Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Trong thực tế, mặc dù ngoại h́nh là điều đầu tiên đàn ông quan tâm khi tiếp xúc với phụ nữ, nhưng khi nói đến thực sự yêu thích th́ đàn ông thích đánh giá và yêu người phụ nữ ở tính cách.
Có ít nhất 8 tố chất khiến đàn ông mê mệt chị em nhiều hơn vẻ đẹp bên ngoài của họ bởi v́ mỗi người đàn ông rất thích và mong muốn cô gái của họ là người:
1.Biết lắng nghe
Hầu hết đàn ông đánh giá cao người phụ nữ biết lắng nghe. Đàn ông cần nói hết vấn đề của họ trước khi có thể được nghe người khác phản ứng lại, thế nên khả năng lắng nghe thực sự là tố chất được đàn ông ủng hộ.
2. Chủ động
Hầu hết những người đàn ông sẽ không bao giờ hát trước mặt chị em phụ nữ, nhưng họ lại thích được nghe người ḿnh yêu thương hát hoặc nhảy múa một cách tự phát bên trong tổ ấm của ḿnh. Điều này có vẻ như khá kỳ quặc v́ nó đem lại cho người đàn ông vẻ đáng yêu và sự thích thú đối với cô gái của họ.
3.Một cô nàng biết nấu ăn
Đó là một trong những yếu tố mang tính truyền thống mà chị em phụ nữ cần lưu ư. “Muốn chinh phục một người đàn ông th́ trước tiên cần thông qua chiếc dạ dày của họ”.
4.Thành thật
Đàn ông không bao giờ muốn lựa chọn một cô gái sống giả tạo, sống không thành thật trong các mối quan hệ giữa vợ chồng và với những người xung quanh. Họ muốn người phụ nữ của ḿnh là người chân t́nh, sống đơn giản và là chính ḿnh, cô gái ấy không bị suy sụp khi người ta nhận xét nàng có đôi môi mỏng hay chiếc mũi to quá khổ, cũng chẳng bận tâm khi khóc để mascara nḥe đi.
5.Cô gái sẵn sàng thỏa hiệp
Mỗi người đàn ông cảm thấy tốt hơn khi biết người phụ nữ của ḿnh sẵn sàng đàm phán và làm việc chăm chỉ để t́m ra giải pháp được cả hai bên chấp nhận. Họ cho rằng phẩm chất này là vô cùng quan trọng để giữ cho mối quan hệ của họ được bền vững.
6.Quan tâm
Quan tâm tốt hơn hết được thể hiện ở những hành động hơn là lời nói. Đàn ông khi nói yêu đồng thời anh ta sẽ hành động để chứng minh điều đó, nó là thứ được nhiều người đàn ông mong đợi để thấy ở cô gái của ḿnh thông qua một vài hành động chăm sóc đơn giản
7.Hài hước
Cảm giác hài hước cũng là một trong nhiều thứ đàn ông thích ở phụ nữ hơn vẻ bề ngoài của họ. Đặc biệt, những cô gái có khả năng gây cười luôn làm cho cuộc gặp mặt trở nên thú vị và khiến cuộc sống bớt căng thẳng khi xung quanh đă có quá nhiều áp lực.
8.Cô nàng tự biết chăm sóc bản thân
Một cô nàng hoàn toàn độc lập không phụ thuộc vào người khác, không tỏ ra quá mềm yếu, biết yêu bản thân và chăm sóc cơ thể và tinh thần của ḿnh là mẫu người phụ nữ được không ít chàng trai thèm muốn.
Đức Phật Dạy Về Ḷng Tham Của Con Người - Trầm Lặng
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi ḷng tham muốn này mà không biết tránh xa nó th́ rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng h́nh ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Ḷng tham của con người giống như cái túi không có đáy, cái túi không có đáy th́ dù có đựng bao nhiêu vàng bạc của quư cũng không thể nào đầy được. Cũng vậy, ḷng tham của con người th́ vô độ nên không có điểm dừng, không có giới hạn, mà lại vô hạn…
Chính v́ vậy con người măi chạy theo dục lạc để tận hưởng, không bao giờ biết dừng. Giống như con thiêu thân lao ḿnh vào ánh đèn mà không thể nào biết rằng nó sẽ bị nguy hiểm biết dường nào và nó không thể nào biết được khi lao vào bóng đèn th́ nó sẽ chết ngay.
Con người không thấy được sự nguy hiểm của ḷng tham dục, cho nên càng tham muốn càng khổ nhiều. Ḷng tham này được thể hiện dưới mọi h́nh thức khác nhau.
Có người v́ ḷng tham mà cố gắng lo làm ăn bằng những nghề nghiệp nuôi sống khác nhau: như làm công cho nhà nước, như làm công ty, như làm ruộng, như buôn bán, như nuôi gia súc gia cầm…vv. Ngày đêm thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả dành dụm để tạo dựng sự nghiệp sinh sống cho ḿnh và gia đ́nh. Nhờ vào sự nỗ lực của bản thân, khi có được tài sản th́ luôn luôn ưu tư suy nghĩ sợ bị mất, sợ bị ăn trộm.
Người giàu sang có tiền của tài sản cũng bị khổ là phải bo bo giữ ǵn. Nếu như lỡ may bị trộm cướp, bị lấy cắp, bị tịch thu, bị hỏa hoạn đốt cháy hoặc lỡ bị lũ lụt cuốn trôi th́ than van khóc lóc, đấm ngực, mê man bất tỉnh, th́ sự nỗ lực vất vả cố gắng gầy công để được giàu có, tài sản nhiều đó cũng hoài công vô ích và không có kết quả ǵ.
Có người v́ ḷng tham mà không c̣n lương tâm lương tri ăn của hối lộ, ăn xén ăn bớt của cải mồ hôi công sức của người khác.
Có người v́ ḷng tham mà phải cờ bạc, cá độ để mong được giàu sang có được tài sản, rốt cuộc giàu sang không thấy mà lại cho một kết quả bi thảm đó là tán gia bại sản, của cải không c̣n, nhà cửa bị tịch thu…
Có người v́ ḷng tham mà mua vé số, đánh số đề cầu mong trúng số độc đắc để có được nhiều tiền giàu có, kết quả rồi cũng trắng tay tan nhà nát cửa, nợ nần chồng chất…
Có người v́ ḷng tham mới đầu có chiếc xe đạp, khi có được chiếc xe đạp rồi lại mong muốn có chiếc xe honda, khi có chiếc xe honda rồi lại mong muốn có được chiếc xe hơi…Cho nên, ḷng tham không có giới hạn là như vậy.
Khi có được tài sản nhiều th́ thường xảy ra mâu thuẫn với nhau. Như ḍng họ tranh chấp với nhau, chồng vợ tranh chấp, cha con tranh chấp, mẹ con tranh chấp, anh em tranh chấp, chị em tranh chấp, bạn bè tranh chấp... Con người v́ nhu cầu vật chất, tiền bạc, tài sản mà đeo đuổi theo ḷng tham lam bỏn xẻn, ích kỷ cho riêng ḿnh. Cho nên chuyện đổ vỡ xung đột gia đ́nh đánh mất hạnh phúc cũng xảy ra từ đây. Nguyên do cũng chính bởi ḷng tham này, nên không c̣n thương yêu nhau, đùm bọc nhau nữa, thường xuyên xảy ra chiến tranh, tranh đoạt, tranh chấp với nhau.
Tất cả những sự tham muốn nêu trên đều mang một kết cục là khổ đau, cho dù ḷng tham muốn để được tài sản giàu có, được tạo nên bởi mọi h́nh thức nào cũng đều mang lại sự thiệt hại, nguy hiểm cho chính ḿnh, cho người thân và cho cả xă hội. Chúng đều là hành nghiệp của ác pháp, của bất thiện được thể hiện trên thân hành, khẩu hành, ư hành của chính ḿnh. V́ trong ư hành thường nghĩ đến chuyện muốn được giàu sang hơn người khác, cho nên thân hành và khẩu hành phải hành động làm hại ḿnh, làm hại người và làm hại chúng sanh.
Những sự việc nêu trên do ḷng tham dục sai xử: “Chính dục làm nhân, họ sống làm các ác hạnh về thân, làm các ác hạnh về lời nói, làm các ác hạnh về ư. Do họ sống làm các ác hạnh về thân, làm các ác hạnh về lời nói, làm các ác hạnh về ư, khi thân hoại mạng chung, họ sanh vào cơi dữ, ác thú đọa xứ, địa ngục. Như vậy là sự nguy hiểm các dục, đưa đến đau khổ tương lai, là khổ uẩn, do dục làm nhân, do dục làm duyên, do chính dục làm nhân”.( Kinh khổ uẩn- Trung Bộ)
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi ḷng tham muốn này mà không biết tránh xa nó th́ rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng h́nh ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Nếu con người cứ chạy theo ḷng tham muốn này để phục vụ cho đời sống th́ cứ phải chịu quả khổ đau măi và con đường trôi lăn luân hồi sanh tử cũng từ đây. Đức Phật dạy người nào từ bỏ ḷng tham lam th́ sẽ được giải thoát. Không c̣n phải chịu quả khổ nữa, v́ nhân không tham nên quả không khổ. Khi mọi người biết được do chính ḷng tham muốn mà bị khổ, th́ hăy đoạn tận, trừ bỏ ḷng tham này th́ quả vị an lạc, hạnh phúc sẽ hiện diện liền.
Đức Phật dạy rất thực tế: “Các dục vui ít, khổ nhiều, năo nhiều, sự nguy hiểm càng nhiều hơn”. Đây là câu nói đúc kết sự chứng nghiệm của đức Phật về sự thật khổ đau của cuộc đời, thường được Ngài sử dụng để khuyên nhắc chúng đệ tử xuất gia cũng như chúng đệ tử tại gia chế ngự các ham muốn giác quan, sống nếp sống thiếu dục tri túc, không c̣n bị tác động bởi các động cơ dục lạc, thuận tiện cho việc tu tập hướng đến giải thoát hoàn toàn mọi trói buộc khổ đau.
Mọi người nên học đức hạnh ít muốn biết đủ, đừng có tham cầu nhiều. Cho dù có bị nghèo khổ túng thiếu th́ ḿnh cũng cảm thấy đủ, không than phiền oán trách, nên không cần cầu Phật trời ủng hộ cho được giàu sang. C̣n người giàu có th́ cũng nên học hạnh ít muốn biết đủ, đừng ăn chơi xa xỉ, tiêu sài một cách phung phí, tốn hao của cải… Sự bất hạnh đau khổ hay hạnh phúc an vui, giàu hay gièo, sang hay hèn, túng thiếu đói khát hay đầy đủ dư giả, đẹp hay xấu… Tất cả đều do hành nghiệp nhân quả mà mọi người đă tạo ra. Không phải do một thần linh hay một đấng tối cao nào ban phước hay giáng họa cho ai cả, mà chính ta là chủ nhân của bao điều họa phước.
Đức Phật dạy con người muốn được giàu sang th́ phải từ bỏ tính tham lam, ích kỷ, keo kiệt, bủn xỉn. Th́ sẽ hưởng được phước báu hữu lậu giàu sang. Nhưng khi được phước báu hữu lậu giàu sang phú quư th́ đừng hănh diện kiêu mạn với phước báu đó. V́ sự giàu sang đó là pháp hữu vi, là vô thường, nên đừng chấp thủ vào nó, mà phải học tính buông xả, xa ĺa những cạm bẫy của dục lạc để thân tâm luôn được thanh thản, an lành th́ đây mới là phước báu vô lậu không c̣n phải trôi lăn sinh tử nữa.
Tháng 4 năm nay giữa Úc và Việt Nam có một sự trùng hợp mang tính lịch sử. Úc kỉ niệm 100 năm ngày lính Úc và Tân Tây Lan đổ bộ lên bán đảo Gallipoli (Thổ Nhĩ Ḱ), gọi là Ngày ANZAC. C̣n Việt Nam th́ kỉ niệm 40 năm ngày "giải phóng miền Nam". Đối với Úc, Ngày ANZAC là tưởng niệm sự hi sinh của lính Úc trong trận chiến mà Úc là phía chiến bại, c̣n đối với Việt Nam th́ đó là ngày kỉ niệm chiến thắng. Nhưng quan sát hai nơi kỉ niệm ngày trọng đại đó làm tôi suy nghĩ Việt Nam nên thay đổi cách kỉ niệm trong tương lai: nên dành ngày 30/4 hàng năm để tưởng niệm những người lính và đồng bào của hai miền đă hi sinh trong cuộc chiến.
Hôm qua (Thứ Bảy, 25/4/2015) toàn nước Úc ngưng buôn bán nửa ngày để tưởng niệm 100 năm ngày quân đội Úc và Tân Tây Lan đổ bộ lên bán đảo Gallipoli của Thổ Nhĩ Ḱ đúng vào ngày đó năm 1915. Năm đó, liên bang Úc mới được 14 tuổi, tức c̣n rất non trẻ. Do đó, Úc rất muốn đóng góp cho thế giới, trước là chứng tỏ ḿnh là công dân toàn cầu, sau là ngoại giao lấy tiếng. Lúc đó, Anh tuyên chiến với Đức và đồng minh của Đức là Thổ Nhĩ Ḱ. Mà, Úc và Tân Tây Lan là thành viên trong khối Commonwealth do Anh lănh đạo, nên Úc và Tân Tây Lan tự động tham gia cuộc chiến. Anh giao cho 2 nước non trẻ này nhiệm vụ đánh chiếm bán đảo Gallipoli.
Khi lính Úc và Tân Tây Lan đổ bộ lên Gallipoli th́ gặp kháng cự dữ dội của quân Thổ Nhĩ Ḱ, mà lính Anh th́ không có hỗ trợ. Thế là tưởng rằng sẽ chớp nhoáng đánh chiếm Gallipoli, nhưng cuộc hành quân trở thành một bế tắc. Cuộc chiến kéo dài đến 8 tháng, và hai bên đều bị thương vong lớn. Hơn 8000 lính Úc hi sinh trong thời gian đó! Cần nói thêm rằng năm đó quân đội Úc chiến đấu trong đơn độc, không có sự hỗ trợ của "mẫu quốc" Anh. Do đó, Ngày ANZAC thực tế là một ngày tưởng niệm sự thất bại về quân sự của Úc, tưởng niệm sự hi sinh của những người lính Úc.
Ngược lại, ngày 30/4 ở Việt Nam được xem là một ngày chiến thắng, ngày giải phóng miền Nam khỏi ách đô hộ của Mĩ Nguỵ. Nh́n chung th́ đúng là ngày chiến thắng. Cũng là ngày thống nhất đất nước (dù trong thực tế, người dân của phân nửa đất nước chưa chắc muốn thống nhất). Tuy nhiên, nếu nh́n kĩ và theo thời gian, hai khái niệm "chiến thắng" và "giải phóng" dần dần được xem lại, và đă có nhiều ư kiến chung quanh câu hỏi "ai giải phóng ai" hay "ai thắng ai". Thực tế hơn, nhiều người đặt câu hỏi: Về bản chất cuộc chiến đó tên ǵ? Anh em trong nhà đánh nhau, tức là nội chiến. Anh em trong nhà đánh cho người khác ở ngoài nhân danh chủ nghĩa ngoại lai, như vậy là cuộc chiến uỷ nhiệm. Dù là nội chiến hay chiến tranh uỷ nhiệm, th́ người mất nhiều nhất và thiệt tḥi nhất vẫn là dân tộc Việt Nam (sẽ nói thêm dưới đây).
Tuy nhiên, điều tôi thấy thú vị khi quan sát là cách mà hai nước tổ chức buổi lễ. Ở Úc, buổi lễ mang tính cách tưởng niệm hơn là kỉ niệm. Họ tưởng niệm những người lính đă ngă xuống trong chiến tranh. Họ làm một cách rất nghiêm chỉnh. Tất cả các bang trên toàn quốc đều chọn buổi sáng sớm (đúng vào lúc lính Úc đổ bộ lên đảo) để làm lễ tưởng niệm. Gần như tất cả các hàng quán, doanh nghiệp đều ngưng hoạt động trong buổi sáng ngày thứ Bảy 25/4, có nơi ngưng nguyên ngày, để dồn tâm trí vào ngày tưởng niệm. Đài truyền h́nh và truyền thanh th́ trực tiếp tường tŕnh buổi lễ rất trân trọng. Trân trọng nhưng không có màu mè, không có những bài diễn văn lên gân làm anh hùng, không có những buổi duyệt binh theo h́nh thức khoa trương. Trân trọng là thấm đẫm tính nhân văn. (Cái này tôi cảm nhận thật, buổi lễ làm cho một người ngoài cuộc như tôi c̣n cảm động, chứ không phải tôi nịnh ǵ cái đất nước này).
C̣n ở Việt Nam th́ làm hoàn toàn khác. Theo như báo chí mô tả th́ năm nay sẽ có "hợp duyệt diễu binh". Nh́n qua những h́nh th́ thấy rất tiêu biểu cho những cuộc duyệt binh ở Bắc Hàn và Tàu. Thật vậy, nh́n qua bức h́nh những người mặc đồng phục màu trắng cầm cờ màu máu đỏ trong một rừng người tôi thấy quen quen. Đây chính là motif của Bắc Hàn và Tàu, nơi mà người ta thích lấy màu đỏ làm màu chủ đạo trong duyệt binh. Cái h́nh các nam và nữ quân nhân đi theo kiểu một chân đứng và một chân trên mặt đất cũng là motif của Tàu và Bắc Hàn. Có lẽ cái motif này xuất phát từ truyền thống thời Liên Xô, nơi thường có những cuộc duyệt binh để thị uy sức mạnh quân sự, nhưng cũng [có lẽ là] đe doạ phương Tây. (Có điều thú vị là các nước hùng mạnh như Mĩ chẳng hạn th́ họ chẳng có (hay có th́ cũng rất rất ít) diễu binh theo kiểu khoe vũ khí như Việt Nam, nhưng họ là vua buôn bán vũ khí. Đúng là có hiện tượng thùng rỗng kêu to ở đây). Liên Xô th́ họ c̣n có khả năng đe doạ nước khác, chứ Việt Nam th́ tôi không chắc là đe doạ ai.
Việt Nam nổi tiếng thế giới là nước đánh giặc giỏi, các nước trong vùng nể phục. Nói theo sử chính thống, có nước nào dám đánh và đánh bại các đội quân mạnh nhất nh́ thế giới như Pháp và Mĩ. Chưa nói các thể kỉ trước đó, quân Tàu phải ôm đầu máu và tướng Tàu phải chui ống đồng về Tàu v́ thất bại thảm hại ở Việt Nam. Nh́n như thế th́ quả thật Việt Nam mạnh về quân sự.
Nhưng thú thật, nhiều khi tôi hơi nghi ngờ về sức mạnh quân sự của Việt Nam. Tính từ thế kỉ 20 trở đi, trong bất cứ cuộc chiến nào, quân đội Việt Nam cũng đều hi sinh rất nhiều, chắc chắn là nhiều hơn đối phương. Dĩ nhiên, có nhiều lí do về sự chênh lệch con số hi sinh, nhưng quan sát cuộc chiến xảy ra ở Tây Nam tôi thấy sự hi sinh như là "nướng quân". Khi Kampuchea dưới sự hỗ trợ của Tàu đánh ta và giết RẤT NHIỀU thường dân và cán bộ ta, th́ phía Việt Nam chẳng làm ǵ cả (có lẽ giới lănh đạo họ bận?) Đến khi t́nh h́nh quá cấp bách, khi quân KPC đánh chiếm cả làng xă ta, th́ Việt Nam mới bắt đầu ra quân. Nhưng họ để cho những người dân và lính mới đi trước, chứ quân chủ lực … đi sau. Hàng vạn lính Việt Nam chết, phần lớn họ chỉ mới tham gia quân đội có mấy tháng và chưa được huấn luyện tốt. Có thể nói rằng trong cuộc chiến đó phía Việt Nam nướng quân quá nhiều.
Ngay cả trong cuộc chiến với miền Nam và Mĩ, các tướng lănh Mĩ cũng nói rằng Việt Nam nướng quân. Nếu con số thống kê đầy đủ (dĩ nhiên là chưa), số lính phe ta bị chết cao gấp 20 lần phe bên kia. Thật vậy, điều đáng nói mà tôi thấy ít ai đề cập đến là: Trong cuộc chiến đó, số người Việt Nam bị chết quá nhiều. Theo thống kê chưa đầy đủ th́ số tử vong của các phe trong cuộc chiến là:
• Miền Bắc: hơn 1.1 triệu lính;
• Miền Nam VNCH: hơn 300 ngàn lính;
• Mĩ: 58 ngàn lính;
• Hàn Quốc: khoảng 5 ngàn lính;
• Úc: khoảng 500 lính.
Cái h́nh ảnh, cái ấn tượng quân đội Việt Nam hùng mạnh càng ngày càng làm nhiều người tự đặt ra nhiều câu hỏi. Nếu ḿnh mạnh, sao không chiến lại Hoàng Sa và Trường Sa? Nếu ḿnh mạnh th́ tại sao khi Tàu khiêu khích, chúng ta im lặng? Nếu ḿnh tinh nhuệ th́ sao mỗi lần tập trận là có vấn đề (như hai máy bay Su rớt gần đây)?
Do đó, tôi hơi nghi ngờ về sức mạnh của quân đội VN. Cứ mỗi lần về VN và máy bay đáp xuống phi trường TSN là tôi thấy buồn buồn. Những chiếc máy bay quân sự cũ kĩ, rỉ sét đậu trong phi trường trông rất thảm hại. Có khi thấy trực thăng được phủ bằng … vải. Mới đây, khi xung đột giữa ta và Tàu xảy ra trên biển, chún ta mới biết rằng tàu hải quân, hải cảnh của ta rất cũ, chỉ bị Tàu nó đụng vào là biến dạng ngay. Tôi nhớ có lần một tàu hải quân VN sang thăm hữu nghị bên Tàu, báo Hoàn Cầu nó in h́nh tàu VN rỉ sét và mỉa mai nói "Tàu bè thế này mà họ vẫn c̣n chiếm đóng đảo của ta"! Do đó, khó có thể nói sức mạnh quân sự ǵ với những "hành trang quân sự" như thế. Th́ ai mà không biết nước ta c̣n nghèo, nhưng muốn nói rằng quân đội Việt Nam hùng mạnh th́ tôi nghĩ cần phải có thêm bằng chứng.
Nhiều khi chúng ta quen miệng nói theo tuyên truyền rằng ngày 30/4 là ngày miền Nam được giải phóng. Nhưng suy nghĩ lại xem: có thật sự giải phóng? Thông thường, giải phóng có nghĩa là làm cho người bị ḱm kẹp thoát ra khỏi ṿng cương toả của ai đó. Nhưng trong trường hợp miền Nam trước 1975 th́ có ai ḱm kẹp dân chúng đâu. Trong thực tế, người miền Nam sống tự do hơn đồng hương miền Bắc, và đó là một thực tế không thể chối căi. Một thực tế khác là sau 1975 th́ người miền Nam mới thực sự bị ḱm kẹp. Nh́n như thế mới thấy hai chữ "giải phóng" có vấn đề. Có lẽ chính v́ thế mà mấy năm sau này, danh từ "giải phóng" càng ngày càng ít được dùng hơn, và theo tôi đó là một tín hiệu tích cực.
