MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Jiddu Krishnamurti chào đời trong một gia đ́nh Bà-la-môn trung lưu tại ngoại ô tỉnh Madanapalle, miền nam Ấn Độ. Mẹ chết sớm từ khi ông mới lên mười. Tuổi ấu thơ, ông thường xuyên đau yếu, học hành th́ lơ đăng, tâm hồn thường ch́m đắm trong mơ mộng và có khuynh hướng về tâm linh, về ḷng nhân ái, t́nh thương người, thương vật và yêu thiên nhiên.
Cha của Krishnamurti là một viên chức của chính quyền. Khi về nghỉ hưu, ông cụ đề nghị với bà Annie Besant, chủ tịch hội Thông Thiên Học (The Theosophical Society), mà ông cụ là một thành viên, xin vào làm việc cho Hội. Do đó, ông cụ cùng bốn người con dọn về Trụ Sở chính của hội tại Madras, vào lúc Krishnamurti mười bốn tuổi.
Hội Thông Thiên Học do bà Helena P. Blavatsky người Nga và một cựu đại tá Hoa Kỳ là ông Steele Olcott thành lập vào năm 1875, là một hội có mục tiêu t́m hiểu các tôn giáo, các nguồn tư tưởng, minh triết, các sự huyền nhiệm trên thế giới cổ kim và các năng lực thần bí nơi con người. Khi đó, hội đang có mục tiêu sửa soạn cho sự hạ sanh của bồ tát Di Lặc, xuống thế để làm nhiệm vụ Thế Giới Đạo Sư (World Teacher).
Cơ hội gần gũi của gia đ́nh Krishnamurti và bà Annie Besant đă tạo nên một sự gắn bó khắng khít giữa bà và cậu bé mười bốn tuổi yếu ớt, lại có khuynh hướng tâm linh thần bí, và đă khiến cho bà và Bishop Leadbeater phát hiện ra cậu bé Jiddu Krishnamurti chính là vị hóa thân mà họ đang t́m kiếm, với những kinh nghiệm về đột biến tâm linh của cậu, khi đó Krishnamurti mới mười lăm tuổi.
Để chuẩn bị chu đáo cho sự xuất hiện của Thế Giới Đạo Sư, hội Thông Thiên Học thành lập một hội đoàn tôn giáo lấy tên là Ngôi Sao Phương Đông (The Order of the Star in the East) và tôn Krishnamurti làm Đạo Trưởng. Nhóm này có nhiều chục ngàn hội viên ở khắp nơi trên thế giới, với nhiều tiền bạc, nhà cửa đất đai tại Âu Châu, Úc châu, Ấn Độ, v.v…
Năm 1912, Khishnamurti được hội Thông Thiên Học chính thức tấn phong làm Thế Giới Đạo Sư. Nhưng đến năm 1929, bỗng nhiên ông giải tán hội Ngôi Sao Phương Đông, đọc bản tuyên ngôn “Thực Tại (Chân Lư) là nơi không có lối ṃn để vào” (Truth is a Pathless Land). Làm việc này, ông đă đương nhiên liệng bỏ những tài sản, đất đai, tiền bạc, quyền lực và tất cả mọi vinh dự mà thế nhân dành cho nhân vật có thẩm quyền, vị Đạo Sư.
Từ đó cho đến tận những ngày cuối cùng của cuộc đời ở tuổi 91, ông đáp ứng lời mời từ khắp nơi trên thế giới, thân hành tới ngồi chung trên thảm cỏ, trong nhà hội, trong pḥng họp, đến bất cứ nơi nào có người quan tâm để thảo luận với họ những vấn đề về tự do, về sự tự giải thoát khỏi nỗi sợ hăi tiềm ẩn từ trong tiềm thức, về sự tự gỡ bỏ gông cùm của những lề thói trói buộc con người, gỡ bỏ sự sợ hăi về các loại địa ngục do các tổ chức thần quyền tạo ra để khống chế tín đồ, về t́nh yêu thuần khiết, về ḷng từ bi thương xót, kêu gọi mỗi người phải là nguồn ánh sáng của bản thân, v.v…
Những lời thuyết giảng của ông không phải là những kiến giải trong sách vở, nhưng là từ kinh nghiệm nội tâm. Ông không “thuyết lư”, nhưng ôn tồn tâm t́nh với thính giả về những điều mà tất cả chúng ta quan tâm trong đời sống hằng ngày, nói về những trăn trở, băn khoăn của con người thời đại mới với sự suy sụp tinh thần và bạo lực, nói với từng cá nhân đi t́m sự an lạc, nói với người đang bồn chồn t́m cách giải thoát ra khỏi cái chướng ngại của sự giận dữ , thù hận, sợ hăi, đau khổ đang ám ảnh trong nội tâm anh ta. Ông luôn luôn tha thiết với việc gỡ con người ra khỏi sự sợ hăi, một hành động “vô úy thí” cao quư.
Điểm then chốt đặc biệt của ông là, ngay như khi đang nói về các vấn đề xă hội, chính trị, hoặc kinh tế đang xẩy ra, lời giải đáp của ông cũng từ cái nh́n tận gốc rễ và vượt thời gian. Ông chỉ ra cái nguyên nhân tạo vấn đề nó nằm phía sau như thế nào, và nguồn gốc của mâu thuẫn và bạo lực đă tiềm ẩn trong tâm con người ra sao.
Ông không tặng chúng ta một cách giải quyết kiểu “ḿ ăn liền” cho những vấn đề của thời đại, mà là ông nh́n rơ được rằng những vấn đề này chỉ là triệu chứng của một chứng bệnh thâm căn cố đế, nằm sâu trong tâm năo của mỗi người trong chúng ta. Luôn luôn, ông nhắc mọi người về sức mạnh tinh thần của chính bản thân họ, luôn nhắc mọi người nh́n vào nội tâm, tự giải thoát ra khỏi những xiềng xích tư tưởng rập khuôn của người khác.
Ông nhắc nhở mọi người đừng tự làm nô lệ cho bất cứ loại tư tưởng nào của bất cứ ai, dù đó là những “thẩm quyền (authority), không những thế , nên tự thanh lọc những ô nhiễm do bị những loại “thẩm quyền” nhồi nhét vào tâm năo từ vô thủy. Ngay cả đến những lời nói của ông, ông cũng yêu cầu mọi người hăy chỉ coi đó là những lời tṛ chuyện tâm t́nh giữa những người bạn với nhau, đừng coi như là những lời của bậc thầy, v́ chỉ riêng sự coi ai là bậc thầy th́ chính cái hào quang tiềm ẩn trong cái ư nghĩ về bậc thầy đă gián tiếp tước đoạt tự do của chính ḿnh, đă làm cho chính ḿnh nhắm bớt mắt trên con đường đi t́m chân lư rồi.
Đối với ông, mọi người không cần đạo sư, mà cần tự thức tỉnh. Bởi v́ mỗi người đều có khả năng vô biên về sự tự thức tỉnh này, nếu họ không bị những xiềng xích của truyền thống về sự sợ hăi, không bị những “đạo sư” che mất ánh sáng của chính họ tự chiếu. (This Light in Oneself). Ánh sáng này không ai có thể “cho” người khác, không thể nhận được từ người khác truyền qua như truyền lửa từ ngọn nến này qua ngọn nến khác. Nếu ánh sáng mà có được nhờ sự từ người khác truyền qua th́ chỉ là ánh sáng của ngọn nến, nó sẽ tắt. Chính sự tĩnh lặng, quán chiếu thâm sâu nội tâm, người ta sẽ thức tỉnh, sẽ xuất hiện ánh sáng của chính bản thân.
Dù được cả Đông Phương và Tây Phương nh́n nhận như là một trong những đạo sư uy tín nhất, bản thân ông không tùy thuộc vào tôn giáo, môn phái hay quốc gia nào, đồng thời, cũng không tham dự vào bất cứ một trường phái chính trị hoặc ư thức hệ nào. Ngược lại, ông cho rằng chính những h́nh thức tổ chức ấy đă chia rẽ con người, đă là nguồn gốc của chiến tranh.
Ông luôn luôn nhắc nhở sự tĩnh tâm, tự thanh lọc những kiến chấp đă tích lũy trong tâm trí qua thời gian, để tự giải thoát.
Trải dài khoảng sáu chục năm đi khắp đó đây, ông được coi như là người nói nhiều nhất trong thời đại thâu âm. Phần lớn các buổi thuyết giảng, thính chúng lên tới hàng ngàn người, thường ngồi ngoài trời, nhất là tại các thành phố lớn.
Ông cũng thường có những buổi thảo luận riêng với các nhân vật danh tiếng thế giới như ba vị thủ tướng Ấn Độ là Jawaharlal Nehru, Indira Gandhi và Rajiv Gandhi, nhà tôn giáo học Huston Smith, Walpola Rahula, Chogyam Trungpa Rinpoche, nhà vật lư học Dr David Bohm, nhà văn Aldous Huxley, v.v…
Hầu hết các buổi thảo luận này đều có ghi âm, thâu h́nh, và sau đó được in ra thành sách.
Thật là sai lầm đáng tiếc nếu cho rằng những lời thuyết giảng của Krishnamurti chỉ dành cho người lớn tuổi hoặc giới trí thức uyên bác. Trái lại, đó là những điều rất dễ thẩm thấu vào giới trẻ mà ta có thể cảm nhận được sự sống động nơi thính chúng trong video và trong các cuộc thảo luận với học sinh c̣n được lưu giữ trong nhiều trường học.
Là bậc thầy cao cả, ông t́m cách tạo nên tại những trường này một bầu không khí thoải mái, không sợ hăi và kèn cựa lẫn nhau, khuyến khích các em tự t́m về nội tâm, t́m hiểu chính bản thân ḿnh, thức tỉnh cảm quan của họ về cái đẹp của thiên nhiên, về sự cảm thông , bi mẫn với nỗi thống khổ của kiếp người, khuyến khích họ đi vào những đề tài sinh động, ngay cả đến vấn đề phức tạp nhất như là hoạt động của tâm năo con người. Ông kiên tŕ, tận tụy với lư tưởng “để cho mọi người được tự do, giải thoát vô điều kiện”.
Cho đến cuối đời ông, vào lúc thế hệ mới của thời đại kỹ thuật tân tiến nở rộ, nhiều người trẻ đă t́m về ông như là tới ngồi dưới một tàng cổ thụ rủ bóng để ươm tẩm phần tâm hồn.
Mặc dầu Krishnamurti nói và viết bằng Anh ngữ, các tác phẩm của ông đă được dịch sang gần năm chục thứ tiếng và ấn hành tại nhiều nước. Trên ba triệu ấn bản đă lưu hành khắp thế giới. Các tuyển tập của ông bao gồm trên một trăm ngàn trang viết tay, 2.500 audiotapes và 600 videotapes.
Đó là nói về di sản nh́n thấy được. Nhưng đáng kể phải là phần di sản sống động tiềm ẩn trong trái tim và khối óc của biết bao nhiêu con người đă có dịp thấm nhuần tư tưởng uyên áo và tấm ḷng trắc ẩn của ông đối với muôn loài
Xin ghi lại một vài cảm nhận về ông:
* Đức Đạt Lai Lạt Ma:
–Krishnamurti là một trong những tư tưởng gia vĩ đại nhất của thời đại.
* Deepak Chopra:
— Krishnamurti đă ảnh hưởng sâu sắc vào chính cuộc đời tôi, đă giúp tôi vượt qua được sự tự trói buộc đă kiềm chế tôi trên con đường tới tự do, giải thoát.
