Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Sáu (6) Điều Kỳ Quặc Thấy Ở Việt Nam - Blossom O’Bradovich
Cô gái ngoại quốc có tên Blossom và bài viết trên blog cá nhân về Việt Nam đang khiến nhiều người khá thích thú. Liệu rằng cô gái này đă thấy được những ǵ ở Việt Nam?
Lời giới thiệu (của người dịch Trần Văn Giang)
Bài viết này phổ biến trên trang “Blog” của cô Blossom O’Bradovich, một nữ y tá trẻ tuổi người Mỹ gốc Anh quốc. Cô O’Bradovich là một tay du lịch loại “backpacking” (người trong nước gọi là “Tây Ba-lô”) không biết mệt mỏi. Cô ta ghi lại chi tiết các kinh nghiệm trong thời gian cô đi du lịch các nước Á châu; trong đó có Việt nam.
Tôi chỉ dịch lại phần kinh nghiệm về Việt Nam của cô O’Bradovich để chúng ta cùng nhau suy gẫm về vấn đề văn hóa và giáo dục của người Việt hiện sống trong Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam qua cái nh́n của một người ngoại quốc - nhất là người Tây phương.
- Bóp c̣i liên tục: Đó là do đời sống xă hội bức thúc lại thiếu công dân giáo dục: Cấm gây tiếng ồn trong thành phố.
- Không có khái niệm về thời gian: Sống không hy vọng ǵ về tương lai nên sinh ra lè phè không màng tới thời gian chi cho mệt.
- Thức ăn, thức uống quái đản: Ăn thịt chuột, thịt chó, thịt mèo, hột vịt lộn… là truyền thống thôn quê đưa về thành phố. Cách ăn uống mà ngay chính nhiều người Việt cũng thấy chướng mắt chớ đừng nói chi tới người ngoại quốc văn minh.
- Không có khái niệm về “đời tư”của người khác: Nói nôm na là không có ư thức về "sự riêng tư" của người khác. Ṭ ṃ tọc mạch là bản tính tự nhiên cố hữu của người Việt. Giáo dục gia đ́nh và học đường ở đâu? Có lẽ phải bớt đi các hành động trơ tráo, quê kệch, thô bỉ.
- Thuốc lào và khói thuốc: Trên vùng Tây Bắc Việt Nam, nhiều thiếu nữ, phụ nữ trẻ "hít" thuốc lào bắng ống hút dài cả thước là sự thường. Nơi thành thị, v́ không ai chỉ dạy, hướng dẫn... cứ “vô tư” phun khói như ống khói tàu th́ quả lá bó tay!
- Nh́n chăm chăm: Phép lịch sự này cũng thuộc về giáo dục gia đ́nh và học đường: Nh́n người chằm chặp là bất lịch sự, mất dạy.
(Xin mời đọc bản gốc bằng Anh ngữ cũng được kèm ở phần dưới bài dịch bên dưới để quư vị có dịp kiểm chứng nội dung bản dịch của tôi và để cho rộng đường dư luận. Ngoài ra, cũng nên biết thêm, cũng bản văn này tôi thấy đă có nhiều bản dịch của người trong nước dùng “chữ Việt mới” của vi-xi nghe rất lạ tai. Mong t́m đọc cho biết thêm).
Trân trọng,
Người dịch:
Trần Văn Giang
danlambaovn.blogspot .com
Lời mở đầu (của chính tác giả - Cô Blossom O’Bradovich):
Việt Nam là một quốc gia của sự ngẫu nhiên (randomness). Từ, một người phụ nữ sống sát ngay phía bên ngoài cánh cửa của gian pḥng bạn đang ở, đánh thức bạn dậy lúc 5 giờ sáng với các tiếng bằm “ngọc hành rắn” (snake penis?) để sửa soạn cho quầy hàng thức ăn; cho đến anh chàng chạy xe gắn máy có treo gần 100 con gà ủi xầm vào bạn; cho đến người phụ nữ ngồi chồm hổn trước quán bia hơi vừa nh́n bạn với bộ mặt vẻ cau có vừa móc mủi (?) Không cần biết kinh nghiệm của bạn khi đến đây (Việt Nam) sẽ là tốt hay xấu; một điều chắc chắn là bạn sẽ không bao giờ cảm thấy buồn chán (bored) ở đây.
Người Việt Nam bóp c̣i xe liên tục với chủ ư muốn nói là “Ê, tôi đang đi tới đây...” khác hẳn với người Tây phương chỉ bóp c̣i khi tức giận người đi xe phía trước, hay tỏ ư muốn họ tránh ra ngay. Nói cách khác, người Việt bóp c̣i xe có kèm với nụ cười và một cái gật đầu có ư thông báo là “Tôi đang đi đàng sau bạn” hơn là “một dấu hiệu của sự tức giận, muốn chửi thề.”
Ngoài ra, sự việc người đi bộ lao đầu thẳng vào các ḍng xe nhộn nhịp đang đi tới là chuyện hoàn toàn b́nh thường; bởi v́ người lái xe sẽ không bao giờ dừng lại nhường cho bạn đi qua, mà họ sẽ t́m mọi cách tránh bạn. Thật ra, nếu không đi như vậy (lao thẳng vào) th́ vô phương mà băng qua đường ở phố xá Việt Nam.
Chạy xe ở Việt Nam không phải là chuyện dễ dàng đâu. Dù đă biết bấm c̣i hoàn toàn không có hiệu quả ǵ cả nhưng người chạy xe vẫn cứ bấm túi bụi y như là muốn gọi phép lạ.
Có lần một anh xe ôm chở tôi, th́nh ĺnh anh ta dừng xe ngay giữa đường lộ, tắt máy để... dùng “Google Translation” cấp tốc (trên điện thoại di động?) và gơ cho tôi biết bằng ḍng chữ Anh ngữ là “Cô thật xinh đẹp!” trên màn h́nh trong khi hàng loạt xe vận tải phải chạy ṿng quanh chúng tôi để tránh. Tôi hoảng hồn tưởng sắp có tai nạn xẩy đến; nhưng kỳ lạ vẫn chỉ thấy ḍng xe đông đảo chạy tránh chúng tôi! Chuyện này không thể xảy ra ở Tây phương hay các nước phát triển. Nếu ở Mỹ, th́ có lẽ chúng tôi đă bị xe cộ cán chết mất đất rồi!
2- Không có khái niệm về thời gian
Dường như Việt Nam không hề có chút khái niệm ǵ về thời gian. Mỗi khi tôi hỏi một người Việt Nam về thời gian cần để làm xong một chuyện ǵ đó th́ không có một ai biết trả lời tôi như thế nào? Thời gian có một ư nghĩa khác biệt ở Việt Nam: Mọi người cho là “cứ khi nào xong là xong. Xem giờ giấc làm quái ǵ?” Ngược lại, đối với người Tây phương thời gian là vấn đề rất quan trọng đă ăn sâu vào tiềm thức từ bé chứ không thể xem là “sao cũng được!” Kể ra ở đây (VN) v́ vấn đề thời gian khá cởi mở cũng làm đời sống thoải mái, dễ thở, đỡ căng thẳng hơn. Ngoại trừ trường hợp bạn đang bấn lên khi muốn bắt cho kịp chuyến tàu sắp rời bến, và sau khi hỏi người Việt khi nào tàu chạy th́ được trả lời là “sắp rồi” hay “đừng quá lo lắng.”
Một trường hợp khác khi tôi dạy học ở một Trung tâm Anh Ngữ. Tôi nhận một bảng phân giờ mà thực ra chẳng có ư nghĩa ǵ cả. Chẳng hạn, một buổi sáng, tôi vào lớp lúc 7 giờ và bắt đầu công việc dạy học th́ một nhân viên người Việt bước vào lớp, kéo tôi ra khỏi lớp và nói: “Buổi học đă bị hủy bỏ.” Nghĩa là tôi phải ngồi chờ loanh quamh đâu đó trong sân trường cho đến giờ của lớp kế tiếp (?)
Tôi chỉ được thông báo sự thay đổi quan trọng vào phút chót, hoặc đă quá muộn. Người đến thông báo thường nói với tôi là: “Đừng lo lắng. Mọi chuyện sẽ ổn thỏa. Bạn cứ ngồi chờ.” Rồi sau đó, mọi người tự nhiên xem như không có vấn đề ǵ phải quan tâm - Cứ kiên nhẫn và chấp nhận thôi. Trong khi đó họ lại không muốn thầy giáo nước ngoài có những thay đổi v́ lư do riêng vào phút chót.
3- Thức ăn, thức uống quái đản
Người Việt nổi tiếng về các món ăn quái đản (bất b́nh thường) đối với khẩu vị người ngoại quốc, như là: xơi thịt chó, thịt mèo, hột vit lộn, thịt rùa, thịt chuột, và cả thịt nhím. Đối với người Việt đó là chuyện b́nh thường; nhưng với khẩu vị của người Tây phương th́ lại quá rùng rợn (downright offensive). Bạn có thể nh́n thấy sâu bọ c̣n sống ḅ lổn nhổn cho đến đầu chó nhăn răng treo lủng lẳng; cà phê “cứt chồn” (weasel “poo” coffee) cho đến việc cắt cổ rắn sống lấy máu tươi, tim c̣n đập ph́ phọp để dân nhậu ăn tươi nuốt sống ngay giữa đường phố đông đảo (?) Từ dế (crickets), gián (cockroaches), bướm (butterflies) và sâu bọ chiên ḍn được dân nhậu nhâm nhi với bia... Bạn cũng đừng có ngạc nhiên khi thấy thịt nhím (porcupines) với lông gai góc thấy mà hăi được liệt kê hàng đầu trên thực đơn các món nhậu. Họ cho biết, thịt nhím, sau khi bỏ bộ lông gai góc ghê sợ, ăn lại ngon như thịt vịt vậy (!)
4- Không có khái niệm về “đời tư” (personal space) của người khác
Thiệt t́nh! Hoàn toàn không có một tí nào cả! Thật muốn chửi thề hết sức bởi v́ theo họ: Chuyện cá nhân của bạn cũng là chuyện cá nhân của tôi?! Mà thiệt không hà? Bất cứ người nào cũng tự nhiên, có quyền dí đầu vào nói lung tung với bạn khi bạn đang làm chuyện riêng tư. Đừng có ngạc nhiên khi thấy tôi mở điện thoại di động để đọc và gơ trả lời các tin nhắn của cá nhân tôi, sẽ có một anh bạn Việt Nam nào đó đứng lảng vảng quanh quẩn đang nh́n chằm chặp vào màn h́nh của tôi. Và cũng đừng ngạc nhiên nếu một người Việt Nam lại gần chào bạn bằng một câu đại khái như: “Ái chà! Trông bạn hôm nay khoẻ mạnh và béo tốt ghê.” Họ nghĩ đó là một lời khen.
5- Thuốc lào (Khói thuốc - Smoking)
Ở miền Bắc Việt Nam, rất thường t́nh khi sau mỗi bữa ăn, dân Việt chuyền tay nhau những cái điều cày (bamboo pipe). Họ hút thuốc lào sau bữa ăn v́ tin là làm như thế (hút thuốc lào) giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng, tốt hơn (?) Hầu hết các nhà hàng ăn đều có thủ sẵn loại điếu cày này cùng với thuốc lào trong quán để “nicotin” có thể làm bạn ho sù sụ và tay chân run rẩy cả ngày.
6- Nh́n chăm chăm (Staring)
Ở Việt Nam, ngay cả tại thành phố lớn như Hà Nội, mỗi khi đi xuống phố th́ y như rằng tôi bị người dân địa phương nh́n chằm chằm rất lâu - Điều này cũng thường thấy ở Ấn Độ, nhưng ít thấy ở các nước Á châu - Đối với văn hóa Tây phương, “nh́n chằm chằm” (staring) như vậy được xem là rất thô lỗ (rude); nhưng ở Việt Nam “nh́n chằm chằm” chỉ đơn giản là sự “ṭ ṃ.”
Tôi cảm thấy căng thẳng không phải chỉ riêng v́ cái nh́n chăm chăm của đàn ông con trai mà ngay cả phụ nữ khi tôi tản bộ thể dục vào buổi sáng. Đôi khi ánh mắt nh́n chỉ có vẻ tó ṃ; đôi khi có vẻ “khám xét” (scrutinizing) làm tôi có cảm nghĩ là họ không muốn thấy tôi hiện diện ở đây! (I didn’t feel so welcome!)
Nhiều lần, có người đang đi xe gắn máy dừng lại bên đường rồi ngoái đầu hẳn về phía sau để nh́n tôi như thể tôi là một con thú vật hiếm trong sở thú (an animal in the zoo). Điều này (nh́n chăm chăm) đôi khi làm tôi không thấy thoải mái chút nào và không muốn đi ra ngài phố.
Hôm bữa xem xong bài phát biểu nhậm chức của lănh tụ vĩ đại Donald Trump, tinh thần ái quốc của tui bỗng bùng lên mạnh mẽ.
“Phải xài hàng Mỹ!”…Tui liên tục lẩm bẩm lời ông Trump một ḿnh…đúng rồi, ḿnh phải xài hàng Mỹ th́ người ta mới mướn người Mỹ được, mà nếu người Mỹ nào cũng có việc làm th́ nước Mỹ chắc chắn sẽ vĩ đại trở lại.
Nói là làm, sáng bữa đó ngay khi bà xă vừa đi làm, tui dạo một ṿng bếp của bả, đầu tiên tui lật đít cái microwave lên và thấy ngay ḍng chữ đáng ghét Made in China, thế là tui rút dây điện rồi cho nó nằm ra sân cái ạch.
Kế đến là cái nồi cơm điện Made in Japan cũng chung số phận dù có hơi tiếc, rồi mấy cái chảo không dính của Hàn Quốc cũng bị tui biến cho thành rác không chút ngần ngừ.
Mớ chén bát và đũa tre cũng của Tàu…rác ngay tắp lự, chai nước mắm của Thái? suy nghĩ chút rồi cũng rác, nước tương Maggi của Pháp? hơi đắn đo v́ mùi vị nó rất ngon, nhưng cuối cùng tôi cương quyết v́ một nước Mỹ vĩ đại nên cũng ra tay biến nó thành rác một cách hết sức lạnh lùng.
Mở tủ lạnh thấy bà xă để sẵn một miếng cá hồi của Nauy chắc để chiều nấu cho thằng con, đụng tới đồ của thằng con cưng của bả tui hơi nhát tay, nhưng rồi ḷng ái quốc cuối cùng vẫn thắng, mớ tôm sú của Brazil, mấy trái bơ của Guatemala, nửa trái sầu riêng của Mă Lai…cùng vài thứ linh tinh khác trong tủ lạnh được tui dọn thẳng vô luôn bao rác.
Vác một bao rác khệ nệ ra khỏi nhà, tui tiện tay lôi luôn bộ bàn ghế mới mua cho thằng nhỏ ngồi ăn cơm, cùng đống đồ chơi cũ có mới có của nó mà hầu hết là hàng China đem ra luôn. Tui chất đống mọi thứ bên lề đường trước nhà để hễ ai đi ngang qua mà muốn th́ họ mang đi luôn cho khuất mắt.
Xong xuôi tui phủi tay khoái trá nh́n căn pḥng rộng răi hẳn ra v́ hầu như chẳng c̣n thứ ǵ. Tui hồ hởi phóng xe đi t́m mua lại những thứ đă liệng bỏ để thay thế và lần này tui dứt khoát phải là hàng Made in USA tui mới chịu. Đầu tiên tui ghé Walmart nhưng thiệt cái chợ này làm tui giận hết sức bởi v́ cha chủ chợ này chẳng có chút ḷng ái quốc nào, bởi gần cả giờ đồng hồ lục lọi trên các kệ hàng của cái chợ rộng mênh mông vậy mà tui kiếm không ra một món ǵ làm ở Mỹ cả. Từ cái Microwave, nồi cơm điện, mấy cái chén, cho tới đồ chơi của thằng nhỏ tất tần tật đều Made in China…tui thất vọng vô cùng, cuối cùng đành phải rời Walmart với mỗi bịch tôm sú đánh bắt ở vùng Louisiana…
Ṿng sang Costco, rồi BJ, xong lại Bed Bath and Beyond cùng mấy chổ bán lẻ linh tinh khác mất mấy tiếng đồng hồ mà tay trắng vẫn hoàn trắng tay. Tui chán nản định ghé chợ Tàu rồi qua chợ Việt nhưng rồi sực nhớ là ở mấy cái chợ này chả bao giờ bán thứ ǵ làm ở Mỹ cả, thế là lủi thủi lái xe đi về sau khi mất hết nửa ngày lùng sục.