C̣n "chiến thắng"? Nếu nh́n chung, toàn cục, th́ quả thật đó là một chiến thắng. Biểu tượng rơ ràng nhất là người Mĩ cuốn cờ rút khỏi Sài G̣n, và cờ VNCH bị hạ xuống, thay thế bằng cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam. (Ngày nay, có mấy ai c̣n nhớ đến cái "mặt trận" này?) Nhưng nếu nh́n kĩ vào chi tiết và những ǵ xảy ra sau đó, th́ tôi thấy cần phải dè dặt với hai chữ "chiến thắng". Mĩ họ không bao giờ nghĩ rằng quân đội họ thua trận; họ chỉ rút quân v́ t́nh thế chính trị thôi. C̣n phía ta, ngay cả Đại tướng Lê Đức Anh cũng thú nhận rằng:
"Việc chúng ta năm nào cũng nói đến việc thắng Pháp, Mỹ trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc th́ có đúng không? Theo tôi là chưa đúng. Pháp, Mỹ đều là các siêu cường cả về khoa học, kỹ thuật, quân sự đến Liên Xô thắng được phát xít Đức cũng phải nể.
Thời điểm đó, ḿnh thắng Mỹ làm sao được, ḿnh là một nước nông nghiệp lạc hậu, chưa có vũ khí ǵ hết, không làm ra được 1 chiếc ô tô, xe máy. Đó là chúng ta bảo vệ được độc lập và Pháp, Mỹ phải rút quân. Sự thực như thế nào nói như thế, không được nói dối."
(Trích phát biểu của tướng Lê Đức Anh trên báo Giáo dục Việt Nam 25/1/2012).
Chiến thắng ǵ khi mà xong cuộc chiến th́ cả nước lâm vào cảnh khốn cùng, bị phía bên kia trừng phạt suốt 20 năm trời, và cuối cùng phải đi cầu cạnh chính cái kẻ mà ḿnh đánh đuổi nó ra khỏi nước.
Hệ quả của cuộc chiến c̣n thê thảm hơn nữa. Nó đẩy đất nước vào nghèo đói triền miên. Cho đến nay vẫn c̣n nghèo. Cả triệu người bỏ nước ra đi bất chấp hiểm nguy. Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam có nhiều người bỏ nước ra đi như thế.
Do đó, tôi nghĩ kỉ niệm ngày 30/4 th́ cũng nên kỉ niệm. Nhưng h́nh thức và cách làm cần phải suy nghĩ lại. Tôi không lặp lại những lời kêu gọi hoà hợp hoà giải dân tộc mà nhiều người đă nói (v́ thấy đồng ư quá); tôi chỉ muốn nói rằng cần phải biến ngày 30/4 là ngày TƯỞNG NIỆM, chứ không phải kỉ niệm chiến thắng. Nên nhớ rằng ngoài số hơn 1.5 triệu lính của hai miền hi sinh, c̣n có 2 đến 5 triệu người dân hi sinh trong cuộc chiến. Chưa bao giờ trong lịch sử người Việt chết nhiều như thế. Đừng đổ thừa cho ngoại bang, mà hăy trước hết hỏi chính ḿnh tại sao để chiến tranh xảy ra. Viết đến đây tôi chợt nhớ đến một tựa đề bài báo rất có ư nghĩa trên ********* sáng nay, và tôi đồng ư: "Chiến tranh không bao giờ là ngày hội" (1). Không có một chuẩn mực đạo lí nào cho phép chúng ta ăn mừng trên những cái chết như thế. Thay v́ ăn mừng, chúng ta nên dành ra một ngày để tưởng niệm những cái chết của người Việt trong cuộc chiến (như người Úc làm).
Thuyền nhân Việt Nam là một sự kiện chấn động chưa từng có trong lịch sử nước nhà và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 khi hàng triệu người Việt Nam đă ồ ạt dùng thuyền nan, thuyền gỗ mong manh đi xuyên biển Đông để xin tỵ nạn Cộng Sản tại các xứ Tự Do Dân Chủ không Cộng Sản bất chấp sống chết hiểm nguy.
Đảng Cộng Sản VN đang chuẩn bị một ngân quỹ lớn để bắn pháo bông ăn mừng ngày chiến thắng 30 tháng 4. Không biết bao nhiêu người Việt Nam thiếu hiểu biết mà ăn mừng chiến thắng này và bao nhiêu người Việt có lương tâm tri nghĩa sẽ cảm nhận sự cay đắng khi thấy sự nhẫn tâm của Đảng Cộng Sản cầm quyền đang vui đùa hân hoan hớn hở trên nổi đau thân phận và sinh mạng của cả dân tộc.
I. Bao nhiêu Thuyền Nhân Việt Nam đến được trại tỵ nạn?
Thật không ngờ , theo Cao Ủy Tỵ Nạn Liện Hiệp Quốc (UNHCR) dù tỉ lệ vượt thoát thành công đến được các trại tỵ nạn không quá 35 %, tổng số thuyền nhân Việt Nam ở các trại tỵ nạn dành cho thuyền nhân lên đến hơn 700 ngàn người theo con số chính thực được ghi nhận trên toàn cơi Đông Nam Á.Trong hai mươi năm (1975-1995), chi tiết tổng số thuyền nhân cho mỗi giai đoạn năm năm sẽ là như sau:
Cộng với con số hơn 42 ngàn người đi vượt biên bằng đường bộ sang Thái Lan th́ tổng số người Việt Nam xin đào thoát xin tỵ nạn Cộng Sản lên đến 800 ngàn người.
Thống kê Tổng số Thuyền Nhân Việt Nam
Nếu tỉ lệ thành công đến được bến bờ tự do của thuyển nhân Việt Nam là 50% th́ có nghĩa là có khoảng 800 ngàn người Việt đă bỏ ḿnh trên đường đào thoát, trong khi Cao Ủy Tỵ Nạn Liện Hiệp Quốc (UNHCR) khẳng định là chỉ khoảng 35% số thuyền nhân là vượt thoát thành công th́ tỉ lệ tử vong sẽ là bao nhiêu?
Ngay cả thú vật cũng chẳng bao giờ ăn mừng trên sự chết chóc của đồng loại th́ chẳng lẽ nào nay 90 triệu người dân Việt Nam lại tệ hơn cả thú vật, hoan hỷ ăn mừng chiến thắng với pháo bông do Cộng Sản bắn lên -một chiến thắng đẩy đưa toàn dân tộc lao ra biển Đông xin tỵ nạn, chết chóc lên đến hơn cả triệu người?
Chỉ riêng thảm họa hải tặc hăm hiếp đè nặng lên nổi nhọc nhằn của thuyền nhân Việt Nam, số liệu điều tra của UNHCR, chỉ trong ba năm 1981 đến 1983 về nạn hải tặc của Thái Lan không thôi đă như sau:
Bản Thống Kê 2: Nạn nhân hải tặc Thái Lan 1981-1983
Xin được ghi chú là bản thống kê trên chỉ đề cập đến số người bị giết và mất tích trực tiếp bởi hải tặc Thái Lan, c̣n số người thuyền nhân Việt Nam bị chết v́ đói, v́ ch́m tàu hay tự tử sau khi bị hải tặc tấn công không được tính tới.
Như vậy, tổng số người bị giết và mất tích do hải tặc Thái Lan trong ba năm 1981 đến 1983, theo số liệu của UNHCR đưa ra sẽ là như sau : 571+ 155 + 43 + 443+ 153 = 1365 người.
Trong khi Liên Hiệp Quốc và các tổ chức NGOs bất vụ lợi (NGO: Non Government Organizations: các tổ chức phi chính phủ) đă phải lên tiếng và nhảy vào can thiệp trước thảm họa hải tặc từ Thái Lan cũng như từ nhiều nơi khác đối với Thuyền Nhân Việt Nam v́ lư do nhân đạo th́ Cộng Sản Hà Nội không một chút tỏ ra thuơng xót cho chính dân tộc ḿnh ngoài việc rủa xả căm hờn bọn người “phản quốc, chết là tự chuốc lấy!“ .
Sau Đệ Nhị Thế Chiến, sự kiện Thuyền Nhân Việt Nam là sự kiện lịch sử lớn thứ hai liên quan đến mọi quốc gia trong vùng Đông Nam Á. Trại tỵ nạn dành cho thuyền nhân Việt Nam mọc khắp các quốc gia trong vùng gần suốt 20 năm và là một mối nhục quốc thể quá lớn cho một dân tộc nổi tiếng quốc gia bảo thủ, bám đất giữ làng, đánh chết không đi.
Không có cộng sản, người dân Việt Nam với cá tính bám đất giữ làng không ra đi bỏ xứ kinh khiếp đến thế!
Hai mươi năm chiến tranh khốc liệt, không có một người dân Việt Nam Cộng Ḥa nào bỏ xứ đi vượt biên nhưng họ đă ra đi ào ạt sau chiến thắng 30 tháng Tư, lấy sanh mạng của ḿnh để bầu phiếu cho giá trị của tự do dân chủ của chính thể Việt Nam Cộng Ḥa mà nhẽ ra thuộc về họ nhưng đă bị tướt đoạt.
II . Lộ Tŕnh Vượt Biên Và Xin Định Cư của Thuyền Nhân Việt Nam:
Bản Đồ Hải Lộ của Thuyền Nhân Việt Nam -UNHCR
Chưa có những nghiên cứu cụ thể tuyến đường vượt biển nào có xác xuất thành công cao nhất cho Thuyền Nhân Việt Nam v́ hầu như tuyến đường nào cũng là chết chóc hiễm nguy và cướp bóc.
Dựa vào bản thống kê 1, trong suốt 20 năm 1975-1995 , th́ tuyến đường Mă Lai đứng đầu số Thuyền Nhân Việt Nam vượt biển thành công với gần một phần tư triệu người. Thật bất ngờ, Hồng Kông lại đứng thứ nh́ với hơn 195 ngàn Thuyền Nhân. Indonesia, một quốc gia hết sức thầm lặng đă chứa hơn 121 ngàn thuyền nhân trong hai mười năm trên cả Thái Lan bốn ngàn người.
Nhà cầm quyền Hà Nội cũng không thống kê số tàu Vượt Biên mà bộ đội biên pḥng đă bắn vỡ tàu cho chết. Báo SGGP ghi nhận là có gần hơn 108 người chết tại cầu Chữ Y Sài G̣n.
Có khoảng năm ngàn người bị bắn ch́m tàu mà chết tại cửa ngơ đồn Vàm Láng, G̣ Công theo ước tính của cựu tù nhân vượt biên, dân cư và bộ đội biên pḥng Cộng Sản ở đây. Đương nhiên, con số chính thức về tội ác của Cộng Sản Hà Nội khi bắn chết thuyền nhân bao giờ cũng cao hơn và sẽ bị lấp liếm cho đến khi có các cuộc điều tra kỹ lưỡng từ các tổ chức thỉnh nguyện hay các sử gia nghiên cứu.
Từ trại tỵ nạn, Thuyền Nhân Việt Nam tùy hoàn cảnh cá nhân mà có chọn lựa định cư. Sau đây là bản thống kê tổng số thuyền nhân Việt Nam định cư ở các nước theo số liệu của UNHCR :
Bản Thống Kê 3: Quốc Gia định Cư của thuyền Nhân Việt Nam 1975-1995
Hành động nhận các thuyền nhân của các quốc gia trên không những là thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc họ mà c̣n khẳng định quan điểm chống lại thảm họa Cộng Sản của các quốc gia này.
Điều đau ḷng là đă có 109 ngàn thuyền nhân Việt Nam xuất thân từ miền Bắc Việt Nam, theo gót đồng bào miền Nam đi vượt biên xin tỵ nạn Cộng Sản đă bị từ chối quy chế tị nạn và bắt buộc phải hồi huơng. Cộng Sản đă làm cho ai ai cũng lầm tưởng là cứ hễ người dân miền Bắc, người nào cũng là Cộng Sản, có dây mơ rể má với cộng sản và cần phải chối bỏ quy chế tị nạn.
Thực tế, những thuyền nhân từ miền Bắc Việt Nam cũng điều chịu cùng cảnh ngộ sống chết trên biển cả để đến được bến bờ tự do như bao nhiêu thuyền nhân khác. Họ phải có quyền được tỵ nạn như những thuyền nhân khác.
Điều này lại càng làm thấy rơ Cộng Sản chỉ đem đến sự khinh bỉ của thế giới đối với dân tộc Việt Nam ta, mà những người miền Bắc chống Cộng Sản đang phải gánh tiếng oán này một cách nặng nề nhất.
Sau khi định cư ổn định ở các quốc gia liệt kê trên, các Thuyền Nhân Việt Nam đă làm đủ mọi nghề, trở nên thành đạt và gởi tiền về cứu đói thân nhân ḿnh, vốn rách nát te tua, góp phần vực dậy kinh tế nước nhà và đặc biệt, chính các Thuyền Nhân đă nỗ lực bảo lănh thân nhân ḿnh thoát khỏi thảm họa Cộng Sản, sang sanh sống ở các quốc gia tư do để có một tương lai tốt đẹp hơn.
Hà Nội từng gọi Thuyền Nhân Việt Nam là “phản quốc”, những người mà bộ đội biên pḥng Cộng Sản bắn thẳng tay không thuơng tiếc, bỏ tù không thuơng tiếc; nay Cộng Sản Hà Nội gọi Thuyền Nhân Việt Nam là “Việt Kiều Yêu Nước” một cách hết sức trơ trẽn!
III. KẾT
Thống kê của Cao Ủy Tỵ Nạn Liện Hiệp Quốc (UNHCR) đă cho thấy hơn 700 ngàn người Thuyền Nhân Việt Nam đă đến được bến bờ tự do định cư rất nhiều ở Hoa Kỳ với hơn 400 ngàn người cũng như đă có hơn 100 ngàn người phải hồi huơng cưỡng bức với lư do là nguyên quán miền Bắc, không đủ điều kiện định cư.
Con số 700 ngàn Thuyền Nhân Việt Nam đến được bến bờ Tự Do đồng nghĩa với hơn cả triệu Thuyền Nhân bỏ ḿnh trên biển cả nếu tỷ lệ vượt thoát thành công không quá 35% như UNHCR loan báo. Báo cáo của UNHCR cũng cho thấy thảm họa cướp biển làm gia tăng mất mát, khổ đau và nhục nhă lên thân phận của một dân tộc đang gáng chịu thảm họa Cộng Sản.
Ngày nay, dân tộc Việt Nam sẵn sàng bắn vào những ai thoát qua biên giới Việt Trung xin tỵ nạn để lấy ḷng Bắc Kinh và bắn pháo bông để ăn mừng chiến thắng đă xua đuổi chính dân tộc ḿnh, đồng loại của ḿnh ra biển Đông ti nạn. Đó là sự khác biệt giữa một dân tộc toàn là NGƯỜI như các quốc gia đă nhận cả ngàn Thuyền Nhân Việt Nam đi định cư v́ ḷng nhân đạo và khác vọng Tự Do và một dân tộc TỆ HƠN THÚ VẬT vô tri vô nghĩa vô nhân sẵn sàng hoan hỷ trước chiến thắng đẩy cả dân tộc ḿnh vào khổ đau phải lao ra biển Đông t́m đường tỵ nạn, chết chóc lên đến cả triệu người.
Cho dù có lấp liếm, sự kiện THUYỀN NHÂN VIỆT NAM vẫn là một sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng đối với Việt Nam và cho cả vùng Đông Nam Á. Đây là một sự kiện lịch sử mà cần phải đưa vào chương tŕnh dạy trong trường học cũng như cần phải điều nghiên kỹ lưỡng như các sự kiện lịch sử quan trọng khác từ cổ đến kim của dân tộc Việt Nam.
Mọi tầng lớp dân tộc hiện nay của Việt Nam và thế hệ mai sau cần phải hiểu rơ sự kiện Thuyền Nhân như là một quốc nhục để củng cố lại tinh thần tự hào dân tộc tính của ḿnh, ráng phấn đấu xây dựng Việt Nam thành một mảnh đất -Tư Do Dân Chủ không Cộng Sản và thịnh vượng để khỏi phải xảy ra thêm một lần nữa thảm cảnh toàn thể dân tộc phải lao ra biển cầu xin ḷng nhân đạo của nhân loại cứu giúp.
Cây bút của Ông Robert L. Funseth, thứ trưởng Bộ Ngoại Giao, thương thuyết gia của chính phủ Hoa kỳ đă kư các văn bản với chính phủ Cộng Sản Việt Nam, giúp hàng ngh́n cựu tù nhân chính trị được đến định cư tại Hoa Kỳ. (Tài liệu của Bà Khúc Minh Thơ)
Vào thập niên 90, trong cộng đồng người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ, người ta quen thuộc rất nhiều với danh từ H.O. Đây là một đợt di dân vĩ đại, dành cho quân-cán-chính Việt Nam Cộng Ḥa trong các trại tập trung của Cộng Sản sau ngày 30 Tháng Tư, 1975 được đến định cư tại Mỹ, qua sự thương thảo giữa Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và chính phủ Cộng Sản Việt Nam.
Chúng ta không có con số chính thức, nhưng theo tài liệu của Hội Gia Đ́nh Tù Nhân Chính Trị Việt Nam, có khoảng 350,000 người đến Mỹ theo các danh sách H.O.
Tuy phía Mỹ đă ấn định tiêu chuẩn của cựu tù nhân “cải tạo” được ra đi phải chịu cảnh tù đày tối thiểu là ba năm, nhưng về sau mua một cái giấy chứng nhận thời gian ở tù chỉ tốn vài ba chỉ vàng, nên cũng có những “H.O. non” và “H.O. quốc doanh” lọt vào. Nước Mỹ tuy vậy, không đủ khả năng gạn lọc hay truy t́m cho ra lẽ, bằng chứng là có những cựu tù nhân chính trị “hợp tác với địch đánh chết bạn tù” vẫn lên máy bay vào Mỹ ung dung. Người Mỹ cũng rộng lượng, người ta kể chuyện một “con lai giả” hay “lai Tây” cũng lọt sổ, v́ viên chức phỏng vấn người Mỹ đă hóm hỉnh rằng,“Ồ! Chúng ta là người Mỹ cả mà.” Bỏ chế độ Cộng Sản ra đi được người nào hay người đó.
Đi vào văn chương th́ đă có “Ông H.O.” của Hà Thúc Sinh nói về sinh hoạt của người tù chính trị trên đất Mỹ, “Hành tŕnh của Một H.O.”của Đặng Trần Huân kể lại “đoạn đường chiến binh” qua các “băi ḿn và dưới hỏa lực” của các loại giấy tờ, tổ chức dịch vụ của nhà nước Cộng Sản. Vậy “ông H.O” là ai?” Phải chăng là cái ông áo quần tàng tàng, mặt mũi hom hem, buồn bă, thân thể gầy yếu, đi th́ lúc nào mặt cũng cúi gầm xuống, hay đứng đợi chuyến xe bus trên tuyến đường Bolsa hay lượm báo Việt trong các khu chợ Việt Nam và những năm 90.
Ngày nay cái h́nh ảnh H.O. đó đă tan biến, ḥa hợp vào trong nhịp sống thường ngày của cộng đồng Việt Nam, có c̣n chăng là năm ba ông H.O. nay đă đến giai đoạn dưỡng già, ngồi uống cà phê nói chuyện chiến tranh thế giới, chuyện Việt Nam hôm nay, hay nhẩn nha đứng mua cái vé loto luôn luôn với ḍng chữ “cash value” v́ chuyến tàu sắp đến ga, làm ǵ để có thời giờ chia món tiền trúng này ra trong một đoạn đường dài 28 năm.
Nhưng với những năm đầu của thập niên 90, H.O. là một phong trào, một hiện tượng, một biến cố, một đợt sóng lớn của cộng đồng người Việt hải ngoại.
Trước đây là chuyện di tản vào Tháng Tư, 1975, và sau đó là chương tŕnh ODP, những làn sóng người Việt ngày đó dễ ḥa tan nhanh chóng trong số đông, nhưng H.O. là một đợt di dân vĩ đại. Phố xá, chợ búa đông đúc hẳn lên, xe bus nhiều người đi hơn, các cơ sở xă hội làm việc không hết, pḥng mạch bác sĩ, nha sĩ có hàng loạt người khách ngồi chờ, kinh tế Bolsa có chiều hướng đi lên thấy rơ.
Nhiều người sốt ruột v́ lâu nay đi làm ăn vất vả, bỗng dưng có một số đợt người đến gặp lúc xă hội Mỹ dang tay rộng mở, giúp đỡ tới một năm trời trợ cấp, nhất là trợ cấp y tế, điều mà nhiều người đi làm khác cũng đang gặp khó khăn. Không phải ai cũng có liên hệ với chính quyền hay quân đội cũ và có người trong gia đ́nh đă bị tù đày nên không khỏi có cái nh́n thiếu thiện cảm, thiếu rộng lượng với lớp người chưa du nhập vào đời sống Mỹ kịp thời. Trong khi nhiều nhà báo nhắc tới và ca tụng H.O. là những người chịu thiệt tḥi đáng được cộng đồng tri ân, th́ nhiều người lại cho rằng, “H.O. là ǵ? Chạy không kịp mới trở thành H.O.” Một bạn H.O. than với tôi, “Ḿnh tàng tàng th́ người ta nói “đúng là H.O.” Ḿnh mặc được cái áo đắt tiền, đi cái xe đẹp một tí, th́ người ta mỉa mai: “H.O. mà cũng sang nhỉ!”
Gia đ́nh nào có thân nhân bảo lănh th́ đỡ hơn, số c̣n lại do các nhà thờ hay các hội đoàn bảo trợ, lănh giúp tiền trợ cấp nhưng chỉ thuê giúp một cái apartment rẻ tiền, cho một bộ nệm cũ hay bộ bàn ghế chợ trời.
“Ơn ai một chút chẳng quên,” ḿnh qua đây như vậy là tốt phước rồi. Chúng ta đă được nghe bao nhiêu chuyện than phiền về cách phục vụ thiếu thiện chí hay bắt bẻ, “ma cũ bắt nạt ma mới” của các cán sự xă hội mà gia đ́nh H.O. nào cũng đă phải nhiều lần bước đến bàn giấy của họ. Các ông bà này bắt bẻ tận cùng, c̣n khó hơn cả cán sự xă hội Mỹ hay Mễ.
Tiện đây, cũng phải nhắc đến thiện chí của nhiều chủ nhân, nhiều khi muốn giúp đỡ đồng hương bằng cách bắt đầu thuê một số anh em H.O. làm việc trong các nhà hàng, cắt cỏ hoặc xây dựng nhà cửa, nhưng dần dà phải bỏ cuộc v́ số anh em mới sang, sức lực đă bao năm hao ṃn trong các nhà tù Cộng Sản, không năng động và dễ bảo như nhân công người Mễ, lại tính người Việt hay để ư đến công việc và thu nhập của nhà chủ nên dần dần bị đào thải. Nhiều ông chủ than phiền, “Anh em ḿnh thích nghỉ trưa, hút thuốc nhẩn nha cả tiếng đồng hồ, lại hay thắc mắc về thu nhập của chủ, đem so b́ với số lương của ḿnh.” Bây giờ qua một thời gian gạn lọc, chỉ có một số anh em c̣n lại, chịu khó đứng làm việc trong chợ, giúp việc nhà hàng ăn, hay làm việc trong ngành xây cất, đă có đời sống ổn định.
Khoảng thời gian 1990-1998 là lúc các gia đ́nh H.O. đến định cư ở Mỹ nhiều nhất, cung cấp nhân lực cho các dịch vụ chăm sóc người già, nuôi người bệnh, giữ trẻ tại các tư gia. Các gia đ́nh H.O. hiện nay đă ổn định khi con cái của họ đă lớn khôn, cho ta thấy hiện nay kiếm người phụ việc nhà như ngày trước rất khó khăn. Một vấn đề xă hội khác, là vào những năm trước 1990, số thanh niên vượt biên nhiều hơn phái nữ, nên có t́nh trạng trai thừa gái thiếu trong cộng đồng Việt Nam. Những đợt gia đ́nh H.O. đến Mỹ đă tạo được những cuộc hôn nhân tốt đẹp và điều ḥa được vấn đề khó nghĩ này của xă hội di dân. Tục ngữ Việt Nam có câu, “Trời sinh voi, sinh cỏ,” nên trong giai đoạn anh em H.O. mới định cư tại Mỹ, nghề “nails” bắt đầu phát triển và thịnh hành đă đưa đến công ăn việc làm không ít cho nhiều gia đ́nh di dân mới mẻ này, và với các đức tính “chịu khó, khéo tay, cần cù,” nhiều người đă có một đời sống khá sung túc.
