo về bao kín cả một góc trời đă mất ánh sáng. Dân chúng kéo nhau ra về. Tôi xách cặp đi ra xe như người mất hồn. Khi lái xe qua cổng ṭa án, tôi thấy vợ hắn ôm con ngồi khóc. Tôi về văn pḥng, viết đơn xin ân xá cho hắn. Đây chỉ là thủ tục ṭa án, nhưng tôi đă làm với tất cả sự cẩn trọng của một lễ nghi tôn giáo. Tôi muốn cứu hắn khỏi chết. V́ nhân đạo. V́ nghề nghiệp. Và cũng v́ trường hợp cá biệt của hắn.

Hắn khác Nguyễn Văn Trỗi. Nguyễn Văn Trỗi khóc lóc van xin trước ṭa, và sau khi bị ṭa lên án tử h́nh, Trỗi đă hô lớn " Hồ Chí Minh muôn năm ". Hô xong lại khóc, lại van xin. C̣n hắn, hắn nín thinh. Không khóc lóc, không van xin, không hô khẩu hiệu.

Hắn khác Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Hữu Thọ huênh hoang và cao ngạo trước ṭa. Hắn chịu đựng, nhẫn nhục, đến độ gần như khắc kỷ. Tôi nghĩ đến con chó sói trong bài thơ " La Mort du Loup " của thi hào Vigny.

* * *

Ba tháng đă trôi qua. Bức thư của ṭa án Mặt Trận mà trung sĩ Ân đưa cho tôi chiều hôm nay chỉ vỏn vẹn mấy ḍng chữ đánh máy: " Trân trọng báo để luật sư tường: đơn xin ân xá của Trần Văn Đang đă bị bác. Ngày mai, hồi 5 giờ sáng, bản án tử h́nh sẽ được thi hành. Nếu luật sư muốn hiện diện nơi hành quyết, th́ xin có mặt tại khám Chí Ḥa vào lúc 4 giờ sáng. Trân trọng ".

Suốt đêm, tôi trằn trọc không ngủ, đầu óc lởn vởn khuôn mặt của hắn, và h́nh ảnh của hắn ngồi trong hành lang ṭa án, một tay để lên vai vợ, một tay sờ lên ḿnh đứa con. Chưa đầy 3 giờ sáng, tôi đă thức dậy, đi vào khám Chí Ḥa. Tôi bước vào pḥng đợi, đă thấy một nhà sư gầy g̣ mặc nâu ṣng đang ngồi lần chuỗi hạt. Viên quản đốc nhà lao cho tôi biết: nhà sư đă đến trước tôi cả nửa giờ. Lát sau, một linh mục béo tốt bước vào, trong bộ quân phục thiếu tá tuyên úy. Bốn giờ ba mươi phút, ủy viên chính phủ đến. Rồi đoàn người, gồm viên quản đốc nhà lao, ủy viên chính phủ, luật sư, và hai vị tuyên úy, lặng lẽ đi vào một căn pḥng rộng. Thường nhật, đây là chỗ điểm danh tội nhân. Hắn đă ngồi đó từ bao giờ, bên cạnh cái bọc quần áo. Ánh sáng vàng bệch của ngọn đèn cáu bụi trên trần nhà phả xuống bốn bức tường trắng xóa. Tôi chợt có ư nghĩ kỳ lạ là đang bước vào căn nhà xác của bệnh viện. Đoàn người tiến lại gần hắn. Hắn đứng dậy, đôi mắt như ḍ hỏi. Một phút im lặng, dài như một ngày. Đại tá ủy viên chính phủ trịnh trọng nói với hắn: " Anh hăy cam đảm lên, và nghe tôi đọc ". Rồi ông lớn tiếng đọc bản án tử h́nh và bản quyết định bác đơn xin ân xá của hắn. Hắn cúi đầu nh́n xuống sàn nhà, đôi mắt mở to. Người hắn run lên. Nhưng chỉ giây lát, hắn lấy lại b́nh tĩnh. Hắn hỏi: " Bao giờ người ta xử tôi? ". Viên quản đốc nhà lao để tay lên vai hắn: " Ngay sáng hôm nay, trước khi mặt trời mọc ". Rồi ông thân mật nói với hắn: " Bây giờ em muốn ăn uống ǵ không, khám đường sẽ chu tất cho em ? ". Hắn lắc đầu.

Lúc đó, không ai bảo ai, mỗi người nói với hắn một vài câu an ủi. Không khí trở nên thân mật và âu yếm như trong một cuộc tiễn đưa. Riêng tôi chỉ nh́n hắn, tôi muốn nói chuyện riêng với hắn; đó là quyền của tôi, quyền của luật sư biện hộ. Ủy viên chính phủ đồng ư, và cho tôi biết: tôi có 5 phút. Rồi đoàn người bước ra khỏi pḥng, để một ḿnh tôi với hắn. Người cuối cùng đă bước ra khỏi pḥng. Hắn nắm lấy tay tôi, và nh́n tôi rất lâu, đôi mắt ướt sũng. Tôi hỏi: " Em có muốn nói nhắn với vợ em điều ǵ không? ". Hắn suy nghĩ giây lát, rồi nói: " Em bị chúng nó lừa. Luật sư có gặp vợ em, th́ bảo đừng ở dưới vườn nữa, và nuôi lấy con ". Tôi hỏi: " Em chết, có điều ǵ oán hận không? ". Hắn không trả lời. Tôi an ủi hắn: " Người ta, ai cũng phải chết một lần, đời sau mới là quan hệ. Em theo đạo nào? ". Tôi là người Công giáo. Tôi ước ao hắn dành một vài phút để nghĩ đến Thượng Đế và t́nh thương bao la của Người. Nhưng ủy viên chính phủ đă bước vào nói nhỏ: " Luật sư hết giờ rồi ". Rồi ông thân mật hỏi hắn: " Ở đây có hai vị tuyên úy em muốn nói chuyện với ai? ". Hắn nh́n nhà sư mặc áo tu hành, hắn nh́n vị linh mục mặc quân phục thiếu tá, rồi xin được nói chuyện với nhà sư. Tôi cúi đầu theo ủy viên chính phủ và vị linh mục đi ra một góc pḥng. Nh́n về phía hắn, tôi thấy nhà sư cúi đầu tụng kinh, và hắn cũng cúi đầu như lắng tai nghe kinh. Khoảng khắc, nhà sư ngẩng đầu lên, đặt tay lên vai hắn, trong một cử chỉ vỗ về bao dung. Lúc đó, đồng hồ trên tường chỉ đúng 5 giờ sáng, giờ khởi hành. Người ta xúm lại chung quanh hắn, mỗi người nói với hắn một câu chân t́nh. Hắn như chợt nhớ ra, xin phép được thay quần áo. Một cảnh sát viên chạy lại cầm cái bọc quần áo đưa cho hắn. Hắn mở bọc, lấy ra một chiếc sơ mi cụt mầu xám, và một chiếc quần vải dragon đen đă bạc mầu. Khi hắn quay mặt vào tường để thay quần áo, tôi nh́n thấy những lằn roi trên da thịt xanh xao của hắn. Thay xong quần áo, hắn xin một điếu thuốc. Viên quản đốc nhà lao mỉm cười, rút trong túi ra một bao thuốc lá Ách Chuồn. Ông ta trịnh trọng lấy ra một điếu, dộng dộng trên ngón tay cái, rồi đưa cho hắn. Hắn ngậm điếu thuốc, và được viên quản đốc châm lửa. Lúc đó, nhân viên an ninh đến. Hắn ngoan ngoăn đưa hai tay chụm ra đằng trước để người ta c̣ng. Rồi đoàn người lặng lẽ đi ra. Hắn đi đầu, thản nhiên bước qua từng đợt cửa, thỉnh thoảng dùng hai tay c̣ng đưa điếu thuốc lên môi. Khi đoàn người ra tới sân nhà lao, điếu thuốc gần lụi, và hắn buông rơi xuống đất. Hắn bước lên chiếc xe bít bùng, đầu hơi cúi xuống. Cửa xe đóng sập lại. Tôi lên xe riêng, lái thật nhanh ra khỏi nhà lao.