Về tới nhà, giật ḿnh v́ đống rác vừa chất ra vệ đường lúc sáng giờ sạch sẽ không c̣n một món, tui thầm nghĩ: “Chít mịa rồi! tối nay không có nồi nấu cơm lấy cơm đâu cho thằng con ăn?” Thế là lật đật chui vào garage lục tới lục lui một hồi, may phước ông bà ông văi cuối cùng cũng kiếm được mấy cái nồi và chảo cũ Made in USA nặng trịch đă liệng bỏ từ thời cố lũy cố lai nào rồi, chợt nhớ mang máng h́nh như mấy cái nồi này lúc mới qua Mỹ được mấy bà Mỹ trong nhà thờ cho đem về xài tạm trong lúc chưn ướt chưn ráo chưa có xu teng dính túi để mua bất cứ cái giống ǵ.
Chiều hôm đó bà xă bước vô nhà, câu đầu tiên bả vui vẻ:
- Ủa nhà hôm nay sao rộng răi thoáng mát vậy?
Tui hân hoan khoe:
- Ừ... anh dọn dẹp từ sáng giờ đó cưng.
Bả nhanh nhẹn cất áo khoác xong hăm hở vào bếp, nhưng rồi bả sững lại:
- Ủa, nồi cơm điện đâu?
- Anh liệng rồi.
Bả nh́n tui tṛn xoe mắt:
- Sao liệng?
- Không phải đồ Mỹ, từ nay trong nhà này chỉ xài hàng Mỹ thôi.
Bả trợn mắt nh́n tui trân trân như thể tui là con người tuyết trong rừng thẳm Hy Mă Lạp Sơn vừa mới bị người ta phát hiện và bắt về với thế giới văn minh lần đầu tiên, nh́n tui một hồi rồi bả quay sang nh́n vào cái sóng chén rỗng, rồi chỉ tay qua chổ cái microwave giờ cũng trống hoác, chổ để chai nước tương nước mắm, xong bả vẫn lặng im không nói ǵ mà chỉ hầm hầm mở cửa tủ lạnh ra rồi ngó trừng trừng vào cái tủ lạnh trống không. Bả nh́n vào đó một hồi rồi từ từ quay lại nh́n tui, tui thấy ánh mắt bả từ từ long lên, hai má bắt đầu đỏ phừng phừng, môi giật giật liên tục trong khi vẫn chưa thèm nói một câu nào.
Tui chột dạ nghĩ thầm " Chít mịa.!…cái này người ta gọi là hiện tượng núi lửa trước khi phun, bao nhiêu hơi nóng nó dồn nén hết lên bề mặt trái đất đặng chuẩn bị làm một phát long trời lở đất khói lửa mịt mù đây. Tui bắt đầu lùi từ từ ra phía cửa th́ cũng vừa lúc đó thằng con từ trong pḥng chạy ra.
Daddy…đồ chơi... đâu?...Daddy…đồ chơi... đâu? con muốn chơi…oa oa oa… nó gào lên.
Nghe tiếng gào của thằng con, tui biết miệng núi lửa đă mở và thời khắc nó bùng nổ đă tới, ǵ chứ đụng tới thằng con bả là không xong với bả rồi. Hồn vía lên mây tui mở cửa phóng ngay ra ngoài, vừa kịp lúc căn nhà run lên sau một tiếng hét trời long đất lở lớn gấp trăm lần tiếng nổ của ngọn núi lửa St. Helens vào năm 1980, thật là kinh hoàng...
Tui đi lang thang như người mộng du mà không dám về nhà, vừa đi vừa trách bà vợ không chịu hiểu cho ḷng ái quốc của ḿnh, tui mang ơn nước Mỹ thật nhiều và tui muốn làm một công dân thật tốt để đền ơn nước Mỹ th́ có ǵ sai chứ? Chẳng phải Gandhi đă từng nói “you must be the change you want to see in the world” đó sao? Tui muốn một nước Mỹ vĩ đại, th́ bản thân tui phải hy sinh, phải xài hàng Mỹ, chỉ đơn giản vậy thôi mà…
Vừa đi tui vừa đưa tay xốc lại chiếc áo khoác nơi vai khiến tay vô t́nh đụng vào cái nhăn ghi xuất xứ nơi cổ áo, tui vội cởi nó ra và đọc th́ lại thấy hàng chữ đáng ghét Made in China. Tui lập tức ném nó vào bụi cây ven đường rồi tiếp tục đi, và lại cởi tiếp chiếc áo thun bên trong và lật lên xem th́ cũng lại là China, tui liệng nó luôn không chút luyến tiếc.
Giờ th́ tui không c̣n mặc chiếc áo nào, định cởi luôn cái quần và đôi giày ra xem th́ bắt đầu thấy lạnh. Tui nh́n xuống tấm thân trần đang nổi da gà v́ gió mùa Đông, nó được phủ bởi một màu da vàng vàng nâu nâu cũng hệt cái màu da mà tui vẫn hay ngắm nghía mỗi khi cởi trần chạy lon ton tắm mưa thời c̣n ở cái xứ xa thiệt là xa cách đây hơn nửa ṿng trái đất. Nh́n tấm thân cha sinh mẹ đẻ ḿnh ra tự nhiên tui nhận ra một thực tế mà tui khó ḷng thay đổi được.
Nếu cởi bỏ hết tất cả chỉ chừa lại mỗi cái thân xác trần trụi này, th́ cái c̣n lại đó cũng không phải là cái đă được Made in America...
***
Sáng nay tui đă đi mua đền lại cho bà xă và thằng cu ở nhà những thứ tui đă liệng bỏ trong một cơn hồ hởi phấn khởi sảng. Xin lỗi ngài Tổng Thống, tui đă cố hết sức và sẽ cố hết sức để cho nước Mỹ vĩ đại trở lại như lời ngài hiệu triệu, nhưng đời thiệt không như là mơ ngài Tổng Thống à.
Ngành y tế xhcn với 3,4 bệnh nhân nằm một giường, phong b́ cho y công, y tá, bác sĩ, thuốc ung thư giả, lọc thận chết v́ nước lọc thận hư, thuốc chủng ngừa giết con nít, mổ v́ nhầm lẫn và bất cần gây cắt bỏ chân lành và thận tốt, ...vv... như trong phim rùng rợn (horrror movies của Mỹ)
Người dân trong nước phải đi chữa trị tại BV không khác vào ḷ sát sinh cũng như ai được công an mời lên đồn làm việc sẽ biến thành kẻ tự tử v́ "trầm cảm hay ăn năn hối hận".
Đảng viên và cán bộ cao câp không lo v́ đầy tiền bạc vơ vét chúng có thể bay sang "Xin ga po" và Âu Mỹ để chữa trị khi cần.
BS tốt nghiệp lớp 3 trường làng này không sai, v́ có nghe cũng chả hiểu tiếng ǵ.
7 Quy Tắc Vàng Làm Người Không Thể Bỏ Qua Trong Đời
Sông dài muôn trượng, biển rộng muôn trùng, đời người th́ lại muôn ngả bể dâu. Vậy nên, nếu có thể chọn cho ḿnh những quy tắc sống chân chính th́ có thể dễ dàng tránh những khổ nạn trong đời, thăng hoa trong cuộc sống.
Dưới đây là 7 quy tắc vàng để giúp đường đời mỗi chúng ta được an nhiên tự tại mỗi ngày…
1. Không xen vào cuộc sống gia đ́nh người khác, cho dù bạn có thích cỡ nào đi chăng nữa.
2. Người khác có thể lừa dối bạn, nhưng hăy luôn chân thành đối đăi người khác.
3. Nếu như người khác không coi bạn ra ǵ, chính bạn trân quư bản thân ḿnh là được rồi.
4. Đôi khi bạn cần giả ngốc, dù rằng bạn không thực sự ngốc.
5. Nếu có thể th́ hăy dung nhẫn, tranh đấu và trả thù chỉ khoét sâu thêm nỗi đau.
6. Không tùy tiện tức giận.
7. Bất kể lời chân thật nào bạn cũng có thể chấp nhận, chỉ sợ rằng không có lời chân thật.
Làm người tôi chọn thiện lương, tôi chọn thiện lương không phải v́ tôi mềm yếu, mà là tôi biết thiện lương là gốc để làm người. Thiện ác hữu báo, nhân quả trường tồn.
Làm người tôi chọn dung nhẫn, tôi dung nhẫn không phải tôi lùi bước. Tôi hiểu rằng nhẫn một bước sóng yên bể lặng, lùi một bước biển rộng trời xanh.
Làm người tôi lại chọn hồ đồ, chọn hồ đồ không phải tôi thật hồ đồ. Khi đối diện với hiểu lầm và bất công, tôi không muốn so đo tính toán với người. Độ lượng, bao dung đối đăi sự việc, sống hồ đồ một chút, ắt được cười nhiều thêm một chút.
Làm người tôi cũng chọn chân thành, chọn chân thành bởi tôi hiểu rơ. Làm điều trái lương tâm là gian dối, lời thật khó nghe nhưng đó lại là chân thành, là trách nhiệm.
Làm người tôi chọn thứ tha, tôi thứ tha không phải tôi không có nguyên tắc của ḿnh. Tha cho người cũng chính là tha cho ḿnh, nhân vô thập toàn, ai cũng có lúc gặp chuyện sai lầm.
Làm người tôi chọn t́nh nghĩa, chọn t́nh nghĩa không v́ tôi cố chấp. Bên bạn bè, bên người thân, đó là những ǵ tôi mong muốn.
Làm người tôi chọn ḷng tốt, chọn ḷng tốt cũng chẳng bởi tôi vụng về. Cha ông ta khi xưa vẫn dạy: “Hậu đức tải vật”, chỉ một người có đức độ đủ đầy mới có được một cuộc sống sum vầy hạnh phúc, vui vẻ thường tại.
Hành Xử Kiểu Mỹ: T́nh Yêu Thầm Lặng Của Cha Trong 20.000 Tấm Thiệp Viết Cho Con Suốt 20 Năm
T́nh thương yêu có rất nhiều cung bậc, nhiều cách để biểu đạt khác nhau. Có người thích sự ồn ào, náo nhiệt, bởi bản chất của họ là sôi nổi, nhiệt thành. Nhưng lại có những người không bộc lộ ra quá nhiều, họ chọn cách thầm lặng nhưng bền bỉ để thể hiện t́nh yêu của ḿnh.
Đây là câu chuyện của một người cha của bốn đứa con. Ông tên là David Lasseter, một công dân của xứ sở cờ hoa. Các con của David đều khôn lớn, trưởng thành và có cuộc sống êm ấm của ḿnh. Như bao người cha khác trên thế giới, ông dành t́nh thương vô bờ cho những đứa trẻ.
Điều khác biệt duy nhất có lẽ là: David là một người cha giàu xúc cảm. Ông phát hiện ra điều này khi Sarah, con gái đầu ḷng của ông tốt nghiệp trung học. Ngày đưa con gái nhỏ bé nhập học đại học, David mới thực sự hiểu ḿnh thương con nhường nào. Ông biết và chấp nhận sự thật rằng con gái đă lớn, đă đến lúc cần để con bay bằng chính đôi cánh của con. Nhưng David không ḱm nén được sự xúc động khi nghĩ đến việc con gái nhỏ đang rời xa ṿng tay che chở của ḿnh.
Chân dung người cha giàu cảm xúc (Ảnh: dẫn qua CBS)
Người đàn ông luôn là những người mạnh mẽ, ít bày tỏ cảm xúc. Nhưng sau khi chào tạm biệt con gái, khi quay lại xe hơi cùng với gia đ́nh, ông đă khóc. Sự chia xa này giống như tạm biệt những tháng ngày tuổi thơ, ở nơi đó con gái sống trọn vẹn trong ṿng tay che chở của ông.
David luôn chấp nhận điều này, nhưng ông mong muốn t́m cho ḿnh một cách để bộc bạch t́nh yêu thương với con. Viết bưu thiếp chính là điều tuyệt vời người cha ấy đă t́m ra. Ngay đêm hôm con gái ông nhập học, David đă viết một tấm bưu thiếp gửi cho con. Ông đặt nó vào thùng thư ngay sau đó. Và rồi, trong suốt hơn 20 năm, buổi sáng nào, 4 người con của David cũng được nh́n thấy nét chữ của cha ḿnh.
Sarah, con gái cả của David, người đă lưu giữ tất cả những bức thiệp của cha ḿnh (Ảnh: dẫn qua CBS)
David viết tấm bưu thiếp đầu tiên vào năm 1995, và ông đă biến hành động này thành một truyền thống của gia đ́nh. Ông viết và gửi những tấm thiệp nhỏ này cho Sarah và sau đó là 3 anh chị em của cô mỗi ngày.
Trong bưu thiếp, ông không viết điều ǵ quá nặng nề, hay bày tỏ cảm xúc quá nhiều. David chỉ viết một đôi ḍng liên quan đến những chuyện xảy ra trong cuộc sống của gia đ́nh. Những tấm bưu thiếp giống như một cuộc nói chuyện nhỏ vào mỗi bữa sáng mà mọi người luôn cùng nhau thực hiện.
Tuy nhiên, trong cuộc tṛ chuyện với phóng viên Steve Hartman, David chia sẻ, ông cũng không chắc những đứa trẻ của ḿnh sẽ đọc những tấm bưu thiếp ấy. Nhưng, điều đó không ngăn cản ông tiếp tục công việc này. Ông vẫn sẽ viết cho các con mỗi ngày với tâm thế “một món quà nhỏ nhưng chứa đựng cả trái tim người tặng”. Đó cũng là câu thành ngữ mà ông yêu thích.
Viết bưu thiệp cho các con đă trở thành một thói quen quan trọng trong cuộc sống của David (Ảnh: dẫn qua CBS)
Sarah, con gái đầu ḷng của David chia sẻ, trong những tấm bưu thiếp của cha, có hàng ngàn những câu chuyện: Chuyện bóng đá, chuyện làm vườn,… Và cô đă giữ lại tất cả những tấm thiệp mà cha đă gửi mỗi ngày. Tới giờ, chúng đă trở thành kho báu tinh thần của riêng cô. Mỗi khi nh́n vào kho báu ấy, Sarah biết cha thương yêu cô ngần nào.
Kho báu mà David dành cho con gái Sarah của ông. Âm thầm, bền bỉ và vô cùng ấm áp (Ảnh: qua CBS)
Đó cũng chính là điều mà David mong muốn. Với ông, điều quan trọng nhất mà ông muốn gửi đi thông qua những tấm thiệp không phải là đ̣i hỏi được quan tâm, chú ư hay yêu thương. Mà ông mong muốn, sự hiện diện của những tấm thiệp sẽ thay cho sự hiện diện của ông để nói với các con rằng:
Cha luôn ở đây và các con luôn có một nơi chốn để trở về, dù có bất cứ chuyện ǵ xảy ra. Đó sẽ là một nguồn động viên lớn cho các con của ông, khi họ phải trải qua những khó khăn trong cuộc sống tự lập của ḿnh.
T́nh thương kỳ diệu như vậy đó. Khi bạn yêu thương một người, mong muốn họ được hạnh phúc, bạn sẽ có sức mạnh để chấp nhận nhiều điều như sự cô đơn, hay khoảng cách. Quan trọng hơn, bạn chấp nhận mà không cảm thấy oán giận hay đau khổ trong tâm. T́nh thương vị tha đó sẽ tặng bạn những cách thức để cân bằng những cảm xúc của ḿnh. Đồng thời vẫn nhắn gửi được tới người mà bạn thương yêu thông điệp quan trọng: T́nh thương và sự trợ giúp mà bạn dành cho họ sẽ không bao giờ thay đổi.
Bốn người con hạnh phúc của David (Ảnh: dẫn qua happiest)
David có lẽ đă truyền đi thành công thông điệp ấy trong mỗi tấm thiệp. Sự bền bỉ của ông trong suốt 20 năm có lẽ đă tạo nên trong ḷng bốn người con của ông niềm tin vững chắc vào t́nh thương mà cha dành cho họ.
Phải chăng t́nh thương vị tha chính là như vậy? Bạn trao đến cho người kia sự trân trọng, yêu thương và cả không gian tự do, để họ được đi trên chính con đường của ḿnh. Nhưng bất cứ khi nào họ cần, bạn vẫn ở đó với ṿng tay và tấm ḷng rộng mở.
