Tui cũng xin nhấn mạnh ở Zone 2 tui không sửa link này hoặc thay đổi . Nếu như tbbt nêu ra như phần trên và Bác 123 cũng không thể edit hay xóa được . Ngược lại ở Zone 1 tui cũng không edit hoặc xóa được .
C̣n các khu khác tui và bác đang coi th́ sẽ xóa thấy những cái ǵ sai chửi thành viên trực tiếp hoặc dùng những lởi lẽ ...
Riêng khu zone 1 bác coi ai chửi trực tiếp thành viên nào th́ tự bác xem xét , bên zone tui cũng vậy . Tui đă nh́n thấy nhưng không muốn có ư kiến ǵ hết v́ khu này bác đang coi . Nếu Thread này ở khu ngoài là tui xóa thẳng tay những com vài thành viên này
:handshake :
Tôi cám ơn bác và đề nghị ngưng chữi tục , chữi bậy trong Forum.
Tôi cũng chưa bao giờ xóa links sửa bài post trong tin Hoa Kỳ.
Bác cần t́m ra manh mối xem ai đă làm tṛ xáo trộn trong zone 2 cho các bạn đở tức rồi khơi nghi ngờ lẫn nhau.
Một lần nữa tôi xác nhận không làm và không thể edit bài của ai trong ZONE 2:handshak e:
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
:handshake :
Tôi cám ơn bác và đề nghị ngưng chữi tục , chữi bậy trong Forum.
Tôi cũng chưa bao giờ xóa links sửa bài post trong tin Hoa Kỳ.
Bác cần t́m ra manh mối xem ai đă làm tṛ xáo trộn trong zone 2 cho các bạn đở tức rồi khơi nghi ngờ lẫn nhau.
Một lần nữa tôi xác nhận không làm và không thể edit bài của ai trong ZONE 2:handshak e:
:handshake : Tui ít khi nào vào zone này của bác bàn luận . Ngoại trừ Bác post cho tui nhiều điểm để học hỏi .
Tui cũng cần bác lưu ư đến một điểm cái Thread này không dính dáng đến cái thread của làng chửi . 2 thành viên NS và WDF đă bắt đầu khiêu khích chuyện này đề cập đến . Nếu có gan th́ vào làng chửi mà nói chuyện . Đó là lư do Bác cần coi lại . Nếu thread của bác mà đưa ra ngoài khu vực , tui nghĩ có lẽ bị dập te tua . 2 nick này tui nói thẳng chỉ biết núp trong khu vực của bác bảo vệ thôi .
Chứ vào làng chửi tranh luận đi th́ thấy khác liền . Tui nhận khá nhiều thành viên PM về thread này v́ họ muốn tranh luận về 2 nick này + nich xi trump 2019 nhưng tui đă ngăn cản ...Bác nên coi lại
PS : Tui xin chấm dứt ở đây không muốn làm phiền ở zone này của bác
C̣n tay nào ngon th́ vào làng chửi b́nh luận , sợ th́ đừng nên bàn luận theo kiểu núp bóng . Làng chửi welcome tất cả mọi thành viên
Thread này không phải là nơi tranh căi so sánh với làng chửi với những kẻ không đáng với tŕnh độ quá thấp tưởng là ta đây ( bác pK nói chấp hết những kẻ này ) bác ấy mời vào làng chửi nói chuyện
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Thật ra xưa nay tôi không phải loài chửi lộn mướn mà phải vô Làng chửi của bác để tranh giành chức vô địch đâu. Nếu tôi thắng th́ tôi sẽ được cái ǵ? Trùm chửi lộn mướn chăng?
Tôi cũng chẳng cần núp bóng ai đâu, Sợ ǵ phải núp bóng khi không ai có thể đụng được cọng lông chân của tôi. Có lẻ là bác chăng?
Tôi đúng là tŕnh độ quá thấp như mọi người đánh giá, nhưng cái nhân phẩm của tôi cao hơn bác v́ tôi không bị ai chửi, ngoại trừ những người bạn trí thức của bác.
Cuối cùng th́ tôi chấp nhận là thua bác đó. Bây giờ bác sẽ được ǵ nào? Hăy đưa ra cho mọi người xem đi.
Cái thua của tôi là tôi chưa từng nghe ai tặng tôi 2 chữ mất dạy, khốn nạn hay c̣n nhiều từ tốt đẹp nữa....
Xin chúc mừng bác nhé!
Last edited by cha12 ba; 07-19-2020 at 18:58.
The Following 3 Users Say Thank You to nangsom For This Useful Post:
Xin quư vị vui ḷng chuyển tiếp... hy vọng sẽ có người đă ở cùng trại với cố Trung tá Trần ngọc Lưu và biết tin tức cần thiết này. TN50.
Subject: Cần T́m Tin Tức Cố Trung Tá Trần Ngọc Lưu Đă Tự Tử Chết Trong Trại Cải Tạo Ngoài Miền Bắc.
Kính chào Quư Vị trên diễn đàn và trên toàn thế giới,
Gia Đ́nh Tử Sĩ Việt Nam Cộng Hoà và VAF kính nhờ quư vị phổ biến rộng răi bản tin nầy. Chúng tôi cần tin tức của Cố Trung Tá Trần Ngọc Lưu đă tự tử chết trong trại tập trung cải tạo ngoài miền bắc.
Trung Tá Trần Ngọc Lưu phục vụ Sư Đoàn 23 QLVNCH trước 30-4-1975
Gia đ́nh chúng tôi không biết tin tức trại cuối cùng cũng như nơi đă an táng hài cốt của ông.
Chúng tôi tha thiết kêu gọi những cựu tù cải tạo nào từng biết tin tức của ông xin vui ḷng liên lạc với Chiêu Nguyễn qua địa chỉ email và số điện thoại bên dưới.
Email: gdts.info@gmail.com
Phone: 1(408)659-4890
Mọi tin tức đều rất quư giá cho chúng tôi và Gia Đ́nh Tử Sĩ Việt Nam Cộng Hoà.
Chân thành cám ơn Quư Vị đă giúp phổ biến bản tin nầy rộng răi.
Kính chào Quư Vị. Kính chúc Quư Vị luôn vui khoẻ và b́nh an.
Kính thư,
Chiêu Nguyễn
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Họa sĩ Duy Liêm, Người vẽ b́a tờ nhạc trước 1975 ở miền Nam
08/20/20
LGT: Trước năm 1975, các h́nh b́a tờ nhạc được trang trí bằng các h́nh vẽ hoặc h́nh người mẫu, ca sĩ, diễn viên nổi tiếng. Đối với các b́a nhạc là h́nh vẽ th́ có hai người họa sĩ nổi tiếng nhất chuyên vẽ b́a nhạc là Kha Thùy Châu và Duy Liêm. Khán giả sẽ không bao giờ quên được những h́nh b́a ấn tượng của các bài hát Thương Về Miền Trung, Chuyến Đ̣ Không Em, Đêm Tâm Sự… qua nét vẽ của họa sĩ Duy Liêm.
Bài viết dưới đây của người con rễ của Duy Liêm, Ông Nhất Uyên viết về sự nghiệp của ông.
Duy Liêm và tranh sơn mài
Thời niên thiếu, thú tiêu khiển cùa tôi là vẽ lại những h́nh b́a các bàn nhạc. Tôi say sưa sưu tầm những bản nhạc, không v́ nhạc mà v́ những bức họa b́a nhạc của Họa sĩ Duy Liêm.
Rồi lên đường du học, duyên tiền định, người tôi yêu lại là trưởng nữ họa sĩ Duy Liêm, đó là Duy Nga, người đă cho tôi ba đứa con gái thông minh xinh đẹp. Nhờ Duy Nga, tôi có được một bộ sưu tập tranh lụa, tranh sơn mài, tranh sơn dầu, sơn khắc, kim nhũ, b́a nhạc, b́a sách khá phong phú cùa Họa sĩ Duy Liêm.
Họa sĩ Duy Liêm, sinh năm 1914 tại Phan Thiết. Vào những năm cuối đời, ông sống ở Việt Nam, hai mắt bị mù, bị suyển kinh niên. B́nh sinh ông ít thích ai viết về ông, mỗi lần có kư giả đến gặp là ông bỏ đi mất, ông vẫn đùa “hữu xạ tự nhiên hương, hà tất phải bôi bù xít”. Nhưng bây giờ th́ ông không “thoát” được v́ người viết là con rể trong nhà và có lẽ tôi là người có được nhiều nhất các tác phẩm của ông.
Tôi muốn so sánh ông với Katsushika Hokusai, một họa sĩ trứ danh Nhật Bản đă ảnh hường đến đời sống mỹ thuật cùa người Nhật từ thế kỷ 19 đến nay. Với sự nghiệp sáng tác đồ sộ, họa sĩ Duy Liêm xứng đáng với sự so sánh ấy.
Họa phẩm của ông đi vào đời sống người Việt hàng ngày. Ai cũng nhớ đến những màu sắc vui tươi, những đường cong, nét gẫy h́nh khối, từ tờ giấy bạc thời Việt Minh, đến áo dài bà Ngô Đ́nh Nhu, bức tranh Nhạc Sầu đoạt giải nhất Đông Nam Á hiện c̣n trang hoàng nơi pḥng khách vị Thủ tướng Mă Lai, đến b́a nhạc, b́a sách từ 1954 đến 1990, đến tranh sơn mài Thành Lễ, Lam Sơn, đồ gốm Biên Ḥa, tranh thêu Thu Hà, thảm, đồ thủ công, b́a sơn mài, hộp sơn mài… và hàng trăm tấm tranh lụa, sơn dầu đă được bán ra ngoại quốc.
Tranh Thành Lễ được sao đi sao lại hàng trăm, hàng ngh́n bản mỗi mẫu từ mấy chục năm nay, tranh sơn mài Thành Lễ hiện diện trong mỗi gia đ́nh Việt Nam từ trong nước ra đến hải ngoại nhưng ít ai biết đến tác giả các bức tranh ấy là Họa sĩ Duy Liêm
Thành Lễ và Duy Liêm cùng học trường Mỹ Thuật Trang Trí Gia Định. (Ecole d’Art decoratif de Gia Định). Thành Lễ ngừng học từ năm thứ hai, ra đời kinh doanh ngành sơn mài và Duy Liêm tốt nghiệp năm 1937 là họa sĩ chính của Thành Lễ từ đó. Tài kinh doanh của Thành Lễ và nghệ thuật của Duy Liêm đă đưa nghệ thuật sơn mài từ một tiểu công nghệ bản xứ qua những lần huy chương vàng Hội chợ Paris và các hội chợ Quốc Tế khác, thế giới đă biết dến sơn mài Việt Nam. Các tác phẩm của Duy Liêm đă tạo nên công ăn việc làm cho hàng ngàn người các ngành sơn mài, đồ gốm, thảm thêu và các nghệ nhân miền Nam vẫn kính trọng ông là bậc thầy của nền tiểu công nghệ Việt Nam.