Các gia đ́nh H.O. đă cung cấp nhân công cho các shop may, người trẻ th́ chạy máy, người già th́ cắt chỉ, nhặm lẹ th́ xếp hàng, đóng gói, mà cho đến giờ này vẫn c̣n đứng vững với thời gian. Đúng là “Trời sinh voi, sinh cỏ,” “ở xứ Mỹ này có nghèo chứ không có đói.” Các gia đ́nh có chồng, cha đi “cải tạo,” đă biết cái khổ của bữa rau, bữa cháo, nên sang đây, phần lớn các gia đ́nh này đều “chịu thương, chịu khó,” chẳng mấy chốc mà đă có một cuộc sống ổn định.
Tính từ người cựu tù nhân chính trị bước chân đến Mỹ vào năm 1990, đến nay đă được 25 năm. Hai mươi lăm năm, là thời gian dư để cho một em bé sinh ra trên đất Mỹ tốt nghiệp đại học. Riêng thành phần cựu tù nhân chính trị sang đây, mặc dù tuổi đă cao, tinh thần đă mệt mỏi, vẫn có người tốt nghiệp đại học với các học vị như Ph.D, Master, Bác Sĩ, Nha Sĩ... như một nha sĩ đă hănh diện quảng cáo cho pḥng mạch của ḿnh là “Nha Sĩ H.O. 11” (đúng ra là H.11). C̣n về sự thành đạt của con các “Ông H.O.” th́ chúng ta phải có một cuốn sách mười ngh́n trang loại “Vẻ Vang Dân Tộc” mới ghi hết. Có những gia đ́nh H.O. ra đi chậm, măi đến những năm 1994-95 mới đặt chân tới Mỹ, vậy mà có đến ba bốn người con đều đă tốt nghiệp nha sĩ, y sĩ hay dược sĩ, tiến sĩ. Lẽ cố nhiên, khoa bảng chưa đủ để nói tới điều ǵ ích quốc, lợi dân, nhưng ít ra những gia đ́nh này cũng theo kịp những người đi trước để khỏi mang mặc cảm thua thiệt.
Mong rằng các em đă là những người thân có cha, anh là nạn nhân của chế độ Cộng Sản, là những người đă có thời gian sống dưới chế độ này, đă biết nỗi khổ đau riêng của dân tộc ḿnh, và chung của con người, sẽ có một lối sống và suy nghĩ cho xứng đáng với những sự hy sinh của cha anh và nỗi nhọc nhằn của cả dân tộc.
1. Đây là lúc mà ta phải tiêu hết số tiền mà ta đă để dành.
Hăy tiêu chúng đi và tiêu một cách hoan hỉ.
Hăy đừng đưa tiền đó cho những người mà họ không có một ư nghĩ ǵ về tại sao ta đă khó khăn mới kiếm được.
Hăy đặc biệt lưu ư tới những người cùng huyết tộc với các chương tŕnh về cách kiếm tiền khó khăn như thế nào mà quư vị đă làm để có chúng.
Bây giờ cũng là thời gian không thuận lợi cho các đầu tư khác mặc dù việc đầu tư này có ít rủi ro. Đầu tư vào giai đoạn này chỉ mang lại lo âu và nhiều chuyện khó khăn. Đây là lúc mà quư vị cần tận hưởng một cách im lặng.
2. Hăy đừng lo nghĩ tới tài chánh của con cháu.
Xin hăy ngưng lo nghĩ về t́nh trạng tài chánh của con cháu ḿnh và đừng cảm thấy tội lỗi về cách mà bạn tiêu tiền do chính ḿnh làm ra. Quư vị đă nuôi chúng trong nhiều năm và đă chỉ dẫn cho chúng tất cả những ǵ mà quư vị biết. Quư vị đă giúp chúng về học vấn, thực phẩm, nhà ở và tiền túi. Bây giờ chính là lúc chúng phải lo kiếm tiền để tự túc.
3. Hăy giữ sức khỏe.
Tập thể dục vừa phải như đi bộ mỗi ngày, dinh dưỡng đầy đủ và hăy ngủ đều đặn Ở tuổi này, quư vị rất dễ bị bệnh và muốn được khỏe mạnh th́ cần nhiều cố gắng khó khăn hơn.V́ thế quư vị phải giữ ḿnh ở t́nh trạng tốt và hăy lưu ư tới các nhu cầu về sức khỏe.Hăy giữ liên lạc với các bác sĩ bằng cách khám bệnh định kỳ, thực hiện các xét nghiệm mặc dù quư vị vẫn cảm thấy b́nh thường. “Cẩn tắc vô ưu”, cổ nhân vẫn dạy ta vậy.
4. Luôn luôn mua vật dụng tốt nhất.
Luôn luôn mua vật dụng tốt nhất và đẹp nhất cho những người thân. Phần thưởng mà quư vị mua những quà với tiền của chính ḿnh thật là vô giá. Vào một ngày nào đó, một trong số những người thân của quư vị sẽ nhớ đến nhau và khi đó th́ tiền chẳng cung cấp một điều quư giá ǵ cho nhau, v́ vậy hăy cùng nhau tiêu tiền khi quư vị c̣n có thể sống với nhau.
5. Hăy bỏ qua những điều lặt vặt.
Trong đời sống, hăy bỏ qua những điều nhỏ nhặt.Quư vị đă từng vượt qua những điều như vậy trong suốt cuộc đời. Quư vị đă từng có những kỷ niệm vui buồn nhưng hiện tại mới là điều quan trọng. Hăy đừng để quá khứ d́m quư vị xuống và đừng để tương lai làm quư vị sợ hăi. Hăy tận hưởng với những ǵ của hiện tại. Quư vị hăy quên đi những chuyện lặt vặt.
6. Luôn luôn làm sống lại t́nh yêu.
Dù quư vị ở vào tuổi nào, luôn luôn làm sống lại t́nh yêu và sự thơ mộng. Hăy yêu mến người bạn đồng hành của quư vị, yêu đời sống, yêu gia đ́nh quư vị, yêu hàng xóm, yêu chó hoặc yêu mèo và luôn luôn nhớ rằng: “Một người đàn ông chẳng bao giờ già khi ông ta có sự thông minh và t́nh thân ái”.
7- Hăy mạnh dạn tự kiêu…
Hăy mạnh dạn và tự kiêu từ tâm hồn tới thể xác. Đừng ngưng tới tiệm hớt tóc, chăm sóc móng tay móng chân, đi khám bệnh ngoài da và đi nha sĩ, giữ đầy đủ đồ làm đẹp. Khi quư vị đă tự giữ ḿnh th́ quư vị sẽ cảm thấy kiêu hănh và tự tin.
8. Đừng để ư tới bề ngoài.
Ở tuổi của quư vị hăy đừng để ư tới vẻ bề ngoài. Không có ǵ lố bịch hơn là một người ở tuổi quư vị lại mặc quần áo của giới trẻ. Quư vị đă tạo ra một cái ǵ thích hợp với quư vị th́ xin hăy giữ lấy nó và kiêu hănh với nó. Đó là một phần của quư vị.
9. Luôn luôn theo dơi xung quanh.
Đọc nhật báo, coi internet và đọc tin tức. Hăy có một điện thư c̣n hoạt động và cố gắng dùng một trong những điều của xă hội. Quư vị sẽ rất ngạc nhiên gặp những người bạn cũ. Giữ liên lạc với những ǵ đă xẩy ra và những người mà quư vị đă biết là điều quan trọng dù quư vị có già.
10. Hăy tôn trọng thế giới trẻ
Hăy tôn trọng giới trẻ và ư kiến của họ. Và hy vọng rằng họ sẽ kính trọng quư vị. Họ có thể không có cùng quan điểm với quư vị nhưng họ sẽ là tương lai và hướng thế giới về phía họ. Hăy góp ư mà chẳng nên chỉ trích và hăy cố gắng mà nhắc nhở họ rằng sự khôn ngoan của quá khứ bây giờ vẫn c̣n áp dụng.
11.Đừng bao giờ dùng câu: “Vào thời của tôi”.
Ngày của quư vị là bây giờ. Bao lâu mà quư vị c̣n sống, quư vị là một phần của hiện tại. Quư vị có thể trẻ hơn, nhưng quư vị vẫn là quư vị. Hăy vui lên và tận hưởng cuộc đời.
12. Một số quư vị sẽ tŕu mến những năm huy hoàng trong khi đó th́ nhiều vị trở nên cay đắng và gắt gỏng.
Đời sống quá ngắn để bận tâm với những điều nhỏ nhen. Hăy chia xẻ với những người tích cực và vui vẻ. Điều này sẽ mang lại niềm vui cho chính quư vị và thời gian sẽ dễ chịu hơn. Sống với người yếm thế sẽ làm quư vị già hơn và khó mà sống với người khác.
13. Hăy dừng bỏ ư định sống với các con,
hoặc các cháu, nếu hoàn cảnh tài chính cho phép. Thực vậy, sống với nguời thân là điều tốt nhưng chúng ta có nếp sống riêng tư. Chúng thích sống cuộc đời của chúng và ta cần cuộc sống của ta. Nếu chẳng may mà quư vị mất người bạn đường (chúng tôi chia buồn cùng quư vị), hăy kiếm một người sống cùng và giúp lẫn nhau. Và cả khi đó nếu quư vị thấy thật cần sự giúp đỡ và không muốn sống một ḿnh.
14. Hăy đừng từ bỏ các thú vui.
Nếu quư vị không có th́ hăy tạo ra một thú vui khác. Quư vị có thể đi du lịch, nấu ăn, đọc sách báo và khiêu vũ. Quư vị có thể nuôi một chú mèo, một con chó, làm vườn, đánh bài, chơi domino, quần vợt. Quư vị có thể vẽ, làm việc thiện nguyện hoặc chỉ sưu tầm một loại đồ vật nào đó.
Hăy kiếm điều ǵ mà quư vị thích và tận hưởng niềm vui với chúng.
15. Hăy nhận lời mời mặc dù quư vị không muốn.
Hăy tới các lễ rửa tội, hội họp, ra trường, ngày sinh nhật, đám cưới và hội thảo.
Hăy ra khỏi căn nhà và gặp những người quen từ lâu mà quư vị chưa gặp lại.
Hăy trải qua điều ǵ mới hoặc cũ nhưng hăy đừng bực ḿnh nếu không được mời.Một vải hoạt động như vậy bị giới hạn v́ phương tiện và quư vị nhớ cho rằng không phải ai cũng mời được như vậy.
Điều quan hệ là đôi khi hăy ra khỏi căn nhà. Hăy tới viện bác cổ hoặc đi lang thang trong vườn bách thảo. Điều cần là hăy tạm thời ra khỏi căn nhà một khoảng thời gian ngắn.
16. Hăy tiết kiệm lời nói.
Nghe nhiều, nói ít. Có nhiều trong số quư vị liên tục nhắc lại quá khứ mà không để ư người khác có thích nghe không.
Hăy nghe trước và trả lời câu hỏi sau nhưng đừng quá kéo dài câu chuyện trừ khi được yêu cầu.
Hăy nói với giọng nhă nhặn và nên trành than phiền hoặc chỉ trích nhiều quá trừ khi cần.
Hăy cố gắng chấp nhận hoàn cảnh khi việc xẩy ra. Mọi người đều trải qua những hoàn cảnh như vậy và nhiều người khó chịu v́ phải nghe các lời than phiền. Vậy th́ hăy cố gắng t́m các điều tốt để nói.
17. Đau và khó chịu thường xuất hiện ở tuổi cao.
Không nên cố bám lấy nó và cho nó là một phần của cuộc sống mà mọi người phải trải qua. Hăy cố gắng giảm thiểu sự đau nhức và sự khó chịu ra khỏi trí óc.Chúng không phải tự nhiên mà quư vị có, chúng là những ǵ thêm thắt mà đời sống thêm vào cho quư vị. Nếu quư vị bận tâm đến nó, quư vị sẽ mất vai tṛ của quư vị. Hăy tha thứ.
Nếu quư vị bị người khác làm tổn thương, hăy quên đi. Nếu quư vị làm người khác buồn, hăy xin lỗi. Đừng kéo dài sự bất măn với chính ḿnh. Nó chỉ làm quư vị cảm thấy mất vui và cay đắng. Ai phải cũng thế thôi.
Có người đă nói: “Giữ sự bực tức th́ cũng giống như uống chất độc và hy vọng rằng người đó sẽ chết”.
18. Hăy tận hưởng niềm tin mănh liệt nếu quư vị đă có.
Nhưng xin đừng cố thuyết phục người khác. Họ sẽ tự quyết định và quư vị sẽ bất măn. Hăy sống với điều mà ḿnh tin.
19. Hăy cười to lên.
Và cười thật nhiều. Cười về mọi thứ. Hăy nhớ quư vị là một trong những người có may mắn. Quư vị đă thu xếp để có một nếp sống, một nếp sống kéo dài. Nhiều người không bao giờ đạt được tuổi đó, chưa bao giờ hưởng trọn cuộc đời.. Nhưng quư vị đă đạt được điều đó. Như vậy th́ tại sao quư vị không vui cười to lên? Hăy mỉm cười trong bất cứ hoàn cảnh nào.
20. Đừng để ư tới lời b́nh phẩm của người khác về quư vị và đôi khi không thèm để ư tới những ǵ họ nghỉ về ḿnh.
Họ sẽ luôn luôn b́nh phẩm và quư vị nên tự kiêu hănh và những điều tốt ḿnh đă thực hiện. Hăy để họ nói và đừng quan tâm. Họ không hiểu tư ǵ về quư vị, về các kư ức của quư vị và đời sống của quư vị. Có nhiều điều cần ghi lại vậy th́ hăy viết và đừng phí th́ giờ về những ǵ mà ngưởi khác có thể gán cho quư vị. Bây giờ là lúc cần nghỉ ngơi và sống hạnh phúc càng nhiều càng tốt./.
Những Thời Điểm Tuyệt Đối Không Nên Tắm Để Tránh Đột Quỵ
Những Thời Điểm Tuyệt Đối Không Nên Tắm Để Tránh Đột Quỵ
H́nh minh họa (Ảnh: bustle)
Mỗi người có thói quen tắm khác nhau, tuy nhiên hăy nhớ thời điểm tắm sau đây có thể bạn không bị đột quỵ.
Tắm khi đang sốt
Người ốm sốt thường có thân nhiệt nóng hơn b́nh thường nên muốn đi tắm cho sảng khoái, tỉnh táo. Trên thực tế, thân nhiệt cơ thể lúc này có thể lên đến 39 - 40 độ C và người của bạn đang rất yếu. Nếu đi tắm ngay lúc này sẽ dễ xảy ra những hậu quả không mong muốn, trong đó có nguy cơ đột quỵ rất cao.
Tắm sau khi uống rượu
Sau khi uống rượu, mùi cồn nồng nặc lên khiến nhiều người muốn lao vào pḥng tắm ngay. Tuy nhiên, rượu có thể gây ức chế hoạt động của chức năng gan, đồng thời ngăn cản quá tŕnh giải phóng glycogen. Nếu tắm lúc này th́ cơ thể sẽ gặp phải t́nh trạng hoa mắt, chóng mặt, toàn thân bủn rủn, nhức mỏi, nghiêm trọng hơn c̣n bị hạ đường huyết và dẫn tới t́nh trạng hôn mê sâu.
Tắm khi vừa vận động mạnh
Sau khi vận động mạnh, cơ thể ra đầy mồ hôi nên nhiều người muốn đi tắm để làm sạch cơ thể. Việc tắm ngay lúc này có thể dẫn đến t́nh trạng đau tim, thiếu máu năo, gây choáng váng, ngất xỉu... Do đó, các chuyên gia sức khỏe thường khuyên bạn nên ngồi nghỉ khoảng 30 phút cho thân nhiệt cơ thể ổn định rồi mới vào đi tắm.
Tắm đêm
Sau 9 giờ tối hàng ngày là lúc nhiệt độ cơ thể giảm xuống thấp, việc tắm gội trong thời điểm này khiến bạn dễ mắc bệnh cảm lạnh về đêm. Bên cạnh đó, bạn c̣n có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe như chứng liệt nửa mặt, méo miệng, đột quỵ, tử vong đột ngột... nếu cứ duy tŕ thói quen tắm đêm hàng ngày.
Tắm lúc đói và ngay sau khi ăn no
Vừa ăn no xong mà đă đi tắm ngay th́ các mạch máu sẽ bị giăn nở, lượng máu lúc này cũng giảm xuống và gây ảnh hưởng đến quá tŕnh tiêu hóa để hấp thụ thức ăn vào cơ thể. C̣n khi bụng đang trống rỗng mà đi tắm th́ vô t́nh gây hạ đường huyết và khiến bạn gặp phải t́nh trạng đột quỵ.
Đôi khi chỉ một chữ giản dị ta có thể định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Quư vị có thể dùng cách định nghĩa của World Health Organisation như: “Sức khỏe là trạng thái của cơ thể với sự toàn vẹn về thể chất, tâm thần và toàn hảo về xă hội chứ không phải chỉ không có bệnh và tật nguyền”. Một cách khác để định nghĩa sức khỏe bằng cách dùng những chữ đo được như quư vị thấy ḿnh khỏe mạnh khi thân nhiệt, huyết áp và các chỉ số khác đều b́nh thường. Nhưng các con số này cũng thay đổi tùy theo t́nh trạng sinh học từng người: Cái ǵ có thể b́nh thường với người khác nhưng với quư vị chúng lại không b́nh thường.
Đối với nhiều lư thuyết gia về y học, định nghĩa hợp lư nhất đều có tính cách tương đối. Với họ, sức khỏe đối với một quản thủ thư viện làm việc yên lặng hằng ngày trong khi đó sức khỏe lại có ư nghĩa khác đối với một công nhân kiến trúc. Nói một cách khác, để được khỏe, quư vị không cần theo một tiêu chuẩn nào. Quư vị chỉ cần hoàn tất các nhu cầu của một ngày.
2. Chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu cơ chế kiểm soát cơ thể của quư vị đóng cửa?
Đôi khi triệu chứng của bệnh rất rơ rệt: thân nhiệt lên cao, mửa, ngất xỉu – chắc chắn là cơ thể của quư vị phản ứng lại với vài khẩn cấp. Trong các hoàn cảnh khác, bệnh không rơ rệt lắm. Bác sĩ của quư vị có thể sẽ yêu cầu làm một số thử nghiệm để xem có ǵ bất thường. Thí dụ: mức độ đường trong nước tiểu quá cao đôi khi có thể là chỉ dấu của bệnh tiểu đường. Nói một cách tổng quát, tiến tŕnh sinh lư học bị rối loạn khi quư vị bị bệnh.
Một vài cơ chế kiểm soát không hoàn toàn tốt ở trẻ mới sinh v́ các cháu mới thoát ra từ một môi trường được bảo vệ quá chu đáo cho nên không cần chăm sóc kỹ. Cơ chế bảo vệ sẽ triển khai nhưng trong khi đó giảm nhiệt độ ở trong pḥng có thể làm giảm thân nhiệt của bé một cách đáng kể. Lạnh cũng rất nguy hiểm đối với người cao tuổi.
3- Bệnh Tưởng là ǵ?
Trong lúc đầu, các bác sĩ tương lai có thể tạm thời bị bệnh tưởng, một sự quá lo lắng về sức khỏe của ḿnh mặc dù là ḿnh vẫn b́nh thường. Lần đầu nghe thấy nói về một bệnh nguy hiểm, sinh viên y khoa cho rằng họ có thể bị bệnh đó và họ có thể tưởng tượng đă t́m ra các dấu hiệu của bệnh. Có nhiều người biết chi tiết về một bệnh cũng có thời gian bị bệnh này.
Nhưng trường hợp hiểm nghèo của bệnh tưởng, được định nghĩa như một ám ảnh với các dấu hiệu về cơ thể và các bệnh với nhiều than phiền về thể chất, là một phản ứng thần kinh về những lo âu hoặc khó khăn. Khi có ám ảnh về sức khỏe mà bắt đầu quên các thú vui khác th́ điều khôn ngoan là kiếm lời khuyên của nhà chuyên môn.
Nhưng phải phân biệt bệnh tưởng với sự quan tâm b́nh thường. Đó là điều tự nhiên và có ích để thấy các dấu hiệu của chính ḿnh và cho bác sĩ hay. Ngoại trừ khi quư vị mắc bệnh tưởng, sau khi khám bệnh mà vẫn khỏe mạnh quư vị sẽ yên ḷng. Nhưng người có bệnh tưởng ít khi chấp nhận lời an ủi. Họ tin là bác sĩ đă bỏ qua một bệnh trầm trọng nào đó hoặc đă đánh lừa họ để tránh các sự thực đau ḷng. Một đôi khi người có bệnh tưởng có ḷng tin ở bác sĩ một thời gian ngắn. Sau đó họ tin là bệnh lại xuất hiện đôi khi tập trung vào các sợ hăi bị bệnh và nhiều khi vào một bệnh mới.
4- Rối loạn thần kinh tâm trí psychosomatic là có thực hoặc chỉ do trí tưởng tượng?
Nguồn gốc Hy Lạp của chữ psyche và soma là tâm trí và cơ thể và rối loạn thần kinh tâm trí là bệnh trong đó tâm trí có ảnh hưởng lên cơ thể. Một cách chính xác hơn, đó chính là một đau về thể chất thực gây ra do một phần hoặc toàn phần bởi một cảm xúc mất ư thức bất tỉnh hoặc các yếu tố tâm lư khác. Các bác sĩ cũng chưa hoàn toàn biết là làm sao mà cảm xúc lại có thể gây ra tổn hại cho một bộ phận cơ thể, nhưng chuyện này là có thật. Không giống như trong bệnh tưởng, trong đó bệnh là do tưởng tượng, một người bị bệnh tâm thần cơ thể là có bị bệnh thật. Thường thường bệnh tâm thần cơ thể có thể chữa khỏi bằng cách chữa vấn đề tâm lư gây ra bệnh.
Các bệnh đó là chỗ nứt trên da hay niêm mạc lót đường tiêu hóa, nhức đầu và hồi hộp hoặc đôi khi các bệnh như ung thư…
5- Hội chứng Munchausen là ǵ?
Nếu quư vị giống như nhiều người, họ sợ tới bệnh viện và thích không có bệnh hơn là bị bệnh. Nhưng nhiều người khác thích tới bệnh viện, thích tham khảo các bác sĩ với nhiều lư do không đáng nói. Các bác sĩ thần kinh tâm trí gọi hành vi đó là hội chứng Munchaussen hoặc bệnh giả tạo.
Giả tạo là giả mạo và người với hội chứng Munchaussen là giả vờ và nói dối.
Người mắc hội chứng Munchausen là những người giả vờ ốm đau để được chăm sóc y tế. Họ thường làm cho ḿnh mắc những triệu chứng kinh khủng bằng cách tự gây thương tích cho bản thân hoặc tự tiêm chất độc vào cơ thể để liên tục đến bệnh viện chữa trị. Điều họ muốn chủ yếu là t́m kiếm sự chú ư và chăm sóc.