Có lẽ chỉ duy nhất người Việt Nam có truyền thống ăn hột vịt lộn. Tôi đă từng đọc rất nhiều sách Đông Tây kim cổ (bản dịch ra tiếng Việt có trước và sau năm 1975) về đời sống tầng lớp quư tộc lẫn b́nh dân, giàu sang lẫn nghèo khó, đọc nhiều đến nỗi tôi thuộc ḷng dân tộc nào th́ thích ăn món ǵ, phong tục đăi khách quư của họ ra sao, nhưng tôi chưa bao giờ thấy thực đơn xứ Đông, Tây nào có món hột vịt lộn như người Việt.
Người miền Nam kêu trái cây bắt đầu bằng từ “trái”, người miền Bắc gọi trái cây bắt đầu bằng từ “quả”. Trứng gà, vịt không phải là trái cây, miền Nam không xài từ “trái”, mà kêu là “cái hột vịt” dù không hề thấy “hột” (hạt) chỗ nào, hoặc là “cái trứng vịt”, nhưng người miền Bắc th́ vẫn dùng từ “quả trứng”. Sở dĩ tôi phải giải thích kỹ cách gọi tên như vậy để cho bạn đọc dù ở vùng miền nào đọc cũng hiểu khi nói về văn hóa món ăn thức uống phương Nam, với những cách thưởng thức đặc trưng phương Nam mà xài từ ngữ kiểu miền Bắc th́ người đọc sẽ không “thẩm thấu” được tất cả sự tinh túy trong cách ăn, cách uống, hương vị món ăn như thế nào. Cũng giống như bạn muốn biết cái ngon của mắm bù hóc Khmer th́ bạn phải hiểu được văn hóa ẩm thực Khmer, bạn mới thấy người Cao Miên thích loại mắm đó, coi nó là món ăn đặc sản quốc hồn quốc túy của họ là có lư do chính đáng, chớ không gớm ghiếc hay hôi thúi ǵ hết.
Lúc nhỏ, ở quê tôi người ta thường bán hột vịt dạo bưng rao ḷng ṿng trong xóm. Hột vịt đă luộc chín sẵn, để trong cái nồi nhôm lớn, trong nồi vẫn có nước nóng. Có bà bán nhiều th́ chơi nguyên cái gánh gióng, mỗi đầu gánh đặt một bếp than, trên có nồi hột vịt. Tay xách theo cái thùng xô nhôm đựng hũ muối tiêu, mớ dĩa sành nhỏ xíu bằng bề tṛn nắp lon nước ngọt, mớ muỗng nhôm cũng nhỏ xíu. Bà nào bán ít th́ ủ nồi trứng trong cái thúng đựng đầy trấu bưng bên hông. Mấy bả vừa đi vừa rao kéo dài: “Hột vịt lộộộộộộn… hôôôôông….?” Nhà đông người nên mỗi lần mua là hốt luôn một lúc hai chục trứng. Mẹ tôi lấy cái mâm nhôm lớn ra, cho tất cả hột vịt vô mâm, rổ rau, chén muối tiêu để kế bên, lấy cho mỗi người một cái muỗng nhôm (nhỏ hơn muỗng cà phê) rồi cả nhà nhào vô x́ xụp. Mẹ tôi cũng lấy giấy nhựt tŕnh xé ra, dạy anh em bọn tôi cách xếp miếng giấy lại thành cái nẹp để quấn quanh cái trứng vịt đang nóng hổi rồi cầm ăn cho khỏi bị nóng. Mỗi người chỉ được có hai trứng thôi là hết.
Thời đó, có mấy người lớn thấy con nít ăn hột vịt lộn là đi theo dụ, nói rằng ăn con vịt (trong trứng) là học ngu, để tao ăn giùm cho, mày ăn tṛng đỏ với cái mề trắng thôi. Có đứa tin sái cổ, bèn đưa cái trứng vịt cho “tên kia” ăn hết phần phôi vịt đi, c̣n lại phần mề trắng cứng ngắc mới ăn. Riêng tôi th́ dụ không được, tuy cũng hơi sợ sợ sẽ bị “học ngu” đó, nhưng tật ham ăn lớn hơn, nên nhứt định thà chịu “ngu” chớ không cho ai ăn miếng nào.
Hột vịt lộn là trứng vịt có trống (có phối giống) đưa vô ḷ ấp từ 17 đến 21 ngày th́ đem ra luộc (hoặc chế biến món khác) làm thức ăn, nếu để quá thời gian này th́ trứng vịt sẽ nở ra con vịt. Thập niên 50 đến 80 người ta ấp trứng vịt bằng ḷ ấp sử dụng trấu, sau này người ta dùng ḷ ấp sử dụng điện tạo hơi ấm giống thân nhiệt con vịt khi ấp trứng cho trứng phát triển phôi.
Trứng ấp non th́ luộc ăn ngọt nước hơn trứng già v́ khi đó cái mật trong phôi chưa h́nh thành. Tùy theo khẩu vị, có người thích ăn trứng lộn non, có người thích ăn loại úp mề (mề trong trứng lớn cỡ ngón chưn cái, không già khôn non), có người thích ăn loại lộn già. Theo Đông y, trứng vịt (tươi, lộn), thịt vịt có tính hàn, nên món ăn từ thịt vịt, trứng vịt bao giờ cũng ăn kèm với rau răm (tính nhiệt) để trung ḥa, như vậy mới tốt cho sức khỏe.
Người miền Nam hay miền Bắc đều biết ăn hột vịt lộn, nhưng cách thưởng thức th́ khác nhau. Người Bắc ở đây là Bắc vùng ngoài, Bắc mới vô Nam sau này, chớ Bắc sống lâu năm ở Sài G̣n, di cư thời 1954 th́ cách ăn uống kiểu miền Nam lâu rồi. Tôi sống ở Sài G̣n cộng lại hơn mười năm, rồi tôi đi các tỉnh phía Bắc nữa, từ đó mới để ư thấy cách ăn khác nhau như vầy:
Người Bắc lột hết vỏ trứng vịt ra một lần cho vô cái chén (tất nhiên là bỏ hết nước trong trứng lộn), rắc muối tiêu, vắt thêm chút nước chanh, cho lá rau răm vô rồi dùng đũa hoặc cái muỗng lớn vẽ cái trứng ra ăn. Có khi, để đỡ phải dơ tay khi lột vỏ trứng, họ lột hết vỏ một lúc hai ba bốn trứng cho vô cái tô luôn rồi mới ăn. Ăn kiểu này, phù hợp với câu thành ngữ “Chém to kho mặn”.
Người Sài G̣n ăn hột vịt lộn bằng cách thưởng thức từ từ từng trứng một. Nồi luộc hột vịt lúc nào cũng giữ nóng trên bếp than. Muối ăn hột vịt lộn là muối hột (nguyên cục) cho vô nồi đất rang nổ mịn ra, trộn thêm tiêu xay và chút xíu bột ngọt. Hột vịt lộn luộc vừa chín tới vớt từ trong nồi nước sôi ra c̣n nóng hôi hổi, người ta đặt nó vô cái chén chung nhỏ bằng sành cho phần nhọn trứng quay xuống dưới, phần đầu lớn trứng ở trên. Cái chén chung có tác dụng giữ cho trứng vịt đứng thẳng cho dễ xúc và người ăn không bị nóng tay khi ăn. Dùng cái dĩa nhỏ xíu múc ra một chút muối tiêu, rau răm rửa sạch để sẵn trong rổ, khi ăn mới sắp rau ra dĩa.
Dùng cái muỗng nhỏ gơ giập vỏ trứng, lột ra một lỗ cỡ đầu ngón tay trỏ, múc một tí xíu muối tiêu cho vô chỗ vừa đập vỏ, rồi húp hết phần nước ngọt có pha lẫn vị muối tiêu trong cái trứng lộn. Sau đó, họ tiếp tục mở vỏ trứng cho lớn hơn, chút muối tiêu cho vô, rồi dùng cái muỗng xúc từng muỗng nhỏ trong trứng ăn từ từ với lá rau răm. Vị ngọt, bùi của phôi trứng, của phần ḷng đỏ, cảm giác sần sật gịn tan khi nhai miếng mề trắng, ḥa với vị muối tiêu, vị cay nồng của rau răm tan dần trong miệng, người ăn nhởn nhơ ăn tới tới, hết trứng này tới trứng khác, cá nhân tôi có khi đánh bay mỗi lần hết chục trứng mà không thấy đă thèm. Ăn hết trứng này mới vớt trứng khác ăn tiếp, trứng lúc nào cũng nóng hôi hổi mới ngon và không có mùi tanh. Các quán ăn, xe đẩy bán hột vịt rong ở Sài G̣n luôn luôn có thêm cái tô lớn đựng chanh hoặc trái tắc (quất) để khách vắt thêm vô chén muối tiêu khi ăn. Người miền Tây Nam Bộ cách ăn hột vịt lộn cũng giống như người Sài G̣n, khác ở chỗ người miền Tây không xài thêm chanh, tắc khi ăn.
Đành rằng “vật dưỡng nhơn”, ăn trứng lộn kiểu miền Nam có cái hay ở chỗ người ăn không nh́n thấy cái phôi con vịt, không có cảm giác ghê khi nh́n thấy chính ḿnh “tàn sát” một lúc hàng chục sinh linh bé nhỏ vừa mới tượng h́nh.
Chợ Việt ở Nam Cali đều có bán trứng vịt lộn $1/trứng, nếu mua được trứng mới về th́ ngon đáo để luôn. Tất cả trứng vịt lộn ở Nam Cali này đều là vịt Mỹ chớ không phải nhập từ Việt Nam qua, muốn ăn ngon mà rẻ cứ vô chợ mua, đừng thấy mấy bảng hiệu để tên ở Việt Nam th́ tưởng nhập từ Việt Nam qua, nó chỉ có cái tên thôi mà “chém” gấp đôi giá mua trong chợ.
Trải Nghiệm Cận Tử Phi Thường Của Một Giáo Sư Mỹ Khi "Hồn Lìa Khỏi Xác"
Những trải nghiệm về địa ngục kinh hoàng và thiên đường tuyệt diệu trong giây phút cận kề cái chết đă khiến vị giáo sư người Mỹ, từ một người vô thần đă hoàn toàn bị thuyết phục bởi Đức tin về sự hiện diện của Đấng Toàn năng. Trải nghiệm cận tử đă khiến cuộc đời ông thay đổi măi măi…
Ngày định mệnh
Giáo sư Howard Storm dạy môn Nghệ thuật tại ĐH Northern Kentucky (Mỹ) từng là người rất vô thần. Theo ông, bất cứ thứ ǵ không thể nh́n thấy, sờ được, hay cảm nhận bằng năm giác quan đều không hề tồn tại. Ông tin chắc rằng thế giới vật chất bề mặt này đă bao hàm tất cả và không ǵ có thể tồn tại bên ngoài phạm vi của khoa học.
“Tôi là một giáo sư đại học được coi là ‘ biết tất cả ’, và trường đại học là một trong những nơi có những người có những đầu óc khép kín nhất”. Thậm chí ông c̣n cho rằng, niềm tin tâm linh hay tín ngưỡng tôn giáo chỉ là những điều huyễn hoặc khiến người ta tự đánh lừa bản thân ḿnh mà thôi. Cho đến một ngày….
… Trưa 1/6/1985, ngày cuối cùng trong chuyến lưu diễn nghệ thuật Châu Âu của trường Đại học mà giáo sư Howard Storm giảng dạy, trong khi đang đến thăm pḥng tranh của họa sĩ Delacroix, đột nhiên ông hét lớn và ngă quỵ xuống sàn nhà, đau đớn quằn quại la hét, vợ ông đă rất hoảng loạn, ngay lập tức gọi bác sĩ. “Tôi bị thủng tá tràng, bác sĩ nói cần phải phẫu thuật ngay, nếu trong ṿng 5 tiếng nữa mà không phẫu thuật tôi có thể sẽ mất mạng”, giáo sư Howard Storm hồi tưởng .
Thật không may cho Howard, tai nạn này lại xảy ra vào ngày thứ Bảy, và tại bệnh viện hôm đó không có nhiều bác sĩ trực. Ông nhận được thông báo phải chờ đến 9h tối mới có bác sĩ phẫu thuật, nghĩa là ca cấp cứu này sẽ phải đợi 10 tiếng đồng hồ. “Tôi chỉ nằm ở đó chờ chết,” Howard kể. “Trong khi đó, những chất ở trong ruột đă chảy vào khoang bụng, và chẳng mấy chốc sẽ dẫn đến viêm màng bụng, sốc nhiễm trùng và chắc chắn sẽ tử vong”.
Giáo sư Howard Storm đă chuẩn bị tinh thần sẵn sàng cho điều xấu nhất khi cơn đau mỗi lúc càng trở nên tồi tệ hơn. Tuy nhiên, suy nghĩ về cái chết làm ông sợ hăi. “Tôi rất sợ chết v́ nó có nghĩa là đèn tắt và hết phim,” ông nói. “Thật là kinh khủng khi nghĩ rằng ở tuổi 38, cái tuổi mà tôi cảm thấy mạnh mẽ và thành công trong cuộc đời ḿnh, th́ tất cả lại kết thúc một cách đáng tiếc như vậy.”. Howard nói lời vĩnh biệt vợ, gửi lời chào tới gia đ́nh và bạn bè trước khi rơi vào trạng thái mất ư thức.
“Thật là kinh khủng khi nghĩ đến ở tuổi 38, cái tuổi mà tôi cảm thấy mạnh mẽ và thành công trong cuộc đời ḿnh, th́ tất cả lại kết thúc một cách đáng tiếc như vậy”. Ảnh: thewest.com.au
Địa ngục chờ đón
Không lâu sau khi ông mất ư thức, ông có một kinh nghiệm hồn ĺa khỏi xác rất kỳ lạ, ông thấy ḿnh đang đứng cạnh giường, thấy chính ḿnh đang nằm đó. Khi ông đứng đó, ông nhận thấy ḿnh không c̣n cảm thấy đau đớn trong dạ dày nữa. Phản ứng đầu tiên của ông là: “Điều này thật điên rồ! Làm sao ḿnh có thể đứng ở đây và nh́n thấy ḿnh đang nằm đó nhỉ?”. Ông cố gắng giao tiếp với vợ và một bệnh nhân nằm cùng pḥng, nhưng cả hai đều không nghe thấy ông nói.
“Điều này thật điên rồ! Làm sao ḿnh có thể đứng ở đây và nh́n thấy ḿnh đang nằm đó nhỉ?”. Ảnh: YouTube
Ông liên tục tự hỏi, rằng đây là một giấc mơ? nhưng ông biết không phải, ông cảm thấy tỉnh táo và đầy sức sống hơn bao giờ hết, các giác quan của ông nhạy bén hơn b́nh thường. Ông cảm thấy sàn nhà khá mát, ḷng bàn chân ông hơi ẩm. Rồi ông nghe thấy nhiều tiếng nói vọng ra từ phía cửa, gọi tên ḿnh. Liệu họ có phải là bác sĩ hay y tá đến điều trị cho ông? Ông vội bước tới nơi có những tiếng gọi vang vọng: “Nhanh lên, đến đây rồi ông sẽ biết”.
Cảm thấy kỳ lạ xen chút ṭ ṃ, ông bước về phía cánh cửa dẫn ra lối hành lang phảng phất chút sương mù ma mị. Howard nh́n thấy những h́nh hài kỳ dị đứng cách đó không xa đang gọi tên ông, nhưng khi ông tiến đến gần th́ họ đột ngột lui vào màn sương. Càng tiến đến gần để nh́n cho rơ, họ lại càng nhanh chóng ẩn vào màn sương mù… và trong suốt hành tŕnh như vậy, những sinh vật này liên tục thúc giục ông đi theo họ.
Cảm thấy kỳ lạ xen chút ṭ ṃ, ông bước về phía cánh cửa dẫn ra lối hành lang phảng phất màn lớp sương mù ma mị. Ảnh: express.co.uk
Howard càng ngày càng rời xa căn pḥng bệnh viện, nhưng thỉnh thoảng ông vẫn quay lại nh́n cơ thể ḿnh vẫn nằm đó bất động, cảm giác như ông và cơ thể đó cách xa cả triệu dặm. Càng đi, ông thấy màn sương càng dày, càng tối và nhóm sinh mệnh bí ẩn ngày càng đông.