Nhiều bức sơn mài đă trải qua “tam sao thất bản”, nhiều bức trải qua các tay thợ vụng về đă làm sai lạc rất nhiều so với bản chính. Các hăng sơn mài trong nước, cũng như các hăng Thành Lễ của Hoàng Đ́nh Tuyên (con rể Thành Lễ) của Nguyễn Thành Vinh (con ruột Thành Lễ) đă sửa đổi thêm thắt làm sai lạc và mất vẻ thẩm mỹ rất nhiều so với bản chính. Đó là lư do sự sa sút của ngành sơn mài những năm gần đây.
Những tác phẩm đắc ư nhất cùa ông là tranh lụa, tôi dược may mắn có những tác phẩm đắc ư của ông:
Giấc hè một thiếu phụ cho con bú ngủ quên trên vơng trưa, con ngù, mẹ c̣n lộ bộ ngực trần.
Du Xuân hai thiếu nữ đi giữa vườn hoa xuân.
Suối tóc bộ tranh thiếu nữ ngồi chải tóc trên giường tre bên bụi chuối đong đưa ngoài vườn.
Hái sen thiếu nữ hái sen bờ ao.
Đề tài tranh ông rất phong phú đa dạng từ cảnh chài lưới Phan Thiết đến đền Angkor, vinh quy bái tổ, cảnh ghe thuyền trên sông, cung điện Huế và đề tài ông thường vẽ nhất có lẽ là thiếu nữ Việt Nam.
Sơn dầu, ông vẽ nhiều nhất tranh lập thể và lơa thể.
Các nhạc sĩ miền Nam ngày trước, muốn nhạc phẩm ḿnh ăn khách, theo lời khuyên nhà xuất bản Tinh Hoa Miền Nam, Diên Hồng, Sống Mới… là phải cố cho được b́a của Duy Liêm vẽ, v́ thế mỗi bản nhạc viết xong là các nhạc sĩ thường phải xách đàn dẫn ca sĩ đến hát cho Duy Liêm nghe để vẽ b́a. Nhạc hay, Duy Liêm có hứng sẽ vẽ b́a đẹp, c̣n nhạc dở th́ dù có năn nỉ, đắt tiền gấp đôi, nhạc vẫn bù trớt. V́ thế, giới nhạc sĩ miền Nam, từ Hoàng Thi Thơ, Phạm Đ́nh Chương, Lam Phương, Trúc Phương, Trần Thiện Thanh, Hoàng Trọng, Nguyễn Hữu Thiết… đều rất thân thiết với Duy Liêm và qua ông đă đưa lên danh vọng người cháu gái là ca sĩ Thanh Thúy.
Những năm tháng cuối của cuộc đời, khi mắt Duy Liêm chưa mờ hằn mà c̣n lờ mờ th́ các con vẽ theo ư ông và ông sửa chữa, sau đó th́ các con của ông cũng đă trở thành các họa sĩ. Duy Sĩ, họa sĩ một hăng phim hoạt họa ở Portland (Mỹ), đă từng dược giải thưởng lớn truyền h́nh Mỹ. Quốc Hoàng, họa sĩ chính các hăng sơn mài, thay thế ông. Họa sĩ Vẹt (Hồ Đắc Vũ) con rễ (Canada).
Đây là lúc để tổng kết lại một đời sáng tác của một họa sĩ đa tài, đa t́nh, đă để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ về lượng cũng như về phẩm, để lại bao nhiêu mối t́nh và ba mươi người con từ trong nước ra đến ngoài nước. Đó là điều hiếm có đối với một họa sĩ một nước nghèo, nghệ thuật hội họa chưa được trân trọng như các nước tiên tiến.
Tôi mơ ước mai sau sẽ xây dựng mộc viện bảo tàng hội họa Duy Liêm ở Phan Thiết, quê hương ông, hay ở G̣ Vấp, nơi ông sống và sáng tác, để sưu tầm toàn bộ sự nghiệp cùa ông ước lượng 40,000 hay 50,000 tác phẩm, từ sơn mài, sơn dầu, tranh lụa, b́nh, hộp, thảm, sứ… những tác phấm đă nâng cao nghệ thuật sơn mài Việt Nam lên tầm quốc tế, một sự nghiệp đồ sộ – tôi nghĩ không kém ǵ các họa sĩ tiếng tăm trên thế giới.
Họa sĩ Duy Liêm đă qua đời năm 1994, hưởng thọ 80 tuổi.
Nhất Uyên
Một số h́nh b́a nhạc bài hát nổi tiếng
qua nét vẽ của họa sĩ Duy Liêm:
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
V́ lư do nào cách trao đổi về các vấn đề thời cuộc giữa chúng ta xuống cấp đến mức thê thảm như thế?
Vài tuần trước, tôi nhận được điện thư của một bác cao niên, bác Vũ Văn Lộc, một người tôi có chút giao t́nh trong vài năm nay qua sinh hoạt cộng đồng. Bác là người dễ mến, khiêm tốn, ḥa đồng với mọi lứa tuổi và các quan điểm khác nhau. Tôi không thấy bác tự khoe về ḿnh, nên trước hết tôi đề cập sơ qua về cá nhân bác và những ǵ bác đă làm.
Bác từng là đại tá quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, di tản sang Mỹ năm 1975. Bác là một trong một số ít người Việt làm việc trong ngành xă hội vào thời đó và trở thành giám đốc điều hành của cơ quan IRCC, một tổ chức giúp đỡ những người tị nạn từ khắp nơi trên thế giới mới đặt chân đến nước Mỹ. Việc bác làm mà tôi kính trọng nhất là đă sáng lập Viện bảo tàng Thuyền nhân, hay Boat People Museum, c̣n gọi là Viet Museum tại Công viên Lịch sử - History Park của thành phố San Jose. Sáng lập một viện bảo tàng từ con số không gần như là việc đội đá vá trời, đ̣i hỏi nhiều hy sinh cả công lẫn của. Không ai tránh được mủi ḷng khi thăm viếng gian nhà nhỏ bé và cũ kỹ đă được thành phố trao cấp để làm Viet Museum. Bạn sẽ gặp ở đây một kho tàng di sản của một quốc gia đă không c̣n nữa ngoài trong kư ức của những người miền Nam Việt Nam xưa, từ chiếc thuyền vượt biên mong manh ở sân trước cho đến di vật của các người lính một thời. Đây là một nỗ lực hoàn toàn tự nguyện của nhiều người, nhưng vài tṛ của bác Lộc vẫn rất quan trọng.
Một con người như thế, dù có chia sẻ quan điểm hay không, tôi nghĩ vẫn là một con người đáng kính trọng. Mấy ai làm nổi những việc bác ấy đă làm mà dám gièm pha, bôi xấu?
Bác thường xuyên viết lách dưới bút hiệu Giao Chỉ về những vấn đề liên hệ đến cộng đồng, với văn phong dí dỏm, tếu táo, nhưng qua cách nh́n sâu sắc và mới mẻ. Để tránh mất ḷng, tôi biết bác dè dặt khi đụng đến các vấn đề nóng như bênh hay chống Donald Trump. Nhưng dè dặt sao đi nữa th́ vẫn phải viết dựa trên sự thật. Ở thời buổi này, viết sự thật với một số người là hành động “phản nghịch.” Và người ta tấn công bác, tấn công nặng nề, bẩn thỉu và lỗ măng.
Vài câu tiêu biểu họ viết về bác: “xin đại tá Lộc từ nay đừng xưng là đại tá” hay “đại tá Lộc là xác chết chưa chôn.”
Những người có thể hạ bút viết những câu trên, tôi không biết họ là ai? Họ c̣n chút tự trọng nào không? Nếu họ là cựu hay hậu duệ VNCH, họ nghĩ ǵ khi sỉ nhục một người lính già chẳng có tội t́nh ǵ hơn là nói sự thật?
Gần đây, tôi đọc về cái địa ngục trần gian có tên Koh Kra, một ḥn đảo không người ở trong vịnh Thái Lan, nơi hàng trăm thuyền nhân bị hải tặc hăm hiếp và đánh đập trong nhiều tuần. Thảm kịch này được kể trong hồi kư của cặp vợ chồng Dương Phục và Vũ Thanh Thủy mà tôi đọc qua bản tiếng Anh tên là Surviving the Vietnam War and Its Aftermath. Cuốn sách rất lôi cuốn, nhưng đoạn làm tôi suy nghĩ nhiều là nhận xét của tác giả về đám hải tặc. Nhiều người trong số họ là dân chài b́nh thường, ban ngày sống bằng đánh cá, và thường xuyên cung cấp thực phẩm và nước uống cho thuyền nhân. Nhưng đêm về họ trở thành những con người khác. Họ hành hạ những người tị nạn không thương tiếc, hăm hiếp phụ nữ, đánh đập đàn ông, để rồi sáng hôm sau, làm người b́nh thường trở lại.
Những người sỉ nhục thô lỗ một người lính già mà lẽ ra họ phải trân trọng, có lẽ cũng thế. Nếu tiếp xúc trực tiếp, tôi đoán chừng họ là những người b́nh thường, có thể c̣n dễ mến nữa. Nhưng v́ sao họ trở thành một người hoàn toàn khác khi trao đổi trên mạng? V́ sao người dân chài b́nh thường có thể trở thành một hải tặc hung dữ, mất nhân tính?
Lư do hẳn phức tạp, nhưng tôi nghĩ có hai điểm chính.
Đầu tiên là tinh thần bầy đàn, tiếng Anh gọi là ‘herd mentality,’ rất phổ thông trong mọi xă hội. Trong ṿng giao tiếp của họ có một vài người mạnh miệng và dễ làm cho người khác nghe theo, nhất là những người thiếu thông tin độc lập. Hùa theo đám đông củng cố niềm tin rằng họ đúng và làm họ cảm thấy thân thiết với cộng đồng đó hơn. Họ phản ứng theo cảm tính, thay v́ theo lư trí.
Lư do khác là v́ họ không bị hậu quả ǵ. Cách cư xử của họ, dù tệ hại đến đâu, không gây ra tổn hại ǵ đến chính họ cả. Trên mạng, họ cứ việc chửi bới cho sướng miệng. Nếu nói chuyện thẳng với nhau, tôi nghĩ họ không làm thế.
Hải tặc cũng vậy. Họ không cư xử tồi tệ trong chính cộng đồng của họ v́ sợ bị lên án. Với những người tị nạn khốn khổ không có khả năng tự vệ, họ thoải mái làm bậy v́ không có ǵ cản trở các hành động đó.
Những tệ nạn xă hội như sỉ nhục hay chửi bới người khá, cũng như hải tặc, đ̣i hỏi một số điều kiện thuận lợi. Với hải tặc, điều kiện là một nước láng giềng khốn đốn đẩy nhiều dân của họ ra khơi mà không có khả năng tự bảo vệ. Những người mạt sát người khác với những lời lẽ vô văn hóa làm thế chỉ v́ họ đang sống trong một thời đại mà sự chia rẽ được người ta khuyến khích để đạt mục đích chính trị riêng.