Chiếc xe của tôi lầm lũi đi trong đêm, ánh đèn pha chiếu dài cả con đường Ḥa Hưng, rồi đường Lê Văn Duyệt. Thành phố Sài G̣n đang trở ḿnh thức giấc, một vài gánh hàng đi nép bên lề đường. Và đó đây, có tiếng động cơ quen thuộc của những chiếc xe Lam dậy sớm. Tới bùng binh chợ Bến Thành, tôi đă thấy một đám đông bu quanh vùng ánh sáng của pháp trường cát. Những phóng viên ngoại quốc chạy nhốn nháo, với máy ảnh và máy quay phim. Cảnh sát chận xe tôi lại. Khi nh́n thấy chiếc áo đen của tôi, họ dẹp đám đông cho xe tôi tiến vào. Tôi đỗ xe sát chân tường Nha Hỏa Xa, cách pháp trường cát độ 30 thước. Những ngọn đèn pha cực mạnh đă được đặt tại đó chiều hôm trước. Tất cả đều chiếu vào pháp trường cát, tạo nên một vùng ánh sáng rợn người. Một chiếc cọc đen đứng cô đơn, đằng sau là những bao cát chất thành ṿng cung. Cách đó 3 thước, là chiếc quan tài đậy nắp, trên nắp có một tấm vải trắng. Xa nữa là chiếc xe chữa lửa.

Tôi đứng trong ṿng ánh sáng chưa được 10 phút th́ nghe tiếng c̣i hụ. Người ta chạy nhốn nháo. Tôi háy mắt nh́n về phía tiếng c̣i hụ, th́ thấy đoàn xe chở tội nhân đang tiến tới. Chiếc xe bít bùng đỗ lại bên lề đường. Lát sau hắn bước xuống khỏi xe. Tôi vội choàng lên người chiếc áo đen, chạy ra với hắn. Hắn và tôi đi đầu, theo sau là đoàn áp giải. Hắn bước đều đều, mặt cúi xuống đất. Dân chúng bu nghẹt chung quanh, chỉ chừa một lối đi được ngăn giữ bằng hàng rào an ninh. Bây giờ chúng tôi đă bước vào vùng ánh sáng. Hắn bỗng ngửng đầu lên, và đứng khựng lại. Người lính đằng sau lấy tay đẩy nhẹ vào lưng hắn, hắn lại tiếp tục bước đi. Tôi đoán chiếc quan tài và chiếc khăn liệm đă làm hắn khựng lại. H́nh ảnh trung thực của chiến tranh không được t́m thấy ở chiến trường " da ngựa bọc thây ", mà được t́m thấy trong các bệnh viện, nơi đó có những h́nh hài cụt chân cụt tay, những đống thịt bầy nhầy, những hố mắt sâu thẳm, những cuốn băng bê bết máu, và những tiếng rên rỉ đau đớn. Và h́nh ảnh trung thực của cái chết vẫn là chiếc quan tài, tấm khăn liệm và những người thân yêu tiễn đưa. Bây giờ, hắn và tôi đă bước vào trong ṿng những bao cát. Người ta mở c̣ng, rồi giữ gh́ lấy hai cánh tay hắn, đẩy hắn dựa lưng vào chiếc cọc sắt. Hai cổ chân hắn bị cột chặt vào thân cọc, hai cánh tay hắn bị kéo ngược ra đằng sau, cột ngược vào một cái cọc ngang. Chiếc cọc ngang này hơi cao, hắn phải kiễng chân lên. Hắn nhăn mặt kêu đau. Tôi nói với viên sĩ quan: " Đằng nào tội nhân cũng sắp chết, ông nên cho hạ thấp chiếc cọc ngang xuống, kẻo máu bị ngừng ở nơi nách, tội nghiệp ". Viên sĩ quan gật đầu, hạ thấp chiếc cọc ngang xuống. Hắn nh́n tôi, và lần đầu tiên hắn nói: " Cám ơn luật sư ". Lúc đó, đội hành quyết đă sắp hàng chỉnh tề, chỉ c̣n đợi sĩ quan Quân Trấn Trưởng của Quân khu Sài G̣n đến là khởi sự. Một phút, hai phút, rồi ba phút... Cả pháp trường im lặng, trong sự đợi chờ và trong ánh sáng chói chang.

Chỉ c̣n ḿnh tôi đứng bên cạnh hắn. Hắn bỗng trăn trối: " Em đă bị chúng nó lừa. Luật sư nhớ bảo vợ em đừng ở dưới vườn, đừng nghe theo chúng nó và gắng nuôi con ". Tôi gật đầu. Hắn nấc lên: " Con ơi, Cảnh ơi, Cảnh ơi ". Tiếng nấc của hắn làm tôi mủi ḷng. Tôi để tay lên vai hắn, định an ủi, nhưng cổ họng bị tắc nghẽn. Tôi chợt nghĩ đến linh hồn hắn. Tôi th́ thầm bên tai hắn: " Em hăy ăn năn hối cải, và cầu xin Chúa giúp em chết lành. Em chết, nhớ phù hộ cho vợ con em ". Hắn lại nấc lên: " Con ơi, con ơi, Cảnh ơi, Cảnh ơi ". Lúc đó, có tiếng c̣i hụ. Quân Trấn Trưởng đến. Đội hành quyết đứng nghiêm. Người ta bịt mắt hắn. Hắn vẫn nấc, vẫn gọi tên con. Có tiếng lên đạn đàng sau lưng tôi. Ủy viên chính phủ nói lớn: " Xin ông luật sư đứng tránh xa ra một bên ". Tôi đi giật lùi ngang về phía bên trái, mắt không rời hắn. Miệng hắn vẫn lắp bắp gọi tên con. Một tiếng hô. Một loạt đạn nổ. Đầu hắn ngoẹo xuống, gục về bên trái. Máu từ trong người hắn chảy róc xuống đùi, xuống chân, rồi ḅ ngoằn ngoèo trên lề đường. Viên đội trưởng hành quyết tiến lại, nắm tóc kéo ngược đầu hắn về phía sau, dí khẩu súng lục vào màng tang bên trái của hắn, bắn phát súng ân huệ. Một tiếng " đẹt " khô khan. Người ta vội vàng liệm xác hắn, và chiếc ṿi nước của chiếc xe chữa lửa vội vă phụt sạch những vết máu trên lề đường. Phương Đông, chân trời đă bắt đầu hừng đỏ.

Tối hôm đó, đài phát thanh Hà Nội mặc niệm hắn, hết lời ca tụng cái chết anh hùng của hắn. Đài phát thanh Hà Nội nói rơ ràng: từ lúc bị trói vào cọc cho đến lúc bị hành quyết, hắn đă noi gương anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, không ngớt đả đảo Mỹ Ngụy và hô to khẩu hiệu " Hồ Chí Minh muôn năm ".

Nguyễn Văn Chức

Chú thích (của luật sư Nguyễn Văn Chức):

Dưới đây là những chi tiết liên quan đến vụ Trần Văn Đang. Bị can sinh năm 1942 tại Vĩnh Long, bị bắt ngày 30 tháng 3 năm 1965 trong khi đặt chất nổ, bị đem ra ṭa án Mặt Trận hai tuần sau, và bị bắn tại pháp trường cát bùng binh chợ Bến Thành sáng ngày 21 tháng 6 năm 1965.

Chánh thẩm xử án là đại tá Phan Đ́nh Thứ (tức Lam Sơn), linh mục tuyên úy Công giáo tên Thông, nhà sư tuyên úy Phật giáo là đại đức Sĩ. Quân Trấn Trưởng là đại tá Giám.

Nguyễn Văn Trỗi bị bắt ngày 9 tháng 5 năm 1964, trong lúc đặt bom ở gầm cầu Công Lư, chờ ám sát phái đoàn của Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Mc Namara. Y bị toà án Vùng 3 Chiến Thuật xử tử h́nh. Trước toà, y khóc lóc, chửi bọn xúi y đi ôm bom là bọn " chó đẻ ", và xin toà tha tội. Khi toà tuyên án tử h́nh, y hô to Hồ Chí Minh muôn năm. Hô xong y lại khóc và xin toà tha.