Lúc đầu họ khá vui vẻ, nhă nhặn, nhưng một vài trong số đó bắt đầu trở nên hung hăng, tức giận và thô lỗ. Cảm nhận họ đang bàn luận về ḿnh nên Howard tiến tới gần để nghe rơ hơn th́ chợt nghe thấy tiếng th́ thầm vọng lại: “Suỵt, ông ta có thể nghe thấy đó, ông ta có thể nghe thấy đó”. Dường như có một ai đó cảnh báo nhóm người hung hăng kia nên cẩn trọng, nếu không ông sẽ sợ mà chạy mất.
Howard dồn dập hỏi nhưng họ không trả lời mà c̣n giục ông đi tiếp. “Cuối cùng th́ mọi thứ xung quanh tôi tối đen, tôi đă rất sợ và định sẽ không đi xa hơn nữa, tôi muốn quay về.” Nhưng có một người nói “Ông gần đến rồi.” Howard đứng lại và nói một cách cứng rắn “Tôi không đi nữa.” Cảm thấy bất ổn, đặc biệt khi thấy nhóm người này trở nên hung tợn hơn, ông muốn quay trở về, nhưng bốn bề chỉ là sương mù ẩm thấp, lạnh lẽo, không nh́n thấy đường đi.
Ông muốn quay trở về, nhưng bốn bề chỉ là sương mù ẩm thấp, lạnh lẽo, không nh́n thấy đường đi. Ảnh: 2.bp.blogspot.com
Trong không gian bất định, một số trong họ bắt đầu la hét, mắng chửi, xô đẩy buộc ông phải tự vệ. Chúng ùa vào đánh đập, cấu xé ông. Dường như bọn họ coi ông như một tṛ tiêu khiển theo kiểu “mèo vờn chuột”. Nỗi đau của Howard dường như là niềm vui thích của chúng. Ông cảm nhận được rằng chúng không phải con người, bởi chúng vô cùng tà ác. Kiệt sức, Howard nằm đó rồi lịm dần. Điều này c̣n tồi tệ hơn cả việc ông muốn kết liễu sự sống chỉ vài giờ trước đó trong cơn đau đớn cùng cực v́ thủng dạ dày.
Trong khoảnh khắc đen tối nhất, một giọng nói đột nhiên vang lên trong đầu ông: “Hăy cầu nguyện Chúa”. Vốn là một người vô thần, ông phản hồi lại: “Tôi không biết cầu nguyện”. Giọng nói lại vang lên, nhắc ông hăy cầu nguyện Chúa. Trong thân xác tả tơi đau đớn, con người theo chủ nghĩa vô thần ấy đă hét to cầu nguyện Chúa: “Đức Giê-hô-va là Đấng chăn giữ con, và con sẽ chẳng thiếu thốn điều ǵ…” – lời cầu nguyện mà ông chưa từng bao giờ biết tới, và như thể có một thế lực thần thánh đến giúp ông ngay lập tức.
Kỳ lạ thay, nhóm người hung dữ bắt đầu trở nên hoảng loạn, la hét, và bắt ông không được cầu nguyện nữa. Nhưng Howard nhận thấy có điều rất lạ, đó là ông càng cầu nguyện, càng kêu cầu danh Chúa, th́ chúng càng tránh xa ông. Ông tiếp tục hô vang lời cầu nguyện “Lạy Cha chúng con ở trên trời” trong màn đêm mù mịt cho tới khi chúng hoàn toàn mất dạng. Ông không thể ngờ những câu tụng trong nhà thờ lại có ảnh hưởng lớn lao đến vậy đối với những sinh mệnh tà ác kia.
Rồi điều kỳ lạ nhất xảy ra. Ông thấy ḿnh liên tục ngâm nga giai điệu bài hát “Jesus loves me, yes I know” (Chúa Giê-su thương yêu con và con biết điều đó) mà ông biết từ thuở nhỏ. Trong thời khắc tuyệt vọng nhất, Howard không lư giải được tại sao ông hát bài đó và trong sâu thẳm nội tâm ḿnh, ông hô lớn thành tiếng: “Chúa Giê-su, xin Người cứu rỗi con”.
Sau lời cầu nguyện đó, đột nhiên ông nh́n thấy từ màn đêm tăm tối một luồng ánh sáng rực rỡ xuất hiện và càng lúc càng đến gần hơn. Ông thấy ḿnh được tắm trong luồng ánh sáng tuyệt đẹp và được nhấc bổng lên không trung. Rồi ông nh́n thấy tất cả các vết thương trên thân thể lập tức được chữa lành.
Trong luồng ánh sáng rực rỡ và thuần khiết ấy, ông cảm nhận một sự bao dung vô điều kiện và rất to lớn từ luồng sáng này. Trường năng lượng ấm áp bao dung, phát ánh hào quang rực rỡ không thể diễn tả bằng lời. Nước mắt ông tuôn rơi rồi ông cùng luồng sáng bay ra khỏi khu vực tối tăm đó.
Bay xuyên ra khỏi màn đêm, ông nhận thấy xung quanh ông là vô số sinh mệnh phát sáng như các ngôi sao trên bầu trời. Trước mắt ông như thể là một quang cảnh siêu phóng đại của một thiên hà chứa dày đặc các ngôi sao bên trong, và ở phía trung tâm là một nguồn sáng khổng lồ, mà ông cho là Đấng Sáng Thế. Chứng kiến cảnh tượng đó, ông chợt thốt lên: “Hăy đưa con trở về” v́ cảm thấy xấu hổ rằng ḿnh không xứng để đến chốn tuyệt diệu này.
Người bạn ánh sáng dường như nh́n thấu suy nghĩ của ông, Howard chợt nghe thấy một giọng nam vang lên: “Con thuộc về nơi đây”. Trong giây lát, có thêm khoảng gần chục thực thể ánh sáng nữa, vô cùng tuyệt đẹp, bao quanh lấy ông. Là một họa sĩ, Howard biết có ba màu sơ cấp, ba màu thứ cấp, và sáu màu cao cấp trong vùng quang phổ mà mắt người có thể nh́n thấy được.
Nhưng trong thế giới mỹ diệu này, ông nh́n thấy hơn 80 màu sắc cơ bản, rất nhiều trong số đó ông chưa từng được nh́n thấy trước đây, đẹp không cách nào diễn tả nên lời. Những sinh mệnh ánh sáng này có thể đọc mọi thứ trong tâm trí của ông và đưa giọng nói của họ vào đầu năo ông. Mỗi người đều có tính cách, giọng nói đặc thù và giao tiếp với ông thông qua dạng thức thần giao cách cảm. Ông được bảo rằng, vô số những sinh mệnh kia đều phải quay trở lại nơi nguyên lai đản sinh ra họ.
Triển hiện cuộc đời
Tiếp theo họ cho ông xem lại cuộc đời ḿnh, “Tôi thấy ḿnh trở thành một người ích kỷ, không có t́nh yêu thương. Tôi đă trở thành một giáo sư nghệ thuật thành công và có danh tiếng ở tuổi 27, lại làm trưởng khoa, nhưng tôi lại là một kẻ khó ưa”, Howard hồi tưởng.
Khi mỗi sự kiện trong cuộc đời Howard triển hiện ra, những người bạn ánh sáng đều bày tỏ thái độ vui vẻ tán đồng hay buồn rầu thất vọng, tuy nhiên, tất cả trái ngược với suy nghĩ của ông. Ví dụ, họ không coi trọng đến thành tích yếu kém thời trung học của ông, cũng như tỏ ra thờ ơ trước thành quả mà ông rất tự hào trong cuộc đời. Điều duy nhất họ lưu tâm chính là cách ông đối xử với người khác. Nếu ông đối xử với mọi người bằng tấm ḷng bao dung, họ rất hoan hỷ.
Mỗi sự kiện trong cuộc đời Howard triển hiện ra, họ đều bày tỏ thái độ vui vẻ tán đồng hay đau buồn, thương tiếc, nhưng đều trái ngược với suy nghĩ của ông. Ảnh: patheos.com
Ông được xem những lần ông cư xử không chân thành với những người xung quanh. H́nh ảnh triển hiện một sinh viên bước vào pḥng ông, giăi bày vấn đề cá nhân của ḿnh. Ông ngồi đó cố tỏ ra kiên nhẫn lắng nghe, nhưng thực chất ông đang chán ngán chẳng muốn nghe. Ông liên tục nh́n đồng hồ trên bàn làm việc, nôn nóng chỉ mong cậu sinh viên ra khỏi pḥng.
Khi c̣n là một cậu bé, Howard hận người cha v́ ít dành thời gian cho ông mà không hề biết cha ḿnh phải cật lực làm việc căng thẳng. Thay v́ chào đón mỗi khi cha trở về nhà vào cuối ngày làm việc vất vả bằng nụ cười th́ ông lại tỏ ra lạnh nhạt và thờ ơ. Suốt cả cuộc đời, ông đều nghĩ cha ḿnh là một người vũ phu, c̣n ông là một nạn nhân bị áp bức.
Trong cuộc đời, ông cũng đă từng mở cuốn Kinh Thánh vài lần, nhưng chỉ là để t́m bới các mâu thuẫn và vấn đề với ḷng đầy nghi hoặc.
Tương lai của thế giới
Rồi ông được thấy quang cảnh thế giới trong tương lai. Thời điểm trải nghiệm cận tử của Howard là vào năm 1985, lúc đó thế giới đang trải qua thời kỳ Chiến tranh Lạnh và đối mặt với nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân. Qua thần giao cách cảm, Howard nhận được câu trả lời: “Sẽ không xảy ra bất kỳ cuộc chiến tranh hạt nhân nào đâu, v́ Chúa trân quư thế giới này”.
Người bạn ánh sáng đi cùng cho Howard biết, có thể sẽ có một hai vũ khí hạt nhân khai hỏa, nhưng sẽ không xảy ra chiến tranh hạt nhân trên quy mô lớn. Con người sống trên Trái Đất khơi mào rất nhiều cuộc chiến tranh, nhưng chỉ vài cuộc chiến tranh được cho phép xảy ra, mục đích chính là để thức tỉnh nhân loại.
Những người bạn ánh sáng nói với ông, mọi thứ trên Trái Đất đều được Đức Sáng Thế tạo nên. Những sinh mệnh thần thánh quan tâm đến tất cả con người thế gian. Họ không coi trọng việc người này vượt trội hơn so với người khác. Trái lại, họ muốn tất cả mọi người yêu thương lẫn nhau, thậm chí quan tâm đến người khác nhiều hơn chính bản thân ḿnh.
Họ giải thích rằng, sự thay đổi bắt đầu từ một người. Một người thay đổi tác động tích cực đến người thứ hai, thứ ba… và cứ như vậy, toàn thế giới sẽ thay đổi. Đây là cách duy nhất. Nhân loại trong viễn cảnh tươi sáng này không quan tâm đến kiến thức máy móc khoa học. Họ quan tâm đến trí huệ. Đó là v́ tất cả những ǵ thuộc phạm trù kiến thức, họ đều có thể được biết thông qua việc cầu nguyện và có Đức tin.
Trong thế giới mới này, tiêu chuẩn đạo đức con người được duy tŕ ở mức rất cao. Không có sự lo âu, thù hận hay tranh đấu. Mọi người đều sống thiện ḥa và có niềm tin tâm linh sâu sắc. Một bầu không khí ḥa ái bao phủ khắp mọi nơi. Với tâm thái đó, và thông qua cầu nguyện, họ được trợ giúp để làm nên rất nhiều điều kỳ diệu.
Trong thế giới mới này, tiêu chuẩn đạo đức con người được duy tŕ ở mức rất cao. Không có sự lo âu, thù hận hay tranh đấu. Ảnh: gizmodo.com
Tại thế giới tuyệt vời này, mọi giao tiếp đều qua thần giao cách cảm và thân thể của mọi người đều nhẹ nhàng, phiêu lăng, có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong tích tắc.
Cái chết trong thế giới này không đáng sợ. Khi thân xác nằm xuống, linh hồn sẽ bay lên trước sự hân hoan của mọi người. Không phải bởi họ không tiếc thương người đă khuất, mà là v́ họ đều có thể nh́n thấy cảnh tượng mỹ diệu chốn thiên đường, thấy các thiên thần hạ xuống để đón người đi.
Quang cảnh tương lai thế giới mới hiện ra trước mắt khiến Howard vô cùng chấn động và kinh ngạc.
Quang cảnh tương lai thế giới mới hiện ra trước mắt khiến Howard vô cùng chấn động và kinh ngạc. Ảnh: tbquk.org
Khi người ta lâm chung
Thông qua các thực thể ánh sáng, Howard biết được rằng sau khi chết mỗi sinh mệnh đều sẽ nhận được sự phán xét thích hợp. Linh hồn những người tốt sẽ hướng về phía nguồn sáng phía trên, tiến nhập vào cảnh giới mỹ diệu chốn thiên đường. Tuy nhiên, cũng có những người sẽ bị kéo vào bóng tối u ám, giống như trải nghiệm của Howard dưới địa ngục.
Ngoài ra, phương thức đánh giá con người cũng không giống như Howard nh́n nhận. Những người bạn ánh sáng cho biết, Đấng Sáng Thế sẽ nh́n xét toàn thể một sinh mệnh, và biết được sâu thẳm trong tâm của mỗi người. Một người có thể trông nhếch nhác, xấu xí nhưng có thể lại là một người rất tốt. Ngược lại, một người trông rất tốt, nhưng có thể là một người xấu.
Sứ mệnh Ngày trở về
Quyến luyến chốn không gian mỹ diệu, Howard thực sự không muốn trở về. Ông nói việc trở về chốn nhân gian đối với ông sẽ vô cùng thống khổ. Theo ông, thế giới con người là nơi đầy rẫy sự tranh đấu và thù hận. Những người bạn ánh sáng an ủi ông, rằng ông cần phải trở lại thế giới của ḿnh để dung luyện tâm tính, trở nên thuần khiết hơn, mới có thể phù hợp với cảnh giới mà ông đang được trải nghiệm.
Khi Howard lo lắng rằng ḿnh sẽ phạm lỗi lầm như xưa nếu quay trở về thế giới thực tại, những người bạn ánh sáng đă nói với ông rằng, con người ai cũng mắc sai lầm, nhưng cần trực diện thừa nhận nó và cố gắng không tái phạm. Họ cũng nhắc Howard, điều quan trọng là cần giữ vững tiêu chuẩn đạo đức và sự trung thực, không nên vi phạm điều này chỉ v́ để có được sự thừa nhận của người khác.
Họ không bảo ông phải thực hiện một nhiệm vụ hay sứ mệnh nào, Howard đă băn khoăn, phải chăng ḿnh cần phải xây một đền thờ, hay nhà thờ để thờ phụng Chúa. Trước tâm tư của ông, họ trả lời rằng những công tŕnh đó là việc của nhân loại, điều quan trọng đối với ông là là, cần trở lại sống một cuộc đời khác, biết chia sẻ bao dung với mọi người.
Sau khi được trải nghiệm và gặp gỡ những thể sinh mệnh tại thiên đường, luồng tư tưởng của Howard nhắc nhở ông phải quay trở lại cuộc sống thực tại. “Và như thế, tôi đă trở lại. Trở lại cơ thể đầy đau đớn của tôi”. Howard tỉnh dậy trong bệnh viện ở Paris khi đă mất ư thức trong ṿng 30 phút. Khi Howard mở mắt, ông nghe thấy y tá nói: “Bác sĩ đă đến bệnh viện và họ sẽ phẫu thuật cho ông”.
Khi sức khỏe hồi phục, Howard bắt đầu nghiền ngẫm Kinh Thánh và kể lại những trải nghiệm kỳ diệu trong 30 phút hôn mê, nhưng “những người bạn vô thần của tôi ít tin vào câu chuyện tôi kể, giống hệt như tôi khi xưa”, ông nhớ lại.
Trải Nghiệm Cận Tử Phi Thường Của Một Giáo Sư Mỹ Khi "Hồn Lìa Khỏi Xác"
Giáo sư nghệ thuật tại ĐH Northern Kentucky (Mỹ), chia sẻ trải nghiệm thay đổi cuộc đời ḿnh. Ảnh: wikia.nocookie.net
Những trải nghiệm về địa ngục kinh hoàng và thiên đường tuyệt diệu trong giây phút cận kề cái chết đă khiến vị giáo sư người Mỹ, từ một người vô thần đă hoàn toàn bị thuyết phục bởi Đức tin về sự hiện diện của Đấng Toàn năng. Trải nghiệm cận tử đă khiến cuộc đời ông thay đổi măi măi…
Ngày định mệnh
Giáo sư Howard Storm dạy môn Nghệ thuật tại ĐH Northern Kentucky (Mỹ) từng là người rất vô thần. Theo ông, bất cứ thứ ǵ không thể nh́n thấy, sờ được, hay cảm nhận bằng năm giác quan đều không hề tồn tại. Ông tin chắc rằng thế giới vật chất bề mặt này đă bao hàm tất cả và không ǵ có thể tồn tại bên ngoài phạm vi của khoa học.