Thường giả vờ ốm đau, đến các cơ sở y tế khác nhau, các bác sĩ khác nhau để được chăm sóc. Thích gây sự chú ư bằng cách tự gây thương tích cho bản thân.
Điều tra hồ sơ y tế của bệnh nhân sẽ có dấu hiệu thường xuyên đi khám bệnh, bỏ ra rất nhiều chi phí cho xét nghiệm, kiểm tra, điều trị mặc dù bản thân không có bệnh. Bệnh nhân thường được yêu cầu điều trị tâm thần lâu dài.
Trong cuộc sống, đôi khi có những sự cố phát sinh mà ngay lập tức tại thời điểm đó bạn không biết cách phải giải quyết ra sao. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức hữu ích trong cuộc sống hàng ngày.
1. Nên làm ǵ khi ăn cay đến mức chảy nước mắt?
Khi ăn cay đến mức chảy nước mắt, uống nước hoàn toàn không phải là cách giải quyết, mà ngược lại sẽ càng cay hơn. Cách tốt nhất là uống sữa để làm dịu cảm giác cay.
2. Cách để đậu hũ không dễ bị nát
Đậu hũ mềm rất dễ bị nát trong lúc chế biến, nếu muốn giữ cho đậu hũ c̣n nguyên vẹn, bạn có thể ngâm trong nước muối trước khi nấu khoảng 30 phút. Sau khi cho vào nồi, đậu hũ sẽ không dễ bị nát.
3. Cách xử lư khi nước dùng quá mặn
Khi nấu nước dùng, nếu vô t́nh nêm quá nhiều muối th́ sẽ bị hỏng vị. Lúc này cách cứu nguy là thả khoai tây vào nấu vài phút. Bởi v́ khoai tây sẽ hút muối, khi múc đồ ăn ra đĩa th́ vớt bỏ khoai tây đi là được.
4. Ngâm tay trong giấm trước khi gọt khoai môn để tránh bị ngứa
Khi gọt khoai môn, tay bạn sẽ bị dính nhựa, càng gọt càng ngứa. Lúc này, hăy ngâm tay trong giấm trước, như vậy sẽ không bị ngứa nữa.
5. Cách để bỏ đi phần sáp bên ngoài quả táo
Nếu thích ăn táo cả vỏ, bạn cần bỏ đi phần sáp bên ngoài, có 2 cách thực hiện như sau:
Cách 1: Cho táo vào nước nóng (nhiệt độ vừa đủ để chạm tay vào là được), lúc này phần sáp của quả táo sẽ tan ra.
Cách 2: Rửa táo bằng cách chà kem đánh răng lên trên vỏ, sau đó rửa lại bằng nước sạch là có thể ăn được.
6. Cách để khoai tây chậm lên mầm
Mầm của khoai tây có chứa solanine, một loại glyco-alkaloid đắng và độc, ăn vào sẽ gây đau bụng, chóng mặt. Để một quả táo trong rổ khoai tây có thể kéo dài thời gian lên mầm. Khí ethylene sản sinh từ táo có công dụng ngăn chặn khoai tây phát triển.
Ngoài ra, nếu muốn đu đủ và kiwi mau chín, bạn cũng có thể để cùng với táo. C̣n khi để táo và hồng chát cùng nhau, một tuần sau vị chát sẽ biến mất và trở thành hồng ngọt.
7. Cách để cơm vừa đẹp mắt vừa thơm
Sau khi vo gạo, hăy nhỏ vài giọt chanh vào nước, như vậy sẽ giúp cơm vừa đẹp mắt vừa thơm. Ngoài ra, c̣n một cách khác nữa cũng khiến cơm thơm hơn, đó là khi vo gạo xong chuẩn bị nấu, nhỏ vài giọt dầu vào nấu cùng cơm.
8. Cách giữ cho bánh luôn gịn
Khi cho bánh vào lọ, hăy để vào một khoanh đường. Đường sẽ giúp hút khí ẩm trong lọ nên giữ được cho bánh thơm gịn.
9. Cách giặt quần áo dính mực
Khi quần áo hoặc vải vô t́nh bị dính mực, có thể dùng hạt cơm hoặc keo dán ḥa cùng chất tẩy rửa rồi cùng đầu ngón tay bôi trực tiếp lên chỗ bị dính mực, sau đó miết liên tục lên đó, vết mực sẽ nhanh chóng bị loại bỏ. Sau khi làm sạch được vết mực, bạn có thể tiếp tục ngâm quần áo trong chất tẩy rửa rồi giặt lại.
10. Cách giặt sạch giày có mùi
Rắc baking soda vào trong bốt, giày thể thao hoặc giày có mùi và bị ẩm, dưới tác dụng của baking soda, hơi ẩm và mùi lạ sẽ bị hút đi, bạn sẽ nhanh chóng có một đôi giày sạch và thơm.
11. Cách tẩy vết ố vàng ở cổ áo và nách áo
Trước tiên, bạn nên dùng bàn chải quét dầu gội đầu hoặc kem cạo râu lên vết ố vàng, sau đó chờ khoảng 4- 5 phút rồi mới giặt, như vậy quần áo sẽ dễ giặt sạch hơn.
12. Cách bảo quản hoa tươi
Thêm một chút bia vào b́nh cắm hoa có thể khiến hoa tươi lâu hơn nhiều, bởi v́ trong bia có chứa ethanol có thể khiến cành hoa nở ra, ngăn ngừa vi khuẩn. Bên cạnh đó, bia c̣n có đường và chất dinh dưỡng khác giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cành hoa.
13. Cách mài kéo đơn giản
Bạn có thể xếp 2 – 3 lớp giấy nhôm rồi dùng kéo cắt, kéo sẽ lập tức sắc bén đến bất ngờ.
14. Cách xé mác trên đồ dùng mới mua
Khi mua quà tặng rất khó để xé mác giá, nếu xé bằng tay sẽ để lại vết đen không đẹp. Vậy phải làm sao? Bạn có thể dùng máy sấy tóc hơ nóng, khi đó sẽ xé mác dễ dàng hơn, không để lại t́ vết.
15. Bia ngoài uống c̣n có thể dùng làm ǵ?
Dùng bia c̣n thừa để lau lá cây sẽ mang đến hiệu quả không ngờ tới. Bạn có thể dùng bông chấm vào bia rồi lau nhẹ mặt lá, không chỉ bụi mà ngay cả vết bẩn lâu năm cũng sẽ dễ dàng bị đánh bay, mặt lá sẽ sáng bóng tự nhiên.
16. Cách thông bồn cầu bị tắc
Đổ một chậu đá lạnh khoảng 1 kg vào bồn cầu rồi nhấn nút xả nước, sức nước và đá đều sẽ cuốn trôi mọi vật cản và không gây ô nhiễm.
17. Cách chống gián
Gián là loài vật mà ai cũng cảm thấy khó chịu muốn đuổi đi, nhưng chúng lại sinh sôi vô cùng nhanh vào mùa hè khiến chúng ta khó chịu. Bạn chỉ cần dùng một nắm húng quế phơi khô, sau đó dùng một chiếc tất cũ để đựng, rối đặt ở góc tường hoặc những nơi thường hay xuất hiện gián là có thể đuổi chúng đi.
18. Cách xử lư kiến trong nhà
Tỏi rất hữu hiệu trong việc xử lư kiến, chỉ cần để vài củ tỏi trên đường đi của kiến, chúng sẽ lập tức đổi đường đi. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho tỏi vào trong nước, rồi dùng nước này lau nhà, kiến sẽ lập tức dời đi chỗ khác.
Thành Quả Nào Cho Đảng CSVN Sau 44 Năm Thống Nhất - Thành Đỗ (Danlambao)
Thành Quả Nào Cho Đảng CSVN Sau 44 Năm Thống Nhất - Thành Đỗ (Danlambao)
Thành quả nào cho công cuộc xây dựng đất nước của đảng CSVN sau 44 năm thống nhất và 74 năm cai trị tại miền bắc? Đảng Cộng sản Việt Nam đạt được một thành quả khá đen tối.
Người dân Việt ngày nay, khi kháu nhau về đảng, họ thường hay dùng những từ để gọi những đảng viên là bọn "Khốn Nạn", "bọn sâu bọ", hay tệ hơn nữa lũ quỷ đỏ, ḅ đỏ... và khi họ nói về đảng th́ họ hay thêm chữ cướp phía sau, hoặc Mafia...
Một hiện tượng khác nữa, cũng khá nguy hiểm cho bộ máy cầm quyền là khi đảng tuyên bố về một quyết sách nào đó trên toàn quốc, huy động toàn bộ hệ thống tuyên truyền đảng vào cuộc, th́ chưa đầy 24 giờ sau là người dân trên cộng đồng mạng Việt ngữ đă chỉ ra cái NGU SI của quyết sách, cái DỐT NÁT, cái bộ mặt thật, cái bản chất thật của của cái gọi là quyết sách đó. Đối với người dân th́ đây chỉ là một nhà nước phục vụ lợi ích nhóm và quyền lợi của Tàu cộng, họ láo toét để vơ vét thêm, siết cổ dân đen để cướp thêm tí nữa, hút máu thêm tí nữa, nào là… BOT bẩn, bến bờ bẩn, trơ trẽn để cướp đất cho xí nghiệp sân sau hay cho nhà thầu Tàu cộng, từ công tŕnh, tượng đài, thuốc men giả, phân phối thịt thối cho các trường, kể cả trường mần non, là chất độc hoá chất trong ly café, trong tô phở quan tài, hay t́m cách lường gạt dân nhưng thất bại trong ư đồ thâu tóm 500 tấn vàng của dân. Mới đây thôi, họ sắp chuyển qua hiến máu bắt buộc, mỗi năm một lần cho mọi người dân tuổi trưởng thành và… để đem bán qua Âu Châu và nhiều nước khác. Tôi tự hỏi, đến chừng nào th́ họ sẽ ra luật thu nội tạng người dân Việt và rao bán trên toàn thế giới đây.
Một thành quả khác cũng được ghi nhận là người dân Việt, v́ đă sống quá lâu năm với lũ, người dân nay thật sự chai lỳ, thích nghi, không c̣n nhắm mắt mà TIN vào thằng đảng LÁU CÁ nữa, TIN vào QUỐC HỘI đảng viên 90% mà mọi hoạt động th́ gần như chỉ là một băng đảng Mafia, khi không thể ra được luật về tài sản mờ ám của quan tham, hay nhiều năm nay, t́m cách đẩy lùi, không ra luật biểu t́nh cho dù vẫn mặt dầy viết ra trong hiến pháp.
Ngày nay, những luật làm ra với một mục đích phục vụ lợi ích nhóm th́ rất nhanh, phục vụ sân sau của ai đó và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng là để kêu gọi Trung Quốc đầu tư với 30-40% lại quả và tận cùng của lương tâm loài ma quỷ này là nạn ấu dâm có thẻ đảng th́ bất khả xâm phạm, được bao che khắp nơi, từ thượng tầng xuống đến bọn nô tài báo láo, nạn quan có chức có quyền kiếm gái càng ngày càng trẻ để thỏa măn h́nh như được thông cảm ở tầng lớp bề trên, thượng tầng, nếu ấu dâm quá lộ liễu th́ chắc sẽ bị rầy, kiểm điểm rút kinh nghiệm, phạt 8 đô la cho lần sau nhớ và tránh đừng làm anh em đảng viên quá mất mặt.
Nhiều anh cử nhân xe ôm, chiều xuống ngồi lại với nhau, sau vài xị, đă hùng dũng bước qua nỗi uất tức đè nén hằng ngày mà hứa hẹn là: "Tao mà chết cũng sẽ đổi vài mạng với bọn đảng viên bắc kỳ này" tại v́ bàn kế bên có một đám đảng viên bắc kỳ đang ngọng nghệu ḥ hét ăn nhậu với thức ăn tràn trề và các em gái bao quanh phục vụ trọn gói.
Những "Ung thư nhân cách sống" của bộ máy chính quyền và trong toàn xă hội, sống hèn, sống gian dối, sống không c̣n sợ cái ác, sống vô cảm trước nỗi đau đồng loại, can tâm nô lệ ngoại bang, chỉ v́ một số tiền đôi khi thật nhỏ thôi để nhắm mắt truớc cái ác của ngoại bang phương bắc trên quê hương ḿnh, trên đồng bào ḿnh...
Chỉ duy vài chuyện này thôi là có thể chốt lại như những thành quả quan trọng nhất mà đảng đạt được sau hơn 80 năm cầm quyền và gây đau thương đất nước và dân tộc này.
Nay thử so sánh thành quả 80 năm xây dựng đất nước của đảng với sự xây dựng đă để lại của 61 năm thời Pháp thuộc th́ thành quả cách mạng quả là đáng xấu hổ và thường bị đảng bào chữa bằng cách nói là đất nước ta triền miên chiến tranh, nhưng đó chỉ là đánh tráo khái niệm để khoả lấp ư đồ kềm hăm người dân trong đói nghèo và ngu dốt để dễ cai trị như bao nhiêu đất nước đói nghèo khác của khối cộng sản.
Chúng ta ai ai cũng biết là Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đ́nh Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương. Người Pháp đă xây dựng gần như 100% các thành phố lớn nhỏ cho đất nước VN ngày nay, kể cả thủ đô Hà Nội, phần đẹp nhất thủ đô là do Pháp xây, ngày nay với các dinh thự sang trọng mà ngay các đảng viên cao cấp của đảng cũng tranh nhau chiếm đoạt như căn hộ của ông Trịnh Văn Bô, số 34 đường Hoàng Diệu Hà Nội bị gia đ́nh hai ông đại tướng Vơ Nguyên Giáp và đại tướng Hoàng Văn Thái, thông gia, cùng cướp đoạt để hai trẻ cưới nhau cư ngụ, măi đến năm 2003, bà Bô và các con cơng mẹ, nhào vô chiếm lại căn nhà này, nhưng khuôn viên 3000m² của họ vẫn bị đảng chiếm và không cấp sổ đỏ chủ quyền cho căn nhà.
Lịch sử cũng ghi nhận là người Pháp c̣n tạo ra một sự phát triển khá đồng đều giữa ba miền Nam Trung Bắc, khác với CSVN ngày nay th́ lại kỳ thị, kềm chế không cho phát triển hạ tầng miền nam, người Pháp họ tạo ra tuyến đường sắt và quốc lộ 1 bắc trung nam, họ đem đến hệ thống nước sạch cho người dân của các thành phố, hệ thống cống rănh, cũng như hệ thống phân phối điện từ thành thị đến nông thôn vào thời điểm đó. Về giáo dục th́ các đại học tầm cỡ Á Châu đă có mặt tại Hà Nội và Sài G̣n vào giai đoạn cuối thời Pháp thuộc. Về tự do báo chí th́ cũng cho phép người Việt có báo chí tư nhân như tờ Đông Dương tạp chí của cụ Nguyễn Văn Vĩnh và các tờ báo địa phương tại các tỉnh lẻ... Về hệ thống Y tế cũng bắt kịp trào lưu tiến bộ của mẫu quốc vào thời đó với các bệnh viện lớn nhỏ hơn hẳn các nước láng giềng Á Châu, c̣n về hệ thống tư pháp th́ các toà án tương đối văn minh và hoạt động luật pháp cũng khá hoàn chỉnh và độc lập.
Nên nhớ, đây là đầu thế kỷ thứ 20 và tại mẫu quốc nước Pháp, tất cả cũng rất phôi phai thế thôi, họ cũng từng bước dọ dẫm đi vào thời kỳ công nghệ và phát triển kinh tế.
Sau 1975, Tôi bị nhà nước cách mạng trục xuất hồi hương và phải trở về Pháp vào năm 1977 cũng giật ḿnh không ngờ là nước Pháp lại nghèo đến thế, không như tuyên truyền của đảng CSVN là nước Pháp đă vơ vét hết tài nguyên của thuộc địa trên toàn thế giới, đem về xây dựng nước Pháp như thiên đường hạ giới. Lúc đó, cái mà tôi cảm nhận đầu tiên là các tuyến đường xe điện ngầm tại Paris cũng thô sơ lắm, c̣n rất nhiều toa xe c̣n bằng gỗ, nghèo nàn lạc hậu và di chuyển khá ồn ào, các tuyến xe ngầm th́ cũng không nhiều lắm, nhiều tuyến cũng bốc mùi thối ống cống, làm cho khách xử dụng đôi khi cũng phải bịt mũi mà đi, nhất là tuyến đường số 4 từ Porte de Clignancourt đi Porte d'Orlean sau này nối dài thêm đến Marie de Montrouge...Có lúc, công ty khai thác métro Parisien phải thêm gắn máy bơm dầu thơm phía sau xe métro để át bớt mùi thối trong đường hầm.
Lấy lại được đất nước trù phú rừng vàng biển bạc trong tay người Pháp, đảng CSVN ngày đêm không phát triển thêm mà lại ra sức tàn phá nó, gây chia rẽ bắc nam theo lệnh của quan thầy đệ tam quốc tế Liên xô và Tàu cộng để xương chất thành núi và máu chảy thành sông. Về đạo đức th́ con tố cha, vợ tố chồng, anh em bội bạc giết nhau để trung thành với đảng.
Đảng đúng là vinh quang thật đấy, vinh quang 4 lần luôn đấy.
Kết luận
Đạo đức suy đồi cho dân tộc này có lẽ đây chỉ là thành quả duy nhất mà người cộng sản Việt Nam đă thực hiện thành công sau 80 năm cai trị đất nước
Cục Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp Fucoidan vào loại thực phẩm chức năng (không phải là thuốc) nên Fucoidan không phải chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt nào cả.
Danny trên 40 tuổi làm chủ một công ty xe tải 18 bánh chở hàng xuyên bang. Vợ ở nhà chăm sóc 2 con nhỏ. Lúc gặp anh lần đầu, tôi nghĩ đời sống Danny đúng là h́nh mẫu lư tưởng của một gia đ́nh Mỹ gốc Việt.
Danny gặp tôi v́ bị dị ứng da và cao huyết áp. Ngoài ra, anh hút thuốc lá như ống khói nhà máy nhiệt điện, đến nỗi mùi thuốc lá vẫn c̣n trong pḥng khám sau khi anh ra về.
2 tuần sau khi gặp tôi, Danny bị đột quỵ khi đang lái xe trong băi đậu.
MRI năo xác nhận vùng năo trái bị nghẽn mạch. Anh bị liệt nửa người bên phải.
Chưa hết, chỉ số đường Ha1c lên đến 11%. Cuộc sống gia đ́nh anh đảo lộn. Công ty tài sản chục triệu đô không người trông giữ. Em và chị gái của Danny từ Florida bay qua California để giữ cổ phần công ty.
Tranh căi gia đ́nh nổ ra v́ Danny không có bất kỳ giấy tờ uỷ quyền tài sản nào. Vợ Danny, vốn bị gia đ́nh chồng ghét, bị đẩy ra ngoài. Cô bị stress và có lúc muốn tự vẫn.
Được các BS cật lực cứu chữa, Danny dần dần hồi phục. Anh đă có thể cử động chân phải và từ từ đi được.
Những lần gặp anh sau đó, anh đă mạnh khỏe hơn và yêu đời trở lại. Anh hồi phục cũng giúp gia đ́nh và công ty anh qua cơn khó khăn.
Công việc ổn định trở lại. Chị vợ cùng chồng quán xuyến công ty và hai chị em của Danny cùng nhau giúp đỡ hai vợ chồng thay v́ căi lộn như trước.
Đùng một cái, vợ Danny gọi tôi nói anh đang yếu hơn trước.
Vợ Danny và người phụ tá phải d́u anh vào pḥng khám. Mặt anh tím tái, huyết áp tụt.
Danny được nhận viện gấp. Hồng huyết cầu (Hb) của anh chỉ c̣n 3,9 (người b́nh thường là 13-14, nếu dưới 7,0 đă phải truyền máu). BS cấp cứu gọi tôi la trời v́ chưa thấy ai thấp Hb hồng huyết cầu đến vậy.
Hỏi ra mới biết là thấy anh bớt bệnh, chị vợ nghe lời bạn bè lấy thuốc Bắc cho anh uống. Sau khi uống xong, anh cứ đi cầu phân đen. Nghe mọi người nói uống thuốc bắc phân sẽ lỏng và đen nên chị vợ và hai chị cứ an tâm cho uống đến 6 tháng.
Nhưng v́ Danny đang uống thuốc kháng đông máu sau khi bị đột quỵ nay bị dộng thêm thuốc bắc tương tác làm máu anh càng loăng, hậu quả anh bị xuất huyết đường ruột, máu Hb tuột luốt.
Anh được truyền máu và hồi phục lần hai. Lần này hai vợ chồng quyết tâm không bao giờ xài thuốc bắc. Chỉ số Hồng huyết cầu Hb của anh tăng lên từ từ và ổn định ở mức 10-11. Anh khỏe ra, và anh chị lại biến mất một thời gian.
Nào có ngờ hôm kia chị vợ gọi tôi nói là anh lại trở mệt nữa. Tôi lại giật ḿnh v́ hồng huyết cầu Hb lại tụt xuống 8,0.
Hỏi xem anh có uống ǵ khác không th́ chị vợ mới nhớ là nghe quảng cáo uống Fucoidan phục hồi sinh lực nên cho chồng uống mấy tuần nay. Thấy anh ăn được, chỉ có điều đi cầu phân hơi đen nên chị vợ an tâm tiếp tục cho anh uống.
Tôi dặn chị vợ ngưng không cho anh uống Fucoidan nữa th́ anh khỏe trở lại. Check Hb th́ lên lại được gần 10.0.
Hú hồn v́ Fucoidan. Xém chút nữa là Danny phải nhập viện và có thể bị tai biến v́ rủi ro xuất huyết năo.
Những năm gần đây Fucoidan được quảng cáo như một thần dược, chữa được ung thư. Các nghiên cứu về Fucoidan chỉ ra Fucoidan có những tác dụng nhất định như kháng viêm, chống đông máu, và có thể kháng ung thư.
Tuy nhiên, tất cả những nghiên cứu này đều trong pḥng lab trên tế bào cách biệt mà chưa hề có bất kỳ nghiên cứu nào trên người. (1)
Cục Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp Fucoidan vào loại thực phẩm chức năng (không phải là thuốc) nên Fucoidan không phải chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt nào cả.
Chính v́ kẽ hở này mà hàng trăm công ty sản xuất thực phẩm chức năng đă sản xuất tràn lan và quảng cáo sản phẩm không đúng sự thật.
Điểm quan trọng nhất là BN không nên giấu BS những ǵ ḿnh đưa vào cơ thể trong khi đang điều trị, bao gồm cả thực phẩm chức năng và những sản phẩm khác (thuốc bắc) v́ thực phẩm chức năng (như Fucoidan) cũng có thể có những tác dụng phụ rất nguy hiểm như xuất huyết, có thể dẫn đến những tai hại khác, như trường hợp trên đây.
Cuộc Chiến Không Được Thắng Vì Những Quy Tắc Giao Chiến Của Không Lực Hoa Kỳ Tại Việt Nam
Cuộc Chiến Không Được Thắng Vì Những Quy Tắc Giao Chiến Của Không Lực Hoa Kỳ Tại Việt Nam
Tác Giả: Mark Berent - Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973
Chuyển Ngữ: Thái Dương
(Tựa đề bài chuyển ngữ do tác giả thêm cho rơ ư nghĩa của bài viết)
(Phi công Mark Berent cho rằng Mỹ và đồng minh Việt Nam có thể đă chiến thắng tại chiến trường Việt Nam vào những năm 67, 68. Nhưng qua những vụ ngưng ném thả bom trên đường ṃn Hồ Chí Minh và miền Bắc Việt Nam, đă giúp cho Cộng Sản Bắc Việt mang quân và vũ khí vào miền Nam để đi đến chiến thắng cuối cùng vào tháng Tư 1975. Những phi công như ông đă bi trói tay và bịt mắt trước những cuộc di chuyển ồ ạt của cộng quân.