Nạn hải tặc trong vịnh Thái Lan coi như đă chấm dứt. Hy vọng nạn chửi bới bẩn thỉu này cũng sẽ chấm dứt sau cuộc bầu cử tháng 11 năm nay.
Thắng Đỗ là thành viên Hội đồng Quản trị của PIVOT (Hội Người Mỹ Gốc Việt Cấp Tiến), gửi bài từ San Jose, California.
The Following 5 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Bài này tôi cũng đă post một lần, nay post lại. (copy lại của @florida80)
******************** ************* Bài nầy tôi muốn nói cho những kẻ cứ mỗi lần vén hai cái mép mồm lên nói là phát ra tiếng “Ba Que”.
Theo tôi thấy, th́ những kẻ hay dùng cái từ 3/// đó thường c̣n trẻ, đa số chưa đến 60, có nghĩa là vào năm 1975 chỉ c̣n là con nít. C̣n những người lớn tuổi hơn, thậm chí cả đảng viên, họ cũng nói một cách khác.
Ngay cả từ Ngụy Quân và Ngụy Quyền cũng đă được chính thức gỡ xuống. Cho rằng họ là những kẻ “chiến thắng” một cuộc chiến đi, nhưng tâm lư mặc cảm thua kém của họ vẫn thể hiện qua rất nhiều mặt. Những giá trị của xă hội thời VNCH vẫn c̣n đó, làm cho kẻ chiến thắng ăn ngủ không yên. Hằng triệu người Bắc di cư vào Nam, sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Hằng triệu người khác vượt biển Đông để từ bỏ chế độ CS sau chiến thắng 1975.
Rồi sau 1975, bao nhiêu triệu người miền Bắc lũ lượt kéo vào miền Nam làm việc và sinh sống. Hà Nội là thủ đô, được đảng CS chăm sóc trước miền Nam những 30 cơ mà? Sao không có làn sóng dân Nam kéo về Hà Nội? Đảng tuyên truyền rằng nhờ Mỹ đổ tiền vô nên miền Nam phồn thịnh! Sao lại bảo là Mỹ ác lắm đem quân vô giết dân Việt. Điều nào đúng?
- Cả hai điều sai ! Nói rằng thiên nhiên miền Nam trù phù hơn. Đó là ngụy biện hoặc là dốt nát. Kart Marx đă sai lầm cơ bản ở điểm nầy khi xây dựng lư thuyết Cộng Sản. Theo lư thuyết đó, đất đai và phương tiện sản xuất là suối nguồn của sự giàu có, nên CS không cho tư nhân có quyền sở hữu đất đai và phương tiện sản xuất. Nhưng thật ra sự phong phú nằm nơi con người, đất nước nào biết chăm sóc và trân trọng con người, đất nước đó sẽ hưởng được sự thịnh vượng.
Hăy so sánh Nam và Bắc Hàn. Nam Việt và Bắc Việt cũng không ngoại lệ. Miền Nam lúc nào cũng bị quân CS đánh phá và khủng bố, chính quyền dân chủ non trẻ với nhiều CS nằm vùng, mà vẫn xây dựng được cuộc sống hài ḥa cho người dân. Phát triển mọi mặt từ kinh tế, giao thông công cộng, y tế , giáo dục... Đó là lư do tại sao miền Nam thịnh vượng. Và cái tŕnh độ dân trí đó đă kéo miền Nam vượt lên hẳn so với Hà Nội.
Rồi những người miền nam liều ḿnh vượt biển để t́m con đường sống trong cái chết. Nếu chẳng may bị bắt trở lại th́ bị tù đầy với tội danh là “phản quốc”.
Khi họ ổn định cuộc sống nơi nước ngoài, gửi những đồng tiền do chính sức lao động của họ về cho thân nhân ở trong nước th́ đảng lại gọi họ là "kiều bào", "khúc ruột ngàn dậm", nghe sự nịnh nọt trơ trẻn mắc ói! C̣n mấy cái mồm tuyên truyền th́ kêu đi ra nước ngoài ăn bơ thừa sửa cặn...Nhờ những đồng tiền "bơ thừa sửa cặn" đó mà kinh tế VN vượt qua thời kỳ khô cằn do đường lối kinh tế XHCN, mọi thứ đều quốc doanh hóa, nhà nước quản lư hết....Đến lúc hết thở, nên nhà nước hết hồn, đành buông xả ra gọi là “đổi mới”! Qua đó, có phải cái bóng mát của VNCH vẫn che cho dân trong những lúc khó khăn đó đến ngày hôm nay?
Vậy đó, Cộng Sản Bắc Việt vi phạm những hiệp ước quốc tế để giành chiến thắng nhưng những giá trị Nhân Bản của VNCH càng lúc càng âm ỉ đốt nóng những trái tim Việt Nam. Các người cứ dùng lời lẽ sất xược để tỏ vẻ khinh miệt người khác càng làm lộ rơ các người dốt nát và kém văn hóa mà thôi.
Cộng Sản Chủ Nghĩa là đỉnh cao của Xă Hội Chủ Nghĩa. Mà XHCN cũng vỡ tan theo liên bang Sô Viết rồi, c̣n Thiên Đàng Cộng Sản có nằm mơ cũng không gặp. Vậy mà các người cố gào 3/// để làm cho ḿnh cao hơn ư? Rất tiếc cái chính nghĩa Cộng Ḥa đó vẫn sang măi trong ḷng dân Việt, nhất là nhân dân miền Nam.
Có lẽ phải dùng đến những con số để chứng minh cho thấy cả guồng máy của nhà nước XHCNVN đă và đang sống dưới bóng mát của lá cờ mà họ gọi là 3/// đó. Các người cứ lục tung hết sổ sách của cái gọi là “chính quyền XHCNVN” lên mà xem tổng ngân sách nhà nước dùng để trả lương cho toàn bộ công nhân viên chức nhà nước là bao nhiêu. Rồi các người xem con số đó có phải chưa bằng một nửa số tiền Việt Kiều gửi về hàng năm, trung b́nh là 10 tỷ USD, có năm cao hơn. Như vậy các người không ngủ dưới bóng mát của lá cờ vàng ba sọc đỏ là ǵ?
Tôi sẽ dẫn giải cho các người thấy, cả nước VN từ sau 1975 đến nay vẫn tiếp tục sống dưới bóng mát của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.
Từ ngày Sài G̣n bị “phỏng giái”, (người dân Miền Nam nói như vậy đó, nói lái là một nét đặc trưng trong văn hóa b́nh dân của dân nam kỳ), th́ một mặt trận tiêu diệt Văn Hóa miền Nam được phát động rất quy mô và triệt để.
Đó là trận chiến “Tẩy Năo” dân Miền Nam, nhằm loại bỏ tư tưởng và ư thức hệ Tự Do Dân Chủ. Tất cả văn hoá phẩm từ sách báo đến âm nhạc đều bi tiêu hủy và cấm đoán. Nhưng làm sao trói buộc được tư tưởng của con người chứ? Nhà nhà nộp sách đem đốt, việc nầy không khó, nhưng cấm dân miền Nam hát những bản nhạc đă in sâu vào tim vào óc của họ th́ quả là không thể được.
Khi mọi thứ đă hoang tàn đổ nát kể cả ḷng người dân lành, th́ những ḍng nhạc trữ t́nh khe khẻ quay trở về như làn gió nhiệm mầu xoa dịu bớt cái nổi thống khổ của đời thường XHCN. CSVN gọi ḍng nhạc đó là “Nhạc Vàng” để cân với ḍng “Nhạc Đỏ” sặc mùi chém giết mà giai điệu và tiết tấu mang đậm sắc thái TC. Nhưng tới hiện tại th́ họ trở nên ganh tị với cái tên gọi đó, v́ nó đích đáng và đúng trên nhiều khía cạnh.“Nhạc Vàng” không cổ súy chiến tranh mà chỉ biểu lộ những đau thương của con người trong thời chiến. Vậy tại sao người ta cấm Nhạc Vàng? Có phải người ta sợ cái bóng dáng thiên thần dịu dàng và ngọt ngào đầy t́nh người sẽ làm hiện thân của Ác Quỷ nổi trội rỏ nét hơn chăng?
“Nhạc Vàng” một ṭa lâu đài văn hóa Việt Nam Cộng Ḥa bất diệt, chẳng những không hoen rỉ qua thời gian mà c̣n lóng lánh hơn như một kho báu cho mọi tầng lớp con dân VN suốt 3 miền và kể cả những kẻ từng lên án, vùi dập lẩn sợ sệt nó. Bao nhiêu người đă khai thác cái kho báu vô tận nầy.
“Nhạc Vàng” loài hoa mỹ miều kiêu sa, mọc lên từ bom đạn chiến tranh, tồn tại qua bao sự vùi dập, thể hiện tính Nhân Bản của một xă hội đầy t́nh người, đáng được trân quư như vàng. Hơn nữa thế kỷ qua, chưa có một đối thể nào lăm le đứng gần chứ đừng nói là soán ngôi.
“Nhạc Vàng”, một thứ phụ gia kỳ diệu, không thể thiếu được khi thưởng thức một ly cà phê ngon hay một chén trà thanh thoát. Một tay guitar và nhạc vàng luôn là tâm điểm cho những buổi nhậu b́nh dân.
“Nhạc Vàng”, một loại trầm hương hảo hạng cho bất kỳ cuộc họp mặt nào từ quê ra tỉnh, từ đám cưới đến đám tang, từ sân khấu đại nhạc hội hàng ngàn khán thính giả đến quán cà phê dăm ba người cuối phố, thậm chí là niềm giải trí duy nhất trong chốn lao tù...
“Nhạc Vàng”, là ánh lửa rực rỡ của con Phượng Hoàng hồi sinh từ tro bụi sau khi những người nhân danh CSCN đă giết nó bằng mọi khả năng của họ. Ánh lửa đó đă bùng lên, lan tỏa đến từng trái tim của chính những người mang danh hiệu là Đảng Viên ĐCSVN, bất luận là ở đâu, Nghệ Tỉnh, Hà Nội hay Sài G̣n!
Nói măi về “Nhạc Vàng” VNCH không bao giờ cạn ư.
Nếu những lời lẽ quanh co trên đây chưa thực sự vẻ ra cái bóng mát của lá cờ vàng, chưa chứng minh được âm nhạc VNCH là Vàng ṛng 24 kara th́ tôi xin được dẩn quư vị vào yếu tố kinh tế của Nhạc Vàng vậy. Từ hải ngoại đến quốc nội, bao nhiêu doanh nghiệp phát triển nhờ Nhạc Vàng, bao nhiêu ca sĩ thành danh và nên sự nghiệp, bao nhiêu người trở nên giàu có, bao nhiêu công ăn việc làm cho cái kỹ nghệ âm nhạc nầy, từ thời băng từ, đến đĩa từ, CD, kế đến phong trào Karaoke, bao nhiêu kỹ thuật viên, pḥng thâu, ca nhạc sĩ, cơ sở sản xuất, phát hành, bán sĩ lẻ, thiết bị âm thanh, ..v.v và v.v....