“Tôi là một giáo sư đại học được coi là ‘ biết tất cả ’, và trường đại học là một trong những nơi có những người có những đầu óc khép kín nhất”. Thậm chí ông c̣n cho rằng, niềm tin tâm linh hay tín ngưỡng tôn giáo chỉ là những điều huyễn hoặc khiến người ta tự đánh lừa bản thân ḿnh mà thôi. Cho đến một ngày….
… Trưa 1/6/1985, ngày cuối cùng trong chuyến lưu diễn nghệ thuật Châu Âu của trường Đại học mà giáo sư Howard Storm giảng dạy, trong khi đang đến thăm pḥng tranh của họa sĩ Delacroix, đột nhiên ông hét lớn và ngă quỵ xuống sàn nhà, đau đớn quằn quại la hét, vợ ông đă rất hoảng loạn, ngay lập tức gọi bác sĩ. “Tôi bị thủng tá tràng, bác sĩ nói cần phải phẫu thuật ngay, nếu trong ṿng 5 tiếng nữa mà không phẫu thuật tôi có thể sẽ mất mạng”, giáo sư Howard Storm hồi tưởng .
Thật không may cho Howard, tai nạn này lại xảy ra vào ngày thứ Bảy, và tại bệnh viện hôm đó không có nhiều bác sĩ trực. Ông nhận được thông báo phải chờ đến 9h tối mới có bác sĩ phẫu thuật, nghĩa là ca cấp cứu này sẽ phải đợi 10 tiếng đồng hồ. “Tôi chỉ nằm ở đó chờ chết,” Howard kể. “Trong khi đó, những chất ở trong ruột đă chảy vào khoang bụng, và chẳng mấy chốc sẽ dẫn đến viêm màng bụng, sốc nhiễm trùng và chắc chắn sẽ tử vong”.
Giáo sư Howard Storm đă chuẩn bị tinh thần sẵn sàng cho điều xấu nhất khi cơn đau mỗi lúc càng trở nên tồi tệ hơn. Tuy nhiên, suy nghĩ về cái chết làm ông sợ hăi. “Tôi rất sợ chết v́ nó có nghĩa là đèn tắt và hết phim,” ông nói. “Thật là kinh khủng khi nghĩ rằng ở tuổi 38, cái tuổi mà tôi cảm thấy mạnh mẽ và thành công trong cuộc đời ḿnh, th́ tất cả lại kết thúc một cách đáng tiếc như vậy.”. Howard nói lời vĩnh biệt vợ, gửi lời chào tới gia đ́nh và bạn bè trước khi rơi vào trạng thái mất ư thức.
“Thật là kinh khủng khi nghĩ đến ở tuổi 38, cái tuổi mà tôi cảm thấy mạnh mẽ và thành công trong cuộc đời ḿnh, th́ tất cả lại kết thúc một cách đáng tiếc như vậy”. Ảnh: thewest.com.au
Địa ngục chờ đón
Không lâu sau khi ông mất ư thức, ông có một kinh nghiệm hồn ĺa khỏi xác rất kỳ lạ, ông thấy ḿnh đang đứng cạnh giường, thấy chính ḿnh đang nằm đó. Khi ông đứng đó, ông nhận thấy ḿnh không c̣n cảm thấy đau đớn trong dạ dày nữa. Phản ứng đầu tiên của ông là: “Điều này thật điên rồ! Làm sao ḿnh có thể đứng ở đây và nh́n thấy ḿnh đang nằm đó nhỉ?”. Ông cố gắng giao tiếp với vợ và một bệnh nhân nằm cùng pḥng, nhưng cả hai đều không nghe thấy ông nói.
“Điều này thật điên rồ! Làm sao ḿnh có thể đứng ở đây và nh́n thấy ḿnh đang nằm đó nhỉ?”. Ảnh: YouTube
Ông liên tục tự hỏi, rằng đây là một giấc mơ? nhưng ông biết không phải, ông cảm thấy tỉnh táo và đầy sức sống hơn bao giờ hết, các giác quan của ông nhạy bén hơn b́nh thường. Ông cảm thấy sàn nhà khá mát, ḷng bàn chân ông hơi ẩm. Rồi ông nghe thấy nhiều tiếng nói vọng ra từ phía cửa, gọi tên ḿnh. Liệu họ có phải là bác sĩ hay y tá đến điều trị cho ông? Ông vội bước tới nơi có những tiếng gọi vang vọng: “Nhanh lên, đến đây rồi ông sẽ biết”.
Cảm thấy kỳ lạ xen chút ṭ ṃ, ông bước về phía cánh cửa dẫn ra lối hành lang phảng phất chút sương mù ma mị. Howard nh́n thấy những h́nh hài kỳ dị đứng cách đó không xa đang gọi tên ông, nhưng khi ông tiến đến gần th́ họ đột ngột lui vào màn sương. Càng tiến đến gần để nh́n cho rơ, họ lại càng nhanh chóng ẩn vào màn sương mù… và trong suốt hành tŕnh như vậy, những sinh vật này liên tục thúc giục ông đi theo họ.
Cảm thấy kỳ lạ xen chút ṭ ṃ, ông bước về phía cánh cửa dẫn ra lối hành lang phảng phất màn lớp sương mù ma mị. Ảnh: express.co.uk
Howard càng ngày càng rời xa căn pḥng bệnh viện, nhưng thỉnh thoảng ông vẫn quay lại nh́n cơ thể ḿnh vẫn nằm đó bất động, cảm giác như ông và cơ thể đó cách xa cả triệu dặm. Càng đi, ông thấy màn sương càng dày, càng tối và nhóm sinh mệnh bí ẩn ngày càng đông.
Lúc đầu họ khá vui vẻ, nhă nhặn, nhưng một vài trong số đó bắt đầu trở nên hung hăng, tức giận và thô lỗ. Cảm nhận họ đang bàn luận về ḿnh nên Howard tiến tới gần để nghe rơ hơn th́ chợt nghe thấy tiếng th́ thầm vọng lại: “Suỵt, ông ta có thể nghe thấy đó, ông ta có thể nghe thấy đó”. Dường như có một ai đó cảnh báo nhóm người hung hăng kia nên cẩn trọng, nếu không ông sẽ sợ mà chạy mất.
Howard dồn dập hỏi nhưng họ không trả lời mà c̣n giục ông đi tiếp. “Cuối cùng th́ mọi thứ xung quanh tôi tối đen, tôi đă rất sợ và định sẽ không đi xa hơn nữa, tôi muốn quay về.” Nhưng có một người nói “Ông gần đến rồi.” Howard đứng lại và nói một cách cứng rắn “Tôi không đi nữa.” Cảm thấy bất ổn, đặc biệt khi thấy nhóm người này trở nên hung tợn hơn, ông muốn quay trở về, nhưng bốn bề chỉ là sương mù ẩm thấp, lạnh lẽo, không nh́n thấy đường đi.
Ông muốn quay trở về, nhưng bốn bề chỉ là sương mù ẩm thấp, lạnh lẽo, không nh́n thấy đường đi. Ảnh: 2.bp.blogspot.com
Trong không gian bất định, một số trong họ bắt đầu la hét, mắng chửi, xô đẩy buộc ông phải tự vệ. Chúng ùa vào đánh đập, cấu xé ông. Dường như bọn họ coi ông như một tṛ tiêu khiển theo kiểu “mèo vờn chuột”. Nỗi đau của Howard dường như là niềm vui thích của chúng. Ông cảm nhận được rằng chúng không phải con người, bởi chúng vô cùng tà ác. Kiệt sức, Howard nằm đó rồi lịm dần. Điều này c̣n tồi tệ hơn cả việc ông muốn kết liễu sự sống chỉ vài giờ trước đó trong cơn đau đớn cùng cực v́ thủng dạ dày.
Trong khoảnh khắc đen tối nhất, một giọng nói đột nhiên vang lên trong đầu ông: “Hăy cầu nguyện Chúa”. Vốn là một người vô thần, ông phản hồi lại: “Tôi không biết cầu nguyện”. Giọng nói lại vang lên, nhắc ông hăy cầu nguyện Chúa. Trong thân xác tả tơi đau đớn, con người theo chủ nghĩa vô thần ấy đă hét to cầu nguyện Chúa: “Đức Giê-hô-va là Đấng chăn giữ con, và con sẽ chẳng thiếu thốn điều ǵ…” – lời cầu nguyện mà ông chưa từng bao giờ biết tới, và như thể có một thế lực thần thánh đến giúp ông ngay lập tức.
Kỳ lạ thay, nhóm người hung dữ bắt đầu trở nên hoảng loạn, la hét, và bắt ông không được cầu nguyện nữa. Nhưng Howard nhận thấy có điều rất lạ, đó là ông càng cầu nguyện, càng kêu cầu danh Chúa, th́ chúng càng tránh xa ông. Ông tiếp tục hô vang lời cầu nguyện “Lạy Cha chúng con ở trên trời” trong màn đêm mù mịt cho tới khi chúng hoàn toàn mất dạng. Ông không thể ngờ những câu tụng trong nhà thờ lại có ảnh hưởng lớn lao đến vậy đối với những sinh mệnh tà ác kia.
Ảnh: twimg.com
Thiên đàng thật tuyệt diệu
Rồi điều kỳ lạ nhất xảy ra. Ông thấy ḿnh liên tục ngâm nga giai điệu bài hát “Jesus loves me, yes I know” (Chúa Giê-su thương yêu con và con biết điều đó) mà ông biết từ thuở nhỏ. Trong thời khắc tuyệt vọng nhất, Howard không lư giải được tại sao ông hát bài đó và trong sâu thẳm nội tâm ḿnh, ông hô lớn thành tiếng: “Chúa Giê-su, xin Người cứu rỗi con”.
Sau lời cầu nguyện đó, đột nhiên ông nh́n thấy từ màn đêm tăm tối một luồng ánh sáng rực rỡ xuất hiện và càng lúc càng đến gần hơn. Ông thấy ḿnh được tắm trong luồng ánh sáng tuyệt đẹp và được nhấc bổng lên không trung. Rồi ông nh́n thấy tất cả các vết thương trên thân thể lập tức được chữa lành.
Trong luồng ánh sáng rực rỡ và thuần khiết ấy, ông cảm nhận một sự bao dung vô điều kiện và rất to lớn từ luồng sáng này. Trường năng lượng ấm áp bao dung, phát ánh hào quang rực rỡ không thể diễn tả bằng lời. Nước mắt ông tuôn rơi rồi ông cùng luồng sáng bay ra khỏi khu vực tối tăm đó.
Bay xuyên ra khỏi màn đêm, ông nhận thấy xung quanh ông là vô số sinh mệnh phát sáng như các ngôi sao trên bầu trời. Trước mắt ông như thể là một quang cảnh siêu phóng đại của một thiên hà chứa dày đặc các ngôi sao bên trong, và ở phía trung tâm là một nguồn sáng khổng lồ, mà ông cho là Đấng Sáng Thế. Chứng kiến cảnh tượng đó, ông chợt thốt lên: “Hăy đưa con trở về” v́ cảm thấy xấu hổ rằng ḿnh không xứng để đến chốn tuyệt diệu này.
Trước mắt ông như thể là một quang cảnh siêu phóng đại của một thiên hà chứa dày đặc các ngôi sao bên trong, và ở phía trung tâm là một nguồn sáng khổng lồ, mà ông cho là Đấng Sáng Thế. Ảnh: sieuthikid.com
Người bạn ánh sáng dường như nh́n thấu suy nghĩ của ông, Howard chợt nghe thấy một giọng nam vang lên: “Con thuộc về nơi đây”. Trong giây lát, có thêm khoảng gần chục thực thể ánh sáng nữa, vô cùng tuyệt đẹp, bao quanh lấy ông. Là một họa sĩ, Howard biết có ba màu sơ cấp, ba màu thứ cấp, và sáu màu cao cấp trong vùng quang phổ mà mắt người có thể nh́n thấy được.
Phổ ánh sáng khả kiến – Những màu sắc con người có thể nh́n thấy được. Ảnh: Thư Viện Vật Lư
Nhưng trong thế giới mỹ diệu này, ông nh́n thấy hơn 80 màu sắc cơ bản, rất nhiều trong số đó ông chưa từng được nh́n thấy trước đây, đẹp không cách nào diễn tả nên lời. Những sinh mệnh ánh sáng này có thể đọc mọi thứ trong tâm trí của ông và đưa giọng nói của họ vào đầu năo ông. Mỗi người đều có tính cách, giọng nói đặc thù và giao tiếp với ông thông qua dạng thức thần giao cách cảm. Ông được bảo rằng, vô số những sinh mệnh kia đều phải quay trở lại nơi nguyên lai đản sinh ra họ.
Triển hiện cuộc đời
Tiếp theo họ cho ông xem lại cuộc đời ḿnh, “Tôi thấy ḿnh trở thành một người ích kỷ, không có t́nh yêu thương. Tôi đă trở thành một giáo sư nghệ thuật thành công và có danh tiếng ở tuổi 27, lại làm trưởng khoa, nhưng tôi lại là một kẻ khó ưa”, Howard hồi tưởng.
Khi mỗi sự kiện trong cuộc đời Howard triển hiện ra, những người bạn ánh sáng đều bày tỏ thái độ vui vẻ tán đồng hay buồn rầu thất vọng, tuy nhiên, tất cả trái ngược với suy nghĩ của ông. Ví dụ, họ không coi trọng đến thành tích yếu kém thời trung học của ông, cũng như tỏ ra thờ ơ trước thành quả mà ông rất tự hào trong cuộc đời. Điều duy nhất họ lưu tâm chính là cách ông đối xử với người khác. Nếu ông đối xử với mọi người bằng tấm ḷng bao dung, họ rất hoan hỷ.
Mỗi sự kiện trong cuộc đời Howard triển hiện ra, họ đều bày tỏ thái độ vui vẻ tán đồng hay đau buồn, thương tiếc, nhưng đều trái ngược với suy nghĩ của ông. Ảnh: patheos.com
Ông được xem những lần ông cư xử không chân thành với những người xung quanh. H́nh ảnh triển hiện một sinh viên bước vào pḥng ông, giăi bày vấn đề cá nhân của ḿnh. Ông ngồi đó cố tỏ ra kiên nhẫn lắng nghe, nhưng thực chất ông đang chán ngán chẳng muốn nghe. Ông liên tục nh́n đồng hồ trên bàn làm việc, nôn nóng chỉ mong cậu sinh viên ra khỏi pḥng.
Khi c̣n là một cậu bé, Howard hận người cha v́ ít dành thời gian cho ông mà không hề biết cha ḿnh phải cật lực làm việc căng thẳng. Thay v́ chào đón mỗi khi cha trở về nhà vào cuối ngày làm việc vất vả bằng nụ cười th́ ông lại tỏ ra lạnh nhạt và thờ ơ. Suốt cả cuộc đời, ông đều nghĩ cha ḿnh là một người vũ phu, c̣n ông là một nạn nhân bị áp bức.
Trong cuộc đời, ông cũng đă từng mở cuốn Kinh Thánh vài lần, nhưng chỉ là để t́m bới các mâu thuẫn và vấn đề với ḷng đầy nghi hoặc.
Tương lai của thế giới
Rồi ông được thấy quang cảnh thế giới trong tương lai. Thời điểm trải nghiệm cận tử của Howard là vào năm 1985, lúc đó thế giới đang trải qua thời kỳ Chiến tranh Lạnh và đối mặt với nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân. Qua thần giao cách cảm, Howard nhận được câu trả lời: “Sẽ không xảy ra bất kỳ cuộc chiến tranh hạt nhân nào đâu, v́ Chúa trân quư thế giới này”.
Người bạn ánh sáng đi cùng cho Howard biết, có thể sẽ có một hai vũ khí hạt nhân khai hỏa, nhưng sẽ không xảy ra chiến tranh hạt nhân trên quy mô lớn. Con người sống trên Trái Đất khơi mào rất nhiều cuộc chiến tranh, nhưng chỉ vài cuộc chiến tranh được cho phép xảy ra, mục đích chính là để thức tỉnh nhân loại.