Năm 1993, tôi (luật sư Nguyễn Văn Chức) có đọc cuốn "Chung Một Bóng Cờ" do nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia (Hà Nội) ấn hành, gồm những bài viết của Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng... Cuốn sách đă dành một trang để nói về cái chết của Anh Hùng Trần Văn Đang. Xin trích một vài ḍng cuối: " Sáng ngày 21 tháng 6 năm 1965 lúc 5 giờ 52 phút, Mỹ và chính quyền Sài G̣n đem anh ra xử bắn tại pháp trường cát, với hy vọng có thể khủng bố được tinh thần nhân dân Sài G̣n. Nhưng chúng đă lầm. Trước đông đảo đồng bào và phóng viên trong và ngoài nước đang tụ tập dọc đường Hàm Nghi và chợ Bến Thành, vừa bước xuống xe, Trần Văn Đang dơng dạc nói lớn: Hỡi đồng bào chợ Bến Thành, hỡi đồng bào Sài G̣n thân yêu, tôi là Trần Văn Đang đây, chiến sĩ giải phóng, tôi đánh Mỹ để giải phóng dân tộc... Đả đảo đế quốc Mỹ... đả đảo tập đoàn tay sai bán nước. Ngay sau khi súng đă nổ, anh vẫn không ngừng hô to Hồ chủ tịch muôn năm, đả đảo đế quốc Mỹ " (trích trong Chung Một Bóng Cờ, trang 886-887).
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1553434350-xu ban VC tran van dang.jpg
Views:	0
Size:	40.2 KB
ID:	1354926 Click image for larger version

Name:	1553467816-tran van dang.jpg
Views:	0
Size:	103.5 KB
ID:	1354928
Old 03-27-2019   #59
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default 50 năm sự kiện Vịnh Bắc bộ: Nghị Quyết Vịnh Bắc bộ – 1964



Diễn tiến

Trước hết tôi xin nói về diễn tiến của sự kiện lịch sử này theo lời cựu Bộ trưởng quốc pḥng McNamara và nhận định của ông (1). Nước Mỹ tiến gần tới tuyên chiến tại Việt Nam đó là vụ Nghị quyết vịnh Bắc Việt tháng 8-1964. Những biến chuyển quanh Nghị quyết này cho tới nay vẫn c̣n nhiều tranh căi mâu thuẫn.

Trước tháng 8-1964 chỉ có một số ít người Mỹ không quan tâm đến diễn tiến ở VN, chiến tranh có vẻ c̣n xa nhưng biến cố Vịnh Bắc Việt đă thay đổi cái nh́n đó. Về đoản kỳ khi tầu chiến Mỹ bị tấn công trong vịnh và nghị quyết của Quốc hội sau đó đă đưa tới khả năng Mỹ can thiệp vào cuộc chiến chưa từng có trước đây. Theo McNamara điều quan trọng hơn là chính phủ Johnson đă xin Quốc hội ra Nghị quyết này để hợp thức hóa về mặt hiến pháp mọi hoạt động quân sự của Hành pháp Mỹ tại VN từ 1965.

Quốc hội nh́n nhận quyền hạn lớn của Nghị quyết dành cho TT nhưng nó không có nghĩa như một tuyên chiến và cũng không có nghĩa đó là sự cho phép mở rộng lực lực lượng Mỹ tại VN từ 16,000 cố vấn lên 550,000 quân tác chiến. Bảo đảm sự tuyên chiến và cho phép quân tác chiến những năm sau đó chắc là không được.

Nhiều người coi chín ngày từ 30-7 tới 7-8-1964 như một giai đoạn nhiều tranh căi nhất của cuộc chiến 25 năm. Qua nhiều thập niên, đă có nhiều tranh luận về những sự kiện tại vịnh, Hành pháp tường tŕnh cho Quốc hội và người dân thế nào, xin Quốc hội quyền hành động và hai ông Tổng thống đă xử dụng quyền này qua các năm ra sao

McNamara nêu nên một số câu hỏi và tự ông trả lời như sau.

Tầu tuần duyên của Bác Việt tấn công khu trục hạm Mỹ ngày 2-8 và 4-8-1964, có thật không?

Trả lời: ngày 2-4 th́ chắc chắn không chối căi được. Ngày 9-11-1995 tại Hà Nội, McNamara có gặp gỡ và nói chuyện với Vơ nguyên Giáp, ông ta nói ngày 4-8 không có cuộc tấn công của tầu BV như người Mỹ tưởng.

Hồi đó và sau này một số vị dân cử Quốc hội và người dân Mỹ cho rằng chính phủ Johnson khiêu khích địch để có cớ leo thang chiến tranh và dùng mưu mẹo để được Quốc hội chấp thuận cho leo thang.

Trả lời: hoàn toàn không có chuyện này.

Tổng thống trả đũa, cho máy bay ném bom bốn căn cứ tầu tuần duyên và một kho nhiên liệu, như thế có đúng không?

Trả lời: có thể.

Những biến cố tại vịnh BV có liên hệ tới hai chiến dịch riêng rẽ của Mỹ trước đây: Kế hoạch 34A và DESOTO.

Từ tháng 1-1964 Hội đồng an ninh quốc gia đă chấp nhận cho CIA yểm trợ miền nam VN những hoạt động bí mật chống phá BV, mật danh 34A gồm hai hoạt động trước hết thả biệt kích ra Bắc, thứ hai dùng tầu tuần duyên nhỏ, tốc độ cao do người Việt hoặc Mỹ lái đánh phá bờ biển hoặc hải đảo BV những nơi được coi là xuất phát xâm nhập, yểm trợ VC tại miền nam, đánh rồi chạy (hit and run).

DESOTO là một phần của hệ thống thám thính toàn cầu bằng điện tử do những tầu hải quân Mỹ chạy ngoài hải phận quốc tế. Những tầu này thu lượm những tín hiệu của radar, những truyền tin từ các trạm trên bờ các nước CS như Nga, Trung cộng, Bắc Hàn, Bắc Việt cũng giống như Nga dùng tầu lưới cá tại bờ biển Mỹ.

Tối 30-7 -1964, tầu tuần duyên của VNCH tấn công hai hải đảo thuộc vịnh BV được cho là dùng để yểm trợ xâm nhập miền nam VN. Sáng hôm sau khu trục hạm Mỹ Maddox đi vào vịnh (chiến dịch DESOTO ) rất xa các đảo. Hai ngày rưỡi sau tức 2-8 lúc 3 giờ 40 (giờ VN, tức 3 giờ 40 sáng Mỹ) tầu Maddox báo cáo bị những tầu tuần duyên cao tốc đuổi theo, một lúc sau bị tấn công bằng ngư lôi và súng tự động nhưng Maddox không bị trúng đạn hoặc hư hại. Thủy thủ lấy được những mảnh đạn trên boong tầu mà McNamara yêu cầu gửi cho ông làm bằng chứng. Trong quân sử của BV, họ xác nhận đă đưa ra lệnh tấn công Maddox, khi biến cố sẩy ta khu trục hạm này nằm ở hải phận quốc tế, cách bờ biển BV hơn 25 dặm.

Lúc 11:30 sáng (2-8) Tổng thống Johnson họp các cố vấn để nghiên cứu t́nh h́nh. Mọi người tin là do cấp chỉ huy địa phương BV hơn là do cấp lớn đă khởi động. Tổng thống v́ thế không trả đũa mà chỉ gửi kháng thư cho Hà Nội, ông vẫn cho tiếp tục tuần tiễu, cho thêm khu trục hạm C.Turner Joy đi kèm. Maxwell Taylor, Đại sứ Mỹ tại Sài G̣n phản đối tại sao không giáng trả BV, có thể coi như Mỹ lùi bước không dám đối đầu với CS.

Vào lúc 3 giờ chiều hôm sau Dean Rusk (bộ trưởng ngoại giao) và McNamara thuyết tŕnh cho các Thượng nghị sĩ thuộc Ủy ban ngoại vụ và Ủy ban quân sự để diễn tả chiến dịch 34A, DESOTO và tại sao Tổng thống đă không giáng trả địch. Hai ông cũng giải thích cho biết DESOTO không có ư khiêu khích BV để tầu Maddox bị tấn công, vẫn tiếp tục chiến dịch DESOTO.

Vào lúc 7 giờ sáng (7 giờ chiều VN) ngày 4-8 tầu Maddox cho biết bị tầu lạ tấn công. Một giờ sau tầu Maddox nói radar cho thấy ba tầu lạ. Hàng không mẫu hạm Ticonderoga ở gần đó đă cho máy bay tới yểm trợ hai tầu Mỹ Maddox và Turner Joy. Trời nhiều mây, có mưa băo lớn rất khó quan sát. Mấy tiếng sau hai tầu này báo cáo bị hơn hai mươi ngư lôi tấn công, thấy vệt sóng của ngư lôi, ánh đèn chiếu sáng trên boong tầu địch, súng tự động nhả đạn, radar của tầu Mỹ có báo hiệu.

