Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Cũng như mọi người Việt Nam sống ở phần đất tự do sau khi phần đất miền Nam rơi vào tay Cộng sản, BĐQ T.K xin đóng góp một vài điều chứng kiến vui, buồn, khổ sở, và chết chóc trên bước đường t́m tự do.
Ba con đường vượt thoát khỏi Việt nam: đường máy bay bay vào trước 30-4-1975 có ghi lại nhiều người ai cũng thấy trên ti vi, con đường bộ sau 30-4-1974 từ Việt Nam vượt qua Campuchia để đến Thái Lan th́ đối với các SQ/BĐQ th́ đang bị cầm tù không thể thực hiện được. Chỉ c̣n lại con đường vượt đại dương sau khi ra tù có vẻ thích hợp với hoàn cảnh của ḿnh hơn.
Đầu năm 1981, sau khi rời khỏi ngục tù Cộng Sản ở trại 3 Nghệ Tĩnh về đến quê nhà, lúc ấy phong trào vượt biên bằng tầu qua các nước Thái Lan, Mă Lai, Indo, Phillipines...rất nhộn nhịp. Ư định nhen nhúm rời khỏi Việt Nam sau khi ra tù đă ăn sau vào đầu óc tôi khi c̣n ở trong trại tù cho nên tôi không bỏ lỡ cơ hội này, về đến Sài G̣n vào một ngày hè nóng bức tôi tạt qua người bà con để sửa xe hon đa và uống nước, dịp may đă gặp lại người bà con quen, đánh hơi được thái độ và ư định của họ nên tôi không dấu diếm điều ḿnh mơ ước rời khỏi Việt Nam để t́m tự do. Người bà con ấy đang tổ chức chuyến đi vượt biên cuối cùng với bà con và gia đ́nh bằng ḷng cho tôi theo, v́ nghĩ rằng tôi mới ra tù cho nên họ không ngần ngại.
Trước hết tôi nghĩ rằng ḿnh phải nhúng tay vào việc mới có thể định đoạt được một phần nào số mệnh của ḿnh chớ? Do đó ḿnh xin theo và đóng góp công sức cũng như tiền bạc vào chuyến đi chung. Giai đoạn một, tôi và hai người chủ tàu cùng họp bàn mua một ghe nhỏ rồi xin sửa để hợp thức hóa đi đánh cá ngoài biển. Mọi việc chuẩn bị trong ba tháng diễn tiến thuận tiện. Giai đoạn hai, tức là chuẩn bị đánh (danh từ vượt thoát). Giai đoạn ba, mua chuộc bến băi, lương thực, dầu chạy ghe được chuẩn bị hoàn tất và đem chôn dấu nơi bí mật. C̣n thành phần lái tầu và tài công tôi không có cơ hội lựa chọn và tiếp xúc (đó là lư do sau này phải đánh đổi không biết bao nhiêu sinh mạng)
Đầu tháng 6 năm 1981 mọi việc đă chuẩn bị xong xuôi. Ngày hẹn đă đến, cứ năm người hợp thành một nhóm nhỏ đi theo một chú hướng dẫn viên tí hon (cỡ 10 hay 11 tuổi) đến Sài G̣n nơi điểm hẹn, rồi đến Bà Rịa ém quân. Băi lên ghe là cây số 85 ở xă Ông Trịnh. V́ đây là lần tổ chức cuối cùng, nên chủ ghe đă dùng hai chiếc để đánh một lượt cho nên số người lên ghe đông hơn dự tính. Dưới sự hướng dẫn của ban tổ chức từng người theo thứ tự được lên ghe. Sau một lúc sắp xếp bất chợt số người canh me bên ngoài tràn đến và leo lên ghe, cảnh tượng lúc ấy hỗn loạn, chen lấn, xô đẩy làm muốn ch́m ghe. Sợ bị lộ nên chiếc ghe thứ nhất chở 35 người gồm bà con ḍng họ của chủ nghe cho nổ máy ra khơi trước. Chiếc thứ hai, gồm hai gia đ́nh tôi và gia đ́nh chủ ghe cùng bao nhiêu người khác cũng bỏ chạy ra khơi không một người hướng dẫn viên đi cùng v́ họ lừa cơ hội lộn xộn đă bỏ xuống ghe nhỏ chạy vào bờ.
Tối hôm đó trời mưa tầm tă, màn đêm dầy đặc, nước lớn v́ thế thuận tiện cho ghe ra khơi. Chúng tôi cố gắng bám theo chiếc ghe thứ nhất v́ nghĩ rằng họ rành đường ra biển. Ghe của tôi chở đông người, ghe trước có ít người nên chạy nhanh hơn và biến mất dần trong bóng đêm bao trùm trên sông.
Nhắm hướng đền trắng cửa Vũng tầu mà chạy, hơn nửa đêm nước xuống v́ thế ghe bị mắc cạn, cũng hên là vừa mới bị cạn chúng tôi rồ máy chạy tới chạy lui nên ra được. Nhắm hướng khác mà tiếp tục chạy ra biển Đông. Tờ mờ sáng ghe chúng tôi chạy vượt khỏi cửa Vũng Tàu, lúc đó có nhiều ghe hoạt động phía trước nhưng không biết ghe đó là ai? Họ là ghe đánh cá hay công an biên pḥng? Cứ tiếp tục mở máy chạy hết tốc lực (ghe chúng tôi đặt máy 2 lock nên chạy cũng nhanh và mạnh) vài giờ sau chúng tôi xa dần không ghe nào đuổi kịp nữa lúc đó mới lấy hướng lại mà xuôi về Mă Lai. Mọi người ai nấy đều vui mừng v́ thoát nạn, không bị công an hay lực lượng biên pḥng bắt lại. Riêng tôi th́ tâm hồn giờ đây thực sự lo lắng và bùi ngùi vô tả. Thuyền tiếp tục xuôi Nam. Hôm sau trên hải hành thỉnh thoảng thấy một vài chiếc tàu chở hàng chạy xa xa. Mọi người có làm ám hiệu nhưng không thấy có chuyện ǵ xảy ra. Ngày thứ hai trôi qua êm ả. Rạng ngày thứ ba th́ máy tàu ngưng hoạt động v́ người tài công đi ngủ giao lại cho một người không biết xử dụng và điều khiển máy trực. Sau đó vẫn không thể cho máy chạy lại được tuy người thợ máy đă cố gắng hết sức. Sửa măi đến cả ngày hôm sau, hai b́nh điện mới đă hết hơi sau nhiều lần đề máy, lúc này b́nh điện không dùng được nữa cho nên phải dùng dây kéo máy. Cứ mỗi phút là một tuyệt vọng. Thế rồi thợ máy và tài công buông xuôi. Tôi kiểm tra lại lương thực và nươc uống cón đủ trong ṿng bảy ngày, dầu cặn c̣n nhiều dùng để đốt lửa làm ám hiệu cứu vớt.
Ghe bây giờ bắt đầu trôi về hướng Bắc, trôi giạt ngang không lái được và cứ trôi, trôi măi không biết về đâu. Ngày ngày thấy khoảng năm đến 10 chiếc tàu lớn chạy xa xa, tôi dùng bảng hiệu S.O.S trương lên mỗi khi thấy tàu, nhưng hy vọng đến lại thành tuyệt vọng. Hằng ngày mỗi người được một nắp ḿ khô và nước uống để cầm hơi. Mọi người đều cầu nguyện cho ghe ḿnh được tầu lớn vớt lên. Bảy ngày trôi qua, theo tôi đếm khoảng trên dưới 40 tầu chạy ngang, cũng có một vài tầu chạy đến rất gần nhưng rồi họ chạy luôn. Nỗi thất vọng ê chề đến với mọi người. Đến ngày thứ chín...thứ mười chúng tôi không thấy tàu lớn nữa, tôi đoán chắc ḿnh trôi giạt ra ngoài hải tŕnh rồi !
Thức ăn, nước uống đă cạn, dầu máy cũng đă đốt hết, bây giờ phải làm sao đây? ĐÓI ! KHÁT ! Cái chết sẽ đến gần kề. Ghe không có cần câu nên không sao bắt được cá để nuôi sống? Tôi t́m được cây kim cúc nên uốn được một lưỡi câu, dây th́ tháo ra từ dàn lưới kéo. Kết quả cũng khích lệ là câu được một vài con cá nhỏ tuy không có mồi. Mọi người trên ghe cũng làm theo nhưng không thành công. Nước uống: có vấn đề cấp bách của con người cho nên tôi có đem theo một áo mưa bằng nylon, chờ lúc trời mưa hứng nước cho vào b́nh để dành uống. Nếu hai hoặc ba ngày trời không mưa th́ có người khát gần chết. Những người c̣n nước chia sẻ cho những người cần nước nên thoát chết.
CÁI GIÁ CỦA TỰ DO
Thảm cảnh trên Biển Đông có lẽ khó – nếu không muốn nói là không bao giờ - nhạt nhoà trong kư ức của thuyền nhân Việt Nam, khi những chiếc thuyền mong manh đưa họ vượt trùng dương t́m đến bến bờ tự do sau biến cố 30 Tháng Tư 1975 hầu như là thường xuyên gặp nạn.
Mỗi năm cứ mỗi lần đến thời điểm 30 Tháng Tư là người Việt tị nạn tại hải ngọai không khỏi bùi ngùi nhớ lại thân nhân, bạn bè hay chính ḿnh đă trải qua những chuyến vượt biển thập tử nhất sinh.
*Thảm cảnh trên Biển Đông
Ngoài khỏang một triệu người may mắn đến được những nơi muốn đến, th́ cũng chừng ấy số người đă vĩnh viễn ở lại dưới ḷng biển cả. Riêng với những thuyền nhân sống sót, th́ không ít người gặp phải thảm cảnh ở biển khơi, tiêu biểu nhất là bị băo, hải tặc hay tàu chết máy.
Chẳng hạn như, chị Nguyễn Thị Hoa Hương, hiện đang định cư tại Hoa Kỳ, đă ra sức t́m đến bến bờ tự do hồi năm 1989 và gặp nạn, như chị mô tả:
"Ḿnh không có chỗ nằm, ḿnh chỉ ngồi mà co hai chân lại, ngồi đủ chỗ thôi. Lâu lâu ḿnh duỗi được cái chân thôi chứ không có được nằm. Đó là một kỷ niệm mà em không bao giờ quên khi mà tàu đi 7 ngày trên Thái B́nh Dương th́ đă bị băo biển rất là lớn và đă đánh tan chiếc tàu ra, chỉ c̣n lại thân chiếc tàu, c̣n đầu tàu và đuôi tàu th́ bị đứt ra.
Trong cơn nguy cập đó th́ người ta đă chuyển tất cả mọi người vô giữa thân của con tàu. Lúc bấy giờ sự chết kể như 90% rồi, tại v́ băo kéo dài mấy ngày trời liên tục. Con tàu không c̣n bộ phận lái ǵ hết, tự con tàu trôi đi thôi. Trong mấy ngày như vậy th́ lương thực hết rồi, mọi người bắt đầu nhịn đói, chỉ có những giọt nước để dành lại và mọi người chia nhau ra để mà uống.
Có những tiếng la khóc bởi v́ sự chết đă đột tới (khóc). Bắt đầu có những người bị kiệt sức quá mà bắt đầu xỉu, trong đó cũng có em mê man không biết ǵ hết, chỉ nhớ là những người xung quanh đọc kinh cầu xin nhận cho nếu mà có bị chết th́ xin cho linh hồn được siêu thoát một cách nhẹ nhàng.
Trong lúc trôi như vậy th́ một sự may mắn đến với tất cả những con người trên tàu đó là được tàu của Hạm Đội VII Mỹ đang tập trận ở Thái B́nh Dương cứu vớt. Khi cứu lên sàn tàu th́ các phụ nữ và trẻ em đều vô pḥng cấp cứu bởi v́ đă bị kiệt sức quá rồi, không c̣n sự sống.
Một kỷ niệm mà nếu những ai đi con tàu đó th́ chắc không bao giờ quên là các người Mỹ họ đă săn sóc, họ điều trị những người chết đi sống lại, cho phục hồi sức khoẻ rồi mới bắt đầu đưa vô Thái Lan. Trại đó là trại Banatnikhon. Em ở đó là gần 9 năm."
*Tàn ác & Kinh hoàng
Một thảm cảnh khác trên Biển Đông có liên quan đến chị Lê Thị Sen, hiện cũng đang ở Mỹ. Tàu chị Sen gặp cướp biển như chị cho biết :
"Trên đường vượt biển th́ gặp cướp biển. Ở trên tàu nó thả canô xuống qua tàu ḿnh. Mấy người đàn bà con gái bị họ hăm hiếp và họ định đập cho tàu ḿnh ch́m nữa. Tiền bạc ṿng vàng ai mà có đều nộp cho họ hết. Khi bị cướp xong chạy được một hồi th́ tới dàn khoan của Mă Lai. Dàn khoan nó mới kéo tàu vô. Nếu mà không gặp dàn khoan đó th́ chắc ch́m chết rồi v́ tối hôm đó sóng gió quá chừng, mà tàu th́ cũng nhỏ nữa, giống như mấy chiếc thuyền đánh cá, mà ở dưới tàu là 126 người nằm sát nhau. Có nhiều đứa bé nó ói quá con mắt trắng dờ tưởng như nó chết rồi."
Ngược ḍng thời gian hơn nữa, hồi năm 1979, bà Kim Liên, hiện định cư tại Bỉ, đă từ Vũng Tàu vượt trùng dương đến Indonesia. Nhưng thảm cảnh Biển Đông cũng không dung tha gia đ́nh nữ thuyền nhân ấy:
“Trên đường biển cả trời mưa dông gió, đă vào nhiều đảo nhưng họ không nhận, gặp nhiều tàu cầu cứu không vớt. Cuộc hành tŕnh lênh đênh trên biển cả đă 13 ngày, chúng tôi gặp một chiếc tàu đậu ở biển khơi mà chúng tôi cứ nghĩ đấy là một ḥn đảo.
Lúc đêm th́ ḿnh thấy như vậy, đến 8 giờ sáng th́ trông nó lù lù ra là một cái tàu, th́ ra cái tàu dầu nó đậu ở đó, ở biển khơi đó. Chúng tôi cố chạy vào cầu cứu, họ chẳng vớt, và thuyền trưởng ra lệnh cho thợ máy nhổ neo chạy. V́ chiếc tàu nó lớn, chân vịt nó quay, nước xoáy quá mạnh và nó lôi kéo tàu chúng tôi vào chân vịt. Cánh quạt chém tàu tôi hai phát, úp lật con tàu. Mọi người tung xuống biển v́ tàu bị bể ra rồi.
Lúc đó nó chổng lên, mới ch́m phân nửa, c̣n nổi phân nửa. Người nào biết bơi th́ bơi vào trong chiếc tàu v́ nó chưa ch́m hết th́ họ cũng bám vào đấy. Người nào khoẻ th́ đi cứu những người không biết bơi, lôi kéo nhau vào đó, bám chung quanh.
Tàu làm cho chúng tôi bị ch́m nó bỏ đi nửa tiếng ǵ đó. Tàu này của nước Libya. Tôi thấy nó thả 2 cái bo-bo xuống, nó đi vớt chúng tôi. Khi nó vớt th́ cũng đă chết hết 11 người rồi. 68 người chết hết 11 người, nhưng mà vớt được 3 người, nước cuốn đi 8 người trôi đâu mất rồi, trong đó có con gái tôi."
*Hết đường chọn lựa
Và một cảnh vô cùng đau xót và kinh hoàng đă xảy đến cho một chiếc tàu phát xuất từ Saig̣n hồi năm 1978 chở theo hơn 100 người, khi chỉ có 43 người đến được bến bờ. Chị Kim Chi kể lại câu chuyện thương tâm này:
Chị Kim Chi: Tại lúc đó đói quá th́ có người trước chết họ mới nói là tại sao không ăn thịt người để sống. Th́ người đó chết và người đó là người bị ăn đầu tiên để nuôi vợ và con họ được sống sót. Th́ ư tưởng đó bắt đầu từ lúc đó, sau đó th́ những người khác họ thấy như vậy họ mới bắt đầu thôi.
Thanh Quang : Thưa chị, xin lỗi chị. Chị ở trong chuyến tàu đó, phải không?
Chị Kim Chi : Dạ.
Thanh Quang : Thưa, như vậy chị có ăn thịt người không, do hoàn cảnh bắt buộc ?
Chị Kim Chi : Có chớ.
Thanh Quang : Cái cảm giác của chị lúc đó như thế nào ?
Chị Kim Chi : Nói đúng ra th́ cũng ghê chứ. Tại v́ nói chung là trong lúc người ta đói quá th́ h́nh như là người ta không c̣n lư trí nữa nhiều để mà suy xét nữa.
Khi nó vớt th́ cũng đă chết hết 11 người rồi. 68 người chết hết 11 người, nhưng mà vớt được 3 người, nước cuốn đi 8 người trôi đâu mất rồi, trong đó có con gái tôi.
Thanh Quang : Dạ. Như vậy là đi bao lâu ngày mà rồi gặp nạn như vậy, thưa chị ? Tàu đó có mấy người ?
Chị Kim Chi : Tàu đi cũng đông lắm, anh. 143 người tất cả nhưng mà chỉ c̣n sống sót 34 người.
Thanh Quang : Tàu phát xuất từ đâu, thưa chị ?
Chị Kim Chi : Dạ, từ Sài G̣n.
Thanh Quang : Đi bao lâu ?
Chị Kim Chi : Đi khoảng 65 ngày.
Thanh Quang : Lâu như vậy bởi lư do ra sao, thưa chị ?
Chị Kim Chi : Lúc đó c̣n bé th́ cũng không nhớ rơ nữa, nhưng nếu không lầm th́ chân vịt tàu bị quấn lưới, bị găy, không nhúc nhích được nữa nên tàu cứ lênh đênh thôi, th́ nó cứ lênh đênh trên biển vậy đó.
Thanh Quang : Dạ.
Chị Kim Chi : Rồi cho tới ngày nó mắc cạn tấp vô đảo. Không phải là cái đảo, nó thuộc dạng đảo ngầm của Đài Loan. Cái đảo đó nằm giữa biển, khi nước biển dâng lên th́ như là cái biển vậy thôi tức cái niveau của nó bằng mặt nước biển, nhưng khi nó tụt xuống th́ xung quanh ḿnh là biển th́ tàu ḿnh bị tụt xuống nhưng mà nước vẫn c̣n khoảng tới đầu gối, tức là cạn nhất vẫn tới đầu gối. Nói là cái đảo th́ cũng không hẳn nhưng mà nó là cái đảo, đảo giữa ḷng biển.
Thanh Quang : Dạ rồi tất cả thuyền nhân một trăm mấy chục người ở trên tàu đó rồi dần dà cạn lương thực, cạn thức ăn và thức uống, có phải không ạ?
Chị Kim Chi : Th́ nói chung là vậy. Tại v́ tàu đi đâu có dự định đi tới mấy chục ngày như vậy, th́ họ mới không đủ thức ăn rồi mới bắt đầu đói khát này kia rồi mới sanh ra cái đó. Nói chung, người đầu tiên là ông cậu của ḿnh.
Ngày xưa ổng là một nhà giáo nhưng khi ổng nh́n thấy con ổng đói rồi vợ ổng đói như vậy đó, lúc đó ổng cũng yếu sức lắm, ổng đói lă rồi, tức là ổng gần chết rồi, ổng mới nói là sau khi ổng chết th́ hăy dùng thịt của ổng mà cho con ổng ăn với vợ ổng ăn đi để mà nuôi sống được vợ con ổng. Chính v́ như vậy cho nên khi ổng chết rồi th́ mới lấy ư tưởng của ổng để mà bắt đầu ăn để nuôi sống ḿnh rồi nuôi sống vợ con ổng luôn chứ không phải một ḿnh vợ con ổng không đâu.
Rồi những người trong tàu, những gia đ́nh khác họ thấy như vậy, lúc đầu th́ họ cũng chửi rủa, phản đối dữ lắm, tại v́ họ nói tàn nhẫn, vô nhân đạo, thế này thế nọ tùm lum hết. Nhưng mà qua một đêm như vậy, sáng ra th́ họ ăn căp hết trơn, tức là người của ổng chỉ c̣n là bộ xương thôi. Người ta chửi th́ vẫn chửi nhưng người ta ăn cắp th́ người ta vẫn ăn cắp thịt của ổng để người ta ăn.
Thanh Quang : Ăn sống như vậy ?
Chị Kim Chi : Th́ đó là cái ư tưởng đầu tiên của ổng đó.
Thanh Quang : Rồi sau đó những người khác tiếp tục, sắp hấp hối rồi chết đi th́ những người sống c̣n lại cũng lóc thịt họ ăn?
Chị Kim Chi : Th́ những người đó, nói chung là gia đ́nh nào th́ ăn thân nhân gia đ́nh đó. Không phải là ḿnh được ăn tùm lum đâu, tại v́ không phải là ai cũng ăn được đâu. Đa số những người mà họ chết trong gia đ́nh th́ họ mới được quyền dành xác đó mà ăn thôi chớ không phải mạnh ai mà nấy ăn đâu. Hổng phải người ta chết mà ḿnh đè ra mà ăn đâu.
Thanh Quang : Thế th́ những người trong gia đ́nh không có người chết đói th́ làm sao họ sống ?
Chị Kim Chi : Th́ họ xin. Có nhiều phương pháp lắm: xin, ăn cắp. Tại v́ xác chết đâu phải như miếng đồ ăn mà cất vô tủ mà xác chết chỉ nằm ở đó, sau một đêm nhiều khi ḿnh ngủ dậy th́ họ ăn cắp hết rồi.
Thanh Quang : Thưa chị, lúc lóc thịt đó như vậy th́ họ có nấu nướng ǵ không ?
Chị Kim Chi : Lúc đó họ bắt dầu nạy gỗ tàu lên làm củi nấu chứ.
Thanh Quang : Dạ.
Chị Kim Chi : Những sàn gỗ của thân tàu th́ họ bắt đầu dùng cái đó để nấu nướng, nhưng mà riết rồi cũng không c̣n nữa, tại v́ nếu mà họ cứ nấu th́ không c̣n chỗ nằm, với lại một phần nữa là thời gian h́nh như cuối cùng nếu không lầm th́ giống như sống đánh cũng nhiều thành ra mất lửa. Không có lửa nên trong một khoảng thời gian có người họ ăn sống.
