HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Thanks: 6535 times
Was thanked: 2718 time(s) in 1917 post(s)
VOA - Thứ Năm, 08 tháng 3 2012
Cứu mạng sống của các bà mẹ và trẻ sơ sinh
Một tổ chức cứu trợ y tế cho hay mỗi ngày có khoảng 1.000 phụ nữ trên toàn thế giới chết lúc sinh nở hay v́ các biến chứng có liên quan đến thai kỳ. Tổ chức Bác sĩ Không Biên giới nói hầu hết những cái chết đó có thể ngăn tránh được. Thông tin vừa kể được công bố trong một bản phúc tŕnh mới về vấn đề này trùng với ngày Quốc tế Phụ nữ 8 tháng 3. Thông tín viên VOA Joe De Capua ghi nhận chi tiết trong bài tường thuật sau đây.
Joe De Capua
UserPostedImage
H́nh: AP
Tổ chức Bác Sĩ Không Biên giới cho biết ít nhất 15% phụ nữ đang mang thai trên toàn thế giới vấp phải những biến chứng gây đe dọa đến tính mạng
Bản phúc tŕnh có tên là “Tử vong các bà mẹ: Cuộc Khủng hoảng có thể Ngăn tránh được.” Tổ chức Bác Sĩ Không Biên giới, c̣n gọi tắt là MSF, nói ít nhất 15% phụ nữ đang mang thai trên toàn thế giới vấp phải những biến chứng gây đe dọa đến mạng sống. Bản phúc tŕnh này nói phụ nữ mang thai c̣n dễ bị tổn thương hơn trong các vụ xung đột hay khủng hoảng.
Bà Catrin Shulte-Hillen là người đứng đầu nhóm công tác của MSF về Sức khỏe sinh sản và t́nh dục. Bà cũng là một cô đỡ. Bà nói lúc sinh nở là thời điểm cấp thiết nhất để cứu mạng sống của cả mẹ lẫn con.
Bà Catrin Shulte-Hillen nói: “Khi mọi sự êm xuôi th́ thật là đẹp đẽ. Đó là một biến cố tuyệt diệu. Nó khiến bạn rơi lệ v́ thực là một biến cố đẹp đẽ. Khi có trục trặc th́ thật rắc tối.”
Rắc rối thường do các biến chứng.
Bà Shulte-Hillen giải thích: “Ta có một t́nh huống với những liên hệ tương quan. Nếu bà mẹ không khỏe, bị kiệt sức th́ bé sơ sinh không có đủ dưỡng khí. Bé cũng bị ảnh hưởng. Do đó vấn đề là ngay khi lâm bồn không thông suốt, không dễ dàng th́ tử cung không chịu co thắt. Bà mẹ bắt đầu băng huyết. Mọi sự tập trung vào bà mẹ, đứa trẻ không thở được, và đó là lúc mọi sự dồn dập xảy ra.”
Tổ chức MSF nói có 5 lư do chính gây ra các biến chứng có khả năng đưa đến tử vong: đó là băng huyết, nhiễm trùng, phá thai không an toàn, áp huyết tăng cao và sinh khó.
Bà Shulte-Hillen nói phụ nữ ở các nước phát triển tử vong lúc sinh nở là điều bất thường. Nhưng nếu có xảy ra, th́ các giới chức y tế muốn biết v́ sao.
Bà Shulte-Hillen nói tiếp: “Ngày nay ở bất cứ bệnh viện nào, nếu có trường hợp tử vong lúc sinh nở là sẽ có một ủy ban được thành lập để điều tra chính xác trục trặc là ǵ. Đó là mức độ nghiêm trọng mà chúng tôi gán cho sự kiện một phụ nữ tử vong lúc sinh nở. Và nếu ta nh́n vào đó so với những ǵ xảy ra ở phần lớn các nơi khác trên thế giới, nơi mà những sự việc như thế hoàn toàn không được giải thích ǵ cả.”
Bà Shulte-Hillen nói MSF đề ra các tiêu chuẩn cao cho việc chăm sóc hộ sản, ngay cả ở trong các khu vực có xung đột hay những vùng bị thiên tai.
Bà Shulte-Hillen nói tiếp: “Chúng tôi trông đợi rằng trong một bệnh viện của MSF, sẽ không có các vụ bà mẹ tử vong. Và chúng tôi cũng làm như thế ở châu Âu. Chúng tôi có một ủy ba. Chúng tôi họp cả ban nhân viên lại và phân tích về nguyên do nếu có xảy ra sự cố nào.”
Bản phúc tŕnh nói giải pháp rất rơ ràng: ban nhân viên y tế có kỹ năng cao, thuốc men và thiết bị.
Phúc tŕnh của Tổ chức Bác sĩ Không Biên giới dựa vào các chương tŕnh của tổ chức này ở 12 quốc gia, trong đó có Nam Sudan, Haiti, Pakistan và Somalia.
Trong những vùng có xung đột như Somalia, các cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe đă bị phá hủy. Có rất ít thuốc men sẵn và các chuyên viên y tế lành nghề thường buộc phải bỏ chạy. T́nh h́nh cũng tương tự như thế ở Côte d’Ivoire vào đầu năm 2011, khi bạo động chính trị lan ra khắp nước. MSF mô tả Afghanistan là một trong những nơi nguy hiểm nhất trên thế giới đối với bà mẹ sinh con.
Bà Shulte-Hillen nói nếu và khi nào t́nh h́nh ổn định, th́ có thể cung cấp sự chăm sóc hậu sản, kế hoạch hóa gia đ́nh và giáo dục y tế.
Bà Shulte-Hillen nói: “Điều tốt nhất chúng ta có thể làm được trong tư cách một tổ chức y tế là có mặt ở đó trong ngày hôm nay với sự hỗ trợ có thể cứu được mạng người.”
Đẻ non, nguyên nhân gây tử vong thứ hai ở trẻ sơ sinh
Anh Vũ
AFP dẫn một báo cáo y tế của Liên Hiệp Quốc công bố hôm 2/5/2012 cho biết , mỗi năm trên thế giới có 15 triệu trường hợp trẻ bị đẻ non, trong đó chỉ có 1,1 triệu trẻ sơ sinh tiếp tục được cuộc sống. Đẻ non, chủ yếu ở các nước đang phát triển, là nguyên nhân tử vong ở trẻ đứng hàng thứ hai.
Theo các nhà khoa học, tác giả của báo cáo trên, đa số những trường hợp trẻ đẻ non c̣n sống sót đều mang những di chứng về thể chất, thần kinh hoặc tâm thần, khiến cho có thể trở thành người tàn tật suốt đời.
Báo cáo về t́nh t́nh trạng trẻ đẻ non trên thế giới được tập hợp với sự tham gia của hơn một trăm chuyên gia đạt diện của gần 40 tổ chức y tế tư nhân, trường đại học và các cơ quan chuyên trách của Liên Hiệp Quốc c̣n tập trung tŕnh bày những kiến thức về hiện tượng sinh nở trước thời hạn, nguyên nhân và những chăm sóc cần thiết.
Bác sĩ Joy Law, Giám đốc tổ chức tư nhân phi vụ lợi Global Evedence an Policy for save Children, một trong số tác giả của báo cáo, nhấn mạnh « Phân nửa các trường hợp tử vong ở trẻ sơ sinh trên ṭan thế giới là trẻ đẻ non. Giờ đây, sau bệnh viêm phổi, đẻ non là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi. »
Các con số thống kê về t́nh trạng sinh nở thiếu tháng c̣n bộc lộ thêm một vấn đề lớn đó là sự chênh lệch giữa các nước trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Những nước có tỷ lệ đẻ non cao nằm trong khu vực Bắc Phi và Nam Á chiếm tới 60% số lượng trẻ đẻ non trên thế giới.
Theo số liệu của năm 2010 th́ Ấn Độ là nước dẫn đầu về số lượng trẻ đẻ non, với 3,5triệu trường hợp, tiếp sau là Trung Quốc với 1,17 triệu và Nigeria với 773.600 trường hợp.
Tuy nhiên đẻ non không chỉ là vấn đề của những nước có điều kiện sống thấp. Các nước có mức sống cao và chăm sóc y tế đầy đủ cũng có liên quan. Lấy thí dụ, ở Hoa Kỳ trẻ để non chiếm 12%, Brazil chiếm 9,2%, Pháp 6,7% Nhật Bản và Thụy Điển cũng chiếm tới 5,9%.
Ở những nước người dân có thu nhập cao, hiện tượng đẻ non gia tăng có thể lư giải bởi xu hướng các sản phụ thường cao tuổi, thường nhờ cậy đến các biện pháp hỗ trợ sinh sản như điều trị vô sinh, hay đẻ mổ. C̣n đối với các nước đang phát triển, các loại bệnh nhiễm trùng, sốt rét, siđa và tỷ lệ trẻ vị thành niên mang thai cao chính là những nguyên nhân chính dẫn đến việc sinh con thiếu tháng.
VOA - 07.09.2012
Phụ nữ ở Châu Á phần đông thiếu hiểu biết về các vấn đề sinh sản và có xu hướng cho rằng thất bại trong việc thụ thai là do ‘ư Trời’ và thiếu may mắn. Đó là kết quả cuộc khảo sát do công ty Merck Serono thuộc Tập đoàn dược phẩm Merck KGaA nổi tiếng thế giới của Đức thực hiện vừa công bố.
Cuộc khảo sát tại 10 quốc gia ở Châu Á kể cả Việt Nam trên 1.000 phụ nữ cố gắng thụ thai trong ṿng ít nhất nửa năm cho thấy 62% số này không hề nghi ngờ là họ có vấn đề về sinh sản và 80% không hề nghi là người phối ngẫu của ḿnh có vấn đề về sinh sản.
Cứ 10 người được khảo sát th́ chỉ có 3 người biết là t́nh trạng béo ph́ có thể làm giảm khả năng sinh sản và 36% hiểu rằng càng lớn tuổi, cơ hội mang thai càng giảm sút.
Thay v́ t́m biện pháp chữa trị, gần phân nửa những phụ nữ trong cuộc khảo sát cho rằng sở dĩ họ không thụ thai được là v́ yếu tố hên xui hay do ‘ư Trời’.
Các nhà nghiên cứu cho rằng chính sự thiếu hiểu biết này đă khiến cho nhiều cặp vợ chồng tới khi t́m cách chạy chữa th́ đă quá muộn.
Tỷ lệ thành công của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm là 40-50% đối với các phụ nữ dưới 30 tuổi. Đối với phụ nữ ngoài 40, tỷ lệ thành công là 10%, nhưng ở lứa tuổi 44 hay 45, 100 phụ nữ áp dụng phương pháp thụ thai này chỉ có 1 người thành công mà thôi.
Baclofène có thể là liều thuốc mới chữa bệnh nghiện rượu.
Đức Tâm
Sau nhiều thập niên t́m kiếm đủ mọi phương thức cai nghiện rượu, giờ đây, giới chuyên gia y tế đă t́m được một loại tân dược mang lại những kết quả ngoạn mục và đầy hy vọng : Đó là chất Baclofène.
Xuất hiện trên thị trường từ năm 1974, thuốc Baclofène, c̣n có tên thương mại là Lioresal, vẫn thường được chỉ định để điều trị các trường hợp bị viêm nhiễm hệ thần kinh, ví dụ như bệnh xơ cứng rải rác – Sclerose en plaques. Thế nhưng, các nghiên cứu tại Pháp cho thấy, chất baclofène c̣n có tác dụng giúp người nghiện rượu thoát ra khỏi t́nh trạng phụ thuộc, kể cả trong những trường hợp nghiện rất nặng.
Chỉ riêng tại Pháp, hàng năm, có khoảng 45 000 người chết v́ rượu trong số này có khoảng 10 000 người bị ung thư. Đó chưa kể đến các vụ tai nạn giao thông do uống rượu khi lái xe, các vụ bạo hành trong gia đ́nh, các tệ nạn trong xă hội. Giới bác sĩ hoàn toàn bất lực. Một số tân dược được kê đơn như Aotal hay Revia, tỏ ra không có hiệu quả.
Phương pháp trị liệu mới, không ai ngờ tới này, dựa trên các phát hiện rất t́nh cờ của một chuyên gia về tim mạch, ông Olivier Ameisen, thuộc bệnh viện Presbyterian Hospital New York, Hoa Kỳ. Vào năm 2008, trong cuốn sách mang tựa đề « Chén rượu cuối cùng – Le dernier verre », ông kể lại là để đối phó với t́nh trạng nghiện rượu nặng của bản thân, ông đă tự dùng thuốc Baclofène với liều lượng rất cao. Ông tŕnh bày lại quá tŕnh nghiên cứu và đi đến kết luận rằng chất baclofène đă tác động đến một bộ phận trong năo – có tên gọi là GABA – B, và làm mất đi sự thèm muốn uống rượu.
Trong khi chờ đợi các thử nghiệm, từ nhiều năm nay, khoảng 500 bác sĩ Pháp đă cho dùng thuốc Baclofène để cai rượu, mặc dù chưa được các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực y tế cho phép. Việc điều trị đối với khoảng 1500 trường hợp tại Pháp mang lại kết quả rất tốt.
Theo nghiên cứu Rigal and Co, dưới sự chỉ đạo của bác sĩ đa khoa Philippe Jaury, giáo sư thuộc đại học Paris Descartes, được đăng trên tạp chí « Alcohol and Alcoholism » năm 2012, 58% số người nghiện được chỉ định dùng baclofène đă bỏ hẳn uống rượu hoặc giảm mức tiêu thụ, chỉ thỉnh thoảng uống từ 1 đến 2 cốc. Rất nhiều người khác tuyên bố « lạnh nhạt với rượu ».
Kết quả ban đầu này đă làm lay chuyển nhận thức vốn tồn tại từ lâu này trong giới chuyên môn, theo đó, việc cai rượu phụ thuộc vào hành vi ứng xử và quyết tâm của người nghiện.
Ngày 02/05/2012, Cơ quan an toàn dược phẩm và các sản phẩm y tế quốc gia của Pháp – Agence nationale de Sécurité du Médicament et des Produits de Santé – ANSM – đă cho phép dùng thuốc Baclofène để cai nghiện rượu và thận trọng nhấn mạnh là việc điều trị tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Theo quy tŕnh, để chính thức thừa nhận công hiệu của thuốc Baclofène trong việc cai rượu, cần phải tiến hành nghiên cứu thử nghiệm mù kép (étude en double aveugle), có đối chứng với giả dược (contre placebo).
Ngày 22/05 vừa qua, dưới sự chỉ đạo của giáo sư Jaury, nghiên cứu này đă được khởi động, với sự tham gia của 60 bác sĩ đa khoa, chia nhau phụ trách 9 vùng trên lănh thổ nước Pháp. Mỗi bác sĩ t́m và lựa chọn từ 6 đến 7 bệnh nhân tự nguyện tham gia thử nghiệm. Kết quả của công tŕnh này sẽ được công bố vào mùa thu năm 2013.
LĂO THỊ
(Presbyopia)
Judith Lee and Gretchyn Bailey; reviewed by Vance Thompson, MD
Lynn Ly Phỏng Dịch từ trang web All About Vision
( wxw.allaboutvision.c om/conditions/presbyopia.htm )
(Bài viết được cập nhật vào tháng 7, năm 2009)
Thủy tinh thể (Thấu kínk = lens) của mắt cứng dần theo tuổi tác , kết quả là sự nh́n các vật gần bị lờ mờ . Đây gọi là lăo thị (presbyopia)
Lăo Thị (Presbyopia) thường xẩy ra bắt đầu khoảng 40 tuổi , khi người ta trải nghiệm nhận ra tầm nh́n ở khoảng cách gần bị mờ đi khi đọc sách, khi may vá hoặc khi sử dụng computer
Bạn không thể tránh khỏi căn bệnh lăo thị , ngay cả khi bạn chưa bao giờ có một vấn đề ǵ thị lực trước đây. Thậm chí những người đang bị cận thị cũng sẽ nhận thấy rằng khả năng nh́n gần bị mờ đi khi họ đeo kính mắt thông thường của họ hoặc kính sát tṛng để điều chỉnh tầm nh́n xa.
Lăo thị = viễn thị do bị lăo hóa (Presbyopia) lan rộng tại Hoa Kỳ. Theo dữ liệu của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (U.S. Census Bureau) , hơn 135.000.000 người Mỹ ở lứa tuổi 40 trở lên trong năm 2008, và quốc gia đang phát triển "sư lăo hóa" . Tỉ lệ trung b́nh của lứa tuổi này (median age) đạt tới 36,8 vào năm 2008, tăng 1,5 năm kể từ năm 2000. Con số này ngày càng gia tăng về những người dân lớn tuổi hơn tạo ra một nhu cầu rất lớn về kính đeo mắt , kính áp tṛng và phẫu thuật mà có thể giúp người bị chứng "viễn thị do lăo hóa" giải quyết khiếm khuyết về khả năng nh́n gần của họ.
TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH LĂO THỊ (PRESBYOPIA SYMPTOMS AND SIGNS)
Khi người có tiến triển căn bệnh lăo thị, họ nhận ra là họ cần phải giữ các cuốn sách, tạp chí, báo chí, các thực đơn và các tài liệu khác ở chiều dài của cánh tay để hội tụ tiêu điểm nh́n cho đúng. Khi họ thực hiện công việc gần gần như thêu thùa hay viết bài, họ có thể phát triểN căn bệnh nhức đầu, mỏi mắt hoặc cảm thấy mệt mỏi.
NHỮNG NGUYÊN NHÂN G̀ GÂY NÊN LĂO THỊ (WHAT CAUSES PRESBYOPIA?)
Lăo thị = viễn thị do lăo hóa (Presbyopia) gây nên bởi tiến t́nh lăo hóa (age-related process) . Căn bệnh này khác với bệnh loạn thị (astigmatism), cận thị (nearsightedness) và viễn thị (farsightedness) những bệnh mắt liên quan đến h́nh dạng của nhăn cầu và gây ra bởi di truyền và những yếu tố môi trường (environmental factors). Lăo thị (presbyopia) nói chung được tin là phát sinh từ sự dầy đạc từ từ và sự mất mát về tính linh hoạt của thủy tinh thể (thấu kính) thiên nhiên bên trong mắt của bạn .
Những thay đổi liên quan đến sự lăo hóa này xảy ra bên trong những chất proteins ở thủy tinh thể (thấu kính) của con mắt, làm cho thủy tinh thể (thấu kính) cứng hơn và giảm đàn hồi (less elastic) qua thời gian. Những thay đổi liên quan đến lăo hóa cũng diễn ra trong các sợi cơ (muscle fibers) bao vây thủy tinh thể (thấu kính) . Với độ đàn hồi giảm sút , mắt càng ngày càng có khó khăn hơn về việc hội tụ tập trung tiêu điểm ở gần .