McNamara cùng ông phụ tá họp với bộ tham mưu để đối phó. Mọi người đồng ư nếu báo cáo này đúng, cần trừng trị thích đáng kẻ tấn công tầu Mỹ ngoài hải phận quốc tế , v́ thế họ vội triển khai ngay kế hoạch cho máy bay từ hàng không mẫu hạm đánh phá bốn căn cứ tầu tuần duyên và và hai kho nhiên liệu. Lúc 11 giờ 40 sáng, McNamara họp với Dean, Mac (Bundy) và các Tướng khác để duyệt lại quyết định, họ tiếp tục bàn tại phiên họp tại Hội đồng an ninh QG và họp với Tổng thống. Johnson đồng ư lần này nếu được xác nhận đúng cần phải trừng trị nhanh và mạnh.

Vấn đề c̣n lại là cuộc tấn công lần thứ hai có thật không?

Như đă nói tầm nh́n khi bị tấn công đợt hai rất hạn chế, v́ thế và v́ tiếng động máy ḍ tầu ngầm thường không đáng tin lắm cho thấy báo cáo về cuộc tấn công đợt hai (4-8) không chắc chắn lắm. V́ thế McNamara cố điều tra để t́m sự thật, ông yêu cầu Trung tướng David A Burchinal liên lạc hỏi Đô đốc Sharp ở Honolulu để biết hư thực.

Lúc 1 giờ 27 chiều đại úy Herrick, người điều hành DESOTO trên tầu Maddox cho biết tin tức về việc bị tấn công bằng ngư lôi có vẻ nghi ngờ. Thời tiêt xấu ảnh hưởng radar có thể gây lên báo cáo đó, đề nghị lượng giá lại trước khi hành động. Bốn mươi phút sau Đô đốc Sharp gọi cho tướng Burchinal nói mặc dù đại úy Herrick nói thế nhưng ông vẫn tin là cuộc tấn công lần thứ hai (4-8) là có thật. McNamara gọi hỏi thẳng Sharp, ông này cho biết có vài nghi ngờ xong cũng tin có bị tấn công bằng một số ngư lôi, tầu Turner Joy báo cáo đánh ch́m ba tầu tuần duyên, Maddox báo cáo đánh ch́m một hoặc hai cái. McNamara nói khi nào biết chắc là có thật th́ sẽ trả đũa. Sharp nói có thể có và sẽ điều tra thêm.

Lúc 4 giờ 47 McNamara họp với các tham mưu trưởng duyệt các chứng cớ liên quan cuộc tấn công, có năm yếu tố cho thấy cuộc tấn công có thật. Tầu Turner Joy bị chiếu sáng khi bị bắn bằng súng tự động, một trong hai khu trục hạm thấy đèn pha trên boong tầu tuần duyên, súng pḥng không của họ đă bắn hai phi cơ Mỹ bay ở trên, đă bắt được và giải mă một bản tin của BV được biết họ có hai chiếc tầu bị bắn ch́m. Đô đốc Sharp nói có thể có tấn công ngày 4-8. Đến 5 giờ 23 Đô đốc gọi Tướng Burchinal và nói chắc chắn có tấn công các khu trục hạm Mỹ.

Lúc 6 giờ 15 chiều, Hội đồng an ninh QG họp, McNamara kể sơ chứng cớ và đề nghị trả đũa. Mọi người nhất trí hành động, Tổng thống cho lệnh máy bay thuộc Hải quân trừng phạt. Lúc 6 giờ 45 TT Johnson, Dean Rusk, Bus Wheeler (Tham mưu trưởng mới), McNamara họp với các vị Chủ tịch ủy ban Quốc hội để thuyết tŕnh sự việc, giải thích sự trừng phạt. Dean nói BV đă cố ư tấn công, ta cần trừng trị giới hạn. Tổng thống nói ông muốn đưa ra Quốc hội để xin yểm trợ cuộc chiến nếu cần, một số vị dân cử nói họ sẽ ủng hộ.

Lúc 7 giờ 22 hàng không mẫu hạm Ticonderoga và Constelletion được lệnh tấn công trả đũa. Tổng cộng có 64 phi vụ tấn công các căn cứ tuần duyên và kho dầu để trả đũa, chỉ là tấn công giới hạn.

Mấy năm sau, tháng 2-1968 Thượng viện họp xét lại chứng cớ và chỉ trích tường tŕnh của chính phủ. Năm 1972, Tordella, phụ tá giám đốc cơ quan an ninh QG kết luận bản tin nghe được của BV cho là lệnh tấn công ngày 4-8 thực ra là lệnh tấn công ngày 2-8. Cline, phụ tá giám đốc CIA 1964 trả lời một cuộc phỏng vấn năm 1984 nói thế. Phi công Stockdale, năm 1964 đă bay yểm trợ cho hai khu trục hạm Mỹ tối 4-8, sau này viết hồi kư nói tối hôm đó khi bay ngang hai khu trục hạm ông ta chẳng thấy cái tầu BV nào cả và nói chắc không hề có cuộc tấn công này.

Ngày 6-8-1964, lúc 9 giờ sáng các ông Dean, Bus, McNamara vào pḥng họp với Ủy ban Ngoại vụ và Quân sự Thượng viện để xác nhận vụ tấn công 2-8 và 4-8 và xin Thượng viện ủng hộ. Dean nhấn mạnh cuộc tấn công này không phải là biến cố riêng mà nó nằm chung trong kế hoạch xâm chiếm miền Nam và các nước Đông nam Á. Sau đó nói chi tiết hai vụ tấn công, Tướng Bus cho biết các TMT nhất trí trả đũa, đó là thích đáng.

McNamara cho rằng Quốc hội hiểu quyền hạn rộng lớn mà Nghị quyết dành cho Tổng thống, nhưng chắc Quốc hội hiểu rằng Tổng thống sẽ không dùng nó mà không tham khảo cẩn thận tường tận với Quốc hội. Hôm sau, lưỡng viện bỏ phiếu bầu ngày 7-8. Thượng Viện thông qua Nghị quyết Tonkin Gulf Resolution với tỷ lệ 88-2, Hạ viện bỏ phiếu thuận hoàn toàn 416-0, tỷ lệ chung là 99.60%.

Nhiều người chỉ trích (sau này) cho rằng chuyện Vịnh có nhiểu âm mưu giả dối, họ lên án chính phủ mong được Quốc hội ủng hộ cuộc chiến tại Đông Dương, soạn thảo một nghị quyết, khiêu khích địch gây ra biến cố để được ủng hộ, McNamara nói những chỉ trích này vô căn cứ.

Tổng thống không hề nghĩ Nghị quyết cần để đưa quân vào VN mà vài vị Tham mưu trưởng đă đề nghị từ tháng 1-1964, việc đưa quân vào cần có Quốc hội chấp thuận. Bộ Ngoại giao đă soạn một Nghị quyết từ cuối tháng năm nhưng v́ Max Taylor khuyên nên hoăn chiến dịch quân sự tới tới mùa thu. Johnson, Dean, Mac, McNamara đồng ư và đă quyết định hoăn đưa dự thảo Nghị quyết ra Quốc hội chờ khi Đạo luật Nhân quyền đă được Thượng viện chấp thuận tháng Chín.

Nhưng khi BV tấn công, Johnson thấy đó là cơ hội để được Quốc hội ủng hộ cuộc chiến chống lại âm mưu xâm lược của Hà Nội, hành động của ông cứng rắn nhưng vẫn ôn ḥa so với ứng cử viên diều hâu Goldwater của đảng đối lập.