Thanh Quang : Dạ.
Chị Kim Chi : Rồi sau đó có tàu đến cứu kịp. Nói chung t́nh trạng đó kéo dài khoảng mười mấy ngày như vậy th́ về sau có tàu đến rước mới thôi.
Thanh Quang : Khi có tàu đến rước th́ số người trên tàu c̣n 34 người như chị nói hồi năy, phải không?
Chị Kim Chi : Không. Không. Lúc đó c̣n 64 người, nhưng mà tại v́ xui là gặp tàu đánh cá Đài Loan nó thuộc dân tham lam, tức là khi nó gặp người c̣n sống th́ nó rước nhưng với điều kiện là nó bắt phải nộp tiền cho nó. Một đầu người là 7 chỉ vàng th́ nó mới rước.
Mọi người đồng ư đóng tiền cho nó. Đến lúc đóng xong th́ nó mới nảy ra ḷng tham. Hầu như nó cảm thấy người Việt ḿnh giàu, có tiền, nên nó mới nảy ra ư định thay v́ trên con đường về từ cái đảo ch́m này cho tới đất liền là khoảng 3 ngày thôi nhưng nó kéo dài ra tới 17 ngày bằng cách là nó cho tiếng máy tàu chạy giống như ḿnh tưởng là tàu đang chạy mà thực sự tàu đứng tại chỗ.
Trong ṿng 17 ngày như vậy người ta bắt đầu đói rồi người ta chết từ từ. Nó cũng không cho ăn. Nó tàn nhẫn lắm tại v́ nó nghĩ là ḿnh có tiền, thành ra những ai muốn ăn th́ phải trả tiền cho nó. Nó cũng có một bữa cơm chính thức, tức là bữa đó nó cho ăn cháo. Ăn cháo nhưng mà cháo trắng thôi, không có muối, không có thịt, không có nước mắm, không có ǵ hết.
Nhưng mà nếu ai muốn thêm một cái ǵ th́ phải bỏ tiền ra, thành ra nó kiếm tiền qua cái lợi nhuận đó. Rồi đến lúc nó cảm thấy người ta kiệt quệ không c̣n tiền và cũng không c̣n sức nữa, hầu như nó cũng không quết định cho ḿnh về đất liền, tại v́ lúc đó có thể nó tính ém luôn chuyện đó, nó cho người ta chết từ từ để nó khỏi đưa về.
Nhưng mà xui hôm đó tàu bị nổ tại v́ gas bị x́ làm nổ cả tàu và tàu bốc cháy th́ cũng làm cháy nhiều người lắm. Họ bị phỏng nặng và lúc đó tàu bị ch́m xuống, nước vô. Tất cả tai nạn đó xảy ra cũng một lúc trong ṿng tích tắc, tức là vừa bị cháy vừa bị ch́m, thế là ông thuyền trưởng sợ quá nên lúc đó ổng mới đánh điện về trong đất liền để xin viện trợ hay là xin đưa người vô mà ḿnh không hiểu nữa. Th́ lúc đó Đài Loan mới chấp nhận cho vô đất liền.
Trong t́nh trạng nửa sống nửa chết nên không có ai tố cáo cũng chẳng có ai thưa kiện, tất cả nằm trong bệnh viện hết. Được vô nằm trong bệnh viện trong gần 2 tháng trời
Về tới Đài Trung th́ cảnh sát ra, rồi xe cứu hoả, xe cứu thương ra tùm lum hết. Tại v́ lúc đó mấy người chết v́ bị phỏng nặng quá th́ nó mới đêm vô bệnh viện.
Lúc đó cảnh sát mới bắt đầu điều tra và họ nói là khi chủ tàu đánh điện tín ǵ đó kêu là 64 người mà tại sao bây giờ c̣n 34 người, th́ lúc đó họ mới bắt đầu điều tra ổng, bắt ổng ở tù, tại v́ lúc đó họ nghi ngờ. Trong t́nh trạng nửa sống nửa chết nên không có ai tố cáo cũng chẳng có ai thưa kiện, tất cả nằm trong bệnh viện hết. Được vô nằm trong bệnh viện trong gần 2 tháng trời, lúc ra viện th́ mới về trại tị nạn, lúc đó th́ phái đoàn Mỹ mới xuống để điều tra.
V́ có tuyên thệ để đi Mỹ nên họ mới bắt đầu điều tra th́ họ mới bắt đầu biết, từ cái chi tiết lúc đó mới ḷi ra chuyện ăn thịt người.
Thanh Quang : Trên đây là lời kể của chị Kim Chi, hiện định cư tại Vương Quốc Bỉ về hành tŕnh vượt biển t́m tự do đầy rẫy cam go sau biến cô 30/4/1975.
Một phụ nữ đưa ba con xuống tầu vượt biển sau khi đi thăm chồng trong trại tù cải tạo và nghe chồng nói nhỏ: “Bố không có ngày về. Đưa các con đi đi.” Bà mẹ đưa các con đi, không bao giờ tới bến. Cả ba đều chết ch́m đâu đó giữa bờ biển Việt Nam và các ḥn đảo Indo-nesia. Cả chiếc tầu biệt tích. Bây giờ người cha đă ra khỏi nhà tù và đang tị nạn ở Mỹ, ông vẫn tự hỏi ḿnh có trách nhiệm như thế nào đối với vợ con. Một bà mẹ khác an táng chồng bị bệnh nặng được đưa từ trại tù cải tạo về nhà chờ chết sau khi ông đă tự tử không thành. Măn tang chồng, bà mẹ cũng quyết định cho các con đi. V́ chúng đă thuộc thành phần đă bị đóng dấu ấn “phản động” trên đầu; khi lớn lên chúng sẽ không hy vọng được vào đại học, không được làm cho cơ quan nhà nước, trong một xứ không có tư doanh. Họ có hai con trai và bốn con gái, đứa con trai lớn t́nh nguyện đi trước, cháu đă 16 tuổi. Nhưng một tháng sau th́ mẹ và các em biết tin người anh đă biến mất ngoài biển Đông cùng những bạn đồng thuyền. Bây giờ gia đ́nh đă ở Mỹ, h́nh ảnh người cha và người anh, một già một trẻ vẫn có mặt, ở trên bàn thờ. Những người đó đều là những người thân thiết với tôi.
Một người bạn khác với tôi đă bắt được mối với chính quyền cộng sản để tổ chức vượt biên theo lối gọi là “bán chính thức”. Với sự tiếp tay của các cán bộ ăn hối lộ bằng “cây”, anh thành công đưa nhiều chuyến người đi, trước khi quyết định đưa gia đ́nh ḿnh ra đi. Với một chiếc tầu lớn và đầy đủ thực phẩm, nước uống thuốc men với cả vũ khí tự vệ, anh tin tưởng sẽ an toàn. Khi chiếc tầu tới bờ biển Phi Luật Tân th́ bị nạn, v́ khi gặp một tầu lớn sẵn sàng đón họ lên, mọi người vội vă chạy về một phía, chiếc tầu vượt biển lật úp. Vợ con anh đă chết hết. Anh c̣n sống nhưng trong ḷng cũng chết. Tôi vẫn gặp anh ở đây nhưng không bao giờ dám gợi lại những chuyện bi thương đó.
Ngoài những thuyền nhân chạy trốn khi chế độ cộng sản chiếm nốt miền Nam, c̣n bao nhiêu người khác cũng trốn đi từ miền Bắc. Những người đă chịu đựng chế độ cộng sản mấy mươi năm, khi thấy các đồng bào của họ từ miền Nam ra đi đă được các nước tự do tiếp nhận, họ mới dám tính chuyện vượt biển. Họ cũng lên các con tầu mong manh, hối lộ công an để t́m đường ra biển, rồi mặc cho số phận run rủi. Chế độ cộng sản ở Việt Nam đă ngấm ngầm cho người tổ chức nhiều cuộc vượt biên, họ đă bán tầu bán bến để thu vàng, cho nên mới có danh từ “vượt biên bán chính thức”. Chúng ta không biết những tay trong guồng máy chính quyền tổ chức vụ này lên cao đến cấp bực nào. Họ là bí thư tỉnh, chủ tịch tỉnh, chủ nhân những địa phương nằm ven biển, hay họ chính là các cán bộ cao cấp từ Sài G̣n, Hà Nội? Họ thông đồng với các tổ chức vượt biên để kiếm vàng!
Bao nhiêu kư lô vàng đă được chuyển đến tay các quan chức cộng sản? Họ đă dùng số tiền đó làm ǵ? Có người nào đă đem tiền đó sang mua nhà, mua xe ở Úc, ở Mỹ hay không? Mai mốt sẽ có các sử gia đi t́m hiểu thêm để viết lại đoạn lịch sử bi thương này.
Một phần trong các cuộc vượt biên bán chính thức này là những đồng bào Việt gốc Hoa. Có những người đă sống ba, bốn đời ở Việt Nam, không c̣n biết nói tiếng Trung Hoa nữa. Nhưng sau vụ quân Trung Quốc đánh qua biên giới năm 1978, đảng Cộng Sản Việt Nam đă nhẫn tâm đuổi họ về quê của ông, cha họ. Nhiều người trong số đó đă từng đi bộ đội, từng chiến đấu và được nhiều thứ huy chương, nhưng vẫn bị đuổi đi, bị vứt ra ngoài biển Đông giành giật cuộc sống với sóng gió. Trong đám “kiều nạn” này cũng biết bao nhiêu người vùi thân trong sóng cả.
Chúng ta ai cũng có những người thân, người quen biết, đă mất tích ngoài biển Đông, người Việt, người Hoa, người Nam, người Bắc. Nhiều người đi thuyền quá nhỏ bị ch́m ngay khi ra khơi, nhiều người theo thuyền trôi lạc lơng cho tới khi hết nước uống, hết thức ăn. Có bao nhiêu người chết đói chết khát khi trôi dạt lên các ḥn đảo nhỏ li ti nằm giữa đại dương sóng cả? Có bao nhiêu người bị hải tặc tàn sát! Có những người sống sót kể lại cảnh đói, khát, mẹ phải chọc cổ tay chảy máu cho con bú. Có cảnh người sống sót trên thuyền phải cắt xẻ cả những xác chết để ăn đỡ đói. Có những đứa trẻ bị hải tặc bắt đem đi, 30 năm nay cha mẹ vẫn không biết con ḿnh c̣n sống hay đă chết, giờ đang trôi dạt nơi đâu. Bao nhiêu thảm cảnh đă được ghi lại rải rác trên sách, báo, sẽ là những tài liệu cho các người viết lịch sử sau này tham khảo.
Đài tưởng niệm chính là các mộ bia
Ở những trại tạm cư cũ như Bidong, Galang, hàng trăm người tị nạn đă sống hàng năm trời ở đó; đă có những đứa trẻ ra đời và những người già bị bệnh nhắm mắt. Mỗi nơi vẫn c̣n những nghĩa trang chôn thuyền nhân tị nạn, mỗi nghĩa trang với mấy trăm ngôi mồ. Ở Bidong và Galang có những ngôi mồ tập thể chôn hơn một trăm xác chết từ cùng một chiếc thuyền, thuyền trôi nỗi lênh đênh đă dạt vào bờ nhưng mọi người trên thuyền đă tắt thở. V́ lư do vệ sinh, không ai t́m ṭi để ghi tên những xác chết đó trên mộ bia. Những xác chết vô danh nhưng vẫn có mồ yên mă đẹp, dù chôn cất vội vă trên các ḥn đảo không một thân nhân nào đến viếng. Nhưng họ vẫn là những người may mắn. Lâu lâu, người dân bản xứ và chính quyền địa phương vẫn đến săn sóc các nghĩa trang. Nhưng c̣n mấy trăm ngàn người Việt không mồ mă đă chết trên biển Đông, họ chết trong đau đớn, khổ cực, tuyệt vọng. Họ trở thành những xác chết không tên. Nấm mồ lớn của họ là đại dương dào dạt sóng. Trong khi tuyệt vọng chờ chết họ đă ngẩng mặt lên trời, miệng không ngừng cầu Chúa, niệm Phật, tụng Nam mô Bồ tát Quán Thế Âm hay đọc kinh Kính mừng Maria. Có tới nửa triệu thuyền nhân chết không mồ mă, nhưng nhận Biển Đông là nấm mồ sầu thảm mênh mông.
V́ vậy những tấm bia tưởng niệm dựng trên các đảo Galang và Bidong cũng là những mộ bia tập thể của nữa triệu cho tới một triệu thuyền nhân tử nạn. Suốt mấy chục năm qua bao nhiêu vị tu sĩ thuộc nhiều tôn giáo đă trở lại đảo làm lễ cầu siêu độ cho họ. Những người trở lại đó đă dựng lên các bia mộ tập thể gọi là đài tưởng niệm. Đứng giữa hàng trăm nấm mộ có bia mộ và hàng trăm nấm mồ khác không được dựng bia, với những mồ chôn chung chỉ ghi mă số của con thuyền, các đài tưởng niệm này là bia mộ của những người được thủy táng trên biển Đông. Những thuyền nhân đó xuất phát từ Hà Tiên, Vũng Tầu, Nha Trang hay Thanh Hóa, Hải Pḥng, Móng Cái, nhưng không bao giờ tới bến tự do.
Trên thế giới đă có những mộ bia tập thể dành cho người Do Thái bị Đức quốc xă sát hại. Có những đài tưởng niệm của người Armerica bị quân Thổ Nhĩ Kỳ giết tập thể trong thời Đại chiến thứ nhất. Tại Washington thủ đô nước Mỹ cũng có bia tưởng niệm những người Do Thái đă tử nạn, cùng với một viện bảo tàng. Ở Ottawa, thủ đô Canada và nhiều thành phố khắp thế giới có dựng đài tưởng niệm các thuyền nhân Việt Nam. Nhưng không tấm bia ở một nơi nào mang ư nghĩa lớn như ở các ḥn đảo nơi có hàng triệu người tị nạn đă tạm trú trong khi chờ được một quốc gia tiếp đón. Nhiều người nhắm mắt ĺa trần nơi đó, nhiều trẻ em Việt Nam được khai sinnh ở đó. Các ḥn đảo này là những dấu tích sẽ được ghi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, măi măi.
Những người c̣n sống sót để đến được các miền đất tự do phải cảm thấy một bổn phận linh thiên đối với những người đă tử nạn trên đường đi. Đó là những bạn đồng hành trên đường đi t́m tự do nhưng không được may mắn như chúng ta. Trong những cơn nguy khốn, họ là những đồng đạo đă cầu nguyện cùng một đức Phật, cùng một đức Chúa như chúng ta. Hơn nữa, đó là những bạn đồng ngũ, trong cuộc chiến đấu cho tự do, đ̣i xây dựng một cuộc sống có nhân phẩm cho ḿnh và cho tất cả mọi người. Không thể nhắm mắt bỏ quên họ! Không thể để cho họ chết một lần nữa trong lăng quên, để biến thành những con số vô danh, vô hồn ghi trên trang lịch sử. Nói như một thi sĩ của chúng ta: “Những người đă chết đều có thật.”
Cho nên người Việt tị nạn ở khắp nơi trên thế giới cần vận động để dựng lại các bia mộ tưởng niệm thuyền nhân tử nạn tại các ḥn đảo ở các nước Indonesia và Mă Lai Á. Cuộc vận động này mang tính chất tín ngưỡng, cần được các vị lănh đạo tinh thần dẫn đầu. Nó cũng có tính cách lịch sử, cần các nhà văn hóa và các cơ sở truyền thông góp tay. Chúng ta cần nhắm vào t́nh nhân loại và ḷng hào hiệp của các dân tộc ở Indonesia và Mă Lai Á. Cần vận động giới truyền thông, báo chí, chính quyền và dư luận dân chúng địa phương ở các nước này. Trong đó có nhiều người đă từng chứng kiến cảnh khổ năo của những người vượt biển t́m tự do. Họ cũng đă từng tiếp xúc và hiểu biết, thông cảm t́nh cảm người tị nạn hơn các viên chức chính quyền trung ương. chúng ta phải trở lại Pulo Bidong, Galang, vân vân. Phải dựng lại những tấm bia mộ của đồng bào tử nạn. Đó là bổn phận của những người sống sót đối với những bạn đồng hành không may mắn. Phải chứng minh cho đời này và đời sau biết: "Những người đă chết đều có thật" (Thanh Tâm Tuyền)
Vết thương đau đớn của người Việt tị nạn
Trước khi ông Phan Văn Khải tới nước Mỹ, chắc trong Bộ Chính trị đảng Cộng Sản Việt Nam có những người muốn cổ động cho người Việt tị nạn ở Mỹ hăy đi biểu t́nh thật đông tại tất cả những nơi ông Khải sẽ tới. Và sẽ phải đi biểu t́nh đả đảo chứ không thể hoan nghênh.
Chắc có dụng ư đó, cho nên đảng Cộng Sản Việt Nam đă làm một việc không thể nào tưởng tượng nổi. Nghĩa là những người Việt b́nh thường không thể tưởng tượng nổi. Chính phủ cộng sản Việt Nam đă yêu cầu các chính phủ Mă Lai Á dẹp bỏ những tượng đài kỷ niệm những thuyền nhân tử nạn, dựng trên đảo Bidong; và chính phủ Indonesia dẹp bỏ đài kỷ niệm của người Việt tị nạn tại đảo Galang. Những ḥn đảo nhỏ bé ch́m mất trên bản đồ ít ai biết tới đó, đă có thời trở thành những ngọn hải đăng, những biểu tượng của tự do. hàng triệu người Việt Nam khao khát tự do đă lái thuyền vượt sóng t́m đường tới những mảnh đất tạm dung đó, nhiều người đă chết. Dựng lên một bia đá để tưởng niệm những vong hồn oan khuất, là hành động tự nhiên của tất cả những kẻ có t́nh người và có chút lương tâm. Vậy mà đảng Cộng Sản Việt Nam đă tạo áp lực buộc chính phủ Mă Lai, Indonesia phải dẹp bỏ những tượng đài kỷ niệm này.
Những người biết suy nghĩ không ai làm như thế. Người có lương tâm không ai làm như thế. Không ai ôm ḷng ti tiện, nhỏ nhoi, vẫn mang ḷng ghanh ghét, kèn cựa, muốn đuổi theo những xác chết, gây hấn, chèn ép, trả thù cả những người đă qua đời từ 20, 30 năm trước. Mà những nạn nhân đó ra đi không v́ ư định đánh phá, chống đối chế độ. Họ chỉ bỏ trốn v́ không thể sống nổi với một đảng chuyên quyền, độc tài, bất lực và tham nhũng. Sau năm 1975 một nhà báo Pháp tới Sài G̣n đă nhận xét: Cái cột đèn nếu đi được nó cũng bỏ đi! Nhiều bà mẹ đă ôm con vượt biển v́ hy vọng con ḿnh sẽ được lớn lên trong một xă hội tự do. Nhiều thiếu niên được cha mẹ gửi xuống tầu vượt biển v́ không muốn trông thấy con ḿnh bị nhồi sọ trong các lớp học chỉ nhồi nhét chủ nghĩa Mác Lê, học đấu tranh, căm thù, không c̣n dạy dỗ ḷng hiếu thảo, học làm người theo đạo đức truyền thống của dân tộc nữa. Bao nhiêu đồng bào miền Bắc chịu sống dưới chế độ cộng sản mấy chục năm rồi nhưng cũng phải bỏ đi t́m đất sống. Nhiều bà mẹ, nhiều trẻ thơ đă chết oan khuất trên đường vượt biển. Tất cả những người thoát chết bây giờ được sống tự do muốn tưởng nhớ đến họ, măi măi. V́ thế có nhiều phái đoàn tôn giáo đă trở lại Indonesia, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, để dựng mộ bia cho những thuyền nhân tử nạn.
Đảng Cộng Sản Việt Nam, khi yêu cầu các nước Indonesia và Mă Lai Á phá bỏ các tượng đài của người tị nạn, họ đă đụng vào một vết thương đau đớn nhất của cả tập thể bốn triệu người Việt tị nạn. V́ họ xúc phạm tới vong linh những người đă khuất.
Bia đá và bia miệng
Thời Cải cách Ruộng đất, nhiều bị bức tử được gia đ́nh chôn cất nhưng cán bộ cộng sản cấm không cho dựng mộ bia. Hành động ngày nay của đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn tiếp tục chính sách đó. Các lănh tụ cộng sản vẫn quen bôi xóa, sửa chữa lịch sử. Stalin bắt xóa những h́nh của Trotsky đứng bên cạnh Lenin. Mao Trạch Đông xáo h́nh Lâm Bưu sau khi viên tướng đảo chính hụt. Ngay sau khi chiếm được Sài G̣n, đảng Cộng Sản xóa hết những tên đường Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch, vân vân. V́ đó là những nhà ái quốc theo Cộng Sản Đệ Tứ quốc tế đă bị đảng Cộng Sản đệ tam giết v́ Stalin sợ Cộng Sản Đệ Tứ giành quyền lănh đạo giai cấp công nhân, coi họ nguy hiểm hơn cả phe tư bản. Nhà độc tài khác máu này mở đầu thói quen bôi xóa lịch sử. Sau khi thủ tiêu gần hết Trung ương Đảng Cộng Sản Liên Xô để giành quyền lănh đạo, Stalin đă cho viết lại cả lịch sử đảng để các đảng viên sau đó không được biết hoặc phải quên luôn họ tên những người đă bị giết. Đảng Cộng Sản vẫn có ư định xóa bỏ trí nhớ của mọi người. Họ tưởng rằng bôi xóa lịch sử như vậy là đời sau sẽ không c̣n nhắc đến những tội ác của họ nữa. Nhưng hành động này sẽ gây ra tác dụng ngược.
Đồng bào trong nước chán ghét một đảng Cộng Sản bất lực và đầy tham nhũng nhưng vẫn bám lấy "quyền lănh đạo" như thiên mạng của vua chúa đời xưa. bây giờ họ sẽ làm cho đồng bào phải khinh nữa. Đồng bào ở hải ngoại bị khiêu khích trực tiếp sẽ có phản ứng. Không có cách giải thích nào khác: Có những người muốn khích động lên mối uất hận trong ḷng tất đồng bào tị nạn. Họ biết rằng đối với người Việt Nam th́ đụng vào mồ mă thân nhân của ai là gây oán thù truyền kiếp. Phương cách hiệu quả nhất để cổ động người Việt ở Mỹ biểu t́nh chống ông Phan Văn Khải là chọc vào vết thương chưa lành trong tâm thức của tập thể người tị nạn ở khắp thế giới. V́ vậy nên nhiều người nghi ngờ rằng trong nội bộ đảng Cộng Sản Việt Nam có những người muốn ông Khải thất bại.