ĐIỀU TRỊ LĂO THỊ : KÍNH ĐEO MẮT (PRESBYOPIA TREATMENT: EYEWEAR)
Các loại kính đeo như kính hai tṛng (bifocal lenes) hoăc loại nhiều tṛng / nhiều tiêu điểm hội tụ (progressive addition lenses = PALs) là những chỉnh sửa phổ biến nhất cho bệnh lăo thị hay viễn thị do lăo hóa . Bifocal nghĩa là 2 điểm hội tụ ; phần chính của thấu kính (lens) chứa đựng tầm nh́n xa theo quy định toa bác sĩ, trong khi phần dưới của kính giữ tầm h́nh gần theo qui định toa bác sĩ cho việc nh́n gần .
Progressive addition lenses (kính nhiều tṛng = kính đa dụng) tương tự như bifocal lenses (kính 2 tṛng) , nhưng chúng cung cấp thêm một quá tŕnh chuyển đổi dần dần thị giác giữa hai quy định toa bác sĩ, không có thể thấy đường lằn giữa 2 qui định về tầm nh́n xa và gần (ở trên kính đeo) .
Kính đọc sách (Reading glasses) là một lựa chọn khác . Không giống kính hai tṛng (bifocals) hay kính nhiều tṛng đa dụng (PALs), mà hầu hết người ta có thể đeo suốt ngày , kính đọc sách thường chỉ đeo trong thời gian làm việc cần nh́n các vật gần
Nếu bạn đeo kính áp tṛng (contact lenses) , bác sĩ nhăn khoa của bạn có thể qui định / khai toa kính đọc sách trong phạm vi bạn cần tiếp xúc trong tầm nh́n cần thiết . Bạn có thể mua kính đọc sách tại các quần hàng tại tiệm bán lẻ , hoặc bạn có thể mua loại có chất lượng cao hơn được qui định theo toa bác sĩ của bạn
Bệnh lăo thị cũng có thể chọn kính áp tṛng nhiều tiêu điểm hội tụ (multifocal contact lenses), sẵn có trong những nguyên liệu thoáng khí hoặc mềm mại . Một loại khác của kính áp tṛng chỉnh sửa lăo thị là monovision, trong đó một mắt đeo kính theo qui định toa bác sĩ cho nh́n xa và một mắt đeo theo qui định toa bác sĩ cho nh́n gần . Bộ năo học và ưu tiên cho con mắt này hoặc mắt kia tùy theo các nhiệm vụ khác biệt . Nhưng trong khi một số người rất vui với giải pháp này, những người khác khiếu nại / than phiền về sự sắc xảo rơ nét của thị giác và sự mất mát nào đó về nhận thức chiều sâu của loại kính monovision .
Bởi v́ thủy tinh thể (thấu kính) của con người tiếp tục thay đổi khi bạn già đi , qui định về độ lăo thị của bạn sẽ cần phải gia tăng theo thời gian . Bạn có thể gập bác sĩ nhăn khoa để khai toa điều chỉnh độ mạnh hơn cho các công việc nh́n gần mà bạn cần đến nó
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ LĂO THỊ (PRESBYOPIA TREATMENT: SURGERY)
Thủy Tinh Thể (Thấu Kính) của mắt bị cứng dần theo tuổi, do đó nó ít có khả năng tập trung khi bạn xem 1 vật ǵ ở gần .
Những lựa chọn phẫu thuật để trị liệu lăo thị cũng sẵn có . Một thí dụ là sự tạo h́nh giác mạc của công ty Refractec Inc hoặc sự điều trị NearVision CK, trong đó sử dụng sóng vô tuyến để tạo độ cong hơn trong giác mạc đối với độ qui định cao hơn của bác sĩ để cải thiện tầm nh́n gần . Tiến tŕnh này được thực hiện trên 1 mắt duy nhất cho sự chỉnh sửa monovision . Những nghiên cứu đă chỉ ra rằng NearVision CK có hiệu quả điều trị bệnh lăo thị , nhưng sự sửa chữa chỉ là tạm thời và giảm dần theo thời gian
Phẫu thuật PresbyLASIK là một phẫu thuật chỉnh sửa lăo thị mới gần đang đây đang trải qua những cuộc thử nghiệm lâm sàn của Hoa Kỳ. Tiến tŕnh cải tiến này là sử dụng tia excimer laser để tạo ra một sự cắt bỏ hội tụ nhiều tiêu điểm (multifocal ablation ) trực tiếp trên bề mặt trong suốt của mắt hoặc giác mạc . Điều này cho phép tầm nh́n ở nhiều khoảng cách.
Phẫu thuật LASIK cũng có thể được sử dụng để tạo monovision, mà trong đó một mắt được sửa chữa cho tầm nh́n gần trong khi mắt kia th́ mạnh mẽ hơn cho tầm nh́n xa
Một trị liệu thí nghiệm cao hơn đang đươc nghiên cứu là sự bơm 1 chất keo dẻo có độ đàn hồi vào trong 1 túi h́nh tṛn (capsular bag), có dạng cấu trúc trong mắt chứa thấu kính thiên nhiên, chất keo dẻo sẽ thay thế vị trí Thủy Tinh Thể (Thấu Kính) của mắt và phục vụ như một thấu kính mới đàn hồi hơn
Những thí nghiệm cũng có tập trung vào điều trị bằng tia laser về Thủy Tinh Thể (Thấu Kính) của mắt bị cứng để tăng tính linh hoạt của nó và do đó cải thiện sức hội tụ tiêu điểm
Với hướng dẫn gần đây về những thấu kính điều chỉnh bên trong bệnh lăo thị, một số người trải qua phẫu thuật đục thủy tinh thể có thể đạt được tầm nh́n rơ ràng ở tất cả các khoảng cách .
Đồng thời, một tiến tŕnh chọn lọc được biết như sự trao đổi thấu kính khúc xạ (refractive lens exchange) có thể cho phép bạn thay thế thấu kinh thiên nhiên không thể uốn cong nhưng rơ ràng của mắt bạn với một thấu kính điều chỉnh lăo thị nhân tạo cho việc nh́n nhiều tiêu điểm
Những lựa chọn phẫu thuật khác cho bệnh lăo thị đang được tiếp tục nghiên cứu cho tốt nữa .
Lynn Ly phỏng dịch theo trang web PubMed Health
htxp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0001856/
Lần xét duyệt cuối cùng: Ngày 26 tháng 10 năm 2009
CÁC TÊN GỌI KHÁC :
• Bệnh chàm ở trẻ con (Infantile eczema);
• viêm da dị ứng (Atopic dermatitis);
• viêm da - dị ứng (Dermatitis - atopic);
• Bệnh Chàm - dị ứng(Eczema - atopic)
Bệnh chàm (Eczema) là một chứng da bị rối loạn măn tính mà có liên quan đến phát ban có vảy và ngứa ngáy, cũng như da bị phồng rộp, chảy nước , hoặc lột da. Bệnh chàm do dị ứng / viêm da dị ứng (Atopic eczema) là loại phổ biến nhất.
XEM THÊM :
•Contact dermatitis: Bệnh chàm do tiếp xúc, viêm da dị ứng do tiếp xúc
•Dyshidrotic eczema: Bệnh chàm mà những vùng nho nhỏ trên da nổi phồng , giộp lên (Tên gọi trong dân gian là bệnh nổi mụn cóc !!!)
•Nummular eczema: Bệnh chàm mà trên da có từng mảng tṛn tṛn như đồng tiền (Tên gọi trong dân gian là bệnh Lác đồng tiền ???!!!)
•Seborrheic dermatitis: Bệnh viêm da mà sự viêm nhiễm thường là ở da đầu và khuôn mặt (vùng trên cổ) tuy nhiên, nách, và háng, mông, và nếp gấp da bên dưới ngực cũng có thể bị ảnh hưởng
NHỮNG NGUYÊN NHÂN, NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ RỦI RO ( CAUSES, INCIDENCE, AND RISK FACTORS )
Bệnh chàm do dị ứng / viêm da dị ứng (Atopic eczema) là do phản ứng quá mẫn cảm (hypersensitivity reaction) (tương tự như dị ứng) bên trong da, dẫn đến viêm nhiễm lâu dài
Bệnh chàm /Viêm da thường có nhất ở trẻ sơ sinh . Nhiều trẻ mang chứng bệnh nay cho đến lớn . T́nh trạng này có tính chất di truyền .
Những người có bệnh chàm thường có một bệnh lịch sử gia đ́nh về t́nh trạng dị ứng như bệnh hen phế quản / bệnh suyễn, bệnh nóng sốt mùa hè, hay bệnh chàm.
Những t́nh huống sau đây có thể làm cho các triệu chứng của bệnh chàm trở nên tồi tệ hơn:
•Dị ứng với phấn hoa, nấm mốc, bụi bặm, hoặc thú vật
•Những loại bệnh cảm hay bệnh cúm
•Tiếp xúc với những nguyên liệu thô nhám / vật liệu thô nhám
•Da khô
•Tiếp xúc với chất kích thích môi trường
•Tiếp xúc với nước
•Cảm giác quá nóng hoặc quá lạnh
•Nước hoa / dầu thơm hoặc thuốc được nhuộm bổ sung vào các loại kem dưỡng da hoặc các loại xà pḥng
• Bị căng thẳng
NHỮNG TRIỆU CHỨNG (SYMPTOMS)
Những thay đổi da tiêu biểu có thể bao gồm :.
• Những vết phồng giộp rỉ nước và đóng vẩy cứng cứng
•Lỗ)Tai chảy mủ hoặc chảy máu
•Đau nhức / thô rám nguyên khu vực da bị trầy xước
•Mầu da thay đổi -- đậm hay lạt hơn mầu da thường (Đọc thêm : da sậm hay lạt không b́nh thường
•Da bị đỏ hoặc viêm chung quanh những vết phồng giộp
•Những vùng da dầy lên hoặc bong tróc da, được gọi là sự đóng dầy đặc lớp biểu b́ (lichenification), mà có thể xảy ra sau khi kích thích lâu dài và làm trầy xước
Cả hai loại phát ban (loại nổi từng mảng đo đỏ trên da) và nơi phát ban ( nơi những mảng đa bị nổi đo đỏ ) xuất hiện có thể phụ thuộc vào tuổi tác của bệnh nhân:
• Ở trẻ em dưới 2 tuổi, các tổn thương da bắt đầu ở trên mặt, da đầu, bàn tay và bàn chân. Tổn thương da thường là da đóng thành vẩy cưng cứng, lùi x́u nổi bọt nước / mụn nước tấm tấm, hoặc loại phát ban (da nổi từng mảng đo đỏ.
•Ở trẻ lớn hơn (2 tuổi) và người lớn, phát ban thường thấy ở phía bên trong của đầu gối và khuỷu tay, cũng như ở cổ, bàn tay, và bàn chân.
•Trong thời gian bệnh bộc phát khốc liệt, chứng phát ban có thể xuất hiện bất cứ nơi đâu trên thân thể.
Ngứa ngáy, mà đôi khi trở nên dữ dội, hầu như luôn luôn xảy ra. Bị ngứa ngáy có thể bắt đầu ngay cả trước khi chứng phát ban xuất hiện.
NHỮNG DẤU HIỆU VÀ NHỮNG THỬ NGHIỆM (SIGNS AND TESTS)
Chẩn đoán chủ yếu dựa trên:
•Biểu hiện của da
•Bệnh sử gia đ́nh và cá nhân
Các nhân viên y tế nên xem xét các thương tổn để loại trừ các nguyên nhân khả thi khác. Việc làm sinh khiết vùng da bị thương tổn có thể thực hiện, nhưng không luôn luôn là cần thiết cho việc chuẩn đoán
Việc thử nghiệm da bị dị ứng có thể trợ giúp những người có :
•Bệnh chàm khó điều trị
Lynn Ly phỏng dịch theo trang web PubMed Health
htxp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0001856/
Lần xét duyệt cuối cùng: Ngày 26 tháng 10 năm 2009
CÁC TÊN GỌI KHÁC :
• Bệnh chàm ở trẻ con (Infantile eczema);
• viêm da dị ứng (Atopic dermatitis);
• viêm da - dị ứng (Dermatitis - atopic);
• Bệnh Chàm - dị ứng(Eczema - atopic)
Bệnh chàm (Eczema) là một chứng da bị rối loạn măn tính mà có liên quan đến phát ban có vảy và ngứa ngáy, cũng như da bị phồng rộp, chảy nước , hoặc lột da. Bệnh chàm do dị ứng / viêm da dị ứng (Atopic eczema) là loại phổ biến nhất.
XEM THÊM :
•Contact dermatitis: Bệnh chàm do tiếp xúc, viêm da dị ứng do tiếp xúc
•Dyshidrotic eczema: Bệnh chàm mà những vùng nho nhỏ trên da nổi phồng , giộp lên (Tên gọi trong dân gian là bệnh nổi mụn cóc !!!)
•Nummular eczema: Bệnh chàm mà trên da có từng mảng tṛn tṛn như đồng tiền (Tên gọi trong dân gian là bệnh Lác đồng tiền ???!!!)
•Seborrheic dermatitis: Bệnh viêm da mà sự viêm nhiễm thường là ở da đầu và khuôn mặt (vùng trên cổ) tuy nhiên, nách, và háng, mông, và nếp gấp da bên dưới ngực cũng có thể bị ảnh hưởng
NHỮNG NGUYÊN NHÂN, NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ RỦI RO ( CAUSES, INCIDENCE, AND RISK FACTORS )
Bệnh chàm do dị ứng / viêm da dị ứng (Atopic eczema) là do phản ứng quá mẫn cảm (hypersensitivity reaction) (tương tự như dị ứng) bên trong da, dẫn đến viêm nhiễm lâu dài
Bệnh chàm /Viêm da thường có nhất ở trẻ sơ sinh . Nhiều trẻ mang chứng bệnh nay cho đến lớn . T́nh trạng này có tính chất di truyền .
Những người có bệnh chàm thường có một bệnh lịch sử gia đ́nh về t́nh trạng dị ứng như bệnh hen phế quản / bệnh suyễn, bệnh nóng sốt mùa hè, hay bệnh chàm.
Những t́nh huống sau đây có thể làm cho các triệu chứng của bệnh chàm trở nên tồi tệ hơn:
•Dị ứng với phấn hoa, nấm mốc, bụi bặm, hoặc thú vật
•Những loại bệnh cảm hay bệnh cúm
•Tiếp xúc với những nguyên liệu thô nhám / vật liệu thô nhám
•Da khô
•Tiếp xúc với chất kích thích môi trường
•Tiếp xúc với nước
•Cảm giác quá nóng hoặc quá lạnh
•Nước hoa / dầu thơm hoặc thuốc được nhuộm bổ sung vào các loại kem dưỡng da hoặc các loại xà pḥng
• Bị căng thẳng
NHỮNG TRIỆU CHỨNG (SYMPTOMS)
Những thay đổi da tiêu biểu có thể bao gồm :.
• Những vết phồng giộp rỉ nước và đóng vẩy cứng cứng
•Lỗ)Tai chảy mủ hoặc chảy máu
•Đau nhức / thô rám nguyên khu vực da bị trầy xước
•Mầu da thay đổi -- đậm hay lạt hơn mầu da thường (Đọc thêm : da sậm hay lạt không b́nh thường
•Da bị đỏ hoặc viêm chung quanh những vết phồng giộp
•Những vùng da dầy lên hoặc bong tróc da, được gọi là sự đóng dầy đặc lớp biểu b́ (lichenification), mà có thể xảy ra sau khi kích thích lâu dài và làm trầy xước
Cả hai loại phát ban (loại nổi từng mảng đo đỏ trên da) và nơi phát ban ( nơi những mảng đa bị nổi đo đỏ ) xuất hiện có thể phụ thuộc vào tuổi tác của bệnh nhân:
• Ở trẻ em dưới 2 tuổi, các tổn thương da bắt đầu ở trên mặt, da đầu, bàn tay và bàn chân. Tổn thương da thường là da đóng thành vẩy cưng cứng, lùi x́u nổi bọt nước / mụn nước tấm tấm, hoặc loại phát ban (da nổi từng mảng đo đỏ.
•Ở trẻ lớn hơn (2 tuổi) và người lớn, phát ban thường thấy ở phía bên trong của đầu gối và khuỷu tay, cũng như ở cổ, bàn tay, và bàn chân.
•Trong thời gian bệnh bộc phát khốc liệt, chứng phát ban có thể xuất hiện bất cứ nơi đâu trên thân thể.
Ngứa ngáy, mà đôi khi trở nên dữ dội, hầu như luôn luôn xảy ra. Bị ngứa ngáy có thể bắt đầu ngay cả trước khi chứng phát ban xuất hiện.
NHỮNG DẤU HIỆU VÀ NHỮNG THỬ NGHIỆM (SIGNS AND TESTS)
Chẩn đoán chủ yếu dựa trên:
•Biểu hiện của da
•Bệnh sử gia đ́nh và cá nhân
Các nhân viên y tế nên xem xét các thương tổn để loại trừ các nguyên nhân khả thi khác. Việc làm sinh khiết vùng da bị thương tổn có thể thực hiện, nhưng không luôn luôn là cần thiết cho việc chuẩn đoán
Việc thử nghiệm da bị dị ứng có thể trợ giúp những người có :
•Bệnh chàm khó điều trị
•Các triệu chứng dị ứng khác
ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)
CHĂM SÓC TẠI NHÀ (CARE AT HOME)
Việc chăm sóc làn da của bạn tại nhà có thể làm giảm nhu cầu sử dụng thuốc.
Tránh găi ngứa / tránh làm trầy xước vùng phát ban hoặc da nếu bạn có thể tránh được
• Làm giảm sự ngứa ngáy bằng cách sử dụng dụng cụ ướp lạnh (túi nước đá) và uống thuốc kháng histamine (antihistamines) để giảm ngứa ngáy trầm trọng.
•Cắt ngắn móng tay trẻ con . Suy tính đến việc dùng bao tay mỏng nếu việc găi ngứa là vấn đề (xảy ra) vào ban đêm khi ngủ
Giữ ẩm da (được gọi là bôi trơn hay làm ẩm cho da). Sử dụng những loại thuốc mỡ (như là petroleum jelly / loại vaseline), kem bôi da, hoặc loại kem sữa cho da từ 2 đến 3 lần 1 ngày . Những chất làm ẩm da không nên có chất cồn /alcohol, chất tạo mùi thơm, chất nhuộm / chất tạo mầu sắc, nước hoa, hoặc các loại hóa học khác .