“Sẽ không xảy ra bất kỳ cuộc chiến tranh hạt nhân nào đâu, v́ Chúa trân quư thế giới này”. Ảnh: cdn-images-1.medium.com
Những người bạn ánh sáng nói với ông, mọi thứ trên Trái Đất đều được Đức Sáng Thế tạo nên. Những sinh mệnh thần thánh quan tâm đến tất cả con người thế gian. Họ không coi trọng việc người này vượt trội hơn so với người khác. Trái lại, họ muốn tất cả mọi người yêu thương lẫn nhau, thậm chí quan tâm đến người khác nhiều hơn chính bản thân ḿnh.
Họ giải thích rằng, sự thay đổi bắt đầu từ một người. Một người thay đổi tác động tích cực đến người thứ hai, thứ ba… và cứ như vậy, toàn thế giới sẽ thay đổi. Đây là cách duy nhất. Nhân loại trong viễn cảnh tươi sáng này không quan tâm đến kiến thức máy móc khoa học. Họ quan tâm đến trí huệ. Đó là v́ tất cả những ǵ thuộc phạm trù kiến thức, họ đều có thể được biết thông qua việc cầu nguyện và có Đức tin.
Trong thế giới mới này, tiêu chuẩn đạo đức con người được duy tŕ ở mức rất cao. Không có sự lo âu, thù hận hay tranh đấu. Mọi người đều sống thiện ḥa và có niềm tin tâm linh sâu sắc. Một bầu không khí ḥa ái bao phủ khắp mọi nơi. Với tâm thái đó, và thông qua cầu nguyện, họ được trợ giúp để làm nên rất nhiều điều kỳ diệu.
Trong thế giới mới này, tiêu chuẩn đạo đức con người được duy tŕ ở mức rất cao. Không có sự lo âu, thù hận hay tranh đấu. Ảnh: gizmodo.com
Tại thế giới tuyệt vời này, mọi giao tiếp đều qua thần giao cách cảm và thân thể của mọi người đều nhẹ nhàng, phiêu lăng, có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong tích tắc.
Cái chết trong thế giới này không đáng sợ. Khi thân xác nằm xuống, linh hồn sẽ bay lên trước sự hân hoan của mọi người. Không phải bởi họ không tiếc thương người đă khuất, mà là v́ họ đều có thể nh́n thấy cảnh tượng mỹ diệu chốn thiên đường, thấy các thiên thần hạ xuống để đón người đi.
Quang cảnh tương lai thế giới mới hiện ra trước mắt khiến Howard vô cùng chấn động và kinh ngạc.
Quang cảnh tương lai thế giới mới hiện ra trước mắt khiến Howard vô cùng chấn động và kinh ngạc. Ảnh: tbquk.org
Khi người ta lâm chung
Thông qua các thực thể ánh sáng, Howard biết được rằng sau khi chết mỗi sinh mệnh đều sẽ nhận được sự phán xét thích hợp. Linh hồn những người tốt sẽ hướng về phía nguồn sáng phía trên, tiến nhập vào cảnh giới mỹ diệu chốn thiên đường. Tuy nhiên, cũng có những người sẽ bị kéo vào bóng tối u ám, giống như trải nghiệm của Howard dưới địa ngục.
Ảnh: icytales.com
Ảnh: z3news.com
Ngoài ra, phương thức đánh giá con người cũng không giống như Howard nh́n nhận. Những người bạn ánh sáng cho biết, Đấng Sáng Thế sẽ nh́n xét toàn thể một sinh mệnh, và biết được sâu thẳm trong tâm của mỗi người. Một người có thể trông nhếch nhác, xấu xí nhưng có thể lại là một người rất tốt. Ngược lại, một người trông rất tốt, nhưng có thể là một người xấu.
Sứ mệnh Ngày trở về
Quyến luyến chốn không gian mỹ diệu, Howard thực sự không muốn trở về. Ông nói việc trở về chốn nhân gian đối với ông sẽ vô cùng thống khổ. Theo ông, thế giới con người là nơi đầy rẫy sự tranh đấu và thù hận. Những người bạn ánh sáng an ủi ông, rằng ông cần phải trở lại thế giới của ḿnh để dung luyện tâm tính, trở nên thuần khiết hơn, mới có thể phù hợp với cảnh giới mà ông đang được trải nghiệm.
Khi Howard lo lắng rằng ḿnh sẽ phạm lỗi lầm như xưa nếu quay trở về thế giới thực tại, những người bạn ánh sáng đă nói với ông rằng, con người ai cũng mắc sai lầm, nhưng cần trực diện thừa nhận nó và cố gắng không tái phạm. Họ cũng nhắc Howard, điều quan trọng là cần giữ vững tiêu chuẩn đạo đức và sự trung thực, không nên vi phạm điều này chỉ v́ để có được sự thừa nhận của người khác.
Họ không bảo ông phải thực hiện một nhiệm vụ hay sứ mệnh nào, Howard đă băn khoăn, phải chăng ḿnh cần phải xây một đền thờ, hay nhà thờ để thờ phụng Chúa. Trước tâm tư của ông, họ trả lời rằng những công tŕnh đó là việc của nhân loại, điều quan trọng đối với ông là là, cần trở lại sống một cuộc đời khác, biết chia sẻ bao dung với mọi người.
Sau khi được trải nghiệm và gặp gỡ những thể sinh mệnh tại thiên đường, luồng tư tưởng của Howard nhắc nhở ông phải quay trở lại cuộc sống thực tại. “Và như thế, tôi đă trở lại. Trở lại cơ thể đầy đau đớn của tôi”. Howard tỉnh dậy trong bệnh viện ở Paris khi đă mất ư thức trong ṿng 30 phút. Khi Howard mở mắt, ông nghe thấy y tá nói: “Bác sĩ đă đến bệnh viện và họ sẽ phẫu thuật cho ông”.
Khi sức khỏe hồi phục, Howard bắt đầu nghiền ngẫm Kinh Thánh và kể lại những trải nghiệm kỳ diệu trong 30 phút hôn mê, nhưng “những người bạn vô thần của tôi ít tin vào câu chuyện tôi kể, giống hệt như tôi khi xưa”, ông nhớ lại.
Ai mà chẳng sợ già – có thể chỉ có những người đă ỡ vào tuổi già rồi là không. Những cuộc thăm ḍ liên tiếp cho thấy là các cao niên tỏ ra thỏa măn hơn với cuộc đời của họ, ít bị trầm cảm hơn và ít sợ chết hơn so với những người trẻ tuổi
Giáo sư tâm thần George Vaillant, thuộc Đại học Y khoa Harvard, đồng phụ trách chương tŕnh nghiên cứu vể sự phát triễn của người thành niên nói “ Bây giờ với tuổi 76 tôi lạc quan hơn và cảm thấy thoải mái hơn khi tôi c̣n ở tuổi 56 ” Trong khi đó, th́ những đàn ông ỡ tuổi trung niên lại thấy sợ hăi nhiếu hơn khi nh́n về phía trước.
Dưới đây là 5 điều các đàn ông sơ nhất khi vể già
Nỗi sợ số 1: Liệt dương (impotence)
Theo giáo sư tâm thần Ken Robbins thuộc Đai học Wisconsin th́ “đương nhiên là đàn ông lo lắng hơn phụ nữ vể vấn đề ” khả năng chăn gối”. Khi mà ḷng ham muốn t́nh dục bắt đầu suy giảm hoặc việc làm t́nh không được suông sẻ như trước, th́ điều xẩy ra rất thông thường là người đàn ông sợ sẽ bị ngượng hay cảm thấy nhục . Mối lo này không có ǵ ngạc nhiên, v́ theo một nghiên cứu tại Anh vào năm 2008, đàn ông nghĩ tới quan hệ t́nh dục (sex) 12 lần trong một ngày, trong khi đó người phụ nữ chỉ có 5 lần/ngày
Viễn ảnh bị liệt dượng đáng sơ hơn cả ung thư và sự chết, theo như kết quả thăm ḍ ư kiến vào năm 2001 với các độc giả một tạp chí dành cho đàn ông. Có lẽ có một lư do y học chính đáng vể điều này: những người khoẻ mạnh vế phượng diện khác mà có rối loạn vể cượng ( erectile problems) thường ra có mô vành bất b́nh thường, huyết áp hay mỡ trong máu cao , và những chỉ dấu khác của bệnh tim
Giải tỏa nỗi sơ: Bạn nên đi kiểm tra cholesterol. Ba phần tư người bị rối loạn cương (erectile dysfunction- ED) có mức cholesterol bất b́nh thường. Chuyên gia niệu học John Mulhall, giám đốc đặc trách Chượng tŕnh Y học Giới tính của Trường Y khoa Weill thuộc Đại học Cornell cho biết “ Hai phần ba đàn ông bị nhồi máu cơ tim đều có rối loạn cượng (ED) ít nhất ba năm trước khi cơn đau thắt ngực (angina) xẩy ra.
Nỗi sợ số 2: Suy yếu bạc nhược (weakness)
Đối với đàn ông sức mạnh thể lực là quan trọng. Theo bác sĩ Robbins” Đàn ông coi trọng sức mạnh và nghị lực –khi mà những thứ này bắt đầu suy yếu th́ họ khó mà chịu đựng nổi.” Đối với họ mất sức mạnh thể lực là mất tất cả
Một cuộc thăm ḍ vào năm ngoái cũa Tố chức American Geriatrics Society Foundation (AGSF) cho biết “Trong số 10 người được thăm ḍ th́ 9 người cho rẳng cảm thấy suy yếu bạc nhược là một trong những điều đáng sợ nhất khi vể già.”
Giải tỏa nỗi sợ: Bạn hăy bắt đầu ( hoặc tiếp tục) rèn luyện sức đề kháng (resistance) và theo một chế độ ăn uống lành mạnh. Theo nghiên cứu của tồ chức ASSF th́ chỉ có 25 phần trăm trong số 1000 thành niên (adults) được phỏng vấn là chịu khó rèn luyện sức manh (strength training) mỗi ngày, mặc dầu điều cơ bản này có thể bảo vệ các cơ bắp của họ
Nỗi sợ số 3: Nghỉ hưu/ sự không thích hợp- Retirement/irrelevance
Viễn ảnh nghỉ hưu đem lại rất nhiều lo âu cho đàn ông bởi v́ “ phải chấm dứt sự nghiệp th́ cái tôi của họ đâu có c̣n”. Chuyên gia về lăo hóa Laurie Jacobs, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tuổi già thuộc Đại học Y khoa Albert Einstein nói :” “Đàn ông sợ nghỉ hưu v́ họ đă xác định chính ḿnh là như thế và họ lấp đầy thời gian cũa họ bằng công việc”. Theo bà Jacobs th́ tại Hoa kỳ khi bạn đă tới tuổi nghỉ hưu th́ sẽ chẵng c̣n ai tới hỏi bạn ư kiến và bạn trở thành “vô h́nh” đối với mọi người. Kết quà là lỏng tự ái của bạn bị tổn thượng. Nhà tâm thần học Ken Robbins góp ư thêm là các phụ nữ khi dời bỏ việc làm có thễ lấp thời gian nhàn rỗi của họ nhanh chóng hơn đàn ông nhờ vào bạn bè con cái
Giải tỏa nỗi sợ: Bạn tránh đừng để bị gạt ra ngoài lề xă hội--bằng cách tiếp tục tham gia các hoạt động, dù là có phải t́m kiếm những đường lối khác. Bạn hăy cố gắng theo dơi các kỹ thuật mới, quan tâm đển lớp người trè, tự tái tạo bẳng cách t́m kiếm một ư nghĩa và mục đích mới cho đời sống khi nghỉ hưu. Hoặc nếu không bạn hăy tiếp tục làm việc. Trên hết tất cả, bạn phải vưon ḿnh ra đễ giữ cho các mạng lưới xă hột được vững chắc
Nỗi sơ thứ 4: Không c̣n lái xe (và mất sự độc lập)- Losing wheels (and independence)
Tai Hoa kỳ, chiếc xe hơi là biểu tượng cho bản sắc (identity) của người chủ xe, và cũng c̣n tượng trưng cho sự tự do, cuộc sống độc lập, và những khả năng vô tận của con đường mở rộng
Viễn ảnh phải từ bỏ tất cả các thứ trên đây quả thật đáng sợ--điều mà nhiều đàn ông đă bắt đầu nghĩ tới khi thấy chính người cha của ḿnh phải từ bỏ chùm ch́a khóa xe v́ lư do an toàn
Lái xe cũng c̣n tượng trưng cho một nỗi sơ khác: đó là phải lệ thuộc vào người khác về những nhu cầu căn bản. Biết bao nhiêu người có vi trí cao trong xă hội và trước kia cũng đă có bẳng lái xe, bây giờ cũng đành phải sống già tại các trung tâm hổ trợ sinh hoat
Giải tỏa nỗi sợ: Bạn hăy nh́n vào sự thật. Có biết bao nhiêu người ởtuổi 70-80 vẫn c̣n tiếp tục lái xe an toàn trên đường phố. Nếu cần, bạn hăy theo học một lớp bồi dưỡng về lái xe. Ngoài ra bạn có thể t́m cách gạt nỗi sợ qua một bên và nghĩ rẳng tới một lúc nào đó ai cũng phải ngưng lái xe v́ sự an toàn của những ngườikhác
Nổi sơ thứ 5: Bạn (hay vợ của bạn ) bị mất tâm trí – Losing your mind (or your wife losing hers)
Có lẽ tin tức mới đây làm nhiều người hơn lo sợ về bệnh lú lẫn Alzheimer. Theo nghiên cứu của Viện Mayo Clinic đăng trên tạp chí Neurology vào năm 2010 th́ đàn ông bị mắc bệnh suy giảm nhận thức nhẹ (mild cognitive impairment -MCI) --- hayc̣n gọi là bệnh “tiền- lú lẫn” (pre-Alzheimer) --dễ dàng hơn so với phụ nữ và họ có thễ mắc bệnh này sớm. Theo kết quả nghiên cứu th́ cứ trong năm nguời tuổi từ 70 đến 85 th́ có khoảng một người mắc bệnh bệnh trên đây , từ tật hay quên b́nh thuờng (normal forgetfulness) tới sa sút trí tuệ ở giai đoạn đầu (early dementia)
Mặt khác thực ra có nhiều phụ nữ hơn bị mắc bệnh lú lẫn Alzheimer. Điều này cũng là một viển ảnh đáng sợ cho người chồng, khi họ đột ngột phải đảm trách việc chăm nom vợ mà chưa có được chuẩn bị ǵ nhiều, nhất là khi người vợ không c̣n nhận ra chồng ḿnh nữa
Giải tỏa nổi sợ Bạn nên biết là mỗi năm chỉ có khoảng 15 phần trăm các ca suy giảm nhận thức nhẹ ( MCI) trở thành sa sút trí tuệ ( nếu bạn đă lập ra đ́nh th́ đỡ lo bởi v́ phần lớn MCI chỉ xẫy ra cho những đàn ông chưa có gia đ́nh bao giờ). Hiên nay không có cách nào ngăn ngừa chắc chắn đựơc bệnh lú lẫn , nhưng rũi ro có thễ giảm nếu bạn có một nếp sống lành mạnh cho tim. C̣n vể việc chăm nom người bị sa sút trí tuệ th́ bạn nên biết là hiện nay càng ngày càng có nhiểu đàn ông giữ vai tṛ chăm nom người bệnh, và khác với thế hệ trước bây giở có nhiểu nguồn hỗ trợ (resources) cho những người chăm nom thiếu kinh nghiệm.
Tôi không bênh vực những tiếp viên hàng không bằng lư do ngô nghê là họ phải đút lót để được có việc làm trong Air Việt Nam nên họ phải buôn lậu chuyển hàng ăn cắp để gỡ vốn.
Tôi thực sự thương hại họ, v́ “Quưt trồng Giang Nam th́ ngọt, trồng Giang Bắc lại chua” ngay khi chào đời, họ đă bị sinh ra trong một bệnh viện “ăn cắp,” khi lớn lên,họ lại đi học trong những trường học “ăn cắp,” giáo sư “ăn cắp” công tŕnh trí tuệ của người khác, học sinh, sinh viên “ăn cắp” bảng điểm, “ăn cắp” bằng cấp bằng phong b́.
Khi bắt đầu bước vào xă hội, bước đầu tiên, họ đă bị lănh đạo “ăn cắp” tiền đút lót để được có việc làm, nên họ phải tiến vào quỹ đạo ăn cắp, họ ăn cắp dự án, ăn cắp đất của nông dân, họ ăn cắp tiền phạt giao thông, họ ăn cắp sinh mạng của người dân bằng tra tấn, nhục h́nh.