Nhưng cả một đảng cách mạng và cầm quyền đă thất bại. Một chế độ làm ǵ để đến nỗi hàng triệu người phải liều chết vượt biển t́m tự do, đó là một vết nhơ không bao giờ rửa sạch. Mấy trăm ngàn nạn nhân đă chết oan ức, chết tức tưởi ngoài biển Đông v́ muốn t́m tự do. Trong lịch sử nước ta, cộng sản là thể chế chính trị duy nhất đă khiến cho hàng triệu người phải bỏ nước ra đi dù biết trước đă có bao nhiêu người chết. Không phải chỉ có những đồng bào trong miền Nam mà cả những người đă nếm mùi chủ nghĩa Xă hội ở miền Bắc, họ cũng bỏ chạy khi thấy có cơ hội. Nhiều sĩ quan, cán bộ miền Bắc vào Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 đă nói nhỏ với thân nhân: "Đi được th́ đi đi!"
Người Việt cần bảo vệ những tấm bia tưởng niệm thuyền nhân tử nạn. Không những thế, đồng bào ở Huế sẽ phải dựng lên những nạn nhân bị chôn sống sau trận đánh Tết Mậu Thân. Đó là những chứng tích lịch sử, không khác ǵ tấm bia tưởng niệm các nạn nhân bị tàn sát ở Mỹ Lai. Đồng bào ta ở mỗi làng miền Bắc vĩ tuyến 17 cũng nên dựng một tấm bia tưởng niệm những người bị sát hại trong cuộc cải cách ruộng đất. Trong cuốn hồi kư của ông Đoàn Duy Thanh, cựu phó thủ tướng chính phủ Việt Nam, ông kể lại thời cải cách ruộng đất một địa chủ là bà Nguyễn Thị Năm đă bị đấu tố và bị giết, mặc dù bà từng được Hồ Chí Minh phong là địa chủ cứu quốc, đă đóng góp tài sản cho cuộc kháng chiến chống Pháp, các con cũng đi bộ đội và đă hy sinh. Ông Đoàn Duy Thanh kể rằng chính ông Hồ Chí Minh cũng ái ngại không muốn giết bà Nguyễn Thị Năm. Nhưng khi đội cải cách đi hỏi ư kiến các cố vấn Trung Quốc, th́ họ bảo là phải giết. Thế là bà Năm bị xử tử. Chưa bao giờ một ông vua Việt Nam thời phong kiến lại mất cả quyền ân xá tử tội, chỉ v́ phải vâng lệnh các cố vấn cấp huyện hay cấp tỉnh của Trung Quốc như vậy.
Lịch sử sẽ ghi chép các chuyện đó, nhất là do một người chứng kiến trong cuộc kể lại. Dù đảng Cộng Sản có muốn xóa bỏ các tượng đài thuyền nhân ở Mă Lai và Indonesia, nhưng ngàn năm sau lịch sử sẽ không quên những người đă chết trên đường t́m tự do. Bia đá có thể xóa, nhưng bia miệng không bao giờ mất.
Năm ngoái đảng Cộng Sản đă đưa ra cái nghị quyết số 36, phô trương chính sách đối với Việt kiều. Nhưng cái nghị quyết của các ông chỉ nhằm vuốt ve những người c̣n sống thôi, c̣n những người đă chết th́ vẫn bị trù ếm, trả thù một cách ti tiện! V́ chỉ người c̣n sống mới có đô la! Ngàn năm bia miệng sẽ c̣n trơ trơ!
Thấm thoát mà đă gần 20 năm. Những người Việt định cư trên những đất nước thứ ba đến bây giờ đă yên ổn với cuộc sống mới. Là một thuyền nhân, tôi cũng như bao người khác, đă không khỏi nhiều lúc ngồi suy nghĩ thẩn thờ, nhớ về những kỷ niệm khó quên của một chuyến đi đầy cam go, đầy hăi hùng vượt đại dương.
Nay ban tổ chức đă làm một việc rất ư nghĩa; để chúng tôi, những thuyền nhân có dịp ôn lại kỷ niệm; và ghi lại một đoạn đời, có thể gọi là một giai đoạn bi thương của lịch sử dân tộc Việt Nam, qua hàng hàng lớp lớp làn sóng người bất chấp hiểm nguy, xuống thuyền vượt biển Đông tránh nạn Cộng Sản sau 1975. Viết bài này, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ nhoi, để cho thế hệ Việt Nam sau này biết được nhữ ǵ chúng tôi đă đi qua, để họ biết quí các giá trị tương lai, đă được những người đi trước đánh đổi bằng nước mắt, và hơn thế nữa: bằng máu. Riêng những người chưa hiểu rơ chế độ Cộng Sản, sẽ thấy được thêm tội ác của họ đă gây ra cho dân tộc Việt Nam, vốn đă nhiều đau thương và bất hạnh.
Cuộc sống ngày đó rất khắc nghiệt. Mẹ tôi thường mọi giá phải cho tôi ra đi v́ ba tôi là sĩ quan chế độ cũ; anh em tôi đương nhiên sẽ không vào được đại học, mà phải đi thanh niên xung phong hay đăng kư nghĩa vụ quân sự để bị đưa ra làm bia đỡ đạn trong cuôc xâm lăng Campuchia. Từ thành phố đến nông thôn, công an khu vực và bọn chỉ điểm ngày đêm ŕnh rập như cú vọ, chỉ chực chụp lên đầu người dân những tội trạng vô lư. Thành phần trí thức và quân đội Việt Nam Cộng Ḥa th́ kéo lê xiềng xích trong hàng ngàn trại cải tạo mọc lê khắp mọi miền đất nước. Sài g̣n như một người thiếu phụ với những giọt nước mắt sau tấm màn đen vô vọng.
Những giọt nước mắt đă biến thành hy vọng khi biết bên kia bờ đại dương, các đất nước tự do đang chờ đón. Hy vọng đă nung nấu trong tim những người trẻ chúng tôi, chấpnhận hiểm nguy ra khơi chóng chọi với ba đào, nhất định phải vượt thoát khỏi cái đất nước tù tội.
Sau nhiều lần vượt biên bị bắt ở khắp nơi: Vũng Tàu, Rạch Giá, Cần Thơ. Cuối cùng chúng tôi lại chuẩn bị ra biển. Chuyến đi này bắt đầu từ Ngọc Hà, một thôn nhỏ giữa Long Thành và Bà Rịa, trên đường ra Vũng Tàu. Năm đó là 1985, tôi được 18 tuổi. Nhiệm vụ của tôi là mang cái hải bàn trong cái giỏ lát đi xe đ̣ cũng ít ai nghi. Đến nơi, tôi được sắp xếp dấu vào nhà một người quen. Suốt năm ngày nằm chờ, tôi được dặn không nên ra khỏi căn pḥng, sợ dân làng và công an thấy lạ mặt sẽ t́nh nghi. Tôi chỉ nh́n được ra ngoài qua những kẻ hở trên vách lá dừa. Thôn này ở gần sông, dân cư sinh sống bằng nghề biển như đánh cá, đóng ghe, đan lưới... Đời sống họ thật lam lũ. Nh́n xa xa gần mé sông, có một chiếc tàu đang đóng, mũi tàu vươn lên ngạo nghễ, tôi tự nhủ không biết tàu ḿnh đi có được như vậy không?
Thế rồi đêm đó, chúng tôi được tin sẽ "đánh", có nghĩa là đi. Xăng dầu và lương thực đă được chuyển xuống ghe. Tôi chuẩn bị hết mấy món đồ mà mẹ tôi đă gói sẵn: thuốc say sóng, thuốc chống đói, phao cá nhân, một chiếc nhẫn hai chỉ may trong lai quần để lỡ bị bắt hoặc lọt sang trại tị nạn, có cái mà xoay sở hoặc đánh điện tín về nhà. Tôi chợt thấy thương mẹ tôi, đă lặn lội khắp hang cùng ngơ hẻm ở Sàig̣n để t́m mua những thứ này, vốn được xem là đồ cấm. Bây giờ đă làm cha, tôi mới cảm nhận được cái khổ đau ngày nào mà mẹ tôi phải trải qua khi đưa đứa con trai lên đường, vào đại dương sóng gió để t́m tự do và tương lai, mà biết rằng chẳng bao giờ gặp lại được nhau.
Hôm đó, là ngày 15 tháng 7, 1985. Gia đ́nh tôi ở trọ cũng gởi ba đứa con đi chuyến đó nên họ làm bữa cơm cuối cùng tiễn chúng tôi. Bữa cơm này đúng ra nếu không được thịnh soạn th́ cũng phải kha khá, v́ những ngày sắp tới chúng tôi sẽ không c̣n cơ hội mà ăn uống đầy đủ để chống chọi với biển khơi, nhưng dọn ra vỏn vẹn chỉ một dĩa rau luộc, môt chém mắm và mấy trái cà pháo. Thế mới biết đời sống họ cơ cực đến đâu, trong khi nhà nước và bọn cán bộ th́ mặc sức vơ vét và làm giàu.
Ăn uống, từ biệt xong, khoảng 8 giờ, tôi được dẫn đi. Đi bộ rất lâu, băng qua các bờ ruộng, bờ lau trong đêm tối. Lâu lâu có tiếng chó sủa inh ỏi, chúng tôi phải ngồi xuống núp vào những cái mả đen ng̣m. Nỗi sợ công an làm tôi quên hẳn cả sợ ma. Vừa đi, vừa chạy, rốt cuộc chúng tôi đến một bờ sông. Tôi được đưa đi bằng một chiếc xuồng nhỏ không máy. Người chèo thuyền ra hiệu bảo im lặng, rồi lặng lẽ chèo ra phía sông lớn. Thuyền đi cũng khá lâu, thinh lặng trong đêm để tránh trạm biên pḥng. Những chiếc thuyền này, người việt biên thường gọi tiếng lóng là "tắc xi" hoặc "cá nhỏ" sẽ đưa người tới chỗ chuyển tiếp để lên "cá lớn" là tàu vượt biên.
Thuyền đi qua những hàng đáy, là tiếng dân chài gọi những hàng cọc gỗ đóng ở cửa biển thành một hàng rào để bắt cá tôm. Tôi nghe gió biển lồng lộng và thấy nhiều thuyền bè đánh cá neo ở gần đó. Không khí trở nên hồi hộp v́ biết đâu trên những tàu đó có công an phục kích. Lúc ấy khoảng 11 giờ đêm, người chèo thuyền chớp đèn pin về phía trước, chúng tôi hiểu đă ra đến điểm hẹn. Có ánh đèn trả lời. Ráng căng mắt ra, tôi thấy phía trước là một chiếc ghe gỗ chưa dài đến 10 thước. Tàu này đi được sao? Tôi tưởng tàu vượt đại dương phải lớn và chắc chắn ghê lắm, ai ngờ ... Bây giờ có sợ cũng đă trễ rồi, tôi cột cái giỏ vào người để rảnh tay leo qua ghe lớn. Đôi dép đă đứt khi lội qua mấy con mương trên bờ. Thế rồi " tắc-xi" cặp vào ghe lớn, sóng đập mạnh làm cả hai ghe đều cḥng chành. Sau khi leo lên, tôi đưa mật mă, là một tấm h́nh nhỏ để cho người ta đem về, th́ mẹ tôi mới giao cho hai cây vàng c̣n lại. Đưa mật mă xong, bụng tôi vẫn c̣n lo: lỡ chưa đi tới đâu mà bị bắt, th́ ở nhà ḿnh cũng đă giao hết tiền cho người ta.
Tôi bị thảy ngay xuống hầm. Thuyền nhỏ mà người rất đông. Sau này mới biết là có tất cả là 45 người trên chiếc thuyền dài 9m5 đó. Người ngồi như cá hộp, tối quá nên không nhận ra ai là ai, chỉ có mùi dầu xanh và mùi mồ hôi xông lên nồng nặc.
Đến hơn nửa đêm, tàu nổ máy bắt đầu khởi hành. Tiếng máy nổ rất ồn nghe " b́nh... b́nh..." và chiếc ghe gỗ rung lên từng nhịp với tiếng máy cũ kỹ. Tôi thấy mừng v́ tàu đă chạy, chứ ở đó quá lâu, công an ập đến th́ hỏng. Ngồi dưới hầm quá ngột ngạt nhưng chúng tôi phải ráng chịu. Chạy một lát, tàu bỗng chạy chậm và dừng hẳn lại. Chúng tôi được dặn không ây tiếng ồn v́ có công an biên pḥng. Phía trên nghe tiếng chân người chạy qua chạy lại cùng với ánh đèn vàng quét sáng loáng ngang từng kẻ hở trên khoang tàu. Tim chúng tôi đập th́nh thịch, không ai dám thở mạnh, chỉ nghe tiếng th́ thào cầu nguyện. Những đứa trẻ bị bố mẹ bịt chặt miệng, sợ để chúng khóc sẽ lộ ngay.
Phía trên, tài công đang tŕnh giấy phép đánh cá. Nếu có ǵ khả nghi, tụi công an đ̣i qua xét tàu th́ kể như xong. Tŕnh giấy tờ và vui vẻ hối lộ xong, chúng cho đi, chúng tôi thở phào nhẹ nhơm. Tàu trực chỉ cửa Cần Giờ và hải đăng ra biển, sóng càng lúc càng lớn. Lúc này các cửa hầm được yêu cầu mở ra cho thoáng, tôi đứng dậy nghe gió lùa vào mặt mát rượi. Tôi muốn hít cho thật đầy buồng phổi, một cơn gió, một khoảng không gian cuối cùng của quê hương thân yêu. Nh́n lại, thấy tượng Chúa Giêsu đứng trên núi Băi Sau Vũng Tàu, giang tay ra như che chở cho những người con quá bé nhỏ, quá tuyệt vọng, v́ không chịu nổi cái ngục tù trên quê hương, phải ra đi t́m tự do.
Tôi căng mắt ra nh́n cho rơ một lần cuối những dăy núi, những ánh đèn xa xa trong khi b́nh minh cũng vừa chợt ửng hồng ở chân trời phía trước mặt. Đó là quê hương tôi, thương biết mấy. Mảnh đất xa xa đó có mẹ tôi chắc đang thấp thỏm lo âu; có các em tôi bây giờ chắc đang c̣n say giấc ngủ. Bạn bè tôi, người con gái ngồ ngộ mới quen ở trường Nguyễn Thái B́nh mà ra đi không dám nói lời chia tay. Biết đến bao giờ gặp lại. Chuyến đi này, ai biết chừng không là vĩnh biệt. Bạn thân tôi đó, thằng Thiện đô con ngày nào c̣n lọc cọc đạp xe một bọn đến trường, năm ngoái cũng ra đi. Nghe nói cả tàu bị mất tích, giờ này cũng chẳng có tin tức ǵ. Đi ngang nhà nó, giờ đây đă thấy h́nh nó trên bàn thờ, vẫn nụ cười hồn nhiên như không hề hay biết định mệnh đă mang nó đi khi c̣n quá trẻ.
Trời đă sáng, con thuyền tiếp tục rẽ sóng. Xung quanh là biển nước mênh mông với những ngọn sóng bạc đầu cong cong như lưỡi hái của thần chết. Không c̣n thấy bến bờ đâu nữa. Biển tháng 7 quá dữ tợn, tôi nhắm cũng cấp 5 cấp 6 ǵ đó, nhờ vậy mà công an biên pḥng ít dám ra ngoài mùa này, chỉ có con tàu chúng tôi một ḿnh trong phong ba, hành trang chỉ có ḷng can đảm và đức tin. Trong hầm tàu, nước biển đă tràn và cao hơn cổ chân. Mọi người đều ướt sũng, bị nước biển tạt vào từ bốn phía. Mùi ói mửa, mùi dầu gió, mùi hơi người quyện lại với nhau thành một mùi vô cùng khó chịu. Con tàu như con ngựa hoang, thỉnh thoảng bị sóng nhấc lên thật cao, rồi rớt xuống như xuống vực thẳm, tạo thành những âm thanh khô khốc y như va phải vào đá, tưởng chừng muốn vỡ đôi. Mỗi lần lên cao rồi rớt xuống như vậy, tiếng cầu xin lại nghe lớn hơn, " Giêsu Maria", "Nam Mô A Di Đà". Trẻ con khóc thét lên v́ sợ, những người say sóng th́ không c̣n biết ǵ nữa, kẻ c̣n tỉnh th́ đầy vẻ lo âu: kiểu này va phải đá ngầm th́ hết sống.
Ngày thứ hai, mọi người đều ngất ngư. Chủ tàu phát mỗi người một nắm cơm múi mè, nước uống phải rất dè sẻn v́ đêm trước hai thùng nước phụ cột phía sau đă rơi xuống biển. Nước vào nhiều quá làm gạo và đồ khô bị śnh lên, một số không ăn được. Đến chiều cơn giông lại nổi lên, trời càng ngày càng xám xịt, bỗng nghe tiếng la từ pḥng lái:
- Có tàu nhỏ rượt theo ḿnh rồi đó nghe !
- Chạy lẹ lên, ḿnh tới hải phận quốc tế chưa vậy anh Bảo ?
- Chắc tới rồi, không lẽ đây là tụi cướp Thái Lan.
- Nguy rồi, chạy đi.
Đàn bà con gái trong tàu không ai bảo ai, lấy dầu máy và những ǵ dơ dáy để bôi lên mặt, trông đen đúa xấu xí để tụi cướp tha cho khỏi hăm hiếp. Mẹ bôi cho con, họ vừa bôi vừa khóc. Ngồi cạnh tôi là một cô gái tên là Dung, trạc tuổi tôi 17, 18 ǵ đó và cũng ra đi một ḿnh. Dung cũng bắt chước bôi dầu máy đầy mặt, vẻ lo sơ, chúng tôi vẫn không biết con tàu rượt theo là cướp Thái Lan hay cũng có thể là tàu quốc doanh Việt Nam, chỉ biết điềm dữ nhiều hơn lành, v́ lúc đó trời gần tối và mưa gió mịt mù, ống nḥm cũng không dùng được. Tàu kia bắt đầu nổ súng, tiếng súng có lẽ là trung liên, bị át đi bởi tiếng máy tàu và tiếng sóng, chỉ nghe "lụp bụp" và tiếng đạn bay líu chíu trên đầu. Thuyền chúng tôi tắt hết đèn và tống hết ga, cuối cùng tối quá th́ tàu kia mới bỏ cuộc. Dung là người duy nhất bị trúng đạn. Viên đạn xuyên từ vai tới ngực, máu ra lênh láng. Chúng tôi xé áo băng vết thương cho Dung, cả tàu không có thuốc ǵ cầm máu, chỉ biết rửa bằng nước biển.
Tàu đi suốt đêm trong cơn băo, mọi người đều mệt lả nên cũng không giúp ǵ hơn được cho người bị thương. Ngày thứ ba th́ băo dứt, song đến ngày thứ tư th́ Dung không c̣n dậy được nữa v́ đă mất máu quá nhiều. Tôi nghe tiếng những người đàn bà khóc sụt sùi th́ biết Dung đă ra đi. Chúng tôi cầm tay nhau đọc kinh và tôi không dám nh́n khi người ta quấn nàng bằng chiếc mền rồi thả xuống biển. Dung ở lại đó măi măi, phần những người c̣n lại trên tàu, từ thể xác đến tinh thần gần như đă tê bại, v́ biết đâu số phận ḿnh rồi cũng như nàng, sẽ chết trên cái biển nước mênh mông này.
Qua ngày thứ năm, lương thực trên tàu đă cạn, nước cũng c̣n rất ít, chỉ để ưu tiên cho con nít, đàn bà và những người đuối sức. Bỗng nhiên có một con chim bay lượn trên tàu, chúng tôi hy vọng: hay đă gần đến đất liền hoặc ḥn đảo nào đây mà có chim bay ra. Suốt hai ngày thứ sáu và thứ bảy có một đàn cá heo bơi theo tàu, bay nhảy đùa giỡn. Tôi cảm thấy vui v́ ít ra cũng có dấu hiệu của sự sống. Thế rồi sự sống đă đến khi sừng sững trước mặt chúng tôi có một chiếc tàu lớn. Mọi người nhốn nháo đứng dậy vẫy tay, la hét kêu cứu: "Được vớt rồi bà con ơi, sống rồi con ơi!'' Vậy mà con tàu cứ tỉnh bơ rẽ sóng, nhiều người trên tàu lớn đổ xô ra xem, họ c̣n chụp h́nh chúng tôi nữa, rồi hững hờ đi luôn. Mọi người nằm bệt ra v́ thất vọng. Suốt ngày thứ tám và thứ chín, chúng tôi gặp rất nhiều tàu ngoại quốc nhưng không tàu nào dừng lại, mà cũng chẳng thương t́nh cho chút đồ ăn nước uống. Nước và lương thực đều đă cạn, máy tàu cũng đă hư sau những lần xả hết ga đuổi theo các tàu lớn. Ngày thứ mười, tàu thả trôi, nước vào ngập cả khoang nhưng không ai c̣n có sức tát nữa. Đói và khát hoành hành, trẻ con khóc như ri, cha mẹ chúng phải cho chúng uống cả nước tiểu. Tôi và mấy người đàn ông không chịu nổi cái nóng và khát nên nhảy xuống biển ngâm ḿnh, hy vọng cái mát sẽ làm dịu cái khát trong người. Mấy người bàn nhau:
- Bây giờ mà gặp tàu lớn nữa, tôi sẽ nhảy xuống bơi liền đến, chắc họ thấy chết sẽ cứu. Chứ ở đây trước sau ǵ cũng chết đói thôi.
Chiều ngày thứ mười, tôi c̣n nhớ là ngày 25 tháng 7 năm 1985, đang nằm chờ chết th́ tôi thấy xa xa, một con tàu hiện ra, ngày càng rơ và có vẻ đi về hướng chúng tôi. Khoảng nửa tiếng sau, nó ở trước mặt, thật hùng dũng với năm cái b́nh tṛn khổng lồ màu vàng nổi lồ lộ trên biển xanh. Mọi người lúc ấy đă quá đuối và tuyệt vọng, không buồn kêu cứu nữa, chỉ nằm thoi thóp v́ khát nước. Tôi thấy trên boong tàu lớn có một người đi ra. Tôi vươn sức tàn cầm cái áo vẫy liên hồi. Người đó kinh ngạc nh́n xuống, rồi chạy vào trong kêu thêm nhiều người nữa. Con tàu đi ngang để lại những đợt sóng khổng lồ muốn nhận ch́m chiếc ghe bé nhỏ. Thế rồi phép lạ đă đến, tôi thấy trước tàu lớn không c̣n sóng chẻ ra nữa, h́nh như nó dừng lại.