Năm 1977, George Ball (cựu thứ trưởng ngoại giao 1964) trả lời phỏng vấn đài BBC chỉ trích chính phủ đă mở chiến dịch DESOTO khiêu khích BV để có cớ trả đũa. Ngược lại Bill Bundy (CIA, cố vấn ngoại vụ TT 1964) cũng đă nói chuyện trên BBC, ông ta phủ nhận những lời cáo buộc như trên, theo Bill t́nh h́nh lúc đó (tại VNCH) chưa tồi tệ đến nỗi phải có biện pháp mạnh. Bill nói “Không có chuyện Chính phủ cố t́nh khiêu khích để tạo ra biến cố ấy” (2)

McNamara cho rằng nếu Nghị quyết vịnh Bắc Việt đă không đưa tới sự can thiệp quân sự lớn lao tại VN th́ nó đă không gây nhiều tranh căi như vậy. Nhưng nó dùng để mở cửa cho ḍng thác lũ (đưa quân vào), McNamara nói tuy nhiên cho rằng chính phủ Johnson lừa gạt Quốc hội là sai. Vấn đề không phải là Quốc hội không nắm được khả năng của Nghị quyết mà là nhưng là không nắm được tiềm lực của cuộc chiến và chính phủ có thể đối phó với nó như thế nào. Trong phiên họp ngày 20-2-1968 để duyệt lại vấn đề này, Thượng nghị sĩ Fulbright vui vẻ từ bỏ lời đă kết án McNamara cố ư khiến cho Quốc hội sai lầm, ông nói “Tôi không bao giờ có cảm tưởng rằng tôi đă nghĩ ông cố t́nh gạt chúng tôi”, các Thượng nghị sĩ Mansfield , Claiborne Pell và Symington cũng xác nhận thế (3)

McNamara kết luận cơ bản của vấn đề Vịnh Bắc Việt không phải là sự lừa gạt nhưng nói đúng hơn là sự lạm dụng quyền hạn từ Nghị quyết. Ngôn ngữ của Nghị quyết cho Tổng thống quyền hành xử, và Quốc hội hiểu tầm vóc của quyền hạn khi họ ủng hộ tối đa Nghị quyết ngày 7-8-1964. Nhưng chắc chắn là Quốc hội không có ư định cho phép xa hơn trong việc tăng vọt từ 16,000 lính Mỹ lên 550,000 tại VN mà không tham khảo đầy đủ với Quốc hội. Nó khiến chiến tranh mở rộng lớn có nguy cơ kéo Nga, Trung Cộng vào cuộc và đă mở rộng sự can thiệp của Mỹ tại VN trong nhiều năm.

Vấn đề Quyền hạn của Quốc hội đối nghịch với quyền Tổng thống về điều động quân đội vẫn c̣n tranh căi cho tới nay. Căn nguyên của sự tranh chấp này nằm ở chỗ văn tự Hiến Pháp mơ hồ, nó trao Tổng thống quyền Tổng tư lệnh nhưng lại cho Quốc hội quyền tuyên chiến.

Những nhận định khác

Trên đây là nội dung vấn đề theo diễn tả và ư kiến của McNamara, nhân vật đóng vai tṛ then chốt trong chiến tranh VN giai đoạn 1963-1968. Tôi xin ghi thêm nhận xét và ư kiến của các chính khách và nhà nghiên cứu khác để vấn đề được nh́n thêm dưới nhiều khía cạnh. Về cuộc tấn công hai ngày 2-8 và 4-8 qua sự tường thuật của các tác giả có khác nhau về chi tiết, có thể v́ do tam sao thất bản, tôi chú trọng về ư kiến riêng của họ nhiều hơn.

Về biến cố này cựu Tổng thống Nixon nói (4) ngày 2-8 tầu tuấn duyên BV tấn công khu trục hạm Maddox tại vịnh trên bằng ngư lôi nhưng không gây thiệt hại, và sau đó ngày 4-8 họ lại tấn công hai tầu Maddox và C Turner Joy. Nhiều năm sau, các kư giả phản chiến xác định rằng cuộc tấn công 4-8 của BV không hề có, họ kết án Johnson và quân đội ngụy tạo ra để lấy cớ can thiệp vào cuộc chiến. Nixon kết luận là không có chứng cớ nào cho thấy Mỹ khiêu khích, ngay quân sử của BV cũng kể lại chuyện này.

Ông cũng nói Nghị quyết vịnh BV không phải là mưu mẹo để được rộng quyền tham chiến như một số người kết án nhưng nó là một cố gắng lương thiện để được Quốc hội yểm trợ cho việc can thiệp sâu rộng hơn mà nó buộc ta phải gánh vác. Nghị quyết của Johnson không phải là lư do người Mỹ vào VN, nó xác nhận rằng các cuộc tấn công này chỉ là một phần của chiến dịch xâm lược có hệ thống của CSBV đối với các nước láng giềng, các nước liên kết chiến đấu cho tự do. Quốc hội chấp thuận và ủng hộ quyết định của Tổng thống, với cương vị Tổng tư lệnh, bằng mọi cách đẩy lui những lực lượng gây hấn với Hoa Kỳ và pḥng ngừa những gây hấn trong tương lai.

Nixon nói “Chúng ta không lâm chiến v́ hai cuộc tấn công nhỏ ngoài khơi nhưng v́ Bắc Việt đang ra sức chiếm trọn Đông dương” (5). Nhiều người trách Johnson không xin Quốc hội tuyên chiến. Quốc hội và Ngũ giác đài không tuyên chiến v́ họ không ngờ cuộc chiến lại kéo dài như thế, Johnson tưởng là oanh tạc chiến thuật tại miền nam VN và oanh tạc giới hạn tại BV sẽ khiến Hà nội từ bỏ xâm lược, tuyên chiến có thể lôi kéo Nga Trung Cộng nhập cuộc. Johnson không muốn chiến tranh khi ông chuẩn bị ứng cử Tổng thống năm 1964. Hạ viện chỉ họp trong bốn mươi phút và đồng thuận 100% (480-0), Thượng viện bàn thảo 8 tiếng cuối cùng bầu với 88 thuận, 2 chống. Nixon nói sự kiện chứng tỏ Quốc hội đă ủng hộ vô cùng vững chắc.

Những người ủng hộ Nghị quyết về sau họ chống chiến tranh kết án Johnson lừa gạt Quốc hội để vượt quá quyền hạn của ḿnh. Nixon cho là không phải như thế, bản ghi âm cuộc thảo luận tại Thượng viện cho thấy Quốc hội tham chiến với con mắt mở to, hoàn toàn tự nguyện. Nghị quyết này không phải chỉ là căn bản hợp pháp để lâm chiến, Johnson cũng hành động phù hợp với những điều khoản an ninh của Tổ chức Liên pḥng Đông nam Á (SEATO). Vả lại Quốc hội cũng hành xử quyền hạn chiến tranh của ḿnh hàng năm khi họ chi tiền cho quân đội Mỹ tại VN.

Tác giả Bernard C. Nalty (6) nói ngày 2-8 ba tầu tuần duyên BV đuổi theo tầu Maddox đang ở ngoài hải phận quốc tế, tầu BV đă phóng ba ngư lôi nhưng không trúng mục tiêu. Tầu Maddox bắn trả bằng đại bác 127 ly gây thiệt hại nặng cho hai tầu BV, phi cơ từ hàng không mẫu hạm Ticonderoga tới yểm trợ.

Về cuộc tấn công ngày 4-8, Nalty nói BV gây hấn hay người Mỹ tưởng tượng? ông tỏ vẻ nghi ngờ biến cố này. Hôm sau Tổng thống Johnson cho tăng cường thêm khu trục hạm C Turner Joy, ngày 4-8 người chuyên viên radar trên tầu Maddox báo cáo có năm tầu phóng ngư lôi đang đuổi theo, sau đó cả hai thuyền trưởng của Maddox và C. Turner Joy quả quyết là họ bị tấn công và gọi máy bay yểm trợ đồng thời cho khai hỏa, họ báo cáo là bắn ch́m hai tầu BV và làm hư hại hai cái khác.

Theo tác giả có nhiều chỉ trích gồm cả các viên chức t́nh báo, lời của họ đă được viết vào Văn kiện Ngũ giác đài, sau này nó xác nhận “tầu địch” chẳng qua chỉ là những tiếng “blip”của radar do những đợt sóng phía sau tầu C Turner Joy gây ra mà những chuyên viên radar chưa có kinh nghiệm của tầu Maddox đă tưởng lầm. Tuy nhiên các vị chỉ huy tại chiến trường xác nhận là có tấn công và tin rằng BV đáng bị trừng phạt giới hạn, Tổng thống Johnson quyết định trả đũa, cho không kích các căn cứ xuất phát tấn công nhưng không có mục đích mở rộng chiến tranh. Các phi cơ từ hàng không mẫu hạm Ticonderoga và Constellation tấn công bốn căn cứ hải quân và một kho dầu của BV. Khoảng 25 tầu tuần duyên bị phá hủy, 90% các kho dầu tại Vinh bị bốc cháy. Hai máy bay Mỹ bị pḥng không bắn rơi, hai chiêc khác bị hư hại.

Thăm ḍ cho thấy sau cuộc tấn công trả đũa, người dân Mỹ ủng hộ hành động của Johnson rất cao.