* Anne Morrow Lindbergh :
— Nghe và đọc sách của ông (Krishnamurti) là tự quán chiếu chính ḿnh và thế giới trong một sự tươi mát chan ḥa.
Xin giới thiệu website có những tài liệu về các bài thuyết giảng của Krishnamurti
Nếu bạn nghĩ rằng sự hiểu biết về chính bản thân là điều quan trọng bởi v́ có tôi hoặc người nào đó đă nói với bạn rằng đó là điều quan trọng th́ tôi e rằng chúng ta nên ngưng cuộc đối thoại. Nhưng nếu chúng ta đồng ư với nhau rằng sự t́m hiểu thấu đáo bản thân là điều cần thiết sinh tử, th́ đó lại là điều khác hẳn, và chúng ta sẽ cùng nhau khảo sát vấn đề một cách cặn kẽ trong sự vui vẻ, thoải mái và thông suốt.
Tôi không đ̣i hỏi ở bạn niềm tin; tôi không tự coi như tôi là một kẻ có thẩm quyền về vấn đề nào đó. Tôi chẳng có ǵ để dậy bạn, thí dụ như về một triết thuyết mới, hoặc một hệ thống tư tưởng mới, hay là một con đường mới để t́m về thực tại, v.v… Không có con đường nào có thể tới được thực tại ngoài chính sự thực. Tất cả mọi loại thẩm quyền, nhất là trong lănh vực tư tưởng và thâm hiểu, đều chỉ tàn phá, làm hại mà thôi. Thầy hại tṛ và tṛ hại lại thầy. Bạn phải là thầy và đồng thời là học tṛ của chính bạn. Bạn phải tự đặt câu hỏi cho chính ḿnh về tất cả những điều mà người ta đă công nhận là có giá trị và cần thiết.
Khi không có ai để cho bạn theo đuôi, bắt chước, bạn sẽ cảm thấy rất cô đơn. Hăy nên cô đơn đi! Tại sao bạn phải sợ hăi sự sống đơn độc? Bởi v́ bạn đă phải đối diện với chính ḿnh một cách trần trụi, rằng nội tâm bạn rỗng tuếch, tŕ trệ, đần độn, xấu xa, tội lỗi, lo âu, khắc khoải- bạn chỉ là một thực thểtầm thường, xấu xí, kém giá trị mà thôi.
Hăy đối diện với sự thực; hăy nh́n cho rơ, đừng có trốn chạy khỏi thực tế. Giây phút bạn trốn chạy chính là giây phút mà nỗi sợ hăi khởi sự ám ảnh bạn.
Mỗi người phải được tự do để trở thành ánh sáng cho chính ḿnh. “Ánh sáng cho chính ḿnh”. Ánh sáng này không thể nhận được từ người khác, cũng không thể thắp lên bằng ngọn nến của người khác. Nếu bạn thắp bằng ngọn nến của người khác, nó chỉ là ngọn nến, nó có thể bị thổi tắt. Sự nghiên cứu ráo riết để t́m ra thế nào là ánh sáng cho chính ḿnh là một phần của thiền quán. Chúng ta sẽ cùng nhau t́m hiểu xem thế nào là ánh sáng cho chính ḿnh và sự có ánh sáng này nó đặc biệt quan trọng đến mức nào. Thân phận của chúng ta là chấp nhận thẩm quyền, thẩm quyền của vị tu sĩ, thẩm quyền của cuốn sách, thẩm quyền của vị đạo sư, thẩm quyền của người nào đó tuyên bố rằng họ biết. Đối với tất cả những vấn đề thuộc về tâm linh, nếu có thể dùng từ “tâm linh”, th́ không có bất cứ loại thẩm quyền nào cả. Nếu không như vậy, bạn sẽ không có tự do để mà nghiên cứu, trầm tư, để tự t́m ra ư nghĩa mà thiền quán mang lại. Để đi vào thiền quán, bạn phải hoàn toàn thả nổi bản thân, giải phóng nội tâm khỏi tất cả mọi loại thẩm quyền, so sánh, kể cả thẩm quyền của người phát ngôn, nhất là khi người phát ngôn lại là chính tự ngă, là “cái tôi”, bởi v́ nếu bạn nghe theo lời của “hắn” th́…, thế là hết, là tiêu rồi!
Bạn phải nhận thức được sự quan trọng về thẩm quyền của ông thầy thuốc, của nhà khoa học; đồng thời hiểu rằng hoàn toàn không có sự quan trọng về thẩm quyền đối với nội tâm, dù rằng đó là thẩm quyền của người khác, hay của kinh nghiệm, kiến thức, quyết định, thành kiến của chính bạn. Kinh nghiệm của ai đó, hiểu biết của ai đó rồi cũng sẽ trở thành thẩm quyền của chính họ:”Tôi hiểu, cho nên tôi đúng”. Nên tỉnh giác trước những loại thẩm quyền đó, nếu không, bạn sẽ không bao giờ có thể trở thành ánh sáng cho chính bạn được…..
…Trong thiền quán, sẽ không có ai chỉ dẫn bạn, không có ai nói cho bạn biết rằng bạn đang tiến bộ, không có ai khuyến khích bạn, bạn phải hoàn toàn đơn độc. Và cái ánh sáng cho chính bạn chỉ có thể bừng lên khi chính bạn tự t́m hiểu nội tâm một cách sâu xa, coi xem ḿnh là cái ǵ. Đó là sự tự thức tỉnh, biết ḿnh là cái ǵ. Cái biết ấy không dựa theo các tâm lư gia, không dựa theo các triết gia, không dựa theo các diễn giả, các nhà hùng biện, nhưng là bạn “biết”, bạn “tỉnh thức” về cái bản thể của bạn, sựsuy nghĩ của bạn, cảm xúc của bạn, t́m ra toàn bộ cấu trúc của cái toàn thể. Biết rơ chính ḿnh là điều tối quan trọng. Đó không phải là do người khác mô tả về ḿnh, mà là “đích thực là cái ǵ?”, bạn là cái ǵ; Đó cũng không phải “cái mà bạn tưởng rằng bạn là…”, hoặc ” cái mà bạn nghĩ rằng bạn nên là…”, nhưng là cái đang hiện hữu thực tế là cái ǵ.
Đời sống không thể thiếu sự quan hệ giữa mọi người với nhau, nhưng mà chúng ta đă làm cho những mối liên hệ ấy trở nên đau khổ, đáng chán, v́ chúng ta đă đặt nền tảng trên căn bản cá nhân và t́nh yêu chiếm hữu.
Người ta có thể yêu mà không chiếm hữu chăng? Bạn sẽ t́m được câu trả lời đích thực, không phải là trong sự lẩn trốn, không phải bằng những lư thuyết cao siêu, hoặc bằng niềm tin, nhưng là xuyên qua sự thấu hiểu về căn nguyên của sự lệ thuộc và sự chiếm hữu. Nếu người ta thấu hiểu sâu xa cái vấn đề liên hệ giữa họ với người khác th́ họa may chúng ta có thể giải quyết được những vấn đề rắc rối trong sự liên hệ giữa chúng ta với xă hội, v́ xă hội cũng chỉ là sự mở rộng từ chính chúng ta mà thôi.
Cái môi trường sống mà chúng ta gọi là xă hội đó được tạo dựng bởi những thế hệ quá khứ; chúng ta chấp nhận nó, v́ nó đă giúp chúng ta duy tŕ ḷng tham, thói chiếm hữu và ảo tưởng. Trong cái ảo tưởng này, không có sự hợp nhất và an b́nh. Khi mà người ta c̣n không thấu hiểu nổi mối liên hệ giữa từng cá nhân đối với nhau th́ người ta chưa thể có một xă hội an b́nh.
V́ mối liên hệ giữa chúng ta với nhau đặt nền tảng trên t́nh yêu chiếm hữu cho nên chúng ta cứ phải tỉnh giác, về phần chúng ta, đối với sự phát sinh, nguyên nhân và hoạt động của cái mối liên hệ đó. Khi chúng ta đă thấu hiểu sâu xa cái tiến tŕnh chiếm hữu cùng với tính cách hung bạo, sự sợ hăi và phản ứng của nó, chúng ta sẽ thấu triệt một sự trọn vẹn, toàn hảo . Chỉ riêng sự thấu triệt này đủ để giải thoát tư tưởng con người ra khỏi sự lệ thuộc và chiếm hữu.
Chính là từ nội tâm mà con người t́m ra được sự hài ḥa trong mối liên hệ giữa mọi người, chứ không phải là từ người khác hoặc từ môi trường sống mà người ta đạt được điều đó.
Nay th́ sự nh́n, hay là sự nghe cũng thế, giống nhau, là một trong những điều khó khăn nhất của đời sống. Nếu cặp mắt bạn đă bị mù đi v́ những nỗi lo âu của bạn, th́ bạn không thể thấy được vẻ đẹp của lúc hoàng hôn.
Phần lớn chúng ta đă mất đi sự giao tiếp với thiên nhiên. Nền văn minh đă hướng con người về phía những thành phố lớn. Càng ngày chúng ta càng trở thành những người thành thị, sống trong những chung cư đông đúc đến nỗi chỉ c̣n lại một khoảng trống quá bé nhỏ để mà có thể ngước nh́n lên không trung vào những lúc sáng sớm hoặc chiều tà, cho nên, quả là chúng ta đă mất dịp thưởng thức biết bao nhiêu là vẻ đẹp. Tôi không biết bạn có nhận ra rằng thật là quá ít ỏi người trong số chúng ta được ngắm cảnh rạng đông, cảnh hoàng hôn, cảnh đêm trăng, hoặc cảnh ánh trăng lấp lánh trên mặt nước.
Mất sự giao cảm với thiên nhiên, chúng ta tự nhiên ngả về sự phát triển khả năng tri thức. Chúng ta đọc hàng lố sách, chiêm ngưỡng vô số bảo tàng viện, thưởng thức nhiều buổi ḥa nhạc, say sưa coi biết bao nhiêu chương tŕnh truyền h́nh và tham dự quá nhiều những cuộc giải trí. Chúng ta trích dẫn nhiều vô tận những tư tưởng của các danh nhân và thảo luận không ngừng về nghệ thuật. Tại sao chúng ta phải nương tựa vào nghệ thuật nhiều đến thế? Phải chăng đó là một h́nh thức của sự trốn tránh, của sự kích thích?
Nếu bạn tiếp cận được với thiên nhiên, nếu bạn được ngắm nh́n sự chuyển động nơi cánh con chim, nh́n vẻ đẹp của bầu trời từng giây phút trôi qua, chiêm ngưỡng cảnh đồi rợp bóng, hoặc vẻ đẹp trên gương mặt người nào đó, bạn có nghĩ rằng bạn c̣n muốn đến viện bảo tàng để mà ngắm tấm h́nh nào nữa hay chăng?
Có câu chuyện về một vị đạo sư kia, thường giảng đạo cho các đệ tử vào mỗi buổi sáng. Một buổi sáng, khi ông ta vừa mới ngồi xuống nệm, sửa soạn thuyết pháp, th́ có một con chim nhỏ sà xuống, đậu ngay ở ngưỡng cửa sổ, vươn cổ lên hót líu lo bằng tất cả nhiệt t́nh. Sau khi say sưa hót, nó tung cánh bay lên trời cao trong khi vị đạo sư tuyên bố:
“Bài thuyết pháp của buổi sáng nay đă hoàn măn”.