Hy vọng tràn trề. Có tàu vớt rồi sao? Có nước uống, có đồ ăn rồi sao? Con tàu mang cờ Panama, lớn kinh khủng, che mát cả một vùng biển. Đàn ông chúng tôi chỉ c̣n độc nhất chiếc quần xà lỏn, thân thể chỉ c̣n da bọc xương, vươn hết sức ra ma gào thét và đưa mấy đứa con nít ra cho họ thấy. Một chiếc cầu thang được hạ xuống, ba người mặc áo phao, trang bị súng ngắn cẩn thận bước xuống thang. Họ ra hiệu cho chúng tôi đến gần, nhưng chúng tôi làm dấu bảo rằng tàu không chạy được. Họ quăng dây kéo lại, hỏi bằng tiếng Anh. Với vốn liếng tiếng Anh chút đỉnh học ở Việt Nam, chưa bao giờ tôi thấy quư bằng lúc này.
Họ hỏi chúng tôi có mấy người, từ đâu đến; rồi giới thiệu họ là người Mỹ, sẽ cứu chúng tôi. Nghe nói tàu Mỹ, cả ghe reo ḥ mừng rỡ; " Thoát rồi, thoát chết thật rồi bà con ơi!'', chứ gặp phải tàu Liên Xô th́ chúng chở về Việt Nam th́ toi mạng. Các thủy thủ thả thang dây xuống, nhưng nhiều người đứng dậy không nổi nên họ nhanh nhẩu ôm từng người d́u lên cái cáng rồi kéo lên tàu. Lên được trên tàu, nh́n lại chiếc ghe rách nát nhỏ như một hột đậu, chúng tôi vừa thương vừa sợ. Họ đánh đắm chiếc ghe, chắc là theo luật hàng hải. Nh́n chiếc tàu từ từ ch́m xuống mà mọi người nghĩ rằng ḿnh như đang c̣n ở trên đó.
Chúng tôi đi thẳng từ địa ngục lên tới thiên đàng. Trong đời tôi chưa bao giờ mừng như vậy. Thủy thủ đoàn ân cần săn sóc, người yếu được đưa thẳng vào clinic, đầy đủ dụng cụ như bệnh viện để chuyền "serum" cho lại sức. Chúng tôi được chia hai, đàn ông đàn bà cho tắm rửa sạch sẽ bằng xà bông thơm. Sau đó được dẫn vào kho lựa quần áo mới tinh mặc vào, tuy rộng thùng th́nh nhưng sạch quá, thơm quá! Bác sĩ khám xong, chúng tôi ra dùng bữa tối. Cả tàu khoảng 20 thủy thủ, gồm 3 phụ nữ, xúm lại phục vụ những người khách đen đúa v́ nắng biển, chỉ c̣n hai con mắt và hàm răng cười biết ơn. Cảm động quá, nhiều bà ôm chầm mấy cô Mỹ mà khóc tức tưởi. Ăn xong thuyền trưởng cho gọi tôi và một người nữa biết tiếng Anh lên văn pḥng. Ông cho biết tàu này chở gas từ Nhật về. Ông ta rất hiểu hoàn cảnh của thuyền nhân Việt Nam nên đă hai lần ra tay cứu người tị nạn, tàu của chúng tôi là tàu thứ ba.Ông đă liên lạc với đất liền, và dự định sẽ đưa chúng tôi đến Singapore, nơi đó có trại tị nạn của Liên Hiệp Quốc.
Chúng tôi quá mừng v́ biết chắc ḿnh đă "lọt", đêm đó tôi không ngủ được. Chỉ mới tối hôm qua đây, c̣n ngủ với cơn đói khát, thân tàn ma dại, cái chết ŕnh rập; thế mà bây giờ đă giường êm nệm ấm, đồ ăn thức uống không thiếu thứ ǵ. Y như một giấc mơ kinh hoàng. Ngày hôm sau, mọi người được dẫn đi chơi khắp tàu. Đám con nít được cho kẹo sô-cô-la và uống Coca thỏa thích; Nhỏ đến lớn mới được uống Coca, đứa nào cũng chảy nước mắt và ợ lên rồn rột, làm mấy thủy thủ cười nắc nẻ. Họ vô cùng thân thiện, c̣n cho mỗi đứa trẻ ít tiền đô la Mỹ để khi lên đảo có cái mà dùng.
Thế rồi chúng tôi đến Singapore. Thành phố từ xa trông rất đẹp, quá hiện đại. Chúng tôi đứng trên boong tàu mà miệng há hốc v́ chưa bao giờ thấy cái ǵ đẹp như vậy. Rồi có phái đoàn từ trong trại ra, có cả một người Việt Nam tên là D́ Mười lên tàu đón chúng tôi. Chia tay với thủy thủ tàu Capricorn, ai cũng bùi ngùi. Sau khi lấy địa chỉ của họ bên Mỹ, chúng tôi hứa nếu qua được Mỹ sẽ t́m đến thăm. Mấy cô Mỹ ôm từng đứa con nít lên, không dấu được lệ. Xuống tàu nhỏ, cập bến rồi lên xe bus, chúng tôi ai cũng đi nghiêng ngửa v́ đă lâu không lên đất liền, trông thật tội nghiệp và buồn cười. Xe chở qua các thành phố Singapore thật rộn rịp văn minh rồi về trại tị nạn trên đường Hawkins Road. Đồng bào Việt Nam trong trại ùa ra đón chúng tôi.
Cuộc hành tŕnh cuối cùng đă kết thúc. Tôi say sưa ôm lấy tự do. Chợt nhớ về Dung, người con gái ngồi bên tôi đă chết và được thủy táng lặng lẽ trên biển Đông, tôi không khỏi ngậm ngùi rơi nước mắt. Dung bây giờ đă về đâu, đă nằm trong bụng cá hay lẻ loi đi về một miền xa lạ nào. Tôi nhớ đến Thiện, người bạn của tôi và hàng ngàn người bất hạnh đă chết trên vùng biển đó. H́nh như chính linh hồn họ đă dẫn đưa những con tàu của anh em đồng bào đến bến bờ b́nh yên. Cầu mong hương hồn của họ được về đến bến thanh b́nh và giấc mơ của họ cuối cùng cũng thành sự thật: TỰ DO
Tuần rồi có một bài báo được xuất bản trên tạp chí Bloomberg với tiêu đề: “Kinh tế Việt Nam có thể lớn hơn Singapore.” Ngay lập tức, báo chí trong nước đem về dịch với tinh thần tự sướng về sự phát triển kỳ diệu của nền kinh tế nước nhà. Vấn đề với nhận xét đó là nó không hề sai, thậm chí là có thể và sớm muộn. Nhưng đó chỉ là phân nửa sự thật.
Để có cái nh́n tổng quát th́ trước tiên hăy so sánh hai nước.
1. Việt Nam có GDP 223 tỷ. Singapore có GD 323 tỷ.
2. Việt Nam có mức tăng trưởng GDP 6.3%/năm, c̣n Singapore th́ 5%.
3. Việt Nam có diện tích 331,690 km3. Singapore chỉ có 721 km2, nhỏ hơn 400 lần.
4. Việt Nam có dân số 94 triệu. Trong khi Singapore chỉ có 5.6 triệu, chưa bằng dân số của TP Hồ Chí Minh.
5. Việt Nam có vô số tài nguyên. Trong khi Singapore chỉ là một quốc đảo, thứ duy nhất nó có là chất xám và con người.
Việt Nam có thể sẽ vượt qua Singapore về tổng quy mô nền kinh tế. Nhưng đó chẳng là ǵ để tự hào cả. Từ bao giờ một đất nước 94 triệu dân lại mừng khi sẽ qua mặt một ḥn đảo với dân số chỉ 5 triệu?
Phải nh́n và hỏi ngược lại v́ sao Singapore lại qua mặt Việt Nam. Đó là v́ trước đây sau ‘giải phóng’, thay v́ cùng nhau phát triển th́ bên thắng cuộc áp dụng chính sách tiêu diệt tư sản, thay v́ chọn cơ chế thị trường th́ nhà cai trị lại muốn giữ cho bằng được cơ chế bao cấp, và thay v́ để dân có tự do th́ nhà nước lại đi theo đường lối độc tài.
Việt Nam ngày nay thua kém ḥn đảo nhỏ này về gần như mọi mặt:
1. Về y tế th́ chênh lệch một trời, người Việt Nam phải bay qua Singapore chữa bệnh chứ không bao giờ ngược lại.
2. Về giáo dục th́ Singapore được coi là nơi đi tỵ nạn cho những học sinh sinh viên bị g̣ bó trong môi trường độc hại.
3. Về thu nhập th́ một người Singapore làm một năm bằng người Việt Nam làm một đời.
4. Về giá trị công dân th́ người Việt Nam đi đâu cũng phải xin visa, trong khi đó với tấm hộ chiếu của ḿnh người Singapore đi đâu cũng được chào đón.
5. Về sức hút th́ Việt Nam là nơi lư tưởng để các doanh nghiệp lạm dụng và tàn phá. Trong khi đó, Singapore từ lâu đă trở thành một trung tâm tài chính thu hút vốn và chất xám toàn cầu.
6. Về môi trường th́ người Việt Nam phải hít khói bụi trong ô nhiễm. Người Singapore th́ được hít không khí trong lành.
7. Về tự do ngôn luận th́ người Việt Nam sống như mấy con chim trong lồng, ngược lại với những bầy chim tự do của Singapore.
8. Về vai tṛ sản xuất th́ người Việt Nam phải qua đây làm thuê trong khi người Singapore th́ qua làm chủ.
9. Về sự hài ḷng th́ người Việt nào cũng ôm mộng xuất ngoại. Singapore th́ là một trong những trung tâm và điểm đến của thế giới.
10. Và về tương lai th́ người Việt Nam chỉ thấy một màu đen ảm đảm. Ngược lại, chỉ cần bạn trở thành công dân Singapore th́ tương lai bạn gần như được bảo đảm.
Việt Nam có thể quy mô lớn hơn và qua mặt Singapore nhưng sẽ không bao giờ có được những thứ cơ bản của quốc đảo này. 94 triệu người bị 5 triệu người qua mặt th́ có ǵ là tự hào. Bắt kịp thế giới? Chúng ta đă bị họ bỏ quá xa.
Bài viết này tôi đã nhận được từ Diễn Đàn Chính Nghĩa cách nay khá lâu do chính tác giả gởi lên. Thiết nghĩ một khi tác giả đã truyền bá trên mạng tức là muốn được người đọc. Việc lưu giữ và đăng lại trên trang nhà cũng là một hình thức tiếp tay phổ biến, vì vậy tin rằng ở bên kia thế giới tác giả sẽ không phiền trách gì.
Nguyện cầu cho hương linh tác giả sớm được siêu thoát nơi cõi vĩnh hằng, yên giấc ngàn thu.
Thành kính,
NPN
Lại một mùa xuân đến, tiết xuân đang dần khai tỏa, ngày mồng một tết Kỷ Hợi nhiệt độ vùng tôi ở (NC) lên đến 73 độ F, trời nắng ấm trong lúc tiểu bang giáp ranh là Virginia tuyết phủ đầy trời.
Những hàng cây dọc đường đi bộ, có nhiều nụ hoa vừa chớm nở, ôi tuyệt làm sao, tôi yêu mùa xuân, tôi yêu mọi người, tôi yêu thiên nhiên, tôi yêu cuộc sống.
Một năm trôi qua, kể từ khi tôi lên bàn mổ ung thư ruột già đúng ngày mồng một tết Mậu Tuất, tưởng đă xong , một tuần sau vết mổ bị nhiểm trùng, Bác sĩ đặt ống hút từ trong ruột ra ngoài, hằng ngày phải mang một bịch máu bên hông, nhưng phương pháp chửa trị này không có hiệu quả, lại phải lên bàn mổ lần thứ hai, tôi biết lần mổ này chắc sẽ kết thúc đời tôi, sau khi mổ tôi mê man 2 ngày, thân nhân tưởng tôi sắp chết, các con, các cháu từ các tiểu bang xa vội vàng bay về tựu họp tại bệnh viện Pulyallup, WA để tiễn đưa tôi về nơi chín suối.
Nhưng tôi không chết, tôi đă tỉnh lại trong sự bàng hoàng của mọi người.
Bà bác sĩ ung thư bảo tôi "Bệnh của ông không thể chửa được , cũng không nên hóa trị, xạ trị v́ sức khỏe của ông yếu lắm , về nhà nghỉ ngơi và chờ........"
Tôi hỏi lại bà " bà có tin số mệnh không?" Bà nói "Tôi tin ở Chúa Trời"
Bà bảo tôi về nhà nghỉ ngơi và chờ đi "vùng 5" nhưng nay tôi đă sống qua 1 năm tṛn, có phải số mệnh không các bạn?
Con người ta đều có cái số, sống chết, giàu nghèo, vợ chồng, đều có cái số cả.
"Cây khô xuống nước cũng khô
Phận nghèo, phận khổ, đi mô cũng nghèo",
Có người qua Mỹ rồi vẫn cứ nghèo, có người homeless, có người phải đi ăn xin.
Vợ chồng là duyên nợ, đă định sẵn, một cô gái VN 27 tuổi, cao 1,27 mét kết hôn với ông chồng Mỹ qua Facebook, sinh 2 đứa con trai kháu khỉnh, dễ thương, vợ được chồng cưng như một công chúa.
Sống chết đều có số , số anh chưa chết , dù lấy búa tạ đập anh cũng không chết , nếu số của anh phải chết th́ bác sĩ bào anh hoàn toàn dứt cơn bệnh ung thư dạ dày, nhưng anh đă không qua khỏi số mệnh như trường hợp anh Đinh như Khả khóa 25.
Có người bảo uống lá đu đủ khô, ăn cải xà lách son, ăn lá mơ, uống fucoida , vân vân sẽ chửa lành bệnh ung thư, tôi nghĩ không đúng, không phải fucoida đă cứu sống tôi, mà v́ số của tôi chưa chết, có thế thôi.
Không có loại thuốc nào, cách trị liệu nào có thể chửa được bệnh ung thư.
Fucoida chỉ có nhiệm vụ ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư, chứ không thể chửa lành bệnh ung thư được.
Bạn có tin số mệnh không?
Dù muốn dù không hằng ngày tôi phải đối diện với căn bệnh ung thư của tôi, hằng ngày tôi phải chịu những cơn đau râm rỉ, mới đây ruột sà xuống đến bọng đái, sưng lên một cục u to bằng trái ping pong, khám BS Hùng đ̣i phải mổ, tôi từ chồi, chẳng thà chịu chết c̣n hơn, qua khám BS chuyên môn về ruột, bảo phải nhập viện để Scan, tôi lại từ chối, thôi th́ sống được ngày nào hay ngày ấy.......
Có nhiều người bạn (Bích, Phong) nói với tôi rằng "hể thấy Thuy Tiên Magazine ra ḷ là tao biết mi c̣n khỏe, tau mừng", chúng đâu biết cơn đau của tôi, dù sao cũng cảm ơn các bạn đă hỏi thăm.
Tôi không cảm thấy ḿnh có điều ǵ hối tiếc trên đời cả, căn bệnh ung thư đă làm tôi nghĩ khác, nh́n khác về cuộc đời.
Ai cũng phải chết, cho dù có ung thư hay không. Nhưng cuộc đời này quá nhiều t́nh yêu thương, quá nhiều trải nghiệm chờ đón ta, quá nhiều việc ư nghĩa phải làm, không cho phép chúng ta lăng phí thời gian vào việc suy nghĩ hay phiền muộn về cái chết.
Căn bệnh ung thư cho tôi biết rằng thời gian của chúng ta đều hữu hạn, hăy dồn hết sức để cảm nhận và vun vén cho những hạnh phúc mà ta đang có.
“ Cho đi là c̣n măi “. V́ vậy chia sẻ được với người thiếu may mắn hơn là việc nên làm khi c̣n có thể, rất đúng “một miếng khi đ̣i bằng một gói khi no”. Tôi sẽ dành những ngày c̣n lại của tôi chỉ để sống có ích và làm những điều có thể v́ dù sao tôi vẫn là người may mắn hơn rất nhiều người !!!
Bạn có tin số mệnh không?
Số mệnh không do ông Trời, ông Phật hoặc bất cứ một siêu nhân nào áp đặt mà do chính bản thân bạn tạo ra.
"Luật nào cũng có thể lách được, nhưng luật nhân quả th́ không thể" Hiện tại tôi bị bệnh ung thư là do một nguyên nhân nào đó trong quá khứ như bắt chim, đập ruồi, giết kiến ...v..v
Số mệnh tức là chủ động tạo điều kiện để tái sinh trong kiếp hiện tại và cho những kiếp tương lai. V́ thế tất cả mọi khổ vui, thành công, thất bại, tướng diện đẹp xấu, thông minh hay khờ dại… của con người trong kiếp sống này là kết quả do chính họ tự tạo từ quá khứ, chứ không do sự thưởng, phạt nào của bất cứ ai.
Cùng với đó, sự may mắn hay rủi ro mà mỗi người đang có ở hiện tại đều do chính chúng ta tạo dựng ra. Cuộc sống của bạn hạnh phúc, an lành hay đau khổ, bất an tùy thuộc vào cách sống của mỗi người.
Nếu ai đó gặp thất bại trong công việc th́ hăy đi t́m nguyên nhân chứ đừng nên nói rằng ḿnh gặp vận xui. Theo Phật giáo, đó là kết quả mà bạn cần phải chịu do đă tạo ra những nghiệp xấu gây ra trước đó. Một sự không chu toàn trong hành xử, nói lời khó nghe... đôi khi cũng khiến bạn gặp thất bại. Bởi vậy, thay v́ than thân trách phận th́ hăy vượt qua bằng cách làm nhiều việc tích cực và thông cảm nhiều hơn. Biết đâu vào lúc nào đó, bạn sẽ lại gặp được người tốt giúp đỡ ḿnh.
Một người luôn mang trong ḿnh tâm không sạch, hành động ác không thể nói rằng, cuộc đời anh ta gặp “vận rủi ro”. Ư nghĩ xấu, hành động ác độc sẽ chỉ tạo nên cuộc sống bất hạnh. Trái lại, ư nghĩ thiện và hành động tốt sẽ đem đến cho bạn cuộc sống an vui, gặp may trong cuộc đời.
Bạn hăy nhớ rằng, dù chúng ta sinh ra như thế nào, trong hoàn cảnh ra sao th́ hăy luôn sống có ư nghĩa và có ích cho xă hội. Cuộc sống có sướng khổ, buồn, vui là do bạn tự định đoạt tương lai cho ḿnh.
Đầu năm cầu chúc mọi người an vui trong cuộc sống.
Chúng ta bất kể giàu nghèo, sang hèn đều gắn kết với nhau chính nhờ sự cho đi. Sự cho đi của những Bill Gates, Warren Buffet thường vĩ đại và có thể thay đổi thế giới. Chúng ta có thể không (hoặc chưa) làm được những điều lớn lao như họ, nhưng chúng ta vẫn có thể cho đi bằng những điều nhỏ bé hằng ngày. Đó có thể đơn giản là nụ cười với người bán hàng, một lời cám ơn chân thành với người lao công trên phố……
Một Bài Văn Hay
Sáng nay TnBS nhận được 1 bài văn viết rất hay, rất sâu sắc của một bạn trẻ. TnBS xin trích đăng và mong các bạn hăy đọc thử một lần để cảm nhận suy nghĩ của giới trẻ trong xă hội ta như thế nào nhé
———————————————————— ——————–
Đề bài:
“Đọc tài liệu sau đây rồi làm bài:
Ngày 29 tháng 4, ông Thượng bỏ quên chiếc điện thoại di động đắt tiền trên xe tắc-xi. Ông liền gọi điện theo số máy của ḿnh, đối phương vừa nghe xong liền cúp máy luôn. Một lát sau, ông Thượng dùng ĐT khác gửi tin nhắn bày tỏ, muốn “mua lại” chiếc máy của ḿnh với giá 2000 NDT. Một tiếng đồng hồ sau, ông Thượng nhận được tin hẹn để trả lại chiếc điện thoại di động cho ông từ chính số máy di động của người thanh niên đó. Khi ông Thượng đến gặp, ông muốn trả tiền để cảm ơn, th́ anh ấy đưa lại máy cho ông xong quay lưng đi luôn. Sau khi nghe ông Thượng kể lại, phóng viên gọi điện cho anh thanh niên th́ nhận được câu trả lời như sau: “Lẽ ra tôi không có ư định trả lại điện thoại đâu, nhưng sau khi xem các tấm ảnh và nội dung tin nhắn trong máy, phát hiện chủ máy di động này vừa quyên góp một khoản tiền lớn cho khu vực động đất Lư Sơn, tôi rất cảm động. Tôi không thể thấy lợi mà quên nghĩa, không thể đối xử với t́nh thương bằng ḷng tham của ḿnh. Tôi cũng phải có ḷng chân thành và t́nh thương nhiều như ông Thượng vậy” ( Đề thi tuyển sinh ĐH Trung Quốc năm 2013)
Bài làm:
Mỗi con người tồn tại trên quả đất đều đang nhận về ḿnh rất nhiều, từ tia nắng ấm áp của ngày mới đến giọt nước ngọt mát lành, từ khí trời trong veo đến cơn gió dịu nhẹ. Chúng ta nhận nhiều từ tự nhiên và cũng nhận nhiều từ những người khác. Nhưng đến khi cho đi, th́ lại rất khó khăn.
Con người bản năng luôn nghĩ đến ḿnh trước nhất, như lời một bài hát “cuộc đời khi có cho không, rồi khi túng thiếu, hỏi người có đ̣i được không?”. Dân gian xưa thậm chí c̣n nhắc nhở nhau đừng vội giúp đỡ kẻ khác, v́ con người là giống bội bạc, “cứu vật, vật trả ân – cứu nhân, nhân trả oán”. Hay tư tưởng “người không v́ ḿnh, trời tru đất diệt” nên cả đời chỉ v́ bản thân ḿnh.