Tác giả Marilyn B. Young (7) nhận xét: nhiều năm sau Nghị quyết khi sự lừa dối được phát hiện và Quốc hội muốn tự tách ra khỏi cuộc chiến mà chính họ đă phê chuẩn năm 1964, nhiều Thượng nghị sĩ than phiền rằng nếu họ biết sự thật th́ họ đă chống lại Nghị quyết. Dân biểu Dante, Florida nói ông Tổng thống có nhu cầu quyền hạn, một biến cố t́nh cờ có thể đem lại quyền lực cho ông. Quốc hội nghĩ oanh tạc BV sẽ khiến họ chấm dứt chiến tranh. Họ cũng nghĩ như Hành pháp, nếu Mỹ khiến CS trả giá cao th́ sẽ ngưng xâm lược miền nam. James Thomson (1964 trong Hội đồng an ninh GQ) trong một phiên họp của Thượng viện năm 1968 nói biến cố Vịnh lần sau (4-8) là cách thuận lợi chứng tỏ ư chí của chung mà chẳng cần có chứng cớ rơ ràng để tham dự cuộc chiến. Thượng viện sau này đánh giá Hành pháp Johnson sai lầm khi nghĩ rằng dùng oanh tạc hay sức mạnh quân sự có thể khiến Hà nội bị khuất phục.

Không cần biết chuyện ǵ sẩy ra ở Vịnh BV, việc đưa ra Quốc hội thành công mà các cố vấn của Tổng thống đă khuyên ông làm để đưa Hoa Kỳ vào cuộc chiến. Theo Marilyn B. Young Hà nội quyết tâm đi vào cuộc chiến, tháng 10-1964 họ đă đưa ba trung đoàn chính qui khoảng 4,500 người vào Nam, chiến dịch oanh tạc của Johnson không khiến Hà nội phải đầu hàng mà c̣n mở rộng cuộc chiến hơn nữa, cuối cùng Johnson không t́m được ḥa b́nh như ông đă hứa với người dân.

Tác giả Stanley Karnow (8) nói tổng cộng cuộc oanh kích trả đũa BV của Johnson gồm 64 phi vụ, có khoảng 25 tầu bị phá hủy hoặc hư hại, Mỹ bị mất hai máy bay.
McNamara hồi đó cho biết ông đă có bốn công điện của BV cho thấy họ cho lệnh tấn công tối 4-8, những công điện này được giữ bí mật từ đó. Nhưng hoặc ông hiểu sai công điện hay cố t́nh dấu diếm nó, theo một cựu viên chức Mỹ rành về những bản truyền tin của địch th́ đó không phải là lệnh tấn công (attack orders) mà McNamara hiểu nhưng là lệnh của bộ chỉ huy cho các tầu tuần duyên chuẩn bị tác chiến (military operations) mà có thể là tự vệ. Ray Cline phụ tá giàm đốc CIA hồi đó, đă phân tách sự khác biệt chính giữa hai cuộc tấn công là: sau khi duyệt xét những hồ sơ th́ chỉ thấy nó liến quan đến cuộc tấn công trước (2-8)

Kết Luận

Những năm đầu thập niên 60, người dân Mỹ và Quốc hội ủng hộ mạnh mẽ cuộc chiến tranh VN v́ quá sợ CS, họ tin rằng nếu mất miền nam VN hay Đông dương sẽ mất Đông nam Á. Tất cả sách báo, thống kê về giai đoạn này, nhất là 1964 đều nói đa số, đại đa số người dân, thậm chí có tài liệu nói 78% hoặc 85% (9) ủng hộ cuộc chiến, đại đa số Quốc hội ủng hộ cuộc chiến. Tháng 8-1964 Johnson đưa ra Quốc hội xin Nghị quyết Đông nam Á và đă được chấp thuận với tên Nghị quyết Vịnh Bắc Việt ngày 7-8-1964 với tỷ lệ tối đa 99.60% số phiếu thuận choTổng thống can thiệp vào cuộc chiến ngăn chận CS tại VN.

Trường hợp nếu Johnson -McNamara dùng oanh tạc khuất phục được BV, mang lại ḥa b́nh th́ sẽ không có ai đề cập tới Nghị quyết này. Nhưng sau khi được Quốc hội cho phép hành động, Johnson McNamara đă đem hơn nửa triệu quân vào miền nam VN trong mấy năm chiến tranh nhưng không thắng được CS, cuộc chiến ngày càng mở rộng. Sau trận Tết Mậu Thân tháng 2-1968 số người ủng hộ chiến tranh tụt thang nhanh chóng, tỷ lệ chống chiến tranh tăng nhanh. Khi ấy người ta kết tội Johnson đă gây lên cuộc chiến sa lầy, họ bèn xét lại Nghị quyết và lên án ông đă lừa gạt Quốc hội để đưa nước Mỹ can thiệp vào VN. Sau đó tới màn bới lông t́m vết, vạch lá t́m sâu và duyệt xét lại Nghị quyết để kết luận không có cuộc tấn công lần thứ hai ngày 4-8 của tầu tuần duyên BV mà do McNamara và ban tham mưu bịa ra tŕnh Tổng thống lường gạt Quốc hội, nghĩa là chỉ Johnson McNamara là chịu trách nhiệm, người dân và Quốc hội không có ǵ đáng chê trách!

Như đă nói trên buổi chiều tối 4-8 chuyên viên radar trên tầu Maddox cho biết nhận được tín hiệu bị tấn công bằng ngư lôi, các thủy thủ trên tầu Turner Joy xác nhận đă nh́n thấy đèn pha chiếu sáng từ tầu địch và thấy súng tự động bắn, súng pḥng không bắn hai máy bay Mỹ bay trên cao (10). Hai thuyền trưởng trên hai khu trục hạm Maddox và C Turner Joy báo động và ra lệnh bắn trả tối đa về hướng nghi ngờ, không có lửa tại sao lại có khói?

Thuyền trưởng kêu gọi không quân yểm trợ, Stockdale một trong các phi công từ hàng không mẫu hạm bay tới, ông đảo trên trời một tiếng rưỡi và không thấy chiếc tầu nào của BV mà chỉ thấy tầu Mỹ bắn loạn xạ trên mặt biển, sau này viết hồi kư kể lại như vậy.

Đô đốc Sharp, Tư lệnh Thái b́nh dương dựa theo báo cáo của hai thuyền trưởng để tường tŕnh với McNamara và ông này tŕnh lên Tổng thống như đă nói trên. Mặc dù chứng cớ về cuộc tấn công này có vẻ mơ hồ nhưng phản bác của những người chống đối cũng không có ǵ là cụ thể, chỉ là “lư sự”, thí dụ họ nói các chuyên viên radar thiếu kinh nghiệm, tưởng lấm, những năm sau giải mật các bản công điện của BV th́ thấy chắc là lệnh tự vệ chứ không phải lệnh tấn công. Đó cũng chỉ là một cách hiểu khác, giải thích khác cũng như người ta giải nghĩa những câu văn trong Kinh Dịch, mỗi người hiểu một cách. Ngoài ra những bản công điện, vô tuyến điện thoại của BV chưa chắc đáng tin cậy, họ thường đưa tin giả để nghi binh, Đại tá Nguyễn trọng Luật, cựu tỉnh trưởng Ban mê Thuột cho biết CSBV thừa biết đối phương hay nghe lén điện thoại, công diện nên họ đă đưa nhiều tin giả để lừa địch.

Nhưng vấn đề là Johnson McNamara có cần phải khiếu khích BV và tạo biến cố giả tại Vịnh Bắc việt để đánh lừa Quốc hội hay không trong khi cuộc chiến giữa Mỹ-VNCH với Hà nội đă thực sự diễn ra từ 1959.

Ngày 13-5-1959 tại Hà Nội, CSBV đă mở Hội nghị thứ 15, ra Nghị quyết phát động chiến tranh chiếm miền nam bằng vũ lực (11). Họ thành lập đoàn 559 đưa người vũ khí xâm nhập miền nam qua Lào và hai tháng sau đoàn 779 xâm nhập đường biển. Năm 1959 có hơn 2,500 vụ ám sát các viên chức chính phủ, gấp hai lần năm 1958 (12). Ngày 12-12-1960, CSBV thành lập Mặt trận giải phóng miền nam tại Hà nội, chính thức ra mắt ngày 20-12-1960 (13). Ngày 18-9-1961 hai tiểu đoàn VC chiếm tỉnh lỵ Phước Thành trọn một ngày, giết tỉnh trưởng, phó tỉnh trưởng và 10 công chức, tổng cộng có 17,000 cán binh xâm nhập miền nam. Ngày 18-10-1961 Tổng thống VNCH ban hành t́nh trạng khẩn cấp toàn quốc (14). Năm 1962 cố vấn Mỹ gia tăng 11,300 người, quân đội VNCH tăng lên 220,000 người (15).