Tôi thấy dường như những điều khó khăn nhất của chúng ta chính là sự nh́n thật rơ chính chúng ta, không những về ngoại cảnh, mà c̣n về cuộc sống nội tâm nữa. Khi chúng ta nói rằng chúng ta ngắm cái cây hoặc bông hoa, có thật sự là chúng ta nh́n chúng không? Hay là chúng ta chỉ thấy cái h́nh ảnh về nó do từ ngữ tạo nên? Có nghĩa là, khi bạn nh́n cái cây hoặc vầng mây trong ánh nắng chiều rực rỡ, liệu bạn có thật sự “thấy” ?
Thấy đây không chỉ là thấy bằng cặp mắt và tri thức, nhưng là cái thấy một cách hoàn toàn, một cách trọn vẹn.
Vào ngày 21 tháng 10 năm 1980, J. Krishnamurti viết một bản tuyên ngôn như sau:
– “Cốt tủy những lời rao giảng của J. Krishnamurti đă được gói ghém trong lời phát biểu của ông ta vào năm 1929 khi ông tuyên bố :”Thực tại là mảnh đất không có lối vào”.Người ta không thể tới đó bằng tổ chức hội đoàn, bằng tín điều, bằng giáo lư, bằng người linh hướng hoặc bằng nghi thức lễ lạy, không từ kiến thức triết học hoặc kỹ thuật tâm lư . Người ta phải t́m nó từ sự quán chiếu mối liên hệ trong đời sống, từ sự thấu hiểu nội dung những điều nằm trong chính tâm trí của anh ta, từ sự quan sát chứ không phải là lư luận, phân tích bằng kiến thức hoặc nghiền ngẫm chia chẻ nội tâm.
Người ta đă tự xây dựng lên những h́nh ảnh như là hàng rào an toàn qua tôn giáo, chính trị, bản thân. Đó là những biểu tượng, những ư thức hệ và tín ngưỡng. Gánh nặng của những h́nh ảnh này đè trĩu lên tâm tư con người, chi phối sự suy nghĩ của họ, chi phối mối liên hệ của họ và ngay chính bản thân họ trong đời sống hằng ngày . Những h́nh ảnh này chính là nguồn gốc mọi vấn đề của chúng ta, v́ nó gây nên sự chia rẽ giữa chúng ta với nhau . Nhận thức về cuộc đời của mỗi người bị o ép bởi những khái niệm đă được thiết lập bền vững trong tâm trí họ . Nội dung tri thức của họ là những điều họ góp nhặt được trong suốt cuộc đời .
Cả loài người th́ cái nội dung này cũng đại khái giống nhau . Cá nhân chỉ là cái tên, cái h́nh thể và cái nền văn hóa hời hợt mà hắn thu lượm được từ truyền thống và môi trường sống chung quanh. Nhưng mà cái đặc điểm, cái độc đáo của con người không nằm tại cái bề mặt hời hợt, nông cạn, mà nó hoàn toàn vượt thoát ra khỏi cái mớ tri kiến mà khắp cả loài người đều cũng có đại khái giống nhau kia . Cho nên hắn ta không là một cá thể.
Tự do không phải là một phản ứng; Tự do không phải là sự chọn lựa . Đó là người ta tự dối ḿnh, tưởng rằng người ta có quyền chọn lựa, là người ta tự do . Tự do là thuần túy quan sát, không mục tiêu, không sợ hăi bị trừng phạt và không mong cầu sự ban thưởng. Tự do không có động cơ; Tự do không phải là kết thúc của một tiến tŕnh thay đổi của con người, nhưng nằm ngay tại lúc khởi sự hiện hữu . Trong sự quan sát, người ta bắt đầu t́m ra sự không có tự do . Tự do được t́m thấy khi không chọn lựa, tỉnh thức trong các hoạt động của đời sống hằng ngày . Tư tưởng là thời gian. Kinh nghiệm và kiến thức sinh ra tư tưởng, do đó, nó không thể tách rời ra khỏi thời gian và quá khứ. Thời gian là kẻ thù tâm lư của con người .
Hành động của chúng ta đặt nền tảng trên kiến thức và do đó, trên thời gian, cho nên con người luôn luôn bị lệ thuộc vào quá khứ. Tư tưởng th́ luôn luôn có giới hạn, cho nên chúng ta sống trong sự mâu thuẫn và vùng vẫy liên tục. Không có cái chuyện phát triển tâm lư. Khi nào con người trở nên tỉnh thức trước những hoạt động về tư tưởng của chính hắn, hắn sẽ thấy được sự phân chia giữa thực thể suy nghĩ và tư tưởng, thực thể quan sát và cái bị quan sát, thực thể kinh nghiệm và sự kiện được kinh nghiệm. Khi đó người ta sẽ thấy được rằng sự chia cách này chỉ là ảo giác.
Chỉ có từ sự quan sát thuần túy này người ta mới bừng tỉnh, không bị bóng tối của quá khứ và thời gian che khuất. Sự bừng tỉnh phi thời gian này là sự giác ngộ sâu sắc, triệt để, đột biến, của cái tâm. Sự hoàn toàn phủ định là căn bản của khẳng định. Khi có sự phủ định tất cả những cái mà tư tưởng đă tạo ra về mặt tâm lư, lúc đó sẽ chỉ c̣n có ḷng yêu thương, đó là từ bi và trí tuệ.”
Có người đang nói và bạn lắng nghe. Chính cái hành động lắng nghe đó làm cho tâm bạn được buông xả. Khi bạn thấy một sự vật, ngay chính nhận thức của nh́n giải tỏa bạn khỏi sự vật. Chính sự nghe, chính sự nh́n vào thực thể tự nó có hiệu quả phi thường không cần đến sự cố gắng của suy nghĩ .
. . . Chúng ta thử xét một chuyện — thí dụ tham vọng. Chúng ta đă biết quá rơ về tham vọng, nó làm chuyện ǵ, hậu quả ra sao rồi. Một ḷng dạ đầy tham vọng th́ không bao giờ biết đến cái ǵ là cảm thông, thương xót, yêu đương. Một tâm hồn đầy tham vọng là một tâm hồn tàn nhẫn — hoặc thuộc về tinh thần, hay là đối với ngoại cảnh, hoặc trong nội tâm. Chúng ta đă nghe nói như vậy, nghe như vậy, cho nên ngày nay, khi nghe nói về tham vọng, chúng ta diễn dịch thành: “Làm sao mà tôi có thể sống trong cái thế giới này, cái thế giới đă được xây dựng bởi tham vọng.” Như thế là bạn đă không nghe. Bạn đă trả lời ngay, bạn đă phản ứng với lời phát biểu, với sự kiện, cho nên bạn đă không nh́n rơ được chính sự kiện. Bạn chỉ diễn dịch sự kiện hoặc đề ra một ư kiến về sự kiện, hoặc đáp ứng sự kiện; cho nên bạn đă không thấy rơ sự kiện. . . .
Nếu người ta chịu lắng nghe — chỉ lắng nghe trong cung cách không có bất cứ sự đánh giá, nhận xét, phản ứng, ư kiến nào — khi đó chắc chắn là thực tế sẽ nẩy sinh ra năng lực để xua tan, xóa bỏ, quét sạch cái ư nghĩ về tham vọng vốn gây nên mâu thuẫn . . .
Chú ư mà không chống đối
Bạn hẳn đă biết khoảng không là ǵ. Trong pḥng này có khoảng không. Khoảng cách từ đây tới quán trọ của bạn, từ cây cầu tới nhà bạn, từ bờ sông bên này tới bờ bên kia — tất cả đều là khoảng không. Bây giờ tôi xin hỏi rằng có khoảng không nào trong tâm bạn không? Hay là nó quá chật cứng đến nỗi không c̣n lấy một khe hở?
Nếu tâm bạn có khoảng trống, th́ trong khoảng trống đó có sự an tịnh — và v́ có sự an tịnh đó mà mọi thứ khác có thể xen vào được, nhờ thế bạn có thể lắng nghe, bạn có thể chú ư mà không có sự phản kháng. Do đó, sự có khoảng trống trong tâm là rất cần thiết.
Nếu tâm bạn không quá đầy ắp, không bị bận rộn suy nghĩ liên lục, th́ nó có thể lắng nghe tiếng chó sủa, tiếng đoàn xe lửa chạy qua cầu từ xa, đồng thời cũng nhận thức được rơ ràng điều một người đang nói tại đây. Tâm trí khi đó hoàn toàn sống động, nên không bị mất tác dụng.
Chú ư mà không cố gắng
Có sự chú ư mà tâm không bị cuốn hút vào chăng?
Có sự chú ư mà không tập trung vào một đối tượng chăng?
Có sự chú ư mà không có bất cứ loại động lực, ảnh hưởng, hoặc ép buộc nào chăng?
Cái tâm có thể hoàn toàn chú ư mà không có một cảm giác bị ngăn cản nào chăng?
Chắc chắn là nó làm được, và đó chính là t́nh trạng chú tâm độc nhất, ngoài ra chỉ là sự nuông chiều hoặc mánh lới của cái tâm. Nếu bạn có thể hoàn toàn chú tâm mà không bị lôi cuốn vào cái ǵ, không có cảm giác bị ngăn cản nào, bạn sẽ biết thế nào là thiền định, bởi v́ trong sự chú tâm đó, không có cố gắng, không có phân chia, không có nỗ lực, không có t́m ṭi kết quả.
Tóm lại, thiền định là một quá tŕnh khai phóng tâm linh ra khỏi sự ràng buộc của mọi loại hệ thống, và là sự chú tâm mà không bị lôi cuốn hoặc cố gắng để tập trung tư tưởng.
– Sao ông không giúp đời bằng cách thực tế mà lại phí thời giờ đi thuyết giảng như vậy?
Krishnamurti đáp :
– Thế bạn muốn nói ǵ khi dùng chữ thực tế? Bạn muốn nói về chuyện mang đến một sự đổi thay trên thế giới, một sự điều chỉnh hài ḥa hơn trong nền kinh tế, một sự phân phối tài nguyên tốt đẹp hơn, một mối quan hệ thân t́nh hơn, hay nói một cách lỗ măng, là giúp bạn kiếm được việc làm tốt hơn. Bạn muốn thấy có sự đổi thay trên thế giới, – mọi người thông minh đều muốn, – và bạn muốn có một phương pháp để làm chuyện đổi thay đó, và v́ thế, bạn hỏi tôi tại sao lại phí thời giờ đi thuyết giảng thay v́ làm việc ǵ đó cho chuyện thay đổi.
Vậy xin hỏi rằng có thật tôi đang làm chuyện phí thời giờ vô ích chăng? Sẽ là chuyện phí thời giờ thật đấy, nếu tôi giới thiệu một hệ tư tưởng mới để thay đổi hệ tư tưởng cũ, mẫu mực cũ. Có thể đó là điều bạn muốn tôi làm. Nhưng thay v́ chỉ ra một “cái gọi là đường lối thực tế ” để hành động, để sống, để kiếm việc làm tốt hơn, để tạo ra một thế giới đẹp đẽ hơn, th́ việc t́m cho ra cái ǵ là chướng ngại vật đă thực sự ngăn cản một cuộc cách mạng toàn diện, không phải là cuộc cách mạng nửa vời , mà là từ nền tảng, một sự thay đổi quyết liệt, từ gốc rễ, không chỉ trên quan niệm, lư thuyết suông, đó không phải là điều quan trọng chăng? Bởi v́ những lư tưởng, những niềm tin, những ư thức hệ, những giáo điều, đều ngăn cản hành động.