Tránh bất cứ thứ ǵ mà làm cho các triệu chứng của bạn trở nên nặng hơn. Điều này có thể bao gồm:
•Thực phẩm như sữa, lạc / đậu phọng , trứng , hoặc lúa ḿ (trước hết cần luôn tham khảo ư kiến bác sĩ của bạn)
•Những chất kích thích như len sợi và lanolin (Lanolin là các loại sợi tơ nho nhỏ mầu vàng thường từ lông thú vật hay các sản phẩm nhân tạo dạng tơ sợi )
•Những loại xà pḥng/xà bông hoặc chất tẩy rửa / bột giạt có tính chất mạnh, cũng như hóa chất và các chất dung môi
•Những thay đổ đột ngột về thân nhiệt và căng thẳng, mà có thể gây ra sự toát mồ hôi và làm tồi tệ t́nh huống / t́nh trạng
•Những tác nhân / những ǵ mà gây ra các triệu chứng dị ứng
Khi tắm rửa :
• Hăy giữ tiếp súc với nước càng ít càng tốt và ít dùng xà pḥng /xà bông hơn lúc b́nh thường . Tắm nhanh và tắm mát hơn (dùng nước tắm lạnh hơn) th́ tốt hơn là tắm nóng tắm lâu
•Không chà sát / kỳ cọ mạnh hoặc làm khô da cứng hoặc chà sát kỳ cọ quá lâu
•Sau khi tắm xong, điều quan trọng là bôi các loại kem bôi trơn, kem sữa dưỡng da, hay thuốc mỡ trên da, trong khi da đang ẩm ướt. Điều này sẽ giúp giữ lại độ ẩm trong da
DƯỢC PHẨM / THUỐC ĐIỀU TRỊ (MEDICATIONS)
Uống thuốc kháng histamine (Antihistaminescó) thể trợ giúp về chứng ngứa ngáy hoặc nếu bạn có những dị ứng. Thường th́ bạn có thể mua thuốc này mà không cần toa bác sĩ.
• Một số loại kháng histamin (antihistamines) có thể gây ra chứng buồn ngủ / ngủ gật, nhưng có thể giúp đỡ tránh găi ngứa trong khi ngủ
• Một số loại kháng histamin mới sau này (newer antihistamines) it gây hay không gây ra chứng buồn ngủ / ngủ gật . Một số thuốc có bán không cần toa bác sĩ (loại thuốc bày bán trên các quầy kệ). Những thuốc này bao gồm fexofenadine (Allegra), loratadin (Claritin, Alavert), và cetirizin (Zyrtec)
Hầu hết các nguyên nhân của bệnh chàm dị ứng được điều trị bằng thuốc được bôi trực tiếp trên da hoặc da đầu (được gọi là thuốc đắp tại chỗ):
• Trước tiên, bạn có thể sẽ được khai toa / được chỉ định một loại kem hay thuốc mỡ có cortisone nhẹ (hay chất steriod). Nếu cách này không hiệu quả, bạn có thể cần một loại thuốc steroid mạnh mẽ hơn. Bạn có thể cần những mức độ mạnh khác nhau về steroid cho các vùng da khác nhau.
•Các loại thuốc gọi là thuốc đắp tại chỗ immunomodulators (TIMs) có thể được quy định đối với bất cứ ai trên 2 tuổi. TIMs bao gồm tacrolimus (protopic) và pimecrolimus (Elidel). Hăy hỏi bác sĩ những lo ngại về nguy cơ ung thư có thể kết hợp với việc sử dụng của những loại thuốc này.
•Các loại kem hoặc thuốc mỡ có chứa nhựa than đá hoặc anthralin có thể được sử dụng cho các khu vực da bị dày lên / da bị dày cộm
Các loại thuốc khác có thể được sử dụng bao gồm:
• Uống hay tiêm chích thuốc corticosteroids khi bệnh chàm da trở nên trầm trọng
•Các loại kem kháng sinh hoặc viên thuốc kháng sinh nếu da bị nhiễm trùng / da bị làm độc
Bệnh chàm là một t́nh trạng măn tính, nhưng bạn có thể kiểm soát căn bệnh với cách điều trị, bằng cách tránh chất kích thích , và bằng cách giữ ẩm da cho tốt.
Ở trẻ em, bệnh chàm thường tan biến bắt đầu từ khoảng tuổi 5-6, nhưng những biến thể khác sẽ thường sẽ xảy ra. Ở người lớn, bệnh chàm là một t́nh trạng lâu dài hoặc định kỳ.
Những người có bệnh chàm có xu hướng có loại da khô rồi căn bệnh bùng phát nhiều hơn trong mùa đông, khi không khí lạnh và khô.
NHỮNG BIẾN CHỨNG PHỨC TẠP (COMPLICATIONS)
• Nhiễm trùng da do những vi khuẩn, những loại nấm, hoặc những siêu vi /virus
• Những dấu thẹo vĩnh viễn
GỌI ĐIỆN THOẠI XIN THĂM KHÁM (CALLING YOUR HEALTH CARE PROVIDER)
Gọi điện thoại xin làm một cuộc hẹn gập bác sĩ của bạn nếu :
• Bệnh chàm không có phản hồi / không có phản ứng đối với các loại kem làm ẩm da hoặc đối với việc tránh các chất gây dị ứng
•Triệu chứng trở nên tồi tệ đi hoặc việc điều trị không hiệu quả
•Bạn có những dấu hiệu nhiễm trùng (như nóng sốt, nổi đỏ, đau nhức)
PH̉NG NGỪA (PREVENTION)
Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng trẻ em bú sữa mẹ ít có khả năng bị bệnh chàm. Điều này cũng đúng khi người mẹ cho con bú đă tránh được việc sử dụng sữa ḅ trong chế độ ăn uống của trẻ. Những hạn chế khác trong chế độ ăn uống có thể bao gồm trứng, cá, đậu phộng / lạc, và đậu nành.
Bệnh chàm có xu hướng di truyền. Việc kiểm soát sự căng thẳng, lo lắng, và trầm cảm có thể trợ giúp trong một số trường hợp. Việc giữ ẩm da cho tốt và tránh những chất kích thích là điều quan trọng.
NHỮNG NGUỒN THAM KHẢO (REFERENCES)
• Excema and Hand Dermatitis. In: Habif TP, ed. Clinical Dermatology. 4th ed. St. Louis, Mo: Mosby; 2004:chap 3.
• Lewis-Jones S, Mugglestone MA; Guideline Development Group. Management of atopic eczema in children aged up to 12 years: summary of NICE guidance. BMJ. 2007;335:1263-1264. [PubMed: 18079551]
• Ascroft DM, Chen LC, Garside R, Stein K, Williams HC. Topical pimecrolimus for eczema. Cochrane Database Syst Rev. 2007 Oct 17;(4):CD005500. [PubMed: 17943859]
NGÀY KIỂM DUYỆT BÀI VIẾT (REVIEW DATE 10/26/2009.)
Kiểm duyệt bởi: Linda J. Vorvick, MD, Medical Director, MEDEX Northwest Division of Physician Assistant Studies, University of Washington School of Medicine. Also reviewed by David Zieve, MD, MHA, Medical Director, A.D.A.M., Inc.
PS: Lynn sẽ phỏng dịch và cung cấp h́nh ảnh các loại chàm trên da sau !!!
THUỐC NGỦ, NHỮNG CÁCH HỖ TRỢ GIẤC NGỦ TỰ NHIÊN VÀ NHỮNG DƯỢC PHẨM
CÁCH NÀO TỐT NHẤT CHO BẠN ?
(SLEEPING PILLS, NATURAL SLEEP AIDS & MEDICATIONS
WHAT’S BEST FOR YOU? )
Lynn Ly Phỏng Dịch theo trang web của Hiệp Hội Hướng Dẫn Trợ Giúp Giải Quyết Những Thử Thách về Sức Khỏe tại Hoa Kỳ
(htxp://helpguide.org/life/sleep_aids_medicatio n_insomnia_treatment .htm)
Vào lúc nửa đêm, bạn đang nh́n chăm chăm lên trần nhà pḥng ngủ, suy nghĩ về công việc làm , về chi trả chi phí hàng tháng, hay về con cái . Giấc ngủ sẽ không đến nữa . Bạn bồn chồn lo lắng nh́n đông hồ lần nữa . Có phải chỉ mỗi một ḿnh bạn không thể ngủ ...
Trong những t́nh huống này, sự thu hút thông thường là tiến đến việc sử dụng một viên thuốc ngủ , nhưng trước hết là có những điều quan trọng bạn cần phải biết đến . Những loại thuốc ngủ khác nhau về tính chất an toàn và hiệu quả và càng có ít ư nghĩa hơn ngoài việc sử dụng (để trị liệu) ngắn hạn. Liên tục mất ngủ thường là một triệu chứng của một vấn đề tiềm ẩn về bệnh tật hoặc vấn đều tiềm ẩn về tâm lư mà không thể được điều trị bằng những loại thuốc ngủ. Trong nhiều trường hợp, chỉ đơn giản thay đổi lối sống của bạn là có hiệu quả lâu dài hơn trong việc kết thúc nhưng đêm không ngủ so với việc nốc vào miệng một viên thuốc.
CÓ PHẢI NHỮNG THUỐC HỖ TRỢ GIẤC NGỦ, HOẶC THUỐC NGỦ, HOẶC DƯỢC PHẨM LÀ PHÙ HỢP CHO BẠN ?
(ARE SLEEP AIDS, SLEEPING PILLS, OR MEDICATIONS RIGHT FOR YOU?)
Nói chung , những viên thuốc ngủ và những được phẩm giấc ngủ có hiệu quả nhất khi được sử dụng dè xẻn cầm chừng cho những t́nh huống ngắn hạn, như là du lịch qua nhiều múi giờ (qua những khu vực có thời gian khác biệt) hoặc hồi phục sau một tiến tŕnh điều trị bệnh tật . Đôi khi thuốc ngủ được sử dụng một thời gian ngắn ở giai đoạn đầu của việc điều trị về hành vi / ứng sử do chứng mất ngủ gây ra, đặc biệt là nếu thiếu ngủ trở nên nghiêm trọng . Nếu thuốc được sử dụng trong thời gian dài, thuốc (chỉ) được sử dụng tốt nhất "khi cần thiết" thay v́ dùng hàng ngày để tránh sự lệ thuộc và lờn thuốc. Tham vấn các chuyên viên y tế của bạn là điều cần thiết để đảm bảo bạn có được lợi ích tối đa và an toàn có thể theo dơi biểu hiện của các tác dụng phụ .
RẮC RỐI VỚI NHỮNG VIÊN THUÔC NGỦ, NHỮNG TRỢ GIÚP GIẤC NGỦ BÀY BÁN TRÊN QUẦY THUỐC KHÔNG TOA BÁC SĨ, VÀ NHỮNG DƯỢC PHẨM
(THE TROUBLE WITH SLEEPING PILLS, OVER-THE-COUNTER SLEEP AIDS, AND MEDICATIONS)
Ư tưởng về một viên thuốc mà có thể ngay lập tức giải quyết vấn đề giấc ngủ của bạn là rất hấp dẫn. Thật đáng tiếc, thuốc ngủ không chữa trị các nguyên nhân tiềm ẩn / căn nguyên chứng mất ngủ, và trong thực tế thường có thể làm cho vấn đề tồi tệ hơn về lâu dài.
Điều quan tâm về việc sử dụng cả hai loại thuốc loại không cần toa bác sĩ được bày bán trên quầy kệ tiệm thuốc (OTC) và loại thuốc theo toa bác sĩ bao gồm:
•Những phản ứng phụ Những phản ứng phụ có thể nghiêm trọng và bao gồm sự buồn ngủ kéo dài sang ngày hôm sau, nhầm lẫn / lú lẫn, hay quên và khô miệng.
• Sự dung nạp thuốc Bạn có thể phải đùng nhiều hơn và nhiều hơn thuốc trợ giúp giấc ngủ để có hiệu quả, cho nó để làm việc, do đó có thể dẫn đến nhiều phản ứng phụ hơn.
•Sự lệ thuộc thuốc Bạn có thể trở nên lệ thuộc vào thuốc để ngủ, và sẽ không thể ngủ được hoặc thâm chí có giấc ngủ càng tồi tệ hơn khi không dùng thuốc.
• Những triệu chứng cai nghiện Nếu bạn ngừng thuốc đột ngột, bạn có thể có triệu chứng cai nghiện, như là buồn nôn, toát mồ hôi, và run rẩy .
• Những tương tác thuốc Nếu bạn đang sử dụng những loại thuốc khác, thuốc ngủ có thể tương tác với các thuốc khác . Việc này có thể làm trầm trọng thêm tác dụng phụ và gây nguy hiểm, đặc biệt là đối với các thuốc như thuốc giảm đau theo toa bác sĩ và các loại thuốc an thần khác.
•Sự dội ngược của chứng mất ngủ Nếu bạn cần phải ngừng thuốc, đôi khi mất ngủ có thể trở nên tồi tệ hơn lúc trước.
•Việc dấu diếm vấn đề tiềm ẩn Có thể có một vấn đề tiềm ẩn hoặc tâm thần rối loạn, hoặc thậm chí là rối loạn giấc ngủ, mà nếu được điều trị sẽ cung ấp nhiều giải tỏa hơn cho chứng mất ngủ.
NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ / PHẢN ƯNG PHỤ CỦA THUỐC NGỦ VÀ NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ
(SIDE EFFECTS OF SLEEP MEDICATIONS AND SLEEPING PILLS)
Tất cả các toa thuốc ngủ đều có tác dụng phụ / phản ứng phụ, có thể thay đổi tùy theo từng loại thuốc cụ thể, liều lương dùng và thời gian thuốc kéo dài trong cơ thể bạn. Kiểm tra với bác sĩ chuyên nghiệp về bất cứ mối quan tâm mà bạn có. Kiểm nghiệm với bác sĩ chuyên khoa về bất cứ mối quan tâm nào mà bạn có. Những tác dụng phụ / phản ứng phụ thường gặp có thể bao gồm đau đầu, đau nhức bắp thịt, táo bón, khô miệng, buồn ngủ ban ngày, khó tập trung, chóng mặt, đi đứng không vững và chứng mất ngủ trở nên tồi tệ hơn trước khi trị liệu .
MÔT SỐ NGUY CƠ HUNG HIỂM NGHIÊM TRỌNG VỀ NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ
(SOME SERIOUS RISKS OF SLEEPING PILLS)
Các sản phẩm thuốc an thần - thuốc ngủ (benzodiazepines và non-benzodiazepines) có thể gây ra phản ứng dị ứng nghiêm trọng, mặt bị sưng phù, , trí nhớ sai lâm / lầm lẫn , ảo giác, và những cử chỉ hành vi phức tạp liên quan đến giấc ngủ. Đây có thể bao gồm mộng du, ngủ, ngủ gật khi lái xe (lái xe trong khi không hoàn toàn tỉnh táo, không có ghi nhớ về sự kiện diễn tiến) và ăn trong mộng mị (ăn ở giữa đêm mà không có hồi ức , thường dẫn đến tăng cân). Nếu bạn trải nghiệm bất kỳ hành động / cử chỉ bất thường liên quan đến giấc ngủ , hăy tham khảo ư kiến bác sĩ ngay lập tức.
CÓ PHẢI LOẠI THUỐC MỚI HƠN CÓ NGHĨA LÀ TỐT HƠN VÀ AN TOÀN HƠN VỀ DƯỢC PHẨM GIẤC NGỦ?
(DOES NEWER MEAN BETTER AND SAFER FOR SLEEP MEDICATIONS?)
Không nhất thiết là vậy. Một loại thuốc cũ hơn có thể công hiệu tốt tùy vào loại mất ngủ mà bạn có và những cân nhắc khác về sức khỏe / về y học . Những loại dược phẩm cũ hơn thường có nhiều dữ liệu bổ xung qua nhiều năm từ bệnh nhân đă sử dụng và có thể cũng rẻ hơn nếu có sẵn ở h́nh thức chung / dạng chung chung. Mặt khác, thuốc mới hơn có thể có sự khác biệt là giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc cũ. Tóm lại: làm việc với một chuyên gia y tế mà bạn tin tưởng để quyết định xem thuốc nào phù hợp với nhu cầu của bạn.
NHỮNG HỖ TRỢ GIẤC NGỦ KHÔNG CẦN TOA BÁC SĨ VÀ NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ
(OVER-THE-COUNTER (OTC) SLEEP AIDS AND SLEEPING PILLS)
Các thành phần chính của loại thuốc ngủ không cần toa bác sĩ là một thuốc kháng histamin . Thuốc kháng histamin thông thường dùng cho dị ứng, nóng sốt do bị dị ứng với phân hoa / loại nóng sốt này thường xảy ra vào mùa hè (hay fever) và những triệu chứng cảm lạnh thông thường, thương hiệu dược phẩm như là Benadryl . Tuy nhiên, histamine, một chất hóa học về truyền tin trong năo, thúc đẩy sự tỉnh táo, cho nên chất kháng histamin có tác dụng làm cho một số bệnh nhân cảm thấy buồn ngủ. Trong khi những tác động tích cực đă không được chứng minh thông qua nghiên cứu, các tác dụng phụ / phản ứng phụ, như buồn ngủ vào ngày hôm sau, có thể là phổ biến và nghiêm trọng.
Những thuốc ngủ không cần toa bác sĩ khi mua (OTC) phổ biến , với kết thông tin thuốc men từ trang web Medline đến NIH, bao gồm:
•Chất thuốc Diphenhydramine (t́m thấy ở thương hiệu như Nytol, Sominex, Sleepinal, Compoz)( http://www.nlm.nih.gov/m...uginfo/meds/a682539.html )
•Chất thuốc Doxylamine (t́m thấy ở thương hiệu như Unisom, Nighttime Sleep Aid )( ttp://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a682537.html_ )
Một số thuốc ngủ "không cần toa bác sĩ khi mua" khác phối hợp những chất kháng histmines với thuốc giảm đau Acetaminophen (được t́m thấy ở thương hiệu như Tylenol PM và Aspirin loại không có Anacin PM). Các loại thuốc khác như NyQuil, phối hợp chất kháng histamines với chất rượu cồn (alcohol).
Những thuốc hỗ trợ giấc ngủ "không cần toa bác sĩ khi mua" (OTC) được ngụ ư chỉ được sử dụng cho chứng mất ngủ tạm thời / mất ngủ ngắn hạn . Những chuyên gia về giấc ngủ nói chung thường cho lời khuyên chống sử dụng thuốc hỗ trợ giấc ngủ "không cần toa bác sĩ khi mua" bởi v́ những tác dụng phụ / phản ứng phụ, v́ những nghi vấn về sự công hiệu của thuốc, và v́ thiếu thông tin về sự an toàn của thuốc qua thời gian dài .
NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ / PHẢN ỨNG PHỤ CỦA NHỮNG THUỐC HỖ TRỢ GIẤC NGỦ "KHÔNG CẦN TOA BÁC SĨ KHI MUA" VÀ DƯỢC PHẨM
(SIDE EFFECTS OF OTC SLEEP AIDS AND MEDICATIONS)
Chất kháng histmines được dùng trong các loại thuốc hỗ trợ giấc ngủ "không cần toa bác sĩ khi mua" có thể tạo ra những tác dụng phụ phổ biến, một số tác dụng phụ nghiêm trọng . Như với bất kỳ các loại thuốc nào, bạn nên tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc ngủ "không cần toa bác sĩ khi mua". Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn có bệnh tăng nhăn áp / glaucoma, khó đi tiểu do một tuyến tiền liệt nở lớn, hoặc một vấn đề về hô hấp như bệnh khó thở hoặc viêm phế quản măn tính. Hăy nói chuyện với bác sĩ nếu bạn đang dùng một loại thuốc chống trầm cảm như là môt chất ức chế monoamine oxidase (MAOI) hoặc đă dùng thuốc này gần như trong hai tuần trước đây. Cũng nên kiểm tra với bác sĩ trước hết nếu bạn dùng những loại thuốc về bệnh trầm cảm hoặc về bệnh Pakinson . Phụ nữ người đang cho con bú cũng nên tránh thuốc hỗ trợ giấc ngủ "không cần toa bác sĩ khi mua" .
NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ / TÁC DỤNG PHỤ PHỔ BIẾN CỦA THUỐC HỖ TRỢ GIẤ NGỦ KHÔNG CẦN TOA BÁC SĨ KHI MUA VÀ NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ
(COMMON SIDE EFFECTS OF OTC SLEEP AIDS AND SLEEPING PILLS)
•Buồn ngủ từ trung b́nh đến nghiêm trong vào ngày hôm sau
NHỮNG VIÊN THUỐC THEO TOA BÁC SĨ VÀ DƯỢC PHẨM GIẤC NGỦ
(PRESCRIPTION SLEEPING PILLS AND SLEEP MEDICATIONS)
Có nhiều loại khác nhau về viên thuốc ngủ theo toa bác sĩ . Những thuốc này được phân loại như là thuốc ngủ an thần . Nói chung, những thuốc này hoạt động băng cách tác dộng lên các thụ thể trong năo để làm chậm hệ thần kinh lại . Một số thuốc (an thần) được sử dụng nhiều hơn để thúc đẩy gây ngủ, trong khi những thứ thuốc khác được sử dụng để duy tŕ giấc ngủ. Một số thuốc kéo dài lâu hơn so với một số thuốc khác trong cơ thể của bạn (dài hơn nửa cuộc đời), và một số thuốc có nguy hiểm cao hơn về việc h́nh thành thói quen / h́nh thành trạng thái nghiện thuốc . Để biết thêm thông tin về một dược phẩm, hăy theo đường link trong bảng để xem bác sĩ tham khảo bàn về từng mỗi loại thuốc. Hăy tham khảo (xin tư vấn) từ chuyên gia sức khỏe / bác sĩ của bạn nếu bạn có một câu hỏi cụ thể về một dược phẩm / 1 loại thuốc
NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ NHƯ THÔI MIÊN ĐỂ AN THẦN BENZODIAZEPINE
( BENZODIAZEPINE SEDATIVE HYPNOTIC SLEEPING PILLS )
Benzodiazepin là loại xưa nhất về thuốc ngủ mà vẫn c̣n phổ biến trong sử dụng . Benzodiazepines như là 1 nhóm được cho là có nguy cơ cao hơn về sự lệ thuộc so với các thuốc ngủ như thôi miên để an thần khác. Tất cả được xếp loại như những chất kiểm soát. Chủ yếu được sử dụng để điều trị những rối loạn lo âu bồn chồn, benzodiazepines được chấp thuận để điều trị chứng mất ngủ bao gồm:
NHỮNG HẠN CHẾ / NHỮNG TRỞ NGẠI VỀ NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ BENZODIAZEPINE (DRAWBACKS TO BENZODIAZEPINE SLEEPING PILLS )
Việc sử dụng thuốc ngủ, đặc biệt là benzodiazepines, có thể trể nên rắc rốiphiền hà do một số lư do:
•Cả thể chất và tâm thân của bạn trở nên lệ thuộc vào thuốc ngủ . Bạn có thể tin là bạn không thể ngủ mà không có thuốc ngủ, và thực sụ trải nghiệm những triệu chứng ngừng thuốc như bồn chồn lo âu và chứng mất ngủ tệ hại hơn trước khi dùng thuốc
•Thuốc có thể giảm bớt tác dụng nếu sử dụng hằng đêm , bởi v́ những bộ phận thu nhận tín hiệu của năo trở nên ít nhạy cảm hơn đối với những hiệu ứng . Trong ít nhất là 3 dến 4 tuần, benzodiazepines có thể trở thành không có hiệu quả so với một viên thuốc đường.
•Chất lượng một các toàn bộ về giấc ngủ của bạn có thể suy giảm , với giấp ngủ sâu và ngủ mơ suy giảm
•Bạn có thể trải nghiệm nhận thức chậm chạm và buồn ngủ ở ngày hôm sau (ảnh hưởng như bị say rượu), mà thậm chí có thể là lớn hơn là sự tước đoạt mất giấc ngủ
• Ngay khi nếu thuốc này có hiệu quả trong khi dùng nó, chứng mất ngủ vẫn quay lại khi ngừng thuốc
NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ NHƯ THÔI MIÊN ĐỂ AN THẦN KHÔNG CÓ BENZODIAZEPINE
(NON-BENZODIAZEPINE SEDATIVE HYPNOTIC SLEEPING PILLS)
Một số thuốc mới không có cấu trúc hóa học giống như benzodiazepine, nhưng hoạt động trên cùng một khu vực trong năo bộ. Chúng được cho là có tác dụng phụ ít hơn, và ít nguy hiểm rủi ro về sự lệ thuộc, nhưng vẫn được xem là chất phải được kiểm soát. Một dược phẩm ở thế hệ này, eszopiclone (Lunesta), đă được thử nghiệm để sử dụng lâu dài hơn, sự dụng lâu dài lên đến sáu tháng.
NHỮNG HẠN CHẾ / NHỮNG TRỞ NGẠI VỀ NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ KHÔNG CÓ BENZODIAZEPINE
(DRAWBACKS TO NON-BENZODIAZEPINE SLEEPING PILLS )
Nói chung, thuốc không có chất benzodiazepines có ít hạn chế / ít trở ngại hơn thuốc có benzodiazepines, nhưng điều đó không làm cho thuốc không có chất benzodiazepines thích hợp cho tất cả mọi người . Vài người có thể phát hiện loại thuốc ngủ này không có hiệu quả trợ giúp họ ngủ , trong khi những ảnh hưởng lâu dài vẫn chưa được nhận biết . Những phản ứng phụ / những tác dụng phụ bao gồm:
•T́nh trạng như say lao đảo ở buổi sáng / T́nh trạng chệnh choạng ngả nghiêng chao đảo vào buổi sáng
•Sự dung nạp thuốc dường như phải gia tăng về liều lượng
•T́nh trạng mất ngủ trở nên tệ hại hơn trước khi sử dụng thuốc
•Nhức đầu , chóng mặt , buồn nôn
•Trong một số trường hợp hiếm hoi, những hành vi nguy hiểm liên quan đến giấc ngủ như mộng du / đi bộ trong mơ ngủ, lái xe trong mơ ngủ , và ăn trong khi mơ ngủ
BỘ PHÂN THU NHÂN TÍN HIỆU / CHẤT THỤ THỂ MELATONIN CHỐNG LẠI NHỮNG VIÊN THUỐC NHƯ THÔI MIÊN
(MELATONIN RECEPTOR AGAINST HYPNOTIC SLEEPING PILLS )
Đây là loại mới nhất về thuốc ngủ và hoạt động bởi bắt chước sự điều chỉnh của hooc mon melatonin. Thước này có chút nguy hiểm về sự lệ thuộc thể xác nhưng vẫn có những tác dụng phụ / phản ứng phụ . Thuốc được sử dụng cho nhưng vấn đề khởi phát về giấc ngủ và không có hiệu quả đối với những vẫn đề ǵn giữ trạng thái ngủ
Những Hạn Chế / Những Trở Ngại Ramelteon (Drawbacks to ramelteon)
Tác dụng phụ / phản ứng phụ của Ramelteon phổ biến nhất là chóng mặt. Thuốc này cũng có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh trầm cảm và không nên sử dụng bởi những người có tổn thương gan nặng
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM ( ANTIDEPRESSANTS )
Cơ Quan Quản lư Thực phẩm và Dược Phẩm (FDA) đă không chấp thuận các loại thuốc này để điều trị chứng mất ngủ, việc sử dụng thuốc cũng không chứng minh được hiệu quả trong điều trị mất ngủ. Tuy nhiên, vài bác sĩ tin tưởng chứng mất ngủ có liên quan đến bệnh trầm cảm . Như với mọi thuốc trầm cảm, chỉ một lượng nhỏ nhưng nguy cơ hung hiểm nghiêm trọng về ư tưởng tự sát hoặc làm tệ hại trầm cảm hơn nữa, đặc biệt là ở trẻ em và thanh thiếu niên .
HƯỚNG DẪN VỀ SỬ DỤNG THUỐC NGỦ
(GUIDELINES FOR USING SLEEP MEDICATIONS)
Nếu bạn quyết dịnh muốn thử thuốc ngủ hay thuốc hỗ trợ giấc ngủ, hăy ghi nhớ những điều hướng dẫn sau đây .
Hăy báo cho bác sĩ về
•Những dược phẩm khác mà bạn đang sử dụng . Việc này bao gồm những thuốc mua không cần toa bác sĩ như thuốc giảm đau và thuốc trị dị ứng, ngay cả những thảo dược bổ xung . Việc phối hợp thuốc có thể rất nguy hiểm
• Những hướng dẫn cụ thể để dùng làm giảm và / hoặc làm dứt (bệnh mất ngủ) . Trong vài trường hợp, việc ngừng thuốc đột ngột có thể gây ra những tác dụng phụ / phản ứng phụ không thoải mái và thâm chí c̣n làm mất ngủ trở nên nặng hơn so với trước khi dùng thuốc .
• Sử dụng thuốc liên tục không liên tục / lúc có lúc không , thay v́ mỗi tối, để giảm tác dụng phụ tiêu cực / phản ứng phụ tiêu cực và để gia tăng hiệu quả của thuốc ngủ khi bạn sử dụng chúng. Điều này không phù hợp với tất cả các loại thuốc, như là một số thuốc gây ra nhữbg triệu chứng "ngừng sử dụng thuốc" khi dừng thuốc đột ngột.
•Những t́nh trạng về sức khỏe mà bạn có . Những loại thuốc có thể có những tác dụng phụ / phản ứng phụ nghiêm trọng đối với người có vấn dề về thuốc men như cao huyết áp, vấn đề về gan, bệnh tăng nhăn áp (glaucoma), trầm cảm và khó khăn hô hấp
Hăy ghi nhớ
•Chỉ uống thuốc ngủ khi bạn không có dủ thời gian dể có 1 giấc ngủ suốt đêm (7 dến 8 giờ đồng hồ) . Nếu không, bạn có thể cảm thấy rất buồn ngủ vào ngày hôm sau.
•Hăy đọc kỹ thông tin ghi chú đính kèm theo thuốc của bạn (Ư nói là thông tin ghi chút trên bao b́ / lọ thuốc) . Hăy lưu ư cẩn thận những tác dụng phụ tiềm ẩn nghiêm trọng
• Không bao giờ dùng rượu bia cận sát thời gian bạn uống thuốc . Rượu bia không chỉ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn nhiều hơn, nó có thể tương nguy hiểm với thuốc ngủ
•Không bao giờ lái xe hay điều khiển máy móc sau khi uống một viên thuốc ngủ. Đặc biệt là lần đầu tiên khi bạn bắt đầu dùng một loại thuốc mới để hỗ trợ giấc ngủ , khi mà bạn có thể không biết thuốc sẽ ảnh hưởng đến bạn ra sao
•Hăy thực hiện theo những hướng dẫn thật kỹ / thật chặc chẽ, hăy bắt đầu với một liều lượng rất nhỏ và tăng dần dần lên, dựa theo thời khóa biểu / lịch tŕnh của bác sĩ (đề ra). T́m hiểu xem bạn nên uống thuốc chung với hoặc không chung với thức ăn. Đối với một số loại thuốc, một số thực phẩm nhất định phải tránh .
DƯỢC THẢO VÀ NHỮNG THUỐC HỖ TRỢ THIÊN NHIÊN CHO GIẤC NGỦ
(HERBS AND NATURAL SLEEP AIDS)
Nhiều người bị chứng mất ngủ chọn biện pháp dùng thảo dược để điều trị, mặc dù hiệu quả của dược thảo không được đánh giá bởi Cơ Quan Quản lư Thực phẩm và Dược Phẩm cua/ Hoa Kỳ (FDA) . Một vài phương pháp như chất tinh dầu của chanh hoặc trà hoa cúc thường vô hại . Tuy nhiên, những loại dược thảo khác có thể có tác dụng phụ nghiêm trọng hơn và có thể ảnh hưởng / tương tác đối với các loại thuốc theo toa bác sĩ, mà có thể nguy hiểm. Thí dụ St. John’s Wort có thể hạn chế hiệu quả của nhiều loại thuốc theo toa bác sĩ chẳng hạn như chất làm loăng máu, thuốc tránh thai và một số thuốc chống ung thư . Hăy tham khảo ư kiến các bác sĩ / chuyên gia y tế nếu bạn dáng thủ 1 biện pháp trị liệu dùng dược thảo
NHỮNG DƯỢC THẢO HỖ TRỢ GIẤC NGỦ (HERBAL SLEEP AIDS)
Có một số loại thảo mộc được hiểu là để trợ giúp giấc ngủ, bao gồm hoa cúc, gốc cây valerian, kava kava, tinh dầu của chanh, cây passionflower, lavender, và St John's Wort. Nhiều người uống trà hoa cúc do tính an thần nhẹ nhẹ của trà, mặc dù trà này có thể gây ra phản ứng dị ứng ở những người bị dị ứngthực vật hoặc với phấn hoa thực vật.
MELATONIN
Melatonin là một hoc moon sinh ra tự nhiên (trong cơ thể) có mức độ cao điểm vào ban đêm . Chất này được kích hoạt bởi bóng tối, những mức độ được duy tŕ gia tăng trong suốt đêm cho đến khi trời sáng th́ mới giảm xuống. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đă không t́m thấy melatonin có lợi ích khi so sánh với một viên thuốc đường (loại giả dược = thuốc giả = placebo). Một số kết quả tích cực đă được thể hiện trong việc trợ giúp đi máy bay và những công nhân viên làm ca đêm, nhưng sự tiếp xúc đơn giản với ánh sáng vào đúng thời điểm có thể chỉ là hiệu quả. Những ảnh hưởng dài hạn của melatonin hiện vẫn chưa biết.
TRYPTOPHAN, L-TRYPTOPHAN
Tryptophan là acic amino cơ bản được sử dụng trong công thức về chất hóa học truyền tin serotonin, một chất trong năo bộ mà trợ giúp nói cơ thể bạn đi ngủ . L-tryptophan là một sản phẩm phụ / sảm phẩm đặc chế phổ biến của tryptophan, mà cơ thể có thể thay đổi (L-tryptophan) thành serotonin . Một số nghiên cứu đă chỉ ra rằng L-tryptophan có thể trợ giúp con người rơi vào giấc ngủ nhanh hơn. Tuy nhiên, kết quả đều không giống nhau / có khác biệt / có trái ngược.
NHỮNG GIẢI PHÁP THAY THẾ TỚI NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ VÀ NHỮNG DƯỢC PHẨM VỀ GIẤC NGỦ
(ALTERNATIVES TO SLEEPING PILLS AND SLEEP MEDICATIONS )
Những nghiên cứu cho thấy rằng việc thay đổi môi trường / không gian ngủ nghỉ của bạn và hành vi / hoạt động trước khi đi ngủ là một trong những cách hiệu quả nhất để chống chứng bệnh mất ngủ. Cả cả nếu ban quyết dịnh sử dụng thuốc ngủ trong 1 khoảng thời gian ngắn, những chuyên gia đề nghị / khuyên cáo bạn nên thay đổi lối sống và hành vi trước khi đi ngủ như là một biện pháp khắc phục lâu dài về bệnh chứng mất ngủ. Việc thay đổi hành vi và môi trường có thể có nhiều tác động tích cực hơn đến giấc ngủ so với những thuốc ngủ, thuốc hỗ trợ giấc ngủ hoặc những dược phẩm, mà không có nguy cơ tác dụng phụ / phản ứng hoặc sự lệ thuộc thuốc.
LIỆU PHÁP ĐỂ NHẬN THỨC HÀNH VI / HÀNH ĐỘNG
(COGNITIVE BEHAVIORAL THERAPY (CBT))
Nhiều người phàn nàn rằng sự bực bội khó chịu, những suy nghĩ tiêu cực và lo lắng bồn chồn thùng ngăn cản không cho họ an giấc ngủ vào ban đêm. Liệu pháp để nhận thức thành vi / hành động (CBT) là một h́nh thức về tâm lư học mà xử lư những vấn đề bằng cách thay đổi những suy nghĩ bất thường hoặc suy nghĩ có tính cách hủy hoại, những cảm xúc và những khuôn mẫu / chiều hướng của những hành vi. CBT là một điều trị tương đối đơn giản có thể cải thiện giấc ngủ bằng cách thay đổi hành vi của bạn trước khi đi ngủ cũng như thay đổi cách suy nghĩ mà ḱm giữ bạn không ch́m vào giấc ngủ. Liệu pháp này cũng tập trung vào sự nâng cao khả năng thư giăn / thả lỏng và thay đổi thói quen lối sống có ảnh hưởng đến các chiều hướng giấc ngủ.
SO SÁNH LIỆU PHÁP ĐỂ NHẬN THỨC HÀNH VI VỚI NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ (CBT vs. SLEEPING PILLS)
Một nghiên cứu gần đây tại trường Y khoa Harvard phát hiện rằng liệu pháp nhận thúc hành vi (CBT), bao gồm những bài tập thả lỏng / bài thể dục thư giăn và sự phối hợp của những thối quen tốt về giấc ngủ, th́ có hiệu quả nhiều hơn đối với chứng mất ngủ măn tính so với thuốc ngủ . Liệu pháp này tạo ra những thay đổi lớn nhất trong khả năng của bệnh nhân để ngủ thiếp đi và duy tŕ giấc ngủ, và những lợi ích vẫn tồn tại cả năm sau khi việc điều trị đă kết thúc.