Bao nhiêu Đại Nhạc Hội, tụ điểm ca nhạc... Biết bao nhiêu ca sĩ, từ Bắc chí Nam đă thành triệu phú đô la nhờ vào cái bị gọi là " Văn Hóa Nô Dịch" đó.
“Nhạc Vàng” đă tham gia với người dân cả nước trong việc mưu sinh hàng ngày, từ quán cà phê, đến hang loạt xe đ̣ đường dài, đến anh bán kẹo kéo, đến những em bán hàng rong hằng đêm trên phố, đến những người hành khất . . .Lớp học hát , học đàn nở rộ, tiệm sản xuất đàn guitar gia tăng, quán cà phê nhạc sống, b́nh dị mà trữ t́nh ngày càng phổ biến.
Một chiếc điện thoại thông minh, một cái mi-crô không dây, khách ngồi uống nước mía bên vệ đường cúng có thể chia sẻ với nhau một bản t́nh ca... ấm áp. Cái bóng mát đó càng ngày càng mở rộng ra trên nhiều lảnh vực của cuộc sống và địa phưong, lan dần đến tận các tỉnh miền Bắc... Đó không phải là bóng mát từ nên âm nhạc Việt Nam Cộng Ḥa th́ là ǵ, lửa hỏa ngục chăng?
Tôi đă thấy, ca sĩ bật nhất ĐVH, tranh thủ cho ra mắt 2,3 album nhạc vàng trong ṿng một tháng, hát giành hát giựt, sợ ca sĩ khác hát trước, mất số bán. Như một tên ăn trộm, khám phá ra kho báu, hốt vội hốt vàng, nhạc vàng là vàng rồng đó.Tôi đă thấy cũng ĐVH hát “Cho một người nằm xuống” , dĩ nhiên là hát để thu tiền, có bao giờ ĐVH nghĩ đến những trái ngọt nầy do ai vun trồng mà nên?
Sao không hát cho người thương binh VNCH c̣n sống vất vưởng ngày hôm nay. Mang danh một điva, một nghệ sĩ , ĐVH nếu có tâm hồn nghệ sĩ, sao không dám một có lần tri ân những người đă nằm xuống để bảo vệ cho thể chế đă sản sinh ra cái kho báu âm nhạc nầy. Phải chăng v́ không có tâm hồn mà chỉ hát v́ ḷng tham nên bị người đời gọi là Ca Nô ? Tôi đă xem video clip của đại ca...sĩ Ngọc Sơn, đại gia từ nhạc vàng, hát trong một hội trường đầy ấp khán giả là quân đội mặc quân phục đại cán, ngực đầy huân chương “cách miệng”. Những ca khúc nhạc vàng cất cao, cả hội trường đứng dậy, hai tay đưa lên cao, đung đưa theo ḍng nhạc....
Các vị đa số là đảng viên, các vị chắc đă học tập lư luận nhiều lắm, quư vị có thấy một nghịch lư vô cùng to lớn ở đây không? Hoặc là các vị có thấy xấu hổ trong ḷng không? Cái mà quư vị diệt tận, giết sạch ngày hôm qua, th́ hôm nay ngồi dưới cái bóng mát của cái “xác khô” VNCH mà chia sẽ hương thơm ngào ngạt của nó. Các người là kẻ chiếm và thắng, các người hành hạ, chà đạp kẻ thất cơ lỡ vận nhiều rồi, chúng tôi không màng, lịch sử sẽ có lúc trả lại công đạo.
Nếu quư vị mạt sát VNCH th́ móc cổ mà ói ra hết những ǵ quư vị nuốt vô từ nền văn hóa VNCH đi.
C̣n như quư vị trơ trẻn, miệng th́ mỉa mai : “đu càng, ba que, quần què” mà giành nhau đưa tay vào chắm mút, chúng tôi khinh lắm.
Hoàng Ngọc Mai
Last edited by cha12 ba; 08-27-2020 at 21:20.
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
merci bác về những bài viết trên về VNCH..Ḿnh cũng có vài bản nhạc xưa đem theo được, gởi bác xem để hoài niệm thuở nào...thằng nào chửi VNCH là chính thằng đó tự nhận là CS thôi à, đơn giản, mặc xác chúng, bác ạ !
The Following 3 Users Say Thank You to thangtram For This Useful Post:
Mẹ tôi chỉ là một thư kư cho một công sở ở Sài G̣n trước năm 1975. Vào cái trưa ngày 30/04/1975, khi biết chắc miền Nam đă thất thủ và bọn giặc cướp cộng phỉ đang từ từ tiến vô Sài G̣n, Mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá Cờ Quốc Gia VNCH, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các dịp cúng giỗ trong gia đ́nh, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm râm khấn vái trước khi châm lửa đốt.
Lúc đó, chúng tôi cũng biết việc cất giữ những ǵ thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai hoạ cho gia đ́nh, huống chi là lá Cờ Quốc Gia, nên Mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà Mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ư nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi nói:
- «Biết bao nhiêu anh Chiến Sĩ Quốc Gia đă chết dưới lá cờ ni, chừ v́ thời thế mà ḿnh phải đốt đi, ḿnh cũng phải xin phép người ta một tiếng!».
Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản man rợ bắt đầu đến với người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đ́nh khác, gia đ́nh tôi ngơ ngác, bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của bọn Việt cộng; hết “chiến dịch đổi tiền”, “chính sách lương thực, hộ khẩu”, đến “chính sách học tập cải tạo đối với nguỵ quân, nguỵ quyền”, “chiến dịch đánh tư sản mại bản”, «chính sách kinh tế mới » … và nhiều nữa không thể nào kể hết.
Ai nói lũ cộng phỉ ngu ngốc, chứ riêng tôi th́ thấy bọn chúng chỉ là một loài vô đạo đức, vô học, vô nhân cách và kém văn hoá, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị th́ thật thâm hiểm, lưu manh, gian trá, quỷ quyệt, tráo trở, lật lọng! Chính sách nào của lũ cộng phỉ cũng cốt là để làm cho người dân miền Nam khốn đốn, kiệt quệ, nghèo đói, d́m sâu con người miền Nam xuống đến tận bùn đen để không c̣n sức phản kháng lại bọn chúng.
Đầu tiên là «chiến dịch đổi tiền», bọn chúng phát cho mỗi gia đ́nh một số tiền bằng nhau, như vậy mỗi gia đ́nh đều nghèo như nhau, không ai có thể giúp ai được. Để ăn cướp của người dân miền Nam, bọn chúng trắng trợn và trâng tráo tuyên bố vàng, bạc, quư kim, đá quư là thuộc tài sản của nhà nước, ai mua, bán, cất giữ th́ bị tịch thu.
Kế đến là «chính sách hộ khẩu», tức là mổi gia đ́nh phải kê khai số người trong gia đ́nh để được mua lương thực (tức là gồm khoai, sắn và gạo mốc) theo tiêu chuẩn, nghĩa là mỗi người (mà chúng gọi là «nhân khẩu») được 13 kg lương thực mổi tháng.
Bao vây như vậy vẫn chưa đủ chặt, bọn cộng phỉ sau đó c̣n ban hành lệnh cấm người dân mang gạo và các loại hoa màu khác từ vùng này sang vùng khác, bất kể là buôn bán hay chỉ là để cho bà con, con cháu. Thành thử các vùng thôn quê miền Nam (vốn dư thừa lúa gạo) mà lúc bấy giờ cũng không thể đem cho bà con, con cháu ở thành phố; nhiều bà nội, ngoại phải giấu gạo trong lon sữa guigoz để đem lên thành phố nuôi con cháu bị bệnh hoạn, đau ốm…
Như vậy là bọn chúng đă h́nh thành một cái chuồng gia-súc-người khổng lồ, con vật-người nào ngoan ngoăn th́ được cho ăn đủ để sống, con nào đi ra khỏi cái chuồng đó th́ chỉ có chết đói. Chính sách này của bọn chúng c̣n thâm hiểm và ác độc ở chỗ mà miền Nam ngày trước không có là không thể có cái việc «các má, các chị nuôi giấu cán bộ giải phóng trong nhà» như lũ giặc cướp cộng phỉ đă đĩ miệng, phỉnh phờ lừa gạt những người dân nhẹ dạ theo chúng trước đây.
Ba tôi rồi cũng đi tù lao động khổ sai như bao nhiêu sĩ quan, công chức miền Nam khác, Mẹ tôi ở lại một ḿnh phải nuôi bầy con nhỏ. Bây giờ mổi khi hồi tưởng lại đoạn đời đă qua, tôi vẫn tự hỏi, nếu ḿnh là mẹ ḿnh hồi đó, liệu ḿnh có thể bươn chải một ḿnh để vừa nuôi chồng trong tù, vừa nuôi một đàn con dại như vậy không? Trong ḷng tôi vẫn luôn có một bông hồng cảm phục dành cho Mẹ tôi và những phụ nữ như Mẹ tôi đă đi qua đoạn đời khắc nghiệt xưa đó.
Từ một công chức cạo giấy Mẹ tôi trở thành “bà bán chợ trời” (bán các đồ dùng trong nhà để mua gạo ăn), rồi sau khi kiếm được chút vốn đă “tiến lên” thành một «bà bán vé số, thuốc lá lẻ» đầu đường.
Thời đó, cái thời chi mà khốn khổ! Mẹ tôi buôn bán được vài bữa th́ phải tạm nghỉ v́ hễ khi có «chiến dịch làm sạch ḷng, lề đường», công an đuổi bắt những người buôn bán vặt như Mẹ tôi, th́ phải đợi qua “chiến dịch” rồi mới ra buôn bán lại được. Có khi Mẹ tôi đẩy xe vô nhà sớm hơn thường lệ, nằm thở dài, hỏi ra mới biết Mẹ tôi bị quân lưu manh lường gạt, cụt hết vốn.
Thời bấy giờ, do chính sách «bần cùng hoá nhân dân» của lũ giặc cướp cộng phỉ đă tạo ra những tên lưu manh, trộm cắp nhiều như nấm. Có tên đến gạt Mẹ tôi đổi vé số trúng mà kỳ thật là vé số cạo sửa, vậy là Mẹ tôi cụt vốn; có tên đến vờ hỏi mua nguyên một gói thuốc lá Jet (thời đó người ta thường chỉ mua một, hai điếu thuốc lẻ, nên bán được nguyên gói thuốc là mừng lắm), thế rồi hắn xé bao lấy một điếu, rồi giả bộ đổi ư, trả gói thuốc lại, chỉ lấy một điếu thôi, vài ngày sau Mẹ tôi mới biết là hắn đă tráo gói thuốc giả!
Một buổi tối, tôi ra ngồi chờ để phụ Mẹ tôi đẩy xe thuốc vô nhà, th́ có một tên bộ đội, c̣n trẻ cỡ tuổi tôi, đội nón cối, mặc áo thun ba lỗ, quần xà lỏn (chắc là đóng quân đâu gần đó) đến mua thuốc lá.