Thế giới không thể chuyển biến toàn diện, không thể là một sự đổi thay triệt để, khi mà hành động c̣n được đặt căn bản trên quan niệm, bởi v́ khi đó hành động chỉ là phản ứng và quan niệm, lư thuyết, được coi là quan trọng hơn hành động rất nhiều. Một cách chính xác, đây có phải là chuyện đang xảy ra trên thế giới chăng? Muốn hành động, chúng ta phải t́m ra điều chướng ngại nó đă cản trở hành động.
Nhưng thật ra th́ phần lớn chúng ta không thích hành động, đó là điều gay go của chúng ta. Chúng ta thích bàn căi, chúng ta thích thay đổi ư thức hệ này sang ư thức hệ khác, và v́ thế, chúng ta cứ lảng tránh chuyện hành động bằng những lư thuyết suông. Chắc chắn là như thế th́ quá đơn giản rồi, phải vậy không?
Thế giới ngày nay phải đối diện với rất nhiều vấn đề: nạn nhân măn, nạn thiếu thực phẩm, sự phân chia loài người thành nhiều chủng tộc, giai cấp, vân vân. Tại sao không có một nhóm người ngồi xuống để cùng nhau giải quyết vấn đề chủ nghĩa quốc gia, dân tộc? Nhưng mà nếu chúng ta muốn trở thành quốc tế ḥa đồng trong khi c̣n bám chặt lấy tinh thần quốc gia của chúng ta, th́ chúng ta lại tạo ra một vấn đề khác. Và đó là điều phần đông chúng ta đang làm.
Vậy th́ bạn thấy đó, rơ ràng là những điều lư tưởng, những tiêu chuẩn, đă ngăn cản hành động. Một chính khách, nhà thẩm quyền đầy uy tín, đă nói rằng thế giới có thể sắp xếp lại để mọi người đều được cung cấp thực phẩm. Vậy tại sao lại không làm được chuyện đó? Bởi v́ có sự mâu thuẫn giữa những quan điểm, những niềm tin và chủ nghĩa dân tộc. Cho nên, chính những quan niệm đă ngăn cản sự cung cấp đồ ăn cho con người. Và phần đông chúng ta hiện đang đùa giỡn với những quan niệm mà vẫn cứ tưởng rằng chúng ta đang tích cực làm cách mạng, tự mê hoặc ḿnh với những từ ngữ như là thực tế.
Điều quan trọng là chúng ta hăy tự giải thoát ra khỏi những quan niệm, khỏi sự phân biệt chủng tộc, khỏi những niềm tin và giáo điều, từ đó, chúng ta có thể hành động, không phải nương theo một mẫu mực hoặc một hệ tư tưởng, mà chỉ tùy theo nhu cầu đ̣i hỏi mà thôi.
Chắc chắn là việc đi t́m những sự cản trở, những chướng ngại đă ngăn cản công cuộc này th́ không phải là phí thời giờ, không phải là những chuyện huênh hoang, rỗng tuếch. Điều bạn nói hiển nhiên là vô nghĩa. Những tư tưởng, niềm tin, quan điểm chính trị và kinh tế của bạn thật ra đă làm phân hóa giữa con người với nhau và đưa tới chiến tranh. Chỉ khi nào tâm trí được giải thoát khỏi những quan niệm và niềm tin th́ nó mới có thể hành động một cách công chính được.
Một nhà ái quốc nặng ḷng với dân tộc, có thể sẽ không bao giờ biết bốn bể đều là anh em (tứ hải giai huynh đệ) là thế nào, dù anh ta có thể cũng nói về điều đó đấy, nhưng ngược lại, trong hành động của anh ta, về mặt kinh tế và trong mọi chiều hướng, đều dẫn tới chiến tranh.
Cho nên chỉ khi nào tâm trí giải thoát khỏi mọi loại khái niệm, không chỉ hời hợt trên bề mặt, mà là từ nền tảng, th́ mới có hành động công chính và do đó mới có sự chuyển hóa triệt để và bền vững. Mà sự giải thoát khỏi được những khái niệm, quan điểm, th́ chỉ có thể xẩy ra qua sự tự tỉnh thức và tự giác.
Thân chào Chị, thật ra tôi cũng không biết nói ǵ, chỉ là sự chia sẻ của cuộc sống. Tôi chỉ là một đứa con gái, nhan sắc hơn trung b́nh, có bằng đại học 4 năm về kế toán và đang làm cho một công ty lớn ở bên này. Đến nay cũng đă 38 tuổi, vậy mà tôi vẫn chưa lập gia đ́nh.
Đă qua vài lần trong t́nh yêu, tôi không biết có phải là số phận hay không, nhưng khi những người theo đuổi tôi và khi tôi bắt đầu “cảm nhận” được t́nh cảm của ḿnh th́ đối phương lại chơi tṛ “rượt bắt”.
Nhiều lúc chán nản, tôi muốn buông xuôi tất cả, sống dễ dàng, tôi không biết là những tháng năm đánh đuổi tuổi trẻ và ngay cả t́nh cảm của ḿnh để đổi lấy cái bằng đại học là điều đúng hay sai trong cuộc sống của tôi.
Khi tôi đến Mỹ th́ đă hơn 24 tuổi, đa số các cô gái cùng trang lứa hay đám em tôi cũng đi lấy chồng. Riêng tôi, ngày đó cũng có một mối t́nh, nhưng tôi đă “đau ḷng” mà gạt bỏ qua để tập trung cho việc học, v́ người bạn tôi quen bấy giờ qua cùng lúc với tôi, nhưng anh ta lại không muốn tiếp tục học. Sau khi xác định rơ hướng đi của cả 2 khác nhau, và tôi quyết định chia tay dù rất là buồn, tôi đă khóc rất nhiều, càng buồn, tôi lại cố tập trung vào việc học.
Sáu năm sau tôi ra trường và được giữ lại làm chính thức cho công ty mà trong thời gian đi học tôi đă làm bán công cho họ. Vào những ngày Chủ nhật th́ tôi tham gia công việc giảng dạy tiếng Việt thiện nguyện cho nhà thờ ở thành phố tôi đang ở, và cũng tham gia một vài hoạt động của ca đoàn.
Đến bây giờ công việc đă ổn định, tôi chỉ mong ước có một mái ấm gia đ́nh như bao nhiều người khác, nhưng việc đó h́nh như là quá xa vời với tôi trong cuộc sống này. H́nh như hạnh phúc không dành cho tôi, đă qua vài lần thất bại, tôi đă chán nản, tôi không mất niềm tin vào con người, nhưng tôi mất niềm tin vào “số phận”.
Xin nhờ Chị giúp cho ư kiến: chẳng lẽ số kiếp của tôi phải măi cô đơn…
Kể tuổi, th́ em nhỏ hơn chị, vậy chúng ta xưng hô chị em cho nó thân mật, ấm cúng nhé.
Tuy chị nhiều tuổi hơn em, phải nói ngay là chị rất thán phục em đấy. C̣n trẻ thế, mà em đă bước được những bước rất đẹp, rất vững chăi, trong cuộc đời.
Này nhé, để chị liệt kê ra cho em coi:
– Khi mới 24 tuổi, em đă biết nhận ra sự khác biệt căn bản giữa em và người yêu, để gạt nước mắt chia tay, mà dấn thân vào việc học, xây dựng bản thân cho có vốn liếng học vấn, để sau này bước vào đường đời. Nếu em không có ư chí, muốn an phận ngay khi mà vốn liếng vào đời c̣n non nớt như thế, th́ ngày nay em sẽ ra sao?
Em là người yêu chuộng sự học vấn, sự hiểu biết, sự phát triển về mặt kiến thức, tinh thần, trong khi bạn em lại không thích học, th́ với sở học nghèo nàn, cuộc đời sẽ rất vất vả, tương lai gia đ́nh con cái các em sẽ khó mà có được những sự chọn lựa tốt đẹp, khó tránh được đời sống thiếu thốn, giật gấu vá vai.
Trường hợp bạn em không thích đi học, nhưng sau khi hai em cưới nhau rồi, chồng em vẫn cho em tới trường, rồi em cũng có bằng cấp như ngày nay, th́ cuộc sống lứa đôi sẽ lại có những khó khăn về mặt tinh thần, về sự mặc cảm của người đàn ông ít học, không hiểu biết bằng vợ.
Đối với người ngoài, th́ người đàn ông nào cũng có thể dốt, không thành vấn đề. Nhưng dốt hơn vợ th́ cuộc sống chung, ông nói gà, bà nói vịt, mới là ác mộng. Những trường hợp chênh lệch học vấn mà phần yếu kém về phía vợ, th́ không hại ǵ, có khi lại c̣n là một trong những yếu tố tạo hạnh phúc nữa, v́ bà vợ cứ việc ỏn ẻn:” Anh ơi, không có anh th́ em chẳng hiểu ǵ cả”, thế là ông chồng vui thích lắm rồi.
Nhưng chị đă thấy có trường hợp vợ học cao hơn chồng, mỗi khi căi nhau, người chồng luôn luôn hằn học: ”Cô cho là cô học cao hơn tôi rồi khi dể tôi phải không?” Trong khi người vợ chỉ biết ôm mặt khóc thút thít, có thể chính v́ sự có học của cô ta đă không cho phép cô ta căi cọ với chồng.
Dù vậy, với thời gian sống chung hàng nửa thế kỷ, bất trắc lúc nào cũng có thể xảy ra, một gia đ́nh mà hai vợ chồng tương đương với nhau về mọi mặt, sẽ có nhiều triển vọng ḥa hợp, hạnh phúc lâu dài hơn. Em đă làm việc đúng quá rồi nhé.
– Trong khi đi học, em đi làm bán thời gian, cho nên khi ra trường, em có việc làm ngay. Như thế là em đă chăm chỉ làm việc để đầu tư cho tương lai. Đầu tư đó mang lại kết quả lớn, em đă có ngay việc làm trong khi những người khác khi mới ra trường, thường rất vất vả, mất nhiều thời gian kiếm việc, v́ công ty th́ muốn mượn người có kinh nghiệm, người đi xin việc lại cần phải có việc làm th́ mới có thể có kinh nghiệm để đáp ứng với đ̣i hỏi của công ty! Sự khó khăn và mất th́ giờ này tới với tất cả những người đi kiếm công việc đầu tiên, khi chưa có kinh nghiệm. Nhưng em đă vượt qua được cửa ải này thật là gọn gàng và đẹp, chị ngả nón ca ngợi em.
Rồi tới khi đă bước vững vàng trong cuộc đời, đă có thể nh́n rộng ra xă hội, th́ em lại dành thời giờ của những ngày nghỉ để đi dậy tiếng Việt và làm các công tác tinh thần tại nhà thờ. Bây giờ th́ em cũng sửa soạn cho ḿnh một cuộc sống trong tương lai dưới mái nhà êm ấm có hai mái đầu âu yếm bên nhau, nên bắt đầu giao thiệp về mặt tâm t́nh đôi lứa.
Nhưng chuyện này là chuyện của trái tim, của duyên số và của tiếng sét ái t́nh. Em chưa gặp tiếng sét. Mấy người em gặp rồi chẳng bao lâu đă bay đi, mới chỉ là mấy “gợn sóng trong chén trà”, chưa phải tiếng sét, chưa phải là “người của em”, chưa phải là “người mà không có anh ta xuất hiện, thà rằng em sống độc thân”, em ơi, anh ta chưa xuất hiện, nhưng sẽ xuất hiện.