V́ vậy , khi tôi nh́n thấy những cô ca sĩ, hoa hậu, người mẫu, vênh váo khoe khoang quần áo, túi xách, giầy dép hàng hiệu, xe khủng, nhà khủng, tôi thương hại họ quá, họ cũng bị “ăn cắp” trinh tiết, bị “ăn cắp” phẩm giá, anh ạ. Tôi có con gái, và con gái tôi may mắn, được giáo dục tại trường học phân biệt điều phải, điều trái, được tôn trọng nhân phẩm.
Khi về Việt Nam, nhiều lần, xe người bạn chở tôi đi, bị công an thổi c̣i, rồi công an ṿi vĩnh, x̣e tay cầm tiền hối lộ. Tôi rơi nước mắt, họ c̣n nhỏ tuổi hơn con trai tôi. Con trai tôi có công ăn việc làm, nuôi con cái bằng chính sức lao động của ḿnh, dạy con, làm gương cho con bằng chính nhân cách của ḿnh. Những người công an trẻ đó cũng bị “ăn cắp” lương tâm?
Khi những người công an, đánh người, giết người, họ được bố thí trả công bằng vài bữa ăn nhậu, chút đồng tiền rơi rớt.
Khi những phóng viên, bẻ cong ng̣i bút, viết xuống những điều trái với lương tâm, sự thật để được bố thí trả công bằng những nấc thang chức vị, những đồng lương tanh tưởi, nhà văn Vũ Hạnh đă gọi đó là “Bút Máu.”
Khi những quan ṭa, đổi trắng thay đen, cầm cán cân công ly có chứa thủy ngân như trong truyện cổ Việt Nam, họ cũng bị “ăn cắp” nhân tính mất rồi.
Trong xă hội, toàn là “ăn cắp,” vậy th́ kẻ cắp là ai? Ai cũng biết nhưng giả vờ không biết. Văn hóa “giả vờ” là đồng lơa cho xă hội ăn cắp.
Cán bộ lănh lương $200 một tháng, xây nhà chục triệu nhưng “giả vờ” đó là công sức lao động tay chân và trí tuệ hay quà tặng của cô em “kết nghĩa.” Tôi muốn xin cô em đó cho tôi được làm “con kết nghĩa “ của cô ta quá. Thế mà có những lănh đạo, ủy viên Trung Ương Đảng, đại biểu Quốc Hội, Ban Nội Chính, Ủy Ban Điều Tra, Quan Ṭa “Thiết Diện Vô Tư,” Phóng Viên Lề Phải, Thành Đoàn, Quân Đội Nhân Dân, Chiến Sĩ Công An, Trí Thức Yêu Nước, Việt Kiều Yêu Nước sẽ sẵn sàng giả vờ tin vào quà tặng của “cô em kết nghĩa” đó!
C̣n có thể trong tương lai,sẽ có nhiều quan chức sẽ nhận được nhà khủng, quà tặng của ông anh kết nghĩa, bà chị kết nghĩa, ông bố kết nghĩa, ông cố nội kết nghĩa, khi không t́m ra con người nữa, sẽ tiếp theo con chó kết nghĩa, con trâu kết nghĩa… Công chúa mặc áo đầm hồng ưỡn ẹo trên đôi giày cao gót hồng đi thị sát công trường xây dựng, theo sau là một đoàn chuyên viên già tuổi tác, thâm niên công vụ, nhưng ai nấy vui vẻ, hớn hở, giả vờ công chúa là một chủ tịch tài năng thiên phú, không cần đi học, không cần kinh nghiệm. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
“Thanh tra, thanh mẹ, thanh ǵ?
Hễ có phong b́ th́ Nó “Thank you”
Tôi buồn lắm, có đôi khi quá tuyệt vọng, tôi tự hỏi, ḿnh có nên quên ḿnh là người Việt Nam như con đà điểu vùi đầu trong cát, như quả chuối ngoài vàng, trong trắng, v́ tôi yêu nước Mỹ quá rồi.
Nước Mỹ chưa, và có lẽ không bao giờ hoàn hảo, nhưng ở đây, ít nhất không ai có thể “ăn cắp” lương tâm, phẩm giá và nhân tính của tôi. Tôi được sống như một “CON NGƯỜI” không phải chỉ “giả vờ” “làm người” đang sống.
Dù Là Đi Nặng, Đi Nhẹ Hay Vào Nhà Vệ Sinh Soi Gương Thôi, Bạn Cũng Nên Rửa Tay
Khi các nhà khoa học trốn trong nhà vệ sinh, họ đếm được chỉ có 67% số người rửa tay trước khi ra ngoài. Nhiều người, nhất là đàn ông, không làm điều này sau khi đi tiểu.
Don Schaffner, một giáo sư khoa học thực phẩm tại Đại học Rutgers đă nghiên cứu hành vi rửa tay trong nhiều năm. "Kể cả đi nhẹ hay đi nặng, bạn cũng nên rửa tay [sau khi rời nhà vệ sinh]", ông khuyến cáo.
Rửa tay là một trong những điều dễ dàng và hiệu quả nhất, giúp bạn pḥng tránh bệnh truyền nhiễm.
Nhà vệ sinh: Miền đất của vi khuẩn
Mỗi lần vào nhà vệ sinh là một lần bạn tiến vào miền đất của vi khuẩn. Và có những chuyến hành tŕnh đặc biệt nguy hiểm hơn các chuyến hành tŕnh khác.
Kịch bản tệ nhất là ǵ?
"Nếu bạn bị tiêu chảy và dính phân trên tay, rửa tay lúc đó là việc quan trọng hơn hết thảy", giáo sư Schaffner cho biết. "Hăy chắc chắn bạn thoa xà bông trên tay và rửa nó thật sạch". Phân người mang rất nhiều mầm bệnh như E. coli, Shigella, Streptococcus, viêm gan A và viêm gan E...
So với phân, dính nước tiểu vào tay nghe chừng là điều dễ chấp nhận hơn. Nghiên cứu chỉ ra nhiều người, đặc biệt là nam giới không rửa tay sau khi đi tiểu. "Những người này có thể nghĩ ḿnh không cần phải rửa tay", Michael Osterholm, giám đốc Trung tâm nghiên cứu và Chính sách bệnh truyền nhiễm của Đại học Minnesota cho biết.
Nhưng thực tế có một loạt các vi khuẩn tồn tại trong nước tiểu, bao gồm Lactobacillus, Corynebacterium, Streptococcus, Actinomyces và Staphylococcus… Bởi vậy, không cứ ǵ đi nặng hay đi nhẹ, bạn nên rửa tay sau đó.
Ngay cả khi vào nhà vệ sinh mà không đi vệ sinh (rửa mặt, soi gương…), bạn cũng vẫn nên rửa tay. Bởi các bề mặt trong nhà vệ sinh có thể chứa rất nhiều mầm bệnh mà những người khác để lại. Họ có thể để phân hoặc nước tiểu dính ra tay ḿnh, rồi chạm vào các bề mặt như nắm cửa, bồn rửa, trên tường… trước khi tay họ được rửa sạch.
Và khi chạm vào các bề mặt này mà không rửa tay, bạn sẽ nhiễm mầm bệnh. Một nghiên cứu năm 2004 chỉ ra bất kể mọi người vào nhà vệ sinh để làm ǵ, khi ra ngoài mà không rửa tay th́ hầu hết đều nhiễm vi khuẩn Staphylococcus trên tay ḿnh.
Ngay cả khi vào nhà vệ sinh mà không đi vệ sinh, bạn cũng vẫn nên rửa tay
Rửa tay: Hành động nhỏ nhưng cứu sống hàng triệu sinh mạng
Truyền thống tôn giáo đă khuyến khích con người rửa tay như một nghi thức thanh tẩy từ hàng ngàn năm trước. Nhưng măi đến thế kỷ 19, chúng ta mới biết giữ tay sạch giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm.
Ignaz Semmelweis là một bác sĩ người Hungary khi đó nhận thấy rằng, khi các bác sĩ và sinh viên y khoa xử lư xác chết rồi chạm vào người bệnh nhân trong khu thai sản, nhiều bà mẹ bị sốt và thậm chí tử vong. Sau đó, ông đă yêu cầu họ rửa tay bằng nước khử trùng và thấy tỷ lệ tử vong sụt giảm hẳn.
Tương tự, trong cuộc Chiến tranh Krym (1853-1856), Florence Nightingale, một y tá người Anh đă đề xuất quy định rửa tay và các biện pháp vệ sinh khác tại bệnh viện nơi cô làm việc. Không lâu sau, tỷ lệ tử vong ở đó đă giảm tới 2/3, cung cấp một số bằng chứng đầu tiên cho thấy rửa tay có thể cứu mạng chúng ta.
Sau gần 2 thế kỷ, rửa tay đă trở thành một phần cuộc sống thường nhật của chúng ta. Nhưng vẫn c̣n đó những khoảng trống cần được lấp đầy.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm vẫn có khoảng 525.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong v́ uống nước bẩn, ăn thức ăn nhiễm khuẩn (thường do tay bẩn), và bị lây bệnh từ người sang người v́ "vệ sinh kém".
Các nhà nghiên cứu tại Học viện Vệ sinh và Y học Nhiệt đới London ước tính, thực hành rửa tay tốt hơn có thể làm giảm một nửa tỷ lệ tử vong do tiêu chảy và cứu được hơn 1 triệu mạng sống mỗi năm. Rửa tay thường xuyên cũng làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp tới 16%.
Trong thế kỷ 19, Florence Nightingale, một y tá người Anh đă đề xuất quy định rửa tay và các biện pháp vệ sinh giúp giảm 2/3 số ca tử vong tại bệnh viện cô làm việc
Hăy rửa tay bất cứ khi nào bạn cảm thấy bẩn
Điện thoại di dộng của bạn có thể chứa lượng vi khuẩn gấp 10 lần bồn cầu. Tương tự là các bề mặt như tay nắm cửa, bàn phím, chuột máy tính, khăn lau trong nhà bếp cũng bẩn hơn bạn nghĩ.
V́ vậy, bất cứ khi nào tay của bạn cũng có thể chứa rất nhiều mầm bệnh bao gồm vi khuẩn, virus và nấm. "Tôi nghĩ một nguyên tắc chung là bạn nên rửa tay bất cứ khi nào bạn cảm thấy bẩn", giáo sư Schaffner nói. Hăy nắm lấy bất kể một cơ hội nào khi bạn đang gần một bồn rửa tay.
Và ngay cả việc rửa nhanh bằng nước không có xà pḥng cũng có thể giúp loại bỏ một lượng vi khuẩn gây nhiễm trùng. Tất nhiên, điều này không được khuyến cáo cho các trường hợp như sau khi đi vệ sinh.
Rửa tay với xà pḥng và nước luôn là cách tốt nhất để loại bỏ mầm bệnh, ngay cả khi bạn sử dụng xà pḥng thường thay cho xà pḥng diệt khuẩn. Các loại nước rửa tay với cồn và nước rửa tay khô không hiệu quả bằng.
Rửa tay đúng cách: Đừng quên lau khô
Để rửa sạch tay, Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Bệnh Hoa Kỳ đề nghị chúng ta làm những bước sau:
1. Làm ướt tay với nước sạch.
2. Sử dụng xà pḥng xoa và chà tất cả những điểm lơm của bàn tay trong 20-30 giây (bằng khoảng thời gian hát bài "Happy Birthday" hai lần).
3. Rửa lại tay bằng nước sạch.
4. Lau khô tay bằng khăn giấy sạch hoặc để khô tự nhiên
Trong đó, nhiều người thường bỏ qua bước thứ 4, lau khô. Tuy nhiên, giáo sư Schaffner nhấn mạnh sự quan trọng ở bước này, bởi vi khuẩn lây truyền hiệu quả hơn khi tay ướt. Tưởng tượng bạn nắm cửa bằng một bàn tay ướt nhẹp, bao nhiêu vi khuẩn sẽ từ đó dính lên tay bạn?
"Nếu tay bạn vẫn c̣n ướt, rồi bạn chạm vào cánh cửa nhà vệ sinh đó, việc bàn tay ướt của bạn thực sự có thể giúp lây lan vi khuẩn", giáo sư Schaffner cảnh báo. Ông nói rằng nếu không có khăn giấy, ông sẽ lau tay vào quần cho khô.
Nói theo một lối nói của người Mỹ mà nay nhiều người chúng ta đă rất quen, là tôi nợ những bản nhạc mà chúng ta thường gọi là “nhạc lính” một lời xin lỗi. Một lời xin lỗi thật lớn, thật chân t́nh nhất và thành thật nhất.
Xin lỗi những bản nhạc lính, những người tŕnh diễn chúng, những người yêu chúng, không chỉ một, mà một ngàn lời xin lỗi. Một vạn lời xin lỗi. Mà vẫn thấy chưa đủ.
Một buổi tối tuần trước, ngồi với Phan Nhật Nam, chúng tôi nhận ra một điều là cuộc chiến Việt Nam bi thảm và vô cùng tàn bạo lại để lại cho chúng ta, những người ở miền Nam, một kho tàng hết sức quí báu, đó là những bản nhạc viết về những người lính trong chiến tranh, và tuy ngày nay, cuộc chiến đă kết thúc, những bài hát ấy vẫn c̣n ở lại với chúng ta và chúng vẫn c̣n tạo ra biết bao nhiêu là cảm động, biết bao nhiêu xao xuyến, và vẫn c̣n được hát lên để nhớ lại nguyên một thời binh đao tưởng như cung kiếm đă xếp lại, bụi dầy đă phủ kín. Bức tượng người lính dáng điệu mệt mỏi ở lối vào nghĩa trang quân đội Biên Ḥa bị kéo sập không biết nay ở đâu nhưng những bài hát viết cho những người lính này vẫn c̣n ở măi với chúng ta.
Những bài hát đầu tiên về những người lính ấy mơ hồ tôi nghe từ chiếc radio trên căn gác ở Hà Nội của người chú…bài Chiến Sĩ Của Ḷng Em với những câu: …khi nước nhà phút ngả nghiêng em mơ người trai anh dũng mang thân thế hiến giang sơn chí quật cường hiên ngang … chiến sĩ của ḷng em đắm đuối ước mơ ở chiến trường xa dăi nắng dầm mưa nhịp bước oai hùng chàng tiến trong tim em trong khi vang ca say theo chiến thắng…
Vài tháng sau chú tôi tử trận.
Vào Sài G̣n, khoảng năm 1957, tôi nghe bài Em Gắng Chờ của Huỳnh Anh và yêu ngay những câu này: …vai súng hiên ngang hẹn cùng người cũ…trong bóng vinh quang rộn ràng anh bước hiên ngang về làng trời Nam hân hoan reo vang thanh b́nh ca… tôi yêu bài hát ấy v́ một cô bạn hàng xóm, tưởng tượng cô là người đứng trên bến sông…
Nhưng đó mới chỉ là những bài hát về lính c̣n quá hiền lành, khi cuộc chiến chỉ mới bắt đầu…Anh về qua xóm nhỏ, em chờ dưới gốc dừa nắng chiều lên ái tóc, t́nh quê hương đơn sơ… anh chiến binh tiền tuyến ơi về giải phóng quê hương… Một thời gian sau, vài ba người bạn trong lớp bỏ học lên đường nhập ngũ… bạn ơi, mai này ai hỏi đến tên tôi, th́ xin hăy đáp khoác chiến y rồi… người thư sinh ấy đă xếp bút nghiên giă từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền… Lời ca lăng mạn, hơi bầy đặt, rẻ tiền nhưng tội nghiệp vô cùng. Tôi nhớ một tối lén đi uống bia với người bạn tiễn chàng đi lính. Bài hát ấy được hát lên bởi một người bạn bên những chai bia đầu tiên. Nội trong năm ấy, cả hai đều chết trận.