Hăy nghe Mark Berent tâm sự… Nguyên tác là bài viết với tựa đề Rules Of Engagement, được in trong tác phẩm “To Bear Any Burden của Al Santoli".
Lần đầu tiên tôi tham chiến tại Việt Nam là vào năm 1965. Đơn vị của tôi đóng tại căn cứ Không Quân Biên Ḥa. Tôi bay phản lực cơ F-100s, tổng cộng hơn 200 phi vụ. Lần thứ hai tôi tham chiến ở Việt Nam là vào năm 1968, lúc đó tôi bay phản lực cơ F-4s cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi thuộc phi đoàn Cú Đêm (Night Owls), có nhiệm vụ bay trên đường ṃn Hồ Chí Minh trong ṿng 7 tháng. Cuối cùng, 5 tháng chót tôi được chỉ định chỉ huy Woff FAC (Lực Lượng Không Kiểm Tiền Phương (Forward Air Control). Lực lượng này bao vùng đường ṃn Hồ Chí Minh từ Lào đến suốt Bắc Việt Nam. Đó là thời điểm mà Tổng Thống Johnson ra lệnh ngưng ném thả bom. Do đó, có lúc các phi vụ được chấp thuận ném thả bom, có lúc phi vụ không được chấp thuận.. Chẳng cần dấu diếm, nhiều lần một số anh em phi công chúng tôi tự thi hành nhiệm vụ thả bom đường ṃn, mà không cho ai biết.
Tại Việt Nam, có vài điều rất đỗi ngạc nhiên. Thứ nhất là tôi được tưởng thưởng nhiều huy chương. Nhưng có một trường hợp tôi từ chối nhận một huy chương cao quư của Hoa Kỳ là Purple Heart, Lư do là v́ một người bạn Lực Lượng Đặc Biệt của tôi vừa mới trốn được Việt Cộng bằng cách đi bộ 26 cây số trong đêm tối, với viên đạn 51 ly c̣n nằm trong một cánh tay và tay kia d́u một người lính Việt Nam Cộng Ḥa đang bị thương. Do đó, đối với tôi, cái huy chương cao quư Purple Heart không có một giá trị ǵ cả, tôi không xứng đáng để nhận!
Tôi hết nhiệm kỳ tại Việt Nam và được chỉ định về phục vụ tại một căn cứ không quân tại California. Không Quân Mỹ muốn xử dụng tôi hết ḿnh và để tôi thăng tiến hơn, họ gửi tôi đi học để lấy bằng kỹ sư tại một đại học dân sự. Sau khi tốt nghiệp, tôi được bổ nhiệm một chức vụ khả quan về tiền bạc và tương đối nhàn hạ tại Phi Đoàn 69 Chiến Thuật, sống cuộc đời thoải mái. Nhưng khốn nỗi, mỗi lần tôi cầm tờ báo th́ lại được tin một người bạn thân của tôi bị bắn hạ và tử trận tại chiến trường.
Không chịu nổi nữa, tôi xin với thượng cấp để được bay F-4s, một phản lực cơ tân tiến hơn so với F-100s và tôi đă được chấp thuận để trở lại chiến trường Việt Nam.
Trong 7 tháng đầu khi bay F-4s cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi vẫn thuộc Phi Đoàn Cú Đêm (Night Owls). Lệnh ngưng thả bom của Johnson bắt đầu có hiệu lực một tháng trước khi tôi trở lại chiến trường. Do đó, phi công chúng tôi không có cơ hội thả bom miền Bắc Việt Nam. Chúng tôi chỉ c̣n biết bay ầm ́, rồi nhào lên lộn xuống trên đường ṃn Hồ Chí Minh bên ranh giới nước Lào. Đó là dọc theo vùng rừng núi cao Karst Mountains (Lào). Và nếu chúng tôi lợi dụng ngưng thả bom để bay xuống phía Nam thuộc lănh thổ Việt Nam để phá hủy những đoàn xe tiếp liệu của Cộng Sản Bắc Việt dọc theo đường ṃn, th́ thực sự với F-4s không đủ khả năng này, v́ chúng tôi phải bay trong bầu trời dầy đặc sương mù và mây thấp che kín tầm mắt quan sát. Nhiều lần chúng tôi cho một phản lực thả trái sáng và sau đó phản lực khác theo sau thả bom.
Nhưng khi trái hỏa châu vừa thả ra là mấy tên lái xe Việt Công đều chửi thề: “Mấy thằng phi công Mỹ ngu xuẩn đang sắp thả bom. Hăy ngừng xe lại và táp vào lề đường. Trước sau ǵ chúng cũng đâm vào dăy núi Karst…” Và đúng như thế, nhiều phi công của chúng tôi đă đâm máy bay vào dăy núi này mà chẳng thả trúng một xe tiếp liệu nào, chỉ v́ tầm nh́n quá hạn chế do thời tiết.
Măi đến khi Mỹ mang máy bay Spectre–AC130 có trang bị vũ khí và có trang bị cả dụng cụ quan sát ban đêm như màn h́nh TV và những dụng cụ điện tử có thể cảm giác được khói bay ra từ ống khói của xe vận tải, đồng thời máy bay này có khả năng nh́n qua đêm tối và mây mù.
Chúng tôi liên lạc chặt chẽ với Spectre-AC130 để thực hiện 2 nhiệm vụ: Một là áp lực những ổ súng pḥng không của địch ngơ hầu chúng tôi có thể bắn hoặc thả bom trúng mục tiêu. Thứ hai là hướng dẫn chúng tôi tới mục tiêu cần tiêu diệt. Và kể từ đó, chúng tôi đă phá hủy rất nhiều xe vận tải tiếp liệu của địch. Tôi nhớ rơ, một lần, trong một đêm tôi bắn trúng 14 xe tiếp liệu của địch.
Mỗi khi máy bay Spectre-AC130 nh́n thấy đoàn xe, những phi công này sẽ đánh dấu cho chúng tôi bằng nhiều cách. Họ tác xạ vào mục tiêu bằng súng liên thanh 20 ly và cho chúng tôi biết đó là mục tiêu cần tiêu diệt. Hoặc giả họ ném hỏa châu để soi sáng cả đoàn xe phía dưới và chúng tôi cứ theo đó mà thả bom. Ngoài ra, họ c̣n có thể thả một khối hỏa châu nặng, có thể cháy sáng tới 20 phút. Họ ném một khối hỏa châu này trước đoàn xe và một khối khác phía cuối đoàn xe, và cho chúng tôi biết cứ thế mà thả bom trong đoạn đường giữa hai khối ánh sáng. V́ vậy, chúng tôi đă phá hủy được nhiều đoàn xe tiếp liệu của cộng sản. Đường ṃn Hồ Chí Minh đă bị cầy nát làm trở ngại cho việc cộng sản chở tiếp tế vào miền Nam Việt Nam. Thiển ư của phi công chúng tôi, chiến tranh đă có thể chấm dứt bằng quân sự!
Nhưng thật đau ḷng, trong khi lệnh ngưng thả bom bắt đầu vào tháng 11 năm 1968, tất cả chúng tôi đau điếng! Anh em phi công chúng tôi đă trải qua bao nhiêu lần được lệnh ngưng thả bom và mỗi lần như thế chúng tôi cảm thấy như bị một quả đấm vào mặt, v́ người ta đă phá tan đi những ǵ chúng tôi đang thắng thế.
Thi dụ, trong giai đoạn 1966-67, bạn bè chúng tôi, những phi công can trường, đang bay các phản lực cơ F-105s và F-4s trên lănh thổ Bắc Việt, một nơi đầy nguy hiểm v́ hỏa tiễn địa-không tối tân nhất SAM và màng lưới ra-đa của Nga đầy rẫy dưới đất. Nhưng v́ Những Quy Tắc Giao Chiến (Rules Of Engagement), chúng tôi đă chiến đấu một cuộc chiến mà tay chúng tôi đă bị trói chặt, mắt chúng đă bị chọc thủng mù ḷa và một nửa đạn dược trang bi đă bị cắt giảm.
Nhưng những viên chức chính phủ như Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara th́ lại tuyên bố với công chúng rằng các phi cơ Mỹ không có bi cắt giảm bom đạn và bom đạn Mỹ không bao giờ thiếu?. Nhưng thực tế, chúng tôi đang chứng kiến bom đạn Mỹ ở Việt Nam đă bị cắt giảm nhiều, nhất là của không Lực Mỹ! Chúng tôi đă chứng kiến bạn chúng tôi bay ra Bắc với trang bị kém hơn thời Đệ Nhị Thế Chiến, chỉ vỏn vẹn với 2 trái bom: 250 và 500 cân và 2 thùng bom lửa (Napalm) trong một phi vụ phá hủy đường rầy xe lửa. Điều hiển nhiên là chúng ta không thể cắt đường rầy xe lứa bằng bom lửa, mà thực ra bom này chỉ làm cháy cỏ và cây cối chung quanh đường rầy!. Chúng tôi cho rằng quyết đinh ngưng thả bom và cắt giảm đạn dược là MỘT TỘI PHẠM của những người có thẩm quyền. Nhiều khi chúng tôi đă đối đầu với một số hoa tiêu từ chối lệnh bay thả bom, dù họ có phải ra toà án quân sự!
Các quan chức này lại nói loanh quanh rằng không có thiếu bom tại Việt Nam. Nhưng tại Sài G̣n, những tầu thương mại chuyên chở bom đạn bị tắc nghẽn tại các hải cảng, v́ hải cảng không đủ rộng để có thể đem xuống những bom và vũ khí lớn quá tầm trưc tiếp vào bờ. Trong khi đó, vũ khí nhỏ và dụng cụ y khoa th́ được Việt Cộng hối lộ và chở về mật khu.
Vào thời điểm đó, tôi vẫn c̣n nghĩ rằng với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, chính phủ Sài G̣n biết phải làm ǵ để chiến thắng. Nhưng một thời gian sau đó, tôi nhận thức được rằng: “H́nh như người ta (Mỹ) không muốn và không cho phép để thắng cuộc chiến tranh này!” chỉ v́ Hoa Thịnh Đốn đă áp đặt cái “Nguyên Tắc Giao Chiến “ oái oăm này!?
Chúng tôi đành phải bay lên phía bắc Lào để yểm trợ cho Vang Pao, người lănh đạo của lực lượng H’mong, một bộ lạc sống trên đồi núi, đang chiến đấu với quân cộng sản Bắc Việt và cộng sản Lào (Pathet Lào). Nhưng tại đây, lại có lệnh không được thả bom gần các chùa chiền. Trong khi ai cũng biết cộng sản Lào đang đóng quân đầy trong các chùa chiền ở Lào với đầy đủ vũ khí. Nhiều lần chúng đă bị bắn từ chính trong các chùa. Có lần chúng tôi không chịu được, đă bay qua chùa và thả một trái bom vào chỗ có súng bắn lên, và ầm ầm kho đạn của địch nổ vang và cháy suốt mấy tiếng đồng hồ.
Có một câu chuyện ai cũng biết là ở Trung Tâm Văn Hóa Trung Hoa (Chinese Cultural Center) tại Plaine des Jarres (Lào) như sau: Chúng tôi không được lệnh thả bom trong ṿng 3 cây số chung quanh trung tâm này. Vào một đêm, một phi công tức khí lén thả một trái bom vào trung tâm này và kho đạn ở đây đă nổ trong suốt một tuần lễ!
Sau khi lệnh ngưng thả bom trên lănh thổ Bắc Việt vào tháng 11 năm 1968, chúng tôi chỉ được phép thả bom khi xe tiếp tế của Việt Cộng ở đường ṃn Hồ Chí Minh trên phần lănh thổ nước Lào mà thôi, và chỉ được thả bom vào ban đêm. Như vậy là chúng tôi gần như tự tử rồi! Ban đêm không thấy đường, súng pḥng không bắn như sao, chúng tôi chỉ c̣n cách đâm máy bay vào dăy núi Karst là xong! Có một ngày quang đăng, tôi đếm được 100 xe tiếp tế nối đuôi nhau tại Đèo Mụ Giạ thuộc Bắc Việt Nam. Những chiếc xe này đậu sẵn để đợi đêm tối di chuyển vào đường ṃn. Và dĩ nhiên chúng tôi được lệnh cấm chỉ thả bom đoàn xe. Đó là quy tắc giao chiến đấy!!
Chúng tôi cũng không thể thả bom đường xe lửa tiếp tế từ Trung Cộng vào Bắc Việt. Mỹ cũng không thể phong tỏa hải cảng Hải Pḥng… Tất cả những ǵ Nixon làm năm 1972 là để Bắc Việt có cơ hội mang tiếp tế vào miền Nam. Đáng lẽ chúng ta phải chặn đứng việc cộng sản Bắc Việt tiếp tế vũ khí cho chiến trường miềân Nam mới phải?
Vai tṛ ưu tiên của Không Lực Hoa Kỳ là chặn đứng khả năng tiếp tế vũ khí đạn dược vào chiến trường Miền Nam. Đây là một sự “tuyệt đối phải ngăn chặn.” Đó là mục tiêu duy nhất của Không Lực hầu yểm trợ lực lượng Mỹ và đồng minh tại Nam Việt Nam. Chúng ta phải thả bom các cơ sở chế tạo đạn dược và vũ khí, v́ chính nơi này sản xuất phương tiện để giết những người lính Mỹ. Lư do nữa là Không Lực phải giúp lính tiêu diệt kẻ thù dưới đấtø. Tất cả Không Lực làm, từ chuyên chở, đến chiến đấu đều chung mục đích giúp cho toàn quân đội Mỹ ngoài chiến trường tại miền Nam Việt Nam.
Nhưng buồn thay, tại Việt Nam, chúng tôi đă không được phép thực thi những sự “tuyệt đối phải ngăn chặn” này. Thử nghĩ xem Tù Binh Chiến Tranh Mỹ (POW) do đâu mà có. 85% POW là hoa tiêu và phi hành đoàn. Họ bi bắn hạ chung quanh những vị trí có hỏa tiễn SAM và phi cơ MIG. Nơi mà những hoa tiêu này đă thấy từ khi cộng sản Bắc Việt và Nga Sô lúc c̣n dang xây cất. C̣n tại chiến trường Miền Nam, lính Mỹ chết bởi những vũ khí, đạn dược và tiếp liệu do Bắc Việt chuyên chở vào Nam, mà chúng ta không ngăn chặn được hay chúng ta không muốn ngăn chặn?!.
Chúng tôi đă từng thấy từng đoàn xe vận tải nối đuôi nhau ngay ban ngày. Những xe này thuộc Lực Lượng Chuyên Chở 559 từ Hà Nội đổ vào.
Chúng tôi bay trên đầu đoàn xe và đôi khi chỉ cho chúng một chút sợ hăi bằng cách ném xuống vài thùng xăng phụ hay một vài trái hỏa tiễn gọi là. V́ chúng tôi không được phép mang cả phi đoàn phản lực đến đó để thả bom, chỉ v́ lệnh cấm.
Tôi đă từng chứng kiến một làng người Thượng ở Nam Việt Nam bị Việt Cộng ném lửa đốt cháy cả làng. Chúng đốt sống cả trẻ thơ, phụ nữ và tất cả những ǵ c̣n sống, chỉ v́ dân làng không chịu phục tùng lệnh của chúng.
Thật là đau ḷng cho một cuộc chiến mà chúng ta không muốn thắng!
Tác Giả : Mark Berent – Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973.
Chuyển Ngữ : Thái Dương
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ khi tuổi ngoài bát tuần. Bà tên thật là Nguyễn thị Ngọc Hạnh, cùng gia đ́nh tới Mỹ từ 1979, hiện là cư dân hưu trí tại miền Đông. Bài viết đầu tiên là thư kể về mùa đông băng giá khác thường tại vùng Thủ Đô Hoa Kỳ. Bài viết thứ tư của bà kể về nỗ đau của “những ngày tháng Tư xưa ào ạt dày ṿ.”
***
Người ta nói, “Đời là vô thường.” Cho nên hầu hết những việc vui buồn, thăng trầm trong cuộc sống sẽ nhạt nḥa, phôi pha theo thời gian năm tháng. Ít ai vương vấn, nhớ măi chuyện ngày xưa. Nhưng cũng có những việc, những sự kiện, xảy ra dù năm dài tháng rộng vẫn nằm nguyên trong trí nhớ, mà có thể nói đến măn đời không thể xóa bỏ được. Bây giờ đă là Tháng Tư Đen, tháng Tư đau khổ của một dân tộc từng được ca tụng là “Con Rồng Cháu Tiên,” tôi lại bị nỗi nhớ nỗi đau về những ngày tháng Tư xưa ào ạt dày ṿ.
Đối với tôi, dù hiện tại đang sống trên đất nước tràn trề tự do, nhưng h́nh ảnh gầy g̣ xanh xao của nhà tôi và các tù nhân khác lúc đi thăm anh lần đầu tiên ở trại cải tạo hăy c̣n đậm nét như in, dù việc xảy ra đă hơn 40 năm.
Năm ấy chánh quyền Bắc Việt sau khi tóm thâu miền Nam Việt Nam, đă ra lệnh các sĩ quan, công chức cao cấp của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải tâp trung đi “học tập cải tạo” cho biết đường lối, nếp sống mới của nhà nước mới….
Nhà tôi là sĩ quan biệt phái nên phải tuân theo “lệnh nhà nước,” chuẩn bị hành lư đi học tập 10 ngày. Tôi sắp xếp hành trang cho nhà tôi, một ít quần áo, thức ăn loại có thể để lâu đươc. Tôi để vào, anh lấy bớt ra, bảo chỉ 10 ngày, không cần mang theo nhiều.
Tôi theo anh đến tŕnh diện tận trường Tabert Saigon. Sĩ quan Cọng Ḥa và gia đ́nh đứng nhốn nháo, lớp trong nhà, lớp ngoài đường, tay trong tay, nh́n nhau bin rịn không muốn chia xa. Công an mặc sắc phục đứng rải rác đó đây như ngầm “hù dọa” những con người từng chiến đấu bảo vệ tự do cho quê hương ḿnh.
Nhà tôi đi rồi các con buồn hiu, không đùa giỡn như trước. Đến buổi cơm mẹ con nh́n nhau, như no ngang, thức ăn nghẹn ở cổ. Chi bếp giúp việc cho chúng tôi 14 năm đă nghỉ từ đầu tháng. Lương giáo chức chúng tôi không nuôi nổi người làm, mà cũng không dám nuôi. Nghe đồn miền Bắc không ai nuôi người giúp việc v́ sẽ gặp lắm chuyện rắc rối. Chị bảo “cho cháu ở lại với cậu mợ và các em, cháu không lấy tiền công…” tôi thấy thương lắm nhưng cũng phải để chi đi.
Mười ngày trôi qua, lại đến 1 tháng, rồi 2,3 tháng… chẳng thấy tín tức ǵ, các vợ tù nhân cải tao ruột gan teo tóp. Trường Taberd chỉ là nơi tập trung. Ban đêm hàng chục xe nhà binh bố phủ bít bùng chở họ đến nơi nào không ai biết. Các bà t́m nhau hỏi thăm, mặt mày ngơ ngác, héo hon. Người có con mọn chỉ sống nhờ lương chồng càng khổ hơn nữa. Bạn bè cùng cảnh ngộ nh́n nhau chảy nước mắt. Mới bị đổi tiền, ai cũng xơ xác như nhau. Vật dụng trong nhà từ từ “ra đi không trở lại “. Chợ trời đông ngẹt người là người, bán đủ mọi mặt hàng, quần áo, tivi, nồi niêu soong chảo, chai,lọ, xe đạp, máy hát... Kẻ đứng người ngồi, chen chúc, nhốn nháo, nhếch nhác giống như cảnh nước Nga thời kỳ dân chúng lật đỗ Nga Hoàng trong các phim ảnh.
Tôi vẫn bám trụ gượng gạo đi dạy, dù lương giáo chức được điều chỉnh lại c̣n rât thấp nhưng nếu không dạy sẽ không có hộ khẩu, bị đưa đi kinh tế mới không có trường cho con học, tối tối nghe dế hợp ca, chuột rắn diễn hành. Điều này do bạn bè chuyền tai nhau nhưng đủ sức thuyết phục, làm mọi người hăi hùng… Các học sinh tôi ngoài giờ học chữ c̣n học đan nón, vót tre trúc để làm màn tre trúc xuât khẩu, làm thủy lợi, trồng rau, trồng chuối trong sân trường…Tôi cũng phải học vót tre, đan nón… cùng với các em.
Măi đến bảy tháng sau ngày tŕnh diện, nhà tôi gởi thư về cho biết “nhà nước” cho phép gởi quà với trọng lượng ấn định ghi trong thư... Bưu điện mở cửa trong giờ tôi đi dạy, lúc tôi về th́ bưu điện đă đóng cửa. Cũng may có người em họ xưa là trưởng ty, nay thất nghiệp, em đem quà ra bưu điện sắp hàng với hàng trăm gia đ́nh tù nhân khác chờ đến lượt ḿnh gửi quà đi. Có lẻ quần áo nhà tôi đă tả tơi sau mấy tháng bị hành hạ lao động cực nhọc c̣n ǵ.
Tôi dạy Trung học đệ II cấp. Phần lớn nữ giáo chức trong trường có chồng đi cải tạo. Cô Cúc đồng nghiệp trẻ mới đổi về trường ít lâu, con mới 2 tuổi, chồng đă đi học tập. Lúc đi dạy cô đem con gởi, hết giờ đón con về. Chị giúp việc cô cho nghỉ từ khi đổi đời, căn nhà lầu 2 tầng rộng mênh mông của mẹ chồng cho nay chỉ c̣n 2 mẹ con cư ngụ, dia đ́nh ở xa, chung quanh chỉ c̣n bạn bè, đồng nghiệp. Tầng trên có chút ít đồ đạc, tầng dưới trống từ trước ra sau, bàn ghế vật dụng cô bán dần, đề đi chợ và đi thăm chồng. Cứ đầu tháng vào giờ giải lao cô nhắc tôi chuẩn bị hồ sơ để nộp đơn. Bao giờ trong cặp 2 chị em ngoài sách, tập để dạy học c̣n có đơn, giấy tờ phường khóm chứng nhận để xin chồng được tự do. Nếu trong 1 tháng không có tin tức ǵ là xem như đơn đă bị vứt vào sọt rác, tất cả giấy tờ hồ sơ nôp lại như lúc đầu..
Tuy có con mọn nhưng Cúc vẫn đi làm thủy lợi như các nhân viên khác. Nhà tôi ở quận nhất, nhà Cúc ở bến Chương Dương, địa điểm thủy lợi ở xa tít bên kia bên đ̣ Thủ Thiêm, ngoại ô thành phố. Chúng tôi phải có mặt ở địa điểm thủy lợi vào 6 giờ sáng để làm việc cho mát. Phương tiện di chuyển lúc ấy khó khăn, Cúc rủ tôi đến nhà ngủ để hôm sau cùng nhau đến nơi tập trung làm thủy lợi. Khi chúng tôi đến địa điểm, một số học sinh đă có mặt. Theo công tác quy định, học sinh mỗi lớp 10 đến lớp 12 phải đắp con đường cao 2m từ mặt ruộng, bề ngang tù 4-5m, bề dài 6-8m Nh́n khoảng ruộng mênh mông, nước ngập trên mắt cá chân, tôi ngao ngán nhưng ông trưởng toán mừng v́ đất mềm, đở vất vả. Hiệu trưởng, giám học, thầy cô giáo đều tham gia công tác. Tôi bước xuống ruộng. Chân phải đặt xuống kẹt trong bùn nhăo, rút được chân phải ra chân trái lại
bị kẹt trong bùn.. Là chủ nhiệm lớp, tôi có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh hoàn tất công tác lớp ḿnh. Nay bước đi chưa xong làm sao đào đất? Cũng may học sinh lớp 11 phần đông cao lớn. Các em giao cho tôi b́nh nước lạnh và mấy cái ly nhựa. Tôi có phận sự mang nước cho các em giài khát. Đào đất, đắp đường để các em lo. Các cậu giỏi lắm, hoàn thành xong phần việc lớp ḿnh c̣n giúp lớp bạn để cùng về một lúc. Nếu không nhờ các em học sinh dễ thương hôm ấy chắc cô giáo bị kiểm thảo.