Nhưng tôi tin rằng lúc thốt lên lời cay đắng như vậy chắc ông bà ta cũng chỉ giận lẫy nhất thời thôi, v́ rồi ông bà lại nhắn nhủ nhau phải biết sống v́ người khác, phải “thương người như thể thương thân”, phải biết cho đi, “làm phúc cũng như làm giàu”.
Tại sao chúng ta lại phải biết quảng đại, chia sẻ, cho đi?
Bởi v́ “không có ai nghèo v́ cho đi cả” (Anne Frank). Ngày chúng ta cất tiếng khóc chào đời để đến trái đất này, chúng ta chỉ là một đứa bé không có ǵ. Ngày nhắm mắt ra đi, chúng ta cũng vậy. Kể cả nếu người được ta giúp có vô ơn, bội bạc th́ ta cũng chẳng nên phiền muộn, hăy xem như ta có thêm bài học, để sau này ta biết phân biệt được đâu thật sự là người ta nên giúp, cần giúp (street smart). Đă làm từ thiện th́ không tính toán chi cho đầu óc nó hẹp ḥi. Một khi đă chọn tin một nơi để gửi tiền, gửi công, gửi sức vào, th́ không nên theo dơi “họ dùng tiền có đúng mục đích không, chạy theo ḍ xét, nghi ngờ”. Bạn có quyền từ chối. Một khi đă làm rồi, th́ phải có ḷng tin. Hăy “quên” khi “cho” để được an nhiên, vui vẻ. Đó là sự hào sảng mà người đẳng cấp mới có.
Tới đây, tôi xin chuyển hướng kể lại một câu chuyện đọc được hồi bé
Có một tên cướp đi vào một ngôi làng nọ. Nó ẩn vào nhà vị bác sĩ duy nhất trong làng, (người mà nó tin rằng rất giàu có), dự định đến khuya sẽ nắm đầu ông bác sĩ và bắt ông nói ra chỗ cất những của cải quư giá, rồi sẽ giết ông để giữ bí mật. Đêm ấy, đột nhiên có điện thoại từ người thân của một đứa trẻ đang bệnh rất nặng từ làng bên cạnh cầu cứu bác sĩ. Lúc ấy là vào mùa đông, trời đổ tuyết rất lớn, mưa gió băo bùng, làng đứa trẻ bị bệnh lại cách xa một quả núi, đi đến đó nhiều nguy hiểm trên đường, mà trời đă quá khuya, trong khi ông đă có một ngày quá mệt mỏi.
Gác điện thoại, ông bác sĩ thở dài đi đến giường nghỉ. Nhưng rồi ông lẩm bẩm ḿnh không đi bây giờ lỡ đứa trẻ có thể chết th́ làm sao. Vậy là lấy lại tinh thần, ông mặc thêm áo, cầm theo cây đèn băo. Rồi ông mở cửa, ra đi. Dáng ông liêu xiêu trong gió tuyết. Sáng hôm sau khi ông bác sĩ trở về, tên cướp đón ông ngay trước cửa nhà, sụp xuống dưới chân ông: “Ông có biết tôi chờ ông suốt từ đêm qua tới giờ không?”
“Xin ông vào nhà để tôi khám bệnh cho ông.” – Bác sĩ đáp lại.
Tên cướp nói: “Không phải thế. Tôi là một tên cướp. Đêm qua tôi đă ẩn nấp trong nhà ông. Tôi muốn bắt ông khai ra chỗ giấu của cải và sẽ giết ông. Nhưng hôm qua giữa trời gió tuyết ông đă bất chấp nguy hiểm đi chữa bệnh cho người ta. Tôi đă rất xấu hổ v́ định làm hại một người như ông. Khi ông ra đi trong đêm, ông không chỉ cứu đứa trẻ làng bên kia, mà c̣n cứu chính bản thân ông. Và ông biết không, ông c̣n cứu cả tôi nữa”.
Thật may cho ông bác sĩ và ông Thượng v́ cả tên cướp trong câu chuyện trên và anh thanh niên được kể trong đề bài đều “không thể đối xử với t́nh thương bằng ḷng tham của ḿnh”. Sự may mắn ấy của một con người không phải đến một cách t́nh cờ mà nó được tích lũy bởi ḷng chân thành và t́nh thương của họ. T́nh yêu thương th́ có thể lay động cả đất trời.
Chúng ta bất kể giàu nghèo, sang hèn đều gắn kết với nhau chính nhờ sự cho đi. Sự cho đi của những Bill Gates, Warren Buffet thường vĩ đại và có thể thay đổi thế giới. Chúng ta có thể không (hoặc chưa) làm được những điều lớn lao như họ, nhưng chúng ta vẫn có thể cho đi bằng những điều nhỏ bé hằng ngày. Đó có thể đơn giản là nụ cười với người bán hàng, một lời cám ơn chân thành với người lao công trên phố, là biết chia sẻ công việc nhà, là biết xếp hàng, biết bỏ rác vào thùng, biết xách hộ cái giỏ nặng của phụ nữ mang bầu, biết nhường ghế cho một cụ già trên xe buưt…Những khi có thể, chúng ta nên làm những việc rất nhỏ, vậy thôi. Nếu tất cả mọi người đều biết sống cho đi, ắt hẳn tất cả sẽ nhận lại thiên đường, ngay giữa thế gian này.
Người ta sẽ nói tôi trẻ con. Đời cứ đâu phải màu hồng. Nhưng tôi th́ nghĩ khác. Bút màu trong tay, ai cũng có quyền tự tô màu cho cuộc đời của riêng họ.
Kết thúc bài viết, tôi xin kể về câu chuyện hai cái hồ ở Palestine.
“Người ta bảo ở bên Palestine có hai biển hồ. Biển thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này…
Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho ḿnh mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.
Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng ḿnh .“Sự sống” trong họ rồi cũng chết dần chết ṃn như nước trong ḷng biển chết
Câu chuyện kể về một em bé hơn 10 tuổi, bố em là một người lính Mỹ đă hy sinh khi em mới 5 tuần tuổi.
Hôm đó trên đường từ băi đỗ xe vào nhà hàng em nhặt được tờ 20 USD, mẹ em bảo em có thể mua ǵ tùy thích nhưng em lại làm một việc mà không ai nghĩ đến: Em gửi tờ 20 USD đến một người lính Mỹ không quen biết đang tại ngũ kèm theo một lời nhắn, nội dung là: Bố cháu cũng là một người lính nhưng ông ấy đang ở trên Thiên đường, cháu rất vui khi gửi tờ 20 USD cho chú....
Sau khi gửi lời nhắn và 20 USD, cậu nói với Mẹ là muốn gặp Bố để nói cho Bố biết, Mẹ cậu đưa cậu ra nghĩa trang quốc gia, cậu ôm lấy ngôi mộ của người cha, cậu vừa khóc vừa kể lại quá tŕnh cậu nhặt được tờ 20 USD cho đến khi cậu gửi tờ 20 USD cho người lính mà cậu không quen biết.
Người lính Mỹ khi nhận được lời nhắn và tờ 20 USD, anh ấy nghĩ: Tại sao một đứa trẻ xa lạ lại gửi cho ḿnh tờ 20 USD, anh ấy cảm thấy ḿnh phải sống làm sao cho xứng đáng với tấm ḷng của cậu bé. Anh ấy bèn sao lại lời nhắn và gửi tới nhiều quỹ từ thiện, mỗi bức thư anh ấy lại kẹp tờ 20 USD vào trong. Sự việc ngày càng lan tỏa, và rất nhiều người biết về hành động cao đẹp của cậu bé và của người lính. Một Đài truyền h́nh địa phương đă làm chương tŕnh về cậu bé và người lính. Có rất nhiều người biết và họ đều mong muốn tặng cho cậu tờ 20 USD nhưng cậu từ chối và cậu nói rằng: Có rất nhiều trẻ em có bố hoặc mẹ đă hy sinh khi làm nhiệm vụ, cậu muốn có một quỹ từ thiện nhằm giúp đỡ những đứa bé đă mất cha, mẹ khi làm nhiệm vụ cao cả.
Thật không ngờ, quỹ từ thiện của cậu sau vài ngày đă quyên góp được hơn 2 triệu USD. Số tiền đó nhằm giúp đỡ cho những em bé đă mất bố hoặc mẹ khi họ hy sinh v́ "Những giá trị" mà nước Mỹ theo đuổi.
Nước Mỹ chưa phải là h́nh mẫu lư tưởng của thế giới, nước Mỹ chưa phải là thiên đường nhưng tại sao nước Mỹ lại phát triển như vậy? Tại sao nước Mỹ luôn đi đầu trong việc phát minh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, những điều kỳ diệu cho nhân loại? Nước Mỹ, nhất là các tỷ phú Mỹ luôn đi đầu trong việc làm từ thiện giúp đỡ các quốc gia nghèo khó kém phát triển. Đây có thể là một trong những câu trả lời cho các câu hỏi đó!
Tôi sinh truởng và lớn lên ở miền Trung, và có vợ nguời miền Bắc (Hà Nội). Nỗi uớc mơ của tôi là có dịp về thăm quê vợ ở Hà nội; nhưng tiếc thay đă 38 năm kết hôn với nàng, tôi vẫn chưa đạt đuợc ư nguyện. Nhân có anh bạn thân mới về thăm Hà Nội trở lại Hoa kỳ. Anh có đến thăm tôi, và kể chuyện về thăm Hà Nội. Tôi náo nức nghe anh kể, và trung thực thuật lại không thêm bớt, để hầu bạn đọc.
- Anh biết không. Tôi ăn mặc cốt sạch sẽ, thoải mái chứ không phải cho sang trọng, ăn diện bên ngoài khi đi ra phố. Tới Hà nội, tôi về ngụ tại nhà ông anh ruột tôi, chị dâu tôi nguời Hà nội. Anh chị tôi có chương tŕnh cho tôi đi thăm viếng Hà nội ngày hôm sau. Nhưng tôi tranh thủ thời gian, muốn đi loanh quanh gần nhà truớc đă. Tắm rửa thay quần áo xong, tôi muợn chiếc xe đạp của đứa cháu đạp lẫn quẫn quanh khu phố gần nhà cho giăn gân cốt, và quan sát quanh đó xem có ǵ lạ không.
Đi mấy quăng đuờng, tôi thấy có cái tiệm ăn bên ngoài để nhiều chậu hoa, cây kiểng trông hấp dẫn quá. Ṭ ṃ, tôi cẩn thận khóa xe, và buớc vào tính kiếm cái ǵ ăn lót dạ. Một cô có lẽ là nhân viên nhà hàng, mặc áo dài xanh có hoa thêu nơi ngực, đứng cạnh một cậu con trai, mặc đồng phục nhà hàng. Cả hai nh́n tôi chăm chú từ đầu đến chân, cô gái buớc lại gần, mặt cứ vênh lên, cất tiếng hỏi: - Bác vào đây t́m ai? - Xin lỗi, chứ đây không phải là nhà hàng ăn sao cô? - Ờ! Nhà hàng ăn đấy, nhưng bác đi lộn chỗ rồi. - Sao lạ vậy? - Chúng tôi nghĩ Bác không đủ "tiêu chuẩn để phục vụ".
Trong ḷng tôi thấy lạ lắm nhưng cung cố hỏi để nghe thử cô bé nói ǵ nữa. Trong bụng tôi nghĩ, không lẽ ở Việt nam hiện nay c̣n kỳ thị hơn thời nội chiến Nam Bắc ở Mỹ cách đây hơn 200 năm truớc sao? Tôi nhỏ nhẹ hỏi:
-Xin cô vui ḷng giải thích: Tại sao tôi lại không đủ tiêu chuẩn để phục vụ? Cô nhà hàng chưa kịp trả lời th́ bên phải cửa pḥng xịch mở, một nguời đàn ông buớc ra, tay cầm xấp giấy, mặc bộ vest đen, áo sơ-mi trắng, cổ thắt nơ, để râu mép, chân mang giày da bóng láng; tiến lại chỗ tôi và hất hàm bảo: - Nhà hàng nầy chỉ bán cho Việt kiều, khách Ngoại, và cán bộ nhà nuớc có đặt bàn truớc. - À! Ra là thế. Không lẽ, tôi nói tôi là Việt kiều đây. Khi không lại xưng danh tánh ra làm ǵ...
Nguời Việt trong nuớc hay nguời Việt ở nuớc ngoài cũng là cùng một dân tộc, một màu da, một tiếng nói mà. Sao có sự phân biệt lạ lùng như vậy. H́nh như một số nguời ở Hà nội bây giờ họ quan niệm Việt kiều là phải mập mạp, phương phi, trắng trẻo, bụng to, nhiều đô la, ăn mặc sang trọng, tiêu tiền như quăng qua cửa sổ. Họ đâu có biết rằng ở Mỹ dù làm bất cứ một việc ǵ đi nữa, một giờ đáng một giờ, và phải làm việc hết sức ḿnh mới mong đạt đuợc kết quả. Dù là nguời chủ cũng vất vả không thua ǵ công nhân. Các nguời trong tiệm nh́n thấy tôi gầy ốm, nuớc da lại đen, những ngón tay sần sùi, thô kệch, lại ăn mặc quá đơn giản, nếu không muốn nói là lôi thôi, áo bỏ ra ngoài, lè phè, chân mang dép Nhật cho mát, họ không muốn tiếp tôi chăng?
Tôi thấy cũng không thiết ăn uống nữa, nên chào họ rồi lặng lẽ quay lưng ra cửa, tay trái vừa giơ lên vừa kéo cánh cửa để buớc ra đuờng. Tôi loáng thoáng nghe sau lưng tiếng nói trống không; giọng đàn ông c̣n rất trẻ, có lẽ của cậu đứng gần cô gái lúc năy: -Nh́n cái "thằng " đó tiền bạc đâu mà đ̣i vào đây ăn. Ăn rồi nó "lỉnh" ngay đấy. Ḿnh lại phải bận gọi công an. Tụi đó chỉ có ăn khoai th́ có! Rơ "phén" cho rồi! Tôi xem như không nghe biết ǵ, và cứ buớc ra chỗ để chiếc xe đạp lúc năy mà trong ḷng nghĩ ngợi lung lắm.
Tôi cứ ngỡ là tôi đă đi lạc vào một xứ lạ không phải là quê hương Việt Nam ! Tôi là nguời Việt nam mà! Dù tôi ở Mỹ đă gần ba mươi năm rồi, nhung những cử chỉ, những suy nghĩ, những thức ăn uống, những tập tục, tập quán hàng ngày đâu có ǵ thay đổi mấy trong tôi đâu! Cậu làm việc trong nhà hàng nói câu vừa rồi, gọi tôi bằng "thằng" tuổi tác chắc cũng nhỏ hơn cháu Út nhà tôi (31 tuổi).
Tôi chán ngán buớc lại chỗ để chiếc xe đạp lúc năy tính đạp xe về nhà, không đi nữa, nhưng tôi không thấy chiếc xe đạp đâu, nó không có cánh mà đă bay đi rồi! Tôi nghĩ hay là tôi lầm chỗ, chắc hồi năy ḿnh để chỗ đằng kia. Tôi vội buớc qua chỗ tôi vừa nghĩ th́ gặp ngay cô bán gánh trái cây, tuổi chừng 25, 27 đang ngồi trên cái đ̣n gánh để duới đất, hai chân xoạt ra, chàng hảng, thoải mái, nếu cô ấy mặc váy th́ thấy rơ cái quần lót, may mà cô mặc quần dài; đang móc tiền ra lẩm nhẩm đếm. Tôi buớc lại gần, ôn tồn và lễ phép hỏi: - Xin lỗi cô. Hồi năy truớc khi vào nhà hàng tôi vừa nói, vừa lấy tay chỉ vô nhà hàng, tôi dựng chiếc xe đạp gần đây. Cô có thấy ai tới lấy không nhỉ? Cô ngưng đếm, mặt cuống lên, ngẩng nh́n tôi có vẻ ngạc nhiên như nh́n nguời từ hành tinh lạ, mắt láy nháy, miệng phát ra câu trả lời nhát gừng, giọng bực tức, đặc sệt, nặng thật khó nghe. - Rơ hỏi vớ vẩn! Ai ăn không ngồi rồi ra đây ngồi gác xe cho bác phỏng! Xéo đi cho khuất mắt bà.
Tôi ngạc nhiên và nghĩ rằng v́ ḿnh thật thà hỏi thẳng, có thể cô ấy hiểu lầm tôi nghi ngờ ǵ chăng nên cô nổi nóng chóng như vậy. Tôi nói lời xin lỗi và tính quay đi. Cô không đáp lại, và chăm chú tiếp tục đếm bạc, xem như không có tôi c̣n đứng đấy, mồm nói đay nghiến: "Tiên sư nhà chúng bay! Bà đẻ ra con mà con tính "chum" với bà hả. Tờ nầy hai ngàn mà con cứ căi với bà là đă trả tờ năm ngàn. Đồ thối. Quỉ có tha th́ Ma cũng bắt. Ngày mai sẽ biết tay bà."
Tôi quả thật không hiểu cô đang rủa ai, và nói với ai. Tiếng "chum" nghia là ǵ! Tôi chán chuờng lặng lẽ bỏ đi, chậm răi thả bộ về nhà. Tôi đi lạc vào khu có nhiều cửa hàng bán đồ kỷ niệm cho khách du lịch, và chú ư đến một cửa hàng bên ngoài trang hoàng rất là kiểu cọ, hấp dẫn. Tôi buớc vào. Cô bán hàng ăn mặc rất thời trang không thua ǵ các cô bán hàng son phấn trong các cửa tiệm Macy's, Broadways ở Mỹ. Nét mặt thật đẹp giống như nguời mẫu hay tài tử xi-nê, tuổi cỡ muời chín, hai mươi. Thấy tôi, cô vội buớc lại, tươi cuời, vồn vă hỏi, giọng nói nhẹ nhàng, êm ả, ru ngủ, dịu dàng, ngọt ngào như mía đuờng Quảng ngăi.
Cô ta nhỏ nhẹ, thỏ thẻ: "-Chào anh! Anh cần mua ǵ để em chọn hộ." Tôi nghĩ có lẽ ḿnh đa đến tuổi ngễnh ngăng nên nghe lầm chăng hay cô đang hỏi cậu thanh niên nào đang đứng gần đây. Tôi nh́n quanh quất thấy không có ai, biết là cô ta nói với ḿnh nên vờ như không nghe. Tôi cảm thấy vừa ngượng, vừa buồn cuời, tuổi ḿnh chỉ c̣n hai năm nữa là tới tuổi hưu (65). Sao cô ấy gọi ḿnh bằng anh nhỉ? Bộ ḿnh c̣n trẻ lắm sao! Tôi đâu có nhuộm tóc, tôi vẫn để đầu tóc hoa râm kia mà. Tôi với lấy cái xấc tay đàn bà mân mê, săm soi, tính mua về làm quà cho bà xă Nghiệp. Cô bán hàng thấy vậy buớc lại gần hơn, mùi son phấn thơm tho dễ chịu: - "Ḱa anh ! nào để em chọn hộ cho." Cô lăng xăng giới thiệu cái nầy, món kia và cứ bảo tôi mua đi. Cô tính giá hời cho. Cuối cùng cô chọn cho tôi được một cái xắc tay khá đẹp và dẫn tôi đến quầy trả tiền. Cô thu ngân nơi quầy hàng nở nụ cuời thật tươi, hỏi han, chào đón như người thân từ thuở nào, lâu năm không gặp. Đột nhiên cô hỏi: -Anh trả tiền đô hay tiền nội. Tôi ngỡ ngàng đáp: - Tiền đô! Tôi chưa có thời giờ đổi ra tiền Việt nam.
- Đuợc! Tốt lắm! Lần sau anh nhớ ghé lại cửa hàng em nhé! Tôi móc ví trả tiền, và lẩm cẩm thầm nghĩ rằng sao hai cô nầy biết ḿnh là Việt kiều nên mới hỏi ḿnh trả tiền đô hay tiền nội, nhưng sao những nguời ở nhà hàng ăn lúc năy không nhận ra ḿnh là Việt kiều nhỉ? Trả tiền xong, tôi chào hai cô, tay cầm cái xắc tay dợm buóc ra ng̣ai. Cô bán hàng tiễn tôi và nói cho tôi vừa đủ nghe: - Cạnh đây có chỗ "Tươi Mát", xin mời anh vào thưởng thức. Chủ là bạn em. - Cảm ơn cô. Tôi vừa mới uống nuớc giải khát xong."
Tôi tiếp tục buớc ra ngoài đường liền nghe tiếng cười khúc khích lẫn tiếng nói của cô tính tiền: "Cái lăo già ấy "Liễn" rồi. Lăo ta c̣n không biết "Tươi Mát" là ǵ! Mầy tốn công mời mọc cũng vô ích thôi". Tôi thật không hiểu nổi, mới vài phút truớc đây các cô rất thân mật gọi tôi bằng anh làm tôi ngượng quá, và tỏ ra vui vẻ, săn đón, chỉ có mấy phút sau thôi, họ gọi tôi là lăo già, và dùng tiếng lóng làm tôi không hiểu ǵ cả. Tôi lững thững, lếch thếch hỏi đuờng thả bộ về nhà, vừa buớc tới cửa đă thấy anh chị tôi đứng chờ nơi đó trông vẻ nóng ruột lắm. Chị dâu tôi lo lắng : -Tôi biết chú đi lạc rồi. Sao không điện thoại về nhà? Tôi kể lại hết chuyện đi vào nhà hàng, chuyện mất xe đạp, gặp cô bán trái cây, cô bán hàng và cô thu ngân ở tiệm bán đồ kỷ niệm v..v…
Cả nhà đều cuời ḅ lăn ra, và tôi cũng thắc mắc hỏi anh chị tôi những chữ mà tôi vừa mới nghe đuợc như: "Lỉnh, Phén, Chum, Tươi Mát, Liễn v v… Anh tôi giải thích: - Bây giờ dân ở đây họ chế ra nhiều tiếng lóng mới lắm. Chú ở ngọai quốc lâu năm nên không rơ đó thôi.
- Lỉnh là bỏ đi, lén lút đi, lẩn đi (ư muốn nói là ăn giựt không trả tiền bỏ đi) - Phén là cút đi, đuổi đi,
- Chum là lừa gạt hay nói dối.
- Tươi Mát là chơi gái.