Em “mới 38 tuổi”, chứ không phải là “đă 38 tuổi”. Em sẽ gặp “người của em”, chị tin chắc một trăm phần trăm. Tại sao chị dám tin như vậy? Tại v́ em là một người rất vững vàng, em đă không tiến tới trước những mối t́nh hời hợt, nhưng em sẽ gặp người sâu sắc, cùng cảm nghĩ như em, hai người sẽ yêu nhau tới răng long đầu bạc.
Chị chỉ có một lời tâm t́nh với em thôi, là em đang bước những bước rất đẹp trong cuộc đời. Em cứ bước tiếp với tinh thần tích cực, yêu người, yêu đời. Em làm việc Thiện Nguyện, em dạy Việt Ngữ cho các cháu bé không quên cội nguồn, yêu Chúa, em dâng lên Ngài lời ca. Em ơi, em hạnh phúc quá, có một việc làm vững chắc, trong khi biết bao nhiêu người chỉ xin được ở lại Mỹ để làm những việc vất vả tạm thời mà cũng khó, em lại có tấm ḷng tốt để chia sẻ hiểu biết và tiếng ca của ḿnh, đem lại niềm vui cho người khác, chị chúc mừng và ngưỡng mộ em.
Khi nào em gặp “người của em”, nhớ mời chị một chén trà để cùng cười với nhau, em nhé.
Tôi là một phụ nữ năm nay 42 tuổi, hiện đang độc thân, ly dị sau 24 năm sống trong hoả ngục gia đ́nh. Tất cả mọi người đều nói tôi là người có học, có nhan sắc, tôi biết giữ ǵn sức khoẻ, chăm sóc con người của ḿnh, cho nên trông bề ngoài, chẳng ai có thể biết rằng tôi đă ở tuổi này. Rất nhiều thanh niên c̣n trẻ đă theo đuổi tôi. Nhưng vấn đề của tôi là tôi không thể nào hiểu được những người đàn ông thuộc lứa tuổi 30, 40, 50. Sao họ hay thay đổi lắm vậy? Vừa mới tán tỉnh, thân mật ngày hôm nay, ngày hôm sau gặp lại là làm mặt lạnh, làm như không quen biết bao giờ. Thế là thế nào?
Tôi có giao du với một ông vào khoảng 50 tuổi, trong ṿng 8 tháng. Ông ta nói yêu tôi, không thể sống xa tôi, và bắt đầu đề cập tới hôn nhân. V́ bận rộn công việc, tôi phải xa ông chừng vài tuần, đến khi tôi gặp lại ông, ông lờ hẳn chuyện cưới xin, không hề đề cập đến chuyện này mà c̣n tỏ vẻ thờ ơ đối với tôi.
Tôi lại quen biết một ông khác, ở trong lứa tuổi 40. Ông này lúc nào cũng dính với tôi như sam, làm như xa tôi th́ ông chết không bằng. Lúc nào ông cũng chỉ nghĩ đến chuyện rủ tôi vào hotel hay lên giường, ngoài ra ông không nói tới chuyện ǵ khác nữa.Tôi lại bắt bồ với một ông trẻ tuổi hơn tôi. Ông rủ tôi đi chơi biển với ông trong hai ngày cuối tuần. Một cuối tuần yêu đương ra rít. Thế rồi vài hôm sau gặp tôi ở phố, ông ta làm như chẳng hề quen tôi bao giờ. Tôi tiến tới chào hỏi ông th́ ông ta nói xin lỗi rồi bỏ đi. Thế là làm sao? Không có lẽ, tôi không có duyên với ai nữa hay sao? Tôi không thể nào gặp được một người yêu thương tôi thật ḷng để đi nốt quăng đời c̣n lại?
Đáp:
Cô viết: “ Tôi là một phụ nữ năm nay 42 tuổi, hiện đang độc thân, ly dị sau 24 năm sống trong hoả ngục gia đ́nh’’, từ chi tiết này, tôi đóan rằng cô đă kết hôn từ năm 16 hoặc 17 tuổi và ly dị mới khỏang nhiều nhất là 2 năm, nếu cô kết hôn năm 16 tuổi, hoặc mới 1 năm nếu cô kết hôn năm 17 tuổi.Nếu mới chỉ trong ṿng 1 hoặc 2 năm mà cô đă quen biết và đặt vấn đề hôn nhân với nhiều trường hợp như vậy th́ tôi e rằng chính cô cũng chưa có đủ thời gian và sự rung động để “yêu” những người đó, mà chỉ muốn “kết hôn”, có thể gọi là “kết hôn với bất cứ giá nào”.
Về phía nam giới, khi họ đă trải qua số tuổi bốn, năm chục, mà nay độc thân, th́ có thể trái tim họ cũng đă từng có những thương tích với những cuộc t́nh trước khi gặp cô. Nay thấy cô vội vă đề cập đến “hôn nhân” th́ họ bèn rút lui ngay để tránh rắc rối có thể xảy ra.
Nếu cô đă từng ”24 năm sống trong hoả ngục gia đ́nh” th́ tôi xin góp ư là với kinh nghiệm bản thân buồn thảm như thế, cô cần rất thận trọng với bước sắp tới. Nên rất thận trọng v́ đây có thể là bước cuối cùng trong cuộc đời.Thận trọng, không hấp tấp, cô hăy quen biết ai đó qua t́nh bạn, rồi từ từ t́m hiểu, coi người này có thể cùng ḿnh đi hết cuộc đời chăng, họ có yêu ḿnh và ḿnh có yêu họ chăng.Có câu ngạn ngữ là “Hăy cùng ăn với nhau hết một kư muối rồi hăy xét đóan con người”. Thời gian để cùng nhau ăn hết một kư muối cũng khá lâu, đủ để nhận xét đối phương.
Nhưng cũng không nhất thiết phải “ăn với nhau hết một kư muối” e rằng quá lâu, chỉ cần thận trọng nhận xét một thời gian ngắn hơn cũng có thể hiểu nhau, cô ạ.Cô đă là con chim đă bị trúng tên, đă từng “24 năm sống trong hoả ngục gia đ́nh’’, không c̣n nhiều thời gian và t́nh cảm để phung phí nữa.Chúc cô sáng suốt và may mắn.
Mỗi xă hội đều có những nguyên tắc sống mà mọi người phái tuân thủ để không bị cô lập, bị tách rời ra khỏi cộng đồng. Nguyên tắc sống này bao trùm tất cả mọi lănh vực, từ trong nhà ra tới ngoài xă hội, từ chuyện nhỏ như xỉa răng cho tới chuyện lớn như phép xử thế đối với tất cả mọi người, từ kẻ ăn xin cho tới bậc vua chúa.
Mỗi người đều có thể được giáo dục nguyên tắc sống này từ gia đ́nh hoặc nhà trường, – nói gọn là phép lịch sự — và được coi là người có giáo dục. Tuy nhiên, đời sống bận rộn, lắm khi do hối hả đă khiến cho một số người quên mất những điều đă học.
Trong những ngày Xuân, chúng ta luôn có những tiệc tùng, hội họp, ăn uống vui đùa cùng bằng hữu thân nhân để xả hơi cho tâm hồn được thỏai mái sau một năm làm việc cực nhọc. Cho nên chúng ta nhắc nhở nhau một vài điều cần thiết trong cung cách ứng xử hằng ngày mà nhiều khi đă bị lăng quên, thiết tưởng dù dư cũng c̣n hơn thiếu.
Có câu “Đói ngày giỗ cha, No ba ngày Tết”, ư nói dù nhà nghèo, ngày giỗ cha cũng phải nhịn đói để nhường thực phẩm cho khách, c̣n ba ngày Tểt th́ đi đâu cũng được gia chủ mời ăn nên lúc nào cũng được no nê. Vậy nên chúng ta hăy cùng nói nhỏ với nhau khi có dịp gặp gỡ bạn bè, người thân ăn uống để mà “ăn uống sao cho coi được “.
Thỉnh thoảng Hương có dịp xem một vài phim ngoại quốc, nh́n thấy cách ăn uống của người Tây Phương thường rất êm đềm, nhỏ nhẹ, không nghe tiếng ly tách th́a muỗng chạm vào nhau, khi nhai th́ miệng luôn kín đáo và họ chỉ nói khi miệng đă trống, không c̣n thức ăn.
Nhưng một vài phim của nước Á Châu kia lại cho thấy hành động khá tương phản. Như trong một màn chiếu lên thấy có cái món lấy rau cuốn thịt. Một diễn viên bảo người mà họ muốn tíếp đồ ăn hăy há mồm lên tiếng a. . . a . . . a . . . . Khi mồm người kia đă há rộng, diễn viên sắm vai người bạn tốt bụng bèn nhét ngay cả một búi rau cuốn thịt vào mồm kẻ đang há to. Phim là giả tưởng, nhưng nếu phô bầy cái “văn hóa ăn” kiểu này th́ ngoài đời sẽ có lắm kẻ đến chết nghẹn mất thôi!
Hoặc giả có một màn tŕnh chiếu cái món ǵ giống món lẩu, nhưng lại là một nồi sôi sùng sục đề ngay giữa bàn, mọi người đều cho luôn cái muỗng riêng của ḿnh vào chắt một muỗng đem ra húp sùm sụp khoái trá, rồi cứ thế vục muỗng vào nếm tiếp, nếm tiếp…. Ôi ! Như thế th́ cả bàn tiệc chung vui lại có dịp thưởng thức chung cả đám vi khuẩn từ miệng của nhau chăng?
Vậy th́ truyền thống ăn uống của người Việt Nam chúng ta khi ăn chung với nhau có như vậy không ?
Trước nhất, nói về đại gia đ́nh Việt Nam gồm 3 thế hệ là ông bà, cha mẹ, con cái. Trong bữa ăn, cả nhà đều quây quần với nhau quanh một mâm cơm hay bàn ăn.
Khi ngồi vào bàn, chỗ ngồi danh dự sẽ dành cho ông bà, nếu không có ông bà th́ là chỗ của cha mẹ. Cạnh ông bà là cha mẹ, rồi mới tới các con ngồi chung quanh. Trước khi ăn, cha mẹ mời ông bà :
– Mời thầy mẹ (hoặc có khi gọi thay con bằng đại danh từ “ông bà”) xơi cơm.
Có nơi nói là:
– Mời ba má dùng cơm … vân …vân. . .
Sau khi cha mẹ mời, tới phiên các con mời ông bà, rồi tới mời cha mẹ, rồi tới các em nhỏ mời ông bà, cha mẹ và các anh, các chị. Sau đó, bữa ăn mới bắt đầu.
Có người thắc mắc:
– Sao lại phải “mời” như thế cho nó mất th́ giờ?
– Ấy nhưng chính cái đó gọi là lễ giáo đấy !
So với thởi giờ mà ông bà, cha mẹ đă dùng để làm lụng cực nhọc nuôi con th́ thời giờ “nói lên lời mời” của con cháu chỉ là một khoảnh khắc rất nhỏ. Mà tuy là khoảnh khắc nhỏ, nhưng lời mời cũng lại nói lên sự kính cẩn và ḷng tôn trọng các bậc trưởng thượng,cung kính với sự có mặt danh dự của bậc trưởng thượng trong gia đ́nh.
Tục ngữ có câu “ăn có mời làm có khiến”. Ông bà cha mẹ Việt Nam tới chơi nhà con, thường không tự mở tủ lạnh lấy đồ ra ăn, mà chỉ thưởng thức đồ ăn do con cái đem ra bày lên bát đĩa khay chén đàng hoàng. Câu “miếng ăn là miếng nhục “, “miếng ăn là miểng tồi tàn” thường được thế hệ xưa khắc ghi trong tâm và truyền cho con cái phải ghi nhớ.