Khi đi tôi đi với cô Cúc, lúc về tôi về với cô Bich Hà. Chồng Hà là Luật sư nhưng tôi chẳng biết thời gian ấy anh ở đâu. Nhà chỉ có mẹ già, Bich Hà, chị vú lâu năm và 4 trẻ vi thanh niên. Trẻ bé nhất khoảng 3 tuổi. Thời trước Hà lái xe hơi đi dạy, đôi khi dùng Honda. Sau tháng 4 năm 1975, Hà đi dạy bằng xe đạp, thỉnh thoảng mới dùng xe gắn máy... Với 1 lương công nhân viên và 4 con dại nhưng lúc nào cô cũng tươi cười, tôi không bao giờ nghe Hà than khổ. Tôi thấy Hà giống người thiếu phụ trong Chinh Phu Ngâm:
“Nay một thân nuôi già dạy trẻ/Nỗi quan hoài mang mễ biết bao/Nhớ chàng trải mấy sương sao/ Xuân từng đổi mới,đông nào c̣n dư…. (CPN -Xin thưa mấy chục không sờ đến sách giáo khoa, tôi chỉ nhớ đại khái, chưa chắc đúng hoàn toàn)
Sau 1975 chương tŕnh giáo dục đổi mới, đổi đến…khác người! Các giáo viên sau giờ dạy phải ở lại trường soạn “giáo án,” làm việc đủ 8 tiếng 1 ngày. Trước kia giáo sư đệ nhị cấp dạy 16 giờ 1 tuần. Vị nào vừa dạy lớp thi, vừa làm chủ nhiệm như cô Bích Hà chỉ dạy 14 giờ một tuần. Sau những giờ đó ai muốn dạy thêm trường tư hay làm ǵ th́ tùy ư. Nay mọi sự thay đổi. Trường có thông lệ họp tổ các bộ môn mỗi tuần. Họp xong ai cũng về muộn. Trời tối thui, đường xá vắng tanh.. Lâu lâu có chiếc xe lam chạy qua cổng trường đă đầy khách. Tổ Pháp văn của Bich Hà xong trước, tổ Việt Văn của tôi bao giờ cũng về trễ. Dù trể Hà luôn luôn chờ để đèo tôi về khi bằng xe gắn máy, khi bằng… xe đạp, từ quận tư Khánh Hội về quận I Saigon, xong mới về nhà Hà ở Bà Chiểu, Gia định. Biết Bích Hà có con mọn tôi cũng sốt ruột lắm nhưng Hà không đèo về thi chẳng biết bao giờ tôi mới đến nhà, ban ngày tôi c̣n đi bằng 2 chuyến xe lam và chờ rất lâu, ban đêm th́ vô phương... Trước kia nhà tôi đưa đón. Hà thương bạn nên “cưu mang”, đèo đi về ngày 2 lượt. Cả năm tôi mới được đổi về trường Trung Học Đệ II cấp quận I gần nhà, đi 1 chuyến xe lam là đến nơi. Bich Hà dịu dàng, nhanh nhẹn, hay giúp đỡ người khác. Ai có tâm sự chuyện tṛ với Hà là phiền muộn vơi đi nhiều lắm. Giáo sư Bùi bich Hà và gs Nguyễn trung Hối thường đứng lớp thay mỗi khi tôi đi thăm nhà tôi ở trại cải tạo hay ở vùng quê tỉnh nhỏ miền Tây. Về sau, khi được trả tự do nhà tôi phải về thôn quê, không được ở thành phố.
Nhớ lần đầu đi thăm nhà tôi nơi trại cải tạo Tây ninh. Khoảng 3 giờ sáng, chị bạn chồng là giáo chức, cùng tôi và con trai lớn 13 tuổi đă thức dậy ra xe đ̣ dù xe khởi hành 5 giờ. Hành khách chật như nêm, trể là hết chỗ. Có người phải đứng suốt từ Saigon đến Tây ninh, quà ôm vào ḷng, không có chổ để. Đến Tây ninh các vợ tù phải đi bộ khoàng đường dài, xe không được đến gần khu cải tạo. Những hôm giấy phép cho thăm 8 giờ sáng là phải đến khu cải tạo từ chiều hôm trước, ngủ qua đêm trong cḥi lá dân cất gần khu cải tạo để làm rẫy. Tuy cḥi lá nhưng cũng rộng, có 2 bộ ván thô và dụng cụ làm bếp. Nền nhà là đất khô, thân nhân tù ai đến trước được nằm trên ván, ai đến sau nằm trên nền đất. Ban đêm gió lạnh thổi vi vu, tối ếch nhái, ểnh ương kêu uềnh oanh nghe thật buồn thảm, vậy mà người tù đă phải chịu đựng hàng đêm. Vất vả cả ngày nhưng các bà chỉ găp chồng chừng một vài tiếng là chia tay. Thật là “dùng dằng nửa ở nửa đi, bước đi một bước th́ quay lại nh́n…”.Tuy nhọc nhằn v́ đường xá xa xôi nhưng tôi tự an ủi rằng nỗi khổ của tôi so với các người vợ phải ra tận miền Bắc thăm chồng bị đi đầy ra ngoài đó th́ thật chẳng thấm vào đâu,
Sau biến cố 1975, gia đ́nh tôi dù có phương tiện ra nước ngoài nhưng nhà tôi thương Mẹ già hơn 80 tuổi, không nở bỏ đi. Do vậy mà bị đày đọa hàng bao nhiêu năm trên chốn núi rừng. Lúc học tâp về, nhà tôi nói muốn rời Việt Nam “bằng mọi giá” dù Mẹ chồng tôi đă già yếu hơn trước…
Nay th́ các đồng nghiệp phần lớn đều định cư ở các nước tư do, Mỹ và các nước phương Tây. Ai nấy nếu không được công thành th́ danh cũng toại. Chị Bùi Bích Hà không theo nghề dạy học mà là nhà văn, nhà báo. Cô giữ mục “Bạn gái nhỏ to” trên đài phát thanh (?)và là Chủ nhiêm, chủ bút tờ nguyêt san “Phụ Nữ Gia Đ́nh”, con gái Út cô theo nghiêp bố làm luật sư ở ?. Giáo sư Nguyễn Trung Hối nay là nhà văn, anh định cư Hoa Kỳ đă bao nhiêu năm rồi. Cơm gạo xứ tự do làm ng̣i bút anh trong sáng nhẹ nhàng hơn. Cô Cúc cũng đă cùng chồng đến Hoa kỳ sống đời tự do thoải mái. Cô có thêm câu con trai thứ 2, con trai lớn cô đang học đại học. Tôi quên hỏi bạn về số phận căn phô lầu ờ bến Chương Dương. Tuy ít cơ hôi gặp gỡ bạn bè nhưng tôi vẫn nhớ những ngày thứ Sáu quư báu trong nhưng năm cơ cực, khi mà các bạn thay tôi đứng lớp để tôi đi thăm nhà tôi trong trại tù.
Từ ngày sang Mỹ sống đến nay, mỗi năm gần đến tháng 4, là nhưng sự đau khổ ngày xưa lại làm cho tôi buồn đau đớn. Trong khi công đồng, báo chí Việt hải ngoại khắp nơi rầm rộ tổ chức thắp nên để nhớ hận về những ngày tháng Tư thương đau ấy, đă đưa đẩy hàng triệu dân Viêt nam rời khỏi quê hương, tôi lại bâng khuâng đau khổ nhớ về những chuyện ám ảnh ngày xưa, nhớ họ hàng, làng nước bên quê nhà, nhớ ngôi nhà xưa và vườn cây ăn trái trĩu quả của ngoại.
Hôm nay tháng Tư Đen lại về, theo gợi ư của một người bạn nhà báo và cũng để cám ơn các đồng nghiệp, bạn bè thân mến ngày xưa đă giúp đỡ tinh thần hay vật chất, an ủi tôi trong những năm tôi lầm than, cơ cực, tôi ngồi ghi lại những việc đă qua.
Tôi thật cám ơn giáo sư Bùi Bích Hà nhiều lắm, cầu mong bạn luôn nhiều sức khỏe và hạnh phúc. Tôi cũng cám ơn các em học sinh thân yêu đă học hành tử tế, đă giúp tôi, cô giáo khổ đau tay yếu chân mềm mà hoàn thành các công tác lao động thủy lợi cho tôi. Tôi cũng xin cầu nguyện cho các em hoc sinh cũ của tôi tuổi c̣n trẻ đă bị đẩy đi rồi bỏ ḿnh nơi chiến trường Campuchia hay chết thảm trong bỉển cả mênh mông trên đường vượt biển.
Nhờ đại gia đ́nh, bạn tốt, con ngoan và các hoc sinh thân yêu giúp tôi thêm nghi lực vượt qua những khó khăn ngày ấy cho nên tôi mới tồn tại trong cuộc sống đọa đày để rồi có được diễm phúc sống trên đất nước tự do này... Tôi đă thành người vô sản chuyên chính khi chính quền mới tóm lấy quê hương tôi. Ruông vườn, nhà cửa ông bà để lại, tôi không c̣n làm chủ nữa. Đến xứ Mỹ với bàn tay trắng, chúng tôi phải làm lại cuộc đời từ đầu nhưng nghĩ lại cũng c̣n may mắn hơn nhiều đồng bào di cư tư miền Bắc. Các vị ấy di cư đến 2 lần. Tôi thành thật câu mong các bà vợ gia đ́nh cải tạo sẽ quên đi quá khứ nhọc nhằn đầy lo âu, sợ hăi, mà sống b́nh an, hướng về tương lai tươi sáng hơn. Tôi cũng uớc ao và cầu mong thật nhiều sao cho nước nhà Việt Nam an lạc, thái b́nh, dân chúng ấm no, thương yêu đùm bọc nhau như truyền thống dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa…
Tác giả: Sapy Nguyễn Văn Hưởng
Bài số 5664-20-31470-vb3041619
Cuối tuần này, 20 và 21/04/2019, chương tŕnh thăm viếng và an táng “Ó Đen” Lư Tống được tổ chức tại nghĩa trang Westminster Memorial Park, Orange County. Xin mời đọc bài viết đặc biệt của Sapy Nguyễn Văn Hưởng. Tác giả là cư dân San Diego, đă hai lần thắng giải Viết Về Nước Mỹ. Năm 2001, với bài "Hoa Ve Chai", ông nhận giải danh dự. Ba năm sau, với bài viết "Giọt Nước Mắt," kể về Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam tại tiểu bang New Jersey do một kiến trúc sư Việt Nam vẽ kiểu, ông nhận giải chung kết Viết Về Nước Mỹ 2004. Bài viết mới, nói theo tác giả, là “mấy điều tôi biết về đời sống thường ngày của Lư Tống.” Bài đăng 2 kỳ.
Ly Tong
Lư Tống, người phi công VNCH trọn đời mặc quân phục.
Sapy Nguyen Van Huong
Tác giả Sapy Nguyễn Văn Hưởng.
* * *
Sau những ngày khắc khoải hy vọng Lư Tống khỏi bệnh, cuối cùng tôi cũng đành phải gởi cho mấy người bạn thân quen ḍng tin: "Anh Lư Tống đă ra đi lúc 9:16 phút, tối ngày 5 tháng 4 năm 2019". Giờ đây, ngồi trước màn h́nh computer, tôi cố ghi lại mấy điều vẫn như c̣n nóng hổi trong ḷng kể từ sau khi Lư Tống mất.
Nhắc đến tên Ông, nhiều bản tin đă viết: Lư Tống tên thật là Lê Văn Tống. V́ vậy tôi ghi lại đây nguyên văn lời Lư Tống nói trong phiên ṭa xử vụ cướp máy bay, thả truyền đơn kêu gọi dân chúng nổi dậy lật đổ bạo quyền Cộng sản hồi đầu năm 1993 tại Sài G̣n:
“Tôi nói lại cái vấn đề tên tuổi và quốc tịch. Tên tôi là Lư Tống. Tôi thấy ṭa vẫn dùng cái tên cũ nó không "logic" chút nào cả. Tại v́ từ năm 1965 tôi đă bắt đầu dùng tên Lư Tống. Đến năm 1975 tôi đă làm tất cả các thủ tục cần thiết để đổi sang tên Lư Tống. Cái thứ nh́ nữa là quốc tịch, tôi là quốc tịch Mỹ mà trong này lại đề là quốc tịch Việt Nam. Hồi trước tôi có khai quốc tịch hiện tại là Mỹ, quốc tịch cũ là Việt Nam Cộng Ḥa, mà bây giờ ở đây vẫn ghi là quốc tịch Việt Nam, ngụ ư tôi là công dân nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, tôi thấy điều đó không đúng.”
Chính Ông đă khẳng định: Lê Văn Tống là tên cũ, bởi Ông muốn mọi người gọi Ông bằng tên Lư Tống. V́ sao Ông muốn thay đổi tên họ ḿnh? Câu hỏi này chỉ mới chợt nảy sinh trong đầu tôi lúc Ông không c̣n nói được, v́ vậy tôi cũng chẳng rơ nguyên do.
C̣n về ngày tháng năm sinh, ngay từ khi có ư định viết về Ông, tôi đă t́m kiếm từ nhiều nguồn tin, thấy Ông có tới mấy năm sinh: 1948, 1947, 1946 và 1945. V́ vậy tôi đă hỏi, đă được nghe Ông xác nhận: Lư Tống sinh ngày 1 tháng 9 năm 1945, nhằm ngày 25 tháng 7 năm Ất Dậu. Và Ông mất ngày 5 tháng 4 năm 2019, nhằm ngày 1 tháng 3 năm Kỷ Hợi. Hưởng thọ 75 tuổi.
Con số 75 ở đây là dựa theo cách tính tuổi người quá cố của dân tộc Việt Nam, vẫn được dùng tới bây giờ. Nếu tính theo Tây phương, ông chỉ mới được 73 tuổi.Nay Lư Tống đă thành người thiên cổ, tôi xin bỏ hẳn lối gọi Lư Tống bằng "Anh" như vẫn thường xưng hô, thay vào đó bằng tiếng "Ông" để gọi những người đă khuất mà trên phần mộ được ghi khắc hai chữ "hưởng thọ", nhất là để tỏ ḷng kính trọng đối với một vị anh hùng của ṇi giống Lạc Hồng.
Với riêng tôi, Lư Tống là một người tôi luôn ngưỡng phục. Khởi đầu tôi chỉ được ngắm Ông từ đằng xa, hoặc nh́n qua h́nh ảnh. Kế tiếp được đọc những trang sách báo viết về Ông, đọc luôn những ǵ do chính Ông viết về bản thân lẫn cuộc đời. Đến khi Ông chọn San Diego làm nơi cư trú, tôi may mắn được Ông xem như một người bạn. Nhờ vậy tôi có dịp chia sẻ cùng Ông đủ mọi chuyện, từ chính trị, tôn giáo cho đến cuộc sống thường ngày.
Chúng tôi có nhiều dịp gặp gỡ, ăn uống, tṛ chuyện tại các buổi sinh hoạt đoàn thể, lễ lạc hay ngay tại nhà, hoặc mấy quán ăn b́nh dân, và cũng không thiếu những nhà hàng sang trọng. Nhờ vậy tôi được dịp ngắm nh́n Lư Tống qua tư cách một người hùng lẫn người đời thường. Con người hùng của Ông viết bao nhiêu trang giấy khen ngợi cũng không thừa, c̣n con người b́nh thường, viết ra cũng không thiếu những điều thú vị, chẳng giống ai. V́ vậy trong bài viết lúc thân xác Ông chuẩn bị được an táng này, tôi xin ghi lại mấy điều tôi biết về đời sống thường ngày của Lư Tống, tạm coi như một điếu văn của riêng tôi gởi đến một người bạn vừa xa rời cơi thế.
*
Tôi nghe, tôi đọc thấy có nhiều người cho Lư Tống ưa nổ. Tôi lại nghĩ khác, Lư Tống không có lư do ǵ cần nổ, bởi đâu có tiếng nổ nào lớn hơn các việc Lư Tống từng làm cho quốc gia dân tộc. Với tôi Ông là một người ngoại hạng, v́ vậy tôi không dám suy bụng tôi ra bụng Ông. Mọi việc Ông làm dù tán đồng hay không, tôi đều không muốn lấy hướng nh́n của riêng tôi ra phê phán. Bởi đó là những ǵ riêng biệt, tạo ra người hùng Lư Tống, không giống bất cứ một nhân vật nào từ cổ chí kim.
Tuy quá nổi danh, không bao giờ Lư Tống muốn ngồi riêng một "chiếu", và xem ḿnh cao trọng hơn người khác. Lư Tống sống ḥa đồng, kết bạn, ăn nhậu, tṛ chuyện với đủ mọi thành phần. Thượng vàng hạ cám ǵ Ông đều thân t́nh nói chuyện được cả, không cấm kỵ một ai. Có lần Ông điện thoại hỏi tôi:
- Chiều nay anh rảnh không? Rảnh th́ đi lai rai với tôi. Tôi có một ông bạn nhà ở trên đồi cao, ngồi ngoài patio, ăn thịt nướng, uống bia, ngắm cảnh, nói chuyện cho vui.
- Được, vậy anh gởi địa chỉ nhà của bạn anh và giờ nào anh muốn tôi tới. Tôi sẽ đến đúng giờ.
Nh́n cái địa chỉ quen quen, ngẫm nghĩ một lúc tôi nhận ra ngay người bạn của Lư Tống là ai. Tôi biết rất rơ, anh này hơi "tưng tửng", vẫn phải uống thuốc hàng ngày. B́nh thường nói chuyện đă chẳng có đầu có đuôi, không mấy người muốn nghe, nốc thêm bia vào càng dễ sinh chuyện. Tôi bèn gọi xin lỗi Lư Tống v́ bị kẹt chuyện bất ngờ, không thể tới được. Sau đó tôi kể về hoàn cảnh bệnh hoạn của anh này cho Ông rơ, vậy mà Ông vẫn tiếp tục chơi với người bạn đó. Sau này ông mới cho tôi biết có mấy chuyện không hay đă xảy ra dính líu tới người bạn đó.
*
Mỗi khi ngồi vào bàn ăn uống, nhậu nhẹt hay chuyện văn, chẳng một loại chuyện nào Lư Tống cấm kỵ, kể cả thứ chuyện không thiếu người coi là thô tục, dâm đăng. Tôi từng nghe Ông say sưa thuật lại biết bao cuộc t́nh lăng mạn, bao lần đắm say trong nhục dục với đủ loại hạng người. Chuyện ông kể c̣n dữ dằn hơn loại chuyện cấm trẻ em dưới 18 tuổi. Có lẽ v́ cuộc sống phóng đăng, buông thả như vậy, nên Ông chưa bao giờ lập gia đ́nh. Ông từng chung sống với hết người t́nh này đến người t́nh khác.
Cuộc đời một lăng tử th́ bóng hồng nào có thể giữ nổi chân Ông. Nghe đâu Ông có tới bốn năm người con thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. Con ông toàn do mẹ nuôi, vài người vẫn thường liên lạc với bố qua email, facebook hoặc điện thoại.
Bởi sống một ḿnh, Ông phải tự lo việc bếp núc. Tôi vẫn nhớ hôm Lư Tống đến chung vui với anh em hội Thủ Đức San Diego, trong buổi picnic hè năm ngoái. Thấy Ông ăn uống khá nhiều, tôi cũng mừng thầm, v́ quăng thời gian đó lúc Ông ăn được lúc không. Măn cuộc vui, thấy c̣n khá nhiều đùi gà, Ông đến hỏi cô đang đứng nướng thịt, xin "to go" một ít để khỏi phải nấu bữa tối. Cô gái lắc đầu quây quậy:
- Con làm mệt quá, từ sáng đến giờ vẫn chưa ăn uống ǵ. Con tính mang mớ thịt này về nhà ăn chung với mấy đứa con của con luôn, nên hết thịt rồi chú ơi!
Tôi đứng cạnh đấy, Ông đưa mắt ngó tôi cười, tôi cũng lắc đầu cười với Ông. Tôi để ư thấy cô gái này đứng bên ḷ nướng suốt từ lúc than mới nhóm cho đến khi than sắp tàn. Và chắc chắn cô chẳng biết người hỏi xin cô là ai, nên mới thẳng thừng từ chối. Phần Lư Tống coi như không có chuyện ǵ xảy ra, tiếp tục quay đi tán gẫu với bạn bè.
Viết đến đây tôi lại nhớ tới bữa mời Lư Tống đi ăn lần cuối, trước ngày tôi bay về Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Hôm ấy thấy bà vợ tôi gọi nhiều quá, tôi ghé tai hỏi nhỏ:
- Gọi làm ǵ mà nhiều quá vậy, làm sao ăn cho hết!
- Để lát nữa anh Tống "to go", cho mai anh ấy khỏi phải nấu.
Sau bữa ăn, về tới nhà, Lư Tống điện thoại cám ơn thêm một lần nữa, rồi kể với tôi:
- Đi ăn với ông bà về tới cổng, gặp một bà bạn hỏi tôi, mang ǵ mà nhiều quá vậy? Tôi liền khoe, bữa nay được vợ chồng ông bạn mời ăn thả giàn tôm hùm với cá hấp, c̣n đưa cho "to go" mang về nữa. Nghe vậy, bà ấy nửa đùa nửa thật bảo tôi: "Sướng quá vậy ta. Anh ăn no rồi, thôi cho tôi mấy cái bọc 'to go' đó đi". Thế là tôi về tay không.
*
Quen Lư Tống lâu ngày, tôi càng quư mến Ông thêm về cả sự chân t́nh lẫn chân thật. Dường như nghĩ ǵ hay thắc mắc về ai điều ǵ, Ông đều hỏi ngay, chẳng cần biết điều đó có cấm kỵ không. Có lần không chút ngại ngùng, Ông hỏi chuyện riêng của tôi, rồi thổ lộ luôn chuyện riêng của ḿnh:
- Anh nghỉ hưu chưa? Lănh tiền già được bao nhiêu? Hồi trước tôi đi làm lănh toàn tiền mặt, đâu có đóng thuế má ǵ! Sau này hết ở tù bên Việt Nam lại tới Thái Lan, nên giờ lănh SSI chỉ có tám trăm mấy một tháng.
Biết Ông lănh đồng lương hạn hẹp, tôi ngỏ lời với Ông:
- Anh Tống biết tôi "giàu" hơn anh rồi, vậy từ đây về sau, nếu tôi rủ anh hoặc anh rủ tôi đi ăn bất cứ ở đâu, xin anh để tôi trả tiền được không?
Chẳng chút khách sáo, Lư Tống vui vẻ gật đầu đồng ư ngay.
Một hôm, tôi ghé lại nhà thăm sau nhiều ngày Ông ăn uống không được. Nh́n Ông mất cả chục kư lô, người gầy xọp đi, tôi chỉ biết lắc đầu. C̣n Ông lại khoe, được một người bạn đưa cho loại "thần dược", Ông uống cả tuần nay, nên mới bắt đầu ăn uống trở lại. Tôi chẳng ngạc nhiên ǵ về lối trị bệnh kiểu này, v́ Ông không mấy mặn ṃi với Tây y, hễ ai cho thuốc ǵ Ông cũng thử.