Đầu tháng 1-1963 trận Ấp Bắc thuộc tỉnh Mỹ Tho, VC bắn rơi 4 trực thăng Mỹ và bắn cháy ba M113, VNCH thiệt hại 63 người, Mỹ có 3 người chết, VC chết 41 nguời (16). Ngày 23-11-1963 tại trận Hiệp Ḥa, tỉnh Hậu Nghĩa có 41 Dân sự chiến đấu miền nam bị giết, 120 bị thương , 32 mất tích, VC bỏ lại 7 xác, 4 lực lượng đặc biệt Mỹ mất tích (17). Ngày 1-1-1964 VC pháo kích phi trường Biên ḥa, phá hủy 6 máy bay B-57, làm hư hại 20 cái khác , giết 5 người Mỹ, 2 VN, 76 bị thương (18). Từ 1959 cho tới 1962 có 100 cố vấn Mỹ bị giết, tới cuối 1964, tổng cộng có 416 người Mỹ bị giết chưa kể số người bị thương và bị bắt làm tù binh (19). Từ cuối 1964, đầu 1965 Hà nội công khai đưa quân chính qui vào nam. Như thế chiến tranh đă diễn ra rất sôi động rồi, cần ǵ phải t́m lư do?

Johnson chẳng thiếu ǵ chứng cớ để xin Quốc hội ủng hộ, đâu cần phải ngụy tạo biến cố Vịnh Bắc Việt ? dù có hay không Nghị quyết th́ cuộc chiến tranh giữa Mỹ-VNCH với Hà nội đă diễn ra từ lâu rồi.

Ngoài ra Johnson không phải diều hâu, ông chủ trương ḥa b́nh, dùng oanh tạc đe dọa để Hà nội thấy cái giá phải trả mà từ bỏ cuộc chiến xâm lược, khác với ứng cử viên đối lập Goldwater chủ trương đánh mạnh hơn nữa. Năm 1965 khi t́nh h́nh quân sự tại miền nam rất xấu, Cộng quân gia tăng xâm nhập tấn công liên tục, Quân đội miền nam bị thiệt hại nhiều, Tướng Westmoreland khẩn khoản xin McNamara và Johnson gửi thêm quân tác chiến để cứu nguy miền nam. Mặc dù vậy, Johnson vẫn chần chừ, ông thăm ḍ các cố vấn, hỏi ư kiến cựu Tổng thống Eisenhower đến khi mọi người khuyên ông phải tăng quân theo yêu cầu của Tư lệnh, Johnson mới chịu dấn thân. Ông leo thang khi Hà Nội đă gia tăng xâm nhập, tấn công mạnh để làm sụp đổ VNCH. Trong khi đại đa số người dân, Quốc hội ủng hộ cổ vơ cuộc chiến, nó đă gián tiếp lôi cuốn Johnson can thiệp, ông tham gia cuộc chiến để khỏi mất phiếu v́ bị cho là nhu nhược.

Nguyên do TT Johnson không muốn tham gia cuộc chiến VN v́ sợ nó sẽ làm hỏng chương tŕnh chương tŕnh phúc lợi xă hội Great Society của ông gồm medicaire, cải tổ di dân, chống nghèo, làm dịu kỳ thị chủng tộc, nâng đỡ nhân quyền…. Johnson nghĩ ngân sách quốc pḥng sẽ làm hỏng chương tŕnh xă hội của ông.

Nếu nói là Johnson lừa gạt Quốc hội để được chấp thuận Nghị quyết Vịnh BV 1964 rồi đem quân vào VN là không đúng tí nào v́ dù không có Nghị quyết này ông vẫn có thể đem quân vào VN mà không cần đưa ra Quốc hội v́ hồi đó chưa có Nghị quyết War Powers Resolution, giới hạn quyền Tổng thống trong chiến tranh mà măi tới năm 1973 mới có.

(Tháng 8- 1973 War Powers Resolution được ban hành, nó qui định TT phải tham khảo Quốc Hội trước khi tham chiến. Sau khi tham khảo, TT có quyền tham chiến trong 60 ngày không cần sự chấp thuận của Quốc Hội và thêm 30 ngày nữa….)

Trường hợp TT Johnson gần giống TT Bush năm 2003 khi ông đă được Quốc hội và người dân ủng hộ cuộc chiến Iraq, nhưng mấy năm sau khi bị sa lầy người ta chỉ trích ông lừa gạt người dân v́ không t́m thấy vũ khí giết người hàng loạt. Tuy nhiên trường hợp Johnson có hơi khác là ông không muốn tham chiến v́ chuẩn bị ứng cử, v́ chương tŕnh phúc lợi xă hội.. c̣n Bush muốn chiến tranh, nhiều người nói cuộc chiến Iraq là do ư muốn của chính ông.

Người ta chỉ trích chiến dịch oanh tạc BV thất bại, Johnson không làm cho BV chịu thua cuộc nhưng cả Quốc hội, người dân cũng tin vào kế hoạch này. Không riêng ǵ Johnson mà cả nước Mỹ sai lầm v́ chủ quan, khinh địch, đánh giá quá thấp đối phương cũng như CS quốc tế, quá tin tưởng vào sức mạnh của ḿnh. Chiến dịch thất bại một phần v́ hỏa lực pḥng không địch rất mạnh, người Mỹ không nghĩ CS quốc tế viện trợ cho Hà Nội dồi dào như thế, từ đầu chí cuối họ đă cung cấp cho BV 3,229 khẩu cao xạ; 20,000 hỏa tiễn địa-không (SAM) (20)

Phản chiến nói TT Johnson lừa Quốc hội để có Nghị quyết vịnh BV, từ Nghị quyết này đi tới cuộc chiến lớn và sa lầy tại VN, có nghĩa v́ sự lừa gạt mà đưa tới cuộc chiến VN. Nhận định này không có căn cứ tí nào v́ như đă nói dù không có biến cố vịnh BV Johnson cũng có những lư do khác để đưa ra Quốc hội, và thậm chí dù không có Nghị quyết Vịnh BV 1964, ông vẫn có thể đưa quân vào VN được v́ ông là Tổng tư lệnh quân đội, v́ t́nh h́nh đ̣i hỏi và v́ hồi đó chưa có Nghị quyết hạn chế quyền Tổng thống (1973).

Những người chống chiến tranh và cả McNamara sau này cho là cuộc chiến VN sai lầm, nhưng nếu sai lầm tại sao không rút bỏ VN từ giữa thập niên 60? Tháng 12-1964, Hội đồng quân lực VNCH đă yêu cầu Quốc trưởng Phan Khắc Sứu và Thủ tướng Trần văn Hương trục xuất Đại sứ Mỹ Taylor mà họ cho là có thái độ hách dịch (21). Trong tường tŕnh cuối năm về Ṭa Bạch ốc, Taylor có đề nghị rút bỏ miền nam VN (22) nhưng không được ai chú ư. McNamara (hồi kư trang 320) cho là đáng lư Mỹ phải rút bỏ miền nam từ cuối 1963 hay cuối 1964 hoặc đầu 1965.

Nói cho oai thôi chứ trên thực tế Hoa kỳ vẫn bám vào miền nam VN kỹ lắm, mặc dù 1965, 1966 phản chiến tại Mỹ lên cao, ngay tại miền nam cũng có nhóm quá khích chống chiến tranh1966 nhưng họ cũng không dám rút bỏ. Người Mỹ chỉ rút bỏ VN năm 1975 sau khi đă ḥa được với CS quốc tế.

Những năm 1964, 1965 Hoa Kỳ có thể lựa chọn hoặc tham chiến hoặc rút bỏ miền nam VN hay không? Thực ra họ không có con đường nào khác hơn là can thiệp vào cuộc chiến VN để giữ Đông nam Á, để bảo vệ an ninh cho chính họ, bảo vệ cho chính quyền lợi của nước Mỹ.

Như thế không thể kết luận chỉ có Johnson là người đă đưa nước Mỹ vào cuộc chiến sa lầ.