Hồi đó, bọn bộ đội cộng phỉ, vốn bản chất xảo trá, quỷ quyệt cộng với cái hèn, nên thường che giấu không mang quân hàm, nên chẳng ai biết lũ chúng là cấp bậc nào, chỉ đoán là tên nào trẻ, mặt mày ngố ngố đần độn là lũ bộ đội thường, cấp nhỏ, tên nào người lùn tẹt, răng hô, môi tím tái, da xanh bủng, mặt mày thâm hiểm, quắt queo như mặt loài chuột bẩn thỉu th́ có thể là lũ công an hay chính trị viên…
Tên bộ đội hỏi mua 3 điếu thuốc Vàm Cỏ, rồi đưa ra tờ giấy một đồng đă rách chỉ c̣n hơn một nửa. Mẹ tôi nói:
- «Anh đổi cho tờ bạc khác, tờ ni rách rồi, người ta không ăn».
Anh bộ đội trẻ măng bỗng đổi sắc mặt, cao giọng lạnh lùng:
- «Chúng tôi chưa tuyên bố là tiền này không tiêu được!».
À, th́ ra những thằng oắt con cộng phỉ rừng rú, lếu láo và vô nhân cách này cũng biết lên giọng của kẻ chiến thắng (nhờ làm tay sai đánh thuê cho bọn ngoại bang Trung Cộng – Liên Xô), giọng của kẻ nhân danh một chính quyền ! Lúc này, tôi mới sực thấy cái quần xà lỏn màu vàng mà tên rừng rú này đang mặc được may bằng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ !
Mẹ tôi lẳng lặng lấy tờ tiền rách và đưa cho hắn 3 điếu thuốc. Khi hắn đă đi xa, Mẹ tôi ṿ tờ bạc vất xuống cống và nói nhỏ đủ cho tôi nghe:
- «Thôi kệ, một đồng bạc, căi lẫy làm chi cho mệt! Thí cho bọn cô hồn ăn cướp đó đi! Hắn mặc cái quần… làm chi rứa, thắng trận rồi th́ thôi, sỉ nhục người ta làm chi nữa, con hỉ?».
Th́ ra Mẹ tôi cũng đă nhận ra cái quần hắn mặc may bằng lá Cờ Quốc Gia và điều mà Mẹ tôi quan tâm nhiều hơn là lá cờ, chứ không phải tờ bạc rách!
Khi Việt cộng mới chiếm miền Nam, nhiều người vẫn tưởng bọn Việt cộng cũng là người Việt, không lẽ họ lại đày đoạ đồng bào. Nhưng sau nhiều năm tháng sống dưới chế độ cộng sản, tôi hiểu ra rằng bọn cộng phỉ xem dân miền Nam như kẻ thù muôn kiếp, bọn chúng kiêu ngạo tự cho chúng là phe chiến thắng «vẻ vang» và có quyền cai trị tuyệt đối đám dân xem như không cùng chủng tộc này.
Một hôm, đang ngồi bán thuốc lá, Mẹ tôi tất tả vô nhà, kêu đứa em tôi ra ngồi bán để mẹ đi có việc ǵ đó. Một lúc sau Mẹ tôi trở về và kể cho chúng tôi một câu chuyện thật ngộ nghĩnh. Mẹ kể:
- «Mẹ đang ngồi ngoài đó th́ nghe mấy bà rủ nhau chạy đi coi người ta treo Cờ Quốc Gia trên ngọn cây. Té ra không phải, có cái bao ny-lông màu vàng có dăi đỏ, chắc là gió thổi mắc tuốt trên ngọn cây cao lắm, người ta tưởng là Cờ Quốc Gia. Mà lạ lắm con, có con chó nó cứ ḍm lên cây mà sủa ra vẻ mừng rỡ lắm, rứa mới lạ, chắc là điềm trời rồi!».
Mẹ tôi là vậy đó, bà hay tin dị đoan, nhưng chính ra là Mẹ tôi nh́n mọi việc bằng t́nh cảm trong ḷng ḿnh.
Thời gian trôi măi không ngừng… Cuối cùng rồi Ba tôi cũng may mắn sống sót trở về sau gần 10 năm trong lao tù khổ sai cộng sản, Mẹ tôi vẫn bán thuốc lá lẻ, chúng tôi sau nhiều lần bị đánh rớt Đại Học, đành phải t́m việc vặt vănh để kiếm sống.
Đôi khi tôi tự hỏi, cuộc đời ḿnh sẽ ra sao, liệu ḿnh có thể có một mái gia đ́nh, vợ con như bao người khác không trong khi mà cả gia đ́nh ḿnh không hề thấy một con đường nào trước mặt để vươn lên, để sinh sống với mức trung b́nh!? «Mọi người sinh ra đều b́nh đẳng… và ai cũng được quyền mưu cầu hạnh phúc…»
Câu ấy nghe có vẻ hiển nhiên và dễ dàng quá; nhưng phải sống dưới chế độ cộng sản, việc ǵ cũng bị truy xét lư lịch đến ba đời, mới thấm thía ư nghĩa và hiểu được v́ sao người ta dùng câu ấy để mở đầu cho bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền bất hủ.
Một ngày khoảng đầu năm 1990, bọn công an phường đến đưa cho Ba tôi một tờ giấy có tiêu đề và đóng dấu của công an thành phố, nội dung vỏn vẹn “đến làm việc”. Gia đ́nh tôi lo sợ là Ba tôi sẽ bị bắt vô tù lại, Ba tôi th́ lẳng lặng mặc áo ra đi, h́nh như các ông sĩ quan đi tù khổ sai của bọn cộng phỉ về đều trở thành triết gia, b́nh thản chấp nhận thực tại. Hay là thân phận của con cá nằm trên thớt, thôi th́ muốn băm vằm ǵ tuỳ ư.
Rồi Ba tôi về nhà với một tin vui mà cả nhà tôi có nằm mơ cũng không thấy được, bọn công an thành phố kêu Ba tôi về làm đơn nộp cho Sở Ngoại Vụ v́ gia đ́nh tôi đă được cho đi định cư ở Hoa Kỳ! Thật không sao kể xiết nỗi vui mừng của gia đ́nh tôi với tin này, đang từ một cuộc sống tuyệt vọng nơi quê nhà mà nay được ra đi đến một quốc gia tự do, giàu mạnh nhất thế giới!
Những ngày sau đó lại cũng là Mẹ tôi đi vay mượn, bán những món đồ cuối cùng trong nhà chỉ để có tiền làm bản sao photocopy các giấy tờ “Ra Trại” của Ba tôi, khai sinh của chúng tôi, đóng tiền cho “Dịch Vụ”… để làm thủ tục xuất cảnh.
Chỉ khoảng 6 tháng sau là gia đ́nh tôi lên máy bay để bay qua trại chuyển tiếp bên Thái Lan. Tôi lên máy bay, ngồi nh́n xuống phi trường Tân Sơn Nhất (Tân Sơn Nhứt trước 1975) dưới kia mà nước mắt cứ trào ra không ngăn được.
Thế là hết, đất nước này của tôi, thành phố Sài G̣n này của tôi, nơi mà tôi sinh ra và lớn lên, một lát nữa đây sẽ vĩnh viễn rời xa, bao nhiêu vui buồn ở đây, mai sau chỉ c̣n trong kỷ niệm! Tôi quay lại nh́n thấy Ba tôi mặt không lộ vẻ vui buồn ǵ cả, c̣n Mẹ tôi th́ nhắm mắt như đang cầu nguyện và Mẹ tôi cứ nhắm mắt như thế trong suốt chuyến bay cho đến khi đặt chân xuống Thái Lan, Mẹ tôi mới nói:
- “Bây giờ mới tin là ḿnh thoát rồi!”.
Sau khoảng 3 tuần ở Thái Lan, gia đ́nh chúng tôi lên máy bay qua Nhật, rồi đổi máy bay, bay đến San Francisco, California, Hoa Kỳ.
Ngày đầu tiên đến Mỹ được người bà con chở đi siêu thị của người Việt, thấy lá cờ Việt Nam Cộng Ḥa bay phất phới trên mái nhà, Mẹ tôi nói:
- «Úi chao, lâu lắm ḿnh mới thấy lại lá cờ ni, cái Lá Cờ Quốc Gia VNCH của ḿnh răng mà hắn hiền lành, dễ thương hí?»
Rồi Mẹ kêu tôi đi hỏi mua cho mẹ một lá Cờ Quốc Gia VNCH bằng vải, đem về cất vào ngăn trên trong tủ thờ.
Chúng tôi dần dần ổn định cuộc sống, cả nhà đều ghi tên học College, Mẹ tôi cũng đi học College nữa và xem ra bà rất hứng thú với các lớp ESL (English as a Second Language); đặc biệt là các lớp có viết essays (luận văn).
Mẹ tôi viết luận văn rất ngộ nghĩnh, thí dụ đề tài là «Bạn hăy nói các điểm giống nhau và khác nhau của một sự việc ǵ đó giữa nước Mỹ và nước của bạn» th́ Mẹ tôi lại viết về lá Cờ Quốc Gia. Ư Mẹ tôi (mà chắc chỉ có ḿnh tôi hiểu được) là nước Việt Nam có đến hai lá cờ khác nhau với hai chế độ tương phản nhau mà người Mỹ thời này hay ngộ nhận cờ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng của Việt cộng; trong khi lá cờ đó không phải là lá cờ thiêng liêng của người Việt tại Mỹ.
Rải rác trong suốt bài luận văn dài tràng giang đại hải của Mẹ tôi là những mẩu chuyện thật mà Mẹ tôi đă trải qua suốt thời gian sống dưới chế độ Việt cộng. Mẹ tôi kể là mẹ thấy bà giáo Mỹ đọc say mê (tôi nghĩ có lẽ là bà giáo Mỹ sống ở nước tự do, dân chủ không thể ngờ là có những chuyện chà đạp, bức hiếp con người như thế dưới chế độ cộng sản).
Khi bài được trả lại, tôi cầm bài luận của Mẹ tôi xem th́ thấy bà giáo phê chi chít ngoài lề không biết bao nhiêu là chữ đỏ: «interesting!», «Narrative», «I can’t believe it!”… . và cuối cùng bà cho một điểm “D” v́… lạc đề!
Cuộc sống chúng tôi dần dần ổn định, vô Đại Học, lấy được bằng cấp, chứng chỉ, rồi đi làm, cuộc sống theo tôi như thế là quá hạnh phúc rồi.
Dạo đó, có anh chàng Trần Trường nào đó ở miền Nam California, tự nhiên giở chứng đem treo lá cờ đỏ sao vàng bẩn thỉu của bọn cộng phỉ trong tiệm băng nhạc của anh ta làm cho người Việt quanh vùng nổi giận,
Đồng bào tỵ nạn đă đem cả ngàn Lá Cờ Quốc Gia, Nền Vàng Ba Sọc Đỏ đến biểu t́nh trước tiệm anh ta suốt mấy ngày đêm. Mẹ tôi ngồi chăm chú xem trên truyền h́nh và nói với tôi:
- “Tinh thần của người ta c̣n cao lắm chớ, mai mốt đây mà về th́ phải biết!”