Một hôm tôi gọi rủ đi ăn tối, Ông trả lời ngay:
- Dạo này tôi lên cân quá, đang nhịn đói vài tuần cho nó xuống năm bảy kư rồi mới ăn lại.
- Sao anh nhịn hay quá vậy? Hồi học ngoài Đà Lạt, tôi có tập nhịn ăn một tuần lễ để chữa bệnh. Suốt tuần lễ đó tôi thèm ăn, nhiều lúc muốn bỏ ngang xương luôn.
- Bộ anh quên là tôi từng tuyệt thực suốt mấy tháng hay sao?
Tôi cũng thuộc loại béo ph́, định thử cách của Ông, nhưng vẫn chưa thử và chắc cũng chẳng khi nào thử. Vài ngày sau lần đến nhà thăm đó, Ông điện thoại hỏi tôi:
- Anh có muốn "mời" tôi đi ăn steak không? Tôi mới biết ở San Diego có một nhà hàng chuyên về Steak nổi tiếng lắm, ngay cả trên Los cũng không có.
Tôi đáp ngay:
- Chừng nào anh muốn đi?
- Đi liền bây giờ, tôi đói bụng rồi.
- Vậy gởi cho tôi địa chỉ đi.
- Đúng 12 giờ tôi ra tới.
- Ok, tôi thay đồ đi liền bây giờ.
Hôm đó tôi ăn một bữa trưa đắt đỏ nhất trong cuộc đời. Bởi không phải người sành ăn, tôi không thể đánh giá steak của nhà hàng ngon tới cỡ nào? Tôi cũng chắng ăn được bao nhiêu v́ mấy miếng steak con tôi đăi tối hôm trước vẫn chưa tiêu hóa hết. Nhưng trong thâm tâm, tôi có một bữa ăn tuyệt vời, v́ được ngồi nh́n Lư Tống ăn uống ngon lành, ăn một hơi hết 16 oz steak. Lúc bắt tay từ giă, Ông mới nói cho hay, hôm ấy là ngày giỗ mẹ Ông.
*
Suốt gần ba tháng trời rời San Diego, tôi vẫn liên lạc với Lư Tống qua email hay điện thoại. Nhờ vậy tôi biết lúc nào Lư Tống cũng tích cực hăng hái tham gia sinh hoạt cộng đồng. Mấy tấm ảnh cùng ḍng chữ ngắn gọn: Tuần này đúng là "Tuần Hội Ngộ" các nhà đấu tranh tại San Diego. Hết Việt Khang lại đến Điếu Cày và Huỳnh Ngọc Chênh đến đây gặp và đi Boiling Crab thưởng thức Seafood cùng Lư Tống, tôi vẫn lưu giữ trong hộp email lẫn trong đầu. Ông c̣n báo tin thêm, sau Orange County và San Jose, San Diego đă có bảng chỉ dẫn vào khu Little Saigon.
Ngày tôi về đến nhà, gọi điện thoại cho Ông, Ông huyên thuyên nói tới mấy dự tính sẵn trong đầu cần đến tôi. Nào tiếp tục đi kiện vị bác sĩ chữa mắt, đă lấy của Ông 10 ngàn đô la, mà sau khi chữa, mắt ông bết bát hơn nhiều so với trước khi mổ. Nào muốn in quyển sách thi văn Ông mới hoàn tất,… Đến khi hỏi tới sức khỏe, Ông bảo chỉ tàm tạm, vẫn lúc ăn được lúc không. Tôi quá quen với câu trả lời loại này, nên chẳng mấy bận tâm.
Nghe ông nói tới việc in sách, tôi nhớ lại hôm ra mắt quyển Truyện kư "Từ Vĩ", đứa con tinh thần của tôi. Tôi mở cuốn video lên nghe lại, ghi ra mấy lời tôi giới thiệu về Lư Tống trước khi mời Ông lên phát biểu:
“Kính thưa quư vị, hôm nay tôi xin được mời lên đây một nhà văn đích thực, chớ không phải "nhà văn" ngang xương giống như tôi. Sách của ông từng là "best seller" trong cộng đồng người Việt trên toàn thế giới. Và tôi phát hiện, chẳng những ông viết hay mà c̣n viết rất nhanh. Có một hôm ngồi nói chuyện với ông cùng vài người bạn trong một bữa ăn trưa. Nghe ông kể một câu chuyện về cuộc đời ông rất hay. Tôi nói với ông: "Xin anh nếu được, cho tôi một buổi gặp riêng anh để tôi ghi chép lại câu chuyện này", v́ lúc đó tôi đang dự tính viết một chương sách về ông. Vài tiếng đồng hồ sau khi trở về nhà, tôi nhận được email của ông. Mở ra xem, tôi đọc được tất tả những điều ông đă kể trong buổi trưa hôm ấy. Tôi hết sức ngạc nhiên. V́ từ khi có ư định viết về ông nảy sinh trong đầu, tôi đă đọc khá nhiều tài liệu, bài vở của người khác viết về ông lẫn do chính ông viết. Nên tôi gọi điện thoại hỏi ông: "Ủa anh viết chuyện này hồi nào mà sao tôi không biết?". Ông trả lời: "Tôi vừa mới viết để gởi cho anh đó". Kính thưa quư vị, và giờ đây tôi xin giới thiệu người viết thật nhanh và nhà văn đó, sẽ có đôi lời cùng quư vị. Tôi xin trân trọng kính mời anh Lư Tống.
*
Đến thứ Bảy 9 tháng 3, tự dưng Lư Tống kết nối điện thoại của tôi vào với một số bạn bè khác của Ông. Qua đó tôi nhận được hàng chục tin nhắn trao đổi và luôn cả tấm ảnh Ông đang nằm trên giường bệnh. Người đứng bên ông mặt bịt khẩu trang, đeo găng tay, mặc áo bọc bên ngoài pḥng tránh bị lây lan. Tôi b́nh tĩnh trở lại khi thấy khuôn mặt ông trong h́nh vẫn tươi tỉnh. Tôi gọi cho Ông, Ông không bốc máy.
Mấy tiếng đồng hồ sau Ông gọi lại, tôi mới biết Ông đang nằm tại Sharp Memorial Hospital, cách nhà tôi ngoài chục dặm đường. Biết Ông thích cái đẹp, lại chẳng ăn uống ǵ được, vợ tôi chỉ biết mua một b́nh hoa mang vào tặng Ông.
Chẳng c̣n ǵ để phải âu lo, khi nghe giọng Ông oang oang nói chuyện với y tá phát ra từ trong pḥng bệnh. Nh́n Lư Tống cười rạng rỡ, tôi càng yên tâm hơn. Vẫn chưa hỏi han được ǵ nhiều, th́ Ông đă huyên thuyên kể chuyện. Nào Ông được các "nàng" y tá (người Mỹ) xinh đẹp, chân dài chăm sóc. Ông luôn miệng khen ngợi mấy nàng, mấy nàng cũng rất thích lời Ông khen. Qua trang mạng Wikipidea và qua lời Ông kể, các cô biết khá nhiều về bệnh nhân đặc biệt này.
Phải chờ đến lúc Ông dứt lời khen các người đẹp, tôi mới hỏi được Ông:
- Anh vô đây hồi nào?
- Hai bữa nay rồi. Lúc tới dự tang lễ mẹ của bà bác sĩ Hương tôi bị mệt, khó thở, đứng không nổi, bà ấy mới bảo thằng con chở thẳng tôi vô đây luôn.
- Bác sĩ có nói anh bệnh ǵ không?
- Mấy bữa nay tôi ăn không được, họ định chữa cho tôi ăn uống lại được rồi th́ mới tính tới việc mổ sạn mật.
Vợ tôi nhắc Ông:
- Vậy khi nào ăn lại được, muốn ăn thứ ǵ, nhớ gọi cho tôi ngay để tôi nấu mang vô cho anh.
Tuy không nhiều tiền lắm bạc, nhưng Lư Tống là người "xài sang", từng đóng góp hàng trăm ngàn đô la vào công cuộc yểm trợ đấu tranh cho tự do dân chủ, nhân quyền của đất nước, vậy mà Ông chỉ cái thùng rác chê trách:
- Nhà thương này xài phí quá, họ bắt ai vô đây đều phải mặc áo phủ kín hết người, mang găng tay, đeo khẩu trang. Một ngày y tá phải đổ bỏ bao nhiêu thùng rác đầy như vậy, hao tốn nhiều tiền của medicare quá.
Ông c̣n than phiền:
- Pḥng kế bên tôi có một bà già không biết bệnh ǵ mà suốt đêm rên la làm tôi ngủ không được.
Tôi cười bảo Ông:
- Sao anh không la lớn lên: "Bà vặn 'vô lim' nhỏ xuống để "Ngài Không Tặc" ngủ, giống như hồi Việt cộng nhốt anh vô khám Chí Ḥa vậy đó.
Lư Tống chỉ biết cười.
Trước lúc ra về, tôi với Lư Tống c̣n bàn chuyện kiện thưa, chuyện sách vở, luôn cả chuyện mời Ông đến nhà dùng cơm, v́ bữa ăn chung cuối cùng cách nay cũng đă gần 4 tháng.
(c̣n tiếp một kỳ:
Những Ngày Giờ Cuối)
Sapy Nguyễn Văn Hưởng
Tác giả: Sapy Nguyễn Văn Hưởng
Bài số 5664-20-31470-vb3041619
Cuối tuần này, 20 và 21/04/2019, chương tŕnh thăm viếng và an táng “Ó Đen” Lư Tống được tổ chức tại nghĩa trang Westminster Memorial Park, Orange County. Xin mời đọc bài viết đặc biệt của Sapy Nguyễn Văn Hưởng. Tác giả là cư dân San Diego, đă hai lần thắng giải Viết Về Nước Mỹ. Năm 2001, với bài "Hoa Ve Chai", ông nhận giải danh dự. Ba năm sau, với bài viết "Giọt Nước Mắt," kể về Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam tại tiểu bang New Jersey do một kiến trúc sư Việt Nam vẽ kiểu, ông nhận giải chung kết Viết Về Nước Mỹ 2004. Bài viết mới, nói theo tác giả, là “mấy điều tôi biết về đời sống thường ngày của Lư Tống.” Bài 2 kỳ. Tiếp theo và hết.
LeVTong
Lư Tống thời học tṛ, tên thật Lê Văn Tống.
Ly Tong-Le x Nhuan
Lư Tống và người anh ruột, Ông Lê Xuân Nhuận, một cấp chỉ huy ngành cảnh sát đặc biệt thời VNCH.
* * *
Thấy tôi nhắn tin, Lư Tống không trả lời, điện thoại măi cũng không được, vợ tôi phải thúc dục:
- Sao anh không đi vô nhà thương thăm anh Tống?
- Chắc anh ấy đang mổ sạn mật, không nghe điện thoại. Thế nào mổ xong, anh ấy cũng báo cho ḿnh biết ngay.
Cứ thế măi cho đến trưa thứ Năm 21 tháng Ba, vẫn không nghe tin tức ǵ, vợ chồng tôi sửa soạn cùng vào thăm Lư Tống. Trước lúc ra xe, điện thoại nhà reo lên. Vợ tôi nghe xong, hốt hoảng báo tin:
- Chị Hoa vừa cho hay, anh Lư Tống mất rồi.
Tôi đứng như chết lặng, không muốn tin điều này. Tôi cầm ngay điện thoại gọi hỏi các bạn, tôi mừng thầm v́ chưa ai nghe tin này. Riêng anh bạn Phan Thành Lạc, hội trưởng hội Thủ Đức, cho tôi số điện thoại của Cù Thái Ḥa, Hội trưởng hội Không quan San Diego, người được Lư Tống chọn thay cho Ông quyết định mọi chuyện, nếu Ông lâm trọng bệnh. Sau khi nói chuyện với Cù Thái Ḥa tôi mới biết, Lư Tống chưa mất, vẫn đang chờ thân nhân bay từ Okland xuống để bàn việc rút ống trợ sinh, bởi bác sĩ cho biết Ông không c̣n hy vọng cỏn con nào có thể cứu chữa được. Tôi chẳng biết làm ǵ hơn, ra xe lái thẳng tới bệnh viện.
Lúc bước vào pḥng bệnh 313, nh́n Lư Tống với đủ loại giây nhợ chằng chịt trên mặt, trên người. Tôi sờ chân tay thấy c̣n ấm, nghe hơi thở nặng nề, tôi chỉ biết đứng bên Ông dâng lời cầu nguyện. Tṛ chuyện với Cù Thái Ḥa, tôi biết rơ thêm.
Chiều 12 tháng 3, bác sĩ điều trị gọi báo cho Cù Thái Ḥa biết, sức khỏe Lư Tống rất bết bát, buồng phổi suy yếu toàn diện, phải nhờ đến máy trợ thở. Tính đến giờ phút này, đă hơn 5 ngày qua, Lư Tống vẫn chưa một lần tỉnh lại. V́ vậy bác sĩ khuyên anh, hăy nhắn thân nhân trực hệ của Lư Tống đến, để bàn xem có muốn rút ống trợ sinh để Lư Tống ra đi êm ả hay không. Nghe xong tôi tự trách ḿnh đă trễ nải trong việc thăm nom Lư Tống. Tôi cũng biết, thân nhân Lư Tống sẽ xuống tới Phi trường San Diego vào lúc 8 giờ rưỡi tối nay.
Bên ngoài pḥng đợi trên tầng lầu 3 của bệnh viện, mỗi lúc mỗi đông thêm người đến viếng Lư Tống. Bà Rose Trần, nhân viên nhà quàn, cùng Sư cô Hạnh Như cũng ngồi sẵn đấy. Rồi lần lượt một số phóng viên, nhà báo từ quận Cam xuống tới. Thật tội cho Cù Thái Ḥa, giờ trở thành trung tâm điểm để mọi người khắp trên thế giới gọi tới hỏi han hết điều này điều nọ.
Bởi ai cũng ngạc nhiên trước việc bệnh t́nh biến chuyển quá nhanh và sắp mất đi một anh hùng dân tộc, nên không tránh khỏi vài suy luận trái chiều, rồi nảy sinh tranh căi. Nhờ chú tâm vào việc cầu nguyện, tôi bỏ ngoài tai, ngoài mắt nhiều lời lẽ đối đáp, nhiều cảnh không hay.
Mọi người cứ thế đứng, ngồi chờ đợi măi, v́ máy bay trễ nải. Tôi chỉ c̣n biết lâu lâu ra vô nh́n Lư Tống nằm trên giường bệnh mà ḷng xót đau. Và rồi hơn 10 giờ đêm, Lê Xuân Nhuận, ông anh của Lư Tống, người sắp bước qua tuổi 90, được cô con gái Lê Xuân Lộc cùng người cháu Trương Minh Hồng d́u tới bệnh viện.
Truyền thông báo chí xúm ngay lại, đặt những câu hỏi dồn dập. Phải khó khăn lắm gia đ́nh mới đi được vào pḥng thăm Lư Tống. Tôi chẳng quen biết ai, chỉ đi đi lại cho đỡ tù túng tay chân. Tới gần nửa đêm, pḥng đợi dần thưa người, thân nhân Lư Tống mới được chút thoải mái ngả lưng trên mấy chiếc ghế sofa, chờ đợi Sư cô Hạnh Như trở về chùa, định xem giờ nào tốt để rút ống trợ sinh.
Nh́n ông Lê Xuân Nhuận lộ vẻ mệt mỏi, vợ tôi bưng một ly nước ấm đến mời ông, rồi lên tiếng hỏi:
- Bác với cô Xuân Lộc đă ăn uống ǵ chưa?
Nghe vậy, Thiện Thành, người điều hành "Thiện Thành Show" của "Viet Online Radio" bước tới, móc từ trong túi jacket, lấy ra một ổ bánh ḿ thịt khá to, cầm đưa cho cô Xuân Lộc rồi hỏi:
- Bác trai ăn được bánh ḿ thịt không vậy chị?
Mắt Xuân Lộc sáng lên, cám ơn rối rít, bẻ ổ bánh làm đôi. Vừa đưa cho cha phân nửa vừa nói:
- Ba ăn đi để c̣n uống thuốc.
Nh́n hai cha con nhai miếng bánh ngon lành, tôi đoán, chắc từ lúc rời nhà ra đi đến giờ, họ vừa lo lắng vừa vội vă vẫn chưa kịp ăn uống chút ǵ.
*
Đến lúc nhận được điện thoại của Sư cô Hạnh Như báo cho biết: Ngày thứ Sáu 22 tháng 3 có 2 giờ tốt, 9 hoặc 11 giờ sáng, gia đ́nh đă chọn rút ống thở, để Lư Tống yên b́nh ra đi vào lúc 11 giờ. Mọi người cùng đứng lên, hẹn gặp lại nhau vào lúc 10 giờ 30 sáng.
Thêm một lần nữa, tôi lại ngỏ lời:
- Như vậy chỉ c̣n vài tiếng đồng hồ nữa là phải có mặt tại đây. Vậy xin mời bác Nhuận, cô Xuân Lộc với chú Hồng lại nhà tôi nghỉ ngơi, để sáng cùng đi luôn một xe cho tiện.
Cô Xuân Lộc nói lời cám ơn, chỉ nhờ tôi đưa hai cha con về khách sạn. Nghe vậy Thiện Thành liền lên tiếng:
- Vậy chú Hưởng cho con về nhà chú đi.
Chúng tôi về đến nhà đă hơn 2 giờ sáng. Ngồi trước tô ḿ nóng hổi, Thiện Thành cám ơn rối rít, c̣n diễu cợt:
- Chắc con được Ơn Trên trả công v́ đă nhường ổ bánh ḿ cho bác Nhuận với chị Xuân Lộc, nên mới được cô bù cho tô ḿ với cái đùi gà nóng hổi.
Tṛ chuyện một hồi, Thiện Thành nói thêm:
- Con cũng phải cám ơn chú Lư Tống nữa, nhờ chú mà con t́m được người Cà Mau, c̣n t́m được cho ba con người bạn tù ở chung trại cải tạo Cái Đôi hồi trước nữa.
*
Vợ tôi dậy thật sớm, lo ăn sáng cho tôi cùng Thiện Thành xong, c̣n "to go" pḥng hờ cho khách. Chúng tôi rời nhà sớm để đi đón cha con ông Nhuận. Chạy tới khoảng giữa đường, cô Xuân Lộc gọi báo cho biết, đă có người đến đón. Tôi đổi hướng chạy thẳng tới nhà thương.
Ba chúng tôi lên tới pḥng bệnh đúng 9 giờ 30 sáng, vẫn chưa có ai ngoài cô y tá. Rờ tay chân Lư Tống vẫn ấm, tự nhiên tôi nói với anh:
- Anh Tống ơi, Hưởng đến thăm anh đây. Anh nghe được th́ ra dấu hiệu cho tôi biết.
Nh́n mặt, tôi cảm thấy dường như đôi mắt Ông hơi nhúc nhích, rồi một tiếng "tít" khá rơ trong chiếc máy đặt ngay đầu giường kêu lên. Cô y tá đứng bên cạnh nói vội:
- Có dấu hiệu bệnh nhân đang động đậy.
Tôi như muốn ứa nước mắt, gọi thêm:
- Anh Lư Tống ơi,...
Cứ thế tôi huyên thuyên nói hết chuyện này qua chuyện khác chừng năm ba phút. Tôi chẳng nhớ đă nói điều ǵ, tôi tin chắc Ông đang nghe tôi. Đến khi thấy lưỡi Ông nhúc nhích, Thiện Thành buông ngay chiếc Iphone đang quay video xuống, luôn miệng gọi chú Tống ơi, chú Tống à, cháu là Thiện Thành đến thăm chú đây, chú có nghe cháu không? Rồi liên tục nhắc chuyện này, hỏi Ông chuyện nọ.
Bước ra bên ngoài, chúng tôi bàn với nhau sẽ khuyên gia đ́nh bỏ ngay chuyện rút ống. Trong lúc chờ đợi, tôi kể cho Thiện Thành nghe về Phạm Xuân Tạo, đứa con nuôi của vợ chồng tôi. Tạo mắc chứng bệnh ung thư máu. Nhiều lần bác sĩ khuyên rút ống để cho Tạo ra đi một cách nhẹ nhàng. Nhưng năm lần bẩy lượt Tạo đều hồi sinh trở lại trước lúc bác sĩ định rút ống. Và sau 79 ngày hôn mê, hoàn toàn không biết ǵ cùng hơn ba năm điều trị, tuy Tạo phải ngồi xe lăn, nhưng vẫn đủ sức khỏe để Ṭa giám mục Melbourne truyền chức linh mục.
Tôi c̣n kể thêm trường hợp một anh bạn là dân đánh cá. Khi hay biết Lư Tống rất thích món Sushi, đă 2 lần anh gởi cá từ San Francisco xuống, để tôi mang biếu Lư Tống. Mấy lần Lư Tống xin tôi số điện thoại để gọi cám ơn anh bạn đó. Tôi không thể cho được bởi lúc đó bạn tôi đang nằm trong nhà thương v́ bệnh ung thư gan, gia đ́nh đang bối rối chuẩn bị việc ma chay.
Mấy ngày sau khi Lư Tống vào bệnh viện, tôi đă nhận được tin, anh bạn tôi đă b́nh phục, hiện đang về Việt Nam chơi. Tôi hy vọng có ngày chính Lư Tống sẽ nói lời cám ơn đó và tiếp tục nhận được mấy loại cá mà Ông ưa thích.
*
Đến lúc gia đ́nh vào tới, tôi chỉ kịp nói với cô Xuân Lộc:
- Ông Lư Tống có dấu hiệu hồi sinh.
Rồi trong lúc gia đ́nh vào với Lư Tống, mọi người quan tâm tới Ông đều ngồi tại pḥng chờ. Niềm vui như vỡ ̣a, lúc cô Xuân Lộc thay mặt gia đ́nh báo tin, chuyện rút ống trợ sinh sẽ không xảy ra nữa. Vị bác sĩ thừa nhận t́nh trạng Lư Tống khả quan hơn mấy ngày trước. Tôi c̣n nghe kể thêm, lúc đứng bên giường em, khi ông Nhuận gọi: "Tống ơi, anh Nhuận đây", đột nhiên cằm Lư Tống lay động, như muốn cố trả lời. C̣n lúc Sư cô Hạnh Như đọc lời cầu an, Lư Tống đă chảy nước mắt, sau đó c̣n hé mở mắt, nhẹ lắc đầu, môi mấp máy như muốn nói điều ǵ.
Buổi trưa ngày hôm đó, trước khi về lại Bắc Cali, gia đ́nh cũng tỏ ư quan ngại v́ t́nh trạng quá đông người tới thăm Lư Tống. Điều này khiến các bác sĩ, y tá cũng than phiền về chuyện chụp h́nh, quay phim, nói năng ồn ào gây phiền toái cho các bệnh nhân khác. Nhờ vậy việc giới hạn khách đến thăm được đặt ra và thi hành ngay lập tức.
*
Kể từ sau ngày thân nhân Lư Tống rời San Diego, tôi cũng tự giới hạn việc ra vào nhà thương. Mỗi lần đến, tôi chỉ đứng bên giường cầu nguyện cho Ông dăm ba phút, chớ chẳng nói năng, hỏi han ǵ. Tôi chỉ biết làm có bấy nhiêu và mong đợi thêm một lần nữa phép mầu sẽ xảy đến với Ông.