Nguồn : Viện Y Tế Quốc Gia của Hoa Kỳ
Để biết thêm thông tin về Liệu pháp nhận thức hành vi , hăy xem tài liệu "Liệu pháp dành cho chứng rối loạn lo âu bồn chồn"
DƯỢC THẢO VÀ NHỮNG THUỐC HỖ TRỢ THIÊN NHIÊN CHO GIẤC NGỦ
(HERBS AND NATURAL SLEEP AIDS)
Nhiều người bị chứng mất ngủ chọn biện pháp dùng thảo dược để điều trị, mặc dù hiệu quả của dược thảo không được đánh giá bởi Cơ Quan Quản lư Thực phẩm và Dược Phẩm cua/ Hoa Kỳ (FDA) . Một vài phương pháp như chất tinh dầu của chanh hoặc trà hoa cúc thường vô hại . Tuy nhiên, những loại dược thảo khác có thể có tác dụng phụ nghiêm trọng hơn và có thể ảnh hưởng / tương tác đối với các loại thuốc theo toa bác sĩ, mà có thể nguy hiểm. Thí dụ St. John’s Wort có thể hạn chế hiệu quả của nhiều loại thuốc theo toa bác sĩ chẳng hạn như chất làm loăng máu, thuốc tránh thai và một số thuốc chống ung thư . Hăy tham khảo ư kiến các bác sĩ / chuyên gia y tế nếu bạn dáng thủ 1 biện pháp trị liệu dùng dược thảo
NHỮNG DƯỢC THẢO HỖ TRỢ GIẤC NGỦ (HERBAL SLEEP AIDS)
Có một số loại thảo mộc được hiểu là để trợ giúp giấc ngủ, bao gồm hoa cúc, gốc cây valerian, kava kava, tinh dầu của chanh, cây passionflower, lavender, và St John's Wort. Nhiều người uống trà hoa cúc do tính an thần nhẹ nhẹ của trà, mặc dù trà này có thể gây ra phản ứng dị ứng ở những người bị dị ứngthực vật hoặc với phấn hoa thực vật.
MELATONIN
Melatonin là một hoc moon sinh ra tự nhiên (trong cơ thể) có mức độ cao điểm vào ban đêm . Chất này được kích hoạt bởi bóng tối, những mức độ được duy tŕ gia tăng trong suốt đêm cho đến khi trời sáng th́ mới giảm xuống. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đă không t́m thấy melatonin có lợi ích khi so sánh với một viên thuốc đường (loại giả dược = thuốc giả = placebo). Một số kết quả tích cực đă được thể hiện trong việc trợ giúp đi máy bay và những công nhân viên làm ca đêm, nhưng sự tiếp xúc đơn giản với ánh sáng vào đúng thời điểm có thể chỉ là hiệu quả. Những ảnh hưởng dài hạn của melatonin hiện vẫn chưa biết.
TRYPTOPHAN, L-TRYPTOPHAN
Tryptophan là acic amino cơ bản được sử dụng trong công thức về chất hóa học truyền tin serotonin, một chất trong năo bộ mà trợ giúp nói cơ thể bạn đi ngủ . L-tryptophan là một sản phẩm phụ / sảm phẩm đặc chế phổ biến của tryptophan, mà cơ thể có thể thay đổi (L-tryptophan) thành serotonin . Một số nghiên cứu đă chỉ ra rằng L-tryptophan có thể trợ giúp con người rơi vào giấc ngủ nhanh hơn. Tuy nhiên, kết quả đều không giống nhau / có khác biệt / có trái ngược.
NHỮNG GIẢI PHÁP THAY THẾ TỚI NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ VÀ NHỮNG DƯỢC PHẨM VỀ GIẤC NGỦ
(ALTERNATIVES TO SLEEPING PILLS AND SLEEP MEDICATIONS )
Những nghiên cứu cho thấy rằng việc thay đổi môi trường / không gian ngủ nghỉ của bạn và hành vi / hoạt động trước khi đi ngủ là một trong những cách hiệu quả nhất để chống chứng bệnh mất ngủ. Cả cả nếu ban quyết dịnh sử dụng thuốc ngủ trong 1 khoảng thời gian ngắn, những chuyên gia đề nghị / khuyên cáo bạn nên thay đổi lối sống và hành vi trước khi đi ngủ như là một biện pháp khắc phục lâu dài về bệnh chứng mất ngủ. Việc thay đổi hành vi và môi trường có thể có nhiều tác động tích cực hơn đến giấc ngủ so với những thuốc ngủ, thuốc hỗ trợ giấc ngủ hoặc những dược phẩm, mà không có nguy cơ tác dụng phụ / phản ứng hoặc sự lệ thuộc thuốc.
LIỆU PHÁP ĐỂ NHẬN THỨC HÀNH VI / HÀNH ĐỘNG
(COGNITIVE BEHAVIORAL THERAPY (CBT))
Nhiều người phàn nàn rằng sự bực bội khó chịu, những suy nghĩ tiêu cực và lo lắng bồn chồn thùng ngăn cản không cho họ an giấc ngủ vào ban đêm. Liệu pháp để nhận thức thành vi / hành động (CBT) là một h́nh thức về tâm lư học mà xử lư những vấn đề bằng cách thay đổi những suy nghĩ bất thường hoặc suy nghĩ có tính cách hủy hoại, những cảm xúc và những khuôn mẫu / chiều hướng của những hành vi. CBT là một điều trị tương đối đơn giản có thể cải thiện giấc ngủ bằng cách thay đổi hành vi của bạn trước khi đi ngủ cũng như thay đổi cách suy nghĩ mà ḱm giữ bạn không ch́m vào giấc ngủ. Liệu pháp này cũng tập trung vào sự nâng cao khả năng thư giăn / thả lỏng và thay đổi thói quen lối sống có ảnh hưởng đến các chiều hướng giấc ngủ.
SO SÁNH LIỆU PHÁP ĐỂ NHẬN THỨC HÀNH VI VỚI NHỮNG VIÊN THUỐC NGỦ (CBT vs. SLEEPING PILLS)
Một nghiên cứu gần đây tại trường Y khoa Harvard phát hiện rằng liệu pháp nhận thúc hành vi (CBT), bao gồm những bài tập thả lỏng / bài thể dục thư giăn và sự phối hợp của những thối quen tốt về giấc ngủ, th́ có hiệu quả nhiều hơn đối với chứng mất ngủ măn tính so với thuốc ngủ . Liệu pháp này tạo ra những thay đổi lớn nhất trong khả năng của bệnh nhân để ngủ thiếp đi và duy tŕ giấc ngủ, và những lợi ích vẫn tồn tại cả năm sau khi việc điều trị đă kết thúc.
Nguồn : Viện Y Tế Quốc Gia của Hoa Kỳ
Hướng Dẫn Pḥng Ngừa Bệnh Lyme - Bệnh Nhiễm Khuẩn Do bị Bọ Ve Cắn
Lynn Ly Phỏng Dịch Thông Tin của Bộ Y Tế Cộng Đồng Canada
(Public Health Agency of Canada wxw.phac-aspc.gc.ca/id-mi/lyme-fs-eng.php#s9 )
BỆNH LYME LÀ BỆNH G̀ ?
Bệnh Lyme là một căn bệnh gây ra bởi vi khuẩn Borrelia burgdorferi, có thể lan truyền qua vết cắn của một số loại bọ ve (certain types of ticks). Bệnh Lyme ở người có thể có các triệu chứng nghiêm trọng nhưng có thể được điều trị hiệu quả. Bệnh Lyme là bệnh vector-borne phổ biến nhất ở các vùng ôn đới và xảy ra ở châu Âu, châu Á, và trải rộng khắp Bắc Mỹ.
CON NGƯỜI MẮC PHẢI BỆNH LYME NHƯ THẾ NÀO?
Bọ ve (ticks) sống xung quanh hay trong các khu vực rừng rú và chúng bị nhiễm bệnh khi chúng cắn các con chuột, con sóc, chim và động vật nhỏ khác mà có thể đă mang vi khuẩn. Sau đó bọ ve lây lan vi khuẩn cho con người. Bọ ve thường cắn không gây đau và hầu hết mọi người không biết rằng họ đă bị cắn. Hai loại bọ ve có khả năng lây lan căn bệnh là loại: bọ ve chân đen ở phía Tây của Tỉnh Bang British Columbia và bọ ve chân đen tại các khu vực khác của Canada. Người không thể lây lan bệnh Lyme cho nhau. Mặc dù chó và mèo có thể nhiễm bệnh Lyme, nhưng không có bằng chứng chúng có thể lây nhiễm trực tiếp cho người. Tuy nhiên, các con vật nuôi có thể đem bọ ve bị nhiễm bệnh vào nhà, sân nhà. Những người thợ săn, người hành nghề lâm nghiệp thường có nhiều nguy cơ vướng phải bệnh Lyme, v́ họ sinh hoạt nhiều trong môi trường nơi bọ ve có xu hướng sinh sống. Tuy nhiên, bệnh Lyme có thể không tiêm nhiễm từ việc giết mổ hoặc ăn thịt nai hay các cơ quan nội tạng nai.
LOẠI BỌ VE G̀ GÂY BỆNH LYME?
Bọ ve là động vật thuộc loại nhện nhỏ hay cắn các loài khác để hút máu, chúng liên quan đến bọ cạp, nhền nhện và con bét / con bọ chét nhỏ. Bọ ve có vài kích thước và màu sắc khác biệt, đặc biệt là bọ ve loại chân đen rất nhỏ. Trước khi hút máu, con cái trưởng thành có kích thước dài khoảng 3-5 mm và màu đỏ hay màu nâu sẫm màu. Bọ ve hút máu bằng cách sử dụng các bộ phận ở miệng để cắn bám vào động vật kể cả người . Con cái lớn hơn con đực một chút khi chúng hút máu no đầy th́ chúng có thể to lớn như một quả nho. Con đực không nảy nở kích thước bởi v́ chúng không ngốn máu . Ấu trùng (larvae) và nhộng (nymphs) (giai đoạn vị thành niên của bọ ve) th́ vẫn c̣n nhỏ hơn khi được nuôi dưỡng, th́ có màu nhạt hơn so với bọ ve trưởng thành. Người và vật nuôi có thể bị bọ ve bám vào khi đi lướt qua các dẫy thảm thực vật như bụi cỏ, bụi cây và đống lá rác.
UserPostedImage
H́nh này cho thấy kích thước và màu sắc của bọ ve cái chân đen trong các giai đoạn khác nhau khi hút máu qua việc sử dụng một bức ảnh của năm con bọ ve cái đặt trên thước đo nằm bên cạnh một đồng tiền 10 xu Canada (đồng 10 xu Canada có đường kính khoảng 1.5cm). Bức ảnh cho thấy rằng bọ ve chưa hút máu th́ có một màu nâu đỏ đậm, chúng trở nên màu nâu nhạt rồi chuyển sang màu vàng khi bọ ve bắt đầu hút được máu, sau đó chúng trở thành màu xám khi tiếp tục hút máu và rồi th́ màu xám-nâu đậm khi no. Khi bọ ve được hút máu, bụng bọ ve lớn lên từ kích thước lúc chưa hút máu là khoảng 0.3 cm đến khi căng no là khoảng 0.6 cm. Khi đă no căng , bọ ve dài khoảng 1cm và tṛn như h́nh trái trứng.
UserPostedImage
H́nh này cho thấy kích thước và màu sắc của các con nhộng (nymphs) của bọ ve chân đen trong các giai đoạn khác nhau khi hút máu qua việc sử dụng một bức ảnh của ba con nhộng đặt trên một thước đo và bên cạnh một đồng xu 10 cent. Bức ảnh cho thấy con nhộng bọ ve chưa hút máu th́ rất nhỏ (0.15 cm) và màu nâu xám. Khi chúng "hút ngốn" th́ bụng lớn lên và đậm mầu lại cho đến khi no căng th́ có kích thước là dài khoảng 0.3 cm, gần như thành mầu đen và tṛn như h́nh trái trứng.
Có những khu vực ở Canada, nơi bọ ve sinh sản và tăng trưởng ồ ạt mà truyền những tác nhân bệnh Lyme được xác định và được gọi là khu địa phương bệnh Lyme (Lyme disease endemic areas). Mặc dù bọ ve chân đen phương Tây (western blacklegged ticks), Ixodes pacificus (đôi khi gọi là bọ ve nai (deer tick)), phân phối rộng răi tại tỉnh bang British Columbia, nhưng lại sinh sản tăng trưởng ồ ạt nhất tại khu vực lục địa thấp hơn, ở trên đảo Vancouver và trong thung lũng Fraser. Quần thể mà thành lập (Established populations) các bọ ve chân đen, Ixodes scapularis (đôi khi gọi là bọ ve nai), mặt khác, đă được t́m thấy ở khu vực Đông Nam tỉnh bang Quebec, phía Nam và phía Đông tỉnh bang Ontario, phía Đông Nam tỉnh bang Manitoba và các khu vực của tỉnh bang New Brunswick và Nova Scotia.
Bọ ve chân đen có thể được t́m thấy ở nhiều nơi trong Canada, ngay cả nơi quần thể bọ ve chưa được xác định. Những bọ ve có thể được đưa vào các khu vực này do các loài chim bay di trú và khoảng 10% là những bọ ve "do chim gây ra" (“bird-borne” ticks) bị nhiễm vi khuẩn bệnh Lyme. V́ vậy, t́nh huống người có thể bị cắn bởi một bọ ve nhiễm bệnh hầu như ở bất cứ nơi nào trong Canada, cơ hội xảy ra thường ở những nơi mà quần thể bọ ve chưa dược đánh dấu hay đánh dấu là rất thấp .
NHỮNG TRIỆU CHỨNG BỆNH LYME
Những triệu chứng của bệnh Lyme thường diễn ra trong ba giai đoạn, mặc dù không phải tất cả bệnh nhân đều có tất cả các triệu chứng. Dấu hiệu đầu tiên của nhiễm trùng thường là một vết đỏ trên da h́nh tṛn (a circular rash ) gọi là migrans ban đỏ (erythema migrans) hoặc EM. Loại vết đỏ h́nh tṛn trên da (rash) xuất hiện trong khoảng 70-80% người bị nhiễm bệnh. Nó bắt đầu xuất hiện tại vị trí vết bọ ve cắn khoảng ba ngày sau khi bị cắn, đến sau một tháng và có thể kéo dài đến tám tuần sau đó. Những dấu hiệu điển h́nh của da bị dị ứng như ngứa ngáy, bong tróc vẩy (scaling), đau nhức (pain), sưng phồng (swelling), hoặc ṛ rỉ tiết dịch không liên kết b́nh thường với EM. Những triệu chứng khác bao gồm:
Nếu không được điều trị, th́ tiến triển thành giai đoạn hai của căn bệnh này, và được biết đến như bệnh Lyme phổ biến, có thể kéo dài đến vài tháng và bao gồm các triệu chứng như sau:
• Rối loạn hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi (central and peripheral nervous system disorders);
• Phát ban / nổi vết đỏ nhiều nơi trên da (multiple skin rashes);
• Viêm khớp và các triệu chứng viêm khớp ( arthritis and arthritic symptoms);
• Tim đập nhanh, hồi hộp, tim đập như đánh trống ngực (heart palpitations);
• Cực kỳ mệt mỏi và suy nhược toàn bộ (extreme fatigue and general weakness).
Nếu bệnh vẫn không được điều trị, th́ tiến triển thành giai đoạn ba, bệnh có thể kéo dài vài tháng đến nhiều năm với các triệu chứng có thể bao gồm viêm khớp tái phát và các vấn đề thần kinh. Trường hợp tử vong do bệnh Lyme th́ rất hiếm.
Lynn Ly chú thích: Lynn sẽ phỏng dịch tài liệu nói về các triệu chứng lâm sàng của bệnh Lyme mà bộ Y Tế Canda dành cho bác sĩ gia đ́nh để bổ túc thêm vào phần này của bài phỏng dịch này . Thông tin dành cho bác sĩ Gia Đ́nh về căn bệnh này tại đây: http://www.cfp.ca/content/54/10/1381.full.pdf+html
CHẨN ĐOÁN BỆNH LYME RA SAO?
Việc chẩn đoán bệnh Lyme nên được thực hiện ngay sau khi đánh giá các triệu chứng của bệnh nhân và nguy cơ tiếp xúc với bọ ve bị nhiễm bệnh. Xét nghiệm máu cũng có thể được áp dụng để phát hiện sự hiện diện của kháng thể đối với vi khuẩn.
Cơ quan Y tế Công cộng của Canada khuyến cáo các phương pháp tiếp cận hai tầng (the two-tiered approach) để thử nghiệm máu (mẫu máu sàng lọc với một kiểm tra và thử nghiệm trên các mẫu xét nghiệm dương tính với bệnh Lyme). Cơ quan Y Tế cảnh báo chống lại việc sử dụng những xét nghiệm bất hợp lệ (invalidated tests), những kết quả giải thích mà không theo hướng dẫn phù hợp. Xét nghiệm máu có thể là âm tính ở những bệnh nhân bị bệnh Lyme lúc khởi đầu hoặc ở những bệnh nhân đă từng có điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên, tính chính xác của xét nghiệm máu gia tăng khi nhiễm trùng tiến triển trong các cá nhân chưa được điều trị.
Bệnh Lyme là một bệnh phải khai báo quốc gia (a nationally notifiable disease) tại Canada từ năm 2009.
Một số thuốc kháng sinh có thể điều trị căn bệnh Lyme. Những trị liệu được bắt đầu thực thiện càng sớm càng tốt. Hầu hết các trường hợp của bệnh Lyme có thể được chữa khỏi trong ṿng 2-4 tuần trị liệu mà sử dụng thuốc doxycycline, amoxicillin, hoặc ceftriaxone. Những người có vấn đề về thần kinh hoặc tim mạch có thể yêu cầu điều trị tĩnh mạch với penicillin hoặc ceftriaxone. Cephalexin th́ không hiệu quả. Bệnh nhân được chẩn đoán ở các giai đoạn sau của căn bệnh có thể có triệu chứng kéo dài hoặc tái phát, đ̣i hỏi một quá tŕnh dài điều trị với kháng sinh.