Cho nên, trong bữa ăn thường ngày, chỉ sau khi các con mời rồi, cha mẹ mới cầm đũa, và chỉ sau khi cha mẹ nâng bát cơm lên, con cái mới bắt đầu ăn, đó là tác phong, là thói quen của các gia đ́nh nền nếp.
Nhân nói đến việc “mời”, xin kể một câu huyện vui do hiểu lầm.
Trong một kỳ họp mặt bạn bè, nhân ngà ngà say, ông bạn miền Nam chỉ ngay một ông Bắc Kỳ và cất giọng lè nhè:
– Mấy cha giả dối thấy bà. Đang ăn cơm ngon lành mà có người ghé chơi, bày đặt “mời anh dùng cơm”. Người nghe tưởng thật, bèn ngồi xuống tính ăn. Thế là cả nhà ngơ ngác nh́n nhau, nồi cơm trơ ra miếng cháy mà mời cái giống ǵ? Đúng là mời rơi, cái đồ nói dóc!
Ông bạn Bắc Kỳ cườỉ chẩy nước mắt, lấy khăn ra chùi rồi mới giải thích:
– Ối ông ơi, mấy cha nhớ lộn, “chữ tắc đánh ra chữ tộ, chữ ngộ đánh ra chữ nị” nó hại ông rồi. Bắc Kỳ chỉ “mời” những người cùng ăn thôi. C̣n nếu họ đang ăn mà có ai ghé chơi th́ họ chỉ nói: “Xin thất lễ… ” hoặc: “Xin vô phép . . . ” . Câu ấy có nghĩa là “tụi tôi xin lỗi quí vị để được tiếp tục ăn, quí vị cảm phiền ngồi chơi.”, chứ không có vụ “mời anh cùng ăn”.
Khi mọi người đang ăn th́ không có chuyện “mời” người khác nhào vô ăn ké. Làm ǵ có chuyện đang ăn lại dám mời khách vào mâm cơm đang ăn giở của ḿnh, bộ tính mời họ ăn đồ thừa à ?
Lại có thắc mắc “Sao phải nói xin thất lễ” với “xin vô phép”?
Thưa rằng “ Khách đến chơi mà không tiếp, ngồi ăn tỉnh bơ là thiếu lễ, cho nên phải xin lỗi là đúng rồi ”
Nay nói tới chuyện được mời ăn tại nhà bạn bè hay thân nhân. Theo đúng lẽ th́ ta nên đến sớm chừng 5 hoặc tối đa là 10 phút, đừng sớm quá làm cho người ta phải tiếp ḿnh, gây bận rộn cho người ta, hoặc bà chủ nhà chưa kịp trang điểm chút đỉnh, đầu tóc c̣n đang bơ phờ v́ việc bểp núc.
Tuy nhiên cũng đừng tới muộn khiến cho cả bàn tiệc phải chờ ḿnh. Có người cho rằng đến muộn một chút chứng tỏ ḿnh là nhân vật quan trọng. Rất không nên, đúng giờ là một trong những phẻp lịch sự của bậc đáng kính.
Khi được chủ nhân mờỉ vào bàn tiệc, nên chờ quí vị tu sĩ, quí vị cao tuổi ngồi xuống trước rồi ḿnh mới ngồi.
Vào bàn, nên ngồi ngay ngắn trên ghế, không ngả nghiêng, không ḅ ra, không chống khuỷu tay lên bàn. Trong khi ăn, nên giữ sự ḥa nhă, nhẹ nhàng, không nói năng ồn ào, không nói với sang phía xa, chỉ nói khi đă nuốt hết đồ ăn trong miệng.
Nên dùng muỗng hoặc đũa chung lấy đồ ăn từ đĩa hoặc khay chung cho vào đĩa hoặc bát riêng của ḿnh rồi mới kín đáo gắp đưa lên miệng, không há to mồm rồi nhét đồ ăn vào. Ngậm kín miệng khi nhai. Nếu ly nước có muỗng th́ hăy lấy muỗng ra trước khi uống. Nếu nhấp thử thấy nước nóng th́ nên để xuống chờ nguội, không thổi phù phù, không húp sụp soạp. Nếu món ăn cần phải cắt nhỏ th́ chỉ cắt từng miếng, ăn xong lại cắt miếng tiểp theo, không cắt tất cả đĩa ra thành một đống. Không bỏ xương xuống mặt bàn. Không dùng đũa hay muỗng riêng của ḿnh mà gắp hoặc múc vào đĩa hoặc tô đồ ăn chung.
Khi ăn xong, nếu cần xỉa răng th́ hăy vào pḥng rửa tay, tối kỵ xỉa răng trước mặt người khác, nhất là ngay trong bữa cơm.
Một điều cần nói nhỏ nhưng cũng khá quan trọng là ăn uống tại nhà bạn bè, thân nhân, nếu bàn ăn đă được bày ly, chén, bát, ḿnh chỉ nên dùng như thế, tránh dùng giấy napkin lau lại chén, bát, đũa, muỗng của ḿnh. Làm thế, chủ nhà sẽ buồn v́ có vẻ như ḿnh nghi nhà người ta thiếu vệ sinh, quen dùng đồ dơ dáy. Nhưng nếu ăn ở những quán như phở, bún.. vân…vân . . . th́ tha hồ lau, càng lau càng sạch.
Trường hợp ăn tại các nhà hàng sang, trên bàn thay v́ để giấy napkin, người ta dùng khăn ăn. Nếu vậy th́ lại càng không nên lấy khăn đó mà lau bát, đũa của ḿnh, vừa không phù hợp phép lịch sự lại vừa dơ, v́ những khăn này khi giặt thường được cùng giặt chung với tất cả các loại khăn hầm bà lằng linh tinh bí hiểm, không đáng tin cậy.
Khăn ăn ở đây chỉ có nhiệm vụ lau nhẹ chút đỉnh và che cho thức ăn khỏi rơi xuống đùi, dơ quần, không phải là yếm dăi, nên xin đừng đeo lên cổ như đôi khi ta thấy có một vài vị khách trông rất đáng nể mà cổ lại cài gọn ghẽ cái khăn ăn như em bé, rất tức cười.
Ăn xong, không nên ra về ngay, mà hăy ngồi nán lại một lát để cùng nhau vài ba câu cà kê dê ngỗng rồi hăy chào từ biệt, trừ trường hơp có việc cần thiết phải đi gấp th́ phải nói lời cáo lỗi.
Trước khi ra về, nên nói lời cám ơn chủ nhà một cách chân thành
19 tuổi, em lấy chồng theo sự sắp đặt của bố mẹ. Chồng em là con một gia đ́nh khá giả nhưng bản thân anh th́ lười biếng, suốt ngày chỉ thích tiêu xài tiền của cha mẹ. Từ khi lập gia đ́nh, chúng em ra riêng và tự lập. Không được học hành nhiều, và không chịu nổi sự nhàm chán vô bổ trong gia đ́nh, em xin đi làm cho một hăng cung cấp phục vụ dọn dẹp văn pḥng.
Trong số những người thuê em dọn dẹp, có một người góa vợ. Các con ông đều đă trưởng thành, có gia đ́nh riêng. Ông là người có học, đối xử rất tốt với em. Biết hoàn cảnh của em, ông tỏ ra thương cảm và thường cho em quà hoặc tiền típ. 3 năm qua, hai đứa em có một mụn con, gia đ́nh em cũng tạm ổn nhờ vào số tiền em kiếm được hàng tháng. Riêng em càng sống và làm việc lâu ở nhà ông ấy, em càng quư mến, tôn trọng ông.
Cách đây gần một năm, người đàn ông ấy tâm sự rằng rất thương em dù biết như thế là không nên. Ông chủ muốn em làm vợ và hứa sẽ coi con gái em như con ḿnh. Quá bất ngờ, sợ hăi, em đă kể lại với chồng và định thôi không làm nữa để tránh phiền hà. Nghe em kể, chồng em đă không tức giận mà c̣n xúi em cứ “giả vờ” nhận lời yêu ông ta để moi tiền. V́ chồng con và v́ sẵn có t́nh cảm với ông, em đă làm theo lời xúi dục của chồng.
Nhưng giờ th́ h́nh như em cảm thấy em đă yêu ông chủ mất rồi. Em nhận ra rằng, chưa bao giờ em yêu chồng mà chỉ sống với anh ta bằng nghĩa vụ. Nhưng nếu bỏ chồng để đến với ông ấy th́ dư luận và chồng em sẽ không buông tha cho em. Em khó nghĩ quá, chị có cách ǵ giúp em được không?
Em, N. San Jose
Đáp:
Chị đọc thư em ba lần, càng đọc càng thấy buồn giùm cho em. Chồng em là tên vô liêm sỉ, khi xúi em “cứ giả vờ nhận lời yêu ông ta để moi tiền” là chồng em đă ngang nhiên coi em như một cô gái bán thân mất rồi!
Em viết “gia đ́nh em cũng tạm ổn nhờ vào số tiền em kiếm được hàng tháng”có nghĩa là chồng em không đi làm, chỉ nằm nhà sống bám vào em, và xúi em moi tiền của đàn ông khác, đó là cung cách của một tên ma cô! Cung cách ma cô này sẽ tiếp tục nếu ông chủ này không thích em nữa, hoặc ông ta chết, v. v. . ., em sẽ được “chồng” gán ghép cho người khác !
Trước sau, em là người có tư cách. Dù ít học, không kiếm được việc làm nhàn nhă, em t́nh nguyện đi làm việc dọn dẹp lau chùi nặng nhọc để có tiền nuôi con và luôn cả người chồng sống cuộc đời tầm gửi kia.
Chị chưa bao giờ khuyên vợ chồng ai bỏ nhau. Cho nên, chị sẽ tŕnh bày với em một số ư kiến, mong em tự suy nghĩ:
Em c̣n rất trẻ, c̣n cả cuộc đời ở trước mặt, không nên quyết định vội vă. Trước nhất, em tạm ngưng làm cho cái hăng có ông chủ hiện em đang “yêu” (chưa chắc em đă yêu, mà chỉ là thấy em đang cần cả t́nh cảm lẫn tiền bạc, như người sắp chết đuối, ông chủ vừa vỗ về em trên phương diện t́nh cảm lại vừa giúp đỡ em về tiền bạc, nên trước mắt em, ông ta như là cái phao).
Đồng thời, em nói với chồng em rằng về phương diện đạo đức và liêm sỉ, em không thể tiếp tục cuộc sống hai mặt như vậy. Nay em nghỉ làm chỗ đó, yêu cầu anh ta đi kiếm việc, dù là việc lương ít, dù là việc nặng nhọc, anh ta phải đi làm, đó là cái giá mà người đàn ông phải trả, nếu c̣n muốn ngẩng mặt nh́n đời. Nếu anh ta tỉnh ngộ, nhận ra sự vô liêm sỉ của ḿnh, biết hối lỗi, th́ em – v́ cháu bé – mà cho anh ta làm lại cuộc đời một lần, quên đi những lỗi lầm quá khứ, sau cơn mưa có thể trời sẽ sáng, em à.
Nếu anh ta ngoan cố, không chịu đi làm, muốn em cứ tiếp tục cuộc sống ḅn tiền của đàn ông khác để nuôi anh ta như hiện nay, th́ em ôm con về thưa với cha mẹ em, xin các người giúp đỡ. Cha mẹ em mà biết được sự anh ta khuyên em “cứ giả vờ nhận lời yêu ông ta để moi tiền”, th́ chị tin rằng các người sẽ giúp gỡ em ra khỏi cảnh vợ chồng mà như ma cô lợi dụng gái này.