Rồi ông Lê Xuân Nhuận gởi email báo cho tôi biết, trưa thứ Hai 1 tháng Tư, Xuân Hạnh, cô con gái út sẽ đưa ông cùng mấy người em họ xuống San Diego thăm Lư Tống. Nhờ vậy tôi lại được biết thêm đôi chút về ḍng tộc của Lư Tống có người làm "lớn", nếu nói chính xác hơn là làm rất lớn ở cả hai bờ chiến tuyến Bắc Nam trước đây.
Nhưng cho dù quan ṭa xử vụ Lư Tống cướp máy bay, xếp Ông vào loại gia đ́nh có công với "cách mạng", Ông chẳng những không nhận điều này, c̣n dơng dạc khẳng định trước ṭa: Gia đ́nh Ông là gia đ́nh cách mạng chân chính, chớ không phải gia đ́nh cách mạng Cộng sản. Cha Ông chống Pháp, bị Pháp chặt đầu, anh Ông bị Pháp bắt bỏ tù phải vượt ngục trốn vào bưng biền, cuối cùng ra Bắc trở thành người chống Mỹ. C̣n Ông và tất cả mọi người ở tại Miền Nam đều chống Cộng, bị Cộng sản liệt vào hạng cực kỳ ngoan cố, cực kỳ phản động.
Chuyến trở xuống San Diego này, người thân của Lư Tống chỉ lưu lại nhà tôi mỗi một đêm, đến chiều thứ Ba, 2 tháng 4, sau khi vào thăm Ông, mọi người cùng trở lên Los Angeles.
Đến trưa thứ Năm, 4 tháng 4 tôi vào đứng cạnh Lư Tống, mọi sự chẳng có ǵ thay đổi. Qua trưa thứ Sáu, 5 tháng 4, Cù Thái Ḥa đột ngột gọi báo tin, bác sĩ vừa cho anh biết, phổi Lư Tống hoàn toàn không hoạt động được nữa, chắc Ông sắp ra đi. Tôi chạy vội vào nhà thương. Cù Thái Ḥa một ḿnh u buồn ngồi trong pḥng đợi.
Thấy tôi bước vào, anh báo tin ngay:
- Gia đ́nh lại đang trên đường trở xuống San Diego.
Tôi bảo anh:
- Như vậy sớm lắm khuya nay họ mới đến đây.
Cù Thái Ḥa lắc đầu:
- Cô Xuân Hạnh đang ở quận Cam, mới chất đồ lên xe để trở về Bắc Cali th́ nhận được điện thoại của tôi. Chắc chỉ đôi ba giờ cả nhà sẽ quay lại đây.
Và suốt từ trưa đến chiều hôm ấy, năm người gồm: Ông Nhuận, cô Xuân Hạnh, anh Trương Minh Hồng, Cù Thái Ḥa và tôi ngồi nơi pḥng đợi trên tầng lầu 4 của Sharp Memorial Hospital chia sẻ với nhau về cuộc đời và những kỷ niệm với Lư Tống. Rồi bà Nguyễn Thị Lê Hương, bác sĩ gia đ́nh của Lư Tống cùng với chồng, con vào đến. Sau khi kể rơ các biến chuyển bệnh t́nh của Lư Tống, bà liền khơi ra chuyện tôn giáo. V́ là người Công giáo, bà đă đặt thẳng vấn đề:
- Có nên mời linh mục đến rửa tội cho anh Lư Tống không?
Lúc đó ông Nhuận, cô Xuân Hạnh, anh Hồng đều đồng ư. Ông Nhuận c̣n gọi hỏi Xuân Lộc, con gái lớn, và cô cũng đồng thuận ngay.
Thế là Cù Thái Ḥa t́m gặp y tá nhờ giúp đỡ. Ít phút sau, một bà chuyên lo về việc đạo đến. Sau khi hỏi rơ ước muốn của gia đ́nh, bà liên lạc ngay với một vị linh mục. Chưa đầy 20 phút, vị linh mục xuất hiện ngay trước ngưỡng cửa. Lúc này trong pḥng đợi có thêm một bạn trẻ xuất hiện. Cù Thái Ḥa giới thiệu đó là người hết sức mến mộ Lư Tống, suốt từ khi Ông nằm trong pḥng cấp cứu, anh không vắng mặt một ngày nào.
Mọi người cùng vị linh mục lặng lẽ đi vào pḥng bệnh, đứng quây quần bên giường Lư Tống để dự lễ rửa tội và xức dầu. Cù Thái Ḥa chọn Micae, vị Tổng lănh thiên thần, từng giúp Chúa chống lại kẻ ác là Thánh Bổn Mạng của Lư Tống. Trong buổi lễ ấy, chỉ có Cù Thái Ḥa và tôi nhận Ḿnh Thánh Chúa. Trong thâm tâm, tôi đón Chúa vào ḷng thay cho người bạn đang nằm đó. Với niềm tin tôn giáo, tôi vững tin bạn tôi sẽ được Thiên Chúa rước vào nước Ngài.
Lúc quay trở ra pḥng đợi, tôi chia sẻ thêm cùng mọi người về niềm tin tôn giáo của Lư Tống. Nhiều lần Ông nói với tôi, Ông tin có Thượng Đế và chính Thượng Đế đă ra tay cứu thoát ông rất nhiều lần. C̣n Cù Thái Ḥa th́ bảo tôi:
- May mà có anh Hưởng ở đây làm chứng, không thôi người ta lại nói tôi là người Công giáo, nên tự ư mời linh mục tới để làm lễ rửa tội cho anh Lư Tống.
Tôi chân t́nh đáp lại:
- Việc này chắc chắn sẽ có người thắc mắc. Nhưng quyết định này là của người nhà chớ đâu phải của anh. Nếu có ai nêu câu hỏi, anh chỉ cần nói đây là chuyện riêng của gia đ́nh Lư Tống, tôi không thể trả lời thay cho họ được. Anh Ḥa ơi, anh c̣n rất nhiều chuyện trước mắt phải lo lắm, nghĩ nhiều đến chuyện này làm ǵ cho nhức cái đầu.
Tṛ chuyện đến đây ai cũng đói meo, mọi người đưa nhau đi ăn tối. Tôi vội vàng trở về nhà trong chốc lát.
*
Lúc tôi quay lại, nh́n đôi mắt cha con ông Lê Xuân Nhuận đỏ hoe, tôi biết ngay việc ǵ đă xảy ra cho Lư Tống.
Cù Thái Ḥa báo cho tôi biết ngay:
- Anh Lư Tống ra đi lúc 9 giờ 16 phút. Lúc đó anh Nhuận đứng ngay bên cạnh, đă vuốt mắt cho anh Tống.
Tôi chẳng biết nói lời ǵ, cúi đầu một ḿnh lẳng lặng đi vào pḥng số 493. Tấm màn cửa đă khép lại, mấy cô y tá đang sửa soạn để nhân viên nhà quàn đến đưa xác Ông đi. Tôi đứng đó thầm đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn Micae sớm được Chúa đón về nước Ngài.
Giới truyền thông từ Little Saigon cũng xuống tới. Những câu hỏi dồn dập lại được nêu ra. Tôi nghe tiếng tiếng c̣n tiếng mất của ông Nhuận cùng cô Xuân Hạnh trả lời trong nước mắt. Tôi nói nhỏ với Xuân Hạnh.
- Tôi thấy bác Nhuận mệt lắm rồi đó, mọi chuyện ở đây đă có ông Cù Thái Ḥa lo. Thôi cô với chú Hồng đưa bác về nhà nghỉ ngơi đi, trời cũng khuya rồi.
Tôi cũng lẳng lặng ra về sau khi nh́n thân xác Lư Tống phủ kín bằng một lớp vải, được nhân viên nhà quàn đẩy vào trong thang máy. Cánh cửa khép lại, tôi làm dấu thánh giá, cúi đầu đưa tiễn bạn ḿnh.
*
Anh Tống ơi!
Chắc tôi sẽ không nói lời vĩnh biệt, hay vô cùng thương tiếc khi tiễn đưa Anh. Bởi ngay lúc này, tôi vững tin Anh đă được Chúa cứu rỗi, trước sau ǵ chúng ta sẽ được gặp lại nhau nơi nước Chúa. Anh ra đi đúng vào ngày chiếc A37 do Anh lái bị bắn rơi tại Ba Ng̣i. Chiếc máy bay tuy vỡ tan tành, nhưng viên phi công vẫn tiếp tục tung cánh bay thêm 44 năm nữa. Tôi tin không một viên phi công nào tung hoành trên bầu trời suốt hơn nửa thế kỷ, để làm nhiệm vụ bảo quốc, an dân, mưu t́m tự do, dân chủ, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam giống như Anh. Anh cũng là một chiến sĩ mặc áo nhà binh suốt từ ngày nhập ngũ cho đến khi vĩnh viễn rời cơi thế.
Đến giờ này tuy sự bền bỉ tranh đấu vẫn chưa có kết quả như Anh mong đợi, nhưng "không thành công cũng thành nhân", lời của Anh Hùng Nguyễn Thái Học, mà Anh từng nói với tôi là anh đă học được để nghiền ngẫm từng lời đối chất trước ṭa án của những người muốn kết tội yêu nước của anh. Và đúng như lời đanh thép anh đă nói với họ:
“Lúc trở về đây, tôi nhân danh Tổ quốc, Nhân dân và Công lư. Quư vị ngồi trước mặt tôi cũng nhân danh Tổ quốc, Nhân dân và Công lư để kết tội tôi. Trong phiên ṭa này quư vị là những quan ṭa và tôi là bị cáo. Nhưng tôi nghĩ rằng, sau phiên ṭa này c̣n có một phiên ṭa khác là ṭa án lịch sử, trong ṭa án lịch sử đó nhân dân Việt Nam sẽ là vị quan ṭa công tâm, họ sẽ là người định công định tội tôi và các ông.”
Anh Lư Tống ơi, tên Anh đă hiên ngang đi vào lịch sử. Công tội đă rơ ràng, anh đang trở thành tiền nhân, đang ở trên cao để phù hộ cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
Ngày thân xác Anh đi vào ḷng đất cũng chính là ngày Chúa Phục Sinh. Tôi luôn vững tin Anh sẽ được b́nh an trong bàn tay nhân ái của Ngài. Một lần nữa xin tạm biệt và cám ơn Anh đă xem tôi là một người bạn trong những năm tháng cuối đời.
Tác giả: Trần Ngọc Ánh
Bài số 5656-20-31472-vb6041919
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ năm thứ 20. Bà tên thật Trần Ngọc Ánh sinh 1955, sau khi đi tù gần 11 năm về tội chống Cộng Sản từ đầu 1979 đến cuối 1989, đă tốt nghiệp Đại học năm 1995 ngành Quản trị kinh doanh tại VN. Sang Mỹ định cư theo diện kết hôn năm 2007, hiện đang sống tại thành phố Victorville, miền Nam California. Nghề nghiệp nội trợ. Sau đây, thêm bài viết mới của bà.
***
Mới qua Mỹ chừng vài tuần là anh được đi dạy, có lẽ thấy anh khai đă từng làm thầy giáo ở Việt Nam nên khi xin job, người ta nhận ngay anh vào trường dạy nghề “Gary Job Corps Center” .Một trung tâm của Bộ Lao Động Hoa Kỳ được mở ra sau làn sóng di dân của Việt Nam và những người tỵ nạn Đông Dương, cơ hội tốt cho những người không có nghề nghiệp chắc chắn, học hành dở dang muốn theo đuổi một nghề nào đó do cơ quan Job Corps đào tạo để ổn định và hoà nhập dễ dàng vào đời sống mới tại Mỹ theo chương tŕnh “World of Work” . Đó là nơi giúp đở người di dân mới nhập cư vào Mỹ, nhưng ngoài ra c̣n là nơi dung chứa những đứa trẻ dân bản xứ nhưng sống lang thang bụi đời ,các em vị thành niên đường phố, ăn cắp, ma túy, băng nhóm du đảng trong khu phố nhỏ...Dĩ nhiên đây là thành phần trẻ em không ngoan được nhà nước tập trung lại , nuôi ăn và học nghề trong thời gian hai năm, như một chánh sách bắt buộc để giúp cuộc sống tương lai các em hoàn thiện hơn. Cũng như trẻ con Việt Nam, lớn lên nói rành tiếng Việt nhưng không biết đọc biết viết nếu không đi học, và nhóm trẻ con bụi đời này cũng y chang như vậy, có thể v́ hoàn cảnh đặc thù nào đó của gia đ́nh , sự sơ sót của xă hội khiến hầu hết mấy đứa vô đây điều không biết chữ, nhiệm vụ của anh là dạy cho tụi nó biết đọc và viết tiếng Mỹ.
Phải nói lúc đầu anh cũng rất ngại ngùng khi đối diện với những đứa học tṛ da đen cao to vạm vỡ, mà chỉ cần nó hit nhẹ là ông thầy c̣m nhom như anh té lăn ra lớp. Nhưng sau vài tuần nhập môn, Thầy tṛ thân thiện hơn và anh chợt nhận ra mấy đứa coi mặt mũi bậm trợn vậy mà dễ thương cách ǵ, với vốn liếng tiếng Anh không lưu loát như người bản địa, nhưng sự giao tiếp chân t́nh ngắn gọn trong 2 từ you-me mà anh dành cho tụi nó th́ không khó khăn lắm để biểu đạt ngôn ngữ khi Thầy tṛ thoải mái cà phê với nhau trong những giờ ăn trưa ở trường,hay cuối tuần “ bảo lănh” cho vài đứa về nhà Thầy ăn phở, cái món ăn lạ miệng mà tụi nó chơi một lần “2 tô xe lửa “là chuyện thường. Có lẽ anh là giáo viên người Châu Á duy nhất trong trường này chơi thân với tụi nhỏ nên bà giám đốc trung tâm rất hài ḷng về cách cư xử này của anh dành cho chúng nó. Bà nói về mục tiêu của trường với một bài toán rất đơn giản “ chính phủ chấp nhận tốn kém chi phí dành cho mỗi học viên vài chục ngàn đô la mỗi năm, để dạy nghề cho họ trong hai năm, rồi sau đó họ ra trường, đi làm nộp thuế lại cho chính phủ hàng mấy chục năm, hiệu quả rất thực tế, dĩ nhiên con số thành đạt c̣n tuỳ thuộc vào sự cố gắng của từng cá nhân nhưng mục tiêu đó không phải là tất cả, giáo dục chính là làm chúng nó nhận thức tốt hơn để làm người công dân lương thiện” Quả là cao kiến, anh rất tâm đắc về ngôi trường nầy, và nghĩ ḿnh sẽ dạy ở đây lâu hơn, nhưng chỉ vài năm sau v́ hoàn cảnh gia đ́nh anh phải dọn nhà đi thành phố khác. Chia tay bà xếp và đám học tṛ bậm trợn anh lại thấy buồn buồn trong bụng, biết khi nào có dịp gặp lại chúng nó đây. Một hôm anh đang loay hoay với chiếc xe xẹp bánh trong parking lot, th́ nghe tiếng kêu “Mr Sam” thảng thốt vui mừng, có tên Mỹ đen cao to chạy tới, th́ ra Jonh, cái thằng trong trường dạy nghề mà anh hay dẫn nó về nhà ăn phở cuối tuần, gần chục năm rồi mà nó c̣n nhớ anh...Nó vừa hỏi thăm anh rối rít, vừa xăng xái thay bánh xe làm anh cảm động hết sức.
Anh cũng nhận dạy thêm cho các chương tŕnh cộng đồng ở địa phương, dạy tiếng Việt cho các em Việt Nam sinh ra và lớn lên ở Mỹ, dạy tiếng Mỹ cho người Việt mới nhập cư, làm phiên dịch bất đắc dĩ cho những trường hợp bất đồng ngôn ngữ của người Việt và người bản xứ..
Rồi có người bạn quen giới thiệu, anh xin dạy ở một trường gần nhà, may mắn cho anh là t́m được việc làm phù hợp với khả năng mà anh yêu thích, không phải đi cày vất vả ca đêm, hay lao đao 5-3 job như những người khác, thời kỳ mà người Việt tị nạn mới qua Mỹ với con bầy cháu đống, trường phải mở thêm lớp cho con em Việt và cần người thầy biết cả hai thứ tiếng để trẻ dễ ḥa nhập, đây là cơ hội tốt nhất cho anh.
Sau khi học thêm để lấy bằng đi dạy chính thức trong ngành giáo dục của Mỹ, anh được phân công dạy từ lớp một đến lớp tám, nhưng anh chọn lớp ba, lớp tư cho dễ dạy, cái tuổi này tương đối ngoan hiền. Nếu hồi xưa ở Sài g̣n, trên bục giảng của trường Đại Học Văn Khoa, nh́n xuống lớp thấy bao nhiêu là cô sinh viên xinh xắn, đẹp như hoa khôi th́ bây giờ nh́n xuống lớp thấy mấy đứa nhỏ ốm nhom và những đôi mắt to tṛn ngơ ngác như con nai con hưu c̣n chưa quen cuộc sống mới lạ chung quanh, mà thương cho thân phận trôi dạt của người Việt ḿnh trong cơn băo lũ của thời cuộc đổi thay. Anh không thấy hối tiếc khi bạn bè thân quen thúc giục sao không chịu học lấy cái bằng Ph.D để dạy những lớp lớn hơn, để được gọi tiến sĩ này kia cho nó oai.. Anh chọn làm cây đinh, ốc vít để vận hành trong guồng máy giáo dục của nước Mỹ đầy năng lượng vẫn thấy thú vị hơn, anh yêu và mừng cho những đứa trẻ Việt Nam của ḿnh được sống an lành trong đất nước này với hy vọng hạt giống trồng ở vùng đất mầu mở sẽ cho ra quả ngọt, trái ngon.
Có lẽ giai đoạn sống trên đảo chật chội dơ bẩn nên khi qua đây đầu đứa nào cũng có chí, khi thầy cô giáo phát hiện sự “khủng khiếp “này và báo lên th́ ông hiệu trưởng cho cả trường nghĩ học vài ngày sợ lây lan, nhà trường c̣n bắt buộc phụ huynh phải xức thuốc do trường cung cấp và gội đầu mấy em thường xuyên đến khi nào “sạch bóng quân thù “ mới cho vào lớp. Ở xứ Mỹ này người ta ưu tiên chăm sóc cho trẻ em và người già hơn hết, các em th́ được ăn bửa trưa ở trường và có xe đón đi học , đưa về nhà an toàn, cung cấp sách vở bút giấy và dĩ nhiên tất cả đều miễn phí, đó chỉ là khía cạnh của vật chất. Sự cung ứng đầy đủ, thậm chí dư giả hào phóng là đằng khác, nhưng nói như bà xếp cũ của anh” đó không phải là tất cả”, nhà trường c̣n quan tâm tới cả vết bầm trên cánh tay của các em, ánh mắt buồn không cười nói khi vào lớp..Thầy Cô phải có trách nhiệm liên lạc với phụ huynh thường xuyên, hỏi tới hỏi lui coi ở nhà cha mẹ có hành hạ, bạc đăi trẻ con không, có đứa vô méc thầy là ba nó tối nào cũng uống rượu, nói chuyện ồn ào làm nó không học bài được, nhà trường phải gọi phu huynh hư lên cảnh cáo...Lâu dần các em trở nên năng động vui nhộn hơn, da dẻ hồng hào, mái tóc dầy đen nhánh cột nơ xanh đỏ ngồi chen vai với mấy đứa tóc vàng mắt xanh, nói tiếng Mỹ líu lo như chim. Trường anh có đủ sắc dân, da vàng, da đen da trắng và tụi nhỏ hồn nhiên chơi thân thiện với nhau như anh em một nhà.
Tuổi đời càng ngày càng lớn, anh đă gắn bó với cái nghề Thầy trên đất Mỹ cũng ngót nghét hơn ba chục năm, và ngôi trường Lee Elementary này là điểm dừng cuối cùng của anh trở nên thân thiết gần gủi như một gia đ́nh lớn, anh biết tánh nết từng đứa trẻ, biết cả cha mẹ, ông bà nó là hàng xóm của anh, gần như anh dạy cho cả nhà từ chị cả đến em út, có đứa ngày xưa đầu chí học hết thời tiểu học với anh, rồi lên trung học, lên đại học ra trường, quay trở lại thăm anh và làm đồng nghiệp với anh..Điều bất ngờ và cảm động nhất mà đám học tṛ nhỏ này dành cho anh là khi chúng đề nghị anh có tên trong cuốn sách “Who is Who in America” danh giá của nước Mỹ. Đó là món quà lớn nhất mà anh có được sau bao nhiêu năm đi dạy ở xứ người.
Kỹ niệm biết bao nhiêu mà kể, anh nhớ có lần bị heart attack phải vào bệnh viện mấy tuần, cả hiệu trưởng và các nhân viên đồng nghiệp vô thăm, kể lại tụi nhỏ nghe tin Mr Sam bệnh, đứa nào cũng khóc làm anh mong mau khỏe để vô lớp với chúng nó.Anh nhớ khi Texas vào mùa mưa băo, anh phải đợi cho đến đứa cuối cùng có cha mẹ đến đón về rồi anh mới yên tâm lái xe đi tránh băo, anh nhớ khi nghe t́nh h́nh bất an về những vụ bắn giết trong trường học, anh dạy chúng nó không sợ hăi, anh nói “Don’t worry, anything I will protect you too, I will die first”,mấy nhỏ ôm anh khóc ṛng “Mr Sam. I don’t want you to die”
Ngày anh nghĩ hưu, cả trường làm tiệc chia tay, mấy bà giáo Mỹ th́ cứ ôm hun thắm thiết, họ đưa anh cuốn sổ có ghi những ḍng cảm tưởng của học tṛ và đồng nghiệp, nét chữ tô xanh tô hồng của mấy đứa nhỏ làm anh mũi ḷng “ hope you don’t retire, I will miss you, come see us, i wish you have good luck, don’t forget me, i got love for you...”.Ai nói học tṛ ở Mỹ không có đậm t́nh nghĩa như học tṛ ở miền Nam nước Việt? Anh tin vào tấm ḷng chân thật của tất cả các học tṛ dành cho anh.
Một đời sự nghiệp làm Thầy của anh đă hoàn tất, anh hài ḷng khi suốt trên con đường ḿnh đi không có chông gai vướng mắc, mặc dù anh không chắc rằng ḿnh đă trồng được bao nhiêu cái cây đứng thẳng trước sóng gió của cuộc đời.
Đă từng sống và dạy ở Mỹ lâu năm, điều anh nhận ra rằng nền giáo dục của đất nước văn minh nó nhân bản và khai phóng không khác ǵ thời anh c̣n trẻ và được học hành tử tế trong môi trường giáo dục lành mạnh, đạo đức của nước nhà. Cứ nh́n trẻ em bên này th́ biết, chúng nó từ bé đă biểu lộ cá tính của sự thẳng thắn, trung thực và tự lập. Điều này khẳng định sự thành công của nền giáo dục Mỹ khi lúc nào cũng có lớp hậu duệ xuất sắc kế thừa. Dĩ nhiên nó khác xa với nền giáo dục tồi tệ hiện nay của xă hội Việt Nam.
Nên chẳng có ǵ lạ khi lớp nhà giàu tư bản đỏ bên nhà cứ t́m mọi cách để đưa con sang nước Tư bản du học.. Thật ḷng ai cũng không muốn con ḿnh phải sống trong môi trường dối trá,tham lam, sự tàn độc ích kỷ h́nh thành nên nhân cách lớp trẻ sau này, họ chọn lựa “gần đèn th́ sáng”, mà họ quên rằng chính họ đă gây ra điều oan trái đó, họ không biết khơi ngọn đèn trí tuệ trong nhà ḿnh cho nó sáng bằng nhà người ta.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.