NHỮNG BIỆN PHÁP PH̉NG NGỪA MÀ BẠN NÊN LÀM ĐỂ TRÁNH BỆNH LYME
Những loài gặm nhấm nho nhỏ là các nguồn phổ biến nhất của B. burgdorferi, trong khi các loài động vật lớn đóng vai tṛ như cung ứng phục vụ (host) cho bọ ve. Bọ ve truyền bệnh Lyme phát triển mạnh trong các khu vực cây cối rậm rạp và có thể ẩn nấp trên đầu ngọn cỏ hoặc trong bụi rậm nơi mà chúng có thể dễ dàng nhảy bám vào người hoặc động vật khi đi ngang qua. Tại các khu vực nơi mà bọ ve được t́m thấy, mọi người nên biết về nguy cơ của bệnh Lyme và tự bảo vệ ḿnh. Cần t́m hiểu thông tin từ cơ quan y tế công cộng tại địa phương nếu trong khu vực đó có bọ ve, đặc biệt là bọ ve chân đen (blacklegged ticks). Hầu hết các trường hợp bệnh ở người xảy ra vào khoảng cuối mùa Xuân và mùa Hè khi những con nhộng (nymphs) nho nhỏ đang hoạt động mạnh nhất và cũng là lúc mà con người hoạt động ngoài trời nhiều nhất. Nguy cơ tiếp xúc với bọ ve bắt đầu vào đầu mùa Xuân khi thời tiết ấm lên và kéo dài cho đến khi tuyết bao phủ trường kỳ và nhiệt độ dưới 0 độ C luôn tồn tại. Thời gian và cường độ của những trương hợp có khác biệt trên khắp Canada và do đó thời điểm này là kỳ nguy cơ tiếp xúc với bọ ve. Bọ ve có thể hoạt động trong những tháng mùa Đông ở các tỉnh bang có nhiệt độ âm ấm theo mùa (4 độ C và cao hơn) và những khu vực tuyết bao phủ không thường xuyên.
CẢNH BÁO CÁ NHÂN ĐỂ PH̉NG TRÁNH VIÊM NHIỄM
•Khi đi bộ trong các khu vực (chính phủ) đánh dấu bị lan nhiễm bọ ve, phải mặc quần dài, nhét ống quần vào giầy cao ống (boots) hay tất vớ và mặc áo sơ mi dài tay cài khuy / nút áo chặt chẽ ở cổ tay để giữ cho bọ ve không bám vào những chỗ da để trần.
•Mặc quần áo màu sáng, bọ ve sẽ được nh́n thấy dễ dàng hơn khi bu bám lên.
•Áp dụng các thuốc chống côn trùng có chứa chất DEET (Diethyltoluamide), thuốc được xem an toàn và hiệu quả có thể đẩy lùi bọ ve. Các loại thuốc chống côn trùng có thể được áp dụng xịt lên quần áo cũng như trên da trần, nhưng không nên áp dụng cho phần da bên dưới quần áo (lưu ư: DEET có thể làm hỏng một số chất liệu áo quần). Để duy tŕ hiệu quả, sản phẩm thuốc có thể được áp dụng (bôi hay xịt) lặp đi lặp lại thường xuyên hơn so với yêu cầu để xua đuổi ruồi muỗi hoặc nhặng đen, tuy nhiên, luôn luôn xem kỹ và làm theo chỉ dẫn trên nhăn hiệu thuốc .
•Thực hiện tự kiểm tra cẩn thận việc bọ ve bu bám sau khi từng ở trong các khu vực (chính phủ) đánh dấu bị lan nhiễm bọ ve. Việc kiểm tra toàn cơ thể hàng ngày và việc nhanh chóng loại bỏ bọ ve bu bám (trong ṿng 36 giờ) có thể làm giảm lây truyền của vi khuẩn Borrelia burgdorferi từ bọ ve bị nhiễm bệnh. Bọ ve chân đen rất nhỏ, đặc biệt là trong giai đoạn ấu trùng hay nhộng, cho nên cần xem xét cẩn thận. Đừng quên kiểm tra trẻ em và các vật nuôi.
•Cẩn thận loại bỏ bọ ve bu bám bằng cách sử dụng cây nhíp (tweezers). Tốt nhất là nắm bắt kẹp lấy đầu bọ ve và các bộ phận miệng sát cận với da và kéo từ từ cho đến khi bọ ve được lấy ra. Đừng vặn hoặc xoay bọ ve và cố gắng không bóp nát hoặc nghiền nát con bọ ve trong quá tŕnh loại bỏ bọ ve đang bám trên da.
•Sau khi loại bỏ con bọ ve bu bám trên da, rửa các chỗ da có vết cắn với xà pḥng và nước hoặc khử trùng với rượu cồn (alcohol) hoặc chất khử trùng gia dụng (household antiseptic).
•Ghi lại ngày tháng có vết cắn bọ ve và cố gắng để giữ các con bọ ve trong một lọ thuốc rỗng hoặc trong 2 lớp túi lylon loại zip-lock. (V́ khi xét nghiệm, pḥng thí nghiệm có yêu cầu gởi mẫu con bọ ve đă cắn người)
•Liên lạc thông báo một bác sĩ ngay nếu bạn phát triển các triệu chứng của bệnh Lyme, đặc biệt là khi bạn đă ở trong một khu vực nơi bọ ve chân đen được t́m thấy. Nếu bạn c̣n giữ con bọ ve cắn bạn , hăy mang nó theo khi đến văn pḥng bác sĩ.
Các bọ ve chân đen chủ yếu được t́m thấy tại các khu vực có mật độ cây cối rậm rạp và khu vực ranh giới chuyển tiếp giữa khu dân cư và vùng đất c̣n cây cỏ hoang dă . Bọ ve ít được t́m thấy trong thực vật cây cảnh và các khu vực sân cỏ. Trong sân cỏ, hầu hết các bọ ve đặc biệt cư ngụ trong sân cỏ có chu vi trong ṿng 3m dọc theo rừng, những bức tường đá, hoặc khu vực trồng cây cảnh.
BIỆN PHÁP PH̉NG NGỪA ĐỂ GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA BỌ VE GẦN NƠI CƯ TRÚ CỦA BẠN:
•Luôn cắt cỏ trên sân nhà
•Dọn dẹp loại bỏ xác lá cây, bụi cây dại và cỏ dại ở ŕa sân cỏ.
•Hạn chế việc sử dụng của loại cỏ gọi là "groundcover" tại các khu vực thường xuyên tiếp xúc của gia đ́nh, vật nuôi.
•Loại bỏ bụi cây và lá cây xung quanh những bức tường đá và chung quanh đống gỗ chất trong vườn.
•Ngăn cản hoạt động loài gặm nhấm , làm sạch và những bức tường đá (stonewalls) và lỗ nhỏ xung quanh nhà.
•Di dời những đống củi và vật dụng cho chim ăn ra xa xa khỏi nhà ở .
•Ǵn giữ không cho chó và mèo chui vào bụi rậm, rừng rậm.
•Di chuyển những bộ xích đu và thùng chơi cát (sand boxes) của trẻ em ra xa khỏi khu vực tiếp cận bụi rậm, rừng rậm và đặt chúng trên nên đất được bao phủ bằng loại vỏ cây chống cỏ dại
•Cắt tỉa cành cây và bụi cây xung quanh các cạnh sân cỏ để cho ánh sáng mặt trời chiếu rọi nhiều hơn .
•Tạo cảnh trí vườn cây mà môi trường thoáng và khô ráo hơn
•Tạo khu vực có lớp phủ vỏ cây chống cỏ dại khoảng 3m hoặc rộng hơn ở ranh giới giữa sân cỏ, bụi rậm , rừng cây hoặc bừc tướng đá.
•Hăy xem xét khoảng sân gỗ (decks), gạch, sỏi, các viền chia ranh giới, hoặc những thùng chậu trồng cây trên các khu vực gần nhà hoặc thường xuyên đi qua lại.
•Mở rộng những con đường ṃn trong các khu vực rừng cây .
•Trồng các loại cây không thu hút hươu nai hoặc sử dụng hàng rào để loại trừ hươu nai ghé đến.
•Hăy suy xét việc ứng dụng thuốc trừ sâu độc hại như một cách trị liệu với mục tiêu ngăn chận bọ ve .
CHÍNH PHỦ CANADA ĐANG LÀM G̀ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BỆNH LYME ( BỆNH NHIỄM TRÙNG DO BỌ VE CẮN) ?
Các nhà khoa học Canada thuộc Cơ quan Y tế Cộng Đồng tiếp tục hợp tác với nhau trong nghiên cứu sự xuất hiện của các quần thể bọ ve trong Canada. Những nghiên cứu này cho thấy có ít nguy cơ gặp phải bọ ve nhiễm khuẩn gây bệnh Lyme trong Canada nhất so với các nước (v́ Canada tuyết phủ gần như quanh năm !), mặc dù số lượng các vùng có nguy cơ đang gia tăng tại miền đông Canada. Nhiều phát hiện trong số những phát hiện này đă được công bố và báo cáo tại hội nghị khoa học để giúp nâng cao nhận thức về tiềm năng về bệnh Lyme xảy ra ở Canada.
Ngoài ra, Các nhà khoa học Canada thuộc Cơ quan Y tế Cộng Đồng đang nghiên cứu các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với sự phân bố bọ ve mang bệnh Lyme. Nghiên cứu này sẽ đóng góp vào sự hiểu biết của chúng ta về sự xuất hiện của bọ ve và các tác nhân gây bệnh chúng truyền tải.
Các Viện Nghiên cứu y tế Canada hiện đang tài trợ một dự án nghiên cứu y tế về bệnh Lyme. Chi phí là $ 820.000 trong ṿng năm năm đă được cung cấp để nghiên cứu các tính chất của vi khuẩn. Dự án nghiên cứu y tế sẽ dẫn đến sự nâng cao hiểu biết hơn nữa về phương thức đường lối gây nên bệnh Lyme.
NHỮNG NGƯỜI LỚN TUỔI VÀ CHỨNG TRẦM CẢM
(Older Adults and Depression)
Lynn Ly Phỏng Dịch tóm lược theo thông tin Đại Học Y OHIO-Hoa Kỳ
Khi chúng ta già đi, th́ thường cảm thấy buồn bă do cuộc sống hưu trí, do các vấn đề về sức khỏe, do rơi vào hoàn cảnh cô đơn, hay bị mất mát bè bạn hoặc ngườn thân yêu. Nếu những cảm giác này trở nên mạnh mẽ hoặc ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn trong ṿng hơn hai tuần, bạn hăy nói chuyện với bác sĩ. Cảm giác thật buồn bă hay tuột dốc hầu hết mọi lúc trong khoảng thời gian dài là biểu hiện không b́nh thường . Bạn có thể mắc phải một căn bệnh y khoa gọi là trầm cảm (depression).
NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CHỨNG BỆNH TRẦM CẢM (SIGNS OF DEPRESSION)
Các dấu hiệu phổ biến nhất của chứng bệnh trầm cảm là:
•Mất hứng thú đến những ǵ bạn từng yêu thích
•Cảm giác là không c̣n có giá trị, bất lực, buồn hay tội lỗi
•Cảm giác bồn chồn, thao thức (Restless feeling)
•Ngủ quá nhiều hoặc không có thể ngủ
•Thiếu năng lực hoặc cảm giác mệt mỏi
•Tăng hoặc giảm cân
•Thiếu vắng cảm giác ngon miệng
•Có những vấn đề về trí nhớ hoặc suy tư
•Cảm giác dễ bị khích thích , dễ cáu gắt (Feeling irritable) hoặc bất chấp không lo thân ḿnh (not caring for yourself)
Nếu bạn có bất cứ dấu hiệu này trong ṿng hơn hai tuần hoặc bạn đang suy nghĩ cách làm tổn thương bản thân hoặc tổn thương người khác, bạn cần gặp bác sĩ.
CHĂM SÓC QUAN TÂM MÀ BẠN CẦN CÓ (YOUR CARE)
Việc trước tiên là bác sĩ của bạn sẽ thực hiện kiểm tra để xem nếu những dấu hiệu của bạn do bởi một vấn đề về sức khỏe, về dinh dưỡng hoặc một loại thuốc bạn đang sử dụng.
Bác sĩ có thể đề nghị bạn nói chuyện với người được đào tạo để điều trị trầm cảm thí dụ như một nhân viên xă hội (social worker), chuyên gia tư vấn (counselor), chuyên gia hoặc bác sĩ tâm thần (therapist or psychiatrist). Có rất nhiều thay đổi nho nhỏ có thể trợ giúp giảm bớt chứng bệnh trầm cảm. Các nhóm chuyên gia hỗ trợ có thể giúp bạn luyện các kỹ năng ứng phó mới.
Những loại thuốc để điều trị trầm cảm, được là là thuốc chống trầm cảm (antidepressants) có thể trợ giúp . Có thể phải mất vài tuần hoặc lên đến 8-12 tuần trước khi bạn cảm thấy công dụng của thuốc. Bác sĩ sẽ kiểm tra theo dơi chặt chẽ sự tiến triển của bạn khi dùng thuốc .
Trầm cảm không phải là một sự b́nh thường ở tuổi già. Với cách điều trị đúng đắn, bạn sẽ cảm thấy tốt hơn theo thời gian.
TỰ TRỢ GIÚP BẢN THÂN M̀NH (HELP YOURSELF):
•Hăy chăm sóc tốt bản thân ḿnh. Ăn uống theo mmột chế độ dinh dưỡng lành mạnh và tránh ăn vặt.
•Uống nhiều nước.
•Cần có 7-8 giờ của giấc ngủ mỗi đêm.
•Tránh rượu và ma túy.
•Sống năng động (siêng năng hoạt động), ngay cả khi bạn không cảm thấy hứng thú .
•Lên kế hoạch hoạt động trong ngày. Thiết lập một mục tiêu nho nhỏ cho mỗi ngày như làm một công việc nho nhỏ hoặc đi bộ.
•Tránh căng thẳng khi bạn có thể.
•Tránh ở một ḿnh. Cần ở trong môi trường tiếp xúc gần gũi với bạn bè và gia đ́nh.
•Hăy suy nghĩ về việc tham gia một nhóm hoạt động từ thiện.
•Giữ liên lạc với nhóm nhỗ trợ tôn giáo hay tinh thần của bạn. Nói chuyện với một giáo sĩ hay một lănh đạo tinh thần.
•Cầu nguyện hoặc ngồi thiền.
•Hăy bày tỏ cảm xúc của bạn một cách an toàn. Nói chuyện với gia đ́nh và bạn bè của bạn. Viết ra những suy nghĩ và cảm xúc của bạn.
•Nếu bạn có nhu cầu, đừng ngại ngùng hăy tiếp nhận trợ giúp từ người khác.
GIA Đ̀NH VÀ BẠN BÈ CÓ THỂ TRỢ GIÚP.
Trợ giúp một người nào đó để được đánh giá và được điều trị là điều quan trọng. Người thân của bạn có thể không có năng lực hoặc không mong muốn nhờ giúp đỡ.
Cách giúp đỡ:
•Đề nghị đi khám bác sĩ với người thân yêu của bạn. Bạn có thể đặt câu hỏi và ghi chép lại.
•Mời người bệnh đi tản bộ hoặc đi chơi. Đừng tỏ ra khó chịu nếu họ nói không. Tiếp tục thỉnh mời, nhưng không thúc ép.
•Trợ giúp về cảm xúc thông qua nói chuyện và lắng nghe cẩn thận. Đừng bỏ qua những cảm giác, nhưng điểm ra những chi tiết thực tế và gợi niềm hy vọng cho họ.
•Hăy làm yên tâm, làm yên ḷng, làm vững dạ (offer reassurance) họ , điều này khiến cho họ sẽ cảm thấy tốt hơn lên theo thời gian.
•Đừng bỏ qua bất kỳ lời nói hoặc hành động mà cho biểu hiện là người bệnh suy nghĩ cuộc đời vô nghĩa , không đáng sống. Đừng bỏ qua lời nói hoặc hành động làm tổn thương chính bản thân hoặc làm tổn thương người khác của người bệnh . T́m kiếm sự giúp đỡ ngay lập tức tại một pḥng cấp cứu của bệnh viện khi phát hiện những điều này từ người bệnh
Hăy nói chuyện với bác sĩ nếu bạn nghĩ bạn hoặc người thân thương có những dấu hiệu trầm cảm mà kéo dài hơn 2 tuần lễ .
HƯỚNG DẪN NGƯỜI CHĂM SÓC HIỂU VỀ NHỮNG HÀNH VI MẤT TRÍ NHỚ
(CAREGIVER’S GUIDE TO UNDERSTANDING DEMENTIA BEHAVIORS)
Theo Thông Tin của website của Tổ Chức Liên Minh Người Chăm Sóc Gia Đ́nh (Family Caregiver Alliance)
Chăm sóc cho người bị bệnh mất trí nhớ tạo ra nhiều thách thức cho gia đ́nh và người chăm sóc. Người bị bệnh mất trí nhớ xuất phát từ những t́nh trạng như Alzheimer hoặc những bệnh gây rối loạn năo bộ làm cho họ càng khó ghi nhớ, suy nghĩ rơ ràng, giao tiếp với những người khác, hoặc chăm sóc bản thân. Ngoài ra, mất trí nhớ có thể thay đổi tính cách, và thậm chí c̣n thay đổi tính t́nh và hành vi. Tờ Thông tin này cung cấp một số chiến lược thực tế để đối phó với các vấn đề hành vi gây phiền hà và khó khăn giao tiếp thường gặp khi chăm sóc một người bị bệnh mất trí nhớ.
MƯỜI LỜI KHUYÊN TRONG VIỆC GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH MẤT TRÍ NHỚ.
Không ai sinh ra đă biết làm thế nào giao tiếp với những người bệnh mất trí nhớ, nhưng chúng ta có thể học hỏi. Nâng cao kỹ năng giao tiếp của bạn sẽ giúp cho việc chăm sóc ít căng thẳng và có thể sẽ cải thiện chất lượng mối quan hệ giữa bạn và người thân. Kỹ năng giao tiếp tốt cũng sẽ tăng khả năng để xử lư các hành vi khó khăn bạn có thể gặp trong lúc chăm sóc cho một người bị bệnh mất trí nhớ.
1.Thiết lập một tâm trạng tích cực cho sự tương tác. Thái độ và ngôn ngữ giao tiếp, cảm xúc và suy nghĩ của bạn mạnh hơn lời nói. Thiết lập một tâm trạng tích cực bằng cách nói chuyện với người bệnh một cách dễ chịu và tôn trọng họ. Thể hiện các biểu hiện trên khuôn mặt, giọng nói và cảm hứng truyền đạt để giúp truyền tải thông điệp và thể hiện cảm xúc của bạn về t́nh cảm.
2. Nhận được sự chú ư. Hạn chế phiền nhiễu và tiếng ồn, tắt các đài phát thanh hoặc truyền h́nh, đóng màn cửa, hoặc di chuyển đến môi trường yên tĩnh hơn.Trước khi nói, hăy chắc chắn rằng nhận được sự quan tâm của người khác, biết địa chỉ của ḿnh theo tên, xác định bản thân bằng tên và mối quan hệ, và sử dụng tín hiệu không lời và cảm ứng để giúp người đó tập trung. Nếu cô ấy ngồi, có được đến cấp độ của ḿnh và duy tŕ tiếp xúc bằng mắt.