Nếu sau này vợ chồng em đă tan vỡ, em cũng không c̣n “cần” đến ông chủ cũ, mà em vẫn yêu ông ta, vẫn muốn sống chung, th́ đó là em yêu ông ta với t́nh yêu thuần túy, không lợi dụng, không coi ông ta như một chỗ “tiện nghi”.
C̣n như sau khi cách mặt, em cũng xa ḷng, th́ cuộc đời em c̣n trẻ trung, tương lai luôn luôn tươi sáng cho những con người biết đứng lên, biết sống tự lập, em ạ.
Em thực sự cảm kích khi đọc những ḍng tâm sự chân thành của chị đến với từng độc giả. Bản thân em cũng đang gặp chuyện khó xử chưa biết tâm sự cùng ai, thấy trong mục Tơ Ḷng Vấn Vương này cũng chân thành và gần gũi quá nên em gửi tâm sự của ḿnh. Hy vọng sẽ nhận được những lời khuyên bổ ích từ chị.
Em năm nay 26 tuổi, đă tốt nghiệp đại học và có việc làm, lương bổng ổn định. Cách đây 1 năm, em quen anh ấy và chúng em trở thành bạn tốt của nhau. Qua một thời gian em nhận thấy t́nh cảm chân thành mà anh ấy dành cho. Anh tâm sự, anh có rất nhiều điều muốn nói với em nhưng không dám thổ lộ. Em biết anh mặc cảm v́ bản thân anh chưa có sự nghiệp ổn định và tŕnh độ học vấn lại kém em nhiều, thành ra anh ngại. C̣n em, em cũng chỉ xem anh như một người bạn. Nhưng qua cách đối xử, em thấy ở anh có sự chín chắn của một người đàn ông từng trải trong cuộc sống, và em quư mến anh như anh trai ḿnh, thỉnh thoảng vẫn chia xẻ với anh những khúc mắc trong cuộc sống. Có điều lúc nào thấy anh “có ư ” nhắc tới chuyện t́nh cảm là em lại né tránh. Anh càng nhận thấy rơ điều này và rất buồn.
Chúng em hiện đă xa nhau một thời gian v́ công việc, anh vẫn chờ đợi trái tim em rung động. C̣n em, những lúc một ḿnh, em mới thấy ḷng ḿnh trống trải và thấy ḿnh yếu đuối, đă có lúc em nghĩ tới t́nh cảm của anh, nhưng h́nh như vẫn bị chi phối bởi lư trí. Em thấy khó xử quá!
Xin chị hăy cho em lời khuyên, chị có đồng ư yêu một người thua ḿnh về tŕnh độ học vấn không? Bởi thông thường hay thấy đàn ông lấy vợ có tŕnh độ kém ḿnh chứ ít thấy trường hợp ngược lại.
Cảm ơn chị rất nhiều!
T. H.
Đáp:
Chị xin được làm người góp ư, không dám nhận là người gửi tới em những “lời khuyên”. Xin em cùng chị đọc những góp ư này rồi suy nghĩ coi có những điểm nào chị chưa thông suốt th́ em tự ḿnh cân nhắc thêm để t́m ra giải pháp hợp t́nh, hợp lư, em nhé.
Trong câu chuyện của em, có mấy vấn đề đặt ra:
– . . . chúng em trở thành bạn tốt của nhau . . .
– . . . anh mặc cảm v́ bản thân anh chưa có sự nghiệp ổn định và tŕnh độ học vấn lại kém em nhiều . . .
– … c̣n em, em cũng chỉ xem anh như một người bạn.
– . . . đă có lúc em nghĩ tới t́nh cảm của anh, nhưng h́nh như vẫn bị chi phối bởi lư trí.
– . . . chị có đồng ư yêu một người thua ḿnh về tŕnh độ học vấn không?
Chị xin góp ư với câu cuối trước.
Em à, nói về “yêu”, th́ không có vấn đề phân biệt, dù là gia cảnh, tôn giáo, tuổi tác, học vấn, thậm chí có những trường hợp hai gia đ́nh là thù địch của nhau, hai người trẻ vẫn thương yêu nhau, đôi khi phải bỏ trốn đến những nơi xa xôi để được cùng nhau chung sống.
Nay chúng ta bàn sang vấn đề là “Có thực sự là em đă “yêu” người bạn của em chăng?”
Chị cảm thấy có vẻ như là “chưa”, em ạ.
Từ một năm nay, hai em quen nhau và trở thành bạn tốt của nhau, em cảm thấy anh ấy dành cho em t́nh cảm chân thành, nhưng về phần em, em chỉ coi anh ấy là một người bạn. Chuyện đời cứ tiếp tục trôi, th́ em vẫn coi anh ấy là bạn mà thôi. Nhưng v́ anh ấy muốn thổ lộ t́nh cảm với em, mà v́ mặc cảm nên không dám, c̣n em th́ “em thấy ở anh có sự chín chắn của một người đàn ông từng trải trong cuộc sống, và em quư mến anh như anh trai ḿnh, thỉnh thoảng vẫn chia xẻ với anh những khúc mắc trong cuộc sống.”, chị nghĩ rằng t́nh cảm của em đối với anh ta chỉ là của một người em gái, muốn có người anh để tâm t́nh, mà thôi, chưa chắc đă là “yêu”.
Tuy nhiên, có một sự kiện nổi lên, đó là dường như tới giai đoạn này, những ư nghĩ mơ hồ về vấn đề “yêu”, “sống chung”, đă hiện lên hơi rơ nét, cho nên hai em mới thấy xuất hiện chuyện “anh mặc cảm v́ bản thân anh chưa có sự nghiệp ổn định và tŕnh độ học vấn lại kém em nhiều”.
Dĩ nhiên là tŕnh độ học vấn không nói lên nhân cách của con người. Có những người có học thức cao nhưng cư xử lại lưu manh, gian dối, dùng cái “học thức” của ḿnh để lường gạt, tư cách c̣n thua người không biết chữ. Cho nên mới có sự phân biệt giữa “trí thức” và “học thức”.
“Người trí thức” là người hành xử có tư cách và trí tuệ, biết việc ǵ làm được, nói được, việc ǵ không thể làm, không thể nói, nôm na là “ăn ở sao cho coi được”, cái “coi được” này không học được từ mớ sách vở, chữ nghĩa, mà là phải được hấp thụ một nền giáo dục có nội dung lành mạnh, trong sáng, sâu sắc của gia đ́nh và xă hội, biết ” ăn ở sao cho phải đạo làm người”. Trong khi đó, chỉ cần mài miệt trong trường, học để có những mảnh bằng cao, là đă được gọi là “người học thức” rồi.
Người bạn của em có thể không học thức cao, nhưng lại biết ăn ở một cách trí thức, “cho ra con người”, em ạ.
Tuy nhiên, chị cần lưu ư em một thực tế này, là chị thấy rằng anh ta không có được niềm tự tin, tại sao vậy? Phải chăng v́ anh ta cũng có phần trách nhiệm trong sự “chưa có sự nghiệp ổn định và tŕnh độ học vấn lại kém em nhiều” chăng, thí dụ anh ta đă không cố gắng t́m cách trau giồi thêm kiến thức, nghề nghiệp, để cải thiện cuộc sống vật chất trong tương lai bằng những phương tiện hơi vất vả thí dụ như học thêm tại những lớp tối chăng … vân vân? Phải chăng anh ta đă dùng thời giờ để nuông chiều bản thân, đắm ch́m vào chuyện mộng mơ, nghe nhạc, đọc tiểu thuyết, v … v … chăng?
Em nên tự t́m hiểu. Một người có chí khí, tích cực, nhưng không có phương tiện, thí dụ phải dồn hết thời giờ để kiếm tiền nuôi gia đ́nh, chưa có hoàn cảnh để trau giồi thêm kiến thức, khác với một người ù ĺ mơ mộng, chịu làm kẻ thua kém rồi mang theo mặc cảm, hận đời không hiểu ḿnh.
Sống suốt đời với người chồng đầy mặc cảm sẽ là một vấn đề rất gai góc, luôn luôn phải cảnh giác, v́ bất cứ hành động nào của ḿnh cũng có thể khiến cho họ v́ có mặc cảm mà hiểu lầm, em à.
Em đă là SV năm thứ 2 rồi và cũng đă có người yêu nhưng ở rất xa v́ em được nhận vào một đại học chuyên ngành. Em rất yêu và không muốn mất cô ấy! Nhưng t́nh cờ em gặp lại một người bạn (N.) của cô ấy hồi c̣n trung học. Em được biết, N. cũng được nhận vào đại học này năm ngoái.
Sau một thời gian cả hai đứa đi học chung, đi ăn chung, và ngay cả học bài chung trong dome, em bắt đầu đem ḷng yêu N. rất nhiều! V́ thế em rất sợ và không muốn nói cho ai biết. Em cũng luôn luôn tự nghĩ t́nh cảm của ḿnh đối với N. chỉ là t́nh bạn. Em đôi khi cũng muốn dứt khoát với N. là giữa em và N. chỉ có t́nh bạn thuần túy mà thôi.
Nhưng mỗi lần gặp N. ḷng em lại rung động và quên hết mọi thứ. Nhưng em cũng lo là nếu N. biết được em và cô ấy đang yêu nhau th́ không biết N. có thể t́m cách lăng tránh em, hoặc ngược lại, cô ấy biết được chuyện này th́ em không biết cô ấy cũng sẽ bỏ em. Hoặc cô ấy sẽ từ bỏ t́nh bạn của cô ấy và N.
Xin cho em hỏi giữa t́nh yêu và t́nh bạn, ta nên chọn t́nh ǵ ? Bởi lẽ theo em nghĩ khó có thể tồn tại song song hai thứ t́nh này, một người khi yêu có thể bỏ bạn, một t́nh bạn sẽ bị đánh mất khi có t́nh yêu xen vào. Cám ơn chị Thuần Nhă.
Trí, San Jose
Đáp:
Em hỏi chị về T́nh Yêu, vậy chị xin đem ra vài quan niệm về T́nh Yêu của cổ nhân để chúng ta cùng nhau thảo luận, em nhé.
“Yêu là đặt hạnh phúc của ta vào hạnh phúc của người khác.”
“Khi yêu, chẳng biết v́ sao lại yêu, chính nhờ thế mà ta biết rằng ḿnh đang yêu.”
“Không có tiếng cười của nàng, cả căn pḥng đầy ắp người đang ồn ào kia cũng trở thành lạnh lẽo và hoang vắng.”
Theo mấy quan niệm kể trên th́ em chưa hề yêu “cô ấy” (xin tạm đặt tên là Y. để tránh lẫn với cô N.), mà em chỉ mới “thích” thôi. Này nhé, hai em đang yêu nhau nhưng v́ chuyện học hành để xây dựng tương lai nên đành phải xa nhau, điều đó rất hợp lư. Thế nhưng, dù bận học, t́nh yêu của em và Y. lẽ ra vẫn phải nồng cháy trong trái tim em, ngoài những thời gian dành cho bài vở, h́nh ảnh nàng phải tràn ngập trong mọi không gian chung quanh em, như quan niệm “Không có tiếng cười của nàng, cả căn pḥng đầy ắp người đang ồn ào kia cũng trở thành lạnh lẽo và hoang vắng”, mới là b́nh thường. Đằng này th́, không, sang tới trường mới, em gặp N., mà N lại chính là bạn của Y., rồi từ chỗ “Sau một thời gian cả hai đứa đi học chung, đi ăn chung, và ngay cả học bài chung trong dome”, bước sang “Em bắt đầu đem ḷng yêu N. rất nhiều”.