- C̣n Liễn là bất lực, là liệt dương. C̣n thái độ họ đối với chú th́ cũng tùy theo đối tuợng thôi. Chú tiêu xài đô-la cho thật nhiều, diện đồ cho thật kẻng th́ truớc mặt họ, chú là Vua đấy. Thôi! Chúng ta vào ăn cơm nói chuyện.
Trong bữa ăn tôi hỏi anh tôi: - Hồi c̣n đi học, em đọc trong sách báo thấy nói, và trong thực tế cũng đă gặp, cũng đă quen những nguời Hà nội trước năm 75 ở Sài g̣n, và bây giờ ở Mỹ, họ thanh lịch lắm, ăn nói dịu dàng, ngọt ngào, cư xử rất là khả ái, cảm t́nh. Bạn thân em có vợ nguời Hà nội, chị ấy hiền lành, nhu ḿ, khuôn phép, nói năng dễ nghe lắm khác hẵn những nguời Hà nội mà em đă gặp hôm nay ở ngoài phố. Anh đang vui vẻ, bỗng nét mặt chùng hẵn xuống, đặt đôi đũa xuống bàn, ngẩng mặt nh́n vào khoảng không, đôi mắt xa xăm, giọng buồn buồn anh trả lời: - Ấy là những người Hà nội truớc năm 1954 đó chú. Sau hiệp định Geneve tháng 7 năm 1954, một số lớn họ đă di cư vào Nam, một số quá văng hoặc v́ sinh kế hay v́ lư do ǵ đó họ đă đi ra khỏi Hà nội từ lâu rồi. Hà nội bây giờ chỉ c̣n lại một số ít người như xưa thôi. Đa số những người Hà nội giờ đây là từ các tỉnh, các vùng quê về lập nghiệp đó chú ạ. Số c̣n lại là cán bộ các cấp từ các nơi đổi về.
Anh tôi không nói ǵ nữa, đứng dậy nói lời xin lỗi mọi người, là đă dùng bữa xong và buớc vào nhà trong. Anh tôi đi rồi, chị dâu tôi lên tiếng nói: - Biết bao giờ ḿnh có lại đuợc những người Hà nội năm xưa… chú nhỉ!
(TNO) Hăng bảo mật CyberDefender (Mỹ) vừa đưa ra danh sách 10 điều nguy hiểm nhất mà người dùng có thể gặp phải khi làm việc trên mạng. Dưới đây là những điều nguy hiểm và các biện pháp pḥng tránh do trang công nghệ Gizmodo ghi nhận lại.
1. Sử dụng tính năng “Keep me signed in” trên các máy tính công cộng
Người dùng tuyệt đối không nên sử dụng chức năng này trên các máy tính công cộng, v́ sẽ làm tăng nguy cơ ṛ rỉ các thông tin cá nhân quan trọng cho các tin tặc. Nếu cần phải sử dụng tính năng này, chỉ nên sử dụng trên máy tính cá nhân của ḿnh.
Và nếu sử dụng tính năng này để đăng nhập vào các trang web như: Google, eBay, Amazon... tại các máy tính công cộng, th́ phải chắc chắn rằng ḿnh đă thoát ra hoàn toàn tài khoản của ḿnh khi rời khỏi máy, nhằm bảo vệ sự riêng tư của cho bản thân.
2. Không cập nhật các bản vá lỗi của Windows, Java, Adobe Reader và Adobe Flash
Các phần mềm như Windows, Java, Adobe Reader và Adobe Flash luôn là những "món ăn" rất "béo bở" để các tin tặc khai thác. Cách tốt nhất để bảo vệ chính ḿnh khi truy cập internet là thường xuyên theo dơi các bán lỗi và khắc phục ngay khi có thể.
3. T́m kiếm những thông tin riêng tư của các nhân vật nổi tiếng, hoặc những nội dung không lành mạnh
Đây là một trong các vấn đề rất được người dùng quan tâm khi truy cập internet, chính v́ thế phải thực sự thận trọng khi truy cập các tài liệu dạng này v́ đa phần chúng đều chứa các Malware (mă độc) để tấn công người dùng.
Nếu cần phải kiếm những thông tin về những nhân vật nổi tiếng, chỉ nên truy cập vào các trang báo điện tử uy tín. Khi cần t́m những thông tin trên google, thay v́ chỉ nhập địa chỉ t́m kiếm là http://www.google.com/ th́ người dùng nên truy cập vào địa chỉ: https://www.google.com/ để được an toàn hơn, v́ cách thức t́m kiếm này đă được thông qua một giao thức kết nối SSL được mă hóa.
4. Sử dụng BitTorrent để tải các phần mềm, phim ảnh và nhạc
Việc truy cập và tải các phần mềm, nhạc, phim ảnh từ các trang web chính hăng, sẽ giúp người dùng nâng cao được nhận thức của việc sử dụng phần mềm có bản quyền tốt như thế nào. Trong khi đó, nếu sử dụng giao thức torrent để tải chúng (thậm chí một số trang web cung cấp torrent hoàn toàn không mă độc) th́ nguy cơ nhiễm mă độc của người dùng vẫn có khả năng xảy ra, v́ bên trong một số tập tin torrent đă được tin tặc "cấy" sẵn mă độc vào bên trong.
5. T́m kiếm phim ảnh "tươi mát"
Đa số các phim ảnh "tươi mát" có trên internet đều là miễn phí, tuy nhiên nếu người dùng chỉ sử dụng "dịch vụ" này để giải trí th́ rất nguy hiểm. Nhất là những ai đang sử dụng internet trong giờ làm việc, chưa kể đến nguy cơ nhiễm phải mă độc rất cao khi truy cập vào các trang web "tươi mát".
6. Chơi game online từ các mạng xă hội ảo
CyberDefender đă ghi nhận được rất nhiều trường hợp, một số tṛ chơi yêu cầu người dùng khai báo các thông tin cá nhân quan trọng mới có thể chơi được, và như thế chỉ cần tin tặc nhúng một trojan vào tṛ chơi và dẫn dụ họ chơi cùng, th́ toàn bộ các thông tin quan trọng của người dùng sẽ bị lọt vào tay tin tặc.
7. Chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân lên Facebook
Một số người có thói quen "chia sẻ" quá nhiều thông tin về bản thân ḿnh lên Facebook, chẳng hạn như: ngày sinh nhật, họ tên đầy đủ, số điện thoại di động, địa chỉ nhà... Điều này thực sự rất nguy hiểm, v́ các tin tặc có thể lợi dụng các thông tin này để ḍ mật khẩu của bạn, hoặc làm giả thẻ tín dụng từ các thông tin cá nhân do người dùng cung cấp.
8. Kết nối vào những mạng không dây không rơ nguồn gốc
Ở những nơi công cộng như: sân bay, khách sạn, nhà hàng... người dùng phải hết sức cẩn thận khi kết nối máy tính cá nhân của ḿnh vào các mạng không dây này. Lư do là, tin tặc có thể lợi dụng việc kết nối này để lấy trộm các dữ liệu trên máy (nếu trong máy tính đang để sẵn những dữ liệu ở dạng chia sẻ).
9. Sử dụng một mật khẩu cho tất cả các tài khoản online
Một số cá nhân v́ muốn "thuận tiện", nên đă đặt chung một mật khẩu cho tất các tài khoản online của ḿnh.
Điều này sẽ giúp cho người dùng không quên mật khẩu, nhưng sẽ vô cùng nguy hiểm nếu mật khẩu bị ṛ rỉ ra, v́ tin tặc có thể nắm giữ được dữ liệu quan trọng của người dùng chỉ với một lần tấn công duy nhất.
10. Thử vận may vào các tṛ chơi trúng thưởng trực tuyến
Một số trang web thường đưa ra các h́nh thức bốc thăm trúng thưởng, tham dự tṛ chơi trực tuyến với những phần quà hấp dẫn như: iPad, iPhone, PlayStation 3,...
Tuy nhiên, nếu không cảnh giác người dùng sẽ bị "tiền mất, tật mang" khi lỡ đưa trước một số tiền để tham dự, hoặc cung cấp cả các thông tin cá nhân của ḿnh vào.
Hiếm thấy một thời đại nào mà y giới bị khinh như ngày hôm nay. Những ǵ xảy ra ở bệnh viện Năm Căn có lẽ là một sự tức nước vỡ bờ. Có đồng nghiệp nói đó là một nền “y khoa đổ vỡ”, nhưng tôi cho rằng đó một nền y học bị chính trị hóa. Vâng, chính v́ y học bị chính trị hóa nên mới thảm hại như hiện nay.
Cái quá tŕnh chính trị hóa y học ở ta xảy ra một cách toàn diện. Nó bắt đầu ngay từ khâu tuyển sinh, đến khâu học tập và kéo dài đến khi ra trường và hành nghề. BS Đỗ Hồng Ngọc trong một bài nói chuyện ở Long Hải gần đây kêu gọi (ai?) phải quan tâm đến “đầu vào”, “hộp đen” và “đầu ra”. Nhưng tôi e rằng ông không nói hết hay tránh né không nói đến sự chính trị hóa trong 3 khâu ông nói đến. Tôi nghĩ rằng những hiện tượng tiêu cực trong ngành y chúng ta đang chứng kiến ngày nay chính là hậu quả của quá tŕnh chính trị hóa y học. Nói như nhà thơ Đỗ Trung Quân:
Chúng ta đang gặt một mùa bội thu sự vô cảm
V́ chúng ta gieo nó
Chúng ta phó mặc cho định mệnh v́ chúng ta không tin ǵ cả.
Chúng ta quen nói dối
Chính trị hóa được gieo mầm ngay từ khi tuyển sinh. Chúng ta chưa quên chính sách hồng hơn chuyên sau 1975. Hồng là đỏ, là cách mạnh. Chuyên là chuyên môn. Hồng hơn chuyên là có nhân thân cách mạng tốt hơn có tài chuyên môn. Chính sách hồng hơn chuyên thực chất là một sản phẩm của chủ nghĩa lư lịch. Chủ nghĩa lư lịch hoàn toàn nhất quán với chính sách chính trị thống lănh giáo dục. Chúng ta c̣n nhớ sau 1975, lư lịch sinh viên học sinh được chia thành 14 bậc. Con cái của “ngụy” ở bậc thứ 13 hay 14. Ở bậc này cũng đồng nghĩa với không được vào học y khoa dù có điểm cao. Bao nhiêu nhân tài chỉ v́ cái tội con cháu của ngụy bị đẩy ra ngoài. Thay vào đó, con cháu cách mạng dù điểm thấp vẫn được vào học y khoa. Điểm 2, 3 cũng được vào trường y. Đă có người sửa điểm thành 25, 30. Một xă hội xem thường tài năng th́ làm sao khá được. Hậu quả là chúng ta có vài thế hệ bác sĩ tồi và giáo sư “dỏm” như ngày nay.
Sẽ là rất sai lầm nếu nghĩ rằng chủ nghĩa lư lịch đă chấm dứt. Cái “đầu vào” mà BS Đỗ Hồng Ngọc không muốn hay không dám nói đến là ǵ? Tôi xin nói thay ông, đó là những “cử tuyển”, “chuyên tu”, “bồi dưỡng”. Đó là những mă ngữ mà nhiều người khó có thể hiểu nổi. Nói thẳng ra, mỗi năm người ta đưa ra một danh sách “sinh viên”được cử đi học y khoa, trường đại học không thể từ chối. Không thể từ chối v́ đó là lệnh. Chưa nói đến chuyên tu. Dân gian có câu nhạo báng “dốt như chuyên tu, ngu như tại chức”, nhưng trớ trêu thay, chuyên tu và tại chức có quyền hơn chính quy. Có quyền là v́ họ là người của Đảng. Đảng tin họ. Có mấy ai biết rằng chính những bác sĩ chuyên tu là những người đang nắm quyền sinh sát ngành y. Hăy nh́n quanh xem, giám đốc các sở y tế là ai, nếu không là chuyên tu. Họ nắm quyền từ cấp trung ương đến địa phương.
Quá tŕnh chính trị hóa tiếp tục trong trường y. Sinh viên y ngày nay phải học những môn học xa lạ với y khoa. Chủ nghĩa Mác Lê. Tư tưởng Hồ Chí Minh, dù ông chưa bao giờ tự nhận rằng ḿnh có tư tưởng. Lịch sử Đảng CSVN. Tôi không rơ có trường y nào trên thế giới dành một thời lượng 20% để dạy những môn học như trên. Dĩ nhiên là ngoại trừ Trung Quốc, cái nước mà giới lănh đạo chúng ta răm rắp làm theo cứ như là một học tṛ bé nhỏ trung thành. Dù ai cũng có thể thấy những môn học đó chẳng liên quan ǵ đến nghề y, nhưng nó vẫn được giảng dạy như là những môn học bắt buộc. Biết được chủ nghĩa Mác Lê, hay tư tưởng Hồ Chí Minh, hay lịch sử Đảng có làm cho người bác sĩ có tay nghề cao trong việc điều trị bệnh? Chắc chắn không. Vậy th́ đừng hỏi tại sao kiến thức chuyên môn của bác sĩ ngày nay quá thấp.
Chủ nghĩa Mác Lê dựa vào đấu tranh giai cấp. Do đó, cái giá của sự ưu tiên cho học chính trị là sự suy đồi đạo đức y khoa. Một sinh viên mới vào trường y đă được nhồi nhét những thông tin vế đấu tranh giai cấp, về kẻ thù, về phản động … th́ đừng trách sao đầu óc của họ được uốn nắn để trở thành những kẻ chỉ biết đến Đảng và đấu tranh, chứ chẳng quan tâm đến bệnh nhân. Vậy th́ đừng hỏi tại sao bác sĩ mới ra trường non choẹt nhưng đă bắt đầu hoạnh họe bệnh nhân và tự xem ḿnh là ông quan, ăn trên ngồi chốc. Thử hỏi có bác sĩ chân chính nào vô tâm đến nỗi để cho thân nhân quỳ lạy mà vẫn vô tư bỏ đi ngủ và để cho bệnh nhân phải chết? Đó là kẻ sát nhân, chứ đâu phải “bác sĩ”. Cũng đừng trách tại sao sinh viên mới học 1,2 năm trong trường y đă bi bô khoe khám chỗ kín của phụ nữ. Khoe ngay trên mặt báo. Họ c̣n dùng chữ “chị em”. Thật chưa bao giờ đất nước này có những sinh viên y khoa mất dạy như thế. Tôi khẳng định dùng chữ mất dạy hoàn toàn chính xác trong t́nh huống vừa nói trên. Nhớ ngày xưa khi theo thầy vào pḥng mổ, một đứa bạn nay là một nhà phẫu thuật tài ba ở Mỹ lỡ lời thốt lên một câu khiếm nhă về cái chân của bệnh nhân, sau đó bị thầy tán cho một bạt tay nhớ đời và cả đám lănh đủ một bài giảng moral. Vậy mà bây giờ có những sinh viên y khoa không ư thức được thiên chức của nghề y và sự tin tưởng của xă hội để lên báo chí thốt lên những câu chữ chỉ có thể mô tả là mất dạy. Những sinh viên này không nên hành nghề thầy thuốc v́ bộ năo của họ đă bị đầu độc bởi những vi khuẩn hạ tiện.
Thật khó nói có nơi nào trên thế giới mà người ta lẫn lộn giữa cán bộ y tế và bác sĩ. BS Đỗ Hồng Ngọc nói đến Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch khẳng định mục tiêu đào tạo “Bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng”. Nếu mục tiêu là hướng về sức khỏe cộng đồng th́ tại sao trường có tên là “Đại học Y khoa”? Tại sao không gọi là Trường cao đẳng y tế cộng đồng cho phù hợp hơn? Thật ra, tiền thân của trường là Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế thành phố, một cái tên rất thích hợp. Khó định nghĩa khái niệm bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng v́ chẳng ai định nghĩa đó là bác sĩ loại ǵ. Đối tượng của nghề y là người bệnh — con người và bệnh. Đối tượng của cán bộ y tế là cộng đồng, sức khỏe cộng đồng. Bác sĩ có thể là cán bộ y tế, nhưng cán bộ y tế không thể là bác sĩ. Lầm lẫn giữa y khoa và y tế dẫn đến sai lầm trong triết lư đào tạo. Trong thực tế, ai cũng biết trung tâm từng là cái nôi dành cho con em của quan chức, cán bộ. Mang tiếng là phục vụ cộng đồng, nhưng trong thực tế họ đều quanh quẩn trong các bệnh viện. Hậu quả là chúng ta có 15 thế hệ nửa thầy (bác sĩ) nửa thợ (cán bộ y tế). Khó tưởng tượng có nơi nào có hệ thống đào tạo quái gở như thế.
Quá tŕnh chính trị hóa nghề y c̣n diễn ra sau khi sinh viên tốt nghiệp trường y. Cũng như bất cứ cơ quan công nào, bệnh viện cũng có chi bộ của Đảng. Chi bộ đảng dĩ nhiên chỉ dành cho Đảng viên. Chi bộ có bác sĩ nhưng cũng có những người ngoài y giới, như tài xế lái xe. Những người ngoài y giới cũng có tiếng nói như bác sĩ khi họ ngồi trong chi bộ. Người có quyền nhất trong bệnh viện không hẳn là giám đốc mà là bí thư chi bộ. Bí thư chi bộ trên danh nghĩa là chính trị viên, nhưng lại can thiệp vào những vấn đề chuyên môn liên quan đến y khoa! Tiếng nói chuyên môn không có giá trị bằng tiếng nói của Đảng. Thật trớ trêu. Thật quái đản. Một nền y khoa bị chính trị hóa.
Y khoa không phân biệt thù hay bạn. Người thầy thuốc chân chính không phân biệt bệnh nhân ḿnh là phía bên kia hay bên này, không phân biệt người đó theo đạo ǵ, hay theo chủ nghĩa ǵ, không phân biệt thành phần xă hội. Tất cả đều được đối xử như nhau. Nhưng rất tiếc cái lư tưởng cao cả và phổ quát đó đă bị chính trị vứt bỏ một cách không thương tiếc. Chính v́ thế mà ngày nay chúng ta có những khu đặc trị dành cho cán bộ cao cấp, biệt lập với khu dành cho thường dân. Đó không phải là ăn trên ngồi chốc th́ là ǵ? Đó có phải là lư tưởng cách mạng? Nhưng sự phân biệt này đâu chỉ xảy ra mới đây. Nó c̣n tàn nhẫn hơn ngay từ ngày 30/4/1975. Hăy nhớ rằng ngày 30 tháng Tư năm 1975 bệnh nhân trong Quân y viện Cộng Hoà bị đuổi ra khỏi viện. Anh mù cơng anh què. Anh đổ ruột vịn vai anh cụt tay. Đó là thời điểm người Sài G̣n biết được y đức của nền y học mới. Đó là loại y đức bị chính trị hóa.
Hậu quả của quá tŕnh chính trị hóa từ khâu tuyển sinh, giảng dạy và tốt nghiệp là nhiều thế hệ bác sĩ có tŕnh độ chuyên môn thấp. Mấy năm trước tôi đọc thấy ở Mỹ mỗi năm có hàng trăm ngàn bệnh nhân chết do sai sót trong y khoa. Một nền y học tuyệt vời và nhân bản như Mỹ mà c̣n như thế th́ ở nước ta câu hỏi là đă có bao nhiêu người chết v́ sự phân biệt trong điều trị? Những ǵ xảy ra ở bệnh viện Năm Căn và hàng ngày trên khắp nước chỉ là những “thành quả” đă được gieo giống từ rất lâu. Hậu quả cũng là hàng ngàn giáo sư dỏm, tiến sĩ dỏm, dỏm đến độ người dân khinh.
Chính trị hóa y khoa đă xảy ra rất lâu chứ không phải mới đây. Nó c̣n được luật hóa. Điều 41 trong Hiến pháp ghi: “Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đ́nh và xă hội cùng với nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Điều 37 ghi: “Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng chỉ đạo sự phát triển của xă hội Việt Nam. Nhà nước tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối chính sách của đảng Cộng Sản Việt Nam […] chống các tư tưởng phong kiến, tư sản và ảnh hưởng của văn hóa đế quốc, thực dân; phê phán tư tưởng tiểu tư sản; xây dựng nếp sống xă hội chủ nghĩa, xóa bỏ nếp sống lạc hậu, bài trừ mê tín, dị đoan”. Như thế, việc chính trị hóa y khoa không có ǵ đáng ngạc nhiên v́ nó nằm trong chính sách của Đảng được hiến pháp quy định. Do đó, nếu muốn làm cho nền y khoa của chúng ta tốt hơn th́ hăy thay đổi từ cái gốc, chứ không nên kêu gọi chung chung về y đức. Y đức chỉ là một sản phẩm của cái triết lư giáo dục bị chính trị hóa. Nguyên nhân chính dẫn đến nền y khoa nước ta bị suy thoái nằm ngay trên những ḍng chữ tôi trích trên đây.
Hồi tháng 6, tôi thấy trên đùi chân trái tôi có một vết bầm lớn bằng ngón tay cái. Tôi đi gặp bác sĩ. Bác sĩ hỏi tôi có té hay va chạm vào đâu không, có cảm thấy đau không. Tôi cho bác sĩ hay là tôi không té, không đụng vào đâu và không cảm thấy đau ǵ hết.
Bác sĩ cho tôi đi thử máu ngay, c̣n gọi điện thoại cho pathology hỏi khi nào có kết quả. Bác sĩ nói với tôi là đi đến pathology ngay để thử máu và ngày kia đến gặp bà. Thường th́ bác sĩ bảo tôi đi thử máu hay X ray, chẳng bao giờ họ gọi điện thoại hỏi bao giờ có kết quả, lần này tôi hăy c̣n ngồi ở pḥng mạch chờ bác sĩ viết order cho pathology, chưa đi tới pathology mà bác sĩ đă bảo họ gởi kết quả ngay.
Hai ngày sau, tôi trở lại gặp bác sĩ để biết kết quả thử máu, bác sĩ cười tươi nói không có bệnh ǵ hết, không bị ung thư máu. Và bác sĩ bảo tôi : ngưng uống dầu cá ngay lập tức.
Thông tin về dầu cả trong bản tin này có thể tin được.