3. Thông điệp rơ ràng. Sử dụng từ và câu đơn giản, Nói chậm, rơ ràng và trong một giai điệu trấn an. Không được làm giọng nói cao hơn hoặc to hơn, thay vào đó, cường độ giọng nói thấp hơn. Nếu người đó không hiểu lần đầu tiên, sử dụng từ ngữ tương tự lặp lại thông điệp của bạn. Nếu người đó vẫn không hiểu, chờ một vài phút và diễn đạt lại câu hỏi. Sử dụng tên của người và các địa điểm thay v́ dung đại từ hoặc chữ viết tắt.
4. Hỏi câu hỏi đơn giản. Hỏi một câu hỏi tại một thời điểm, những người có hoặc không có câu trả lời vẫn tỏ thái độ vui vẻ. Không yêu cầu, thắc mắc những câu hỏi mở hoặc cho quá nhiều sự lựa chọn.Ví dụ, hăy hỏi, "Bạn có thích mặc áo sơ mi trắng hoặc áo sơ mi màu xanh?" Vẫn c̣n tốt hơn, người ấy lựa chọn, nh́n vào dễ thấy và các dấu hiệu cũng giúp làm rơ câu hỏi của bạn và có thể dẫn đến sự phản ứng của người đó.
5. Lắng nghe với đôi tai, đôi mắt và trái tim của bạn. Hăy kiên nhẫn chờ người thân của bạn trả lời. Nếu cô ấy tranh căi cho một câu trả lời,th́ cũng đồng ư với họ. Không nên trả lời và ngôn ngữ cơ thể, và đáp ứng một cách thích hợp. Luôn luôn cố gắng lắng nghe ư nghĩa và cảm xúc làm nền tảng cho những lời nói.
6. Phá vỡ các hoạt động thành từng bước nhỏ. Điều này làm nhiều nhiệm vụ quản lư hơn. Bạn có thể khuyến khích người thân của bạn làm những ǵ họ có thể, nhẹ nhàng nhắc nhở người bệnh nếu họ hay quên và giúp đỡ những bước đi mà họ không thể thực hiện riêng ḿnh. Sử dụng tín hiệu h́nh ảnh, chẳng hạn như chỉ cho anh ta với bàn tay của bạn nơi đặt dĩa ăn, cũng có thể rất hữu ích.
7. Khi đi trở nên khó khăn, phân tâm và chuyển hướng. Khi người thân của bạn trở nên khó chịu, hăy thử thay đổi chủ đề hoặc môi trường. Ví dụ, hăy hỏi anh ta nhờ sự giúp đỡ hoặc đề nghị họ đi bộ. Điều quan trọng là kết nối người đó ở một mức độ cảm giác, trước khi bạn chuyển hướng. Bạn có thể nói, "tôi cảm thấy bạn đang buồn-tôi xin lỗi bạn đang khó chịu. Chúng ta hăy đi lấy ǵ để ăn”.
8. Đáp ứng t́nh cảm và trấn an. Những người bị bệnh mất trí nhớ thường cảm thấy bối rối, lo lắng và không nhớ về chính bản thân ḿnh. Hơn nữa, họ thường biết được sự bối rối của thực tế và có thể nhớ lại những điều mà không bao giờ xảy ra trước đó. Tránh thuyết phục họ rằng họ đă sai. Hăy tập trung vào những cảm giác để chứng minh (là có thật) và đáp ứng với các biểu hiện như bằng lời nói, cơ thể thoải mái và giúp đỡ, vững ḷng họ. Đôi khi việc nắm tay, đụng chạm, ôm và lời khen ngợi sẽ giúp cho người bệnh cảm thấy vui hơn.
9. Hăy nhớ những ngày trong quá khứ. Ghi nhớ những ngày trong quá khứ thường là một hoạt động nhẹ nhàng và có hiệu quả. Người bị bệnh mất trí nhớ có thể không nhớ những ǵ đă xảy ra cách đây 45 phút, nhưng họ có thể nhớ lại rơ ràng cuộc sống của họ 45 năm trước đó. Do đó, tránh đặt câu hỏi trong thời gian ngắn, chẳng hạn như họ ăn trưa cái ǵ. Thay vào đó, hăy thử đặt câu hỏi chung về những người họ biết trong quá khứ
10. Duy tŕ cảm giác hài hước của bạn. Sử dụng sự hài hước bất cứ khi nào có thể, mặc dù không phải v́ được trả chi phí. Những người bị bệnh mất trí nhớ có xu hướng giữ lại các kỹ năng xă hội của họ và thường rất vui khi cười cùng bạn.
XỬ LƯ HÀNH VI GÂY PHIỀN HÀ
Một số trong những thách thức lớn nhất cho chăm sóc người thân bị bệnh mất trí nhớ là thay đổi tính cách và hành vi thường xảy ra. Tốt nhất có thể đáp ứng những thách thức này bằng cách sử dụng tính sáng tạo, linh hoạt, kiên nhẫn và ḷng từ bi. Và cũng không để mất đi những thứ cá nhân và duy tŕ cảm giác hài hước của bạn. Để bắt đầu, hăy xem xét các nguyên tắc cơ bản sau:
Chúng ta không thể thay đổi người. Người mà bạn đang chăm sóc đă quên rằng h́nh dạng của họ trước đây. Khi bạn cố gắng kiểm soát hay thay đổi hành vi của họ, bạn rất có thể sẽ không thành công hoặc được đáp ứng với sự chống lại. Điều quan trọng là:
•Hăy cố gắng thích ứng với hành vi, không kiểm soát hành vi. Ví dụ, nếu một người khẳng định về ngủ trên sàn nhà, đặt một tấm nệm trên sàn để làm cho anh ta thoải mái hơn.
•Hăy nhớ rằng chúng ta có thể thay đổi hành vi của chúng ta hoặc môi trường về vật chất. Thay đổi hành vi của chúng ta thường sẽ dẫn đến một sự thay đổi hành vi của người bạn đang chăm sóc.
Kiểm tra với bác sĩ. Các vấn đề về hành vi có thể có một lư do y tế cơ bản: có lẽ những người trải qua đau đớn do một tác dụng phụ bất lợi từ thuốc. Trong một số trường hợp, như không kiểm soát bản thân hoặc ảo giác, có thể một số thuốc hoặc điều trị có thể giúp đỡ trong việc giải quyết vấn đề này.
Hành vi có mục đích. Những người mắc bệnh mất trí nhớ thường không thể cho chúng ta biết những ǵ họ muốn hoặc họ cần. Họ có thể làm một cái ǵ đó,như quăng tất cả những quần áo trong tủ ra ngoài mỗi ngày, và chúng ta tự hỏi tại sao. Rất có khả năng người đó đang thực hiện công việc bận rộn và phát sinh bệnh. Luôn luôn xem xét những ǵ họ cần để có thể cố gắng đáp ứng với những hành vi khi có thể, cố gắng thích ứng với chúng.
Hành vi được kích hoạt. Điều quan trọng để hiểu rằng tất cả các hành vi được kích hoạt, không nên chán nản. Bệnh có thể kích hoạt một hành vi hoặc nó có thể là một sự thay đổi trong môi trường xung quanh.Mục đích để thay đổi hành vi là phá vỡ các mô h́nh mà chúng ta tạo ra. Hăy thử một cách tiếp cận khác nhau, hoặc thử một hệ quả khác nhau.
Công việc hôm nay, không để ngày mai. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây phiền hà và sự tiến triển tự nhiên của quá tŕnh bệnh nghĩa là giải pháp có hiệu quả có thể phải được sửa đổi vào ngày mai hoặc có thể không được thay đổi vào ngày mai. Ch́a khóa để quản lư các hành vi khó khăn trong chiến lược của bạn phải sáng tạo và linh hoạt để giải quyết một vấn đề nhất định.
Hỗ trợ từ những người khác. Không phải có một ḿnh bạn mà có rất nhiều người khác đang chăm sóc cho người bị bệnh mất trí nhớ. Gọi Cơ quan khu vực địa phương chuyên về bệnh lăo hóa, các địa phương của Hiệp hội bệnh Alzheimer, trung tâm người chăm sóc hoặc một trong các nhóm được liệt kê dưới đây để t́m các nhóm hỗ trợ, các tổ chức và dịch vụ có thể giúp bạn. Hy vọng rằng, giống như người thân yêu mà bạn đang chăm sóc, bạn sẽ có những ngày tốt và ngày tồi tệ. Phát triển các chiến lược để đối phó với những ngày tồi tệ (xem Sự thật tờ FCA, mất trí nhớ, Chăm sóc và kiểm soát thất vọng). Sau đây là cái nh́n tổng quan về các hành vi liên quan đến chứng mất trí phổ biến nhất với các đề xuất, có thể hữu ích trong việc xử lư chúng. Bạn sẽ t́m thấy nguồn bổ sung được liệt kê ở phần cuối của Tờ Thông tin này.
LANG THANG
Những người mất trí khi đi bộ dường như không có mục đích, v́ nhiều lư do chẳng hạn như sự nhàm chán, tác dụng phụ của thuốc hoặc đang t́m kiếm "cái ǵ" hoặc t́m một người nào đó. Họ cũng cố gắng hoàn thành một nhu cầu khác về vật chất, đói, cần phải sử dụng nhà vệ sinh hoặc tập thể dục. Khám phá gây nên họ đi lang thang không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng họ có thể cung cấp những hiểu biết để đối phó với hành vi.
•Dành thời gian tập thể dục mỗi ngày để giảm sự buồn chán.
•Xem xét việc cài đặt ổ khóa đ̣i hỏi phải có một ch́a khóa. Vị trí ổ khóa cao hoặc thấp trên cánh cửa, nhiều người bị bệnh mất trí nhớ sẽ không nghĩ rằng họ có thể nh́n xa hơn tầm mắt. Hăy ghi nhớ việc pḥng cháy và an toàn cho tất cả các thành viên trong gia đ́nh, các khóa phải được tiếp cận với người khác và không mất nhiều thời gian để mở.
•Hăy thử một rào cản như một màn che hoặc màn cửa màu để che cửa. Đặt dấu hiệu "dừng lại" hoặc "không được vào" cũng có thể giúp đỡ bạn.
•Đặt một tấm thảm màu đen hoặc sơn một không gian đậm trước hiên nhà, điều này có thể giúp cho người bệnh mất trí nhớ không thể đi qua.
•Đặt đồ cầm tay bằng nhựa ở cửa ra vào.
•Xem xét việc cài đặt một hệ thống an ninh trong gia đ́nh hoặc hệ thống giám sát mà có thể coi lại người bị bệnh đă làm ǵ. Cũng có sẵn các thiết bị kỹ thuật số mới có thể được đeo như một chiếc đồng hồ hoặc cắt trên một dây sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) hoặc công nghệ khác để theo dơi nơi ở của một người hoặc xác định vị trí anh ta nếu anh ta đi lang thang ..
•Bỏ các vật dụng không cần thiết như áo của người nhầm lẫn, ví, kính. Một số đồ dung cá nhân mà bạn không sử dụng.Nên mang một chiếc ṿng tay có
ID và may nhăn ID trong quần áo của họ.
•Luôn luôn có sẵn một bức ảnh hiện tại , bạn nên báo cáo người thân yêu của bạn mất tích. Xem xét để lại một bản sao trong hồ sơ tại sở cảnh sát hoặc đăng kư t́m người với chương tŕnh Hiệp hội Alzheimer t́m người và trở lại an toàn (xem nguồn thông tin).
•Nói với hàng xóm về hành vi đi lang thang của bạn và chắc chắn rằng họ có số điện thoại của bạn.
KHÔNG THỂ KIỀM CHẾ
Việc mất kiểm soát bản thân thường xảy ra trong quá tŕnh mất trí nhớ. Đôi khi, tai nạn là kết quả của các yếu tố môi trường, ví dụ, một ai đó không thể nhớ pḥng tắm ở đâu hoặc không thể đi vệ sinh đúng thời gian. Nếu xảy ra t́nh trạng như thế, sự hiểu biết và sự bảo đảm của bạn sẽ giúp người bệnh bảo vệ nhân phẩm và giảm thiểu bối rối.
•Thiết lập một thói quen sử dụng nhà vệ sinh. Hăy nhắc nhở người bệnh hoặc giúp họ vào pḥng tắm cách hai giờ một lần.
•Lịch tŕnh hấp thụ chất lỏng để đảm bảo người bệnh tỉnh táo và không bị mất nước. Tuy nhiên, tránh các thức uống có tác dụng lợi tiểu như trà, cà phê, cola, bia. Giới hạn uống nước vào buổi tối trước khi đi ngủ.
•Sử dụng các dấu hiệu (với h́nh minh họa) để chỉ vào cánh cửa dẫn vào pḥng tắm.
•Một tủ có ngăn, mua ở bất k cửa hàng cung cấp thiết bị y khoa, để trong pḥng ngủ vào ban đêm và có thể lấy dễ dàng.
•Tấm đệm lót và các sản phẩm có thể được mua tại các hiệu thuốc hoặc siêu thị. Một bác sĩ tiết niệu có thể quy định một sản phẩm đặc biệt hoặc điều trị.
•Sử dụng quần áo dễ dàng cởi bỏ có thắt lưng đàn hồi và những quần áo có thể dễ dàng giặt phơi
SỰ KÍCH ĐỘNG
Kích động đề cập đến một loạt những hành vi liên quan đến chứng mất trí, bao gồm khó chịu, mất ngủ, và cử chỉ hung dữ trong lời nói. Thường th́ sự tiến triển hành vi của bệnh theo từng giai đoạn, từ nhẹ đến nghiêm trọng. Kích động có thể được kích hoạt bởi nhiều thứ, bao gồm cả môi trường, các yếu tố sợ hăi và mệt mỏi. Thông thường, kích động được kích hoạt khi một người có kinh nghiệm "điều khiển" được lấy từ anh ta.
•Giảm tiêu thụ caffeine, đường và đồ ăn vặt.
•Giảm tiếng ồn, sự huyên náo hay số người trong pḥng.
•Duy tŕ cấu trúc bằng cách giữ các thói quen tương tự như hằng ngày. Giữ các đối tượng hộ gia đ́nh và đồ nội thất ở những nơi tương tự. Đối tượng quen thuộc và h́nh ảnh cung cấp một cảm giác an toàn và có thể gợi lên những kỷ niệm vui vẻ.
•Hăy thử cảm ứng nhẹ nhàng, nghe nhạc êm dịu, đọc sách hoặc đi bộ để ngưng kích động.
•Nói chuyện bằng một giọng trấn an. Đừng giam cầm người bệnh trong khoảng thời gian kích động.
•Giữ các đối tượng nguy hiểm ngoài tầm với.
•Cho phép người bệnh làm cho ḿnh có thể hỗ trợ được tính độc lập và khả năng để tự chăm sóc cho bản thân.
•Chấp nhận sự tức giận của người mất kiểm soát trong cuộc sống của ḿnh. Hăy cho anh ấy hiểu sự thất vọng của ḿnh.
•Đánh lạc hướng người đó với một bữa ăn nhẹ hoặc một hoạt động. Cho phép anh ta quên đi những sự cố gây phiền hà. Đối mặt với một người rối trí có thể làm tăng lo lắng.
LẶP ĐI LẶP LẠI LỜI NÓI HOẶC HÀNH ĐỘNG
Những người bị bệnh mất trí thường có thói quen lặp đi lặp lại một từ, báo cáo, câu hỏi hoặc hoạt động không ngừng. Trong khi những hành vi này thường không có hại đối với người bị bệnh mất trí nhớ, nhưng nó có thể gây phiền nhiễu và căng thẳng cho những người chăm sóc. Đôi khi hành vi được kích hoạt bởi sự lo lắng, sợ hăi, chán nản hoặc các yếu tố môi trường.
•Cung cấp nhiều sự bảo đảm và thoải mái, cả trong lời nói và liên lạc.
•Hăy thử mất tập trung với một bữa ăn nhẹ hoặc hoạt động.
•Tránh nhắc nhở họ rằng họ chỉ hỏi những câu hỏi tương tự. Hăy thử bỏ qua các hành vi hoặc câu hỏi và đánh lạc hướng người bệnh vào một hoạt động nào đó.
•Không thảo luận kế hoạch với một người không c̣n tỉnh táo cho đến khi sự kiện xảy ra.
•Bạn có thể thử đặt một dấu hiệu trên bàn nhà bếp, chẳng hạn như, "Ăn tối vào lúc 6:30" hoặc "Lois đến nhà vào lúc 05:00" để loại bỏ sự lo lắng và không chắc chắn về những sự kiện đă dự kiến.
•T́m hiểu để nhận ra một số hành vi nhất định. Một trạng thái bị kích động hoặc kéo quần áo, ví dụ có thể chỉ họ cách sử dụng pḥng tắm.
HOANG TƯỞNG
Nh́n thấy một người thân đột nhiên trở nên nghi ngờ, ghen tuông hay buộc tội th́ điều này đáng lo ngại. Hăy nhớ rằng, những ǵ đang trải qua với họ th́ rất thực tế. Tốt nhất là không nên tranh luận hay không đồng ư. Điều này cũng là một phần của bệnh mất trí, cố gắng không lấy nó cho cá nhân của ḿnh.
•Nếu người nhầm lẫn nghi ngờ tiền bạc bị"mất ", đưa cho người đó một ít tiền trong túi để giữ hoặc túi xách tay để kiểm tra dễ dàng.
•Giúp họ t́m kiếm các đối tượng và sau đó đánh lạc hướng chúng vào những hoạt động khác. Cố gắng t́m kiếm nơi cất giấu những món yêu thích của họ cho những người chăm sóc, để tránh bị mất hoặc xảy ra tranh căi.
•Hăy dành thời gian để giải thích cho các thành viên trong gia đ́nh hoặc người giúp đỡ, báo cáo những nghi ngờ cũng là một phần của bệnh mất trí nhớ.
•Dùng tín hiệu không lời mà biểu hiện nhẹ nhàng hoặc ôm. Ứng phó với cảm giác đằng sau lời buộc tội và sau đó trấn an người bệnh. Bạn có thể thử nói rằng, "Tôi thấy điều này đang đe dọa bạn, ở lại với tôi, tôi sẽ không để cho bất cứ điều ǵ xảy ra với bạn."
MẤT NGỦ
Bồn chồn, kích động, mất phương hướng và hành vi gây phiền hà ở những người bị mất trí nhớ thường trở nên tồi tệ hơn vào cuối ngày và đôi khi tiếp tục suốt đêm. Các chuyên gia tin rằng hành vi này thường được gọi là sundowning, được gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố, chẳng hạn như kiệt sức từ những biến cố trong ngày và những thay đổi trong đồng hồ sinh học của người nhầm lẫn giữa ngày và đêm.