Nếu quả là em yêu Y., thấy thiếu thốn, mất mát khi xa Y., t́m đủ cách để có dịp thăm hỏi Y. cho đỡ nhớ, th́ h́nh ảnh N. không thể nào chen vào trái tim em để có triển vọng thay thế Y., em à.
Cho nên, chị kết luận là em chưa hề yêu Y., mà trước kia em chỉ mới “thích” cô ta mà thôi.
Nay nói đến N.
Đối với em, N. là “t́nh ḿ ăn liền”, tức là loại “t́nh cảm tiện nghi”. Loại t́nh cảm này rất thường xẩy ra nơi các người bị đầy ải, rồi gặp những người dân địa phương thương t́nh, t́m cách giúp đỡ, săn sóc, dần dà đôi bên thấy cảm động, quyến luyến, thân mến, cuối cùng đi tới hôn nhân.
Tại sao chị lại “dám” phán đoán T́nh Yêu của em một cách “nhẹ thể” vậy?
Đó là tại v́ xuyên qua lời bộc bạch của em, chị thấy đầy dăy những sự so sánh, cân nhắc, tính toán, vốn rất xa lạ với chuyện T́nh Yêu, em à.
Một vị vua đồng thời là một nhà hiền triết đă dùng thước đo T́nh Yêu trong việc xử án, như sau:
“Có hai người đàn bà giành nhau một đứa bé, cả hai đều tự nhận là mẹ đẻ của nó. Vụ án lên tới triều đ́nh. Nhà vua, sau một hồi suy nghĩ, bèn hạ lệnh:
– Hăy chặt đứa bé ra làm hai khúc, cho hai bà mẹ mỗi người một phần.
Ngay lập tức, một bà phóng ra khóc rống lên:
– Xin bệ hạ hăy trừng phạt tôi, tôi đă nói dối, tôi xin chịu tội, đứa bé không phải là con tôi mà là con bà kia, xin trả nó nguyên vẹn cho bà ta.
Nhà vua cười, hạ lệnh:
– Đem đứa nhỏ trả cho bà này. T́nh yêu con của bà ta khiến cho bà sẵn sàng chịu tội miễn sao đứa bé thoát chết. C̣n bà kia, không có t́nh yêu đối với đứa nhỏ, không quan tâm đến sự sống chết của nó, nên không phải là mẹ nó.”
Trong “cái mà em cho là yêu” của em đối với cả hai người bạn gái này, chị không nh́n thấy sự quan tâm của em đối với họ,– một biểu hiệu của t́nh yêu –, mà chỉ là sự ngại ngần, sợ hăi, sợ rằng nếu họ biết chuyện em giấu diếm th́ “nếu N. biết được em và cô ấy đang yêu nhau th́ không biết N. có thể t́m cách lăng tránh em, hoặc ngược lại, cô ấy biết được chuyện này th́ em không biết cô ấy cũng sẽ bỏ em.”, em chỉ có sự lo sợ cho quyền lợi của em một cách rất ích kỷ, không có ḷng thương sót cho sự thất t́nh, nếu có, của hai người bạn gái, em à.
Chị đă tâm t́nh với em, quyết định th́ xin dành cho em. Dẫu sao, chị cũng xin gửi tới em một câu chuyện ngụ ngôn Việt Nam dành cho những người “bắt cá hai tay” là câu chuyện “Con trê cũng tiếc, con giếc cũng muốn”, nói về anh chàng kia bắt được con cá trê rồi, thấy con cá giếc đang ở trước mắt, bèn đưa con cá trê lên miệng cắn lại, để được rảnh tay mà bắt cá giếc. Ngờ đâu con cá trê chui tọt vào họng, hai cái ngạnh giang ra hai bên, nhả không ra nuốt vào không được, phải đi t́m bác sĩ Tai Mũi Họng cấp cứu.
T́nh Yêu mà bị “t́nh ḿ ăn liền” đánh gục th́ chưa phải là T́nh Yêu. Bởi v́ đời sống thời nay tạo cho con người có nhiều cơ hội gặp nhiều đối tượng, cũng như trong thực phẩm có nhiều loại “ăn liền”. Một mai, em gặp “phở ăn liền”, “bún ḅ Huế ăn liền”, có khi em lại thích hơn “ḿ ăn liền” nhờ gia vị thơm, cay, chua, ngọt của chúng.
Chỉ là “người đàn bà tiện nghi”
Em có chung sống với một người, anh ấy ly dị vợ đă bốn năm. Tuy em và anh ấy chưa có hôn lễ chính thức nhưng cả hai gia đ́nh đều biết. Em và anh ấy đă sống với nhau như vợ chồng từ 2 năm nay. Hiện tại em không biết cuộc sống của ḿnh bây giờ có phải là một gia đ́nh không nữa? Anh ấy th́ lúc nào cũng vậy ngoài giờ làm th́ không bao giờ anh ấy về nhà vời em hết mà chỉ vùi đầu vào những chầu nhậu cho đến 1,2 giờ khuya hoặc cho đến khi nào em gọi điện thoại th́ anh ấy mới chịu về (mà có khi cũng không có về liền nữa).
Em đă một lần vấp ngă trong t́nh yêu nên khi đến với anh ấy, em nghĩ là anh ấy đă một lần mất mát t́nh cảm như vậy th́ sẽ tôn trọng những ǵ mà em đă dành cho anh ấy nhưng dường như em không là một người con gái may mắn. Hạnh phúc đă không đến với em! Đối với gia đ́nh, anh ấy thực sự làm tṛn trách nhiệm một người cột trụ trong gia đ́nh (em không phải bận ḷng lo về tài chánh trong gia đ́nh v́ lương anh ấy cao lắm) em có được ngày hôm nay hoàn toàn là do anh ấy đem đến cho em nhưng em không biết ḿnh có phải là một đứa con gái mơ mộng hăo huyền không?
Từ ngày quen nhau cho tới bây giờ chưa bao giờ anh ấy tặng quà cho em hết, mặc dù anh ấy sắm cho em đầy đủ mọi thứ không thua kém một ai nhưng sao trong ḷng em vẫn không vui chút nào! Có phải là em đ̣i hỏi quá cao không thưa chị? Có lần v́ em la con anh ấy (à em quên chưa nói là anh ấy đă có 3 đứa con với người vợ trước và cũng chính v́ điều này mà em lấy anh, v́ em bị u nang buồng trứng nên việc sinh nở đối với em rất khó) v́ nó không chịu học bài, đến khi anh ấy biết, anh không chịu hỏi câu nào đă tát em đến sưng luôn cả xương sống mũi. Em đă quyết định chia tay anh ấy nhưng khi anh ấy lại khóc và xin lỗi em th́ em lại xiêu ḷng và tiếp tục ở với anh cho đến ngày hôm nay.
Nhưng chị ơi! Nh́n vào cuộc sống của em bây giờ nhiều người nói em sung sướng lắm, v́ tụi em mới mua nhà ra riêng. Nhưng khi một ḿnh trong chính căn nhà của ḿnh em lại cảm thấy cô đơn và buồn chán lắm, cũng may là em có Internet nếu không chắc em chết mất, từ nhỏ khi ba mẹ em ly dị em đă phải sống một ḿnh với bà ngoại và cậu d́, không có t́nh thương của cha mẹ, một ḿnh phải tự lo cho mấy đứa em, làm tất cả mọi thứ, nhưng em vẫn ngước mặt nh́n đời v́ em hănh diện là ḿnh chưa bao giờ làm bất cứ điều ǵ trái với lương tâm, pháp luật hết.
Có nhiều lúc em muốn bỏ đi thật xa để quên hết mọi thứ, nhưng tất cả mọi người kể cả gia đ́nh em cũng khuyên em là đừng nên thay đổi, ai cũng nói là kiếm một người chồng biết kiếm ra tiền như anh ấy không phải là dễ nhưng chị ơi mọi người không hiểu em! Em không cần tiền v́ bản thân em vẫn làm được ra tiền để sinh sống kia mà! Em chỉ cần một người chồng thực sự hiểu em sống vời em bằng tấm ḷng chứ không phải bề ngoài, bây giờ là lúc em chán nản nhất trong cuộc sống không có định hướng để sống nữa em cảm thấy ḿnh sống trên đời này thật vô nghĩa cuộc sống nhàm chán, em bối rối quá hy vọng chị cho em một lời khuyên để em c̣n ư chí mà sống. Em đă 24 tuổi rồi không c̣n nhỏ nữa nhưng cũng không phải là quá lớn để t́m một cuộc sống khác cho riêng ḿnh phải không chị? Em không thể t́m an ủi ở gia đ́nh v́ gia đ́nh em hầu hết đều không muốn em từ bỏ cuộc sống đầy đủ như bây giờ kể cả mẹ em nữa nhưng các người ấy không biết là em đang sống với ngục tù của cuộc sống vật chất đó. Những ǵ có thể nói em đă nói ra với chị mong chị cho em một lời khuyên. Em chân thành cảm ơn chị.
N. M. – San Jose
Đáp:
Chị đọc thư em rất kỹ, ḷng ngậm ngùi thương cảm cho hoàn cảnh của em. Chị sẽ không giúp được ǵ, nếu em không đủ can đảm để nh́n vào thực tế và đứng thẳng lên tự xây dựng cuộc đời, một cuộc đời phải có sự nồng nàn của yêu đương và sống cho ra sống.
Trước hết, hăy nói về “anh ấy” của em.
Với một cái nh́n toàn bộ những sự kiện:
“… ngoài giờ làm th́ không bao giờ anh ấy về nhà vời em hết mà chỉ vùi đầu vào những chầu nhậu cho đến 1,2 giờ khuya hoặc cho đến khi nào em gọi điện thoại th́ anh ấy mới chịu về (mà có khi cũng không có về liền nữa).”
…”Từ ngày quen nhau cho tới bây giờ chưa bao giờ anh ấy tặng quà cho em hết,…”
…“v́ em la con anh ấy (à em quên chưa nói là anh ấy đă có 3 đứa con với người vợ trước và cũng chính v́ điều này mà em lấy anh, v́ em bị u nang buồng trứng nên việc sinh nở đối với em rất khó) v́ nó không chịu học bài, đến khi anh ấy biết, anh không chịu hỏi câu nào đă tát em đến sưng luôn cả xương sống mũi.”…
… th́ chị có cảm tưởng là anh ấy không yêu em, không những thế, anh ấy đang có những mối ân hận trong ḷng đối với việc chia tay với người vợ cũ, xuyên qua sự kiện em v́ một động cơ chính đáng là chuyện học của con anh ta mà la mắng chúng nó, – tuy có thể là không đúng ư anh ấy, – nhưng cũng không thể v́ chuyện nhỏ đó mà đă đánh em nặng tay, rồi sau lại khóc lóc xin lỗi. Đó không phải là cung cách xử thế của những người quân b́nh, mà là phản ứng của người có mặc cảm trong ḷng, có thể là mặc cảm với sự vợ chồng bỏ nhau, để cho đàn con đến nỗi bơ vơ, mất mẹ, hoặc là, hơn thế nữa, anh ta đang bị sự hối tiếc giày ṿ v́ chuyện bỏ vợ
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.