Ư Mẹ tôi nói là sau này khi không c̣n cộng sản ở Việt Nam nữa th́ chắc đồng bào sẽ hân hoan trở về treo lên cả rừng Cờ Quốc Gia chớ không phải chỉ chừng này đâu.
Thời gian trôi nhanh quá, chúng tôi đă xa quê hương gần 20 năm, bọn cộng phỉ vẫn c̣n đó, vẫn cai trị đất nước tôi. Sau này do chúng tôi, kể cả cha chúng tôi nữa, đều học xong và ra đi làm, không ai có thể chở Mẹ tôi đi học ESL nữa nên Mẹ tôi phải ở nhà thui thủi một ḿnh, buồn lắm. Có lần tôi hỏi mẹ có muốn về Việt Nam một chuyến để thăm bà con lần cuối không, Mẹ tôi nói:
- “Không, về làm chi, rồi ḿnh nhớ lại cảnh cũ, ḿnh thêm buồn; khi mô mà hoà b́nh rồi th́ mẹ mới về!”
Ư mẹ nói “hoà b́nh” nghĩa là khi không c̣n cộng sản nữa.
Rồi Mẹ tôi bệnh, đưa vô nhà thương, bác sĩ chẩn đoán Mẹ tôi bị ung thư phổi, cho về nhà để Hospice Care đến chăm sóc (Hospice là các tổ chức thiện nguyện ở khắp nước Mỹ, nhiệm vụ của họ là cung cấp phương tiện, thuốc men miễn phí nhằm giảm nhẹ đau đớn cho những người bệnh không c̣n cứu chữa được nữa). Mẹ tôi mất không lâu sau đó. Mẹ nằm lại đất nước Mỹ này và vĩnh viễn không c̣n nh́n thấy lại quê hương ḿnh lần nào nữa.
Trong lúc lục giấy tờ để làm khai tử cho mẹ, tôi t́m thấy chiếc ví nhỏ mà Mẹ tôi vẫn thường dùng để đựng ít tiền và các giấy tờ tuỳ thân như thẻ an sinh xă hội, thẻ căn cước… Trong một ngăn ví là lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ bằng giấy, khổ bằng chiếc thẻ tín dụng mà có lẽ Mẹ tôi đă cắt ra từ một tờ báo nào đó.
Tôi bồi hồi xúc động, th́ ra Mẹ tôi vẫn giữ măi Lá Cờ Quốc Gia bên ḿnh, có lẽ lá Cờ Vàng hiền lành này đối với Mẹ tôi cũng thiêng liêng như linh hồn của những người đă khuất để bảo vệ Tự Do cho miền Nam VN.
(Sài G̣n trong tôi – Nguyễn Kiên)
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
merci bác thật nhiều về đoạn hồi kư này..khá thâm trầm dù ngôn từ mộc mạc...
Ḿnh tuy 0 có giữ lá cờ vàng 3 sọc đỏ này trong ví, nhưng lại sâu trong tâm khảm th́ chẳng bao giờ có thế lực nào có thể diệt được nó ! Giá trị thiêng liêng của nó bao giờ cũng bất diệt ! :handshak e:
The Following 2 Users Say Thank You to thangtram For This Useful Post:
merci bác thật nhiều về đoạn hồi kư này..khá thâm trầm dù ngôn từ mộc mạc...
Ḿnh tuy 0 có giữ lá cờ vàng 3 sọc đỏ này trong ví, nhưng lại sâu trong tâm khảm th́ chẳng bao giờ có thế lực nào có thể diệt được nó ! Giá trị thiêng liêng của nó bao giờ cũng bất diệt ! :handshak e:
:handshake :
Trong tâm khăm và măi măi nó ăn sâu vô tận tim óc của người Miền Nam cùa VNCH.:hand shake:
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
:handshake :
Trong tâm khăm và măi măi nó ăn sâu vô tận tim óc của người Miền Nam cùa VNCH.:hand shake:
Nói đúng nhất th́ cờ vàng ba sọc đỏ là cờ dân tộc Việt Nam.
Như vậy quá rơ ràng rồi, khi bạn chống cờ vàng ba sọc đỏ là bạn đang chống lại dân tộc Việt Nam và chống lại truyền thống lịch sử và văn hóa Việt Nam. Chống cờ vàng ba sọc đỏ như vậy là đại tội phản quốc , phản dân tộc và vô văn hóa.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
“Trên Bốn Vùng cнιếɴ Thuật” là một trong số những nhạc phẩm thuộc ḍng nhạc trữ t́nh viết về cuộc đời của người lính hay nhất nh́.
Những bài hát nhạc vàng viết về người lính trước 1975 đều bị cấm lưu hành ở trong nước. Tuy nhiên với sự mến mộ yêu thích của công chúng th́ ḍng nhạc này vẫn được lưu truyền theo nhiều h́nh thức khác nhau và có chỗ đứng không thể thay thế trong mỗi khán giả. Hơn nữa, những bài hát này được sáng tác về cuộc đời người lính nên cho dù ở bên nào của cнιếɴ tuyến th́ họ đều thấy được một phần của ḿnh trong bức tranh được khắc họa bởi tác phẩm.
V́ lư do này mà hiện này có rất nhiều người lính vẫn tha thiết yêu những tác phẩm này bởi ở trong ca từ họ t́m được sự cảm thông sâu sắc và những tâm sự không biết giăi bầy cùng ai.
Ca khúc “Trên Bốn Vùng cнιếɴ Thuật” được sáng tác bởi Nhạc Sĩ Trúc Phương vào những năm thập niên 60. Không rơ cụ thể được sáng tác vào thời điểm nào cụ thể cũng nhưng theo suy luận dựa trên tựa đề bài hát th́ tác phẩm chắc hẳn được sáng tác vài giai đoạn những năm 1964 – 1970 khi vừng cнιếɴ thuật thứ 4 được thành lập.
Bài hát này nhắc tới những địa danh nổi tiếng với các trận đánh trên cả 4 vùng cнιếɴ thuật thể hiện sự khốc liệt của cнιếɴ tranh:
Gio linh đón тнâу giặc về làm phân xanh cây lá,
Pleime gió mưa mùa
Tây Ninh nắng nung người,
Mà trận địa th́ loang мáυ tươi
Đồng Tháp vắng bóng hồng, tôi yêu ai?
Gio Linh(Quảng Trị) thuộc Vùng 1 chiến thuật có bộ chỉ huy đặt tại Đà Nẵng. Vùng 1 chiến thuật kéo dài từ khu vực Quảng Trị cho đến hết Quăng Ngăi.
Pleime thuộc Vùng 2 chiến thuật, gồm các tỉnh vùng tây nguyên và Nam Trung Bộ ngày nay.
Tây Ninh thuộc Vùng 3 chiến thuật bao gồm 1 số tỉnh Nam Bộ như Tây Ninh, Hậu Nghĩa, Long An, B́nh Long, Phước Long, B́nh Dương, B́nh Tuy, Phước Tuy, Long Khánh, Biên Ḥa, Vũng Tàu.
Đồng Tháp thuộc Vùng 4 chiến thuật nay là vùng Đồng Tháp Mười và các tỉnh miền Tây ngày nay.
Trong bài hát tác giả dừng danh xưng “tôi” để đại diện cho người lính đi khắp 4 vùng chiến thuật. Tôi ở đây không chỉ câu chuyện của một người lính duy nhất mà c̣n là câu chuyện của nhiều người lính bởi hiếm có người lính nào có thể tham gia được trên cả bốn vùng chiến thuật.
Cũng có thể nhạc sĩ Trúc Phương tạo ra một nhân vật hư cấu để viết nên bài hát này bởi hiếm có người lính nào có thể trải qua cả 4 cнιếɴ trường khốc liệt đặc biệt trong đó có Pleime và Gio Linh.
Trong hệ thống binh chủng ngày xưa có các đơn vị lưu động có thể di chuyển khắp các Vùng như Nhảy Dù, Biệt Động Quân và Thủy Quân Lục Chiến. Đặc biệt trong Trận cнιếɴ ác liệt Gio Linh trước những năm 1970 có đơn vị nhảy dù tham gia. V́ vậy nếu không trong bài hát thực sự có nhắc đến câu chuyện có thật về một người lính nhảy dù.
Tôi thường đi đó đây, bùn đen in dấu giày,
lửa thù no đôi mắt,
chân nghe lạ từng khu chiến thuật,
áo đường xa không ấm gió phương xa,
ngh́n đêm vắng nhà.
Bùn đen in dấu giày, áo đường gia không ấm, Đêm đêm nằm đường giúp ta hiểu thêm về đời lính gian khổ v́ tổ quốc “v́ đời mà đi”. Bài hát không chỉ diễn tả được sự gian khó của người lính cнιếɴ mà c̣n diễn tả được những sự ác liệt của cнιếɴ tranh và nỗi nhớ nhà thương quê.
Tôi thường đi đó đây, bùn đen in dấu giày,
lửa thù no đôi mắt,
chân nghe lạ từng khu chiến thuật,
áo đường xa không ấm gió phương xa,
ngh́n đêm vắng nhà.
Mây mù che núi cao,
Rừng sương che lối vào
Đồng ruộng mông mênh nước
Đêm đêm nằm đường ngăn bước thù
Áo nhà binh thương lính, lính thương quê
V́ đời mà đi.
Gio linh đón тнâу giặc về làm phân xanh cây lá,
Pleime gió mưa mùa
Tây Ninh nắng nung người, mà trận địa th́ loang мáυ tươi
Đồng Tháp vắng bóng hồng, tôi yêu ai?
Ân t́nh theo gót chân, bọn đi xa đánh trận, gặp gỡ trong cơn lốc
xưng tao gọi mày thương quá gần.
Bốn vùng mang lưu luyến bước bâng khuâng của vạn người thân.
(Tóm lựa dựa theo bài của Cao Đắc Tuấn và Nhạc Xưa)
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
GIỚI THIỆU: MẶT TRẬN Ở SÀI G̉N THE BATTLE OF SAIGON
Tập truyện song ngữ Việt Anh
NGÔ THẾ VINH
Vẫn liên tiếp xuất hiện những cuốn sách viết về Chiến Tranh Việt Nam, tuy nhiên có rất ít sách đề cập tới quan điểm từ miền Nam, từ góc cạnh của những người thất trận nhưng họ đă từng chiến đấu và tin tưởng ở một nền Cộng Ḥa miền Nam mới khai sinh.
Ngô Thế Vinh qua kinh nghiệm của một y sĩ trong một đơn vị Biệt Cách thiện chiến đă đem tới cho chúng ta những lư giải và soi sáng về những t́nh huống lưỡng nan ngoài trận địa.