Dầu cá chứa nhiều chất dinh dưỡng quư giá bởi được chiết xuất từ cá thu, cá hồi, cá trích, cá ngừ, cá tuyết…
Do đó, các chế phẩm của dầu cá thường chứa một lượng lớn axít béo omega-3. Ngoài ra, chúng c̣n có vitamin E, canxi, sắt, các vitamin A, B1, B2, B3, C hoặc D. Nhờ vậy mà dầu cá được sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị rất nhiều bệnh, phổ biến nhất là những bệnh liên quan tới tim mạch.
Một số người sử dụng dầu cá để giảm huyết áp hoặc triglyceride (mỡ máu). Dầu cá cũng được dùng để pḥng ngừa bệnh tim và đột quỵ.
Bằng chứng khoa học cho thấy dầu cá thực sự làm giảm nồng độ triglyceride và có vẻ giúp pḥng ngừa bệnh tim cũng như đột quỵ khi sử dụng theo đúng liều khuyến nghị. Dầu cá khá an toàn đối với hầu hết mọi người, bao gồm phụ nữ có thai và cho con bú, khi dùng với liều thấp (3 g trở xuống mỗi ngày).
Tuy nhiên, dùng quá nhiều dầu cá (trên 3 g/ngày) có thể dẫn đến nguy cơ làm tăng đột quỵ hay những tác dụng phụ khác. Cụ thể:
- Dùng hơn 3 g dầu cá mỗi ngày có thể khiến máu khó đông và làm tăng nguy cơ bị chảy máu. Mặt khác, khi dùng dầu cá liều cao c̣n làm giảm hoạt động của hệ miễn dịch, dẫn đến giảm khả năng chống nhiễm trùng.
- Các tác dụng phụ có thể xảy ra như ợ hơi, hơi thở hôi, ợ nóng, buồn nôn, tiêu chảy, phát ban và chảy máu cam. Uống dầu cá trong bữa ăn hoặc để lạnh có thể giảm những tác dụng phụ này.
- Lạm dụng dầu cá c̣n có thể khiến những người mắc bệnh gan tăng nguy cơ chảy máu. Những người bị dị ứng với hải sản cũng có thể dị ứng với dầu cá. Uống dầu cá có thể làm tăng triệu chứng của bệnh trầm cảm. Sử dụng dầu cá liều cao c̣n có thể khiến cho việc kiểm soát đường huyết trở nên khó khăn hơn.
- Dầu cá có thể làm giảm huyết áp và khiến huyết áp tụt xuống quá thấp ở những người đang dùng thuốc hạ huyết áp. Đối với người có HIV/AIDS và các bệnh suy giảm miễn dịch khác, dầu cá liều cao có thể làm giảm đáp ứng miễn dịch của cơ thể.
- Một số nghiên cứu cho thấy dầu cá có thể làm tăng nguy cơ nhịp tim không đều ở những bệnh nhân cấy máy khử rung. Để an toàn, tốt nhất nên tránh các chế phẩm dầu cá. Với trường hợp polyp tuyến có tính gia đ́nh th́ dầu cá có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở những người bị căn bệnh này.
- Với thuốc chống đông máu, dầu cá có thể làm máu khó đông. Sử dụng dầu cá cùng với các thuốc chống đông máu có thể làm tăng khả năng xuất huyết. Các thuốc làm máu chậm đông bao gồm: aspirin, clopidogrel (Plavix), diclofenac (Voltaren, Cataflam), ibuprofen (Advil, Motrin, others), naproxen (Anaprox, Naprosyn), dalteparin (Fragmin), enoxaparin (Lovenox), heparin, warfarin (Coumadin)...
Tóm lại, khi sử dụng dầu cá cần có sự chỉ dẫn của thầy thuốc, không tự ư mua dùng để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra.
Có biết yêu thương th́ con người mới thực sự triển nở, và t́m gặp lại chính ḿnh. Có biết yêu thương th́ con người mới biết vui sống, và t́m được hạnh phúc đích thực trong cuộc sống.
Trước cổng một nghĩa trang nọ, người ta thấy có một chiếc xe Roll Royce sang trọng dừng lại. Người tài xế tiến lại người giữ cổng và nói: xin anh giúp một tay cho người đàn bà này xuống xe v́ bà ta yếu quá không đi được nữa. Vừa ra khỏi xe, người đàn bà tự giới thiệu và nói với người giữ cổng nghĩa trang:
- Từ hai năm qua, mỗi tuần, tôi là người đă gửi cho anh 5 đô-la để mua hoa và đặt trên mộ con trai tôi, nhưng nay các bác sĩ bảo rằng, tôi không c̣n sống được bao lâu nữa, nên tôi đến đây để chào từ biệt và cảm ơn anh đă mua hoa giùm tôi.
Thế nhưng, người đàn bà không ngờ rằng người giữ cổng nghĩa trang trả lời như sau:
- Thưa bà, tôi lấy làm tiếc rằng bà đă làm công việc ấy!
Người đàn bà cảm thấy như bị ai đó vả vào mặt. Nhưng bà vẫn c̣n đủ b́nh tĩnh hỏi lại người thanh niên:
- Tại sao lại lấy làm tiếc về cử chỉ đẹp như thế?
Người thanh niên giải thích:
- Thưa bà, tôi lấy làm tiếc v́ những người chết như con trai bà, chẳng bao giờ c̣n thấy được một cánh hoa nào nữa !
Bị chạm tự ái, người đàn bà liền cao giọng:
- Anh có biết anh đă làm tổn thương tôi không?
Người thanh niên b́nh tĩnh trả lời:
- Thưa bà, tôi xin lỗi, tôi chỉ muốn nói với bà rằng có rất nhiều người đang cần đến những cánh hoa của bà hơn. Tôi là hội viên của một tổ chức chuyên đi thăm những người già lăo, các bệnh nhân trong viện dưỡng lăo, các bệnh viện. Chính họ mới là những người đang cần đến những cánh hoa của chúng ta, họ có thể nh́n thấy và ngửi được cánh hoa ấy.
Nghe thế, người đàn bà ngồi bất động trên chiếc xe sang trọng một lúc, rồi ra hiệu cho tài xế mở máy. Vài tháng sau người đàn bà trở lại nghĩa trang. Nhưng lần này không cần ai giúp đỡ, bà tự động bước xuống xe với một dáng vẻ vui tươi nhanh nhẹn hơn, và điều đáng ngạc nhiên hơn nữa, một nụ cười rạng rỡ, bà nói với người thanh niên giữ cổng:
- Chú đă có lư, tôi mang hoa đến cho những người già lăo, bệnh tật. Quả thật, điều đó đă làm cho họ được hạnh phúc. Nhung người thực sự hạnh phúc chính là tôi. Cac bác sỹ không biết được bí quyết làm tôi khỏe mạnh lại. Nhưng tôi đă khám phá ra cái bí quyết ấy, tôi đă t́m ra lẽ sống.
***
“Giúp đỡ người khác là giúp đỡ chính ḿnh”. Đó cũng là khuôn vàng thước ngọc của Chúa Giêsu: “cho th́ có phúc hơn là nhận lănh” (CV 20, 35). Bởi v́, trao ban cho người tức là trao ban cho ḿnh. Một ngạn ngữ Anh cũng nói một cách tương tự: “điều tôi tiêu đi là tôi có, điều tôi giữ lại là tôi mất, điều tôi cho đi là tôi được”. Đó là lư luận của t́nh yêu. T́nh yêu lớn lên theo mức độ của sự trao ban. Có biết yêu thương th́ con người mới thực sự triển nở, và t́m gặp lại chính ḿnh. Có biết yêu thương th́ con người mới biết vui sống, và t́m được hạnh phúc đích thực trong cuộc sống.
***
Lạy Chúa, con hằng khao khát hạnh phúc đích thực. Xin cho con luôn xác tín rằng con chỉ cảm nhận được hạnh phúc trong những cử chỉ trao ban mà thôi.
Xin cho trái tim con luôn rung lên những nhịp đập yêu thương, cho bàn tay con luôn rộng mở để trao ban cho những ai đang cần đến con trợ giúp, như Chúa đă từng cứu con trong những cơn khốn khó. Amen.
Sau ngày 30.4.75 nhiều gia đ́nh Cán bộ, bộ đội từ miền Bắc vào Nam lập nghiệp, trong số đó có vợ chồng Hương, từ Hải pḥng vào đây, v́ là Cán bộ thâm niên nên đôi vợ chồng này được ưu tiên "hóa giá" nghĩa là được mua một căn nhà với giá tượng trưng, căn nhà do một gia đ́nh sĩ quan chế độ cũ đă vượt biên.
Từ ngày có gia đ́nh Ông Hương dọn về ở, xóm tôi tự nhiên náo động hẳn lên, v́ hầu như không ngày nào hai vợ chồng này không có những cuộc căi vă, chúng tôi chẳng ai muốn can ngăn, phần v́ c̣n lạ lẫm nhau, phần v́ giữa chúng tôi và họ vốn đă có một hố sâu ngăn cách, khó mà ḥa hợp nhau được. Ông chồng vốn là một tay nát rượu, xưa nay bị kềm chế, bây giờ vào Nam, mặc sức mà uống, nên mỗi lần uống là mỗi lần say khướt, mà mỗi lần say là thế nào hai vợ chồng cũng lục đục. Một hôm cả xóm đang yên tĩnh, bỗng nghe tiếng thất thanh:
- Ối giời đất,thánh thần ơi, ối làng nước ôi, sao tôi có thằng chồng khốn nạn thế này hở Giời?
Chúng tôi chạy lại trước cửa, thấy anh chồng hai mắt nhíu lại, giọng lè nhè :
- Khốn nạn hả, mày bảo ông khốn nạn hả, Khốn nạn mà sao mày cứ bám lấy ông như đỉa, mày làm khổ ông, mày giam hăm ông.
Hai bên lời qua tiếng lại, nhưng v́ anh chồng đă nát rượu nên không thể căi lại mụ vợ dẻo mồm, dẻo miệng, anh chỉ c̣n cách sử dụng nắm đấm làm biện pháp chiến thắng, nhưng đấm quờ đấm quạng, càng đấm cái loa rè càng tăng công suất. Chị vợ cũng không kém, càng sấn sổ vào gần chồng để xỉa xói. Bất ngờ, một cú đấm mạnh trúng ngay vào mồm
Chị vợ hét lên :
- Ối làng nước ơi, đồng bào, đồng chí ơi! Nó đánh vào đài rồi.
Thừa thắng xông lên, anh chồng nhắm ngay mắt vợ đấm cho một cú, chị vợ lảo đảo, vừa né vừa la:
- Ối giời ôi, Nó đánh trúng trung tâm nghe nh́n rồi.
Ông chồng đá tiếp vào chân vợ.
- Ối nhà nước ôi! Nó đánh vào Bộ giao thông vận tải rồi.
Anh chồng quơ tay phải trúng ngay vú trái! Bà vợ càng la to hơn:
- Đồ vô nhân đạo! Đồ dă man, Mày dám tấn công vào cơ quan Bảo vệ bà mẹ và trẻ em nữa à?
Vợ càng la to, chồng càng hăng tiết, đấm ngay một cái vào vú phải.
- Ối giời đất ơi, Nó tấn công vào Tổng cục cao su rồi!
Anh chồng gào to:
- Mày nói ǵ, cái ǵ mà cao su với không cao su, Ông cho mày biết tay luôn...vừa nói hắn vừa nhắm ngay chỗ kín mụ vợ đá thẳng vào.
Bà vợ thét lên:
- Ối làng nước ơi, Ối Bác Hồ, Bác Giáp ơi, cái thằng chồng khốn nạn của con nó đă tấn công thẳng vào Bộ Chỉ Huy Sinh Đẻ Có Kế Hoạch của Bác rồi Bác ơi!
Cuộc đời là 1 tṛ chơi, và tṛ chơi nào cũng có luật của nó. Cuộc đời bạn cũng vậy.
1 – Bạn có 1 cơ thể, 1 và chỉ 1.
Dù bạn thích nó hay ghét nó, th́ nó cũng vẫn là của bạn. Giữ ǵn nó cho tốt vào.
2 – Trong thời gian dài tới, bạn sẽ học được nhiều bài học bổ ích, từ 1 ngôi trường. Nó có tên là Trường Đời.
3 – Lỗi lầm thực chất là những bài học.
Trưởng thành là 1 quá tŕnh của những trải nghiệm, sai lầm, và thử thách. Chừng nào bạn c̣n thất bại mà vẫn dám tiếp tục trải nghiệm, th́ bạn vẫn c̣n tiếp tục trưởng thành.
4 – Các bài học sẽ lặp đi lặp lại cho tới khi bạn học được chúng. Một bài học sẽ xuất hiện dưới nhiều h́nh thức khác nhau, nhiều cái giá phải trả khác nhau và chỉ chấm dứt cho tới khi bạn học được
5 – Việc học không bao giờ kết thúc.
Không có quăng thời gian nào trong cuộc đời của bạn không đi kèm với việc học. Nếu bạn c̣n sống, có nghĩa là vẫn c̣n những bài học dành cho bạn.
6 – Ngày mai không phải là thời điểm tốt hơn hiện tại.
Khi cái “ngày mai” của bạn đến và trở thành hiện tại, bạn sẽ lại so sánh nó với cái “ngày mai” khác. Cái “bây giờ” mới chính là khoảng thời gian hoàn hảo nhất dành cho bạn.
7 – Những người xung quanh là cái gương của chính bạn.
Bạn sẽ không Yêu hay Ghét 1 điều ǵ đó từ họ, cho tới khi nó phản chiếu những điều bạn thích hay ghét về chính bản thân ḿnh.
8 – Cuộc đời nằm trong tay bạn.
Với tất cả những dụng cụ, tài nguyên bạn đang có, bạn làm ǵ với nó là quyền của bạn. Sự lựa chọn là của bạn.
9 - Câu trả lời cho tất cả những thắc mắc, vấn đề về cuộc sống nằm trong chính bạn. Để t́m được câu trả lời, tất cả những ǵ bạn cần làm là quan sát, lắng nghe, hiểu rơ và tin tưởng chính bản thân ḿnh.
10 – Dù muốn hay không, th́ bạn cũng sẽ quên hết những điều này
Tôi nói với cuộc sống rằng hăy lấy đi ḷng tự trọng của tôi, nhưng cuộc sống từ chối. Cuộc sống nói với tôi rằng cuộc sống không thể lấy đi ḷng tự trọng của tôi, nhưng tôi có thể từ bỏ tự trọng của ḿnh khi tôi muốn.
Tôi nói với cuộc sống rằng hăy làm cho đứa con tật nguyền của tôi được lành lặn, nhưng cuộc sống từ chối. Cuộc sống nói với tôi rằng tâm hồn đứa con của tôi thật hoàn hảo, và thân thể chỉ là tạm thời mà thôi.
Tôi nói với cuộc sống hăy ban cho tôi sức chịu đựng, nhưng cuộc sống từ chối. Cuộc sống nói với tôi rằng sự chịu đựng có được một phần do những đau khổ gây nên – và sự chịu đựng không phải là một đặc ân ban tặng – chịu đựng là một bản năng sống.
Tôi nói với cuộc sống hăy mang đến cho tôi niềm hạnh phúc, nhưng cuộc sống từ chối. Cuộc sống nói sẽ mang đến những điều may mắn cho tôi và hạnh phúc sẽ khởi nguồn từ chính bản thân tôi.
Tôi nói với cuộc sống hăy làm giảm đi những nỗi đau trong tôi, nhưng cuộc sống từ chối. Cuộc sống nói rằng sự chịu đựng giúp tôi thoát khỏi những lo lắng vật chất và mang tôi đến gần cuộc sống hơn.
Tôi nói với cuộc sống hăy giúp tôi luôn chín chắn, nhưng cuộc sống từ chối. Cuộc sống nói với tôi rằng tôi phải biết tự trưởng thành, nhưng cuộc sống sẽ tô điểm thêm vào những năm tháng trong đời tôi với những lần vấp ngă giúp tôi có thêm những kinh nghiệm sống.
Và khi tôi nói với cuộc sống rằng hăy giúp tôi có thể yêu một người nào đó nhiều như người đó đă yêu tôi, cuộc sống nói với tôi rằng cuối cùng tôi cũng hiểu ra vấn đề rằng cuộc sống không là một phép màu để cầu xin, cuộc sống là cơ hội để tôi được yêu thương và biết yêu thương.
Cuộc sống không cố ư muốn làm chúng ta e dè sợ hăi, mà chỉ muốn chúng ta hiểu và sống mà thôi.
Tại sao có giàu nghèo, sang hèn trên thế gian này? Sang hèn, giàu nghèo có phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc, hay học thức hay không?
Tất cả mọi việc đều có nhân của nó. Phải có gieo nhân giàu sang th́ mới hái được quả giàu sang. Vậy nhân giàu sang là ǵ? Đó là nhân bố thí và tôn trọng người. Nhân bố thí là biết cho đi và chia sẽ những ǵ ḿnh có từ tiền tài vật chất cho đến bố thí thời gian, công sức, lời nói ái ngữ, sự hiểu biết kinh nghiệm,...
Ngoài ra nhân giàu sang là biết sống không tham lam trộm cắp, cờ bạc dù là một vật nhỏ như cây kim; sống không ích kỷ, hẹp ḥi và bủn xỉn.
Đức bố thí là một đức hạnh tuyệt vời của con người, ai sống vời ḷng thương yêu th́ luôn luôn muốn giúp đỡ tất cả mọi người dù có hay không hoạn nạn hoặc đau khổ,...
Đức bố thí giúp diệt ḷng ích kỷ, bủn xỉn, tham lam trộm cắp và hẹp ḥi của con người. Chính Đức bố thí giúp cho con người gieo được nhân thiện có quả cuộc sống giàu sang đầy đủ. Những ai có cuộc sống nghèo đói là do thiếu đức bố thí. Do vậy giàu nghèo trên thế gian này không phải phụ thuộc và tôn giáo, học thức, dân tộc ( v́ ai cũng thấy trong tất cả mọi tôn giáo đều có người nghèo người giàu dù là dân tộc nào, có học hay không có học) mà chính là đức hiếu sinh bố thí.
Bố thí với ḷng thương yêu th́ vô cùng đẹp, v́ khi bố thí chỉ nghĩ đến niềm vui và hạnh phúc của người nhận, c̣n người bố thí lấy niềm vui và hạnh phúc của người nhận làm niềm vui và hạnh phúc cho ḿnh. Chính niềm vui và hạnh phúc đó sẽ theo ta măi măi đến cuối cuộc đời.
Ví dụ: Nhà ḿnh trồng bông, người ngoài đi ngang nhà thấy bông đẹp, thích và hái, không xin phép. Ḿnh thấy vậy th́ hăy lấy đó làm niềm vui, v́ bông ḿnh trồng đem niềm vui đến cho người khác. Nếu được th́ nói ngay những lời nói yêu thương “nếu cô thích th́ hái thêm về cắm trong nhà cho đẹp”. Nếu ḿnh nghĩ rằng ḿnh trồng bông chỉ để cho ḿnh ngắm thôi, chỉ để cho ḿnh hái thôi th́ ḿnh sống quá ích kỷ hẹp ḥi. C̣n khi ḿnh luôn sống biết chia sẽ những ǵ đẹp nhất, ngon nhất, tốt nhất cho người khác, ai thích cái ǵ ḿnh đang có th́ ḿnh luôn sẵn sàng cho đi, đó là ḿnh sống biết đem niềm vui đến cho người.
Khi người ta muốn cái ǵ mà đạt được toại nguyện th́ ai cũng vui. Ngay khi khi biết người khác muốn ǵ mà ḿnh đáp ứng ngay th́ ḿnh sẽ đem niềm vui đến cho họ. Đâu phải khi cho tiền người nghèo ḿnh mới vui đâu.
Ai biết sống yêu thương th́ hằng ngày có hằng trăm ngh́n cách để đem niềm vui đến cho mọi người. Đó là sống yêu thương. Khi các bạn sống yêu thương th́ mới nhận ra rằng sao chúng đơn giản, dễ dàng, gần gủi đến thế mà ḿnh đă bỏ qua và không biết từ bao lâu nay. Đức này là đức ly tham bố thí.
• Giúp người đừng tính thời gian. Đang giúp người th́ giúp cho trọn, cho xong rồi nghỉ. Thấy người vẫn làm th́ ḿnh cùng làm cho xong, đừng nghĩ rằng đă đến giờ nghỉ phải thôi việc. Khi ḿnh cùng làm chung với người cần giúp đỡ đến khi xong việc th́ ḿnh sẽ thấy sự vui mừng của họ. Đức này là đức bố thí.
• Sống biết cho đi những ǵ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất, kể cả hạnh phúc của ḿnh cho người khác, không phân biệt thân sơ và kẻ thù. Nếu ḿnh vui khi có những thứ thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất th́ người khác cũng vậy, cho nên trước khi cho ai vật ǵ th́ hăy lấy những thứ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất và quí nhất cho người khác.
Ví dụ ḿnh thích uống nước trái cây th́ hăy mời người nước trái cây thay v́ nước lạnh, ḿnh thích ăn trái cây th́ hăy mời người trái tươi tốt ngon mà ḿnh thích,… Như người mẹ thương yêu con cái luôn để giành những thứ tốt đẹp, ngon, mới, quí giá nhất cho con ḿnh. Đức này là đức tôn trọng bố thí.
• Mua đồ vật mà rẽ quá th́ trả tiền thêm. Ở Việt Nam có nhiều người từ quê ra chợ thị trấn bán vài món rau hay trái cây vườn kiếm thêm tiền mua gạo. Họ bán rẽ hơn chợ và nh́n trông rất tội nghiệp. Có nhiều người mua thấy vậy khi trả tiền th́ trả hơn một chút hoặc không cần tiền thối lại. Đó là một hành động sống thương yêu khéo léo thật là hay. Đây là đức bố thí.
• Nếu có dư vật ǵ không dùng th́ hăy cho đi, đừng để giành cất giữ. Biết có c̣n sống đến ngày mai không mà cất giữ làm ǵ. Có rất nhiều người đang cần những thứ ta có. Có rất nhiều cơ quan từ thiện sẵn sàng nhận những vật người khác cho để đem cho lại những người cần đến, hoặc bên Mỹ mỗi vùng có những website freecycle hoặc craiglist giúp cho mọi người tận dụng lại những đồ cũ hoặc dư thừa của người khác. Có thể đối với một người một vật là cũ hay vô dụng, nhưng đối với người khác lại là vật hữu dụng. Đây là đức buông xả bố thí.