•Tăng cường hoạt động vào ban ngày, đặc biệt là tập thể dục. Không nên hoạt động và ngủ trưa vào ban ngày.
•Kiểm tra chế độ ăn kiêng, chẳng hạn như cà phê, đường và một số loại đồ ăn vặt. Loại bỏ hoặc hạn chế các loại thực phẩm và nước giải khác trong ngày. Kế hoạch cho bữa ăn nhỏ, bao gồm một bữa ăn nhẹ, chẳng hạn như bánh sandwich trước khi đi ngủ.
•Kế hoạch cho giờ buổi chiều và buổi tối nên được yên tĩnh, tuy nhiên, cấu trúc, hoạt động yên tĩnh là rất quan trọng. Có thể đi dạo ngoài trời, chơi một tṛ chơi thẻ đơn giản hoặc nghe nhạc nhẹ nhàng cùng nhau.
•Bật đèn sáng trước khi mặt trời lặn và đóng màn cửa vào lúc hoàng hôn sẽ giảm thiểu bóng và có thể giúp giảm bớt sự nhầm lẫn. Ở mức tối thiểu, một đèn ngủ ở hành lang, pḥng khách và pḥng tắm cho người bệnh.
•Hăy chắc chắn rằng nhà ở th́ an toàn: chặn cửa cầu thang , khóa cửa nhà bếp hoặc cất những vật dụng nguy hiểm.
•Một phương pháp cuối cùng, nói chuyện với bác sĩ về những loại thuốc để giúp người bệnh bị kích động thư giăn và ngủ. Hăy nhận biết rằng thuốc ngủ và thuốc an thần có thể giải quyết một vấn đề và tạo ra khác nhau, chẳng hạn như ngủ vào ban đêm, nhưng dễ bị nhầm lẫn hơn vào ngày hôm sau.
•Điều cần thiết là người chăm sóc phải ngủ đủ giấc. Nếu người bệnh hay hoạt động vào ban đêm làm bạn không thể ngủ. Yêu cầu một người bạn, người thân, hoặc thuê một ai đó lần lượt chăm sóc để bạn có được một giấc ngủ ngon. Chợp mắt chút xíu trong ngày cũng có thể giúp đỡ bạn.
Đảm bảo người bệnh mất trí nhớ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và uống đủ nước cũng là một thách thức. Những người bị bệnh mất trí nhớ theo nghĩa đen họ bắt đầu quên rằng họ cần phải ăn và uống ǵ. Nguyên nhân có thể do vấn đề về răng hoặc thuốc làm giảm sự thèm ăn hoặc cảm thấy hương vị thức ăn không ngon. Hậu quả ăn ít dinh dưỡng bao gồm giảm cân, khó chịu, mất ngủ, bàng quang hoặc các vấn đề về ruột và mất phương hướng.
•Làm bữa ăn chính và bữa ăn nhẹ theo một thời gian nhất định như một thói quen hằng ngày và lên lịch cùng một khoảng thời gian mỗi ngày. Thay v́ ăn ba bữa lớn,chia ra năm hoặc sáu nhỏ hơn.
•Làm bữa ăn như một thời gian đặc biệt. Hăy thử trang trí hoa hoặc nhạc nhẹ. Tắt các chương tŕnh phát thanh và truyền h́nh lớn.
•Ăn độc lập được ưu tiên hơn ăn một cách gọn gàng, với cách cư xử "thích hợp". Ngón tay hỗ trợ để lấy thức ăn. Cắt sẵn thức ăn. Hăy thử sử dụng ống hút hoặc ly nước trẻ em, nếu cầm một ly nước đă trở nên khó khăn với họ. Cung cấp hỗ trợ khi cần thiết và dành nhiều thời gian cho những bữa ăn.
•Hăy ngồi xuống và ăn cùng với người thân của bạn. Thường th́ họ sẽ bắt chước hành động của chúng ta và làm cho bữa ăn dễ chịu hơn như chia sẻ với ai đó.
•Chuẩn bị thức ăn cho người thân của bạn trong tâm trí. Nếu họ có răng giả hoặc khó khăn khi nhai hoặc nuốt, sử dụng thức ăn mềm hoặc cắt thức ăn thành từng miếng nhỏ.
•Nếu nhai và nuốt có vấn đề, cố gắng nhẹ nhàng di chuyển cằm của người đó trong một chuyển động nhai hoặc nhẹ nhàng vuốt nhẹ cổ họng của họ để khuyến khích họ nuốt.
•Nếu về vấn đề sụt cân, cung cấp dinh dưỡng có hàm lượng calo cao giữa các bữa ăn. Ăn sáng trong các loại thực phẩm có carbohydrate cao. Mặt khác, nếu tăng cân, giữ cho thực phẩm có hàm lượng calo cao ra khỏi tầm nh́n. Thay vào đó, giữ cho trái cây tươi ,khay rau và hàm lượng calo thấp trong đồ ăn nhẹ.
TẮM
Những người bị bệnh mất trí nhớ thường gặp khó khăn trong việc vệ sinh "sạch sẽ", chẳng hạn như đánh răng, đi vệ sinh, tắm và thường xuyên thay đổi quần áo. Từ thời thơ ấu, chúng ta đă được dạy vệ sinh cá nhân và các hoạt động cá nhân như thay quần áo và như thế làm sạch bởi một người khác có thể cảm thấy sợ, nhục nhă và đáng xấu hổ. Kết quả là, tắm thường gây ra khó khăn cho cả hai người chăm sóc và những người thân của họ.
•Hăy biết rơ những thói quen vệ sinh cá nhân của bệnh nhân- họ thích tắm bồn hay ṿi sen? Buổi sáng hay đêm? Cô ấy có muốn gội đầu ở tiệm không hay thích tự gội cho ḿnh? Có thích nước hoa không, kem dưỡng da hoặc có thích thoa phấn không? Biết càng nhiều về thói quen tắm của người bệnh có thể cung cấp một số sự thoải mái cho bạn. Không cần thiết tắm mỗi ngày, đôi khi hai lần một tuần là đủ.
•Nếu người thân của bạn luôn khiêm tốn, tăng cường cảm giác đó bằng cách làm một cánh cửa chắn và rèm cửa để đóng lại. Cho dù tắm ṿi sen hoặc bồn tắm, giữ một chiếc khăn trước mặt người bệnh, đưa lên rửa khi cần thiết. Chuẩn bị khăn tắm và áo choàng hoặc quần áo sẵn trước khi người bệnh đi ra ngoài.
•Quan tâm đến môi trường, chẳng hạn như nhiệt độ trong pḥng và nước (người lớn tuổi nhạy cảm với nóng và lạnh) và đầy đủ ánh sáng. Đó là một ư tưởng tốt để sử dụng các tính năng an toàn như sàn nhà tắm không trơn trượt, thanh vịn để tắm hoặc ghế tắm. Thiết lập một ṿi sen có tay cầm cũng có thể là một tính năng tốt. Người bệnh thường sợ té ngă, giúp họ cảm thấy an toàn trong khi tắm bằng ṿi sen hoặc bồn tắm.
•Phải giám sát người mất trí trong khi tắm. Những điều cần thiết trước khi tắm bạn cần đặt ra trước. Nếu đưa nước vào bồn, chú ư nhiệt độ nước đầu tiên. Trấn an người bệnh rằng nước th́ ấm, có thể đổ một cốc nước trên bàn tay họ trước khi bước vào tắm.
•Nếu gội đầu khó khăn với người chăm sóc, giữ nó như một hoạt động riêng biệt. Hoặc, sử dụng một loại dầu gội khô.
•Nếu tắm trong bồn tắm hay ṿi sen liên tục bị chấn thương, thay thế vào đó là một khăn tắm. Một giường tắm có thể được thiết lập với các bệnh nhân quá yếu và nằm liệt giường, bỏ một ít xà bông lên giường, rửa bằng bồn rửa mặt và lau khô bằng khăn. Số lượng y tá trong và ngoài ngày càng tăng, bắt đầu nhận ra giá trị của nó và thay đổi- "khăn tắm" với những người khác, kể cả những người bị bệnh mất trí nhớ tắm trong bồn hoặc tắm ṿi sen không thoải mái hoặc khó chịu. Bồn tắm sử dụng một chiếc khăn tắm và khăn lau mặt lớn làm nản trong một túi nhựa của nước ấm và xà pḥng không rửa. Bồn tắm lớn-chăn được sử dụng để giữ cho bệnh nhân được an toàn, khô và ấm áp trong khi làm nản khăn và khăn lau mặt được mát xa trên cơ thể. Để biết thêm thông tin, xem các Tắm cuốn sách Nếu không có trận một, (chi tiết trong phần Đọc khuyến nghị dưới đây), hoặc truy cập www.bathingwithoutabattle.unc.edu/.
Vấn đề khu vực bổ sung
Cách ăn mặc hầu hết là khó khăn nhất cho các bệnh nhân mất trí nhớ. Chọn đồ rộng, quần áo thoải mái với dây kéo dễ dàng và ít cài nút. Giảm sự lựa chọn không nên đem những loại bỏ quần áo hiếm từ trong tủ ra. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mặc quần áo và hỗ trợ độc lập, đặt ra một bài viết của quần áo tại một thời điểm, theo thứ tự đó để được đeo. Đem bỏ quần áo bẩn ra khỏi pḥng. Đừng tranh luận nếu người bệnh khăng khăng mặc giống nhau
•Ảo giác (nh́n thấy hoặc nghe những điều mà những người khác không nghe) và ảo tưởng (niềm tin sai lầm, chẳng hạn như ai đó đang cố gắng làm tổn thương hoặc giết người ) có thể gây ra chứng mất trí. Nhà nước chỉ đơn giản và b́nh tĩnh nhận thức t́nh h́nh của bạn, nhưng tránh tranh luận hoặc cố gắng thuyết phục người nhận thức họ th́ sai. Giữ pḥng đủ ánh sáng để giảm bóng tối, và bảo đảm cung cấp và đơn giản di chuyển màn cửa để lưu thông không khí hoặc một tiếng ồn lớn, chẳng hạn như máy bay hoặc có thể nghe tiếng c̣i, phiền nhiễu. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, bạn có thể xem xét để dùng thuốc.
•Hành vi t́nh dục không phù hợp, chẳng hạn như thủ dâm hoặc cởi quần áo ở những nơi công cộng, dâm dục, nhu cầu t́nh dục không hợp lư, thậm chí quan hệ t́nh dục tích cực hay bạo lực hành vi, có thể xảy ra trong quá tŕnh của bệnh. Hăy nhớ rằng, hành vi này gây ra bởi căn bệnh này. Nói chuyện với bác sĩ về kế hoạch điều trị nếu t́nh trạng này có thể xảy ra. Lập một kế hoạch hành động để làm theo trước khi hành vi xảy ra, tức là, những ǵ bạn sẽ nói và làm nếu hành vi xảy ra ở nhà, xung quanh người lớn hoặc trẻ em khác. Nếu bạn có thể xác định những ǵ gây ra hành vi. Đối với lời nói như nguyền rủa, tranh căi và đe dọa thường là những biểu hiện của sự tức giận hoặc căng thẳng. Phản ứng bằng cách giữ b́nh tĩnh và trấn an. Động viên người thân của bạn và sau đó cố gắng đánh lạc hướng hoặc chuyển hướng sự chú ư của ḿnh đến một cái ǵ đó khác.
•"Ảo ảnh" là khi người bị bệnh mất trí nhớ bắt chước và sau người chăm sóc, hoặc liên tục các cuộc đàm phán, yêu cầu câu hỏi và ngắt. Giống như về giấc ngủ, hành vi này thường xảy ra vào cuối ngày và có thể gây khó chịu cho những người chăm sóc. An ủi người bệnh bằng lời nói và thể chất. Mất tập trung hoặc chuyển hướng cũng có thể giúp đỡ. Cho người thân của bạn một công việc như xếp quần áo có thể giúp cho cô ấy cảm thấy cần thiết và hữu ích. Những người bị bệnh mất trí nhớ có thể bất hợp tác và chống lại với các hoạt động hàng ngày như tắm rửa, mặc quần áo và ăn uống. Thường th́ điều này là một phản ứng cảm giác không thể kiểm soát, vội vàng, sợ hăi hay bối rối bởi những ǵ bạn đang yêu cầu họ. Phá vỡ mỗi nhiệm vụ thành từng bước và bằng một giọng an ủi, giải thích từng bước trước khi bạn làm điều ǵ. Dành nhiều thời gian, t́m cách để hỗ trợ khả năng của họ trong quá tŕnh này, hoặc làm theo với một hoạt động mà họ có thể thực hiện.
CHĂM SÓC SAU KHI ĐIỀU TRỊ BONG GÂN MẮT CÁ CHÂN
(CARE AFTER TREATMENT SPRAINED ANKLE)
Lynn Ly Phỏng Dịch theo thông tin Đại Học Y OHIO-Hoa Kỳ
Sau đây là hướng dẫn tự chăm sóc và luyện tập khi bạn đă được điều trị bong gân mắt cá chân . Mắt cá chân là khớp ở nơi cuối xương cẳng chân tiếp giáp với xương bàn chân. Những xương này được giữ ở đúng vị trí bởi các sợi dây chằng (ligaments) và được vận động bởi các cơ . Bong gân xảy ra khi có 1 di động bất thường khiến mắt cá chân bị kéo giăn ra, hoặc làm tét rách dây chằng. Điều trị thích hợp, theo dơi chăm sóc và phục hồi chức năng là việc cần thiết để mắt cá chân của bạn trở lại mức khỏe mạnh như b́nh thường, trở lại khả năng hoạt động trước khi bị chấn thương và trở lại lối sống trước kia.
ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)
Nâng cao chân bạn lên và chườm nước đá ở mắt cá chân càng nhiều càng tốt cho đến khi chỗ bị sưng giảm sưng. Chườm nước đá khoảng 15-20 phút rồi nghỉ ít nhất là 40. phút. Trườm nước đá khoảng 4-5 lần một ngày để giúp giảm thiểu vết sưng đau .
BẢO VỆ SỰ CỐ ĐỊNH (PROTECTIVE IMMOBILIZATION)
•Mắt cá chân của bạn có thể được bao quấn lại với lớp băng gọi là "Cast Padding" cùng với / hoặc chỉ có loại băng gọi là "ace bandage" . Loại băng bao quấn này được sử dụng giúp giảm thiểu vết sưng và bảo vệ mắt cá chân bạn không cho bị chấn thương thêm nữa.
•Bắt đầu từ các ngón chân và quấn băng ace liên tục về phía đầu gối của bạn. Hăy bảo đảm là tất cả các khu vực của bàn chân và mắt cá chân của bạn được bảo phủ bởi băng ace để pḥng ngừa bất kỳ phần nào của bàn chân của bạn sưng. Sử dụng băng quấn ace cho đến khi không c̣n bị sưng nữa .
•Bạn có thể chêm kèm được một thiết bị, chẳng hạn như "Air-stirrup Ankle Brace", để giúp sự hỗ trợ và bảo vệ mắt cá chân của bạn. Hăy bảo đảm là bạn thực hiện theo các hướng dẫn về bảo quản chăm sóc của thiết bị.
UserPostedImage
"Air-stirrup Ankle Brace
BẢO VỆ ĐỘNG TÁC BƯỚC ĐI (PROTECTIVE WALKING)
•Sử dụng những thanh nạng, ǵn giữ không để trọng lượng thân thể đè xuống mắt cá chân của bạn cho đến khi vận động của mắt cá chân bạn trở lại gần với mức b́nh thường và bạn có thể đi bộ thoải mái. Nhất định là phải dùng loại nạng đi bộ (crutch walking) cho việc vận dụng từng động tác bước chân đi với cái chân bị thương. Tiếp tục sử dụng nạng cho đến khi bước chân đi không c̣n gây đau đớn. (Tham khảo bài Lynn Ly phỏng dịch "Bước Đi với chiếc nạng")
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (REHABILITATION)
PHẠM VI VẬN ĐỘNG ( RANGE OF MOTION )
Bắt đầu tập luyện vận động trong phạm vi giới hạn ngay sau khi bạn được điều trị chấn thương. Hăy sử dụng cảm giác đau như lời hướng dẫn cho việc thực hiện từng động tác. Bạn có thể có một số cơn đau nhức nhối trong khi luyện tập, nhưng nếu bạn có cảm giác đau nhiều hơn là đau nhẹ nhẹ hay sự khó chịu chút chút th́ phải ngừng việc luyện tập. Phải luôn luôn chườm nước đá ở mắt cá chân của bạn sau mỗi lần luyện tập. Phải luyện tập khoảng 3-4 lần một ngày.
•Di chuyển bàn chân của bạn lên và xuống như thể bạn nhấc lên và đạp xuống bàn đạp gas, bàn đạp thắng trong xe hơi. Lặp lại bài tập này
1-2 phút.
UserPostedImage
•Ngồi duỗi thẳng chân ra. Dùng một chiếc khăn / mảnh vải dài ṿng qua bàn chân của bạn và kéo trở lên hướng về đầu gối (xem h́nh). Kéo với sức từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh, nhưng không được làm đau, sau đó thả lỏng áp lực kéo. Giữ tư thế kéo như vậy trong ṿng 20-25 giây (20 tiếng đếm số từ 1-20), rồi thả lỏng , lập lại kiểu luyện tập này 3 lần một ngày.
UserPostedImage
•Chỉ sử dụng mắt cá chân và bàn chân để viết các mẫu tự trong bảng chữ cái (alphabet). Viết các chữ cái 1 lần, rồi nghỉ .
UserPostedImage
•Trải 1 tấm khăn tay trên sàn, trên mặt đất trước mặt bạn. Ngồi trên một chiếc ghế với bàn chân phẳng đặt trên tấm khăn tay. Co từ từ các ngón chân bạn để tóm lấy chiếc khăn dưới ḷng bàn chân của bạn. Không di chuyển gót chân của bạn trong lúc luyện tập phương cáchg thể dục này. Tăng dần lên đến mười lần cho mỗi phiên tập .
UserPostedImage
THEO DƠI T̀NH TRẠNG SỨC KHỎE (FOLLOW-UP)
Phone gọi bác sĩ, chuyên gia chỉnh h́nh và y học thể thao để có những cuộc hẹn đánh giá sức khỏe mắt cá chân của bạn trong 7-10 ngày. Hăy bảo đảm bạn được theo dơi chăm sóc và đảm bảo được điều trị đầy đủ để phục hồi chức năng trước khi trở lại những sinh hoạt b́nh thường vất vả hằng ngày .
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.