Rồi ông cũng đề cập tới cuộc sống hỗn mang ban đầu của một người tỵ nạn tạo dựng lại cuộc đời trong sự xa lạ của một miền Nam California, với phấn đấu để trở lại nghiệp cũ giữa một cộng đồng di dân gồm cả nửa triệu thuyền nhân với những khuynh hướng chánh trị phân hóa đa dạng. Một bối cảnh như vậy hầu như hoàn toàn bị lăng quên trong văn học.
Người đọc sẽ thấy ḿnh bị lôi cuốn vào tâm thức của một y sĩ tiền tuyến, của một tù nhân trong các trại tù gulag và rồi đến một người tỵ nạn bị bật ra khỏi gốc rễ được giải thoát để hội nhập vào một tầng lớp trung lưu Mỹ mới vừa h́nh thành.
Đọc Mặt Trận Ở Sài G̣n để cảm nhận lắng nghe nỗi bâng khuâng của một con người vẫn gắn bó với những cội rễ tinh thần của một quê hương Việt Nam không thể tách rời.
TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter
Press Release
THE BATTLE OF SAIGON
MẶT TRẬN Ở SÀI G̉N
Bilingual Short Story Collection
NGÔ THẾ VINH
“There have been a succession of books on the Vietnam conflict, though there have been few that have told it from the South Vietnam point of view, from the aspect of the true losers, those who fought for a and believed in the nascent Southern Republic. Ngo The Vinh brings us essays illuminating his experience as doctor with the crack rangers, here in dealing with the dichotomies of combat. He then moves to the disconcerting life of a refugee rebuilding a life in the strangeness of Southern California and the struggle to reestablish in his profession amongst the politically riven ex-pat community of the 1/2 million boat people. A perspective totally neglected in prose so far. You will find yourself slipping in the mindset of the soldier doctor, prisoner in the gulag and liberated uprooted refugees through to nascent middle class American. The whole time you hear the plaintive tones of a man attached still to the spiritual roots of that haunting country Viet Nam.”
TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter
Communiqué de Presse
LA BATAILLE DE SAIGON
MẶT TRẬN Ở SÀI G̉N
Collection Bilingue de Nouvelles Anglais - Vietnamien
NGÔ THẾ VINH
“Il y a eu une succession de livres sur le conflit du Vietnam, bien qu'il y en ait eu peu qui l'ont raconté du point de vue du Sud Vietnam, du point de vue des vrais perdants, de ceux qui se battaient pour et croyaient en la naissante République du Sud Vietnam. Ngo The Vinh nous apporte des essais éclairant son expérience de médecin avec les superbes rangers, faisant face là aux dichotomies du combat. Il passe ensuite à la vie déconcertante d'un réfugié reconstruisant sa vie dans l'étrangeté de la Californie du Sud et à la lutte pour rétablir sa profession parmi la communauté expatriée, politiquement déchirée d’un demi-million de “boat people”. Une perspective en prose totalement négligée jusqu'à present. Vous vous retrouverez à glisser dans l'etat d'esprit du soldat-médecin, prisonnier dans les goulag et des réfugiés libérés, déracinés jusqu'à la naissante classe moyenne américaine. Pendant tout ce temps, vous entendez les tons plaintifs d'un homme toujours attaché aux racines spirituelles de ce pays obsédant, le Viet Nam.”
TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter
Ngày nay, các bạn trẻ hầu như không hiểu “Bồn kèn”, hay có nói rơ hơn gọi là “Bùng binh Bồn kèn”, cũng chẳng biết nó ở đâu. Đó chính là “ṿng xoay” ở ngay trung tâm Sài G̣n tại Quận 1! Cụ thể hơn là một bồn hoa phun nước nằm ngay ngă tư Đại lộ Charner (Lê Lợi) và Bonard (Nguyễn Huệ).
“Bồn kèn” được xây dựng từ năm 1920 vào thời Pháp thuộc và cũng là công tŕnh “ṿng xoay giao thông” đầu tiên của Sài G̣n. Nhưng tại sao lại gọi là “bồn”? Ban đầu chỉ là một cái bệ cao, h́nh bát giác. C̣n “kèn” là loại nhạc cụ các anh lính Tây trong ban quân nhạc cứ đến chiều thứ bảy đến đây biểu diễn kèn đồng!
“Bùng binh Cây liễu” trước 1975
Thế là nơi này chết tên “Bùng binh Bồn kèn” theo cách gọi của người b́nh dân. Dưới thời VNCH có xây dựng một đài nước với những cây liễu nên c̣n được gọi là “Bùng binh Cây liễu”. Bây giờ th́ bùng binh đă được “cải tạo” để trở thành bùng binh… hoa sen. Người Sài G̣n đa số đều thích vẻ thướt tha của cây liễu hơn là cây sen! Kiến trúc xây dựng có thêm đèn LED, trông “ṿng xoay” có vẻ “hiện đại” hơn về đêm nhưng đập bỏ “Bùng b́nh Cây liễu” để xây mới quả là một sự lăng phí trong t́nh h́nh đất nước có nợ công ngày càng chồng chất!
Cũng phải nói thêm, gần “Bồn kèn” ngày xưa c̣n có “Cửa hàng Charner” (Grands Magasins Charner – GMC) được xây dựng từ năm 1880. Ṭa nhà ba tầng GMC sau đó được đổi tên thành Thương xá TAX. Và đến nay thương xá đă được “hóa kiếp” để trở thành “Trung tâm Thương mại Dịch vụ Văn pḥng Khách sạn Satra - Tax Plaza” cao 40 tầng và 6 tầng hầm và nó vẫn c̣n… nằm trên bản vẽ!
***
Sông Thị Nghè giáp với rạch Bến Nghé, tại chỗ giao nhau có một mũi đất nhô ra ngoài sông và năm 1865, người Pháp dựng tại đây một cột cờ có tên gọi "Cột cờ Thủ Ngữ", dịch từ tiếng Pháp “Mât des Signaux”. Trên chót ngọn cờ có treo lá cờ vải hoặc một quả bóng sơn đen. Ban đêm th́ treo đèn màu trắng hoặc đỏ. Đó chính là những dấu hiệu báo tin cho tàu bè biết để tránh nguy hiểm khi ra hoặc vào sông Sài G̣n. Ta có thể hiểu đây là h́nh thức của một ngọn hải đăng thường thấy trên biển.
Sau đó, ngay tại đây c̣n có một quán rượu nổi tiếng. Dân nhậu thường là lính Pháp nên mới có tên “Pointe des Blagueurs” (tạm dịch là “Mũi đất của những kẻ tán dóc”!).
Cột cờ Thủ Ngữ tại bến Bạch Đằng do người Pháp xây dựng vào năm 1865
Địa điểm “Cột cờ Thủ Ngữ” nằm trên Bến Bạch Đằng, Quận 1 ngày nay. Quả thật rất nhiều người Sài G̣n cứ tưởng “thủ ngữ” là một địa danh, rất ít người hiểu đó chỉ là một h́nh thức biển báo giao thông đường thủy thô sơ từ thế kỷ thứ 19! Trong Sài G̣n năm xưa, học giả Vương Hồng Sển có kể một câu chuyện vui thời Pháp thuộc. Có một cặp vợ chồng chắp nối, vợ là tay "dọn bàn" làm cho Tây, chồng là đầu bếp. Hai người nên duyên và ngày ngày đôi vợ chồng thay phiên nhau gánh gồng từ đầu đường Catinat (Tự Do, sau này đổi thành Đồng Khởi) ra tới mé sông chỗ cột cờ Thủ Ngữ. Họ bán đồ ăn kiểu Tây như thịt ḅ bít-tết, trứng ốp-la và các món “hầm bà lằng, hổ lốn”. Dè đâu, khi cuộc làm ăn vừa khấm khá th́ anh chồng đổi tính, mèo mỡ lăng nhăng, bỏ gánh lại cho một ḿnh chị vợ đảm đương, cui cút. Chị ta buồn quá bèn cất tiếng rao hàng như sau:
"Thượng thơ, Phó Soái, Thủ Ngữ treo cờ, ḥ, hơ...
Bu-don (bouillon), ỏm lết (omelette), bí tết (beaf steak), xạc xây (sacré)...
Mũ ni (menu) đánh đạo, bây giờ mày bỏ tao ơ! Hớ hơ"
Bài ḥ kể lại lộ tŕnh bán hàng của hai vợ chồng ngày nào. Từ Dinh Thượng Thơ, qua Dinh Phó Soái và đến Cột cờ Thủ Ngữ. Chắc hẳn bây giờ người đọc đến tên các dinh này không hiểu chúng nằm ở đâu giữa Sài G̣n, Ḥn Ngọc Viễn Đông. Dinh Thượng Thơ xưa được xây dựng từ năm 1860, sau mở rộng với kiến trúc như hiện nay từ năm 1888. Ảnh: Manhhai/Flickr
Dinh Thượng Thơ, h́nh chữ U, nằm gần góc đường Catinat-Lagrand́ere, được xây dựng năm 1860. Ngày nay, Dinh Thượng Thơ trở thành ṭa nhà trụ sở Sở Thông tin & Truyền thông và Sở Công Thương, tại địa chỉ 59-61 Lư Tự Trọng, Quận 1. Dinh Phó Soái được khởi công xây dựng vào năm 1885. Ngay sau khi xây xong, ṭa nhà được Phó Toàn quyền Đông Dương Henri Éloi Danel (1850 - 1898) dùng làm tư dinh. Thời VNCH đổi tên là Dinh Gia Long và hiện nay là Bảo tàng TP. HCM. Địa chỉ: 65 Lư Tự Trọng, Quận 1.
Vấn đề đặt ra là liệu những công tŕnh kiến trúc cổ xưa của người Pháp để lại trên đất Sài G̣n có cần được bảo tồn hay lại đập phá để xây những ṭa nhà bê tông cốt thép “hoành tráng”, “hiện đại” như trường hợp của Thương xá TAX?
NGUYỄN NGỌC CHÍNH
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Đầu năm 1956 tôi từ biệt nghề “chiến binh lội ruộng” về Pḥng 5 bộ Tổng tham mưu làm sĩ quan thông tin báo chí. Lúc bấy giờ tôi chưa có vợ con ǵ, khoác cái ba lô lên lưng là có thể đi cùng trời cuối đất.
Về Sài G̣n chưa biết ở đâu, tôi sáp vô ở với bạn cũ Thanh Nam ở ngơ Nancy (đường Phan Văn Trị). Tôi và Thanh Nam chơi với nhau từ khi tôi từ ngoài khu về Hà Nội ăn dầm nằm dề trên căn gác phố hàng Bông nhà Nguyễn Thiệu Giang, tập tọng làm văn nghệ văn gừng dưới sự hướng dẫn của đàn anh Đinh Hùng. Trong nhóm chúng tôi ngày ấy ngoài Thanh Nam, Nguyễn Thiệu Giang c̣n có Nguyễn Minh Lang, Phan Nghị, Huy Quang Vũ Đức Vinh, những người Thanh Nam nhắc đến trong Bài hành tuổi 40 vài chục năm sau:
... Bạn cũ hăy nương theo rét lạnh
Về đây cùng nhập một cơn say
Chí lớn chia nhau đầy gác nhỏ
Bụi hồng chưa khiến tóc xanh phai
Dăm bảy ḷng sông ôm biển cả
Coi đời dưới mắt nhẹ không ai
Cơn mê nhập cuộc sầu chưa bén
Thân thế chưa đau cát bụi này…
Sau hiệp định Genève 1954, nhóm chúng tôi tan tác kẻ đi người ở. Theo anh Đinh Hùng vào Nam có Vũ Đức Vinh, Phan Nghị và tôi; Thanh Nam đă vào Sá G̣n trước, 1953. Ở lại có Nguyễn Minh Lang, Nguyễn Thiệu Giang. Bấy giờ (1956) tôi ở với Thanh Nam, gặp lại anh Đinh Hùng và có thêm những người bạn mới.