© Trọng Đạt

Chú thích

(1) McNamara, In Retrospect, The Tragedy and Lessons of Vietnam, trang 127-143
(2) In Retrospect trang 140
(3) In Retrospect trang 141
(4) No More Vietnams trang 73-76
(5) No More Vietnams trang 74
(6) The Vietnam war, trang 81, 82
(7) The Vietnam war 1945-1990, trang 120-123
(8) Vietnam a History trang 388,389
(9) Vietnam a History trang 390; answer.com, domino theory
(10) In Retrospect trang 134
(11) Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1955-1963, trang 152
(12) Nguyễn Đức Phương, Chiến Tranh Việt Nam Toàn tập trang 61
(13) VN Niên Biểu trang 206
(14) VN Niên Biểu trang 228,229
(15) Chiến Tranh VN Toàn Tập trang 61
(16) Sách kể trên trang 63.
(17) Sách kể trên trang 94,95
(18) The World Almanac of The Vietnam War trang 95
(19) National Archives, Statistical Information about Fatal Casualties of the Vietnam War
(20) Đăng Phong, Năm Đường Ṃn Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Trí thức Hà nội 2008, trang 120, 121
(21) Lâm vĩnh Thế, VNCH 1963-1967, Những Năm Xáo Trộn trang 98
(22) In Retrospect, trang 164
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1152.jpg
Views:	0
Size:	55.8 KB
ID:	1356503
Old 04-01-2019   #60
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,323
Thanks: 21,688
Thanked 37,935 Times in 12,815 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7233 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Chiếc bàn ủi con gà nhà tôi

Nhờ có các chị lớn đi học mặc áo dài, cần phải ủi ngay ngắn nên nhà tôi có bàn ủi con gà khá sớm. Thời đó, quần áo nữ thường được may bằng các loại xoa như xoa Pháp, xoa suưt, nilon, xoa nhung mềm mại… dễ bị nhăn khi giặt nên cần phải ủi cho ngay ngắn.

Bàn ủi con gà được sản xuất từ Pháp cách đây khoảng 200 năm. Sau này ở Huế, khoảng năm 1930, cũng có đúc ra loại bàn ủi giống như vầy.



Bàn ủi con gà của Pháp được đúc bằng đồng có khả năng tích nhiệt từ than củi do chúng ta đốt sẵn từ bên ngoài cho vào. Do có một cái khóa h́nh con gà cũng bằng đồng cài lại cho chắc để khi ủi không bật tung ra trong lúc ủi đồ, nên người ta quen gọi nó là “bàn ủi con gà”.

Bên trong bàn ủi có một cái vỉ kê cao khoảng một phân, nằm vừa khít với phần đáy bàn ủi. Cái vỉ này có tác dụng giữ than cách với bàn ủi cho bàn ủi không bị nóng táp dễ cháy đồ, đồng thời là chỗ chứa lớp tro tàn từ than nóng. Nếu ủi đồ nhiều, cần phải đổ than ra ngoài thay than hồng khác cho nóng.

Trong lúc ủi, thỉnh thoảng dùng cái quạt mo quạt vào hàng lỗ dưới hông bàn ủi giúp cho tro bay bớt và than nóng lên.

Ngoài ra, c̣n có một cái đế h́nh tam giác là nơi đặt bàn ủi những khi nghỉ tay để xoay trở áo quần.

Khi cả nhà đi xuống chợ ở, tôi vừa nấu bếp dầu vừa nấu bếp củi. Dầu th́ cứ lăn thùng phi ra cây xăng bơm vào, rồi lăn về nhà xài. C̣n củi th́ chở trên quê xuống, má tôi lúc nào cũng chất để dành cả chục thước củi đă được phơi khô trong nhà.

Mấy chị tôi khi nào cần ủi đồ th́ dặn tôi nấu bếp củi để có than mà ủi đồ. Tôi phải lựa những loại củi chắc cây cho than lâu tàn, nếu có mủng vùa đốt lên than sẽ rất nóng mà lại lâu tàn hơn.

Có hôm mấy chị lười bắt tôi ủi đồ, nhờ vậy tôi ủi đồ cho ḿnh luôn. Tôi được cái lanh tay lẹ chân nên khi ủi đồ, tôi vừa ủi vừa xoay trở áo quần mà không cần đặt bàn ủi xuống. Chỉ ở chỗ khó phải căng ra ủi cẩn thận, tôi mới đặt bàn ủi xuống.

Có những lúc vội vàng, tôi gài cái khóa con gà không kỹ, vừa xách lên th́ than đổ ra đất tùm lum. Lại có lần tôi quên không thử bàn ủi trước, nên bị cháy một lỗ to. Khi bỏ than vào, bàn ủi tích nhiệt rất nóng nên phải ủi qua miếng lá chuối tươi cho đến khi nó khô quéo mới an tâm mà ủi quần áo.

Sau 75, bàn ủi con gà cũng theo tôi về trên quê. Lúc đó tôi đi học ở trường Trương Định G̣ Công. Quần áo lúc đó không có nhiều, nên lắm lúc mắc mưa, đồ giặt không kịp khô. Khuya tôi dậy nấu cơm sớm, đốt lấy than để ủi đồ. Củi than cháy chưa hết, bỏ vào bàn ủi, lúc ủi khói bay lên cay chảy nước mắt. Đă vậy quần áo c̣n ướt, ủi năm lần ba lượt mới khô, nếu không c̣n nóng phải đi thay than khác.

Lâu rồi cái khóa con gà bị lờn, cài lại không dính nên tôi phải dùng sợi dây vải cột từ tay cầm bàn ủi tṛng qua đầu con gà giữ cho chặt.

Những năm tháng đó nếu không có bàn ủi con gà th́ không biết làm sao, chẳng lẽ mặc đồ ướt đồ nhăn đi học, nhất là vải xoa dễ nhăn.


Rời quê lên Sài G̣n, tôi quên khuấy mất cái bàn ủi con gà thân thương. Cứ vài ba ngày tôi ủi đồ cho cô dượng tôi bằng bàn ủi điện, nhẹ nhàng không có khói và nhất là không sợ cháy đồ như bàn ủi than.

Nhưng khi bước ra đường, tôi lại thấy bàn ủi con gà ở một vài góc phố lúc cần đi ép nhựa giấy tờ. Họ cắt miếng nhựa đặt giấy tờ trong đó, rồi đặt miếng giấy lụa lên, đẩy bàn ủi đi bốn phía. Sau này người ta dùng máy điện để ép nhựa, ép plastic, tôi vẫn thấy c̣n vài người ngồi góc đường vời bàn ủi con gà ép nhựa giấy tờ.

Tôi nhớ, một thời những người này c̣n ép b́a bao tập vở cho học sinh. Sau nữa có những cuốn sách quá khổ cũng nhờ bàn ủi con gà ép cho cái b́a bao. Có người có thâm niên ép nhựa cả 40 năm…

Bàn ủi trở nên món đồ cổ khi người ta xài bàn ủi điện, cho nó ra ŕa. Nhưng nhờ vậy, bàn ủi con gà càng tăng giá trị cùa nó mà theo báo chí đưa tin là có những tay săn lùng t́m mua với giá bạc tỷ (?).

Bàn ủi con gà có giá, nói nào ngay, cũng v́ nó đặc biệt. Đó là “con gà” gắn trong bàn ủi phải là loại đồng lạnh, tức là nó không hấp nhiệt; trong bàn ủi có than, vậy mà rờ vào “con gà” vẫn không thấy nóng.




Nghe nói có một người đàn ông ở ngoài Nha Trang đă sưu tầm cả trăm cái bàn ủi than đủ loại – mà ông gọi là bộ sưu tập “Kư ức thời thơ ấu”. Ngoài bàn ủi con gà đủ loại với năm sản xuất khác nhau, ông c̣n có những loại bàn ủi khác như bàn ủi hoa sen triều Nguyễn, bàn ủi h́nh đầu lính La Mă, bàn ủi của Mỹ nhỏ nặng khoảng 100 gram…

Tôi không quan tâm đồ cổ v́ đôi khi vật chất vô hồn, người giữ nó phải có tâm th́ mới thổi hồn vào cho nó trở nên sống động. Tôi chỉ có thể nhớ đến một thời bàn ủi con gà mà lắm khi trong ḍng đời trôi chảy tôi vô t́nh quên nó đi.

Cảm ơn sự hiện diện của cái bàn ủi con gà trong hành tŕnh của tôi, như một người bạn đă giúp đỡ tôi những lúc cần đến…

Đăng lại từ Fanpage Dấu Quê
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Chiec-ban-ui-con-ga-00.jpg
Views:	0
Size:	76.5 KB
ID:	1359101 Click image for larger version

Name:	Chiec-ban-ui-con-ga-01.jpg
Views:	0
Size:	66.4 KB
ID:	1359102 Click image for larger version

Name:	Chiec-ban-ui-con-ga-02.jpg
Views:	0
Size:	50.5 KB
ID:	1359103
Reply
Page 3 of 17 12 3 456713 Last »

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.80440 seconds with 13 queries