Hai năm sau, tôi đi học xa, mấy năm sau mới về. Tôi không nghe những bài hát ấy nữa. Tôi nghe Beatles, Rock, nhạc cổ điển Tây phương, nhạc đồng quê, nhạc dân ca Mỹ, nhạc phản chiến… Ở Việt Nam, cuộc chiến đang trở nên khốc liệt hơn. Những bản nhạc tôi nghe trong những năm xa nhà là thứ nhạc hoàn toàn khác. Bob Dylan, Joan Baez, Peter Paul & Mary, Pete Seeger… cũng nói về chiến tranh đấy, nhưng trở lại Sài G̣n tôi mới lại được nghe những bản nhạc lính mà tôi đă bỏ quên đi trong suốt những năm xa nhà. Thư nhà cho biết dăm ba người bạn cùng lớp đă vinh thăng thiếu uư…
Sáng nay vừa thức dậy, nghe tin em gục ngă nơi chiến trường… trong vườn tôi vô t́nh hoa tường vi vẫn nở thêm một đoá…Nếu em không là người yêu của lính… tên thật la em các bin, họ hàng em có trăm ngh́n… từ ngay tôi lên cai việc làm tôi rất nhiều, binh ngoan cho nốt tốt, lười cho coóc vê…đi quân dịch là thương ṇi giống…hăy nhớ tới anh luôn luôn, yêu em v́ ḷng chờ mong…anh đi chiến dịch… ḷng súng nhân đạo cứu người lầm than…anh là lính đa t́nh…phi đạo chạy dài anh cất cánh bay lên…
Trở lại Sài G̣n, những buổi chiều trong quán nước mở trang báo ra đọc thấy tên bạn bè mấy người trên trang cáo phó chết trận cao nguyên.
…viết tên người yêu lên ba lô nặng trĩu… đừng trước ngơ cũ nghe giặc tràn qua thôn xóm… thăm em dăm ba ngày rồi anh đi… xuyên lá cành trăng lên lều vải… chiều mưa biên giới anh đi về đâu…anh không chết đâu anh, người anh hùng mũ đỏ tên Đương…qú hôn đất thân yêu, Quảng Trị ơi mừng quê hương giải phóng…
Nhạc Việt đă đổi khác…em ngại ngùng dạo phố … bên người yêu tật nguyền … anh trở về trên đôi nạng gỗ… bại tướng cụt chân…
Những bài hát như thế phải có cả trăm bài cho đến nay vẫn c̣n được hát lên. Hát để nhớ lại những bất hạnh của một thời tuổi trẻ. Những chuyện đáng lẽ phải quên đi. Nhưng những chuyện đó cũng lại là một phần của đời sống chúng ta.
Chúng ta phải cám ơn những bài hát ấy mặc dù chúng bi thảm, đau đớn. Chúng vẫn nhắc chúng ta về những thương tích không bao giờ lành trên cơ thể của mỗi người.
Trong khi những người lính miền Bắc không có được những bài ca như thế. Chỉ là những bài ca đặt hàng, ngợi ca lănh tụ hay những tiếng chầy trên sóc Bom Bo cum cụp cum …t́m diệt Mỹ giải pḥng cho dân ḿnh…bóng cây kơnia, tiếng đàn ta lư…
Họ không có được những ca khúc nên hồn để c̣n hát lên được cho măi tận này hôm nay. Trong khi những mất mát của họ không hề nhỏ. Nhưng ngày nay, c̣n đươc mấy người hát những bài hát ấy. Và nếu hát chúng lên th́ có được bao nhiêu người xúc động?
Cám ơn những bài nhạc lính. Xin lỗi những bài nhạc lính, những bài nhạc có một thời mà không ít người trong chúng ta đă coi thường nó, cũng có thể đă khinh bỉ nó, coi nó là quê mùa, sến…trong khi chúng hay biết là chừng nào. Nửa trên vĩ tuyến 17 không có được một nền nhạc như thế.
Tôi thành thật xin lỗi những bài nhạc lính, xin lỗi các tác gỉả, những người hát chúng một trăm ngàn lần.
Cuộc đời trôi qua nhanh như chớp mắt, nếu cứ hoài phí thời gian đuổi h́nh bắt bóng theo những thứ phù du, không biết tận dụng từng phút giây trôi qua để làm những điều bản thân cần làm, đến một lúc nào đó bạn sẽ cảm thấy hối tiếc không nguôi.
Có thể nói rằng, ba việc lăng phí thời gian nhất với mỗi người chính là lo lắng, chỉ trích và phán xét.
Điều thứ 1: Lo lắng
rất nhiều việc khiến chúng ta lo âu, tuổi càng cao th́ càng nhiều mối lo. Nhưng tựu chung lại, có hai vấn đề khiến con người thường xuyên lo lắng.
Thứ nhất, chính là những thứ mà chúng ta chuẩn bị không đủ, như thi cử, biểu diễn, thuyết tŕnh, việc làm, bày tỏ cảm xúc… Chúng ta lo lắng về những việc này là v́ chúng ta sợ bản thân ḿnh sẽ làm không tốt. Có rất nhiều nguyên nhân cho việc làm không tốt, nhưng xét cho cùng th́ nguyên nhân trực tiếp nhất, có khả năng nhất chính là chuẩn bị không đủ. Không cố gắng ôn bài, không nỗ lực chuẩn bị, không có tài liệu, thiếu kinh nghiệm, không chuẩn bị tư tưởng, không dành đủ thời gian luyện tập…
Vậy khi đă chuẩn bị không đủ th́ chúng ta nên làm ǵ đây? Ngồi lo lắng thấp thỏm ư? Đương nhiên là phải nhanh chóng chuẩn bị rồi.
Thứ hai, những việc mà chúng ta không thay đổi được, ví dụ như suy nghĩ của người khác, sự khiếm khuyết bẩm sinh của bản thân hay “ngày tận thế”. Có những việc bạn không thể thay đổi được, nhiều người luôn cảm thấy rằng cố gắng nhiều hơn một chút là sẽ hoàn hảo, để mọi người xung quanh đều thích ḿnh, để thế giới tràn đầy yêu thương.
Dù vậy, trên thế gian này có rất nhiều việc mà bạn thật sự không thể nào thay đổi được. Giống như có những người tự nhiên thích bạn, có người không thích bạn. Dù bạn có cố gắng đến đâu, tận tâm ra sao, người không thích bạn vẫn cứ không thích bạn. Đôi khi căn bản không phải là vấn đề ở bạn, mà có rất nhiều nguyên nhân khó có thể lư giải được.
Nếu đă không thay đổi được, vậy th́ v́ sao c̣n phải lo nghĩ? Lo lắng có thể thay đổi được chăng? Hăy buông nó đi! Không thay đổi được th́ cứ mặc kệ nó đi! Hăy hưởng thụ cuộc sống của bạn!
Điều thứ 2: Chỉ trích
Trách móc, chỉ trích là điều bản thân mỗi người đều đă từng trải qua. Không vào được đại học, chúng ta trách bố mẹ, thầy cô giáo dục không đúng đắn; không t́m được công việc, chúng ta trách nhà trường dạy không sát thực tế; thi không qua môn, chúng ta trách giáo viên không giỏi; đi làm muộn, chúng ta trách hệ thống giao thông; hẹn ḥ thất bại, chúng ta trách người kia ích kỷ; biểu diễn không thành công, chúng ta trách thiết bị không tốt…
Bắt đầu từ bây giờ, nếu bạn muốn trở thành một người thành công, vui vẻ, hăy dừng việc này lại. Hăy tự chịu trách nhiệm với bản thân. Cuộc đời bạn, hạnh phúc của bạn là trách nhiệm của bản thân bạn!
Đúng vậy, chúng ta đều có những việc khiến ḿnh đau ḷng, bạn khóc nói rằng bố mẹ đánh bạn từ nhỏ, người này khóc kể lể thầy cô từng mắng nhiếc ḿnh, người kia khóc nói bạn gái bỏ rơi khiến tổn thương nên không dám yêu nữa v.v…
Vậy th́ sao? Chúng ta có thể cũng sẽ gặp những người không tốt với ḿnh, có thể sẽ kết hôn một người không tốt. Nhưng người lựa chọn ở lại trong các mối quan hệ này ai? Rơ ràng là dù trong hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có sự lựa chọn.
Đương nhiên, có những sự lựa chọn không hề dễ dàng. Nhưng nếu đă chấp nhận chịu đựng, vậy th́ v́ sao c̣n trách móc? Bạn trách người khác, nhưng rất khó để thay đổi họ. Chi bằng hăy thay đổi chính bản thân ḿnh.
Tức giận đến mất b́nh tĩnh, người mà cảm thấy cuộc sống của ḿnh bi thảm chỉ có một ḿnh người đang trách móc là bạn mà thôi. Do vậy, đừng nên tiếp tục trách móc. Nếu làm sai, hăy học hỏi kinh nghiệm từ đó, lần sau thử làm tốt hơn. Đừng tự làm khổ bản thân ḿnh và người khác.
Điều thứ 3: Phán xét
Có thể nói rằng, phán xét hay đánh giá cuộc sống của người khác là một việc vô cùng không tốt. Bạn có thể không hiểu hoàn toàn một người nào đó, nên căn bản không hề biết rằng những sự phán xét đó có thể đi xa đến đâu.
Đôi khi trong cuộc sống, bạn cứ nh́n măi vào người khác mà không khỏi phán xét một cách thiếu thiện ư: Anh A sao mà ngốc quá, anh B này yếu đuối quá, cậu C cứ làm ra vẻ có tiền, anh D là một kẻ càn quấy không có lư lẽ,…
Anh A ngốc, nhưng anh ta rất chân thành, mọi người đều quư mến. Anh B yếu đuối thật đấy, nhưng anh ấy tốt với bạn gái, họ sắp kết hôn hạnh phúc rồi. Cậu C thích thể hiện ra bên ngoài, cũng có lư do riêng, là bởi v́ từ nhỏ cậu ấy bị người khác xem thường. C̣n anh D th́ từ nhỏ đến lớn bị một người bố say rượu đánh mắng nên mới thành ra như thế…
Rơ ràng, dù bạn có phán xét thế nào, người khác tiếp tục đi con đường của họ, dù trong mắt bạn đó là con đường rất ngờ nghệch, nhưng họ tiếp tục hưởng thụ cuộc sống của ḿnh, c̣n bạn th́ sao? Phán xét họ xong bạn có cảm thấy vui vẻ không?
Bạn đi trên đường, theo dơi và đánh giá người khác sống ra sao, chẳng phải bạn mới đáng thương hơn sao? Bạn cười người khác một cách đắc ư mà không hề ư thức được rằng bạn cũng ở trong bức tranh ấy. Những người đi ngang qua cũng đang nh́n bạn và cảm thấy bạn thật tức cười.
Nếu đă như vậy th́ đừng nên tiếp tục phán xét người khác nữa, hăy dành thời gian cho cuộc sống, công việc, và hành tŕnh tương lai của ḿnh. Bạn sẽ cảm thấy điều đó có ư nghĩa và hạnh phúc biết bao!
Người Mỹ Với Xu Hướng Y Học Tự Nhiên - Việt Hà, Phóng Viên RFA
Với sự xuất hiện ngày một nhiều các ca bệnh của thế giới hiện đại như béo ph́, tiểu đường, tim mạch và ung thư, nhiều người Mỹ giờ đây đang t́m đến y học tự nhiên để điều trị bệnh, thay v́ sử dụng các cách điều trị của y học hiện đại. Vậy cách điều trị tự nhiên mà các bác sĩ người Mỹ áp dụng là ǵ? Mời quư vị t́m hiểu chủ đề này trong trang tạp chí sức khỏe đời sống do Việt Hà phụ trách.
Quá lệ thuộc vào thuốc
Ngày nay, thật không có ǵ lạ khi chúng ta thấy một bệnh nhân tiểu đường hàng ngày phải uống nhiều thứ thuốc. Tùy vào t́nh trạng bệnh mà số lượng và liều khác nhau, nhưng thường đa số người bệnh phải dùng cùng một lúc thuốc chống tiểu đường, thuốc cao huyết áp và thuốc chống mỡ máu. Với những người đă từng bị bệnh ung thư th́ phải uống thuốc chống di căn. Đa số người bệnh phải dùng các loại thuốc này suốt cuộc đời ḿnh. Điều này dẫn đến t́nh trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc mà theo những bác sĩ y học tự nhiên tại Mỹ th́ hoàn toàn không tốt.
Bác sĩ Andrew Iverson, người đứng đầu cơ sở chữa bệnh theo phương pháp tự nhiên Triliumhealth ở Tacoma, tiểu bang Washinton, nhận xét:
BS. Andrew Iverson: Bây giờ khi chúng ta muốn hồi phục sức khỏe chúng ta thường chỉ nh́n vào một loại thuốc đơn lẻ, một loại chất hóa học nào đó để điều trị triệu chứng. ví dụ chúng ta đau đầu th́ chúng ta uống Tylenol để hết đau đầu. Thuốc có thể làm hết đau đầu nhưng chúng ta phải biết đâu là nguồn gốc của đau đầu. nếu nh́n vào tự nhiên th́ có nhiều lời giải thích cho chứng đau đầu. Có thể là do co dăn mạch máu, có thể do thiếu nước, có thể do sự mất cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể, cũng có thể là do dị ứng mà cũng có thể là do hormone trong cơ thể không cân đối. Chỉ uống thuốc th́ không giải quyết tận gốc vấn đề và rất hiếm khi thực sự có hiệu quả tận gốc.
Quyền năng chữa lành của thiên nhiên
Bác sĩ Andrew Iverson là một trong số hơn 4,000 bác sĩ điều trị bệnh tự nhiên được cấp phép ở Mỹ. Theo bác sĩ Iverson, các thuốc tây y mà người bệnh sử dụng chỉ để điều trị các triệu chứng bệnh mà che dấu đi những dấu hiệu mệt mỏi tự nhiên của cơ thể. V́ vậy tạm thời bệnh có thể ổn định nhưng thuốc không giúp cơ thể tăng sức đề kháng từ nhiên. Tại cơ sở khám chữa bệnh của ḿnh, bác sĩ Iverson thường gặp những bệnh nhân đang sử dụng 2 cho đến 6 loại thuốc một lúc. Có những người mới đầu có thể chỉ uống một loại thuốc cao huyết áp nhưng nếu không có điều chỉnh về cơ thể kịp thời th́ có thể sẽ phải uống tiếp các loại thuốc khác. Theo ông, nếu họ tiếp tục sử dụng các loại thuốc này về lâu về dài, tác hại sẽ rất lớn:
BS. Andrew Iverson: Nếu họ tiếp tục như vậy và dùng thuốc để che đậy nguyên nhân bệnh tật chỉ làm t́nh h́nh thêm trầm trọng. Họ có thể giảm được huyết áp bây giờ nhưng họ vẫn tiếp tục sống như vậy và sau này th́ họ sẽ phải uống thêm thuốc và cứ như thế cho đến khi họ uống thêm thuốc hạ cholesterol rồi tiếp tục sống như thế cho đến khi uống thêm thuốc tiểu đường. và cũng có thể, sau đó sẽ là các bệnh về khả năng miễn dịch hay tệ hơn nữa là ung thư.
Phải thừa nhận, với sự phát triển của khoa học ngày nay, y học hiện đại với các loại thuốc mới thường xuyên được các hăng dược phẩm chế tạo đă giúp kéo dài tuổi thọ của những người bệnh, từ bệnh tiểu đường, cao huyết áp, đến thậm chí cả ung thư. Nhưng thực tế cũng cho thấy đây là một ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận hàng tỷ đô la cho các công ty dược.
Theo thống kê của kênh truyền h́nh Discovery Fit & Health của Mỹ, những thuốc đứng đầu bảng trong việc tiêu thụ và lợi nhuận hiện nay trên thế giới chính là các thuốc hạ huyết áp, mỡ máu, tránh nhồi máu cơ tim, chống axit dạ dày và thuốc về thần kinh. Điển h́nh là thuốc Lipitor hạ mỡ máu với doanh thu vào năm 2005 là xấp xỉ 13 tỷ đô la, hơn gấp đôi so với các thuốc trong danh sách sau nó. Sự sẵn có của thuốc và những hứa hẹn về sự hiệu nghiệm kết hợp với cách sống tiện nghi trong xă hội hiện đại đă khiến nhiều người thích dùng thuốc để uống thay v́ t́m một cách điều trị bệnh khác. Bác sĩ Iverson nói:
BS. Andrew Iverson: y học hiện đại đă không nhớ những ǵ mà cha ông, tổ tiên của chúng ta đă làm hàng ngàn năm trước. Tôi đă đến nhiều nơi ở Nam Mỹ để làm việc và người dân ở đó vẫn dùng đến cách điều trị bệnh theo phương thức cổ truyền. Nhưng hiện nay với sự phát triển của y học và thuốc, người dân ở Mỹ, châu Âu và các vùng châu Á đă quá lệ thuộc vào thuốc mà quên mất vai tṛ của dinh dưỡng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.