Ở cùng nhà ngơ Nancy lúc bấy giờ có nhà thơ Thái Thủy (tác giả Lá thư gửi mẹ), kịch sĩ, kiêm “ngâm” sĩ và vũ sư (múa Trấn thủ lưu đồn) Hoàng Thư, nhà báo Vũ Quang Ninh, quản đốc đài phát thanh Quân Đội. Một lũ “xê li bạt” ở với nhau, không có đàn bà, không có trẻ con, ăn uống tùy tiện, tối đến sải chiếu ra, chăng màn ngủ, mỗi anh một góc, không phiền ai. Nhà này trước đây c̣n có văn sĩ Tạ quang Khôi (xước danh Tạ ống khói) nhưng ít lâu nay ông “Ống khói” tạm biệt nơi này vô Đại học sư phạm rồi.
Nhà này phải để sàn rộng răi là nó có lư do của nó. Ông Hoàng Thư thỉnh thoảng tập múa Trấn thủ lưu đồn nên phải có chỗ cho “vũ sư” tập dượt. Vũ sư mặc quần đùi, thân thể hom hem nhưng múa rất hăng, vừa múa vừa hát “Trấn thủ ấy mấy lưu đồn. Ngày th́ canh điếm ấy tối dồn là việc quan, chém tre mà đẵn gỗ trên ngàn…”
Nhà một lũ độc thân nên anh em dễ dàng hội họp, gặp nhau “phùng trường tác hí”. Sải chiếu ra, ăn nhậu dài dài. Hay đến đây là đàn anh Đinh Hùng có khả năng đặc biệt vừa nằm vừa viết văn chương Tao Đàn mà chữ nghĩa vẫn rồng bay phượng múa. Có ông Vũ Khắc Khoan gơ muỗng vào ly mà “Hồ trường, hồ trường, ta biết rót về đâu”. Có ông Mai Thảo với ông Phạm Đ́nh Chương rượu uống t́ t́, càng uống mặt càng tái đi. Có ông Anh Ngọc say ngất ngư mà vẫn hát “Anh đến thăm em một chiều mưa”. Có ông Tạ Tỵ ngày Tết chạy sang, sải chiếu ra, rút bất.
Văn nghệ sĩ đến đây nhiều như thế nên người ta bảo ngơ này là ngơ “văn nghệ”, khu này cũng có khá đông anh em ta cư ngụ. Từ chợ Nancy quẹo vô ngơ Phan Văn Trị là nhà của nhà văn, nhà thơ kiêm “sáo sĩ” Tô Kiều Ngân. Đi thêm dăm chục bước chân là nhà Thanh Nam. Trước cửa nhà Thanh Nam là nhà Tạ Tỵ họa sĩ, văn, thi sĩ. Ngay cạnh nhà Thanh Nam là nhà ban Hợp ca Hạc Thành của anh em nhạc sĩ Nhật Bằng, Nhật Phượng, Thể Tần, Hồng Hảo. Xế bên kia một chút là nhà của kư gỉa lăo thành Thượng Sĩ, nhà phê b́nh, điểm sách trên tờ Tin Mới của Hà Nội năm xưa, (nhà văn nữ Sài G̣n cô nương xuất hiện trên làng báo hải ngoại mấy năm gần đây là con gái anh Thượng Sĩ).
Năm ấy (1956) là thời kỳ cực thịnh của ban Tao Đàn phù hợp với giai đoạn khởi đầu của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa khi miền Nam Việt Nam vừa có một thể chế mới, một tương lai mới. Pháp đă rút hết về nước. Trên phương diện truyền thanh, các đài của Pháp như Pháp Á, Con Nhạn (Hirondelle) nhất loạt đóng cửa; đài quốc gia (lúc bấy giờ chưa có TV) cũng như các chương tŕnh phát thanh có bổn phận phải “lớn lên” cho kịp với t́nh h́nh.
Ban Tao Đàn ngoài trách nhiệm đă được minh thị “tiếng nói của thơ, văn miền Tự Do” c̣n tiềm ẩn một nghĩa vụ “đem theo văn hóa của một triệu người miền Bắc vừa định cư ở miền Nam.” Thơ, văn Tao Đàn phần đông là văn hóa Bắc Hà, là những làn điệu của văn minh sông Hồng, sông Mă giao duyên cùng văn minh Hương Giang và Cửu Long Giang. Bao nhiêu năm đă trôi qua, bây giờ từ vĩ tuyến 17 trở vào trong, chúng ta có một lối ngâm thơ đă trở thành phổ biến: ngâm thơ Tao Đàn. Nó xuất hiện thường xuyên trong cải lương miền Nam hay bài cḥi miền Trung. Nó là cái c̣n lại, là dấu ấn của văn nghệ sĩ đă đưa Tao Đàn vào đời sống văn hóa.
Người khai sinh và điều khiển chương tŕnh Tao Đàn, như cả nước đều biết là thi sĩ Đinh Hùng. Năm 1956 tôi ở nhà Thanh Nam, nơi anh Đinh Hùng thường tới viết bài, các cộng sự thân thiết nhất của anh đều ở quanh đây nên có thể nói nơi đây là “đại bản doanh” của chương tŕnh Tao Đàn.
Chương tŕnh Tao Đàn có thể chia ra làm 3 bộ phận. Bộ phận quan trọng nhất là ban biên tập và diễn đọc gồm Đinh Hùng, Thanh Nam, Thái Thủy; vài năm sau có Huy Quang Vũ Đức Vinh từ Nha Trang vào cộng tác. Bộ phận thứ hai là ban ca ngâm gồm những tài tử nam, nữ tŕnh diễn thường xuyên hay tùy hứng. Người “đa năng” nhất trong ban Tao Đàn là Tô Kiều Ngân. Anh vừa là tài tử diễn ngâm, vừa biên tập, vừa trong ban nhạc. Tiếng sáo Tô kiều Ngân réo rắt thường được coi là “indicatif” của Tao Đàn, hợp cùng tiếng đàn thập lục trầm bổng của Bửu Lộc, tiếng piano trầm ấm trước của Ngọc Bích, sau của Phạm đ́nh Chương.
Về giọng ngâm nam ngoài họ Tô, c̣n có Hoàng Thư; một thời giọng ngâm Thanh Hùng cũng có góp tiếng trên đài. Tô Kiều Ngân tuy giọng không khoẻ nhưng anh là người ngâm “khéo” nhất, ngâm giọng Bắc, giọng Trung đều nhuyễn. Hoàng Thư có chất giọng say sưa, mạnh mẽ, được đời nhớ măi trong Bài ca ngư phủ của Vũ Hoàng Chương. Thanh Hùng với giọng thổ pha kim, xuất sắc trong những tác phẩm bi hùng. Có những giọng ngâm không có mặt lâu năm trên đài nhưng vẫn được đời ghi nhớ như Quách Đàm trong những bài lục bát hay Thiếu Lang trong Hồ Trường của Nguyễn Bá Trác.
Về giọng ngâm nữ lúc khởi đầu phải nhắc tới cái ngọt ngào của Giáng Hương, nhưng các tay sành điệu đều không thể nào quên giọng ngâm đổ hột(*) đặc sắc của bà Đàm Mộng Hoàn, một danh tiếng vang lừng tại Khâm Thiên tiền chiến trong Tỳ Bà Hành.
Giọng ngâm nữ nhiều năm làm thổn thức trái tim thính giả là Hồ Điệp trong những bài thơ nức nở TTKH. Về sau, có một giọng nữ như sương như khói làm khởi sắc những vần ca dao dân tộc và những bài ca huyền sử. Đó là giọng ngâm Hoàng Oanh.
Sang đến thập niên ’60 (thế kỷ trước), sức truyền lan của Tao Đàn có sút giảm đi. Thi ca miền Nam Tự Do với một thẩm mỹ mới, một thẩm mỹ chênh vênh (esthétique de choc) đă ngự trị thi đàn. Thơ có vần đang chuyển sang không vần của thơ Tự Do. Người ta ưa đọc thơ hơn là ngâm thơ. Nhưng đó lại là một vấn đề khác. Mỗi thời điểm có vấn đề riêng của nó.
Ngày xưa đàn anh Đinh Hùng có nói: “Mỗi một người bạn là một phần đời sống của ḿnh”. Thoạt đầu, tôi nghĩ là đàn anh “bốc” đàn anh phán vậy thôi. Nhưng càng già càng thấy đàn anh nói đúng.
Đinh Hùng.
Bây giờ nói về thời gian sống ở ngơ Nancy c̣n lại những ai? Đinh Hùng, Thanh Nam, Thượng Sĩ, Hoàng Thư, Phạm Đ́nh Chương, Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo, Nhật Bằng, Tạ Tỵ, Phan Nghị… đều bỏ chúng ta mà đi rồi. Người gần nhất “lên đường” là Huy Quang Vũ Đức Vinh. Khi nghe tin Vũ Đức Vinh ngắc ngoải, hai ông c̣n lại ngày xưa hồi ở nhà Thanh Nam là Vũ Quang Ninh và Thái Thủy vội bay sang Seattle thăm bạn, tới nơi thấy bạn ḿnh đă hôn mê nhưng khi nghe: “Vũ Quang Ninh, Thái Thủy sang thăm ông đây”, người hấp hối bỗng chảy hai hàng nước mắt. Vũ Đức Vinh người bạn thường gọi tôi “bạn cũ trên 50 năm” đă từ biệt chúng ta như thế.
Bây giờ c̣n có người mà kể lại (chuyện Tao Đàn); mai đây không biết c̣n kể lại với ai?
Phan Lạc Phúc.
The Following 2 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Vũ Quang Ninh và Thái Thủy vội bay sang Seattle thăm bạn, tới nơi thấy bạn ḿnh đă hôn mê nhưng khi nghe: “Vũ Quang Ninh, Thái Thủy sang thăm ông đây”, người hấp hối bỗng chảy hai hàng nước mắt. Vũ Đức Vinh người bạn thường gọi tôi “bạn cũ trên 50 năm” đă từ biệt chúng ta như thế.
Bây giờ c̣n có người mà kể lại (chuyện Tao Đàn); mai đây không biết c̣n kể lại với ai?
:handshake :
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.