• Đừng nghĩ rằng vật ǵ cũng có thể bán, tiền bạc sẽ làm cho chúng ta đánh mất t́nh thương. Nếu có dư giả tiền của th́ khi dư cái ǵ hay muốn thay đổi cái ǵ mới th́ nên cho đi cái cũ, đừng nghĩ rằng bán rẽ c̣n hơn cho không, nhất là anh em trong gia đ́nh th́ không nên buôn bán dù đó là chiếc xe hơi hay căn nhà. Đây là đức hiếu sinh bố thí.
• Dù cho người giàu hay người nhiều tiền cũng cần giúp đỡ, đừng đánh giá người qua h́nh tướng hay tài sản mà bỏ qua cơ hội sống thương yêu. Người nhiều tiền cũng lo lắng, buồn phiền, sợ hăi, cũng bệnh, già, chết, cũng chỉ có hai tay… như mọi người khác. Người giàu là người sống biết đủ. Người nhiều tiền chưa chắc là người giàu v́ họ vẫn thấy chưa đủ, luôn nghĩ cách t́m ra tiền. Đây là đức hiếu sinh bố thí.
• Giúp người đừng sợ đêm khuya, mưa hay giông băo. Vùng nông thôn Bắc Việt có vài nhà có điện thoại. Một lần chủ nhà nghe chuông reo và được nhờ nhắn hàng xóm cách vài căn, tuy trời đêm hôm mưa lạnh, người chủ vẫn khoác áo vào đi gọi. Thật là t́nh nghĩa xóm làng. Đây là đức bố thí.
• Sẵn ḷng giúp chổ ăn chổ ở cho những thí sinh lên thành phố thi đại học, nếu có khả năng th́ cung cấp chổ ở miễn phí cho sinh viên học đại học 5 năm và nếu có khả năng hơn nữa th́ cung cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo. Có khi sinh viên phải lên thành phố thuê nhà để sống và học, nếu v́ lư do ǵ đó không đủ tiền trả tiền trọ th́ chúng ta thương yêu họ và cho họ sống nhờ đến khi có tiền rồi trả cũng được hoặc trả bao nhiêu cũng được tùy khả năng. Khi con người không c̣n bị nô lệ cho đồng tiền th́ chúng ta thấy ḿnh đem hạnh phúc và niềm vui đến cho bao nhiêu người hằng ngày. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi đọc báo thấy có nhiều người bất hạnh nghèo đang bệnh tật cần tiền mua thuốc hay làm phẩu thuật, những vùng nghèo cần xây dựng hay thiếu thiết bị cho trường học. Nếu có khả năng chúng ta nên giúp ngay, đừng để cơ hội qua đi, để rồi đánh mất một cơ hội sống thương yêu. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Có ai nhờ giúp việc ǵ th́ đang bận hay tính làm việc ǵ cũng dời lại làm sau. Khi có ai nhờ làm việc ǵ là người đó tin tưởng ḿnh, hy vọng vào sự giúp đỡ của ḿnh, vậy chúng ta hăy sống thương yêu và đừng làm cho người khác thất vọng. Người có ḷng thương yêu luôn sẵn sàng vui vẻ giúp người mà không bao giờ nghĩ rằng người khác lợi dụng ḷng tốt của ḿnh. Đây là đức hoan hỷ bố thí.
• Có khi chúng ta cho ai đó mượn tiền hay mượn đồ vật mà trả chậm th́ chúng ta cũng vui vẻ, đừng hối thúc hay hỏi họ. Ai cũng có lúc khó khăn, ḿnh cũng có lúc như vậy th́ chớ nên làm khó người. Nếu ai cho mượn tiền hay mượn vật ǵ th́ nên nhớ rằng nếu chẳng may người mượn v́ lư do nào đó không trả được th́ ḿnh cũng sẵn ḷng cho họ luôn. C̣n không tính được chuyện này th́ thà không cho mượn v́ khi gặp chuyện không may xảy ra th́ t́nh cảm sẽ bị mất, kể cả anh em, bạn bè, vợ chồng, cha mẹ và con cái. Có thể ḿnh không nói ra nhưng người mượn cũng cảm thấy khó chịu. Đức này là đức tỉnh giác bố thí.
• Sống biết yêu thương mọi người và các loài vật sống xung quanh ḿnh. Loài vật nào cũng cần có sự sống, loài vật nào cũng phải kiếm ăn hằng ngày. Kiếm ăn rất khổ cực. Ḿnh đây cũng phải khổ cực đi làm hằng ngày kiếm tiền mua thức ăn th́ mọi người, mọi loài vật đều như vậy. Nếu có dư đồ ăn th́ ḿnh chia sẻ cho người khác, cho loài vật khác. Như vừa rồi trên TV có thống kê số tiền thu nhập của tổng thống Mỹ Obama trong đó ông có nhận 1.4 triệu đô cho giải Nobel, số tiền này ông tặng cho các quỹ từ thiện, ngoài ra c̣n một phần thu nhập của ông cũng đă làm từ thiện. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi sống với đức bố thí người bố thí nên biết cám ơn người nhận bố thí. Có thể câu nói này hơi lạ, xin các bạn đọc mẫu chuyện này. Thành La Phiệt thời Đức Phật có ông Hoàng rất hung bạo. Thêm vào đó quyền thế và địa vị của ông có thể giúp ông thủ tiêu tội án trước pháp luật, chưa một lời phải nào, một đạo giáo nào cảm hóa được ông. Một hôm ông gặp Phật. Đức Phật dạy cho ông niệm Phật: “Hăy tưởng niệm Phật đà, hăy từ bi thương người, hăy hùng lực cứu người”.
Đêm hôm ấy, ông suy nghĩ mông lung, ông nghĩ: “Nhớ Phật phải nhớ đến người nghèo khổ, tưởng Phật phải tưởng đến người nghèo khổ. Rồi mới sáng, ông đi t́m Phật. Giữa đường ông gặp một người hành khất ốm liệt bên vệ đường. Không suy nghĩ ông đến ân cần hỏi han và dốc hết tiền trong túi ra cho. Người ấy e sợ cám ơn rối rít. Nhưng ông chỉ bảo: V́ tưởng nhớ Phật nên tôi giúp anh. Anh nhận tiền này khiến tôi được phước, thế là tôi ơn anh chứ nào anh ơn ǵ tôi? Người hành khất nghe thế, lấy làm lạ v́ không lạ ǵ tính nết của ông và uy danh của đức Phật nữa. Bỗng nhiên người ấy cất tiếng niệm: “NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT” (kính lễ đấng giác ngộ). Ông Hoàng cũng bất giác niệm theo và đi mau t́m Phật. Khi gặp được Ngài, ông thuật rơ đầu đuôi mọi việc. Nghe xong đức Phật mỉm cười hiền từ bảo : Phải! Niệm Phật ông phải tưởng niệm người nghèo khó là để giúp đỡ họ. Tưởng niệm người nghèo khó, để giúp đỡ họ là tưởng niệm Phật đó.
Qua câu chuyện trên chúng ta thấy dù một người hung bạo, bảo thủ, kiêu mạn đến đâu cũng có tấm ḷng thương yêu. Chính ḷng thương yêu sẽ thay đổi tâm tánh của họ. Một vấn đề nữa chính là Phật dạy niệm Phật chính là sống như đời sống của Phật biết yêu thương mọi người, biết sống đạo đức không làm khổ ḿnh, khổ người và khổ các loài vật, đó chính là niệm Phật. Niệm Phật như vậy mới đúng là có ư nghĩa, là có trí tuệ.
Chính điều này mới thực tế, mang đến hạnh phúc thật sự. Đức Phật thường nói: “Trí tuệ ở đâu th́ giới luật ở đó, giới luật ở đâu th́ trí tuệ ở đó, giới luật làm thanh tịnh trí tuệ, trí tuệ làm thanh tịnh giới luật” Giới luật của đạo Phật chính là đạo đức, là đức hạnh của con người. Ai sống có đạo đức, chính người đó có trí tuệ. Đức này là đức bố thí khiêm tốn và đức minh mẫn.
Đề cập đến sức khoẻ, chúng ta thường nghe những câu phổ biến như : “Sức khoẻ là vàng” “Sức khoẻ quư hơn vàng” “Chúng ta thường mơ ước rất nhiều điều, nhưng khi bệnh tật, chúng ta chỉ c̣n ước một điều duy nhất: đó là có sức khoẻ” “Mất sức khoẻ là mất tất cả” “Sức khoẻ là trụ cột của cuộc sống”…
Chúng ta có thể đă quan tâm nhiều đến tầm quan trọng của sức khoẻ nhưng “Sức khoẻ là ǵ” th́ dường như có nhiều kiểu định nghĩa khác nhau tuỳ theo tŕnh độ hiểu biết của mỗi người. Đến nay, Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO ) đă đưa ra định nghĩa chuẩn về sức khoẻ như sau :
“Sức khoẻ không chỉ là t́nh trạng không bệnh, tật của cơ thể, mà c̣n là trạng thái tinh thần b́nh an, tâm lư thoải mái với tất cả các mối quan hệ trong cuộc sống”
Điều đó có nghĩa sức khoẻ được cho là bao gồm t́nh trạng của cả tinh thần lẫn thể chất. Chúng ta có thể bổ sung cho đầy đủ hơn định nghĩa về sức khoẻ như sau : “ Sức khoẻ của một người là kết quả tổng hoà của tất cả các yếu tố tạo nên tinh thần và thể chất của con người ấy”
* THỂ CHẤT:
Ăn Uống :Mỗi cá nhân có biết ăn uống đúng hay không ( Chọn chế độ ăn khoa học, đầy đủ dinh dưỡng, phù hợp bản thân mỗi người về cơ địa, thể lực, tuổi tác, nhu cầu dinh dưỡng trong từng t́nh trạng sức khoẻ.)
- Hít Thở : Mỗi cá nhân có biết cách thở đúng hay không (Hít thở sâu và chậm răi bằng mũi, làm tăng dung tích phổi, tăng dưỡng khí nuôi dưỡng các tế bào cơ thể. Nên tập thở bụng (hít vào bụng căng, thở ra bụng xẹp) là cách thở phù hợp tự nhiên , mang nhiều năng lượng sống cho cơ thể)
- Sinh Hoạt : Mỗi cá nhân có biết sinh hoạt điều độ, chừng mực hay không (, giữ nhịp điệu sinh học của cơ thể phù hợp với nhịp điệu vận hành của tự nhiên giới. Các hoạt động nên hướng về mục tiêu phát triển và tiến hoá tinh thần, giảm thiểu những hoạt động thiên về hưởng thụ vật chất. )
- Vận Động : Mỗi cá nhân có biết vận động thể lực đúng hay không ( Các động tác cơ bản của con người là Đi, Đứng, Nằm, Ngồi. Các tư thế vận động của các khớp trong cơ thể là cúi, gập, ưỡn, ngửa, co, duỗi, nghiêng, quay, phải trái, trước sau.
Thường xuyên vận động cơ thể ở tất cả các động tác cơ bản, tất cả các tư thế hoạt động của các khớp để cơ thể luôn mềm dẻo linh hoạt và cân bằng) .
* TINH THẦN:
Đây là phần quan trọng của con người. Trước mỗi t́nh huống, con người đều có nhận thức. Tuỳ theo nhận định tích cực hay tiêu cực mà con người có cảm xúc tích cực hay tiêu cực . Các t́nh chí phát sinh là Hỉ, Nộ, Ái, Ố, Bi, Dục, Khủng. Những t́nh chí này nếu có tần suất dầy hoặc/và ở mức độ cao sẽ tác động đến cơ thể vật chất. Cảm xúc làm năo bộ sản xuất ra các Nội tiết tố tương ứng với từng t́nh chí làm ảnh hưởng đến cơ quan chịu tác động của các nội tiết tố này.
Cảm xúc làm hơi thở thay đổi theo các t́nh chí và nhịp tim cũng thay đổi theo hơi thở, điều này trực tiếp tác động đến hệ tuần hoàn và hệ hô hấp, gián tiếp ảnh hưởng đến các hệ cơ quan khác trong cơ thể. V́ thế, trạng thái tinh thần thường xuyên bất ổn trầm trọng hay gây nên các bệnh nội thương cho cơ thể.
Chúc các bạn có một sức khỏe tốt cả về thể chất lẫn tinh thần !
Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đ́nh bá hộ nối tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng th́ mênh mông bát ngát, thẳng cánh có bay, gia súc th́ từng đàn, lúa chất đầy bồ, trong nhà không thiếu thứ ǵ, kẻ ăn người ở có tới chừng mấy mươi người. Cao lương mỹ vị ăn măi không hết.
Gia đ́nh bá hộ có hai người con, một trai một gái. Ai cũng khôi ngô tuấn tú, xinh đẹp và nết na. Nhưng rồi tai họa đă giáng suống gia đ́nh họ, khi người con gái v́ uất ức với mối t́nh cùng chàng thi sĩ mà quyên sinh, c̣n cậu con trai trong một lần đi săn trong rừng sâu, bất cẩn bị sập bẫy mà trở thành kẻ tàn phế.
Người mẹ vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. Bà sống trong nỗi ám ảnh và oán hờn. Ngày ngày bà ăn chay niệm Phật cầu xin được b́nh an và không c̣n phiền muộn. Rồi một ngày kia, bà cho gọi tất cả những người dân mang nợ với gia đ́nh bà đến và phán rằng:
- Từ xưa tới nay, gia đ́nh ta ăn ở có trên có dưới, ai khó khăn ta đều cứu giúp, cho vay bạc và lúa gạo, sau mỗi lần thu hoạch th́ gia đ́nh các ngươi đều có trả nhưng vẫn không thể hết. Nay ta cho gọi các ngươi tới để xóa tất cả các món nợ từ trước đến nay. Dù nợ nhiều hay ít. Từ nay trở về sau, giữa gia đ́nh ta và gia đ́nh những nông dân này không c̣n bất kỳ món nợ nào.
Những người nông dân nghèo khổ vui mừng khôn xiết, tay bắt mặt mừng, có những người đă quỳ lạy cảm tạ tấm ḷng của bà mà khóc nức nở, nguyện làm thân trâu ngựa để báo đáp ơn này. Nhưng bà một ḷng từ chối “Kẻ ăn người ở trong gia đ́nh ta nay đă có đủ v́ vậy ta không cần thêm nữa, các ngươi hăy về lo làm ăn và sống cuộc sống như ḿnh mong muốn”
Việc làm này của bà, những tưởng rằng như vậy th́ trong ḷng bà sẽ thấy thanh thản nhưng sao vẫn nặng trĩu một nỗi buồn.
Nhân dịp một lần vào viếng chùa, bà đă xin gặp vị Ḥa thượng và bạch rằng hăy cho bà xin một bài thuốc để diệt trừ khổ đau và phiền năo. Vị Ḥa thượng mỉm cười hiền hậu nh́n người phụ nữ sang trọng, quư phái nhưng có khuôn mặt đượm buồn mà nói, bà hăy t́m đến bảy gia đ́nh chưa bao giờ biết khổ, xin mỗi gia đ́nh một bát nước. Với bảy bát nước đặc biệt này, tôi sẽ nấu thành một loại thuốc giải cứu những sầu muộn trong ḷng bà.
Ngay sau đó, bà lên đường tới thăm gia đ́nh thứ nhất mà bà quen biết bấy lâu nay, bà nghĩ rằng ắt hẳn gia đ́nh này đang hạnh phúc và bà có thể xin được một bát nước. Quả là éo le, sau khi nghe bà tŕnh bày, chủ nhà nh́n bà với ánh mắt ngấn lệ, rằng bà đă đến không đúng nhà và t́m không đúng người.
Lúc này, người chủ nhà bắt đầu kể về câu chuyện gia đ́nh, họ đă sống những ngày đau khổ, bất hạnh ra sao, con cái khiến họ mệt mỏi và buồn phiền như thế nào v.v… Nghe xong, bà lại nói những lời động viên, an ủi, vỗ về yêu thương trước khi bà tới thăm gia đ́nh khác.
Cả ngày hôm ấy, bà không xin được một bát nước nào. Nước là thứ đi đâu cũng có thể lấy, dễ t́m nhưng sao bà không thể xin được. Gia đ́nh nào cũng có nỗi sầu khổ riêng, không ai giống ai và tất cả những điều ấy khiến bà chạnh ḷng, như một phản xạ rất tự nhiên, của một người phụ nữ đă trải qua những mất mát những đau thương trong cuộc sống, bà đều nói lời khích lệ tinh thần, hay đơn chỉ là lắng nghe họ tâm sự đề thấu hiểu những ǵ họ đă trải qua bằng tất cả t́nh yêu thương vốn có.
Suốt những tháng ngày sau đó, bà kiên nhẫn đi xin, nhưng cũng không t́m thấy gia đ́nh nào hạnh phúc thật sự như bà vẫn thấy. Nơi nào cũng chất chứa nỗi niềm khổ đau và hờn tủi. Bà luôn bận tâm suy nghĩ làm thế nào để an ủi, giúp mọi người thoát khỏi phiền năo, xoa dịu đau thương, và bà đă quên đi đau khổ của chính ḿnh.
Giờ đây hơn bao giờ hết, bà thấy ḷng ḿnh thật thanh thản, nhẹ nhàng. Khi ta cho đi cũng là khi ta nhận lại nhiều hơn thế, nỗi buồn sẽ vơi đi khi ta cởi mở ḷng ḿnh, đón nhận lời sẻ chia, lời thân thiện từ những người xung quanh.
Sẽ không có bất kỳ loại thuốc nào có thể “chữa lành” những phiền muộn trong mỗi thân thể con người. Cách mà vị Ḥa thượng chỉ cho người phụ nữ bất hạnh kia thật sâu sắc và ư nhị. Sự từng trải, ḷng khoan dung, t́nh yêu thương của một người đàn bà từng làm vợ, làm mẹ của những đứa con, đă giúp bà nhận ra rất nhiều thứ xung quanh cuộc sống này. Điều mà từ trước tới giờ bà chưa một lần được biết và thấu hiểu.
Bảy bát nước, bà măi không bao giờ t́m thấy nhưng con số bảy cho bà nhiều trải nghiệm đáng quư, nó giống như thiên thần hộ mệnh dẫn dắt bà đến với những điều bản thân tưởng chừng như không thể. Nỗi đau mà bà đang chịu đựng rất nhỏ so với những người khác, phải chăng đó là một điều hạnh phúc?
Đôi khi trong cuộc sống, có những thời điểm mà tất cả mọi thứ chống lại bạn, đến nỗi bạn cảm tưởng rằng ḿnh không thể chịu đựng hơn được nữa, nhưng hăy cố gắng đừng buông xuôi và bỏ cuộc, v́ sớm muộn ǵ rồi mọi thứ cũng sẽ qua đi. Chính nụ cười của bạn mang lại hạnh phúc cho những người xung quanh, và tất nhiên nó cũng mang lại hạnh phúc cho chính bản thân bạn nữa. Điều ngọt ngào nhất bao giờ cũng đến phía sau những nỗi cô đơn dù không thể diễn tả thành lời.
sưu tầm
Nữ nhà văn Mỹ Hellen Keller đă từng nói: “Tôi đă khóc v́ không có giày để đi cho đến khi tôi nh́n thấy một người không có chân để đeo giày.”
Nếu bạn hỏng xe dọc đường, phải cuốc bộ vài dặm mới t́m ra được người giúp đỡ - Hăy nghĩ tới những ai liệt cả đôi chân, luôn khao khát được bước đi như bạn.
Đó là lúc khó khăn của bạn, đôi chân của bạn có thể đưa bạn đến bất cứ nơi đâu, đó là hạnh phúc và may mắn khi bạn sinh ra trên đời được có quyền đứng trên đôi chân của ḿnh để đi. Khi không may đôi chân phải nặng nề hơn trên con đường đang bước th́ hăy chớ vội nản ḷng, khó chịu bởi đằng kia có rất rất nhiều người đang khao khát được bước và được đi như bạn dù chỉ một bước chân....
Nếu bạn cảm thấy đời ḿnh bị mất mát và băn khoăn về ư nghĩa kiếp người - Xin bạn hăy biết ơn cuộc sống v́ có nhiều người đă không được sống hết tuổi trẻ của ḿnh để có những trải nghiệm như bạn.
Đừng bao giờ nghĩ rằng ḿnh kém may mắn trong cuộc đời này, hăy biết trân trọng từng phút giây khi được sinh ra trên cuộc đời này.
Nếu bạn cảm thấy ḿnh là nạn nhân của những ai hay cay nghiệt, dốt nát, nhỏ nhen, nghi kỵ - Hăy nhớ rằng việc đời có khi c̣n tệ hại hơn thế rất nhiều.
Sống là động nhưng ḷng không dao động.
Mỗi sớm mai thức dậy việc đầu tiên mà ta phải làm là hăy nở một nụ cười thật tươi để trả lại cho cuộc sống đă cho ta được sinh ra trên cuộc đời này, có được một đôi chân vững chăi để bước đi, có được một đôi tay lành lặn để ôm ấp những người mà ta yêu thương, có được một đôi mắt sáng để nh́n ngắm thế giới xung quanh, có được niềm tin và nghị lực trong mỗi chặng đường đời để cảm thấy ḿnh hạnh phúc dù ở trong hoàn cảnh nào. Hăy biết nâng niu và trân trọng từng phút giây mà bạn đang có để biết yêu thương được đong đầy như thế nào trong cuộc đời ḿnh.
HIỆN TẠI CỦA BẠN ĐANG LÀ MỘT NIỀM MƠ ƯỚC CỦA NHIỀU NGƯỜI, XIN HĂY TRÂN TRỌNG VÀ SỐNG TRỌN VẸN NGAY THỰC TẠI, BÂY GIỜ VÀ Ở ĐÂY
John Barry's fourth credited #JamesBond theme song for "YOU ONLY LIVE TWICE" (1967) with lyrics by Leslie Bricusse was sung by @NancySinatra, who was the first non-British vocalist of the series pic.twitter.com/U1uZyjkFOp
These are beautiful fireworks! Called Spherical Fireworks. Very expensive and very well-engineered, designed fireworks. How did they get these effects of hearts and variations of planets in a solar system? Sixty-four seconds of fireworks in Japan at Mount Fuji. This show is… pic.twitter.com/cdmmXZbsYN
An annual fireworks show delighted crowds in Nagaoka City in Japan’s Niigata Prefecture. It included some pyrotechnic works expressing prayers for peace. pic.twitter.com/JJ8zjE9cL8
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.